LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan rang khoá luận tốt nghiệp dé tài "Rèn luyện cho học sinh ki năng phân tích trong quá trình day học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
PHAM VÕ KIM HÀ
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG
PHAN TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC NỘI DUNG SINH TRƯỞNG
VÀ PHAT TRIEN Ở SINH VAT,
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 2PHAM VO KIM HA
REN LUYEN CHO HỌC SINH KĨ NANG
PHAN TICH TRONG QUA TRINH
DAY HOC NOI DUNG SINH TRUONG
VA PHAT TRIEN O SINH VAT,
MON SINH HOC 11
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS Pham Dinh Van
THÀNH PHO HO CHI MINH - 2024
Trang 3CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHAN CHỈNH SỬA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Họ và tên: Phạm Võ Kim Hà
Sinh viên khoá: Khoá 46 Mã sinh viên: 46.01.301.029
Ngày sinh: 11/07/2002 Nơi sinh: Bến Tre
Chương trình dao tạo: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: TS Phạm Đình Văn
Cơ quan công tác: Khoa Sinh học — Trường Đại học sư phạm TP Hỗ Chí Minh
Điện thoại: 098 8858712 Email: vanpd@hemue.edu.vn
Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với dé tải: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng
phân tích trong quá trình dạy học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn
sinh học 11 tại Hội đồng chấm khoá luận ngày 7 tháng 5 năm 2024
Tôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý yêu cầucủa Hội đồng và uy viên nhận xét, gồm các ý chính như sau:
- Chỉnh sửa cách trình bay khoá luận bao g6m danh mục hình ảnh, các tiêu dé
và nội dung cùng một trang
- Chỉnh sửa phiéu khảo sat học sinh
- Chinh sửa phần kết luận
- Chinh sửa lại cầu trúc đề tải cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
Nay tôi xin bao cáo đã hoàn thành sữa chữa khoá luận như trên và dé nghị Hội
đồng cham khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận
Thanh phố Ho Chi Minh, ngày — tháng 5 năm 2024
Sinh viên
Phạm Võ Kim Hà
Trang 4Xác nhận Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
của người hướng dẫn khoa học
TS Phạm Đình Văn ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trang 5LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan rang khoá luận tốt nghiệp dé tài "Rèn luyện cho học sinh ki năng phân tích trong quá trình day học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11” là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dan khoa
học của thầy ~ Tiến sĩ Pham Đình Văn.
Ngoài các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong bao cáo nay, tôi xin cam
đoan rằng các số liệu, kết quả được nêu trong báo cáo trên là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nao khác
Thành phó Ho Chi Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2024
Sinh viên thực hiện đề tài
Phạm Võ Kim Hà
LỜI CẢM ƠN
Trang 6Tôi xin chan thanh cam ơn thay Pham Dinh Van đã tản tình giúp đỡ, hướng
dân tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đề tài khoá luận
tot nghiệp nay
Tôi xin chân thành cảm on sự giúp đỡ của Ban giám hiệu va các thay cô giảng
day món Sinh học tại các trường THPT đã hỗ trợ tôi trong quả trình khảo sát thực
trạng.
Tôi xin chân thành cảm on Ban Giám hiệu nhà trường, thay Nguyễn Văn Luân
(Giáo viên môn Sinh học) trường THPT Nam Ki Khởi Nghĩa, cô Phạm Thi Thuỷ Linh
(Giáo viên môn Sinh học) trường THPT Tran Quang Khải cùng các thay cô trong tổ
bộ môn Sinh học đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình tiễn hành thực nghiệm
Sư phạm.
Tôi chân thành cảm ơn BCN và Quy thay cô khoa Sinh học, phòng Đào tạo,
trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp nay.
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cam ơn gia đình, người than va bạn bè đã
giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
Thành phố Hỗ Chi Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2025
Sinh viên thực hiện đề tài
Phạm Võ Kim Hà
Trang 71 Lido chọn để tain ccccccccccsccssessescssscsesvsscssvcesearssessrsuesuessesnssueenssvsareaeeeavcareavens l
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU HH TT HH nọ To Họ go HH Hi, 3
3 Nhiệm vụnghiÊHCỨU::::cccccccoooioioiitoiioitiiiitiati221012301351221514601355355746155518Ÿ5555 3 PRIN DSM CU ss sccssccisesiccsccesccesasesssncssnsssecsscesscsisesizescnessueszsesssansansisserseusa 4
5 Đối tượng và khách thé nghiên cứu -2¿225222++ec+svcvrszcrrzerrcrree +
6 Giả thuyết khoa học 5s 2s St 2 22 112111111521511251123172117211 11x 4
7, PHƯƠNG Phap HOMEM CHUL i scccisesscscisesseesisesiecsssssicassscsseessscaisessnestvesisesiecsssesive 5
7.1 Phuong pháp nghiên cứu lí thuyết .2-ccz-cszccvzcvsrcvsrcxsrcsrrcsree 5
Hiếu CBHƯỜHE PUA RMAC SAU sssscseccrsscsccassensssssseassansseassacsevacssessisessessusesseisaneseeiise 5
7.3 Phương pháp tham van chuyên gia c ccsscssesssesseesseesseesseessecsseesessees 6
7.4 Phương pháp thực nghiệm sư plham cc cecseesesessecneetseeseneenseneeenees 7
7.5 Phương pháp thong kê toán học -2-©-c-xe©xxzcvxeccrzecrzecrrs 7
§ Những đóng góp mới của đề tài - ¿5s 2s 2s v2 2217210251211 1 cxrssrrx §
9ì 'Cấutrioclađồilỗlsssaosnanennnnnninstitintiiitdittiiiittiatitiiidoiit3flgifaiinSinia0nB §
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI 9
1.1 Tông quan về dé tài nghiên cứu - 22 22+++22+zzeECzeeccxercrrrecrrecree 9
Ba li iÁ(ÁdadỖẮ 9
(.2: Cơ sở Í lUẬNusntngnniioiistiiitiiii421225031036353410563553355635859853555568533385553853358538556 12
Trang 81.2.1 Kĩ năng học tập của HS HH HH nà tà HH 12
1.2.2 Khái niệm và các hình thức diễn đạt kĩ nang phân tích 15
1.2.3 Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng phân tích cce«e 18 1.2.4 Qua trình rèn luyện ki nang phân tích trong dạy học Sinh hoc 19
1.3 Cơ sở thực tiỄn - - Tưng Tưng g ngưng ngưng ve rxey 20
I.3.1 Cách thức khảo sát thực trạng và xử lí số liệu «<< sx<<<+ 201.3.2 Kết quả khảo sát và bàn luận 2-©-czecze©xzccxzecrzecrzcee 25
CHUONG 2 REN LUYEN DUOC KĨ NANG PHAN TÍCH CHO HỌC SINH
TRONG DAY HỌC NỘI DUNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN Ở SINH VAT,SINH HỌC 11, CHƯƠNG TRINH GDPT 2018 - 2-52 cS2+ESSEzSc£z+eczczzcxz 50
2.1 Phân tích cau trúc chương trình phan sinh trưởng va phát trién ở sinh vật, sinh
bọc LÍ; chương trình GDPT 201$‹.:: :::-:::-::-:::-::-:::cccc-ccccccccccceciseeiesrserrassrresrsesi 50
2.1.1 Mục tiêu chương trình phan Sinh trưởng va phát triển ở sinh vật, môn Sinh
2.1.2 Nội dung vả yêu cau cần đạt phần Sinh học Sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật, Sinh học 11, Chương trình GDPT 2018 5sĂ<<x<<ceeeeeee 51
2.2 Quy trình thiết ke KHBD rèn luyện được cho học sinh ki năng phan tích môn
BÌHHIBQE |Ï|Ï¿2ázszxssã:554535415551555512375541555815385834978455837952568487837231584ã894353878823584893378858349894ÿ 52
2.2 Quy trình rèn luyện kĩ năng phân tích ở nội dung Sinh trưởng và phát triển ở
SUM Vat Sinh OG UY cá:::::::::::4:::2:0:2:220121222211215212232221112111511111112231512113132236323553323331552 54
Trang 92.4 Biện pháp tô chức day học rèn luyện được cho HS kĩ năng phân tích trong quá
trình day học nội dung sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn sinh học 11 87
2.5 Đánh giá sự hình thành kĩ năng phân tích của hs trong quá trình day học rén
luyện được kĩ năng phân tích cho hs nội dung sinh trưởng va phát triển ở sinh vat,
Hiön:sinhi(BGG ÍÍ[Í:::¿s::zzciz:czzcczs:czzcc2ztizztosäntoactcatti20023521461126103519365545155519465545154854668485 88
2.5.1 Tiêu chi kiêm tra, đánh giá ki năng phân tích của HS thông qua day học
MMO MNS WN NOG cs sceccssscentescssesscessessesessecesees00essoossessseessseseressa0ssacussess00ssessseeeseesseess 88
2.5.2 Tiêu chí kiêm tra, đánh giá hoạt động của thành viên trong nhóm trong quá
trình hoạt động rèn luyện kĩ nang phân tích .- -~-cccseeeseexrexee 90 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5-55 c<c<cxeseeeeseee 92
3.1 Mục tiêu thực nghiệm eccc.ecĂeS LH 2 H41 224064864248648646006441466 92
3.2 Nội dung itiựec nghiÏỆH ‹::::::::::-::::::-c::-c:ccc:cccccccicccicsco2Si.SSi2S522502655225ã651.5558555 02
3.2.1 Thời gian và địa điểm thực TÌGHIỆH Ì (:iigit2211221165113531321143138222830425535416848ã84i 92
3:2:2 Nội:dung thực nghiỆmH‹::::::-::::-:::-:::::::-::cccccccszscscccccsssssssassrssssrssssssssssssssass 92
3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm nan re 93
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư pÌÏiạHit Q5 93
3.5 Kết quả thực nghiệm .2- 222 2222 v22 22v 2x22 crvrrrerrrerrrerrrerrree 94
PHÙ DỤ :::ocoiciipiiiiiiiiiiiiiiiiiititiitii1111381346114338353333388611333335133883551335815855358558558585385556 PL
Trang 10DANH MUC BANG BIEU
Danh muc hinh anh
Hình 1 1 So đồ hoạt động của GV va HS trong day học tích cực 20 Hình 1 2 Biểu đô thé hiện mức độ đạt được về năng lực học tập của HS 34
Hình 1 3 Biéu đô thể hiện kết quả khảo sát mức độ cần thiết của việc tô chức HD DH
ren luyen Kiinãng.của GV vVài|NStoocooooiiniiotiintiiiiiitii11441316313513813856515846883858588858 39
Hình 1 4 Biêu đỏ thé hiện mức độ thường xuyên của GV và mức độ hứng thú của
HS trong việc tô chức HD DH rèn luyện kĩ nang phân tích cho HS trong dạy học với hình thức không gian tO chỨc c5 t2 S312 E331 EESEEEcrkrsxrrsrrkrsrrser 42 Hình 1 5 Biểu đồ thê hiện mức độ thường xuyên của GV và mức độ hứng thú của
HS trong việc tô chức HĐ DH rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS trong dạy học với
Hinhiihfe thối SANE ONC sc sccccccctccneicci0202:022070110301202502532218653613615937853885103537 43
Hình 1 6 Biéu d6 thé hiện mức độ thường xuyên của GV và mức độ hứng thú của
HS trong việc tô chức HĐ DH rẻn luyện kĩ năng phân tích cho HS trong dạy học với
hình thức quy mô tô Chức - 2 + ©sSs+Ex2 kezveExcExckkrrerrerkerverserkrrkrrerrsrrerrerree 44
Hình 1 7 Biéu đồ thé hiện kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên va mức độ hứng
thú khi áp dụng các phương pháp dạy học rèn luyện ki nang phân tích 46
Hình 1 8 Biểu đồ thé hiện kết quả khảo sát về mức độ khó khăn của HS khi sử dung
kĩ nang phân tích trong quá trình học - «5 «5< nh nọ HH ng 4§
Hình 2 1 Hình ảnh phiếu thảo luận số 1 -22-©22©222S22+EEZ£EEE£EEecrsevrserrsece 79
Hinh 2 2 Hình ảnh các loài động vật có vòng đời khác nhau - <<‹ 81
Hình 2 3 Hình ảnh các loài động vật phát trién qua biến thái và 82
Hình 2 4 ND hình anh và câu hỏi HD ' “Truy tìm mảnh ghép — Giải mã mật thư” 84 Hình 3 | HS Trường THPT Nam Kì Khởi Nghĩa hoàn thành các câu hoi qua HD
Trang 11Hình 3 4 HS Trường THPT Nam Ki Khởi Nghĩa thực hiện HD phân tích sắp xếp 96Hình 3 5 Kết quả đánh giá kĩ năng phân tích của HS lớp 11A5 trường THPT Nam
Ki Khoi Nghĩa trước va sau khi thực nghiệnm - Ăn SSsseeieeirrerrrrrree 98
Hình 3 6 Kết qua đánh giá kĩ năng phân tích của HS lớp 11A3 trường THPT Nam
Ki Khởi Nghĩa trước va sau khi thực nghiện 55 scc<Ss<eeerreerreereee 09
Hình 3 7 Kết quả đánh gia ki năng phân tích của HS lớp 11A17 trường THPT Tran
Quang Khải trước và sau khi thực nghiệm á-s Ăcxseeieeeeeekrerererre 100
Hình 3 8 Kết qua đánh giá ki năng phân tích của HS lớp 11A10 trường THPT Tran
Quang Khải trước và sau khi thực nghiệm Đ À5 Ăn He re 101
Hình 3 9 Biéu đồ thé hiện điểm trung bình kết qua đánh giá của HS trường THPT
Nam Kì Khởi Nghĩa trước và sau khi học rén luyện ki nang phân tích 103
Hình 3 10 Biểu đồ thé hiện điểm trung bình kết quả đánh giá của HS trường THPT
Tran Quang Khải trước và sau khi học rén luyện kĩ năng phân tích 103
Danh mục bảng
Bảng 1 1 Cấu trúc của NLTHTGS (5 năng lực thành phân với các chỉ số xác định
WANG |HÔ L:sc-:zcs:gts:iis251225122102512211525ã65586558253684353268ã2653468 Error! Bookmark not defined.
Bảng 1 2 Quy ước xử lí số liệu khảo sát (Likert, R.1932, Jamieson, S 2004) 24
Bảng 1 3 Quy ước xử lí số liệu khảo sát (Likert, R 1932, lamieson, S 2004) 25 Bảng 1 4 Kết quả khảo sát GV mức độ cần thiết về việc rèn luyện kĩ năng phân tích cho học sinh trong quá trình day học nội dung Sinh trướng và phát triển ở sinh vật,
Sinh hoe n4 26
Bang 1 5 Kết quả khảo sát về mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả khi áp dụng
các phương pháp dạy học rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS 27
Bảng I 6 Kết quả khảo sát đánh giá mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả của
một số hình thức t6 chức DH rèn luyện kĩ năng phân tích cho học sinh, môn Sinh học
ởitfường THẾ :iccosiaioiiiiaiiiiiiisiiiiiisiii512111124122113841351138151831883858355858585568358563588385838 30
Bảng 1 7 Kết quả khảo sát thực trang năng lực học tập của HS trong DH môn Sinh
ñgc.ởitrường THIẾT: ¿::i::i::iic:cciiii2iisctti111112112111351144113813331643333813351835136316333835336555 3348 33
Trang 12Bảng 1 8 Kết quả khảo sat thực trạng đánh giá mức độ kha thi của việc tô chức những
nội dung day học phần Sinh trưởng và phát trién ở Sinh vật có thê cho học sinh rèn
IiyệnIKiiilne:pHDBIGiosssssssiosssaiisioiiiitiiiiiiiititittiiiii110131135111631581355355553583585558550 35
Bang 1 9 Kết quả khảo sát mức độ khó khăn của GV khi thực hiện hoạt động dạy
học rèn luyện ki năng phân tích cho học sinh, Sinh học I1 -5 37
Bảng | 10 Kết quả khảo sát HS về mức độ cần thiết của việc tô chức hoạt động day học có sử dụng kĩ năng phân tích dé tiếp cận kiến thức môn Sinh học lớp 11 3§
Bảng 1 11 Kết quá khảo sát mức độ hứng thú của HS về một số hình thức tô chức
hoạt động dạy học rèn luyện kĩ nang phân tích cho học sinh môn Sinh học ở trường
Bảng 1 12 Kết quả khảo sát đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với hoạt động dạy
học rèn luyện ki năng phân tích môn Sinh học ở trường THPT 45
Bảng | 13 Kết quả khảo sát thực trạng đánh giá mức độ khó khăn của HS khi thực
hiện kĩ nang phân tích trong quá trình học môn Sinh học ở trường THPT 47
Bảng 2 1 Bang mô ta một số YCCĐ nội dung phan Sinh trưởng và phát triển ở sinh
vat, Sinh học 11 có thé tổ chức dạy học rèn luyện được kĩ năng phân tích cho HS
§994353379835%8515833031059882431355555958315958384305538538333887395235555255 Error! Bookmark not defined.
Bang 2 2 Quy trình cụ thé của rèn luyện kĩ năng phân tích ở nội dung Sinh trưởng va
phát triển ở sinh vat, sinh học 11 - Error! Bookmark not defined.
Bảng 2 3 Mục tiêu dạy học phần Sinh trưởng và phát triển ở động vật Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2 4 Các hình thức biến thai ở động vật Error! Bookmark not defined
Bang 2 5 Tiêu chí đánh giá ki nang phan tích của HSError! Bookmark not defined.
Bang 3 1 Danh sách trường, lớp thực nghiệm sư phạm: 5-<«<<<<+ 93
Trang 13CTGDPT Chương trình giáo dục phô thông
KHBD Ké hoạch bài dạy
NLTHTGS Nang lực tìm hiệu thé giới sông
Dạy học
Trang 14YCCD Yéu cau can dat
Trang 15MO DAU
1 Lido chọn đề tai
Trong tình hình xã hội hiện nay, song song với sự phát triển của nên kinh tế
thị trường, thì trí thức — giáo dục cũng đang dân có những đôi mới và nâng cao dé đáp ứng phù hợp nó Chương trình Giáo dục phô thông 2018 do Bộ Giáo dục và Đảo
tạo (Bộ GD & ĐT) chính thức ban hành vào tháng 12 năm 201§ thẻ hiện rõ sự chuyền
dịch về cách tiếp cận trong giáo dục: chuyên từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cậnnăng lực (Bộ GD & ĐT, 201§) Theo tỉnh thần đổi mới, việc dạy và học nhằm hoàn
thanh mục tiêu hình thành va phát triển ở học sinh các phẩm chat, năng lực chung và
năng lực đặc thù Sự thay đổi về mục tiêu giáo dục đòi hỏi giáo viên ít nhiều phải
thay đôi phương phương day học cho phù hợp với cách tiếp cận dạy học mới.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và dao tạo xác định:`*Tiếp tục đôi mới mạnh
mẽ và đồng bộ các yêu tố cơ bản của giáo dục, đảo tạo theo hướng coi trọng pháttriển phẩm chat, năng lực của người học”; “Boi mới chương trình nhằm phát trién
năng lực va phâm chất người học, hải hòa đức, trí, thê, mỹ; dạy người, dạy chữ và
dạy nghề"; “Đôi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện dai; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung day cách học.
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở dé người học tự cập nhật và đôi mới tri
thức, kĩ năng, phát triên năng lực” Định hướng của nghị quyết đặt ra những nhiệm
vụ và thách thức cho các trường THPT, Trung tâm GDNN - GDTX nói chung va
đội ngũ GV nói riêng cần phải tăng cường day mạnh đôi mới phương pháp dạy học
nhằm hình thành và phát triên năng lực nhận thức sinh học, đảm bảo phát triển trí
thức và kĩ năng trên nên tảng những năng lực chung và các năng lực đặc thù.
Sinh học là môn học được lựa chọn trong nhóm môn khoa học thực nghiệm ở
giai đoạn định hướng nghé nghiệp, chương trình môn Sinh học quan tâm đến nhữngnội dung gan gũi với đời sống hằng ngày, tạo điều kiện dé học sinh tăng cường vận
Trang 16dụng kiến thức khoa học vao thực tiễn, từ thực tiễn nhận thức rõ những van dé về môi
trường và phat triên bền vững, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, rèn luyện khả năng thích ứng trong một thế giới biến đổi không ngừng.
Nội dung phần Sinh học 11, được trình bày theo các quá trình sống cấp độ
cơ thé tương đồng ở thực vật và động vật, ở mỗi quá trình sông trình bày khái quát
những đặc điềm chung cho cấp độ cơ thé, sau đó đi sâu nghiên cứu những diém đặc
trưng ở cơ thê thực vật và cơ thê động vật, trong đó có quá trình Sinh trưởng và phát
triển ở sinh vật Sinh vật chứa đựng vô van điều bí an mà không ai có thé giải đáp
chính xác, từ cách chúng tôn tai, vận hành xung quanh chúng ta mỗi ngày Việc tim tòi, nghiên cứu về quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật là một phần giúp
ta hiểu rõ hơn ve quy luật của sự sống, từ thực vật, động vật đến chính cơ thê mình.
Vi thế, phần Sinh học Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong môn Sinh học 11, là
nội dung quan trọng giúp học sinh có những nhận thức cơ bản đầu tiên về sự sinh
trưởng và phát triển ở sinh vật; tìm hiểu và vận dụng những kiến thức vẻ sinh trưởng
và phát trién ở sinh vật dé phân tích xử lí nhiều tình huéng xáy ra trong cuộc sông
cũng như hiệu rõ về cơ thê, giúp bảo vệ chăm sóc bản thân và người khác.
Phân tích là kĩ năng phân chia đôi tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ
đó xem xét cụ thé, dé chỉ ra mối quan hệ cầu thành va quan hệ nhân quả giữa chúng,
đông thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vẫn dé nghiên cứu Vì vậy,
bôi dưỡng năng lực phân tích là cách tốt nhất dé tạo ra những thúc đây, hỗ trợ cho
quá trình học tập Xã hội hiện đại đang biến đôi nhanh chóng cùng với sự bùng nỗ
thông tin, khoa học, chúng ta không thé nhdi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức trơn dày đặc Việc phân tích kiến thức giúp HS hiểu rõ và nắm vững kiến
thức hơn Nếu rèn luyện được cho người học có được phương pháp, kĩ năng phân tích
thì sẽ tạo cho họ thói quen tìm hiểu, khơi đậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết
quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội Ngày nay, người ta nhân mạnh mặt hoạt động
học trong quá trình dạy hoc, nỗ lực tạo ra sự chuyên biến từ học tập thụ động, học vet
sang tự học chủ động phân tích kiến thức từ nhiều khía cạnh dé hiéu rõ, hiểu sâu về
nó (An Nguyên, 2021).
Trang 17Hiện nay, đa số học sinh phô thông đã có ý thức tự tìm hiểu và phân tích kiến
thức bài học Tuy nhiên, hình thức và phương pháp chưa được phong phú và hiệu
quả, còn nhiều hạn chế Nhiều học sinh khi học xong một bài học trên lớp chỉ giốngnhư được người khác kề chuyện cho nghe mà không hiểu rõ gì về van dé, hay cô động
được chút kiến thức gì đã học, hay đơn giản là học thuộc lòng các định nghĩa trong sách giáo khoa ma không hiểu sâu, hiểu những khía cạnh khác về định nghĩa đó Đặc biệt, trong quá trình day học GV đôi lúc chi chú trọng đến khả năng ghi nhớ máy
móc, tái hiện, ít chú trọng đến việc phát triển các ki năng cho người học Việc có
những kĩ năng này không những giúp HS học tập tốt hơn, sâu sắc hơn các môn khoa
học mà còn giúp học sinh xử lý được các tình huồng trong thực tiễn cuộc sông Một
trong những phương hướng đề rèn luyện kĩ năng cho học sinh là giáo viên phối hợpmột cách nhuan nhuyễn các phương pháp, kĩ thuật day học nhằm phát triển phâm chat
và năng lực của người học.
Từ những cơ sở trên, tôi chọn đề tài “Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích trong quá trình day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn
Sinh học 11”, dé nghiên cứu, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng day học
và học theo hướng phát triển pham chat, năng lực của người học, giúp HS có hứng thú học tập đồng thời thúc day niém say mê học tập đối với môn Sinh học.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng quy trình và lựa chọn các biện pháp sư phạm dé rèn luyện được cho học sinh kĩ năng phân tích trong day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật, môn Sinh học 11, nhằm nâng cao chất lượng day học, phát triển năng lực
nhận thức Sinh học.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc lựa chọn, vận dụng các PP và KTDH phù
hợp nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS và lí luận về các kĩ năng tư duy logic
và kĩ năng học tập.
Trang 18Khảo sát và đánh giá thực trạng áp dụng kĩ năng phân tích của học sinh trong
môn Sinh học 11 ở 2 trường THPT ở Thành phố H6 Chí Minh.
Phân tích yêu cầu cần đạt, cau trúc của nội dung Sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật, môn Sinh học 11 dé làm cơ sở cho việc lựa chon, vận dụng các phương pháp
và KTDH phù hợp nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS.
Đề xuất một số PP và KTDH phủ hợp nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cho
HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11.
Thiết kế KHBD có lựa chọn, vận dụng các PP và KTDH phù hợp nhăm rèn
luyện được ki nang phân tích cho HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát
triển ở sinh vật, môn Sinh học 11.
Thực nghiệm sư phạm dé kiêm tra đánh giá tính khả thi của đề tải
Xử lý kết quả và viết báo cáo
4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024.
Dia điểm: Khao sát thực trạng trực tiếp GV và HS của một số trường THPT trên
địa bàn TP Hè Chi Minh và các tỉnh lân cận Thực nghiệm tại 2 trường THPT trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, mỗi trường 2 lớp.
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Rèn luyện được cho học sinh kĩ năng phân tích trong quá
trình dạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11.
Khách thê nghiên cứu: Học sinh lớp 11 của 2 trường THPT trên địa bàn thành phố
Hỗ Chí Minh, mỗi trường 2 lớp.
6 Giả thuyết khoa học
Nếu lựa chọn, vận dụng các PP và KTDH phù hợp với yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học sẽ rén luyện được kĩ năng phân tích cho HS và góp phần nâng cao chất lượng
day học bộ môn.
Trang 197 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Mục đích: Phân tích và tong hợp tài liệu dé làm rõ các vấn dé về co sở lí luậncủa dé tai
Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng và nhà nước, Bộ GD - ĐT về
việc đôi mới PP và KTDH theo hướng phát trién phâm chất năng lực của HS, nhất là
năng lực nhận thức sinh học.
Thu thập, phân tích và xử lí các tai liệu, các công trình khoa học liên quan đến
lĩnh vực nghiên cứu làm cơ sở lí luận cho đề tài, các tải liệu bao gồm: các nghiên cứu
về lý luận dạy học, đặc biệt là tải liệu về phương pháp va KTDH tích cực; tài liệu về
các kĩ năng tư duy logic và kĩ năng học tập.
Nghiên cứu SGK Sinh học 11, xác định yêu cầu cân đạt có trong nội dung Sinh
trưởng va phát trién ở sinh vật dé từ đó có thê lựa chon, vận dụng các phương pháp
và KTDH phù hợp với yêu cầu cần đạt, nội dung dạy học sẽ rèn luyện được kĩ năng
Mục đích: Khảo sát và đánh giá thực trạng việc sử dụng các PPDH của GV
và việc rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS trong day học nội dung Sinh trưởng và
phát trién ở sinh vat, môn Sinh học 11.
Nội dung:
Đối với giáo viên
Trang 20Dùng phiếu khảo sát dé lay số liệu về các PP và KTDH mà GV thường sử
dụng dé rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS; thực trạng giảng dạy bộ môn Sinh học
nói chung và nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11.
Tham khảo một số kế hoạch bài day của GY
Dự giờ một số GV giảng day nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật,
môn Sinh học I 1.
Đối với học sinh: dùng phiếu khảo sát dé lay số liệu về mức độ hứng thú của
HS đối với các phương pháp và KTDH của GV
Cách thực hiện: đâu tiên lập phiêu khảo sát, xác định đỗi tượng phạm vi khảo sát dé tiến hành khảo sát bằng phiéu khảo sát băng giấy hoặc link khảo sat sau đó xử
li, phân tích kết quả dé nhận xét, đánh giá
7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia
Mục đích: Hoàn thiện phan thiết kế vả các biện pháp dé xuất nhằm phát triển
kĩ năng phân tích cho HS trong đạy học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật,
Trao đồi trực tiếp với các GV đang giảng dạy CT GDPT 2018 Sinh học 11 về
các phương pháp và KTDH đã sử dụng dé làm cơ sở chỉnh sửa và hoàn thiện KHBD.
Cách thực hiện: xác định chuyên gia (là ai, bao nhiêu người) > gửi chủ đềkèm phiếu xin ý kiến chuyên gia — thu thập, xử lí ý kiến chuyên gia dé chỉnh sửa,
hoàn thiện KHBD.
Trang 217.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Mục đích: Nhằm kiêm tra tính hiệu quả của việc vận dụng các phương pháp
và KTDH phù hợp nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS trong dạy học học nội dung Sinh trưởng và phát triên ở sinh vật môn Sinh học 11.
Nội dung: Tiến hành thực nghiệm vận dung các phương pháp và KTDH phù
hợp nhằm rẻn luyện kĩ năng phân tích cho HS trong dạy học nội dung Sinh trưởng và
phát trién ở sinh vật, Sinh học 11.
Cách tiến hành:
Chọn đổi tượng thực nghiệm: thực nghiệm trên 2 trường THPT, mỗi trường
2 lớp, mỗi lớp tối thiểu 30 học sinh trên địa bàn TP Hỗ Chí Minh.
Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá đầu vào, khảo sát HS bang | bài kiểm tranăng lực, sau đó tiền hành tổ chức hoạt động dạy học thông qua việc vận dụng các
PP và KTDH và đánh giá kết quả, khảo sát đầu ra sau khi t6 chức day học Sử dụng
cùng | bộ tiêu chí đánh giá dé đánh giá đầu vào, kết quả sau khi tô chức day học (dau
ra) Sau khi thu thập được kết qua sẽ tiền hành xử lí, phân tích kết quả của trước vàsau khi té chức day học thông qua việc van dụng các phương pháp va KTDH đã thiết
£ A „ở £ a
kê đê rút ra kết luận.
Kết qua định lượng là điểm bai kiểm tra kiến thức của học sinh kết quả định
tính là nhận xét sự hình thành, phát triển năng lực nhận thức của HS qua đó rèn luyện
kĩ năng phân tích cho HS.
7.5 Phương pháp thống kê toán học
Mục đích: Đánh giá độ tin cậy của thực nghiệm.
Nội dung: Xử lí kết quả khảo sat, thực nghiệm.
Cách tiễn hành: dùng các phần mềm Excel, SPSS25 dé xử lí các kết quả khảo
sát thực trạng và thực nghiệm thông qua các tham số: giá trị trung bình, phương sai,
độ tin cậy.
Trang 22§ Những đóng góp mới của đề tài
Về mặt lí luận: Đề tai góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận việc lựa chọn, vận
dụng các phương pháp và KTDH phù hợp nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS.
Về mặt thực tiễn:
Xác định được các tiêu chí đánh giá kĩ năng phân tích.
Lựa chon, vận dụng các phương pháp và KTDH tích cực phù hợp nhằm rén luyện
kĩ nang phân tích cho HS trong day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật,
Sinh học 11.
9 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phan mở dau, kết luận và kiến nghi, tài liệu tham khảo va phụ lục, đề tài
gom 3 chương:
CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI
CHƯƠNG 2 REN LUYEN KĨ NANG PHAN TÍCH CHO HỌC SINH TRONGDẠY HỌC NỘI DUNG SINH TRUONG VÀ PHAT TRIEN Ở SINH VAT,
SINH HỌC 11.
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Trang 23NỘI DUNG
CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu
1.1.1 Trên thé giới
Nhiều nha nghiên cứu không chỉ ở Nga mà ca các tác giá nước ngoài cũng
dành nhiều công sức nghiên cứu về van dé hình thành hoạt động và phương pháp tư
duy trong quá trình giải quyết van dé học tập (Gavrin, 2008; Redish, 2003; Schmitt
& Lattery, 2004) Phan tích nhiệm vụ ứng dụng nghiên cứu các môn khoa học tur nhiên cho phép xác định rõ chức năng chính của chúng (Evgeny Politsinsky, Larisa
Demenkova, Olesya Medvedeva, 2015)
Kết quả học tập là một chỉ số đánh giá quá trình học tap Kết qua học tập được
không phải lúc nào cũng phù hợp với việc giải quyết van đề kĩ năng Người ta cho
rằng những người có kha nang tốt kĩ năng giải quyết van dé sẽ có xu hướng thê hiện
mức độ thành tích học tập cao hon va tạo ra nhiều giải pháp nguyên bản hon (Yaw et
al., 2016; Sung, 2017; Ismail và cộng sự, 2018:)
Mục đích chính của việc giảng day ở bat kỳ cấp học nào là mang lại sự thay đổi cơ bán cho người học (Tebabal & Kahssay, 2011) Dé thuận lợi cho quá trình
truyền thụ kiến thức, giáo viên cần áp dụng các phương pháp dạy học phủ hợp, phủ
hợp nhất với mục tiêu cụ thé và trình độ dau ra Trong thời đại truyền thống, nhiều người dạy học đã áp dụng rộng rãi phương pháp lẫy giáo viên làm trung tâm đề truyền
đạt kiến thức cho người học so với phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Cho đếnngày nay, các câu hỏi về tính hiệu qua của phương pháp giảng dạy đối với việc học
tập của học sinh vẫn luôn thu hút được sự quan tâm đáng kẻ trong lĩnh vực nghiên
cứu giáo duc chuyên dé (Hightower va cộng sự, 2011) Hơn nữa, nghiên cứu về day
và học không ngừng nỗ lực kiểm tra mức độ mà các phương pháp giảng dạy khác nhau thúc day sự phát triển trong học tập của học sinh.
Trang 24Diều dang chú ý la kết qua học tập kém thường xuyên của da số học sinh về
cơ bản có liên quan đến việc giáo viên áp dụng các phương pháp giảng đạy không
hiệu qua dé tác động đến kiến thức đối với người học (Adunola, 2011) Nghiên cứu
thực tế về hiệu quả của phương pháp giảng dạy chỉ ra rằng chất lượng giảng dạy
thường được phản anh qua thành tích của người học Theo Ayeni (2011), day học là
một quá trình nhằm mang lại những thay đồi mong muốn ở người học nhằm đạt được những kết quả cụ thê Để phương pháp được sử dụng dé giảng dạy có hiệu qua,
Adunola (2011) cho răng giáo viên can phải thông thạo nhiều chiến lược giảng day
có thé nhận ra mức độ phức tạp của các khái niệm được dé cập (Elvis Munyaradzi Ganyaupfu, 2013)
Giáo viên không chỉ được yêu cau dạy kiến thức cho học sinh ma còn cả các
kĩ năng Trong số những người được yêu cầu trong thời đại hiện tại là các kĩ năng tưduy phản biện, khi học sinh nhìn thay một van dé, họ có thé giải quyết nó vả có thé
nhớ van dé là gì, làm thé nao dé giải quyết nó và kết quả có thé là gì Việc học trên lớp sẽ rất tha vị và có thé đảo tạo các kĩ năng tư duy phê phán của học sinh nếu họ
được dạy cách tiến hành nghiên cứu bat dau từ các giai đoạn đơn giản đề tìm ra kết
luận hoặc kiến thức (Fahmi, Iswan Setiadi, Diah Elmawati, Sunardi và các cộng sự,
2019)
Trong chương trình giảng dạy năm 2013, áp dụng cho Indonesia điểm mới
được dé cập đến là việc học áp dụng khái niệm HOTS (Ki năng tư duy bậc cao) có
ghi HOTS bao gém các khía cạnh của kĩ nang tư duy phê phán, tư duy sang tạo và
giải quyết van đẻ Tư duy phản biện là khả năng phân tích, sáng tao, sứ dụng các tiêu chí một cách khách quan và đánh giá dữ liệu Các chuyên gia khác, cụ thê là Marshall
& Horton và Bagarukayo et al cho biết HOTS bao gồm: đưa ra quyết định, giải quyết van dé, tư duy phản biện, phân tích, tông hợp va diễn giải Kĩ năng phân tích rất hữu ich trong các khía cạnh kiến thức và hiệu biết của học sinh Ki năng phân tích thấp
khiến học sinh không thé tư duy phản biện một cách tôi ưu (Siti Sarah, Ahmad
Khanif, Ade Tegar Saputra và các cộng sự 2021)
Trang 251.1.2 Ở Việt Nam
Song song với sự phát trién của xã hội là một nên giáo dục hiện dai, giáo dục
là nên tảng của sự phát triển bên vững, quyết định tương lai của dân tộc, đất nước.
Một đất nước giàu mạnh là nơi học sinh được phát triển tối ưu, vả phát huy tối đa các
năng lực và phẩm chat tốt đẹp Nhận thức được điều đó, nên Giáo dục nước nha ngày
cảng quan tâm đến việc phát trién năng lực của học sinh, không chỉ về mặt tìm hiểuthé giới sóng hay vận dụng kiến thức các kỳ năng đã học ma còn là về phần nhận thức
sinh học.
Trong các giáo trình lý luận đạy học có tác giả: Nguyễn Ngọc Quang (1986,
1989) “Ly luận dạy học đại cương”, tập I, II, Trường cán bộ quan li Giáo dục trung
ương I; Tran Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002) “Đại cương phương pháp dạy
học sinh học”, NXB Giáo dục; Dinh Quang Báo, Nguyễn Dức Thanh (1996) “Ly luận
đạy học sinh học phan đại cương; Nguyễn Quang Vinh, Trân Doãn Bách, Trần Bá Hoành (1980) “Ly luận dạy học sinh học"; Dinh Quang Báo, Nguyễn Cương và
nguyễn Đức Thâm với dé tai “Đôi mới phương pháp day học các môn khoa học tự
nhiên ở trường phô thông trung học theo hướng hoạt động hóa người học” (1996).
Nguyễn Kỳ: “Phương pháp dạy học tích cực", Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994;
"Mô hinh day học tích cực lấy học sinh làm trung tâm ", Trường CBQL Giáo dục — Đào tạo, NCGD ~ số 3/1996 Trong các tài liệu này, tác giả Nguyễn Kỳ đã xem hệ
thống hóa như là biện pháp hữu hiệu dé dạy học theo phương pháp tích cực
Điều 28.2 của luật giáo dục (14/6/2005) ghi rõ: “Phuong pháp giáo dục phô
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chú động sáng tạo của học sinh phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học môn hoc; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Định hướng chung của đôi mới phương pháp la “Tich cực hoá hoạt động học tập của học sinh giúp hướng tới học tập chủ động chống lại
thói quen học tập thụ dong”.
Trang 26Hoàng Thị Thu Huyền với đề tai “Sử dung bài tập tình huéng đề rèn luyện cho
học sinh kĩ nang phân tích - tông hop trong day học phân Di truyền học Sinh học 12 THPTT - Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường DH Vinh, 2012 De tài với những
đóng góp như: Thiết kế và vận dụng các bài tập tình huống đã thiết kế dé rèn luyện
kĩ năng phân tích - tông hợp cho học sinh trong dạy học phan Di truyền học bậc
THPT.
Khưu Thanh Tuyết Lê với dé tài “Thiét kế bài tập tình huéng dé rèn luyện kĩnăng phân tích, tông hợp cho học sinh trong dạy học phân Tiến hóa bậc THPT” -Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐH Vinh, 2012 Đề tải với những đóng góp
như: góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về dạy học bằng tình huống, sử dụng bài tập
tinh huéng dé rèn luyện các ki năng học tập dé xuất được quy trình sử dụng bài tậptình huống đề rèn luyện kĩ năng phân tích, tong hợp và vận dụng quy trình dé tô chức
dạy học.
Hiện nay, hoạt động day học giúp rèn luyện các kĩ nang nhận thức Sinh học ở
Việt Nam không còn là hình thức giáo dục mới mẻ và xa lạ, cả về lí luận lẫn thực
tiễn: tuy nhiên, trong thời diém đổi mới chương trình Giáo duc phô thông tông thé,
hướng đền phát triển năng lực và phẩm chất người học, việc áp dụng rèn luyện cho
học sinh các kĩ nang còn chưa được triên khai rộng rai Hoạt động này trở thành thứ thách lớn cho cả bản thân người dạy lẫn người học, do đó, chúng cần được triển khai
nghiên cứu mạnh mẽ hơn.
1.2 Cơ sở lí luận
1.2.1 Kĩ năng học tập của HS
1.2.1.1 Khái niệm về kĩ năng
Tuy theo từng góc nhìn về chuyên môn và quan điểm của người viết mà kĩ
năng có thê được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Trang 27Theo Theo Tran Ba Hoành: “A? năng là kha nang vận dung những tri thức
thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiên Kĩ năng đạt tới mite hết sức
thành thạo, khéo léo trở thành kĩ xảo”.
Theo Nguyễn Đình Chỉnh: “Ki năng là một thao tác đơn giản hoặc phức tạp
mang tính nhận thức hoặc mang tính hoạt động chan tay, nhằm thu được một kết
gua” Việc phân chia nay chi mang tinh chất tương đối vì một số ki năng đông thời
là kĩ nang nhận thức đồng thời là kĩ năng hoạt động chân tay
Bat cứ kĩ năng nào cũng phái dựa trên cơ sở lý thuyết - đó là kiến thức Ki
nang có thê bao gém cả khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm vào thực tế, cũng như khả năng thích nghi và học hỏi trong các tình huỗng mới Chúng có thé phat trién và hoàn thiện thông qua học tập, thực hành, và trải nghiệm.
~ ` FS £ h a £ ‘ a ` g
Ki năng là yêu tô quan trọng trong cả cuộc sông cá nhân và sự nghiệp, nó giúp
con người thích nghỉ và thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau
1.2.1.2 Quá trình hình thành kĩ năng
Kĩ năng được hình thành trong quá trình sông va hoạt động của con người.
Có thê nói kĩ năng xuất phát từ kiến thức, ki năng, kĩ xảo đã có Nó là tô hợp của hang
loạt những yếu tổ cau thành như: Tri thức, kĩ xảo, kinh nghiệm, khả năng chú ý, tư
duy vả tưởng tượng cua con người Nó được biêu hiện cụ thê ở mục đích hoạt động,
nội dung và phương thức hoạt động Chúng chỉ có thê phát triển thông qua các hoạt
động thực tiễn trong quá trình học tập va làm việc.
Theo tác giả Robert J Srernberg (2003) ở Đại hoc Yale nhận định: “Thuc
chat của sự hình thành kĩ năng là tạo điều kiện dé chủ thể nắm vững một hệ thông
phức tap các bước, các thao tác và lam sáng tỏ những thông tin chứa đựng trong các
tình huông, các nhiệm vụ và đối chiếu chúng với những hành động cụ thẻ"
Theo các tác giá N.Đ.Levitô (1963); V.A Cruchetxki (1981); Phạm Minh
Hac, (1988); Trần Quốc Thành (1992) cho rằng: Quá trình hình thành kĩ năng qua 03
giai đoạn:
Trang 28¢ Giai đoạn 1: Nhận thức day đủ về mục đích, cách thức và điều kiện
hành động.
¢ Giai đoạn 2: Quan sát và làm thử theo mẫu.
© Giai đoạn 3: Luyện tập để tiễn hành các hành động theo đúng yêu cau
nhằm đạt được mục đích đặt ra.
Theo tác tác giả Chu Liên Anh (2011), quá trình hình thành kĩ năng qua 04
giai đoạn:
¢ - Giai đoạn thứ nhất: Hình thành các tri thức, hiểu biết cần thiết về việc sử
dụng ki năng (mục dich, yêu cầu, điều kiện hoạt động, các nguyên tắc sử
dụng kĩ năng trong hoạt động).
¢ Giai đoạn thứ hai: Tri giác dé nắm được các thao tác của kĩ năng, từ đó
nhận diện được kĩ nang cũng như cách thức tiễn hành ki năng (năm được bức tranh tong thé vé kĩ năng và cách thực hiện kĩ năng đó).
« Giai đoạn thứ ba: Thực hành các tri thức về kĩ năng trong tình huỗng ôn
định.
« - Giai đoạn thứ tư: Vận dụng ki năng vào tinh huống khác nhau của hoạt
động (bao gồm cả thử nghiệm va luyện tập)
Theo tác gia Vũ Xuân Hùng (2016): “Ki năng có được do quá trình lặp đi lặp
lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nảo đó Kĩ năng theo nghĩa hẹp hàm chỉ
đến những thao tác, hành động của thé của con người Kĩ năng hiểu theo nghĩa rộng
hưởng nhiều đến khả năng, đến năng lực của con người" Cụ thể kĩ năng được hình
thành qua 05 giai đoạn sau day:
« Giai đoạn bắt chước: Chỉ hành động theo mẫu;
e Giai đoạn làm được: Hiệu nhiệm vụ, quy trình làm việc nhưng còn có
những sai sót, thời gian hoàn thành chậm và đôi khi còn cần có sự chỉ
dẫn.
e Giai đoạn lam chính xác: Làm việc theo quy trình, chính xác và hoàn
thiện công việc nhanh chóng.
Trang 29e Giai đoạn hình thành ki xảo: Ki năng được tự động hoá, trên cơ sở đó
hình thành nên kĩ xảo.
¢ Giai đoạn làm biến hóa Thê hiện khả nang di chuyển kĩ nang sang các
tình huống mới hoặc hình thành các kĩ năng phức tạp.
Như vậy, trên cơ sở phân tích các giai đoạn hình thành kĩ năng của các tác giả
nêu trên, có thé cho răng kĩ năng được hình thành theo các giai đoạn sau đây:
¢ Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn hình thành tri thức
¢ Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn bắt chước.
« Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn làm được.
e - Giai đoạn thử tư: Giai đoạn thành thạo
Vì vậy, muốn hình thành kĩ năng, cần thực hiện được các yêu cầu cơ bản sau:
: Giúp chủ thê biết cách tìm tòi và từ đó nhận biết những thông tin đã biết,chưa biết cần phải thu thập cũng như môi quan hệ giữa chúng
- Giúp chủ thé hình thành một mô hình khái quát dé giải quyết nhiệm vụ Đồng
thời, trên cơ sở đó, chủ thể có sự liên tưởng đến các đối tượng cùng loại.
- Giúp chủ thẻ xác lập được mỗi quan hệ giữa mô hình khái quát và các kiến thức tương ứng dé từ đó có thé lựa chọn được những thao tác, hành động đúng đắn
và phù hợp dé hoàn thành những nhiệm vụ khó khăn và phức tạp hơn nảy sinh trong
các trường hợp khác.
Đề hình thành được một kĩ năng hay làm cho quá trình hình thành kĩ năng hiệu
quả thi vai trò của các yếu tố tác động đến việc hình thành kĩ năng nghề nghiệp làphan rat quan trọng
1.2.2 Khái niệm và các hình thức dién đạt kĩ năng phân tích
1.2.2.1 Khái niệm
Từ điển Hoàng Phê có định nghĩa, phân tích là phân chia, thật sự hay bằng
tưởng tượng, một đối tượng nhận thức ra thành các yếu td; trái với tổng hợp
Trang 30Theo Lê Thanh Oai, phân tích là sự phân chia trong tư duy đối tượng hay
hiện tượng thành những yếu tô hợp thành, các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của đôi tượng hay hiện tượng đó thành những yếu tố nhỏ hơn hoặc những mỗi quan hệ
giữa toan thé và bộ phan, quan hệ giống loài nhằm tìm kiếm ban chat của chúng
quả giữa chúng đồng thời đưa ra những đánh giá nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên
cứu Như vậy kĩ nang phân tích giúp hiểu rõ về các mỗi quan hệ giữa các sự vật hiệntượng nguyên nhân kết qua cau tạo chức năng toàn thé bộ phận các hiện tượng trong
tự nhiên đời sông.
Trong đạy học, việc rèn luyện kĩ năng phân tích cho học sinh cần phải được
coi trong Tuỳ đặc điểm và nhiệm vụ học tập cụ thê của từng môn học, mà GV sẽ đề
ra những yêu cầu phân tích khác nhau Nhưng mục đích chủ yếu của việc rèn luyện
kĩ năng phân tích là hình thành cho học sinh thói quen tìm hiều sự vật, hiện tượng có
chiều sâu, nhằm nắm được bản chất của đối tượng nghiên cứu, cho nên nhiệm vụ chủyếu của hoạt động phân tích trước hết là nắm được cấu trúc của đối tượng, nghĩa là:
- Xác định các yêu tố cấu thành đối tượng
- Tìm mối liên hệ giữa các yếu tô đó
- Yếu tô trung tâm, yếu tô điều khiển của hệ thong nằm ở đâu
- Hoạt động trong những môi trường nào, điều kiện nảo
Tuy nhiên, phân tích thường đi đôi với tông hợp và nó bao hàm ý tông hợp.
Tổng hop là ngược lại của phân tích, là gom nhặt từng đối tượng bị phân chia thành
một mảnh ghép hoàn chỉnh.
Trang 31Tông hợp là sự kết hợp trong tư duy các yếu tố, các thành phan của sự vật hay
hiện tượng trong một chỉnh thê Trong thực tế mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại đồng thời các yêu tố cũng như các mặt khác nhau tác động lẫn nhau Dé nhận thức day đủ
sự vật, hiện tượng, con người thường bat đầu xem xét từ một tông thê toản vẹn, nghĩa
là tong hợp sơ bộ, sau đó mới phân tích từng yếu 16, cuối cùng tong hợp cao hon, day
đủ hơn.
Rèn luyện kĩ nang tong hợp nhằm giúp học sinh sắp xếp những số liệu, những
sự kiện lộn x6n, rời rac và đa dạng ma các em thu thập được qua nghiên cứu lý luận
và khảo sát thực tiễn thành những sự vật, những hiện tượng, những quá trình hoàn
chỉnh, thông nhất.
Phân tích và tông hợp là hai mặt của một quá trình tư duy thông nhất có sự
liên hệ mật thiết với nhau Chúng giống như một mô hình tri thức cần lắp ráp, mà đối
tượng can lắp ráp lại mô hình đó là học sinh, thé nên học sinh cần hiểu rõ các chỉ tiết
của mô hình và biết cách lắp lại chúng lại thành một cách hoàn chỉnh, nếu chỉ đơnthuan là biết lắp, hay chỉ hiểu về chỉ tiết mà không biết đặt chúng vào vị trí nào thì
đó cũng chỉ là một mô hình kiến thức sáo rỗng Vậy nên sự phân tích đối tượng sẽ
giúp ta có một nhận thức day đủ hơn về đối tượng, phân tích càng sâu thi sự tong hợp
cuối cùng càng cao, cảng day đủ
1.2.2.2 Các hình thức diễn đạt kĩ năng phân tích
Phân tích có thé được diễn đạt qua nhiều hình thức:
- Diễn đạt bằng lời.
- Diễn đạt bằng sơ đồ phân tích; Diễn đạt một cách trực quan bằng một sơ đồ logic với nguyên tắc cái toàn thể được chia nhỏ thành các bộ phận Phép chia ấy được biểu điển bằng mũi tên.
- Phân tích bằng bảng hệ thông: vừa thẻ hiện được sự phân tích qua việc đặt
tên gọi các cột, vừa thê hiện được sự tông hợp thông qua việc trình bày chúng ở các
Trang 326, các cột, các dong tương ứng Hình thức này giúp chúng ta hệ thông các kiến thức
và đặc biệt là rat hiệu quả cho việc thực hiện biện pháp so sánh.
- Diễn đạt dưới dang tranh sơ 46: Tranh sơ đồ là một hình vẽ sơ lược thé hiện
những nét chính của đối tượng, hiện tượng
1.2.3 Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng phân tích
Trong dạy học nói chung va day học Sinh học nói riêng, hoạt động lĩnh hội kiến
thức và hình thành kĩ năng tư duy có tác động qua lại với nhau, vì lĩnh hội là một
đạng hoạt động nhận thức, hoạt động nhận thức chỉ có thẻ thực hiện trên cơ sở các tải
liệu lĩnh hội được, nhưng được gia công ở trình độ khái quát lí luận cao hơn, hai mặt
đó làm cơ sở cho nhau dé cùng phát triên.
Khi chúng ta đứng trước một đối tượng nghiên cứu chúng ta cảm giác được
nhiều hiện tượng dan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó Vậy
muốn hiểu được ban chat của một đối tượng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia
nó theo cấp bậc Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng dé tìm ra được cái chung, thông qua hiện tượng dé tìm ra ban chất, thông qua cái đặc thù dé tìm ra cái
phô biến
Bước tiếp theo của phân tích là tong hợp Tổng hợp là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích dé tìm ra cái chung cái khái quát Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tông hợp lại để có nhận thức đầy
du, đúng đắn cái chung, tìm ra được ban chat, quy luật vận động của đối tượng nghiên
cứu.
Phân tích và tông hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định va bỗ sung
cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cầu tạo, trong tính quy luật
của bản thân sự vật Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân
loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ phận ấy có ý nghĩa rất
quan trọng Trong nghiên cứu, tông hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết
các kết quả cụ thé (có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tượng, khái quát
năm bắt được mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lượng khác nhau.
Trang 33Với các ngành khoa học tự nhiên nói chung va Sinh học nói riêng, kĩ thuật do
tính chính xác quy định, mặt phân tích định lượng có vai trò khá quyết định kết quả nghiên cứu Quá trình tông hợp, định tính ở đây hoặc gia là những phán đoán, dự bao,
chi đạo cả quá trình nghiên cứu, hoặc gia là những kết luận rút ra từ phân tích định
lượng.
Khi rèn luyện kĩ năng phân tích, tông hợp giúp HS hiểu rõ bản chất các khải
niệm, qui luật và tìm được môi liên hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau Từ đó HS
có thé phân biệt, hệ thông hóa và cùng cô các khái niệm Đồng thời phân tích - tông
hợp là một thao tác tư duy rất quan trọng giúp HS tìm ra cái mới từ những cái đã biết Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ dé cập đến việc rèn
luyện kĩ năng phân tích cho HS.
1.2.4 Quá trình rèn luyện kĩ năng phân tích trong dạy học Sinh học
Rén luyện kĩ năng phân tích là tạo điều kiện cho học sinh nắm vững một hệ
thong các thao tác nhằm làm sáng tỏ những thông tin chứa đựng trong nhiệm vụ học
tập và đối chiếu chúng với hành động cụ thé Giúp học sinh biết cách tìm tòi dé nhận
ra yeu to đã cho và yếu té phải tim, quan hệ giữa chúng trong trong nhiệm vụ học tập
Việc phân tích - tông hợp có the điển đạt bing các phương tiện dạy học như:
câu hoi, bai tập yêu cau phân tích, tông hợp đặc trưng cho chương trình Sinh học mang tính lý thuyết, dẫn tới hình thành những kiến thức đại cương, đặc biệt là sự phát
hiện những mối liên hệ có tính quy luật trong tự nhiên thông qua tranh sơ đồ phân
tích, bảng hệ thống.
Phương pháp day học tích cực là PP lay HS làm chủ thé cho mọi HD, tạo điều
kiện cho học sinh phát huy được các khả năng trong đó có khả năng phân tích: kích
thích, đòi hỏi học sinh suy nghĩ, tìm tòi phát huy trí lực ở mức cao nhất, bộc lộ được
tiềm năng của minh giải quyết mục tiêu day học đặt ra HD cua GV va HS trong day
học tích cực được thé hiện ở sơ đồ sau:
Trang 34Người Người
Hình 1 1 Sơ đồ hoạt động của GV và HS trong dạy học tích cực
Như vậy có nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau để rèn luyện các kĩ năngphân tích Dé rén luyện kĩ năng phân tích cho học sinh trong day học nội dung Sinh
trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học II, chúng tôi lựa chọn, vận dụng các
phương pháp và KTDH tích cực một cách phù hợp nhằm phát huy được tính chủđộng, tích cực và sáng tạo của HS, đồng thời giúp HS rèn luyện được các kĩ năng của
phân tích.
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Cách thức khảo sát thực trạng và xử lí số liệu
- Mục đích khao sát
Việc khảo sát được tiễn hành nhằm tìm hiểu thực trạng các van dé sau:
+ Thực trạng hoạt động day học và kĩ năng phân tích của học sinh trong nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, môn Sinh học 11 của GV giảng dạy môn
Sinh học và HS lớp 11 tại các trường THPT.
+ Thực trạng kĩ năng phân tích của HS được hình thành trong quá trình học,
nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11 theo chương trình giáo đục
phô thông 2018
Trang 35+ Thực trạng nhận thức ban đầu về những khó khăn khi thực hiện hoạt động
đạy học rèn luyện kĩ năng phân tích cho học sinh trong dạy học nội dung Sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11 theo chương trình giáo dục phô thông 2018.
Từ đó, đưa ra nhận xét chung về thực trạng và nhận định cơ sở thực tiễn đề
dé tài thực hiện thiết kế và thử nghiệm một số hoạt động day học giúp học sinh rèn luyện được ki năng phân tích trong quá trình học nội dung Sinh trưởng và phát triền
ở sinh vật, Sinh học 11, chương trình giáo dục phô thông 2018.
- Đối tượng khảo sát:
Đề đánh giá hiệu quả của hoạt động rèn luyện kĩ nang phân tích cho học sinh trong dạy học nội dung Sinh trưởng và phát trién ở sinh vật, Sinh học I1, dé tài đã
tiền hành khảo sat đối tượng gồm:
+ 33 giáo viên môn Sinh học của các trường THPT:
c1, Tên trường | Số lượng GV
1= m—
THPT Tran Đại Nghĩa - Can ThơTHPT Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định
[#j THPT Bùi Thị Xuân
Trang 36THPT Thạnh Phước — Bến Tre | |
+ 185 học sinh ở các trường THPT:
Tên trường Số lượng HS
THPT Tran Quang Khải
THPT Nam Kì Khởi Nghĩa
- Nội dung khảo sat:
Thực trạng được khảo sát chủ yếu bằng phương pháp sử dụng phiếu hỏi Phiéu
hỏi được khảo sát với các câu hoi mo dé thu thập thu thập thông tin, nhận định của
GV môn Sinh học tại các trường THPT và HS lớp 11 về nội dung Sinh trưởng và phát
triển ở sinh vật, Sinh học 11, theo chương trình giáo dục phô thông 2018 của HS Nội
dung bảng hỏi dé xác định các nội dung thực trạng gồm:
* Đối với GV+ Khảo sát mức độ cần thiết về việc rèn luyện kĩ năng phân tích cho học sinhtrong quá trình dạy học nội dung Sinh trưởng va phát triển ở sinh vật, Sinh học 1]
Trang 37+ Khảo sát mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả của các buôi học áp
dụng các phương pháp dạy học khác nhau nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích trong tiết
học.
+ Khảo sat mức độ thường xuyên va mức độ hiệu quả của một số hình thức tỏ
chức day hoc môn Sinh học ở trường THPT.
+ Khảo sát GV mức độ đạt được về năng lực của học sinh trong quá trình học
tập khi áp dung kĩ nang phân tích vào nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật,
Sinh học 11 ở trường THPT.
+ Khảo sát GV về mức độ đạt được ở những nội dung dạy học phan Sinh
trưởng và phát triển của sinh vật, Sinh học 11 có thê cho học sinh rèn luyện kĩ năng
phân tích.
+ Khảo sát những nhận định của GV về những khó khăn khi thực hiện Rèn
luyện cho học sinh ki năng phân tích trong quá trình dạy học nội dung Sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật, Sinh học 11.
Trang 38Mức độ cần thiết a Can thiét
can thiệt ề thiết
+ Khảo sát mức độ cần thiết của kĩ năng phân tích đối với việc góp phan tiếp
cận kiến thức môn Sinh học 1]
+ Khảo sát mức độ hứng thú của HS đối với các hoạt động liên quan đến kĩ
năng phân tích môn Sinh học ở trường THPT.
Trang 39+ Khảo sát mức độ hứng thú của HS với các hoạt động dạy học có sử dụng kĩ
năng phân tích môn Sinh học ở trường THPT.
* Khao sát mức độ khó khăn của HS khi ap dụng kĩ năng phân tích vào môn Sinh học ở trường THPT.
Bang 1 2 Quy ưóc xử lí số liệu khảo sát (Likert, R 1932, Jamieson, S 2004)
Thiết kế phiêu khảo sát theo các bước sau: (1) Xác định mục tiêu khảo sát;
(2) Xác định nội dung khảo sát; (3) Xác định tiêu chí khảo sát; (4) Xác định thang đo;
(5) Thiết kế phiêu khảo sát Sau đó, đề tài tiễn hành khảo sát trên giấy và khảo sát
online qua Google form, tiễn hanh xử lí số liệu bằng phần mém IBM SPSS Statistics
22.0 đẻ phân tích số liệu, kiểm định thống kê và đưa ra kết quả nghiên cứu.
1.3.2 Két quả khảo sát và bàn luận
1.3.2.1 Thực trạng đánh giá mức độ can thiết về việc rèn luyện kĩ năng phân
tích cho học sinh trong quá trình day học nội dung Sinh trưởng và phát
triển ở sinh vật, Sinh học 11.
Sau khi khảo sát GV về mức độ cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng phân tích cho học sinh trong quá trình day học nội dung Sinh trưởng và phát trién sinh vật, Sinh
học 11, chúng tôi thong kê kết quả và thé hiện ở Bảng 1.4 như sau:
Trang 40Bang 1 3 Kết quả khảo sát GV mức độ cân thiết về việc rèn luyện kĩ năng
phân tích cho học sinh trong quá trình dạy học nội dung Sinh trưởng và
phát triển ở sinh vật, Sinh học II
Mức độ cần thiết Tí lệ (%)
Không cần thiết 0
It cần thiết Bình thường
Cần thiết
Từ số liệu khao sát ở Bảng 1.4 của GV ở các trường THPT ta nhận thay không
có GV nào đánh giá rèn luyện kĩ năng phân tích ở mức độ không cần thiết va ít cần
thiết, mức độ rất cân thiết chiếm tỉ lệ cao nhất là 48.5% (16 GV), xem việc rèn luyện được kĩ năng phân tích cho HS ở mức cần thiết chiếm tỉ lệ 39.4% (13 GV) và có 4
GV xét ở mức bình thường chiếm 12.1% Tông kết đánh giá về mức độ cần thiết việc
rẻn luyện kĩ năng phân tích cho HS trong quá trình day học nội dung Sinh trưởng và phát triển ở sinh vat, môn Sinh học 11 đạt trung bình 4.36 ở mức độ 5 (rat cần thiét).
1.3.2.2 Thue trạng đánh giá mức độ thường xuyên và mức độ liệu qua của các
buổi hoc áp dụng các phương pháp day học khác nhau nhằm rèn luyện
kĩ năng phân tích cho HS.
Dé tài thực hiện khảo sát thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả của các
budi học áp dụng các phương pháp dạy học khác nhau hiện nay ở phần Sinh học I1]
Kết quả trình bày ở Bảng 1.5.