1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Exciton trong hệ bán dẫn hai chiều

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Exciton Trong Hệ Bán Dẫn Hai Chiều
Tác giả Nguyen Trung Hieu
Người hướng dẫn TS. Hoàng Đỏ Ngọc Tràm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 54,07 MB

Nội dung

Năm 1931, Frenkel đã đề xuất quan điểm về sự tồn tại của một giả hạt — exciton - là trạng thái liên kết của điện tử và lỗ trông, nhằm giải thích sự xuất hiện các đình peak lạ trong phô h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ

MINH

KHOA VẬT LÝ

NGUYEN TRUNG HIẾU

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Thanh Phố Hỗ Chi Minh - Năm 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ

MINHKHOA VAT LY

NGUYEN TRUNG HIEU

EXCITON TRONG HE BAN DAN HAI CHIEU

Nganh: SU PHAM VAT LY

Mã số: 102

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS HOÀNG ĐỎ NGỌC TRÀM

Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2015

Trang 3

Mỹ đẦU, ooooooooeeeooooee 338003818438360422833388388ã 346082164613833320483 33800391643836042333388388ã 5380016404220302 1

Chương Tz EXCITON VÀ HỆ THÁP CHIEU osscsscsssscssscssscnssasscssscsssasssassassesaseanscassan 4

1.1 Sơ lược lịch sử tiên đoán va phát hiện ©XCILOH c<sceSSSSSeSSSYSSessssssssssessesssessse 5

1.2 Lý thuyết vùng năng lượng ==== š0BA4I60330133731085i46 —

1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự hình thành lý thuyết vùng năng lượng

lễ 1141121101211221121411041422//23)3021112/14921/221123:123/12022/2312/012/211031/231122/02250/7212.31/231367 8

1.2.2 Sự hình thành các vùng năng lượng -ĂSHÍssehiioo 8

1.2.2.1 Hệ qua của sự chồng phủ hàm sóng của các điện tử §

1.2.2.2 Hệ quả do tính tuân hoàn tịnh tiền của mạng tinh thé 9

1.3 Sự hình thành eXCILOH c cọ 9.01 H9 9.0 88085.:088008.55888880.55 888852998 12

1.3.1 nrdảĩầiỶYẳỶắãắ 12

1.3.2 Sự hình thành SXCICOM crecrcrsvcsssccsccssrcsssenssnessessnasncssnecssusesnessnecnsess !2

14 Sơ lược về hệ thấp ChiẾNaokssesosooiiiiiniiainiooitöS063604303005355555664663614658853883304388465866463 13

1.4.1 Giéng lượng tử GaAs/AlGaAs 2D cecccccstrsirkrreee 17

Chương II: CAC DAC TRUNG VA UNG DUNG CUA EXCITON 20

2.1 Phân loại và tính Chât co s0 0 HH 006 6661666666886 0860866066662“)

2.2 Các đặc trưng của EXCIIOH cceesĂeeSSs St ng ng 0n 800801881 898080800800080888 25

2:2) 2; Bani Kite iC [UDEicosstosiiipiiiiiiiiiitiiittiiiiit41014101411443132431023883588558 25

2.2.2 E:lioiiii0iiPINIEDITURTEZtossssessssssss:0:40042516650937103280260343348005330085109320092313251 26

2.2.3 Exciton trong giếng lượng tử 2J -2- 2z Ss+2zc2zcxzcsercsrrzce 29

2.2.3.1 Độ rộng hồ thế c1 t0 1 113 11 11 11111111211 29BOSD Chiều caoihốiiểi(foiỂ] iiiiiiiiiiiiiobiee 30

2.2.4 Anh hưởng của trường ngoài lên exciton - coccccccccccccvee 31

Trang 4

2.3 Một số hiệu ứng liên quan đến ExcitOn os-ssccesecssecssscsssesssrsssrsssrsssrssse 33

2:2: Ïs Hiệu ứng Bose-Einstein exciton (BEC) - 5< << c<<<ce~e 34

2.3.2 Hiệu ứng Drag Coulomb - HH HH gu gu 36

3.3.3 Hiệu ng Pla cscs sccssesssccasscasecssseasnesssessssstcossscassesascssnecsscosessazscaiecs 37

Chương III: PHƯƠNG TRINH SCHRODINGER VA LOT GIẢI 40

3.1 Exciton trung h0a sssssssssssssssscssssssssessssssssessesseesssseusessessessessssseesessessessesseesessenees 40

3.1:1 Phương trình Schrédinger của exciton trung hòa (khi chưa có từ

UOT SOR): tanisiiiisiiisiiiiatiaiitsgii51101511131155211220559175515357355258558ã55885551555585338853555855351881585 40

SIU, Bxciton Premed iccasissiscccsiccssssscassccossescessessssseasscsassoarsssscosavesssseasies 40

3.1.1.2 Exciton Mott — WWannier ng ngườ 42

3.1.2 Phương trình Schrédinger của exciton trung hòa trong từ trường 44

3.2 Exciton âm 994690000909000490600366 994690000900000490690966 994690000909000400600366 99669000490609003096 54

3.2.1 Phương trình Schrédinger của exciton âm khi không có từ trường 54

3.2.2 Phương trình Schrodinger cho exciton âm trong từ trường đồng nhất

BRED ETI toi 466009252E62122230105209121i0512221210011022501110222310210220112102220011/102022230136022E211022223021327 59

TÀI LIEU THÁM KHAO.ivsscssssssssssssssssssssssssssssssssesssnsssssssssssssussesssnssssssnosssssnssesesssseses 60

Trang 5

Danh mục các hình vẽ

Hình 1.1: Phô quang học của exciton trong tinh thé đồng oxit được Gross tìm thay

mạ ờữẦŸÁ cá 2 5 53s 252 2 8 22 25 8ö ö S2 4ö 2538 ö 2 Số 1233 ð số šôö Sđ 345252 8293385352 sđ S2 2Z 6

Hình 1.2: Sự phụ thuộc của các đỉnh năng lượng của trion vào từ trường ở nhiệt độ

phòng 4.2K ứng với mật độ công suất 1300mW/m” (hình vuông) mật độ công suất

3800mW/m” (hình tròn) Hình nhỏ phía trên thẻ hiện sự phụ thuộc của năng lượng

liên kết trong thực nghiệm (lý thuyếU của các trạng thái trion vào từ trường [singlet:

kí hiệu ô màu đen (đường nét liền), triplet: kí hiệu ô màu trắng (đường đứt khúc)].Hình nhỏ phía dưới thé hiện phô quang học của các trạng thái trion ở 20.2T Kết qua

trên thu được từ công trình (3 1)), 0ccsccssscsssersseassnassncssnassssessessanassnassnasascssscessaaianassnass 7

Hình 1.3: Sự phụ thuộc của E vào k có dạng parabol - .sssseeerrrres 10

Hình 1.4: Biéu diễn phân bỗ mật độ xác suất trong mạng khi wf ~cos' x/a Và

lel 1: 8.7/77 777 ốẽốốỐỐốỐốỐốỐốỐ I1

Hình 1.5: Mô tả sự hình thành eXcitOn - 0G co ne=eSSSSeeeeesssssee 13

Hình 1.6: Một trong những trường hợp vẻ cau trúc vùng tại vị trí tiếp giáp giữa loại

chất bán dẫn có hang số mạng gan bằng nhau -2-22£©2+z22xzecExzcrzzecrez 18

Hình 1.7: Một cau trúc lớp được vẽ chiều tăng theo trục nằm ngang Chúng được đặt

sát nhau và luân phiên nhau Năng lượng E phụ thuộc vào vector sóng của clectron

lanitruyen trong tal chật bán GI sscoosossoosoosnniaoiiaeiioi00010011013101310183021038384033518381888188 19

Hình 1.8: Lớp GaAs đóng vai trò là hồ thé, lớp AlGaAs đóng vai trò 1a rao thé đối

với electron Cả electron va lỗ trống đều bị giam trong cùng lớp GaAs Đường nét

đứt mô ta năng lượng của các hạt bị giam óc 19

2) -— ¡sẽ sẽ äẽõẽẽẽẽẽẽẽnẽrnẽoinniniosiireiriesrioainrinrsniissisrrarnes 21

(a) Hình ảnh nhà Vật lý học người Nga Yakov IFrenkelÌ <7 21

Trang 6

(b) Exciton Frenkel: liên kết được biéu diễn định xứ tại một nguyên tử trong một

tinh thé 1001/0401 NA a:.:44ẢẢẢ 21

NHI — “qouaaaaninnnunttriiitiitittöottitietontitriittatttiidtittitorttlRiirtitisttiititrtastia 21

Từ trái sang phải: Hình ảnh nhà Vật lý học Nevil Fracis MotL, 21

GTS RORY TNHIHIIEE srrassissttsrtiosittsttitgitiitt6i1000101210033101361163101313081386399839156599558559655538150563588 21

Mô hình Exciton Mott-Wannler, ccccssscsssessseesscseseccsecssseassesssceeseassecseseassaseeesases 22

Hình 2.3: Mô hình exciton trung hòa, exciton dương và exciton âm lần lượt từ trái

SANG BBẨNH — snsanasrnsaiaiinriiisiiiiiiitliiiSii11701511511122112311201721111211151118211233721115531055735201851555 23

Hình 2.4: Mô hình exciton trực tiếp (màu xanh) và gián tiếp (mau đỏ) 24Hình 2.5: Khối lượng hiệu dụng của exciton /¿ (trong hình kí hiệu là z? ) như là mộthàm phụ thuộc vào x Tại x=0.33thì m, =-m!, ¿ không xác định [29]1 28

Hình 2.6: Sự hap thu truc tiếp một photon tạo một electron tự do và một lỗ trồng tự

do, hình thành exciton trực tiếp có năng lượng lượng lớn, exciton trực tiếp này

nhanh chóng bị phân rã với thời gian sống khoảng 84s Nhờ quá trình hap thy của

các phonon mà các trạng thái năng lượng exciton thấp hon (exciton gián tiếp) được

HìNH GER AMMA PB Yb vv ccccesseasscacssesecasscecsccsssossasaanessvesscassuassuasssaaivesseassaassiaesisessuesisestssassaaseas 29

Hình 2.8: Sự phụ thuộc của năng lượng liên kết exciton vào bề day giếng lượng tử

Abra bt ANG HE HHNTLsiisgiisiiiiaiiiaiitigi5:121661012121421122112011112161715111270151112511551115715851355555385557565 30

Hình 2.9: Sự phụ thuộc của năng lượng liên kết vào chiều cao của rào thé trong

thực nghiệm (hình bền trái: exciton nặng, hình bên phái: exciton nhẹ) [32] 3]

Hình 2.10: Phé hấp thụ của exciton trong GaN dưới tác dụng của điện trường với

các giá trị khác nhau trong thực nghiệm [3 Ì ] Sàn Seesersresrree 32

Hình 2.11: Ảnh hưởng của điện trường và từ trường lên năng lượng của exciton trong ban dan GaAs 6x8 .

Trang 7

Hình 2.12: Mô tả trường hợp mà tông số electron mỗi lớp bằng một phần ba số cáctrạng thái có sẵn các mức Landau thấp nhất vp = 1/3 {17| . - 35

Hình 2.14: Hình ảnh minh họa quá trình hình thành hiệu ứng Drag Coulomb 36

Hình:3.15:IHình ảnh mồiHihitifngiHBII, -::-:::::-: ::::s - 38

Hình 3.1: Sự phụ thuộc của năng lượng liên kết của exciton âm theo bề dày giếng

lượng tử [14] (hình thoi: thực nghiệm, đường cong mau den: lý thuyết) 56

Hình 3.2: Năng lượng liên kết của exciton âm trong thực nghiệm và so sánh với lý

1ì, II ốaốaaốaố ố ốố ốê aẽ na ca ae 57

Trang 8

Danh mục các bang

Bang |.1: Các loại mạng được tạo thành từ phương pháp MBE [|9] 16

Bảng 2.1: Bang thé hiện bán kính Bohr của exciton trong một số bán dẫn thường

GZS Íaig310910111011611005115210331181512010041/2517631083178ã18088888517831085174813888388887281789178817838888385557581188 26

Bảng 3.1: Năng lượng thu được ở trạng thái cơ bản Is với các giá trị khác nhau của

từ trường y'=y/(y+1) (Ref : Phương pháp biến phân, AIM: phương pháp lặp tiệm

COM [2 ÌLiáttiát0si1tãg0211155110510131011410120183168551032066013453533138584335885310339553168865843885859848858383595257855 48

Bang 3.2: Năng lượng thu được ở trạng thái cơ ban 2p' với các giá trị khác nhau của

từ trường z'= y/ (7 +1) bang phương pháp AIM [22] 2- 25-55 ©cseccseccsee 49

Bang 3.3: Nang lượng cho trạng thái cơ bản /s và trạng thái kích thích 2p' với các

giá trị khác nhau của từ trường băng phương pháp toán tử FK [5] - 50

Bang 3.4: Năng lượng cho một số trạng thái kích thích bậc thấp ứng với các giá trị 51

khác nhau của từ trường [ Š} TH HH HH tr 5]

Bảng 3.5: Nang lượng cho một số trạng thái kích thích ứng với các giá Ui 52

khác nhau của từ trưởng [Š] - ch nh gu nọ nh ng 52

Bang 3.6: Nang lượng cho một số trang thái kích thích ứng với các giá trị 53

khác nhau của: Tường (5) Lsesssssassnaagaaoagoaiioogroiioiiiootiiatiinttiittiisi011126100301630.251155 33

Bảng 3.7: Năng lượng cho một số trang thái kích thích bậc cao ứng với các giá trị 54

khác nhanh của: tườnG [SY scsiscsssccsscasscasscasscasssassssasscasssasssasseasssaassaasssaascasscasssaassaassanascs 54

Bang 3.8: Năng lượng của exciton âm ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích

BÌU 0 677 c6 1 6 000000200050000100000 20.2 58

Trang 9

xe M4

Lời cảm ơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

* Ban chủ nhiệm khoa Vật lý — Trường Đại Học Su Phạm TPHCM và quý

thay cô trong khoa đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệmquý báu và tạo điều kiện tốt cho em trong quá trình thực hiện đề tài này

* Cô Hoàng Đỗ Ngọc Tram — Người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và

động viên em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.

#4 Các anh chị đi trước và bạn bè đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ em trong

thời gian qua.

Sau cùng em xin cảm ơn vả kính chúc sức khỏe đến Hội đồng xét duyệt

luận văn — Khoa Vật Lý, trường Đại Hoc Sư Phạm TPHCM.

Mặc dù đã rất cô gắng và nỗ lực nhưng do kiến thức bản thân con chưasâu nên chắc chắn luận văn sẽ không thẻ tránh được hạn chế và thiểu sót Em rất

mong nhận được những lời đóng góp, đánh giá, phê bình từ phía thầy cô, bạn

bè.

TPHCM tháng 05 năm 2015.

Sinh viên thực hiện,

Nguyễn Trung Hiểu

Mở dau

Vào những năm 80 của the ki XX, ngành vật lý học đã có một bước phát triển

mới khi chuyên hướng nghiên cứu từ những vật liệu bán dẫn khối sang bán dẫn thập

chiêu Việc chuyên từ hệ vật liệu có cấu trúc ba chiều sang hệ thap chiêu (so chiêu

Trang 10

giảm) đã làm thay đỗi rõ rệt các tính chất vật lý của vật liệu như: tính chất quang, tínhchất động học (tấn xạ điện tử-phonon, tán xạ điện từ-tạp chat, tán xạ bẻ mặt, v.v )

[4] Tùy thuộc vào cau trúc của bán dẫn mà sự chuyển động của các hat tái điện

(electron, lỗ trồng ) bị giới hạn mạnh theo một hai, ba chiều trong không gian mang

tinh thé Nghiên cứu cau trúc cũng như các hiện tượng vật lý trong hệ bán dẫn thấp

chiều cho thấy, việc giảm số chiều chuyên động của các điện tử đã làm thay đôi đáng

kế các tính chất của vật liệu Từ đó, nhiều hiệu ứng của hệ thấp chiều đã được các nhà

khoa học nghiên cứu nhăm tạo ra các linh kiện, thiết bị điện tử dựa trên nguyên tắc

hoàn toàn mới, công nghệ cao, hiện đại có tính cách mạng trong khoa học, kỹ thuật nói chung và quang - điện tử nói riêng {24] Đặc biệt là các hiệu ứng động trong hệ

thấp chiều đã tạo tiền dé cho việc phát triển các thiết bị quang điện tử nhỏ gọn, thông

minh va đa năng, chúng vượt trội hơn so với các linh kiện, vật liệu chế tạo theo công

nghệ cũ Chang hạn như các laser bán dẫn cham lượng tử, các điôt huỳnh quang điện,

pin mat trời, các vi mạch điện tử tích hợp thấp chiều

Vật liệu hệ thấp chiêu thé hiện những tính chat mà không thấy được trong cáctinh thé thông thường ví dụ như việc trong phô hap thụ của một số chat bán dẫn xuất

hiện những định hap thụ la, không phải là của các hạt hoặc các hệ hat đã biết Vật liệu

hệ thấp chiều “hành xử” như thé bên trong chúng không chỉ chứa các electron rời rac

mà là chứa các “gia hat” là trạng thái liên kết của các electron đó Năm 1931, Frenkel

đã đề xuất quan điểm về sự tồn tại của một giả hạt — exciton - là trạng thái liên kết

của điện tử và lỗ trông, nhằm giải thích sự xuất hiện các đình (peak) lạ trong phô hap

thụ của một số chất bán dẫn thấp chiêu [3] Exciton được tiên đoán từ năm 1931 và

cho đến nay vẫn là đối tượng được quan tâm bởi nó liên quan đến nhiều hiệu ứng vật

lý như hiệu ứng Bose — Einstein [17], hiệu ứng hiệu ứng Drag Coulomb [18], hiện

tượng quang phi tuyến trong pha kết hợp sự thay đôi tính dẫn điện và trong các thí

nghiệm quang Exciton là mô hình xuất hiện trong tất cả các chất rắn (trừ kim loại).

tỉnh thé phân tử, tinh thé ion, tinh thé bán dẫn, tinh thé khí hiểm, Quang phô của

exciton thường có cầu trúc rõ nét và cho phép nghiên cứu lý thuyết một cách chỉ tiết

Những công trình thực nghiệm và lý thuyết khảo sát thu được từ các công trình khoahọc trước đây cho thấy rằng: phô phát xạ và hấp thụ của các giếng lượng tử bán dẫn

(hệ bán dẫn 2D) chủ yếu phụ thuộc vào trạng thái liên kết của electron và lỗ trồng.

hay nói cách khác, phụ thuộc vào năng lượng liên kết của exciton Trong cau trúc của

các hệ bán dẫn thấp chiều, các điện tử và lỗ trống bị buộc chuyên động trong nhữngquỹ đạo gần nhau hơn Khi đó, bán kính Bohr của exciton giám, năng lượng liên kết

của exciton tăng lên nhiều lần so với trường hợp trong bán dẫn khối Lúc này, quang

phô học của exciton được quan sát rõ hơn va kha nang quan sát được các cộng hưởng

Trang 2

Trang 11

của exciton cũng nhiều hơn Vì vay, tạo ra các loại vật liệu có cau trúc thấp chiêu là

một điêu kiện tiên quyết dé nghiên cứu đây đủ và chi tiết về exciton.

Exciton nói chung có nhiêu hướng nghiên cứu khác nhau, hướng nghiên cứu

của các giảng viên ở khoa Vật lý trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM là một trong những hướng nghiên cứu cho việc tìm nghiệm của các hệ exciton khác nhau, bên cạnh

đó, exciton cũng là dé tài của một số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ và luận văn đại

học đang được thực hiện Tuy nhiên, các đẻ tài trước đây liên quan đến exciton mà

các giảng viên trong khoa đã thực hiện chủ yếu thiên về kĩ thuật tính toán, chưa trình

bảy đầy đủ một cách tông quát về exciton, mặt khác, các tài liệu Tiếng Việt liên quan

đến exciton hiện nay còn tản mạn và rời rạc Vì thé, luận văn “Exciton trong hệ bán

dân hai chiêu” của tôi là một tài liệu tong quan về exciton nhằm mục đích khái quát

hóa các hiểu biết cơ bản về exciton thành một tài liệu mạch lạc, tường minh và chi tiết

cho những ai nghiên cứu các bài toán cụ thể về exciton trong các dé tài tiếp theo, cũngnhư là một tài liệu tham khảo cho các sinh viên bước dau tìm hiểu vẻ lĩnh vực này

Nội dung cụ thể:

- Giới thiệu tong quan vé hệ thấp chiều, phương pháp tạo ra mô hình hệ bán dẫn

hai chiêu (2D).

- Tim hiểu các đặc trưng của exciton, các cách phân loại exciton

- Một số hiệu ứng quan trong và đặc trưng của exciton,

- Thiết lập phương trình Schrödinger cho exciton trung hòa va exciton âm 2D

cho hai trường hợp không có từ trường và có từ trường ngoài đều, các tính chất của exciton trung hòa Nghiệm của phương trình Schrödinger bằng các

phương pháp khác nhau cho các hệ exciton.

Phương pháp: tìm kiểm tài liệu, đọc, đánh giá nội dung, phân tích, tông hợp

trình bày lại theo một bé cục hợp lý

Chương nảy sẽ trình bảy sơ lược về lịch sử tiên đoán và phát hiện ra exciton

sơ lược về lý thuyết vùng năng lượng trong chất rắn làm cơ sở hình thành exciton, sự

xuất hiện của giả hạt “16 trống” khi electron hóa trị bị kích thích lên vùng dẫn đề tạo

ra trạng thái liên kết giữa electron vùng dẫn với lỗ trong khi khoảng cách giữ chúng bi

thu nhỏ lại bởi sự giam giữ của các hệ thấp chiều,

Trang 3

Trang 12

Chương 2: CÁC ĐẶC TRƯNG VA UNG DUNG CUA EXCITON

Trong chương này, tac giả sẽ trình bày các hình thức phân loại exciton; các đặc

trưng của exciton: khối lượng hiệu dung, bán kính hiệu dụng cau trúc hệ lượng tử 2D,

ảnh hưởng của trường ngoài lên exciton: một số hiệu ứng liên quan đến exciton trong

hệ bán dẫn nhiều lớp: hiệu ứng ngưng tụ Bose Eistein, hiệu ứng Drag Coulomb, hiệu

ứng Hall.

Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER VA LOI GIẢI

Õ phần này, tác giả sẽ nêu lại tiến trình xây dựng phương trình Schrödinger

cho exciton trung hòa và exciton âm và đưa về dang không thứ nguyên trong hệ đơn

vị nguyên tử dé thuận lợi cho quá trình tính toán Sau đó, lời giải bằng một số phương

pháp khác nhau được trình bày và so sánh kết quả thu được

Chương I:

EXCITON VÀ HE THAP CHIEU

GO chương nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về lich sử tiên đoán và phát hiệnexciton; khái quát lai lý thuyết vùng năng lượng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu sự

hình thành exciton; tìm hiểu đôi nét về hệ thap chiêu và mô ta sự hình thành exciton,

Trang 4

Trang 13

1.1 Sơ lược lịch sw tiên đoán và phát hiện exciton

Lịch sử tiên đoán

Thuật ngữ “Exciton” được đưa ra vào năm 1931 boi Frenkel Khái niệm này

lần đầu tiên được ông giới thiệu với mọi người trong ba công trình nghiên cứu của

mình [24].

Vào năm 1958, Lampert đã tiên đoán rằng trạng thái liên kết của exciton mang

điện (exciton trung hòa liên kết với một lỗ trong hoặc một electron sẽ hình thành một

exciton mang điện) sẽ không thẻ tìm thấy hầu hết các vật liệu, bởi vì năng lượng liên

kết của chúng quá nhỏ trong không gian bán dẫn ba chiều (3D) Tuy nhiên, những tiến

bộ vượt bậc trong việc cấy ghép các cấu trúc bán dẫn dj thé (heterostructure) đã mở ra

hi vọng trong việc tạo được một “môi trường” thuận lợi cho việc tìm thấy những bang

chứng cho sự tôn tại của trion và các hệ nhiều hạt khác Thực nghiệm cho thấy, việc

giảm số chiều giam hãm các hạt đã làm tăng tương tác Coulomb giữa chúng, dẫn đến

việc năng lượng liên kết của hệ hat tăng, vì thé mà trạng thái exciton trở nên bên vững

hơn và thực nghiệm cũng đã có những bằng chứng cho sự tồn tại của nó [6] Tiếp theo

đó, nhà vật lý người Mỹ Hopfield — người nghiên cứu quang phổ của exciton trong hệbán dẫn nhiều lớp từng dé cập vào năm 1978, kết luận rang : * Exciton thực sự là một

lĩnh vực cần phải nghiên cứu và không phải điều gì than bí" Sự kích thích cơ bản

của các hệ thống điện tử phụ mang năng lượng vận chuyển nhưng không tíchđiện trong một tinh thể được gọi là exciton [10]

Phát hiện thực nghiệm:

Trước khi có lý thuyết của Frenkel về exciton, phô hap thụ đầu tiên của exciton

đã được Becquerel tim thay trong thực nghiệm ở tinh thé khí hiểm vào năm 1907,

Obreimov và De Haas tìm ra trong tinh thê phân tử vào năm 1929 [5] Đây cũng là

một trong những động lực dé Frenkel đề xuất mô hình của mình Phé hấp thụ của

exciton (exciton Mott-Wannier) được Gross tìm thay dau tiên trong thực nghiệm vàonăm 1951 trong tinh thẻ Cu;O Các vạch pho hẹp trong phô quang học được Grossquan sát được trong tinh thé đồng oxit có dạng giống như phô của nguyên tử hydro

[24].

Trang §

Trang 14

Hình 1.1: Pho quang học của exciton trong tinh thê đồng oxit được Gross tìm thay [24].

Mặc dù, phô quang học của exciton đã được thực nghiệm quan sát trong tinhthe phân tử khí hiểm, ion nhưng bán dẫn mới là vật liệu được sử dụng dé nghiêncứu pho quang học của exciton nhiều nhất Một mặt do bán dẫn được sử dụng rộng rãitrong các lĩnh vực quang - điện, mặt khác, các tiễn bộ đã đạt được trong cả lý thuyết

và thực nghiệm trong việc nghiên cứu các hiệu ứng exciton (như hiệu ứng Bose

-Einstein [17], hiệu ứng hiệu ứng Drag Coulomb [18], hiện tượng quang phi tuyếntrong pha kết hợp sự thay đôi tính dẫn điện và trong các thí nghiệm quang) trong

bán dẫn đã phan nao lam lưu mờ những tiền bộ đạt được trong việc nghiên cứu exciton trong tinh thé phân tử và tinh the cách điện [24].

Kẻ từ đó, nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về quang phô

cua exciton trong bán dẫn đẻ chứng minh sự tồn tại của exciton đã được thực hiện

nhiều hơn Tiêu biéu như: phô quang học của exciton trong tinh thê InSb được nghiên

cứu bởi Stocker và cộng sự, trong InSb va GaSb bởi Habegger và Fan, bên cạnh đó

nhiều bán dan tinh thé khác cũng được nghiên cứu như: CdS, CdSe, ZnTe, GaP, Ge ,

CuCl, GaP, ZnSe, [ II].

Năm 1993, Kheng va cộng sự đã phát hiện và nghiên cứu exciton mang điện

(còn gọi là trion) trong giếng lượng tử CdTe/CdZnTe [12 13] va sau đó là trong giếng

lượng từ GaAs/AlGaAs năm 1996 bởi Finkelstein và công sự [14], Shields và cộng sự

năm 1997, Hayne và cộng sự năm 1999 [31].

Trang 6

Trang 15

3)

7

X61.58 Bs

Hinh 1.2: Su phu thuộc của các đính năng lượng của tion vào từ trường ở nhiệt độ phòng 4.2K

ứng với mật độ công suất 1300mW/m” (hình vuông), mật độ công suat 3800mW/mˆ” (hình tròn).

Hình nhỏ phía trên thé hiện sự phụ thuộc của năng lượng liên kết trong thực nghiệm (ly thuyết)

của các trạng thái trion vào từ trường, [singlet: kí hiệu ô màu đen (đường nét liền), triplet: kí hiệu

6 màu trăng (đường đứt khúc)| Hình nhỏ phía dưới thé hiện phô quang học của các trạng thái

trion ở 20.2T Kết quả trên thu được từ công trình [31].

1.2 Lý thuyết vùng năng lượng

Trước hết tôi sẽ trình bày lý thuyết vùng năng lượng dé làm cơ sở cho việcnghiên cứu sự hình thành exciton cũng như các trạng thái của exciton ở những phan

sau Trong phần này, tôi sẽ trình bày hoàn cảnh lịch sử và nguyên nhân dẫn đến lý

thuyết vùng năng lượng ra đời, sự hình thành các vùng năng lượng — nơi tồn tại các

trạng thái kha di của electron Lý thuyết và thực nghiệm đều chứng tỏ khi kích thước

tinh thé càng thu nhỏ (các hệ thấp chiêu) thì lực tĩnh điện giữa electron và lỗ trống

cũng bat đầu lớn dan, trạng thái liên kết trở nên bên vững hon, năng lượng liên kết đo

được do vậy cũng đủ lớn dé xuất hiện trạng thái liên kết giữa điện tir và lỗ trống Vì

vậy, ở tiểu mục tiếp theo, tôi sẽ mô tả sự hình thành exciton và sơ lược về hệ thấp

chiêu.

Trang 7

Trang 16

1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự hình thành lý thuyết vùng năng lượng

Mẫu clectron tự do của các kim loại cho phép ta hiệu rõ được bản chất của

nhiệt dung, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, độ cảm từ và nhiệt động lực học của các kim loại Song mẫu đó không thể giúp ta giải thích các vấn đề lớn khác như: sự khác biệt

giữa các kim loại, bán kim loại, bán dẫn và chất cách điện, sự xuất hiện các hằng sốdương của các giá trị Hall, sự liên hệ giữa các clectron dẫn trong kim loại và các

electron hóa trị trong các nguyên tử tự do, và nhiều tinh chất động chi tiết, đặc biệt là

từ động Vì những lí do đó mà bước phát triển tiếp theo của vật lý học là tìm ra một lý

thuyết mới chặt chẽ hơn, cho phép ta giải thích các hiện tượng trên Lý thuyết này gọi

là lý thuyết vùng năng lượng

Thông thường có hai cách tiếp cận dé xét các trang thái năng lượng cla các

điện tử trong chat ran:

¢ Phép gan đúng điện tử tự do: xét xem điều gì xảy ra khi điện tử chuyển

từ trạng thái tự do sang trạng thái nằm trong thé năng tuần hoàn do các

ion của mạng tinh thé gây ra.

© Phép gan đúng điện tử liên kết chặt: coi các điện tử liên kết chặt với các

nguyên tử và nghiên cứu sự thay đỗi các trạng thái của các điện tử khi

một số lượng lớn các nguyên tử kết hợp lại với nhau dé tạo thành vật

ran.

Trong luận văn này, tôi chủ yếu sử dung phép gan đúng điện tử tự do dé mô tả

sự hình thành các vùng năng lượng.

1.2.2, Sự hình thành các vùng năng lượng

Là hệ quả của sự chồng phủ hàm sóng của các điện tử [2] va tính tuần hoàn

tịnh tiễn của mạng tinh thẻ.

1.2.2.1, Hệ qua của sự chồng phủ ham sóng của các điện tử

Khi các nguyên tử nằm xa nhau, hàm sóng của các điện tử không chồng phủlên nhau Khi các nguyên tử nam gần nhau cỡ A” các hàm sóng của các điện tử trongcác nguyên tử có sự chong phủ lên nhau kết qua là các mức năng lượng bi tách ra

thành các vùng năng lượng.

Trang 8

Trang 17

Mỗi một mức năng lượng tách ra thành một vùng, mỗi vùng gồm N mức con

nằm sit nhau và có thé coi như phô năng lượng của chúng phân bố gan như liên tục

Độ rộng của vùng năng lượng phụ thuộc vào mức độ chồng phủ hàm sóng cúa cácđiện tử nhiều hay ít Các điện tử càng xa hạt nhân thì có sự chồng phủ hàm sóng càng

mạnh Tức là độ rộng vùng năng lượng càng lớn Các vùng nang lượng do sự chồng phủ hàm sóng của các điện tir được gọi là vùng được phép Vùng năm giữa các vùng

được phép được gọi là vùng cắm

Nguyên lý năng lượng tối thiêu: các mức năng lượng thấp sẽ được lấp đầy cácđiện tử trước Vùng hóa trị: là vùng năng lượng được phép ngoài cùng, có thê được

lap day hoàn toàn hoặc là chi được lap day một phan Vùng dẫn: là vùng năng lượngđược phép còn trong hoàn toàn và nằm phía trên vùng hóa trị

Phân loại chat rắn: dựa vào bẻ rộng năng lượng vùng cam Eg.

- Nếu độ rộng vùng cam lớn khoảng trên 3 eV thì chất rắn đó là điện môi

- _ Nếu độ rộng vùng cam khá nhỏ: 0.3 eV — 3 eV thì ta có bán dẫn

- Néu chất rắn không có vùng cấm, vùng hóa trị và vùng dẫn chồng lên nhau

thì chất ran đó kim loại

l2.2.2 Hé qua do tính tuần hoàn tịnh tiền của mạng tinh thé

Nhờ sự sắp xếp một cách có trật tự, có tính tuân hoàn của mạng tinh thẻ, trong

trường hợp nguyên tử chuyền động tự do, không bị tấn xạ thì sóng điện tử lúc này là

sóng chạy, xác suất tìm thay điện tử trong mọi chỗ của mạng tinh thé là như nhau

Ta có phương trình Schrödinger cho điện tu tự do chạy doc theo trục Ox:

8? 2m il +

trong đó: y là hàm sóng của điện tử và m là khối lượng của điện tử.

Vì điện tử chuyên động tự do nên năng lượng chỉ có động năng:

Trang 9

Trang 18

- _ =>

trong đó: xung lượng p=hk với k là vectơ sóng có hướng trùng với hướng lantruyền của sóng điện tử

Hinh 1.3; Sự phụ thuộc của E vào k có dạng parabol.

Nghiệm của (1.1) có dạng sóng phăng chạy dọc theo trục Ox:

—-/(x)= Aexp(ik, x) (1.3)

và xác suất tìm thay điện tử ở tọa độ x là như nhau:

ð-= lự(+)[ = A=const.

Nhưng các kết quả trên sẽ khác khi chuyển động của điện tử thỏa mãn điều

kiện phản xạ Bragg thì nó không đi qua mạng tỉnh thê được mà phản xạ ngược trở lại.

Điều kiện Bragg (k +G)’ =k? đối với sự nhiễu xạ của một sóng với vector sóng k

trong chuyển động một chiều sẽ là: g - +-Ì( +z„„„ trong đó: G=2an/a là

theo chiều ngược lại Mỗi phản xa Bragg tiếp theo lại doi chiều lan truyền một lần

Trang thái đừng duy nhất ở đây tạo bởi các sóng đứng Ta có thé tạo ra hai sóng đứng

khác nhau từ các sóng chạy e“*“ và e “*“ [3]:

Trang 10

Trang 19

đó hai sóng này ứng với các giá trị thế năng khác nhau Đây chính là nguồn gốc của

khe năng lượng [3].

Hinh 1.4: Biéu dién phân bồ mật độ xác suất trong mạng khi lự 6| ~ cos’ zx/a va

lv, [ ~sin? zx!a:

Có hai vị tri điện tử định xứ:

e Dinh xứ tại các nút mạng — trang thái cơ bản ứng với thể năng U ‘

(hình a).

e Dinh xứ tai giữa các nút mang - trang thái kích thích ứng với thé

năng , (hình b).

Do tính gián đoạn của các mức năng lượng nên không có các mức năng lượng

nằm trong khoảng AE =U, -U, Khoảng năng lượng AE, gọi là khe nănglượng hay vùng cắm

Kết quả:

Trang 11

Trang 20

Trong phân bồ trạng thái của điện tử có tôn tại những khe năng lượng hay nói

cách khác có thể xuất hiện những khoảng năng lượng xác định mà tại đó phương trình(1.1) không có nghiệm Các khe năng lượng có y nghia quyét định chất ran đó là kimloại, điện môi hay bán dan Nói tóm lại tính tuần hoàn tịnh tiền của cấu trúc tinh thé

làm cho nang lượng chuyên động trong tinh thê có cau trúc theo vùng (các vùng được

phép xen giữa các vùng cắm).

1.3 Sự hình thành exciton

13.1 Lé trắng

Electron ở vùng hóa trị nhận đủ năng lượng (chiếu ánh sáng thích hợp hoặc

nung nóng) thì lúc này có thê rời khỏi vùng hóa trị nhảy qua vùng cắm lên vùng dan.

Khi đó, ở chỗ electron mới vừa rời khỏi xuất hiện một trạng thái trống mang điện tích

dương gọi là lễ trong,

Lễ trống được xem như một trạng thái năng lượng được phép trong vùng hóa

trị ma chưa có điện tử nào chiếm chỗ

Lỗ trồng mang điện tích dương: +e Khối lượng hiệu dụng: m, ` =m, `.

Lỗ trong cũng tham gia vào quá trình truyền năng lượng và hạt tai [2]

13.2 Sự hình thành exciton

Vẻ mặt cau trúc, exciton gồm một lỗ trỗng và một electron liên kết với nhau

bởi lực hút Coulomb Đó là một loại giả hạt trung hòa về điện, đặc trưng cho trạng

thái liên kết của điện tử - lỗ trống Các exciton tôn tại trong bán dẫn, điện môi và có

thê dịch chuyên trong mạng tỉnh thẻ, trao đôi năng lượng nhưng không trao đôi điện

tích với môi trường ngoài [3].

Các chất bán dẫn khi bị kích thích bởi ánh sáng với một năng lượng photonthích hợp thì các electron trong vùng hóa trị sẽ nhảy lên vùng dẫn dé lại một lỗ trống

mang điện tích dương trong vùng hóa trị Một tương tác Coulomb giữa một electron

và lỗ trống kéo chúng lại gần nhau hơn và tạo nên một hat exciton trung hòa Các

exciton tương đối bên vững và có thời gian sống vào khoảng vài trăm ps đến ns [7].

Các điện tử electron có xu hướng chuyển động xung quanh lỗ trồng vì lỗ trống có

khối lượng lớn hơn, cho nên hệ electron-lỗ trong này có cau trúc tương tự như nguyên

tử hydro.

Trang 12

Trang 21

Tuy nhiên, mỗi exciton có năng lượng liên kết nhỏ hơn và kích thước cũngkhác nhiều so với nguyên tử hydro vì ảnh hưởng của hiệu ứng màn chắn của thểtương tác Coulomb trong chất bán dẫn và khối lượng hiệu dụng bé của electron và lỗtrồng Trong nhiều trường hợp, kích thước của exciton có thé từ vai angstrom đến vàingàn angstrom và thậm chí gấp hàng ngàn lần hằng số mạng [7].

c-band

(empty)

Coulombic

? Exciton Interaction

Kết luân:

Như vậy, ké từ khi được tiên đoán từ năm 1931 cho đến nay, exciton đã

được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu cả về lý thuyết và thực nghiệm Bên cạnh đó,

cùng với sự phát triển của công nghệ vật liệu thấp chiều trong ngành vật lý học hiệnnay thì việc nghiên cứu những tính chất, những hiệu ứng liên quan đến exciton trongbán dan đã trở nên thuận tiện hơn nhiều

1.4 Sơ lược về hệ thấp chiều

Vào những năm 80 của thế ki XX, thành tựu nỗi bật của ngành vật lý học là

chuyên hướng nghiên cứu từ những vật liệu bán dẫn khối sang bán dan thấp chiều

Trong các cầu trúc thấp chiều (hệ hai chiêu hệ một chiều và hệ không chiều) ngoài

Trang 13

Trang 22

điện trường của thế tuần hoàn gây ra bởi các nguyên tử tạo nên tinh thé, trong mạng

còn ton tại một trường điện thé phụ Trường điện thế phụ này cũng biển thiên tuần

hoàn nhưng với chu kỳ lớn hơn rất nhiều so với chu kỳ của hang số mạng (hàng chục

đến hàng nghìn lần) Tuỳ thuộc vào trường điện thế phụ tuần hoàn mà các bán dẫn

thấp chiều này thuộc về bán dẫn có cấu trúc hai chiêu (giếng lượng tử, siêu mạng)

hoặc bán dẫn có cầu trúc một chiều (dây lượng tử) Nếu đọc theo một hướng nào đó

có trường điện thé phụ thì phố năng lượng của các hạt mang điện theo hướng này bị

lượng tử hoá, hạt mang điện chỉ có thé chuyên động tự do theo chiều không có trườngđiện thế phụ [4]

Nghiên cứu cau trúc cũng như các hiện tượng vật lý trong hệ bán dẫn thấp

chiêu cho thấy việc giảm số chiều chuyển động của các điện tử đã làm thay đổi đáng

kế các tính chất của vật liệu Các hiệu ứng động trong các vật liệu thấp chiều tạo ratiền dé quan trọng cho việc chế tạo hau hết các thiết bị quang điện tử biện đại, vớinhững tính năng ưu việt vượt trội so với những thiết bi, vật liệu chế tạo theo công

nghệ cũ Các laser bán dẫn chấm lượng tử, các diét huỳnh quang điện, pin mặt trời.các vi mạch điện tử tích hợp thấp chiéu, là một số thiết bị đã được ứng dụng công

nghệ bán dẫn thấp chiều Trong các thành tựu vẻ bán dẫn thấp chiều, có hai nhà khoa học noi bật đã được nhận giải Nobel Vat lý năm 2000, đó là hai nhà vật lý Zhores

AIferov (Học viện kỳ thuật loffe-Nga) va Herbert Kroemer (Đại hoc California tại Santa Barbara, Hoa Ky) [4].

Cac nhà khoa học đã sử dung phương pháp epitaxy hiện dai (là thuật ngữ chi

một kỹ thuật chế tạo màng mỏng bằng cách sử dụng các chùm phân tử lắng đọng trên

để đơn tỉnh thể trong chân không siêu cao, để thu được các màng mỏng đơn tính

thê có cau trúc tinh thé gần với cấu trúc của lớp để) như epitaxy chùm phân tứ,

Epitaxy pha hơi kim loại hữu cơ bao gồm cả lắng đọng hơi kim loại hữu cơ dé điềuchỉnh nồng độ pha tạp, độ dày của lớp bán dẫn Với phương pháp đó thì chúng ta có

the thay đổi giếng thế giam hãm, từ đó thay đôi mật độ trạng thái, cầu trúc phô năng

lượng của điện tử [4] Các nhà khoa học đã tạo ra các lớp bán dẫn có cau trúc thấpchiều như: giếng lượng tử, siêu mạng pha tạp chất, siêu mạng hợp phần; các loại đây

lượng tử hình trụ hình chữ nhật; các loại cham lượng tử hình lập phương, hình cầu

có bé rộng vùng cam thích hợp để phục vụ cho công tác nghiên cứu cũng như các

ứng dụng trong công nghệ điện tử Vật liệu bán dẫn hai chiều (2D) là mô hình được

nghiên cứu nhiều trong đó mô hình bán dẫn Graphene 2D là một phát hiện nôi bật,

được nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên vào năm 2004 bởi Novoselov và các cộng sự

Mô hình Graphene 2D phát triên mạnh mẽ trong giai đoạn 2004-2009 với hơn 5000

Trang 14

Trang 23

bài báo nghiên cứu được xuất bản [25] Bên cạnh đó việc nghiên cứu cũng bị hap danbởi sự chế tao thành công một loại bán dẫn có cau trúc nhiều lớp, trong đó các lớp lần

lượt đóng vai trò như các rào thé và hồ thé giam giữ các hệ nhiều hạt (còn gọi là giếng

lượng tử 2D).

Hau hết các giếng lượng tử 2D được tạo thành từ các vật liệu thuộc các nhóm

nguyên tố II — V, ví dụ như: Al, As, In, Ga, P va Sb các hợp chất nhóm II-VI hoặc

nhóm phụ IV-VI.

Trang 1§

Trang 24

Bang 1.1; Các loại mạng được tạo thành từ phương pháp MBE [9].

HI-V (rào thé: ho the) II-VI (rào thé: ho the)

AlGaAs: GaAs CdMnTe: CdTe, GaAs

AlGaAs: GaAs,Si CdS: InP

AlGaSb:; GaAs CdTe: GaAs, InP, InSb

AISb: GaSb CdZnS: GaAs

GaAs: GaAs, Ge, Si CdZnTe: GaAs

GaAsSb: GaAs, InP, InAs, GaSb | HgMnTe: GaAs

GaP: Si, GaP HgTe: CdTe

GaSb: GaAs, GaSb HgZnTe: GaAs

InAlAs: InP ZnMnSe: ZnSe, GaAs

InAIP: InGaP ZnS: GaP

InAs: GaAs, GaSb ZnSe: GaAs, InP, Si

InAsSb: GaSb, InSb, GaAs ZnSeTe: GaAs

InGaAlAs: InP ZnTe: InP

InGaAlP: GaAs IV-VI (rào thế: hồ thé)

InGaAsP: InP PbEuSeTc: PbTe

InGaAlSb: GaSb GaAs PbSnSe: BaF2 PbSe, CaF2

InGaP: InAIP PbS: BaF2, PbSe

InP: InP PbSe: BaF2, PbSe

InSb: GaAs PbTe: BaF2.

Trang 16

Trang 25

1.4.1 Giống lượng tử GaAs/AlGaAs 2D

Hệ bán dẫn nhiêu lớp là một vật liệu nhân tạo có cau trúc tuần hoàn giống như

cau trúc mạng tinh thé Các định lí Bloch và các hệ quả của nó có thé thu được tương

tự như trong mạng tinh thé Ưu điểm của hệ bán dẫn nhiều lớp là khả năng tạo ra một

số lượng lớn các cau hình (vật liệu mới) với những tính chất được dự đoán trước,không bị giới hạn bởi nguồn vật liệu hữu hạn trong tự nhiên

Esaki và Tsu là những người đã dé xuất và chế tạo thành công cau trúc mạngtuần hoàn với hai loại bán dẫn GaAs va AlGaAs (vào khoảng những năm 80 của thé

kỷ 20) - là cầu trúc gồm nhiều lớp xen kẽ nhau của hai loại bán dẫn khác loại nhưng

có hằng số mạng gan bằng nhau độ day cỡ nm, thường được gọi là siều mang (SL superlattice) [6] Bán dẫn nhiều lớp GaAs/AlGaAs - là cách viết tắt của

-GaAs/Al,Ga,.,As — được tạo nên từ việc ghép các lớp GaAs và AlGaAs xen kẽ nhau

trên một mảng tuần hoàn Hang số mạng của GaAs và AlGaAs khác nhau không quá

0,14% nên người ta thường dùng GaAs/AlGaAs dé nghiên cứu Mặt khác, việc thayđổi thành phan x (thanh phan cua Al trong hop chat) trong ban dan GaAs/Al,Ga¡.vAs

cho phép ta điều chỉnh được cau trúc vùng năng lượng phù hợp mục đích nghiên cứu

cũng là một trong những yếu tổ rất thuận lợi cho việc khảo sát chúng Ngoài ra, một

số hệ bán dẫn nhiều lớp khác cũng được nghiên cứu như CdTe/CdZnTc, GaSb, AISb,

Cau trúc của bán dẫn nhiều lớp GaAs/AlGaAs được tạo nên từ việc ghép

các lớp GaAs/AlGaAs xen kẽ nhau trên một mang tuần hoàn Do khoảng bẻ rộng

vùng cắm của hai bán dẫn khác nhau nên đáy của vùng dẫn cao hơn sẽ có thêm mộtphan năng lượng bù vào gọi là phần bù vùng dẫn AE, (conduction band offset) Khi

hai bán dẫn A (GaAs) và B (AlGaAs) tiếp xúc với nhau thì phan bù vùng dẫn sẽ ngăn

không cho electron ở gần đáy vùng dẫn của A nhảy sang B, nghĩa là phần bù vùngdan đóng vai trỏ là một hàng rào thế

Trang 17

Trang 26

Mặt khác, khi hai lớp GaAs và AlGaAs cứ được xen ké xếp sát nhau thì

electron bị giam nhốt trong vùng dan còn lỗ trồng bị giam nhốt trong vùng hóa trị day

của lớp GaAs (cau trúc siêu mạng) Khi các lớp GaAs được cay rất mỏng (cỡ nm) xen

giữa các lớp AlGaAs thì các hạt tải được xem như gần đúng chuyên động tự do trong

mặt phăng (2D) vuông góc trục z (mặt phăng hình vẽ) hay nói cách khác là chuyển

động tự đo trong giếng lượng tử 2D vô han (do đ; rất mỏng)

Nang lượng và cấu trúc phần bb vũng đẫn

Trang 18

Trang 27

Hình 1.7: Một cau trúc lớp được vẽ chiều tăng theo trục nam ngang Chúng được đặt sát nhau và

luân phiên nhau Năng lượng E phụ thuộc vào vector sóng của electron lan truyền trong hai chat

bán dẫn.

Cấu trúc hồ lượng tử

Hình 1.8: Lớp GaAs đóng vai trò là hồ thé, lớp AlGaAs đóng vai trò là rào thé d6i với electron.

Ca electron và lỗ trắng đều bị giam trong cùng lớp GaAs Đường nét đứt mô tả năng lượng của

các hạt bị giam.

Bài toán khảo sát hạt chuyền động trong hồ thế vô hạn một chiêu là bài toánquen thuộc va cơ bản trong cơ lượng tử các electron bị giam nhốt trong giếng một

chiều có pho năng lượng bị gián đoạn vì vậy ta cũng có kết luận tương tự cho năng

lượng của các hạt tải trong giéng lượng tử GaAs/AlGaAs: năng lượng electron và lỗ

trồng trong giếng bị lượng tử hóa

Khi kích thước vật liệu bị thu hẹp, nghĩa la độ bất định tọa độ của các hạt tảitrong giéng lượng tử càng giảm (theo phương z) thì độ bất định về xung lượng của

chúng cũng tăng lên do hệ quả của nguyên lý bat định Heisenberg, dẫn đến độ tăng

năng lượng cực tiểu của các hạt tải; nhờ đó mà năng lượng liên kết giữa electron và lỗ

trông cũng tăng Điều này lý giải tại sao các hiệu ứng lượng tử nói chung cũng như

bằng chứng về sự tồn tại và tính chất của exciton (đặc biệt la exciton mang điện) bắt

đầu xuất hiện rõ rang hơn khi vật liệu 3D tiến dần về giới hạn 2D Điều này một lần

nữa khang dinh tam quan trọng của vat liệu thấp chiều trong việc nghiên cứu các hệ

hạt lượng tử, mà gần nhất là hệ 2D

Trang 19

Trang 28

Chương II:

CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA EXCITON

Sau khi tìm hiểu sơ lược lịch sử và sự hình thành exciton, bây giờ chúng ta sẽcùng đi sâu hon dé thảo luận: cách phân loại, các đặc trưng, một số hiệu ứng liên quanquan đến exciton và xem xét sự ảnh hưởng của giếng thế hai chiều (2D), của trường

ngoài đến năng lượng liên kết của exciton.

2.1 Phan loại và tính chất

Có nhiều cách dé phân loại exciton như phân loại theo kích thước exciton,

phân loại theo loại exeiton mang điện, thời gian tồn tại của exciton, trạng thái liên kết

của exciton, trong đó người ta thường dựa vào kích thước exciton, loại exciton

mang điện thời gian t6n tại của nó dé phân chia exciton

» Phân loại theo kích thước, người ta chia exciton thành hai loại: exciton Frenkel

và exciton Mott-Wannier.

e Exciton Frenkel

Trong các chất cách điện, ta thấy vì hằng số điện môi nhỏ nên lực tương tác

Coulomb giữa điện tử và lỗ trồng trở nên lớn hon, kích thước exciton trở nên rất nhỏ

và gan bang với kích thước của 6 đơn vị trong mạng tinh thê (thậm chí có thé định xứ hoàn toàn trong cùng một 6 đơn vi) Cac exciton này được gọi là các exciton Frenkel

(exciton phân tử hay exciton bán kính nhỏ), đặt theo tên của Jakov Frenkel, có năng

lượng liên kết vào khoảng 0.1 đến leV Các exciton này thường được tim thay trongcác tinh thé của halogenua

Trang 20

Trang 29

(b)

Hình 2.1:

(a) Hình ảnh nha Vật ly học người Nga Yakov Frenkel.

(b) Exciton Frenkel: liên kết được biểu diễn định xứ tai một nguyên tử trong một tỉnh thẻ kiểu

halogenua,

e Exciton Mott-Wannier

Xét các chất bán dẫn có hang số điện môi tương đối lớn làm tương tác

Coulomb giữa điện tử và lỗ trồng yếu đi Điện tử và lỗ trống tương tác với nhau ở

khoảng cách lớn hơn nhiều lần so với hằng số mạng Khi đó thế năng của mạng tinh

thé sẽ tác động đáng kê đến chuyền động của điện tử và lỗ trong, làm giảm khối lượng

hiệu dụng của chúng: lại cộng thêm thé chắn của môi trường mạng nên năng lượng

liên kết của exciton thường nhỏ hơn nhiều so với năng lượng của Hydro (mức năng

lượng trung bình 0.01 eV) Loại exciton này gọi là exciton Mott-Wannier, đặt theo tên

hai nhà khoa học Nevil Francis Mott và Gregory Wannier Exciton loại nảy thưởng có

trong mang tinh thé đồng hóa trị

ee orem 9° 8 9s

oe: a tˆ> oO

“ Ẫ 1 o e a

Trang 21

Trang 30

Mô hình Exciton Mott-Wannicr.

Kết luận:

Các exciton có thé di chuyển trong các chất bán dẫn Đối với các exciton

Mott-Wannier, dưới tác dụng của trường mang tinh thẻ, các điện tử và lỗ trong tôn tại

như các hạt mang điện tự do, do đó các exciton di chuyên như sóng trong mang tinh

thê Đối với các exciton Frenkel, các exciton di chuyên xem như sự “ nhảy ” của cáccặp điện tử- lỗ trống từ nút mạng nảy đến nút mạng khác

> Phân loại theo trạng thái liên kết của exciton trung hòa với điện tử mang điện

thứ ba.

Exciton mang điện là exciton trung hòa (một electron + một 16 trống) liên kếtthêm một lỗ trỗng hay một clectron Các exciton mang điện có năng lượng liên kếtnhỏ hơn nhiều so với các exciton Tùy thuộc vào exciton trung hòa liên kết với hạt thứ

ba là lỗ trong hay electron mà ta các exciton mang điện được phân ra làm hai loại:

chênh lệch mật độ electron và lỗ trong vào khoảng 10'° em? Như vậy người ta có thể

điều chỉnh mật độ của exciton âm thông qua mật độ của các hạt mang điện, ví dụ như

áp một hiệu điện thể vào hai đầu giếng lượng tử pha tạp chất loại n Một tính chất

quan trọng của exciton âm là nó rất nhạy dưới tác dung của điện trường ngoài do lực

day Coulomb giữa hai điện tử trong cau trúc của nó Khi điện tử tăng, hàm sóng củađiện tử và lỗ trỗng bị phân cực ngược hướng với nhau, phô phát xạ của exciton bị dich

chuyên do hiệu ứng Stark Khi đó, năng lượng exciton giảm đo lực hút Coulomb giảm

[7].

e Exciton dương

Khi mật độ lỗ trong lớn hơn mật độ electron, các exciton trung hòa liên kết với

lỗ trống tạo nên exciton dương Chúng có cấu trúc tương tự như ion âm hidro #7” Các

nghiên cứu cho thay năng lượng liên kết của exiton âm và exciton đương gan bằng

nhau khi không có từ trưởng ngoài Khi có anh hưởng của từ trường ngoài thi năng

lượng liên kết của exciton âm tăng lên rất nhanh (khoảng 60% ở 77) trong khi đónăng lượng liên kết của exciton dương gan như không đôi [7]

Trang 22

Trang 31

Positive trion Negative trion

> Phân loại theo không gian tiếp xúc giữa electron và lỗ trắng, người ta chia

exciton thành hai loại: exciton trực tiếp và exciton gián tiếp

e Exciton trực tiếp: là trạng thái liên kết giữa electron và lỗ trỗng ở cùng một

phân lớp

Exciton trực tiếp thông thường tôn tại trong thời gian rat ngắn do sự kết hợp

trực tiệp của các electron với lỗ trông dưới tác dụng của ánh sáng kích thích.

e Exciton gián tiếp: là trạng thái liên kết giữa electron và lỗ trông ở hai phân

lớp khác nhau.

Exciton gián tiếp hình thành trong các hệ bán dẫn nhiêu lớp thấp chiều và có sự

tôn tại của một không gian tách biệt lớn giữa electron và lỗ trồng Exciton gián tiếp có

thời gian sông dai hơn nhiều so với exciton trực tiếp.

Nhận xét: Người ta thường nghiên cứu exciton gián tiếp trong các giếng lượng

tử kép bởi 2 yếu t6 thuận lợi sau:

o Khoảng cách không gian giữa clectron và lỗ trong làm giảm tốc độ kết

hợp thành photon của chúng.

Trang 23

Trang 32

© Khoảng cách không gian giữa chúng là nguyên nhân làm cho exciton cư

xử như một lượng cực điện, tại đó tồn tại một lực đây Lực đấy này

ngăn can electron và 16 trong từ trang thai ngưng tụ chuyên thành trạng

thái plasma electron-lỗ trống không mong muốn.

Hình 2.4: Mô hình exciton trực tiếp (màu xanh) và gián tiếp (màu đỏ).

> Phân loại dựa vào sự xuất hiện của các loại giả hạt mới mà trong đó thành

phan chính là exciton, người ta thường chia exciton theo hai loại giả hạt mới

là: polariton và biexciton.

Exciton là cơ chế chính của sự phát quang ánh sáng trong bán dẫn ở nhiệt độthấp Sự tồn tại exciton có thẻ suy ra từ sự hap thụ ánh sáng kết hợp với kích thích củachúng Thông thường exciton được quan sát ngay ở dưới khe hở vùng dẫn.

© Khi exciton tương tác với phonon thì ta có giả hạt polariton Những

exciton này đôi khí được gọi là exciton mặc quản áo.

o Exciton tương tác lực hap dan với exciton khác tạo thành một biexciton

Tương tự như phân tử hydrogen Nếu tôn tại một mật độ exciton lớntrong vật liệu thì chúng có thê tương tác với nhau tạo thành một trạngthái long electron-lỗ trong , trạng thái này chỉ có thé được quan sát trong

không gian ảo & chiều.

Trang 24

Trang 33

Ngoài ra, exciton có những hạt có spin nguyên tuân theo thong kê Bose ở nhiệt

độ thấp sẽ tạo ra một số hệ thông trong đó tôn tại các lực đây hình thành nên trạng

thái ngưng tụ Bose- Einstein của Exciton co bản.

> Bên cạnh đó còn có một sô cách phân loại khác:

o Dựa vào trạng thái hình thành của exciton từ sự kích thích của nguyên

tứ hay phân tử mà ta có hai loại exciton: Exciton nguyên tử và phan từ.

o Exciton mà ở đó trạng thái liên kết của lỗ trong trong chat ran liên kết

với electron trong chân không được gọi là exciton bề mat: những cặp

eleetron-lỗ trong này chỉ có thé di chuyển đọc theo bề mặt vật rắn

2.2 Các đặc trưng của Exciton

khoáng một vài nanomet Trong khối bán dẫn, các exciton có thé đi chuyển tự đo theo

tắt cả các hướng Khi chiêu đài của một chất bán dẫn được giảm xuống thì bán kính

exciton cũng giảm theo, lúc này các hiệu ứng lượng tử giam hãm xảy ra và các tính

chất của exciton cũng thay đôi Vì thé đây là đối tượng nghiên cứu cho việc phát triển

các thiết bị quang điện tử có hiệu suất cao như điết bán dẫn, didt laser

Bán kính Bohr của exciton phụ thuộc vào vật liệu làm bán dẫn Khi kích thướccủa vật liệu so sánh được với giá trị này thì phô năng lượng không còn liên tục và có

thẻ được coi như rời rạc Vì vậy, néu chúng ta biết được bán kính Bohr của exciton

trong từng loại vật liệu thì chúng ta sẽ thuận lợi trong việc nghiên cứu các tính chất

quang học của vật liệu, tiêu biểu như việc điều chỉnh đèn Led, Laser, ghi nhãn huỳnh

quang trong từng khoang tế bao- ứng dụng trong sinh học (Bioimaging),

Bán kính Bohr của exciton thường được tính theo biểu thức [3]:

Trang 25

Trang 34

2.2.2 — Khối lượng hiệu dụng:

Khi một vi hạt (điển hình là điện tử) chuyên động trong không gian tự do, các

chuyên động của nó có thẻ tính toán qua các định luật của Newton Tuy nhiên, khi nó

chuyển động trong chất rắn, đưới tác dụng của lực tương tác với các nguyên tử,

trường thé tuần hoàn cua tinh thẻ thì chuyển động của nó không thé được mô tả qua

cơ học cô điền (chủ yếu la các định luật Newton) Việc đưa ra khái niệm khối lượng

hiệu dụng giúp ta có thê ấp dung các định luật của Newton trong cơ học cô điền Khối lượng hiệu dụng tỉ lệ tuyến tính với khối lượng tĩnh của điện tử (»„) có thê mang giá trị âm, dương hoặc võ cùng, tùy thuộc vào trạng thái của điện tử.

Trang 26

Trang 35

e© Xét exciton như một tập hợp thong kê trong bán dẫn thì biểu thức khối

lượng hiệu dụng Aƒj exciton thứ n trong trạng thái cơ bản [16]:

M, =(m +m,)f(I—K, 2W), (2.2)

trong đó : m' và zmj lần lượt là khối lượng hiệu dụng của electron và lỗ trống; K, là

động năng của exciton trong trang thái cơ bản thứ ø; W là một nửa tông bề rộng vùng

electron và lỗ trông Khi lực liên kết càng mạnh thì động năng của exciton càng lớn,

có thé tăng đến giá trị cực đại và bằng W Vì thế, khối lượng hiệu dụng của exciton

biến thiên trong toàn vùng từ giá trị nhỏ nhất đến vô hạn nên ta có thé nhận thay rằng

có một sự chuyên đôi liên tục từ trạng thái exciton Wannier-Mott (liên kết yếu) sangtrạng thái exciton Frenkel (liên kết mạnh) — trạng thái hạt định xứ hoàn toàn

e Khi xét một exciton ở trạng thai độc lập thì khối lượng hiệu dụng của nó

thường được đặt là „với b= hy , trong đó: m’ vam! lần lượt là khối

Bm Mm

lượng hiệu dụng của electron va lỗ trong

Nhận xét:

¢ Exciton có khói lượng hiệu dụng càng lớn thì dưới tác dụng của điện trường, nó sẽ

chuyên động càng chậm Do đó, năng lượng liên kết của exciton sẽ giảm chậm

hơn trong điện trường.

e Kết quả nghiên cứu trong công trình [34] với giếng lượng tử In, Ga) As/In P bề

day d= 80A” cho thấy bình phương khối lượng hiệu dụng exciton ¿ là hàm theo x

và nang lượng exciton phụ thuộc vào /:

Trang 27

Trang 36

Hình 2.5: Khối lượng hiệu dụng của exciton we (trong hình kí hiệu là m?) như lả một

hàm phụ thuộc vào x Tại x=0.33thì m, =—m`, # không xác định [29].

e© Chiều cao đỉnh hap thu của exciton tỉ lệ thuận với xác suất chông chất của electron

và lỗ trong Xác suất này lại tỉ lệ nghịch với bình phương ban kính exciton và tỉ lệ

thuận với bình phương khối lượng hiệu dụng của exciton Do đó, một exciton có

khối lượng nặng hơn, bán kính nhỏ hơn thì phô hấp thụ sẽ rõ ràng và dễ quan sát

hơn [29].

se Trong các giếng lượng tử, khối lượng hiệu dụng cua 16 trong m„ ` thay đôi do sự

trộn của các vùng hóa trị Khi m„ ` tăng từ m, đến vô hạn thì khối lượng exciton

tăng từ m,/2 đến m, và chiều cao định hap thụ phố exciton tăng gap bốn lan

e Theo nghiên cứu của Chu và cộng sự [29], năng lượng của exciton gián tiếp thấp

hơn so với exciton trực tiếp khi y tăng

Trang 28

Trang 37

28 ‘Fast relaxation

* ink space

Hình 2.6: Sự hap thụ trực tiếp một photon tạo một electron tự do và một lỗ trồng tự

do, hình thành exciton trực tiếp có năng lượng lượng lớn, exciton trực tiếp này nhanh chóng bị phân rã với thời gian sóng khoảng 8s Nhờ quá trình hap thụ của

các phonon mà các trạng thai nang lượng exciton thấp hon (exciton gián tiếp) được

hình thành [3].

2.2.3 Exciton trong giống lượng tử 2D

2.2.3.1 Đồ rộng ho thé

Kiểm chứng thực nghiệm trong nhiều giếng lượng từ khác nhau, tiêu biểu như:

GaAs/Aly; Gaa¿ As và Zng¿¿ Cdos; Se/ZnSe được Wu Yun-Feng và các cộng sự

thảo luận trong công trình [26], Ina¡z Gaas; N/GaN và GaN/Alp> Gags N trong công

trình của Seoung-Hwan Park [27] Kết quá thực nghiệm của hau hết các công trình

nghiên cứu sự phụ thuộc của năng lượng liên kết exciton vào bê rộng giếng lượng tử

đều có cùng một kết luận: năng lượng liên kết của exciton càng giảm khi bề rộng

giếng lượng tử càng tăng hay nói cách khác năng lượng liên kết của exciton phụ thuộc

vào bề rộng giam hãm của giếng lượng tử.

Nếu xét giếng lượng tử GaAs⁄Alạa Gaa; As thì khi bề rộng giếng nhỏ hơn

40 A” thi năng lượng liên kết của exciton tăng theo chiều tăng của bề rộng hồ thé, khi

năng lượng liên kết tăng của exciton đồng nghĩa với việc xác suất tìm thay exciton

càng lớn, phổ quang học hap thụ các định của exciton trở nên rõ ràng và dé quan sáthơn Thực nghiệm cho thấy các đỉnh hấp thụ tăng khoảng 10% khi bề rộng giếng tăng

từ 0 đến 40A” và bắt đầu giảm khi bê rộng giếng lớn hơn 40A)”

Trang 29

Trang 38

WELL Size (A)

Hình 2.8: Sự phụ thuộc của năng lượng liên kết exciton vào bề dày giếng

lượng tử trong thực nghiệm.

2.2.3.2 Chiêu cao hồ thé (rào thé)

Chiêu cao hỗ thế hữu hạn thì năng lượng liên kết exciton ở trạng thái cơ bảntrong giếng lượng tử đạt đến /Ry cho đù bề rộng giếng nhỏ hay lớn Khi hồ thế cóchiều cao vô hạn thì năng lượng này tăng lên đến 4Ry (bè rộng hồ thé nhỏ) [28]

Nhung trong thực tế, chiều cao hố thé không thé nào đạt đến vô hạn Do đó, năng

lượng liên kết exciton ở trạng thái cơ bàn chỉ tăng khoảng hai đến ba lần trạng thái cơ

bản khi tăng chiều cao hỗ thé Hay nói cách khác, năng lượng liên kết của exciton phụ

thuộc vào chiều cao của giếng lượng tử Khi giếng có chiều cao giới hạn thì xác suất

các điện tử (electron, 16 trống) xuyên ham qua rào cản lớn hơn so với rào thé vô hạn

Khi rào thế vô hạn thì các điện tử chuyên động hoàn toàn trong giếng và xác suất liênkết tạo thành exciton lớn

Thực nghiệm đã kiểm chứng được rang nang lượng liên kết của exciton như là

một hàm tuyến tính của 1//V,, với V, là chiều cao của rào thé trong hệ đơn vịRydberg Các kết quả thực nghiệm này được đăng trong bài báo của Anitha và

Arulmozhi [32].

Trang 30

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN