1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa định hướng tinh thần doanh nghiệp, định hướng thị trường và kết quả thực hiện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh

159 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3 này nhăm mục đích giới thiệu phương pháp nghiên cứu, thiết kế (33)
  • CHƯƠNG 4. KET QUÁ NGHIÊN CỨU (49)
  • CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Chương nảy tóm tắt lại những kết quả chính và đóng góp của đề tài nghiên (81)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (87)
    • UCHIEN ~ THITRUONG 1.804 356 5.071 (132)
    • UIRO =" DOANHNGHIEP 339 (133)
    • CHIEN =" DOANHNGHIEP 236 (141)

Nội dung

Thứ ba là quan hệ nhân quả giữa hai khái niệm định hướng tinh thandoanh nghiệp và định hướng thị trường, trong đó các tài liệu nghiên cứu vẫn còn tranh luận về định hướng tinh thần doanh

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3 này nhăm mục đích giới thiệu phương pháp nghiên cứu, thiết kế

3.1 Thiết kế nghiên cứu Đề thực hiện những mục tiêu dé ra và dựa trên mô hình nghiên cứu được xây dựng trong chương 2, quy trình nghiên cứu được trình bay trong hình 3.1 Nghiên cứu được tiễn hành theo hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Dựa vào những nghiên cứu lý thuyết trước nhằm củng có lại mối quan hệ giữa định hướng tinh thần doanh nghiệp định hướng thị trường đến kết quả thực hiện của doanh nghiệp, từ đó xây dựng thang đo Giai đoạn này dùng để kiểm tra tính phù hợp của các biến quan sát trong các thang đo có san; điều chỉnh, b6 sung các biến quan sát (nếu có) dùng dé đo lường các khái niệm.

Nghiên cứu được thực hiện thông qua nghiên cứu sơ bộ để điều chỉnh thang do, được chia làm 2 bước:

- Bước |: nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu 3 chuyên gia nhằm khám phá, điều chỉnh và bố sung các biến quan sát của thang do nhăm đo lường các khái niệm của mô hình Các chuyên gia được lựa chọn là những người có thâm niên trong bộ phận R&D, kinh doanh hoặc nhà quản lý/chủ doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm điều hành doanh nghiệp, trình độ đại học trở lên, đang làm việc trong các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh Qua kết quả phỏng van, các chuyên gia đều đồng ý các thành phan có trong khái niệm định hướng tinh thần, định hướng thị trường và kết quả thực hiện Các biến quan sát trong thang đo được điều chỉnh cho dễ hiểu hon, b6 sung thêm thời gian thấp nhất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là 3 năm, vì hoạt động kinh doanh của DNNVV sẽ thể hiện rõ kết quả thực hiện của doanh nghiệp tốt hay xấu trong thời gian này Kết quả chi tiết được trình bay trong phụ lục 1.

- Bước 2: Tác giả tién hành phỏng van thử 10 người thuộc đôi tượng ở trên trong 10 doanh nghiệp khác bằng bảng câu hỏi và tham khảo góp ý của giáo viên hướng dẫn để kiểm tra nội dung, ngôn từ của các thang đo nghiên cứu phù hợp với thị trường Việt Nam, cụ thể là Thành phố Hỗ Chí Minh.

Kết quả nghiên cứu sơ bộ giúp tác giả nghiên cứu kiểm tra mức độ hiểu của đáp viên đối với những thang đo của các nghiên cứu trước, đồng thời còn giúp tác giả bố sung thêm một số chi tiết phù hợp với đối tượng khảo sát.

Sau khi nghiên cứu sơ bộ, thang đo chính thức được hình thành và dùng để nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức được thực hiện dựa trên phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến đối tượng chon lay mẫu Thời gian khảo sát từ 12/03/2018 đến 21/4/2018 Dữ liệu thu thập sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 20 va AMOS 20, Sau khi nhập liệu va mã hóa, dữ liệu được làm sạch va trải qua các giai đoạn phân tích sau: (1) thống kê mô tả mẫu,(2) đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha dé loại bỏ các biến không phù hợp, (3) đánh giá độ tin cậy của toàn bộ thang đo bang phân tích nhân tổ khám pháEFA, (4) đánh giá độ phù hợp, tính đơn hướng, giá tri hội tu, giá tri phân biệt băng phân tích nhân tố khăng định CFA, (5) kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết bang phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Cuối cùng, dựa trên các kết quả đạt được, tác giả thảo luận các kết quả về quan hệ giữa 3 khái niệm định hướng tinh thần doanh nghiệp định hướng thị trường và kết quả thực hiện.

Dé xuat mồ hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ

- Thảo luận/Phỏng van trực tiếp Nghiên cứu sơ bộ | y với chuyên gia

- Phỏng vân thử thông qua bảng câu hỏi (n)

Nghiên cứu chính thức v - Loại bỏ những bién có hệ số tương Đỏnh giỏ độ tin cậy Cronbach’s Alpha |——ằ quan biến-tụng nhỏ.

- Kiêm tra hệ sô Alpha.

- Loại bỏ những biến có hệ số tải nhỏ.

Phân tích nhân tố khám phd EFA |——> - Kiêm định độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá tri hội tụ

- Loại bỏ những biến có hệ số tải nhỏ.

- Kiểm định độ thích hợp của mô hình.

Phõn tớch nhõn tố khang định CFA L ằ - Tinh độ tin cậy tong hợp (CR).

- Tính phương sai trích trung bình (AVE)

- Kiểm định tính đơn hướng, giá trị hội Ỷ tụ, giá trị phân biệt

Kiểm định mô hình và giả thuyết băng

_——> - Kiểm định độ phù hợp của mô hình, các

SEM giả thuyết. i - Ước lượng lai mô hình bang bootstrap.

Ket luận va dé xuat

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

3.2.1 Thang đo định hướng tinh thần doanh nghiệp Thang đo định hướng tinh thần doanh nghiệp dựa trên hai nghiên cứu của Miller (1983): Covin và Slevin (1989) để xây dựng thang đo Định hướng tinh thần doanh nghiệp bao gồm 3 thành phan: sáng tạo, chấp nhận rủi ro, chủ động Mỗi thành phần gồm 3 biến quan sát, ký hiệu và nội dung biến quan sát được trình bày trong bang 2.1.

Bảng 2.1: Thang do định hướng tinh thần doanh nghiệp (nguồn: Miller (1983);

Thang do gốc Diễn giải

In general, the top managers of my firm favor a strong emphasis on R&D, technological leadership, and innovation.

Nhin chung, cac nha quan ly cấp cao công ty tôi tập trung mạnh vào R&D, quan lý công nghệ và đôi mới.

How many new lines of products or services has your firm marketed in the past 5 years: very many new lines of products or services

Có rat nhiêu dòng san pham/dich vụ mới được công ty chúng tôi giới thiệu trong 5 năm qua.

Changes in product or service lines have usually been quite dramatic

Những thay đổi trong dòng sản phẩm hoặc dịch vụ thường khá an tượng.

In dealing with its competitiors, my firm typically initiates actions which competitors then respond to

Trong qua trinh kinh doanh với đôi thủ cạnh tranh công ty của tôi đã hành động trước mà đối thủ cạnh tranh phản ứng lại sau đó.

Thang do gốc Diễn giải

Is very often the first business to introduce new products/services administrative techniques, operating technologies, etc.

Thường là doanh nghiệp dau tiên giới thiệu sản phẩm/dịch vụ mới, kỹ thuật quản trị mới, vận hành công nghệ,

Typically adopts a _ very competitive, “undo-the- competitors’ posture

Thông thường công ty cua chúng tôi cạnh tranh mạnh mẽ để phá vị thế của đối thủ.

Chấp nhận FỦI ro RUROO7

In general, the top managers of my firm have a strong proclivity for high-risk projects (with chances of very high returns)

Nhin chung, cac nha quan ly cấp cao trong công ty tôi có một sự ưu tiên mạnh mẽ cho các dự án rủi ro cao (có cơ hội đạt lợi nhuận rất cao).

In general, the top managers of my firm believe that owing nature of the bold, to the environment, wide- ranging acts are necessary to achieve the firm’s objectives

Nhin chung, cac nha quan ly cấp cao trong công ty tôi tin rằng do tính chất của môi trường, bất 6n, phạm vi hoạt động rộng lớn là cần thiết để đạt mục tiêu của công ty.

When confronted with decision-making situations involving uncertainty, my firm typically adopt a bold, aggressive posture in order to maximize the probability of exploiting potential opportunities

Khi doi mặt với việc ra quyết định không chắc chan, công ty của tôi áp dụng một chiến lược mạnh mẽ để tối ưu hóa các cơ hội tiêm năng.

3.2.2 Thang đo định hướng thị trường Thang đo định hướng thị trường dựa trên hai nghiên cứu của Kohli và

Jaworski (1990); Gonzalez-Benito và Gonzalez-Benito (2009) dé xay dung thang đo Dinh hướng thi trường gôm các thành phan: thu thập thông tin, phố biến thông tin va đáp ứng Mỗi thành phần gồm 3 biến quan sát, ký hiệu và nội dung biến quan sát được trình bày trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Thang đo định hướng thị trường (nguôn: Kohli & Jaworski (1990);

` „ Thang đo goc Diễn giải phần biên

Thu thập We continuously gather | Chúng toi liên tục thu thập thông tin information about the trends | thông tin về các xu hướng

TUTAI0 in our target market trong thi trường mục tiêu của chúng tôi.

We continuously gather | Chúng toi liên tục thu thập

TUTAII |informaton about our | thông tin về các chiến lược competitors’ strategies của các đối thủ cạnh tranh.

We collect information | Chúng toi liên tục thu thập

TUTA12 | about our customers’ | thông tin về sự hài long của satisfaction khach hang.

Phố biến We use internal reports | Chúng toi sử dụng các báo thông tin POBII3 | about the structure and | cáo nội bộ về cau trúc va xu trends of the market hướng của thị trường.

We regularly contact | Chúng tôi thường xuyên marketing/sales managers to | liên hệ với bộ phận tiếp POBII4 | discuss the trends in the | thi/quan lý bán hang dé thảo market luận về xu hướng thị trường.

Thang đo gốc Diễn giải

We are promptly informed about any complaint or suggestion from our customers

Chúng tôi được thông báo kịp thời về mọi khiếu nại hoặc dé nghị từ khách hàng của chúng tôi. Đáp ứng

We frequently meet other functional units in order to anticipate a response to the changing environment

Chúng tôi thường xuyên gap gỡ các đơn vị chức năng để dự đoán trước sự thay đôi của môi trường.

Our strategies are based on market knowledge rather than on productive capabilities

Chiên lược của chúng tôi dựa trên kiến thức về thị trường hơn là về khả năng sản xuat.

Our premise for new product development is customer satisfaction, instead of taking advantage of our productive capabilities

Tiên dé của chúng tôi cho phát triển sản phẩm mới là sự hài lòng của khách hàng thay vì khả năng sản xuất của chúng tôi.

3.2.3 Thang đo kết quả thực hiện

Kết quả thực hiện của DNNVV là một biến phụ thuộc dựa theo hai nghiên cứu của Deshpande et al (1993); Drew (1997) gồm có 6 bién quan sát sau: thành công chung (Overall success), thi phan (Market share), tốc độ tăng trưởng (Growth rate), lợi nhuận (Profitability), sáng tạo (Innovativeness) và quy mô kinh doanh(Business size) so với các đôi thủ cạnh tranh chính Ký hiệu và nội dung biên quan sát được trình bày trong bảng 2.3.

Bảng 2.3: Thang đo kết quả thực hiện (nguồn: Deshpande và ctg (1993); Drew

Ky hiéu bién Thang do gốc Diễn giải

So với đôi thủ cạnh tranh chính, doanh nghiệp của tôi

(Compared to key competitors, my company ) KOTHI9 1S more successful có thành công hơn.

KOTH20 has greater market share có thị phân lớn hon.

KOTH2I is more profitable loi nhuan hon.

KQTH22 is growing faster tăng trưởng nhanh hơn.

KQTH23 1S more innovative sáng tạo hơn.

KQTH24 is of larger size có quy mồ lớn hơn.

Như vay, thang đo định hướng tinh thần doanh nghiệp gồm 9 biến quan sát, thang đo định hướng thị trường gồm 9 biến quan sát và thang đo kết quả thực hiện gôm 6 biến quan sát; từ đó, ta có thang đo chính thức cho nghiên cứu này được trinh bày trong bảng 2.4:

Bảng 2.4: Thang đo trong nghiên cứu chính thức

STT | Ký hiệu biến | Diễn giải Định hướng tinh thân doanh nghiệp

Quản lý cấp cao trong doanh nghiệp ủng hộ mạnh mẽ

| SATAOI nghiên cứu và phát triển, quản lý về công nghệ và đối mới.

2 SATA02 Doanh nghiệp đã giới thiệu nhiều dòng sản phẩm mới hoặc dịch vụ mới trong 3 năm qua.

3 SATA03 Những thay đôi trong dòng sản pham hoac dich vu cua doanh nghiệp thường gay ân tượng sau sac.

Chủ động 4 CHDO04 Đặc trưng doanh nghiệp thường là chủ động hành động trước đôi thủ cạnh tranh.

5 CHDO05 Doanh nghiệp thường là doanh nghiệp dau tiên giới thiệu sản pham/dich vụ mới, kỹ thuật, công nghệ,

6 CHDO06 Doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ dé thay đôi vi thê cua đôi thủ.

Quản lý cấp cao trong doanh nghiệp chú trọng quan tâm đôi

7 RUROO7 với các dự án rủi ro cao nhưng có co hội đạt lợi nhuận rat cao.

STT | Ký hiệu biến Diễn giải

KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Chương 3 đã trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu và bước nghiên cứu đầu tiên — nghiên cứu sơ bộ Sau nghiên cứu sơ bộ, bảng câu hỏi được thiết kế và đưa vào cuộc khảo sát trên diện rộng trong nghiên cứu chính thức Mục đích chương này trình bảy các kết quả thu được của nghiên cứu chính thức thông qua các phân tích và kiếm nghiệm mô hình nghiên cứu bao gồm các phan sau: (1) Mô tả dữ liệu thu thập và thống kê mô tả; (2) Phân tích nhân tố khám phá (EFA); (3) Phan tích nhân tô khang định (CFA); (4) Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM);

(5) Kiếm định bootstrap; (6) Thảo luận kết quả.

4.1 Thông kê mô tả 4.1.1 Thong kê mô tả mẫu

Số bảng câu hỏi giấy phát ra là 400 Số bảng câu hỏi thu về là 283 bảng câu hỏi.

Trong đó, số lượng bảng câu hỏi hợp lệ là 194 bảng câu hỏi.

Số lượng bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến thu về là 74 bảng câu hỏi, trong đó có 52 bảng câu hỏi hợp lệ Những bang câu hỏi không đánh đúng thông tin về vị trí trụ sở doanh nghiệp, tong nguồn vốn của DNNVV, thiếu thông tin về doanh nghiệp đều được loại bỏ Cuối cùng, tổng cộng có 246 bảng hợp lệ (tỉ lệ thu về đạt 68.91%).

Kết quả thống kê mô tả của các biến tuổi doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, số nhân viên, tong nguon vốn và vị tri đang phụ trách tại doanh nghiệp được trình bày trong bảng 4.1.

Bang 4.1: Kết quả thong kê mô tả mẫu các biến tuổi doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, sô nhân viên, tông nguồn von và vi trí đang phụ trách

Tuổi doanh nghiệp Tân số Tỷ lệ % Từ 3 đến 5 năm 84 34.15 Trên 5 đến 10 năm 121 49.19

Loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH 178 72.36

Công ty TNHH một thành viên 23 9.35

San xuat-Thuong mai-Dich vu 11 4.49 San xuat-Thuong mai 14 5.71

Tong cong 246 100.00 Số nhân viên trong doanh nghiệp

Nhỏ hơn hoặc băng 10 93 37.96 Từ 11 đến 50 113 46.12 Từ 51 đến 100 27 11.02 Từ 101 đến 200 12 4.90 Tổng cộng 246 100.00 Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Không hơn 10 tỷ đồng 138 56.10Hơn 10 đến 20 tỷ đồng 67 27.24Lớn hon 20 đến 50 ty đồng 31 12.60Lớn hơn 50 đến 100 tỷ đồng 10 4.07Tổng cộng 246 100.00 nề nia ơ phụ trỏch tại doanh Tần số Tỷ lệ %

Quan ly co so II 4.47 doanh dự án, sale marketing lễ 29.67

Xét về tudi doanh nghiệp thì phần lớn doanh nghiệp hoạt động trên 5 đến 10 năm chiếm 49.19%, từ 3 đến 5 năm chiếm 34.15%, còn lại là hoạt động trên 10 năm chiếm 16.67%,

Xét về loại hình doanh nghiệp thì công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm đa số là 72.36%, công ty cô phần chiếm 18.29% và còn lại là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là 9.35%.

Xét về lĩnh vực hoạt động thì phân lớn doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ chiếm 48.98%, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại chiếm 23.27%, sản xuất chiếm

Xét về số nhân viên thì doanh nghiệp có số nhân viên từ 11 đến 50 người chiếm tỷ lệ cao nhất là 46.12%, từ nhỏ hon 10 người chiếm 37.96%, từ 51 đến 100 chiếm tỷ lệ 11.02%, còn lại là từ 101 đến 200 chiếm 4.9%.

Xét về tong nguồn vốn thì doanh nghiệp có nguồn vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng chiếm 56.10%, nguồn vốn trên 10 đến 20 tỷ đồng chiếm 27.24%, trên 20 đến 50 ty đồng chiếm 12.60%, còn lại là doanh nghiệp có nguồn vốn trên 50 ty đồng chiếm 4.07%.

Xét về vị trí đang phụ trách tại doanh nghiệp thì quản lý cấp trung chiếm đa số là 53.25%, nhân viên có thâm niên trên 3 năm là 29.67%, quản lý cap cao chiếm

12.60%, quản lý cap co sở chiếm 4.47%.

4.1.2 Kiếm định phân phối các biến quan sát Kết quả thu được của các biến biến quan sát trong mô hình được thống kê và trình bày trong Bảng 4.2 dưới đây:

Bảng 4.2: Thống kê phân phối các bién quan sát trong mô hình

Bien quan | cứ mẫu Trung bỡnh ĐỘ lech | skewness | Kurtosis sát chuan SATAOI 246 4.03 810 -.888 976 SATAO2 246 3.98 869 -.827 619 SATAO3 246 4.00 831 -.S26 680 CHDO04 246 3.75 1.002 -.738 163 CHDOOS5 246 3.77 977 -.713 -.128 CHDO06 246 3.76 914 -.604 217 RUROO7 246 3.74 864 - 283 -.360 RUROOS 246 3.72 846 -.174 -.387 RUROOY 246 3.77 842 - 242 -.329 TUTAI0O 246 3.61 /36 -.049 7153 TUTAI1 246 3.54 /80 -514 267 TUTA12 246 3.67 730 - 848 1.152 POBII3 246 3.77 842 -.655 605 POBII4 246 3.71 910 -.533 -.016 POBII5 246 3.82 815 -.609 558 DAUNI6 246 3.85 892 - 684 366 DAUNI17 246 3.87 877 -.576 -.059 DAUNIS 246 3.87 818 - 343 -.384 KOTHHI9 246 3.33 1.018 -.570 -.210 KQTH20 246 3.72 831 -.606 572 KOTH2I 246 3.70 1.041 -.914 357 KQTH22 246 3.76 879 -.556 225 KQTH23 246 3.39 923 -.518 273 KQTH24 246 3.79 809 - 583 543

Qua bang 4.2, các biến quan sát trong mô hình được do bang thang do Likert với 5 cap độ, từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý Trong bộ dữ liệu thu được, giá trị trung bình của từng biến quan sát déu cao hơn 3.0 (thấp nhất là 3.33 va cao nhất là 4.03), chứng tỏ số lượng đáp viên chọn trả lời là đồng ý và hoàn toàn đông ý ở tât cả các biên quan sát cao hơn so với sô lượng đáp viên lựa chọn các đáp án khác Độ lệch chuẩn của các biến cũng khá thấp từ 0.730 đến 1.041, chứng tỏ không có quá nhiều ý kiến trái chiều trong kết quả trả lời của các đáp viên.

Chỉ số Skewness (độ lệch) toàn bộ là số âm nên phân phối lệch trái, phần lớn số liệu tập trung ở phía phải của phân phối Chỉ số Kurtosis (độ nhọn) thể hiện phân phối có dạng nhọn khi giá trị Kurtosis dương và có dang bet khi giá trị nay âm Da phan các giá tri Skewness năm trong khoảng -1 đến 1 và vài giá trị Kurtosis tiễn gần đến giá trị 2 nên bộ dữ liệu có phân phối gần chuẩn.

4.2 Đánh gia độ tin cậy của thang do

Trong thang đo gồm 3 khái niệm gồm định hướng tinh thần doanh nghiệp (gồm 3 yếu tố: sáng tạo, chủ động và chấp nhận rủi ro); định hướng thị trường (gồm 3 yếu tố: thu thập thông tin, phố biến thông tin và đáp ứng thông tin) và kết qua thực hiện Kết quả chạy Cronbach’s Alpha sơ bộ cho thay có các biến quan sát KQTH19, KQTH21, KQTH23 có hệ số tương quan bién-téng nhỏ hơn 0.4 Ba biến này bị loại bỏ và chạy lại kiểm định độ tin cậy các biến còn lại Kết quả đánh giá độ tin thang đo cho 21 bién quan sat con lại dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày trong Bảng 4.3.

Kết quả này cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các thang do dao động từ 766 đến 911 (đều lớn hon 60) Các biến của các thang đo có hệ số tương quan bién-tong dao động từ 529 đến 859 (lớn hon 40) Nhu vậy, các thang đo này có thể kết luận là đều đạt độ tin cậy và chúng sẽ tiếp tục đưa vào dé phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bang 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha các thang do

Bién quan sat | thang do néu | thang do néu Tương quan | Alpha nêu loại biến loại biến bién-tong loại biên nay Định hướng tinh than doanh nghiệp

Sang tao: Cronbach’s Alpha = 910 SATAOI 7.98 2.563 819 873 SATA02 8.03 2.317 859 838 SATA03 8.01 2.563 786 899 Chủ động: Cronbach’s Alpha = 876

Chap nhận rúi ro: Cronbach’s Alpha = 825

Dinh hướng thị trường Thu thập thông tin: Cronbach s Alpha = 766

Pho biên thông tin: Cronbach’s Alpha = 886

POBI13 7.52 2.503 S11 808 POBII4 759 2.440 741 874 POBII5 748 2.634 785 833 Dap ứng thông tin: Cronbach’s Alpha = 869

DAUNI8 7.72 2.668 740 827 Kết qua thực hiện: Cronbach’s Alpha = 911

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Chương nảy tóm tắt lại những kết quả chính và đóng góp của đề tài nghiên

Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ giữa định hướng tinh than doanh nghiệp, định hướng thị trường và kết quả thực hiện trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thanh phố Hồ Chí Minh Dựa trên mục tiêu đó, mô hình nghiên cứu được xây dựng với các khái niệm sau: Dinh hướng tinh thần doanh nghiệp (bao gồm 3 thành phân là sáng tạo, chủ động và chấp nhận rủi ro) của Miller (1983); Định hướng thị trường (bao gồm 3 thành phan là thu thập thông tin, phố biến thông tin và đáp ứng thông tin) cua Kohli và Jaworski (1990) và Kết quả thực hiện của

Deshpande và ctg (1993), Drew (1997) Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ thông qua hình thức thảo luận tay đôi và phỏng van sâu với các chuyên gia nhằm hiệu chỉnh các thang đo gốc về mặt ngữ nghĩa và ngôn từ phù hợp hơn đối với nhận thức của đáp viên Nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng phương pháp định lượng với bảng khảo sát được phát trực tiếp hoặc qua thư điện tử đến đối tượng khảo sát.

Thang đo dùng khảo sát bao gồm 24 biến quan sát nên kích thước mẫu dự kiến là 120 Các dữ liệu thu thập được phân tích băng các phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khang định (CFA) và phân tích mô hình cau trúc tuyến tinh (SEM) dé kiếm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu từ đó đi đến kết luận cuối cùng Kết quả của nghiên cứu bao gôm hai phần chính là kết quả về đo lường mô hình và kết quả về mô hình nghiên cứu.

Mô hình nghiên cứu có bốn khái niệm, trong đó có hai khái niệm bậc 2 là định hướng tinh thần doanh nghiệp (gồm 9 thang đo), định hướng thị trường (gồm 9 thang đo) và một khái niệm bậc | là kết quả thực hiện (gồm 6 thang đo) Kết qua đánh giá tin cậy sơ bộ cho 24 thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha thì có 3 biến quan sát KQTH19, KQTH21, KQTH23 của khái niệm Kết quả thực hiện bị loại do hệ số tương quan bién-téng nhỏ hơn 0.4 Điều này cho thay các đáp viên có thé trả lời các câu hỏi dựa trên quan điểm cá nhân nhiêu hơn, không phân biệt rõ giữa các thang đo trong bảng câu hỏi Như vậy còn lại 21 thang đo tiếp tục mang đi phân tích nhân tổ khám phá EFA và phân tích nhân tổ khang định CFA cho thay các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và độ giá tri.

Kết quả đo lường trong nghiên cứu này cho thấy các thang đo xây dựng và kiểm định trên quốc tế có thé thé áp dung cho các nghiên cứu tại Việt Nam thông qua bước điều chỉnh và bồ sung cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam.

5.1.2 Kết quả về mô hình nghiên cứu

Sau khi kiếm định mô hình tuyến tính cau trúc SEM, kết qua cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu Tuy nhiên, các giả thuyết đặt ra trong mô hình là HI (định hướng tinh thần doanh nghiệp tác động đến định hướng thị trường), H2 (định hướng thị trường tác động đến kết quả thực hiện), H3 (định hướng tinh thần doanh nghiệp tác động đến kết quả thực hiện) thì giả thuyết H1 và H2 đều được chấp nhận, nhưng giả thuyết H3 lai không được chấp nhận do giá trị p > 0.05 không đạt được độ tin cậy trên 95%.

Từ đó, kết quả nghiên cứu này cho thấy có sự tương tác giữa 3 nhân tố định hướng tính thần doanh nghiệp, định hướng thị trường và kết quả thực hiện Định hướng tinh thần doanh nghiệp tác động trực tiếp và tích cực đến định hướng thị trường (B=0.772, p

Ngày đăng: 09/09/2024, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w