1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Rèn luyện kĩ năng suy luận trong dạy học nội dung cảm ứng ở thực vật, sinh học 11

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn luyện kĩ năng suy luận trong dạy học nội dung cảm ứng ở thực vật, sinh học 11
Tác giả Nguyen Tran Bao Ngoc
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 61,76 MB

Nội dung

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này là khám phá các phương pháp và biện pháp rèn luyện kĩ năng suy luận hiệu quả nhằm nâng cao khả năng suy luận ở HS THPT trong học ph

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

NGUYEN TRAN BAO NGOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SU PHAM SINH HOC

TP HO CHÍ MINH - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

NGUYEN TRAN BAO NGOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SU PHAM SINH HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC

TS Phan Thj Thu Hién

TP HO CHÍ MINH - 2024

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do — Hanh phúc

BẢN XÁC NHAN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Họ và tên: NGUYEN TRAN BẢO NGỌC

Sinh viên khóa: 46 Mã số sinh viên: 46.01.301.076

Ngày sinh: 27/05/2002 Nơi sinh: TP Hỗ Chí Minh

Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học

Người hướng dẫn: TS Phan Thị Thu Hiền

Cơ quan công tác: Khoa Sinh học, Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 09841 14917 Email: hienptt@ hcmue.edu.vn

Tôi đã bao vệ khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Rèn luyện kỳ năng suy luận trong dạy họcnội dung Cam ứng ở sinh vat, Sinh học 11.

Tại hội đồng cham khóa luận tốt nghiệp ngày 08 tháng 05 năm 2024, tôi đã sửa chữa và

hoàn chính khóa luận tốt nghiệp đúng với góp ý, yêu cầu của hội đồng và ủy viên nhậnxét, gồm các ý chính như sau:

- Chỉnh sửa lại mục đích của đề tài.

- Chỉnh sửa lại tiêu kết chương 3.

- Chỉnh sửa lại câu hỏi của bài kiểm tra đầu vào và đầu ra đẻ sát với tiêu chí đánhgiá kỹ năng suy luận.

Thành phố Hà Chí Minh, ngày 15 tháng ()Š năm 2024

Sinh viên (Kí tên và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hiền

~ người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phòng đào tạo, các thầy cô trong khoa Sinhhọc — Trường Dai học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cam ơn Ban giám hiệu, quý thay cô trong tô Sinh và học sinh

của trường THPT Ngô Gia Tự và trường THPT Tân Thông Hội đã tạo điều kiện và

hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện dé tài.

Qua day, tôi cũng xin bảy tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bẻ đãgiúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này

TP Hỗ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024

SINH VIÊN

ie

Nguyễn Tran Bao Ngọc

Trang 5

TU DDOIC HONN TA cuc c6 1z 00551222315505220093100231413656219920099132036030193707 |

II MỤC DICH NGHIÊN CỨU -2-©22222xee E+scrcssrrzveeert 2

II KHÁCH THE VÀ DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2

TV; GIA THUYET RHOA HQ Goannnaiooioioooooaanainauaaannnnna 3

VI PHAM VI NGHIÊN CUU csscssssssscssscsssesssesssecssnssssnessesssssssesseesseessersens 3

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22-22 ©zz2©vzzcv2zcr 3

VIII CÂU TRÚC CUA KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP 5

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI 7

1.1 Lịch sử nghiên cứu -2¿22222C++t£E++z2EEEZt£ZSercvrxzcrrrerrrrred 7

li, TW ra MBA Bi con n2 nnnernnznssnizrntorroisirtaoii 7

PC ca.) na “-RÀ ÔỎ 7

Trang 6

1.2.3.2 Đặc trưng cơ bản của tư duy series II

1:2.3.3 Phân OT ti CUy, 0.ccassersesossecersoserensvasncoacssnssosessassens 12

12:4) KT năng suy RÌÑI::::-:::-:::ccccccsiiceiiiiosiiiSgiE0512038165138538868186ã80s8 12

1.2.4.1 Khái niệm suy luận -Ăc SH 12

1.2:4.2: Phân loại suy lUẬN::;:::::-‹::::::-::-sceccceeieiiiiieiiirasssssasaasses 13

1.2.5 Các giải pháp rèn luyện share 13

1.2.5.1 Giải pháp rèn luyện ki nang học tập - 13

1.2.5.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tư đuy 14

1.3 Cơ sở thực tiGre.ccccccccccccccsseccseccsscesscesscstsecseecstacsressseassvecsvecsnessavecenes 15

1.3.1 Me đích (KHẢO SAG i siccssscssisseciscassessoassesseesissseseseasoasseaessessaecees 15

ea oo | re 15

1.3.2.1 Đối với giáo VICI occ ccs eesseesseesseenseessesseesseesseeseeess 15

13:20:32) Đối với học sinhisssosnsannnsnsannninnntastiantiadtiasitadgnaaugsa 18

Chương 2 CAC BIEN PHAP REN LUYỆN KI NANG TƯ DUY CHO HS TRONG DAY HOC PHAN CAM UNG O THUC VAT, SINH HOC 11, THPT 22

2.1 Muc tiéu, cấu trúc nội dung phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11,WARD icistioioiociiiitiiiiiEL00010200020002112213004160131615568303336ã1188615888368835615058585855555555 22

2.2 Hệ thông kiến thức đề rèn luyện kĩ năng suy luận cho học sinh trong

dạy học phan Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT 23

2.3 Thiết kế và tô chức các hoạt động học tập dé rèn luyện cho học sinh

kĩ năng suy luận trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT

S8š8öš16818855158888831583358355531563358385818835888388358833858158558515883888518615581836515613582 8558558853854 23

2.3.1 Nguyên tắc thiết kế va tô chức hoạt động học tập dé rèn luyện

cho học sinh kĩ năng suy luận trong day học phan Cảm ứng ở thực vật, Sinh

HOG [III,/THETT:;z:::::i::2i2220225222201221125211251221022612235338383853553536598433252912818ã2gã2ã8ã54 23

Trang 7

2.3.2 Quy trình thiết kế và tô chức hoạt động học tập dé rèn luyệncho học sinh kĩ nang suy luận trong dạy học phan Cảm ứng ở thực vat, Sinh

học II, THÊ Goosisieoipinoitosiiiiitiirtintiiitig011001110310101100310036858503610359889582 25

2.3.3 Vận dụng quy trình thiết kế hoạt động học tập đề rèn luyện chohọc sinh kĩ năng suy luận trong dạy học phan Cam ứng ở thực vật, Sinh học

WY THỂ ipsspssnoiiisiiitiiiiiitiii141121114311441163338511861164338231365338513385388188581323853 30

2.3.4 Hệ thông các biện pháp rèn kĩ năng suy luận trong dạy học Cảm

ứng ở thực vật, SinB học II, THIẾT :¿¿::::::::::020000200020621022202-00000.0dảä 35

2.3.4.1 Sử dụng câu hỏi, bài tập, sơ đồ - - 35

2.3.4.2 Sử dụng bài tập tình huống -2-cc cccc, 4I

2.4 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ năng suy luận 44

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2 22222©22222222zccszzccrszce 48

3.1 Mục đích thực nghiệm - n2“, ườ 483.2 Đối tượng thực NHIGM: «2 :ce3iccsscssiscasssscscasscesssesssoesssasscasscasecassesseed 48

3:3: NOUGUNS tBWGIDEBIOTf:issizsiississitiaoiioiirstitstiiitiittiii2issgssagsasnaai 48

5/1]B0itrfl(HiifeiñEHIETfNL: :ccs2:i22::225252102246524525122122216235625612/2234021162361233821 48

3.5 Xử lí kết quả thực nghiệm 2¿- 2222c22+cecsercsrrzsrrrsrrree 49

3.6 Kết quả thực nghiệm và đánh giá - 5c 55s5csccccsses 50

3:6.1 Phân tích định lượng wis:csccccssccscscasscssscosscasscessscssecssscassesssseasoes 50

3.6.2 Phân tích định tinh cssecssscssscsseesssessssessesssecsssesssseseessecssseessses 56KEPLUANWA KIÔN INGEN iis csccessssscassscsssccossscsuassscossonsssisteasscossconasactcaanied 59

MIEN ING sssiccrsrrenssscsiassnsnsansmennnncnemnaaneansmsadl 60

TÀI LIEU THAM KHẢO 5c 2S 32s 2221171123 21172 1171172111211 61

PHỤ LUG :ioiiiiitiiiiiaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiig111411131112111511161158551851383818583556558835853588138853883382518 |

Trang 8

Phụ lục 1 Các phiếu điều tra 5s: 26222112221222112112211220222722E7 cv,

Phụ lục 2 Các bài kiểm tra đánh giá kĩ

năng -5-c-scccz Phụ lục 3 Các giáo án thực nghiệm - Ặ So sseseerivrrerrrrerrke

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

THPT Trung học Phô thông

Trang 10

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Bang kết quả điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng của giáo viên I6

Bảng 1.2 Bang kết quả điều tra thực trạng của HS -52-255c552 19

Bảng 2.1 Bang yêu cau cần dat phần Cam ứng ở thực vật 22

Bảng 2.2 Nội dung rèn luyện kĩ năng suy luận trong phần Cảm ứng ở thực vật

gi 122 1115519913155)15221529106116531955)15510550152119950153193401594952111771653 155 5155511251073)15505231155155751851855 511511522 23

Bang 2.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ năng suy luận 45

Bảng 2.4 Đánh gia việc rèn luyện ki năng suy luận theo từng tiêu chí 45

Bảng 3.1 Bang thông kê các nội dung thực nghiệm - 22-2 4§

Bảng 3.2 Bang tông hợp kết quả các lần kiểm tra kĩ năng suy luan 50

Bảng 3.3 Bảng tông hợp về các tiêu chi của kĩ năng suy luận 51

Bang 3.4 Bang tông hợp mức độ của từng tiêu chí của kĩ năng suy luận 52

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Các bước tô chức rèn luyện kĩ năng suy luận - 26

Hình 2.2 Phan ứng của cơ thé người đối với nhiệt độ 3Ï Hình 2.3 Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây 36

Hình 2.4 Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây 37

Hình 2.5 Cơ chế phan ứng hướng sáng ở thực vật - :- s-55sc5csse: 38 Hình 3.1 Đô thị biéu diễn các mức độ vẻ kĩ năng suy luận 51

Hinh 3.2 Đồ thị biểu điễn các mức độ dat được của tiêu chí l 53

Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 2 54

Hình 3.4, Đồ thị biểu điễn các mức độ đạt được của tiêu chí 3 54

Hinh 3.5 Đồ thị biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 4 54

Trang 12

MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHON ĐÈ TÀI

Hiện nay, nên khoa học - công nghệ của nhân loại đang phát triển rất nhanh và mạnh mẽ, kéo theo sự hội nhập va hợp tác của nhiều quốc gia trên thé giới, đã góp

phan làm kho tàng tri thức của nhân loại gia tăng đáng kẻ Nhiều quốc gia đã và đang

đề cao vai trò của giáo dục, nhằm tạo ra một thé hệ nhân tài mới với khả năng tư duy

và thích nghi tốt hơn với những biến đôi của thời đại Cùng mục tiêu đó, tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 để khăng định nhiệm vụ của ngành

giáo dục hiện nay là phải “Tiép tục đôi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo

hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩnăng của người học: khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc”(Ban Chấp hành Trung ương Dang, 2013) Điều này đồng nghĩa với việc nền

giáo dục Việt Nam phải tiếp tục thực hiện đôi mới các phương pháp giáo dục theo hướng hình thành và phát triển các kĩ năng tư duy cho người học.

Trong số các kĩ nang tư duy thi kĩ năng suy luận chiếm một vai trò hết sức quan

trọng Kĩ năng suy luận là loại kĩ năng cho phép HS dựa vào sự hiểu biết và khả năng

suy luận của mình đề dé xuất phan đoán va đưa ra các lập luận xác thực Thực tế day

- học cũng chỉ ra rằng nếu người học được rèn luyện tốt về kĩ năng suy luận sẽ kíchthích người học chú động hơn trong việc tự tìm ra kiến thức mới, góp phần nâng cao

khả năng tự học và tự bồi dưỡng Và khi đã rèn luyện được kĩ năng suy luận, HS cũng

sẽ hình thành được những kĩ năng tư duy khác như: phân tích — tông hợp, khái quất

hóa, trừu tượng hóa, (Hòa, 2014) Từ đó hình thành kha năng sử dụng trí óc cách

linh hoạt và hiệu quả, đồng thời khơi dậy niềm đam mê học tập và tìm hiểu thé giới

ở các em Ki năng suy luận không những giúp ích cho HS trong việc học tập môn Sinh học mà còn có ý nghĩa trong việc học tập các môn học khác, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên.

Việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS trong khoảng thời gian giới hạn củamột tiết học là rat khó khăn, nên quá trình này đòi hỏi rat cao về kĩ năng chuyên môn

Trang 13

của người GV và sự phù hợp của các giải pháp rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS.

Vì vậy, việc xây dựng được một chương trình với những giải pháp phù hợp dé rèn

luyện và nâng cao kĩ năng suy luận cho HS là vô cùng cần thiết.

Trong chương trình 2018, nội dung kiến thức phần Cảm ứng ở thực vật là một phan rất quan trọng trong nghiên cứu vé các loài thực vật, bao gồm: khái niệm, vai trò, cơ chế, các hình thức biểu hiện và ứng dụng của cảm ứng ở thực vật (Bộ Giáodục va Dao tao, 2018) Việt Nam được ghi nhận là quốc gia có tính đa dạng sinh họccao với 20.000 loài thực vật bậc cao trên cạn và đưới nước Hiểu được cảm ứng ở

thực vật sẽ có thêm hiệu biết về các loài thực vật từ đó bước đầu tìm hiểu thé giớisông Điêu này cho thay, lượng kiến thức của phan này rat cần thiết vì gắn liền vớiđời sông hằng ngày, đòi hỏi người dạy phải có những phương pháp giảng dạy và tô

chức các hoạt động học phù hợp thì người học mới có thẻ tiếp thu và vận dụng kiến

thức một cách hiệu quả nhất Và một trong những phương pháp mang lại hiệu quá

cao phải kê đến phương pháp rèn luyện kĩ nang suy luận cho HS.

Với những lí do trên, tôi quyết định chọn dé tài “Rèn luyện kĩ năng suy luận

trong dạy học nội dung Cam ứng ở thực vật, Sinh hoc II.”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này là khám phá các phương pháp và biện pháp

rèn luyện kĩ năng suy luận hiệu quả nhằm nâng cao khả năng suy luận ở HS THPT

trong học phần Cảm ứng ở thực vat, từ đó nang cao chất lượng chung của dạy học

Trang 14

IV GIÁ THUYET KHOA HỌC

Nếu xác định được các phương pháp và biện pháp dé rèn luyện kĩ năng suy luận

cho HS thông qua day học phan Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT một cách

phù hợp sẽ phát trién được kĩ nang suy luận cho HS, góp phản định hướng phát trién

năng lực cho HS trong đạy học và nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học của HS.

V NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết: Tông hợp các tài liệu liên quan đến kĩ năng suy

luận, hệ thông các kĩ năng suy luận trong day và học môn Sinh học

- Xác định thực trạng rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS cấp THPT

- Hệ thong mục tiêu, cau trúc và nội dung của phan Cảm ứng ở thực vật dé xác

định các nội dung can rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS

- Xây dựng được quy trình và dé xuất được các phương pháp, biện pháp dé rèn

luyện ki năng suy luận cho HS trong day học phan Cam ứng ở thực vat.

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá làm cơ sở dé xác định mức độ đạt được của

HS khi rèn luyện kĩ năng suy luận trong đạy học phần Cảm ứng ở thực vật.

- Thực nghiệm sư phạm đề xác định được hiệu quả của các giải pháp đó trong

việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS trong phần Cảm ứng ở thực vật.

VI PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đè tài nghiên cứu nhằm rèn luyện và phát trién cho HS kĩ năng suy luận — một

hình thức của tư duy có vai trỏ to lớn trong nhận thức vả đời sống

VIL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Mục đích: Tạo cơ sở lí luận cho đề tài

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, thông tư, nghị quyết và chỉ thị của Bộ giáo

dục va Dao tạo về đôi mới day học theo hướng rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức

vào thực tiễn để phát huy tiềm năng của người học.

- Nghiên cứu các tài liệu về giáo đục học và tâm lí học; chương trình Giáo dục Phô thông tông thê và chương trình Giáo dục Phô thông môn Sinh học theo thông tư

Trang 15

32 ban hanh năm 2018 và thông tu 13 ban hành năm 2022 của Bộ Giáo dục va Dao

tạo.

- Nghiên cứu các tài liệu về kĩ năng suy luận: Các loại kĩ năng suy luận, cầu trúc

và vai trò của kĩ năng suy luận.

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các phương pháp và biện pháp rèn luyện

kĩ năng tư duy cho HS THPT.

- Nghiên cứu các tài liệu vẻ câu trúc, nội dung của chương trình phần Cảm ứng

ở thực vật, Sinh học 11.

- Thu thập và lựa chọn thông tin tử các tài liệu chuyên ngành dé làm cơ sở thiết

kế và dé xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS trong day học phần Cảm

ứng ở thực vật, Sinh học I1.

2 Phương pháp quan sát thực tiễn

Mục đích: Tạo cơ sở thực tiễn cho đề tài

- Tiến hành quan sát thực tiễn dé có cái nhìn tong quan về thực trạng chung của

van dé day va học môn Sinh học hiện nay tại các trường THPT trên địa phận Thanh

phố Hỗ Chí Minh

- Tham gia dự giờ, trao đôi ý kiến với GV đề tiếp nhận những đặc điểm, phương

pháp dạy học đặc biệt của GV nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Quan sat các sản phâm Giáo dục bao gồm: giáo án của GV, bài kiểm tra và vở

ghi chép cua HS,

3 Phương pháp khảo sátMục đích: Tạo cơ sở thực tiễn cho đẻ tàiKhảo sát về thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS phan Camứng ở thực vat:

- Đối với GV: Sử dụng phiếu khảo sát đê lay số liệu vẻ thực trạng rèn luyện kĩ

năng suy luận cho HS trong tiết học Các giải pháp mà GV thường sử dụng dé rèn

luyện kĩ năng suy luận cho HS.

Trang 16

- Đối với HS: Sử dụng phiếu khảo sát để đánh giá mức độ hứng thú và yêu thíchmôn Sinh học Sử dụng bài kiểm tra dé điều tra và đánh giá khả năng vận dụng kiến

thức và kĩ năng suy luận của HS trước các câu hỏi cần khả năng suy luận.

4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Xây dựng tiêu chí đánh giá khả năng suy luận của HS.

- Tiền hành dạy thực nghiệm theo tiêu chí đánh giá dé đánh giá kha nang suy

luận, đồng thời tiền hành thực nghiệm có đối chứng tại 2 trường Phé thông trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh nhằm tăng cường độ tin cậy và tính chính xác của hướng

nghiên cứu.

- Tiến hành thực nghiệm kĩ năng suy luận của HS qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn trước thực nghiệm (đánh giá lần 1): HS chưa được rèn luyện kĩ

năng suy luận thông qua các hoạt động theo định hướng phát triển năng lực trong kế

hoạch bài dạy.

+ Giai đoạn sau thực nghiệm (đánh giá lan 2): HS đã được rèn luyện kĩ năng suy luận thông qua các hoạt động theo định hướng phát triển năng lực trong kế hoạch

bài dạy.

5 Phương pháp thống kê toán họcMục đích: Thống kê và sử lí số liệu thu được thông qua khảo sát và thực nghiệm

sư phạm.

Sử dụng thống kê toán học dé xử li, phân tích và tông hợp các số liệu được thu

thập qua khảo sát và thực nghiệm dé rút ra được các kết luận mang tính khách quan

và có độ tin cậy cao để đánh giá hiệu quả hướng nghiên cứu của đề tài.

VIII CÁU TRÚC CUA KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

Trang 17

Chương 1, Cơ sở lí luận và thực tiễn của dé tài.

Chương 2 Các biện pháp rèn luyện kĩ năng tư duy cho HS trong dạy học phần

Cam ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT.

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.

Trang 18

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN CUA DE TÀI

1.1 Lịch sử nghiên cứu

1.1.1 Trên thế giới

Từ thời xa xưa, Không Tử (551 - 479 TCN) - một nhà Triết học lỗi lạc - đã cho rằng: "Học mà chăng chịu suy nghĩ thì chăng được thông minh Suy nghĩ mà chăng

chịu học, thì lòng dạ chăng yên én” (Học nhi bất tư, tắc võng, tư nhì bat hoc, tắc đãi).

Tức theo Không Tử, học tập là phải tư duy, suy nghĩ, từ cái đã biết để suy ra cái chưa

biết (Hà, 2021)

Đến thé ky XVII, nhà giáo dục Tiệp Khắc A Komensky đã nhắn mạnh rằng

mục đích của ngành giáo dục chính là đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng

đăn, phát triển nhân cach, của người học Dé đạt được mục dich đó, ngành giáo dục cần tìm ra những phương pháp giáo dục cho phép GV giảng dạy ít hơn, nhưng

HS thì phải học nhiều hơn

John Dewey người đặt nền móng cho triết lí giáo dục của Mỹ vào thể kỷ 20

-cho rằng giáo dục phải dựa trên nền tảng kinh nghiệm của người học, chứ không đơn

thuần là sự truyền day tri thức trong quá khứ cho thé hệ mới (Linh, 2022)

Tại Liên Xô cũ, Kozlova T.A đã hoàn thành công trình nghiên cứu “Cac biện

pháp sư phạm dé dạy HS cuối cấp về mỗi quan hệ giữa sự kiện và lí thuyết" vào năm

1978 Dén năm 1981, Anaxtaxova L.P và công trình “Céng tác độc lập của HS vẻsinh học đại cương”.

Các nhà tâm lí học và lí luận dạy học trên thế giới như: Xavier Roegiers,

F.R.Abbatt, cũng dành một sự quan tâm đặc biệt đến việc rèn luyện kĩ năng học

tập cho HS (Hương, 2022).

1.1.2 Tại Việt Nam

Bắt đầu từ những năm 70 — 80 của thế ky XX đến những năm gan đây, việc đôi

mới phương pháp day học nhằm phát huy tôi đa tính tích cực trong nhận thức của HS

đã và đang được nhà nước đặc biệt quan tâm.

Trang 19

Vào năm 1980, trong tập 1 của cuốn: “Lí luận dạy HS học”, nhóm tác giả

Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành đã khái quát được cơ sở lí

luận của việc đôi mới các phương pháp giảng dạy môn Sinh học(Vinh và c.s., 1979).

Năm 1989, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã thành công khái quát hóa được quá

trình dạy học và nêu lên được những lí luận cơ bản vẻ dao tạo HS theo hướng rèn

luyện kĩ năng học tập (Quang, 1989).

Năm 2006, Tran Bá Hoành với cuén: “Đôi mới phương pháp day học, chương trình và sách giáo khoa" Ong cho rằng việc dạy học lấy HS làm trung tâm, các phương pháp dạy học tích cực, phát trién kĩ năng học tập trí sáng tao cho HS

(Hoành, 2006).

Năm 2014, dé tai: “Thiết kế bài tập tình huéng dé rèn luyện ki năng phân tích,

tông hợp cho HS trong dạy học chương 6 - Ngành động vật có xương sống, Sinh học 7" đã được tác giả Đoàn Thị Diệp công bố (Diệp, 2014) Cùng năm, tác giả Nguyễn

Văn Hòa cũng hoàn tat đề tài: “Str dụng bài tập tình huống dé rèn luyện cho HS kĩ năng suy luận trong day học chương chuyền hóa vật chất va năng lượng, Sinh học

11” (Hòa 2014).

Năm 2016, tác gia Lê Thị Thủy đã công bố nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp

lập sơ đô tư duy nhằm nâng cao hiệu qua day học chương sinh sản cho HS lớp 11

-Cơ ban” (Thủy, 2016).

Năm 2018, đưới sự hướng dẫn cúa PGS TS Phan Đức Huy, tác giả Danh Thị

Ngọc Quí đã hoàn thành luận văn thạc sĩ ngành Khoa học giáo dục với dé tài: “Sử

dụng bài tập tình huồng dé rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy trong day học phan sinhthái học, Sinh học 12” (Qui, 2018).

Năm 2022, tác gia Lương Thị Lan Hương đã hoàn thành nghiên cứu dé tài: “Rén

luyện cho HS kĩ năng suy luận trong dạy học phần Sinh học tế bào cấp trung học phôthông”.

Trang 20

1.2 Cơ sở lí luận

1.2.1 Một số quan điểm về kĩ năng

Mỗi tác giả khi nghiên cứu về kĩ năng sẽ đưa ra những nhận định và định nghĩa

khác nhau Vì thé, tinh đến nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm ki

năng Theo từ điển Hán - Việt, từ "kĩ" có nghĩa là sự khéo léo, còn từ “năng” là có

thé Còn theo từ điên Oxford, kĩ năng dé làm tốt một công việc nào đó thường có

được qua đào tạo hoặc kinh nghiệm (the ability to do something well, usually gained

through training or experience) (Hùng, 2019).

Theo quan điểm của Tran Ba Hoành: “Ki nang là khả nang vận dụng những tri

thức thu được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn" (Huy, 2012) Đối với tác giả Thái Duy Tuyên: “Ki năng chính là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động” (Chi,

2021) Còn theo Nguyễn Đình Chỉnh: “Ki năng là một loại thao tác đơn giản hoặc

phức tạp mang tính nhận thức hoặc mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu được một kết qua” (Huy, 2012) L.D.Leviton - nhà tâm lí học người Liên Xô quan niệmrằng “ Kĩ năng la sự thực hiện có kết qua một động tác nào đỏ hay một hoạt độngphức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn có tính đến những điều kiện nhất định" (Kha Vy, không ngày).

Ngoài ra, khi nhắc đến kĩ năng phải kẻ đến hai tác giả K K Platonov và G G.

Golubev, hai ông quan niệm ki năng được hình thành thông qua con đường luyện tap

dé con người có kha năng thực hiện hành động dù đang ở trong những điều kiện quenthuộc hay có sự thay đôi (Hương, 2022).

12.2 Kĩ năng học tập

Học tập là một loại hình hoạt động cơ bản nhưng phức tạp của con người Nếu muốn quá trình học tập điển ra thuận lợi và hiệu quả, con người cần phải sở hữu một

hệ thông các kĩ năng chuyên biệt được gọi là kĩ năng học tập.

Thông qua quá trình học tập và thực hành kĩ năng học tập sẽ được thê hiện rõ

ở việc thực hiện các hành động một cách có tô chức và có sự phối hợp rõ ràng và nhịp nhàng của nhiều hoạt động với nhau Các nhà tâm lí học cho rang kĩ nang học tập

Trang 21

chính là kha năng mà người học có thé thực hiện trong quá trình tiếp thu tri thức và

có kết quả học tập phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định

Kĩ năng học tập chung của HS cấp THPT có thé được hệ thong hóa như sau:

1- Cac ki năng hoc tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến việc thu thập.

xử lí, sử dụng thông tin: Ki năng làm việc với sách giáo khoa, kĩ năng quan sát, kĩ

năng tiền hành thí nghiệm, kĩ năng phân tích - tông hợp, kĩ năng so sánh, kĩ năng khái quát hod, kĩ nang suy luận ki nang áp dụng kiến thức đã học

2- Các kĩ năng học tập phục vụ chức năng tô chức, tự điều chỉnh quá trình học

tập liên quan đến việc quản lí phương tiện học tap, thời gian, sự hỗ trợ từ bên ngoài

và chất lượng: Kĩ năng tự kiểm tra, tự đánh giá, kĩ năng tự điêu chỉnh.

3- Các kĩ năng phục vụ chức năng tương tác trong học tập hợp tác: Kĩ năng học

nhóm (Uẫn & Thanh, 1992).

1,2.3 Kĩ năng tu duy

1.2.3.1 Khái niệm ki năng tư diyTheo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê: Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận

thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình

thức như biéu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lí (Đông, 2003).

Theo quan niệm triết học: Tư duy, sản phâm cao nhất của cái vật chất được tỏ

chức một cách đặc biệt là bộ não, là quá trình phản ánh tích cực thế giới khách quantrong các khái niệm, phán đoán, lí luận Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt động

sản xuất xã hội của con người và bảo đảm phản ánh thực tại một cách gián tiếp, phát

biện những mỗi liên hệ hợp quy luật của thực tại Tiêu biểu cho tư duy 1a những quátrình như trừu tượng hoá, phân tích và tông hợp việc nêu lên những van đẻ nhất định

và tìm cách giải quyết chúng, việc đẻ xuất những giả thuyết, những ý niệm Khả năng

phản ánh thực tại một cách gián tiếp của tư duy được biéu hiện ở kha năng suy li, kết

luận logic, chứng minh của con người (Viện triết học Liên Xô, 1976).

Dưới góc độ sinh lí học, tư duy được xem là một hình thức hoạt động của hệ

thần kinh, được thé hiện thông qua việc tạo ra các liên kết giữa những phan tử đã ghinhớ dé chọn lọc và kích thích chúng hoạt động, nhằm nhận thức về thé giới và định

Trang 22

hướng hành động Dưới góc độ tâm lí học, tư duy được xem như một “quá trình phản

ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy

luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan"(Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 2023).

1.2.3.2 Đặc trưng cơ bản của tư duy

Tư đuy có những đặc trưng cơ bán sau: tính có van đẻ, tính gián tiếp, tinh trừu tượng và tính khái quát hóa, tư duy gan liền với ngôn ngữ, tư duy gắn liền với nhận

thức cảm tính.

Tính có van đề của tư duy: Khi con người gặp những tình huỗng mà những hiểubiết và những kinh nghiệm cũ không đủ đẻ giải quyết - tức tình huống có van dé - conngười sẽ có gắng dé vượt qua những phạm vi hiéu biết cũ dé tới được phạm vi hiểu

biết mới bằng cách tư duy.

Tình gián tiếp của tư duy: Khi tư duy, con người sẽ dùng ngôn ngữ đẻ thẻ hiện những điều mà não bộ đang suy nghĩ và khi tư duy, con người dùng nhiều công cụ

khác nhau đẻ nhận thức sự vật, hiện tượng mà không can thông qua tri giác trực tiếp

Tình trừu tượng và khát quát của te duy: Tư duy có kha nang phan ánh những

thuộc tính chung, những môi quan hệ và sự liên hệ của hàng loạt các sự vật, hiện

tượng khác nhau.

Tu duy gắn liên với ngôn ngữ: Moi quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là mối

quan hệ biện chứng, sự điễn biến của quá trình tư duy sẽ có sự tham gia của hệ thông

ngôn ngữ thứ hai (ngôn ngữ) cudi cùng sản phẩm của quá trình tư duy sẽ được diễn

đạt lại bằng ngôn ngữ

Từ duy gắn liên với nhận thức cảm tính: Tư duy và nhận thức cảm tính thuộchai mức độ nhận thức khác nhau (trong đó, tư duy có mức độ nhận thức cao hơn),nhưng lại không thê tách rời nhau, có mối quan hệ chặt chẽ dé bd sung cho nhau,

đông thời chi phối lẫn nhau thông qua hoạt động nhận thức thông nhất và biện chứng (Tuan, 2023).

Trang 23

1.2.3.3 Phân loại tur duy

GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn, GS.TS Nguyễn Van Lê và nhà giáo Châu An đã

chia tư duy thành 3 loại sau:

Loại tư duy cơ bản, phổ biến: Tư duy logic, tư duy biện chứng vả tư duy hình

tượng.

Xét về mức độ độc lập: Tư duy lệ thuộc, tư đuy độc lập, tư đuy phê phán vả tư

duy sáng tạo.

Xét về đặc điểm của đổi tượng tư duy: Tu duy trừu tượng và tư duy cụ thể

Theo GS.TS Nguyễn Quang Uân và nhiều tác giả nghiên cứu tâm lí học đại

cương, tư duy được chia làm những loại sau: Tư duy trực quan - hành động, tư duy trực quan - hình anh và tư duy trừu tượng (tư duy từ ngữ - logic).

Theo hình thức biêu hiện của nhiệm vụ tư duy và phương thức giải quyết, ta có:

Tư duy thực hành, tư đuy hình ảnh cụ thể vả tư đuy lí luận.

Theo mức độ sáng tạo của tư duy, gồm: Tư duy algorit và tư duy orixtic (Đại

học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, 2023).

1.2.4 Ki năng su) luận

1.2.4.1 Khái niệm suy luậnTheo triết học, suy luận (suy diễn logic) là một hình thức của tư duy, từ một số

tri thức đã có dé rút ra tri thức mới.

Một suy luận gồm có hai thành phan là tiên đề và kết luận

Tiền dé chính là những tri thức biết trước và được thừa nhận Tiền dé được tạo

từ một hoặc nhiều tri thức, sự kiện khác nhau Mỗi dit kiện trong phan tiền đề đều cóthê được gọi là các tiền đề Các từ chi thị tiền dé bao gồm: vì, do, bởi

Kết luận là trì thức, kiến thức mới rút ra được sau quá trình suy luận Tương tự

tiền đẻ, kết luận cũng bao ham nhiều tư tưởng và tri thức khác nhau và mỗi tư tưởng,

trí thức mới trong phần kết luận cũng được gọi là các kết luận Từ chỉ thị kết luận bao

gồm: đo đó, vậy, bởi vậy, từ đó, suy ra, (Nghiệm, 2014),

Trang 24

1.2.4.2 Phân loại suy luậnTheo độ tin cậy của kết luận suy luận được chia làm ba loại: Suy luận diễn dịch,suy luận quy nạp, suy luận tương tự (suy luận loại suy).

Suy luận diễn địch là loại suy luận nếu đảm bảo tiền dé đúng thì kết luận chắc

chin đúng Ngoài ra, nếu tiền đề là các tri thức khái quát cho ra kết luận là các tri thức riêng lẻ vẫn được gọi là suy luận diễn dịch.

Suy luận quy nạp là loại suy luận mà nếu tiền dé đúng nhưng suy luận không

dam bảo được kết luận chắc chắn đúng Ngoài ra, nêu tiền dé là các tri thức riêng lẻnhưng đưa ra được kết luận là tri thức chung sẽ được gọi là suy luận quy nap

Suy luận tương tự (suy lưận loại say) là loại suy luận dựa trên sự tương đồng

của đối tượng hay quan hệ này với một đối tượng hay quan hệ khác đề nhận được tri

thức về đối tượng hay quan hệ thứ hai này.

Bên cạnh đó, néu căn cứ vào số lượng tiền đề, sẽ phân suy luận thành hai loại

là: suy luận trực tiếp và suy luận gián tiếp (Nghiệm 2014).

1.2.5 Các giải pháp rèn luyện

1.2.5.1 Giải pháp rèn luyện ki năng học tập

Muốn hình thành kĩ năng học tập cho người học, cần giúp người học biết cách tim tòi dé tìm ra yếu tố đã biết, yếu tổ can tim và mối quan hệ giữa ching, dé hình

thành một mô hình khái quát nhằm giải quyết các bài tập, đối tượng khác cùng loại

A.N Leonchiev với mục đích hình thành kĩ năng học tập cho HS đã mô tả như

Trang 25

Để rèn luyện kĩ năng học tập cho HS, có thé sử dụng nhiều cách như :

Sử dụng các kĩ thuật day học tích cực như: ki thuật “động não”, “XYZ”, “tia

chớp”, “bê cá”,

Sử dụng hệ thông câu hỏi và bài tập có nhiều dang bài khác nhau được sắp xếp

từ thấp đến cao dé rèn luyện kĩ năng

1.2.5.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tư duy

Biện pháp su dụng câu hoi, bài tap: Trong đó, cau hỏi thường được GV sử dung

dé định hướng tư duy cho HS và bài tập chính là công cụ đê GV tô chức các hoạt

động nhận thức cho HS.

Biện pháp sử dung sơ dé: Day là biện pháp khái quát hóa nội dung kiến thức

của một khái niệm, một bài học, một chương hoặc một phan băng ngôn ngữ sơ đỗ

giúp HS dé dàng tiếp nhận và vận dụng tri thức

Biện pháp sử dung bang biéu: Việc phân tích các số liệu, dir kiện bài học thông qua các bảng thong kê so sánh sẽ giúp HS đưa ra được các phán đoán đúng đắn và

ghi nhớ kiến thức học được lâu hơn.

Biện pháp sử dung bài tập tình hướng: Việc đưa các tình huỗng có thẻ điển ratrong cuộc sống vào bài học đưới dạng bài tập có thé giúp HS củng cô được các kiến

thức vừa học.

Trang 26

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Mục dích khảo sát

Tôi tập trung tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn cla GV trong quá trình

giảng day môn Sinh học và các giải pháp dé rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS.

Tôi tập trung tìm hiểu về mức độ hứng thú học môn Sinh học của HS Đồngthời đánh giá kha năng vận dụng kiến thức và suy luận của HS trước các câu hỏi cầnvận dụng kĩ năng suy luận.

1.3.2 Kết quả khảo sát

1.3.2.1 Đối với giáo viên Tôi đã tiền hành thăm dò ý kiến của 40 GV phụ trách giảng day bộ môn Sinh học của một số trường THPT trên địa phận Thành phô Hỗ Chi Minh như: THPT Ngô

Gia Tự, THPT Tạ Quang Bửu, THPT Nguyễn Văn Linh, THPT Võ Văn Kiệt, THPT

Nguyễn Khuyến, THPT Nguyễn Thái Bình, THPT Nam Kỳ Khoi Nghia, THPT Năngkhiếu TDTT Nguyễn Thị Định, THPT Hùng Vương, THPT Trần Khai Nguyên,

¢ Sử dụng phiếu điều tra dé tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ năng suy luận

trong giảng dạy bộ môn Sinh học ở các trường THPT.

¢ Trao đôi trực tiếp với các GV giảng day bộ môn Sinh học ở các trường

THPT.

Trang 27

Kết quả điều tra cụ thể ở bang 1.1 như sau:

Bảng 1.1 Bảng kết quả điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng của giáo viên

Trong quá trình giảng | Có 0day, Thay (Cô) có chú | Không

trọng rèn luyện kĩ năng 0 0,0 cho HS khéng?

Trong qua trinh giang

rèn luyện ki năng nao trong các ki năng dưới

số các kĩ năng thi kĩ | Quan trọng

năng suy luận thuộc mức | Bình thường

độ nào đối với HS? Không quan trọng

Trong quá trình giảng | Không sử dụng

day, mức độ Thay (Cô) | Thinh thoảng

rèn luyện kĩ năng suy | Thường xuyên

luận cho HS như thé

những biện pháp nào? | Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm

Trả lời đúng đáp án câu hỏi

Trang 28

%œ ~ wa Kha năng lập luận chặt chẽ

Thây (Cô) đánh giá như

thế nào về kĩ năng suy | Tốt

+ VÀ)

luận của HS? Còn hạn chê ¡HÍ un} w Ms] | S | al &

Theo Thay (Cô) khi rèn | Thời lượng tiết học quá ngăn

wn 4 o

luyện ki năng thường | Do HS còn yêu

gặp những khó khăn | Số lượng HS yêu thích môn Sinh

a N Ww

hoc khéng nhiéu

Doi hoi thời gian dau tư tiệt họccủa GV quá nhiều

Trong các dé thi tại | Chủ yếu

trường THPT các câu | Có nhưng ít

w t2 Mm) ty!) M&M) mÍ wal 2| & k2 w Nw wn Nm) Ol] wl tà al te ~ nN

hoi mang tính suy luận | Không có

có vị trí như thế nào?

dạy Thay (Cô) có tự | Có nhưng rat ítbiên soạn bộ câu hỏi - | Thường xuyên bài tập rèn luyện kĩ năng

suy luận cho HS không?

Qua phan điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng cho HS trong quá trình giảngđạy bộ môn Sinh học của GV, tôi thấy rằng:

- 100% GV khang định đã rèn luyện kĩ năng cho HS trong quá trình day học Phần lớn GV chú trọng rèn luyện kĩ năng suy luận (87,5%) và kĩ năng phân tích -

Trang 29

tổng hợp (75,0%) cho HS Da số GV (82,5%) cho răng kĩ năng suy luận là một trongnhững kĩ năng học tập quan trong cần rèn luyện cho HS Bên cạnh dé, số ít GV khác(5,0%) cho rằng kĩ năng suy luận có vai trò quan trọng giống các kĩ năng học tập khácnhưng không hè nỗi bật

- Các GV chủ động dé xuất các biện pháp giúp nâng cao kĩ năng suy luận cho

HS THPT Trong đó phái kế đến biện pháp sử dụng tình huống có van đề (92,5%)

được phần lớn GV lựa chọn Kế đến là các biện pháp sử dụng các sơ đô hình ảnh (60,0%), cầu hỏi, bài tập tự luận (52,5%) và các cầu hỏi trắc nghiệm (50,0%) cũng thường xuyên được GV lựa chọn đề rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS.

- Phan lớn GV đồng ý rằng khả năng lập luận chặt chẽ là tiêu chí quan trọng

nhất dé đánh giá ki năng suy luận cho HS (87,5%) Nhưng dé có được khả năng lập

luận chặt chẽ thì kĩ năng suy luận của HS phải rất tốt Trong khi đó, GV lại đánh giá

kĩ năng suy luận của HS mình giảng đạy đa số còn hạn chế (57,5%), chí có số ít được

đánh giá ở mức rất tốt (12,5%) Nguyên nhân là vì số lượng HS yêu thích môn Sinh học không nhiều cũng như thời lượng một tiết học thường rắt ngắn làm GV khó có

thê vừa dạy đủ kiến thức cần thiết vừa tạo cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng

Như vậy, qua phần điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng của GV, tôi nhận thấy

rằng: GV đánh giá rất cao tầm quan trọng của kĩ năng suy luận nhưng thường gặp

nhiều khó khăn về thời gian rèn luyện cũng như phương pháp đề rèn luyện kĩ năng

này cho HS.

1.3.2.2 Đối với học sinh

Tôi đã tiền hành thăm dò ý kiến của 120 HS lớp 11 tại trường THPT Ngô Gia

Tự Thành phố Hỗ Chí Minh đề tìm hiệu thực trạng học tập và rèn luyện kĩ năng học

tập bộ môn Sinh học.

Trang 30

Kết qua điều tra cụ thé ở bang 1.2 như sau:

Băng 1.2 Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS

Các vấn đề Số Tỷ lệ

lượng - (%)

Em có mong muôn gì | GV giảng giải, đọc chép trên lớp 25 20,8

về phương pháp học | HS tự nghiên cứu tài liệu tự học tại ane

Noi

tập bộ môn Sinh hoc? | nha

GV luyện giải các bài tập, câu hỏi

còn yếu kém kĩ năng | Kĩ năng khái quát hóa

tu duy nao? Ki năng phan tích — tông hợp

Em đánh giá việc rèn | Rat quan trọng

học tập bộ môn Sinh | Không quan trọng

học đạt mức nào?

Trang 31

tư duy của bản thân | Bình thường 24 | 20,0

Sinh học, tôi nhận thấy rằng:

- Khi được hỏi, phần lớn HS mong muốn GV đứng lớp tô chức day học rènluyện các kĩ năng tư duy (95.8%) HS đã đánh giá được tam quan trọng của các kĩ

năng tư đuy trong quá trình học tập môn Sinh học, trong đó đánh giá của HS về kĩ

năng suy luận là cao nhất (97,5%) Đồng thời HS cũng tự đánh giá được kĩ năng suy

luận của ban thân là chưa tốt (66,7%).

- Quan sát bảng số liệu, có thé thay có đến 98,3% số HS tham gia khảo sát cho

rằng việc rèn luyện kĩ năng tư duy là quan trọng và cần thiết đối với quá trình học tập

bộ môn Sinh học trong giai đoạn biện nay Điều này cho thay HS đánh giá cao tamquan trọng của kĩ nang tư duy nhưng lại không tự tin vào khả nang của mình Chính

vì vậy, trong quá trình day học, GV can phải chú trọng rèn luyện các kĩ năng tư duy

nói chung và khả năng suy luận nói riêng cho HS.

Trang 32

TIỂU KÉT CHƯƠNG I

Kết quả nghiên cứu trên đây cho phép tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chat, năng lực cho người học đang

là xu thế chung của giáo dục hiện nay Định hướng nảy được dé cập rõ ràng và cụ thé

trong chương trình Giáo dục Pho thông 2018 Nhằm thực hiện tốt định hướng giáo

dục thì việc thay đổi các phương pháp day học là nhiệm vụ hàng đầu và tất yếu canđược thực hiện.

- Suy luận là hình thức tư duy phan ánh moi quan hệ giữa tri thức cũ và tri thức

mới Bat kỳ suy luận nào cũng gồm hai phan là tiền đề và kết luận Suy luận có nhiều

loại, tùy thuộc vào độ tin cậy của kết luận hay số lượng tiền đề có thể phân suy luận

thành các loại khác nhau.

Kết quả điều tra thực trạng rèn luyện kĩ năng suy luận trong quá trình đạy học môn Sinh học cho thấy:

- GV đánh giá rất cao tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho

HS nhưng gặp nhiều khó khăn như: thời gian rèn luyện, phương pháp rẻn luyện,

- HS đánh giá cao tầm quan trọng của kĩ năng tư duy nói chung và kĩ năng suyluận nói riêng nhưng lại không tự tin với khả năng của mình.

Trang 33

Chương 2 CAC BIEN PHAP REN LUYEN KĨ NANG TU DUY CHO HS

TRONG DAY HOC PHAN CAM UNG O THUC VAT, SINH HOC 11, THPT

2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung phan Cam ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT

Băng 2.1 Băng yêu cầu cần đạt phần Cảm ứng ở thực vật

Nội dung Mục tiêu (YCCD)

Cảm ứng ở sinh vật

- Khái quát về cảm ứng ở sinh vật

+ Khái niệm cảm ứng - Phát biêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.+ Vai trò của cảm ứng đối với | - Trình bày được vai trò của cảm ứng đối với

sinh vật sinh vật.

- Trình bày được cơ chế cảm ứng ở sinh vật

+ Cơ chế của cảm ứng (thu nhận kích thích, dẫn truyền kích thích,

phân tích và tông hợp, trả lời kích thích).

¬¬ ¬¬ - Trình bày được đặc điểm và cơ chế cảm ứng

+ Đặc diém va cơ chê cảm ứng |

Trang 34

- Thực hiện được thí nghiệm về cảm ứng ở một

số loài cây.

2.2 Hệ thông kiên thức dé rèn luyện kĩ năng suy luận cho học sinh trong day

học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, THPT

Qua phân tích cơ sở lí luận và thực tiền của việc rèn luyện kĩ năng suy luận

trong dạy học phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, theo tôi những nội dung cần và

có thé rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS trong phan Cảm ứng ở thực vật bao gồmnhững nội dung ở bảng 2.2 dưới đây.

- Khái niệm của cảm ứng.

Khái quát về cảm - Vai trò của cảm ứng đôi với sinh

2.3.1 Nguyên tắc thiết kế và tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học

sinh kĩ năng suy luận trong day học phan Cam ứng ở thực vật, Sinh học 11,

THPT

Dam bao mục tiêu, nội dung day học

Xét trong cau trúc hệ thông mục tiêu, nội dung dạy học là những yếu tô đơn vị

trong hệ thống của quá trình day học bao gồm: mục tiêu dạy học, phương pháp dạy

học nội dung dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tô chức dạy hoc, kiểm tra

-đánh giá kết quả day học Trong đó, mối quan hệ giữa mục tiêu day học, nội dung day học và phương pháp dạy học là van dé đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đối với

Trang 35

việc xây đựng và sử dụng phương pháp dạy học Rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS

phải xuất phát từ mục tiêu dạy học va được đảm bao về nội dung kiến thức Do đó,

khi xây dựng các bài tập rèn luyện kĩ năng cần phải bám sát các YCCD và nội dung

kiến thức bồi dưỡng HS giỏi

Đảm bảo tính logic hệ thong, khoa học

Hệ thống các bài tập rèn luyện kĩ năng sẽ được sắp xép theo các nội dung kiến

thức Trong đó, nội dung kiến thức 1 sẽ được sử dụng làm tiên đẻ đề suy luận ra nội

dung kiến thức 2, và nội dung kiến thức 2 được dùng làm tiền dé dé suy luận ra nộidung kiến thức 3

Hệ thống này có thé được sử dụng trong nhiều khâu từ bồi dưỡng kiến thức tại

lớp học đến hướng dẫn tự học tại nhả Và cũng phải được làm thật nhiều lần, qua rèn

luyện đẻ rút ra được kinh nghiệm cho bản thân dé tránh sai sót cho lần sau.

Khi rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS, nên sử dụng phương pháp suy luận dién dịch quy nạp hay tương tự có tiền đẻ là kiến thức nền, kiến thức cơ bản mà HS đã

biết Vì vậy, dé rèn luyện được kĩ năng suy luận đòi hỏi HS phải có kiến thức nên,phan kiến thức nay HS đã được học trong các giờ học chính khóa ở trường Khi thực

hiện rèn luyện kĩ năng suy luận, cần đảm bảo các thao tác cần được thực hiện theo

một trật tự nhất định: tiền dé, lập luận và kết luận

Dam bảo tính mô phạm

Hệ thống các câu hói, bài tập được sử dụng phải vừa sức - đảm bảo tạo ra khó khăn đúng mực đối với HS phù hợp với trình độ nhận thức của HS và được nâng dần

mức độ từ để đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

Ví dụ: GV sắp xếp hệ thông các bai tập tình huồng có sẵn tiền đẻ có liên quan

đến một nội dung kiến thức nào đó, từ suy luận qua một bước đến suy luận bắc cầu

nhiều bước Khi HS chưa thành thao ki năng, GV sẽ cho HS các gợi ÿ dé HS biết

cách suy luận đúng Khi HS đã thành thạo hơn, GV sẽ giảm dân các gợi ý đẻ yêu cầu

HS suy luận nhiều hơn.

Trang 36

Dam bao phát huy tính tích cực, chu động, sáng tạo trong học tập

Các bài tập rèn luyện kĩ năng phải khơi gợi được hứng thú cho HS, nhằm phát

huy tính tích cực tìm tòi khám phá kiến thức mới, nâng cao năng lực tự học và phát

huy được tính sáng tạo cho HS Các bài tập rèn luyện kĩ năng cho HS cần đảm bảo

đa dạng vẻ nội dung kiến thức, hình thức thể hiện, phương pháp giải quyết nhưng

phải bao quát nội dung kiến thức co bản Đặc biệt GV can biến hóa linh hoạt các câuhoi, các bài tập từ các dạng quen thuộc thành các dạng bài tập mới lạ hơn, việc naynhằm kích thích tính hứng thú và sáng tạo cho HS Nhưng đủ la dang quen thuộc haymới lạ, GV phải luôn đặt HS vào các tình huồng có vấn dé, nhằm tạo ra các mau

thuẫn trong nhận thức mà khi giải quyết được, các em sẽ lĩnh ngộ được kiến thức

đông thời hình thành được kĩ năng học tập tương ứng

Ví dụ: GV đưa ra một bài tập giống nhau, HS có thé chọn giải bằng nhiều cách

khác nhau Hoặc GV cho ra nhiều câu hỏi nhưng cùng một đạng đề HS luyện tập.

2.3.2 Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học

sinh kĩ năng suy luận trong dạy học phan Cam ứng ở thực vật, Sinh học 11,

THPT

Đựa trên các nghiên cứu về cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, phân tích mục tiêu và

nội dung phan Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11, tôi xác định quy trình thiết kế và tô

chức các hoạt động học tập dé rèn luyện kĩ năng suy luận gồm hai giai đoạn: giaiđoạn thiết kế các hoạt động học tập và giai đoạn tỏ chức các hoạt động học tập dé rènluyện kĩ năng suy luận.

Trang 37

Bước 1 Xác định chủ đẻ học tap, phân tích mục tiều của chủ

dé học tập phân tích mục tiêu rèn luyện KNSL

Bước 2 Phân tích nội dung bài học, xác định các HDHT rèn

Bước 2 GV làm mau thông qua ví dụ minh hoa.

Bước 3 Tỏ chức các hoạt động đề học sinh thực hiện kĩ năng

Bước 4 HS thao luận thực hiện ki năng suy luận.

Bước § GV két luận chính xác hoá kiến thức, đánh giá kĩ

năng đã rèn luyện HS hoàn thiện kĩ năng.

Hình 2.1 Các bước tô chức rèn luyện kĩ năng suy luận

Trang 38

Giải thích quy trình:

*Giai đoạn 1 Thiết kế các hoạt động học tập theo định hướng phát triển kĩnăng suy luận

Bước 1 Xác định mục tiêu của chủ đề học tập trong sách giáo khoa, chú ý

phân tích mục tiêu phát triển kĩ năng suy luận

GV xác định chủ đề học tập, phân tích YCCD và phát triển năng lực, chủ yếu

chú trọng mục tiêu rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS Việc xác định được mục tiêu

của chủ đẻ học tập và mục tiêu của phát triển kĩ năng suy luận có vai trò đặc biệt quan

trọng Thông qua việc phân tích cấu trúc của kĩ năng suy luận, GV thuận tiện hơn

trong việc xây dựng các hoạt động học tập dé đánh giá, đo lường được các kĩ năng

thành phan của ki năng suy luận của HS sau khi kết thúc chủ đề Đây chính là căn cứ

đánh giá được sự tiễn bộ của việc rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS đến mức theo

chuẩn đã định.

Bước 2 Phân tích nội dung của chủ đề học tập, xác định các hoạt động học tập phát triển kĩ năng suy luận trong chủ dé

Phân tích nội dung của bài học nhằm xác định được thành phân kiến thức mối

quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức có sẵn của HS, sao cho phù hợp nhất với

trình độ nhận thức của HS và điều kiện dạy học GV cần phải phân tích được phần

nội dung chính và phan nội dung phụ của chủ đẻ, đồng thời xác định được moi quan

hệ giữa kiến thức có trong chủ dé với kiến thức của nội dung khác trong chương trình

dé định hướng cho việc thiết kế các hoạt động học tập dang giải quyết các tình huéng

có van dé, Dau tiên, GV sẽ phân tích nội dung kiến thức Sau đó, GV sẽ phác họa

trình tự logic nội dung phù hợp hoặc cải tiền cách trình bày các mạch kiến thức ởsách giáo khoa làm cơ sở dé thiết kế các hoạt động học tập: hoạt động mở đầu, hoạtđộng hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng Trên cơ

sở phân tích nội dung, GV sẽ xác định được nội dung kiến thức có thé mã hóa thành

các dạng hoạt động học tập rèn luyện ki năng suy luận trong hoạt động hình thành

kiến thức mới và hoạt động luyện tập dé cung cố hoàn thiện kiến thức đã học.

Trang 39

Bước 3 Thu thập, xây dựng và lựa chọn tư liệu cho việc thiết kế các hoạtđộng học tập

GV sẽ thu thập các tư liệu về lí thuyết và thực tiễn của phần Cảm ứng ở thực vật, Sinh học 11 qua các nguôn tài liệu như: sách báo chuyên ngành; các website

khoa học, giáo dục; liên quan đến chủ dé học tập Tư liệu có thê ở dạng đồ thị.

bảng số liệu, một thí nghiệm hoặc những hiện tượng trong đời sống thực tiễn,

Bước 4 Gia công sư phạm các tư liệu dé thiết kế các hoạt động học tập theo

định huwéng phát triển kĩ năng suy luận cho HS

Sau khi thu thập các cơ sở các tư liệu thô ở bước 3, GV xác định được các tinh

huống can xây dựng, lựa chọn các tư liệu sao cho chứa đựng tình huỗng có van dé

thành các dạng hoạt động học tập theo định hướng phát triển ki năng suy luận: dạng

hoạt động trả lời câu hỏi có van dé va dang hoạt động giải bài tập tình huồng.

Bước 5 Thiết kế kế hoạch bài dạy của chủ đề có sử dụng các hoạt động học

tập theo định hướng phát trién kĩ năng su) luận cho HS.

GV thiết kế kế hoạch bài đạy theo chủ đẻ, trong đó các hoạt động học tập đượcthiết kế theo định hướng phát triển kĩ năng suy luận là một trong những biện pháp

day học nhằm phát triển kĩ năng suy luận cho HS GV xác định các hoạt động học tập

sẽ được sứ dụng trong hoạt động học nào của quá trình dạy học Các hoạt động học

tập phải trở thành một hệ thống một chuỗi logic dé sản phẩm của mỗi hoạt động sẽ

trở thành mục tiêu đạt được của cả chủ đề GV cần xác định được hoạt động học tập

này sẽ là hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm Hoạt động học tập này sẽ được thựcbiện tại nhà hay trên lớp hay trong vườn trường, Dựa vào các cơ sở đó dé soạn kếhoạch bài dạy phù hợp.

*Giai đoạn 2: Tổ chức các hoạt động học tập theo định hướng phát triển kĩ

năng suy luận

Bước 1 GV giới thiệu ý nghĩa, bản chất, yêu cau của kĩ năng suy luận Suy luận là một hình thức của tư duy Quá trình suy luận có thé đi theo hai con đường diễn dịch hoặc quy nạp nhưng đêu phải qua 3 bước: Tiền đẻ - lập luận - kết

luận Lưu ý rằng giữa tiền dé, lập luận và kết luận phái có mỗi liên hệ chặt chẽ với

Trang 40

nhau về mặt nội dung Suy luận chính là một kĩ năng quan trọng trong quá trình từkiến thức đã biết tìm hiểu kiến thức mới và biến kiến thức mới thành kiến thức đã

Bước 2 GV chọn một ví dụ điển hình và làm mau kĩ năng Dựa vào tiền dé đã cho sẵn hoặc các tiền dé an nhưng đây phải là phần kiến thức

HS đã được học, sau đó lập luận đẻ rút ra được kết luận mới Trong trường hợp này,

từ dir kiện cho trước là tiền dé dé rút ra được kết luận mới nên thường dùng các từ

như: “suy ra”, “cd nghĩa là”, “vi vậy”, “vì là”, “từ đó suy ra”, Có trưởng hợp đi từ

dữ kiện cho sẵn là kết luận dé đi ngược lại tìm kiếm tiên dé sẽ thường dùng các từnhư: “boi vì”, “vi

GV có thê lựa chọn làm mẫu một trường hợp suy luận quy nạp hoặc một trường

hợp suy luận diễn dịch hoặc một trường hợp vừa kết hợp suy luận dién dịch với suy

luận quy nạp.

Bước 3 Té chức các hoạt động dé HS thực hiện kĩ năng suy luận

GV chuẩn bị hệ thống cầu hỏi - bài tập, bài tập tình huống đều phải dùng suy

luận mới trả lời được Khi rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS GV cần chú ý phải

nâng dan mức độ từ dé đến khó và khi HS đã thành thạo thì tăng thêm độ khó hoặc

rút ngắn thời gian làm bài

Bước 4 HS thảo luận, thực liện kĩ năng suy luận

Tùy theo bài tập đơn gián hay phức tạp, tùy theo thời gian tiết học và quy mô lớp học mà GV có thê tô chức cho HS làm việc theo cá nhân hoặc theo nhóm.

Khi tô chức HS làm việc theo nhóm cần chú ý:

- Nêu rõ nhiệm vụ, thời gian và cách thức làm việc cho nhóm.

- Nhiệm vụ của HS khi làm việc nhóm.

- Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV theo đõi, đi đến từng từng nhóm dé

giải đáp và hướng dẫn thêm.

Bước 5 GV kết luận, chính xác hóa kiến thức

Ca lớp sẽ tập trung lại dé giải quyết các bai tập đã nêu Các cá nhân hoặc đại

điện của mỗi nhóm đưa ra các ý kiến, kết quả, giải pháp và lập luận của nhóm mình,

Ngày đăng: 31/01/2025, 23:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN