1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

65 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 19,13 MB

Nội dung

Lý do chọn đề bài Kinh tế trang trại xuất hiện trong quá trình đổi mới ở nước ta và đangđược phát trién mạnh mẽ đặc biệt khi được áp dụng khoa học công nghệ tronggiai đoạn hiện nay, dan

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN

Dé tai:

ĐÁNH GIA THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN

KINH TẺ TRANG TRẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trongquá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chuyên đề “Đánh giá thựctrạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”

đã được hoàn thành.

Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Quý thầy cô giáo và cáccán bộ viên chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ

cho em Cảm ơn các thầy cô Khoa Bất động sản & Kinh tế tài nguyên đã truyền

thụ kiến thức cho sinh viên Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đếnThs Võ Thị Hòa Lan là người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài

Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các cán bộ cua Sở Nông nghiệp va phát

triển nông thôn đã hỗ trợ tư liệu, tài liệu cho tác giả

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

LOI CAM KET

Em đã đọc va hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật

Em cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do em tự thực hiện vàkhông vi phạm về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2023

Sinh viên

Phạm Hong An

Trang 4

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN

LOI CAM KET

DANH MUC BANG

067103035 1CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRẠI 4

1.1 Khái niệm kinh tế trang trÏ . e-sss<ssessessssseessessessesssesee 4

ni aố.a.:.:.: L.:."” 4

1.1.2 Kinh tế trang trại - ¿2 2 +s+k£SEeEkEEEEEEE1211211212171 11111 cv 51.2 Phát triển kinh tế trang trại <5 s° se sessessess=ssesessessessesee 81.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phat triển kinh tế trang trại ở dia

DƯƠNG o5 5G ĂẤ S 9 9” 0 0 000 000 0004.000004.000940009 8080 9

1.3.1 Nhóm các nhân tố bên trong của kinh tế trang trại .- 9

1.3.2 Nhóm các nhân tổ bên ngoài tác động đến kinh tế trang trại 11

1.3.3 Về chính sách phát triển kinh tế trang trại - 2 s52 13

1.4 Bài học kinh nghiệm của nước ngoài và một số địa phương khác 13

1.4.1 NƯỚC nBOÀI - - G Q1 1n TH vn TH TH TH TH rệt 13

IV ó0 hố 16

1.4.3 Bài học rút ra phát triển trang trại huyện Yên Định 18CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN TRANG TRẠI TẠI HUYỆN

YEN ĐỊNH TRONG GIAI DOAN 2020 - 2)22 2 2-s<©ssecssccsee 21

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kết quả phát triển

trang trai của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá «<< s« 21

2.1.1 Điều kiện tự nhiên -.-¿-522vc2cxxtitrrrrttrtrrrrrirrrrrrirrrrirrk 21

PP Kit aU oe 23

2.1.3 Hệ thống sông NQOi cceececcseessesssessseessesssessesssesssecsessecssecssesseesseessees 23

2.1.4 Tài nguyên khoáng Sản - - c1 S23 1v ng net 24

2.1.5 Đặc điểm kinh tế — xã hội - -c5c-cccctrEktrrrrrtrrrrrrirrrrrrrire 242.1.6 Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế — xã hội huyện YênĐịnh ảnh hưởng đến phát triển các trang trại -2 s¿csz©5s+e: 27

Trang 5

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại huyện Yên Định, tỉnh

3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIEN KINH TE TRANG TRẠI

3.2.4 Giải pháp về mở rộng và tăng cường liên kết, phát triển sản xuất theo

chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm - 2-2-2 523.2.5 Giải pháp về phát triển thị trường - 2 2s x+cx+rx+rzrzes 523.2.6 Tăng cường vai trò quan lý nhà nước đối với kinh tế trang trại 33

3.3 ‹ 0) 018 53

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Nông Nghiệp và PTNT 333.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hóa -2-©52 55255255252 54KET LUAN 0 a ,ÔỎ 56

TÀI LIEU THAM KHAO 2£ << 2£ s£©s£©Ss£sseEseEssEssesessersesee 58

Trang 6

DANH MỤC BANGBảng 2.1: Hiện trạng sử dụng dat đai huyện Yên Dinh năm 2020 22Bảng 2.2: Quy mô và cơ cầu giá tri sản xuất trên địa bàn huyện Yên Định thời kỳ

"0205202200008 6 Ầ.Ầ a 25

Bảng 2.2 Dân số, lao động huyện Yên Định giai đoạn 2020-2022 27

Bảng 2.3 Tình hình phát triển số lượng các loại hình trang trại thời kỳ

2020-"2 = 29

Bảng 2.4 Phân bỏ trang trại trên địa bàn huyện Yên Dinh năm 2021-2022 31

Bang 2.5 Tinh hình sử dung dat của trang trai thời ky 2020-2022 33

Bảng 2.6: Quy mô diện tích bình quân của các loại hình trang trại năm 2020 và

Bang 2.7 Số lượng và cơ cau lao động của trang trại huyện Yên Định giai đoạn

°)/) 20/2 0000n0nnẺ8—= 35Bảng 2.8 Lao động tham gia sản xuất thường xuyên phân theo loại hình trang

trại thời kỳ 2020-220222 - L1 v11 9112119119111 TH HH HH TH nh nh nt 36

Bảng 2.10 Vốn sản xuất của các trang trại huyện Yên Định giai đoạn 2020-2022

Bảng 2.11: Giá trị sản lượng hàng hóa và tỷ suất hàng hoá của các loại hình trang

trai thot ky 2020-2022 PŒỎỒaỒắAỒỎỒỎO 40 Bang 2.12 Doanh thu cua cac trang trai phan theo loai hinh trong giai doan 2020-2022 ceeeseeeesceceeeseeeeesececseesscseesecsesecssesseseessetaesssssecseeseeseesseseseeeeeeaeeaee 41

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề bài

Kinh tế trang trại xuất hiện trong quá trình đổi mới ở nước ta và đangđược phát trién mạnh mẽ đặc biệt khi được áp dụng khoa học công nghệ tronggiai đoạn hiện nay, dan dan mô hình kinh tế này đã và đang khang định được vaitrò quan trọng đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và kinh tế - xã hội

nông thôn.

Ở nước ta, kinh tế trang trại đã xuất hiện từ lâu và thực sự phát triển mạnh

mẽ cùng với quá trình đổi mới trong sản xuất nông nghiệp, nhất là từ năm 2000,khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại Sựphát triển của kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dan,

mở mang thêm diện tích đất trong, đổi núi troc, dat hoang hóa, nhất là ở các vùng

trung du, miền núi và ven bién, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn,góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hóa, thúc đây chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn Chính vì vậy, phát triển kinh tếtrang trại là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn ở nước ta

hiện nay Trên địa bàn cả nước hiện có khoảng 19.667 (11/2022) trang trại đạt

tiêu chí trong đó trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn nhất 61,8%, trồng trọt 22%,

4.175 trang trại thủy sản (chiếm 14,21%) và 968 trang trại tong hợp (chiếm3.29%) Tuy nhiên, kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại chăn nuôi nóiriêng hiện nay chưa phát triển rộng và chưa tương xứng với những tiềm năng, thémạnh của các vùng, miền trong cả nước; chưa tạo ra bước đột phá trong việc đầu

tư khai thác và sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đổi núi troc, mặt đất, mặt

nước hoang hóa ở các khu vực trung du, miền núi, ven biển dé phát triển sản xuất

nông lâm ngư nghiệp; chưa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mô sản

xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh các mặt hàng nôngsản mang tính hàng hoá trong điều kiện thị trường mở cửa và hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay Kinh tế trang trại vẫn là một loại hình kinh tế còn mới mẻ ởnước ta, vì vậy cần phải đây mạnh nghiên cứu cụ thé tiềm năng và lợi thế đối vớitừng vùng, từng địa phương dé có những chính sách khuyến khích phát triển kinh

tế trang trại, đưa ra những giải pháp phù hợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mứcthấp nhất những 4 tác động tiêu cực, yếu t6 bất lợi có thé xảy ra trong quá trìnhđầu tư và phát triển kinh tế trang trại

Huyện Yên Định là một huyện của tỉnh Thanh Hóa, có địa hình đa dạng,

có nhiều tiềm năng, lợi thế dé phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất

Trang 8

hàng hóa Huyện là một trong những huyện có số lượng trang trại thuộc hàng đầu

của tỉnh Thanh Hóa với trên 100 trang trại Tuy nhiên trang trại của huyện Yên

Định vẫn chưa đồng đều, còn nhiều trang trại quy mô nhỏ, năng lực sản xuất cònhạn chế, chưa có sự liên kết hợp tác, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, sự pháttriển chưa tương xứng với tiềm năng, đã bộc lộ một số vấn đề bất cập về đất đai,

vốn, công nghệ, thị trường, lao động Việc phát triển kinh tế trang trại của huyện

đang xuất hiện một số vấn đề cần tháo gỡ như: Vấn đề về lao động, vấn đề hợptác, liên kết giữa các trang trại và giữa các trang trại với tô chức kinh tế khác, van

dé về ruộng dat, van dé liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phamKinh tế trang

trại đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động, cải thiện thu nhập cho nhiều hộnông dân góp phan làm thay đôi bộ mặt của vùng nông thôn Do vậy việc nghiêncứu sâu hơn và đề xuất những giải pháp là vô cùng cấp thiết

Là sinh viên năm 4 chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp tại Đại học Kinh tếQuốc Dân, em quyết định áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã được học dé

áp dụng vào thực tế tại Thành phố quê hương Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ tận

tình của giảng viên hướng dẫn ThS Võ Thị Hòa Loan, cùng với đó là sự hỗ trợ

nhiệt tình của các cán bộ tại Chi cục phát triển nông thôn về công tác thực tập,

em quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển

trang trại trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển trang trại tại huyện Yên

Định

2.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

Chuyên đề em phân tích đánh giá số liệu thống kê, số liệu điều tra thu thập

về kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Yên Định Các giải pháp đề xuất trongchuyên đề có ý nghĩa trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 năm đến Chuyên đềhướng vào nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại về kết quả, hiệu quảsản xuất, những thuận lợi, khó khăn từ đó các giải pháp phát triển trong thời gianđến

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập, thống kê, xử lý dữ liệu

- Thông tin được thu thập chủ yếu là cơ sở lý luận và các quy định của các

cơ quan Nhà nước về trang trại, cập nhật số liệu trang trại, trên cơ sở đó thu thập

các số liệu về phát triển kinh tế trang trại tại phòng Phòng kinh tế hợp tác, hợp

tác xã, kinh tế hộ, kinh tế trang trại của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

tỉnh Thanh Hóa.

Trang 9

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu được dùng trong xử lý các tài liệu,

từ đó xây dựng các bảng biểu phục vụ quá trình nghiên cứu

3.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Các thông tin sau khi được thu thập và thống kê tại Sở nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, tiến hành quan sát, nhận định trong quátrình thực tập dé từ đó phân tích, đánh giá hiệu quả, cập nhật số liệu Từ đó, tiếnhành xác định ưu nhược điểm; đồng thời đề xuất giải pháp phù hợp dé hoàn thiện

công tác này.

3.3 Phương pháp so sánh

Phương pháp này được dùng trong so sánh giữa lý luận và thực tiễn vềcông tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất

4 Kết cầu của đề bài

Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục các biểu, danh mục, đề tài được

chia làm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trạiChương 2: Thực trang phát triển các mô hình trang trại tại huyện Yên

Dinh trong giai đoạn 2015-2020

Chương 3: Dinh hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế trang trai

đến năm 2030

Trang 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIEN KINH TE

manh mún với phương thức canh tác lạc hậu, sản xuất tự cung, tự cấp Như vậy,

để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì đòi hỏi các hộ nông dânphải sản xuất theo hướng hàng hóa, tập trung với quy mô lớn và hình thành nên

các nông trại hay trang trại như ngày nay.

Hiện nay, trong các tài liệu nghiên cứu khoa học kinh tế, trang trại và kinh

tế trang trại được nhìn nhận dưới nhiều quan điểm khác nhau, có thể đưa ranhững quan niệm khác nhau về trang trại Trong từ điển Việt, trang trại đượchiểu một cách khái quát là: “Trang trại lớn sản xuất nông nghiệp” Trong các tàiliệu nghiên cứu về kinh tế trang trại thường gắn với ngành sản xuất nông, lâm,ngư nghiệp gọi là “nông trại”, “lâm trại”, “ngư trại” để phân biệt chuyên ngànhsản xuất của các trang trại

Có ý kiến cho răng, trang trại là một đơn vị kinh tế hộ gia đình có tư cách

pháp nhân, được Nhà nước giao quyền sử dụng một số diện tích đất đai, rừng,

biển hợp lý dé tổ chức lại quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hóa; tích cực áp dụng các tiễn bộ kỹ thuật và công nghệ mớinhằm cung ứng ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao hơn chonhu cầu trong nước và xuất khẩu; nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của từng đơn

vị diện tích, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống và chất lượngcuộc sống của mọi người tham gia

Từ thực tiễn, em xin đưa ra khái niệm: “Trang trại là hình thức tô chức sảnxuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng

hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyên sử dụng của chủ thể độc lập.Sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yêu tố sản xuất được tậptrung tương đối lớn, với cách thức tô chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuậtcao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.”

Trang 11

1.1.2 Kinh tế trang trại

Trong thời gian qua những vấn đề lý luận về kinh tế trang trại đã được các

nhà khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu trong các công trình

khoa học đã được công bố, trao đổi trên các diễn đàn và các phương tiện thông

tin đại chúng Cho đến nay một số vấn đề cơ bản về kinh tế trang trại vẫn tiếp tụcđược nghiên cứu, trao đôi và hoàn thiện Thực tế hiện nay ở nước ta còn có một

số khái niệm khác nhau về kinh tế trang trại:

Theo Ban kinh tế Trung ương: “Kinh tế trang trại mang tính chất sản xuấthàng hoá, gắn liền với thị trường, chính vì vậy có nhu cầu cao hơn hăn kinh tế hộ

mang nặng tính tự cấp, tự túc, về tiếp thị, về sự tác động của khoa học - công

nghệ vào sản xuất nông nghiệp, về sự phát triển của công nghiệp, trực tiếp làcông nghiệp bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản, chế tạo nông cụ nhằm tăng

năng suất lao động, ha giá thành sản phẩm và đáp ứng được đòi hỏi của kháchhàng về quy cách, chất lượng sản phẩm dé bảo đảm tiêu thụ hàng hóa, cạnh tranh

trên thị trường”.

Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 của Chính phủ ban hành đã

nêu rõ: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông

nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao

hiệu quả sản xuất trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,

trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản”

Kinh tế trang trại là một hình thức t6 chức sản xuất cơ sở trong nôngnghiệp với mục đích là sản xuất hàng hóa trên cơ sở tự chủ về ruộng đất, tư liệusản xuất của hộ gia đình, tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuấtkinh doanh Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, hiệu quả vàphù hợp với đặc điểm và hình thức t6 chức sản xuất trong nông nghiệp, do đóđây là hình thức tổ chức phổ biến trong nông nghiệp và không chỉ được phát triển

ở các nước công nghiệp mà còn được phát triển ở tất cả các nước trên thế giới(Pháp luật về trang trại, 2005)

Từ thực tiễn và các quan điểm trên, theo tác giả luận văn, kinh tế trang trại

có thé hiểu như sau: Kinh tế trang trại là là loại hình kinh tế sản xuất hàng hóa,

phát triển chủ yếu trên cơ sở kinh tế hộ nhưng ở quy mô lớn hơn, được đầu tưnhiều hơn về vốn và kỹ thuật, có thé thuê mướn nhân công dé sản xuất ra mộthoặc vài loại sản phẩm hàng hóa từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị

trường

Trang 12

1.1.2.1 Quy định đánh giá kinh tế trang trại

Theo quy định tại Điều 3 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về tiêu chi và thủ tục cấp giấychứng nhận kinh tế trang trại thì: Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều

kiện sau.

1 Đối với trang trại chuyên ngành:

a) Trồng trọt: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trởlên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên;

b) Nuôi trồng thủy sản: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ

đồng/năm trở lên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên;

c) Chăn nuôi: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở

lên và đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy định tại Điều 52 Luật Chăn nuôi

và văn bản hướng dẫn;

d) Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất bình quân đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên

và tong diện tích dat sản xuất từ 10,0 ha trở lên;

đ) Sản xuất mudi: Giá trị sản xuất bình quân đạt 0,35 tỷ đồng/năm trở lên

và tong diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên

2 Đối với trang trại tong hợp: Giá trị sản xuất bình quân phải dat từ 2,0

tỷ đồng/năm trở lên và tng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên

1.1.2.2 Đặc trưng kinh tế trang trại

- Trang trại là hình thức tô chức kinh tế trong nông, lâm, ngư nghiệp, đượchình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhưng mang tính chất sản xuất hàng hoá rõ rệt,đạt khối lượng và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn hơn và thu được lợi nhuận nhiều

hơn.

- Tư liệu sản xuất trong trang trại thuộc quyền sở hữu hay sử dụng của mộtngười chủ Trang trại hoàn toàn có quyền tự chủ trong tô chức hoạt động sản xuất

kinh doanh.

- Kinh doanh sản xuất nông sản hàng hóa cho thị trường, tỷ suất hàng hóa

càng cao, càng thể hiện bản chất và trình độ phát triển kinh tế trang trại

- Quy mô sản xuất của trang trại trước hết là quy mô đất đai được tậptrung đến mức đủ lớn theo yêu cầu của sản xuất hàng hóa, chuyên canh và thâm

canh, nhưng không vượt quá tầm kiểm soát quá trình sản xuất trên đồng ruộnghoặc trong chuồng trại của chủ trang trai

Trang 13

- Cách thức tô chức và quản lý đi dần vào phương thức kinh doanh song

trực tiếp, đơn giản và gọn nhẹ vừa mang tính gia đình, vừa mang tính doanh

nghiệp.

- Trình độ áp dụng khoa học - kỹ thuật cao hơn nhiều so với hộ tiểu nông.Mức độ đầu tư công nghệ và trình độ công nghệ được các trang trại đưa vào sửdụng ngày càng cao thể hiện ở các biện pháp kỹ thuật mới, tiên tiến được ápdụng ngày càng nhiều nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm dé có sức

cạnh tranh trên thị trường.

- Chủ yếu sử dụng lao động của gia đình, việc thuê mướn lao động chỉ

phát sinh khi thực sự cần thiết với quy mô hạn chế, với một số trang trại tươngđối lớn, việc thuê mướn lao động trở thành thường xuyên, với quy mô lớn hơn

- Chủ trang trại là nhà kinh doanh, là người có ý chí và tham vọng làm

giàu, có năng lực tổ chức, quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất nôngnghiệp, đồng thời có hiểu biết nhất định về kinh doanh, về thị trường, có mối

quan hệ chặt chẽ với thi trường.

- Đối với kinh tế trang trại, việc hạch toán đưới hình thức giá trị là cầnthiết, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn chặt với thị trường, lấy thị trường

và lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh

- Kinh tế trang trại còn có đặc trưng thé hiện sự phát triển cao hơn về chất

so với kinh tế nông hộ, điểm khác chủ yếu giữa kinh tế nông hộ với kinh tế trangtrại là mục tiêu và quy mô sản xuất hàng hoá; sản xuất hàng hoá là đặc trưng cótính bản chất của kinh tế trang trại

1.1.2.3 Vai trò của kinh tế trang trại

- Thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển, góp phần đưa nông nghiệp từngbước tiễn lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với cách thức tô chức sản xuất vàquản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải, áp dụngthành tựu, các tiến bộ khoa học công nghệ đến hộ nông dân thông qua chính hoạt

động sản xuất của mình

- Vai trò huy động khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu

xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu Vì vậy, nó cho phép huy động khaithác đất đai, sức lao động và nguồn lực khác một cách hợp lý, đầy đủ và có hiệuquả Nhờ vậy nó góp phần thúc day tăng trưởng và phát triển kinh tế trong nông

nghiệp, nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

- Trang trại với hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh

tê, phát triên các loại cây trông, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dân

Trang 14

tình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hóa cao, đây nhanh nông nghiệpsang sản xuất hàng hóa.

- Kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyênliệu cho công nghiệp Vì vậy, trang trại góp phần thúc đây công nghiệp nhất làcông nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển

- Kinh tế trang trai là đơn vi san xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, nên cókhả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất,nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực

1.2 Phát triển kinh tế trang trại

Phát triển kinh tế trang trại là quá trình tăng cường các yếu tô vật chất của

trang trại cả về mặt số lượng và chất lượng, đồng thời là quá trình giải quyết hàihoà hơn các mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

của trang trại Phát triển kinh tế trang trại phải được đặt trong mối quan hệ hàihoà với yếu tố xã hội và bảo vệ môi trường là cơ sở bảo đảm cho sự phát triểnbền vững của kinh tế trang trại (Pham Ngọc Thứ, 2000) Tăng cường các yếu tôthể hiện:

Phát triển quy mô bề rộng của trang trại:

- Yếu tố đất đai: Sau một thời gian hoạt động, quy mô đất đai của trangtrại sẽ được tăng thêm về mặt diện tích, đồng thời chất lượng các loại đất đai

không ngừng được cải thiện, độ màu mỡ của đất đai ngày càng tăng lên

- Yếu tố lao động: lao động của trang trại ngày càng tăng lên cả về sốlượng và chất lượng, phản ánh sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế trangtrại Trang trại ngày càng sử dụng nhiều lao động hơn với sự đòi hỏi ngày càngcao hơn về trình độ, kỹ năng và tay nghề của lao động, nhu cầu về lao động của

các trang trại ngày càng đa dạng hơn, đòi hỏi tính chuyên nghiệp ngày càng cao

hơn.

- Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại: Sau mỗi chu kỳ sảnxuất kinh doanh, trang trại có vốn tích lũy nhiều hơn, mức độ đầu tư cho sản xuấtngày càng lớn hơn chứng tỏ sự phát triển của kinh tế trang trại ngày càng rõ rệt

Vốn đầu tư ngày càng lớn thé hiện sức mạnh kinh tế của trang trai

- Mức độ đầu tư công nghệ và trình độ công nghệ được các trang trại đưavào sử dụng càng cao, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong trồng trọt, chăn nuôi,ngành nghề dich vụ được áp dụng ngày càng nhiều sẽ là những yếu tố có tinh

quyết định đến năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi, và trực tiếp ảnhhưởng đến chất lượng sản pham của trang trại, một yếu tô tạo nên sức mạnh cạnh

tranh của kinh tế trang trại trên thương trường

8

Trang 15

- Cách thức tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất, mức độ chuyên môn hóa,

trình độ sản xuất hàng hoá của trang trại là những yếu tố thé hiện sự tăng

cường về mặt chất lượng trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế trang

trại.

Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại:

- Năng suất, sản lượng các loại cây trồng, vật nuôi, các loại sản phẩmngành nghé, dich vụ ngày càng tăng lên

- Giá trị sản lượng hàng hoá, doanh thu, thu nhập của trang trại, lợi nhuận,

tỷ suất lợi nhuận, mức tích lũy hàng năm của trang trại, mức sống và thu nhậpcủa các thành viên trang trại, tao ra ngày càng nhiều việc làm cho xã hội

- Giải quyết hài hoà các lợi ích: thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước,

bảo đảm lợi ích của chủ trang trại, của người lao động, của cộng đồng, chú trọng

đến bảo vệ môi trường, phong tục tập quán, truyền thống, tăng

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trai ở địa

phương

Sự phát triển của kinh tế trang trại phụ thuộc vào nhiều nhân tố, em cóchia thành 2 nhóm: Nhóm các nhân tố nội tại của trang trại (nhóm nhân tố bêntrong trang trại hay còn gọi là các nhân tố chủ quan); nhóm các nhân tô bên ngoài

tác động đến trang trại (nhóm nhân tố khách quan)

1.3.1 Nhóm các nhân tổ bên trong của kinh té trang trại

Các nhân tổ bên trong của kinh tế trang trại như hình thức sở hữu, quy mô,

tổ chức quản lý, phương thức kinh doanh, trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp

vụ của chủ trang trại và người lao động, trình độ công nghệ áp dụng vào sản xuấtcủa trang trại là các yếu tố cau thành trang trại và là những tiêu chí dé phân loạitrang trại thành các mô hình khác nhau Xét trên khía cạnh phát triển, đây cũng lànhững nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế trang trại

1.3.1.1 Về hình thức sở hữu trang trại

Trang trại với các hình thức sở hữu khác nhau sẽ có phương thức tổ chức,quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh khác nhau

Xem xét các loại hình trang trại theo hình thức sở hữu cho thấy, trang trại

gia đình là loại hình có tính phổ biến nhất Đồng thời, trong loại hình trang trại

gia đình chứa đựng nhiều yếu tố tạo nên sự bền vững trong quá trình phát triển,

vì nó đáp ứng tốt các yêu cầu đặc thù của sản xuất nông nghiệp

Trong ngăn hạn, các trang trại gia đình quy mô nhỏ có thể không đạt hiệu

quả cao trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên Tuy nhiên, trong dài hạn, trang

9

Trang 16

trai gia đình lai đạt được sự ổn định cao hơn và hiệu suất sản xuất lớn hơn trên

cùng một đơn vị ruộng đất canh tác so với các trang trại quy mô lớn hoạt độngtrong điều kiện tương tự Nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng, trang trại gia đìnhquy mô nhỏ góp phan tích cực hơn trong việc bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên

nhiên và phát triển tính đa dạng của nông nghiệp, nông thôn

Đối với các trang trại liên doanh, tính tất yếu của sự lựa chọn mô hình làtập trung các trang trại quy mô nhỏ thành các trang trại quy mô lớn hơn dé tậptrung nguồn lực nhằm sử dụng hiệu quả hơn, tăng năng lực cạnh tranh của trang

trại trước sức ép của nên kinh tế thị trường Trang trại hợp doanh theo cổ phancũng bộc lộ những ưu việt nhất định trong khai thác tính liên kết theo ngành hàngnông sản.

1.3.1.2 Về quy mô của các trang trại

Quy mô của các trang trại phản ánh độ lớn của trang trại, thông qua các

chỉ tiêu về số lượng lao động, quy mô vốn đầu tư, giá trị tổng sản lượng và chỉtiêu về diện tích, đầu gia suc V.V

Các trang trai có quy mô lớn thường có ưu điểm về khả năng áp dụng cácthành tựu khoa học va công nghệ vao sản xuất, tính chuyên môn hóa trong kinh

doanh và khả năng cạnh tranh của trang trại Tuy nhiên, các ưu việt của trang trại

chỉ phát huy trong điều kiện trình độ của chủ trang trại ở mức độ thích ứng, cáchoạt động quan tri kinh doanh được triển khai bài bản Các trang trại có quy mônhỏ thường có ưu việt trong sự thích ứng của nền kinh tế thị trường và phù hợpvới trình độ phát triển của các trang trại ở mức độ thấp, trong giai đoạn đầu pháttriển Tuy nhiên, sức cạnh tranh của các trang trại quy mô nhỏ ở mức độ thấp;khả năng áp dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ hạn chế

1.3.1.3 Về tổ chức kinh doanh

Có hai mô hình chính: trang trại chuyên môn hóa và trang trại tổng hợp

Về tổ chức kinh doanh mỗi mô hình trang trại có những ưu điểm và những hạnchế nhất định

- Mô hình trang trại tông hợp có ưu điểm là khai thác tong hợp các nguồn

lực của trang trại, hạn chế được rủi ro trong kinh doanh do tác động của các yếu

tố tự nhiên và kinh tế thị trường Tuy nhiên, mô hình trang trại tổng hợp có

nhược điểm là phân tán trong sản xuất, hạn chế ứng dụng khoa học và công nghệvào sản xuất Mô hình trang trại tổng hợp phù hợp với những trang trại có nguồn

lực đa dạng và quy mô lớn.

10

Trang 17

- Mô hình trang trại chuyên môn hóa có ưu điểm là tạo điều kiện chuyên

môn hóa lao động, áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất,

tạo ra vùng sản xuất hàng hóa tập trung với tỷ suất hàng hóa cao Tuy nhiên,trang trại chuyên môn hóa có nhược điểm là không khai thác được các nguồn lực

đa dạng của trang trai; rủi ro do tác động của tự nhiên và của thị trường cao; nguy

cơ ô nhiễm và bệnh dịch lớn.

1.3.1.4 Nhân tổ về trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của chủ trang

trại

Chủ trang trại sẽ là người nam quyên sở hữu hoặc sử dụng các yếu tô điều

kiện sản xuất của trang trại; là người quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh của trang trại từ lựa chọn phương án tô chức sản xuất kinh doanh đến tô

chức tiêu thụ nông sản hàng hoá.

Vì vậy chủ trang trại phải là người có trình độ chuyên môn, tổ chức hoạt

động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, hiểu biết và có kiến thức, kinhnghiệm trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Hơn thế nữa do các tính chất đặc thùcủa nông nghiệp cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại có thé gặpphải nhiều sự rủi ro, khó khăn, vì thế chủ trang trại phải là người có ý chí làmgiàu, ý chí quyết tâm vượt qua trước những khó khăn thách thức

1.3.1.5 Về trình độ công nghệ sản xuất

Việc ứng dụng công nghệ có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vữngcác trang trại vì sẽ giảm thiêu tác động đến môi trường như mô hình VAC, hay

mô hình khép kín, Việc trang trại ứng dụng công nghệ cao thường it gây hiệu

ứng tiêu cực đến môi trường sinh thái và bảo đảm tốt hơn chất lượng sản phẩm

- Trang trại dựa vào truyền thống có ưu điểm là khai thác nguồn lực ở mức

độ hạn chế, phù hợp với trang trại ít vốn, quy mô nhỏ, nhưng nhìn chung năngsuất lao động và hiệu quả kinh tế, nhất là hiệu quả tài chính không cao

- Trang trại ứng dụng công nghệ cao có ưu điểm về sử dụng công nghệthay thế lao động sống nên năng suất lao động cao hơn, quy trình sản xuất tiêntiễn và được áp dụng nghiêm ngặt, phù hợp với trang trại có quy mô lớn, tính

cạnh tranh cao.

- Hiện nay rất nhiều nước trên thế giới đang hướng tới phát triển trang trạithông minh, sử dụng máy móc hỗ trợ và tính toán tiết kiệm chỉ phí

1.3.2 Nhóm các nhân tô bên ngoài tác động đến kinh tế trang trại

Các nhân tố bên ngoài tác động đến sự phát triển của kinh tế trang trại

như: điều kiện tự nhiên, điều kiện về hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống dịch vụ hỗ

11

Trang 18

trợ, các yếu tố chính sách, cơ chế quản lý, luật pháp Sự tác động của các nhân

tố trên đến sự phát triển bền vững của trang trại trên 2 mặt: tích cực vả tiêu cực

1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên

Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm nghiệp, thuỷsản diễn ra trong một không gian rộng lớn, gan liền với các quá trình phát sinhphát triển trao đổi chất giữa các cơ thể sống với môi trường tự nhiên, do đó chịu

sự chi phối trực tiếp từ các điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lý, đất dai, thời tiết,khí hậu, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác Trong đó vi trí dia lý là nhân

tố quyết định đến các điều kiện tự nhiên khác, ứng với mỗi vị trí địa lý thì sẽ gắnvới những điều kiện tự nhiên nhất định như chất lượng đất đai, khí hậu, nguồn

nước và các điều kiện tự nhiên khác những thế mạnh ưu thế đối với những loại

cây, con nhất định hình thành nên các vùng chuyên canh khai thác những lợi thế

mà thiên nhiên ban tặng Vì vậy điều kiện tự nhiên là căn cứ trước hết để chủtrang trại xem xét lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, lựa chọn chủngloại, xác định cơ cấu của cây trồng vật nuôi hợp lý, phương thức nuôi trồng vềphương án tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giáthành hạ, đáp ứng được thị hiểu người tiêu dùng va thu được lợi nhuận cao

Điều kiện tự nhiên cũng đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách pháttriển trang trại cần phải có kế hoạch, chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện tự

nhiên của mỗi vùng, mỗi địa phương.

1.3.2.2 Điều kiện về kinh tế-xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của kinh

tế trang trại được xem xét theo nhiều nhân tố: đất đai, nguồn lao động, sự pháttriển của cơ sở hạ tầng, chính sách v.v

- Về đất dai, các yếu tô về thé nhưỡng, địa hình được xem xét đưới góc độcủa các yếu tô tự nhiên Dưới góc độ kinh tế, đất đai được xem xét dưới góc độ

về quỹ đất theo số lượng đất đai Quỹ đất đai của địa phương có tác động đến sự

hình thành của các trang trại, đặc biệt là quy mô của các trang trại.

- Về lao động, sỐ lượng và chất lượng lao động đều có tác động đến sự

phát triển bền vững của kinh tế trang trại, số lượng nguồn lao động tạo khả nănghuy động sức lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp nói chung, phát

triển bền vững của các trang trại nói riêng Nguồn lao động đồi dào về số lượng

sẽ tác động thuận lợi, ngược lại nguồn lao động thiếu hụt sẽ tác động tiêu cực

- Về sự phát triển của cơ sở hạ tang bao gồm hạ tang kinh tế (giao thông,thủy lợi, điện ) và hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa ) Sự phát triển của

12

Trang 19

các cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địaphương và sự phát triển của kinh tế trang trại trong vùng.

1.3.3 Về chính sách phát triển kinh té trang trại

Hệ thống chính sách trước hết là các văn bản pháp luật thừa nhận dia vipháp lý của kinh tế trang trại, tạo điều kiện dé trang trại có tư cách pháp nhân, tạo

sự bình dang trong môi trường kinh doanh giữa trang trại và các loại hình kinh tếkhác, để người có nguồn lực yên tâm phát triển kinh tế trang trai Các chính sáchcòn thể hiện ở sự can thiệp của nhà nước thông qua các công cụ, biện pháp vềkinh tế (thuế, lãi suất, giá ), biện pháp hành chính hay tổ chức đối với kinh tếtrang trại Đây là những biện pháp tác động trực tiếp đến các hoạt động của cáctrang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại, hỗ trợ trang trại trong cácđiều kiện khó khăn

Các chính sách kinh tế đối với kinh tế trang trại còn thể hiện ở các chínhsách cụ thê như chính sách đất đai; liên kết giữa các khâu sản xuất, tiêu thụ nôngsản; chính sách phát triển công nghiệp chế biến; các chính sách hỗ trợ, phát triểncác hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức khuyến nông v.v

1.4 Bài học kinh nghiệm của nước ngoài và một số địa phương khác

1.4.1 Nước ngoài

1.4.1.1 Kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại ở Trung Quốc

Kinh tế trang trại Trung Quốc đã có từ lâu và phát triển mạnh trong thời

kỳ cải cách và mở cửa (từ năm 1978 đến năm) Dé khuyến khích phát triển trangtrại, Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng nhiều chính sách để hỗ trợ kinh tế trangtrại Sau đây là một số chính sách chủ yếu đề khuyến khích, hỗ trợ kinh tế trang

trại theo hướng bên vững.

- Phát triển hệ thống thủy lợi cho phía Tây, vùng này thường thiếu nước,nên hệ thống thủy lợi được coi trọng, ngoài việc phục vụ cho phát triển kinh tế -

xã hội và đời sống, nhiều phần trang trại được hưởng lợi từ chính sách đó

- Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, điện, cung

cấp nước dé phục vụ cho vùng trang trại chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm xuất

khẩu Chăng hạn như ở khu vực Tây Nam, với chiến lược phát triển kinh té - xã

hội ở khu vực này bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hoa xuât

khẩu thông qua hệ thống trang trại lớn, sản xuất hoa theo quy mô công nghiệp.Gần đây, Chính phủ đã đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông, tạo ra hệ thống giaothông khá hiện dai, các sân bay quốc tế đã được xây dựng mới dé kết nối các địa

phương năm sâu trong dat liên với thê giới bên ngoài, đông thời dé có thê van

13

Trang 20

chuyển hoa một cách dễ dàng Các xe tải lạnh được cung cấp miễn phí hoặc ở

cùng | mức giá thấp cho các nông trại dé có thé vận chuyền tốt hơn

- Cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp đối với các trang trại sản xuất

các mặt hàng xuất khâu chủ lực thuộc sản phẩm trồng trọt , chăn nuôi, các loại

dược liệu quý.

- Chính phủ hỗ trợ vốn cho các trang trại, nhất là những sản phẩm mới cótác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội và xuất khẩu Một trong số sảnphẩm đó là trồng hoa xuất khâu ở vùng Tây Nam, Trung Quốc hy vọng các trangtrại trồng hoa lớn sẽ tận dụng được một lực lượng hàng triệu lao động với giánhân công thấp nhằm thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa người dân ở khu vựcthành phố và nông thôn, đồng thời thực hiện chiến lược trở thành nước trồng vàxuất khâu hoa lớn nhất ở khu vực châu Á trong vòng 10 đến 15 năm nữa và thậmchí có thể vượt Hà Lan để trở thành nước trồng và xuất khẩu hoa lớn nhất thế

gidi.

- Thuc hién cac chinh sach khuyén khích ứng dung khoa học, công nghệ

vào các trang trại Coi trọng áp dụng công nghệ sạch vào nuôi trồng và chăn nuôi

trong các trang trai dé tăng chất lượng sản phâm cho xuất khâu Chính sách nàytuy mới được quan tâm nhưng là hướng trọng tâm của Trung Quốc sau khi gianhập WTO Đến nay Trung Quốc đã cấp giấy xác nhận sản xuất băng công nghệ

sạch hữu cơ cho khoảng 1.000 công ty nông nghiệp và trang trại.

- Cho phép chuyên nhượng, tích tụ đất nông nghiệp dé hình thành cáctrang trại có quy mô lớn hơn Trong những năm gần đây, Trung Quốc phải giảiquyết nhiều vấn đề cấp bách, trong đó có vấn đề về đất đai cho sản xuất nôngnghiệp nói chung và trang trại nói riêng Với sự phát triển của các đô thị và hệthống cơ sở hạ tầng khác nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp Từ

1999 đến 2003, đã thu hẹp 7,6 triệu ha đất nông nghiệp Từ 1987 đến 2001, có 34

triệu nông dân đã mất một phần hoặc toàn bộ đất canh tác của mình Để khắcphục tình trạng này, chính quyền đã cho phép nông dân tìm việc làm ở thành thị

và chuyển nhượng đất đai cho người khác khai thác Đất đai ở Trung Quốc là sởhữu của nhà nước và nông dân chỉ có quyền khai thác trong 30 năm Nhờ quyđịnh mới này, một SỐ nông dân đã được chuyên nhượng đất và có diện tích canhtác lớn hơn dé hình thành các trang trại và tổ chức sản xuất hàng hoá ở quy mô

Trang 21

trợ giá cho nông dân theo cam kết của WTO, nhưng Trung Quốc đã thực hiện các

biện pháp trợ giá cho nông dân và các chủ trang trại dưới những hình thức khác

nhau Riêng năm 2004, nhà nước đã chi 5,4 tỷ USD để trợ giá cho một số sảnphẩm nông nghiệp

1.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở Thái Lan

Thái Lan là một nước có nền nông nghiệp phát triển ở khu vực châu A Từnhững năm 1960, hệ thống trang trại ở Thái Lan đã phát triển rất nhanh theohướng chuyên canh, sản xuất hàng hóa quy mô lớn, gắn với thị trường thế giới.Sau đây là một số kinh nghiệm về chính sách phát triển kinh tế trang trại theohướng bền vững của Thái Lan

- Khuyến khích liên kết trong sản xuất, áp dụng khoa học-công nghệ trong

các trại chăn nuôi bò sữa Chính phủ Thái Lan khuyến khích hình thành các trang

trại chăn nuôi bò sữa với quy mô lớn dé cung cấp cho thị trường trong nước vàxuất khâu Chính phủ hỗ trợ các trang trại liên kết với nhau thành lập các HTX

chăn nuôi bò sữa, nông dân và chủ trang trại là thành viên, hoàn toản tự nguyện

tham gia HTX HTX thực hiện các dịch vụ cung cấp thức ăn cho các trang trại,cho vay vốn với lãi suất ưu đãi từ 10 đến 15 năm, cử các cán bộ kỹ thuật tư van

và hướng dẫn kỹ thuật xây dựng chuồng trại, chăm sóc bò sữa, hỗ trợ áp dụng

các kỹ thuật chăn nuôi và vắt sữa tiên tiến HTX tổ chức thu mua toàn bộ sữa bò

của nông dân ngang giá thị trường dé cung cấp cho người tiêu dùng trong nước

và xuất khâu Do giá thức ăn cho bò sữa ở Thai Lan thấp, cùng với chính sáchcho nông dân nuôi bò sữa và do sự liên kết, hỗ trợ của Chính phủ nên chi phí đầuvào của sản xuất sữa thấp, đầu ra sản phâm được bao tiêu với giá hợp lý nên việc

chăn nuôi đạt hiệu quả cao.

- Chính phủ xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, hìnhthành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, phát triển mô hìnhtrang trại sinh thái gan với kinh tế du lịch

- Các tỉnh miền Đông Thái Lan rất thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn

quả, và trồng trọt Với điều kiện đó, ở vùng này, Chính phủ quy hoạch các trang

trại chủ yếu là trồng các loại cây ăn quả lâu năm Noi đây có nhiều trang trại cây

ăn quả rộng lớn, điền hình là trang trại Suphattra, cách Pattaya khoảng 20km về

phía nam, với diện tích 160 ha, Supatra là vựa trái cây lớn nhất trong khu vực.

Các trang trại trồng cây ăn quả này được phát triển theo mô hình trang trại sinh

thái, gắn với các tour du lịch của du khách trong và ngoài nước Vùng miền NamThái Lan chủ yếu tập trung nuôi trồng thuỷ sản, với mô hình nuôi trồng công

nghiệp theo quy mô lớn.

15

Trang 22

- Chính phủ hỗ trợ các trang trại hình thành các mô hình liên kết sản xuấtmới Hiện nay 4 tỉnh ở miền Tây Thái Lan là Nakornpathom, Ratchaburi,Kanchanaburi, Supanburi đang áp dụng mô hình liên kết sản xuất, với diện tíchtrồng rau là 32.500 ha của 2 ngàn nông hộ và trang trại, tập trung trồng 4 loại rauquả là măng tây, đậu bắp, bắp non và ớt được thị trường châu Âu chấp nhận Cácsản phẩm được phép bày bán trong các siêu thị hàng đầu ở Anh, Ha Lan, Thuy

Si, Pháp, Nhật là Marks & Spencer, Safeway, Tesco, Sainsbury’s, Albert Heijn.

Sự thành công bước đầu của 4 tỉnh miền Tây Thái Lan đang được các vùngchuyên canh rau quả khác ở Thái Lan ứng dụng triển khai Các trang trại ở vùng

này đã liên kết chặt chẽ với nhau, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Trước hết,

các chủ trang trại có diện tích gieo trồng lớn đã cùng hợp tác với nhau soạn thảo

ra một kế hoạch sản xuất dựa theo tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trường muốnxuất khẩu như EU, Mỹ, Nhật Sau đó các chủ trang trại đề nghị chính quyền địaphương thay đổi một số chính sách hoặc bổ sung một số ưu đãi về vốn, đất đai vàliên kết với các viện nghiên cứu, trường đại học đề nghị cung cấp kỹ thuật giống.Như vậy, mô hình này đi từ nhu cầu thực tế của người sản xuất sau đó tác độngphát sinh ra cơ chế hỗ trợ của chính quyền và trở thành khách hàng đề xuất đề tài

cho các nhà khoa học.

- Chính phủ ban hành các chính sách về bảo vệ môi trường sinh thái, vệsinh an toàn thực phẩm, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường xuấtkhẩu Ví dụ, trong những năm 1990, Chính phủ đã khuyên khích các trang trại ápdụng các phương pháp nuôi tôm bền vững theo hướng đa canh Đây là phương

pháp canh tác truyền thống ở châu Á, nuôi trồng một số loài cùng nhau trên một

diện tích nước, giúp hạn chế nguy cơ dịch bệnh và đối phó với điều kiện thịtrường thay đổi Bên cạnh đó, coi trọng xây dựng mô hình "trang trại hữu cơ",theo đó chủ trang trại phải cam kết sử dụng các loại hợp chất không độc hại, thay

cho thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và kháng sinh, đồng thời giảm thức ăn làm

từ cá v.v., dé tao ra sản pham có chất lượng theo tiêu chuẩn xuất khâu

1.4.2 Trong nước

1.4.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Sau dồn điền, đổi thửa, huyện Quốc Oai tập trung quy hoạch, phát triển

kinh tế trang trại theo hướng bền vững, giúp đa dạng hóa sản phẩm nông sản cónăng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tẾ cao

16

Trang 23

Vài năm trở lại đây, mô hình kinh tế vườn trại kết hợp chăn nuôi ở huyệnQuốc Oai khá phát triển Thay vì chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ, nhiều gia đình đãchuyên sang chăn nuôi quy mô lớn theo mô hình trang trại Don cử như xã CanHữu, đã phát triển được 219 trang trại chủ yếu theo mô hình tổng hợp hoặc chănnuôi gà Hiện toàn xã có tổng đàn gà đẻ khoảng 60 vạn con, sản lượng trứng đạt

32 vạn quả/ngày Trong đó, 90% hộ gia đình đầu tư chăn nuôi theo hình thức

công nghiệp khép kín.

Chủ tịch UBND xã Can Hữu Nguyễn Văn Lợi cho biết, để có các mô hình

trang trại như hiện nay, xã đã quy hoạch ruộng đất, tập trung chuyển đổi cơ cau

cây trồng, vật nuôi, tổ chức cho cán bộ, nhân dân đi tham quan, học tập kinh

nghiệm ở nhiều nơi Ngoài ra, xã còn phối hợp với Trung tâm Khuyến nông HàNội mở các lớp chuyên giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, trang bị kiến thức chănnuôi cho nông dân Hiện nhiều gia đình như ông: Nguyễn Văn Lâm, Can VănMai, Nguyễn Văn Chiến, Đặng Quốc Sơn chăn nuôi quy mô lớn, thu nhập mỗinăm đạt từ 1,5 tỷ đồng trở lên

Tương tự, những năm gần đây, số lượng trang trại ở xã Đông Yên cũng

tăng nhanh Chủ tịch Hội Chăn nuôi xã Đông Yên Đỗ Thanh Đồng cho biết, toàn

xã có 46 trang trại chăn nuôi công nghiệp quy mô từ 5.000 đến 10.000 con vàhàng chục hộ nuôi gà đồi kết hợp với làm vườn Riêng gia đình ông Đồng, nhờchăn nuôi gà kết hợp với trồng bưởi Diễn, đu đủ, mỗi năm gia đình có thu nhậpkhoảng 100 triệu đồng

Phó Trưởng phòng Kinh tế huyện Quốc Oai Nguyễn Thị Sắc cho biết, saudồn điền, đổi thửa, UBND huyện đã hướng dẫn các xã lập quy hoạch vùng sảnxuất Đến nay, huyện đã phê duyệt quy hoạch cho 16 xã với tổng diện tíchchuyên đổi hơn 2.100 ha từ trồng lúa năng suất thấp sang trồng rau an toàn, lúachất lượng cao, cây ăn quả, thủy sản, chăn nuôi Toàn huyện hiện có 402 trangtrại chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt tiêu chí của Bộ NN&PTNT cho doanh thu đạttrên | ty đồng/trang trai/nam; trên 200 gia trại có doanh thu từ 300 triệu đến dưới

1 tỷ đồng/trang trại/năm

Cùng với mở rộng các mô hình kinh tế trang trại, các hộ chăn nuôi trên địabàn huyện Quốc Oai đã liên kết, thành lập các hội chăn nuôi quy mô xã nhằm hỗtrợ nhau cùng phát triển Ông Nguyễn Văn Lâm ở xã Can Hữu cho biết: Thamgia vào hội chăn nuôi, các hộ gia đình cùng nhập chung thức ăn, thuốc phòng

dịch bệnh với số lượng lớn, giá thấp hơn so với mua lẻ ngoài thị trường Hộicũng thống nhất được giá đầu ra cho sản phẩm, tránh tình trạng cạnh tranh không

lành mạnh Hiện nay, xã Cần Hữu đã xây dựng được chuỗi sản xuất thịt lợn sinh

17

Trang 24

học Hợp tác xã Đồng Tâm, có thé kiêm soát chất lượng từ khâu chăn nuôi, giết

mô đến tiêu thụ sản pham

Một trong những tiêu chí được huyện Quốc Oai chú trọng đó là sản xuấtsạch Toàn huyện đã phát triển được 11 nhóm với 220 hộ gia đình tham gia chănnuôi theo quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn ở các xã Cần Hữu,Đồng Quang, Thạch Thán Để tiếp tục hỗ trợ sản xuất phát triển, huyện đã thànhlập Hợp tác xã Nông sản an toàn Quốc Oai, kết nối, tiêu thụ các sản pham nôngnghiệp an toàn của huyện, tháo gỡ đầu ra cho nông sản Qua đó, góp phần tạo ra

sự bền vững trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đây mạnh mô hình

kinh tế trang trại trên địa bản

1.4.3 Bài học rút ra phát triển trang trại huyện Yên Định

Thứ nhất, đề kinh tế trang trại được hình thành và phát triển, trở thành một

lực lượng chủ lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

nông thôn, thúc đây phát triển kinh tế hàng hóa, nhà nước và chính quyền địa

phương đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Trước hết là vẫn đề nhận thức về vai trò của kinh tế trang trại, về mặt kinh

té, trang trại góp phần chuyên dich cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng,

vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, manh

mún, tạo nên những vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa và thâm canh cao.

Thông qua đó, trang trại góp phần thúc day nhanh công nghiệp, nhất là côngnghiệp chế biến và dich vụ sản xuất ở nông thôn Về mặt xã hội, trang trại gdpphần làm tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhậpcho lao động nông thôn Vé mặt mdi trường, do sản xuất kinh doanh tự chủ và vìlợi ích thiết thực, lâu dài, hầu hết các chủ trang trại có ý thức khai thác hợp lý vàquan tâm bảo vệ môi trường, trước hết là trong phạm vi không gian trang trại vàlan tỏa ra toàn vùng Kinh nghiệm ở một số địa phương cho thấy, ở đâu nhậnthức đúng vai trò, vị trí của kinh tế trang trại và có biện pháp cụ thê khuyến khíchphát triển trang trại thì ở đó, trang trại mới thực sự phát triển bền vững, khắc

phục được các yếu tổ tự phát

Thực tế ở nhiều địa phương cho thấy, sự buông lỏng quản lý và thiếuthống nhất của các cấp chính quyền là một trong những nguyên nhân chủ yêulàm cho trang trại phát triển theo phong trào, số lượng tăng nhanh, nhưng mangnặng tinh tự phát và gây nên tinh trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi

trường.

Thứ hai, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại không hoàn toànphụ thuộc vào quy mô đất đai của trang trại mà phụ thuộc nhiều vào chất lượng

18

Trang 25

sản phẩm và trình độ công nghệ Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nhiềuđịa phương cho thấy hiệu quả và tính bền vững của kinh tế trang trại không hoàn

toàn phụ thuộc vào quy mô trang trại Các trang trại quy mô lớn có thé phát huy

tính ưu việt của quy mô, nhưng các trang trại quy mô nhỏ lại phát huy ưu việt ở

tính hỗ trợ trong quá trình thực hiện chuyên môn hóa kết hợp với phát triển tổnghợp Có thé nói rằng, tùy thuộc vào điều kiện của từng vùng, cần phải lựa chọn

mô hình phát huy được tính hiệu quả, tính bền vững của trang trại trong điều kiện

khách quan của nó.

Thứ ba, bồi dưỡng, đào tạo kiến thức quản lý chủ trang trại là một trong

những nhân tố quan trọng nhất đối với sự thành công của kinh tế trang trại Mụctiêu hoạt động của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá Việc quản lýsản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại trên thực tế là quản lý một doanhnghiệp Vì vậy, chủ trang trại phải có trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinhdoanh dé bảo đảm cho trang trại hoạt động có hiệu quả

Thứ tư, sự tồn tại và phát triển của kinh tế trang trại gắn liền với côngnghiệp hoá, với sự phát triển của kinh tế thị trường Vì vậy, việc nhà nước làmcông tác định hướng thị trường, dự báo thị trường, hỗ trợ công tác xúc tiếnthương mại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cho kinh tế trang trại

Thứ năm, gắn kinh tế trang trại với công nghiệp chế biến và dịch vụ tạinông thôn cũng là bài học kinh nghiệm quý báu Ở nhiều nước, kinh tế trang trạiphát triển thường đi liền với chuyên môn hoá vào một ít loại cây trồng, vật nuôinhất định và hình thành những vùng chuyên canh tập trung lớn Công nghiệp chếbiến và dịch vụ cho kinh tế trang trại là điều kiện hết sức quan trọng dé thúc đâytrang trại phát triển có hiệu quả

Thứ sáu, phát trién các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết trang trại là một

yêu cầu tất yếu để hỗ trợ, thúc đây kinh tế trang trại phát triển Ở Thái Lan, Nhật

Ban, hợp tác xã được hình thành trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, là tô chức liênthông, liên kết giữa các trang trại trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm

Thứ bảy, tăng cường công tác quản lý của nhà nước đối với kinh tế trang

trại Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và phát

triển kinh tế trang trại Ở nhiều nước, việc phát triển các trang trại cho thấy vaitrò của Nhà nước cực kỳ quan trọng, quyết định sự thành bại của kinh tế trang

trại Ở những nơi không có sự quan tâm và tác động đúng mức của Nhà nước thì

không những không 6n định được đời sống va sản xuất của các hộ nông dân,không đem lại hiệu quả kinh tế mong muốn, mà còn gây ra tình trạng sử dụng

19

Trang 26

khai thác quá mức tài nguyên, phá hoại môi trường sinh thái Nhìn chung, ở hầuhết các nước, vai trò của Nhà nước đối với kinh tế trang trại được thể hiện trên

nhiều lĩnh vực như: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; banhành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Trong giaiđoạn đầu của CNH, HĐH nông nghiệp, hệ thống chính sách, pháp luật của nhànước có tính quyết định đến sự phát triển bền vững kinh tế trang trại

20

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIEN TRANG TRẠI TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN 2020 - 2022

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kết quả phát triển trang trại của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Yên Định là huyện đồng bằng, năm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá trêntrục Quốc lộ 45, cách thành phố Thanh Hoá 28km Phía Bắc giáp các huyện:Cam Thuy, Vĩnh Lộc Phía Nam giáp các huyện: Tho Xuân, Thiệu Hoa Phía Taygiáp huyện: Ngọc Lặc Phía Đông giáp các huyện: Hoằng Hoá, Hà Trung, Hậu

Lộc.

Toàn huyện có 26 đơn vị hành chính gồm 22 xã và 04 thị trấn trong đó có

30 hợp tác xã nông nghiệp Yên Dinh năm trên trục quốc lộ 45 (từ Thành phốThanh Hoá qua Yên Định đi Ninh Bình) có hệ thống giao thông thuỷ, bộ nối vớicác khu đô thị công nghiệp trọng điểm của tỉnh: Lam Sơn - Sao Vàng, Bim Sơn -Thạch Thành, đô thị trung tâm thành phố Thanh Hoá - Sam Sơn là điều kiện tác

động thúc đây kinh tế của Yên Định phát triển

2.1.1.2 Địa hình

Phần lớn diện tích lãnh thé có địa hình bằng phăng, độ cao trung bình toànhuyện là 10m (so với mặt nước biển) do đó có thể phát triển các loại cây lương

thực, cây ăn quả, cây công nghiệp

Đặc biệt có một số vùng trũng (các xã Dinh Long, Dinh Hoà ) thấp hơn

độ cao trung bình toàn huyện 3-5m Địa hình có xu thế dốc dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam Trên địa bàn huyện có các đôi núi thấp phân bố rải rác ở các

xã Yên Giang, Yên Lâm, Yên Tâm ngoài ra con có một số hồ tự nhiên là dấutích đổi dòng của Sông Mã, Sông Cầu Chay Phía Tay và phía Tây Bắc là dai đấtbán sơn địa, là phần chuyền tiếp giữa đồng bằng và trung du, miền núi trên địahình ở đây không được bằng phẳng

Trang 28

21.645ha) Đất nông nghiệp là 14.142,62 ha tương đương với 62,01%, trong đó

diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao 88,95%, tương đương

với 12.579,84 ha Diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện biến động qua các

năm và đang có xu thế giảm Nguyên nhân chủ yếu là chuyên sang đất phi nông

nghiệp để xây dựng khu dân cư mới, chuyển mục đích sang sử dụng đất công

cộng: giao thông, thủy lợi, văn hóa, thé dục thé thao, chăn nuôi, nuôi trồng thủy

sản

Đất nông nghiệp giảm, lực lượng lao động tăng, do đó số diện tích đấtnông nghiệp/người và diện tích đất nông nghiệp/lao động giảm dần qua các năm

Giảm đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích CNH-HĐH và đô thị hoá là xu thế

tất yếu Tuy nhiên điều này kéo theo tinh trạng mat việc làm, chuyên đổi nghé, di

chuyên nơi làm việc, thất nghiệp của lao động nông nghiệp, nông thôn

Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất đai của huyện Yên Định được thể hiện

Trang 29

Khí hậu của Yên Định thuộc dạng nhiệt đới gió mùa, năng lắm, mưa nhiều, nền

nhiệt cao, hàng năm có 1.700-1.800 giờ nang; gió mùa đông bắc thịnh hành vào

mùa đông, gió mùa tây nam thịnh hành vào mùa hè Khí hậu như vậy là thuận lợi

cho cây trồng phát triển, nhưng thiên tai, nhất là lụt bão và khô hạn luôn luôn là

mỗi de doa đối với sản xuất nông nghiệp, tài sản và sinh hoạt của con người Khi

mưa đạt tới 200-300mm thường gây úng lớn Tuy nhiên lượng mưa tập trung

theo từng thời điểm và phân bố không đều trong năm nên dễ gây khô hạn cho

một vùng rộng lớn, vì mạch nước ngầm bị khô kiệt hoặc gây ra nạn rửa trôi làm

cho 25% ruộng đất bị bac mau

2.1.3 Hệ thống sông ngòi

Hệ thống thủy văn quan trọng nhất của huyện Yên Định là sông Mã và sông

Ngọc Chùy Đây là nguồn nước phục vụ tưới tiêu chủ yếu cho sản xuất nông

nghiệp trong huyện Hiện trên địa bàn huyện có 62 ao hồ nào năm trong khu dân

cư Toàn bộ diện tích ao nuôi trồng thủy sản năm thuộc khu vực đất nông nghiệp

đã được quy hoạch.

23

Trang 30

2.1.4 Tài nguyên khoáng sản

Xa xưa, Yên Định được bao phủ bởi những cánh rừng rậm rạp, với lim ở

Định Tăng, định ở Định Tường, rù rì ở Yên Phong cùng nhiều cánh rừng khác

trải khắp vùng Yên Thọ, Yên Lạc, Định Hòa, Định Bình, Định Thành Ngày nay,

rừng tự nhiên hầu như không còn, thay vào đó là những vùng dat trồng tre, luồng,đất trồng cây lâm nghiệp theo dự án 327, tập trung ở các xã Yên Lâm, YênGiang, Nông trường Thống Nhất, Yên Tâm, Yên Thịnh, Yên Hưng, Định Tiếnvới diện tích 836 ha, chủ yếu trên đất dốc, cồn, bãi ven sông, hồ, đầm, hón, sông

cụt.

Tài nguyên khoáng sản của Yên Định chủ yếu là vật liệu xây dựng như đá

vôi, cát sỏi, đất sét có trữ lượng lớn phân bé khắp nơi Riêng đất sét vùng Cam

Truong (Định Công) mỗi năm có thé sản xuất được từ 8-10 triệu viên gạch ngói

2.1.5 Đặc điểm kinh tế — xã hội

2.1.5.1 Quy mô và tốc độ, cơ cấu tăng trưởng nên kinh tế

Là một huyện có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Yên Định

có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế Trong những năm gần đây, tình hìnhkinh tế - xã hội của huyện đã tiễn triển rõ nét, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức

khá, cơ cấu kinh tế đã có những bước chuyên biến tích cực, đời sống của nhân

dân từng bước được cải thiện.

Nhờ sự hỗ trợ trên, cùng với nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, đoàn thê

và nhân dân, thu nhập, đời sống moi mặt của người dân được cải thiện dang kể

Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng từ 16,5 triệu đồng/người/ năm

2011 lên 38,79 triệu đồng năm 2018 và đạt 61,55 triệu đồng năm 2022, tăng

12,7% so với năm 2021.

Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất trên một ha canh tác

đã không ngừng tăng, từ 76,95 triệu đồng năm 2010 lên 120 triệu đồng năm2015; 140 triệu đồng năm 2018 và đến năm 2022 ước đạt 161,3 triệu đồng/ha

24

Trang 31

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Yên Định

thời xem [- 2020-2022

9.962,85 7 10.684,07 pm [ns 11.813,01

NLTS 2.853,36 28,64 2.793,88 26,15 2.688,64 22,76

CN-XD | 3.997,09 40,12 4.296,06 40,21 5.149,29 43,59

3.212,02 32,24 3.594,12 33,64 3.975,08 33,65

Nguôn: Số liệu thông kê — Phòng kinh tế - Huyện Yên Định, năm 2020-2022

Cơ cấu giá trị sản xuất chuyên dịch theo hướng tích cực:

- Tỷ trọng ngành Nông, lâm, thủy sản chiếm 22,76% (giảm 3,39% so với

năm 2021)

- Công nghiệp - xây dựng chiếm 43,59% (tăng 3,38% so với năm 2021)

- Dịch vụ chiếm 33,65% (tăng 0,01% so với năm 2021)Qua bảng 2.2 cho ta thấy huyện Yên Định đang dần chuyền đổi cơ cấu từ

nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ

2.1.5.2 Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

e Hạ tang kinh tếSau nhiều năm phan đấu, nhất là trong thời kỳ đổi mới thực hiện CNH —

HDH nông nghiệp nông thôn thi hạ tang cơ sở trên toàn dia bản huyện Yên Dinh

ngày được tăng cường, phát huy tác dụng góp phan làm thay đổi đáng kể đời

song của nhân dân va bộ mặt nông thôn

- Giao thông:

Yên Định có 1.171 km đường bộ các cấp bao gồm:

Quốc lộ 45 thuộc trung ương quản lý đài 15 km

+ Tỉnh lộ thuộc tỉnh quan lý dài 100 km.

+ Tuyến đường do huyện quản lý dài 60 km

+ Tuyến đường giao thông nông thôn (xã, thôn) dai 996 km

25

Trang 32

Đến nay 100% xã có đường ô tô, hệ thống giao thông của huyện đạt chỉ số

đường rat cao 54 km/km2, chất lượng đường tương đối tốt, cơ bản đáp ứng được

ưu cầu, toàn huyện có 115 km đường được rải nhựa trong đó quốc lộ 45 có

15km, đường tỉnh lộ và liên huyện đã rải nhựa 100km, còn lại là đường bê tông.

- Thuỷ lợi:

Trạm bơm Nam sông Mã là công trình Thuỷ nông đầu mối lớn nhất tronghuyện với công suất thiết kế 35.000m3/h năng lực tưới theo thiết kế là 19.400 ha.Với 124 trạm bom , 170 máy có tổng công suất 19.000m3/h cùng với hệ thống

167,5 km mương tưới cấp 1; 500 km mương cấp 2, gần 980 km mương tưới nộiđồng có khả năng tưới chủ động cho 8.600 ha canh tác và bán chủ động 900 ha

Về cơ bản, huyện đã hoàn thiện hệ thống tiêu úng gồm hệ thống tiêu úngCầu Khải gồm 10 tổ máy với tổng công suất là 80.000m3/h, trạm bơm tiêuTường Vân xã Định Thành, trạm bơm Yên Thôn xã Định Tiến năng lực thiết kếtiêu kết hợp với công suất các trạm bơm tưới dé tiêu, hàng năm đảm bảo tiêu ung

cho toản huyện.

- Mạng lưới điện:

100% số xã trong huyện có điện lưới, hiện có các cấp điện áp 110KV,

35KV, 22KV và 10KV, có các tuyến đường dây 110KV Thiệu Vân (Thiệu Hoá)

- Yên Trường (Yên Định) cấp điện cho trạm Kiểu 110KV, trạm này cung cấpđiện cho toàn huyện, đây là nguồn quan trọng cho huyện phục vụ sản xuất

e Hạ tầng xã hội:

- Y tế:

Bệnh viện đa khoa huyện mới được xây dựng, đầu tư trang thiết bị hiệnđại với tiêu chuẩn là bệnh viện khu vực, cùng sự có mặt của một bệnh viện tưnhân, 26 xã và thị trấn đều có trạm xá, 12 cơ sở tư nhân khám chữa bệnh, đưa

tổng số giường bệnh lên 295, với 290 cán bộ y tế cơ bản đã đáp ứng nhu cầu

khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.

- Giáo dục:

Trong những năm qua, huyện và nhân dân không ngừng đầu tư xây dựngmới nhiều trường học khang trang, sạch dep, trong tổng số 94 trường học có 29trường tiêu học, 29 trường mầm non, 30 trường trung học cơ sở, 5 trường trunghọc phổ thông, I trường trung học bồ túc và 1 trung tâm dạy nghề

2.1.5.3 Tình hình dân cư, dân sé, lao động

Với tổng dân số 41.682 hộ, 167.068 nhân Nhìn chung Yên Định có lựclượng lao động khá đồi dào, tông số lao động toàn huyện là 96.781 người, trong

đó 60.194 người lao động nông nghiệp (chiếm 36,0%)

26

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w