Qua quá trình thực tập và tìm hiểu các hoạt động chuyên môn, đặc biệt là các nghiệp vụtín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dich I em nhậnthấy hoạt động
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HÀNG - TAI CHÍNH
CHUYEN DE THUC TAP
Dé tai:
NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TẠI CHI NHANH NGAN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN DAU
TU VA PHAT TRIEN VIET NAM SO GIAO DICH 1
GVHD : TS Nguyễn Thị Thùy Duong Hovatén — : Nguyễn Minh Hải
Mã sinh viên : CQ511195
Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp 51 C
Trang 2MỤC LỤC
LOL MO AAU ỐC: 5
Chương 1: Ly luận chung về chat lượng tin dụng của Ngân hàng thương mại đối với các
Doanh nghiệp vừa và nnhỎ - - s11 nh TH Tu TH Tu nh rệt 7
1.1 4/1 A090 1000 434đ4 7
1.1.1 Khái nệm DNVVN HH TH TH TH nh HH HH ti Hệ 7
Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN ở mỗi quốc gia -. .¿- 2-52 55s x>s2szxzcseẻ 7
Bảng 1.2: Phân loại DNVVN tại Việt Nam - - Ăn ng 8
1.1.2 Đặc điểm DNVỆVN SG St tk 1 11 101111111111111111111 1111111111111 111 ck, 9
1.1.3 Vai trò của DNVVN TH nh TH TH Thu TH HH HT Hà 10
1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM đối với DNVỆVN c-ccc tt Eskererrkererrees 12
1.2.1 Tổng quan về hoạt động tin dụng của NHTM - 2+ ©5¿52+s++s+zs+cs+ 121.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN -¿2©5e+cs+cxscee 161.3 Chất lượng tin dụng của NHTM đối với DNVVN -cccccccccccccrererrsees 17
1.3.1 Khái niệm chất 0 U50 433 181.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNVVN 18
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNVVN
¬ cnn:ịaaaắäãa 22
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHTM cổ phan BIDV sở giao
ñ10:0 1 (AẼä3ccc 26
2.1 Khái quát về chi nhánh NHTM cô phần BIDV sở giao dich I -: 26
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh . ¿5c 2 + s+s£zszxezszxezxezed 26
2.1.2 Mô hình tổ chức của chi nhánh NHTM cé phần BIDV sở giao dich I 28
2.1.3 Tình hình tài chính và một số hoạt động của chi nhánh NHTM cổ phần Đầu tư và
Phát triên Việt Nam sở gia0 ich Ì - - <5 E3 E931 9101 1930 11 1111 Hệ 30
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch 1 với DNVVN 34
2.2.1 Những quy định chung về tin dụng đối với DNVVN tại chi nhánh 34
Trang 32.2.2 Thực trạng tín dụng đối với DNVVN cc Sen TT T111 11111111 Exekekrre 38
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tin dụng của chi nhánh NHTM cô phần BIDV sở
giao dich 1 đối với DNVVN - 5c E211 1211111211211 11111111 11111111 rrred 442.3.1 Những kết quả đạt đưỢC ¿- ¿+55 SE2SE2tSxEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrkerkerkerkrrerrrree 44Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tai chi nhánh NHTM
cô phân BIDV sở giao dịch 1 51
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của chi nhánh - - -¿ 51
3.1.1 Xu thé phát triển DNVVN trong thời gian tới -s¿©5c©se+sz+xe+rerseree 513.1.2 Dinh hướng chung trong thời gian tới của chi nhánh Ngân hang Dau tư & Phát
triên Việt Nam Sở g1ao ich Ì - - c5 x3 Y1 HH HH Hệ 52
3.1.3 Chiến lược hoạt động đối với DNVVN ¿-52- Set E2 Ekerkerkrrrrree 53
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tin dụng đối với DNVVN tại chi nhánh 54
3.2.1 Tăng cường khai thác va gia tăng các nguồn vốn có chi phí thấp 54
3.2.2 Đa dạng hóa hoạt động tín dụng đối với DNVVVN ¿-ccccccckererkerees 55
3.2.3 Nâng cao chất lượng thấm định tin dụng đối với DNNVV - 553.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tiền vay đối với DNVVN 56
3.2.5 Xử lý kip thời nợ quá hạn - - - c1 1301119 0113 10 1 9011 1 ng ng 57
3.2.6 Tiếp tục hoàn thiện chất lượng hệ thống thông tin tín dụng hiện đại và đa dạng
hóa nguồn thông tin tín dụng - ¿22 2 2+SE#EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEeEkerkerkerrerrkerkrree 58
3.2.7 Giảm bớt các quy định khắt khe cũng như tăng cường công tác tư van cho
3.2.8 Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng - s5 + ss++sss+sessesss 59
3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải tiến công nghệ - 60
3.3 Một số kiến TIØÏ| Gv TH TT vkrt 61
3.3.1 Đối với Chính phủ, bộ ngành địa phương -s- 5+ s2©5+2s++z++c+zzxerxs 61
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nưỚC -+- + + 2tt‡E2EEEEEEEEEErkerkrrrrrrkrrkerkrree 62
KẾT LUẬN - - 2 SE kSESEEEk*EEEkEEEEkEE E3 E111 111111111111 111111111 T11 ngờ 65
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-55 x2£++£x+2E+etx+zrxerxezrxerseee 66
Trang 4DANH MỤC TU VIET TAT
DNVVN: Doanh nghiệp vừa va nhỏ
BIDV-NHĐT&PTVN: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
NHNN: Ngân nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phan
NH: Ngân hàng
DN: Doanh nghiệp
CBTD: Cán bộ tín dụng
SXKD: Sản xuất kinh doanh
GDP: Gross Domestic Product — Tổng sản phẩm quốc dân
Trang 5Lời mở đầu
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò vô cùng to lớn cho sự phát triển của mỗi quốc
gia Loại hình doanh nghiệp này không chỉ phù hợp với các nước đã phát triển mà cònđặc biệt thích hợp đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam Tính đến năm
2011, số DNVVN tại Việt Nam đã chiếm hon 90% tông số doanh nghiệp đã đăng ký hoạtđộng, tạo ra hàng triệu việc làm cho các lao động trong nước, đồng thời đóng góp tới hơn
40% GDP cả nước, giữ vi tri quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của đât nước.
Mặc dù DNVVN đã đem lại rất nhiều lợi ích cho mỗi quốc gia như trên, thế nhưngtại Việt Nam, các doanh nghiệp này lại đang gặp rất nhiều khó khăn trong cách tiếp cận
các nguồn thông tin thị trường, các nguồn vốn tin dụng, xúc tiến thương mại, đào tạo phát
triển nguồn nhân lực, công nghệ thông tin cũng như ứng dụng các thành tựu khoa học kĩthuật tiên tiến Bởi vậy trong năm 2011 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua
Quyết định 03/2011/QĐ-TTg “Ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
vay vốn tại các ngân hành thương mại” Đứng trước cơ hội này, các Ngân hàng thươngmại đang tích cực tạo nhiều ưu tiên, khuyến khích các DNVVN vay vốn, giúp các doanh
nghiệp có nguồn vốn đầu tư phát triển, đây mạnh sản xuất kinh doanh
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu các hoạt động chuyên môn, đặc biệt là các nghiệp vụtín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sở giao dich I em nhậnthấy hoạt động tin dụng đối với các DNVVN là hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn
trong dư nợ tín dụng của chi nhánh Mặc dù đã đạt được những thành công nhất định
nhưng tín dụng DNVVN tai chi nhánh vẫn dang tôn tại một số khó khăn, bất cập Đề tài
em lực chọn là “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạichỉ nhánh ngân hàng thương mại cỗ phần đầu tư và phát triển việt nam sở giao dịch
I” nhằm giải quyết van đề về quản lí và nâng cao chất lượng tin dụng của các ngân hàng
hiện nay Ngoài phân mở đâu và kết luận, chuyên đê gôm có 3 chương:
- _ Chương 1:Ly luận chung về chất lượng tín dung của NHTM đối với DNVVN
- _ Chương 2: Thực trạng chất lượng tin dụng tại chi nhánh NHTM cô phần BIDV sở
giao dich I
Trang 6- _ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh
NHTM cổ phan BIDV sở giao dich I
Do kiến thức còn hạn chế, trình độ hiểu biết chưa rộng cũng như hạn hẹp về thờigian nghiên cứu, chuyên đề của em không thê không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được sự nhận xét, bố sung giúp đỡ của các thầy cô trong viện Ngân hàng — Tài
chính dé bai viet của em được hoàn thiện hơn.
Xin cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thùy Dương cũng như các anh chị cán bộ công
nhân viên tại Chi nhánh Sở giao dịch I NHDT&PTVN đã giúp đỡ em hoàn thành bai
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Trang 7Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại
đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1 Khái quát về DNVVN
1.1.1 Khái niệm DNVVN
Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tucách pháp nhân được tô chức ra dé hoạt động trong một lĩnh vực nhất định với mục đích
công ích hoặc thu lợi nhuận Trên quan điểm pháp lý, theo luật Doanh nghiệp năm 2005:
“Doanh nghiệp là một tô chức kinh tế có tên riêng, có tai sản riêng, có tru sở giao dịch énđịnh được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh” Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bang nhiéu thuat ngữ khácnhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp,hãng, Có rất nhiều cách phân loại doanh nghiệp
theo các tiêu chí khác nhau nhằm tới mục đích khác nhay của các chính sách kinh tế củaNhà nước Nếu dựa vào quy mô kinh doanh thì người ta chia doanh nghiệp thành các loại
: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ Việc phân loại doanh nghiệp
lớn hay vừa va nhỏ tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng nước vả nócũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế
Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN ở mỗi quốc gia
Tên nước Số lao động Tông wis tị dài oe hoặc
< 50 trong bán lẻ < 10 triệu Yên
Nhật < 100 trong bán buôn < 30 triệu Yên
< 300 ngành khác < 100 triệu Yên
Mỹ <500 <3,5 triệu USD
Thái Lan < 100 < 20 triệu Bat
Singapore < 100 < 499 triệu SGD
Trang 8<200 < 100 triệu Pê — sô
Indonesia < 100 < 0,6 ty rupi
(Nguồn: tap chi NCKH năm 1999 và 1995)
Ở Việt Nam, tiêu chí đánh giá xác định DNVVN đã quy định cụ thé tại nghị định
số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 do chính phủ ban hành:
Theo điều 3 nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển
DNVVN và vừa có hiệu lực ngày 20/08/2009 thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh
doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia thành 3 cấp: siêunhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vén(téng nguồn vốn tương đương tổng tài sảnđược xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân
năm(tông nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thé như sau:
Bảng 1.2: Phân loại DNVVN tại Việt Nam
Doanh nghiệp siêu
Trang 9Theo cách phân loại này thì hiện nay Việt Nam có khoảng 500.000 DNVVN,
chiếm hon 90^ trong tổng số doanh nghiệp Việc xác định DNVVN như trên là phù hợpvới nguồn vốn cũng như lượng $$ lao động đồi dào tại Việt Nam, đáp ứng được yêu cầubức bách của xã hội là đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của đại đa số là
nhân dân lao động trẻ, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khó khăn, tiếp tục quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.1.2 Đặc điểm DNVVN
DNVVN là một cung loại hình doanh nghiệp nên nó mang đầy đủ đặc điểm của
một doanh nghiệp hoàn chỉnh như: Là đơn vị kinh tế, hoạt động trên thương trường, có
trụ sở giao dịch ồn định, có tài san; Đã được đăng ký kinh doanh và thực hiện hoạt độngkinh doanh Ngoài ra, do đặc thù DNVVN còn có những đặc điểm riêng sau:
DNVVN có vốn đầu tư ban đầu it’ thu hồi nhanh và hieeu quả số vốn dâng kí
ban dầu của DNVVN ko quá 10 tỷ VNĐ và tru kì SXKD của DN ngắn nên khả năng thuhồi vốn nhanh tăng tốc độ quay vòng von dé đầu tuw vào CN mới tiên tiến.hiện đại tạo
diều kiện cho DN kinh doanh hiệu quà
Trình dộ ngưuoi lãnh dạo cũng như của lao động trong các DNVVN còn
nhiều hạn chế, bat cập số lượng DNVVN có chủ DN giỏi trình độ truyên môn cao vàlăng lực quan lí chưa tốt vẫn nhiều, trinh độ quản lý của các DNVVN có nhiều đáng lo
nhiều công nhân, nhân viên lao động trong các DN chưa từng được đào tạo qua một
trường lớp dao tạo trinh qui nào, thiểu nhuwng kiến thức cow bàn vè kinh tế và pap luật,ngoài ra, lực lg lao động của DNVVN hau hết là lao động phổ thông, ít qua các trungtâm đảo tạo, các DN này thường khó thu hút được nhiều cán bộ quản lí gioi các côngnhân có tay ngề cao do chế độ dãi ngộ và điều kiện làm việc mà họ cung cấp không
thêsánh băng các DN to
DNVVN có cow cau toor chức gọn nhe, linh hoạt do đó dé thích nghỉ với sự
thay đổi của môi trường kinh doanh cơ cau tô chức gọn nhẹ là điều kiện để chủ doanh
nghieep quan li va dám xát trặt chẽ tình hình hoạt động SXKD và hoạt động nội bộ trong
doanh nghiệp, điều này cho phép DNVVN dam thiểu sai lệch thong tin do giảm bớt cấp
trung gian hơn so với doanh nghiệp lớn, cũng do đặc trưng quy mô vừa và nhỏ, nên các
DNVVN có tính linh hoạt cao hơn các doanh nghiệp lớn, thể hiện bằng việc các doanh
Trang 10nghiệp này có thể nhanh tróng điều chỉnh các mục tiêu và chiến lược kinh doanh mỗi
giai đoạn thời kì dé thích nghi với điều kiện kinh tế xã hội
DNVVN có lợi thé trong việc nam bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dung dé sản
xuất ra các sản phẩm phù hợp: cụ thể, các DNVVN cung ứng ra thị trường khối lượngsản phẩm lớn, đa dạng, phong phú về chủng loại, thỏa mãn được nhiều nhu cầu khácnhau của khách hàng Một số DNVVN có khả năng cung cấp các sản phâm có chất lượng
cao, thay thế được hàng nhập khẩu, từng bước chiễm lĩnh thị trường trong nước và quốc
tế như các mặt hàng thời trang cao cấp, đồ trạm khắc tinh xảo,
DNVVN có kha năng nắm bắt và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại dễ
dàng hơn so với các doanh nghiệp lớn: trong thời đại bùng nỗ khoa học công nghệ hiện
nay, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh về sản phẩm, chaats I][njg chungr loaij về thị
phan tiêu thụ mà còn cạnh tranh gay gắt về công nghệ Đối với một DNVVN việc đầu tưđổi mới một dây truyền công nghệ đói hỏi ít vốn hơn các doanh nghiệp lớn Lợi thế này
giúp các DNVVN dễ dang thay đổi mau ma SP, giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh
trên thị trường.
Tóm lại, mặc du có một số ưu điểm nhất định va được đánh giá là động lực thúc
đây kinh tế phát trién nhưng các DNVVN hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn
và thách thức.
1.1.3 Vai trò của DNVVN
Ké từ năm 2000 đến nay, theo thống kê của Bộ kế hoạch và đầu tư đã có gan
550.000 DNVVN đăng ký kinh doanh, trong đó hiện nay nước ta có khoảng 380.000
doanh nghiệp đang hoạt động bình thường, đóng góp khoảng 40% GDP cả nước Điềunày phản ánh thực tế là sự phát triển của DNVVN được coi là động lực chính thúc đâytăng trưởng kinh tế của nước ta
DNVVN tham gia giải quyết công ăn uống việc làm cho người lao động, gópphần 6n định trật tự xã hội: DNVVN đã va dang và sẽ giải quyết van đề việc làm, gópphần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao
Trang 11động DNVVN đáp ứng được nhu cầu thường xuyên của thị trường, cũng như với mọi
trình độ lao động đặc biệt là lao động phổ thông, Vì vậy DNVVN có khả năng tạo ra
khối lượng việc làm vô cùng to lớn cho xã hội Ở Việt Nam, nếu như trung bình mỗi
doanh nghiệp tạo ra việc làm cho 30 lao động, thì sẽ chiếm70% lực lượng lao động cả
nước, vì vậy, sự hình thành và phát triển của các DNVVN không i đóng góp to lớn cho xãhội về giá trị kinh tế mà còn tham gia giải quyết van dé lao động góp phần 6n định xã hội
của đât nước.
DNVVN tạo sự cạnh tranh lành nạnh là động lực thúc day kinh tế: Việc phát
triển DNVVN đã đóng góp vai trò thúc đây kinh tế Nhà nước phát triển khủng khiếp hơnthông qua cạnh tranh an toàn, đồng thời, DNVVN cũng hỗ trợ kinh tế quốc doanh hay
các doanh nghiệp lớn ở chỗ giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra DNVVNcùng với nền kinh tế Nhà nước đã tế sôi động hơn, thị trường hàng hóa phong phú, chất
lượng và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao.Không những thế, DNVVN còn tạo ra môi trường
cạnh tranh thúc đây sản xuất — kinh doanh phát triển có hiệu quả hơn Sự tham gia của rấtnhiều các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm cho số lượng và chủng 0002-
HRGUDUWTGV nhiều tính cạnh tranh hơn, tạo sức mahj cho cacs nghiệp khác Kết qua làm tăng
tính chất cạnh tranh trên thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải thường
xuyên quốc gia, giảm chi phí, tăng chất lượng dé thích ứng với môi trường mới Những yếu
tố đó có tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn
DNVVN góp phan đáng kế thu nhập quốc dân và én định kinh tế đất nước:
sự phát triển đa dạng về ngành nghề quy mô hình thức tô chức kinh doanh của DNVVN
da góp phan to lớn trong việc lấp chỗ trống cho những thiếu hụt từ khi vực kinh tế quốcdoanh, khơi dậy tiềm năng sáng tạo của nhân dân dé phat triển sản xuất, tạo ra sự sống
cho nền kinh tế, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đóng góp đáng ké cho quỹ
tiêu dùng, dap ứng cho nhu cầu XK, đặc biệt là các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp,
DNVVN hàng năm đóng góp khoảng 40% đến 50% GDP cho nền kinh tế này và tỷ lệnày có xu hướng này một tăng lên trong những năm gần dây nhờ có các chính sáchkhuyến khích phát triển của Dang và Nhà nước, Sự phát triển của các DNVVN cũng dan
đến nguồn thu từ thuế của quốc gia tăng lên đáng kể Hàng năm DNV&N luôn duy trìđược tốc độ tăng trưởng trên 18%, đóng góp bình quân hớn 6000 tỷ đồng tiền thuế, chiếmkhoảng 14,8% tổng thu ngân sách Nhà nước, do đó góp phần giảm sự mất cân đối của các
cân ngân sách, phát huy vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Bên canh dó, các DNVVN
Trang 12góp phần tập trung những bộ phận hoạt động kinh tế nhở lẻ trở thành các HTX, các
doanh nghiệp, Vừa giúp tránh lãng phí nguồn lực kinh tế, vừa giúp tạo công ăn việc làm,
tăng thu nhập cho người dân ở các vùng còn nhiều khó khăn Từ đó góp phần 6n định nền
kinh tế thị trường đang ở giai đoạn phát triển của nước ta hiện nay
DNVVN có vai trò quan trọng rat lớn trong lĩnh vực dưa hàng hóa xuất xuất
ra nươc ngoài, góp phần bành trướng thị trường, đo lợi thế của mình, các DNVVN tất
thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thương nghiệpcũng như dịch vụ bán lẻ, vì các
DNVVN chỉ cần một số vốn ban đầu nhỏ cũng có thể hoạt động được, chi phí lưu thông
cũng được giảm đến mức tối thiểu Hiện nay, trong tổng kinh ngạch xuất khẩu ở nước ta,các mặt hàng truyền thống do các DNVVN, tính cả kinh tế hộ gia đình sản xuất, chế biến
chiếm tỷ trọng đáng kể Đó là những mặt hàng nông sản, thực phẩm, hải sản, các mặthàng thủ công mỹ nghệ như: gốm sứ, mây tre đan, sơn mài, hàng thêu dệt, hàng may
mặc
DNVVN có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế địa phương, khai tháctiềm năng sức mạnh của từng vùng và từng miền: Do quy mô vừa và nhỏ nên cácDNVVN có thé đặt văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho tàng ở khắp moi nới trên lãnhthé của từng nước, ké cả những nơi cơ sở hạ tầng chưa phát triển như ở vùng núi cao, hải
đảo, ở vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng
Nhất là các loại tài nguyên trên mặt đất thuộc các ngành nông, lâm, hải sản Mặt khác, do
cơ sở vật chất chưa phát triển, ít các máy móc hiện đại nên các DNVVN vẫn phải sử
dụng rất nhiều lao động, thích hợp với những ngành nghề cần nhiều lao động thủ công
như chế biến thủy sản đông lạnh, may mặc, da giầy, công nghiệp chế biến góp phần làmdịch chuyển cơ cấu kinh tế, góp phần khai thác những tiềm năng trong thị trường
Như vậy có thé khang định việc phát triên DNVVN là một trong những chiến lược
quan trọng va đúng đắn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM đối với DNVVN
1.2.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM
1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù của nên kinh tế hàng hóa, phát sinh từ nhu cầu
sản xuât và tiêu dung của các trủ thê trong nên kinh tê hiện đại Tín dụng trước hêt được
hiểu là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn của nhau dưới hình thức tiền tệ hay hàng hóa
Trang 13dựa trên nguyên tắc có háoàn trả và tin tưởng nhau Theo định nghĩa của Luật các tổchức tín dụng (2003) thì: “Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó
một bên chuyên giao tiền hay tài sản cho bên kia sử dụng trong một khoảng thời giannhất định, đồng thời bên nhận tiền hay tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa
thuận”.
Căn cứ vào chủ thé tham gia quan hệ tín dụng, có thé chia tin dụng thành: tin dung
thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước và tín dụng doanh nghiệp.
Tin dụng ngân hàng là sự phát triển hơn của hoạt động tin dụng, là quan hệ chuyênnhượng quyền sử dụng vốn giữa ngân hàng và khách hàng trong một thời gian nhất địnhvới khoản chi phí nhất định; là hoạt động tải trợ của Ngân hàng cho khách hàng và là loại
hình dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng Về bản chất, đây vẫn là quá trình chuyền dịch vốn
dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật của một tô chức hay cá nhân này cho một tổ chức hay
cá nhân khác sử dụng trong một thời gian nhất định trên nguyên tắc hoàn trả Song điểmkhác biệt của tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng ở đây là bằng tiền tệ giữa một bên
là Ngân hàng, một tô chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, đóng cả vai trò đi
vay và cho vay với một bên là tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội, góp phần thúc
đây sự phát triển của tất cả các ngành nghề trong xã hội
1.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng ngân hàng như sau:
a Phân loại theo phương thức cấp tín dụng
- Phuong thức bao thanh toán: là một hình thức cấp tin dụng của ngân hang cho
bên ban hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phat sinh từ việc mua, bhan hang
hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng
hóa.
- Phuong thức cho vay: là phương thức cấp tín dụng cơ bản và chủ yếu gsnhất của
các ngân hàng, là việc Ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết sẽ trả nợ gốc và
lãi trong một thời gian xác định với nhiều hình thức khác nhau bao gồm: Cho vay trictiếp từng lần thường áp dụng với khách hàng có nhu cầu thời vụ, mỗi lần vay khách hàngphải làm đơn và trìnhf phương án dùng vốn vay,, Ngân hàng xem xét và đưa ra qui mô
cho vay, thời hạn trả nợ, lãi suat Cho vay theo hạn mức là Ngan hang thoả thuận cấp cho
khách hàng hạn mức tín dụng - số dư tối đa tại thời điểm tính, Dự vào nhu cầucủa kháchhàng, nhu cầu vốn và nhu cầu vay của họ Cho vay theo hạn mức dự phòng là việc Ngan
Trang 14hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mứcsd tín
dụng nhất định đồng thời hai bên thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự
phòng, mức phi trả cho hạn mức tín dụng dự phòng Cho vay theo dự án dau tư là việcngân hàng cho khách hang vay vốn dé thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống, Cho vay theo hạn mức thấuchỉ ( hay còn gọi là nghiệp vụ thấu chỉ) là nghiệp vụ mà Ngân hàng cho phép người vay
chi vượt số du trong tài khoản tiền gửi thanh toán của mình đến một mức nhất định và
trong khoảng thời gian xác định Cho vasdy luân chuyển là dựa vào sự luân chuyên củahàng hoá, DN khi không đủ vốn mua hàng, Ngân hàng sẽ cho vay và thu nợ khi DN bán
được hàng Cho vay tra góp thường áp dụng với món vay trung dai hạn, khách hàng được
phép trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng
- Phuong thức chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng: Khách hàngđem các giấy tờ có giá tới Ngân hang dé Ngân hàng làm thủ tục kiểm tra và chiết khấu
các giấy tờ này dựa theo mệnh giá, lãi suất, thời hạn được ghi trên giấy tỜ
- Phuong thức tín dụng chứng từ L/C: Là nghiệp vụ do ngân hàng thực hiện dé
phục vụ cho việc nhập khâu hàng hóa của doanh nghiệp theo phương thức tín dụng chứng
từ và tuân theo các quy tắc, thông lệ quốc tế về tín dụng chứng từ
- Phương thức bảo lãnh: là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh
về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng củagfd ngân hàng khi khách
hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Bảo lãnh có nhiều hình thức như: bảolãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo thanh
toán, bảo lãnh hoàn tiền ứng trước, bảo lãnh bảofd đảm chất lượng sản phẩm,bảo lãnh
hoàn trả vốn vay, xác nhận bảo lãnh và bảo lãnh đối ứng
b Phân loại theo thời gian tín dụng
- Tin dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, được sử dụng dé
phân bé sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt của các cá nhân
- Tin dụng trung hạn: là loại tin dụng từ 1 năm đến 5 fgnăm Loại hình tin dụngnày được cấp dé mua sắm tài sản có định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất
kinh doanh và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồifd vốn nhanh
Trang 15- Tin dụng trung dài hạn: là loại tin dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng décấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mdi, các công trình thuộc
cơ sở hạ tầng hiện đại cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớhoành tráng
c Phân loại theo mục đích sử dụng tín dụng
- Cho vay các định chế tài chính: Bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công
ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định
chế tài chính khác
- Cho vay bat động sản: Loại cho vay này liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và
dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Đây là loại cho vay ngăn han của ngân
hàng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ
nhằm dé bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp này
- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay phục vụ cho mục dich trang trải các chi
phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động,
nhiên liệu
- Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay dé đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua
sắm các vật dụng dat tiền và các khoản cho vay dé chang trải các chi phí thông thườngcủa đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng
d Phân loại theo rủi ro tín dụng
Rui ro nói chung là khả năng xảy ra tốn thất ngoài dự kiến Còn rủi ro tín dụngđược hiểu là khả năng xảy ra những tốn thất mà Ngân hàng phải chịu do khách hàng
không trả, trả không đúng hạn hay không trả đủ vốn và lãi Dựa vào rủi ro, tín dụng gồmcác khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp Cách phân loại này giúp Ngân hàngđánh giá được kịp thời các khoản tín dụng, giúp cho việc đánh giá chất lượng tín dụng
1.2.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
- Quan hệ tính dụng được thiết lập trên cơ sở niềm tin: Các DNVVN tin rangsau một khoảng thời gian nhất định, phươnsádg án và dự án kinh doanh củaf họ sẽ có
hiệu quả và tạo ra lợi nhuận đảm bảo nguồn trả nợ cho ngân hàng, Các ngân hàng cũngtin tưởng rằngâs sau khoảng thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, khách hàng
sẽ hoàn trả đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lfavay Như vậy, cơ sở lòng tin này được hình
Trang 16thành thông qua uy tín của DNVVN, giá trị tài sản bảo bảo đảm của khoản vay, tính khả
thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, uy tín của người bảo lãnh
- Tin dụng ngân hàng đối với các DNVVN mang tinh thời hạn: Thời hạn ffcủamột khoản vay trong hợp đồng tín dáụng phụ thuộc vào đặc điểm luân chuyên vốn, chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tính chất nguồn vốn của ngân hàng và một số
chỉ tiêu khác.
- Tin dụng ngân hàng đối với DNVVN mang tính hoàn trả Giá trị hoàn trả thôngthường phải lớn hơn giá tsahri lúc cho vay Điều đó có nghĩa là, doanh nghiệp vay vốnphải hoàn trả them phan lãi ngoài vốn gốc Lãi cho vay chính là chi phí cho việc sử dụngvốn của DNVVN trong một khoảng thời gian nhất định
- Tin dụng ngân hàng đối với DNVVN mang tính cơ bản là rủi ro cao Khả nangthu hồi nợ của ngân hàng phụ thuộc rấf to vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.,Trong khi đó, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyén biến động, chịu tácdụng mạnh của nhiều nhân tố: lạm phát, sự biến động tỷ giá, lãi suất thị trường, và
không thể lường trước được, dẫn đến quan hệ tín dụng của ngân hàng đối với cácDNVVN luôn an chứa nhiều rủi ro
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
Đối với bat kỳ doanh nghiệp nao von cũng là yếu tố cơ bản không thé thiếu trongmọi quy trình SXKD Đặc biệt với DNVVN thì vốn càng trở nên quan trọng vì quy mô
vốn đầu tư ban đầu thường nhỏ, tiềm lực tài chính yếu Chính vì thế, vai trò của tín dụng
ngân hàng đối với DNVVN là hết sức quan trọng, thể hiện:
- Tin dụng ngân hàng thực hiện quá trìnhphát động động các nguồn vốn nhànrỗi đưa vào đầu tư, sau đó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo cho hoạt động củadoanh nghiệp được liên tụ ddoognf thời đem đén thuận lợi và góp phần tái sản xuất,
mở rộng nền kinh tế
Thông qua quá trình tập trung và phân phát vốn, NHTM với tư cách là trung gian tài
chính, tiến hành các huy động các fa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tất cả các thànhphần kinh tế và trong dân cư để rồi đem bán hoặc cho vay đối với nền kinh tế Nhờ
nguồn vốn mà ngân hàng cho vay, doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động SXKD không bị
gián đoạn đồng thơeif mở rộng sản xuất cải tiễn kỹ thuật, tăng tính cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trường
- Tin dụng ngân hàng là đòn bấy kinh tế quan trọng thúc day quá trình mởrộng quan hệ giao lưu kinh tế
Trang 17- _ Trong xu thế hội nhập quốc tế, đầu tư vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập
khẩu hàng hóa đã và đang là hai lĩnh vực hợp tác kinh tế phổ biến nhất giữa các nước
Ngân hàng thông qua hoạt động cho vay, bảo lãnh trở thành người cung cấp vốn cho cácdoanh nghiệp xuất khâu hàng hóa, Từ đó tín dụng ngân hàng trở thành đòn bây thúc đây
quá trình mở rộng và giao lưu kinh tế quốc tế, là phương tiện nối liền nền kinh tế cácnướcTín dụng ngân hang góp phan nâng cao hiệu quả sử dung vốn, tạo áp lực buộc
các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Bản chất của tín dụng ngân hàng không phải là hình thức cấp phát vốn mà phải hoàn trả
cả gốc và lăãi đúng thời hạn đã thỏa thuận, Do vậy có thé trả hạn cho ngân hang và tạolập được uy tín trong việc thực hiện hợp đồng tin dụng doanh nghiệp phải hoạt độnáeg
có hiệu quả, Như vậy tín dụng ngân hàng cũng là một yếu tố kích thích doanh nghiệp sử
dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo tạo ra tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngânhàng để có thé trả nợ vay
- Tin dụng ngân hàng góp phan hình thành cơ cấu vốn tối ưu, tập trung vào
sản xuất và khai thác tối đa tiềm năng của DNVVN
Đề có thé thành lập và hoạt động én định, mỗi doanh nghiệp cần có một lượng vốn tự cóban đầu nhất định, số vốn này phải là rất lớn hoặc rất nhỏ Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn
sử dụng vốn đi vay từ ngân hàng, tuy nhiên nếu sử dụng vốn vay quá lớn sẽ làm tăng chỉphí trả lãi, giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp, do vậy các DNVVN cần phải xây dựng một
cơ cau vốn tối ưu với số lượng nợ vay hợp lý, Điều này không những làm giảm bớt rủi ro
mat vốn cho doanh nghiệp va làm giảm các rủi ro khác mà còn giúp doanh nghiệp tối dahóa lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất
- Tin dụng ngân hàng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phan tạo nên một
cơ cấu kinh tế hợp lý và là công cụ trợ lực cho các ngành kinh tế mũi nhọn và các
ngành kinh tế chậm phát triển
Tin dụng ngân hang là một công cụ hữu hiệu cho việc thay đối cơ cấu SXKD trong mỗi
doanh nghiệp, điều hòa lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế, gop phần chuyền dich
cơ cấu kinh tế bằng việc di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác và sang ngành
khácnwaxs, Đối với những ngành kinh tế mũi nhọn hoặc những ngành kinh tế kém pháttriển, ngân hàng sẽ thực hiện những chính sách ưu đãi về lãi suất, giúp cách ngành nghề
hay khu vực đó và các khu vực lân cận dé dàng tiếp cận được vốn vay ngân hang, thôngqua đó làm đòn bay dé các ngành đó phát trién
1.3 Chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNVVN
Trang 181.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng từ 85-95% doanh thu, mang lại nhiều lợi nhuận
nhất song cũng đồng nghĩa chứa đựng mức độ rủi ro cao nhất NHTM là doanh nghiệp
đặc biệt, mục tiêu cuối cùng cũng là lợi nhuận Chính vì vậy, chất lượng tín dụng có tính
quyết định đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Riêng với các DNVVN, chất lượng tín
dụng càng phải được quan tâm hơn nữa vì hiện nay Dang và Nhà nước ta đang có chủ
trương phát triển các DNVVN, nhưng các doanhád nghiệp này nhìn chung vẫn còn hạn
chế về năng lực tài chính, khả năng tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn vay có hiệuquả Chính vì thế, việc nâng cao chất lượng tín dụng với các DNVVN là hết sức quan
trong.a
Về khái niệm chat lượng, đó là năng lực của một sản phẩm hoặc dịch vụ nhằmthỏa mãn nhu cầu của người sử dụng Vậy nên chất lượng tín dụng có thê hiểu đơn giản
là là hiệu quả củaaviệc cho vay mang lại, là khả năng thu hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn
gốc lẫn lãi theo dự định Chất lượng tín dụng càng caao thì hiệu quả và khả năang thu hồi
nợ càng cao và ngược lại Riêng đối với DNVVN, chất lượng tín dụng được hiểu thaođúng nghĩa là ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của DNVVN, đồng thờiDNVVN phải hoản trả day đủ gốc và lãi cho ngâan hàng Đối với DNVVN, chất lượng
tín dụng thể adhiện vốn vaay được sử dụng có hiệu quả, trang trải được chi phí hoạt động
và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Như vậy, khi các khoản tài trợ được khách hàng sử dụng đúng mục đích, khách
hàng trả được đầy qqrủ nợ gốc và lãi đúng hand cho Ngân hang còn khách hang bù đắp
được chi phí và có lợi nhuận thì khoản tin dụng đó được xem là có chaet lượng tốt Ngânhàng không những tạo hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp,a cho mình mà còn đem lạihiệu quả saxã hội Một cách chung nhất khi xét đến chất lượng tín dụng ta cần tính đến 3
nhân tô đó là: Ngân hàng thương mại, khách hàng là các DNVVN và nền kinh tế
1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNVVN
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính
Chất lượng tin dụng đối với DNNVV thẻ hiển ở khả năng tăng cường mở rộng tindụng đáp ứng được nhu cầu của các DN đồng thời đảm bảo sự phát triển của Ngân hàng
dau tư va phát triên và vào sự phát triên chung của dat nước Nghia là chat lượng tín dụng
cân được xem xét gan liên với 3 chủ thê là NHTM, DNNVV và nên kinh tê xã hội.
- Đối với NHTM: Chất lượng tín dụng thé hiện ở phạm vi, đô lớn mức độ giới hạn
tín dụng phải phù hợp với thực lực theo hướng tích cực của bản thân ngân hàng và phải đảm bảo được sự cạnh tranh trên thị trường khôc liệt, tuân thủ nguyên tắc hoan trả đúng
Trang 19hạn và có lãi, Bên cạnh đó, các chỉ tiêu như lợi nhuận cao, dư nợ ngày càng tăng trưởng,
tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng quyết định đến chất lượng tin dụng đối với NHTM Dé dat
được chất lượng tín dụng tố, cần có sự tô chức và quản lý đồng bộ trong mỗi ngân hàng,Xác định đúng đắn đối tượng cho vay và phải phù hợp với ngân hàng, thực hiện tốt quy
trình cho vay từ khâu thâm định các điều kiện vay vốn, kiểm tra, giám sát tình hình tài
chính, mục đích sử dụng vốn vay để đảm bảo món vay được hoàn trả đầy đủ và đúng
hạn, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất
- _ Đối với các DNVVN: chất lượng tin dụng chính là sự đáp ứng kịp thời các nhu
cầu hợp lý của doanh nghiệp với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận lợi, thu
húf được khách hàng nhiềunhưng vẫn phải đảm bảo đúng nguyên tắc tín dụng DN được
cho vay các khoản vay phù hợp quá trình SXKD diễn ra ổn định, nắm bắt được các cơ hội kinh doanh và giảm được một phan chi phí vốn vay Việc nâng cao chất lượng tin
dụng đối với các doanh nghiệp sẽ làm lành mạnh tài chính doanh nghiệp, nâng cao hiệu
quả SXKD trong doanh nghiệpphát triển bền vững trên thị trường NHTM không chỉ là
người đánh giá các dự án vay vốn, kế hoạch kinh doanh của DN mà còn đóng vai trò nhà
tư vấn Tư vấn cho DN điều chỉnh những mặt chưa hợp lý trong dự án, trong hồ sơ tíndụng, cung cấp thêm cho DN những nguồn lực khác, thông tin về tình hình thị trường, xuhướng đầu tư Giúp đỡ và bám sát DN khi họ rơi vào tình tạng khó khăn tài chính, kinh
doanh kém hiệu quả so với dự tính lúc ấy đồng vốn của Ngân hàng không chỉ mang lại
lợi nhuận cho DN mà còn hạn chế được rủi ro tín dụng
- _ Đối với nền kinh tế xã hội: Chất lượng tín dụng được đánh giá qua việc giảiquyết công ăn việc làm, thu hút và tranh thủ tối đa các nguồn vốn trong nước và nước
ngoài dé phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội, qua đó góp phần kiềm chế lạm
phát, ồn định tiền tệ, thúc đây tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống người dân, nâng cao
sức cạnh tranh trên trường quốc té cũng như giảm sự lệ thuộc vào các mặt hàng nhập
khâu Với nền kinh tế thị trường chưa phát triển như ở nước ta hiện nay, những đóng góp
vào sự tăng trưởng chung của đất nước là hết sức quan trọng
Các chỉ tiêu định tính nói trên nhìn chung là khá phức tạp, không cụ thé và khó
tính chính xác đồng thời chỉ cho cái nhìn khái quát về chất lượng tín dụng Đề đánh giá
chất lượng tín dụng chính xác hơn ta cần xem xét đến các chỉ tiêu định lượng
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
Là các chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng khoản vay
Thông qua chỉ tiêu này, ngân hàng có thể lượng hóa khá chính xác được chất lượng tín
dụng của ngân hàng.
d Tỷ lệ nợ xấu
Trang 20Du nợ xấu cia DNVVN
Ty lệ nợ xâu của DNVVN = Tổng dự nợ tín dụng DNVVN x 100%
Theo quyết định 493 của NHNN thì: “nợ xấu” là các khoản nợ từ nhóm 3 đến
nhóm 5 và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tin dụng Nợ xấu
được xác định trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của các khoản nợ.
- No nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cầu
lại.
- No nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại
- _ Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mat vốn) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ
câu lại.
Tương tự như chỉ tiêu nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của các DNVVN cảng cao thì chất
lượng tin dụng đối với các DNVVN càng thấp và ngược lại Dé nâng cao chất lượng tindụng thì Ngân hàng phải giảm tới mức tối đa chỉ tiêu này
c Tỷ lệ nợ quá hạn
Du nợ qua hạn của DNVVN
Tông dự nợ tín dụng DNVVN
Tỷ lệ nợ qua hạn cua DNVVN = x 100%
Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là khoản nợ đến thời hạn thanh
toán (đáo hạn) không được ngân hàng cho gia hạn nợ, giãn nợ mà người vay không thực
hiện đúng công tác trả tiền, nợ qua hạn vi phạm đặc trưng cơ bản của tín dụng là tính
hoàn trả, hoàn trả không đầy đủ và kịp thời gây nên những rắc rồi và rủi roc ho cả 2
Tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượngcho vay của ngân hàng, nó phản ánh những rủi roc ho vay mà ngân hàng phải đối mặt
Nhìn vào tỷ lệ này ta có thể đánh giá được phần nào chất lượng hoạt động cho vay của
Trang 21ngân hàng, Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là một hiện tượng tất yếu.
Song vấn đề quan trọng là phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất (vào khoảng
dưới 5%) là có thê chấp nhận được
a Tỷ lệ dư ng DNVVN
Dư nợ của DNNVV là số tiền mà Ngân hàng hiện đang còn cho DN vay tại một
thời điểm nhất định, thường xem xét ở thời điểm cuối ky Day là số tuyệt đối thé hiện quy
mô cho vay tới các DN tại một thời điểm nhất định
2 TA , Du nợ tín dụng DNVVN
Ty lệ du nợ tín dụng DNVVN = — ve aan P x 100%
Tông dự nợ tín dụng
Ty lệ này càng cao chứng tỏ Ngân hàng đang ngày cảng tập trung quan hệ tín dụng
vào các DNVVN, song cũng có thé là do việc thu nợ không được thực hiện tốt nên tỷ
trọng dư nợ của DNVVN cao Do đó, cần phải có cái nguan sát kĩ quan hệ tín dụng giữaNgân hàng và DN mới có thể đánh giá tỷ trọng dư nợ cao này phán ánh chất lượng tín
dụngg là tốt hay ko
b Chỉ tiêu doanh số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này phán ánh mức độ hiệu quả trong công tác thu nợ của Ngân hàng, cũng
đồng thời thể hiện tình hình kinh doanh của DN Ty lệ doanh số thu nợ từ DNNVV trên
tổng doanh số thu nợ cũng thường được phân tích Nhìn chung chỉ tiêu này càng cao càngtốt., doanh số thu nợ từ DNNVV là số tiền các DNNVV đã trả Ngân hàng trong kỳ từ các
khoản vay
Doanh số thu nợ DNVVN Vong quay vốn tín dụng DNVVN = Dự nợ tín dụng DNVVN
Vòng quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã vận động,
tham gia nhiều vào chu kỳ SXKD và lưu thông hàng hóa của doanh nghiệp, lợi nhuận mà
ngân hàng thu được cảng cao, khách hàng mà ngân hàng cho vay làm ăn có hiệu quả.
Khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng sẽ nhanh hơn, kịp thời hơn
e Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Trang 22LN từ hoạt động tín dung của DNVVN x 100% Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng = Tổng lợi nhuận
Chất lượng tín dụng tốt không chỉ giúp DN kinh doanh có lãi mà còn cần đảm bảo
cho Ngân hàng tồn tại và phát triển Tức là Ngân hàng cũng phải thu được lợi nhuận,tổng thu lớn hơn tổng chi Trong nền kinh tế thị trường mục đích cuối cùng của mọi sự
hoạt động th]ơng mại và Ngân hàng cũng vậy Đánh giá chất lượng tín dụng thông qua
chỉ tiêu này cũng chỉ mang tính chất tương đối vì chỉ tiêu này cũng phụ thuộc khá nhiềuvào chính sách lãi suất Ngoài ra, khi so sánh hoạt động xem có hiệu quả hay ko hay có
rủi ro ji ko giữa các của ngân hang này cao hơn ngân hàng khác do có tỷ suất lợi nhuận
của hoạt động tín dụng cao hơn, nguyên nhân cũng bởi do sự khác nhau trong chính sách
lãi suất của từng ngân hàng, Vì vậy chỉ tiêu này cũng nên được xem xét một cách tương
đối trong mối quan hệ với các chỉ tiêu và yếu tố quan trọng khác làm ảnh hưởng tới chất
lượng tín dụng của ngân hàng.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng tín dung của NHTM đối với DNVVN
1.3.3.1 Các nhân tô từ phía ngân hàng
- Quy mô và cơ cấu nguồn vốn: Vốn là tài nguyên chính của ngân hàng, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động tin dụng, Ngân hang là bọ may công kénh các nguồn vốntạm thời nhàn rỗi đề cho vay tới nền kinh tế Ngân hàng không chỉ có gắng huy động một
lượng vốn ngày càng lớn để đáp ứng yêu cầu m.ở rộng quy mô cho vay và đầu tư tớiDNVVN, mà còn không ngừng đa dang hoá nguồn dé tìm kiếm co cấu nguồn có chi phí
thấp n hất, 6n định nhì ngày mai của các ngân hàng thường bao gồm: tiền gửi tha.nh
toán, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, các thành phần kinh tế, tiền đi Vay, vốn tự có của ngânhàng Vốn huy động càng lớn và đa dạng, ngân hàng càng có khả năng cho vay và mở
rộng hoạt động tín dụng Mặt khác, kỳ hạn của các kh.oản huy động vốn cũng ảnh hưởnglớn tới kỳ hạn, doanh số, lợi nhuận từ các khoản cho vay
- Chi.nh sách tín dụng: Chính sách tin dung là kim chi nam cho hoạt động tin dụng
của ngân hàng, thê hiện đường lối, chủ tướng anh dũng hàng trong từng thời kỳ Chính
sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn m.ức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạncủa khoản vay, lãi suất cho vay, mức lệ phí Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thuhút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sởnhững ji pháp luật ko cam, do vậy, chất lượng tin dụng chịu ảnh hưởng trực tiếp của
chính sách tín dụng Một chính sách tin dụng đúng dan, linh hoạt và phù hợp là cơ sở
Trang 23vững chắc dé đảm bảo những khoản vay an toàn và hiệu qua Hơn nữa nếu chính sách tin
dụng của Ngân hang là hướng vào DNVVN thì rõ ràng DNVVN sẽ có ưu tiên hơn, thuận
lợi hơn trong việc cấp tín dụng, từ đó chất lượng tín dụng đối với DNVVN chắc chắn sẽ
biến chuyền tốt lêngây dựng và phát triển một chính sách tín dụng chặt chẽ, phù hợp với
tình hình thực tế trong từng giai đoạn của Ngân hàng, của đất nước cũng như xu thế
chung là điều kiện dé đạt được một ch.at lượng tín dụng tốt với khách hàng nói ch.ung và
TD, sự thiếu thông tin hay thông tin không trung thực, thiếu minh bạch là trở ngại lớn đối
với ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cho vay, làm tăng mức độ rủi ro cho ngân
hàng Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác va toàn diện thì trình độ phòng
tránh mat mát trong hoạt động tín dụng càng tốt và ngược lại Việc thu thập đầy đủ thôngtin về đối tượng cho vay là hết sức quan trọng
- Chat lượng cán bộ: Chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định chất lượng tin dung
vì cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụngNhững
người này mà có trình độ kém thì sẽ phân tích, đánh giá sẽ đưa ra những quyết định cho
vay không chính xác Đồng thời cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm, đạo đức kém, thôngđồng với khách hàng dé cho vay những món vay không đảm bảo, gây ra những tốn that
lớn cho ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của khoản vay Như vậy, để nâng
cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn cũng nhưgiỏi về hhwngx cái khác và có kiến thức phong phú về thị trường, về pháp luật, thường
xuyên cập nhật thông tin dé bắt kip sự biến đổi và phát triển của nền kinh tế thị trường
Điều này phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tuyển dụng của mỗi ngân hàng
- Trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ của Ngân hang: Dé có thé cạnh tranh, hoa
nhập với khu vực và thế giới dé tồn tại và phát triển, các NHTM Việt Nam buộc phải đồi
mới công nghệ, máy móc Máy vi tính cùng các phần mềm về lĩnh vực Ngân hàng, mạngnội bộ và mạng thanh toán điện tử liên Ngân hàng, máy rút tiền tự động đã và đang giúp
các giao dịch diễn ra nhanh chóng chính xác, thủ tục đơn giản hơn, nhân viên tín dụng
làm việc thuận tiện hơn, thu thập thông tin đầy đủ và kip thời, thu hút thêm khách hàng
Trang 24gửi tiền cũng như vay tiền Ngân hàng Thiết bị kỹ thuật vì vậy sẽ ngày càng có ảnh
hưởng mạnh hơn tới chất lượng tín dụng
1.3.3.2 Các nhân tố từ phía DNVVN
- _ Tiềm lực tài chính của DNVVN: Đối với doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh và
khả năng trả nợ phụ thuộc rất lớn vào tính hình tài chính Năng lực tài chính của doanhnghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu về vốn tự có, hệ số nợ, hệ số về khả năng thanh
toán, các hệ số sinh lời sức mạnh tài chính, sức mạnh về quan hệ cũng như những tiềm
lực đa dạng khác như là về công nhân, chuyên môn cần một cách tối ưu, Day là yếu tốquan trọng tạo uy tín và lòng tin cho ngân hàng về khả năng trả nợ của doanh nghiệp vayvốn Hơn nữa dé được Ngân hàng phê duyệt và cấp 1 khoản tin dụng, DN phải đáp ứng
tất cả các yêu cầu từ phía Ngân hàng Trong đó quan trọng là yêu cầu về năng lực tài
chính của DN Các yêu cầu này của NHTM đối với DN mà ko đủ các yêu cầu về tiềm lựcnhư thế thì sẽ ko đc cấp tín dụng quả và đúng luật Các doanh nghiệp có tình hình tài
chính tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả sẽ là nền tảng phát triển khách hàng của ngânhàng Ngược lại nếu các doanh nghiệp thiếu tính chủ động, kinh doanh kém hiệu quả thìcác ngân hàng không muốn mở rộng hoạt động tín dụng vì việc cho vay đối với cácdoanh nghiệp này tiềm ân rủi ro và làm chất lượng tin dụng ngân hàng này bị giảm sút
- Phuong án SXKD: Chất lượng tín dụng phụ thuộc rat lớn vào phương án SXKD
của doanh nghiệp vay vốn Một phương án đầu tư khả thi, tạo ra mức sinh lời lớn chodoanh nghiệp, chứng tỏ việc sử dụng vốn vay các phương án cần đem lại hiệu quả, việc
xem xét có hiệu quả hay ko thì lại cần việc thâm định tín dụng giúp doanh nghiệp đảm
bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng, đồng thời tạo ra một lượng vốn tích lũy đề tái đầu tưsản xuất mở rộng Vì vậy trước khi cấp một khoản tín dụng, ngân hàng cần phải xem xét
kĩ lưỡng phương án SXKD của DN xin vay vốn
- Nang lực và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp: Chất lượngtín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanhnghiệp vay vốn Day là yếu tố quyết định tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay, là cơ
sở dé doanh nghiệp thực hiện cam kết thanh toán nợ đúng hạn và đầy đủ cho ngân hàng
Trình độ yếu kém thì ko chỉ ảnh hưởng đến khả năng sản xuất mà còn đến tương lai của
DN sự biến đổi của môi trường kinh doanh sẽ làm cho phương án đầu tư thiếu thực tế,
không còn đem lại hiệu quả Từ đó ảnh hưởng tới khả năng thanh toán nợ vay của doanh
nghiệp, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Trang 25- Uy tín và dao đức kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn: Xuất phat từ nguyên
tắc hoàn trả, tín dụng là quan hệ được xác lập dựa trên cơ sở lòng tin Các dn có uy tín
cao thì sẽ trả nợ vay đúng hạn còn ngc lại các DN có uy tín kém thì sẽ dần mất đi cáckhoản cấp tín dụng từ các NH, mối quan hệ giữa doanh nghiệp vay vốn với bạn hàng, nhàcung cấp, các tổ chức tín dụng khác Đây chính là nhân tố quyết định tới khả năng thu
hồi nợ của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng tin dụng
1.3.3.3 Các nhân tô từ nền kinh tế xã hội
- Mi trường kinh tế: Môi trường kinh tế có tác động rất lớn đến chất lượng tindụng của ngân hàng Đề NH có thể huy động được nhiều vốn mở rộng hoạt động tín dụng
phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế ổn định Một nền kinh tế
phát triển 6n định, sẽ giúp cho NH mở rộng quy mô hoạt động của mình, làm giá cả luôngiữ ở mức ồn định, tránh được tình trạng lạm phát hoặc giảm phát Nền kinh tế hưng
thịnh sản xuất kinh doanh được mở rộng dẫn đến nhu cầu về vốn tăng, từ đó chất lượng
tín dụng được nâng lên, giảm bớt rủi ro tín dụng Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường bị
suy thoái, sản xuất bị đình trệ, kinh doanh bị thu hẹp thì nhu cầu vốn tín dụng giảm và
nếu vốn tín dụng đã được thực hiện thì cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hay khó cóthê trả nợ đúng hạn cho ngân hàng
- Môi trường chính trị xã hội: Môi trường chính trị - xã hội ôn định là nhân tốquan trọng tạo lòng tin cho các nhà đầu tư để thúc đây, mở rộng hoạt đồng đầu tư,SXKD Từ đó phát sinh nhu cầu vay vốn ngân hàng, thúc day hoạt động tin dụng Khi
chính trị không 6n định, môi trường kinh doanh không thuận lợi ảnh hưởng không tốt tới
hoạt động SXKD của doanh nghiệp vay vốn, việc thu hồi nợ của ngân hàng gặp khókhăn, chất lượng tín dụng cũng vì thế bị ảnh hưởng
- _ Môi trường tự nhiên: Những biến động bat kha kháng xảy ra trong môi trường tự
nhiên như thiên tai (han han, lũ lụt, động đất ), hỏa hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động
SXKD của doanh nghiệp, đặc biệt trong những ngành liên quan tới nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Vì vậy, khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ
gặp khó khăn, từ đó làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên đây là rủi ro
bat khả kháng, ngân hàng vẫn có thể tiếp tục tai trợ dé doanh nghiệp vượt qua khó khăn,
tạo cơ hội cho ngân hàng thu hồi được cả nợ gốc và lãi
Trang 26Chương 2: Thực trang chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHTM cô
phần BIDV sở giao dịch I
2.1 Khái quát về chỉ nhánh NHTM cỗ phần BIDV sở giao dịch I
2.1.1 Sự hình thành và phát trién của chi nhánh
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT& PTVN) được thành lập theonghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của thủ tướng Chính phủ 50 năm qua
NHĐT & PTVN đã có những tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957;
ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981; Ngân hàng Đầu tư và pháttriển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu tư va Phat
triển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng Quy mô tăng trưởng và năng lực
tài chính được nâng cao: Tính đến hết 30/06/2012, tổng tài sản của BIDV dat 444 nghìn
tỷ đồng với 118 chi nhánh và 500 điểm giao dịch trên toàn quốc Lợi nhuận trước thuế
năm 2011 cũng đạt trên 4000 tỷ đồng Bên cạnh đó, NHDT& PTVN cũng dat được nhiều
- - Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt Với sự tư van của
Earns & Young, BIDV đã triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7Quyết định 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế và được NHNN công nhận Đầu tư phát
triển công nghệ thông tin NHĐT& PTVN đã gia tăng hơn 40 sản phẩm, dịch vụ có hàm
lượng công nghệ cao, thoả mãn được các nhu cầu của khách hang Hoàn thành tái cautrúc mô hình tô chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại
Trang 27- _ Không ngừng dau tư cho chiến lược dao tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- _ Tiếp tục mở rộng và nâng tam quan hệ đối ngoại lên tam cao mới Liên tục trong 5
năm từ 2001- 2005, NHDT& PTVN đều được các ngân hàng lớn trên thế giới trao tặngchứng nhận Chất lượng thanh toán qua SWIFT tốt nhất của Citibank, HSBC, Bank of
NewYork, Amex
- Chuan bi các điều kiện cần thiết dé phát triển theo mô hình Tập đoàn
Đầu năm 1991, trong bối cảnh dat nước đang chuyên mình đổi mới từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Sở giao dịch (nay là chi nhánh Sở
giao dich 1) đã ra đời theo quyết định 76/QĐ/TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Dau
tư và Phát triển Việt Nam Những ngày đầu mới thành lập, mặc dù gặp phải muôn vàn
khó khăn nhưng Sở giao dịch đã thực hiện và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý, cấpphát vốn ngân sách và giám sát kiểm tra sử dụng vốn cho các dự án đầu tư của các Bộ,
ngành như các dự án trải dài theo tuyến Bưu điện, Điện lực, Đường sắt, Đường bộ hay
những dự án trải rộng của ngành Lâm nghiệp, chè, cà phê với số vốn cấp phát hàng
trăm tỷ đồng
Đến tháng 3/2001, kỷ niệm 10 năm thành lập cũng là năm đầu tiên trong giai đoạn
phát triển 5 năm 2001 — 2005, Sở giao dịch đã có tổng tài sản đạt 9.900 tỷ đồng, huyđộng vốn đạt 5.760 tỷ đồng, dư nợ cho vay 4.850 tỷ đồng và thu phí dịch vụ hàng chục tỷ
dong Với sự lớn mạnh về quy mô và tô chức, đơn vị đã được Ban lãnh đạo Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Việt Nam tin tưởng, lựa chọn là đơn vị đầu tiên áp dụng thí điểm và
đã triển khai thành công dự án hiện đại hóa ngân hàng SIBS, từ đó tiến tới thực hiện đề
án cơ cấu lại toàn diện tổ chức, đổi mới công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, chuẩn bị
săn sàng cho quá trình hội nhập kinh tê của ngành ngân hàng và của đât nước.
Sau hơn 20 hoạt động, các nỗ lực, đóng góp tích cực của Chi nhánh Sở giao dich I
đã không chỉ được NHDT&PTVN mà còn được cả Chính phủ, Nha nước ghi nhận bang
rất nhiều danh hiệu, huân chương như “Anh hùng lao động” giai đoạn 1997-2006, Huân
chương lao động hạng ba (1997-2001), Huân chương lao động hạng nhì (2001-2005),
Huân chương lao động hạng Nhat (2006-2010) và rất nhiều bằng khen khác
Dia chỉ hiện tại cua Chi nhánh Sở giao dich I là ở tháp A Vincom 191 Bà Triệu,
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Trang 282.1.2 Mô hình tổ chức của chi nhánh NHTM cổ phần BIDV sở giao dịch I
Nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển mạng lưới giao dịch, không
ngừng đáp ứng nhu cầu của mọi thành phan kinh tế, nâng cao sức mạnh của NHDT&
PTVN trên địa bàn thủ đô, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, trong quá trình xây
dựng va phát triển, chi nhánh Sở giao dịch I đã liên tục đổi mới, phát triển theo nguyên
tắc “Thích ứng — Đổi mới — Phát triển” Do đó, mô hình tổ chức của chi nhánh Sở giao
dịch I cũng thay đổi theo các thời kỳ phát triển theo hướng hiện đại, khoa học và tô chức
hơn, giúp việc quan lý công việc được dé dàng và thuận tiện hơn Hiện tại mô hình tô
chức của chi nhánh có thê được khái quát như sau:
BAN GIAM DOC
Khôi quan hệ Khôi quản lý rủi Khối tác nghiệp Khối quản lý Khôi trực thuộc
khách hàng ro nội bộ
P QHKH P Quản lý P Quản trị tín P Tài chính — P Giao dịch
1(Doanh rủi ro Ì dụng kế toán 6 nghiệp)
P QHKH P Quản lý P GDKH Cá P Kế hoạch P Giao dịch
| 2(Doanh “| rủi ro 2 nhân tông hợp 8
nghiệp)
P QHKH P.GDKH P Điện toán P Giao dịch
| 3(cé nhân) Doanh nghiép 9
P QHKH 4 P Quan ly va Van phong P Giao dich
(DN) Dich vu kho quy 10
P QHKH 5 — P Thanh toán P Tổ chức —| Các quỹ tiết
(DN) quốc tế nhân sự kiệm
P QHKH 6 (cá nhân)
Trang 29Hiện tại, chi nhánh được cơ cấu, sắp xếp theo mô hình TA2 Theo đó, mô hình của
Sở giao dịch được sắp xếp thành 5 khối: Khối Quan hệ khách hàng, khối Quản lý rủi ro,
khối Tác nghiệp, khối Quản lý nội bộ, khối trực thuộc Nhiệm vụ và chức năng của từng
giới hạn cho vay, đánh gia tai sản đảm bao nợ.
- Khối quản lý rủi ro gồm : Phòng quản lý rủi ro 1 và phòng quản lý rủi ro
+ Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.
+ Trình lãnh đạo cấp tín dụng, bảo lãnh cho khách hàng + Phối hợp với phòng quan hệ khách hàng phát hiện, xử lý nợ có vấn đề
- Khối tác nghiệp gồm có: phòng quản trị tín dụng, phòng dịch vụ khách hàng
cá nhân ,phòng thanh toán quốc tế, phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, phòng
thanh toán quốc tế Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng Thực hiện các
nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nước ngoài, là đầu mối trong việc cung cấp dịch
vụ thông tin đối ngoại Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ đối với khách
hàng và lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định Thực hiện các giao dịch nhận và
rút tiền gửi bằng nội, ngoại tệ, tiếp nhận các thông tin phản hồi, duy trì và kiểm soát các
giao dịch đối và thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng
- Khối quản lý nội bộ gồm có: Phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức nhân sự,văn phòng , phòng kế hoạch tổng hợp, phòng điện toán Tham mưu, giúp giám đốc chỉ
đạo công tác huy động vốn tại Sở giao dịch Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn,cân đối vốn Nghiên cứu, phát triển lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn
Quản lý mạng, quản trị, kiểm soát hệ thống phân quyền truy cập theo quy định của Giám
Trang 30đốc, quản lý hệ thống máy móc, thiết bị tin học đảm bảo an toàn, thông suốt mọi hoạt
động của Sở.
- Khối trực thuộc gồm có phòng giao dịch 1, phòng giao dịch 3, phòng giao dich
6, phòng giao dịch 8 và các quỹ tiết kiệm Chức năng chung của khối này là: bảo lãnh,thu nợ theo quy định Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyên nợ
quá hạn và thực hiện các biện pháp thu nợ quá hạn Thực hiện các giao dịch đổi và mua
bán ngoại té giao ngay đối với khách hàng, các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻATM, thẻ tín dụng Lập các báo cáo tài chính kế toán, lưu trữ chứng từ số sách liên quanđến hoạt động của Sở giao dịch theo chế độ kế toán hiện hành
2.1.3 Tình hình tài chính và một số hoạt động của chi nhánh NHTM cỗ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam sở giao dịch I
2.061.139 1.330.901 : 1.560.880 ` -730.238 -35.43 229.979 17.28
- T
cu TA 1.821.453 1.206.315 1.465.075 -615.138 -33.77 258.760 21.45
G tiệt kiệm
Trang 31(Nguồn báo cáo KQ HDKD của NH BIDV - chi nhánh Sở giao dịch 1 năm 2009 - 2011)
Tính đến 31/12/2009, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng ước đạt 20.329.495
triệu đồng Trong đó tiền gửi tổ chức 18.147.825 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 89,27% tổngnguồn vốn huy động: tiền gửi dân cư là 2.061.139 triệu đồng, chiếm ty trọng 10,14%
tổng và huy động khác là 120.531 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,59 % Tiền gửi tổ chức lạiđược hình thành phan lớn từ tiền gửi có kỳ hạn, cho thấy tính ồn định của nguồn vốn huy
động tại Chi nhánh.
Năm 2010, mặc dù gặp nhiều khó khăn, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng
van đạt 20.809.293 triệu đồng, tăng 2,36% so với mức vốn huy động được cuối năm
2009 Trong đó tiền gửi tổ chức 19.330.138 triệu đồng, tăng 6.51%; tiền gửi dân cư là1.330.901 triệu đồng, giảm 35.43%; huy động khác là 148.253 triệu đồng, tăng 23.00 %
Về cơ cấu nguồn vốn huy động, tiền gửi tổ chức vẫn chiếm da số trong tong nguồn vốnvới 92.89 %; tiền gửi dân cư chiếm 6.40%; huy động khác chiếm 0.71 %
Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đến cuối năm 2011 đạt 18.580.659 triệuđồng, giảm 10.13 % so với mức vốn huy động được năm 2010 Trong đó tiền gửi tổ chức
17.019.779 triệu đồng, giảm 11.95%; tiền gửi dân cư là 1.560.880 triệu đồng, tăng
17.28%; huy động khác là 121.500 triệu đồng, giảm 18.05% Về cơ cau nguồn vốn huy
động, tỷ trọng tiền gửi tổ chức 91.00 %; tiền gửi dân cư chiếm 8.35%; huy động khác
chiếm 0.65% Năm 2011, những khó khăn của nền kinh tế như lạm phát tăng, sản xuất bịđình đốn đã làm sụt giảm huy động vốn của ngân hàng mà chủ yếu là tiền gửi của tổ chức
kinh tế trong xã hội
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Trang 32Tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu chính cho ngân hang, đảm
bảo cho sự tổn tại và phát triển bền vững Ngân hàng luôn đặt ra mục tiêu mở rộng quy
mô cho vay dé đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng cao của các doanh nghiệp, đặc biệt làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tới mứcthấp nhất Là một đơn vị có dư nợ lớn trong hệ thống NHDT& PTVN, trong hoạt động
tín dụng, Chi nhánh Sở giao dich I luôn thực hiện phương châm tăng trưởng ồn định, bềnvững, tăng trưởng đi kèm với kiểm soát và đảm bảo chất lượng tín dụng
Bang 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng tai NH BIDV — chi nhánh Sở giao dịch 1
( Đơn vị: triệu đồng )
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu
Tuyệt đối | %TT | Tuyệtđối | %TT | Tuyệtđối | %TT | Tuyệt đối | %TT | Tuyệt đối | %TT
(Nguồn báo cáo KQ HĐKD của NH BIDV - chi nhánh Sở giao dịch 1 năm 2009 - 2011)
Qua bảng trên ta có thể thấy được sự biến động trong cơ cấu dư nợ tin dụng, cáckhoản cho vay đồng tài trợ, cho vay theo kế hoạch Nhà nước và cho vay uỷ thác, ODA,
có xu hướng giảm dan, trong khi các khoản tín dụng ngắn hạn, cho vay trung va dai hạn
đều tang qua các năm Cu thê: