1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp cho vấn đề xử lý rác thải rắn đô thị tại quận Hoàng Mai

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp cho vấn đề xử lý rác thải rắn đô thị tại quận Hoàng Mai
Tác giả Ngụ Việt Hoàng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế & Quản Lý Đô Thị
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 18,92 MB

Nội dung

Muc tiéu nghién ciru e Điều tra nguồn phác thải chất thải răn đô thị trên địa bàn quận, đưa ra dự báo về số lượng chất thải rắn thải ra trong thời gian tớie Trinh bày, phân tích quy trìn

Trang 1

» <=” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN *

KHOA MOI TRƯỜNG VA ĐÔ THỊ

DE TÀITHUC TRANG VÀ GIẢI PHAP CHO VAN DE XU LY RAC THAI RAN ĐÔ

THI TAI QUAN HOANG MAI

Sinh vién thuc hién : Ngô Việt Hoang MSV : 11141626

Lép : Kinh té & Quan ly dé thi 56

Giảng viên hướng dẫn — : TS Nguyễn Thi Thanh Huyền

HÀ NỘI, 05/2018

Trang 2

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng Mã sinh viên: 11141626

MỤC LỤC

LOT NÓI ĐẦU 5: 552c 22 2E tt HH re |

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XỬ LÝ CHATTHÁI RAN ĐÔ THỊ 2 s5 SE EEEE2E121181111121121111 11.11111111 111 1x xe 4

1.1 Một số khái niệm liên quan - 2-5 £+S££EE£EEtEEESEEEEEErEerkerrkrrkervee 4

1.1.1 Chất thải rắn đô thi eccccseeccsssseecessnseseessneecessneecsssneesssnmecessnneesessnnsess 41.1.2 Ngu6n phát sinh chất thải rắn đô thị -2- 2 2 2+5£+E£+Ee£xe£EeExerszrszxee 41.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị -cc¿-55sc22xvttEktrrtrktrrrrrtrrrrtrrrerrriee 51.1.4 Tác động của chất thải rắn đô thị ra môi {TƯỜN Ăn eree 81.2 Quan lý nhà nước về chat thải rắn đô thi cece 11

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nu6 - ¿+56 k++£+kE++eEeeEsreerrrsersererek 11

1.2.2 Nội dung hoạt động quản lý nha nước về chat thải ran ở Việt Nam 12

1.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước về chat thải rắn đô thị - 16CHUONG II: THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY NHA NUOC CHAT

THAI RAN ĐÔ THI TREN DIA BAN QUAN HOANG MAI - 20

2.1 Giới thiệu chung về quận Hoàng Mai - - 2 2 SE £E2E+Exerxerxee 20

2.1.1 Điều kiện tự nhiên s¿-2+t22xvtt2EEkttttEkrrttrtrrrttrtrrrtrrirrrrrrrrree 202.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội + 2c ktrrtEktrtrtktrrrtrrrrrrirrrrrree 222.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước chất thải rắn đô thị trên địa bàn

quan Hoang Mai PP 24

2.2.1 Nguồn gốc phát sinh và thành phan chủ yếu của chat thải ran đô thị trên địa

ban quận Hoàng ÌMa1 - - - G2 1239911119101 1911 111110111 HH 24

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất thải răn đô thị trên địa bànquận Hoàng ÌMai -. - <2 1111 E HT TH r 28

2.3 Đánh giá sơ bộ về công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị trên

địa bàn quận Hoàng Mai -.- - nSS.S+ 1S TT HH HH HH He, 34

2.3.1 Những kết quả đã đạt được - 2c c2 z+ExeEEeEEE 2117121211211 EEcrxe 342.3.2 Những hạn chế còn tỒn tại - 2-2 2 +E£SE+EE£EEEEE2E2EEEEeEEerkrrkrrkee 402.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ ¿- ¿s5 s+s+E++E£+E+Ee£Eerxerxsrxee 41

Chuyén dé tot nghiép Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thi Thanh Huyền

Trang 3

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng Mã sinh viên: 11141626

2.4 Những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn đô

thị trên địa bàn quận Hoàng Mai - 5 SG 223112 serrerresrerrree 42

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUAHOAT DONG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CHAT THAI RAN ĐÔ THỊ TREN DIABAN QUAN HOANG MAI - 2-2-5 S2 1E EEEE2112111111121121111 11.1111 re 43

3.1 Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị tại một số nơi 43

3.1.1 Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị tại một số thànhphố lớn ở Việt Nam ¿- ¿- c+E9SE+EE£EE2EE2EEE21E7171711121121121 21.1111 T11x1xe, 43

3.1.2 Kinh nghiệm về quản lý nhà nước chất thải rắn đô thị tại một số thành phốlớn trên thé giới ¿2 tSE£2EE+EE£EEEEE2E12117171121121171711211117111 211111 473.2 Một số giải pháp cho việc hoàn thiện công tác quan lý nhà nước về chat

thai rắn đô thị trên dia bàn quận Hoàng Mai - 2-52 5c25sccszccxz 48

3.2.1 Giải pháp về kĩ thuật - ¿- + 652222 2EEEEEEEEEEE1221211211 21212111 xe 483.2.2 Giải pháp về cơ chế - chính sách - ¿+ ++++++£x+zx+z+zrxerxersee 493.2.3 Giải pháp về kinh tẾ 2¿-©5¿©2+2S2EE222122112711221211 21121121111 1e crxe 503.2.4 Giải pháp cho công tác kiểm tra, giám sát - 2-2 + ©z+cz+ceerxrse+ 513.2.5 Giải pháp về giáo dục — đào tạO - set E2 2221121211111 cre 51KET LUẬN - 2-5-5 SE 2112112112111 11 11 11 112111111 1 1 1.1 11 go 53DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 52©2S£2S££E££E2zxczxecrsz 54

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 4

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng Mã sinh viên: 11141626

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU, HÌNH VE

Danh muc bang

Bảng 1: Nguồn phát sinh chủ yếu chat thai rắn đô thị trên toàn quốc, năm 2015 4

Bảng 2: Kết quả đo chỉ số vi sinh vật trong 5 mẫu đất tại 2 bãi rác . 10

Bảng 3: Nguồn phát sinh chủ yếu của chất thải ran đô thị trên địa bàn quận HoàngMai giai doan 2016 — 2017 oo ẦỔ 25

Bang 4: Thanh phan chủ yếu của chat thai ran đô thị trên địa bàn quận Hoang Mai giai§0U502010920/0 157 ẢA 26

Bang 5: Đánh giá mức độ thực hiện các chỉ tiêu về quan lý chat thai ran đã đặt ra đếnnăm 2020 trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia - 36

Bảng 6: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2016 43

Bảng 7: Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người của các đô thịnăm 2 [5 << 22333101011 0500 KĐT 44Danh mục sơ đồ, hình vẽHình 1: Các nguồn phát sinh chat thải và phân loại chat thải - 8

Hình 2: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bang sử dụng dat quận Hoàng Mãi 20

Hình 3: Sơ đồ hệ thống quản lý hành chính chat thải rắn đô thị - 28

Hình 4: Sơ đồ quy hoạch quản lý Chat thải ran vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 38

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 5

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng Mã sinh viên: 11141626

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

UBND: Ủy ban nhân dân

Báo cáo ĐTM: Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 6

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng Mã sinh viên: 11141626

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bao cáo đã viết là do ban thân thực hiện, không sao chép,

cất ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ

luật trước Giáo viên và Hội đồng Nhà trường.

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 7

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 1 Mã sinh viên: 11141626

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một quốc gia đang phát triển với mức thu nhập bình quan đầungười trung bình Dé có thé cạnh tranh với cuộc đua khốc liệt trong nền kinh tế toàncầu hóa với cách mang khoa học công nghệ 4.0 như hiện nay, công cuộc công nghiệphóa — hiện đại hóa đất nước cần được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả Tuy nhiên,quá trình đó cũng gây ra sức ép nặng nề tới môi trường trong thời gian dài Cùng vớisự phát triển kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ, kinh doanh ngày cảng được mở

rộng, tạo ra một lượng chất thải không lồ có thé ké đến bao gồm: Chất thải công

nghiệp, chat thải nông nghiệp, chat thải đô thị, chất thải nguy hai,

Quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế tại các đô thị lớn, đặc biệt là các đô thị

như Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh Với tốc độ tăng trưởng như hiện tại, dự báo tới năm

2020 tong lượng chat thải phát sinh sẽ đạt gần 50 triệu tan, thành phan chất thải cũngthay đổi từ các loại rác hữu co dé phân hủy sang các loại rác nhực, ni lông khó phanhủy hơn rất nhiều Các đô thị là nguồn phát thải các loại rác thải đô thị Tuy chỉchiếm chưa tới 10% dân số cả nước thế nhưng các khu đô thị lại thải ra 8 triệu tanchất thải các loại mỗi năm (tương đương với khoảng 50 — 60% chất thải rắn sinh hoạtphát sinh trên địa bàn cả nước) Theo ước tính, lượng phát sinh chất thải công nghiệpsẽ chiếm khoảng 20 — 25% trong tông lượng chất thải sinh hoạt, tùy theo quy mô vàcơ cau các ngành trong từng đô thị cụ thé Chat thải y tế nguy hại, chủ yếu phát sinhtừ các bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh, đạt khoảng 36.000 tắn/năm, và có xuhướng tăng lên nhanh chóng trong thời gian tới Vì vậy, giảm thiểu lượng chất thảiphát sinh sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí xử lý chất thải sau này Do lượng chấtthải phát sinh ở Việt Nam sẽ tăng rất nhanh và có thé vượt dự báo, công tác quan lýchất thải, đặc biệt là chất thải rắn ở các đô thị trở thành một vấn đề vô cùng bức thiếthơn bao giờ hết

Quận Hoàng Mai là một quận được thành lập vào ngày 1/1/2004 trên cơ sở sáp

nhập 5 phường và 9 xã với diện tích vào khoảng 4.000 ha Đặc thù quá trình đô thị

hóa của Quận trên cơ sở đất nông nghiệp có diện tích vào khoảng 1.000 ha đất ngoài

sông Hồng, và rất nhiều ha đất kẹt, xen chưa được xử dụng hiệu quả Do vậy, hạ tầng

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 8

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 2 Mã sinh viên: 11141626

kỹ thuật đô thị của Quận vẫn còn rất nhiều bất cập và yếu kém, trong cả công tácquản lý và xử lý chất thải, đặt trong bối cánh tốc độ gia tăng dân cư và đô thị hóa trênđịa bàn quận diễn ra hết sức nhanh chóng trong những năm gần đây

Trên tờ an ninh tiền tệ & truyền thông, số ra ngày 9 thang 8 năm 2017, nhà báoNguyễn Mạnh có viét:” Theo khảo sát của phóng viên, tại một số tuyến đườngnhư Tân Mai, Đền Lừ, Nguyễn Xién, Dinh Công, Tình trạng rác thải sinh hoạtvà rác thải vật liệu xây dựng đỗ tràn lan ra đường không chỉ gây ảnh hướng đếnmôi trường mà còn tiềm 4n tai nan giao thông Tình trạng này đã và đang trựctiếp khiến cho hình ảnh thủ đô trở nên nhếch nhác hơn.” Điều đó cho thấy sự cấpthiết của việc nghiên cứu một cách chỉ tiết và nghiêm túc về vấn đề quản lý và xử lýrác thải răn trên địa bàn quận Tuy nhiên, trong bài viết tác giả đã không đề cập, đàosâu vào hiện trạng cũng như một số giải pháp cho công tác quản lý và xử lý chất thải

rắn trên địa bàn quận Hoàng Mai trong thời gian gần đây Hi vọng trong chuyên đề

nghiên cứu này, mọi vấn đề nêu trên sẽ được làm sáng tỏ, từ đó đưa ra những giảipháp, biện pháp phù hợp để khắc phục cũng như thay đổi dần tình trạng gây nhếcnhac, mat mỹ quan thu đô này

2 Muc tiéu nghién ciru

e Điều tra nguồn phác thải chất thải răn đô thị trên địa bàn quận, đưa ra dự báo về

số lượng chất thải rắn thải ra trong thời gian tớie Trinh bày, phân tích quy trình quản lý nhà nước và xử lý chat thải rắn hiện tai

trên địa bàn quận

e Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị dé công tác quản lý nhà nước và xử lý chất

thai ran trên địa bàn quận trở nên hiệu quả, thuận lợi hơn3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

e Đối tượng nghiên cứu là quy trình quản lý nhà nước và xử lý chất thải ran trên

địa bàn quận Hoàng Mai

e Phạm vi nghiên cứu trên dia ban quận Hoang Mai

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề án sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:e Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua mạng

internet, các trang web của UBND quận Hoàng Mai, tổng cục thống kê và các trang

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 9

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 3 Mã sinh viên: 11141626

mạng trong nước, cùng các công trình nghiên cứu tương tự của các học giả trong và

ngoài nước Sách báo, tập chí và các ân phâm của tổng cục thống kê, niêm giámthống kê 2017, các đề án, đề tài và bài thảo luận của các chuyên gia trong ngành, e Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng kỹ thuật phân tích số tuyệt đối, số tương

đối, số bình quân, đưa ra các so sánh và phân tích tổng hợp, từ đó xác định các nhântô của di dân tác động tới quá trình đô thị hóa, phân tích các van đề kinh tế xã hội vàcác vấn đề có liên quan khác nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đã đề ra

5 Nội dung của đề tàiTên của đề tài: “Thực trạng và giải pháp cho van đề xử lý rác thải rắn đô thị tại

quận Hoàng Mai”

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, hệ thống bảng biểuvà tài liệu tham khảo, đề án trình bày trong 3 chương sau:

e Chương: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước và xử lý chất thải ran đô thịe_ Chương]I: Thực trạng hoạt động quan lý nhà nước chat thải rắn đô thị trên địa ban

quận Hoàng Mai

e Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quan lý nhà

nước chất thải trên địa bàn quận Hoàng MaiVới những hạn chế về kinh nghiệm cũng như kiến thức, chắc chan đề tài sẽ cònnhiều thiếu xót, em rất mong được quý thầy cô và các bạn, các chuyên gia giàu kinhnghiệm có những đóng góp đề đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Huyền cùng các cô

chú, anh chị chuyên viên trong phòng Quản lý đô thị quận Hoàng Mai đã tận tình giúp đỡ

em hoàn thiện đê tài này Em xin chân thành cảm ơn!

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 10

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 4 Mã sinh viên: 11141626

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ XỬ LÝ CHAT

THÁI RĂN ĐÔ THỊ

1.1 Một số khái niệm liên quan1.1.1 Chất thải rắn đô thị

Khái niệm chat thải ran đô thị

Theo nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về Quản lý CTR,CTR là chất thải ở dạng rắn, được thải ra môi trường từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất—kinh doanh, dịch vụ và một số các hoạt động khác

Theo nghiên cứu Tchobanoglous et al., năm 1993, CTR là tất cả các loại chất thảidạng rắn được phát sinh từ các hoạt động của con người và các loại động thực vật, bị đôbỏ vì không thê trực tiếp sử dụng được nữa hoặc không còn được mong muốn sử dụng

nữa.

CTR đô thị là khái niệm bao gồm CTR sinh hoạt, CTR xây dựng (đập phá côngtrình, phế liệu xây dựng, ), bùi thải ra từ các bề tự hoại, từ các hoạt động nạo vét kênhrạch, cống rãnh, chat thai ran của các nhà máy xử lý chat thải (nhà máy xử lý cap nước,

nhà máy xử lý nước thai sinh hoạt, ), các lò đốt CTR sinh hoạt,

e CTR đô thị thường không có tính đồng nhất, xong các chat thải đã qua quá trình

phân loại thường đồng nhất và được gọi chung là phế liệu1.1.2 Nguồn phát sinh chat thải rắn đô thị

Mọi hoạt động của thành phố đều có thé phát sinh ra CTR: Các hộ gia đình sinhhoạt, hoạt động của các cơ quan hành chính — sự nghiệp, các cơ sở kinh doanh — sản xuất,

các hoạt động vui chơi, giải trí, trung tâm thương mai, công viên, hoạt động xây dựng,

giải phóng mặt bang,

Bang 1: Nguồn phát sinh chú yếu chất thai rắn đô thị trên toàn quốc, năm 2015Nguồn phát Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn

sinh

Khu dân cư Hộ gia đình, nhà riêng và Thực phâm bỏ đi, giấy, can nhựa, thủy

chung cư tinh, lon nhôm thiéc, Khuthuong | Nhà hàng, chợ, nhà kho, Giấy, nhựa, thực phẩm bỏ đi, kim loại,mại khách sạn, khu trọ, các trạm thủy tinh, các loại chất thải nguy hại,

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 11

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 5 Mã sinh viên: 11141626

sửa chữa và cung câp dịch vụ

Cơ quan công | Trường học, bệnh viện, văn Giấy, nhựa, thực phâm thừa, thủy tinh,

SỞ phòng, công sở nhà nước kim loại, chất thải nguy hạiCông trình Nhà xây dựng mới, đường Gạch vụn, bê - tông, cốt thép, thạchxây dựng phó sửa chữa và nâng cấp, cao, gỗ tre, bụi,

nhà cao tầng, san nền xây

thị nghiệp khác

Côngnghiệp | Các ngành xây dựng, chế tạo, | Chất thải phát sinh trong quá trình sản

công nghiệp nặng và nhẹ, lọc | xuất công nghiệp, phế liệu và các rácdau, hoá chất, nhiệt điện, thải sinh hoạt

thủy điện,

Nôngnghiệp | Đồng ruộng, đồng cỏ, nông Thực phẩm bị thối rữa, rác, chất độc

trại, vườn cây ăn quả hại, sản phẩm nông nghiệp bị bỏ đi

1.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị

vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, gié vụn, cao su, chat

dẻo,

e Theo bản chất nguồn tạo thành - CTR được phân thành các loại: CTR sinh hoạt là

những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ

yêu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại.

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 12

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 6 Mã sinh viên: 11141626

CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ,đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá han sử dụng, xương động vat,

tre, 26, lông gà vit, vai, giấy, rơm rạ, VỎ trâu, xác động vật, vỏ rau quả v.v,

'Theo phương diện khoa học, có thé phân biệt các loại CTR sau:Chất thải thực phâm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả, loại chất thải này mangbản chat dé bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khóchịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng 4m Ngoài các loại thức ăn dư thừa từgia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký

trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than

Các CTR từ đường phố có thành phan chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao

gói,

a) Chất thải công nghiệp: là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất côngnghiệp, tiéu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chat thải công nghiệp gồm:

Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ than trong các

nhà máy nhiệt điện thải ra

Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuấtCác phế thải trong quá trình công nghệ

Bao bì đóng gói sản phẩm các loạib) Chat thải xây dựng: là các phế thải như dat cát, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạtđộng phá dỡ, xây dựng công trình v.v, chất thải xây dựng gồm:

e Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng

e Dat đá do việc đào móng trong xây dựnge Các vật liệu như kim loại, chất dẻo,

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 13

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 7 Mã sinh viên: 11141626

e Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên

nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cốn ø thoát nước thành phốc) Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt độngnông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từchế biến sữa, của các lò giết mô, Hiện tại việc quản lý và xả thải các loại chất thải nôngnghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thị của các địa

phương.

e Theo mức độ nguy hại: CTR được phân thành các loại:

— CTR nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dé gây phản ứng, độc hai, chất thải sinh

học dễ thối rita, các chất dễ cháy, nỗ hoặc các chất thải phóng xa, các chất thainhiễm khuẩn, lây lan, có nguy co đe doa tới sức khỏe người, động vật và cây cỏ.Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và

nông nghiệp

— CTR không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chat và các hợp chat

có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phan Trong sốcác chất thải của thành phó, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ có thê sơ chế dùng ngay trongsản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn phải hủy bỏ hoặc phải qua một quá trình chếbiến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thé sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầu khácnhau của con người Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động củanhiều nhân tố như: sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự

phát triển về trình độ và tính chat của tiêu dùng trong thành phó v.v,

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 14

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 8 Mã sinh viên: 11141626

Hình 1: Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải

1.1.4 Tác động của chất thải rắn đô thị ra môi trường

Nhìn chung, tất cả các giai đoạn quản lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyền đếnkhâu xử lý (chôn lap, đt, xử lý sinh - hóa) đều gây ô nhiễm môi trường

A Ô nhiễm môi trường không khí do chất thải rắn

CTR, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu Dưới tácđộng của nhiệt độ, độ 4m và các vi sinh vat, CTR hữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra cácchat khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số khí khác) Trong đó, CH4 và CO2 chủyếu phát sinh từ các bãi rác tập trung (chiếm 3% - 19%), đặc biệt tại các bãi rác lộ thiênvà các khu chôn lap

Khối lượng khí phát sinh từ các bãi rác chịu ảnh hưởng đáng kể của nhiệt độ khôngkhí va thay đồi theo mùa Lượng khí phát thải tăng khi nhiệt độ tăng, lượng khí phát thai

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 15

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 9 Mã sinh viên: 11141626

trong mùa hè cao hơn mùa đông Đối với các bãi chôn lấp, ước tính 30% các chất khíphát sinh trong quá trình phân hủy rác có thé thoát lên trên mặt đất mà không cần một sự

tác động nào.

Khi vận chuyền và lưu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chathữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí Các khí phát sinh từ quá trình phân hủy chấthữu cơ trong CTR: Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối,Sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùithịt thối, C12 hôi nồng, Phenol mùi ốc đặc trưng

B Ô nhiễm môi trường nước do chat thải rắn

CTR không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môitrường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nước vớikhông khí dẫn tới giảm DO trong nước Chất thải rắn hữu cơ phân hủy trong nước gâymùi hôi thối, gây phú đưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vật trong nguồn nước mặt bịsuy thoái CTR phân huỷ và các chat ô nhiễm khác biến đổi màu của nước thành màu

đen, có mùi khó chịu.

Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao(chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa, Chất thải độc hại: từ bao bìđựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phâm) Nếu không được thu gom xử lýsẽ thâm nhập vào nguồn nước dưới đất gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng

e Dưới đây là một số dẫn chứng minh hoạ của các địa phương:— Tp Hồ Chí Minh: Bãi rác Đa Phước, mặc dù sử dụng công nghệ chống thấm hiện

đại nhưng vẫn là nguồn gây ô nhiễm rạch Ráng, rạch Bún Seo và rạch Ngã Cậy.Nước trong rạch chuyên sang màu xanh, đục và hôi Mùi hôi và ruồi muỗi ảnhhưởng trên một phạm vi rộng, nhất là vào những ngày mưa Tôm cá hiện cũngkhông còn xuất hiện

— _ Tỉnh Quảng Trị: Bãi rác ngày càng cao lên, tràn ra cả đường đi, bốc lên mùi hôi rat

khó chịu đối với các gia đình sống trên địa bàn khu phố 1 và 2A, phường 1, thị xãQuảng Trị Những ngày mưa, nước từ bãi rác không thâm được xuống đất đã trànvề các khu dân cư, chảy xuống hồ Tích Tường, nơi có nguồn nước cung cấp phục

vụ đời sông, sinh hoạt của người dân thị xã

Vân dé 6 nhiém Amoni ở tang nông (nước dưới dat) cũng là hậu qua của nước rỉ rác

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 16

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 10 Mã sinh viên: 11141626

và của việc xả bừa bãi rác thải lộ thiên không có biện pháp xử lý nghiêm ngặt.

C Ô nhiễm môi trường dat do chat thái rắn

Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ra nguy cơtiềm tàng đối với môi trường Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa,dây cáp, bê-tông, trong dat rất khó bị phân hủy Chat thải kim loại, đặc biệt là các kim

loại nặng như chì, kẽm, đồng, Niken, Cadimi, thường có nhiều ở các khu khai thác mỏ,

các khu công nghiệp Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thé theochuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Các chất thải có thểgây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tây rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốcnhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chat, Tai các bãi rác, bãi chôn lắp CTR không hợp vệ sinh, không có hệ thống xử lý nước rácđạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật từ CTR dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất.Nghiên cứu của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường cho thấy các mẫu đất xétnghiệm tại bãi rác Lạng Sơn và Nam Sơn đều bị ô nhiễm trứng giun và Coliform

Bang 2: Kết qua do chỉ số vi sinh vật trong 5 mẫu dat tại 2 bãi rác năm 2015Địa điểm Số trứng giun trong mẫu đất Số Coliform trong mẫu đất

(trứng/100g) (khuẩn lạc/10g)Giá trị thấp nhất | Giá trị cao nhất | Giá trịthấp | Giátrjcao

(Nguôn: Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường, 2015)

CTR đặc biệt là chất thải nguy hại, chứa nhiều độc tố như hóa chất, kim loại nặng,phóng xạ, Nếu không được xử lý đúng cách, chỉ chôn lap như rác thải thông thường thi

nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất rat cao.D Tác động của chat thải ran lên sức khỏe của dân cư đô thị

Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm môi trường mà

còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệt đối với người dân sống gần khuvuc làng nghé, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chat thải,

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 17

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 11 Mã sinh viên: 11141626

Người dân sống gan bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu, viêmphế quản, đau xương khớp cao hơn han những nơi khác Một nghiên cứu tại Lạng Sơncho thấy tỷ lệ người 6m và mắc các bệnh như tiêu chảy, da liễu, hô hap, tại khu vựcchịu ảnh hưởng của bãi rác cao hơn hắn so với khu vực không chịu ảnh hưởng

Hiện tại chưa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hưởng của các bãi chôn lấp tớisức khỏe của những người làm nghề nhặt rác thải Những người này thường xuyên phảichịu ảnh hưởng ở mức cao do bụi, mam bệnh, các chất độc hại, côn trùng dét/chich vàcác loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm việc Vì vậy, các chứng bệnh thường gặpở đối tượng này là các bệnh về cúm, ly, giun, lao, dạ dày, tiêu chảy, và các van dé vềđường ruột khác Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ân nhiều nguy cơ khác đối với cộngđồng làm nghề này Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ, có thể là mối đedọa nguy hiểm với sức khoẻ con người (lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm như AIDS, ) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xước vào tay chân, Một vấn đề cần được quan tâm là,do chiếm tỷ lệ lớn trong những người làm nghề nhặt rác, phụ nữ và trẻ em đã trở thànhnhóm đối tượng dễ bị tôn thương

1.2 Quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước

Quản lý nhà nước là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá trình dé nó vậnđộng theo phương hướng đạt mục đích nhất định căn cứ vào các quy luật hành chính, luậtnguyên tắc tương ứng

Điều kiện đề có sự quản lý:e Phải có quyền uy

e© Phải có tô chức cụ thée Phải có sức mạnh cưỡng chế

Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp

và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước

Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thé mang quyên lực nhà nước chủ yêubằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoạicủa nhà nước chủ quan của quản lý nhà nước là tổ chức hay mang quyền lực nhà nướctrong quá trình hoạt động tới đối tượng quản lý

e Chủ thê quản lý nhà nước bao gôm: Nhà nước Cơ quan nhà nước tô chức nhà nước

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 18

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 12 Mã sinh viên: 11141626

xã hội và cá nhân được nhà nước uỷ quyền thực hiện quyền quản lý nhà nướce Khách thé của quản lý nhà nước: Là trật tự quản lý nhà nước Quản lý hành chính

nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và uỷquyên các cơ quan hành chính nhà nước

Tính chấp hành thể hiện ở chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật củacơ quan quyền lực nhà nước được tiễn hành trên cơ sở pháp luật

Tính chat điều hành dé đảm bao cho các văn bản pháp luật các cơ quan quyền lựcnhà nước được thực thi Trong thực tế các chủ thể của quản lý nhà nước tiễn hành hoạtđộng tô chức và hoạt động trực tiếp đối với các đối tượng quản lý

Cơ quan hành chính nhà nước ban hành mệnh lệnh cụ thê bắt buộc các đối tượngquản lý phải thực hiện Như vậy các chủ thê quản lý hành chính nhà nước sử dụng quyềnlực nhà nước điều khién hoạt động của các đối tượng quan lý Hoạt động điều hành là nộidung cơ bản của hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước

1.2.2 Nội dung hoạt động quản lý nhà nước về chất thải rắn ở Việt Nam1.2.2.1 Định hướng và chiến lược

Nhu cầu về quản lý CTR ở Việt Nam là rất lớn nếu so sánh tương quan với lựclượng hiện có và tốc độ tăng trưởng của các đô thị và KCN Chính phủ Việt Nam đã dầnnhận thức được những ton thất về kinh tế và xã hội do quá trình quản lý yếu kém CTR vàđang khắc phục dần vấn đề bằng các kết hợp các biện pháp về tài chính, chính sách và cơchế, cùng với giáo dục, tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng Trong quátrình phát triển chung, việc giải quyết được những thách thức này sẽ là chìa khóa dé đạtđược mục tiêu quản lý và xử lý an toàn CTR nói chung và CTR đô thị nói riêng Chiếnlược quản lý CTR quốc gia thông qua năm 1999 đã dự báo nhu cầu đầu tư cho lĩnh vựcnày vào năm 2020 sẽ vào khoảng 30 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên với hiện trạng và chi phídành cho hoạt động quản lý CTR như hiện nay, dé có thé đạt được mục tiêu của chiếnlược bảo vệ môi trường quốc gia trong giai đoạn 2015 — 2020, số tiền cần thiết dé dau tưcó thể sẽ lên trên khoảng 10 tỷ đồng

Từ những van đề môi trường phát sinh trong quá trình đô thị hóa và những nguyên

nhân của tình trạng này, nội dung công tác quản lý môi trường đô thị nói chung và quản

lý chất thải nói riêng cần được đưa ra như sau:

e Ủy ban cấp quận và cấp thành phố có trách nghiệm lập và xét duyệt quy hoạch bảo

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 19

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 13 Mã sinh viên: 11141626

vệ môi trường theo quy định của pháp luật về quản lý xây dựng đối với khu dân cư

và khu đô thị.

e Nội dung quy hoạch về môi trường đô thị bao gồm quy hoạch về đất đai cho công

tác xây dựng kết cau hạ tầng bảo vệ môi trường và các công trình kết cau hạ tang xửlý chất thải đô thị Xây dựng các hệ thống phân loại, xử lý chất thải như tập chungchat thải, xây dựng các hệ thống thoát nước, hệ thong cơ sở thu gom, tập kết và táichế chất thải rắn đô thị Xây dựng hệ thống quy hoạch quản lý chất thải rắn Ngoàira nội dung quy hoạch cần phải dé cập tới hệ thống cấp nước phục vụ sản xuat, sinhhoạt, cũng như các khu vui chơi giải trí, cấp nước cho hệ thong cây xanh và cáccông trình công cộng, Trong quy hoạch của môi trường đô thị cần có các nộidung về xây dựng hệ thống không gian xanh trên địa bàn, vùng nước điều hòa khí

hậu đô thị và khu an táng đô thị

¢ Đối với hệ thống quy hoạch quản ly CTR phải có các nội dung về công tác điều tra,

dự báo về các nguồn phát thải và tổng lượng CTR phát sinh, đánh giá khả năngphân loại tại nguồn và khả năng tái chế chất thải, xác định vị trí và quy mô của cácđịa điểm thu gom, cơ sở tái chế và tiêu hủy rác thải, các khu chôn lắp chat thai, từ đó

lựa chọn công nghệ và nguồn vốn thực hiện phù hợp cho từng giai đoạne Ngoài ra trong quá tranh quá trình quản lý CTR còn có yêu cầu phân loại và thu

gom, vận chuyên CTR cũng như yêu cầu xây dựng các cơ sở tái chế, tiêu hủy vàchôn lap chat thải Đối với một số khu đô thị yêu cầu các thiết bị, phương tiện thugom, tập chung chất thải rắn chuyên biệt và phù hợp với khối lượng và chủng loạichat thải ran phù hợp và đủ khả năng tiếp nhận chất thai đa qua phân loại từ hộ giađình Các khu dân cư phải có địa điểm tập chung và xử lý chất thải sinh hoạt Các

chủ cơ sở sản xuất — kinh doanh phải có trách nhiệm thu hồi những sản phẩm đã sửdụng hoặc thải bỏ như phương tiện giao thông các loại, lốp, xăm, ắc quy chì, cácthiết bị điện dân dụng và công nghiệp, các loại dầu nhớ và mỡ bôi trơn, Như vậyquy hoạch quản lý chất thải đô thị phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội một cách đồng bộ, tùy thuộc vào từng đô thị dé đảm bao quá trình phát trién bềnvững trong công cộng đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa gan liền với đặc

trưng của từng vùng và từng địa phương

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 20

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 14 Mã sinh viên: 11141626

1.2.2.2 Hoạt động tài chính

Van đề tìm kiếm các nguồn tài chính cho các dịch vụ quản lý chất thải đã và đang làkhó khăn đối với cộng đồng và các nhà lập kế hoạch địa phương Mối quan hệ giữaChính phủ, tổ chức dịch vụ môi trường với người sản xuất và người tiêu dùng trong quản

lý chất thải là mối quan hệ hai mặt giữa chi phí và lợi ích, giữa chi phí và thụ hưởng.

Khác với các hàng hoá và dịch vụ thông thường giá cả về dịch vụ môi trường không hoàntoàn là sự thoả thuận giữa người mua và người bán mà phần lớn là do sự quy định củaChính phủ qua hệ thống pháp luật Do giá cả về dịch vụ môi trường, chất thải không thựchiện theo quan hệ cung, cau của thị trường nên Chính phủ đóng vai trò rất quan trọng décung cấp loại dịch vụ này Chính phủ thay mặt nhà nước sử dụng các công cụ kinh tế để

thực hiện dịch vụ môi trường.

Tao lập nguồn vốn dé chi hoàn việc sản xuất hàng hoá hay dịch vụ công cộng do ônhiễm gây ra Việc áp dụng công cụ kinh tế về phí ô nhiễm do các hộ gia đình và các cơquan chỉ trả khi sử dung dịch vụ môi trường là dé bồi hoàn một phan chi phí cho công tylàm sạch chất thải Ví dụ đơn giản là các hộ gia đình ở thành phó hiện nay đã có thói quentrả phí dịch vụ vệ sinh quét dọn rác thải cho Công ty môi trường Thành phó Sự đóng gópcủa các hộ gia đình ở đây nhằm mục tiêu bồi hoàn chỉ phí mà họ được thụ hưởng từ dịchvụ vệ sinh đường pho

Các công cụ kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát ô nhiễm và bảo vệmôi trường Cụ thé, các công cụ kinh tế giúp đưa ra các khoản chi phí cho những tốn hạimôi trường vào giá cả thị trường do người tiêu dùng và người sản xuất phải gánh chịu,các công cụ kinh tế giúp khuyến khích các nhà sản xuất không sử dụng các đầu vào gâytn hại môi trường; các công cụ kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào côngnghệ kiểm soát ô nhiễm mới và các phương pháp sản xuất bền vững Tạo lập nguồn vốnđể chi hoàn việc sản xuất hàng hoá hay dịch vụ công cộng do ô nhiễm gây ra

Bên cạnh đó, các công cụ kinh tế giúp tạo nguồn tài chính mới dé sử dụng vào các

mục đích môi trường khác nhau: đầu tư cho các hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến

khích tuân thủ luật pháp về môi trường, hỗ trợ thực hiện các hoạt động khác trong phạmvi kê hoạch phát triên của nhà nước.

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 21

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 15 Mã sinh viên: 11141626

1.2.2.4 Phát triển khoa học - công nghệ

Những hoạt động hướng tới giảm thiêu CTR và tận dụng CTR trong sản xuất cácloại phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ đã có nhữngquyết định chiến lược cho ngành công nghiệp về sản xuất phân bón về đầu tư, chất lượngsố lượng dé phục vụ nông nghiệp Trên cơ sở đó tận dụng các loại CTR dé sản xuất phânbón vi sinh Tại Việt Nam, phần lớn CTR đô thị thuần túy mới chỉ được thu gom và chônlấp, do vậy chưa xử lý và tô chức một cách triệt dé va tái sử dụng chat thải Theo số liệuđiều tra tại Hà Nội năm 2015, nếu tính riêng lượng CTR phát sinh thì ty lệ tăng gấp 8 lầnso với năm 2010, do vậy phải xử lý các nhà máy công nghiệp gây ô nhiễm trầm trọng

Trong thời gian qua các ngành và các địa phương đã tiến hành đánh giá xác địnhcác cơ sở sản xuất gây ô nhiễm trầm trọng cần phải xử lý Chính phủ đã quyết định đóng

cửa nhà máy xi măng Hải Phòng khi xây dựng xong nhà máy Tràng Kênh Tại Hà Nội đã

di chuyên 1 xí nghiệp và công đoạn gây ô nhiễm tram trọng của 4 cơ sở sản xuất nộithành ra khu công nghiệp ngoại thành trên tổng số 12 cơ sở phải di chuyên đợt đầu Ởthành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện chương trình điều tra ô nhiễm, xác định đợt 1 có43/100 cơ sở công nghiệp nằm trong danh sách hàng năm có lượng CTR thải ra lớn cầnphải có biện pháp xử lý và tìm kiếm những công nghệ tiên tiến dé xử lý và tái sử dụng

Xây dựng một số dự án phòng ngừa và giảm thiểu chat thai:

e Dựán thử nghiệm phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp

e Giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp tại thành phó Việt Trìe_ Giảm thiêu ô nhiễm công nghiệp tại Đồng Nai

e Sản xuất sạch trong công nghiệp giấy

e Phòng ngừa ô nhiễm trong công nghiệp dệt

e Sản xuất sạch và giảm thiêu thải trong các xí nghiệp vừa và nhỏe Tái sử dụng và giảm thiểu phát thai CTR đô thị

1.2.2.5 Hoạt động thu gom, vận chuyền và xử lý chất thải

Thu gom CTR là dồn CTR từ những nguồn phát sinh khác nhau dé đồ vào thùngtrước khi đưa lên xe chuyền đến những cơ sở xử lý Công đoạn vận chuyên CTR đi đồ ởnhữung bãi rác của những xe thu gom cũng được xem là một phần của quá trình thu gomCTR.

Chi phí thu gom CTR được lượng hóa như sau = Chi phí mua sắm phương tiện +

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 22

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 16 Mã sinh viên: 11141626

chỉ phí xăng dầu + chỉ phí bảo trì phương tiện + chỉ phí nhân công

Việc tô chức quản lý thu gom, tiêu huỷ CTR ở nước ta phụ thuộc vào các yếu tố

chính sau đây:

e Hìnhthức và tổ chức thu gom CTRe Điều kiện cơ sở hạ tầng

e Xử lý các loại chat thải nguy hại (y tế, công nghiệp)© Ching loại xe thô sơ và xe ô tô vận chuyền CTR

e Kích cỡ của xe vận chuyền CTRe Số lượng công nhân trong một tô công tác, chính sách lao động tiền lương, an

sinh, bảo hiểm và phụ cấp cho công nhân, Hiện nay ở nước ta hầu hết các khu đô thị đều chưa có hệ thống thu gom hoàn thiện,vì vậy hiệu quả thu gom thấp Tại các đô thị lớn, rác trên đường phố được công ty môitrường đô thi, dich vụ công cộng hoặc công ty vệ sinh thu gom, vận chuyền tới các bãi đồCTR hoặc các xí nghiệp chế biến CTR

Biện pháp xử lý CTR đô thị ở Việt Nam hiện nay chủ yếu chôn lấp Hiện nay mộtsố bãi chôn lap rác được xây dựng theo tiêu chuẩn bãi chôn lắp hợp vệ sinh Phần lớn

những bãi rác cũ trước đây là những bãi rác lộ thiên, không có những biện pháp xử lý môi

trường Hơn nữa, do quá trình đô thị hoá mà hiện nay một số bãi rác năm gần khu dân cư,do vậy sẽ không đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ sức khoẻ cộngđồng

1.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị1.2.3.1 Công cụ pháp luật (Tiêu chuẩn thải, quy định, biện pháp chế tài)

Mặc dù quản lý chat thải rắn là một lĩnh vực mới mẻ và tồn tại nhiều khó khăn,phức tạp song trong thời gian qua nhà nước và các cơ quan quản lý các cấp cũng đã nỗlực phối hợp dé xây dựng và ban hành một số văn bản pháp quy làm cơ sở pháp lý chocông tác quản lý chat thải ran Có thể điểm qua một số các văn bản tiêu biéu sau:

Văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng cho quản lý chấtthải ran đô thị:

e Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 1 năm

2001, hướng dẫn các qui định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm,xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chat thải rắn

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 23

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 17 Mã sinh viên: 11141626

e Thông tư của bộ xây dựng số 10/2000/TTBXD ngày 08 tháng 8 năm 2000

hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các đề án qui hoạchxây dựng bao gồm cả quản lý chất thải rắn sau khi xây dựng

e© Nghị định của Chính phủ số 13/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 2 năm 2003 về

việc quy định danh mục hàng nguy hiểm, vận chuyên hàng nguy hiểm bằng đường

bộ

e Chỉ thị số 199/TTg ngày 3 tháng 4 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ về

những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khucông nghiệp

© Quyết định số 60/2002 của bộ trưởng bộ khoa học công nghệ và môi trường về

việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lắp chất thải nguy hạie Quyết định số 60/2002/QD-BKHCNMT của bộ trưởng bộ khoa học, công

nghệ và môi trường ngày 8/8/2002 về việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lapchất thải nguy hại

Văn bản quy phạm pháp luật về chất thải y tế:e Quyết định số 62/2001/QD-BKHCNMT ngày 21/11/2001 ban hành các chỉ

tiêu kỹ thuật đối với lò đốt chat thải y tếe Công văn số 4527-ĐTr ngày 8/6/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn xử lý chat thải

rắn trong bệnh viện Văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tái chế

e Công văn số 1146/BKHCNMT ngày 6 tháng 5 năm 2002 của bộ trưởng bộ

khoa học, công nghệ và môi trường về việc thông qua kế hoạch hành động quốc giavề sản xuất sạch hơn

e Quyết định số 03/2004/QĐ-BTN&MT, ngày 2 tháng 4 năm 2004 của bộ tài

nguyên và môi trường về việc ban hành quy định về bảo vệ môi trường đối với phếliệu nhập khâu làm nguyên liệu sản xuất

Công ước quốc tế nước ta đã tham gia ký kết một số công ước quốc tế, trong đó cóba công ước liên quan đến quản lý chất thải:

e Nghị định thư Kyoto và cơ chế phát triển sạch (CDM) được ký kết vào năm

2002 và đây là cơ sở để xây dựng chiến lược quốc tế về cơ chế phát triển sạch vàbền vững

e Công ước Basel vê kiêm soát vận chuyên xuyên biên giới các chât thải nguy

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 24

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 18 Mã sinh viên: 11141626

hại về công tác tiêu huỷ chung Công ước Basel có hiệu lực từ năm 1992 Việt Namđã tham gia ký kết vào năm 1995 Công ước này tập trung vào quản lý các hoạtđộng vận chuyền và tiêu huỷ chất thải nguy hại

e Công ước quốc tế về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ (POP) Công ước

Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ (POP) được thông qua do tínhkhẩn cấp và nhu cầu trong việc quản lý, giảm thiểu và loại bỏ các chất (PO) lànhững chất đã gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ và môi trường Nước ta đã ký kết

công ước (POP) vào năm 2001 và có hiệu lực vào năm 2002 Bộ tài nguyên và môi

trường đã xây dựng kế hoạch hành động quốc gia dé tham gia, thực hiện và thi hành

công ước này

1.2.3.2 Công cụ kinh tế

Quản lý chất thải không chỉ dựa vào công cụ luật pháp mà phải sử dụng cáccông cụ liên quan đến kinh tế Chất thải làm ô nhiễm môi trường và gây mắt cân bằngsinh thái, nhưng trong chat thải cũng còn một lượng tài nguyên có thé sử dụng được.Theo nguyên tắc của thị trường thì ở đâu, người nào gây ô nhiễm môi trường ở đó phảinộp chi phí để phục hồi môi trường và người nào được hưởng dich vụ làm sạch môi

trường thì người đó phải trả chi phí phục vụ làm sạch môi trường Ai phải trả chi phí, tra

bao nhiêu, trả vào đâu là do Chính phủ và các cơ quan, tô chức quản lý môi trường quy

định.

Những công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chỉ phí và lợi ích trong hoạtđộng sản xuất — kinh daonh của doanh nghiệp nhằm tạo ra các tác động tới hành vi ứngxử của nhà sản xuất có lợi nhất cho môi trường Các công cụ kinh tế trong quản lý môitrường bao gồm:

« _ Thuế và phí môi trường‹ _ Giấy phép chất thải có thé mua bán được (cota ô nhiễm)

« Ký quỹ môi trường

« Trocap môi trường

e Nhan sinh thai

Việc sử dụng các công cụ kinh tế trên ở các nước cho thấy một số tác động tích cựcnhư các hành vi môi trường được thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của xã hội

cho công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả hơn, khuyên khích việc nghiên cứu triên

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 25

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 19 Mã sinh viên: 11141626

khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụcho công tác bảo vệ môi trường và cho ngân sách nhà nước, duy trì tốt giá trị môi trườngcủa quốc gia

1.2.3.3 Công cụ về giáo dục, tuyên truyền

Các loại hình của giáo dục tuyên truyền vô cùng đa dạng, phong phú như giáo dụctừng người, theo cụm, theo cộng đồng Tuyên truyền giáo dục qua các phương tiện thôngtin dai chúng, phé cập những chính sách, pháp luật về môi trường, thực thi các dự án môitrường và tiến hành những hoạt động thông qua các tô chức đoàn thể, giáo dục trong môi

trường sư phạm,

Giáo dục môi trường bao gồm những nội dung chủ yếu:

e Dưa giáo dục môi trường vào môi trường sư phạm

e Truy van thông tin phục vụ quá tình ra quyết địnhe Đào tạo chuyên sâu về môi trường

e_ Truyền thông về môi trường

Mục tiêu của truyền thông môi trường nhăm:¢ Thông tin cho người học biết tình trạng hiện tại, từ đó giúp người học quan tâm đến

việc tìm kiếm những giải pháp khắc phục¢ Kêu gọi, sử dụng nhữung kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết cộng đồng bản địa tham

gia vào nhữung chương trình bảo vệ môi trường

e Thuong lượng và hoà giải nhữung xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường

giữa daonh nghiệp và trong cộng đồnge Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào công tác bảo vệ môi

trường, tiễn tới xã hội hoá việc bảo vệ môi trường

e Thông qua đối thoại thường xuyên trong xã hội, khả năng thay đổi các hành vi sẽ

được hữu hiệu hơn

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 26

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 20 Mã sinh viên: 11141626

CHUONG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚCCHAT THÁI RAN ĐÔ THỊ TREN DIA BAN QUAN HOÀNG MAI

2.1 Giới thiệu chung về quận Hoang Mai2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Hoàng Mai là một quận phía Nam nội thành thủ đô Hà Nội Đây là quận có diện

tích lớn thứ 4 của thủ đô (sau quận Long Biên, Hà Đông và Bắc Từ Liêm)

Quận Hoàng Mai có diện tích 4 104,10 ha (41,04 km2).

Trên địa bàn quận có đường giao thông thủy trên sông Hồng Quận có các đườnggiao thông quan trọng đi qua gồm: Quốc lộ 1A, 1B, đường vành dai 3, cầu Thanh Tri,

Trang 27

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 21 Mã sinh viên: 11141626

Dia giới hành chính quận:

e Hướng Đông giáp huyện Gia Lâm, Đông Bắc giáp quận Long Biên

e Hướng Tây và Nam giáp huyện Thanh Trì

e Hướng Bắc giáp quận Hai Bà Trưng, Tây Bắc giáp quận Thanh Xuân

2.1.1.2 Quá trình hình thành

Lịch sử hình thành của quận có thể tóm tắt qua các mốc thời gian sau:e Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vùng đất Hoàng Mai thuộc vùng Hoàn

Long, ngoại thành Hà Nội

e Trước năm 1960, vùng đất Hoàng Mai thuộc quận 7 ngoại thành Hà Nội© Sau năm 1961, vùng đất Hoàng Mai ngày nay thuộc một phần khu Hai Bà (sau này

là quận Hai Bà Trưng), một phần thuộc huyện Thanh Trì của thành phố Hà Nội

2.1.1.3 Địa giới hành chính

Ngày 6/1 1/2003, Chính phủ thông qua Nghị định số 132/2003/NĐ-CP về thành lậpquận Hoàng Mai trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Định Công,Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở và

55 ha diện tích tự nhiên của xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì, toàn bộ diện tích tự nhiên

và dân số của các phường: Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ

thuộc quận Hai Bà Trưng Tổng hợp lại, quận Hoàng Mai được thành lập từ 14 phường

Sau:

1- Phường Hoàng Liệt được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân

số của xã Hoàng Liệt và một phần diện tích tự nhiên của xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh

Trì

2- Phường Yên Sở được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân sỐcủa xã Yên Sở và một phần diện tích tự nhiên của xã Tứ Hiệp thuộc huyện Thanh Trì

3- Phường Vĩnh Hưng được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân

số của xã Vĩnh Tuy thuộc huyện Thanh Trì

4- Phường Định Công được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân sỐ

của xã Định Công thuộc huyện Thanh Trì

5- Phường Đại Kim được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân sé

của xã Dai Kim thuộc huyện Thanh Tri

6- Phường Thịnh Liệt được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên va dân sỐ

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 28

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 22 Mã sinh viên: 11141626

của xã Thịnh Liệt thuộc huyện Thanh Trì

7- Phường Thanh Trì được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số

của xã Thanh Trì thuộc huyện Thanh Trì

8- Phường Lĩnh Nam được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân sé

của xã Lĩnh Nam thuộc huyện Thanh Trì

9- Phường Trần Phú được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân sỐcủa xã Trần Phú thuộc huyện Thanh Trì

10- Phường Mai Động trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phườngMai Động thuộc quận Hai Bà Trưng cắt sang

11- Phường Tương Mai trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phườngTương Mai thuộc quận Hai Bà Trưng cắt sang

12- Phường Tân Mai trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phườngTân Mai thuộc quận Hai Bà Trưng cắt sang

13- Phường Giáp Bát trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phườngGiáp Bát thuộc quận Hai Bà Trưng cắt sang

14- Phường Hoàng Văn Thụ trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của

phường Hoàng Văn Thụ thuộc quận Hai Bà Trưng

Trụ sở của UBND quận: Tòa nhà A khu đô thị Đền Lừ, phường Hoàng Văn Thụ,quận Hoàng Mai thành phó Hà Nội

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội2.1.2.1 Các van đề về nhân khẩu học

Dân số trên địa bàn quận tính tới thời điểm ngày 31/12/2014 vào khoảng 365.509

Thời gian qua, quận Hoàng Mai đã đạt nhiều bước nhảy vọt, hoàn thiện về nhiềukhía cạnh, trong đó kinh tế luôn duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao, tỷ lệ tăng trưởng bình quân

ước đạt 17,47% mỗi năm.

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 29

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 23 Mã sinh viên: 11141626

e Năm 2010, tổng giá trị sản xuất chi đạt 8.919 tỉ đồng; năm 2015 đã tăng lên 13.387

tỉ đồng, tăng 75%e Thu ngân sách năm 2010 ước tính 97,195 tỉ đồng thì đến năm 2015 đạt 676,031 tỉ

đồng (đạt 161% kế hoạch năm), so với năm 2015 đã tăng gap 7,5 lầnCơ câu kinh tế chuyên dịch đúng hướng, tăng tỉ trọng công nghiệp - tiêu thủ công

nghiệp, thương mại - dịch vụ Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công

nghiệp đạt 733,2 tỉ đồng, đến năm 2015 tăng gap hơn 2 lần, đạt 1.348 tỉ đồng: giá trithương mại-dịch vụ từ 485,9 tỉ đồng (năm 2010), tăng lên 775,8 tỉ đồng (năm 2015), Tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2010, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn quận đạt khoảng10.003 tỷ đồng, tăng 13.7% so với cùng kỳ năm 2009 Giá trị sản xuất ngành côngnghiệp - tiêu thủ công nghiệp-xây dựng đạt 6.789,3 ty đồng, tăng 11,6% Giá trị sản xuấtngành thương mai-dich vụ dat 4.274, 1 tỷ đồng, tăng 15,1%

e Tính tới thời điểm hiện tại, trên địa bàn quận Hoàng Mai có trên 4.742 doanh

nghiệp đang tiến hành sản xuất kinh doanh, trong đó: 41 doanh nghiệp nhà nước,4.271 doanh nghiệp tư nhân, 19 doanh nghiệp nước ngoài và những loại hình

doanh nghiệp khác

e Vé nông nghiệp, quận đây mạnh tái cơ cau lại định hướng phát triển theo hướng

năng suất, mang lại giá trị gai tăng cao như Vĩnh Tuy với nghề trồng hoa, Lĩnh

Nam và Tran Phú với nghề phát triển nông nghiệp hữu cơ,

Giao thông vận tải: Quận Hoàng Mai là một trong những nút giao thông quan trọng

trên toàn thành phố khi nơi đây có hai bến xe lớn: bến xe ô tô phía Nam và ga đường sắt

Giáp Bát Trên địa bàn quận còn có đường giao thông đường thuỷ Sông Hồng liên kếtgiữa quận Hoàng Mai với các tỉnh phía Bắc, phía Tây và phía Nam Nhiều đường giaothông quan trọng đi qua quốc lộ 1A, 1B, đường vành dai 3, cầu Thanh Trì,

Giáo dục-đảo tạo: Trên địa bàn Quận hiện có 29 trường mam non, 19 trường thuộckhối trường tiêu học, 21 trường Trung học cơ sở (trong đó có 17 trường đã đạt chuẩnQuốc gia như Trường Mầm non Thực hành Linh Đàm, Trường Mam non Yên Sở,, )

e Hệ thống nhữg trường đạo tạo nghề, trung cấp của quận cũng đã và đang hình

thành, góp phan dao tạo nguồn nhân lực mới chất lượng cao cho toàn địa bàn quậnvà thành phố

Y tế: Trên địa bàn quận hiện có 5 phòng khám và 19 trạm y tế phường Ngoài ra còn

Chuyên dé tốt nghiệp Giáo viên hướng dan: Ts Nguyên Thị Thanh Huyền

Trang 30

Sinh viên: Ngô Việt Hoàng 24 Mã sinh viên: 11141626

có những Đội y tế dự phòng và Đội chăm sóc sức khoẻ sinh sản hiện đang hoạt động trên

địa bàn Quận.

2.1.2.3 Tình hình văn hóa — xã hội

Sự kiện thành lập quận Hoàng Mai đã được đề cập tới trong quy hoạch đến năm2020 của thành phố Hà Nội, đã được Thủ tướng chính phủ ký duyệt

Từ ngày 1 tháng 1 năm 2004, tổ chức hành chính và các thiết chế tương ứng củađoàn thé và chính quyền cũng đã được hình thành và chính thức hoạt động Về tổ chứcĐảng, Đảng bộ quận Hoàng Mai được thành lập với 26 uỷ viên Ban chấp hành lâm thời

do Thành uỷ chỉ định với 53 chi Đảng bộ trực thuộc.

Tính tới thời điểm hiện tại, quận Hoàng Mai là một quận có tốc độ đô thị hoá cao,tiêu biểu với các công trình đô thị cao tầng và các khu đô thị mới đang dần hoàn thiệnnhư: Bắc Linh Đàm, Đền Lừ, Nam Linh Đàm, Định Công, Dai Kim, Kim Văn - Kim Lũ,Pháp Vân, Tứ Hiệp, Thịnh Liệt, Đồng Tau,

Trên địa bàn quận Hoàng Mai tồn tại nhiều làng nghề góp phần tạo nên một nét rấtriêng của Hà Nội như làng nghề bánh cuốn Thanh Trì (Phường Thanh Trì), làng rượuHoàng Mai, làng bún Tứ Kỳ, làng bún ốc Pháp Vân (Phường Hoàng Liệt), làng đậu phụmơ (Phường Mai Động), Ngoài ra, nhiều phường của quận Hoàng Mai còn nồi tiếngvới các nghề trồng hoa, rau sạch (Phường Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam), làng cá Yên Sở

(Phường Yên Sở),

Trên địa bàn quận Hoang Mai tồn tại rất nhiều quan thể danh lam thắng cảnh, trongđó có 56 di tích văn hóa lịch sử, nhiều di tích đã được công nhận là di tích cấp quốc gia.Một số di tích nồi tiếng: Chùa Lu, chùa Liên Dam, Chùa Nga My, đền Lư Giang, đình

Hoàng Mai, đình Thanh Trì, Miếu Gàn, 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước chất thải rắn đô thị trên địa bàn quận

Hoàng Mai

2.2.1 Nguồn gốc phát sinh và thành phan chủ yếu của chat thải rắn đô thị trên địa

bàn quận Hoàng Mai

2.2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chủ yếu của chất thải rắn đô thị trên địa bàn quận

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN