1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm của trang trại chăn nuôi lợn tập trung tại xã Yên Giang, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp giảm thiểu

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Ô Nhiễm Của Trang Trại Chăn Nuôi Lợn Tập Trung Tại Xã Yên Giang, Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu
Tác giả Nguyễn Ngọc Hân
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Đức Toàn, PGS.TS. Trần Liên Hà
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Với sự trợ giúp của công nghệ hiện đi, năng suất chăn nuôi được ting lên, thời gian nuôi được rút ngắn li, do đ lợi nhuận được tăng Trang trai chân nuôi lợn tập trung tại thôn 4 xã Yên G

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN NGOC HAN

ĐÁNH GIÁ THUC TRANG Ô NHIEM CUA TRANG TRAI CHAN NUOI

LON TAP TRUNG TẠI XA YEN GIANG, HUYỆN YEN ĐỊNH, TỈNH

THANH HOA VA DE XUAT GIAI PHAP GIAM THIEU

Chuyên ngành: Khoa hoc môi trường

Mã số: 60.85.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Vũ Đức Toàn

2 PGS.TS Trần Liên Hà

Hà Nội - 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

“Tên tôi là : Nguyễn Ngọc Hân

Toi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện đưới sự hướng

dẫn của PGS.TS, Vũ Đức Toàn và PGS.TS Trần Liên Hà với dé ti nghiên cứutong luận văn “Đánh giá thực trạng ð nhiễm của trang trại chăn nudi lợn tậptrung tại xã Yên Giang, huyện Yên Định, tính Thanh Hóa và đề xuất giải pháp

giảm thiểu"

Đây là đề ti nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tải luận văn nào

tước đây, do đó không có sự sao chép của bất ki luận văn nào Nội dung của luận

văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tả liệu, tự liệu nghiên cứu và sử.

dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.

xây ra vẫn dé gì với nôi dung luận văn nảy, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Nguyễn Ngọc Hân

Trang 3

LỜI CẮM ON

Để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài những cố gắng của bản

thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thay cô, bạn bè và các cá nhân, tập thể trên địa bản nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới POS TS Vũ Đức Toàn và PGS.TS TrinLiên Hà đã trực tiếp hướng đẫn tôi xây dựng luận văn, luôn giảng giải, chỉ dẫn, góp

ý một cách tận tình

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, các cô thuộc KhoaMôi Trường trường Đại học Thủy Lợi, các thầy cô lả những người đã truyền thụcho tối những kiến thúc, ÿ tường trong suốt quá tình tôi được học tập tại trưởng,

tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận van tốt nghiệp này

Vi những kinh nghiệm và kién thức của bản thân còn hạn chế, luận văn được hoàn thành trong thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiểu sốt Tôi mong

sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô dé luận văn tốt nghiệp này

được hoàn thiện hơn nữa

Hà Nội, ngày thang — năm 2015

Nguyễn Ngọc Hân

Trang 4

MỞ DAU 1

1 Tính cấp thiết ca để tải 1

2 Mục dich của luận van, 2

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiền cứu 2

4 Nội dụng và các phương pháp nghiên cứu ?

4.1 Nội dung nghiên cứu 2

4.2 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Nội dung luận văn và dự kiến kết quả đạt được 3 5.1 Nội dung luận văn 3

5.2 Du kiến kết quả đạt được 3

CHONG 1 TONG QUAN VE DOI TƯỢNG NGHIÊN COU 5

1.1 Tổng quan ngành chan nuôi của Việt Nam 5

1.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại Việt Nam 3

1.1.2 Thực trạng 6 nhiễm mỗi trường ti các trang tai chin môi Tom ở Việt Nam6

1.2 Cơ sở lý thuyết về các giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn trên thé giới và Việt Nam 8

241 Xử lý chất thi ein 8

1.22, Xứ lý mùi 10 1.2.2.1 Sự phát inh mài 10 1.2.22 Ned gây mù lôi 10 1.2.2.3 Cúc giải pháp giảm thiu và xứ lý mùi hồi " 1.23 Xử lý nước tii la

1.2.3.1 Xứ lÿ nước thải chân nuổi lợn trên thé giới B

1.2.3.2 Mi nước thải chan mỗi lem tại Việt Nam 15

1.3 Tổng quan về xã Yên Giang, huyện Yên Định, tinh Thanh Hóa và tinh hìnhsản xuất của trang trại chăn muôi lợn tập trung 2

1.3.1, Tổng quan về xã Yên Giang, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Ha 23

13.1.1 Điễu Hiện te nhiên 23

Trang 5

1.3.1.2 Điều kiện kính 16 xã hội 25

1.3.2 Tình hình sản xuất tại trang trai chăn nuôi lợn tập trung 26

13.2.1 Vitri trang tra 26

1.3.2.2, Mỗi tương quan của vị trí trang trai với các đổi tượng xung quanh 27

1.3.23 Tình hình sản xuất của trang trai 7CHUONG 2 ĐÁNH GIA THỰC TRANG MỖI TRUONG CUA TRANG TRẠICHAN NUÔI LON TẬP TRUNG 32.1 Tình hình xử lý chất thai và quản lý bảo vệ môi trường tại trang trai chăn

2.1.2, Tinh hình quan lý, bảo vệ môi trường 37

2.2 Đánh giả thực trang mỗi trường tai trang tai chăn muôi lợn tập trung 38 2.2.1, Thực trạng môi trường nước 38

2.2.11 Bid ta khảo sit, din gi chat lương nước thải 382.2.1.2 Điều tra khảo sắt, din giá chit lượng nước ma “2.2.1.3, Điều tra Khảo sắt, dink giá chat lượng nước ngẫm +

3.22 Thực trạng môi trường không khí 49

2.2.2.1 Điều tra, khảo sát chat lượng môi trường không khí 49

2.2.2.2 Đánh giả thực trạng môi trường không thí so

2.23 Thực trang 6 nhiễm chit thai rắn 33

2.3, Những vẫn đỀ mỗi trường còn tổn ta của trang tri s4

2.3.1 Ý thức bảo vệ môi trường, quân Ij môi trường 552.3.2 Xử lý chất thai, 55

2.3.21 Phin thải 35 2.3.2.2 Nước thải 55

Trang 6

'CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU Ô NHIEM TAL

‘TRANG TRẠI CHAN NUÔI LON TẬP TRUNG

3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp

3.1.1 Chính sách pháp luật

3.1.2 Can cứ thực trạng môi trường tại trang trại chăn nuôi lợn tập trung,

3.13 Để xuất giải pháp

3.2 Giải pháp kỹ thuật

4.2.1.1 Chế phẩm sink hoe SagiBio

4.2.1.2 Khả năng xử lý phân th của chế phẩm SagiBio

3.3.1 Giám sát chất lượng mỗi trường định kỳ

3.3.2 Tập huấn, nâng cao năng lực quản lý bảo vệ môi trường

4.3.21 ĐI với trang tai

3.3.2.2 Đổi với cúc cơ quan quản lý

3.33, Nâng cao ý hức bảo vệ môi trường của người sin xuất

3.34, Các gii pháp khác

4.34.1 Mô hình VACB

3.34.2 Kiém soát dịch bệnh la truyền

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

58 58 38

59

59

64

65 4 7 14 4 T6 76 7 n

78

78 79 sl 81

83

85

Trang 7

Khu vực mau dich tự do ASEAN

Bộ ng nghiệp và phát triển nông thôn

Nhu cầu oxy sinh học

Bộ tải nguyên môi trường

Nhu cầu oxy hóa học

Cả phần

“Tốc độ tang trưởng kinh

Khoa học công nghệ

Quy chuẫn Việt Nam

BE lọc sinh học theo mê

“Chất ấn lơ lừng

‘Tong chất rắn lơ lửng

Bê xử ý sinh học đồng chảy ngược

Ủy ban nhân din

Mô hình Vườn ~ Ao ~ Chung ~ Biogas

Vi nh vật

Tả chức y thé giới

“Tổ chúc thương mại thé giới

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1, Danh mục mây móc, tht i tr dụng ”

Bảng 1.2 Định mức và khối lượng thức ăn cho dn lợn 30

Bảng 1.3 Định mức nước cấp cho lợn uống 2

Bảng 2.1 Thành phần hỏa học của phân lợn 70 ~ 100kg B Bảng 2.2 Vị t lấy mẫu nước thải 39

Bang 2.3, Kết qua phân tích nước thải sau Biogas 39

Bảng 24 Kết quả phân tích nước thả tại hd chứa số Ï 39

Bảng 2.5 Kết quả phân tích nước thi 40 Bảng 2.6 Vị t lấy mẫu nước mặt 44 Bảng 2.7 Kết quả phân tích nước mặt 45 Bảng 2.8 Kết quả phân tích nước mặt 45 Bảng 2.9 Kết quả phân tích nước ngim 49

Bang 2.10 Vj trí lay mẫu không khí 31Bảng 2.11 Kết quả phân tích chất lượng không khi 32

Bảng 2.12 Kết qua chit lượng không khí 32

Bảng 2.13 Lượng phân thai phát sinh trong ngày từ quá trình chăn nuôi lợn 53

Bảng 3.1 Kết quá phân ích chất lượng mẫu phân lợn trước khi xử lý 39

Bảng 3.2, Kết quả kiểm tra nhiệt độ đồng Gi, nồng độ NH; và HS trong quổ trình ù

xử lý phân lợn 60

Bang 3.3 Biến động mat độ VSV gây bệnh trong quá trình ủ “Bảng 3.4, Kết quả đánh giá chất lượng của mẫu phân lợn trước và sau 5 tuần xử lý

bằng chế phẩm vi sinh ua nhiệt SagiBio “

Bing 3.5 So sinh sơ đỗ dây chuy xử lý nước thải 72 Bảng 3.6 Chương trình giám sát môi trường định kỳ của trang trại 4

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Ô nhiễm môi trường từ hoạt động của các trang trại chăn nuôi lợn, 8

Hình 1.2 Mô hình ù xử lý chit thải rắn (phân gia súc) dang được áp dụng rộng rãi

Hình 2.4, Quy trình thu gom và xử lý chất thải chân nuôi

Hình 2.5, Hệ thống quạt, hút mỗi trong chuồng nuôi

Hình 2.6 Vi wi ấy mẫu nước thải

Hình 2.7 Đồ thị biểu diễn kết quả phân h BOD của nướ

Hình 2.8 Đồ thị biểu điễn kết qua phn tich COD của nước thải

thai

Hình 2.9, Dé thị biểu diễn kết quả phân ích TSS của nước thi

Hình 2.10, Đồ thị biểu diễn kết quả phân ích tổng N của nước thải

Hình 2.11, Đồ thị biểu diễn kết quả phân ích tổng P của nước thải

Hình 2.12 Vị tr lấy mẫu nước mặt

Hình 2.13 Đồ thị biễu diễn kết qua phân tích BODs của nước mặt

Hinh 2.14 Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích COD của nước mặt

Hình 2.15 Đồ thị bigu diễn kết quả phân tích Coliform của nước mặt

Mình 2.16, Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích TSS của nước mật

Hình 2.17 Vĩ tr lấy mẫu không khí

9 4 16

46 4 47

48

Trang 10

Hình 2.18, Các vin đề môi trường con ồn tại của trang tri 55

Hình 3.1 Các giải pháp giảm thiểu 6 nh 1 cải thiện môi trường cho trang tri 58

Hình 3.2 Sơ đồ đây chuyén xử lý số 1 6

Hình 3.3 Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngằm 66

Hình 34 Sơ đồ dây chuyển xử lý số 2 or

Hình 3.5 Chu tre và nguyên lý vận hành của hệ théng xử lý nước thatch hợp tt

kiệm năng lượng 68

Hình 3,6 Phân bổ các vũng trong hỗ sinh học ty nghỉ 10 Hình 37 Vị tr giám sắt môi trường định kỳ 76 Hình 3.8 Mô hình VACB 79

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

“Trong những năm gin đây, bên cạnh việc thúc diy phát triển kinh ế xã hội

vấn để môi trường ngày cảng được chỗ trong Việc phát triển bén vũng kinh tế đi

đồi với bảo vệ, củi tiện mỗi trường được nhắc inh vực, ngành

nghề, trong đó vấn đề môi trường tại các trang trại chăn nuôi cũng là một vẫn đề rất

“được quan tâm hiện nay,

Chăn nuối là một bộ phận quan trọng trong nên nông nghiệp Việt Nam Khi

dat nước đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì tỷ trọng giá trị chănmôi có xu hưởng ting lên trong tổng giá tị sin phẩm nông nghiệp, đặc biệt là tỷ

trọng gi tỉ sản phẩm tị lợn Với sự trợ giúp của công nghệ hiện đi, năng suất

chăn nuôi được ting lên, thời gian nuôi được rút ngắn li, do đ lợi nhuận được tăng

Trang trai chân nuôi lợn tập trung tại thôn 4 xã Yên Giang, huyện Yên Dinh,

tinh Thanh Hóa, day là dự á xây dựng trang trại chăn nuôi lợn chất lượng cao theo

mô hình sản xuất công nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu v chất lượng nguồn thực

phim phục vụ trong nước và xuất khẩu, đồng thời góp phần phát trí ngành chin

môi, Xóa đối giảm nghèo và đồng gớp vào tin tỉnh công nghiệp hóa ~ hiện đại

hóa, xây dựng nông thôn mới của địa phương Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt

động, với việc tang số lượng chăn nuôi, thì trang tai chăn nuôi lợn tập trung đã gây

ra những ảnh hưởng lớn tối mỗi trường xung quanh Nguyên nhân của những ảnh

hưởng này là từ lượng chất thải hàng ngày toi trang tri, chất thải rắn từ phân lợn,

khí thải và mồi hôi thối từ phân, nước tu, nước thả từviệc vệ sinh chuồng tại

trong những nguồn thải đó, nước thải chăn nui chính là vẫn đề đáng ngại nhất Vi

vậy cần thiết phải có những giải pháp hợp lý để giảm thiểu tối đa 6 nhiễm môi

trường tại khu vực trang trại này.

ĐỀ tải “Đánh giá thực trạng ð nhiễm của trung trại chăn muôi lợn tậptrang tại xã Yên Giang, luyện Yên Dinh, tính Thanh Hóa và đề xuất giải pháp

im thiễn” nhằm mục ích đính giá thực trạng 6 nhiễm môi trường tei trang ti

Trang 12

chăn nuôi lợn thịt gi tập trung, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp hợp lý để góp,

phần bảo vệ môi trường

2 Mye đích của luận văn

~ Đánh giá được thực trang 6 nhiễm môi trường tại trang trai chăn nuôi lợn

tập trung tại xã Yên Giang, huyện Yên Định, nh Thanh Hóa

- Đề xuất được một số giải pháp giảm thiêu 6 nhiễm môi trường phủ hợp cho

trang trại chăn nuôi lợn tập trung.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đã tượng

Môi trưởng nước, không khí, chất thải rắn của trang trại chăn nuối lợn tập

trung quy mô 1500 con/lứa tại xã Yên Giang, huyện Yên Định, tinh Thanh Hóa vả

các tác động của chất

Phạm vi nghiên cứu

thải chăn nuôi tại trang trại tới môi trường.

‘Trang trại chăn nuôi lợn tập trung tại xã Yên Giang, huyện Yên Định, tinh

“Thanh Hóa

4 Nội dung và các phương pháp nghiên cứu

4.1, Nội dung nghiên cứu

~ Khái quát ảnh hinh chăn nuôi trên thể giới, cũng như tại Việt Nam.

~ Khai quát vé điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Yên Giang, huyện Yên.

Dinh, tinh Thanh Hóa Các thông tn vỀ trang tr chân mudi lợn tập trung

Đảnh giá thực trạng môi trường tại địa điểm nghiền cứu.

- ĐỀ xuất gii hấp xữ lý chất thải chin nuôi, cúc giái pháp quản lý nhằm

nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, xử lý chất thai ti trang trại nghiên cửa, 4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.2.1, Phương pháp thu thập, ting họp số liệu

“Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Yên Giang,

huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

Tha thập thông tin, số liệu về tỉnh hình sản xuất, các thông tin chất lượng

môi trường tại trang trại nghiên cứu.

Trang 13

‘Thu thập các kết quả đánh giá môi trường nước thải, nước mặt, không khí tại

trang trại nghiên cứu.

4.2.2 Phương pháp điều tra khảo sắt thực dia:

Điều tra, Khảo sắt thực địa tại trang trại chăn nuôi lợn tập trung tại xã Yên

Yên Binh, tinh Thanh Hóa để Giang, huyện im biểu ỉnh hình quản lý mồi trường,

xử lý chất thải tại rang tri, lựa chọn các vịt lấy mẫu phủ hợp,

Điều tra đánh giá những vin để còn tổn tại về môi trường tại dia điểm

nghiên cứu

42.3 Phương pháp ké thừa:

cứu đã có về

- KẾ thừa từ các nghĩ cử lý chất thi, xử lý mỗi, xử lý nước

thải trong chan nuôi để làm cơ sở lý thuyết

= Kế thừa một số nghiên cứu đã cổ trước đây để làm co sở đề xuất giải pháp

xử lý chấthải chin muôi ở chương 3

-Vi hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

+ Dây chuyển xử lý nước thải ti trang tai lon Hoàng Liễn, huyện Vũ Thư,

tính Thái Bình

+BẺ hop 5 chức năng điều chỉnh được, sin phẩm sử hữu trí tuệ của GS Nguyễn Văn Cách.

5, Nội dung luận văn và dự kiến kết quả đạt được

5.1 Nội dung luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, các nội dung chính của luận văn được trình bảy trong 3 chương:

“Chương 1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu

“Chương 2 Đánh giá thực trạng môi trường của trang tai chân nuôi lợn tập

Trang 14

- Đánh giá được thực rạng ô nhiễm môi trường của trang trại chăn môi lợn tập trùng tại xã Yên Giang, huyện Yên Dinh, tỉnh Thanh Hóa.

= Đề xuất được các giải phip kỹ thuật, quan lý phù hợp với trang tại để giảm

thiểu ô nhiễm môi trường.

Trang 15

CHUONG 1 TONG QUAN VE DOL TƯỢNG NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan ngành c

1.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại

Tại Việt Nam, ngành chăn nuôi lợn đã có từ rất lâu đời và chăn nuôi lợn đồng vai trò rit quan trong trong hệ thing sin xuất nông nghiệp cũng như ngành chăn môi ở Việt Nam Việc iêu thu thit lợn trong các bữa ăn hing ngày của người

Việt Nam rit phổ biển, lượng thịt lợn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản.

lượng thịt hoi các loại Giá tị sản xuất của ngành chan nuôi nim 2010 là 135.137,1

tỷ đồng; năm 2011 là 199.171,8 tỷ đồng; năm 2012 là 200.849,8 tỷ đồng; năm 2013

là 196.955,1 tỷ đồng [11].

‘Theo thời gian, việc chin muôi lợn ti nước ta cũng có rit nhiễu thay đổi để

phù hợp với tinh hình thực tổ, Từ năm 1986 đến nay, đây là gi đoạn chuyển đổi

nền kinh tế, chuyển đổi cơ cầu cây trồng vật nuôi phủ hợp với môi trường sinh thái

va nông nghiệp sản xuất hàng hóa để tham gia thị trường khu vực (AFTA) va tổ

chúc Thương mại thể giới (WTO), Từ đó, các mô hình chăn môi lợn được hình

thành và phát triển ở các tỉnh miễn Nam và các tỉnh phía Bắc, hình thức chăn nuôi

lợn theo trang trại và doanh nghiệp tư nhân hình thành và phát tiển mạnh Ngoài ra, còn có nhiều doanh nghiệp và công ty chăn nudi lợn có vẫn dầu tư 100% của nước

ngoài Với hình thức chăn nuôi công nghiệp tập trung này, ngành chăn nuôi lợn

nước la sẽ phát tiển nhanh chóng, tuy nhiền hình thức chăn nuôi nông hộ vẫn

chiếm ty lệ lớn, (65-70% về đầu con và 55-60% về sản lượng)

“Theo kết quả điều trả sơ bộ ti thời điểm 1/4/2014 của Tổng cục Thống kẻ,

cả nước có 26,39 triệu con lợn, tăng nhẹ (0.3%) so với cùng kỳ Hiện ti chăn mui lợn khả thuận lợi do giá lợn hơi tăng và dịch lợn tai xanh không xảy ra đã kích thích người chan nuôi dầu tư tái đàn Sản lượng thị lợn hơi xuất chuồng 6 thắng đầu năm

2014 ước tính đạt 1963,3 nghìn tin, tăng 1,65% so với cùng kỳ năm trước {10}

Trang 16

1.1.2 Thực trang 6 nhiễm môi trường tại các trang trai chân nuôi lợn ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ rấtnhanh nhưng chủ yÊu là te phát và chưa dip ứng được các tiêu chuỗn kỹ thuật về

chuồng tại và kỹ thuật chăn nuôi Do đó năng suit chăn nuôi thấp và gây 6 nhiễm

mỗi trường một cách trim trong O nhiễm mỗi trường không những ảnh hưởng đếnsức khỏe vật nuôi, năng suất chan nuôi mã còn ảnh hưởng rt lớn đến sức khỏe con

người và môi trường sống xung quanh.

CChit thải chăn nuôi tác động đến môi trường và sức Khỏe con người tên

nhiều khía cạnh: gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngằm, môi trường khí, môi

trường dit và các sản phim nông nghiệp Đây chính là nguyên nhân gây ra nhiều

căn bệnh về hô hip, tiêu hoá, do tong chất thải chứa nhiều V$V gây bệnh, trứng

giới (WHO) đã cảnh bio n

xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnh hưởng rit lớn đến sức khỏe con giun Tổ chức y không cổ biện php thu gom và

người, vật nuôi va gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Dic biệt là các virus biếnthể từ các dịch bệnh như lờ mồm long móng, dich bệnh ti xanh lợn cổ thể lấy lan

nhanh chóng và có thé cướp di sinh mạng của rắt nhiều người

chăn muôi, nguồn chất thải chăn mudi lợn thải ra mỗi

trường hàng năm lên tới 24,96 triệu tin, tuy nhiên, việc quản lý và xử lý chất thải

chăn nuôi lại chưa được quan tâm đúng mức Hiện mới khoảng 70% hộ chăn nuôi

có chuồng trai, tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh cũng chỉ

chiếm khoảng 10%; hộ có công trình khí sinh học (him biogas) chỉ đạt 8,7%khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải vật nuôi Tuy nhiên, tỷ lệ hộ có

‘eam kết bảo vệ môi trường chỉ chiếm 0,6% [2]

VỀ phía các trang trai chăn nuôi tập trung mặc dũ phần lớn thông

xử lý chit thải nhưng hiệu quả xử lý chưa tiệt đ, số trang tr chăn mỗi có hệthống xử lý chất thai bằng biogas khoảng 67%; số trang trại có đánh giá tác động

môi trường chiếm chưa đầy 14% - 37,2% hộ chăn nuôi thâm canh và 36,2% chăn

nuôi thời vụ không có biện pháp xử lý chất thai, Tình trạng trên đã gây ra ô nhiễm.

nghiêm trong môi trường đất, nước, không khi ở nông thôn, Ước tính, hiện có ới

Trang 17

80% các bệnh nhiễm trừng ở nông thôn có liên quan tới nguồn nước bi nhiễm visinh vật như giun sán, tả, bệnh ngoài da, mắt.

Nguyên nhân chủ yến do hầu hét người chin nuôi chưa cổ biện pháp xử lý

chất thải lỏng tong chăn nuôi, vit xác gia súc bừa bãi và hệ thống thoát nước đơn

giản làm cho tỉnh trang 6 nhiễm mỗi trường trong chăn mui vẫn chưa được khắc

phục tiệt để và có chiều hướng gia tăng Nhiễu năm qua, chất thải vật nuôi trong

nông hộ được xử lý bằng 3 biện pháp chú yếu là: thải trực tiếp ra kênh mương, ao,

hồ: được làm phân bón cho cây trồng: và được xử lý bằng công nghệ khí sinh học

(biogas) Ngoài ra, còn có một số phương pháp khác như xử lý chất thái bằng sinh.vit thy sinh (cây muỗi nước, ảo lục bình , xử lý bằng hồ sinh học nhưng chưa

.được nhân rộng Nước thải chảy tự do ra môi trường xung quanh gây mùi hô thôi

nông nặc, đặc biệt là vào những ngày oi bức, nồng độ khí 8 và NH; cao hơn mức

cho phép khoảng 30-40 lin [1] Tổng số VSV và bảo tử nắm cũng cao hơn mức cho

phép rất nhiều lan, Ngoài ra nước thải chăn nuôi còn có chứa Coliform, E coli,

BOD, COD và trống giun sin cao hom rt nhi lẫn so với tiêu chuẳn cho phép

Ô nhiễm môi trường khu vực trại chăn nuôi do sự phân huỷ các chất hữu cơ.

có mặt trong phân và nước thải của lợn Sau khi chất thải ra khỏi cơ thể của lợn thì

các chất khí đã lập tức bay lên, khí thải chăn nuôi bao gồm hỗn hợp nhiều loại khí

Nii, Trong i khí công với sự có mặt của vi khuẩn trong phân và nước thải xảy ra qua trình khử các, trong đó có trên 40 loại gây mùi, chủ yếu là H;§

jon sunphát (SO,*) thành sunphua (S”) Trong điều kiện bình thường thi HS là

một trong những nguyên nhân gây ra các vin dề về mau và mùi Nông độ S” tại hồ

thu nước thải chăn nuôi lợn có thể lên đến 330 mg/l cao hơn rất nhiều so với quy

chuẩn (theo QCVN 40:201 1/BTNMT cột B néng độ sunfua là 0,5mg/1)

Trang 18

"Hình 1.1 O nhiễm mãi trường từ hoạt động của cúc trung trai chấn musi fom

\Vige kiểm soát chit thải chăn nuôi là một nội dung cắp bách cần được cáccác nhà sản xuất và cộng đồng dân cư bắt buộc quan tâm để: hạn chế 6

nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe của con người, cỉnh quan khu dân cư cũng như

cấp quan I

không kìm ham sự phát triển của ngảnh.

1.2 Cơ sở ý thuyết về các giái pháp xử lý chất thai chăn nuôi lợn trên thể giới

và Việt Nam.

1.24 Xã lý chất thải rắn

Phân lợn là những thành phần thức an mà cơ thể không thể hip thụ được và

‘bj đảo thai ra bên ngoài, mỗi ngày cơ thể lợn thải ra một lượng chất rắn bằng tươngdung từ 6- 8 % trọng lượng cơ thé của vật nuôi Trong thành phần của phân lợnbao gồm các chat xơ, tinh bột, protein dư thừa, các men tiêu hoá, các axit amin, cácchất khoảng Ngoài ra trong phân còn có chứa nhiễu loại vi khuẩn virul, trimg kysinh tring Vi khuẩn thuộc họ Enterobacterracea chiếm da số với các giống điển

Trang 19

hình như Escherichia, Salmonella, Shigella, Proteus, Klebsiella, Trong 1 kg phân

số chứa từ 2000 -5000 trứng giun sắn, Vi vậy, ở các nước phát iển như Nhật Bản,

Hồng Kông trước khi sử dụng phân gia súc để bón cho cây trồng đều phải qua

giai đoạn ủ để phân hủy các thành phần hữu cơ khó phân hủy thành các chất dB hip

thy đối với cây trồng, khử mùi hôi và tiêu dit vi sinh vật gây bệnh để tránh lây lan

"bệnh tật vào môi trường [13]

"Hình 1.2 Mô hình xử lý chat thải rin (phân gia súc) dang được áp dung rộng rãi

tại Hồng Kông [12]

Hiện nay ở Việt nam công tác quản lý chất thai chăn nuôi lợn dang gặp nhiều.khó khăn vige sử dụng phân lợn để bón cho cây tring trong nông nghiệp vẫn côn bị

hạn chế do phân lợn không giống phân gia súc khác, phân lợn ớt và hôi thổi, phân

lợn (phân nóng) nêu sử dung trực tiếp không qua đ ban cho cây trồng sẽ làm chocây bị chết hoặc làm giảm năng suất cây trồng ( Siu riêng mắt mồi, nhăn không

ngọt

Sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý mỗi trường chăn nuôi gia súc: Hiệnnay ở nước ta cũng đã có một s6 nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật EM

(Effective microorganism), chế phẩm BIO-F, Compost ~ maker [12] đã mang lại

một số kết quả tố như nếu sử dụng chế phim EM có tác dụng ngăn chặn mùi hoi

trong chuồng tri, làm giảm quin thể các vi sinh vật gây bệnh, út ngắn được thờigian phân hủy so với phương pháp ủ truyễn thống

Việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý chất thải chăn nuôi ở

Việt Nam cũng đã được 1 số địa phương quan tâm và đầu tư kinh phí: vi dụ Sở

Trang 20

KHICN Ha Tây năm 2008 đã

đã thực hiện đề tài: Xử lý môi trường phân thải của các trang trại chăn nuôi tập

ip kinh phi cho Công ty cổ phần công nghệ sinh học

trung tại Hà Tây để sin xuất phân bin hữu cơ vỉ sinh do cấp kinh phí, hoặc Sở

KHCN Vĩnh Phúc năm 2007-2008 cắp kinh phí cho Viện Công nghệ môi trường,

Viện KHI&CN Việt Nam thực hiện để tải: Ứng dụng chế phẩm vỉ sinh vật xử lý phế

thải nông nghiệp thành phân bin hãu cơ - vỉ sinh, làm sạch môi trường nông thôn.

Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Openamix - LSC để ủ xử lý chất thải chăn nuôi của

“Trần Thanh Nhã cũng da rt ngắn được thôi gian phân hủy và chất lượng phân bón

sé hon,

CCác kết quả thu được đều cho thấy tác dụng của các ch phẩm vi sinh vật

trong quả trình ö xử lý chất thải, tăng cường hiệu quả phân huỷ, khử mùi hồi, nâng

cao chất lượng của phân bón thu được tạo được nguồn phân bỏn an toàn chất lượng

cao cho nông nghiệp Tuy nhiên các nghiên cứu trên mới chỉ là bước đầu chưa thật

sự đưa ra được một qui trình công nghệ thực sự hiệu quả và có thẻ triển khai nhân.

rộng [22].

122 lý mùi

122.1 Sy phát sink mùi

Mùi hồi và các loại khí được phát ra từ tắt cả các trại chăn nuôi lợn Mũi hôi

và các khí nay là sản phẩm phụ của quá trình các vi sinh vật phân hủy phân lợn và

sắc chit hữu cơ khác

C6 khoảng 100 hợp chất gây mùi được xác định trong mẫu không kh từ cácsản phẩm động vit Tuy nhiên, khoảng 1/3 lượng metan cỏ nguồn gốc từ công

nghiệp, 1/3 tử tự nhiền và I3 từ nông nghiệp - chủ yếu tr động vật và các kho lưu

giữ Mùi của hoạt động chăn nuôi một lượng lớn gồm NH¡, các chất hữu cơ bay hơi

(VOCs), và H;§ [16].

1.2.2.2 Nguồn gây mùi hồi

Sự phát tan mùi hôi từ các cơ sở chăn nuôi lợn có thể bắt nguồn từ các nguồn chính sau: chuồng nuôi, kho chứa phân và quá trình rải phân lên diện tích canh tie Tin sut xuất hiện các mùi ôi cũng thay đổi theo các nguồn khác nhau

Trang 21

“Các tả liệu nghiên cứu v sự thoát kh từ phân lợn cho thấy các khí này chủ

yếu là hỗn hợp của metan, cacbon đioxit, ammoniac và hydro sulphit Amoniac ở

đây là thành phần chính, tuy nhiên nó không phải là chất khí số mùi nặng nhất

Nông độ trung bình của NH hiểm khi vượt qué 66ppm, trong khi "ngường” mùi

của nó là 47ppm, Trimetyl amin và hydro sulphit là các hợp chit có ngưỡng mỗi

thấp nhất Lin lượt là 0.0031 và 0.00047 ppm)

Tốc độ phát tán mùi có sự khác nhau rất lớn không phụ thuộc vào loạichuồng muôi, ting chứa Các bio cáo cho thấy tốc độ phát tin mii nằm trongkhoảng 0,1 đến 62 OU/s.m? nền chuồng Khí amoniae là thành phần khí chính vớinồng độ thay đổi từ 10 đến 71 ppm, Nông độ H;S trong không khí ti trang tr (te

0,03 đến 0/ ppm) tuy thấp nhưng vẫn vượt quá ngưỡng mùi của nó.

1.2.2.3 Các giải pháp giảm thiết và xứ lý mài hồi

Một nguồn gây mùi hôi khác thoát ra từ các trang tr nuôi lợn là từ các khochứa chất thải Các phương pháp thông thường được sử dụng để giảm thiểu sự phát

thải mồi là: phương pháp che phủ, phương pháp thông gió và phương pháp phụ gia

Sie dung phụ gia: Các kết quà nghiền cứu cho thấy với chế độ ân uỗng hop

lý có thé giảm được mũi từ hoạt động chăn nudi lợn Các chế độ ăn cho lợn nhằm

tận đụng một cách hiệu quả hơn lượng protein có thé làm giảm sự bãi tiết ure và axit

uric, Nhiễ loại hóa chất và chế phẩm vi sinh khi được bổ sung vào phân lợn để

kiểm soát mùi Các kết quả nghiên cứu được đưa ra tập trung vào việc bổ sung hai loại trên cho thấy có sự khác biệt lớn.

Việc kiểm soat mùi hôi của các kho chứa phân bởi các tác nhân hóa học và

sinh học dang là một chủ đề gây rất nhiều tranh cãi Những nghỉ cứu gần đây ở

châu Âu, sử đụng các phụ gia sinh hóa cho thấy rằng các sản phẩm này không

thườ 9g xuyên có hiệu quả đối với iệc kiểm soát mùi hôi của các kho chứa Độ mùi

gây ra bởi amoni có thể giảm được 72% nếu tăng chứa phân được kiểm soát.

"hương php che phố: là một phương pháp hiệu quả dé giảm thiêu mùi hôi xuất phat ừ các kho chứa phân Có nhiễu loi ật liêu để thực hiện phương pháp

này, Tt cả các loại che phủ đều Kim giảm lượng mùi hôi (nhưng thom 50% trong

Trang 22

mùa hè) và giảm lượng amoniae, Các nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng lượng

mùi được giảm đi đáng kể khi sử dụng các loại che phủ như tắm hợp kim nhẹ hoặc.

vải bạt © 6034) và mái cổ định làm bằng gỗ hoặc bê tang 95)

Thông gió tự nhiên: Sử dụng phương tiện thông gió cho các kho chứa là một phương pháp hữu hiệu khác nhằm kiểm soát mỗi hôi tr các kho chứa phân

iy là một phương pháp hết sức hiệu quả trong diễu kiện kho chứa hoàn toàn

thoáng khí và có các máy thông gió cơ học,

Sit dụng qué tình thông gió te nhiên như ở cach hiều khí không thích hợpđối với các trang trại chăn nuôi lợn do yêu cầu về điện tích lớn, tuy nhiên một bé

kiện

yếm khí với kích thước thích hợp có thể làm giảm lượng mai trong những

thời tiết bình thưởng.

Mii hoi thoát ra từ các khu chuồng cũng là một mỗi quan tâm lớn của các trang trại chăn nuôi lợn, tuy nhiên trên thực tẺ có rt ít thông tin và công nghệ có

liên quan đến việc làm giảm mùi hôi thoát ra bằng cách sử dụng các hệ thống thông.siỏ bằng quạt, bằng lực diy nỗi hoặc bằng súc gi (rong cúc tr nhỏ thông giỏ tự

nhiên),

Xie lý mài bằng phương pháp lọc sinh học:

Lạc sinh học cũng có thể được sử dụng để hấp thụ các khí và mùi hôi từ không

mùi được biến đổi sang CO; và H;O, amoniac được oxy hóa thành NO,” hoặc NO;

tuy nhiên chúng phải được bảo trì một cách định kỳ Các hợp chất có

sunphua bị oxy hóa thành sunphat SO

Nghiên cửu cho thấy lọ sinh học có thể loi bò 90% các khí gây mũi trongchuồng nuôi Hiệu suất loại bo amoniae của hệ thống thay đổi từ 94 đến 100%Hiệu suất loại bỏ amoniac của hệ thống thay đổi từ 94 đến 100%, Đối với HaS

người ta không thể tim thấy sự xuất hiện của nổ ti cửa ra của may lọc

ir mài bằng héa chắt

“Tại Nhật Bản, nước 6 xy hóa diện phân (EOW) lin đầu tiện được phát triển

ứng dụng để lâm tác nhân diệt vi rt, vĩ khuẩn và nắm là vào năm 1992.

Trang 23

Cée nghiên cứu mới nhất v8 NEW- Neutral Electrolyzed Water cho thấy

dung địch này có tính oxy hóa mạnh, thân thiện với môi trường, an toàn cho người.

sử dụng [17] NEW còn được dũng để cho vio nước uống với lượng thích hợp để

phòng bệnh cho lợn, phun sương để khử trùng không khí, làm sạch dụng cụ, khử trùng bé mặt (sản, tường) Dung dich SOS côn được đảng trong y té để điều vết thường

Sự tăng hoat tinh của các hoà chất cho phép với nông độ tô thiểu mà vẫn giữ

nguyên hoặc tăng cường hi quả, đồng thoi im giảm hoặc loại trữ hoàn toàn sự ăn

mòn hay huỷ hoại các dụng cụ được xử lý và làm giảm đáng kể khả năng gây hại

đối với con người Việc sử dụng dung dich SOS để khử trừng tiền tệ trừng và tiệt

trùng trong y tế được phổ biển ở nước Nga vào năm 2001 [3] hoàn toàn phản ánh.

<i xu hướng nồi rên

1.2.3 Xứ lý nước thải

1.2.3.1 Xi lý nước thải chân mui lợn trên thểgiái

Việc xử lý chất thai chan nuôi lợn đã được nghiên cứu triển khai ở các nước

phát triển từ cách đây vải chục năm Các công nghệ ap dụng cho xử lý nước thải

trên thé giới chủ yêu là các phương pháp sinh học Ở các nước phát triển, quy mô

trang tri hing trim hecta, trong trang trại ngoài chăn môi lợn quy mô lớn (tên

10,000 con lợn), phân lợn và chất thải lợn chủ yếu lâm phân vi sinh và năng lượng

Biogas cho máy phit điện, nước thải chin nuôi được sử dụng cho các mục dich nông nghiệp.

‘Tai các nước phit triển việc ứng dung phương pháp sinh học trong xử lý nước thải chan nuôi đã được nghiên cứu, ứng dụng và cải tiền rong nhiễu năm qua

‘Tai Hà Lan, nước thải chin nuôi được xử lý bằng công nghệ SBR: đây là bể

ii đoạn phản ứng làm việc theo mè dạng công trình xử lý bùn hoạt tính nhưng

sục khí và lắng diễn ra trong cùng một bể Hệ thông SBR lả hệ thông dùng đẻ xử lý

nước thải sinh học chữa hợp chất hữu cơ và nto cao Hệ thống hoạt động liên tục

bao gồm quá trình bơm nước thải phản ứng — lắng — hút nước ra, trong đó quá.trình phản ứng hay côn gọi là quá trình tạo hạt (bùn hạt hiểu khí) quả tỉnh này phụ

Trang 24

thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm của chit nén trong nước thải đầu vào Hệthống SBR Li một hệ thống xử lý có hiệu quả cao do trong quá trình sử dụng Ít nănglượng, đ kiểm soát cúc sự cố xảy ra, xử lý với lưu lượng thấp ít tổn điện tích rit

phù hợp với các trạm xử lý có công suất nhỏ, ngoài ra công nghệ SBR có thể xử lý.

hàm lượng chất 6 nhiễm có nồng độ thấp hơn

Tại Tay Ban Nha, mước thải chin muối được xử lý bằng quy tỉnhVALPUREN (được cấp bằng sing chế Tây Ban Nha số P9900761), Đây là quytrình xử lý kết hợp phân hủy ki kh tạo hơi nước và làm khô bin bằng nhiệt năngAuge cp bởi hỗn hợp khí sinh học và khí tự nhiên

Trang trại lớn quy mô Co sở chăn nuối

cong nghiệp quy mô nhỏ lẽ

1g nuôi "Nuôi thả,

pov} én sin chuồng hi

"Bê chứa, hồ chứa nước

tại, hệ thông xữ lý yêm,

khí bể biogas dung tcl

lớn

U phân compost |

Kinh mương tiếp nhận nước

Dang nước thải

Dang chất thi

in

"Hình 1.3 Mé hình quản lý chất thải rắn chân mudi trén thé giới [8]

“Tại Thái Lan, công trình xử lý nước thải sau Biogas là UASB Đây là công

trình xử lý sinh học ki khí ngược ding Nước thải được đưa vào từ dui lên [6]

Trang 25

1.2.3.2 Xứ lý nước thải chăn nuối lợn tại Việt Nam

Thành phần của nước thai chăn nuơi lợn hau hết là các chất hữu cơ, vơ cơ, visinh vật tồn tai ở dang hồ ta, phân tan nhỏ hay cĩ kích thước lớn hom, Đặc trumg 6

nhiễm của loại nước thải này là chất hữu cơ, Nitơ, Phospho và vi sinh gây bệnh.

Tus theo quy mơ sản xuất, qiy đắt dùng cho xử lý, điều kiện kính tế, mục dich sửdụng chất thải, nước thi từ chăn nuơi, yêu cầu của nguồn tiếp nhận mã cĩ thé áp

dụng các biện pháp xử lý thích hợp.

4) Xứ lý nước thải chân mơi lợn bằng phương pháp cơ học

Mục dich là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu

som, phân riêng Cĩ thể ding song chắn ric, bé lắng sơ bộ để loại bỏ cặn thơ,

ling tao điều kiện thuận lợi và giảm khối tích của các cơng trình xử lý tiếp theo

Ngồi a o6 thể ding phương pháp ly tâm hoặc lọc Hàm lượng cặn lơ lửng rong

nước thải chăn nuơi khá cao (khoảng vải ngân mg/l) và dễ lắng nên cĩ thể lắng so

bộ trước rồi mới đưa sang các cơng trình xử lý phía sau.

Sau kh tích, nước thải được đưa vào các cơng trình xử lý phía sau, cơn chit

rắn tích được cĩ thể dem dit đ làm phân bĩn

Ð) Xứ lý nước thải chân mơi lợn bằng phương pháp hộ

"Nước thai chăn nuơi chứa nhiễu chất hữu cơ, v6 cơ dưới dạng các hạt cĩ kích.

thước nhỏ, khĩ lắng, khĩ cĩ thể tách ra được bằng các phương pháp cơ học vì tốn

nhiều thời gian vả hiệu quả khơng cao Nhưng cĩ thể áp dụng phương pháp keo tu

48 loại bổ chúng Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhơm, phẻn sắt, phèn

ùn kết hợp với sử dung polymer try keo tụ để ting hiệu quả quả trình keo tụ

“Theo nghiên cứu tại trại chăn nuơi lợn 2/9: phương pháp keo tụ cĩ thể tách duge 80-90% him lượng cặn lơ lửng cĩ trong nước thai chăn nuơi lợn [5]

Phương pháp này loại bỏ được hầu hết các chit bin cĩ trong nước thải chăn

nuơi Tuy nhiên chỉ phí xử lý cao nên áp dụng phương pháp này để xử lý nước thải

chăn nud là khơng hiệu quả về mặt kính tế

©) Xi lý nước thải chăn nuơi lợn bằng phương pháp sinh học

“Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vỉ

Trang 26

sinh vật 6 trong nước, chủ yếu a vĩ khuẩn đị dưỡng hoại sinh,

Phương pháp xử lý sinh học có ưu điểm lớn so với các phương pháp xử lý

khác ở chỗ chỉ phí thấp vi tinh én định cao, đặc biệt hiệu quả xử lý rit cao ở thời

gian lưu ngắn đối với các loại nước thải chứa các chất hữu cơ để phân huỷ sinh hoe

Nước thải chấn nuôi được xác định là loi nước thải dễ phân huỷ sinh học vi chứa chủ yéu là các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ như carbon hidrat (cellulose,

hemicellulose, tinh bột, đường, dextin ), protit Xử lý nước thải chăn nuôi bằngbiện pháp sinh họ là phổ biển ở hầu h các trại chăn nuôi công nghiệp nhờ tinh khả th và tính kinh tế cao cũ nó

* Phương pháp xử lý hiểu khí

* Aerotank

Day là quá tình xử lý hiểu khí lơ lừng Vi sinh vật bám lên các hạt cặn có

trong nước thải và phát triển sinh khối tạo thành các bông bùn có host tinh phân huỷchất hữu cơ nhiễm bản Các bông bùn này được cấp khí cường bức để đảm biolượng oxy cần thiết cho hoạt động phân huỷ và giữ cho bông bản ở trạng thái lơ

lừng Các bông bùn lớn dẫn lên do hấp phụ các hạt chất rắn lơ lửng nhỏ, tế bảo vi

sinh vật, nguyên sinh động vật và các chất độc, nhờ đó nước thải được lâm sạch.

Hình 1.4, Bé aerotank [19]

Trang 27

Xứ lý nước thải chăn nuôi bằng bể aerotank cổ ưu điểm là tiết kiệm đượcdiện tích và hiệu quả xử lý cao, ôn định, nhưng chi phí đầu tư và vận hành khá lớn.

so với các phương pháp hiểu khí khác như ao hồ thực vật, cánh đồng tưới, cảnhđồng lọc Do đó tuỳ điều kiện kinh tế, qũy đất xử lý, yêu cầu xả thải của trại chăn

nuôi ma lựa chọn hình thức xử lý thích hợp.

* Lạc sinh học hiểu khí

Sử dụng hệ vi sinh vật dính bám trên các giá thé để khoáng hoá chất hữu cơ.khi tiếp xúc với nước thải, giống như lọc sinh học ki khí Sở dĩ vỉ sinh vật có thể

bám dịnh lên gi thể vì nhiều loài có Khả năng tiết ra các polymer sinh học giống

như chất déo dính vào giá thể, tạo thành màng Mang này cứ dây lên và có khả năng,

oxy hoá các chất hữu a, hấp phụ các chất bin la lửng hoặc trừng giun sin

Sự phân loại mảng sinh học ki khí và ming sinh học hiểu khí chỉ mang tính

tương đối, vi trong quả trinh màng hiéu khí vẫn luôn tn tại các chủng vi sinh vật ki

khí ở lớp màng phía trong tuỳ thuộc vào điều kiện cắp khí

* Ao hồ sinh học (hay ao hỗ én định nước thải)

Cơ sở khoa học của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ

~ Ao hồ hiểu khí

là hệ vi sinh vật và các thủy sinh sống trong nước.

Li loại ao nông, sâu từ 0.3 ~ Im, đủ để ánh sing mặt trời chiếu rọi và oxy có

thể khuych tin vào để tio phát tiễn Tảo quang hợp cung cấp oxy cho vi sinh vật

phân huỷ chất hữu cơ, ngược lạ vi sinh vật phân huỷ chất hữu cơ giải phóng CO,

làm nguồn C cho tio và các thực vật thủy sinh quang hợp Thời gian lưu nước trong

hồ hiểu khí thường từ 3-15 ngày

Ao hỗ i khí

Li loại ao sâu, từ 2.8 — 4,8m, it hoặc Không có

vật ki khí phân huỷ chất hit

Nước thải lưu ở hỗ ki khí thường có mùi hồi thối do các khí HS, NHs sinh ra.

kiện hiểu khí Vi sinh

cơ thành các sản phẩm cuỗi cùng là CO;, CHụ, H;S

Ao hd kị khí thường dùng dé lắng và phân huỷ cặn ở vùng đáy Có khả năng,

chịu được tai trọng cao Thời gian lưu nược từ 20-50 ngày.

Trang 28

Ao hồ tuỷ nghĩ

Sâu 12- phố biến trong thực té Trong hỗ xảy ra 2 quá trình song song

phân huỷ các chất hữu cơ hod tan có đều trong nước và phân huỷ ki khí cặn lắng ởvũng đáy Áo hồ tuỷ nghỉ có 3 ving: ving hiểu khí ở trên, ving tuy nghỉ ở giữa và

vùng ki khí ở dưới Thời gian lưu nước trong hỗ này thường từ 5-30 ngày

“Trong các ao hd sinh học thường kết hợp nudi cá, thả thự vật thuỷ sinh như

bẻo cái, bẻo tay, rau muống,

Ao hồ sinh học được dũng ph biến để xử lý nước thải chăn nuôi vĩ có nhiễu

uuu điểm:

- Đây là phương pháp kinh tế nhất, để thiết kế và xây dựng, đễ vận hành

(không edn quan lý, theo doi chat chẽ như các công trình xử lý khác), không đồi hỏi cung cấp năng lượng (sử dụng năng lượng mặt tri) phù hợp với di

và trình độ kĩ thuật của các trĩ chin nuôi trong công tác giảm thiễu các tác động

môi trường do trại gây ra

“Các tri chăn nuối lợn hầu ht nằm ở ving nông thôn, ving ven đồ thi, cổ

diện tích đắt rộng, thích hop để xử lý bằng ao hỗ sinh học.

* Cánh đồng tụ

Cảnh đồng tưới là những khu đất được quy hoạch cin thận để vừa xử lý

cánh đồng lạc

nước thải, vừa trồng cây nông nghiệp hoặc rau quả.

“Cánh đồng lọc chỉ cổ chức năng xử lý nước thi

Nguyên tắc xử lý: nước thải đi qua đất như đi qua lọc, cặn nước được giữ.

lại trên mặt dit, nhờ có oxy trong các lỗ hồng và mao quản của lớp đắt mặt, các visinh vật hiểu khí hoạt động phân huỷ các chất hữu cơ 6 nhiễm Căng sâu xuống oxy

độ sâu ở đó chỉ diễncảng it và quá trình oxy hoá chất bản giảm dẫn © ng

ra qua trình khử nitrat, Các nhà nghiên cứu đã xác định được qué trình oxy hoá

nước thải chi diễn ra ở lớp đất mặt đến độ sâu 1.5m

Hiệu quả làm sạch của cánh đồng lọc rất cao: hiệu quả xử ly BOD lớn hon 90%, Coliform hơn 95%, nước thải sau xử lý khá trong.

Với nguồn nước thải có chứa nhiều chất hữu cơ đễ phân huỷ sinh học như

Trang 29

nước thải chin nuôi, có thé sử dụng cánh đồng tưới để xử lý Cây trồng hip thụ các,

chất hữu cơ sẽ đẩy

chuyển oxy xuống ting dit sâu dưới mặt đất để oxy hoá các chit hữu cơ thấm

nhanh tốc độ phân hủy Bộ rễ của cây còn có tác dụng vận

xuống

* Phương pháp xử lý ki khí

(Qua tình xử lý ki khí thích hợp với các loi nước thải ô nhiễm năng, cổ thể

hoạt động ở chế độ tải trọng cao, bên cạnh đó phương pháp xử lý ki khí có thể phân

hủy sinh học các hợp chất tổng hợp,

* Quá trình xử lý ki khí trong bể Biogas

Bay là phương pháp xử lý kj khí khá đơn giản, chỉ phí

thấy ở hu hết các trại chăn nuôi lợn công nghiệp vừa và lớn, kể cà quy mô hộ gia

đình Nước thải từ hệ thống chuồng trại được dn trực ị in với tồi gian

lưu nước trong bé khoảng 15-30 ngày, tin dụng hoạt động của các vỉ sinh vật kị khỉ

trong bể và trong lớp bùn đáy để khoáng hoá các chất hữu cơ Thông thường, mực.

nước trong bé được thiết kể chiếm 2/3 chiều cao bổ, còn phần thé tích ứng với 1⁄3

chiều cao ở phía trên bị khí CH,, CO; và các khi khác sinh ra do phân huỷ ki khí

các kì

chiếm chỗ Phía trên có đặt hệ thống thu khí để thụ sinh ra (biogas) tận

dụng làm khí đốt hoặc chạy máy phát điện Dưới cùng la lớp bùn day tương đổi én cđịnh Cin ở lớp bùn đáy được tháo ra định kì và có thé dem đi làm phân bón.

Trang 30

rain

LL 680

1 pa iy 04)

Hình 1.6 Bé Biogas dang vom xây gach

‘Tuy thuộc vào thành phin, tinh chất nước thải chan nuôi, thời gian lưu nước,

tải trọng hữu cơ, nhiệt độ mà thành phần biogas sinh ra có thể khác nhau Trong,

Trang 31

Hiệu qua xử lý tính theo COD của công trình dat từ 60 - 80,3% Hiệu qua

thu khí của công trình tương đối thấp dat tir 0,05 ~ 0,13 m`/m` bể [7]

Đối với nước thải chăn nuôi, công trình Biogas được coi là công trình xử lý

cơ bản đẫu tiên đ làm giảm COD va SS trước khi đưa vào các công trình xử lý sinh học tiếp theo Dé tăng hiệu quả lắng cặn, bé Biogas thường được chia ra làm nhiều

ngân

* Quá tình kị khí UASB

Đây la công trình xử ly sinh học kj khí ngược dong Nước thải được đưa từ.

dưới lên, xuyên qua lớp bùn ki khí lơ lừng ở dạng các bông bùn mịn Quá tình

khoáng hoá các chất hữu cơ diễn ra khi nước thải tiếp xúc với các bông bùn nay.Một phin khí sinh ra trong quả trình phân huỷ ki khí (CHy, CO; và một số khỉ

khác) sẽ

khu

inh với các bông bùn và kéo các bông bùn lên lơ lửng trong bé, tạo sự

trộn đều giữa bùn và nước Khi lên đến đinh bể, các bọt khí sẽ va chạm vào.các tắm chin hình nón, các bọt khí được giả phóng cũng với khí tự do và bin ẽ rơixuống Để tăng tiếp xúc giữa nước thải với các bông bùn, lượng khí tự do sau khithoát ra khỏi bễ được tuần hoàn ở li hộ thông

Trang 32

được thực hiện ở viện CEFINA trên mô hình ki khí UASB đối v

thuỷ cho thấy tôi trong 2= 5 kg COD/mỄ ngày,

tải trong Š - 6 kg COD/mỶ ngày, thi h 1 quả khoảng 48% [8]

nước thải nguyên quả xử lý đạt 70 -72%; còn ở

Khó khăn khi vận hành bể UASB là kiểm soát hiện tượng bùn nỗi, tức phải

đảm bảo sự iếp xú tt giữa bùn và nước thải để duy tr hiệu quả xử ý của bd

Trang 33

1.3, Tổng quan về xã Yên Giang, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa và tình

hình sản xuất của trang trại chăn nuôi lợn tập trung

1.3: Tổng quan về xã Yên Giang, huyện Yên Định, tì

1.3.1.1, Điều kign tự nhiên

3) Vii địa lý

h Thanh Hóa

{

JXLYênTrunà2 ^

Hình 1.8 Vị trí địa lý xã Yên Giang

Xa Yên Giang là một xã nằm ở phía Tay Bắc của huyện Yên Dinh Xã Yên.

Giang có diện tích 10,63 km,

Xã Yên Giang có ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp xã Yên Tâm, huyện Yên Định và xã Cao Thịnh, huyện Ngọc

~ Phía Đông giáp xã Yên Phú, huyện Yên Định.

Phía Tây giáp xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân.

~ Phía Nam giáp xã Thọ Thắng, huyện Thọ Xuân.

Trang 34

b) Điều kiệ khí tượng

Xã Yên Giang, huyện Yên Dịnh, tinh Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu.hit đối gió mis (nóng âm, mưa nhiễu), Đặc điểm v8 khi tượng như san

+ Nhiệt độ không khí

Nén nhiệt độ của khu vực khả cao và nằm trong giới hạn của nhiệt độ khí

hậu nhiệt đới Chế độ nhiệt được chia thành 02 mùa rõ rật

+ Mùa hè ảnh hưởng của giỏ mùa Phơn Tây Nam khô nóng vi giống bảo Ba

thắng nóng nhất la tháng V ~ VI ~VII với nhiệt độ trung bình là 28,5°C; có thể đạt

cực đại tới 41 —42!

+ Mila đông kéo dài từ tháng XII đến tháng III năm sau với nhiệt độ trung

bình là 18,3°C; có thé đạt thấp nhất từ 4 ~ 5°

+ Độ im không

“Các tháng 1 ~ I Il cổ độ âm cao nhất do có mưa phần, cổ thể đạt từ $5

90%; do ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam vào các tháng đầu hè và gió hanh viocác thing mia đông nên thời gian này cổ độ âm rt thắp khoảng 40 ~ 45%

+ VỆ chế độ giớ

Hướng gió thịnh hành là Đông Nam vả Nam vao các mùa hè; Bắc và Đông.

Bắc vào các thing mia Đông Vio các thing VI - VII - VI còn có gió Tây Namnhưng chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn theo từng năm

~ 22m

Tốc độ gió trang bình từ là

© Ve chế độ mưa:

Chế độ mưa trong khu vực phân thành 02 mùa rõ rệt là mùa mưa vả mùa.

khô Mùa mưa bit đầu từ tháng V và kết thúc vào thing IX hoặc thing X Lượngmưa mùa mưa chiếm từ 70 ~ 90% lượng mưa cả năm Mùa khô bắt đầu từ tháng X

hoặc thắng I và kết thúc vio thing IV năm sau, tháng cỗ lượng mưa ít nhất là thắng

1~ 11 HH, Lượng mưa phân bố không đều, trung bình năm là 1.764 mm; cường độ

ngày mưa lớn nhất 191 mm

Trang 35

1.3.1.2 Điễu kiện nh tế xã hội [15]

a) Kinh tế

“Tbe độ tang trưởng kinh t& (GDP) đạt 15,63% dat 102% so với kế hoạch, đạt

so với cùng ky GDP bình quân đầu người năm 2012 là 22.305.000đ, đạt

106,56% so với KH, dat 118,49% so với cũng kỳ

Ca cấu kinh tế: Nông ~ âm ~ thủy sin 47.515; Công nghiệp = xây dựng cơ

bản 26,63%; Dịch vụ 25,80%.

ng trọ: Tông diện tích gieo trồng dat S614 hai tập trung vào một số

loại cây lương thực như: Lúa, ớt, ngô, sắn, đậu tương, Tông sản lượng cây có hạt

dat 2.460 tấn,

- VỀ chan nub Tổng dan trâu, bò 669 con, tong đó: 486 tru, bd nai, Tổng din lợn 10289 con Tổng din gia cằm, thủy cằm 24.479 con, tong đó: gà 14.626 son, thủy cằm 9 844 con

Đến nay trên địa bàn xã không có dịch bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cằm

“Tuy nhiên, tỉnh hình chan môi tại hộ gia đình đang giảm mạnh, xã đang diy mạnh việc phát tiển chăn nuôi trang trại tổng hợp và trang trại tập trung Hiện ti xã Yên

Giang cô trên 73 hộ chăn mui theo hình thức gia tại đã đem lại hiệu qua kinh tế

b) Xã hội

~ Đã có những chuyển bi tích cực trong các lĩnh vực, đời sống vật chất tỉnh

thần của nhân dân ngày cảng được nâng lên Tổng số dân trên địa bản xã là 3.507

người: lao động trong độ uổi chiếm 56% dân số,

- Tiếp tục thực hiện chương tình xây dựng nông thôn m

- Tổng kết 5 năm thực hiện ĐỀ án 375 và chỉ thị s6 10 của UBND tỉnh vé xây

dưng “Khu din cư an toàn về an inh tit tụ", đn nay trên toàn xã đã tổ chức cắp

phát hơn 2.200 bộ tải liệu, kế về gần 40 khẩu hiệu, băng zôn; hàng trăm lượt tuyên

Trang 36

truyền trên hệ thống loa truyền thanh của xã Đã hành lập được 8 tổ bảo vệ an ninhtrật tự thôn, cũng cổ kiện toản 52 tổ an ninh xã hội khu phố, tự nguyện đóng góp.sẵn 300 triệu đồng để mở rộng đường liên thôn, liên xã góp phần xây dựng nông

thôn mới tích cực, xóa đối giảm nghèo,

1.32 Tình hình sản xuất tại trang trại chăn nuôi lợn tập trung

13.2.1 Vị trí tang tai

Hinh 1.9, Sơ đỒ vị trí trang trại

~ Trang trại chăn nuôi lợn tập trung quy mô 1.500 con/lứa được xây dựng tại

‘én Giang, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa và đã bắt đầu di vào hoạt động trong quý II năm 2013.

thôn 4 xã

~ Khu vực trang trại có ranh giới tiếp giáp như sau:

+ Phía Đông Nam giáp đường giao thông nội đồng

+ Phía Đông Bắc giáp.

+ Phía Tay Nam giáp đường giao thông nội đồng

+ Phía Tây Bắc giáp đắt nông nghiệp xã Yên Giang.

it nông nghiệp xã Yên Giang.

Trang 37

- Điện tích sử dụng cia trang trai là 28 ha

1.3.2.2 Mỗi tương quan của vị trí trang trại với các đổi tượng xung quanh

Mỗi tương quan của vị tí trang tị tối các đối tượng xung quanh trong bán

kính 2 km như sau

3) Mỗi tương quan đối với các đối tượng tự nhiễn

Vi tr trang tri có mỗi tương quan với các đối tượng tự nhiên như sau:

~ Cách Sông Câu Chay khoảng 500m về phía Nam

~ Cách tuyển đường 516B khoảng km về phía Đông Bắc.

- Tp giáp với ranh giới của khu đất là hệ thống tuyển đường giao thông nội

đồng xã Yên Bái Tuyển đường có nền dit, cắp phối, bề rộng mặt đường 2m, chiều

dải tuyến đường nổi te tinh 15168 tới vị tí dự án khoảng km.

~ Trong phạm vi và xung quanh khu đắt thực hiện dự án có hệ thống mương

tới của xã Đây là tuyển mương xây bé tông, thành gach, di 220m Hiện may, để

thực hiện dy án xây dựng trang trại UBND xã Yên Giang đã khảo sát và tổ chức thi

công xây dựng chuyển mương tưới trong đắt ra ngoài, đảm bảo tưổi tiêu cho khu

vực

b) Mỗi tương quan đối với cúc đối tượng kinh tế - xã hội

Vị tí trang tại có mỗi tương quan với các đối tượng kinh tế - xã hội như

- Cách UBND xa Yên Giang khoảng 1.5 km về phía Đông Bắc

~ Cich nghĩa trang xã khoảng 150m về phía Đông Bắc,

- Cich khu din cự gin nhất (Thôn 7, xã Yên Giang) khoảng 500 m về phía Đông Nam.

= Cách chợ tập trung của xã khoảng 1,4 km.

1.3.2.3 Tình hình sản xuất của trang tai

4) Quy trình chăn nuôi của trang trại

‘Trang tri chăn muôi lợn tp trung tại thôn 4 quy mô 1.500 con lứa hoạt động

với mô hình chan mui theo hưởng dẫn của Công ty CP thức ăn chăn nudi CP Việt

Nam.

Trang 38

Hình 1.10 Quy trình chin mới của trang trai

“Thuyết minh quy tỉnh:

Lom giống từ 5 ~7 kg do Công ty CP thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam cung

sắp, được nhập về trang ti Trước khi đưa vào chuồng nuôi lợn con được phunkhử trùng bằng hóa chất OMNICIDE

Lom con mới nhập về do khả năng điều it thân nhiệt chưa én định, không

số khả năng chẳng rết và dễ bị mắt nhiệt nên được đưa vio chuồng Gm lợn (Quả

trình sưới ấm cho lợn con) Thời gian tim lợn khoảng 1 tháng, sau đó lợn được nuôi

Trang 39

Đình thường, Din lợn được nuôi rong điều kiện chuồng khép kin, nhiệt độ trongchuồng luôn ổn định từ 26 — 2 đảm bảo cho lợn sinh trưởng và phát triển tốt

ngăn ngừa bệnh tật

Thức ăn cho lợn sử dung thức ăn tinh hỗn hợp dang viên, được công nhân kỳ

thuật cho ăn với khỏi lượng theo từng giai đoạn sinh trưởng Trong ngày cho din lợn ăn 02 lần, thường vào Bh va 16h hang ngày.

Nước cấp cho lợn uỗng theo cơ chế tự động, từ bể nước dẫn vào các nimuống trên trởng Tay theo từng giai đoạn sinh trưởng nim uống được đặt ở các vị

trí thuận tiện.

“Thời gian chăn nuôi của din lợn trong khoảng 20 tuần thi trọng lượng dat 90

= 100 kg/con Sau đó tiến hành cân và xuất lợn cho Công ty

CP Việt Nam.

thức ăn chăn nuôi

b) Máy móc, thiết bị phục vụ rang trại chăn nuôi lợn tập trưng

Trang thiết bị chăn nuôi lợn được tối ưu hóa theo nhu cau sinh lý của lợn Cụ

thể như sau

- Máng chứa thức ăn tự động với phéu kiểu côn đều và khay chứa thức ăn

được lim bằng hợp kim inox, ít bị ăn môn

Nữm tống được làm bằng hợp kim inox ít bị ăn môn.

~ Quạt thông gió kiểu 3 cánh hợp kim nhôm, khung bao tôn mạ kẽm bên dep,thứ gid sơn tinh điện, chớp bằng nhôm diy Imm, động cơ 3 pha

- Tắm tim mắt bằng giấy kích thước Rộng x Dai x Day = 600x1800x15 em,

cổ khung bằng inox, mỗi khung đãi 3m.

Danh mục các máy móc, tht bị due thống ké trong bảng sau:

Bảng 1.1 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng [4]

TT "Tên thiết bị DVT | Sốượng

1 | Quạt thông gió 50cm cái 08

2 | Quạt thông gió 30cm cái 04

3 | Mang an cái 40

4 | Hệ ống làm mat Hệ thing 0

Trang 40

TT Tên thiết bị DVT | SốMợng

5 [Hệ thing nim wing nước sũ 168

6 May phi dign i a

7 Can mũ lợn oi or 7] May bom nade mã 0

©) Nguyễn, alin, vit liệu vi che ching Toa sin phẩm của wang tri

* Con giống

“Trang tri chan mui lợn tập trung quy mô 1.500 conllửa sử dụng con giống

đo công ty CP thức ăn chăn nuôi C.P Việt Nam cung cấp

Quy mô đầu lợn 1.500 con lần nhập Trọng lượng lợn con nhập về khoảng 5

~ Tkgleon

* Nguyên liệu

- Thức ăn chăn môi

“Thức ăn chăn nuôi của trang trại được Công ty CP thức ăn chăn nuôi C.P

Việt Nam cung cấp Thức ăn sử dung là loại thức ăn cám hỗn hợp dạng viên và

dang bột Lượng thức ăn cắp cho lợn theo từng giai đoạn sinh trưởng được thông kê

trong bằng sau:

Bảng 1.2, Định mức và khối lượng thức ăn cho đàn lợn [4]

Tuần | Tổngsổ | Dinh mite thie in nh tung | Khốilượngthứeäm

nuôi conllira bình (kg/con/ngày) (kgingày)

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w