1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Có Bảo Đảm Bằng Tài Sản Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Nghĩa Hưng
Tác giả Nguyễn Thị Thùy
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Hồng Vân
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 35,56 MB

Nội dung

Sự cần thiết cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng là một trung gian tài chính hoạt động trên nguyên tắc “ đi vay để cho vay”, do đó hoàn trả tín dụng là điều kiện quan trọng bậc nhất để

Trang 1

H Ọ C V IỆ N N G Ầ N H À N G

NGUYỄN THỊ THÙY

MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHĨA HƯNG

Trang 2

L Ờ I C A M Đ O A N

E m x in c a m đ o a n lu ậ n v ă n “M ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó b ả o đ ả m b ằ n g tài

sả n tại N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V i ệ t N a m — C h i n h á n h

N g h ĩa H ư n g ” là c ô n g trìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g e m C á c s ố liệ u c ó n g u ồ n g ố c rõ

r à n g , tu â n th ủ đ ú n g n g u y ê n tắ c v à k ế t q u ả trìn h b à y tr o n g lu ậ n v ă n th u th ập đ ư ợ c

tr o n g q u á trìn h n g h iê n c ứ u là tru n g th ự c , x u ấ t p h á t từ tìn h h ìn h th ự c tê c ủ a đ ơ n v ị.

T á c g iả b à i v iê t

N g u y ê n T h ị T h ù y

Trang 3

T ín d ụ n g , c ù n g c ô g iá o h ư ớ n g d ẫ n là T S P h ạ m T h ị H ồ n g V â n - tr ư ờ n g H ọ c v iệ n

N g â n H à n g đ ã n h iệ t tìn h h ư ớ n g d ẫ n c h ỉ d ạ y , c u n g c ấ p n h ữ n g tài liệ u c ầ n th iế t, tạ o

đ iề u k iệ n đ ể e m c ó th ể h o à n th à n h tố t lu ậ n v ă n c ủ a m ìn h

T á c g iả b à i v i ế t đ ã c ố g ắ n g h o à n th à n h lu ậ n v ă n , tu y n h iê n d o đ iề u k iệ n th ờ i

g ia n c ó h ạ n n ê n n ộ i d u n g c ủ a b à i v i ế t v ẫ n c ò n n h iê u th iê u s ó t R ât m o n g n h ậ n đ ư ợ c

Trang 4

MỤC LỤC

L Ờ I C A M Đ O A N '

L Ờ I C Á M Ơ N H D A N H M Ụ C C Á C T Ù V I É T T Ắ T v i D A N H M Ụ C B Ả N G S Ố L I Ệ U , B I Ẻ U Đ Ò v ii M Ở Đ Ầ U 1

C H Ư Ơ N G 1: C O S Ỏ L Ý L U Ặ N H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y C Ó T À I S Ả N B Ả O Đ Ả M C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 5

1 1 T Ổ N G Q U A N V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 5

1 1 1 K h á i n iệ m n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i 5

1 1 2 C h ứ c n ă n g n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i 5

1 1 3 C á c h o ạ t đ ộ n g c ơ b ả n c ủ a n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i 7

1 2 H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 8

1 2 1 K h á i n iệ m h o ạ t đ ộ n g c h o v a y 8

1 2 2 V a i trò c ủ a h o ạ t đ ộ n e c h o v a y 9

1 2 3 C á c h ìn h th ứ c c h o v a y 11

1 3 H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y C Ó T À I S Ả N B Ả O Đ Ả M C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 12

1 3 1 K h á i n iệ m v ề tài s ả n b ả o đ ả m 12

1 3 2 H ìn h th ứ c b ả o đ ả m b ằ n g tà i s ả n 13

1 3 3 S ự c ầ n th iế t c h o v a y c ó tài s ả n b ả o đ ả m 16

1 3 4 C á c c h ỉ t iê u đ á n h g iá m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó tài sả n b ả o đ ả m 17

1 3 5 C á c y ế u tổ tá c đ ộ n g đ ế n m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó tài sả n b ả o đ ả m 2 2

1 3 6 N h ữ n g th u ậ n lợ i v à k h ó k h ă n tr o n g c h o v a y c ó b ả o đ ả m b ằ n g tài s ả n 2 4

1 3 7 K in h n g h iệ m m ở r ộ n g c h o v a y c ó tài s ả n b ả o đ ả m tạ i c á c n g â n h à n g th ư ơ n g

m ạ i tr o n g n ư ớ c v à trên th ế g i ớ i 2 7

C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G C H O V A Y C Ó T À I S Ả N B Ả O

Đ Ả M T Ạ I N G Â N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P V À P H Á T T R I Ề N N Ô N G T H Ô N

V I Ệ T N A M C H I N H Á N H N G H Ĩ A H Ư N G 3 2

Trang 6

B Ả O Đ Ả M T Ạ I A G R I B A N K C H I N H Á N H N G H Ĩ A H Ư N G 83

3 2 1 Đ a d ạ n g h ó a c á c lo ạ i h ìn h c h o v a y c ó tài s ả n b ả o đ ả m 83

3 2 2 C h ú tr ọ n a tín h p h á p lý tr o n g h ọ p đ ồ n g k ý k ế t v ớ i k h á c h h à n g 85

3 2 3 N â n g c a o trìn h đ ộ c ủ a n h â n v iê n tín d ụ n g 8 6

3 2 4 N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g th ẩ m đ ịn h tài s ả n 8 6

3 2 5 T ổ c h ứ c đ á n h g iá lạ i g iá trị c ủ a tài s ả n b ả o đ ả m m ộ t c á c h t h ư ờ n g x u y ê n 8 8

3 3 1 K iế n n g h ị v ớ i C h ín h p h ủ v à c á c b ộ n g à n h liê n q u a n 8 8

3 3 2 K iế n n g h ị v ớ i N g â n h à n g N h à n ư ớ c V i ệ t N a m 9 0

3 3 3 K iế n n g h ị v ớ i N g â n h à n g N ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m .9 1

K É T L U Ậ N 9 3

D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 9 4

Trang 7

D A N H M Ụ C C Á C T Ù V I É T T Ắ T

Trang 10

M Ỏ Đ Ầ U

1 T ín h c ấ p t h iế t c ủ a đ ề tà i n g h iê n c ứ u

T r o n g g ia i đ o ạ n 2 0 1 4 - 2 0 1 8 n ề n k in h tể V i ệ t N a m trải q u a n h iề u b iế n đ ộ n g ;

n h ắ t là n g à n h n ô n g n g h iệ p g ặ p k h ó k h ă n v ì th iê n tai lũ lụ t T u y n h iê n , n g à n h n ô n g

N h à n ư ớ c ; s ự p h ố i h ọ p c h ặ t c h ẽ c ủ a c á c b ộ , b a n n g à n h v à đ ịa p h ư ơ n g , tr o n g đ ó c ó

n g à n h n g â n h à n g N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V i ệ t N a m ( A g r ib a n k ) lu ô n đ ó n g v a i trò c h ủ lự c trên th ị tr ư ờ n g tín d ụ n g n ô n g n g h iệ p , n ô n g

th ô n v à là n g â n h à n g m a n g tầ m v ó c q u ố c g ia tr o n g g ia i đ o ạ n p h á t triê n m ớ i.

N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t triê n n ô n g th ô n V i ệ t N a m ra đ ờ i ( 2 6 / 0 3 / 1 9 8 8 ) c h o đ ế n n a y lu ô n k h ẳ n g đ ịn h v a i trò là N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i N h à

n ư ớ c lớ n n h ấ t, g iữ v a i trò c h ủ đ ạ o , trụ c ộ t đ ổ i v ớ i n ê n k in h tê c ủ a đ ât n ư ớ c , đ ặ c b iệ t

tr o n g lĩn h v ự c n ô n g n g h iệ p , th ự c h iệ n s ứ m ệ n h d ân d ăt th ị tr ư ờ n g , đi đ âu tr o n g v i ệ c

n g h iê m tú c c h ấ p h à n h v à th ự c th i c á c c h ín h sá c h c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c , s ự c h ỉ đ ạ o

c ủ a C h ín h p h ủ v à N g â n h à n g N h à n ư ớ c V i ệ t N a m v ề c h ín h s á c h tiề n tệ , đ ầu tư v ố n

c h o n ề n k in h tế C h i n h á n h N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t

N a m N g h ĩa H ư n g tr o n g n h ữ n g n ă m q u a c ũ n g đ ã g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ đ ó n g g ó p

c h u n g v à o s ự n g h iệ p p h á t tr iể n c ủ a to à n h ệ t h ô n g n g â n h à n g n ô n g n g h iệ p

T u y n h iê n , d o tín h c h ấ t đ ặ c th ù r iê n g c ủ a đ ịa b à n h u y ệ n N g h ĩa H ư n g k h i m à n ề n

k in h tể đ ịa p h ư ơ n g c h ư a th ự c s ự p h á t triể n , c á c d o a n h n g h iệ p c ò n n h ỏ lẻ , k h á c h

c h ế ; đ ặ c b iệ t là n ợ q u á h ạ n c ủ a c h i n h á n h N g h ĩa H ư n g c ó x u h ư ớ n g tă n g lên ; v ì th ê

đ ứ n g trên g ó c đ ộ p h â n tíc h rủi ro th ì v i ệ c c h o v a y c ó tài s ả n b ả o đ ả m s ẽ g iú p ch i

n h á n h trán h đ ư ợ c c á c rủi ro m ấ t v ô n tr o n g tr ư ờ n g h ọ p k h á c h h à n g k h ô n g c ó k h a

n ă n g trả n ợ c h o n g â n h à n g

Trang 11

Q u a th ờ i g ia n tìm h iể u ở N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t triển n ô n g th ô n

V iệ t N a m - C h i n h á n h N g h ĩa H ư n g , e m c ũ n g n h ậ n ra đ ư ợ c th ự c trạ n g trên C h ín h v ì

v ậ y , e m đ ã đi v à o n g h iê n c ứ u đ ề tài: “ M ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó b ả o đ ả m b ằ n g tài s ả n tại N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m - C h i n h á n h

N g h ĩa H ư n g "

2 M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u

T r ê n c ơ s ở lý lu ậ n v ề p h á t tr iể n c h o v a y c ó tài sả n b ả o đ ả m tạ i N g â n h à n g

n ô n g n g h iệ p v à p h á t triể n n ô n g th ô n V i ệ t N a m - C h i n h á n h N g h ĩa H ư n g , t h ô n g q u a

v i ệ c đ á n h g iá th ự c trạ n g c h o v a y c ó tà i sả n b ả o đ ả m h iệ n n a y tại c h i n h á n h N g h ĩa

H ư n g đ ể từ đ ó đ ề x u ấ t c á c g iả i p h á p n h ằ m m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó b ả o đ ả m

b ằ n g tà i s ả n c ủ a n g â n h à n g tr o n g th ờ i g ia n tớ i.

3 Đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h iê n c ứ u

Đ ố i tư ợ n g n g h iê n cứu: N g h iê n cứ u v ề h oạt đ ộ n g c h o v a y c ó tài sản b ả o đảm của

N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à phát triển n ô n g th ôn V iệ t N a m — C h i n hán h N g h ĩa H ư n g.

P h ạ m v i n g h iê n cứ u : P h ạ m v i tại N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t triể n n ô n g

th ô n V i ệ t N a m - C h i n h á n h N g h ĩa H ư n g tr o n g g ia i đ o ạ n 2 0 1 4 - 2 0 1 8

4 P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u

T r o n g q u á trìn h n g h iê n c ứ u ; c h u y ê n đ ề s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u sau : p h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê , p h â n tíc h , p h ư ơ n g p h á p s o s á n h , d iễ n g iả i, q u y n ạ p trên

c ơ s ở c á c s ố liệ u , tài l iệ u th u th ậ p

v ớ i k h á c h h à n g h a y k h ô n g M ặ c dù k h ô n g p h ả i là đ iề u k iệ n tiê n q u y ế t k h i c h o v a y ;

tu y n h iê n tr o n g n ề n k in h t ế h iệ n n a y , đ ể trán h rủi ro m ấ t v ố n c h o n g â n h à n g k h i

k h á c h h à n g k h ô n g c ó k h ả n ă n g trả n ợ th ì tài sả n b ả o đ ả m lạ i đ ư ợ c c o i n h ư “p h a o

Trang 12

n h ư m ộ t s ố c á c tài liệ u liê n q u a n tr o n g n ư ớ c n h ư sau:

L u ậ n v ă n th ạ c s ỹ “ G iả i p h á p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c b ả o đ ả m tiề n v a y

tạ i N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t triể n n ô n g th ô n - C h i n h á n h H à N ộ i ” c ủ a tá c g iả

P h a n T h ị H ồ n g N h u n g , H ọ c V i ệ n N g â n H à n g , n ă m 2 0 1 3 M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u c ủ a

đ ề tà i là n h ằ m h ệ t h ố n g h ó a lạ i n h ữ n g v ấ n đ ề c ơ b ả n v ề b ả o đ ả m t iề n v a y c ủ a c á c

N H T M đ ồ n g th ờ i tiế n h à n h p h â n tíc h , đ á n h g iá th ự c trạ n g v ề c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c

b ả o đ ả m tiề n v a y tại N H N o & P T N T c h i n h á n h H à N ộ i T ừ đ ó đ ư a ra c á c g iả i p h á p

c ũ n g n h ư k iế n n g h ị v ớ i c á c c ơ q u a n c h ứ c n ă n g n h ằ m n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c

b ả o đ ả m tiề n v a y tại c h i n h á n h

L u ậ n v ă n th ạ c s ỹ “ G iả i p h á p h o à n th iệ n c ô n g tá c b ả o đ ả m tiề n v a y b à n g tài

s ả n tạ i N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n đ ầ u tư v à p h á t tr iể n V iệ t N a m — C h i n h á n h

K h á n h L in h , H ọ c v i ệ n n g â n h à n g , n ă m 2 0 1 5 M ụ c t iê u n g h iê n c ứ u c ủ a đ ề tài là là m

rõ v i ệ c m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y là đ ò i h ỏ i tât y ê u tr o n g q u á trìn h h ộ i n h ậ p v à

p h á t triển c ủ a c á c N H T M ; đ á n h g iá th ự c trạ n g v i ệ c m ở r ộ n g c h o v a y c á n h â n

V p b a n k tr o n g g ia i đ o ạ n 2 0 1 2 - 2 0 1 4 ; n h ữ n g k ế t q u ả đ ạt đ ư ợ c c ũ n g n h ư n h ữ n g h ạn

Trang 13

c h ế v à n g u y ê n n h â n ; v à đ ư a ra đ ư ợ c c á c g iả i p h á p th iế t th ự c , h ữ u íc h c h o v i ệ c m ở

r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c á n h â n tạ i V p b a n k tr o n g n h ữ n g n ă m sắ p tớ i.

N h ìn c h u n g , c á c c ô n g trìn h n g h iê n c ứ u đã p h ả n án h đ ư ợ c c ơ b ả n đ ư ợ c tìn h

h ìn h c h o v a y c ũ n g n h ư c á c b iệ n p h á p b ả o đ ả m b ằ n g tà i sả n tại c á c n g â n h à n g T u y

n h iê n , v ớ i ý tư ở n g c ủ a lu ậ n v ă n "‘M ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó b ả o đ ả m b ằ n g tài

s ả n tại N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m - C h i n h á n h

N g h ĩa H ư n g '’, e m đ ư a ra n h ữ n g n g h iê n c ứ u đi v à o c ụ th ể v ề h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó tài s ả n b ả o đ ả m c ủ a N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t triể n n ô n g th ô n V iệ t N a m c h i

n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V i ệ t N a m - C h i n h á n h N g h ĩa H ư n g

C h ư ơ n g 3: G iả i p h áp m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ó tài sản b ả o đ ả m tại N g â n

h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h át triển n ô n g th ô n V iệ t N a m — C h i n h á n h N g h ĩa H ư n g

E m x in g ử i lờ i c ả m ơ n c h â n th à n h tớ i c ô g iá o h ư ớ n g d ẫn v à c á c an h c h ị ở

N g â n h à n g n ô n g n g h iệ p v à p h á t tr iể n n ô n g th ô n V iệ t N a m — c h i n h á n h N g h ĩa H ư n g

đ ã tậ n tìn h h ư ớ n g d ẫn v à g iú p đ ỡ e m h o à n th à n h b à i v i ế t n à y

Trang 15

N H T M là m tru n g g ia n th a n h to á n k h i th ự c h iệ n th a n h to á n t h e o y ê u c ầ u c ủ a

k h á c h h à n g n h ư tríc h t iề n từ tài k h o ả n tiề n g ử i c ủ a k h á c h h à n g đ ể th a n h to á n tiề n

h à n g h ó a , d ịc h v ụ h o ặ c n h ậ p v à o tài k h o ả n tiề n g ử i c ủ a k h á c h h à n g t iề n th u b án

d ụ n g (h a y t iề n g h i s ổ ) g ấ p b ộ i lầ n s ố d ự trữ tă n g th ê m b a n đ ầ u , th ể h iệ n trên tài

k h o ả n tiề n g ử i th a n h to á n c ủ a k h á c h h à n g tại N H T M M ứ c m ở r ộ n g t iề n g ử i p h ụ

Trang 16

c ầ u p h á t tr iể n sả n x u ấ t, c h o c á c m ụ c t iê u p h á t triể n k in h tế c ủ a đ ịa p h ư ơ n g v à c ả

lo ạ i c h ín h là c h o v a y n g ắ n h ạ n v à c h o v a y tru n g , d ài h ạ n đ ể th ự c h iệ n c á c d ự án đ ầu

tư p h á t tr iể n sả n x u ấ t, k in h d o a n h , d ịc h v ụ , đ ờ i s ố n g T u y n h iê n , trên th ự c tế , c ù n g

Trang 17

g iá p h á t h à n h lần đ ầ u trên th ị tr ư ờ n g s ơ c ấ p c ũ n g n h ư m u a lại trên th ị tr ư ờ n g th ứ

c ấ p M ụ c đ íc h c ủ a đ ầu tư tài c h ín h n h à m tă n g lợ i n h u ậ n b ằ n g c á c h g iả m d ự trữ tiề n

m ặ t, tă n g g iấ y t ờ c ó g iá s in h lờ i; tă n g c ư ờ n g k h ả n ă n g th a n h k h o ả n b ằ n g c á c h n ắ m

g iữ m ộ t d a n h m ụ c đ a d ạ n g c á c lo ạ i c h ứ n g k h o á n d ễ m u a b án c h u y ể n n h ư ợ n g ; p h â n

tá n rủ i ro b à n g c á c h là m đ a d ạ n g h ó a d a n h m ụ c tài sả n c ủ a n g â n h à n g C á c lo ạ i

c h ứ n g k h o á n p h ổ b iế n đ ể đ ầ u tư b a o g ồ m : tín p h iế u k h o b ạ c , c h ứ n g c h ỉ t iề n g ử i, trái

p h iế u c h ín h p h ủ , trái p h iế u c ô n g ty , trái p h iế u n g â n h à n g , c á c lo ạ i c ổ p h i ế u ( G i á o trìn h Q u ả n trị n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i- G S T S N g u v ễ n V ă n T iế n )

Trang 18

Đ ố i v ớ i h ầ u h ế t k h á c h h à n g th ì n g u ồ n v ố n tín d ụ n g n g â n h à n g là m ộ t tro n g

n h ữ n g n g u ồ n v ố n c ó s ẵ n rẻ n h ấ t v à lin h h o ạ t n h ấ t Đ ố i v ớ i c á c n g â n h à n g tr u y ề n

t h ổ n g , c h o v a y là h o ạ t đ ộ n g s in h lờ i c h ủ y ế u đ ồ n g th ờ i c ũ n g là h o ạ t đ ộ n g đ e m lạ i

n h iề u rủi ro n h ấ t H o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ủ a N H T M p h ả i an to à n , h iệ u q u ả th ì N H T M

m ớ i tồ n tạ i v à p h á t tr iể n b ề n v ữ n g B ở i v ậ y k h i th ự c h iệ n c h o v a y , n g â n h à n g k iê m

s o á t trự c tiế p v à th ư ờ n g x u y ê n m ụ c đ íc h s ử d ụ n g tiề n v a y v à c á c b iệ n p h á p b ả o đ ả m

an to à n c h o n g u ồ n v ố n c ủ a N H T M

1 2 2 V a i tr ò c ủ a h o ạ t đ ộ n g c h o v a y

- Đ ố i v ớ i n ề n k i n h t ế :

là m B ở i v ì n ó g ó p p h ầ n là m tă n g lư ợ n g v ố n đ ầu tư v à h iệ u q u ả đ ầu tư; x u ấ t p h át từ

c h ứ c n ă n g c ơ b ản c ủ a th ị trư ờ n g tài c h ín h n ó i c h u n g v à th ị trư ờ n g tín d ụ n g n g â n h à n g

n ó i r iê n g là c h ứ c n ă n g lu â n c h u y ể n v ố n từ n h ữ n g c h ủ th ể c ó n g u ồ n v ố n th ặ n g d ư tạm

th ờ i s a n g c á c ch ủ th ể th iế u h ụ t v ố n N ế u k h ô n g c ó n g â n h à n g th ì v i ệ c lu â n c h u y ế n

v ố n g iữ a c á c c h ủ th ể tr o n g n ề n k in h tế ( c á n h â n , h ộ g ia đ ìn h , d o a n h n g h iệ p ) s ẽ bị á ch

tắ c C h ín h v ì v ậ y , k ê n h luân c h u y ể n v ố n q u a n g â n h à n g c ó ý n g h ĩa rất lớ n tro n g v i ệ c

th ú c đ ẩ y tă n g lư ợ n g v ố n đ ầu tư c h o n ề n k in h tế H o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ủ a c á c n g â n

h à n g g iú p p h â n b ổ h iệ u q u ả c á c n g u ồ n lự c tài c h ín h tro n g n ề n k in h tế D o n g ư ờ i tiế t

k iệ m t h ư ờ n g k h ô n g đ ồ n g th ờ i là n h ữ n g n g ư ờ i đ ầ u tư c ó c ơ h ộ i sin h lờ i c a o T h ô n g

q u a h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ủ a c á c n g â n h à n g m à n g u ồ n v ố n từ n h ữ n g n g ư ờ i th ừ a v ố n

n h ư n g lại c h ư a b iế t c á c h đầu tư s ẽ c h u y ể n đ e n n h ữ n g n g ư ờ i c ó d ự án đầu tư n h ư n g

th iế u v ố n N g ư ờ i đi v a y v à n g â n h à n g đ ề u n ỗ lự c s ử d ụ n g v ố n c ó h iệ u q u ả g ó p p h â n

tă n g trư ở n g k in h tế , tạ o c ô n g ăn v i ệ c là m v à tă n g n ă n g su ấ t la o đ ộ n g

c ủ a N h à n ư ớ c T h ô n g q u a v i ệ c đ ầ u tư v ố n tín d ụ n g v à o n h ữ n g n g à n h n g h ề , k h u v ự c

k in h tể tr ọ n g đ iể m s ẽ th ú c đ ẩ y s ự p h á t triể n c ủ a c á c n g à n h n g h ề , k h u v ự c k in h tế đ ó

tạ o n ê n c ơ c ấ u k in h tế h iệ u q u ả T h ô n g q u a lã i su ấ t, h o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ủ a n g â n

h à n g g ó p p h ầ n lư u t h ô n g t iề n tệ , ổ n đ ịn h g iá trị c ủ a đ ồ n g tiề n Ở V i ệ t N a m , tín d ụ n g

n g â n h à n g là k ê n h q u a n tr ọ n g tr u y ề n tải v ố n tài trợ c ủ a N h à n ư ớ c đ ế n n ô n g n g h iệ p ,

Trang 19

v ì th ể , b u ộ c k h á c h h à n g p h ả i n ỗ lự c , tận d ụ n g h ế t k h ả n ă n g c ủ a m ìn h đ ể s ử d ụ n g

v ố n v a y h iệ u q u ả n h ằ m đ ả m b ả o n g h ĩa v ụ trả n ợ c h o n g â n h à n g

l ọ c v à c ó c h ấ t lư ợ n g tố t Đ iề u n à y là m c h o u y tín c ủ a k h á c h h à n g trên th ị tr ư ờ n g

đ ư ợ c tă n g lê n , g iú p k h á c h h à n g m ở r ộ n g đ ư ợ c k in h d o a n h

Trang 20

n h u c ầ u v a y t h ư ờ n g x u y ê n , k h ô n g c ó đ iề u k iệ n đ ư ợ c c ấ p h ạn m ứ c tín d ụ n g N g h iệ p

v ụ c h o v a y từ n g lần tư ơ n g đ ố i đ ơ n g iả n , n g â n h à n g c ó th ể k iể m s o á t t ừ n g m ó n v a y

tá c h b iệ t, tiề n c h o v a y d ự a v à o g iá trị c ủ a tài sả n b ả o đ ả m M ỗ i lần v a y , k h á c h h à n g

p h ả i là m đ ơ n x in v a y v ố n v à trìn h n g â n h à n g p h ư ơ n g án s ử d ụ n g v ố n v a y N g â n

h à n g s ẽ p h â n tíc h k h á c h h à n g v à k ý h ợ p đ ồ n g c h o v a y , x á c đ ịn h q u y m ô c h o v a y ,

th ờ i h ạ n g iả i n g â n , th ờ i h ạ n trả n ợ , lã i su ấ t v à tài s ả n b ả o đ ả m n ế u c ầ n N ế u c h o v a y

d ự a v à o g iá trị tài sả n b ả o đ ả m th ì s ổ lư ợ n g c h o v a y = g iá trị tài sả n b ả o đ ả m * tỷ lệ

c h o v a y trên g iá trị tài s ả n b ả o đ ả m

Trang 21

T h e o đ ó s ố lã i m à k h á c h h à n g p h ả i trả = lãi su ấ t th ấu c h i * th ờ i g ia n th ấu ch i

p h ư ơ n g d iệ n c ủ a m ộ t t ổ c h ứ c k in h tế , h o ạ t đ ộ n g n à y c ũ n g ẩn c h ứ a rất n h iề u rủi ro

c h o n g â n h à n g C h ín h v ì v ậ y b ả o đ ả m tiề n v a y ra đ ờ i n h ư m ộ t b iệ n p h á p h ữ u h iệ u

Trang 22

+ T rái p h iế u , c ổ p h iế u , tín p h iế u , k ỳ p h iế u , c h ứ n g c h ỉ tiề n g ử i, s ổ tiế t k iệ m ,

t h ư ơ n g p h iế u , c á c g iấ y tờ c ó g iá k h á c trị g iá đ ư ợ c b ằ n g tiề n N ế u n g â n h à n g p h á t

h à n h c ổ p h iế u th ì k h á c h h à n g v a y k h ô n g đ ư ợ c c ầ m c ổ c ổ p h iế u n g â n h à n g tại c á c

c h i n h á n h

+ Q u v ề n tài sả n p h á t s in h từ q u y ề n tá c g iả , q u v ề n s ở h ữ u c ô n g n g h iệ p , q u y ê n

đ ò i n ợ , q u y ề n đ ư ợ c n h ậ n s ổ tiề n b ả o h iể m , c á c q u y ề n tài s ả n k h á c p h á t s in h từ h ợ p

đ ồ n g h o ặ c c á c c ă n c ứ p h á p lý k h á c

+ Q u y ề n đ ố i v ớ i v ố n g ó p tr o n g d o a n h n g h iệ p , k ể c ả d o a n h n g h iệ p c ó v ố n đ ầu

tư n ư ớ c n g o à i.

+ Q u y ề n k h a i th á c tài n g u y ê n th iê n n h iê n t h e o q u y đ ịn h c ủ a p h á p luật.

+ T à u b iế n t h e o q u y đ ịn h c ủ a B ộ lu ậ t h à n g h ả i V iệ t N a m , tàu b a y th e o q u y

đ ịn h c ủ a L u ậ t h à n g k h ô n g d ân d ụ n g V iệ t N a m tr o n g tr ư ờ n g h ọ p đ ư ợ c c ầ m c ố

+ T à i sả n h ìn h th à n h tr o n g tư ơ n g lai là đ ộ n g sả n h ìn h th à n h s a u th ờ i đ iể m k ý

k ế t g i a o d ịc h c ầ m c ố v à s ẽ th u ộ c q u y ề n s ở h ữ u c ủ a b ê n c ầ m c ố n h ư h o a lợ i, lợ i tứ c

Trang 24

châp của ngân hàng Xác định giá trị của các tài sản thế chấp rất quan trọng vì các tài sản thế chấp thường có giá trị lớn, nếu định giá quá thấp sẽ ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của khách hàng, nhưng nếu định giá quá cao dẫn đến quy mô tài trợ của ngân hàng cho khách lớn Khi đó, nếu khách hàng không trả được nợ thì việc thanh lý tài sản không đủ bù đắp cho ngân hàng dẫn đến tổn thất cho ngân hàng.

1.3.2.3 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

Bào lãnh là việc ngicời thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên

có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa

vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

(Theo Điều 335 Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13)

Bảo đảm cho vay bằng bảo lãnh khác hẳn bảo đảm dưới các hình thức khác như cầm cố, thế chấp ở chỗ đây là dịch vụ kinh doanh của bên cấp bảo lãnh Đặc diêm kinh doanh này băt nguôn từ chính sự chia sẻ rủi ro của bảo lãnh Ngoài bản thân mục tiêu bảo lãnh là đề phòng người vay được bảo lãnh bị mất khả năng thanh toán, bảo lãnh được các ngân hàng đặc biệt sử dụng vì phí tổn ít, đơn giản có khả năng dàn xếp hợp đồng, có lợi nhất cho chủ nợ về điều khoản hợp đồng bảo lãnh, điều khoản quy định khi người bảo lãnh đứng ra trả tiền Đây là tài sản của bên thứ

ba dùng đê bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh bao gôm các loại tài sản như tài sản cầm cố, tài sản thế chấp

* Điều kiện đối với tài sản bảo đảm

- Thứ nhất: Thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý sử dụng của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh.

Đe chứng minh được điều kiện này, khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh phải xuất trình Giấy chứng nhận sở hữu, quyền quản lý sử dụng tài sản Trường họp thế chấp quyền sử dụng đất, khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và được thế chấp theo quy định của pháp luật về đất đai Đối với tài sản mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp nhà nước quản lý, sử dụng, doanh nghiệp phải chứng minh được quyền được cầm cố thế chấp, hoặc được bảo

Trang 25

lãnh tài sản đó.

- Thứ hai: Thuộc loại tài sản được phép giao dịch.

Tài sản được phép giao dịch được hiểu là các loại tài sản mà pháp luật cho phép hoặc không cấm mua bán tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác

- Thứ ba: Không có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm.

Yêu cầu khách hàng vay, bên bảo lãnh phải cam kết bằng văn bản về việc tàisản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý tài sản đó và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình

- Thứ tư: Phải mua bảo hiếm nếu pháp luật có quy định

Đối với các tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng phải xuất trình họp đồng mua bảo hiểm trong thời hạn bảo đảm tiền vay, trong trường họp nếu khoản vay có thời hạn dài, khách hàng vay và bên bảo lãnh có thế xuất trình Hợp đồng bảo hiểm có thời hạn ngắn hơn song phải cam kết bằng văn bản về việc tiếp tục mua bảo hiểm trong thời gian tiếp theo cho đến khi hết thời hạn bảo đảm

1.3.3 Sự cần thiết cho vay có tài sản bảo đảm

Ngân hàng là một trung gian tài chính hoạt động trên nguyên tắc “ đi vay để cho vay”, do đó hoàn trả tín dụng là điều kiện quan trọng bậc nhất để thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng Để thu hồi được nợ, ngân hàng phải xem xét đến uy tín và năng lực của khách hàng, tính khả thi của dự án hay phương án sản xuất kinh doanh và bảo đảm tín dụng Neu khách hàng được xếp hạng tín nhiệm cao thì ngân hàng có thể cho vay mà không có tài sản bảo đảm; ngược lại, nếu khách hàng được xếp hạng tín nhiệm thấp thì để hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng bắt buộc phải cho vay có tài sản bảo đảm Bảo đảm tín dụng được xem là nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng vay vì một lý do nào đó mà không có khả năng trả nợ hoặc trả nợ không hết theo họp đồng tín dụng

Khi ngân hàng áp dụng các biện pháp bảo đảm như cầm cố, thế chấp đối với người đi vay thì họ sẽ có ý thức hơn trong vấn đề trả nợ cho ngân hàng, tạo ra động

Trang 26

lực và áp lực trả nợ cho ngân hàng Nếu không có bảo đảm thì người đi vay có thể

lơ là, chây ỳ nghĩa vụ trả nợ; còn nếu có các biện pháp bảo đảm thì người đi vay sẽ phải hoàn thành nghĩa vụ cho ngân hàng nếu không muốn bị gán các tài sản có giá trị của mình

Bên cạnh đó, tài sản bảo đảm còn là điều kiện bổ sung để được vay vốn vì nêu như không có biện pháp bảo đảm tín dụng thì nhiều neười có động cơ lừa đảo

có thê tiêp cận được tín dụng ngân hàne một cách dê dàng hơn Lúc này bảo đảm tín dụng được coi như là rào cản, là điều kiện bổ sung nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho neân hàng

1.3.4 Các chi tiêu đánh giá mỏ rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm

1.3.4.1 Nhóm chi tiêu định lượng

* Chỉ tiêu về tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm trên tong dư nợ.

Công thức :

Chỉ tiêu này có ý nghĩa nói lên có bao nhiêu % dư nợ của tổ chức tín dụng được bảo đảm bằng tài sản Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì khi đó khoản vay sẽ được bảo đảm an toàn hơn Thường tỷ lệ này trong khoảng 60% đến 80% là tốt Các ngân hàng luôn muốn tỷ lệ dư nợ có TSBĐ trên tổng dư nợ cao vì tỷ lệ này càng cao thì càng bảo đảm khoản vốn mà ngân hàng đã cho vay sẽ thu hồi được nhiều nhất, giảm tỷ lệ rủi ro xuống mức thấp nhất

Tuy nhiên, với tình hình phát triển nền kinh tế của đất nước như hiện nay thì không phải lúc nào tỷ lệ này cao cũng là tốt Vì nó sẽ hạn chế khả năng kinh doanh của ngân hàng, đánh mất những khách hàng tiềm năng Đây chính là trở ngại lớn của các ngân hàng có chính sách kinh doanh thận trọng

Tỷ lệ này cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào tổng dư nợ có tài sản bảo đảm,nếu tổng dư nợ có TSBĐ cao thì tỷ lệ này sẽ cao và nsược lại Chỉ tiêu này phụ thuộc vào các yếu tố như: chính sách tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ, lĩnh vực

ưu tiên của ngân hàng trong từng thời kỳ, cơ cấu cho vay trong sản xuất hay trong

H Ọ C V IỆ N NGÀN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN

S ố : u / - Ỉ&SỈ.

Trang 27

tiêu dùng , quy định của Chính phủ và của NHNN.

* Chỉ tiêu sổ món vay có tài sản bảo đảm trên tổng sổ món vay

Công thức:

= _ “ _ X 100%

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số món cho vay của ngân hàng thì có bao nhiêu món cho vay có TSBĐ Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ sự thận trọng trong cho vay của ngân hàng khi yêu cầu các khoản cho vay phải có TSBĐ đi kèm Ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ là khách hàng có độ uy tín cao dẫn đến ngân hàng có thể cho vay mà không cần có TSBĐ

* Chi tiêu tăng trưởng dư nợ có tài sản bảo đảm qua các năm

Công thức:

Dư nợ có TSBĐ (năm sau)

có TSBĐ qua các năm

Dư nợ có TSBĐ (năm trước)Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, mở rộng hoạt động cho vay có TSBĐ của ngân hàng năm sau so với năm trước; từ đó thấy được xu hướng cho vay

có TSBĐ của ngân hàng Chỉ tiêu càng tăng dần qua các năm chứng tỏ ngân hàng thận trọng hơn với các khoản vay của mình và quan tâm nhiều hơn đến TSBĐ là một trong những biện pháp giảm nguy cơ mất vốn cho ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ

* Chỉ tiêu vê tỷ lệ dư nợ quá hạn cho vay có tài sản bảo đảm so với tông dư

nợ cho vay có tài sản bảo đảm.

Công thức:

Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ quá hạn

cho vay có TSBĐ so với tổng =

dư nợ cho vay có TSBĐ

Dư nợ quá hạn cho vay có TSBĐ

xl00%Tổng dư nợ cho vay có TSBĐ

Trang 28

Chỉ tiêu này phản ánh có bao nhiêu % nợ quá hạn có TSBĐ so với tống dư

nợ cho vay có TSBĐ Tỷ lệ này càng thấp thì càng tốt

Mỗi NHTM đều có những chính sách kinh doanh riêng của mình tuy nhiên

họ đều có điểm chung là không muốn có nợ quá hạn đổi với khoản cho vay của mình Đổi với khoản cho vay có tài sản bảo đảm mà vẫn có nợ quá hạn điều đó chứng tỏ rằng ngân hàng đã sử dụng TSBĐ làm nguồn thu nợ thứ hai, song vẫn chưa thu hồi được hết nợ và tình hình tài chính của khách hàng đi vay đang gặp khó khăn Từ việc chỉ tiêu này cao hay thấp mà ngân hàng có thể tự điều chỉnh chính sách cho vay cho phù hợp đồng thời đưa ra những quyết định xử lý đổi với phần nợ quá hạn

Chỉ tiêu mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm còn tuỳ thuộc vào loại tài sản bảo đảm thuộc tài sản nào sẽ có mức cho vay tương ứng Nhưng thông thường, mức cho vay của các NHTM tối đa là 70% giá trị TSBĐ

* Chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng về doanh so cho vay có TSBĐ

Công thức:

Giả trị tăng trưởng doanh sổ cho vay có TSBĐ tuyệt đối— Tổng doanh sổ cho vay có TSBĐ năm (t) - Tổng doanh số cho vav có TSBĐ năm (t-1)

Đây là chỉ tiêu tuyệt đổi phản ánh quy mô cho vay có TSBĐ đối với nền kinh

tế của chi nhánh NHTM Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hoạt động cho vay có TSBĐ qua các nãm Khi so sánh chỉ tiêu này qua các thời kỳ ta sẽ thây được phần nào xu thế của hoạt động cho vay có TSBĐ Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay

có TSBĐ năm (t) tăng so với năm (t-1) là bao nhiêu Khi chỉ tiêu này tăng lên tức là

số tiền NHTM đã cho vay có TSBĐ qua các năm đã tăng lên và đồng nghĩa với việc cho vay có TSBĐ đang được mở rộng

* Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số tương đổi:

Công thức:

= -7 - - X 100%

Chỉ tiêu này cho biết trong năm (t), doanh số cho vay có TSBĐ tăng bao

Trang 29

nhiêu % so với năm (t-1) Khi chỉ tiêu này càng cao thì nó càng thể hiện tốc độ tăng doanh số cho vay có TSBĐ càng nhanh, hay chính là hoạt động cho vay có TSBĐ đang được ngân hàng chủ trọng mở rộng Chỉ tiêu này thường được xem xét cùng với chỉ tiêu giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối đảm bảo cho hoạt động cho vay

có TSBĐ của chi nhánh NHTM tăng về cả giá trị và quy mô so với năm trước

1.3.4.2 Nhóm chỉ tiêu đinh tính

Thứ nhát, nhóm chỉ tiêu thuộc về ngân hàng bao gồm: Trình độ cán bộ tín

dụng, công tác giám sát khách hàng, uy tín thương hiệu của ngân hàng và một số công tác khác

* Trình độ cản bộ tín dụng

Trình độ cán bộ tín dụng thể hiện ở việc thẩm định và đánh giá tài sản bảo đảm, phân tích và dự báo được biến động giá trị của TSBĐ; đến việc lập và tiến hành các giao dịch bảo đảm, thực hiện công chứng và đăne ký eiao dịch bảo đảm để bảo đảm nợ vay, định kỳ tái thẩm định TSBĐ, đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để bảo đảm an toàn tín dụng Tất cả các quy trình này chỉ cần cán bộ tín dụng mắc sai sót ở một khâu nào đó sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đến khoản cho vay với khách hàng, mức độ cho vay là mở rộng hay thu hẹp khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản

Ngoài ra cán bộ tín dụng phải có đạo đức, nhạy bén trong phân tích sự việc

đê thâm định được chính xác, họp lệ và khách quan; phải có kiên thức chuvên môn, nghiệp vụ, nắm vững và vận dụng tốt các quy định của nhà nước và của ngân hàng

để đánh giá chính xác, kịp thời tính pháp lý, giá trị, tính chuyển nhượng, các yếu tố ảnh hưởng của tài sản được thẩm định Ngày nay ở trong các ngân hàng thì vấn đề đạo đức của cán bộ ngân hàng luôn được đặt lên hàng đầu

* Công tác giám sát khách hàng

Giám sát khách hàng thể hiện ở chỗ cán bộ ngân hàng thường xuyên phải xuông đơn vị đê năm được hoạt động của khách hàng thay vì chỉ căn cứ vào báo cáo tài chính khách hàng đưa cho Giám sát khách hàng giúp cho ngân hàng sớm phát hiện những rủi ro tiềm ẩn của khách hàng để có các phương án giải quyết, có nên

Trang 30

mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay đối với khách hàng.

Uy tín, thương hiệu của ngân hàng

Uy tín, thương hiệu của ngân hàng cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay có TSBĐ do những ngân hàng có uy tín, thương hiệu thì sẽ được nhiều khách hàng biết đến, khách hàng sẽ yên tâm gửi tiền vào ngân hàng; ngân hàng huy động được vốn nhiều hơn, giúp ngân hàng có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, tăng hoạt động cho vay có TSBĐ

* Một so công tác khác.

Một số công tác khác như công tác định giá TSBĐ, công tác quản lý TSBĐ

vì trong quá trình quản lý TSBĐ những tài sản như máy móc, thiết bị thường bị hao mòn theo thời gian vì vậy cần phải bảo quản tốt các TSBĐ để tránh những rủi

ro không đáng có cho ngân hàng trong các trường họp khách hàng không có khả năng trả được nợ và phải xử lý tài sản bảo đảm

Thứ hai, nhóm chỉ tiêu thuộc về khách hàng bao gồm: Đạo đức, uy tín của khách hàng vay von và tình hình tài chính của khách hàng.

* Đạo đức, uy tín của khách hàng vay vốn.

Đạo đức, uy tín của khách hàng thể hiện ở việc trong quá khứ khách hàng đã hoàn thành tổt các nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng, không có nợ quá hạn Bên cạnh

đó, vị trí của khách hàng trên thị trường và mối quan hệ của khách hàng với bạn hàng cũng đánh giá được uy tín và đạo đức của khách hàng từ đó giúp cho ngân hàng có thể đưa ra được các quyết định có nên mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay đối với khách hàng vì uy tín của khách hàng tốt thì tài sản bảo đảm mà khách hàng đưa ra để bảo đảm cho món vay cũng được an toàn hơn Ngoài ra, uy tín của khách hàng cao cũng giúp ngân hàng yên tâm hơn về khả năng trả nợ của khách hàng, tránh rủi ro cho ngân hàng

*Tài chỉnh của khách hàng

Tình hình tài chính của khách hàng cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá đểnviệc ngân hàng có nên mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng không tốt, phương

Trang 31

án kinh doanh không khả thi, không có hiệu quả dù cho khách hàng có ý thức trả nợ cho ngân hàng thì cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng khiến ngân hàng phải xem xét có nên mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay đối với khách hàng.

1.3.5 Các yếu tố tác động đến mỏ’ rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm

Có nhiều yếu tố tác động đến mở rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm của ngân hàng, tuy nhiên có một số nhân tố ảnh hưởng chính như sau:

Thứ nhất, môi trường pháp luật

Môi trường pháp luật bao gồm hệ thống pháp luật, nhất là những bộ luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng có ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Hệ thống pháp luật đầy đủ, nghiêm minh, ổn định là hành lang an toàn cho các ngân hàng thương mại mở rộng cho vay; ngược lại hệ thống pháp luật không đầy đủ, thiếu nghiêm minh sẽ có tác động tiêu cực tới mở rộng cho vay của các ngân hàng Khi hệ thống pháp luật không đầy đủ sẽ không có cơ sở để xử lý vi phạm trong mối quan hệ với ngân hàng Chấp hành pháp luật không nghiêm sẽ tạo ra kẽ hở đe những kẻ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngân hàng Những hiện tượng đó sẽ tác động tiêu cực đến việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng

Thứ hai là môi trường chính trị, xã hội

Sự ổn định về chính trị- xã hội sẽ thu hút đầu tư các doanh nghiệp yên tâm đưa ra quyết định đầu tư do vậy mà nhu cầu vốn cho đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất gia tăng Nếu môi trường chính trị, xã hội không ổn định sẽ làm các nhà đầu tư rút vốn đầu tư dẫn đến nhu cầu vốn sẽ giảm theo

Ổn định chính trị là tiền đề để ổn định và phát triển kinh tế, giữa ổn định chính trị và ổn định và phát triển kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau Kinh

tế phát triển ổn định, chính trị và an ninh giữ vững là nhân tố thúc đẩy sán xuất kinh doanh từ đó mà tạo điều kiện mở rộng cho vay

Không chỉ có chính trị trong nước mà tình hình chính trị quốc tế cũng tác động đến mở rộng cho vay Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, các nền kinh tế của các

Trang 32

quốc gia hiện nay đều phát triển theo xu hướng phát triển nền kinh tế mở để tranh thủ cơ hội phát triển kinh tế Nền kinh tế mở chịu ảnh hưởng rất lớn của nền kinh tế thế giới Các biến động thị trường thế giới ngay lập tức tác động đến nền kinh tế trong nước, và thông qua đó tác động đến giá cả và tác động đến sản xuất, từ sản xuất sẽ tác động đến mở rộng cho vay của ngân hàng Nền kinh tế thế giới phát triển

ôn định là nhân tố thúc đẩy mở rộng cho vay

* Thứ ba là môi trường kinh tế vĩ mô

Môi trường kinh tế vĩ mô cũng có ảnh hưởng đến mở rộng cho vay Thực chất để mở rộng cho vay an toàn và hiệu quả vẫn là phát triển kinh tế , khi kinh tế phát triển nó là nhân tố thúc đẩy mở rộng cho vay và ngược lại, khi kinh tể suv thoái sẽ tác động tiêu cực đến mở rộng hoạt động cho vay Khi nền kinh tế phát triên ôn định, niềm tin tiêu dùng của công chúng tăng cao góp phần mở rộng cho vay tiêu dùng

Các biến số kinh tế vĩ mô như: chỉ số CPI, các chỉ số thị trường chứng khoán, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại là những nhân tố có ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng Có thể ví nền kinh tế như một cơ thể trong đó mỗi biến số vĩ

mô là một cơ quan trong một cơ thể, vì vậy khi có sự thay đổi của biển số này sẽ ảnh hưởng đến biến số khác và ngược lại Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và phát triển tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiến hành đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư tăng tạo tiên đê đê các ngân hàng thương mại mở rộng cho vay

Thứ tư là tập quán vay vốn, tiêu dùng, niềm tin của khách hàng.

Nhu cầu vay vốn có thể cho sản xuất kinh doanh, có thể là tiêu dùng.Ở các địa phương khác nhau có tập quán vay vốn và kinh doanh khác nhau Có nơi mọi nhà mọi người đều có nhu cầu vay vốn để kinh doanh, ngược lại có nơi người dân

có vốn không đầu tư kinh doanh mà chỉ cất trữ Trên thực tế, ở các thành phố lớn, điểm giao thông thuận lợi, ở các làng nghề nhu cầu kinh doanh rất lớn; vì vậy mà tạo điều kiện mở rộng cho vay đối với các ngân hàng thương mại Ngược lại ở vùng sâu, vùng xa; người dân không có tập quán vay vốn để kinh doanh thì ở đó không thể mở rộng cho vay được

Trang 33

Nếu như nhu cầu vốn cho sản xuất có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế thì nhu cầu vốn cho tiêu dùng không chỉ có liên quan đến sản xuất mà còn liên quan đến nhiều yếu tố khác như niềm tin của người dân vào triển vọng nền kinh tế, tập quán tiêu dime, tâm lý tiêu dùng Thậm chí có nhiều nhu cầu tiêu dùng không phụ thuộc vào nền kinh tế Khi nền kinh tế phát triển, khi nhu cầu tiêu dùng của người dân gia tăng giúp cho các ngân hàng thương mại mở rộng cho vay tiêu dùng.

Thứ năm là mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn.

Yếu tố mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ảnh hưởng đến mở rộng cho vay Mức độ cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng mở rộng cho vay càng khó khăn

và ngược lại mức độ cạnh tranh càns thấp thì khả năng mở rộns cho vay càng dễ

Có nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên cùns một địa bàn thì thị trường sẽ

bị phân chia cho các ngân hàng Tỷ lệ phân chia khách hàng giữa các ngân hàng tuỳ thuộc vào năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng Năns lực cạnh tranh mạnh sẽ chiếm được nhiều thị trường, năng lực cạnh tranh yếu sẽ bị hạn chế thị trường Thường thì các ngân hàng luôn luôn xây dựng cho chính mình một chính sách khách hàng và một thị trường mục tiêu để từ đó thiết kế sản phẩm đặc thù để mờ rộng cho vay

1.3.6 Những thuận lọi và khó khăn trong cho vay có bảo đảm bằng tài sản

1.3.6.1 Thuận lọi

Những thuận lợi cho ngân hàng trong hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm

là vấn đề bảo đảm tiền vay đã được điều chỉnh bởi một số văn bản pháp lý của Chính phủ, của ngân hàng Nhà nước như Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13, Luật đất đai số 45/ 2013/QH13 và các văn bản hướng dẫn Luật, Nghị định 163/2006/NĐ-CP

về giao dịch bảo đảm, Nghị định 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm Các quy định nêu trên giúp cho hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại được vận hành theo đúng chuẩn mực, quy định; tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng

Việc các tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm tạo

Trang 34

điều kiện thuận lợi cho khách hàng có vốn mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng, mở rộng mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Tuy nhiên bên cạnh đó việc nhận tài sản bảo đảm đang gặp không ít những khó khăn, vướng mẳc về thủ tục và khả năng thẩm định.

1.3.6.2 Khó khăn

- Khó khăn khỉ nhận tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị, dây chu)>ền sản xuất.

Máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất khi cầm cố thường đã qua quátrình sử dụng, do đó việc định giá đánh giá tài sản này là khó khăn và đòi hỏi tô chức tín dụng phải kiểm tra đánh giá được tình trạng của tài sản bảo đảm, đồng thời phải có khả năng giám sát việc sử dụng tài sản bảo đảm của khách hàng Đôi khi tô chức tín dụng phải thuê tổ chức chuyên môn, tổ chức tư vấn xác định Vì vậy khi đã nhận cầm cố và đặc biệt phải bán thanh lý khi người vay không trả được nợ là rất phức tạp và số tiền bán tài sản thường không thu hồi đủ gốc lãi vay do ít người có nhu cầu mua lại máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất đã qua sử dụng, thời gian bán tài sản kéo dài làm cho tài sản bị hư hỏng, xuống cấp, mất giá

- Vấn đề sở hữu và giấy tờ chứng minh quyền sở hữu'.

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vấn đề này là đơn giản vì các tài sản dùng để thế chấp tài sản đều có giấy tờ hợp pháp để chứng minh quyền sở hữu và những trường họp giấy tờ pháp lý không đủ thì ngân hàng có thể từ chổi cho vay Nhưng đối với các doanh nghiệp Nhà nước thì do lịch sử đê lại, các tài sản của doanh nghiệp thường không có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, nhất là nhà cửa, bất động sản Do đó nhiều doanh nghiệp hiện đang quản lý sử dụng khối lượng tài sản rất lớn nhưng giá trị tài sản đủ điều kiện làm tài sản thế chấp cho ngân hàng là rất ít Điều này làm cho ngân hàng rất khó khăn trong việc kiểm soát và xử lý tài sản để thu hồi nợ khi bên vay không trả được nợ

Có trường họp cho vay thế chấp nhà ở đã thực hiện đầy đủ thủ tục thế chấp,

có chứng thực của công chứng nhưng sau đó phát hiện nhà này thuộc diện quy hoạch giải toả, người vay không trả được nợ đã bỏ trôn, tô chức tín dụng không thê

xử lý tài sản đề thu hồi nợ do Toà án từ chối giải quyết vì lý do không lấy được lời

Trang 35

khai của người vay, uỷ ban nhân dân cũng không hỗ trợ trong việc thực hiện thủ tục chuyển nhượng do nhà thuộc diện quy hoạch của Nhà nước.

- Thủ tục công chứng hợp đồngthế chấp bảo lãnh

Tuy đã có nhiều cải tiến, song việc thực hiện đăng ký thế chấp quyền sử dụng đât và tài sản gan liền với đất không thống nhất giữa các phòng công chứng Nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía như: Cơ chế chính sách về bất động sản còn quy định nhiều thủ tục rườm rà, không thống nhất, văn bản pháp luật tới cơ quan chức năng của Nhà nước chưa thực hiện đồng bộ

- Vân đê chê độ trách nhiệm và sự phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước:

Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm quv định khá chặt chẽ, nhưng việc phâncông thực hiện các nội dung thì phân tán ở nhiều nơi Các cơ quan được giao nhiệm

vụ không công bô rộng rãi các công việc thuộc thẩm quyền xử lý của mình, các hồ

sơ tài liệu khách hàng cần xuất trình để xử lý công việc, mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước và chế độ trách nhiệm không được quy định rõ; dần đến hiện tượng đùn đẩy, gây khó khăn cho khách hàng và ngân hàng trong việc hoàn thiện thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản.Và nếu như bên vay không trả được nợ thì ngân hàng rât khó có thế bán được tài sản thế chấp cầm cố để thu hồi nợ vì các thủ tục để bán khá phức tạp, nhiều việc không thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước, trong khi chức năng và nhiệm vụ chưa được quy định rõ rất khó cho các NHTM khi triển khai thực hiện

- Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ

Theo quy định các tổ chức tín dụng không được quyền tự bán mà phải bán đâu giá thông qua trung tâm đấu giá, do đó mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến việc thu hôi nợ cho ngân hàng, phát sinh nhiều chi phí cho việc đấu giá Khi xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và bất động sản khi khách hàng cố tình trì hoãn, kéo dài thời gian xử lý tài sản để chiếm dụng vốn của tổ chức tín dụng vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào toà án và các cơ quan luật pháp Việc thế chấp bằng quyền sử dụng đất tại những địa bàn nông thôn ngoại thành, phần lớn là những món vay nhỏ khi quá hạn tổ chức tín dụng đã tìm mọi biện pháp để thu nợ kể cả biện pháp khởi

Trang 36

kiện nhưng toà án địa phương không thụ lý với lý do sổ tiền vay nhỏ nên không thể

áp dụng biện pháp kê biên, yêu cầu ngân hàng tự xử lý

1.3.7 Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thưoiig mại trong nước và trên thế giói

1.3.7.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại trong nước

* Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm của Ngân hàng TMCP

Quân đội

Là một trong những ngân hàng TMCP có uy tín tại Việt Nam, MBBank đã

có những bước phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng Với nền tảng

và phương châm “Vững vàng, tin cậy”, MBBank luôn đặt vấn đề phát triển tín dụng

đi đôi với bảo đảm an toàn khoản vay Các sản phẩm cho vay có tài sản bảo đảm của MBBank được phát triển dựa trên nhu cầu và theo từng phân khúc thị trường một cách linh hoạt, cả về tài sản thế chấp, thời gian cho vay, mức phí phạt và phương thức trả nợ

Đê mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm, MBBank đã luôn đa dạng danh mục tài sản thế chấp, không chỉ là các tài sản thế chấp quen thuộc như nhà đất, ô tô

mà còn những tài sản lưu động khác như máy móc, thiết bị cũng được chấp nhận, tuy nhiên đối với những tài sản thế chấp này, mức vay vốn sẽ hạn chế hơn nhiều so với các tài sản thế chấp truvền thống Có thể nói, đi vay dùng tài sản bảo đảm vẫn được khách hàng của MB Bank ưa chuộng hơn rất nhiều bởi lãi suất cho vay có tài sản bảo đảm luôn thấp hơn các sản phẩm cho vay không có tài sản bảo đảm

* Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm của Ngân hàng TMCP

Kỹ thiỉơng Việt Nam

Dịch vụ cho vay có tài sản bảo đảm là xương sống trong việc phát triển quy

mô dư nợ của các ngân hàng trên toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam Techcombank đã nhìn nhận và coi cho vay có tài sản bảo đảm là cốt lõi vững chẳc, là nền tảng phát triển lâu dài của ngân hàng, chính vì vậy, hoạt động mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm luôn được ngân hàng này chú trọng

Trang 37

Techcombank đã hoàn thiện và đa dạng hoá hầu như tất cả các quy trình, các yêu cầu về tài sản thế chấp và các gói sản phẩm cho vay của Techcombank tỏ ra thực sự hấp dẫn Techcombank thường tập trung vào thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, biệt thự, các dự án chung cư và việc phát triển cho vay có tài sản bảo đảm gắn liền với thị trường này đã được Techcombank nhìn thấy và khai thác Với tiềm lực và uy tín của mình, Techcombank đã hết sức khôn khéo trong việc đứng ra bảo lãnh, tài trợ cho nhiều dự án lớn như các dự án của tập đoàn Vingroup ( Vinhomes ), tập đoàn FLC, tập đoàn Sungroup Khi các khách hàng vay mua nhà, mua biệt thự tại các chủ đầu tư này, Techcombank sẽ khai thác độc quyền và trọn gói tập khách hàng này, như thể tài sản bảo đảm vừa đạt tính thanh khoản, an toàn và giá trị cao, việc cho khách hàng vay sẽ ít rủi ro hơn mà giá trị khoản vay lại cao, từ đó việc mở rộng quy mô dư nợ không còn khó khăn.

1.3.7.2 Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại trên thế giới

*Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm của các ngân hàng thương mại tại Mv

Một trong những quốc gia có thị trường tín dụng phát triển vào hàng bậc nhất trên thể giới đó chính là nước Mỹ Tại Mỹ, dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm chiếm khoảng 75% - 80% tổng dư nợ, trong khi đó nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là Trung Quốc tỷ lệ này ở mức 70%

Có thể thấy, tín dụng có tài sản bảo đảm chính là một trong những lĩnh vực bảm đảo vừa đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho các ngân hàng tại Mỹ và vừa bảo đảm các yêu cầu về an toàn tài sản

Ớ Mỹ, các ngân hàng thương mại và các công ty tài chính đều được quyền cho vay có tài sản bảo đảm Tuy nhiên các sản phẩm cho vay có tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại là đa dạng, và lãi suất thấp hơn tuy nhiên thủ tục vay lại khá ngặt nghèo Trong khi đó, các công ty tài chính thì nới lỏng hơn các quy định nhưng lãi suất cao và có nhiều rủi ro cho người đi vay hơn Theo ông Simon Thompson, chuyên gia về tài trợ vốn có tài sản bảo đảm của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC),

Trang 38

tài trợ vốn bằng tài sản bảo đảm (cả động sản và bất động sản) là hình thức cấp tín dụng an toàn và đơn giản, tỷ lệ nợ xấu thấp nếu biết cách điều hành khoản vay Điều này dựa trên việc cập nhật thông tin tài chính về tài sản bảo đảm, tăng cường

sự kiểm soát đối với các khách hàng có vấn đề và lợi nhuận thu về đủ cao để bù đẳp rủi ro phải gánh chịu

Ngoài việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản là các loại tài sản thông thường như giá trị quyền sử dụng đất, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, giấy tờ có giá thì các ngân hàng thương mại trên thế giới như Mỹ và một số quốc gia khác đã

mở rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm bằng cách đa dạng hóa các loại hình tài sản đảm bảo như thế chấp bằng tài sản trí tuệ, góp phần tăng doanh số cho vay,

mở rộng được đôi tượng khách hàng vay vốn.Tài sản trí tuệ là bằng phát minh sáng chế, bản quyền, tác phẩm văn học, nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh và thiết kế dùng trong thương mại Các hồ sơ vay vốn chủ yếu là các hồ sơ vay thế chấp bằng tài sản trí tuệ trong các lĩnh vực được ưu tiên là phần mềm, công nghệ y tế, phần cứng và công nghệ sạch Các nước phát triển trên thế giới đã cho vay theo hình thức

có bảo đảm băng tài sản trí tuệ, khi các nguồn tài trợ truyền thống của ngân hàng khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận được vốn do ít có tài sản cố định có giá trị, nhất là các công ty khởi nghiệp

Do đó tại Việt Nam, cho vay theo hình thức này cũng hoàn toàn có thể thành công nếu các ngân hàng thương mại triển khai cho vay thế chấp bằng tài sản trí tuệ

để có thể mở rộng được hoạt động cho vay có TSBĐ, tăng khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp mới khởi nghiệp, có các phát minh, sáng chế cải tiến trong khoa học kỹ thuật có giá trị thu lại lợi nhuận cao trong tương lai Bên cạnh đó là hệ thống pháp luật liên quan tiếp tục được hoàn thiện sẽ giúp cho các NHTM có thể tiên hành cho vay có 7 SBĐ là tài sản trí tuệ Do có lợi thế là nước đi sau nên các NHTM Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới đã triển khai để từ đó áp dụng thành công vào thực tế cho vay của mình

* Kinh nghiệm mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm của các ngân hàng

thương mại tại Trung Quốc

Trang 39

Trung Quốc là một quốc gia có những điểm tương đồng với Việt Nam, trong đó

có hoạt động ngân hàng Thực tế, các điều kiện để phát triển cho vay có tài sản bảo đảm của Trung Quôc đã khá hoàn thiện Năm 2017, thu nhập bình quân đầu người Trung Quôc đạt 8000 USD/ năm và nhu cầu nhà ở tư nhân đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ

T ại 1 rung Quôc, các khoản cho vay có tài sản bảo đảm cũng đã được sử dụng ngày càng nhiều, trong đó chủ yếu là mua nhà để ở Năm năm qua, trong chương trình mở rộng chi tiêu để chống giảm phát, Chính phủ Trung Quốc đã đầu

tư khá nhiều vào việc phát triển nhà ở tại các đô thị Đồng thời, do thu nhập của người dân tăng lên và hàng triệu người có nhu cầu mua nhà ở Cho vay mua nhà trả chậm sẽ được ưu tiên hơn vì chúng ít rủi ro hơn so với các hình thức khác Các NHTM đang được khuyến khích cấp các khoản vay cho các gia đình có mức thu nhập trung bình và thu nhập thấp NHTW cũng yêu cầu các NHTM phải cải thiện dịch vụ của họ bằng cách củng cố công tác quản lý nội bộ và cải thiện dịch vụ khách hàng

Tuy nhiên, sự phát triên cho vay có tài sản bảo đảm ở Trung Quốc đang gặp phải một số khó khăn lớn:

Thứ nhất là thu nhập của người dân không ổn định Vì bản chất của các sản phàm cho vay có tài sản bảo đảm tại Trung quốc được phát triển dựa trên mặt bằng chung thu nhập của dân cư cả nước, trong khi hiện nay sự phân hoá về mức thu nhập của người dânTrung quốc đang diễn ra khá rõ rệt

Ihứ hai, cho đến nay, Trung Quốc vần đang trong quá trình thành lập hệ thống tín dụng cá nhân, các hệ thống chứng nhận xác minh của người dân, hệ thống đánh giá tài khoản cá nhân, nguồn thu nhập, tài sản cá nhân cũng như tình trạng tín dụng trong quá khứ

Thứ ba, cấu trúc tài sản của các ngân hàng vẫn chưa họp lý Thời hạn các khoản vay mua nhà thường lên tới 10 năm, thậm chí lên tới 30 năm trong khi nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi không có kỳ hạn hoặc kỳ hạn lớn nhất cũng là 8 năm

Hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm tại các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên phô biên và được khuyên khích phát triển Kinh nghiệm về mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm của các nước cho thấy đây là loại hình rủi ro tương đối

Trang 40

thấp, góp phần ổn định thu nhập cho ngân hàng Để có được hướng đi tốt cho các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng việc học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới là hết sức cần thiết.

T Ó M T Ắ T C H Ư Ơ N G 1

Chương 1 đã nêu khái quát lên khái niệm, đặc điểm chung, vai trò của ngân hàng thương mại, đồng thời cũng chỉ ra các hoạt động chính của một ngân hàng thương mại, trong đó nêu cụ thể về hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm với các loại hình tài sản bảo đảm, các hình thức vay có tài sản bảo đảm Qua đó ta thấy được các ngân hàng thương mại luôn xây dụng nhiều loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

Tín dụng ngân hàng là một hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, nhưng đồng thời đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất Vì vậy, phương thức cho vay có tài sản bảo đảm là phương thức cấp tín dụng nhằm tăng khả năng an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng Khi khách hàng vay không có khả năng trả nợ, ngân hàng được phép sử dụng tài sản bảo đảm của khách hàng để thu lại nguồn vốn.Tuy nhiên, bảo đảm tín dụng chỉ là biện pháp dự phòng khi gặp sự cố trong thực hiện họp đồng mà không nên coi là điều kiện tiên quyết để quyết định cho vay, tránh mất đi các khách hàng tiềm năng và có dự án khả thi cũng như phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả

Ngày đăng: 14/01/2025, 04:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5. Tỷ lệ doanh  số cho vay có tài sản  bảo đảm trên tổng doanh số cho - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.5. Tỷ lệ doanh số cho vay có tài sản bảo đảm trên tổng doanh số cho (Trang 54)
Bảng 2.6.  Số  món vay có tài sản  bảo đảm  trên tống số  món vayqua các năm - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.6. Số món vay có tài sản bảo đảm trên tống số món vayqua các năm (Trang 56)
Hình  thức  cho  vay  cầm  cố  chiếm  tỷ  trọng  nhỏ  trong  tổng  doanh  số  cho  vay - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
nh thức cho vay cầm cố chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay (Trang 58)
Bảng 2.9.  Số món vay cầm cố trên  số món vay có TSBĐ - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.9. Số món vay cầm cố trên số món vay có TSBĐ (Trang 59)
Bảng 2.12. Số món vay thế chấp trên  số  món vay có TSBĐ - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.12. Số món vay thế chấp trên số món vay có TSBĐ (Trang 62)
Bảng 2.14.  Doanh số cho vay theo hình thức bảo lãnh của bên thứ ba so vói - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.14. Doanh số cho vay theo hình thức bảo lãnh của bên thứ ba so vói (Trang 64)
Bảng 2.16. Tỷ lệ nọ- quá  hạn theo hình thức bảo lãnh của bên  thứ ba trên - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.16. Tỷ lệ nọ- quá hạn theo hình thức bảo lãnh của bên thứ ba trên (Trang 67)
Bảng 2.18. Tỷ lệ nọ' quá hạn (khi cho vay có TSBĐ) so vói dư nợ cho vay có - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.18. Tỷ lệ nọ' quá hạn (khi cho vay có TSBĐ) so vói dư nợ cho vay có (Trang 70)
Hình thức cầm cố tài sản này giúp cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhất trong  trường họp ngân hàng là người nẳm giữ tài sản, tuy nhiên nó chỉ chiếm một tỷ trọng  nhỏ từ  10%  đến  15%  do  nhu  cầu  vay  theo  hình  thức  chủ  yếu  là  do  khách  hàng  có - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Hình th ức cầm cố tài sản này giúp cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhất trong trường họp ngân hàng là người nẳm giữ tài sản, tuy nhiên nó chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ từ 10% đến 15% do nhu cầu vay theo hình thức chủ yếu là do khách hàng có (Trang 71)
Hình  thức  cầm  cố  trên  dư nợ cho  vay - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
nh thức cầm cố trên dư nợ cho vay (Trang 72)
Bảng 2.22. Chỉ tiêu về tăng trưỏng dư nọ’ cho vay thế chấp qua các năm - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.22. Chỉ tiêu về tăng trưỏng dư nọ’ cho vay thế chấp qua các năm (Trang 74)
Bảng 2.23. Tỷ lệ nọ’ quá hạn theo hình thức thế chấp trên dư nọ' cho vay thế chấp - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.23. Tỷ lệ nọ’ quá hạn theo hình thức thế chấp trên dư nọ' cho vay thế chấp (Trang 75)
Bảng 2.24.  Dư nọ’ cho vay theo  hình  thức bảo lãnh của  bên thứ ba so vói dư nợ - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.24. Dư nọ’ cho vay theo hình thức bảo lãnh của bên thứ ba so vói dư nợ (Trang 76)
Bảng 2.25. Tỷ ỉệ nọ- quá hạn theo hình thức  bảo lãnh của bên thứ ba trên dư nọ’ - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
Bảng 2.25. Tỷ ỉệ nọ- quá hạn theo hình thức bảo lãnh của bên thứ ba trên dư nọ’ (Trang 78)
BẢNG  HỞI LÁY PHIẾU Ỷ KIÉN CỦA KHÁCH HÀNG  (về hoạt động cho vay có tài sản  bảo đảm tại Chi nhánh Nghĩa Hưng) - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng
v ề hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm tại Chi nhánh Nghĩa Hưng) (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w