1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp quản lý môi trường tại làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp quản lý môi trường tại làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Mến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quang Hồng
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế môi trường
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 35,66 MB

Nội dung

Nguyễn Quang Hồngmôi trường của lang nghề, công tác quản lý còn long lẻo, chồng chéo, chưa huyđộng được nguồn lực xã hội, do sản xuất còn manh mún, công nghệ thủ công, lạchậu, không đồng

Trang 1

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

LOI CAM ON

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em đã nhận được rất nhiều

sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Môi trường và Đô thị, cũng như các cán bộ,nhân viên trong Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TH.S Nguyễn Quang Hồng,người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em trong suốt thời giannghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi trường và Đô thị, bộmôn Kinh tế môi trường đã trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành, giúp

em hoàn thành tốt bài chuyên đề thực tập

Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế =

xã hội Hà Nội, đặc biệt chị Hà Thị Phương Linh, cùng các anh chị trong phòng

Nghiên cứu và phát triển Đô thị đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em rấtnhiều trong quá trình thực tập

Việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp quản lý môi trường làng nghềkhông phải là một đề tài mới , nhưng qua bài chuyên đề của mình em rất mong nhậnđược nhiều sự đóng góp quý báu của thầy cô dé em có thé nghiên cứu với nội dungngày càng tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày 13 thang 5 năm 2012

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

LOI CAM DOAN

Sinh vién : Nguyén Thi Mén

Mã sv : CQ501708

Lớp : Kinh tế Môi trường 50

Khoa : Môi trường và Đô thị

Trường : Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Em xin cam đoan nội dung chuyên đê em việt là hoàn toàn do quá trình học

tập, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn không

hê có sự sao chép với các chuyên đê khác Nêu sai sự thật em xin hoàn toàn chịu sự

kỷ luật của khoa và nhà trường.

Hà Nội, Ngày 13 tháng 5 năm 2012

Sinh viên ký ( Ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

MUC LUC

LOI CAM ON

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

PHAN MỞ DAU Wisssssssssssssssssssssssssssssssscssssssssssssssssssssessssessssssesesssssssssssesssssseessssseseses 1 CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY MOI

TRUONG LANG NGHÈ -+°°CE++A.44©e©SEEA eeEestrrkdeeootrrsred 4

1.1 Téng quan về quản lý môi trường - 2° s°s<ssssssss+ssessessessesee 4

1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường - - ¿+ ++++*++*++e+exeereeerrereserres 4

1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường - ¿+ x+x+zx+zxerxerxerxerxees 6

1.2 Các công cụ quản lý MGI (FưÒ1g o ó5 <6 S9 95 5 99 999959595.990959955% 8

1.2.1 Công cụ pháp lý - - + 1k vn ng ng ng 9

1.2.2 Công cụ kinh tẾ - - + + E+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1 E1 EEcrrrrei 10

1.2.3 Công cụ kỹ thuậẬt - - sgk 12

1.2.4 Công cụ giáo duc và truyền thông môi trường -. 2 2 ¿z2 12

1.3 Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường làng nghề hiện nay 13

1.3.1 Tổng quan chung về làng nghỀ 2-2-5 2 E2E£+£E££EzEEerxezrerred 13 1.3.2 Thực trạng môi trường tại các làng nghề ¿2z szxezxzzxrxz 15 1.3.2.1 Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề 16

1.3.2.2 Tinh trang 6 nhiễm môi trường không khí tại các lang nghé 17

1.3.2.3 Tình trạng ô nhiễm môi truong đất tai các làng nghề 18

1.3.3 Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường làng nghề hiện nay 9

1.3.4 Các mô hình quản lý môi trường tại các làng nghề hiện nay 20

CHƯƠNG 2: THUC TRANG MOI TRƯỜNG VÀ CONG TAC QUAN LÝ MOI TRUONG TAI LANG NGHE KHAM TRAI CHUYEN MY -PHU .4049)001:70 0057 22

2.1 Tổng quan hoạt động của làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ 22

2.1.1 Giới thiệu về làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ :- 22

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

2.2 Thực trạng môi trường làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ 26

2.2.1 Quy trình sản xuất và các van đề môi trường làng nghề 26

2.2.2 Tình hình công nghệ sản xuất và nguyên liệu đầu vào 27

Tình hình công nghệ sản xuất và môi trường lao động -. - 27

Tình hình nguyên vật liệu đâu vào - 2+5 c+c+te£te£terkerterrerkees 27 2.2.3 Thực trạng môi trường tại làng nghề kham trai Chuyên Mỹ 28

2.2.3.1 Hiện trạng MOI FƯỜINg HHƯỚC àc nhe 28 2.2.3.2 Hiện trạng môi trường không khÍ «-ss «+ ssseessees 29 2.2.3.3 Hiện trạng môi trường đI -©:c©525ccSc+ccEezrerxerrrreee 30 2.2.3.4 Hiện trạng chất thải rẮN 5c sSteEteEeEkeEEeEkerkerkerkerkrree 30 2.2.3.5 Tác động của ô nhiễm môi trường do hoạt động nghề khảm trai đến đời sống của người dân Chuyên Mỹ -z-z©5+e: 30 2.3 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề kham trai Chuyên Mỹ 32

2.3.1 Quản lý Nhà nước về môi trường tại làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ 32

2.3.2 Các hoạt động quản lý nhà nước về môi trường tại làng nghề Chuyên quản lý môi tTƯỜng - - <1 v1 HH ng ng ng kp 35 2.3.4 Đánh giá của người dân về thực trạng quản lý môi trường tại Chuyên Mỹ 2.4 Nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề Chuyên Mỹ 38

CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUA CONG TAC QUAN LY MOI TRUONG TAI LANG NGHE KHAM TRAI CHUYEN MY - PHU XUYEN — HA NỘI 2-2 s©ss©sseEssetssersserssersserssers 40 3.1 Cơ sở các giải PAP o.-œ- óc 9 9 Họ 0 0 006000008006 40 3.1.1 Mục tiêu phát triển của làng nghÈ ¿- + ¿+ ¿+ £+x£+Ee£xezEerxerxered 40 3.1.2 Thuận lợi và khó khăn . - ¿2+ E+k*+E#EE+EEsEekEeksekseksrkskerkerkee 40 3.1.2.1 ThUẬN 0) G GG Q15 1 ky 40 3.1.2.2 Nh itng KN KMGN n« 41

Nguyễn Thi Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản ly môi trường tại

làng nghề khảm trai Chuyên IMỹ 2s s°sssssssesserssssserserssesserse 42

3.2.1 Giải pháp từ phía cơ quan quản lý nhà nước -««+s=esczs++ 42

3.2.1.1 Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về

bảo vệ môi trường làng nghÊ -. ©5+©c+Sccccctcrterterxerxeei 42

3.1.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý « «c<«<<s«2 43 3.1.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quy hoạch - «<< «<++ 44

3.2.2 Giải pháp đối với chính quyền địa phương ¿5552 46

3.2.3 Giải pháp đối với người dân và doanh nghiệp -¿¿s¿ 473.2.4 Giải pháp nhằm huy động sự dau tư của các tô chức trong và ngoài nước

¬— L 48

k6 6 801 49sen — ,,Ô 50TÀI LIEU THAM KHẢO - << s<s£Ss££+sESseEvseEsserxeersseersserssers 51

PHU LUC

Nguyễn Thi Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BVMT Bảo vệ môi trường

HĐND Hội đồng nhân dân

HIX Hợp tác xã

PTBV Phát triển bền VữngTCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNTN Tai nguyên thiên nhiên

TNMT Tài nguyên môi trường QLMT Quản lý môi trường

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BANG BIEU

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ logic của khái niệm quản lý -2 2 5£sz2++2x++£++zxezxzzzsez 5

Sơ đồ 2.1: Sơ d6 quá trình khảm trai ¿5£ 5£+S£+E£+E£EE££E£EEEEeEEerEerkerkeree 26

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thông tô chức quản lý làng nghề huyện Phú Xuyên 32

Bang 2.1: Bảng chất lượng môi trường nước thải ¿5c 5c + £xe£xzxezxezxez 28Bảng 2.2: Bảng chất lượng môi trường không khí ¿- 5+ 5¿2+z2+z2s+2 29

Biểu đồ 1.1: Phân bố làng nghề trên cả nước - + ¿+ £+x++E£x+zxezxezxezxez 13Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế xã Chuyên Mỹ năm 20 [ 1 - ¿52552525252 24Biéu đồ 2.2: Tham gia công tác BVMT của người dân Chuyên Mỹ 37

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

PHAN MO DAU

1 Ly do lwa chon dé tai

Lang nghề ở nước ta đã ra đời từ rat lâu gan liền với nền văn minh lúa nước

va phát triển cùng với sự thăng trầm của đất nước va cho đến nay làng nghề ngàycàng phát triển góp phan đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước Theothong kê của hiệp hội làng nghề Việt Nam trên cả nước có 2.795 làng nghề, trong

đó Hà Nội có 1.350 làng nghề chiếm 48,3% với 244 làng nghề truyền thống Sựphát triển của làng nghề đã góp phần thúc đây phát triển kinh tế nông nghiệp nôngthôn, giải quyết công ăn việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao đời sôngvật chất cho người dân địa phương Tại Hà Nội các làng nghề đã giải quyết việc làmcho gần 630.000 lao động bao gồm cả lao động địa phương và lao động du nhập.Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực làng nghề dat 8.663 tỷ đồng,chiếm 8,3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố và kim ngạch xuấtkhẩu đạt 804,5 triệu USD

Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ưu điểm, sự phát triển của các nghề, làng nghề

trên địa bàn thành phố vẫn chưa nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các

cấp chính quyền theo định hướng phát triển bền vững Với đặc trưng là công nghệsản xuất và thiết bị phần lớn lạc hậu, chap vá, các cơ sở sản xuất tại làng nghề pháttriển một cách tự phát, phân tán, quy mô nhỏ lẻ chỉ quan tâm đến lợi nhuận trướcmắt mà chưa nhận thức được tác hại lâu dài của ô nhiễm

Làng nghề kham trai Chuyên Mỹ thuộc dia phận huyện Phú Xuyên thànhphố Hà Nội cách trung tâm thành phó 40km về phía nam Xã Chuyên Mỹ với 4 làngnghề truyền thống Chuôn Ngọ, Chuôn Hạ, Chuôn Trung, Chuôn Thượng đã và đang

từng bước gìn giữ và phát triển nghề Tính đến hết năm 2010, toàn xã đã có 1.150

cơ sở sản xuất kinh doanh cá thé, hợp tác xã thủ công luôn đảm bảo việc làm chocác xã viên góp phần mang lại thu nhập 6n định, nâng cao đời sống vật chất Giá trịsản xuất công nghiệp của khu vực làng nghề đạt 67,35 tỷ đồng chiếm 59,4% tổng

thu nhập trong năm 2010 của xã.

Nhưng hiện nay, công tác quản lý môi trường làng nghề của xã còn nhiềuhạn chế Hệ thống quy phạm pháp luậtchưa đầy đủ, chưa cụ thé hoá Bên cạnh đó,công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường làng nghề chưa được triển khai sâu rộng, còn

chậm trong việc quán triệt và triên khai các văn bản quy phạm pháp luật vê bảo vệ

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

môi trường của lang nghề, công tác quản lý còn long lẻo, chồng chéo, chưa huyđộng được nguồn lực xã hội, do sản xuất còn manh mún, công nghệ thủ công, lạchậu, không đồng bộ, nên ô nhiễm môi trường tại làng nghề ngày càng có xu hướng

tăng.

Xuất phát từ thực tế trên, em đã chon đề tài: “Thue trang và giải pháp quản

lý môi trường tại làng nghề kham trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên — Hà Nội” làmchuyên đề tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tổng quát

- Nghiên cứu hiện trạng môi trường, các hoạt động quản ly môi trường tại

làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ

- Đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý môi trường tại

làng nghề từ đó đề xuất một số giải pháp để công tác quản lý môi trường tại xã

Chuyên Mỹ đạt hiệu quả hơn

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi phỏng vấn ngườidân tham gia các hoạt động sản xuất tại địa phương về các van đề môi trường, côngtác quản lý môi trường tại làng nghề, điều tra đánh giá công nghệ sản xuất dangđược áp dụng tại địa phương, quy trình công nghệ sản xuất

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: các số liệu thu thập từ cơ quan chứcnăng, chính quyền địa phương cũng như từ các nguồn thông tin khác: sách, báo,internet về đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm làng nghề khảm

trai, số liệu quan trắc môi trường tại làng nghề, công tác quản lý môi trường tại làng

nghề

- Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Dựa trên những số liệu đã thu

thập được đề đưa ra những đánh giá, đề xuất một số giải pháp

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Đối tượng nghiên cứu: Môi trường tai làng nghề kham trai Chuyên Mỹ

tại làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môitrường tại làng nghề kham trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên — Hà Nội

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY MOI TRUONG

LANG NGHE

1.1 Tổng quan về quản ly môi trường

1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường

Môi trường đã và đang trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng, có ảnhhưởng đến cả kinh tế và xã hội của rất nhiều nước trên thế giới, trong đó có ViệtNam Chúng ta có thé nhận thay ngày càng có nhiều cuộc hội thảo bàn về giải quyếtvan đề môi trường hiện nay, cũng từ đó cụm từ “quản lý môi trường” được nhắc đếnnhiều hơn, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa nào chung nhất về

“quản lý môi trường”.

Trước hết chúng ta cần làm rõ thuật ngữ “quản lý” là một thuật ngữ khá quenthuộc trong văn liệu khoa học cũng như trong thực tiễn đời sống xã hội Tuy nhiên,xung quanh khái niệm “quản lý” còn có nhiều cách hiểu khác nhau Một số tác giảcho rằng, quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành côngviệc thông qua những nỗ lực của người khác Một số tác giả khác lại hiểu quản lý

như là công tác phối hợp một cách hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự

khác cùng nằm trong một tô chức ( cơ quan, hệ thống v.v ) Nhóm tác giả thứ 3 lạicho rang , quản lý là một hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp những nỗ lực cánhân nhằm đạt được các mục đích của toàn nhóm Cũng có tác giả nghĩ một cách

đơn giản, quản lý chỉ là một sự có trách nhiệm nào đó, v.v

Dựa vào những quan điểm phương pháp luận của lý thuyết hệ thống, ta cóthé hiểu: Quản lý là sự tác động của chủ thé quản lý lên đối tượng quản lý và kháchthể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong diéu kién bién động cua môi

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Chu thé

quan ly

Khách thé Muc tiéu <

quan ly Đối tượng bị

quản lý

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ logic của khái niệm quản lý

Từ những cách tiếp cận vấn đề quản lý như trên, ta có thé hiểu:

Quản ly môi trường(QLMT) là sự tác động liên tục, có tổ chức và địnhhướng của chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiễn hànhcác hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường và khách thể quản lý môitrường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêuquản lý môi trường đã dé ra phù hợp với luật pháp và thông lệ hiện hành

Cũng có tác giả đưa ra cách hiểu: “Quản lý môi trường là một hoạt độngtrong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con ngườidựa trên sự tiếp cận có hệ thông và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn

dé môi trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng,hướng tới sự phát triển bên vững và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”

Dù cách diễn đạt khác nhau, nhưng tựu chung lại ta có thé đưa ra một địnhnghĩa về quản lý môi trường gồm 3 khía cạnh:

— Tổng hợp các biện pháp tiếp cận hệ thống thích hợp: luật pháp, chính sách,kinh tế

— Tác động và điều chỉnh lên các hoạt động của con người

— Mục đích cân bằng nhu cầu của con người và chất lượng môi trường, giữahiện tại và khả năng chịu đựng cua Trái đất

Quản lý môi trường được tiền hành chính là dé tạo ra một hiệu quả hoạt độngphát triển cao hơn, bền vững hơn so với hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ Nóimột cách khác, thực chất của quản lý môi trường là quản lý con người trong các

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

hoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất moi tiềm năng va cơhội của hệ thống môi trường

Mục tiêu chung, lâu dài và nhất quán của quản lý môi trường là nhằm gópphần tạo lập sự phát triển bền vững

1.12.Các nguyên tắc quản lý môi trường

Các nguyên tắc quản lý môi trường là các quy tắc chi đạo những tiêu chuẩnhành vi mà các chủ thể quản lý phải tuân thủ trong suốt quá trình quản lý môi

- Đảm bảo tính hệ thống:

Môi trường được hiểu như là một hệ thống động phức tạp bao gồm nhiềuphần tử hợp thành Các phần tử đó có bản chất tự nhiên và khoa học khác nhau, bịchi phối bởi các quy luật khác nhau, hoạt động không đồng hướng, thậm chí mâuthuẫn và đối lập nhau Nhiệm vụ của quản lý môi trường là trên cơ sở thu thập, tổnghợp và xử lý thông tin về trạng thái hoạt động của đối tượng quản lý (hệ thống môitrường) đưa ra các quyết định phù hợp, thúc đây các phần tử cấu thành hoạt độngđều đặn, cân đối, hài hòa hướng mục tiêu đã định Dưới góc độ của QLMT làngnghề thì việc đảm bảo tính hệ thống chính là việc kết hợp hài hòa các văn bản phápluật, kết hợp giữa các bộ ngành dé hoạt động sản xuất của làng nghề đi vào quy củ,

thống nhất và ít gây ô nhiễm môi trường nhất.

- Đảm bảo tính tổng hợp:

Nguyên tắc này được xây dựng trên cơ sở tác động tổng hợp của hoạt độngphát triển lên đối tượng quản lý Các hoạt động phát triển thường diễn ra dưới nhiềuhình thái rất đa dạng Dù dưới hình thái nào, quy mô và tốc độ hoạt động ra sao,mỗi loại hoạt động, trực tiếp hay dán tiếp, mạnh hay yếu đều gây ra tác động tônghợp lên hệ thống môi trường Vì thế, trong khi hoạch định chính sách và chiến lượcmôi trường, trong việc đề ra các quyết định quản lý môi trường cần phải tính đến tácđộng tổng hợp và hậu quả của chúng

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

- Đảm bảo tính liên tục và nhất quánMôi trường là một hệ thống liên tục, tồn tại, hoạt động phát triển thông quachu trình trao đôi vật chất, năng lượng và thông tin “chảy” liên tục trong không gian

và thời gian Có thể nói, hoạt động của hệ thống môi trường không phân ranh giớitheo không gian và thời gian Đặc tính này quy định tính nhất quán và tính liên tục

của tác động quản lý lên môi trường, đòi hỏi không ngừng nâng cao năng lực dự

đoán và xử lý tổng hợp cũng như bản lĩnh của quản lý vĩ mô của Nhà nước

- Đảm bảo tập trung dân chủ

Quản lý môi trường được thực hiện ở nhiều cấp khác nhau Vì thế, cần phảiđảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý môitrường Tập trung được biểu hiện thông qua kế hoạch hóa các hoạt động phát trién,ban hành, thực thi hệ thống pháp luật về môi trường, thực hiện chế độ trách nhiệmcủa người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, v.v Dân chủđược biéu hiện ở việc xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý,

ở việc áp dụng rộng rãi kiêm toán và hạch toán môi trường, ở việc sử dụng ngàycàng nhiều các công cụ kinh tế vào quản lý môi trường nhằm tạo ra mặt bằngchung, bình dang cho mọi ngành, mọi cấp, mọi địa phương, v.v

- Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh théCác thành phần môi trường như không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng,lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất,khu bảo tổn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

và các hình thái vật chất khác thường do một ngành nào đó quản lý và sử dụng.Nhưng các thành phần môi trường lại được phân bố, khai thác và sử dụng trên mộtđịa bàn cụ thể thuộc quyền quản lý của một cấp địa phương tương ứng Cùng một

thành phan môi trường có thé chịu sự quản lý song song của ngành và địa phương.

Nếu không kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh theo lãnhthé thì sẽ làm giảm hiệu quả và giảm hiệu lực của quản lý môi trường, tài nguyênthiên nhiên (TNTN) tiếp tục bị khai thác, sử dụng không hợp lý và lãng phí, môitrường tiếp tục bị suy thoái Làng nghề cũng là một yếu tố phân bồ theo lãnh thé vì

thế việc kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ là rất cần thiết.

- Kết hợp hài hoà các lợi íchQuản lý môi trường trước hết là quản lý các hoạt động phát triển do conngười tiến hành, là tổ chức và phát huy tính tích cực hoạt động của con người vìmục đích phát triển bền vững Con người, dù là cá nhân, tập thể, hay cộng đồng đều

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

có những lợi ich , những nguyện vọng va những nhu cau nhất định Do đó, nhiệm

vụ quan trọng của quản lý môi trường là chú ý đến lợi ích của con người dé khuyến

khích có hiệu quả hành vi và thái độ ứng xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường của họ.

Để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) , hướng tới một xã hội bềnvuãng trong tương lai, ngay từ đầu, trong suốt quá trình phát triển, phải kết hợp chặtchẽ, hài hòa giữa quản lý tài nguyên và môi trường với quản lý kinh tế, quản lý xãhội thông qua việc hoạch định chính sách và chiến lược phát triển đúng đắn, có tầmbao quát và có tính tổng hợp, thông qua quá trình hòa nhập các kế hoạch và quátrình đầu tư về môi trường vào các kế hoạch và đầu tư về kinh tế -xã hội ở tất cảmọi khâu, mọi cấp quản lý của nhà nước

- Tiết kiệm và hiệu quảQuản lý một đối tượng vô cùng rộng lớn và phức tạp như môi trường đòi hỏinhững nguôồn lực ngày càng nhiều trong khi phải đảm bảo nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội Giải pháp tối ưu cho việc nâng cao năng lựcquản lý nhà nước về môi trường là thực thi tiết kiệm và tăng hiệu quả Nguyên tắcnày có thé thực hiện thông qua việc hoạch định chính sách và chiến lược bảo vệ môitrường (BVMT) của quốc gia khách quan, phù hợp, giảm tiêu hao tài nguyên và chỉphí nguyên liệu đầu vào bang cách áp dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiễn có

ít hoặc không có chat thải, cải tiến kết câu sản phẩm, giảm khối lượng và trọnglượng,sử dụng các vật liệu thay thế các tài nguyên khan hiếm, tận dụng và tái chếphế liệu, tiết kiệm lao động ở tat cả các khâu của quy trình quản lý, đảm bảo đầu tưtài chính và vật chất có trọng điểm, tránh đầu tư đàn trải, phân tan, coi trọng đầu tưđồng bộ, có hệ thống cho quản lý môi trường, v.v

1.2 Các công cụ quản lý môi trường

Công cụ quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý Quá trình quản

lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo những nguyên tắc đã định.

Nhưng các nguyên tắc đó chỉ có thể vận dụng và thể hiện thông qua các công cụ

quản lý là một nội dung cơ bản của QLMT Mục tiêu, nhiệm vụ của QLMT chỉ

được thực hiện thông qua tác động của các công cụ QLMT Trong những điều kiệnnhất định công cụ quản lý có tác động lớn đến sự thành công hay thất bại của các

mục tiêu và nhiệm vụ QLMT.

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Vai trò của công cụ pháp lý trong quản lý môi trường rất to lớn Nó xác lập

trật tự, kỷ cương làm việc trong hệ thống, khâu nối các công cụ khác thành một hệ

thống và giả quyết nhanh chóng các vấn đề đặt ra trong quản lý môi trường

Công cụ pháp lý bao gồm:

e Luật quốc tế về môi trường: Là tổng thé các nguyên tắc, quy phạm quốc tếđiều chỉnh moi quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trongviệc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của tùng quốc gia và môitrường ngoài phạm vi sử dụng của quốc gia

e Luật môi trường quốc gia: Là tong thé các quy phạm pháp luật, các nguyêntắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình cácchủ thé sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ

sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau, nhằm bảo vệ một cách có hiệuquả môi trường sống của con người

e Quy định: Là những van ban dưới luật nhằm cụ thể hóa hoặc hướng dẫn

thực hiện các nội dung của luật

e Quy chế: Là các quy định về chế độ, thể lệ tổ chức quản lý bảo vệ môitrường chăng hạn như quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn của các cấp cơ

quan, Bộ, Sở khoa học, công nghệ và môi trường

e Tiêu chuẩn môi trường: Là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được

quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường Tiêu chuẩn môi trường có quan

hệ mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩnmôi chuẩn môi trường một mặt dựa trên các quy định đã được kiểm nghiệm thực tế,mặt khác phải có nhiều căn cứ khoa học, nhằm đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với nhucầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi về mặt kinh tế xã hội

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Ưu điểm của công cụ này, thứ nhất công cụ nay được coi là bình đăng đốivới mọi người gây ô nhiễm và sử dụng tài nguyên môi trường vì tất cả mọi ngườiđều phải tuân thủ những quy định chung, thứ hai công cụ này có khả năng quản lýchặt chẽ chất thải độc hại và các tài nguyên quý hiếm thông qua các quy định mangtính cưỡng chế cao trong thực hiện

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, công cụ CAC cũng con ton tại một

số hạn chế như đòi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn dé có thé giám sát được mọi

khu vực, mọi hoạt động nhằm xác định khu vực bị ô nhiễm và các đối tượng gây ô

nhiễm Đồng thời, để đảm bảo hiệu quả quản lý, hệ thống pháp luật về môi trường

đòi hỏi phải đầy đủ và có hiệu lực thực tế

1.2.2 Công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ dựa vào thị trường là các công cụchính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động củacác cá nhân và tổ chức kinh tế dé tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của cáctác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường

Các công cụ kinh tế bao gồm:

e Thuế tài nguyên: là khoản công cụ của ngân sách Nhà nước đối với các

doanh nghiệp về việc sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sảnxuất Mục đích của thuế tài nguyên:

- Hạn chế các nhu cầu không cấp thiết trong sử dụng tài nguyên

- Hạn chế các tồn that tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng

- Tạo nguồn thu cho Ngân sách và điều hòa quyên lợi của các tang lớp dan

cư về việc sử dụng tài nguyên

Thuế tài nguyên bao gồm một số sắc thuế chủ yêu như thuế sử dụng đất, thuế

sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng, thuế khai thác tài nguyên

khoáng sản

e Thuế, phí môi trường

Thuế, phí môi trường là công cụ kinh tế nhằm đưa chỉ phí môi trường vàogiá trị sản phẩm theo nguyên tắc “ người gây 6 nhiễm phải trả tiền”

Thuế, phí môi trường được sử dụng khá phổ biến tại các nước công nghiệpphát triển từ hơn hai thập kỷ qua và bắt đầu được áp dụng có kết quả ở các nước

Châu Á như Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan

e Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Giấy phép môi trường thường được áp dụng cho các tài nguyên môi trườngkhó có thể quy định quyền sở hữu và vì thế thường bị sử dụng bừa bãi như không

khí, đại dương.

Công cụ này được áp dụng ở một số nước ví dụ: Giấy phép (quota) khai thác

cá ngừ và sử dụng nước ở Australia, giấy phép ô nhiễm không khí ở Mỹ, Anh

Ưu điểm đáng ké của loại công cụ này là sự kết hợp giữa tín hiệu giá cả và

hạn mức ô nhiễm So với các loại phí môi trường hay thuế môi trường thì thị trường

giấy phép mang tính chắc chăn, đảm bảo hơn về kết quả đạt mục tiêu môi trường.Mặt khác công cụ giấy phép khuyến khích các doanh nghiệp giảm thải nhiều hơn,cải tiến công nghệ kỹ thuật có lợi cho môi trường

e Hệ thống đặt cọc — hoàn trảĐặt cọc — hoàn trả được sử dụng trong hoạt động môi trường bằng cách quyđịnh các đối tượng tiêu dùng trong sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trườngphải trả thêm một khỏan tiền (đặt cọc) trước khi mua hàng, nhằm đảm bảo cam kếtsau khi tiêu dùng sẽ đem sản phâm đó (hoặc phan còn lại của sản phẩm) trả lại chocác đơn vị thu gom phế thải hoặc đến các điểm quy định dé tái chế, tái sử dụng hoặctiêu hủy theo cách an toàn của môi trường Nếu thực hiện đúng người tiêu dùng sẽđược nhận lại khoản đặt cọc do các tổ chức thu gom hoàn lại

Đặt cọc — hoàn tra được coi là một trong những “ứng cử viên” sáng giá cho

chính sách nham giúp nền kinh tế thoát khỏi chu trình sản xuất tuyến tinh và hướng

tới chu trình tuần hoàn trong đó tài nguyên được tái chế, tái sử dụng đến mức tối đa

có thé được

e Ký quỹ môi trường

Là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng gây ô

nhiễm môi trường và tổn thất môi trường Nguyên lý hoạt động của hệ thông ký quỹ

môi trường cũng tương tự như hệ thống đật cọc — hoàn trả Mục đích chính của việc

ký quỹ là làm cho người có khả năng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường luôn nhận

thức được trách nhiệm của họ, từ đó tìm ra các biện pháp thích hợp ngăn ngừa ô

nhiễm, suy thoái môi trường.

e Trợ cấp môi trường

Là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở rất nhiều nước trên thế giới,đặc biệt là các nước thuộc tổ chức OECD Chức năng chính của trợ cấp môi trường

là giúp đỡ các ngành công — nông nghiệp và các ngành khác khắc phục 6 nhiễm môi

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

trường trong điều kiện khi tình trang 6 nhiễm môi trường quá nặng nề hoặc khanăng tài chính của doanh nghiệp không chịu đựng được đối với việc xử lý ô nhiễm

1.2.3 Công cụ kỹ thuật

Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trò kiểm soát và giámsát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bốcác chất ô nhiễm trong môi trường

Các công cụ kỹ thuật QLMT có thé bao gồm các đánh giá môi trường, kiểmtoán môi trường,các hệ thống quan trắc (monitoring) môi trường, xử lý chất thải, táichế và tái sử dụng chất thải

Các công cụ kỹ thuật được coi là công cụ hành động quan trọng của các tổ

chức trong công tác bảo vệ môi trường.

Thông qua việc thực hiện các công cụ kỹ thuật các cơ quan chức năng có thê

có những thông tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng môitrường, đồng thời có những biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những

tác động tiêu cực đôi với môi trường.

1.2.4.Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của quần chúng, các nhiệm vụ BVMT có

được hoàn thành hay không phụ thuộc phần lớn vào nhận thức, ý thức môi trườngcủa toàn xã hội Do đó giáo giục truyền thông và môi trường cũng là công cụQLMT gián tiếp và rất cần thiết, đặc biệt là với một nước đang phát triển như Việt

Nam.

e Giáo dục môi trường: là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục

chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng

và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh

thái.

