TÌM HIẾU TINH HỈNH SAN XUAT VÀ TIEU THU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long tỉnh Bình Thuận (Trang 28 - 43)

2.1 Téng quan vé tinh Binh Thuan

Tinh gém 10 đơn vị hanh chính: | thành phô (Phan Thiếu: 1 thị xã (Lagi): 8 huyện (Tuy Phong, Bắc Bình, Ham Thuận Nam, Ham Thuận Bắc, Ham Tan, Tánh

Linh, Đức Linh, huyện đảo Phú Quý).

Diện tích tự nhiên: 7.813 km? (năm 2010)

Lich sử hình thành

Phủ Binh Thuận được lập vào nam 1697, trước đó gọi là Tran Thuận Thành (gồm các tinh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng và một phần Dak Lak bây giờ).

Năm 1773, Tây Sơn chiếm cứ vùng dat này và đặt lại tên cũ là đinh Binh Thuận.

Năm 1808 đổi là tran Binh Thuận. Năm 1832 gọi là tinh Bình Thuận với 2 phủ

Ninh Thuận và Hàm Thuận.

Năm 1976, sau khi thông nhất đất nước Bình Thuận cùng với Ninh Thuận va

Bình Ty sáp nhập thành tỉnh Thuận Hải.

Năm 1992, Thuận Hải được tách thành 2 tinh Binh Thuận va Ninh Thuận.

Tinh Bình Thuận được tái lập với thị xã là Phan Thiết và 8 huyện là các huyện: Bắc Binh, Tuy Phong, Ham Thuận Bắc, Ham Thuận Nam, Ham Tan, Đức Linh, Tánh

Linh và Phú Quý.

Tir năm 1999, thị xã Phan Thiết được nâng cấp thành phố. Đến năm 2010, Bình Thuận có | thành phó, 1 thị xã và 8 huyện.

Khi nói tới Bình Thuận, ta không thể không nói đến huyện đảo Phú Quý (tên gọi cũ là cù lao Thu) lả 1 huyện đảo nằm cách đất liền tới 120km, đảm nhận vai trò

là dao tiền tiều bao quát vùng biển quan trọng ở Nam Trung Bộ. điểm trung chuyển chủ yếu giữa đất lién vả quan đảo Trường Sa.

19

HU VỊ EN

Trưởng Baloo Su-PtT d1.4

TP. HO-CHEMINH

20

2.2 Tình hình sản xuất thanh long tinh Bình Thuận

2.2.1 Tiềm năng sản xuất thanh long tỉnh Bình Thuận 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Vi trí địa li:

Bình Thuận thuộc vùng duyên hải Cực Nam Trung Bộ, có vị trí địa lí nằm trong khoảng từ 10°33°42" đến 11°33°18" vĩ độ Bắc và từ 107°23'41" đến 108°52'42" kinh độ Đông. Binh Thuận có điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông qua lại giữa vùng thuộc Đông Nam Bộ va Tây Nguyên; nằm giữa hai thanh pho lớn lả thành phố Hé Chí Minh vả Nha Trang, có quốc lộ 1 và đường sắt Bắc Nam chạy

qua nỏi Binh Thuận với các tỉnh phía Bắc va phía Nam của cá nước. Quốc lộ 28 nỗi Phan Thiết với các tỉnh Nam Tây Nguyên; Quốc lộ 55 nối với trung tâm dịch vụ dầu khí Vũng Tau.

Ranh giới hành chính phía Đông Bắc và Bắc giáp tinh Ninh Thuận, phía Bắc va Tay Bắc giáp tinh Lâm Dong, phía Tây giáp tinh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp tinh Ba Rịa - Vùng Tàu, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông.

Với vị trí địa lí như trên, Bình Thuận có mỗi quan hệ vả giao lưu kinh tế thuận

lợi với các tinh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các tinh Nam Tây Nguyên vả duyên hải miễn Trung. Sức hút của các trung tâm phát triển lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho Binh Thuận tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật, mở rộng liên kết và phân bố lại lực lượng sản xuất nhất là các ngành mũi nhọn theo thé mạnh của tinh, hòa nhập vào xu thé phát triển chung

của cả nước.

Địa hình:

Binh Thuận năm trên vùng ria của sườn Đông day Trường Sơn Nam chuyên

tiếp dan đến dai đồng bằng ven biển. Tỉnh có địa hinh hẹp ngang, kéo dai theo

hướng Đông Bắc - Tây Nam, phân hóa thành 4 dang địa hình chính: vùng núi, vùng gò đôi, vùng cát và đồng bằng.

Phan Bắc của tinh là vùng địa hinh nui trung bình thấp va đôi, bị bóc mòn kha mạnh mẽ. Phan Nam vả Đông Nam lả những vùng đồng bang thắp. hep trong những thung lũng sông nhỏ với những day đổi cát, dun cát kéo dài theo bờ biển.

Biểu dé 2.1: Biểu dé thé hiện diện tích các dang địa hình chính tính Bình

Thuận

(Nguắn: Số liệu lấy từ Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Bình Thuận)

Nhin chung, dai bộ phân lãnh thé tinh Binh Thuân là đôi núi thấp, đồng bảng ven biến nhỏ hep. Đặc điểm địa hình nay tao điều kiến cho tinh phát triển kinh tế da

dang

Khí hậu:

Bình Thuận năm trong vùng khô hạn với khi hậu nhiệt đới gió mua cận xích

dao với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới, nhiều nắng, nhiêu gid, nhiệt độ cao, không có mia đông va khô hạn nhất cá nước phù hợp cho việc canh tác cây thanh long

Đặc điểm chế độ git

Có 2 loại gió chính ảnh hưởng đến khi hậu là: gió Đông Bắc (từ tháng XI đến

tháng IV) và gió mua Tây Nam (từ tháng V đến tháng X)

Tốc đô gió trung bình khoảng 2.7 m/s, biển đôi trong khoảng từ 1,8 - 3,9 m/s,

có xu hướng tăng dân khi ra biển Dac điểm chế đỏ nhiề

Tinh có nên nhiệt cao

- Nhiệt đồ trung bình năm: khoảng 26.8°C va nhiết độ trung bình thang dao

đông tir 25°C (thang 1) đến 28,4°C (tháng VI) Nhiệt dé thấp nhất vào các thang XII - | và nhiệt dé cao nhất thường vao các thang IV - VI

22

- Tổng số giờ nẵng trung binh nam kha cao, khoảng 2.712 gid (trung bình 7 - 8

giờ/ngảy).

- Do có nên nhiệt cao, năng nhiều, lượng bốc hơi trên toàn vùng nhin chung là

khá lớn, đạt tir 1.300 - 1.400 mm/năm.

Đặc điểm chế độ mưa

Binh Thuận có đặc điểm của khí hậu gid mùa nhiệt đới, có 2 mùa: mùa mưa (từ thang V đến tháng X) va mùa khô (tir thang XI đến thang IV năm sau). Có một số năm mùa mưa thường đến sớm (tháng IV) va kết thúc muộn (tháng XI) vi thé thời gian mưa cũng dai ngắn khác nhau.

Lượng mưa: ít, trung bình 1.000 đến 1.600 mm/nim (bằng 1/2 lượng mưa trung binh ở Nam Bộ), có sự phân hóa: giảm dan từ Nam ra Bắc, tử Tây sang Đông.

Lượng mưa trung bình nhiều năm lớn nhất là 2.682 mm (tại trạm Mé Pu) và giảm dan đến 735 mm (tại trạm Liên Hương).

Lượng mưa 3 tháng thấp nhất (thường rơi vào các tháng I, II va Il) thường

băng khoáng | - 1,53% lượng mưa năm.

- Độ ấm: khá cao, trung bình dao động từ 78 - 86%.

Với đặc điểm sinh thái cúa cây thanh long thì khí hậu Bình Thuận rất thích hợp cho sự sinh trưởng vả phát triển thanh long.

Thé nhưỡng:

Đắt của Bình Thuận rất đa dạng và được hình thành đặc trưng cho từng vùng

với các loại đất chính sau:

CƠ CAU CÁC LOẠI DAT TÍNH BÌNH THUAN

= Dat cát ven biến 8 Dat phú sa

@ Dat xảm

@ Dat do vàng

® Dat mun vang do

@ Cac loại dat khác

Biéu dé 2.2: Biéu đồ thé hiện cơ cấu các loại đất tinh Bình Thuận

(Nguon: Bao cáo tông hợp quy hoạch nông. lam nghiệp. thủy lợi tính Bình Thuận

giai đoạn 2001-2010)

Tinh hình sử dụng đất

CƠ CAU SU DUNG DAT CUA TÍNH BÌNH THUẬN NAM 2008 VÀ 2010

#8 Da nông

© Dit phi nông nghép

@ Dat chưa su dung

Biêu do 2 3: Biêu đồ thê hiện cơ cau sử dụng dat nam 2008 và năm 2010

(Nguồn: Số liêu tán Cục Thông ké tình Bình Thuận)

24

Như vậy. cơ cấu các các loại đất của Binh Thuận tương đổi đa đạng thuận lợi

cho phát triển cơ cau cây trong da dạng. Thanh long là loại cây trồng để tính có thé trông được trên nhiều loại đất khác nhau. Day là điều kiện thuận lợi đẻ tinh day mạnh sản xuất thanh long.

Bên cạnh đó, quỹ đất đảnh cho nông nghiệp của tỉnh ngảy cảng tăng (từ 86,8%

- năm 2008 tăng lên 87,31% - năm 2010). Day là điều kiện quan trọng để day mạnh phát triển ngảnh nông nghiệp của tỉnh.

Binh Thuận sử dụng nguồn nước chủ yếu tử nguồn nước mặt. Tổng lượng

nước mặt tại chỗ của 6 sông nội tinh đạt khoảng 2.393 triệu mÌ/năm.

Hệ thong sông:

Binh Thuận cỏ tổng số 61 con sông trong đỏ có 7 sông chính chảy qua lả sông

Lòng Sông, sông Lùy, sông Cai (sông Quao). sông Ca Ty, sông Phan, sông Dinh va sông La Ngả.

Tổng diện tích lưu vực các sông là 9.880 km’, tổng chiều đài các sông suối là 663 km (trừ sông La Nga cỏ chiều dai 272 km và điện tích lưu vực 4.170 km’, còn

lại các sông suối khắc đều ngắn vả đốc).

Mật độ sông suối của tinh khá thưa thớt (0,15 - 0,58 km/km’).

Hỏ. đập

Tuy Bình Thuận không có mạng lưới sông ngòi dảy đặc và lượng nước không

phong phú nhưng tinh cũng có một số sông lớn vả các công trình thủy lợi như hd,

dap, trạm bơm, ao bau... Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT, tính đến

tháng 12 năm 2008 Bình Thuận có 8 hé chứa, 112 đập dang và 148 các công trình thúy lợi khác như trạm bom, bau chứa nhỏ, kênh, cống... Tổng dung lượng hé chứa

đạt khoảng 200,7 triệu mỶ, tông dung tích các ao bau nhỏ đạt 20 triệu mỶ. Tổng năng lực thiết kế tưới là 53.340 ha. Trong đó, các hồ chứa đóng vai trò quan trọng

nhất trong việc cắp nước sinh hoạt và tưới cho nông nghiệp.

Nước ngâm;

25

Binh Thuận lả tinh có nguồn tải nguyễn nước đưới dat thuộc loại nghèo. Nước

được tôn tại đưới 2 dang: nước lỗ hông (tang nông và tang sâu) vả nước tồn tại trong các khe nứt của đất đá.

Chẻ độ đòng chảy

Do anh hưởng của chế độ mưa mùa nên trong các sông suối tinh Bình Thuận

cũng có tính phan mùa rõ rệt: mùa lũ va mùa kiệt.

- Mùa lũ bắt đầu từ từ tháng V đến tháng X, lượng dòng chảy chiếm 75 - 90%

tông lượng dòng chảy ca năm.

- Mùa kiệt thưởng từ tháng XI đến tháng IV năm sau, đa số các suối phía Bắc

tinh hdu như khô cạn.

- Tử tháng III trở đi đo biển động thời tiết bất thường nên đôi khi xuất hiện lũ tiểu man với cường độ 0,2 - 0,4 mÌ/s/km”.

Nhin chung, các sông ở Bình Thuận có trừ năng lớn (tống trữ năng lý thuyết khoảng 450 nghìn KW, tập trung chủ yếu trên sông La Nga). Ngoài ra, trên các sông cũng có điều kiện xây dựng các công trình thủy lợi như đập dâng, hỗ chứa dé phục vụ nước tưới cho cây trồng đặc biệt là cung cấp nước tưới cho cây thanh long

trong mùa khô.

Nhìn chung, thanh long là loại cây trái phù hợp khi trồng ở những miễn đất

khô nóng. Với đặc điểm khí hậu, thổ nhường của tỉnh thuận lợi rit phù hợp cho cây

sinh trưởng và phát triển, Bình Thuận được xem là tỉnh có nhiêu lợi thể nhất trong

việc phát triển cây thanh long. Ở Việt Nam, hiện nay tỉnh Bình Thuận được coi là

miễn đất của trai thanh long Việt Nam.

2.2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Đặc điểm dân cu và lao động:

Quy mô din số: Năm 2009, dân số của Bình Thuận là 1.169.450 người.

Với quy mô dan số trên, tỉnh ta có dan số đứng thứ 29/63 tỉnh, thành phố trong cả nước; đứng thứ 7/14 tỉnh, thành phé Bắc Trung Bộ va Duyên hải miền Trung:

đứng thứ 4/7 tính, thành phố Đông Nam Bộ.

Mat độ dan sé: 149 người/km” (đứng thứ 44/63 tỉnh, thành phố trong cả nước:

đứng thứ 11/14 tỉnh, thành phố Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; đứng thứ

6/7 tình. thánh phỏ Đông Nam Bỏ) Binh Thuận con có kha nang tep thu thêm

nguồn lao đông có kĩ thuật từ các tinh dé phát triển kình tế của dia phương

Ti l gia tang dan so tự nhiên la 1,15%/nam

Vẻ cơ cau dân sé

“a câu dan số theo tud

Binh Thuan là tính có cơ câu dan số trẻ với dân sé trong đô tudi từ 15 - 64 tuổi

chiếm ti trọng cao nhất với 66,13%, nhóm tuổi tir 0 - 14 chiếm 28,5%, nhóm tuổi tử

6Š tuoi trớ lên chiếm tí lẻ rất thấp chi chiếm 5.4%

phát triển kinh tế - xã hội của tinh nhưng hiện nay cơ câu dân số của tinh cũng đang biến động theo xu hướng giả hóa dân số với tí lệ người giả ngày cảng tăng (thé hiện rõ qua tháp dén số) Dieu này cũng it nhiều gây ảnh hướng đến qua trình phát triển

kinh tế - xã hội của tĩnh

Cơ cau dan sé theo giới

Trong tông dan số của tinh thi dan số nam là 590 221 người (chiếm 50, | 5%), dân sé nữ là 586 692 người (chiếm 49,85%) Như vậy, cơ câu dân số theo giới tinh của tinh không có sư chênh lệch lớn giữa nam va nữ. có thé nói 1a gan dat đến mức can băng vẻ giới tinh

27

Năm 2009, trong tổng số 834.588 người tử 1S tuỏi trở lên có 546.541 người

đang làm việc chiếm gan 3/4 (74.5%) lực lượng tham gia lao động. Như vậy. phân lớn lực lượng lao động là số có việc làm; số thất nghiệp chỉ chiếm một tí lệ nhỏ (tí

lệ thất nghiệp chung trong độ tudi lao động là 4,5% trong đó thành thị 4,9% vả nông

thôn 4.2%).

Binh Thuận hiện nay van là tinh nông nghiệp, nên đời sông của người dan chủ

yếu dựa vảo nông nghiệp va thay sản là chính, sé lao động trong nhóm này chiếm

hơn 1⁄2 số lao động trong tỉnh. Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thi (chi tiết xem bảng 2.1).

Bảng 2.1: Phân bố tỉ lệ lao động từ 15 tudi trớ lên có việc làm chia theo ba

nhóm ngành và khu vực, năm 2009

(Nguon: Số liệu toàn bộ tong điều tra dân số năm 2009)

Cơ cấu dân số theo trình đô văn hóa:

Tính ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực giáo dục, đã hoàn

thảnh công tác xóa mù chữ, phé cập giáo dục bậc tiêu học và đang thực hiện phd

cập trung học cơ sở.

Kết quả của cuộc tổng điều tra dan số và nhà 6 năm 2009 cho thay tỉ lệ biết

chữ của dan số 15 tuổi trở lên là 92% (năm 2009 chi có 6,2% dan số chưa bao giờ đi

học). Nhờ cỏ chỉnh sách phỏ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chi, nén sự chênh lệch vẻ tỉ lệ biết chữ giữa khu vực thành thị và nông thôn ở mức thấp gan 2%

(93,1% ở khu vực thành thị và 91,2% ở khu vực nông thôn).

Vẻ trình độ chuyên môn kĩ thuật: Nhóm tuổi tử 15 trở lên có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm 8% (sơ cấp 17%, trung cấp 3%, cao đẳng 2,1%, đại học va trên đại học

la 2,1%); số người cỏ trình độ trung học cơ sở 1a 8,4% vả trình độ trung học phd

thông là 10,49% (da có bằng).

28

Phản bé dân cư:

Nhin chung, dan cư của tính phân bé không đồng đều. Phân lớn dân cư tập trung ở vùng nông thôn đông hơn thành thi. Cụ thẻ, din số thành thị chiếm 39,29%

và dân số nông thôn chiếm 60,71%. Như vậy, tỉnh có sự chênh lệch lớn vẻ phân bố

dan cư giữa nông thôn và thành thị: hơn 1/2 dan số tập trung ở nông thôn trong khi đó dân số thành thị chỉ chiếm hơn 1/2 dân số nông thôn.

Với đặc điểm dan số như trên thi đây là một thuận lợi về nguồn nhân lực trong giai đoạn tới đặc biệt dân số nông thôn chiếm ti trong cao cũng là một thuận lợi dé

phát triển ngành san xuất thanh long của tỉnh. Tuy nhiên, cũng gây sức ép về van dé

giải quyết việc làm cho người lao động hàng năm.

= -`

-

Hệ thống giao thông Binh Thuận đã được cai tạo đáp img nhu cau phát triển

kinh tế,

Các tuyến giao thông chính: quốc lộ 1A, quốc lộ 55, quốc lộ 28; Tuyến đường

sắt TP. Hé Chỉ Minh - Phan Thiết phục vụ cho vận chuyển hang hoá và du lịch;

cảng vận tải Phan Thiết (1.000 tắn) va Phú Quý (làm mới) đã được xây dựng, Cảng

cá Phan Thiết, Lagi, Phan Ri Cửa, Phú Quý đã được nang cấp; đang có kế hoạch xây dựng cảng vận tải tổng hợp Kê Gả, huyện Hảm Thuận Nam (tiếp nhận tàu

70.000 tắn) và cảng chuyên dùng Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong. Dự kiến trong vải

năm tới tỉnh sẽ khôi phục sân bay Phan Thiết và một sân bay mới sẽ được đầu tư

xây dựng ở phía Bắc Phan Thiết.

Hiện nay, Binh Thuận sử dụng nguồn cấp điện từ lưới điện quốc gia. Một số nhà máy thuỷ điện đã được đầu tư và đang hoạt động tại Bình Thuận: nhà máy thủy

điện Hàm Thuận - Đa Mi (475 MW), nhà máy thuỷ điện Đại Ninh (300 MW). Bình

Thuận sẽ đầu tư xây dựng 2 trung tâm năng lượng lớn công suất 8.000 MW là trung tâm nhiệt điện than Sơn Mỹ và trung tâm nhiệt điện than Vĩnh Tân theo Quyết định

của Chính phủ.

Hệ thống thông tin liên lạc đã được nâng cấp, mở rộng vả hiện đại hóa; Mang

điện thoại phủ sóng hau hết các khu du lịch, khu công nghiệp, khu sản xuất trên địa ban tinh. Năm 2010, số thuê bao điện thoại 1.508.200 thuê bao, số thuê bao trên 100

dân là 127 thuê bao, số thuế bao internet là 35.340 thuê bao.

29

Với cơ sở vật chat kĩ thuật - kết cấu hạ tang cua tinh ngảy cảng được ning cấp

va hoàn thiện phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tinh nha trong

hiện tại va tương lai.

Như vậy, ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển thanh long thi yếu tổ kinh tế xã hội cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Đó là đại bộ phận dan số là lao động nông thôn nên lực lượng lao động phục vụ ngảnh hang thanh long đổi dào, đồng thời người din cần cù, chịu khó va rất có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh vả ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào san xuất thanh long, nhận thức của người trong thanh long đã nâng lên một bước trong việc phát triển thanh

long an toản, đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến huyện, xã đã có kinh nghiệm trong việc tô

chức, xây dựng, phát triển điện tích sản xuất thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP...

Nhờ đó, việc sản xuất thanh long Binh Thuận đã có thé chủ động ôn định trong ca

năm dé đáp ứng cho yêu cau thị trường.

Với những điều kiện thuận lợi trên đã tạo điều kiện cho Binh Thuận phát triển mạnh ngảnh sản xuất thanh long góp phan đưa Bình Thuận trở thành “miền đất

hứa” của cây thanh long.

2.2.2 Tình hình sản xuất

Thanh Long chỉ thực sự phát triển thanh sản phẩm hàng hóa vả có ý nghĩa

quan trọng đối với đời sống dân cư Bình Thuận từ những năm 1989 - 1990 trở lại

đây.

Cách đây khoảng 25 năm trở vẻ trước, cây thanh long do một số hộ nông dân trồng chủ yêu lam cây cảnh hoặc sử dụng cho việc thờ cúng. Đến 1985, người nông

dân Bình Thuận bắt đầu trồng vả sir dụng quả thanh long nhưng còn hạn chế. Đến

năm 1990, quả thanh long được ưa chuộng sử dụng rộng rãi vả người nông dân

Binh Thuận bắt đầu chú ý đến thanh long va mở rộng diện tích sản xuất vi thanh long đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên vào thời điểm đó, thanh long cũng chỉ mới được sử dụng trong nước và chưa xuất khâu. Đến năm 1993, Dang va Nha

nước đã cỏ chủ trương khoán diện tích đất nông nghiệp đối với người nông dân vả

chính sách mở cửa dé hòa nhập, giao lưu kinh tế thương mại quốc tế thi qua thanh long bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long tỉnh Bình Thuận (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)