Nhận thấy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNVV ở ViệtNam là vô cùng cần thiết, chính vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giácác nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TE HOC
ĐÁNH GIA CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN HIEU
QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
NHO VA VUA O VIET NAM
Sinh viên thực hiện — : Nguyễn Thi Phương Dung
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
0908009671077 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÁC NHÂN TO ANH HUONG DENHIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP VUA0) — 4
1.1 Co l2 7 ẻ 4
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh 55+ 55+ ++ss++ 4
1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh - «+ +- «<2 51.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp - 5
1.1.4 Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh 5-55 <+<ss+<+2 6
1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 8
1.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh 101.2 Tổng quan nghiên €Ứu 5- 55 5< << se £s£s£s£s£s£sSesesesesese 18
1.2.1 Tông quan nghiên cứu trong NUGC 5 5s stress 18
1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài -¿- 2 2 s++s++x++zxzxez 191.3 Mô hình lý thuyẾt - «<< <5seseksSsSsexeEsEseseEstsesetstsrsesssee 21
1.4 Đóng góp chuyên dé hướng đến - G55 5555533555 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ O -s°ccsccsscsscsscsee 24
VIET ậNAÌMH 5-5 << << TT TH 0 04 4019010000040 040014 16 24
2.1 Thực trạng Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 24
2.1.1 Sô lượng doanh nghiỆp 5 5 5 + 1n ng ng nưy 24
2.1.2 Quy mô doanh nghi€p - 5 5c 225 32+ E+*EE+eEEeerrereeerrserrerre 26
2.1.3 Tuổi của doanh nghiỆp ¿5© SE9EE+EE2E2E2EEEEEEEEEEerkrrxrrrres 272.1.4 Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp 2 ¿5+ 5s s+£++£zzsz 282.1.5 Cơ cau vốn của doanh nghiệp -2- 2+ 2 s+x+cxzz++zxerxersee 30
2.1.6 Hình thức sở hữu của doanh nghiỆp - 5 5 55555 <++£++++csx 31 2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở Việt ÏNaIm G5 5550000009099 0009.0000000 000 060000905.10 00066000090 31
Trang 32.2.2 Hiệu suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE (theo quy mô) 32
2.3 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kỉnh đ0anhh - 5-5 55 5 5 5 5 599.9 0.0000 00000000996 34
ZBL UU ha Õ1 34
2.3.2 Hạn chỀ 2-52 22221 kEE2112111717112112111111.111 11111121 xxx 35
CHƯƠNG 3: SO LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
3.1 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu s-s-5-5-s<s° se se se <s=s£s=seseseseses 373.2 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu -. -5 °- 37
3.2.1 Số liệu thứ cấp - ¿+ 5s+SE+E12E12E21E211711112121121121 1111111 c0, 373.2.2 Số liệu sơ cấp -¿- ¿St St 1 E121121121212111101121111 2111111110 37
3.2.3 Mẫu nghiên cứu - ¿2© S2 +E+E£EEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrkrrrrrre 38
3.3 Thống kê mô tả mẫu nghiên €ứu - << s «<< sessssesesess 39CHUONG 4: KET QUA VÀ THẢO LUẬN -. -° 5° 5° se sessessess 41
4.1 Phân tích tương QU411 co 55552 2 6 9 5 5555999999568 98869999% 41
4.1.1 Mối quan hệ giữa ROA với các biến độc lập -. - 4I4.1.2 Mối quan hệ giữa ROE với các biến độc lập -5¿ 424.1.3 Kiểm định đa cộng tuyỀn -2¿- 5£ ©22©x+2Ex2EEtEEEeEEerxrrrrrrkesree 43
4.1.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 2- 2 ¿52 s2 s+=s+£+zs+2 43
4.2 Thảo luận c0 G G5 G999 9999.909 000000600 0000009996 44
CHUONG 5: KET LUẬN VA HAM Ý CHÍNH SÁCH - 46
5.1 Tóm tắt vấn đề nghiên cứu - << << s°sseses=s=s£ssssesesesesese 465.2 Khuyến nghị chính sách: - 5 << < << s<sseses=s=s£ssssesesesesese 47
5.2.1 Đối với doanh nghiỆp: - 2-2 2E +E+SE+EE£EEEEE2EEEEEEEEerkerxrrrres 475.2.2 Đối với cấp chính quyễn - 2 2 ¿+E+SE+E£+EE+EE+E£E££EeEEerxerxrrezes 485.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai -s- 49
5.3.1 Hạn chế của để tài ¿2-52 St 2t 2 2221212112111 E121 eEerrrrei 495.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai - s s52 50TÀI LIEU THAM KHẢO 5< <2 ©sSs2ssssesseEserssessessrsserssesee 52
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
DN Doanh nghiệp
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
SXKD Sản xuất kinh doanh
LNST Lợi nhuận sau thuế
CSTT Chính sách tiền tệ
HQKD Hiệu quả kinh doanh
ROE Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
ROS Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1: Giải thích các biến độc lập trong mô hình -.2- ¿5z 21
Bang 2: Tình hình doanh nghiệp nhỏ và vừa dang ký thành lập 25
gal doan 2012 — 2017 occ 25
Bang 3: Vốn bình quân trên một doanh nghiệp của doanh nghiệp vừa va nhỏ giai đoạn 2013 — 2 [7 - «kg Thọ Tu nu HH Hà HH HH kh 30 Bang 4: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu - ¿s2 +++2£x++x+x+zxerxeex 39 Bang 5: Kết quả phân tích hồi quy mô hình với biến phụ thuộc ROA 41
Bang 6: Kết quả phân tích hồi quy mô hình với biến phụ thuộc ROE 42
Bang 7: Hệ số phóng đại phương sai của các biến độc lập -: 43
Bang 8: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình với biến phụ thuộc ROA 43
Bảng 9: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình với biến phụ thuộc ROE 44
Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp thực tế hoạt động qua các năm 26
Giai (092020) NMNuư 26
Biểu đồ 2: Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2007 — 2017 27
Biéu đồ 3: Khảo sát tuổi của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2017 28
Biểu đồ 4: CAGR trung bình theo loại hình doanh nghiệp - - 29
Biểu đồ 5: ROA của Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô - 32
Biểu đồ 6: ROE của Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô - 33
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam
phát triển mạnh mẽ, chiếm hơn 97% số doanh nghiệp (DN) cả nước Các
DNNVV đóng vai trò quan trọng trong công cuộc tạo việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển,
xoá đói, giảm nghèo địa phương, hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của DN lớn
Đặc biệt, DNNVV có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng quản trị
doanh nghiệp và thúc day đổi mới, giúp xây dựng một hệ thống sản xuất côngnghiệp linh hoạt, với mỗi liên kết chặt chẽ, khai thác và huy động mọi tiềm năng
của các địa phương, tạo ra một thị trường cạnh tranh lành mạnh hơn và có những
tác động lan toa tích cực đối với nền kinh tế Do đó việc đây mạnh công tác hỗtrợ phát triển DNNVV được xem là phương tiện có hiệu quả trong việc huy độngnguồn vốn cũng như các nguồn lực khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh, gópphần vào sự tăng trưởng kinh tế và 6n định xã hội
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường với đặc tính cạnh tranh quyết liệt nhưhiện nay, dé ton tại và phát triển, DN cần chủ động và tích cực tìm cách gia tănglợi nhuận một cách hợp lý Muốn như vậy, trước hết chủ DN cần có nhận thức cơbản về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của DN minh Nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa với doanh nghiệp mà còn ý nghĩavới toàn xã hội Doanh nghiệp cần có chính sách, chiến lược như thé nào dé cóthé phat triển tốt đạt mục tiêu như mong đợi khi bị tác động bởi các yếu tố bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp? Đây là bài toán khó đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng.
Từ những van đề trên cho thấy, các DNNVV ở Việt Nam phải đối mặt với tat
cả những khó khăn và thử thách, cạnh trạnh của nền kinh tế đang trong thời đạimới Nhận thấy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNVV ở ViệtNam là vô cùng cần thiết, chính vì vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giácác nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam” để thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Chuyên đê với mục tiêu nghiên cứu sau:
Trang 7Thứ nhất, nghiên cứu lý thuyết, tổng quan thực nghiệm về hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp;
Thứ hai, xây dựng mô hình lý thuyết và thực hiện đánh giá các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam;
Thứ ba, kết luận và kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện
và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam.
3 Giá thuyết nghiên cứu
Do các nghiên cứu khoa học trước đây vẫn còn tranh cãi về tác động củaquy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, hình thức sở hữu, cơ cấu vốn và thời
gian hoạt động của doanh nghiệp đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đó, chuyên đề này đưa ra giả thiết như sau:
- Ho: Không có mối quan hệ giữa quy mô lao động, tốc độ tăng trưởng,
hình thức sở hữu, cơ cấu vốn và thời gian hoạt động của doanh nghiệp
và hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV.
- Hi: Có ít nhất sự tác động của một trong các nhân tố trên tới hiệu quả
hoạt động kinh doanh của DNNVV.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào các đối tượng là doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam và nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp đó.
4.2 Pham vì nghiên cứu
Phạm vi về thời gian: Năm 2017Phạm vi về không gian: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt NamPhạm vi về nội dung: Bài nghiên cứu sẽ chỉ ra các lý thuyết chung về hiệuquả hoạt động kinh doanh và 5 nhân tố tác động bao gồm: quy mô, tốc độ tăngtrưởng, tuổi, cơ cấu vốn, hình thức sở hữu với chỉ tiêu đánh giá là tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ hữu, dựa trên mô hình lýthuyết thực hiện đánh giá các ảnh hưởng của các nhân tô đó đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh, từ đó đưa ra các khuyến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Trang 85 Kết cấu chuyên đề
Bài nghiên cứu ngoài phần lời mở đầu, có kết cầu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam
Chương 3: Số liệu và phương pháp nghiên cứuChương 4: Kết quả và thảo luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÁC NHÂN TO ANH
HUONG DEN HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Khai niệm hiệu qua hoạt động kinh doanh
Trước hết, hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người
chờ đợi và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau.
Trong kinh doanh, hiệu quả có nghĩa là lãi suất, lợi nhuận Trong lao động nóichung, hiệu quả lao động là năng suất lao động, được đánh giá bằng số thời gianhao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng sỐ lượng sản phẩm
được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
Với quan điểm của nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng:
"Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụhàng hoá" Như vậy, hiệu quả được đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh, có thé do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sảnxuất Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này
doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
Một số quan điểm khác cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh
tương đối giữa kết quả và chỉ phi để đạt được kết quả đó” Ưu điềm của quanđiểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Tuy nhiênchưa biểu hiện được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánhđược hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này
Quan điểm khác nữa lại cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả
mãn yêu cau của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêudùng với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các
doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh" Quan diém này có ưuđiểm là đã bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừngnâng cao đời sông vật chất và tinh thần cho người dân Nhưng khó khăn ở đây làphương tiện dé đo lường thé hiện tư tưởng định hướng đó
Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầuvào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu
được Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự
kết hợp của các yếu tố lao động, tư liệu lao động va đối tượng lao động theo một
Trang 10tương quan cả về lượng và chat trong quá trình kinh doanh dé tạo ra sản pham đủtiêu chuẩn cho tiêu dùng
Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thé đưa ra khái niệm về hiệuquả kinh tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Hiệu quả sảnxuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữakết quả thu được và những chi phí bỏ ra dé có được kết quả đó, độ chênh
lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao.
1.1.2 Ban chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh được trình độ sử dụng các
nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó
chính là hiệu quả của lao động xã hội được xác định trong mối tương quan giữa
lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ
ra Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện
cả về không gian và thời gian, cả về mặt định tính và định lượng
Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ,
chu kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thân doanh nghiệp không được
vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, điềunay dé xảy ra khi con người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi
trường và cả nguồn lao động Không thể coi tăng thu giảm chỉ là có hiệu quả khigiảm một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trường, đảm bảomôi trường sinh thái, đầu tư cho giáo duc, dao tạo nguồn nhân lực
Hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt
động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả chung
(về mặt định hướng là tăng thu giảm chi) Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa cácchi phí kinh doanh và khai thác các nguôồn lực sẵn có làm sao đạt được kết qualớn nhất
1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh doi với doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là công cụ hữu hiệu dé các nhà quan trị doanh nghiệp
thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiễn hành bat kỳ một hoạt động sảnxuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng cácnguồn lực mà doanh nghiệp có kha năng có thé tạo ra kết quả phù hợp với mụctiêu mà doanh nghiệp đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì
doanh nghiệp đêu có nhiêu mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuôi cùng bao
Trang 11trùm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp Đề thực hiệnmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệpphải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau.
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà
quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình Thông qua việc tính toán hiệu
quả sản xuất kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh
giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các
hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu quả đạt ở mức độ nào), mà còn cho
phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh
thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu
quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Với tư cách là một công cụ quản tri kinh doanh hiệu quả kinh doanh không
chỉ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp
các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng dé
kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanhnghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp Do vậy xét trên
phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò
rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc kiểm tra đánh giá và phân tíchnhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lýnhất đề thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra
1.1.4 Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1.4.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội
Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt
động thương mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu
quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được.
Hiệu quả kinh tế - xã hội là hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh tếquốc dân là sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cau kinh
tẾ, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giảiquyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhânquả và tác động qua lại với nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thê đạt được
trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp Mỗi doanh nghiệp như
một tế bào của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào
Trang 12hiệu quả chung của nền kinh tế Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ làtiền đề tích cực, là khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạtkết quả cao Đó chính là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộphận với lợi ích tổng thé Tính hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệuquả của mỗi doanh nghiệp và một nền kinh tế vận hành tốt là môi trường thuậnlợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày một phát trién.
Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thường
xuyên quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hoà với lợiích chung Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sựphát triển của nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanhnghiệp có thể hoạt động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình
1.1.4.2 Hiệu qua chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tong hợp
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trường kinhdoanh của nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanh như:Kinh doanh cái gì? Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chỉ phí bao
nhiêu ?
Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong nhữngđiều kiện riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức,
quản lý lao động, quản lý kinh doanh mà Paul Samuelson gọi đó là "hộp đen"
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Bằng khả năng của mình họ cung ứng cho xãhội những sản phẩm với chi phí cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nao cũng
muốn tiêu thụ hàng hoá của mình với số lượng nhiều nhất
Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗi
doanh nghiệp mà ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì chi phí lao động
xã hội đó lại được thể hiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất,chi phí sản xuất Bản thân mỗi loại chi phí này lại được phân chia một cánh tỷ myhơn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệuquả tổng hợp của các loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu qua
của từng loại chi phí hay nói cánh khác là đánh giá hiệu quả của chi phí bộ phan.
1.1.4.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối
Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:
Một là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau trong
hoạt động kinh doanh.
Trang 13Hai là, dé phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việcthực hiện một nhiệm vụ cụ thê nào đó.
Tw hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:
Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinhdoanh cụ thê bằng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chỉ phí bỏ ra
Hiệu quả tương đối được xác định bằng cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quảtuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả
tuyệt đối của các phương án
Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở dé xác định hiệu quả tương đối (sosánh) Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ
thuộc vảo việc xác định hiệu quả tuyệt đối Chang hạn, việc so sánh mức chi phi
của các phương án khác nhau dé chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thựcchất chỉ là sự so sánh mức chi phí của các phương án chứ không phải là việc sosánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phương án
1.1.4.4 Hiệu quả ngắn han va hiệu quả lâu dài
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn màngười ta phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài
Hiệu quả ngắn hạn là hiệu quả được xem xét trong một thời gian ngắn
Hiệu quả lâu dai là hiệu quả được xem xét trong một thời gian dài Doanh
nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động kinh doanh sao cho nó mang lại cả lợiích ngắn hạn cũng như lâu dài cho doanh nghiệp Phải kết hợp hài hoà lợi íchngắn hạn và lợi ích lâu dài, không được chỉ vì lợi ích ngắn hạn mà làm thiệt hạiđến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
1.1.5 Chi tiêu danh gia hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu ROE (Return on Commom Equyty) là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ
sở hữu Đây là tỷ số quan trọng nhất đói với các cổ đông trong doanh nghiệp, tỷ
số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn của cô đông thường
Công thức tính ROE:
LNST
ROE = Vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả đồng vốn của
cô đông, có nghĩa là doanh nghiệp đã cân đối một cách hài hoà giữa vốn cô đôngvới di vay khác dé khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động
Trang 14vốn, mở rộng quy mô Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cô phiếu càng hapdẫn nhà đầu tư hơn.
Ngoài ra, ROE cao duy trì trong nhiều năm cũng thể hiện lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp, những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranhcao, hay độc quyền thường có chỉ số ROE rat cao
1.1.5.2 Tỷ suất sinh lợi trên tong tai san (ROA)
Chỉ tiêu ty suất sinh lời trên tong tài sản — ROA (Return on Total Asset) là
tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản hay bình quân một đồng tài sản sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Nếu một doanh nghiệp không kiếm được nhiều hon số tiền mà họ chi chocác hoạt động đầu tư, đó không phải là một dấu hiệu tốt Ngược lại, nếu ROA màtốt hơn chi phí vay thì có nghĩa doanh nghiệp đó đang bỏ túi một món hoi
1.1.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ số ROS (viết tắt Return On Sales), tức là Tỷ số lợi nhuận trên doanh
thu (Tỷ suất sinh lời trên doanh thu, Suất sinh lời của doanh thu) Nó phản ánhnếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợinhuận ROS là chỉ số trong chứng khoán được sử dụng ở phân tích cơ bản nhằmđánh giá sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, bên cạnh các chỉ số như ROA,ROE Chỉ số ROS tính theo tỷ lệ % Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròngdành cho nhà đầu tư và doanh thu của doanh nghiệp
Trang 15Tuy nhiên ROS phụ thuộc vào đặc tính của từng ngành nghề, muốn đánh giádoanh nghiệp thì nên đánh dựa trên mặt bằng trung bình ngành, nếu ROS > ROS
trung bình ngành, doanh nghiệp tốt hơn so với trung bình ngành, cũng như so
sánh với giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
1.1.6 Nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là van đề phức tạp có quan hệ đến
toàn bộ các yêu tố của quá trình kinh doanh Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam cần chú ý đến các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp mình.
1.1.6.1 Quy mô của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quy mô lớn là doanh nghiệp mà có lực lượng sản xuất đạt
trình độ kỹ thuật cao, quy mô lớn Có khả năng tham gia cạnh tranh kỹ thuật cao
và mới trên thế giới Có các tô chức nghiên cứu hoa học, tô chức đội ngũ cán bộ
kỹ thuật hùng hậu Da dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh, sản xuất nhiều loại sảnphẩm, kinh doanh rộng rãi nhiều ngành nghé, hình thành thay đổi trên thị trường
va nước ngoài.
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ là doanh nghiệp có phạm vi quy mô nhỏ hẹp,
lực lượng sản xuất ít, công cụ sản xuất chưa hiện đại, còn mang tính truyềnthống, phạm vi hoạt động chưa phân tán rộng, chỉ sản xuất một loại sản phẩm đặctrưng, chưa có các tô chức nghiên cứu sâu rộng trên thị trường
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng quy mô doanh nghiệp có thé dự đoán giá
cô phiếu trong tương lai của chính công ty đó (Simerly & Li, 2016) Ví dụ, Hvide
và These (2007) trong nghiên cứu của họ, họ đã két luận rằng các doanh nghiệp
có quy mô lớn có hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn Theo kết quả nghiên
cứu của John Rand và Finn Tar (2002), Baard, V.C và Van den Berg, A (2004),
Zeitun và Tian (2007) đã chỉ ra rằng quy mô của doanh nghiệp có tác động tíchCực (mối quan hệ dương) với lợi nhuận của doanh nghiệp Flamini et.al (2017)cho răng, các công ty lớn có nhiều cơ hội cạnh tranh hơn so với các công ty nhỏtrong việc khai thác các nguồn lực của nền kinh tế, trong các giao dịch và giành
được lợi nhuận cao hơn so với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ Almajali và
cộng sự (2012) lập luận rằng quy mô của công ty có thể ảnh hưởng đến hoạt
động tài chính của công ty đó.
Đối với các DNNVV ở Việt Nam, quy mô của doanh nghiệp có một vai tròquan trọng trong việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp, vì nó ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp đó bang nhiều
10
Trang 16cách Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam là quy mô doanhnghiệp nhỏ Tuy nhiên đối với quy mô của các DNNVV, nhà quản trị dễ dàng
trong việc quản lý nguồn vốn, nguồn nhân lực Một DN có quy mô lớn sẽ có
nhiều cơ hội để phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh Nhưng nếu một doanhnghiệp có quy mô vốn lớn mà công tác quản trị không tốt thì hoạt động sản xuấtkinh doanh chưa chắc hiệu quả bằng một doanh nghiệp có quy mô nhỏ
1.1.6.2 Tốc độ tăng trưởng
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững là tỷ lệ mà doanh nghiệp có thé tăng lợi nhuận
mà không phải di vay từ các tổ chức tin dụng hoặc nhà đầu tư Đối với chủ sở
hữu doanh nghiệp nhỏ, ty lệ nay mô tả lợi nhuận tăng lên hàng năm ma không
phải đầu tư thêm bằng vốn tự có hoặc đi vay ngân hàng Chủ doanh nghiệp lớnhay nhỏ đều phải tính tỷ lệ tăng trưởng bền vững, và sử dụng chúng để quyếtđịnh liệu họ có đủ vốn đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài hay không
Doanh thut — Doanh thu t — 1
Doanh thu t — 1
Tốc độ tăng trưởng =
Tăng trưởng là một trong những điều kiện cơ bản dé doanh nghiệp có thé
đạt được các mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động sản xuất kinh
doanh Tăng trưởng giúp cho doanh nghiệp tích lũy về nguồn vốn và cơ sở vậtchất máy móc đề đầu tư mở rộng sản xuất đồng thời tạo dựng được uy tín đối vớikhách hàng cũng như với các nhà cung cấp, các nhà đầu tư Theo nghiên cứu củaZeitun và Tian (2007), tốc độ tăng trưởng có tác động tích cực đến hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.6.3 Hình thức sở hữu
Cho đến nay, phần lớn các nghiên cứu chủ yếu tìm thấy mối tương quan âmgiữa sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu về
hình thức sở hữu của các doanh nghiệp thì Dewenter và Malatesta (2001) đã chỉ
ra rằng, theo chu kỳ kinh doanh cho thấy giá trị của các công ty tư nhân thườngcao hơn giá trị của các DNNN do tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, sử dụng nợ và laođộng ít hơn trong quá trình sản xuất Nghiên cứu của Micco cùng cộng sự (2007)
đã tìm thấy bằng chứng cho thay, DNNN có các chi phí đại diện cao, làm giảm
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Hiện nay, các DN trên thị trường đang các nguồn lực của xã hội vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh Việc cô phan hoá chính là cô phần hoá các DNNNkhông chỉ tăng cường giám sát của các cô đông mà còn tăng cường thay đồi ban
11
Trang 17chất công tác quản lý để nâng cao trách nhiệm của các cô đông với hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Với các DNNN tài sản và nguồn lực doNhà nước quản lý và sở hữu, chính vì thế hiệu quả lao động của công nhân viên
chức nhà nước không cao Hay tồn tại những tiêu cực trong doanh nghiệp như
tham nhũng, không tận dụng được nhân tài Khi đã chuyển đổi hình thức sởhữu sang cô phan thì các cô đông trực tiếp quan lý hoạt động kinh doanh trực tiếp
giám sát sẽ có hiệu quả hơn Vì tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ảnh hưởng đến cô tức của chính bản thân họ Người lao động sẽ có trách
nhiệm và ý thức cao hơn trong công việc dé hoạt động sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả cao nhất
Tính đến nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đã phát triển mạnh
mẽ về quy mô, đa dạng về hình thức sở hữu Trình độ quản lý cũng theo đó được
nâng lên để thích ứng với môi trường kinh doanh và hoạt động kinh doanh an
toàn của hệ thống các doanh nghiệp Đặc biệt là việc thực hiện các chủ trương,
chính sách của Chính phủ về cổ phan hoá và tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp
đã làm thay đổi mạnh mẽ cau trúc sở hữu của DNNVV Sở hữu tư nhân và sởhữu nước ngoài được nâng lên đáng kể, tỷ lệ sở hữu nhà nước tại các DNNVVgiảm xuống Nhân tố hình thức sở hữu sẽ được đo lường bằng tỷ lệ vốn góp củaNhà nước trong co cau vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Giả thuyết trong
mô hình lý thuyết đưa ra rằng, có mối quan hệ giữa hình thức sở hữu doanh
nghiệp với hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở Việt Nam.
1.1.6.4 Cơ cau vốn
Cấu trúc vốn hay cơ câu vốn của doanh nghiệp là thuật ngữ dùng dé mô tanguồn gốc và phương pháp hình thành nên nguồn vốn dé DN có thé sử dung détài trợ mua sắm tài sản và tiến hành hoạt động kinh doanh Căn cứ theo hình thứcquan hệ sở hữu vốn, thành phần trong cấu trúc vốn của DN bao gồm vốn chủ sở
hữu và vốn nợ
Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ DN Đây là bộ phận
vốn quan trọng, có tính én định cao, thể hiện được tự chủ về mặt tài chính của
DN Vốn của chủ sở hữu bao gồm: Vốn góp, lợi nhuận giữ lại
Đối với DNNVV vốn chủ sở hữu thường hạn chế Do hệ thống DN đượchình thành từ các cơ sở sản xuất nhỏ trong quá trình chuyền dich cơ cấu sản xuấtnông nghiệp, nông thôn, từ các nhóm ngành nghề truyền thống mang tính chấtkinh tế hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh dịch vụ đô thị hay các cơ sở sản xuất
nhỏ thực hiện một công đoạn trong chuỗi sản xuất, nên hầu hết các DNNVV có
12
Trang 18nguồn vốn ban đầu hạn chế Mặt khác, việc huy động vốn bổ sung làm tăng vốnchủ sở hữu từ các nhà đầu tư đối với đối tượng DNNVV thường không dễ dàng.Việc huy động thêm vốn từ các nhà đầu tư thông qua phát hành thêm cổ phiếu bị
ràng buộc bởi những yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng
khoán mà các DN này khó đáp ứng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của bat kỳ doanh nghiệp nào cũng không thé
tách rời quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hay còn gọi làvốn Ngoài việc là điều kiện tối quan trọng khi thành lập doanh nghiệp và là yếu
tố không thê thiếu khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn củadoanh nghiệp còn phản ánh nguồn lực tài chính của một doanh nghiệp Nhìn vào
cơ cấu vốn chủ sở hữu và cơ cấu vốn vay cũng như tương quan giữa vốn vay vàvốn chủ sở hữu có thê nói lên phan nào tình hình tài chính của doanh nghiệp va
các chính sách điều hành quản lý doanh nghiệp đó
Theo lý thuyết Modigliani và Miller, lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu và cácnghiên cứu thực nghiệm trên thế giới như nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007),
Onaolapo và Kajola (2010), Fozia Memon (2012) có thể thấy được việc lựa chọn
và sử dụng nguồn vốn như thé nào sẽ có tác động đến hiệu quả hoạt động SXKD
của doanh nghiệp.
1.1.6.5 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp thành lập lâu năm, có thời gian hoạt động nhiều, có kinhnghiệm trong sản xuất kinh doanh thì hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn so
với doanh nghiệp mới đi vào hoạt động Tuy nhiên, thời gian hoạt động trong
ngành ngắn hay dài không quyết đính ự hiệu quả trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mà DN hoạt động có hiệu quả chịu tác động của các nhân tố sau
dựa trên cơ sở là thời gian hoạt động:
Thứ nhất, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành: Doanh nghiệp
có nhiều năm hoạt động thì sẽ có kinh nghiệm trong việc đưa ra các chiến lượccạnh tranh, dé có thé hạ thấp đối thủ mà dẫn đầu trong ngành Ngoài ra, doanhnghiệp mới thành lập sẽ gặp không ít khó khăn về vốn, về kinh nghiệm quản lý
Từ vấn đề đó mà ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Trên thực tế, có nhiềudoanh nghiệp mới hoạt động gặp quá nhiều khó khăn về đối thủ cạnh tranh cósẵn trên thị trường dẫn đến sản xuất kinh doanh không hiệu quả
Thứ hai, sản pham thay thế: Hau hết các sản pham của DN đều có sản phẩmthay thế, số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã bao vì của sản pham thay thé ảnh
hưởng rat lớn tới lượng cung câu, giá cả va toc độ tiêu thụ sản phâm của doanh
13
Trang 19nghiệp Một DN hoạt động lâu năm trong ngành, có đội ngũ quản lý và nhân viên
chất lượng, giàu kinh nghiệm sẽ đưa ra những sản phẩm thay thế tốt về chấtlượng và giá cả cho khách hàng Tuy nhiên, một doanh nghiệp còn non trẻ nếuđịnh vị chính xác và đúng thị trường của sản phẩm thay thế thì cũng đem lại
thành công không kém so với doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong ngành.
Thứ ba, khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanhnghiệp đặc biệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra
mà không có người hoặc không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thìdoanh nghiệp không thê tiền hành sản xuất được Với các DN hoạt động lâu năm
có những ưu thế về khách hàng hơn Những DN mới họ có thé sẽ mat thời gianđầu để khách hàng chấp nhận sản phẩm của họ, vì thế càng cần phải xúc tiếnquảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhiều hơn Khách hàng ảnh hưởng
trực tiếp đến sự cạnh tranh của DN, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Một số nghiên cứu trên thế giới cũng cho rằng, tuổi hoạt động của doanh
nghiệp và hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ liên quan trên lý thuyết mà
trên thực tế cũng có tác động lẫn nhau Theo kết quả nghiên cứu của Panco, R và
Korn, H (1999), Neil Nagy (2017) thì thời gian hoạt động là nhân tố có ảnhhưởng đến hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp Một nghiên cứu khác củaAgarwal và Gort (2002) lại cho răng những công ty hoạt động lâu năm trongngành có kiến thức, năng lực và kỹ năng bị lỗi thời, không cập nhật được xu thếcủa thị trường Sorensen và Stuart (2016) lập luận rằng thời gian hoạt động củadoanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty, cụ thé hoạt động tô
chức của các DN lâu năm sẽ mang tính ì trệ, có xu hướng không linh hoạt và
không đánh giá cao được sự thay đổi trong môi trường kinh doanh Ở một nghiên
cứu khác của Loderer Neusser và Waelchli (2017) lại tìm thấy một mối quan hệ
tích cực và có ý nghĩa giữa tuổi của doanh nghiệp và lợi nhuận của DN đó, họcho rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm khi các công ty có thời gian hoạt
động ít hơn.
1.1.6.6 Nhân tố vĩ mô
Tốc độ tăng trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng GDP phản ánh tổng sản phẩm quốc nội năm sau tăng
trưởng bao nhiêu % so với năm trước Khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, nhân tố vĩ mô không thé bỏ qua là tốc độ tăng trưởng GDP Khi
nền kinh tế trong thời kỳ phát triển tức là có mức GDP cao, sẽ giúp khuyến khích
14
Trang 20các doanh nghiệp đầu tư vào các dự án lớn, trọng điểm, vì thế mà doanh nghiệphoạt động có hiệu quả hơn Một nền kinh tế tăng trưởng cao cũng giúp cho các DN
kinh doanh hiệu quả hơn Các doanh nghiệp sử dụng lao động và vốn đầu tư đề sản
xuất ra hàng hoá, dịch vụ Công nghệ sản xuất hiện có quyết định mức sản lượngđược sản xuất từ một khối lượng vốn đầu tư và lao động nhất định Sản lượng sản
xuất của các doanh nghiệp cao tức là doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư có hiệuquả, có nguồn lao động déi đào và có trình độ cao, áp dụng khoa học công nghệhiện đại vào sản xuất kinh doanh
Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của một nén kinh tế cao hay thấp đềuphản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế
đó Một nền kinh tế tăng trưởng cao cũng giúp cho các doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả hơn Trong mô hình lý thuyết đưa ra giả thuyết, tốc độ tăng trưởng
có quan hệ cùng chiéu với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tình hình lạm phát
Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ”, J Bondin và M Friendmancho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên.Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền trong lưu thôngtăng lên nhanh hơn so với sản xuất
Lạm phát nảy sinh do sự mắt cân đối giữa cung và cầu, khi cầu có khả năngthanh toán vượt quá khả năng cung của nền kinh tế làm giá của hàng hoá tănglên Xét đến cùng thì lạm phát là sự tăng lên tự động của giá cả để lấy lại thế
cân bang đã bị phá vỡ giữa cung và cầu biểu hiện ra ở hàng và tiền
Đối với các doanh nghiệp, tác động tiêu cực của lạm phát dẫn đến kinhdoanh không thê tiến hành bình thường được Vai trò điều tiết nền kinh tế củachính phủ thông qua tiền tệ và thuế cũng bị suy giảm Lạm phát kiềm chế các đầu
tư dài hạn, kích thích đầu tư hạn có tính đầu cơ gây ra tình trạng khan hiếm hànghoá Tiếp theo, lạm phát làm suy yếu thậm chí phá vỡ thị trường vay vốn và tíndụng dẫn đến khó khăn trong việc huy động đi vốn vay của các doanh nghiệp
Bên cạnh đó, lạm phát cũng có những tác động tích cực đến nền kinh tế Nếulạm phát ở mức cho phép thì nó như điểm tựa đề thúc đây nền kinh tế phát triển.Lạm phát ở mức 2% - 5% có tác dụng kích thích tiêu dùng, vay nợ đầu tư, do đógiảm bớt thất nghiệp xã hội, kích thích tăng trưởng kinh tế Như vậy, lạm phát cótác động đến nền kinh tế và qua đó, tác động đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Lạm phát ở mức vừa phải kích thích các doanh nghiệp phát triển,lạm phát quá lớn sẽ hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp, tạo ra nhiều khó
15
Trang 21khăn cho doanh nghiệp Các chi phí đầu vào tăng cao mà thành phẩm khó tiêuthụ được, dẫn đến tình trạng kết quả sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Do đó,
giả thuyết trong mô hình lý thuyết rằng tỷ lệ lạm phát có qua hệ cùng chiều với
hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở Việt Nam.
Chính sách tiền tệ
Thông thường có ba trạng thái của CSTT là noi lỏng (trạng thái 1), trung
tính (trạng thái 2) và thắt chặt (trạng thái 3) Một cách giảm lượng, có thé hiểutrạng thái trung tính của CSTT được áp dụng khi nền kinh tế tăng trưởng 6n định
ở mức tiềm năng với lạm phát trong tầm kiểm soát Trạng thái nới lỏng được ápdụng khi kinh tế tăng trưởng đưới mức tiềm năng Trạng thái thắt chặt được ápdụng khi nền kinh tế có biểu hiện tăng trưởng nóng trên mức tiềm năng với áp
lực lạm phát cao.
Điều chỉnh CSTT theo hướng nới lỏng (chuyển từ trang thái 3 sang 2 hoặc
2 sang 1, hoặc tăng mức độ của trạng thái 1) sẽ có tác dụng kích thích tang
trưởng kinh tế và kết quả kinh doanh của các công ty, qua đó tác động tích cựcđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ngược lại
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phan nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh Vi dụ như tình hình mat ổn định của các nước ĐôngNam A trong may năm vừa qua đã làm cho hiệu qua sản xuất của nền kinh tế các
nước trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều Xu hướng tự do hoámậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các nước trong khu vực
Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị 6n định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở
rộng các hoạt động đâu tư của các doanh nghiệp, các tô chức cá nhân trong và
16
Trang 22ngoài nước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quảsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục,tập quán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệuquả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích
cực hoặc tiêu cực Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng dao tạo cũng như
chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ
lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh
hưởng tới cầu về sản phâm của các doanh nghiệp Nên nó ảnh hưởng trực tiếp tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốcdân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động
trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tếquốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu
tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng ké, lạm phát được giữmức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại
Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các
ngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều cácdoanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không
có sự cản trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành
có mức doanh lợi cao đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng
cách khai thác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá
phù hợp (mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh
lợi) và tăng cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
San phẩm thay thé
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượngchất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ
của các sản phâm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá
cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết qua vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
17
Trang 23Nguồn cung ứngCác nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởicác doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân Việc đảm bảo chấtlượng, số lượng cũng như giá cả các yêu tổ đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộcvào tính chat của các yếu tô đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và
các hành vi của họ Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thaythé và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh
nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầuvào sẽ cao hơn bình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Còn nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là sẵn có và có thểchuyên đổi thì việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các
yếu tố đầu vào là dé dang và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nângcao được hiệu quả sản xuất kinh doanh
Người mua
Khách hàng là một vẫn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệpđặc biệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra màkhông có người hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì
doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất được Mật độ dân cu, mức độ thu
nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng
và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của
doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
1.2 Tong quan nghiên cứu
1.2.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước
Các van dé liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã được
nhiều nhà nghiên cứu và công bố Tuy nhiên, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu, cácnhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xem xét có sự
khác nhau giữa các nghiên cứu.
Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu như nghiên cứu của tác giả Tiến và
Mạnh (2018) vê các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp vừa và nhỏ, nhóm tác giả cho răng, các yêu tố liên quan với cau trúc đầu
tư của tài sản hoặc vốn đầu tư cho các tài sản như vốn chủ sở hữu hoặc nợ phải
trả sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh doanh của các doanh n ghiệp vừa
và nhỏ Tuy nhiên, do mâu của nghiên cứu tương đôi nhỏ, sô liệu ở một sô biên
18
Trang 24bị thiếu nên mô hình của nhóm tác giả này được đánh giá là chưa tối ưu, đem lạikết quả chưa thực sự chính xác so với khung lý thuyết đưa ra.
Theo tác giả Trần Thu Hang (2015) khi nghiên cứu về van đề như trên cũngtìm thấy một mối quan hệ giữa nợ phải trả và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp ở Việt Nam Tác giả cho rằng, khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nguồn
vốn từ nợ vay, điều này có thể làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh, cho thấy
doanh nghiệp đã không áp dụng đòn bay tài chính trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp mình.
Đồng thời, các tác giả Công (2018), Quang (2017) và Bình (2010) sau khi
nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các nhân tốảnh hưởng, đã đưa ra kết quả rằng, nhiều yếu tô bên trong doanh nghiệp như lựclượng lao động, cơ cấu tài sản, bản chất của khu vực kinh doanh và các yếu tốbên ngoài doanh nghiệp như môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, chính sáchcủa chính phủ có sai phạm đều là các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu gần đây của nhóm tác giả Trần Thị Cam Thanh và NguyễnNgọc Tiến (2019) đã thực hiện một số cuộc phỏng vấn với một số chuyên gia vànhận thấy có 23 yếu tố có thé ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và thực hiện xác minh tương quan và phân
tích EFA để xác định nhóm các yếu tố thực sự ảnh hưởng hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Nhóm tác giả kết luậnrằng có sự giống nhau trong việc xác định các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, bao gồm nhóm yếu tố bên trongdoanh nghiệp cũng như khả năng lao động của nhân viên, cơ cấu chỉ phí trongdoanh thu, đặc điểm của ngành đang kinh doanh, quản lý năng lực của nhà lãnhđạo và nhóm môi trường như thị trường đầu vảo, đầu ra, nguồn lực sẵn có, môi
trường kinh doanh là các nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
12.2 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài
Theo nghiên cứu của Indarti và Langenberg (2004) đã nghiên cứu về cácyếu tô ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, sự thành công của doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Indonesia cho thấy, tiếp thị, công nghệ và tiếp cận nguồn vốn có tác
động tích cực đến thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp Nghiên cứu
này cũng đê xuât răng các nhà quản lý doanh nghiệp nên chú ý đên việc cải thiện
19
Trang 25các chiến lược tiếp thị, đôi mới khả năng tiếp cận nguồn vốn cho các hoạt động
kinh doanh.
Cùng với hướng nghiên cứu này, Chit-tithawon và cộng sự (2011) ở Thái
Lan cho thấy, có 8 yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp vừa vanhỏ, bao gồm: đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ, quan lý — cố vấn và bí
quyết, sản phẩm và dịch vụ, khách hàng và thị trường, cách thức kinh doanh vàhợp tác quyền lực, nguồn lực và tài chính, chiến lược và môi trường bên ngoài
doanh nghiệp.
Đồng thời, Kamunge (2014) kết luận răng, khả năng tiếp cận tài chính và sựsẵn có của kinh nghiệm quản lý là những yếu tố có tác động quan trọng đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp tại Thị trấn Limuru, Kenya Ngoài ra các yếu
tố như tiếp cận thông tin kinh doanh, tiếp cận cơ sở hạ tầng và các chính sách củachính phủ và các quy định cũng có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Theo quan điểm của nghiên cứu trên, Philip (2010) ở Bangladesh cũng chỉ
ra rằng các yêu tô như năng lực quan lý, sản phẩm và dich vụ, hợp tác, nguồnlực, tài chính, môi trường kinh doanh là quan trọng đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ ở Bangladesh Tác giả đã xét về tác động của các yếu tố, kết quả phân tíchhồi quy cho thay sản phẩm và dịch vụ, phương thức kinh doanh, bí quyết quan lý
như thế nào và môi trường bên ngoài là những yếu tố anh hưởng lớn nhất
Kinyua (2014), đã thực hiện nghiên cứu “Factors Affecting the
Performance of Small and Medium Enterprises in the Jua Kali Sector In Nakuru
Town, Kenya” Mục đích của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động 11 kinh doanh của các DNNVV tại Nakuru Town, Kenya.
Các phương pháp phân tích được sử dụng như thông kê mô tả, phân tích hồi qui
đa biến Kết quả nghiên cứu cho thay răng các nhân tố như Tiếp cận tài chính,
Kỹ năng quản trị của chủ DN, Môi trường vĩ mô, Cơ sở hạ tầng và Số năm hoạtđộng của DN có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV
tại Nakuru Town, Kenya.
Ở góc độ khác, nghiên cứu của Arshad (2019) về mối quan hệ giữa nội bộ
năng lực và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành dệt may ở
Pakistan cho thay khả năng thích ứng và hiệu quả hoạt động có tác động đáng kểđến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngoài ra,
Alshanty (2019) đã nghiên cứu tác động của nhận thức của thi trường trong quá trình sáng tạo, xử lý kiên thức và đôi mới sản phâm ở quy mô nhỏ và doanh
20
Trang 26nghiệp vừa ở Jordan và báo cáo rằng khả năng cảm nhận thị trường của mộtdoanh nghiệp là rất quan trong dé cải thiện hiệu quả kinh doanh Udriyah (2019)
đã thực hiện một cuộc khảo sát về định hướng thị trường và đổi mới cho công tylợi thế nhỏ và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và báo cáo rằng định hướngthị trường và đổi mới chiếm 46,3% lợi thé cạnh tranh, trong khi 54,7% còn lại bịảnh hưởng bởi sự biến động của các yếu tố khác Điều này cho thấy định hướngthị trường và đổi mới có tác động đáng kê về hiệu quả kinh doanh cả trực tiếp vàgián tiếp thông qua lợi thế cạnh tranh
Từ các nghiên cứu trên, mặc dù mỗi nghiên cứu được tiễn hành ở các nềnkinh tế khác nhau, bên cạnh các yếu tố trong doanh nghiệp có tác động mạnh mẽđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì những yếu tố bên ngoài doanh
nghiệp cũng góp phần không nhỏ đến sự quyết định rằng doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả hay không, có thành công hay không, và mỗi nhân tố cũng sẽ có mức
độ tác động mạnh yếu khác nhau
1.3 Mô hình lý thuyết
Dựa trên các nhân tố được đưa vào mô hình phân tích của nhóm tác giảtrong phần tổng quan thực nghiệm, nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, bài
nghiên cứu này tổng hợp một mô hình nghiên cứu như sau:
Y = Bo + Pin + BoX2 + B3X3 + ByX4 + BsXs5 + &
Trong do:
Biến phụ thuộc: YBiến độc lập: các biến XI, X2, X3
Bảng 1: Giải thích các biến độc lập trong mô hình
Biến Giải thích Kỳ vọng
XI Quy mô của doanh nghiệp +
X2 Tốc độ tăng trưởng trên doanh thu +
X3 Hình thức sở hữu +
X4 Cơ cấu vốn +
X5 Thời gian hoạt động +
Như đã trình bày ở trên, có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ những nghiên cứu của các tác giả trước,
21
Trang 27trong phạm vi nghiên cứu của bài luận, bài nghiên cứu chọn: 4) suất sinh lời trêntổng tài sản (ROA) và ty suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là thước đo dé
đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam Ở phần 1.1, có rất nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của bài luận
này, chỉ xét đến các yếu tô vi mô như: quy mô của doanh nghiệp, tốc độ tăngtrưởng của doanh nghiệp, hình thức sở hữu, cơ cấu vốn, tuổi của doanh nghiệp,
chứ không đề cập đến các yếu tố vĩ mô và các yếu tố ngành:
ROAi = Bo + Bi SIZEi + BạGROWTHi + B,;0WNi + B,CAPSi + BsAGE + &
ROEi = By + B,SIZEi + B,GROWTHi + B30OWNi + B,CAPSi + B5AGE + & Trong do:
- ROA: ty suất sinh lời trên tông tài sản
- ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
- SIZE: quy mô của doanh nghiệp
- GROWTH: tốc độ tăng trưởng trên doanh thu
- OWN: hình thức sở hữu
- CAP: cơ cau vốn
- AGE: tuổi (thời gian hoạt động) của doanh nghiệp
Kỳ vọng:
Thứ nhất, hệ số B, > 0 kỳ vọng tác động của quy mô doanh nghiệp cùngchiều với ROA và ROE Do quy mô (SIZE) của doanh nghiệp thể hiện năng lực
tài chính và lợi thế cạnh tranh của DN trên thị trường Một DN có quy mô lớn sẽ
có nhiều cơ hội để phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh và cạnh tranh vớicác đối thủ cùng ngành, cùng lĩnh vực kinh doanh
Thứ hai, hệ số B, > 0 kỳ vọng rang, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nếu cómức doanh thu tăng trưởng cao và đều đặn, chứng tỏ doanh nghiệp đó đã mởrộng hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ và tạo được nhiều nguồn thu hơn
so với kỳ trước Giả thuyết trong mô hình lý thuyết đưa ra rằng, tốc độ tăngtrưởng (GROWTH) có quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Thứ ba, hệ số B3 > 0: Nhân tô hình thức sở hữu sẽ được do lường bằng tỷ lệvốn góp của Nhà nước trong cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Giảthuyết trong mô hình lý thuyết đưa ra rằng, có mối quan hệ giữa hình thức sở hữu
doanh nghiệp (OWN) với hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở Việt Nam.
22
Trang 28Thứ tư, hệ số B, > 0: Nhìn vào cơ cau vốn chủ sở hữu và cơ cầu vốn vay
cũng như tương quan giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu có thể nói lên phần nào
tình hình tài chính của doanh nghiệp và các chính sách điều hành quản lý doanh
nghiệp đó CAP kỳ vọng có tương quan cùng chiều tới ROA và ROE
Thứ năm, hệ số Bs > 0 kỳ vọng rằng tudi (thời gian hoạt động) của doanh
nghiệp (AGE) có mối quan hệ tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp Một doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu năm sẽ có kinh
nghiệm trong lĩnh vực của mình, có mối quan hệ với khách hàng và thị trường,nhờ đó kỳ vọng có hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt hơn so với các doanhnghiệp mới thành lập, thời gian hoạt động ngắn
- Dua ra được các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của donah nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Chuyên đề có thé dùng làm tài liệu tham khảo dé các nhà hoạch định chínhsách kinh tế đưa ra các dự thảo văn bản, các quy chế, chính sách hỗ trợ sự pháttriển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sau giai đoạn năm 2017
Đồng thời các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sử dụng chuyên đề để xác
định cụ thể những khó khăn, thách thức cũng như các cơ hội của doanh nghiệp
mình trong thời đại nền kinh tế thị trường, năm được các nhân tố có thé tác động
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, từ đó tìm ra giảipháp cụ thé cho sự phát triển của doanh nghiệp
23