Tuy nhiên, với niềmyêu thích và trong điêu kiện cho phép em đã chọn Quang học với dé tài “LAP RAP BAI THINGHIỆM KIEM CHUNG ĐỊNH LUAT BREWSTER” để nghiên cứu và hoàn thành khóa hoc của mi
Trang 1_—— BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Lương Minh Nghĩa Sinh viên năm 5, Khoa Vat Ly
GVHD: Trần Văn Tan
Tp Hồ Chi Minh, tháng 4/2011
Trang 2_— BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA VAT LÝ
RL
Luong Minh Nghia
Nganh: SU PHAM VAT LY
Trang 3LOI CAM ON
Khoảng thời gian học tap và rên luyện niệt mài ở giảng đường Dai Học đã giúp cho
em tích luỹ được vốn kiến thức và những kỹ năng sư phạm can thiết cho công việc giảng day
sau này Với những gì có được ngày hôm nay, đỏ chính là nhờ công lao dạy do của Thay Cô
Công lao đó khong gi đèn đáp được, em chỉ mong quý thay cô nhận nơi em lòng chân thành
biết ơn sâu sắc
Trước tiên, em xin chân xin chân thành gởi lời cam ơn đến quý Thay cô Trường Dai
Học Sư Phạm đặc biệt là quý thay cô khoa Vat Lý đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như chi
day tận tinh em trong suốt quá trình học tap cũng như trong thời gian thực hiện luận văn nay
Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn thay Tran Văn Tan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em hoàn thành luận văn nay.
Cuối cùng, em xin cảm ơn cha mẹ, anh chị và các bạn đã hết lòng động viên, giúp đỡ,
chỉ bảo em trong suối thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn
Sinh viên
Lương Minh Nghĩa
Trang 412 Tin (hành RAMA Ape AD sos nen isnonieaianneioanero 7
J¿]5 Gantt CH AAA SAMAR ERD sssssisacosintainoaioniitioiittet012)712000010320015601230121022016250920338560330052)032038600) 8
l D0 so) Rca cence ớ.ơớớ ớơớaớa ae Ca CO CC ng 9
12 THỈNGHIỆM BREWSTER sssscscsssscsscssccccsssccsscsssccscscscscssscssssssseasccssssssscsssssssssssscssecasssassd 9
J.2.1ID07ñ8:G0ItHINERTCTibissnuoansestuneinnitiostirittiadiititiititoititsitriiitgttittrtintiisgitnsitöai0iag10050165125ã01na10) 9
1.2.2 Tiến hành thí nghiệm ¿2 2 tụ 20112112121 11T n1 H1 11 111112 1g g2 cty, 9
1.2:3:GIải thích thí nghiỆHh casoososiocniosoioaoiioiooioooiiosiiooiiiitiisttosiii610164011481381112655655501656685838 10 I.2;4:0†nh|MfDIBTÊWSÙETtoeoiieooisioicigioetiositieiiistti0010631123110351665102435268563818358368883558585888588558538858 12
1.3 KHAO SÁT LÝ THUYET VE SỰ PHAN CỰC DO PHAN XẠ - 12
1.3.1 Điều kiện biên của vector điện trường # 2222S2c22c22zcEcxkrcsrrrcrrrcsrrea 13
1.3.2 Điều kiện biên của vector từ trưởng Ho eccccesssesssceesceeecsseesssecssseesseesneseseessseeeseeess 14
1.3.3 Khao sát lý thuyết về phân cực do phản xạ 2-2252 2+SZ2EE2ExSseEczrrrzxerea 15
340 cas antenna waa cán czscsansanascsscazsecsecsnsentapaansacsstaanecinecabcnssneanaassuaaiess 201.4 GOC QUAY MAT PHANG PHAN CỰC DO PHAN XẠ -c.ccceccc.ee 21
FT anỮ 211.4.2 Góc quay mặt phang phân cực do phản X@ ccsscesseessecstecessscssscsssesssessecstseetsecssscesees 21
2.1.3 BO trí - tiễn hành thí nghiệm - 2-22-2222 222 23221222112 1322151211111 127112 112cc 28
4
Trang 52.1.4 Kết quả thí nghiệm 22-2222 22222222212112112211721721722 1112117 2111117210721222 11 cty 31
2.1.5 Sai số phép do (của 1 lần đo) 2: 22-6 s2 2 2111211021013 17 1710721111112 111cc 34
2.2 THÍ NGHIỆM ĐO GOC QUAY MAT PHANG PHAN CỰC -«cs«<cs<- 37
2.2.3 Bồ trí — tiễn hành thí nghiệm - 222©222S22zersrrrzsrrrsrerrsrerreerrerrsrrrsie- 38
2.2.4 Kết quả thí nghiệm 22 2222 2222S2SEcEEecrErrrrxrrreerrrrrrrrrrrrersrerxrersrresrcerrcerr BO2.2.5 Sai số phép đo - 2-5222 c4 24 2122221121122111211211721722111 11211 21121172107221 11211 c6 40
CHƯNG 30 KET DUAN iiscsicscccccccctccccececceccanenmenmennnannmnnannann 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ssssisciscsisssicscnssnananainnununnnunnnnnnnmens 44
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Vat lý hoc là một trong những nghành khoa học đã đóng góp một phan rất to lớn cho
nên văn minh nhân loại Thế giới vật lý muôn hinh muôn vẻ, nhự một bức tranh mở ra những
sự vật hiện tượng tuy rất gan gũi, quen thuộc nhưng lại chứa những bi ấn luôn thôi thúc con
Người tìm toi và nghiên cứu.
Trong vật lý có nhiều lĩnh vực như: cơ, nhiệt, điện, quang mỗi lĩnh vực nghiên cứu
những van dé khác nhau và đêu thể hiện cdi hay riêng khi đi sâu tìm hiểu Tuy nhiên, với niềmyêu thích và trong điêu kiện cho phép em đã chọn Quang học với dé tài “LAP RAP BAI THINGHIỆM KIEM CHUNG ĐỊNH LUAT BREWSTER” để nghiên cứu và hoàn thành khóa hoc
của minh,
Trong giới hạn của đề tài em chỉ trình bày phan lý thuyết về hiện tượng phân cực ánh
sáng do phan xạ và hai thí nghiệm: thí nghiệm kiểm chứng định luật Brewster và thí nghiệm
khảo sát góc quay mặt phẳng phan cực do phản xạ
Mặc dù có rất nhiều có gắng nhưng do kha năng và nhiều hạn chế khác nên luận văn
này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của quý thay cô
cũng như của các bạn.
Sinh viên Lương Minh Nghĩa
Trang 7CHƯƠNG 1: LÝ THUYET
1.1 THÍ NGHIỆM MALUS
Đây là thí nghiệm do nhà Vật Lý Pháp Etienne
Louis Malus (1775 - 1§12) thực hiện vào năm 1809 để
khảo sát hiện tượng phan cực của ánh sáng do phản xạ.
1.1.1 Dung cụ thí nghiệm
Nguôn sáng tự nhiên S.
Hai gương phẳng Mì, M; giống hệt nhau, mặt
trước phản xạ ánh sáng chiếu tới, mặt sau của gương được Hình 1.1 Evienne Louis Malus
bôi den dé khử tia phan xạ
Man ảnh M dùng dé hứng chim tia phan xạ cuối cùng
1.1.2 Tién hành thí ngiệm
Hình 1.2 Bồ si thi nebiém Malus
Chiếu tới gương M; chùm tia sáng tự nhiên SI dưới góc tới i = 57° Bỏ gương M; đặt
man M hứng tia phản xạ IJ.
Quay gương M, xung quanh tia tới SI với góc tới I = 57° không đôi thi thấy cường độ
tia phản xa [J không thay đôi.
Đặt gương M, hứng chùm tia phan xạ II từ gương M, và cũng dưới góc tới i = 57”, tiaphản xạ cudi cùng JR được hứng trên M
Trang 8Bây giờ giữ gương M; cô định, quay gương M; xung quanh tia tới [J đưới góc tới ¡ :
57° không đôi thi thay cường độ tia phản xa JR thay đôi, trải qua những qua những cực đại, cực
tiểu triệt tiêu.
+ Khi 2 mặt phăng tới tng với 2 gương 1a (SH) va (LIR) song song với nhau thì cường
độ chùm tia phan xạ JR cực đại, ứng với 2 vị trí Ay, A; trên màn M.
+ Khi 2 mặt phẳng tới của gương thăng góc với nhau thì cường độ chùm tia phản xạ triệt
tiêu, ứng với 2 vị tri Ap, Az trên màn M.
Nếu góc tới gương M; khác 57” thì khi quay M; xung quanh tia tới IJ, tại A;, Ay cường
độ của tia phan xạ cuối cùng JR chi cực tiêu (tối nhất) chứ không thé triệt tiêu.
1.1.3 Giải thích thí nghiệm
Chùm tia SI là chùm tia sáng tự nhiên nên chan động sáng có tính đối xứng theo tat cả
các phương thăng góc với SI Vi vậy khi quay gương M¡ xung quanh SI với góc tới i = 57° thì
sự quay này không thay đôi cường độ sáng của tia IJ.
Sau khi phản xạ trên gương Mạ, ánh sáng IJ không còn tính đối xứng như chùm tia SInữa ma là ánh sáng phân cực thang Do đó, khi quay gương M; xung quanh tia IJ với góc tới i
= 57° không đổi thì sự quay nay có ảnh hưởng đến cường độ sáng của tia phản xa IR Có các vị
trí của Mạ dé ánh sáng phan xạ có cường độ cực đại và cũng có những vị trí khác của Mạ dé
ánh sáng phản xạ này triệt tiêu.
Nếu chiều chùm tia tới SI tới gương M, dưới góc tới i # 57° thì chim tia phản xạ IJ là
ánh sáng phân cực một phan (phân cực elip) Do đó, khi quay gương M; xung quanh tia tới UJ
sẽ có các phương cho ánh sáng phản xạ JR có cường độ cực đại và có các phương dé ánh sáng
phản xạ JR có cường độ cực tiêu thôi chứ không triệt tiêu (vì đối với ánh sáng phân cực mộtphan ta có sự ưu đãi hơn kém giữa các phương chan động và không có phương chan động nao
Trang 9+ Gương M;: Cho biết ánh sáng tới là ánh sáng phân cực gì nên được gọi là kính phân
tích.
1.1.4 Kết luận
Như vậy, qua thí nghiệm Malus, ta có thê kết luận:
Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng
+ Khi góc tới có giá trị i = 57° thì ánh sáng phản xạ là ánh sáng phân cực thăng (hoàn
toàn).
+ Khi góc tới có giá trị i # 57” thì ánh sáng phản xạ là ánh sáng phân cực elip (một
phản)
1.2 THÍ NGHIỆM BREWSTER
Đây là thí nghiệm do nhà Vật Ly Scotland Sir David
Brewster (1781-1868) thực hiện vao năm 1812 dé khảo sát
hiện tượng phân cực của ánh sáng do phản xạ Từ đó ra đời
định luật nỗi tiếng mang tên ông
Chiếu một chùm tia sáng tự nhiên SI vào mặt
phân cách hai môi trường Một phan ánh sáng sẽ bị
phản xạ, phan còn lại khúc xa vao môi trường thứ
hai.
Dé khảo sát sự phân cực tia phản xạ va tia
khúc xạ, ta đặt bản Tuamalin trên đường truyền của
chúng Khi quay T,, T: xung quanh tia sáng thi thay
9
Trang 10cường độ các chùm ánh sáng phản xạ và khúc xạ tăng giảm một cách tuần hoàn Đôi với tỉaphan xạ, cường độ ánh sáng đạt đến giá trị cực tiêu (nhưng không triệt tiêu) khi mặt phang chứa
trục quang học của bản T, và tia phản xạ song song với mat phăng tới Và đạt giá trị cực đại
khi từ vị trí đó ta quay bản T; một góc 90°
Bây giờ thay đổi góc tới của chùm tia tới mặt phân cách từ 0” đến 90” ta sẽ tìm được 1 vị
trí mà ở đó tia phản xạ IR bị ban T; làm triệt tiêu hoàn toản Day là vị trí ma tia phản xạ vả
khúc xạ vuông góc với nhau Góc tới nay gọi là góc tới Brewster (ig) Giá trị của ig được xác
định bởi tanipg = ny/n,.
Không có góc tới nao dé tia khúc xạ H bị T› làm triệt tiêu hoàn toản
1.2.3 Giải thích thí nghiệm
Ta biểu diễn dao động của vector điện trường E trong ánh sáng tự nhiên tới mặt phân
cách 2 môi trường bằng tập hợp hai thành phần vuông góc với nhau là:
+ Thành phần F„ nam trong mặt phẳng tới
+ Thành phần Eo: vuông góc với mặt phẳng tới
Hình 1.5 Anh sáng đới mặt phan cácb dưới sóc tới bất kì
Khi sóng tới truyền tới điểm I, có sự tương tác ánh sáng tới với môi trường, làm cho các
nguyên tử của môi trường dao động và phát ra sóng thứ cấp Các sóng thứ cấp này giao thoa
với nhau cho ta tia phản xạ vả tia khúc xạ.
10
Trang 11Bởi vì ánh sáng có tinh chat là sóng ngang, nên trong ánh sáng chi ton tại thành phan £
vuông góc với tia sáng Dựa theo phương của các thanh phan Eo: và En của sóng tới Ta có
thê xác định phương của các thành phần tương ứng trong sóng phản xạ và khúc xạ Các thành
phần vuông góc với mặt phăng tới là Ey và Ex tương ứng song song với Eo: của sóng tới.
Còn các thành phan nằm trong mặt phẳng tới En và Ex cũng nằm trong mặt phẳng tới nhưng không song song với Eo: của tia tới.
Trong tia phan xạ, phương dao động ưu tiên trùng với Er Do đó tia phản xạ IR là tia
phân cực một phần có phương đao động ưu tiên vuông góc với mặt phăng tới, nên khi quay bản T, cho ra cực đại và cực tiêu.
Khi góc tới bằng ig nghĩa là tia tới đến mặt phân cách sao cho tia phan xạ và tia khúc xạ
vuông góc nhau, thì đao động trong tia phản xạ chỉ xảy ra theo phương Ey: và trong trường hợp
này ánh sáng phản xạ là ánh sáng phân cực thăng, đao động của nó xảy ra vuông góc với mặt
phăng tới Tia IR la tia phân cực thăng nên khi quay bản T; cho ra cực đại và cực tiêu triệt tiêu
Thí nghiệm cũng chứng tỏ khi tia phản xạ phân cực hoan toàn thì độ phan cực của ánh
sáng khúc xạ cũng đạt đến giá trị cực đại nhưng tia khúc xạ vẫn là ánh sáng phân cực một phản,
vector điện trường dao động ưu tiên trong mặt phẳng tới Muốn cho chim tia khúc xạ phân cực
hoàn toàn ta phải cho nó đi qua một loạt các bản điện môi liên tiếp Nếu tia tới thỏa mãn góc tới
Brewster và tia khúc xạ đi qua từ 8 dén10 tam điện môi thi khi đó tia khúc xạ thực tế là tia phân
cực hoàn toàn.
Hinh 1.6 Aah sing tới mat phan cich dưới gác tới Brewster
Il
Trang 12ánh sáng tự nhiên anh sang phân cực thang
Hình 1.7 Anh sáng phan xa dưới goc toi Brewster
1.3 KHAO SAT LY THUYET VE SỰ PHAN CỰC DO PHAN XA
Xét sóng điện từ tới một mặt phân cách 2 môi trường có chiết suất n; và nạ ( giả sử nạ >
Khi sóng truyền tới mặt phân cách thì một phần ánh sáng phản xạ trở lại môi trường cũ,
phan còn lại khúc xạ qua môi trường thứ hai Để xét tính phân cực của ánh sáng phan xạ và
12
Trang 13khúc xạ, ta phải tìm các vector điện trường, từ trường của sóng tới, sóng phản xạ, khúc xạ.
Trước hết phải đi tìm điều kiện liên hệ của chúng tại mặt phân cách của hai môi trường
1.3.1 Điều kiện biên của vector điện trường FE
Điểm quan sát là I trên mặt phân cách a, ta lay một mặt S giới hạn bởi chu tuyến (C) là một hình chữ nhật đặt vuông góc với mặt phân cách có 2 cạnh đáy là L; =Lạ = L, chiêu rộng
bang bẻ day của lớp 2 chuyển tiếp An (hình 1.9)
Hình 1.9 Điểu kiện biển aia vector điệu Muang
N: Pháp vector mặt $
t : Vector tiép xúc mat phan cách 2 môi trường(t € (a.S))
n : Phap vector mat phan cach
Trang 14Khi An ->0 > Ly Osuyra{ Ea!l=0
Do đó (2) trở thành: -E,L +E) L=0 © (E} =Ej)L=0
Khi L + 0, S co về điểm I, thì 2 thành phần £j,, Ej tiến tới giới han E>, E,, lay tại
điểm I nên:
E,,-E, =0 @ Ex, =E;, (3)
Phương trình (3) chứng tỏ thành phan tiếp tuyển của vector điện trường biến thiên liên
tục khi qua mặt phân cách của 2 môi trưởng.
1.3.2 Điều kiện biên của vector từ trường H
Ta cũng lấy một mặt S giới han bởi chu tuyến (L) là một hình chữ nhật đặt vuông góc
với mặt phân cách hai môi trường bao quanh điểm I ta đang xét giống như phan tim điều kiện
của £.
: = = AD
Theo thuyét điện từ Maxwell: rotH =J + - (4)
Lấy tích phân (4) theo mặt S
Vi D Biến thiên liên tục trên mặt S nên:
Trang 15[ rorHas = {Hải = [ Hải + [Hodi+ [H di (5)
1.3.3 Khảo sát lý thuyết về phân cực do phản xạ
Xét sự phan xạ và khúc xạ sóng điện từ trên mặt phan cách hai môi trường Sóng điện từ
truyền từ môi trường có chiết suất n;, hệ số điện môi e,, độ từ thâm ty Sang môi trường có
chiết suât nạ hệ sô điện môi ea, độ từ thâm sy.
1.3.3.1 Trường hợp vector điện trường E của sóng tới nam trong mặt phẳng tới
Goi i, i’, r lần lượt là góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ Định luật phản xạ và khúc xạ
ánh sáng cho ta i’= 1 và n¡sini=nssinr.
Ap dụng điều kiện biên (3), ta có:
E,; cosi = E,,; cosi = Ex, cosr (7)
Trong trường hợp nay thi các vector từ trường cùng vuông góc với mặt phăng tới (nên
cũng là thành phần tiếp tuyến của từ trường) và cùng chiều với nhau
15
Trang 16= |e He
H,
H,,
Hình 1.10 Vector điện frưởfg tả te ineong frườg bop pinrong chấn động nằm
trong mặt pling tới
Áp dụng điều kiện biên (6) ta có:
Lay phuong trinh (9) + (10) ta duge:
5 sini cosr), sinicosi+sinrcosr
sinr cos! sin rcosi
16
Trang 17Lay phương trình (10) - (9) ta được:
Sin?/ cosr SI1/C€OS7 = SInr€cosz
2E yy = |—————— |Et = ———— _ Ey
Sinr cosi sinrcosi
Sin2i-—sin2r E›, = 2sin( — r)cos( + r} E
HỆ COST +, yn —ny sin’ i
1.3.3.2 Trường hợp vector điện trường E của sóng tới vuông góc với mặt phang tới
Trong trường hợp này vector điện trường E cùng phương với Iz nên từ điều kiện biên
(3) ta suy ra:
Ey + Ey2 = Ep (14)
17
Trang 18Hình 1.11 Vector điện tường va at trưởng incong hop
lương chân dong buông các mit phẳng tới
Còn vector từ trưởng H năm trong mặt phăng tới Từ (6) ta suy ra:
H¿cosi — H,;cost = Hycosr
Từ mỗi liên hệ giữa E và H, theo lý thuyết sóng điện từ như đã xét ở phan trên, ta có:
Gọi la Ip, là cường độ anh sáng tới va anh sáng phan xa, ta có hệ số phản xạ trong
trường hợp này la:
In, E,; _ sin(-r)
18
Trang 19Kết hợp với định luật khúc xạ: n¡.sini = nạ.siar Biểu thức (18) được viết lại:
ni — nỷ sin’ i —n, cosi
p2=-——
Hệ — HỆ
Các công thức (11), (12) (16), (17) gọi là công thức Fresnel, cho ta biết cường độ của
các vector điện trường va từ trường trong các sóng phan xạ và khúc xa ứng với góc tới xác định
của chùm tia tới, phân cực thing, chan động song song hoặc thăng góc với mặt phăng tới
Trường hợp ánh sáng đi từ môi trường không khí đến phan xạ trên bề mặt thủy tinh cóchiết suất 1.55, ta biểu diễn sự phụ thuộc giữa hệ số phản xạ va góc tới như bình 1,12
Hình 1.12 Đồ thi bù (buộc bé 6 phan xạ tảa gác tới
1.3.3.3 Trường hợp vector điện E của sóng tới có phương bat kì
Ta có thé phân tích £ thành 2 thành phan: song song và vuông góc với mặt phăng tới
(Hình 1.13), rồi áp dụng công thức (11), (12), (16), (17) cho hai thành phân này.
19
Trang 201.3.4 Đối với ánh sáng tự nhiên
Xét ánh sáng tới là ánh sáng tự nhiên, ánh E„
sáng này gồm các anh sáng phân cực thăng theo tất
Hình 1.13 P)ây sich vector chẩn
động séng
cả mọi phương thăng góc với tia sáng Mỗi sóng được coi gồm 2 thành phần song song
và thăng góc với mặt phang tới Vì lí do đối xứng của ánh sáng tự nhiên, tông số của mỗi thành
phan thì bằng nhau vì vậy trong trường hợp này nêu I, và I, lần lượt là tống số cường độ sáng
của sóng phản xạ và sóng tới ứng với tất cả mọi phương của vector điện của sóng tới thì:
lun =la=3k
px Fy Ita _ Ta & Ty _ In Ăn
I, Itt, Intl, latte 21, 2l;
+,- n2 _
p= 1 te°(i-r) h l sin°G-r) (19)
7 2 127 (i+ r) 2 sin°+r)
1.3.4.1 Trường hợp chùm tia tới thăng góc với mặt phân cach, i = 0
Môi trường tới là không khí (nị = 1), môi trường khúc xa là thủy tinh (ng = 1,55).
Trang 21- # =7) _ 9
tự (¡+ r}
PI
Không có anh sáng phan xa ma vector điện trường song song với mặt phăng tới Nói
cách khác, ánh sáng phản xa trong trường hợp này là ánh sang phân cực thăng có phương chan
động vuông góc với mặt phăng tới.
1.3.4.3 Trường hợp góc tới bat kì, khác góc tới BrewsterAnh sáng phản xạ chỉ phân cực một phan, vì ánh sáng phản xạ có vector chan động sáng
có cả 2 thành phần song song và vuông góc với mặt phăng tới, hai thành phần này không bằng
nhau (được xác định bằng công thức (11), (12), (16), (17))
1.4 GÓC QUAY MẶT PHẢNG PHÂN CỰC DO PHẢN XẠ
1.4.1 Mặt phẳng phân cực
Đối với ánh sáng phân cực thăng (hay còn gọi là phân cực phăng), nếu xét một điểm cốđịnh, đính của vector điện E dao động trên một đường thang vuông góc với vector truyền sóng(chính là phương truyền sóng) Sóng É là sóng hình sin nằm trong một mặt phẳng, gọi là mặt
phăng chan động Mặt phẳng chứa vector truyền sóng và vuông góc với mặt phăng chan động
gọi là mặt phang phân cực Vector H nằm trong mặt phăng phân cực nên gọi là vector phân
Hình 1.14 Anh sing phan cực thẳng
1.4.2 Góc quay mặt phăng phân cực do phản xạ
Vì góc hợp bởi mặt phang chan động và mặt phẳng phân cực là không đôi (90°) nên gócquay mặt phăng phân cực băng góc quay mặt phăng chan động, tức là góc quay vector chan
21
Trang 22động sáng E Ta tính góc quay mặt phẳng phân cực thông qua góc quay vector chan động sáng
E.
Xét ánh sáng tới là ánh sáng phân cực thắng có vector chan động sáng E, Ta phân tích
thành hai vector chan động sáng: thành phan song song và thành phần vuông góc với mặt
phăng tới E, hợp với mặt phăng (gương) phản xạ một góc o (cũng chính là góc giữa E, và
E,,) Sau khi phản xạ, hai thành phần £,, và E,, thay đổi thành E,, và E,,, lúc này góc ơ thay
Hinh 1.15 Gác quay mat phẳng chấn dong
1.4.2.1 Gée quay mặt phẳng phân cực D
E,, _ tan(i-r) về E„y _ sin—r)
E,, tan(i+r) E., Sin(ï +7)
Suy ra: tana’ _ Em Er — coats +r)
tana E., E, costixr)
Thay vao (20) ta duge: