1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai
Tác giả Trịnh Thị Lệ
Người hướng dẫn TS. Phan Hữu Nghị
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Tài chính quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 14,03 MB

Nội dung

Phan Hữu Nehị cũng như sự chỉ bảo của các cô chú, anh chị cán bộ trong phòng Kế hoạch kinh doanh của ngân hàngNNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai, em xin trình bay dé tài “ Nâng cao chất lượng

Trang 1

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

MỤC LỤC

LOT MO DAU 0031 |CHƯƠNG 1: LÝ THUYET CHUNG VE CHAT LƯỢNG CHO VAY TRUNG

VA DAI HAN CUA NGAN HANG THUONG MAL - 2-52 ©5z2csccez 3

1.1.Téng quan về hoạt động cho vay trung va dai han của ngân hang thương

1.1.1 Khái niệm cho vay trung và đài hẠ - «c5 ++eksseeeesee 3

1.1.2 Đặc điển cho vay trung và đài NAN -c- 55c 5cccccssEscczrrrreee 3

1.L3 Phân loại các khoản cho vay trung và đài hạn -«‹ <<: 4

1.1.4 Vai trò hoạt động cho vay trung và dai hạn đối với nên kinh tế thị7/1500 PPPẼẺA &

1.2 Chất lượng cho vay trung va dai han của ngân hang thương mai 11

1.2.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng c-«cccccsseseererereereserrres Il

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tin dung trung và dai hạn Il1.2.3 Nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng cho vay trung và dai han 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HAN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON

VIỆT NAM CHI NHÁNH HOANG MAI À - 2-22 ©5222x2z+czxerxesrxee 19

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoang Mai 2 25555552 19

2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

chỉ nhánh Hoàng ÌMAi - - + 1313391181331 1 E8 11kg ky 19

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ NNGNN cceccccccscscssesescscsvsvevecssesesssvsvsveveeusseseseees 20

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai -2- 2 2© 2+se+++£t+£++£+rzrzes 232.2 Thực trạng chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai 31

2.2.1 Chính sách và quy trình cho vay trung và dai hạn của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai 31

SV: Trinh Thi Lé Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 2

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

2.2.2 Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát

2.2.3 Chat lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai +5: 2 s+5s+cs+£+£sss 372.3 Đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai 44

2.3.1 Kết quả đạt đưỢC 5-55: 5e 2 EEEEEEE2211271211211211211.1111 1e 44

2.3.2 Hạn chế và nguyên niÂN - +22 55c SE‡EE‡EE+E£E£ESEEeEEeEEererrrerree 44

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

CHO VAY TRUNG VÀ DAI HAN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHAT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI 47

3.1 Mục tiêu và phương hướng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại

Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai năm 2015 47

3.1.1 Phương hướng hoạt động cho vay trong năm 201Š - 47

3.1.2 Mục tiêu phan dau cho hoạt động cho vay trung va dài han năm

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và dài hạn 48

3.2.1 Tăng cường huy động vốn trung và dài hạn .: -: +-: 483.2.2 Tăng cường thực hiện Marketing Ngân hàng «« - 50

3.2.3 Nang cao chất lượng tin dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng thẩmđịnh dự án dau tư và giám sát quá trong quá trình vay vốn 50

3.2.4 Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý tín dụng

3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và dài han 54

3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

J47201////PEEEeea 34

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà HHỚC - 55c cccccccsscsse2 55

KET LUAN ooo ecccccceccsssessessecsssssesscsvcsscssessessecsucssessessecsussuessessecsusssessessecsseaneeseeaes 57

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 22 2 2+s+£Ee£EzEerxerseee 58

SV: Trịnh Thị Lệ Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 3

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CBTD : Cán bộ tín dụng

CNH- HDH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa NHNN : Ngan hang Nhà nước

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trién nông thôn

NHTM : Ngan hang thuong mai

TCTD : Tổ chức tin dung

XLRR : Xử lý rui ro

SV: Trịnh Thị Lệ Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 4

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Biéu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hoàng Mai 27

Biểu đồ 2.2 : Dư nợ qua các năm 2011-2013 - 2 2 2+ x+£++£s+zzzszse2 29Biểu đồ 2.3 : Dư nợ năm 201 1-20 13 . ¿ 255c+22+verttEkterrrrrrrrrrrrried 34Biéu đồ 2.4: Ty trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trung dài han tại Chi nhánh 38

Biểu đồ 2.5: Ty lệ nợ xấu tại Chi nhánh 2-2 5¿©5++2++zx+£xzx+zzxerxersez 42

Bang 2.1 Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh 25

Bảng 2.6: Lợi nhuận từ hoạt động tin dụng trung va dài hạn tại Chi nhanh 37

Bảng 2.7:Vòng quay vốn tin dụng tại Chi nhánh 2: 2 5+2: 39

Bang 2.8: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh: - 5 5 55s 2+ £>s+s+sx+ 40

Bảng 2.9 : Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh - 2: 2 5¿2x2zz+£xzzxe+zsez 42

SV: Trịnh Thị Lệ Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 5

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

LOI MỞ ĐẦU

Một trong những nhiệm vụ quan trọng dé hướng tới mục tiêu phát triển kinh

tế - xã hội đó chính là công nghiệp hóa, hiện đại hóa Dé có thể thực hiện đượcđiều đó thì phải tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, trang bị kĩthuật tiên tiến, hiện đại và hơn thế nữa cần có sự nâng cấp, mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh đối với các thành phần kinh tế, từ đó tạo nền tảng cho sự phát

triển kinh tế trong tương lai Nhưng vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp không có

khả năng tự tài trợ một lượng vốn lớn cần thiết cho các dự án, do đó mà vai tròcủa ngân hàng càng trở nên quan trọng để khắc phục những vấn đề về vốn chocác doanh nghiệp đặc biệt là vốn vay trung và dài hạn

Do vậy, hoạt động cho vay trung và dài hạn có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với kinh tế xã hội và là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân

hàng Tuy nhiên bên cạnh những thành tưu đạt được thì hoạt động cho vay trung

và đài hạn vẫn còn một số tồn đọng cần được nghiên cứu và đưa ra những giảipháp thích họp.

Nhận thức được vấn đề cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai, với

sự hướng dẫn tận tình của TS Phan Hữu Nehị cũng như sự chỉ bảo của các cô

chú, anh chị cán bộ trong phòng Kế hoạch kinh doanh của ngân hàngNNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai, em xin trình bay dé tài “ Nâng cao chất

lượng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Hoàng Mai”.

Từ những lý luận cơ bản về tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng

thương mại, bài viết này sẽ phân tích và đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân

dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng

Mai.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài viết này là hoạt động cho vaytrung và dai hạn tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoang Mai từ 2011 đến

SV: Trịnh Thị Lệ I Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 6

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

tháng 9 năm 2014 Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết được kết cầu thành 3

chương:

Chương 1: Lý thuyết chung về cho vay frung và đài hạn cua ngân hàng

thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Hoàng Mai

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và dai

hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh

Hoàng Mai.

Do trình độ còn hạn chê nên bài việt sẽ không tránh khỏi thiêu sót, em rât

mong nhận được sự đóng góp ý kiên của các thây cô giáo đê vân đê nghiên cứu

được hoàn thiện hơn.

Đề hoàn thiện bài viết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn tới giảngviên-TS.Phan Hữu Nghị- người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trìnhthực hiện bài viết này Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú,

anh chị cán bộ công tác tại ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai đã giúp

đỡ em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Trịnh Thị Lệ 2 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 7

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 1

LÝ THUYÉT CHUNG VÈ CHÁT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.Tổng quan về hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mai

1.1.1 Khát niệm cho vay trung và dai han

Theo luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, cho vay là hình thức cấptín dụng, theo đó bên cho vay giao, hoặc cam kết giao cho khách hàng mộtkhoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo

thỏa thuận với nguyên tac có hoàn trả cả gôc và lãi.

NHTM được coi là trung gian tài chính giữa bên cho vay và bên di vay Khác

với cho vay trực tiếp, hoạt động cho vay của ngân hàng không phải là sự di chuyên

vốn trực tiếp từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn mà có thêm sự tham gia của ngânhàng.

Do đó, hoạt động cho vay của NHTM đóng vai trò rất quan trọng đối với sựphát triển của nền kinh tế và nó cũng là một trong những hoạt động không thểthiếu trong hệ thống ngân hàng hiện nay

1.1.2 Đặc diém cho vay trung và dài hạn

s* Lãi suất cho vay cao: Cho vay trung và dai hạn chứa đựng nhiều rủi ronhưng có lợi nhuận kì vọng, lãi suất cho vay cao Vì vậy các khoản vay trung vàdai hạn là nguồn thu nhập lớn và lâu dai cho các NHTM Lãi suất cao chính là dé

trang trải cho chi phí huy động vốn, bu đắp rủi ro có thé xảy Bên cạnh đó lãi suất

cao giúp chọn lọc những khách hàng có nhu cầu vay vốn thực sự và có khả năngtrả lãi hàng kỳ.

“+ Thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ

e Thời hạn trả nợ: Tùy vào tính chất và đặc điểm của từng dự án đầu tư mà

thời hạn trả nợ là khác nhau Trong trường hợp hiệu quả của dự án mang lại cao

thì khách hàng có thể trả nợ vốn vay trước hạn Việc trả nợ trước hạn nảy có thể

SV: Trịnh Thị Lệ 3 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 8

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

giúp ngân hàng thu được nợ chắc chắn tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng đến kế

hoạch sử dụng vốn của ngân hàng

e Nguồn trả nợ: Các khoản cho vay trung và dai hạn được dùng chủ yếu

cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động nên nguồn trả nợ sẽ là

từ nguồn khấu hao và một phần lợi nhuận do dự án đầu tư mang lại

s* Mang tính rủi ro cao: Một điều dễ thay rang, khi cho vay trung và dai

hạn ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro mất vốn cao hơn khi cho vay ngắn hạn Cónhiều ly do dẫn đến kha năng mat vốn hoặc chậm thu hồi vốn và lãi: khách hang

có ý không trả nợ hoặc mat khả năng trả nợ do các nguyên nhân khách quan như

do sự thay đôi bất thường của chính sách kinh tế nhà nước hay do hỏa hoạn, thiên

tai dịch bệnh, do hành vi gian lận trên thị trường, lạm phat, , cũng ảnh hưởng

lớn đến quá trình thực hiện và hiệu quả của dự án

Trong quá trình cho vay, ngân hàng cũng đã yêu cầu khách hàng thế chấptài sản đảm bảo Tuy nhiên theo thời gian, tài sản đảm bảo có thể bị giảm giá dobiến động thị trường, do lạm phát, hay chất lượng giảm vì quá thời hạn bảo quản.Ngoài ra do các chế tài của nhà nước về thuế, chuyên nhượng quyền sử dụng đấtbán đấu giá tài sản, còn nhiều điểm bất lợi cho việc xử lý tài sản đảm bảo trongtrường hợp doanh nghiệp vay vốn tuyên bồ phá sản

s* Giải ngân trong cho vay trung và dai hạn: Ngân hàng có thé giải ngânmột hoặc nhiều lần để đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích

Khi các nhu cầu chỉ tiêu liên quan đến dự án chưa phát sinh thì ngân hàng khôngcho rút vốn

Trong trường hợp khách hàng đi vay để mua sắm máy móc, thiết bị thì cóthê thỏa thuận với ngân hàng để rút toàn bộ số tiền vay trong một lần

Bên cạnh đó, đối với các tài sản hình thành trong một thời gian dài thì việcgiải ngân được thực hiện theo tiễn độ công việc hoàn thành

1.1.3 Phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn

s* Cho vay theo dự án dau tư:

Dự án đầu tư là tong hợp các dé xuất trên cơ sở khoa học và thực tiễn về

việc bỏ vôn đê cải tiên công nghệ, kỹ thuật, tài sản cô định với mục tiêu tăng

SV: Trịnh Thị Lệ 4 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 9

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

trưởng về chat và lượng của sản phẩm, dịch vụ, hang hóa trong một khoảng thời

gian nhất định Ngân hàng sẽ xây dựng một dự án bao gồm mục đích cho vay, kế

hoạch và quá trình thực hiện dự án Sau đó là thâm định dự án đó dé quyết định

ngân hàng có cho vay hay không cũng như khả năng hoàn trả của doanh nghiệp.

Dựa trên cơ sở bảo lãnh mà người ta cho vay theo dự án đầu, trong trường

hợp dự án không thành công, hoặc không trả nợ theo đúng như hợp đồng tíndụng thì ngân hàng có thé đòi lại vốn vay từ những tô chức đã thực hiện bảo lãnh

cho dự án Ngoài ra, ngân hang cũng có thé cho vay dự án nếu không có người

bảo lãnh nhưng lãi suất cho vay cao hơn những khoản vay có đảm bảo vì rủi ro

mat vốn là lớn hơn và ngân hàng sẽ đòi hỏi các tổ chức tài trợ dự án phải thế

chấp tải san cho đến khi dự án hoàn thành dé giảm bớt rủi ro trong quá trình cho

vay.

s* Cho thuê tài chính:

Cho thuê tài chính là một hoạt động cho vay trung và dài hạn thông qua

việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và các động sản khác trên cơ

sở hợp đồng cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị,

phương tiên vận tải và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và namquyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanhtoán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thoả thuận

Về bản chất cho thuê tài chính là một hoạt động cho vay trong đó mục đích

của người cho thuê cũng giống như mục đích của người cho vay là thu lãi tiềnvốn đầu tư, còn mục đích của người đi vay cũng như người đi thuê là sử dụngvốn Nhưng cho thuê tài chính vẫn có dic trưng riêng biệt cụ thé:

+ Hình thức cấp tín dụng của cho thuê tài chính là bằng tài sản, người đithuê chỉ có quyền sử dụng tài sản, định kỳ thanh toán tiền thuê theo thoả thuận

+ Thời gian cho thuê thường chiếm phân lớn thời gian hoạt động của tài

sản, trong thời gian này người đi thuê không được huỷ hợp đồng ngang Hết thờihạn của hợp đồng thuê có thé được chuyên nhượng quyền sở hữu tai sản hay tiếp

tục thuê theo thoả thuận hai bên.

SV: Trịnh Thị Lệ 5 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 10

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

+ Bên cho thuê dé dàng kiểm tra việc sử dụng tai sản đánh giá hiệu quả sửdụng tài sản thuê, phát hiện sớm những rủi ro tiềm ân dé có những biện pháp sử

lý kip thời.

Tất cả tài sản cho thuê phải được bảo hiểm trong suốt thời gian cho thuê,việc mua bảo hiểm phải được thưc hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm tại mộtcông ti bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam do bên cho thuê chỉ định.Qui trình quản lý và theo đõi hồ sơ bảo hiểm tài sản cho thuê do giám đốc bêncho thuê quyết định

Sở

% Cho vay luân chuyển:

Cho vay luân chuyển được hiểu là một khoản tin dụng luân chuyển cho

phép khách hàng kinh doanh có thé vay tới một mức tối đa xác định trước, hoàn

trả toàn bộ hoặc một phần khoản vay và tiếp tục vay khi có nhu cầu cho đến khihợp đồng tín dụng hết hạn Các khoản cho vay như vậy có thé là ngắn hạn hoặc

có thể kéo dài 3, 4 thậm chí 5 năm

Khi khách hàng không chắc chắn về thời gian của các luồng tiền mặt hoặc

quy mô chính xác của nhu cầu vay vốn trong tương lai thì họ thường sử dụng loại

hình tín dụng này.

Cho vay luân chuyền giúp khách hàng có thé giảm mức độ biến động trongchu kì kinh doanh, cho phép khách hàng vay thêm tiền mặt trong lúc khó khănkhi mà doanh số bán hàng giảm và cho phép hoàn trả khi nguồn thu bằng tiền củakhách hàng tăng lên Ở những nơi mà pháp luật quy định về việc ngân hàng phảichấp nhận mọi yêu cầu vay vốn trong thời hạn của hạn mức tín dụng thì ngânhàng thường sẽ tính phí cam kết vay vốn trên phần tín dụng không sử dụng hoặctrên toàn bộ giá trị hợp đồng cho vay luân chuyền

Trong những năm gần đây một loại hình cho vay luân chuyển mới đã xuấthiện thông qua việc sử dụng thẻ tín dụng Đến nay, hơn 1/3 các doanh nghiệp sửdụng thẻ tín dụng như một nguồn vốn hoạt động hiệu quả, làm giản đơn thủ tụctrong quá trình vay vốn, tránh việc phải thường xuyên lập đơn xin vay ngân

hàng.

SV: Trịnh Thị Lệ 6 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 11

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

Tuy nhiên sản phẩm nào cũng có hai mặt tốt và chưa tốt, cho vay luânchuyên tuy rất hiệu quả trong quả trình vay vốn nhưng người vay lại phải trả chỉphí vốn vay rất cao

s* Cho vay tiêu dùng

Đối tượng cho vay tiêu dùng là những khách hàng muốn vay vốn đề trangtrải những nhu cầu về nha ở, đồ dùng sinh hoat, ,,trong cuộc sống hàng ngày

Cho vay tiêu dùng được phân chia thành 3 loại như sau:

- Thứ nhất là cho vay tiêu dùng trả một lần: khách hàng thanh toán cho

ngân hàng một lần cho đến khi đáo hạn Loại cho vay nảy thường áp dụng đối

với khoản vay cũ giá trị nhỏ, thời gian cho vay không dai.

- Thứ hai là cho vay tiêu dùng trả góp: Loại cho vay thường áp dụng đối

với các khoản vay có giá trị lớn hay thu nhập định kỳ của người vay không đủ

khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay

- Thứ ba là cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là khoản cho vay trong đó ngân

hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng .Trong thời gian thoả thuận, căn

cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ, khách hàng thực hiện vay và trả

nợ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng Hình thức cho vay này có rủi

ro tương đối thấp nhưng có lãi suất cao Tuy nhiên, ngân hàng chịu những chỉ

phí cao về dịch vụ và quản lý

s* Cho vay hợp vốn

Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó có từ hai hay nhiều tổ chứctín dụng tham gia vào một dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh củamột khách hàng vay von Bên cho vay hợp vốn là hai hay nhiều tổ chức tín dụng

cam kết với nhau để thực hiện đồng tài trợ cho một dự án Bên nhận tài trợ là

pháp nhân hay tô tổ chức có nhu cầu và được bên đồng tài trợ cấp tín dụng dé

thực hiện dự án.

Nếu có vấn đề phát sinh trong quá trình hợp vốn, các bên tham gia cho vay

hợp vốn cùng thoả thuận và thống nhất với bên nhận tài trợ để xử lý theo hợpđồng Mọi tranh chấp do vi phạm hợp đồng cho vay hợp vốn và hợp đồng tíndụng được các bên giải quyết trên cơ sở đàm phán thoả thuận Trường hợp không

giải quyết được các bên có quyền khởi kiện theo quy định của pháp luật

SV: Trịnh Thị Lệ 7 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 12

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

1.1.4 Vai trò hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với nền kinh tế thị trường

1.1.4.1 Đối với nên kinh tế quốc dân

% Cho vay trung và dài hạn thúc day quá trình tích tụ và tập trung vốn,điều hòa lượng cung cau về vốn trong nên kinh tế Với chức năng là trung giantài chính, các Ngân hàng tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho

vay đối với các đối tượng có nhu cầu Điều đó được thê hiện rõ trong hoạt độngcho vay trung và dài hạn của Ngân hàng,, nó giúp các doanh nghiệp nói riêng và

cả nên kinh tế nói chung hoạt động một cách liền mach không ngắt quãng và làmột kênh truyền dẫn vốn có hiệu quả Thông qua cho vay trung và dai hạn mà

xây dựng co sở hạ tang, đổi mới công nghệ,, góp phan day nhanh quá trình tái

sản xuất mở rộng, dau tư phát triển nền kinh tế Hoạt động cho vay thúc day lưuthông hàng hóa, day nhanh chu chuyền tiền tệ, thúc day tái sản xuất mở rộng

% Cho vay trung và dai han cũng co vai tro quan trong trong quá trình

chuyển dich cơ cau kinh tế, phat triển các ngành công nghiệp mũi nhọn Hoạtđộng này làm tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triểnkinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài Đầu tư cho vaytrung dài hạn trực tiếp hay gián tiếp góp phần phát triển khoa học công nghệ, tạocông ăn việc làm, én định lam phat, nang cao doi song dan cu, phat trién luclượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng ôn định

s* Cho vay trung và dai hạn tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đốingoại Trong điều kiện hiện nay, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắnvới thị trường thé giới, nền kinh tế đóng trước đây đã nhường bước cho nền kinh

tế mở phát triển Cho vay trung và dào hạn đã trở thành một trong những phương

tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức: tín dụng tải trợ xuấtnhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay vién trợ

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay là nhiệm vụ có ý nghĩa với sự phát triểnkinh tế trong cả hiện tại và tương lai Van dé này càng trở nên cấp thiết với thựctrạng nên kinh tế nước ta hiện nay: Nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa là rất lớn trong khi việc sử dụng vốn còn có nhiều bất cập, hiệu quả

sử dụng vốn không cao, còn thất thoát và gây lãng phí lớn

SV: Trịnh Thị Lệ 8 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 13

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

1.1.4.2 Đối với doanh nghiệp

s* Cho vay trung và dài hạn là nguôn tài trợ giúp doanh nghiệp có diéu kiện

mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường Đó là mục tiêu hàng đầu củadoanh nghiệp Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường và nếu

vậy phải mở rộng sản xuất Mở rộng sản xuất không phải là hoạt động mà doanh

nghiệp có thê tiến hành một sớm một chiều Đó là hoạt động lâu dài và cần cónguồn vốn dai hạn Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ cén để tiếnhành mở rộng sản xuất kinh doanh Do vậy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuấtkinh doanh đối với các doanh nghiệp là rất cần thiết Với những lợi thế đặc thù,

cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng được các doanh nghiệp ưa thích hơn

hình thức phát hành cổ phiếu.

s* Cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mớicông nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất Điều đó giúp doanh nghiệp thích nghỉ vớitình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều kiện chodoanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn Về dài hạn, các doanh nghiệp luôn chútrọng mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, đổimới công nghệ để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm vàgiảm chi phí tới mức tối thiểu Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay,nhu cầu vốn xây dựng cơ bản là rất lớn trong lúc các nhà kinh doanh chưa tích

lũy được nhiều, chưa có nhiều thời gian dé tích lũy vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp

của công chúng vào các doanh nghiệp còn hạn chê.

Việc vay vốn trung và dài hạn ở NHTM sẽ làm cho doanh nghiệp có thể tự

chủ và có khả năng kiểm soát độc lập được hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp mình mà không phải phân chia quyền kiểm soát với các cô đông

nếu huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu

s* Cho vay trung và dài hạn còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong

việc thỏa mãn và chớp cơ hội kinh doanh Khi có cơ hội kinh doanh, các doanhnghiệp có thé vay vốn của Ngân hàng dé mở rộng sản xuất, kinh doanh, gia tăngsản lượng dé chiếm lĩnh thị trường Khi doanh nghiệp đi vay vốn trung dai hạntại NHTM sé có thé điều chỉnh được kỳ hạn nợ, nghĩa là họ có thé tra nợ sớm

SV: Trịnh Thị Lệ 9 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 14

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

hơn thời gian đáo hạn khi họ không cần đến việc sử dụng vốn trung dài hạn nữa.Khi doanh nghiệp khó khăn trong việc trả nợ tại một thời điểm nhất định nào đóthì có thể xin Ngân hàng gia hạn nợ Ngoài ra, tín dụng trung và dài hạn tránhđược các chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm, lệ phi đăng kí Việc trả nợ trung vadai hạn cũng được xây dựng theo một sự phân chia 6n định và hợp lý do đódoanh nghiệp có thé chủ động tìm kiếm các nguồn trả nợ một cách dé dang hơn.1.1.4.3 Doi với ngân hàng

“Cho vay trung và dai hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng,đông thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Cho vay trung và daihạn cả về số lượng và chất lượng là hoạt động mang tính chiến lược của cácNHTM Với những khoản cho vay trung và dài hạn có quy mô lớn và lãi suấtcao, thời gian dài sẽ mang lại lợi nhuận chủ yêu cho Ngân hàng Do vậy, cho vaytrung và dai han mang lại thu nhập chủ yếu trong tổng thé các hoạt động củaNHTM từ trước đến nay

%% Khi Ngân hàng cấp tin dung cho khách hàng chính là Ngân hàng dang

tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai Hoạt động này tạo điềukiện dé Ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khangđịnh vai trò, vị thé của minh trong nền kinh tế Khi Ngân hang không đa dang

hóa hoạt động cho vay, đa dạng hóa khách hàng, thời hạn vay thì Ngân hàng

không thê đứng vững trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của

các Ngân hàng khác Mặt khác, cho vay trung và dài hạn còn là công cụ cạnh

tranh hiệu quả của Ngân hàng nham thu hút khách hàng về phía mình Khi có

được mối quan hệ, Ngân hàng có điều kiện lôi kéo khách hàng sử dụng các dịch

vụ khác do mình cung cấp

s* Mặt khác cho vay trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giảiquyết nguồn vốn huy động con du thừa tại moi NHTM Đồng thời là cách déNgân hàng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp

Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng cho vay trung và đài hạn để giải quyết vấn

đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận qua đó phát triển

hoạt đông của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

SV: Trịnh Thị Lệ 10 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 15

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

1.2 Chất lượng cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng

Chất lượng tin dụng là mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng ( ké cảngười vay vốn và người đi vay vốn ) phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và điềukiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự ton tại và phát triển của N gânhàng.

Chất lượng cho vay thê hiện qua các tiêu thức kinh doanh, tỉ lệ nợ quá hạn

và thông qua tình hình khả năng thu hút vốn của ngân hàng Bên cạnh đó chất

lượng cho vay còn chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi chính sách nhà nước, xu thé

phát triển kinh tế, sự thay đôi giá cả thị trường

Chất lượng cho vay trung và đài hạn là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh

mức độ thích nghi của ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nóthể hiện sức mạnh của Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh dé tồn tại

Phân tích và đánh giá đúng chất lượng cho vay trung và dài hạn, xác định

được nguyên nhân của những tổn tại trong lĩnh vực này sẽ giúp ngân hàng tim

được những biện pháp quản lý thích hợp

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn

Dé dam bao sử dụng vốn vay có hiệu quả, ngân hàng đã dé ra những tiêu

chí để đánh giá chất lượng tín dụng và giám sát quá trình sử dụng vốn vay ,chủyêu sử dụng các chỉ số tương đối Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả

công tác tín dụng thường được sử dụng:

1.2.2.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn

Doanh số thu nợ trung và đài hạn x 100%

Vòng quay vốn trung dài hạn =

Tổng dư nợ tín dụng trung, dài hạn bình quân

Vòng quay vốn tín dụng là một chỉ tiêu thường được các NHTM tính toánhàng năm để đánh giá khả năng quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng

trong việc đáp ứng nhu câu vay vôn của các khách hàng Chỉ tiêu này càng cao

SV: Trịnh Thị Lệ II Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 16

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

càng tốt, nó phản ánh được số vòng chu chuyền của vốn tín dụng trung và dài

hạn ( thường là một năm) Tỷ lệ này cao phản ánh thời gian tồn tại trung bình của

các khoản vay ngắn Vòng quay vốn càng lớn càng chứng tỏ nguồn vốn trung và

dai han ma Ngân hàng đã đầu tư hoạt động có hiệu quả và ngược lại Như vậy,chỉ tiêu này càng cao càng phản ánh tình hình quản lý vốn tín dụng của ngânhàng tốt, chất lượng tín dụng cao Bên cạnh đó, nếu tỷ lệ này càng cao thì càngchứng tỏ hoạt động của Ngân hàng ồn định và có hiệu quả và ngược lại Từ đó tacòn có thé so sánh được giữa các Ngân hàng với nhau và tìm ra thế mạnh của

mình Mỗi Ngân hàng vào mỗi thời điểm khác nhau sẽ mong muốn một tỷ trọng

dư nợ trung và dai hạn nhất định

Ngoài ra, tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn còn giúp Ngân hàng có

thể tự đánh giá mức độ rủi ro và từ đó có phương hướng chiến lược phù hợp vớimục đích kinh doanh của mình đề nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.1.2.2.2 Dư nợ tín dụng đối với nên kinh tế:

Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và kháchhàng đồng thời cũng phản ánh phần vốn đầu tư hiện đang còn lại tại một thờiđiểm của Ngân hàng mà Ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu về

Tỷ trọng dư notin dụng Dư nợ cho vay trung dài hạn x 100%

Tỷ lệ nợ quá hạn cho Dư nợ quá hạn trung đài hạn x 100%

vay trung dài hạn

Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn

SV: Trịnh Thị Lệ 12 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 17

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

Chỉ tiêu nợ quá hạn có thé chia làm hai loại: Nợ quá hạn có khả năng thu

hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là khoản nợ mà người vay vốn có thé tiếp

tục hoàn trả nợ sau khi khoản nợ đã quá hạn Nguyên nhân khách hàng chưa trả

được nợ có thể do thiên tai, dịch bệnh, thay đổi bất thường cơ chế chính sách,luật pháp dẫn đến dòng tiền thu về của khách hàng bị chậm so với dự tính

+ Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: Là những khoản nợ quá hạn màNHTM không có khả năng thu nợ từ người vay Nguyên nhân có thê là ngườivay có tình lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ dẫn đến mắt khả năng thanh toán nợ Chitiêu này ảnh hưởng tới kế hoạch thu nợ, tăng thêm chi phí quản lý cho cácNHTM do đó chỉ tiêu này càng cao thì càng ảnh hưởng xấu tới uy tín cũng nhưkết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Có thế nói, đây là chỉ tiêu rất quan

trọng dé đánh giá chất lượng một khoản vay trung và dai hạn

Chỉ tiêu nợ quá hạn giúp Ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng bởi vì nó cho

thấy khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với các khoản vay Nếu tỷ lệ nợquá hạn càng cao thì khả năng mắt vốn càng lớn và ngược lại Vì vậy, Ngân hàngphải luôn cỗ gang giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất có thể dé

đảm bảo khả năng sinh lời và khả năng cạnh tranh trong thị trường tài chính.

Như vậy có thé kết luận rằng, chỉ tiêu nợ quá hạn trung và dài hạn càng nhỏ

thì chất lượng tín dụng trung và dai hạn càng cao và ngược lại

1.2.2.4 Chỉ tiêu nợ xấu

Đây là chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng một khoản vay và khả năng đảmbao của khoản vay đó trong một thời hạn nhất định Vé cơ bản, chỉ tiêu này chobiết sự luân chuyên lượng tiền mặt trong ngân hàng, phản ánh phẩm chat đối với

doanh số thu nợ Đây cũng là yếu tố đánh giá tính chất, trình độ quản lý của

những người làm Ngân hàng và thể hiện một mặt biến động chung của nên kinh

Trang 18

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

Nợ xâu là các khoản nợ từ nhóm 3 đên nhóm 5 :

- Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ quá han từ 90—

180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại

- Nợ nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 180 - 360ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thờigian đã cơ cấu lại

- Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mat vốn): bao gồm các khoản nợ quá hạntrên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ

cau lai thời gian trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời han đã được cơ cau lại

Nợ xấu là các khoản nợ có khả năng mat vốn cao hơn nợ quá hạn Nếu tỷ

lệ nợ xấu cao chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, chất lượng tín dụng

thấp, đứng trước nguy cơ bị tôn thất một phần hay toàn bộ gốc và lãi Vì vậy cácNgân hàng phải đặc biệt chú ý đến các khoản nợ này dé tránh gây tổn that trong

hoạt động tín dụng.

Do vậy, tỷ trọng trên càng thấp thì độ an toàn về vốn vay càng cao và chất

lượng tín dụng càng được nâng cao.

1.2.2.5 Chỉ tiêu lợi nhuận

Chỉ tiêu lợi nhuận được xa định băng công thức :

Loi nhuận do tín dụng trung dài han mang lại

x 100%

Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn

Trong đó, Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn = Các khoản thu từ tín dụng trung và dài hạn — Các khoản chi từ tín dụng trung và dài hạn.

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn Tỉ lệ

này càng lớn chứng tỏ hiệu quả cao và chất lượng cho vay trung và dài hạn càng tốt

SV: Trịnh Thị Lệ 14 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 19

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

1.2.3 Nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng cho vay trung và dài hạn

1.2.3.1 Nhân tố chủ quan

> Các nhân tố từ phía Ngân hàng

Tham định dự án: Thâm định là một công việc đòi hỏi nhiều thời gian và kỹthuật tính toán tốt Nếu việc thâm định không được tiến hành chặt chẽ thì khảnăng xảy ra rủi ro đối với Ngân hàng là rất lớn và khoản cho vay chắc chắn cóhiệu quả không cao.

Khả năng chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ tín dung: Tin dụng trung

dài hạn là một trong các nghiệp vụ phức tạp nhất trong các khâu nghiệp vụ của

Ngân hàng, đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải năm được đặc thù của mỗi ngành

sản xuất kinh doanh Không những thé người cán bộ phải am hiểu về pháp luậtnăm bắt được thông tin thị trường và điều quan trọng là phải biết thâm định dự

án Có như vậy thì mới có thê làm tôt được công việc này.

Chính sách cho vay của Ngân hàng: Chính sách cho vay của ngân hàng

thường được thể hiện băng các văn bản Văn bản này bao gồm các tiêu chuẩn, cáchướng dẫn và các giới hạn dé chỉ đạo quy trình ra quyết định cho vay Từng ngân

hàng khác nhau sẽ có những chính sách, văn bản quy định khác nhau, được xâydựng dựa trên sự phát triển của kinh tế xã hội, nhu cầu của người gửi tiền vàngười di vay va còn được dựa trên chính bản thân ngân hang đó Ngan hàng nào

có chính sách, đường lối cho vay tốt sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ sở vững chắc

dé thực hiện những khoản cho vay an toàn và hiệu quả

Chính sách lãi suất: NHTM là định chế tài chính trung gian thực hiện di

vay để cho vay với lãi suất cao hơn Do đó, phải có một chính sách lãi suất phù

hợp làm cơ sở cho Ngân hang nâng cao hiệu quả cho vay trung dai hạn tức làphải đảm bảo các điều kiện sau đây:

+ Bảo vệ lợi ích của người gửi tiền, ngoài tiền lãi còn có các lợi ích khác

như sự an toàn, thanh toán tiện lợi.

SV: Trịnh Thị Lệ 15 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 20

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

+ Lãi suất cho vay phải bù đắp được chi phí về huy động vốn và đảm bảo

mức thu nhập ròng hợp lý cho Ngân hàng.

+ Lãi suất phải được biến đổi theo cung cau thị trường nhưng sự biến đổi

của nó luôn trong giới hạn

+ Lãi suất cho vay phải phù hợp với đối tượng của tín dụng nghĩa là lãi

suất cho vay đài hạn phải lớn hơn lãi suất ngắn hạn bởi cho vay dài hạn có mức

độ rủi ro cao hơn.

> Các nhân tố từ phía khách hàng

Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế: Đây

là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Hồ sơ xin vay ban đầu của khách

hàng là có hiệu quả và có tính khả thi cao nhưng trong quá trình thực hiện do

trình độ quản lý còn thấp nên năng suất, chất lượng, hiệu quả không đạt đượcnhư kế hoạch Khi thị trường biến động nhưng không có biện pháp xử lý kịp thời

nên không ứng phó được, sản pham sản xuất ra tiêu thụ khó khăn dẫn đến không

trả được nợ đúng hạn cho Ngân hàng.

Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, không đúng với phương án kinh

doanh đã dé ra Nhiều khách hang dùng tiền vay được đầu tư vào những kếhoạch sản xuất có rủi ro cao nhằm tìm kiếm lợi nhuận dẫn đến không trả được nợ

cho Ngân hàng Trong thực tế, hoạt động thâm định đã xuất hiện nhiều trườnghợp khách hàng lập phương án kinh doanh có vẻ rất hiệu quả, ký kết hợp đồngkinh tế chứng minh đầu vào, đầu ra rất khả thi, tài sản thế chấp rất cụ thể nhưngđến khi vay được vốn Ngân hàng lại không kinh doanh mà cho vay hoặc chiếm

số tiền vay, vật tư hàng hóa thế chấp là hàng chậm luân chuyền, ứ đọng hoặc bất

động sản rất khó chuyền thành tiền để thu nợ

Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau Tín dụng thương mại ngày

càng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế Để cạnh tranh, thu hút kháchhàng, để tiêu thụ được sản phâm, doanh nghiệp thường chấp nhận cho kháchhàng thanh toán chậm Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng tín dụngthương mại như một phương tiện để chiếm dụng vốn lẫn nhau vì đây là lượng

SV: Trịnh Thị Lệ l6 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 21

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

vốn không phải trả hoặc chỉ phải trả với chi phí rất thấp so với lãi suất đi vaycùng loại và các hình thức hoạt động khác Chính điều này ảnh hưởng đến hoạt

động kinh doanh của khách hàng, đến các nguồn thu của khách hàng dành trả nợ

qua đó ảnh hưởng khả năng trả nợ của khách hàng.

Nhu câu dau tư của doanh nghiệp: Bat kỳ loại hàng hóa hay dich vụ nào

muốn tiêu thụ được thì cần có người mua Tín dụng ngân hàng cũng vậy, Ngânhàng không thê cho vay nếu như không có người vay Xét trong phạm vi toàn bộnền kinh tế thì nhu cầu vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển luôn là cầnthiết nhưng với từng NHTM thì không phải lúc nào cũng như vậy Do số lượng

các doanh nghiệp có quan hệ với khách hàng là có hạn và có những lúc nhu cầu

đầu tư của các doanh nghiệp này không cao, chăng hạn trong gia đoạn hoạt động

kính doanh gặp khó khăn các doanh nghiệp thường có xu hướng thu hẹp san

xuất Trường hợp đó nhu cầu vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp sẽ

không cao và do đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn nếu muốn mở rộng tín dụng

1.2.3.2 Nhân tô khách quan

> Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng củaNgân hàng mà vai trò của nó thé hiện qua sự tác động đến hoạt động sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt mà các doanh nghiệp mà hoạt động củachúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt động

trong ngành nông nghiệp, ngư nghiệp Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi haybat lợi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đóảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng

> Môi trường kinh tế

La một tế bao trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng cũng

như doanh nghiệp ảnh hưởng rất nhiều của môi trường này Sự biến động củanền kinh tế theo hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của Ngân hàng

và doanh nghiệp biến động theo Đặc biệt, trong điều kiện quốc tế hóa như hiện

nay, hoạt động của các Ngân hàng và doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng

SV: Trịnh Thị Lệ 17 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 22

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

của môi trường kinh tế trong nước mà cả môi trường kinh tế quốc tế Những tác

động do môi trường kinh tế gây ra có thé là trực tiếp đối với Ngân hàng hoặc tácđộng xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó gián tiếp ảnh hưởng

tới chất lượng tín dụng Ngân hàng

> Môi trường chính tri, xã hội

Sự ổn định của môi trường chính tri, xã hội là một căn cứ quan trọng để ra

quyết định của nhà đầu tư Nếu môi trường này ồn định thì các nhà đầu tư sẽ yêntâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và do đó nhu cầu vốn trung và dài hạn tănglên Ngược lại nếu môi trường bat ôn thì họ sẽ tìm cách thu hẹp sản xuất để bảotoàn vốn, hạn chế rủi ro

> Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý không chặt chẽ nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội

cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo

Ngân hàng Môi trường pháp lý không chặt chẽ và thiếu sự ôn định cũng khiếncác nhà dau tư e dé, không dam mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

do đó hạn chê nhu câu về vôn tín dụng Ngân hàng.

SV: Trịnh Thị Lệ 18 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 23

Chuyên đề thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON

VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai

2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ

nhánh Hoàng Mai

Ngân hàng NNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai được thành lập từ ngày

16/08/2004 Trụ sở đóng trên địa bàn quận mới được chia tách từ các quận cũ

thuộc nội thành Hà Nội và mở rộng địa bàn về phía Nam của Thủ đô, là chi

nhánh ngân hàng dau tiên trên địa bàn quận mới.

Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoang Mai là don vị hạch toán độc lập,

có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Ngân hàng NNo&PTNT; có con

dấu riêng ; có bảng cân đối tài sản theo quy định của Ngân hàng nhà nước, ngoài

ra còn chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng

NNo&PTNT và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ và quyết định củamình.

Bộ máy tổ chức của Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai:

Các phó giám

đốc

Phòng Hành Phòng Kế hoạch Phòng Kế toán Các phòng giao Phòng Kiểm tra Phòng dịch vụ Phòng Điện tod

chính nhân sự Kinh doanh & Ngân quỹ dịch iể at nội bd va Marketing Bele

SV: Trịnh Thị Lệ 19 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 24

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

Trải qua hơn 10 năm hoạt động, được sự hỗ trợ của Ngân hàngNNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh đã hoàn thành những nhiệm vụ co bản vềkinh doanh, đáp ứng được những yêu cau về dich vụ ngân hàng đối với dân cư vàdoanh nghiệp trên địa bàn, hỗ trợ tích cực vào công tác chính trị và xã hội đối vớichính quyền địa phương, đồng thời đảm bao đời sống của cán bộ nhân viên chinhánh.

Bên cạnh đó, cùng với những khó khăn, thách thức, hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh cũng đối mặt với những rủi ro và bộc lộ những hạn chế nhất định

trong bối cảnh chung của thị trường ngày càng cạnh tranh và khó khăn chung củanền kinh tế

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh

Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý và điều hành của Chi nhánh gồm:

> Ban Giám đốc

Điều hành hoạt động của Chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh, giúp việc cho Giám

đốc là 03 Phó Giám đốc và các phòng chuyên môn nghiệp vụ

e_ Giám đốc: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàngNhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc:

- Truc tiép tô chức điều hành hoạt động của chi nhánh, chỉ đạo, điềuhành theo phân cấp ủy quyền của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việt Nam.

- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của minh theo ủy quyền của Tổnggiám đốc Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam các mặt nghiệp vụ liên quan đếnkinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng giám đốc Ngân hàng

NNo&PTNT Việt Nam về các quyết định của mình

- Quy định nhiệm vụ, nội quy làm việc cho các phòng nghiệp vụ

- Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thé các chi nhánh Ngân hàng

NNo&PTNT loại III trực thuộc trên địa bàn Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,

SV: Trịnh Thị Lệ 20 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 25

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

khen thưởng, ky luật các chức danh phó giám đốc, trưởng phòng kế toán, kiểmtra trưởng các chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT loại I, II.

- Quyét định những vân đê về tô chức cán bộ, cán bộ va dao tạo

- Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồngkhác có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định

- Đại diện Tổng giám đốc Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam khởi kiện,công chứng, giải quyết tranh chấp, tham gia tố tụng trước toà dn

- Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động doanh, hoạt động tài

chính, phân phối tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đến cán bộ, nhân viên trongchi nhánh.

- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh, lập báo cáo định

kỳ, đột xuất theo chế độ gửi về Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam

- Phân công cho phó giám đốc tham dự các cuộc họp trong, ngoài ngành có

liên quan tới hoạt động của Ngân hàng NNo&PTNT trên địa bàn; khi giám đốc

đi vắng thì uỷ quyền cho một phó giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc chung

e Phó giám đốcNhiệm vụ, quyền hạn của phó giám đốc:

- Thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắng mặt

(theo văn bản uỷ quyền của giám đốc) và báo cáo lại kết qủa công việc khi giám

> Các phòng chuyên môn nghiệp vu: 07 phòng, gồm:

Phòng Kế hoạch kinh doanh; Phòng Kế toán Ngân quỹ; Phòng Hành chính vàNhân sự; Phòng Dịch vụ và Marketing; Phòng Kinh doanh ngoại hối; Phòng

Điện toán; Phòng Kiêm tra, kiêm soát nội bộ.

SV: Trịnh Thị Lệ 21 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 26

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

e Phòng kế hoạch kinh doanh :

- Bộ phận chuyên về khách hàng doanh nghiệp: tham mưu, giúp giám đốctrong việc quản lý, điều hành tô chức kinh doanh của chi nhánh Agribank chi

nhánh Hoàng Mai Ngoài ra phòng còn thực hiện xây dựng chính sách khách

hàng, chỉ đạo, điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh đối với khách hàng là

doanh nghiệp phù hợp với Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Agribank Việt

Nam.

- B6 phận chuyên về khách hang cá nhân:

+ Tổ chức và quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với sảnphẩm khách hàng cá nhân: tín dụng, huy động vốn, thẻ ngân hàng, điện tử

+ Xây dựng, phát triển và khai thác có hiệu quả cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm

năng

+ Tổ chức phát triển và duy trì với khách hàng cá nhân

+ Đảm bảo quá trình tuân thủ hoạt động kinh doanh theo quy định của Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước và của Pháp luật,

e Phòng kế toán, ngân quỹ :

Phòng kê toán có các nhiệm vụ sau đây :

+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán theo quy địnhcủa NHNN và Ngân hàng NNo&PTNT.

+ Tông hợp, lưu trữ hô sơ tài liệu về hạch toán, kê toán, quyét toán và các báo cáo theo quy định

+ Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước, Nghiệp vụ thanh toán trong

và ngoài nước, quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng.

- Ngân quỹ: quỹ là một bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng trongcác nghiệp vụ liên quan đến việc thu (chi) tiền mặt từ (cho) khách hàng

Với mô hình giao dịch một cửa: đầu ngày, cuối ngày quỹ chính thực hiện

việc giao (nhận) tiền mặt cho các giao dich viên (Teller) phù hợp với hạn mức

quỹ mà các giao dịch viên được nam giữ Như vậy, khi có nghiệp vụ tiền mặt

SV: Trịnh Thị Lệ 22 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 27

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

phát sinh, quỹ không phải trực tiếp thu — chi tiền mặt cho khách hàng (trừ các

giao dịch vượt hạn mức giao dịch của các giao dịch viên).

e Phong hành chính và nhân sự: Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình

biến động nhân sự Chiu trách nhiệm theo dõi, quan lý nhân sự, tô chức tuyển

dụng, bồ trí lao động đảm bảo nhân lực cho các hoạt động tín dụng, sa thải nhân

viên và đào tạo nhân viên mới Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữ các loại

giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của chỉ nhánh ngân hàng và những thông tin có

liên quan đến Công chi nhánh Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chi thị, quyết

định, quy phạm pháp luật, của Nhà nước cũng như Ngân hàng Nhà nước.

Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy của ngân hàng, theo dõi quản lý hoạt

động của cán bộ ngân hàng, đề xuất khen thưởng Thực hiện các quy định nhằm

dam bảo quyên lợi và nghĩa vụ đối với các cán bộ ngân hàng như lương, thưởng,

trợ cấp, phúc lợi,

Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lương,tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho cán bộ công nhân viên và đóngbảo hiểm xã hội theo đúng quy định của Nhà nước và của chỉ nhánh

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát

triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Mai

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, Agribank chi

nhánh Hoàng Mai đã triển khai có kết quả các giải pháp trong hoạt động kinh

doanh Liên tục đổi mới toàn diện, sâu sắc cả về chiều rộng và chiều sâu đáp ứngnhu cầu phát triển, đổi mới của đất nước và Thủ đô trên mọi lĩnh vực: kinh tế,

chính trỊ, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, giữ vững

vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư phát triển trên địa bàn Thủ đô Kết quả đó

được thé hiện trên các mặt:

2.1.3.1 Công tác huy động vốn của Chỉ nhánh

Với chức năng và nhiệm vụ là một ngân hàng cơ sở chuyện kinh doanh tiên

tệ thì nguôn vôn nội tệ là nguôn vôn kinh doanh chủ yêu của Ngân hàng

NNo&PTNT chi nhánh Hoang Mai Trong những năm qua ngân hang không

SV: Trịnh Thị Lệ 23 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 28

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

ngừng đưa ra những giải pháp huy động vốn nguồn ngoại tệ để giảm dan sự lệthuộc nguồn ngoại tệ vay từ ngân hàng Nhà nước; do đó mà tạo đà cho sự tăngtrưởng nguồn vốn, góp phần mở rộng kinh doanh đặc biệt là hoạt động cho vaynội tệ Không ngừng nỗ lực và phát triển, Chi nhánh đã đạt được một số kết quảtrong năm 2013- một năm day thử thách và biến động về kinh tế thị trường quốc

tế nói chung cũng như trong khu vực nói riêng

Hiện nay, Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai là ngân hàng cókhả năng tự lực về vốn, mục đích huy động đủ vốn dé cho vay Với đặc tính năng

động và tự chủ, Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai đã mạnh dạn đặt

ra những bước đi khá táo bạo trên thị trường tiền tệ trong nước dé tự tìm chomình nguồn vốn và nguồn vốn này ngày càng tăng trưởng và ổn định Vớiphương châm “ đi vay để cho vay”, Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng

Mai đã chủ động nghiên cứu, tìm kiếm trên thị trường những nơi ân chứa tiền

nhàn rỗi, có thể khai thác, vừa chắc chắn, tiện lợi và lại đảm bảo được chỉ phí tốithiểu

Thực tế rằng, khả năng huy động được nguồn vốn nội tệ từ vốn vay là khálớn tuy nhiên ngân hàng phải chấp nhận một mức chỉ phí cao Bên cạnh đó, vớinăng lực có san, Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai có thé huy động

các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm, kỳ phiếu trong tầng lớp dân cư với mức chỉ phí

thấp hơn Khả năng huy động vốn ngoại tệ phụ thuộc rất nhiều vào chính sách lãi

suât mà ngân hàng đặt ra.

SV: Trịnh Thị Lệ 24 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 29

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng NNo&PTNT chỉ nhánh

a tua Tăng cs Tang co

So tién So tiên So tién So tiên

Nguồn vốn ngoại

7.897 8.153 3.24% 8350 2.42% 9210

tệ(ngàn USD)

(Nguôn số liệu : Báo cáo kết quả huy động vốn năm 2013 của Phòng Kế hoạch Kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy răng tổng huy động vốn năm 2012

giảm so với năm 2011( giảm khoảng 201.000 triệu đồng tức giảm 10.08 % )trong đó huy động vốn nội tệ giảm 222.000 triệu đồng tức giảm 12.03% nhưnghuy động từ nguồn vốn ngoại tệ lại tăng khoảng 3.24%

Có thể thấy huy động vốn 2012 giảm mạnh so với năm 2011 Nguyên nhân

là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2012, lạm phát tăng cao, hệ thốngngân hàng Việt Nam có nhiều biến động lớn Năm 2012 có thể nói là năm

“xuống dốc” của ngành ngân hàng, lãi suất huy động và cho vay đều giảm mạnh

Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho hệ thống ngân hàngnói chung và Agribank chi nhánh Hoàng Mai nói riêng tiếp tục gặp khó khăntrong việc thu hút tiền gửi bằng VND trong năm 2012 Thêm vào đó, chính sáchtiền tệ thận trong cũng khiến nguồn cung ra thị trường hạn chế, ảnh hưởng khôngnhỏ đến thanh khoản của Ngân hàng

Tuy nhiên đến năm 2013, lượng huy động vốn tại Chi nhánh lại có xu

hướng tăng lên ( tăng 84000 triệu đồng so với năm 2012, tức tăng 4.68% ) trong

SV: Trịnh Thị Lệ 25 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 30

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

đó huy động từ nguồn vốn nội tệ tăng khoảng 5.36%, huy động từ nguồn vốn

ngoại tệ tăng ít hơn ở mức khoảng 2.42% Bởi trong năm 2013, nền kinh tế đã có

dấu hiệu phục hồi tốt hơn so với kinh tế năm 2012, lạm phát đã được kiềm chế

Người dân gửi tiền nhiều hơn vào ngân hàng bởi đây vẫn là kênh đầu tư an toàn

so với các kênh đầu tư khác tại thời điểm hiện tại Xác định huy động vốn ngàycàng khó khăn, nguồn vốn huy động từ dân cư là chủ yếu, Agribank Chi nhánh

Hoàng Mai đã tập trung chỉ đạo và triển khai các giải pháp huy động vốn:

- _ Yêu cầu đôi mới mạnh mẽ về thái độ, tác phong, rút ngắn thời gian giaodich dé giữ và thu hút được khách hàng

- _ Điều hành lãi suất huy động và cho vay linh hoạt phù hợp với thị trường,

bảo đảm khả năng cạnh tranh, tuân thủ các quy định của NHNN.

- Tổ chức thường xuyên, liên tục các chương trình khuyến mại và chính

sách chăm sóc khách hàng phù hợp.

- Tiép tục kiểm soát chặt chẽ tiền gửi của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài

chính dé bảo đảm nâng cao chất lượng cơ câu nguồn vốn 6n định mở rộng kinh

doanh.

- Tiếp tục triển khai các biện pháp huy động vốn có hiệu quả trong năm

2014 như giao chỉ tiêu huy động vốn, thi đua khen thưởng huy động vốn

SV: Trịnh Thị Lệ 26 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Trang 31

Chuyên dé thực tập Đại học Kinh tế quốc dân

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Hoàng Mai

ø Tổng huy động vốn(tỷ

VNĐ) Nguồn vốn nội tệ(tỷ VNĐ)

đã kịp thời triển khai áp dụng các biện pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức huy

động vốn, tăng trưởng nguồn vốn dé mở rộng cho vay, tài trợ xuất khâu cũng nhưthúc đây nghiệp vụ thanh toán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước và được nhà

nước cấp vốn, có quyền tự chủ tài chính, tự lựa chọn các hình thức huy động vốn,

có quyền tự chủ tài chính, phương thức đầu tư kinh doanh, là dịch vụ tài chínhtrung gian cho các hộ sản xuất và các tô chức kinh tế xã hội Khách hàng cho vay

chủ yếu của Ngân hàng NNo&PTNT là người nông dân để giúp họ mở rộng sảnxuất, tăng hiệu quả kinh tế Do đó, trong những năm qua NHNo&PTNT đã gópmột phần đáng kể trong sự nghiệp CNH, HĐH Trải qua hơn 25 năm hình thành

và phát triển, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam đã trở thành một trong bốn tứ

SV: Trịnh Thị Lệ 27 Lớp: Tài chính quốc tế 53

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:48