Mục đích của giao dục môi trường là nhằm vận dụng những kiến thức, kỹnăng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ

hiện tại và tương lai.

e Truyền thông môi trường: là một quá trình tương tác xã hội hai chiều

nhằm giúp những người có liên quan hiêu được các yếu tố môi trường then chốt,mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và các tác động vào các vấn đề có liênquan một cách thích hợp dé giải quyé van đề môi trường

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Mục dich của truyền thông môi trường nhằm: Thông tin cho người bi tácđộng bởi các van đề môi trường biết tình trạng của họ, từ đó giúp họ tìm kiếm cácgiải pháp khắc phục, huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham

gia vào các chương trình bảo vệ môi trường, thương lượng hòa giả những xung đột,

khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan và trong nhân dân, tao cơhộicho mọi thành pha trong xã hội tham gia vào việc bao vệ môi trường, xã hội hóa

Theo quyết định số 132/2000/QD-TTg ngày 24/11/2000 của thủ tướng chínhphủ thì : “ làng nghề là các làng nông thôn hiện đang tồn tại hoạt động của các nghềtiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp, có ít nhất 30% tổng số hộ và lao động tronglàng nhưng đóng ít nhất 50% tổng giá trị sản xuất hoặc thu nhập chung của làng”

Chính sách đổi mới kinh tế đã đem lại luồng sinh khí mới cho ngành nghềthủ công truyền thống Việt Nam Từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của Nhà nước kếthợp với cơ chế mở cửa của nền kinh thế thị trường và sự năng động cũng như tâmhuyết với nghề của những người dân, các làng nghé thủ công không ngừng thay da

đổi thịt và đã tạo nên một điện mạo mới cho nông thôn Việt Nam.

Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay nước ta có 2.790

làng nghề, riêng ở Hà Nội có 1.160 làng nghề Theo tổng hợp của Tổng cục Môi

trường, làng nghề nước ta phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng(chiếm khoảng 60%), miền Trung (khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%)

Biểu đồ 1.1: Phân bố làng nghề trên cả nước

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Miền Bắc

m Miền Trung Miền Nam

Nguồn: Tổng cục Môi trường năm 2010

Sự phát triển của làng nghề dang góp phan đáng ké trong chuyên dịch cơ cấukinh tế ở địa phương Tại nhiều làng nghè, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ

đạt từ 60% - 80% và ngành nông nghiệp chỉ dat 20% - 40%.

Trong những năm gần đây, số hộ và cơ sở ngành nghề ở nông thôn đang tănglên với tốc độ bình quân từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất khâu từ các làng nghềcũng không ngừng tăng lên Trung bình mỗi cơ sở doanh nghiệp tư nhân chuyênlàm nghề tạo việc làm 6n định cho khoảng 27 lao động thường xuyên và 8 - 10 laođộng thời vụ; các hộ cá thể chuyên nghề tạo 4 - 6 lao động thường xuyên và 2 - 5lao động thời vụ Ở những làng nghề thêu ren, dệt, mây tre đan, mỗi cơ sở có thé

thu hút 200 - 250 lao động.

Làng nghề thực sự đóng vai trò quan trọng đối với việc xóa đói, giảm nghèo,trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động trong lúc nông nhàn, góp phần tăngthu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động

Các làng nghề giờ đây đang chuyên mình trong thời kỳ hội nhập kinh tế.Những thay đổi này vừa mang lại những thuận lợi vừa tạo ra thách thức đối với cáclàng nghề trong quá trình phát triển Mở cửa, hội nhập, các làng nghề có cơ hội giớithiệu sản phẩm của mình với khách nước ngoài Đó là những mặt hàng xuất khẩumạnh của nước ta trong nhiều năm qua, mà phần nhiều có xuất xứ từ các làng nghềtruyền thống trong cả nước, như thủ công mỹ nghệ, thêu ren, gốm sứ Theo thống

kê, hiện hàng hóa của các làng nghề nước ta đã có mặt ở hơn 100 nước trên thế giớivới kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng Nếu như năm 2004, kim ngạch xuất khẩu

mới đạt 450 triệu USD, thì năm 2008 đã tăng lên hơn 776 triệu USD.

Nguyễn Thị Mén Kinh tế môi trường 50

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Bên cạnh những lợi ích về kinh tế , làng nghề con là nơi lưu giữ bảo tồn cácgiá trịvăn hóa dân tộc đặc trưng Quy mô các cơ sở sản xuất ở các làng nghé rất linhđộng, từ hộ gia đình đến các tổ hợp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên chủyếu là quy mô hộ gia đình (chiếm 80,1%)

Hiện nay, do điều kiện thương mại phát triển, nhu cầu ngày càng gia tăngtrong cả nước thì quy mô sản xuất của làng nghề ngày càng phát triển và được mở

rộng Tuy phát triển với quy mô lớn nhưng vẫn còn mang tính tự phát, chưa có quy

hoạch, sản xuất nhỏ là chủ yếu Trang thiết bị sử dụng trong sản xuất còn thô sơ, lạc

hậu, tốc độ cải tiến công nghệ ở các làng nghề còn chậm, cầm chừng va không đồng

bộ Người lao động làm việc trong các điều kiện không an toàn Ngoài ra, các vấn

dé về lao động cũng chưa được quan tâm thỏa dang dẫn tới nhiều tai nạn lao động,nhà xưởng hệ thống điện nước tạm bợ, các điều kiện chiếu sáng và thông gió kém,mặt bằng sản xuất chật chội, thời gian lao động quá dai(10 -12h/ngày) trong môitrường độc hại, điều kiện lao động nặng nhọc và hầu như không có các dụng cụ bảo

hộ lao động

Những điều kiện trên dẫn đến tình trạng gia tăng các tai nạn lao động, cácbệnh nghề nghiệp (bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da và một số bệnh hiểm

nghèo khác)

1.3.2 Thực trạng môi trường tại các làng nghề

Do ô nhiễm môi trường, lao động không có dụng cụ bảo hiểm và sinh hoạthàng ngày chung với môi trường sản xuất, tình trang sức khỏe của người dân làngnghề bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết quả khảo sát 52 làng nghề, theo đề án kiểmsoát ô nhiễm môi trường làng nghề năm 2006 của Cục bảo vệ môi trường cho thấy,46% làng nghề bị ô nhiễm nặng, 27% bị ô nhiễm vừa, 27% ô nhiễm nhẹ Chất

lượng môi trường tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghề đều không đạt

chuẩn

Ô nhiễm tại các làng nghề ảnh hưởng rất lớn tới những người trực tiếp tham

gia sản xuất và những người sống tại làng nghề đó Các nguy cơ mà người lao độngtiếp xúc khá cao: 95% người lao động có nguy cơ tiếp xúc với khói bụi, 85,9% tiếpxúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất

Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường làng nghề bắt nguồn từ chính đặcđiểm sản xuất của làng nghề Sản xuất quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ lạc hậu, laođộng thủ công là chủ yếu, do đó chưa tận dụng được tối đa nguồn nguyên liệu trong

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

sản xuất, một phần nguyên liệu dư ra va trở thành phế thải Sự quản ly chưa chặtchẽ, kém hiệu quả và còn chồng chéo của các cấp chính quyền trong QLMT làngnghề cũng là nguyên nhân góp phần gây ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

Dựa vào sự phân chia làng nghề thì có thé thấy các làng nghề tái chế có mức

độ ô nhiễm nghiêm trọng nhất trong cả ba mặt ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô

nhiễm không khí Tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, dệt nhuộm

thường gặp phải các van dé 6 nhiễm nước Đối với các làng nghề thủ công mỹ nghẹ

có thê chia ra thành các nhóm: Nhóm không gây 6 nhiễm: làm nốn, làm hương thắp,đan cói; Nhóm gây ô nhiễm nhẹ: đan lát mây tre, đồ gỗ, đá mỹ nghệ, sơn mài;Nhóm gây ô nhiễm nặng: gốm, sứ, chạm bạc Có thể xem xét hiện trạng môi trường

tại các làng nghê như sau.

1.3.2.1 Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề

Theo kết quả xét nghiệm của Viện khoa học và công nghệ môi trường (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) thì 100% mẫu nước thải ở các làng nghề đềuvượt quá tiêu chuân cho phép, nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm Ônhiễm nước được phân chia thành ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóachất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý Ô nhiễm hữu cơ thườnggặp ở các làng nghé chế biến nông sản, thực phẩm Nước thải của các làng nghề này

có đặc trưng là rất giàu hữu cơ, đễ phân hủy sinh học Ví dụ như nước thải của quátrình sản xuất tinh bột từ sắn có ham lượng ô nhiễm rất cao (COD = 13.300 —20.000mg/1; BODs =5.500 — 125.000mg/1) Ô nhiễm hóa chất thường gặp ở các làng

nghê dệt nhuộm, do sản xuât có sử dụng nhiêu nước, thuôc nhuộm, hóa chât.

Chỉ thiêu chất lượng nước thải

STT Tén lang nghé pH COD | BODs 55 SN

(mg/l) | (mg/l) | (mg/) | (mg/l)

1 | Tinh bột Binh Minh 4,6 1858 743 926 145.6

2 | Bún Phú Đô 6,1 2967 | 1850 414 20.9

3 | Nước mắm Hải Thanh 9,59 597 250 10 9.62

4 | Nam rượu Tân Đô - 3868 | 1700 266 1002

5 | Dau phụ Quang Binh 51 1271 | 1080 1764 67

7 | TCVN 5945 - 1995 (Nước loại B) | 5,5-9 | 100 50 100 60

Nguôn: Báo cáo cua Đề tai KC 08-09

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Ô nhiễm từ các làng nghề tái chế thuộc mức độ 6 nhiễm nặng Đối với cáclàng nghề tái chế giấy ô nhiễm chủ yếu từ nước thải ở công đoạn ngâm tâm, nấu vànghiền nguyên liệu cũng như công đoạn xeo giấy Đối với các làng nghề tái chếnhựa, do đặc thù nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn và đều là nhựa phế thải có

dính nhiều tạp chất nên trong quá trình công nghệ sử dụng rất nhiều nước dé rửa

phế liệu Thành phần của nước thải này rất phức tạp, vì chứa nhiều loại hợp chất vô

cơ, hữu cơ bám dính trên nhựa trong quá trình sử dụng, trong đó có cả các chất độc

hại, vi sinh vật gây bệnh Ô nhiễm nước cũng thường gặp tại các làng nghề chạm,

mạ bạc, làng nghề tái chết kim loại.

1.3.2.2 Tình trạng ô nhiễm môi trường không khi tại các làng nghề

Một trong những vấn đề đáng quan tâm tại các làng nghề hiện nay đó chính

là ô nhiễm không khí Hau hết các làng nghề đều sản xuất thủ công nên đều sử dụngthan củi và than đá gây ra ô nhiễm không khí như bụi và hơi nước, SO2, CO2, CO

va NOx là hết sức phổ biến Trong đó, các khí CO2 và NOx là các tác nhân gây

hiệu ứng nhà kính Ngoài ra, các khí độc hại này còn được sinh ra trong quá trình

phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ có trong nước thải, chất thải hữu cơ dạng rắn

như H2S, NH3, CH4

Mức độ ô nhiễm không khí tại các làng nghề tái chế kim loại cũng khôngnhỏ Bui trong không khí phát sinh từ khâu phân loại, gia công sơ bộ, tây gi, nau,

cán, kéo, đặc biệt là khu vực bên cạnh các lò đúc thép, hàm lượng bụi vượt tiêu

chuẩn cho phép tới 10-15 lần Tại các làng nghề này, bụi thường có chứa kim loại

mà chủ yếu là ô-xít sắt nồng độ lên tới 0,5mg/m3 làm cho không khí có mùi tanh.Trong không khí tại các làng nghề này luôn phát hiện được hơi hóa chất độc hại như

Cl, HCN, HCl, H2SO4, SO2, CO, NO tuy hàm lượng nhỏ nhưng có mặt thường

xuyên trong không khí gây ảnh hưởng đáng kê đến sức khỏe cộng đồng.

Một trong những điểm nóng về khói, bụi là tại các cơ sở sản xuất thép ởChâu Khê (Từ Son) Khói bụi từ hang trăm lò đúc, cán thép không qua bat kỳ mộtbiện pháp xử lý nào được xả trực tiếp vào môi trường, làm cho bầu không khí ở đâytrở nên oi nồng, ngột ngạt Đã nhiều năm nay, 6 nhiễm môi trường là một bài toánkhó giải ở Châu Khê.Theo số liệu thống kê, hiện toàn xã có hơn 850 hộ sản xuất,trong đó có gần 160 hộ sản xuất lớn với công suất trung bình 100 tấn/năm, sảnphẩm chủ yếu của làng nghề là phôi đúc, sắt thép cán, lưới, day kim loại, đỉnh Các dạng phát thải từ hoạt động tái chế kim loại ở Châu Khê bao gồm: chất thải rắn

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

(phé liệu không sử dung được), hơi kim loại, các loại khí 6 nhiễm do quá trình cháyvật liệu bám theo phế liệu (sơn, dầu mỡ, polime) trong khi đúc thép sinh ra; bụi, hơikim loại, khí than do cắt, cán, kéo thép; nước thải chứa hoá chất và ion kim loại,hơi axit, kiềm sinh ra trong quá trình mạ thép đều thải vào không khí, nước, đắt,gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của dân cư địa phương và các vùng lân cận

Kết quả phân tích của Sở Tài nguyên và Môi trường cho thấy, hàm lượng bụitại khu vực dân cư có tác động của hoạt động sản xuất vượt tiêu chuẩn từ 2- 3 lần,nồng độ khí CO, SO2 vượt gần 2 lần và cao gấp nhiều lần tại các lò đúc thép, nhiều

loại khí độc hại, bụi sắt, hơi kim loại nặng đều vượt từ 5-20 lần so với mức cho

phép đối với khu dân cư Đặc biệt là yếu tố nhiệt độ tại các xưởng đúc, cán thép

vượt nhiệt độ môi trường từ 8-10 độ C.

Tại các làng nghề mộc bụi cũng là một vấn đề đáng nói Bụi phát sinh trongquá trình vận chuyền và gia công sản phẩm Nong độ bụi đo được tại làng mộc Bich

Chu (Vĩnh Phúc) trong khoảng 4,8 — 24,5mg/m3, tại làng mộc Minh Tân (Vĩnh

Phúc) trong khoảng 2,5 — 18,3mg/m3, tại làng mộc khắc gỗ Đồng Ky (Bắc Ninh)

trong khoảng 1,2 — 9,8mg/m3, tại làng mộc Chang Sơn (Hà Tây) là 4,7-8,3mg/m3.

Nong độ dung môi hữu cơ cũng tương đối cao tại các bộ phận sơn hoàn thiện sảnphẩm, do đặc thù sản xuất tại hộ gia đình có mặt bằng chật nên bộ phận sơn thườngđược bồ trí ngoài trời là chính, khả năng phát tán dung môi hữu cơ ra môi trườngxung quanh rất lớn Nhìn chung, so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động (3733/ 2002/QD-BYT), các yếu tố ô nhiễm đều có giá trỊ thấp hơn, bằng hoặc cao hơn Nhưng

đa số các cơ sở sản xuất ở các làng nghề ở ngay trong khu vực nhà ở nên nếu sovớiTCVN 5937-1995 và TCVN 5938-1995 áp dụng đối với khu dân cu thì lại cao

hơn rât nhiêu lân.

1.3.2.3 Tinh trang ô nhiễm môi trường đất tại các làng nghề

Cùng với sự phát triển của làng nghề là sự phát sinh một lượng chất thải lớn.Hầu hết các chất thải này đều đồ trực tiếp ra sông, kênh, mương, đất canh tác Điều

này làm thay đôi thành phần lý hóa, tính chất của đất, ảnh hưởng đến mùa màng và

hoa màu của nông dân tại làng nghề và các vùng lân cận, đồng thời câc chất ônhiễm có trong môi trường nước đã ngắm vào môi trường đất khiến cho môi trườngđất bị ô nhiễm tram trọng

Ngoài ra việc khai thác đất bừa bãi không theo quy hoạch của làng nghề gâysuy thoái đất, phá hủy thảm thực vật, tăng nguy cơ xói mòn và giảm độ phì của đất

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

1.3.3 Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường làng nghề hiện nay

Có thé thay trong những năm gan đây, môi trường làng nghề đang nổi lên nhưmột van đề nóng hồi, cấp bách Cùng với việc gia tăng phát triền cả về số lượng làngnghề và loại ngành nghề, ô nhiễm môi trường cũng ngày càng tăng, nhiều nơi vượt quátầm kiểm soát của các cấp chính quyền Nhận thức được vấn đề đó, bảo vệ môi trườnglàng nghề đã được đề cập tại nhiều văn bản của Đảng, Nhà nước

Ở góc độ văn bản qui phạm pháp luật, Luật BVMT năm 2005 và hàng loạt

văn bản dưới luật cũng đã được ban hành, trong đó có nêu trách nhiệm, nghĩa vụ,

quyền hạn của các bên liên quan trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề từtrung ương đến địa phương Một số địa phương có làng nghề củng đã chú ý đếnviệc ban hành các văn bản liên quan nhằm cụ thể hoá đường lối chính sách của

Đầu tư về tài chính cho BVMT làng nghề đã bắt đầu được chú ý Một sốhướng dẫn hỗ trợ kinh phí, giảm thuế, ưu đãi tín dụng đã được ban hành QuỹBVMT Việt Nam đã bắt đầu cho vay với lãi suất ưu đãi đối với một số dự án về xử

lý chất thải làng nghề, nghiên cứu và triển khai các công nghệ thân thiện môitrường Nhà nước cũng đã có chủ trương triển khai mạnh mẽ công tác xã hội hóabảo vệ môi trường làng nghề, huy động sự tham gia tích cực của chính bản thânngười dân, người sản xuất Nhiều hương ước đã ra đời tại các làng nghề, nhiều tổchức tự nguyện hoạt động BVMT với sự đóng góp tài chính của từng hộ sản xuất

đã hoạt động hiệu quả.

Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng quản lý môi trườnglàng nghề vẫn đang còn có nhiều tồn tại, bất cập chưa được giải quyết ở các mức

độ và cấp độ quản lý khác nhau Đây chính là một trong những nguyên nhân quan

trọng khiến cho môi trường tại nhiều làng nghề trong thời gian chưa được cải thiện,

có nhiều nơi xuống cấp nghiêm trọng

Luật BVMT năm 2005 là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong lĩnh vựcmôi trường, trong đó có một điều riêng (Điều 38) về BVMT làng nghề và các điều

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

khoản khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp Tuy nhiên, để triển khai thực hiện Luật,cần có các văn bản quy định cụ thé Cho đến thời điểm hiện nay, chưa có một văn bảnnào hướng dan thực hiện các nội dung về BVMT làng nghệ của Luật BVMT

Mặc dù một số nội dung BVMT làng nghề cũng được đề cập đến trong một

số văn bản khác như Nghị định 66/2006/NĐ-CP (Nghị định về phát trién ngànhnghề nông thôn) nhưng cùng chưa có các quy định cụ thể về việc các làng nghề

(được pháp lý hoá) phải có hệ thông thu gom và xử lý nước thải tập trung, phải có

các biện pháp giảm thiểu phát sinh khí thải,

Làng nghề rất đa dạng về loại hình sản xuất và qui mô phát triển và có

những đặc thù riêng không giống với các ngành công nghiệp, dịch vụ khác Tuynhiên, cho đến nay, hoàn toàn chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định riêngđối với van đề BVMT làng nghề theo các đặc thù riêng của mỗi loại hình sản xuấtlàng nghề Các văn bản hướng dẫn hiện hành đều quy định chung cho tất cả cácloại hình sản xuất kinh doanh, do đó dé áp dụng được đối với làng nghề nhiều khi

không phù hợp hoặc khó áp dụng.

Mặc dù đã có phân công trách nhiệm cho các bộ nhưng vẫn còn sự chồngchéo và không rõ ràng về vai trò và trách nhiệm trong việc BVMT làng nghề giữacác bộ,ngành và giữa bộ,ngành với địa phương Bên cạnh đó, việc phối hợp liên

ngành vân còn nhiêu hạn chê

1.3.4.Các mô hình quản lý môi trường tại các làng nghề hiện nay

© Quy hoạch Làng nghề: Ti khi có Quyết định 132/2000/QĐ- TTg ngày24/11/2000 Chính phủ về khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn thì các địaphương đã triển khai khá mạnh việc xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp

làng nghề Theo điều tra khảo sát tại 3 địa phương là Hà Nội mới, Bắc Ninh, Nam

Định thì tỉnh uỷ, UBND tỉnh tại các địa phương này đã kịp thời đề ra các Nghịquyết trong việc xây dựng cụm công nghiệp làng nghề

Các cụm công nghiệp làng nghề được hình thành và phát triển bằng hai conđường chính: Sự tự phát từ một cụm sản xuất do các hộ tự xây dựng, sau đó pháttriển thành cụm công nghiệp làng nghề hay xây dựng mới cụm công nghiệp làngnghề Hiện nay đang tôn tại hai loại cum công nghiệp làng nghề: Cụm công nghiệplàng nghề đa nghề như cụm công nghiệp làng nghề xã Đình Bảng, Tiên Sơn, BắcNinh và cum công nghiệp làng nghé đơn nghề (phổ biến)

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 28

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

Mac du ban dau viéc xây dựng cụm công nghiệp yêu cầu một diện tích mặtbang lúc đầu lớn, khó khăn trong việc di dân ra khỏi khu quy hoạch, song lại thuận

lợi trong việc quản lý môi trường, dao tạo lao động hay hỗ trợ các doanh nghiệp

trong cụm công ngiép làng nghề Ví dụ như tại Bắc Ninh, tỉnh cũng đã lập quyhoạch 53 cụm công nghiệp, đến nay 29 cụm đã đi vào hoạt động thu hút hơn 700 hộgia đình và doanh nghiệp đầu tư sản xuất, giải quyết việc làm cho hơn 15.000 laođộng, có thu nhập 6n định

e Áp dung các công nghệ xử lý: Cùng với việc áp dụng các giải pháp khác

trong quản lý môi trường, sử dụng công nghệ khoa học kĩ thuật trong việc bảo vệ

môi trường cũng hết sức cần thiết, trước hết là trong khâu phòng ngừa, tức là việc

áp dụng những công nghệ thân thiện với môi trường Việc áp dụng công nghệ xử lý

ô nhiễm đã được triển khai tại một số địa phương, với sự hỗ trợ từ các tổ chức nướcngoài hay các tô chức trong nước như Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Như tạilàng nghề Nhật Tân của tỉnh Hà Nam đã triển khai xây dựng "Dự án xây dựng khu

xử lý nước thải tại làng nghề Nhật Tân": Cải tạo ao chứa nước thải với hệ thốngcống thu gom nước thai và xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi thải vào các

ao chứa nước, xử lý bằng bể tự hoại với vách ngăn cách mỏng dòng hướng lên vàloc ky khí Đây là mô hình điểm dé nhân rộng cho các địa phương trên địa bàn toàn

tỉnh Tại làng nghề gốm Bát Tràng, với sự hỗ trợ vay vốn từ Quỹ Bảo vệ môi trường

Việt Nam, công nghệ lò nung con thoi đốt gas được sử dụng thay thế công nghệ lònung truyền thống đốt than, giúp tiết kiệm năng lượng

© Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường: Các làng nghề tiễn hành xây dựngcác quy định về vệ sinh, môi trường dưới dạng các quy định, hương ước, cam kết bao

vệ môi trường của chính địa phương mình Hương ước tại các làng giống như luậtpháp, nội dung của Hương Ước bao gồm các quy định hướng đến việc gìn giữ truyềnthống của làng, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong làng nhăm xây dựng đời sống vănminh, tốt dep, và cộng đồng làng xã đều phải tuân thủ những quy định này NhưHương ước môi trường tại làng Chiết Bi- Thuỷ Tân- Hương Thuỷ- Thừa Thiên Huế đãđộng viên được toàn bộ dân làng tham gia ký vào việc thực hiện Hương Ước, tất cảmọi người đều hăng hái thi đua giữ gìn xóm làng sạch đẹp, xanh tươi Hay các mô hình

tự quản với việc thành lập các HTX bảo vệ môi trường, đặc biệt có vai trò quan trọng

trong việc thu gom rác thải và xử lý tập trung, cũng như tuyên truyền, thay đối nhận

thức cho người dân trong làng về tâm quan trọng của vân đê bảo vệ môi trường.

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 29

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

CHUONG 2

THUC TRANG MOI TRUONG VA CONG TAC QUAN LY MOI

TRUONG TAI LANG NGHE KHAM TRAI CHUYEN MY -PHU

XUYEN - HA NOI

2.1 Tổng quan hoạt động của lang nghề kham trai Chuyên Mỹ

2.1.1 Giới thiệu về làng nghề kham trai Chuyên Mỹ

Làng Chuyên Mỹ được biết đến với cái tên làng Chuôn, năm ở huyện PhúXuyên, Hà Nội, đã có hơn 800 năm tuổi với nghề truyền thống kham trai Ông tổnghề là cụ Trương Công Thành, sống dưới thời vua Lý Nhân Tông (1072- 1128)

Làng Chuyên Mỹ được chia thành 5 thôn nhỏ: Chuôn Thượng chuyên làm

nguyên liệu chạm bằng vỏ ốc, Chuôn Trung, Chuôn Hạ chuyên sản xuất các sảnphẩm khảm vỏ trai vỏ ốc, Bối Khê chuyên sản xuất các sản phẩm sơn mài , ĐồngVinh chuyên sản xuất những sản phẩm khảm vỏ trai

Theo truyền thuyết và thần phả đình làng Chuôn Ngọ, thì nghề khảm trai có

ở Chuyên Mỹ từ rất sớm, khoảng thế kỷ XI-XIII mà ông tổ nghề là Trương CôngThành, một vị tướng dưới thời Lý truyền dạy cho dân làng

Trải qua biết bao nhiêu đời không ai còn nhớ nữa, người dân thôn Ngọ đã

biết mai mỏng trai, ốc, biết làm ra cưa đũa và dao tách dé làm dụng cụ Càng ngày,nghề khảm càng phát triển, làm ra nhiều mặt hàng tỉnh xảo khác nhau như khay,

hộp kham, tranh khảm và nhiều mặt hàng kham khác ra đời

Nét đặc sắc của tranh khảm trai Chuôn Ngo ma hầu như chưa có nơi nao đạtđược, ké cả làng Đồng Ky, là những mảnh trai không vỡ, luôn phẳng, duc gắnxuống gỗ rất khít, tạo thành những đường nét tỉnh xảo Chỉ tiết trang trí trên khảmtrai cũng rất sinh động, đặc sắc và có hồn Trước đây, đề tài khảm thường đượcnhững người thợ chọn từ các tích ở truyện Tam Quốc và các truyện cô khác như:

"Tam có Thảo Lư", "Văn Vương cầu hiền", hay theo mẫu ước lệ như: Mai, lan, cúc,trúc; chim, hoa; "tứ dân" cảnh - 4 người dân thời cô Ngày nay, dé tài kham lại càngphong phú Ngoài những mẫu cô trước đây, những người thợ còn chọn mẫu là các

di tích, danh lam thắng cảnh nỗi tiếng của đất nước như Chùa Một Cột, Hạ Long,Huế, Sai Gòn dé thé hiện Vỏ trai được ưa chuộng là loại vỏ của trai ngọc môi

vàng, nó thường có kích thước lớn, mặt trong có lớp xa ctr day mau ong ánh Với

lịch sử ngót 1000 năm, trải qua bao sóng gió thăng trầm, nghề khảm trai được người

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng

dân xã Chuyên Mỹ truyền từ đời nay qua đời khác và liên tục phát triển, tạo nênmột sức sống bên bỉ cho một làng nghề cô ở Hà Nội

Ngày nay, các sản phẩm khảm trai, 6c của Chuyên Mỹ ngày càng da dang,phong phú về mẫu mã nhờ sự tìm tòi, sáng tạo của người thợ dựa trên những bíquyết công nghệ hết sức nghiêm ngặt, tỉ mi và phức tạp được gìn giữ và phát triểnqua nhiều thế hệ khác nhau Nguyên liệu dùng cho nghề khảm trai ngày nay ở

Chuyên Mỹ gồm đủ loại không chỉ trong nước mà còn cả nhập của nước ngoài như

Hongkong, Singapore, Indonesia Sản pham khảm trai Chuyên Mỹ thé hiện tinhđộc đáo, trí tuệ của những người thợ thủ công, đồng thời phản ánh tính thời đại vàtính hữu dụng cũng như tính thâm mỹ, tạo nên một sản phẩm có giá tri nghệ thuậtcao, được nhiều người ưa chuộng, trong đó có cả những khách hàng khó tính ở châu

Âu, châu Mỹ Đến Chuyên Mỹ bây giờ, ta thấy khâm phục và tự hào về một nghềthủ công đang phát triển, những sản pham khảm qua đôi bàn tay tài nghệ của cácnghệ nhân thật đa dạng, phong phú về chủng loại: Bàn ghé, tủ, tráp, hộp trang kiếm,tranh phong cảnh với kỹ thuật ngày càng tinh xảo, có giá trị về thâm mỹ cũngnhư vật chất cao thảm trai Chuyên Mỹ đã từng tham gia các cuộc triển lãm thànhtựu kinh tế kỹ thuật toàn quốc tại Hà Nội, có mặt ở các điểm du lịch, các thị trường

lớn trong và ngoài nước Hiện nay, các loại tranh được khách du lịch ưa thích là

tranh phong cảnh đồng quê Việt Nam với những cảnh bụi tre, con đò, bến nước,những di sản văn hóa bao gồm chùa chiền, đình làng hoặc tranh tứ bình mai, lan,cúc, trúc hay đào, sen, cúc, hồng Lee

Đến nay, toàn xã Chuyên Mỹ đã có tới hơn 80% hộ dân sống bằng nghề này

Sự phát triển của làng nghề còn tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động tạicác xã lân cận Làng khảm thôn Ngọ đang tiếp tục phát huy tiềm năng của mình,

xứng đáng là nơi lưu giữ nghệ thuật kham trai truyền thống va sản xuất ra những

sản phẩm thủ công mỹ nghệ đẹp và nổi tiếng không chi trong nước mà cả thé giới

Cơ câu kinh tê của xã như sau:

+) Sản xuất công nghiệp : 56,1 %

+) Kinh doanh, thương mại, dịch vụ : 17,4%

+) Sản xuất nông nghiệp : 26,5%

Nguyễn Thị Mến Kinh tế môi trường 50

Ngày đăng: 27/01/2025, 01:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN