1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy công tác khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Công Tác Khai Thác Bảo Hiểm Vật Chất Xe Cơ Giới Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Bưu Điện
Tác giả Chế Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn Th.S Phan Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Bảo Hiểm
Thể loại thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 25,66 MB

Nội dung

sau một thời gian nghiên cứu và thực tập nghiệp vụ tại Phòng Kinh doanh 1 — Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thủ đô, em đã chọn dé tài “Thực trạng và giải pháp thúc đây công tác khai thác bảo h

Trang 1

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -s

KHOA BẢO HIỂM

THUC TậP TỐT NGHIỆP

| Dé ta:

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP THÚC BAY CONG TAC KHAI THAC

BAO HIỂM VAT CHAT XE CO Giới TAI TONG CONG TY CO PHAN

BẢO HIỂM BUU BIEN

-_ Giáo viên hướng din: Th.S Phan Anh Tuấn

| Sinh viên thực hiện : Chế Thị Thu Thuy

e MSV : CQ523533

Lép : Kinh té bao hiém 52A

HA NOI, 12/2013

Trang 2

CHUYÊN ĐỀ

THUC TậP TỐT NGHIỆP

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY CONG TÁC KHAI THÁC

BAO HIỂM VAT CHẤT XE CO GIỚI TAI TONG CONG TY CO PHAN

BAO HIỂM BƯU ĐIỆN

Giáo viên hướng dân : Th.S Phan Anh Tuấn

Sinh viên thực hiện : Chế Thi Thu Thủy

MSV : CQ523533

Lớp : Kinh tế bảo hiểm 52A

52-œ

HÀ NỘI, 12/2013

Trang 3

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp - GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

MUC LUC

LOT MO ĐẢU 5c: 222 t2 221111 222221111112.2111111110 101111 n1 eerred |

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIỆP VU BẢO HIEM VAT CHAT XE CƠ

GIO oo 4 3

I Sự cần thiết khách quan và tác dụng của Bảo hiểm vật chất xe cơ giới: 3

1 Đặc điểm giao thông đường bộ Việt Nam -22- s22 22522E52225222522E5e2 3

2 Sự cần thiết của Bảo hiểm vật chất xe cơ 2 (0) :1 4

3 Tac dụng của Bảo hiểm vật chat xe cơ 5u 5

3.1 Góp phan ổn định tài chính, sản xuất kinh doanh cho các chủ xe 5

3.2 Tích cực góp phan dé phòng, ngăn ngừa tai nạn giao thông 5

3.3 Tăng thu cho ngân sách Nà HHÓC 55+ +2S£Se+eSs£scscersrs 5

3.4 Góp phan huy động vốn dé dau tw phát triển kinh tế xã hội đất nước 5

II Nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ PO Tennoseneasesssroesor- 6

1 Đối tượng và phạm Vi bảo hiGm ccccccccscesessessecsesseseessesseseeseeseesessesseeseesenses 6

1.1 Đối tượng bảo HiiỂH - set EEE2EEtEEEE22E1122E33223122532225121512255ee 61.2 Phạm vỉ bảo hiỂN eccccsceccessesssssessessesessesseesesseesessessessessesisssessesesseseeseceveeeees 7

2 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm -.-22222c¿ccccstcEEEEErsvvreree 8

2.1 Giá trị bảo hiỂHH c5 222222223 t2222221111222222111112 22211111 ccecrree 8

2.2 SO tiền bảo hiỂM 5-5 SE t2 132211122111221112211221121121Eeeee 9

3 Phí bảo hiỂm: 222v tt 2222222111111111122222221111111 2 1 10

4 Giám định và bồi thường: - s22 xSEEEEEE2EE12E121122112251221221 2E xEe 13

4.1 GiGi GND 7n ggaAiIA 13

4.2 BOU NUON? cecsseccsssscssssseesssssesssssisssssiesssssesssssivssssssesessuessssisssssiusssssesesssees 13

IL Tình hình triển khai Nghiệp vu Bảo hiểm xe cơ giới trên thị trường: l6

CHƯƠNG 2: TINH HÌNH KHAI THAC BẢO HIEM VAT CHAT XE CO

GIỚI TAI TONG CONG TY CO PHAN BAO HIẾM BUU ĐIỆN (PTI) ( GIAI

DOAN 2008-20 12) L2 11 121 12121211212121 1 10101011 HH HH HH HH Heo, 20

I Giới thiệu chung về Tổng Công ty Cô phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) 20

1 Lich sử hình thành và phát triỂn - 2: sec +2 k2EE2E12EE1225122522252222xee 20

2 Cơ cấu tổ CHIC eee eeccccecssesssssscsssecsssecsssecsssessssvesessessstsesssusessissssseceasiesssseesesseee 21

3 So lược hoạt động kinh doanh từ khi thành lập: cccccccceeeeeeeseseeeeeeeeees 24

Chế Thị Thu Thủy Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

3.1 Ngành nghề và dia bàn kinh Aoanhy veescceccssscssscsssessseesseessessssessseceseesssessse 243.2 Két quả hoạt động KIHH (ÍOQHÌH c5 S55 E S322 E£*EE£sE+sEcskeeeereerks 263.3 Một số thành CUU (AE (ƯƯỢC: 112K KT ky 31

II Quy trình khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Tổng Công ty Bao

hiểm Bưu điện 22 22s SE 2E112211121112211221122212 T2 EEEEEErerreerre 31

1 Vai trò của công tác khai thác bảo hiểm oo cece esseseesseseseeseeseseeseaveseeneeeens 31

2 Quy trình khai thác bao hiểm vat chat xe cơ giới tại Tổng Công ty Cổ phần

Bảo hiểm Bưu điện (ÍPTÏÍ)) 2G 22201121132 1112 111211 11511111 nay 32

II Tình hình khai thác Bảo hiêm vật chất xe cơ giới tại Tổng Công ty cỗ

phan Bảo hiểm Bưu điện giai đoạn 2008-2012: -22-22222222222 225 47

1 Các kênh khai thác chủ yếu 2c + k‡EE2EEt2EE12E125522112251221222522E5e 47

2 Doanh thu bảo hiểm vật chất xe cơ giới trong tổng doanh thu của PTI 49

2.2 Hiệu quả khai thác nghiệp vu Bảo hiểm vật chất xe cơ giới ở PTI giai

đoạn 2008-20) ]2 ¿5s SE kEkEEkEEEEEEESEESEESEESEESEEEE E115 15555 sec 52

3 Đánh giá chung hoạt động khai thác - ¿5-56 xxx E‡EvEcEeErkrxekesrxrs 54

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM DAY MANH HOAT DONG

KHAI THAC TAI TONG CONG TY CO PHAN BAO HIEM BUU DIEN

(10 57

I Những thuận lợi va khó khăn trong công tác khai thác Bảo hiểm vật chất

KO CƠ BÏỚÏ ST TH TT HH1 10111 HT HH HT HH HH Tế 57

I Thuận lỢI ¿- 2c 2S S1 S311 5 1 1 1E 1E E 1 TS ngư 57

1.1 Thuận lợi chung đối với các công ty bảo hiểm cc:52cc:zcccs 571.2 Thuận lợi đối với PTIL -2222cc22222+2+t222222222232222.222121111111 Xe 58

2 Khó khăn -ss St St St t2 x21 11112 39

2.1 Khó khăn chung đối với các công ty bảo hiểM -:-5cz:5ccsz: 592.2 Khó khăn riêng đối với PPTÌ se +teSEkt‡EEt2EE12211221122253215122115555e 60

3 Đánh giá sản phẩm bảo hiểm vật chất xe cơ giới của PTÌI 61

3.1 Nội dung sản PRAM cercecssecssessscecssesssessssessssessiesssesssecssissssecssuesssessssesssesass 61 3.2 Đánh giá sản PRAM voecccsscesscessesssesssssseessesssesssesssessesssesssessuessesssessseesseeesees 62

II Một số giải pháp thúc day hoạt động khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ

giới tại Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện trong thời gian tới 63

1 Xây dựng chiến lược khai thác i a 63

Chế Thi Thu Thiy Lop: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 5

Chuyên dé thực tập tot nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

2 Xác định mức giá hợp lý chú ý giảm phi cho khách hang truyền thống 64

3 Dao tạo chuyên môn đặc biệt là khả năng tiếp cận thuyết phục khách hàng 64

4 Hoàn thiện và phát triển mạng lưới phân phối 2-22 5252 65

5 Một số giải pháp khác 2+: 22¿2222222222212221222512211223112211 2211221 ctx 65

II Một số kiến nghị, - 22 221 2S E2E12212511112111711211 1E 1x 1x te re, 66

1 Đối với Nhà nước -cs¿5222+t 222 v22 222111222 cee 66

2 Đối với hiệp hội - 2-2 2t x2 11221121112711 2112 1 xe 67

3 Đối với cơ quan, ban ngành khác có liên quan - s- ss s+2sx2xxzzzx+zz 67 KẾT LUẬN 2-52-2212 122211 2110 2 nung 68

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 55s SE EE2EEcEEEExzExerkrerree 69

Chế Thị Thu Thủy Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 6

Chuyên dé thue tập tot nghiệp - GVHD: Th.S Phan Anh Tuan

DANH MUC TU VIET TAT

PII : Tổng công ty Cổ phan Bảo hiểm Buu điện

STBH : Số tiền bảo hiểm

GTBH : Giá trị bảo hiểm

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

DANH MUC BANG BIEU, SO DO

Bang 1.1: Tinh hình giao thông Việt Nam giai đoạn 1990-2012 :ssssss52 4

Bảng 1.2: Ty trọng doanh thu Nghiệp vu BH xe cơ giới 9 tháng đầu năm 2012 17

Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng bảo hiểm xe cơ 5i U00 18

Bảng 1.4: Bồi thường nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới một số Công ty trên thị trường

năm 2(Ï2 cà tt 12111111911 1111111 1011151110111 T 01T T1 TH He 19

Bang 2.1: Doanh thu va co cau doanh thu kinh doanh bao hiém gốc theo các nhóm

nghiệp vụ chính giai đoạn 2008-20 12 + cs£vrkcvrtesrserssscee 26

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh nhượng và nhận tái bảo hiểm PTI giai đoạn

2008-00000 28

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh chung PTI (2008-2012) 55s sssx+sseszs2 29

Bảng 2.4: Doanh thu khai thác qua từng quý giai đoạn 2008-2012 : 50

Bang 2.5: Ty trong nghiép vu bao hiém vat chat xe co gidi qua các năm 51

Bang 2.6: Hiệu quả khai thác nghiệp vu bảo hiểm vat chất xe cơ giới tại PTI (giai

đoạn 2008-2012) - c5 1S 11111 111111111111 11101 0115111 TEn net 53

Biểu đồ 1.1 Thị phan thị trường BHNT 6 tháng đầu năm 2013 2 16

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng thị phan một số công ty bảo hiểm 2011 - 2012 53

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức PTI ::-+¿22222222222122.1 111117 0e 22

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình khai thác -5222222222222225512222221511 10111 33

Chế Thị Thu Thủy Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

LOI MO DAU

Hiện nay ở hầu hết các quốc gia đều tập trung phát triển các ngành dịch vụ

dé tiến hành công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Các ngành dịch vụ

không chỉ phát triển về quy mô mà còn mở rộng cả tốc độ và phạm vi hoạt động, có

những bước tiến khá toàn diện Trong số đó, phải kể đến ngành Bảo hiểm Bảo

hiểm không chỉ thực hiện chức năng huy động vốn cho nền kinh tế mà còn góp phần dam bảo ồn định tài chính va hoạt động sản xuất kinh doanh cho các cá nhân,

gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức trong xã hội Đời sống nhân dân đang được

cải thiện, nhu cầu bảo hiểm cũng được tăng cao, kéo theo sự phát triển đa dạng về

loại hình, nghiệp vụ và phạm vi bảo hiểm Bên cạnh đó, giao thông vận tải là ngành

kỹ thuật có ảnh hưởng cả trực tiếp và gián tiếp đến cả kinh tế - xã hội — an ninh

quốc phòng: đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước Giao

thông vận tải ở nước ta có nhiều hình thức nhưng phổ biến nhất vẫn là vận chuyển

bằng xe cơ giới được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, những rủi ro gặp phải khi lưu

hành giao thông là những rủi ro bất ngờ không lường trước được nếu xảy ra thìgây ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe và tài chính của người tham gia giao thông

Vì vậy, bảo hiểm vật chất xe cơ giới ra đời và phát triển là điều tất yếu, đã chứng

minh được vai trò tích cực là nhà tài tro, chia sẻ rủi ro với lái xe, chủ xe khi họ tham

gia giao thông.

Sản phẩm bảo hiểm là một sản phâm dịch vụ, nếu muốn thu hút và có được

khách hàng tạo dựng hình ảnh và uy tín cho công ty trên thị trường thì cần đặc biệt

quan tâm đến hoạt động khai thác Là một sinh viên chuyên ngành Kinh tế Bảo

hiểm sau một thời gian nghiên cứu và thực tập nghiệp vụ tại Phòng Kinh doanh 1 —

Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thủ đô, em đã chọn dé tài “Thực trạng và giải pháp

thúc đây công tác khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Tổng công ty Cổ phầnBảo hiểm Bưu điện” cho chuyên dé thực tập tốt nghiệp của mình với mục đích tìmhiểu một số vấn đề lý luận về bảo hiểm vật chất xe cơ giới, hoạt động khai thác

nghiệp vụ bảo hiểm này tại PTI và đưa ra một số kiến nghị của bản thân dựa trên

kiến thức đã học nhằm đây mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

Chế Thị Thu Thiiy l Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Chuyên dé được chia làm ba chương:

Chương I: Tổng quan nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Chương II: Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Tổng công ty

Cổ phan Bảo hiểm Bưu điện (PTI) giai đoạn 2008-2012

Chương III: Một số giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động khai thác tại Tổng

công ty Cô phan Bảo hiểm Bưu điện (PTI)

Chế Thị Thu Thiiy 2 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

CHUONG 1

TONG QUAN NGHIEP VU BAO HIEM VAT CHAT XE CO GIOI

I Sự cần thiết khách quan và tác dụng của Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:

1 Đặc điểm giao thông đường bộ Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam đang hướng đến phát triển một cách toàn diện, nền kinh

tế tiến đến sự phát triển của kinh tế thị trường hoàn hảo, mở rộng giao lưu và hội

nhập kinh tế quốc tế Vi vay, hệ thống cơ sở hạ tầng được đặt lên hàng đầu, tậptrung đầu tư xây dựng và mở rộng Ngành giao thông vận tai là 1 trong nhữngngành then chốt của hệ thống phát triển kinh tế xã hội nước ta và là điều kiện để cácngành kinh tế khác phát triển Các phương thức vận chuyển được mỗi địa phương

lựa chọn tùy thuộc vào điều kiện địa lý, kinh tế xã hội ở nơi đó tuy nhiên đường bộvan là hình thức phô biến nhất bởi những ưu thé riêng của mình

Hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam hiện nay đã được hình thành và

đang ngày càng được mở rộng không ngừng trong thời gian qua Tính đến năm

2012 trên toàn lãnh thổ Việt Nam có khoảng 279.925 km đường bộ, trong đó quốc

lộ gồm 95 tuyến với tổng chiều dài 17.646 km, đường tỉnh 24.249 km, đường huyện

51.720 km, đường đô thị 17.025 km, đường chuyên dùng 7.837 km và trên 161.136

km đường xã Tuy nhiên, bên cạnh đó, theo thống kê hiện trên cả nước có 109 đèo

dốc nguy hiểm các loại, và gần 6.000 điểm đen tai nạn giao thông.

Lưu hành bằng xe cơ giới không còn xa lạ với bất kì người dân Việt Nam

nào Xe cơ giới chiếm số lượng lớn trong tổng số các loại hình vận tải vì vận

chuyền bằng xe cơ giới đem lại hiệu quả và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở

nước ta so với các phương tiện khác Số lượng đầu xe tham giao giao thông ngày

càng nhiều, đặc biệt ở những quốc gia đang phát triển và chậm phát triển, có những

thời kì gia tăng đột biến Vì vay, xác suất xảy ra tai nạn ngày càng tang, mức độ

ngày càng nghiêm trọng.

Chế Thị Thu Thiiy 3 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 11

Chuyên đề thuc tập tot nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Bang 1.1: Tinh hinh giao thong Viét Nam giai doan 1990-2012

Nam 1990 2000 2010 2012

‘O tô (chiếc) 234.000 |860.000 1.600.000 |1.820.000

Mô tô các loại 800.000 |12.500.000 |34.001.012 [32.850.000

Số người chết (người) 2.768 — |12.000 ram 9.256

Số người bị thương (người) |6.178 |26.000 25.000 20.089

Nguôn: Ủy ban ATGT

Xe cơ giới có tính cơ động cao tính việt giã tốt, cho nên xác suất Xảy ra tai

nạn xảy ra đã lớn lại càng lớn hơn so với các phương tiện khác.

Xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết,

khí hậu địa hình và cơ sở hạ tầng giao thông: đặc biệt phụ thuộc rất nhiều vào ý

thức chấp hành luật giao thông.

2 Sự can thiết cia Bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Từ việc nghiên cứu đặc điểm của xe cơ giới và giao thông Việt Nam, ta có

thé thay hiện nay xe cơ giới là phương tiện được sử dụng rộng rãi số lượng lớn

nhưng bên cạnh đó cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro bat ngờ dễ xảy ra Thực tế

cho thấy sự gia tăng số vụ tai nạn giao thông và mức độ nghiêm trọng đang ngày

càng trở thành nỗi lo lắng cho toàn xã hội Khi tai nạn xảy ra, thông thường chủ xe

thường phải gánh chịu thiệt hại về vật chất phương tiện của mình và phần thiệt hại

đối với người thứ ba (tránh nhiệm dân sự) nếu chủ xe có lỗi Ngoài ra, những rủi ro

khác như mat cắp sự có kỹ thuật thiên tai cũng là điều không thể tránh khỏi của

các chủ xe cơ giới.

Với các chủ xe, thiệt hại vật chất xe là một gánh nặng tài chính, ảnh hưởng

đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Xuất phat từ thực tế đó, nghiệp vụ bảo

hiểm vật chất thân xe được các Công ty bảo hiểm phi nhân thọ triển khai, nhằm đemlại một giải pháp hữu hiệu nhất khắc phục hậu quả do tai nạn gây ra Đây là một

loại hình bảo hiểm tài sản thuộc bảo hiểm thương mại, được thực hiện dưới hình

thức tự nguyện, việc tham gia phụ thuộc vào nhu cầu và nhận thức của người tham

gia bảo hiểm Thời hạn tham gia bảo hiểm này thường là một năm, nếu hết thời hạnhợp đồng người tham gia có thé tái tục

Chế Thị Thu Thủy 4 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 12

Chuyên dé thuc tập tot nghiệp 7 GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

3 Tác dung của Bảo hiểm vật chất xe cơ giới3.1 Góp phan ồn định tài chính, sản xuất kinh doanh cho các chủ xe

Hoạt động vận tải của xe cơ giới tiềm ân rất nhiều nguy hiểm, rủi ro có thể

xảy ra bất cứ lúc nào, ở đâu và đó là điều không ai mong muốn Tham gia bảo hiểm

xe cơ giới là một giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tối đa những hậu quả nếu

phương tiện xe cơ giới gặp rủi ro khi lưu hành Các chủ xe sẽ nhận được một khoản

tiền bồi thường dựa trên số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận ban đầu: tình trạng khó

khăn về tài chính do rủi ro gây nên trước mắt sẽ được giải quyết Từ đó họ sớm ổn

định cuộc sống, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác

một cách bình thường.

3.2 Tích cực góp phan dé phòng, ngăn ngừa tai nạn giao thôngPhí bảo hiểm thu được ngoài việc xây dựng quỹ dé bồi thường tổn thất, khắc

phục hậu quả tai nạn giao thông thì các công ty bảo hiểm còn sử dụng cho mục đích

đề phòng và hạn chế tổn that Quỹ Bảo hiểm xe cơ giới do các doanh nghiệp bảo hiểm lập ra được dùng để đầu tư xây dung, nâng cao chất lượng một số tuyến đường

giao thông lắp đặt thêm hệ thống biển bao, tín hiệu trên các đoạn đường xấu, các

“điểm đen” tai nạn, đã góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn Việc triển khai các sản phẩm bảo hiểm này luôn đi liền với công tác tuyên truyền, quảng cáo giúp cho

người dân nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông, vì lợi ích của chính bản

thân mình.

3.3 Tăng thu cho ngân sách Nhà nước

Kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tham gia bảo hiểm của mọi

người ngày một tăng lên Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cũng đã, đang rất phát

triển Doanh thu phí từ nghiệp vụ này ngày càng tăng, góp phần tăng thu cho ngân

sách Nhà nước thông qua hình thức đóng thuế Thông qua thuế, từ đó có điều kiện

đầu tư xây dựng moi, nâng cấp cơ sở hạ tang, gop phan nâng cao chat lượng cuộc song cho người dân.

3.4 Góp phan huy động vốn dé đầu tw phát triển kinh tế xã hội đất nước

Trong nên kinh tế thị trường, nhu cầu về vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất

kinh doanh vô cùng quan trọng Bảo hiểm được đánh giá là một kênh tài chính

trung gian có hiệu quả, mang tính tiết kiệm lại có tính an toàn Khi mà khách hàng

Chế Thị Thu Thiy Š Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

đóng phi cho công ty, công ty sẽ thành lập thành quỹ chung Trong khi do, số tiền

này tạm thời nhãn rỗi vì tạm thời chưa phải chỉ trả cho tổn thất xảy ra Cùng với đó,

thị trường tiền tệ thì luôn biến dong, lạm phát ở mức cao Vì vậy, số tiền này sẽ

được đem đi đầu tư vào các lĩnh vực mà pháp luật quy định đối với các doanhnghiệp bảo hiểm Nhờ vậy xã hội có thêm nguồn vốn dé đầu tư phát triển kinh tế -

xã hội tạo thêm việc làm cho người lao động.

II Nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chat xe cơ giới

1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

1.1 Đối tượng bảo hiểm

Xe cơ giới có thể hiểu là tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đường bộ

bằng động cơ của chính chiếc xe đó, bao gồm xe ô tô máy kéo, xe máy thi công, xe

máy nông nghiệp lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích

an ninh, quốc phòng (ké cả rơ-mooc và sơ mi rơ-mooc được kéo bởi xe ô tô hoặc

máy kéo), xe mô tô hai bánh xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới

tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông Dé đối

phó với những rủi ro tai nạn bat ngờ có thể xảy ra gây ton that cho minh, chủ xe cơ giới thường tham gia 1 số loại hình bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện, trong đó đặc

biệt quan tâm đến bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Đối tượng bảo hiểm xe cơ giới là bản thân những chiếc xe còn giá trị, và

được phép lưu hành trên mỗi lãnh thổ quốc gia Đối với xe moto các loại, nếu nhà

bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm thì chỉ bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe, còn đối với

xe oto các loại, nhà bảo hiểm có thé bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe hoặc từng

tổng thành của chiếc xe Vì đây là BH tài sản nên nó được thực hiện dưới hình thức

- Giấy chuyên quyền sở hữu (nếu có)

- Các loại giấy tờ khác: CMND, giấy phép lái xe

Chế Thị Thu Thiy 6 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 14

Chuyên đề thwe tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

1.2 Pham vi bao hiém

1.2.1 Các rủi ro được bảo hiểm

Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ xe những thiệt hại vật

chat xe xảy ra do tai nạn bat ngờ ngoài sự kiểm soát của chủ xe, lái xe trong những

trường hợp sau đây:

- Dam, va, lật đồ

- Hỏa hoạn cháy nỗ

- Những tai nạn bất khả kháng do thiên tai: Bão, lũ lụt, sét đánh, động đất,

mưa đá sạt lở

- Vật thể khác tác động vào xe

- Mat cat, mat cướp toàn bộ xe

Ngoài ra, công ty bảo hiểm còn có trách nhiệm thanh toán những chi phí cần

thiết và hợp lý nhằm:

- Ngăn ngừa, hạn chế tồn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do các rủi ro

trên

- Chi phí bảo vệ và đưa xe bị tôn thất về đến nơi sửa chữa gan nhất

- Chi phí giám định tồn thất nếu tổn thất xảy ra do nguyên nhân thuộc trách

nhiệm của công ty bảo hiểm

Trong mọi trường hợp tổng số tiền bồi thường (không bao gồm chỉ phí giám

định ton thất) không vượt quá số tiền đã ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

1.2.2 Các rủi ro bị loại trừ

Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm không nhận bảo hiểm và

không chịu trách nhiệm bồi thường những tồn thất và chỉ phí sau:

- Những tốn that, chi phí phát sinh trong trường hợp vi phạm pháp luật hoặc

độ trằm trọng của rủi ro tăng lên

+ Hành động có ý gây tai nạn của chủ xe, lái xe

+ Lái xe không có bằng lái hoặc có nhưng không có giá trị

+ Lái xe sử dụng và bị ảnh hưởng của rượu, bia, ma tuý hoặc các chất kích

thích khác trong khi điều khiển xe (nồng độ cồn trong máu hoặc trong hơi thở của

lái xe vượt quá quy định)

Chế Thị Thu Thiy 7 Lop: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

+ Xe không có giấy chứng nhận đăng kiểm hoặc bảo vệ môi trường hợp lệ

(giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và môi trường)

+ Xe chở chất cháy né trái phép

+ Xe chở quá trọng tải số người quy định

+ Xe đi vào đường cam, di đêm không đèn+Xe sử dụng để tập lái, đua thé thao, chạy thử

- Trừ khi có các thoả thuận khác, người bảo hiểm không bồi thường những

ton that, chi phi phát sinh không phải là hậu quả của những sự có ngẫu nhiên, khách

quan, những tốn thất liên quan đến yếu tố chủ quan của chủ xe trong việc quản lý,

bảo dưỡng xe như:

+ Hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, hỏng hóc do khuyết tật hoặc hư

hỏng thêm do sửa chữa

+ Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc thiết bị mà không do tai nạn gay ra

+ Tén that động cơ do xe đi vào vùng ngập nước gây hiện tưởng thuỷ kích(trừ khi có thoả thuận khi có hợp đồng)

- Những điều khoản loại trừ khác:

+ Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thé Việt Nam (trừ trường hợp có thoả thuận riêng)+ Những tốn that, chi phí phát sinh do các rủi ro có tính “chính trị” với hậu

quả lan rộng như: chiến tranh, khủng bó

Ngoài ra, công ty bảo hiểm có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi

thường trong trường hợp chủ xe có những vi phạm sau:

- Cung cấp không đầy đủ, không trung thực các thông tin ban đầu về đối

tượng bảo hiểm trong giấy yêu cầu bảo hiểm

- Khi xảy ra tai nan, không thông báo ngay cho Công ty bảo hiểm Không áp

dụng các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế tồn that hoặc tự ý tháo dỡ, sửa chữa xe

mà chưa có sự đồng ý của doanh nghiệp bảo hiểm.

2 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

2.1 Giá trị bảo hiểm

- GTBH là giá trị của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm Giá trị này thường

do nhà bảo hiểm và Chủ xe thỏa thuận theo giá trị thực tế trên thị trường tại thời

điểm thanh toán

Chế Thị Thu Thủy 8 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

- Day là cơ sở quan trọng dé người tham gia bảo hiểm lựa chọn số tiền bảo

hiểm đồng thời là yếu tố làm căn cứ bồi thường nếu rủi ro xảy ra Tuy nhiên, việc

xác định đúng giá trị xe không hề đơn giản cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố Thị

trường giá cả luôn day biến động và giá cả của xe cơ giới cũng không nam ngoài

quy luật đó Bên cạnh đó càng ngày càng xuất hiện nhiều chủng loại xe mới nên việc xác định giá trị cho những chiếc xe vừa mới tham gia bảo hiểm cũng gặp nhiều

khó khăn Trên thực tế các công ty bảo hiểm hiện nay thường dựa vào giá trị ban

đầu và mức khấu hao để xác định giá trị bảo hiểm.

Cụ thể: Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao

Ví dụ 1: Ong A mua 1 chiếc xe Ford Focus ngày 01 tháng 01 năm 2011 với

giá 600 triệu đồng, mua bảo hiểm vật chất xe vào ngày 08/03/2013 Công ty bảo

hiểm đánh giá tỷ lệ khấu hao 5%, mức khấu hao được tính cho từng thang, mua bảo hiểm trước ngày 16 thì tháng đó không phải tính khấu hao.

Như vậy giá trị bảo hiểm được tính như sau:

Giá trị ban đầu: 600.000.000Khấu hao: Năm 2011: 0.05 * 600.000.000 = 30.000.000 VND

Năm 2012: 0,05 * 600.000.000 = 30.000.000 VND Năm 2013: (0.05/12) * 2 * 600.000.000 = 5.000.000 VND

Tổng : 65.000.000 VND

GTBH = 600.000.000 — 65.000.000 = 535.000.000 VND

2.2 Số tiền bảo hiểm

- Số tiền bảo hiểm: là khoản tiền cao nhất mà doanh nghiệp bảo hiểm có thể

phải trả khi giải quyết bồi thường được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

và/hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm

- Dựa vào giá trị bảo hiểm, Chủ xe yêu cầu nhà bảo hiểm bảo hiểm cho xe

của mình với Số tiền bảo hiểm ấn định và được phi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

Số tiền này có thé nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe tại thời điểm xe

tham gia bảo hiểm.

+ Nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị thực tế của xe tại thời điểm xe thamgia bảo hiểm xe tham gia bảo hiểm được gọi là bảo hiểm dưới giá trị Khi tốn that

Chế Thị Thu Thiiy 9 Lép: Kinh tế bảo hiểm 524A

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

xảy ra, thì nhà bao hiểm sé bồi thường dựa trên tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và gia tri

bao hiém

+ Nếu số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm thì được gọi là bảo hiểm nganggiá trị Khi có rủi ro xảy ra, nha bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt

hại trong phạm vi bảo hiểm.

+ Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị thực tẾ của xe tại thời điểm tham gia

bảo hiểm thì gọi là bảo hiểm trên giá trị Nhưng khi có rủi ro ton thất xảy ra, nhà

bảo hiểm cũng chỉ bi thường tối đa giá trị bảo hiểm của xe

- Số tiền bảo hiểm vật chất xe cơ giới được căn cứ vào giá trị ban đầu của xe

ghỉ trên hóa don, đồng thời có tính đến khấu hao (nếu có) Việc xác định sé tiền bảo

hiểm còn liên quan đến cơ cấu giá trị mỗi tổng thành nếu chủ xe không tham gia bảo hiểm toàn bộ.

3 Phí bảo hiểm:

Cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, phí bảo hiểm được

xem như giá cả của sản phẩm bảo hiểm vi vậy sự lựa chọn của khác hàng phụ

thuộc rất nhiều vào phí bảo hiểm Để xác định được mức phí phù hợp quả thực

không dễ dàng đối với các công ty bảo hiểm, đặc biệt là những công ty mới thành

lập Phí được hình thành cơ bản dựa trên nguyên tắc “số đông bù số it”, một mặt

dam bảo tính chi trả nếu có tổn thất xảy ra, mặt khác còn phải đáp ứng tính cạnh tranh trên thị trường Giống như cách tính phí bảo hiểm nói chung, phí bảo hiểm

phải đóng cho mỗi đầu xe với mỗi loại xe được tính theo công thức:

P=f+d

Trong đó : P — Phi thu mỗi dau xe

d— Phu phí

f — Phí thuần

- Phi bao hiém vat chat xe co giới xác định bằng cách lấy tỷ lệ phí nhân số

tiền bảo hiểm theo công thức sau:

P=Sb*R

trong đó: Sb: Số tiền bảo hiểm

R: tỷ lệ phí bảo hiểm ( tỷ lệ phí thuần + tỷ lệ phụ phí )

Chế Thị Thu Thủy 10 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 18

Chuyên dé thuc tập tot nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

- Tỷ lệ phí này thường áp dụng cho hợp đồng một năm, cùng với tỷ lệ phí cơ

bản đó là quy định tỷ lệ giảm phí cho những hợp đồng tham gia nhiều năm liên tục.

Ngoài ra nhà bảo hiểm có thể xác định tỷ lệ phí BH theo số tháng tham gia BH trong năm (gọi là phí ngăn hạn)

- Nhìn chung, các doanh nghiệp bảo hiểm đã có thâm niên triển khai nghiệp

vụ này xác định tỷ lệ phí dựa trên số liệu thống kê, kết quả tính toán về tần suất xảy

ra rủi ro, chi phí trung bình/ mộtvụ tổn thất và số tiền phải chi quản lý Ngoài ra, tỷ

lệ phí này còn phụ thuộc vào một sé yếu tố bên ngoài như: chủng loại xe (liên quan

đến trang thiết bị an toàn giá cả chi phi sửa chữa, phụ tùng thay thé ); mục đích

sử dụng xe; phạm vi, địa bàn hoạt động: thời gian xe đãqua sử dung, tuổi tác, kinh

nghiệm lái xe, giá trị xe

+ Loại xe: Do mỗi xe có những đặc điểm kỹ thuật, xác suất gap rủi ro va

mức độ ton that khác nhau nên tỷ lệ phí bảo hiểm vật chất được tính riêng cho từng

loại xe Thông thường các Công ty bảo hiểm đưa ra những biểu phí xác định phù

hợp cho hầu hết các loại xe thông dụng thông qua việc phân loại xe thành từng

nhóm Việc phân loại này dựa trên cơ sở tốc độ tối đa của xe, chi phí và mức độ khó

khăn khi sửa chữa và sự khan hiếm của phụ tùng.

+ Tình hình bồi thường tồn thất của những năm trước đó Căn cứ vào số liệu

thống kê, Công ty bảo hiểm sẽ tính được phan phí thuần “f° cho mỗi đầu xe như

sau:

ie iF

X~Ci

i=l

trong đó : Si: Số vụ tai nạn xảy ra trong năm thứ i

Ti: Thiệt hại bình quân 1 vụ trong năm thứ i

Ci: SỐ xe hoạt động thực tế trong năm thứ i

n : Thứ tự các năm lấy số liệu tính phí.

+ Mục đích sử dụng xe: Đây là nhân tố quan trọng dùng để xác định phí bảo

hiểm vì đây là yếu tố quyết định tần suất sử dụng xe, từ đó xác định được xác suất

xay ra rủi ro.

Chế Thị Thu Thiiy 11 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

+ Tuổi tac, kinh nghiệm lái xe của người yêu cầu bảo hiểm và người sử dụng

xe: Số liệu thống kê cho thấy các lái xe trẻ tuổi gặp tai nạn nhiều hơn các lái xe lớn

tuổi Thực tế, một sé Công ty đã áp dụng giảm phí bảo hiểm cho các lái xe trên 50 hoặc 55 tudi trong trường hợp họ xuất trình giấy chứng nhận sức khỏe phù hợp để

có thê lái xe

- Phụ phí *`*d”, hay còn gọi là các chi phí khác bao gồm: các chi phí dé phòng

hạn chế tồn that, chi quản lý

- Giảm phí bảo hiểm: Dé khuyến khích các chủ xe có số lượng lớn tham gia

bảo hiểm tại Công ty mình các Công ty thường áp dụng mức giảm phí so với mức

phí chung theo số lượng xe tham gia bảo hiểm Ngoài ra, hầu hết các Công ty bảo

hiểm còn áp dụng cơ chế giảm giá cho những người tham gia bảo hiểm không có khiếu nại và gia tăng tỷ lệ giảm giá này cho một số năm không có khiếu nại gia tăng Có thê nói đây là phương pháp pho biến trong bảo hiểm xe cơ ĐIỚI.

- Biểu phí đặc biệt: Trong những trường hợp đặc biệt, khi khách hàng có

số lượng xe tham gia bảo hiểm nhiều, để tranh thủ sự ủng hộ, các Công ty bảo hiểm

có thé áp dụng biểu phí riêng cho khách hàng đó Việc tính toán biểu phí này cũng

tương tự như cách tính phí thông thường như trên, chỉ khác là dựa trên số liệu về

bản thân khách hàng nay, cụ thé

+ Số lượng xe của Công ty tham gia bảo hiểm+ Tình hình bồi thường tốn thất của Công ty bảo hiểm cho khách hàng ở

những năm trước đó.

+ Tỷ lệ phụ phí theo quy định tại Công ty.

- Hoàn phí bảo hiểm: Trường hợp xe tham gia bảo hiểm đã đóng phí cả năm

nhưng vì lý do nào đó không hoạt động nữa thì thông thường Công ty bảo hiểm sẽ hoàn lại phí của những ngày tháng ngừng hoạt động đó chủ xe với điều kiện chủ xe

phải báo trước bang văn ban để bên bảo hiểm xác minh

Phí hoàn lại = Phí cả năm *Số tháng xe không hoạt động /12 * Tỷ lệ hoàn lại phí

Tỷ lệ hoàn lại này tùy theo điều kiện của mỗi Công ty, thông thường là 80%.

Chế Thị Thu Thủy 12 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 20

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuan

4 Giám định va bồi thường:

4.1 Giám định

Giám định là một khâu rất quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất ô tô,

vì kết quả của công tác giám định là cơ sở để công ty bảo hiểm phân định trách

nhiệm bảo hiểm và xác định số tiền bồi thường

Cũng như các loại đơn bảo hiểm khác người bảo hiểm yêu cầu chủ xe (hoặclái xe) khi xe bị tai nạn một mặt phải tìm hiểu mọi cách cứu chữa, hạn chế tồn that,

mặt khác nhanh chóng báo cho Công ty bảo hiểm biết Chủ xe không được di

chuyên tháo đỡ hoặc sửa chữa xe khi chưa có ý kiến của Công ty bảo hiểm, trừ

trường hợp phải thi hành chỉ thi của Cơ quan có thẩm quyền.

Những vấn đề trước mắt nhà bảo hiểm cần phải xem xét và giám định:

- Xe bị tai nạn có thuộc phạm vi bảo hiểm không?

- _ Xe có lỗi hay không

- Tình hình khấu hao

- Tình trạng thực tế của mỗi vụ tai nạn và giấy tờ liên quan

Sau đó lập biên bản giám định và hoàn tat hồ sơ bồi thường

4.2 Bồi thường:

Nhà bảo hiểm sẽ quyết định thanh toán chỉ phí thực tế để khôi phục xe hoặc

bộ phận bị ton that trở về tình trạng như trước khi xảy ra tốn thất tại đơn vị sửa chữa

do bên bảo hiểm chỉ định/chấp nhận hoặc trả tiền cho chủ xe để bù dap tổn thất trên

cơ sở xác định được chi phí sửa chữa, khắc phục tồn thất thuộc phạm vi trách nhiệmcủa bên bảo hiểm Khi yêu cầu công ty bảo hiểm thiệt hại vật chất xe, chủ xe phải

làm hồ sơ bồi thường bao gồm các tài liệu, chứng từ sau:

- Thông báo tai nạn và yêu cầu bồi thường của chủ xe và lái xe (theo mẫu

của công ty bảo hiểm cung cấp)

- Bản sao các giấy tờ sau (có xác nhận của cơ quan có thâm quyền hoặc của

nhân viên khai thác): Giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy phép lái xe, đăng kí xe

- Bản kết luận điều tra của cơ quan Công an và/hoặc bản sao hồ sơ tai nạn

(có xác nhận của cơ quan Công an thụ lý tai nạn).

- Bản án hoặc quyết định của Toà án (nếu có)

- Biên bản giám định thiệt hại, ảnh chụp thiệt hại

Chế Thị Thu Thiiy 13 Lop: Ninh tế bảo hiểm 52A

Trang 21

Chuyên dé thu tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Trong quá trình sửa chữa khôi phục xe được bao hiểm trường hợp bộ phận

hư hỏng không thể sửa chữa được thì số tiền bồi thường cho việc thay mới bộ phận

đó sẽ được khẩu trừ một tỷ lệ khấu hao tương ứng với mức độ hao mòn của bộ phận

đó vào ngay thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm (trừ khi có các thỏa thuận khác bằng

văn bản)

A, Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá tri thực té:

STBT = Giá trị thiệt hại thực tế * STBH / GTBH

B, Trường hợp xe tham gia bao hiểm trên giá trị thực té:

Theo nguyén tắc hoạt động của bảo hiểm dé tránh việc “ trục lợi” bảo hiểm,nhà bảo hiểm chỉ chấp nhận STBT nhỏ hơn hoặc bằng GTBH

Ví dụ 3: Chiếc xe Toyota có giá trị thực tế 200 triệu, tham gia bảo hiểm với

STBH là 250 triệu Nếu có tồn thất toàn bộ xảy ra, nhà BH chỉ bồi thường tối đa

200 triệu.

Trong thực tế, cũng có những Công ty chấp nhận bảo hiểm trên giá trị thực

tế, ví dụ theo “Giá trị thay thé mới” Dé được Công ty chấp nhận bảo hiểm theo “pia trị thay thế mới” chủ xe phải đóng phí bảo hiểm khá cao và các điều kiện bảo hiểm

là rất nghiêm ngặt.

C, Trường hợp tổn thất bộ phận

Trong trường hợp này, chủ xe sẽ được giải quyết bồi thường trên cơ sở một

trong hai trường hợp trên Tuy nhiên, các Công ty bảo hiểm thường giới hạn mức

bồi thường đối với tổn thất bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe.

Ví dụ 4: Chủ xe A có chiếc xe Toyota Camry 4 chỗ ngồi, giá trị thực tế của

chiếc xe 850.000.000 VNĐ Chủ xe tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế.

Trong thời hạn bảo hiểm xe bị tai nạn thuộc pham vi bảo hiểm Thiệt hại tính theo

chi phí sữa chữa như sau:

Động cơ: 300 triệu đồngThân vỏ: 200 triệu đồngTheo bảng tỷ lệ tổng thành xe, Công ty bảo hiểm quy định: Tỷ lệ tổng thành

thân vỏ là 60%, tỷ lệ tổng thành động cơ 20% Như vậy, trong trường hợp này số

tiền tối đa mà Công ty bảo hiểm giải quyết bồi thường cho chủ xe là:

Chế Thị Thu Thủy 14 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Thân vỏ: 850 * 60% = 510 triệu đồng lớn hơn 300 triệu, do đó giải quyết bồithường 300 triệu đồng

Động cơ: 850 * 20% = 170 triệu đồng nhỏ hon 200 triệu đồng do đó giải

quyết bồi thường là 170 triệu đồng

D, Trường hợp tồn thất toàn bộ

Xe được coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp mat tích hoặc bị thiệt hại nặng

đến mức không thé sửa chữa phục hồi để đảm bảo lưu hành an toàn hoặc chỉ phí

phục hồi bằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế chiếc xe Trong trường hợp này, STBT lớn nhất bằng STBH và phải trừ khấu hao cho thời gian xe đã sử dụng.

Ví dụ 5: Đầu năm 2013 chủ xe A có tham gia bảo hiểm tại Công ty B cho

chiếc xe Kia có giá trị thực tế 300 triệu đồng Ngày 10/7/2013 xe bị tai nạn và tổn

thất toàn bộ Tại thời điểm tham gia, xe đã sử dụng được 5 nam, tỷ lệ khấu hao

5%/năm Xác định STBT

Giá trị ban đầu của chiếc xe = 300/ (1-5% * 5) = 400 triệu đồng

Giá trị xe tại thời điểm trước khi Xảy ra tai nạn

400 — 400 * (66*5%/12) = 290 triệu đồng

Vậy, STBT chủ xe nhận được là 290 triệu đồng

Ngoài ra, khi tính toán STBT còn phải tuân thủ theo một số nguyên tắc sau:

- Những bộ phận “thay thế moi” (khi tổn thất toàn bộ một bộ phận hay tổng

thành), khi bồi thường phải trừ khấu hao đã sử dụng hoặc chỉ xác định giá trị tương

đương với giá trị của bộ phận đó ngay trước khi xảy ra tai nạn Công ty bảo hiểm sẽ

thu hồi những bộ phận được thay thế hoặc bồi thường toàn bộ giá trị

- Chủ xe tham gia bảo hiểm một số bộ phận hoặc tổng thành của xe, STBT

được tính toán dựa trên thiệt hại bộ phan/téng thành đó Va STBT thường được giới

han bởi bảng tỷ lệ giá trị tong thành tham gia bảo hiểm.

- Trường hợp thiệt hại có liên quan đến trách nhiệm của người thứ 3, Công

ty bảo hiểm sẽ bồi thường thiệt hại cho chủ xe và yêu cầu bảo lưu quyền khiếu nại

và chuyên quyền đòi bồi thường cho Công ty bảo hiểm kèm giấy tờ liên quan.

- Bảo hiểm trùng: Trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe theomột hay nhiều đơn khác nhau thì tổng STBT mà chủ xe nhận được từ các đơn bảo

hiểm chỉ đúng bằng thiệt hại thực tế Thông thường, các Công ty bảo hiểm giới hạn

Chế Thị Thu Thiy 15 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

trách nhiệm bồi thường theo ty lệ giữa STBH ghi trên giấy chứng nhận so với tông

STBH ghi trong tất cả các đơn.

Trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô, các công ty thường áp dụng mức

miễn thường là 500.000/xe/vụ Khi áp dụng điều khoản này, chủ xe sẽ được tính

giảm phí bảo hiểm, nhưng khi rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm, nếu mức thiệt

hại dưới mức miễn thường thi chủ xe sẽ tự gánh chi phí đó Nếu mức thiệt hại lớn

hon mức miễn thường, thì chủ xe chịu phan thiệt hại bang với mức miễn thường đã

xác định, phần còn lại công ty bảo hiểm chịu Như vậy, điều khoản này vừa giảm chi phí bảo hiểm cho chủ xe, hạn chế khiếu nại đối với các rủi ro gây thiệt hại nhỏ

và nâng cao trách nhiệm của chủ xe trong việc quản lý và sử dụng xe.

III Tình hình triển khai Nghiệp vụ Bao hiểm xe cơ giới trên thị trường:

Trong công cuộc đổi mới của đất nước, bảo hiểm là một ngành dịch vụ phát triển khá toàn diện và có những bước tiến đáng kể về cả quy mô, tốc độ, phạm vi

hoạt động Trong 6 tháng đầu năm 2013, thị trường bảo hiểm gặp khó khăn do ảnh

hưởng chung của toàn nên kinh tế nhưng cũng không thé phủ nhận 1 số kết quả mà ngành Bảo hiểm đã đạt được.

Tổng doanh thu phí BHPNT đạt 12.225 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 6% Bồi

thường toàn thị trường là 5.110 tỷ đồng, ty lệ 41,8% Thi phần của các doanh

nghiệp cũng có sự thay đổi

hiệu quả trong định hướng phát triển kinh doanh đã trở thành DNBH số một thị

Chế Thị Thu Thúy l6 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

trường với 2.930 ty đồng DTBH gốc chiếm 24% thị phần Bảo Việt sau Quý

1/2013 dẫn đầu thì hết tháng 6/2013 dang đứng thứ hai thị trường với DTBH góc là

2.580 tỷ đồng, chiếm 21% thị phần, tiếp theo lần lượt là Bảo Minh 1.138 tỷ đồng

(9.3% thi phần), PIJCO 988 tỷ đồng (8.1% thị phan), PTI 688 tỷ đồng (5.6% thị

phan), Điều đặc biệt trong Top 4 “dng lớn” của thị trường là đều tăng trưởng so

với cùng kỳ 2012, góp phần chủ yếu đưa thị trường BHPNT tiếp đà tăng trưởng

Dẫn đầu về nghiệp vụ tiếp tục là Nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ gidi VỚI ty trọng

trên 30% Với hàng chục triệu xe cơ giới và hàng trăm ngàn xe lưu hành mới mỗi

năm, bảo hiểm xe cơ giới đã và đang là lĩnh vực đầy tiềm năng của các doanh

nghiệp bảo hiểm Theo số liệu thống kê tổng số phương tiện xe cơ giới đăng kí lưu

hành cả nước hiện nay khoảng 35 triệu chiếc Trong đó, ô tô là 1,82 triệu chiếc và

xe máy là 32,85 triệu chiếc Trung bình mỗi năm có khoảng 100.000 xe ô tô (mới và

cũ) cùng hàng triệu xe máy được nhập khẩu, lắp ráp tiêu thụ tại Việt Nam Đây có

thể coi là mảnh đất màu mỡ để các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phát triển

Nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới

Trong quá trình triển khai Nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới luôn được coi làsản pham chiến lược của các doanh nghiệp bán lẻ Tỷ trọng doanh thu bảo hiểm xe

cơ giới trên tong doanh thu luôn dat mức 2 con số

Bảng 1.2 : Ty trọng doanh thu Nghiệp vụ BH xe cơ giới 9 tháng đầu năm 2012

, Doanh thu phí Bảo

Doanh thu BH gôc Tỷ trọng nghiệp

Tên Công ty ; ` hiém xe cơ giới

Trang 25

-Chuyên dé thực tập tốt nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Dựa vào cột 3 bang trên ta cũng tính toán được thi phần của mỗi doanh

nghiệp trong Nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơ giới: dẫn đầu là Bảo Việt 25,34%; PIICO

15,54%: PTI 11,06%; Bảo Minh 9,14%; PVI 7,82 %

Trong khi doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường năm 2012 tăng 10.3% thì doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới chỉ tăng 1.53% so với cùng kì

năm 2011.

Bang 1.3: Tốc độ tăng trưởng bảo hiểm xe cơ giới

2008 2009 2010 2011 2012 Bảo Việt 15% 18% 12% 18% 7%

Nguồn Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Đặc biệt, trong 9 tháng đầu năm năm 2012 chỉ tăng 0,53% so với cùng kì

năm 2011, từ 4.580.236 triệu đồng lên 4.604.577 triệu đồng Nhiều công ty có

doanh thu phí bảo hiểm ô tô giảm mạnh như VNI (-53%), Bảo Ngân (-42%), Bảo

Long (-39%), Viễn Đông (-29%), PVI (-16%), AAA (-14%), Bảo Minh (-4%)

Liberty — Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài có thương hiệu mạnh nhờ

sản phẩm ô tô 1 vài năm gan đây, cũng đang hướng chiến lược sang đây mạnh phát

triển các nghiệp vụ bảo hiểm khác như bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm du lịch

Doanh thu bảo hiểm xe cơ giới tăng chậm phần lớn do ảnh hưởng từ sự ảm

đạm của thị trường tiêu thụ ô tô Nguyên nhân do hầu hết các xe nhập khẩu và xe

lắp ráp mới đều bắt buộc phải mua bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện ngay lần mua

-bán đầu tiên Do ảnh hưởng của suy thoái, năng lực tài chính cá nhân của các doanh

nghiệp bị giảm mạnh dẫn đến nhiều hợp đồng bảo hiểm không được tái tục Đặc

biệt là bảo hiểm vật chất xe ô tô nghiệp vụ chiếm 60% tổng doanh thu

Bên cạnh đó, hiệu quả không đi cùng với tăng trưởng doanh thu, hầu hết các

- doanh nghiệp đều lỗ Nghiệp vụ Lý do ở đây 1 phần do sự phát triển nóng, khi mà

Chế Thị Thu Thiiy 18 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.Š Phan Anh Tuấn

các doanh nghiệp lao vào cuộc dua chiếm lĩnh thị trường bằng chiến lược tăng chi

phí giảm phí và mở rộng các điều kiện điều khoản, đặc biét là các doanh nghiệp

nhỏ, mới triển khai Nghiệp vụ Khi nền kinh tế có vấn đề dẫn đến Nghiệp vụ bị ảnh

Nguôn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Thực tế, tỷ lệ bồi thường trung bình của nghiệp vụ này trên thị trường là 50%

tuy nhiên ở một số doanh nghiệp con só này lên đến 60%, thậm chí 90% Hiệp hội

Bảo hiểm Việt Nam cho biết, doanh thu phí bảo hiểm cơ giới 6 tháng đầu năm 2012

là 3.168 tỷ đồng, trong đó đã giải quyết bồi thường là 1.565 tỷ đồng Như vậy, chí

phí bồi thường đã gần xấp xỉ doanh thu, nếu tính thêm chỉ phí khai thác và quản lý

của công ty bảo hiểm thì có thể nói Nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới đang bị

lỗ nặng

Từ các bảng số liệu trên đây ta thấy công tác khai thác bảo hiểm vật chất xe

cơ giới đã và đang được các Công ty chú trọng, từng bước khang định chỗ đứng của

mình trên thị trường Điều đó thể hiện ở tỷ trọng doanh thu phí trên toàn thị trường,

cơ cấu nghiệp vụ trọng nội bộ Công ty tăng khá đều đặn và ổn định Tuy nhiên, sovới tổng số lượng xe lưu hành thì con số này vẫn còn khiêm tốn, mà nguyên nhân

kế đến đó là ý thức của người dân về bảo hiểm còn chưa cao; các doanh nghiệp

chưa đạt hiệu quả cao trong công tác khai thác; bên cạnh đó là công tác giám định

và bồi thường chưa thực sự nhanh nhạy chính xác, tạo lòng tin cho người tham gia

bảo hiêm.

Chế Thị Thu Thiy 19 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

CHƯƠNG 2: TINH HÌNH KHAI THÁC BẢO HIẾM VAT CHAT

XE CƠ GIỚI TAI TONG CONG TY CO PHAN BẢO HIẾM

BUU ĐIỆN (PTI) ( GIAI DOAN 2008-2012)

I Giới thiệu chung về Tống Công ty Cổ phần Bao hiếm Bưu điện (PTI)

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI), tiền thân là Công ty Cổ

phan Bảo hiểm Bưu điện được Bộ Tài Chính cấp Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và

điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số 10/TC/GCN ngày 18/06/1998, được

Uy ban Nhân dân thành phó Hà Nội thành lập theo Giấy phép số 3633/GP-UB ngày 01/08/1998 PTI có 7 cổ đông sáng lập:

-Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)

-Tổng công ty Cé phan Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE)

-Tổng công ty Cổ phần Bao Minh -Téng công ty Xây dựng Hà Nội (HACC)

-Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX) -Công ty Cé phần Thương mại Bưu chính Viễn thông (COKYVINA)

Day là các cổ đông lớn và uy tín, trong đó, Tập đoàn VNPT vừa là cổ đông,vừa là khách hàng lớn nhất của PTI

THONG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên day đủ và chính thức: Tổng công ty Cổ phan Bảo hiểm Bưu điện Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Bảo hiểm Bưu điện

Tên tiếng Anh: Post and Telecommunication Joint Stock Insurance

Trang 28

Chuyên dé thực tập tot nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Vốn dau tư của chủ sở hữu (2012): 503.957.090.000 VND

Trụ sở chính: Tầng 8 Số 4A Láng Hạ Quận Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 37724466 Fax (84-4) 37724460/37724461 Website: www.pti.com.vn

Từ ngày 30/06/2010 được chấp thuận của Bộ Tài Chính PTI chính thức

chuyền sang mô hình Tổng công ty, các Chi nhánh trực thuộc được chính thức đổi

tên thành “Công ty thành viên trực thuộc” Đến hết ngày 30/12/2012, với hơn 28

Công ty trực thuộc, 12.000 đại lý trên toàn quốc; thông qua mạng lưới tại gần18.000 điểm bưu cục bưu điện trên toàn quốc, PTI tự hào là doanh nghiệp bảo hiểm

có mạng lưới bán hàng và phục vụ khách hàng lớn nhất Việt Nam.

2 Cơ cấu tổ chức

PTI có cơ cầu tô chức bộ máy theo mô hình công ty cổ phan

Chế Thị Thu Thiiy 21 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 29

an GVHD: Th.S Phan Anh Tu

ệp

tỐt nghidip

`

Chuyên dé thực t

Sơ đồ 1: Sơ đồ té chức PTI

HOI DONG QUAN TRI

BAN KIEM SOAT

IO.NDN NOO IN3IH OVE NV

HNVOd HNI3 N3I1L LYHd NV

52A jém

bao hi é

Lóp: Kinh t

22

H

Ché Thị Thu Thủy

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp — _ GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Hội dong quan trị (HDQT) gồm 4 thành viên trong đó, ông Pham Anh Tuấn,

Phụ trách chức vụ Tổng Giám đốc Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, kiêm Chủ tịch

HDQT 3 Ủy viên HDQT gồm ông Hàn Ngọc Vũ — Chủ tích HDQT Ngân hàngTMCP Quốc tế Việt Nam: ông Mai Xuân Dũng - Phó Tổng Giám đốc Tổng Công

ty Cổ phan Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam; ông Hồ Công Trung — Giám đốc

Công ty Bảo Minh Thăng Long.

Ban kiểm soát gồm 2 thành viên, trong đó ông Nguyễn Quốc Ké, Phó Tổnggiám đốc Công ty Vật tư Bưu điện I (nay là Công ty CP Thương mại Bưu chính

Viễn thông - COKY VINA) làm Trưởng ban và ông Đỗ Anh Tuan, Kiểm soát viên

Tổng công ty Xây dựng Hà Nội làm Ủy viên.

Ban Tổng Giám đóc gồm thành viên, trong đó ông Nguyễn Trường Giang là

Tổng Giám đốc, và có 04 Phó Tổng Giám đốc là ông Nguyễn Đức Bình, ông Bùi

Xuân Thu, ông Đỗ Quang Khánh và ông Huỳnh Việt Khoa.

Thành lập từ năm 2008 đến nay Tổng công ty đã có 28 công ty trực thuộc

với tiêu chí “Chúng tôi có mặt khắp mọi miền đất nước để bảo vệ và quan tâm, hỗ

trợ những người bạn của mình”

Miền Bắc

1 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thăng Long

Công ty Bảo hiểm Buu điện Hà Nội

Công ty Bảo hiểm Bưu điện Hải Phòng Công ty Bảo hiểm Bưu điện Phía Bắc (Phú Thọ)

Công ty Bảo hiểm Bưu điện Lào Cai

2

3

4

5

6 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Nam Sông Hồng (Ninh Bình)

7 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Bắc Ninh

8 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Vĩnh Phúc

9 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Quảng Ninh

10 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thủ đô 11.Công ty Bảo hiểm Bưu điện Hải Hưng (Hải Dương)

Miền Trung

12.Công ty Bảo hiểm Bưu điện Bắc Trung Bộ (Nghệ An)

13 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thanh Hóa

Chế Thị Thu Thủy 23 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

14.Céng ty Bao hiểm Buu điện Da Nang

15 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Binh Trị Thiên (Thừa Thiên Huế)

16 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Nam Trung Bộ (Khánh Hòa)

17 Công ty Bao hiểm Bưu điện Bình Định

18 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Tây Nguyên (Đăk Lăk)

Miền Nam

19 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Hồ Chí Minh

20 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Sài Gòn

21 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Bến Thành

22.Công ty Bảo hiểm Bưu điện Đồng Nai

23 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Binh Dương

24 Công ty Bảo hiểm Bưu điện An Giang

25 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Cà Mau

26 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Cần Thơ

27 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Long An

28 Công ty Bảo hiểm Bưu điện Tiền Giang

3 Sơ lược hoạt động kinh doanh từ khi thành lập:

3.1 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:

- Kinh doanh bảo hiểm gốc: Hiện PTI đang cung cấp các sản phẩm sau:

+ Nhóm nghiệp vụ tài sản — kỹ thuật:

Bảo hiểm xây dựng/lắp đặtBảo hiểm thiết bị điện tử

Bảo hiểm máy móc thiết bị chủ thầuBảo hiểm công trình dân dụng

Bảo hiểm đồ vỡ máy mócBảo hiểm nhà tư nhân

Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệtBảo hiểm tiền

Bảo hiểm trộm cắp Bảo hiểm máy móc cho thuê

Bảo hiểm công trình dân dụng hoàn thành

Chế Thị Thu Thủy 24 Lop: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuan

+ Nhóm bảo hiểm trách nhiệmBảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới

Bảo hiểm trách nhiệm hàng hóa trên xe

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệpBảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba

+ Nhóm bảo hiểm hàng hóa

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biểnBảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa

Bảo hiểm bưu phẩm bưu kiện khai giá

+ Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải

Bảo hiểm tai nạn thuyền viên

Bảo hiểm kết hợp học sinh

Bảo hiểm tai nạn người lao độngBảo hiểm xe cơ giới

+ Các nghiệp vụ bảo hiểm mới triển khai

Bảo hiểm vệ tinh Bảo hiểm tàu

Bảo hiểm hàng không

Bảo hiểm bảng hiệu và đèn quảng cáoBảo hiểm trách nhiệm nghé nghiệp luật sư/công chứngBảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nhà cung cấp dịch vụ bảo vệ

Bảo hiểm nồi hơi

Bảo hiểm “Hole in one”

- Kinh doanh tái bao hiểm: Nhân va nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

- Giám định tốn thất: Giám định, điều tra, tính toản, phân bỏ tổn that, đại lý

giám định tổn that, yêu cầu người thứ 3 bồi hoàn

- Tiến hành hoạt động đầu tư trong các lĩnh vực sau:

Mua trái phiếu Chính Phủ

Mua cô phiếu trái phiếu doanh nghiệp

Kinh doanh bat động sản

Chế Thị Thu Thủy 25 Lép: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp ; GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Góp vốn vào doanh nghiệp khác

Cho vay theo quy định của Luật tô chức tín dụng

Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng

- Các hoạt động khác theo quy định của Pháp luật

Địa bàn hoạt động kinh doanh của PTI trải khắp toàn quốc Hiện PTI đang

đầu tư trực tiếp sang thị trường Bảo hiểm Lào (PTI góp vốn 40% vốn cùng Ngân

hang phát triển Lào thành lập Công ty cổ phần Bảo hiểm Lane Xang (LAP) kinh

doanh trong lĩnh vực bảo hiểm Phi nhân thọ) Ngày 11/10/2010, Công ty LAP chính

thức đi vào hoạt động.

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

3.2.1 Kinh doanh bảo hiểm góc

Trong giai đoạn 2008-2012, hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc của PTI đã

đạt được những con số đang ghi nhận, cụ thể:

Bảng 2.1: Doanh thu và cơ cấu doanh thu kinh doanh bảo hiểm góc theo các

nhóm nghiệp vụ chính giai đoạn 2008-2012

Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu hoạt động bảo hiểm gốc giai đoạn

2008-2012 luôn duy trì tăng trưởng, đặc biệt tăng nhanh nhất 2009-2010 Năm

2008, tốc độ tăng trưởng của PTI đạt mức cao nhất so với những năm gần đó Cụ

Chế Thị Thu Thủy 26 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 34

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

thé, tong doanh thu nam 2008 ctia PTI tăng 61% so với năm 2007, gấp hơn 2 lần

mức tăng trưởng bình quân chung của toàn thị trường Năm 2009 là năm thứ hai

liên tiếp PTI có nhiều đổi mới khá thành công Doanh thu bảo hiểm gốc tiếp tục

tăng trưởng 30% so với năm trước — cao hơn tỷ lệ tăng 22% của thị trường Công tác quản trị doanh nghiệp, quản lý nghiệp vụ được chính thức công nhận góp phần

nâng cao chất lượng quản ly, chất lượng dịch vụ của Công ty Đây là năm PTI tiếp

tục được tham gia bảo hiểm vệ tỉnh VINASATI của VNPT sau khi hợp đồng bảo

hiểm năm 2008 kết thúc.

Bên cạnh việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu mới, năm 2009 PTI

đã tung ra thị trường nhiều sản phẩm bảo hiểm ưu việt, trong đó phải nói đến các

sản phẩm như “Phúc Lưu Hanh” dành cho người sử dụng xe máy, “Phúc Vạn Dặm”

dành cho xe ô tô, “Phúc Học Đường” dành cho đối tượng là học sinh các cấp và

sinh viên Việc triển khai thành công hệ thống bán lẻ VNPost hứa hẹn mở ra một

hướng phát triển vô cùng lớn cho PTI trong tương lai Năm 2011, doanh thu bảo

hiểm gốc đạt 1000 ty đồng đánh dấu một bước ngoặt mới trên toàn hệ thống,

khuyến khích cán bộ công nhân viên hoàn thành vượt mức kế hoạch Năm 2013,

doanh thu kế hoạch của PTI là 1.523 tỷ đồng, trong đó doanh thu bảo hiểm góc là1.435 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu đạt 680 tỷ đồng, đạt 47.4% kế hoạch

Về cơ cấu doanh thu: 2 nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu

bảo hiểm gốc là bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm tài sản kỹ thuật Nghiệp vụ bảo

hiểm tài sản-kỹ thuật (thiết bị điện tử) là thế mạnh của PTI, trước đây luôn chiếm tỷ

trọng cao nhất, tuy nhiên, từ năm 2009 trở đi, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đã dẫn

đầu về nghiệp vụ Như vay, doanh thu đã chuyển dan sang những nghiệp vụ kinh

doanh chính của thị trường bảo hiểm cơ giới nói chung PTI là doanh nghiệp có lợi

thé về sản phẩm bán lẻ, lại có ưu thế về kênh phân phối, nên nghiệp vụ bảo hiểm xe

CƠ gidi rất có điều kiện thuận lợi để phát triển ở PTI Hơn nữa nghiệp vụ bảo hiểm

xe cơ giới là nghiệp vụ được hầu hết tất cả các công ty bảo hiểm quan tâm, vì thế

nên PTI cũng rất chú trọng chiếm thị phần, góp phần tạo dựng hình ảnh công ty đến

tâm trí khách hàng.

Về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải và bảo hiểm con người thì tỷ trọng của các

nghiệp vụ này trong cơ cấu doanh thu của PTI hầu như đều tăng qua các năm do

Chế Thị Thu Thủy 27 Lop: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

công ty đã có sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh, không chi tập trung vào thế

mạnh của mình mà còn mở rộng ra các nghiệp vụ bảo hiểm khác để cạnh tranh thị

phần với các công ty khác trên thị trường Giai đoạn 2009-2010, doanh thu bao

hiểm gốc tăng 1.55 lần (từ 455.026 lên 706.770 tỷ đồng) kéo theo sự tăng lên

nhanh chóng về doanh thu của tất cả các nghiệp vu, đặc biệt kể đến doanh thu

nghiệp vụ bảo hiểm hang hải tăng 106.3%; nghiệp vụ bảo hiểm con người tăng

109,33 %.

3.2.2 Kinh doanh tai bao hiém

Nham dam bao kha năng bồi thường chi trả cho khách hàng và năng lực nhận bảo hiểm cho các hợp dong có giá trị lớn, PTI có quan hệ với nhiều Công ty

Tái bảo hiểm mạnh trên thế giới: Swiss Reinsurance, Munich Reinsurance,

Vinare, Day là những công ty tái bảo hiểm có uy tín trên thị trường Tái bảo hiểm

quốc gia và thế giới.

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh nhượng và nhận tái bảo hiểm PTI

Nguồn: Ban Tài chính — Kế toán PTI

Nhìn chung, doanh thu hoạt động tái bảo hiểm qua các năm có sự biến động

tăng (giảm) nhưng không nhiều Doanh thu năm 2009 giảm so với 2008, 2012 giảm

so với 2011 do tình hình kinh tế khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường.

Hơn nữa, nghiệp vụ bảo hiểm được tái đi chủ yếu liên quan đến tài sản — kỹ thuật ở những giai đoạn này đều có doanh thu giảm nên cũng dẫn đến giảm tương đối

doanh thu hoạt động tái bảo hiểm Giai đoạn 2009-2010, doanh thu phí bảo hiểm

sốc tăng mạnh nhất thì doanh thu hoạt động tái bảo hiểm cũng tăng mạnh, tăng

21%, tương ứng tăng 13,891 tỷ đồng Đặc biệt, công ty đã chú trọng đến hoạt động

Chế Thị Thu Thủy 28 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiép GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

kinh doanh tái bảo hiểm, thu xếp và nhận tái được nhiều hơn hợp đồng bảo hiểm

trong nước, góp phần tăng đều doanh thu hoạt động nhận tái bảo hiểm qua các năm

3.2.3 Hoạt động đâu tuNhận thức được tam quan trọng của hoạt động đầu tư tài chính trong lĩnh vực

kinh doanh bảo hiểm, trong khi tỷ lệ bồi thường mấy năm gần đây liên tục tăng, PTI luôn chú trọng đến công tác đầu tư nhằm gia tăng lợi nhuận Với tiêu chí đầu tư

thích hợp, an toàn và mang lại hiệu quả cao, trong những năm qua, hoạt đồng này

đã và dang đem lại nguồn thu đáng kẻ cho toàn hệ thống PTI

PTI đầu tư bằng nhiều hình thức khác nhau, như: đầu tư trái phiếu cổ phiếu,góp von dau tư, ủy thác đầu tu, đầu tư tiền gửi và các loại hình đầu tư khác

Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính của PTI tăng dần qua các năm Tuy

nhiên, nếu xét về hiệu quả đầu tư, tỷ số lợi nhuận tài chính/tổng giá trị vốn đầu tư

thì lại có xu hướng giảm.

3.2.4 Kết quả kinh doanh chung cua PTI

Hiện nay, PTI là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đứng thứ 5 trên thi trường Qua 15 năm xây dựng và phát triển, vượt qua những khó khăn của nền kinh

tế, PTI là một trong rất ít doanh nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, gấp 3 lần tốc độ

tăng trưởng chung của toàn ngành bảo hiểm.

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh chung PTI (2008-2012)

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012

Doanh thu thuần 304.553 | 354.564 | 550.619 | 812.155 | 1.141.399

[Chi bồi thưởng bảo hiểm | T

Lợi nhuận sau thuế 42.726 | 43.559 | 77.501 | 69.071 | 63.382

Nguôn: Báo cáo thường niên của PTI từ năm 2008-2012

Chế Thị Thu Thủy 29 Lop: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 37

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

Qua bảng số liệu trên ta có thé thấy doanh thu thuần tăng qua các năm, trung

bình mỗi năm tăng 40-50% Từ năm 2008-2012, PTI với việc mở rộng, nâng caocác kênh phân phối nâng cao nghiệp vụ nhân viên khai thác đã đem lại doanh thu

phí bảo hiểm tăng trưởng qua các năm

Trong khi đó, việc chi bồi thường năm 2008 là 148,522 tỷ đồng, chiếm

48.78% doanh thu: tỷ lệ này giảm xuống còn 34,99% năm 2009, năm 2010 là

39,98% nhưng sau đó đột biến tăng vào năm 2011 là 510,111 tỷ đồng, chiếm62.81% doanh thu; năm 2012 là 555,597 tỷ đồng chiếm 48,68% Năm 2011, 2012, PTI đạt tăng trưởng doanh thu cao, tuy nhiên kèm theo con số bồi thường cũng cao.

Số tiền chỉ bồi thường bảo hiểm gốc tăng nhanh do số hợp đồng bảo hiểm được kí

kết và số vụ tai nạn, mức nghiêm trọng của các vụ giao thông ngày càng tăng, kéo

theo phát sinh trách nhiệm bồi thường của các công ty bảo hiểm Bên cạnh đó tình

trang này cũng dẫn đến chi đề phòng hạn chế tổn that, chi giám định ton thất năm

sau luôn cao hơn năm trước.

Doanh thu tăng nhanh kèm theo gia tăng quỹ dự phòng nghiệp vụ và việc bỏ

ra lượng chỉ phí tăng tương ứng là điều tất yếu Giai đoạn 2009-2010 chỉ phí cho

hoạt động kinh doan bảo hiểm tăng 1,4 lần Chi phí bỏ ra thu về lượng doanh thu

tăng cho thấy hiệu quả từ chỉ phí đã bỏ ra Tuy nhiên, ở giai đoạn 2010-2012 tổngchỉ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng rất lớn tăng đến 2.23 lần (từ 304.785

đến 678.913 triệu đồng) Điều này thé hiện được tình hình kinh tế khó khăn với sự

cạnh tranh khóc liệt trên thị trường, vấn đề chỉ phí kinh doanh cũng đặt ra áp lực đối

với rất nhiều công ty, chi phí tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu

đặt ra cho các công ty bài toán dé nâng cao hiệu qua đồng tiền bỏ ra.

Lợi nhuận sau thuế tăng từ năm 2008 — 2010, tuy nhiên sang giai đoạn sau,

2010 — 2012, có giảm do ảnh hưởng từ việc bỏ ra chi phí kinh doanh quá cao Giai

đoạn 2009 — 2010, doanh thu bảo hiểm tăng nhiều hơn rất nhiều so với tổng chỉ kéo

theo lợi nhuận sau thuế cuối năm 2010 tăng trưởng cao (gấp 1.78 lần năm 2009).Như vậy, muốn đem lại lợi nhuận cao thì cần phải hoạt động có hiệu quả từ tất cả

các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh chứ không chỉ tập trung mỗi khâu tiêu

thụ sản phẩm Với những hướng đi đúng đăn và chiến lược dài hạn hi vọng trong

Chế Thị Thu Thủy 30 Lop: Kinh té bảo hiểm 52A

Trang 38

Chuyên dé thu tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

tương lai không xa, PTI sẽ là cái tên tạo nên sự thay đổi về vị trí của các doanh

nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam

3.3 Một số thành tựu đạt dược:

- Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận hệ thống

quản lý chất lượng cho lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tư tài

chính số HT1865.10.32 theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008

- Danh hiệu “Doanh nghiệp phát triển bền vững” do Bộ Công thương trao

tặng vào tháng 12/2008

- Danh hiệu “Thương hiệu mạnh năm 2008, 2009, 2010, 2011” do Thời

báo Kinh tế Việt Nam bình chọn và trao tặng.

- Cờ thi đua của Bộ trưởng Bộ Tài chính về thành tích đóng góp vào quá

trình phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam từnăm 1999 đến năm 2009

- Cờ của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về thành tích hoạt động năm

2010, 2011, 2012.

- Cờ của Chính Phủ về thành tích công tác năm 2010, 2011

- Doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt 2011

Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam do công ty đánh giá Việt

Nam xếp hạng năm 2011

- Top 50 Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN năm 2012

- Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2012

- Theo thống kê của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, PTI đang đứng thứ 5 trên

thị trường bảo hiểm phi nhân thọ về thị phần bảo hiểm gốc và là một công ty có tốc

độ tăng trưởng bình quân 6n định trong nhiều nam Tổng doanh thu hằng năm tăng

trưởng từ 25-30%

I Quy trình khai thác bảo hiểm vật chất xe co giới tại Tong Công ty Bảo hiểm

Bưu điện

1 Vai trò của công tác khai thác bảo hiểm

Bán hàng/tiêu thụ sản phẩm là một khâu cực kỳ quan trọng trong quá trình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi lẽ, doanh thu/lợi nhuận - mục tiêu mà tat

cả các doanh nghiệp đêu hướng tới, hau như có được đều sinh ra từ hoạt động bánChế Thị Thu Thủy 31 Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52A

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Anh Tuấn

hàng Thông thường hàng hoá đa phan là hữu hình bản thân người tiêu dùng đã

phần nào hình dung về hình thức, công dụng của sản phẩm Ngược lai, sản phẩm bảo hiểm là một sản phẩm dịch vụ sản phẩm có tính vô hình, không thé tach rời và

không thể lưu trữ được Sản phẩm bảo hiểm còn là sản phẩm “không mong đợi”,

sản phâm của “chu kỳ kinh doanh đảo ngược” và sản phẩm có hiệu quả “xê dịch”

Vì vậy, để khách hàng có thể hiểu và cảm nhận được những lợi ích thiết thực, sự

cần thiết của bảo hiểm thì cần phải có sự tư vấn của người khai thác bảo hiểm.

Quảng cáo và khuyếch trương có thể giúp cho việc bán sản phẩm bảo hiểm tốt hơn

nhưng bản thân chúng không thể thay thế người bán.

Ngoài ra, dé có thé tồn tại và phát triển, các công ty bảo hiểm luôn nỗ lực tìm

toi, phát hiện và khai thác các nhu cầu tiềm ẩn cũng như hướng dẫn và tư vấn

khách hàng trong việc lựa chọn và sử dụng các sản phẩm bảo hiểm phù hợp Các

công ty bảo hiểm luôn không ngừng nghiên cứu và đưa ra những sản phẩm mdi, cải

tiến sản phẩm mở rộng phạm vi bảo hiểm và tăng các quyền lợi bảo hiểm cho mỗi

cá nhân Thông qua công tác khai thác về phía các công ty bảo hiểm sẽ có nhữngcâu trả lời chính xác nhất từ phía khách hàng về sự đánh giá và mong muốn của họ

về các sản phẩm bảo hiểm

PTI có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, bao gồm các chi nhánh, văn phòng.

đại ly, cộng tác viên trải đều trên khắp cả nước, do vậy, mỗi khâu trong quá trình

hoạt động đều cần có một quy trình nhất quán cụ thẻ Quy trình khai thác bảo hiểm

xe cơ giới cũng được ban hành nhằm quy định chỉ tiết, trình tu, thủ tục công việc

phải thực hiện trong quá trình khai thác Nghiệp vụ này Như vậy, nhân viên khai

thác sẽ hạn chế tối thiểu những sai sót trong khi chào phí, giới thiệu sản phẩm

đem lại hiểu quả cao cho hoạt động khai thác.

2 Quy trình khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Tổng Công ty Cổ

phan Bảo hiểm Bưu điện (PTI)

Chế Thị Thu Thiy 32 Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52A

Ngày đăng: 30/11/2024, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN