Tuynhiên với đặc trưng là quy mô vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro, việc tiếp cận vén tín dụng đối với các DNNVV để phát triển kinh doanh là điều không hé dé dàng.Chính vì lý
NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH2.1 Khái quát về NH TMCP Ngoại thương CN SGD
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH TMCP Ngoại thương CN SGD
Năm 1991, Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập và đặt trụ sở tại Toà nhà Mặt trời Sông Hong, số 23 phố Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội Sở giao dịch là đơn vị kinh doanh của Hội sở, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo định hướng của NHTMCP Ngoại thương Sở Giao dịch được coi là một chi nhánh lớn, tiên phong trong việc thực hiện các chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ của Vietcombank Từ khi thành lập đến nay, SGD đã không ngừng mở rộng về quy mô, phát triển về nghiệp vụ, xứng đáng với vị thế chỉ nhánh hàng đầu trong hệ thống của
Tháng 9/1999, SGD là chỉ nhánh đầu tiên trong hệ thống áp dụng hệ thống ngân hàng bán lẻ VCB 2010 — sản phẩm đầu tiên trong chiến lược đưa công nghệ thông tin vào áp dụng trong lĩnh vực ngân hàng của Vietcombank Áp dụng công nghệ này không chỉ là nền tảng cho việc phát triển công nghệ ngân hàng trong tương lai mà còn góp phần giúp SGD tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa các nghiệp vụ, rút ngắn thời gian giao dịch và quy trình xử lý các nghiệp vụ ngân hàng.
Ngày 20/12/2001, Vietcombank khai trương Vietcombank Tower tại số 198 Trần Quang Khải, Hà Nội Ngày 21/01/2002, Sở giao dịch đã chuyên địa điểm làm việc về
Tiên phong trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương, SGD ngày một nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng, thử nghiệm nhiều sản phẩm mới để áp dụng trên toàn hệ thống như: Thẻ ATM, Vietcombank Visa, Master Card, thẻ Amex, nghiên cứu phát triển ứng dụng VCB-Mobile B@nking trên điện thoại thông minh, đưa vào hoạt động VCB — Online và dịch vụ thương mại điện tử
“Vietcombank Cyber Bill Payment” (VCBP), liên kết với các ứng dụng di động dé thực hiện thanh toán điện tử,
Ngày 01/01/2006, Sở giao dịch tách ra khỏi Hội sở chính, chính thức có tư cách pháp nhân, có con dấu, có SWIFT CODE riêng Kể từ đây, SGD bước khang định sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh, độc lập thực hiện tất cả các hoạt động theo quy định của Luật
Các Tô chức tín dụng 30/08/2008, SGD khai trương và chuyền về trụ sở làm việc mới tại 31 — 33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Đây là một địa điểm rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khi hội tụ đủ các yếu tố về giao thông, nằm giữa trung tâm Hà Nội, dân cư đông đúc, bao quanh bởi dày đặc các cơ quan và doanh nghiệp cùng với một loạt các chi nhánh ngân hàng khác tạo ra môi trường cạnh tranh, từ đó phát huy được những lợi thế về chuyên môn và nghiệp vụ giúp cho SGD ngày càng phát triển. Đến nay, SGD đã có 12 Phòng Giao dịch trực thuộc trên khắp địa bàn TP Hà Nội gom:
PGD Tran Phi PGD Pham Hong Thai
PGD Lé Trong Tan PGD Cầu Gỗ
PGD Ngọc Khánh Trụ sở Chi nhánh © œ m ƠO WYN m ơ ơNr C
2.1.2 Bộ máy tổ chức của NH TMCP Ngoại thương CN SGD
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức VCB SGD
Phong Hanh ` l 6 oo Phong tin hoc chinh quan tri
Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phong Phong KH Phong Phòng Quản ONE 0”
KHDN 1 hẻ nhâ KHDN 2 lý nợ vụ khách the nhân hàng tổ chức ơ- ~T ope P ` | Phũng dịch | Phũng kinh
Phòng Ke Phòng Tong Pros VI vu KH thé doanh dich toán b nhan vu the
CÁC PHONG GIAO DICH ——THƯƠNG MAI CO PHAN NGOẠI THƯƠNG CN SỞ GIAO DICH3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DN nhỏ và vừa
Bên cạnh những cơ hội như việc giảm thuế, xóa bỏ hạn ngạch, giảm giá nguyên liệu đầu vào giúp cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu, cạnh tranh trên trường quốc tế của các DNNVV có nhiều biến đổi tích cực, các doanh nghiệp trong nước cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức như cơ sở hạ tầng, công nghệ kĩ thuật chưa cao, vốn đầu tư nhận được nhỏ giọt, còn tồn tại nhiều hạn chế làm giảm khả năng gia nhập trường quốc tế của các DNNVV Nhu vậy, dé các DNNVV có thé nắm bắt những cơ hội khi đất nước ra đã gia nhập WTO cần phải có sự hỗ trợ từ nhiều phía, đặc biệt là nguồn cung cấp tín dụng của NHTM Vì vậy, các NHTM cần có những định hướng dé nang cao chat lượng hoạt động tín dụng đối với các DNNVV.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, dựa trên những phân tích về tình hình tín dụng DNNVV, VCB SGD đưa ra một hướng di mới trong thời gian tới cho hoạt động tín dụng này như sau:
Một là, quan tâm nhiều hơn tới bộ phận DNNVV thông qua đó kiểm soát chất lượng, nâng cao tỷ trọng tín dụng một cách hợp lý đối với các DNNVV ngoài quốc doanh Trong điều kiện hiện nay, khi nhiều doanh nghiệp nhà nước đã và đang cô phần hoá cho phù hợp với điều kiện kinh tế hiện dai, Chi nhánh cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đó vay vốn dé góp phan nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh của họ đồng thời nâng cao hiệu quả tín dụng cua Chi nhánh.
Hai là, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với hoạt động cho vay DNNVV.
Ba là, dé lôi kéo, thu hút được khách hàng cần cho họ thấy lợi ích ngân hang đem lại, trước hết chính là chính sách lãi suất Càng nhiều ưu đãi, khách hàng càng mong muốn được sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Vì vậy, việc đổi mới, áp dụng những chính sách mềm mỏng hơn vừa đem lại lợi ích cho xã hội, vừa mang lại nguồn thu nhập lớn cho
Bon la, SGD can day mạnh công tác thu nợ và duy trì tỷ lệ thấp khoản mục nợ quá hạn.
Năm là, SGD cần đơn giản thủ tục tín dụng, cũng như có những chỉ dẫn dễ hiểu tới khách hàng.
Sáu là, việc áp dụng được công nghệ hiện đại hay không phụ thuộc lớn vào chất lượng cán bộ công nhân viên của ngân hang, do do, dao tạo, thường xuyên nâng cao trình độ CBNV, hướng dẫn thêm các kĩ năng mới là thiết thực trong xu hướng hiện nay của toàn ngành ngân hàng.
Bảy là, việc tìm kiếm các khách hàng tiềm năng là hết sức quan trọng, bên cạnh đó Ngân hàng vẫn nên có chính sách ưu đãi với khách hàng truyền thống vì đây là một bộ phận khách hàng chủ yếu của chi nhánh.
Tám là, đây mạnh phát triển công nghệ nhằm tạo ra mạng lưới hoạt động rộng lớn, tiếp cận và thu hút được nhiều đối tượng khách hàng DNNVV.
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN Nhỏ và vừa tại CN SGD
3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp
Xây dựng chính sách tín dụng phải phù hợp, vừa phải đáp ứng nhu cầu người vay vốn, vừa phải đem lại lợi nhuận cho ngân hàng và vẫn phải đảm bảo được các quy định của Nhà nước, do đó Ngân hàng luôn cố gắng hoàn thiện công tác tín dụng và huy động của minh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DNNVV có cơ hội tiếp xuc nguồn vốn của
- Các DNNVV có tiềm lực tài chính không thé sánh bằng các doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp quốc doanh, vì vậy, Ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất “mềm” khuyến khích các chủ thé này vay vốn hoạt động hiệu quả.
- Tích cực mở rộng quy mô tín dụng thông qua việc đây mạnh cho vay trung và dai hạn song vẫn luôn giữ tỷ trọng của khoản mục này nhỏ hơn tỷ trọng cho vay ngắn hạn nhăm giảm thiêu rủi ro.
- Da dang đối tượng cho vay, đặc biệt mở rộng tỷ trọng cho vay với DNNVV dé phân tán rủi ro của việc tập trung vào các doanh nghiệp lớn.
- Cần có những văn bản quy định rõ ràng, cụ thể về các hình thức đảm bảo khoản vay Một trong những công tác quan trọng hàng đầu là việc thâm định trước mỗi khoản vay Do đó ngân hàng cần có những biện pháp nghiêm ngặt dé việc thẩm định tin dụng diễn ra hiệu quả, hạn chế các khoản nợ xấu Đồng thời, việc kiểm soát trong khi vay và hỗ trợ sau vay là những hành động cần thiết của ngân hàng dé đảm bảo được việc sử dụng nguồn tiền của ngân hàng, và xác định được chính xác giá tri của các TSTC, TSDB, tránh được những thất thoát, tốn thất cho ngân hàng, thêm vào đó duy trì được mối quan hệ với khách hàng của mình.
Việc đồng bộ hệ thống chính sách tín dụng cho tất cả đội ngũ CBTD góp phần tạo nên sự hiệu quả trong quá trình cấp tín dụng, đồng thời thé hiện sự chuyên nghiệp vốn có của Vietcombank.
Mỗi đối tượng vay vốn khác nhau với từng nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau cần có những chính sách tín dụng khác nhau dé đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng tốt nhất tới khách hàng.
3.2.2 Chú trọng công tác tiếp thị, tìm hiểu khách hàng
Muốn công tác tín dụng tốt, không thể không chú ý tới công tác quảng bá và thu thập thông tin nhu cầu của khách hàng Trước khi cấp hợp đồng tín dụng , cán bộ tín dụng cần tìm hiéu kỹ về khách hàng cũng như nhu cầu về khách hàng Ngân hàng cần tiến hành tim hiểu DNNVV trên nhiều mặt: tư cách pháp nhân theo luật định, kha năng tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh Nhiều khi để vay được vốn ngân hàng, các doanh nghiệp đã lập các báo cáo tài chính và giấy tờ giả Do đó, ngân hàng cần tiến hành thâm định kiểm tra kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp trước khi cho vay Bên cạnh thông tin mà khách hàng cung cấp, thông tin về người vay cần được các cán bộ tìm hiéu từ nhiều nguồn khác, thông tin qua các khách hàng của doanh nghiệp Ngoài thâm định hoạt động kinh doanh, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, ngân hang cũng cần thẩm định kỹ lưỡng phương án kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì phương án kinh doanh quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngân hàng chỉ xem xét các khoản cho vay doanh nghiệp có sức mạnh tài chính tốt và hiệu quả kinh doanh được kì vọng cao dé cấp tín dụng nhăm hạn chê tôi đa rủi ro cho ngân hàng.
Bên cạnh việc tìm hiểu khách hàng, ngân hàng cần chú trọng công tác tiếp thị khách hàng Hiện nay, các ngân hàng đua nhau mở rộngmạng lưới, lại thêm nhiều ngân hàng mới được thành lập Do đó, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt Vì vậy, hoạt động tiếp thị với khách hàng là rất cần thiết Mặc dù xác định DNNVV là đối tượng khách hàng tiềm năng của ngân hàng, song việc tiếp thị đối tượng khách hàng này chưa được quan tâm đúng mức Trong khi đó, các ngân hàng thương mại cô phan lại thực hiện rất tốt công tác này Do đó, SGD cần đây mạnh hoạt động tiếp thị đối với DNNVV thông qua việc kết hợp đồng bộ nhiều yếu tố như chính sách sản pham, chính sách thông tin, chính sách phân phối, chính sách giao tiếp khuếch trương.
3.2.3 Không ngừng nâng cấp và cải tiến hệ thống thông tin
KET LUẬNTrong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Sở Giao dịch, em đã được tìm hiểu tình hình cho vay của chi nhánh nói chung và hoạt động cấp tín dụng đôi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhiều ưu điểm phù hợp với trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lí của Việt Nam nên cần có những chính sách của Nhà Nước dé khuyén khich phat trién, tuy nhiên sự khó khăn trong việc huy động von dé phuc vu hoat động sản xuất kinh doanh luôn là tình trạng phô biến không chỉ ở nước ta mà cón phổ biến ngay cả với các nước khác trên thê giới.
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ giúp đỡ các doanh nghiệp phát triển, thúc day sự phát triển kinh tế mà còn đem lại lợi ích to lớn cho ngân hàng phục vụ Chất lượng tín dụng là một vấn đề phức tạp, nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ yêu cầu sự cé nỗ lực của bản thân ngân hang mà đòi hỏi sự giúp đỡ của các bộ ngành liên quan.
Trong chuyên đề này em xin đưa ra một số ý kiến của mình về việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH TMCP Ngoại thương Chi nhánh Sở Giao dịch Tuy nhiên do thời gian thực tập không dài, vốn kiến thức thực tế và khả năng phân tích, lý luận còn hạn chế nên chuyênđề không tránh khỏi những sai sót, em mong được sự góp ý của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Dương cùng các cán bộ chuyên viên bộ phận Thanh toán Quốc tế, phòng Quản lý nợ dé em bé sung, sửa chữa rút kinh nghiệm trong những bài viết tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!