Hơn nữa, người dân ven biển thường làm việc trong.những lĩnh vực nhạy cảm với BĐKH như nông nghiệp, thủy sản nên giảm khả năng bị tổn thương và tăng cường năng lực thích ứng với BDKH đượ
Trang 1PHÙNG NGỌC TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ MUC ĐỘ DE BỊ TON THUONG DO BIEN DOI
KHÍ HẬU DEN SINH KE GAN VOI RUNG NGAP MAN
TINH THANH HOA VA DE XUAT GIAI PHAP UNG PHO
LUAN VAN THAC SY
HÀ NOI - 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DE BỊ TON THƯƠNG DO BIEN DOI KHÍ HẬU DEN SINH KE GAN VỚI RUNG NGAP MAN TINH THANH HÓA VÀ DE XUẤT GIẢI PHAP UNG PHO
CHUY X NGÀNH: KHOA HỌC MOI TRƯỜNG
MÃ SO: 8440301
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: _ 1.TS.NGUYÊN THỊ XUAN THANG
2.18 NGÔ XUAN NAM
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng din của
TS Nguyễn Thị Xuân Thắng và TS Ngô Xuân Nam với đề tải “Đánh gid mức độ dễ bị
ổn thương do biển đỗi khí hậu dén sinh kế gắn với rừng ngập mặn tink Thanh Hóa
va dé xuất giải pháp ứng phó”
‘Cac kết quả nghiên cứu và kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt
kỳ một nguồn nào Việc thâm khảo các nguồn ti iệu đã được trích dẫn và ghỉ nguồntảiliệu tham khảo đúng quy định
Phùng Ngọc Trường
Trang 4LỜI CẢM ON
“Trước tiên, tôi xin bày tỏ long biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, khoa.Moi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho ôi họ tip và nghiên cứu Đặc bí
xin bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xuân Thắng và
"Ngô Xuân Nam đã trực tip tận tỉnh hướng dẫn và giáp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
‘Sau đó, tôi xin chân thành cảm ơn đến ban chủ nhiệm và tập thể cán bộ thực hiện để tàiNghiên cứu giải pháp tng hợp dé phục hỗi và phát triển bên vững rừng phòng hồ venbiển tỉnh Thanh Hỏa” - Mã số: ĐTĐL.CN-34/17 đã tạo u kiện thuận lợi cho tôi thamgia nghiên cứu và sử dụng số liệu để hoàn thành luận văn
Đồng thời cho ôi gửi lõi cảm ơn bạn bé, đồng nghiệp và gi định đã động viên, khích
18, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
"Mặc dù bản thân đã ri
lực của mình, song với kiến thức còn nhiễu han ché và trong giới bạn thời gian quy định,
gắng hoàn thiện luận văn bằng tt cả sự nhiệt huyết và năng
luận văn này còn những thiểu sót, Tôi rit mong nhận được những đóng góp quý báu củaquý thầy cô và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới
“Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngây 15 tháng 7 năm 2019
Hye viên
Phang Ngọc Trường.
Trang 5MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH ANH vi
DANH MỤC BANG BIE vii
DANH MỤC TỪ VIET TAT VA GIẢI THICH THUẬT NGỮ ix
MỞ DAU 1
1 Tinh edi thie 1
2 Muc tiêu nghiên cứu 2
4 Bi tượng và phạm vi nghiên ctw 2
4 Cách tấp cin và phương pháp nghiên cứu: 34.1 Cich tiếp cận 3
42 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Cli tre luận vấn 4HUONG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CUU VA GIỚI THIEU KHUWUC NGHIÊN COU 51.1 Một sổ khải niệm chính về vẫn dé nghiên cứu s1.1.1 Biến dồi khí hậu và mức độ đễ bị thương 51.1.2 Sinh kế và sinh kẻ bên vững trước tác động của BĐKH 7L3, RNM và vai rô của RNM với sinh ké trong điều kiện BDKHI 81.2 Tong quan nghiên cứu mức độ dé bị ton thương do BĐKH đến sinh kể trên thé
14.1.2 Điều iện nhiên 1s
14.2 Đặc điển kinh tế- +
1.4.2.1 Đặc điểm dân 25
1.4.2.2 Đặc điểm kinh tẻ 29 1.4.3 Hiện trạng sinh ké gắn với RNM khu vực nghiên cứu 31
Lễ Kế hận Chacomg 1 39CHUONG Il: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 402.1, Đắượng nghiên cứu 40 2.2 Phương phúp nghiền cứu 40
Trang 62.2.1 Phương pháp thụ thập, kể thừa và tang hop tả liêu 40
2.2.2, Phương pháp khảo sit, điều tra thực da 4
2.2.3, Phương pháp chuyên gia 42.24, Phương pháp đánh giá mức độ dé bị tin thương đến sinh kd theo LỊ1 422.2.5 Phương pháp xây dung bộ yéu tố dé đánh giá MĐDBTT cho khu vực nghiên
cứu 46
3.3 Kết luận Chương 2 $0CHUONG IIL, KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN si
3.1L Đánh giá mức độ dé bị tin thương do BĐKH dén sinh kẻ gắn với RNM Khu vực
nghiên cứu 314.11 Đánh giá mức độ phơi bày dưới ảnh hưởng của BĐKH dén sinh kế gẵn vớiRNM khu vực nghiên cứu 54.1.2, Đănh giá mức độ nhạy cảm đười tác động của BĐKH đến sinh ké gắn vớiRNM khu vực nghiên cửu 54.1.2.1, Binh giá hiện trang chăm sóc súc khỏe dưới tác động ciia BĐKH dén
sinh Kế 54
4.1.22 Dinh giả hiện trang cung cấp thực phẫm dưới tác động của BĐKH dénsinh kẻ 564.1.23, Dánh giá tgp cân các tiện nghỉ dưới tác động của BDKH đến sinh kế
584.1.3, Dinh giá khả năng thích ứng với BDKH củu công đồng din cx gỗn với RNMKhu vực nghiên cứu o3.1.3.1, Đánh giá hiện trang sinh kế trước tác động BĐKH của cộng đồng dan
cự gẵn với RNM khu vực nghiên cứu: 603.1.3.2 Đảnh giá hiện trang dân số - xã hội trước tác động BĐKH của cộng đồngdân cư gin với RNM Khu vực nghiên cite 64.1.3.3 Đảnh giá hiện trang hi tre công đằng trước tie động BĐKH của côngđồng dân cw gan với RNM khu vực nghiên cứu 65,4.14, Binh giả MĐDBTT do BĐKH dén sinh kế gắn với RNM khu vục nghiên ctw
684.14.1, Dinh giá MĐDBTT do BĐKH dn sinh ké gin với RNM fh vực nghiêncứu theo 7 yếu tổ chính 684.1.4.2 Dinh giả MĐTT do BBKH đến sinh kế gắn với RNM Bhu vực nghiên cứutheo 3 nhôm cấu thành của IPCC m4.2 Đề xuất giải pháp ứng phỏ ảnh hướng của BDKH dén sinh Kế gin với RNM
ku vực nghiên ci 73
Trang 73.2.1 Tăng cường các biện pháp thích ứng với BDKH va giảm tính nhạy cảm cho khu vue nghiên cứu 2B 3.22, Tăng cường quan lý, sử dụng hiệu quả nguồn tải nguyễn RNM và bảo vềmôi trường, dim bảo phát triển chiến lược sinh kế bền vũng gắn với RNM 763.2.3 Diy mạnh truyền tuyên, giáo dục nâng cao nhận thức về sinh kế gắn vớiRNM và đổi mới tự duy, hình thành ý thức chủ động thích ứng với BĐKH 19i3 - Kếthiận Chương 3 80KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ s2DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH, BÀI BAO NGHIÊN CUU ĐÃ CÔNG BÔ 84TAI LIỆU THAM KHẢO 85
Trang 8DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Bản đồ các xã khu vực nghiên cứ _ 14Hình 1.2 Biến tein nhiễu năm và xu thé biên đôi của nhệ độ không kh rung bình năm giai đoạn 2003 - 2017 : : oe 7
Tình 1.3 Biển trình nhiều năm va xu thé biến đổi của tổng lượng mưa trung bình năm siai đoạn 2003 - 2017 20
Hình 14 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mye nước biển ding 100 cm,
tỉnh Thanh Hóa « « 23 Hình 1.5 Rừng hỗn giao Trang, Bin chua tại xã Nga Tân, huyện Nga Son 33 Hình 1.6, Rừng hỗn giao Trang, Bin chua tại xã Nga Thủy, huyện Nga Son 33Hình 1.7 Rừng hỗn giao Bin chua, Bin không cánh xã Da Lộc, huyện Hậu Lộc 3Hình 1.8 Rừng Trang xã Hai Lộc, huyện Hậu Lộc 34 Hình 1.9, a Ki điệp bit tôm dâoở người dân xã Đa Lộc; b, Lưới bt cua cy ở người
dân xã Đa Lộc; c Dụng cụ cio ngao hén xã Nga Tân; d Lưới đựng thủy sản khai thác
37 Hình 1.10 a Khai thắc cua cáy ở người dân xã Nga Tân; b, Khai thác ốc mút ở xã Hải
Lộc _- _- _- _ 38
Hình 2.1 Mô hình đóng góp của các nhân tổ IPCC đến các yếu tổ tổn thương chính 45,
Hình 3.1, Giá trị 7 yếu tổ chính cho các khu vực nghiên cứu : 69
Hình 3.2 Giá tr E, S, AC tại khu vực nghiên cứu 72
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 Khắt niệm MDDBTT do BDKH của IPCC 6 Bang 1.2, Nhiệt độ không khí trung bình thing và năm (°C) 17Băng 1.3 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình thing và năm (°C) 18Bang 1.4, SỐ ngày nắng nồng có nhiệt độ từ 35°C trở lên trong năm (Ngày) 18
Bang 1.5 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng va năm (°C) 19
Bảng 1.6, Số ngày rét đậm, rét hại có nhiệt độ dưới 15°C trong năm (Ngày) 19
Bang 1.7, Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) : „20
Bang 1.8 SỐ giờ nắng trong bình tháng và năm (Giờ) : „21
Bảng 1.9 Mực nước biển dang theo các kịch bản khác nhau (cm) 2 Bảng 1.10 Nguy cơ ngập các huyện nghiên cứu trong tinh Thanh Hóa 23 Bảng 1.11 Tinh hình thiên tải tại khu vực nghiên cứu 4
Bảng 1.12 Dân số, mật độ các xã khu vực nghiền cứu giai đoạn năm 2015-2017 25 Bảng 1.13 Số hộ nghéo, cận nghèo các xã khu vực nghiền cứu năm 2017 26Bang 1.14 Số giáo viên và học sinh các cắp xã nghiên cửu giai đoạn 2016 - 2017 27Bang 1.15 Hiện trang cơ sở vật chất y tế khu vực nghiên cứu năm 2017 . 28Bảng 1.16, Sản lượng nông sản và số lượng dan gia súc các xã nghiên cứu (2017) 30 Bang 1.17 Hiện trạng diện tích RNM tại huyện Nga Son 34 Bang 1.18 Hiện trang diện tích RNM tại huyện Hậu Lội 35Bang 1.19 Diện tích đắt bài bồi ven biển khu vực nghiên cứu 35Bảng 1.20 Số hộ được tập hun hường dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc RNM —_ khuVực nghiên cứu, _ _ : 36 Bang 1.21 Hoạt động khai thác va công cụ khai thác tai các xã điều tra 36
37
làm thực phẩm khu
Bảng 1.22, Mục đích khai thác rừng ng:
Bảng 1.23 Người dân khai th
mặn tại các xã điều tra
- nuôi trồng thủy sản trong RNM d
"vực nghiên cứu 38Bang 2.1 Sự đông góp của các nhân tổ IPCC đến các yếu tổ tổn thương chính 43Bang 2.2 Bảng phân cấp mức độ tổn thương theo 7 yếu t 44Bang 2.3 Bảng phân cấp mức độ tổn thương theo IPCC ASBang 2.4 Bộ yếu tổ để đánh giá MĐDBTT cho khu vực ng! 4Bảng 3.1 Giá tị chuẫn hóa các yếu tổ phụ trong các thảm họa tự nhiên và BĐKH củabiển mức độ phơi bày 53
Trang 10Bảng 32 Giá tì chuẩn hóa các yếu tổ phụ rong hiện trang chăm sốc sức khỏe cia bi
Bảng 33 Giá tri chun hóa các yếu tổ phụ trong hiện trang cung cấp thực phẩmcủa biến mức độ nhạy cảm sưu STBing 34 id rch honed yb bp ong tệp ch cc tiện nhỉ của tba mie độ
n mức độ nhạy cảm 55
nhạy cảm 59Bảng 3.5 Giá tri chuẩn héa các yếu tổ phụ trong hiện trang sinh kế của biển khả năngthích ứng 61
Bảng 3.6 Giá trị chuẩn hóa các yêu tổ phụ trong din số - xã hội của biển khả năng thích
ứng : 64
Bing 3.7 Giá trị chuẩn hóa các lỗ trợ cộng đồng của biển khả năng
thích ứng : : 66 Bảng 3.8 Kết quả tinh toán MĐDBTT do BĐKH đến sinh kế gắn với RNM 68 Bảng 3.9 KẾt quả tinh toán, phân cấp MĐDBTT khu vực nghiên cứu, 70Bảng 3.10 Két quả tinh toán MĐDBTT theo IPCC do BĐKH đến sinh kếgắn với RNM khu vực nghiên cứu nBảng 3.11 Kết qua tính toán, phân cấp MĐDBTT theo IPCC khu vực nghiên cứu 72
Trang 11DANH MỤC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO"
(Tiéng Anh: Climate Change): Biến đỗi khi hậu.
Dễ bị tổn thương (Tên
Hệ sinh thai
(điên tiéng Anh: lưergove
Uy ban Liên chính phủ về Biển đổi khí hậu
đẳng Anh: The Livelihood Vulnerability Index): Chỉ số để bị
ing Anh: Exposure): Mite độ phơi bày/Sự phơi bảy,
imental Panel on Climate Change)
tôn thương đến sinh kế
Mite độ để bị tôn thương
Nong nghiệp và phát iển nông thôn(Tên tiếng Anh: Sensitivity): Mức độ nhạy cảm
Bộ Tải nguyên và Môi tường Rừng ngập mặn
Uy ban nhân dan
(Ten tiếng Anh: United Nation Framework Convention on
Climate Change): Công ước khung của Liên Hiệp Qui
đổi Khí hậu
Trang 12thể ky 21 với những ác động tiêm tang lên tắ cà các lĩnh vực kinh, xã hội và
«qua đồ ảnh hưởng đến sự phát tiễn bền vững của các quốc gia, trong dé có Vi
Bởi sự gia tăng rủi ro từ BĐKH là một trong những áp lực làm tăng sự tổn thương đối vớisinh kế của cư dân ven biển [2] Hơn nữa, người dân ven biển thường làm việc trong.những lĩnh vực nhạy cảm với BĐKH như nông nghiệp, thủy sản nên giảm khả năng bị
tổn thương và tăng cường năng lực thích ứng với BDKH được coi là trách nhiệm chínhciia các hộ gia đình, cộng đồng thông qua các biện pháp thích ứng về sinh kể [3]
“Tỉnh Thanh Hoá có tổng chiều đài đường bờ biển là 102 km và đây cũng là khu vực thường xuyên chịu tác động lớn của BĐKH với các hoạt động thỏi ễt bắt thường, thể hiện ở sự thay đổi về nhiệt độ trung bình năm tăng 2.2°C trong giai đoạn từ 19802015
gây nắng gắt, hạn hán kéo dài; nước biển dang trung bình 7-8 cm đến năm 2020 gây kha
năng xâm nhập mặn sâu hơn |4] Chiến lược sinh kể của cư din vũng ven biển Thanh
Hóa phụ thuộc phần lớn vào nguồn tải nguyên tự nhiên mang lại Trong đó, việc dựa vào
nguồn tải nguyên rừng ngập mặn (RNM) được cho là một rong những khả năng thích ứng
sinh kế quan trong ti cộng đồng ven bién trong bồi cảnh BĐKII Bởi RNM là một tong
những hệ sinh thái HST) quan trong và có năng suất cao nhất trên th
cđịnh bis biển, bảo vệ để điều và là lá chin chống Ini các ti in thiên nhiên cũng,như đã đóng góp đáng ké vio đời sống kinh tế xã hội của người dân ven biễn [5]
Khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa là noi có diện tích RNM lớn với hon 1,004 ha RNM (năm 2008) và diện tích RNM đã ting lên 1.174 ha vào năm 2012 Tuy nhiên, theo dự.
ấn kiểm kê rừng năm 2015, diện tích RNM toàn tinh đã giảm rit nhanh, chỉ côn 481,8
ha, Sau nhiều chương trinh, dự án phục hai va phát triển RNM thì đến năm 2017, tổng diện tích RNM tại tinh Thanh Hóa là 756,1Sha, tp trung chủ
“Thủy, Đa Lộc và Hải Lộc tai 2 huyện Nga Sơn và Hậu Lộc (chiếm hơn 80% điện tích
hở 4 xã Nga Tân, Nga
NM toàn tính), RNM cũng là rơi cũng cắp nguồ tài nguyên dỗ dào như gỗ củ, phầnhoa, mật ong, dược liệu, thủy hải sin, và là nguồn sinh kể lớn cho cộng đồng dân cư
Trang 13Sự suy giảm đăng kể điện tích RNM trong thời gian qua làm ảnh hưởng lớn đến côngtác phòng chồng, giảm nhẹ thiên tai cũng như đến sinh kế của một bộ phận người dân ven biển thông qua giảm khả năng và sản lượng khai thác thủy sản cũng như c
phụ từ RNM
“Trong bồi cảnh BDKH ngày cảng trở nên phức tạp và khó dự báo, các sinh kế được đánh.giả không chi dựa vio việc chúng cỏ bin vững trên các phương điện như: kinh t, xãhội, mối trường và thể chế hay không mã còn đựa vào khả năng có thể thích ứng vớiBDKIH, Đồng thi, các vin đ
nghị, hiện trang sinh kế, dan số - xã hội, hỗ trợ cộng đồng ở các xã ven biển edn phải
ung cấp thực phim, chim sóc sức khỏe, tip cận tiện
được nghiên cứu, đánh giá để có cái nhìn khách quan, tim ra được những ổn tic giảiquyết, nhằm tăng cường khả năng thích ứng với BDKH gắn với phục hồi và phát triểnbên vững RNM ven bién tỉnh Thanh Hóa là một trong những công việc cắp thiết Với lý
in thương do biến
do đó, học viên lựa chọn tài luận văn “Đánh giá mức độ dé bj
¡khí hậu đến sinh
ứng phó".
in với rừng ngập mặn tink Thanh Héa và đề xuất giải pháp
Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở khoa học để hoạch định các chính sch thíchứng cho sinh kế RNM ven biển và giải pháp thích ứng với BĐKH cho các địa phương.ven biễn tỉnh Thanh Hóa nói riêng nhằm phục vụ cho mục tiêu sử dụng hiệu quả, bềnvững tải nguyên - môi trường trước các ảnh hưởng của BĐKH khu vực ven biển Bắc Trung
Bộ nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Đánh giá được mức độ dễ bị tén thường (MĐDBTT) do BPKH đến các nguồn lực
và hoại động sinh kế gắn với RNM tính Thanh Hóa
- Đề xuất được giải pháp ứng phó các ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế gắn với RNM tỉnh Thanh Hóa.
3 Đốitượng và phạm vi nghiên cứu
~ Bi tượng nghiên cứu của luận văn: Các nguồn lực, hoạt động sinh kế của cộng đồngdân cư ven biển sắn với RNM, các yêu tổ BĐKH và khả năng thích ứng
Trang 14~ Pham vi không gian nghiên cứu của luận văn là: 4 xã ven biển có RNM là Nga Tân,Nga Thủy, Ba Lộc và Hải Lộc thuộc hai huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Cách tiếp cận
Luận văn áp dụng các cách tiếp cận sau:
- Tiếp cận theo không gian và thời gian: BĐKH gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan,thiên tai và mực nước biển dâng Các ảnh hưởng của sự thay đổi này thường diễn ra trêndiện rộng, mức độ và phạm vi ảnh hưởng thay đổi theo không gian và thời gian là khác nhan Khu vực nghiên cứu ở trên bai huyện khác nhau do đó để nhận định quy mô ảnh.hưởng của BDKH đến sinh ké cộng đồng cần tếp cặn theo không gian và thời gian
- Tiếp cận hệ thống: Học viên xem xét tác động của BĐKH và các đối tượng chịu tác
động Trong đó mọi thành phần của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biểnđộng của từng thành phần trong hệ thống đều có tác động đến các thành phần khác Hiện
trạng tài nguyễn RNM, các hoạt động sinh kể lign quan rit chặt che với nhau và phụ thuộc
mạnh mẽ vào các điều kiện tự nhiên nói chung, khí tượng-khí hậu nó i.
Do đó, xu thé BĐKH gây nên những tác động có tính chất quyết định ti các cầu phần
còn lại của cận này, việc nghiê cứu, điều tra đánh giá MĐDBTT của BDKH đến các nguồn lực và hoạt động sinh kế chính gắn với RNM tinh Thanh
Hoa phải được tiền hành đồng bộ, hệ thống, toàn điện Việc đánh giá không chỉ của đơn
lẽ từng yếu tổ, hoặc chỉ tinh đến các yếu 6 nội dja, mà phải xem xét rong mỗi quan hệ,
tác động tổng hợp của các cấu thành thuộc hệ thống nội tại và các yếu tổ ảnh hưởng từ
bên ngoài
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Để đánh giá MĐDBTT do BĐKH đến các nguồn lực và hoạt động sinh kế gắn với
RNM tinh Thanh Hóa, học viên đã sử dụng 5 phương pháp nghiên cứu, cụ thể:
- Phương pháp thu thập, kế thửa, tổng hợp tai liệu;
~ Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa;
- Phương pháp chuyên gia;
Trang 15= Phương pháp đánh gié MDDBTT đến sinh kế theo LVL
~ Phương pháp xây dựng bộ yêu tổ đẻ đánh giá MĐIDBTT cho khu vực nghiên cứu;
Ngoài phần mở dau, kết luận và kiến nghị, danh mục các công trình — bài báo nghiêncứu đã công bố và ti liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bay trong
3 chương.
Chương Ì: Tổng quan các vấn dé nghiên cứu và giới thiệu khu vực nghiên cứu
'Chương 2: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
“Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 16CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI
THIEU KHU VỰC NGHIÊN CUU
1.1 - Mật số khái niệm chính về vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Biển đỗi khí hậu và mức độ dé bị tốn thương.
“Theo Điều 1, điểm 2 của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (UNFCCC) năm 1992, BDKHI là sự biển đổi của khí hậu do hoạt động của con người gây ra một
và do sựcách trực tiếp hoặc giản tiép làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn
biển động tự nhiên của khí hậu quan sắt được trong những thời ky có th so sinh được(61 Các biểu hiện của BDKH bao gdm
= Nhiệt độ trun; bình toản cầu tăng lên,
- Sự đâng cao mực nước biển do giãn nở vì nhiệt vả băng tan,
+ Sự hay đội thành phn và chất lượng khí quyền,
= Sqrthay đội cường độhoạt động của quần ih hoàn lưu khí quyền, chu trình tuẫn hoàn
và các chu trình sinh địa hoá khác
g suit sinh học của các HST, chất lượng và thành phần của thuỷ
“quyển, sinh quyển, và địa quyền,
Báo cáo kịch bản mới nhất về BDKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 thìBDKH được định nghĩa: Là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do
tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người BĐKH hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển ding và gia ting các hiện tượng khí tượng, thủy văn cực đoan [7]
“Chương trình phát riển Liên Hợp Quốc đã tôm tắt ba hướng định nghĩa MĐDBTT do
(i) thám họa thiên nhiên và dịch bệnh, (ii) do đói nghèo và (iii) do BĐKH [8] Bởi tính.
chit phúc tạp và ảnh hưởng mạnh mẽ của BĐKH đối với môi trường sinh thi, xã hội
đđã có nhiều nghiên cứu lượng hóa những ảnh hưởng của BĐKH - làm cơ sở cho việc đề
lộc đánh giá MĐDBTT.xuất các giải pháp nhằm giảm thigu rủ ro ổn thất do BĐKH,
cũng vì thế mà phải đựa trên nhiều yêu tổ tác động từ bên ngoài và nhiều yêu tổ bên
trong nội him của nó từ đó phân tích những rủi ro ma các yếu tổ đồ gay ra Trong các
"báo cáo của IPCC, khái niệm này được sử dụng khác nhau qua các thời kỳ (Bảng 1.1),
5
Trang 17Bảng 1.1 Khái niệm MDDBTT do BDKH của IPCC Bio cáo.
IPCC Khái niệm MDDBTT do BDKH
Năm 1993, Me độ mà một hệ hông không có khả năng đối phó với những hậu quà
của BDKH va nước biển dâng
Mức độ mà BDKH có thể gây tổn hại bay bắt lợi cho hệ hông; không chỉ
Năm 1996 | phụ thuộc vào mite độ nhạy cảm của hệ thống mà còn phụ thuộc vào năng
Báo cáo | lực thích ứng (AC) của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới
in thứ 2, Định nghĩa này bao gồm sự phơi bày (E), mức độ nhạy cảm (S), khả năng,
(SAR) | phục hoi của hệ thống để chống lại các mỗi nguy hiểm do ảnh hưởng của
BĐKH.
"Mức độ một hệ thống tự nhiên hoặc xã hội bị nhạy cảm với các thiệt hai
do BDKH gây ràMDDBTT là một hầm của S rong một hệ thống đổi với những thay đổiNăm 2001 | của khí hậu (mức độ mà một hệ thống chịu tác động có lợi cũng như bị
áo cáo _ lợi bởi các yêu tổ liên quan đến khí hậu), AC (khả năng mà một hệ thông
lồn thứ 3 điều chính sự BDKH — bao gồm cúc thay đôi khí hậu và các hiện tượng (TAR) _ cực đoan - dé hạn chế các thiệt hại tiềm ẩn, tận dụng các cơ hội hoặc để.
đối phó với các hậu quả) và E của hệ thẳng với các nguy cơ khí hậu (cácđặc tính, cường độ và mức độ, phạm vi của các biến đổi và dao dộng khí hậu).
Là mức độ một hệ thống (sinh thái, kinh tế-xã hội, sản xuất ) dé bị ảnh
Năm 2007 hướng và khôn thể chồng chịu tước cdc te động tu cục của BBKH,
bu bao gồm dao động tậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan.
inhi 4 MĐDBTT là một hầm củ E,$ xà AC của hệ thing đó, Theo định nghĩa
này, khi các biện pháp thích ứng được tăng cường, MĐDBTT sẽ giảm đi
Nguồn: [9]
"Ngoài ra, có một số định nghĩa về MĐDBTT do BĐKH được các tác giả đưa ra như là
mức độ do nang lực của một người hoặc một nh6m người có thé đối phó, chống chịu và
đánh giá MDDBTT được đánh giá thông qua S và AC [10]; Là mức độ bị thiệt hại của một hệ théng trước tác động củaBDKI gây ra, MĐDBTT phụ thuộc vào hai yếu tổ là S và AC trước những cực trị khíhậu gây ra [L1]; hay là mức độ bị ảnh hưởng của một cá nhân, hộ gia đình, cộng đồngliên quan đến các loại hình thiên tai, MDDBTT được đánh giá thông qua 05 thành phần:hạnh phúc, tự bảo vệ, sự bảo trợ xã hội, sinh kế và vốn xã hội [12]
phục hii trước những tác động nguy co từ tự nhiên, vg
Trang 18nghị tự sự đưa ra chỉ số (LVI) vớ cách tiếp cận dựa rên
đánh giá tổng hợp 07 yếu tổ chính và 3 tác nhân theo IPCC gồm: E với thiên tai và
BĐKH: Mang lưới xã hd sinh kế và nhân khẩu gia định ảnh hưởng đến AC của họcon hiện trang sức khỏe, thực phẩm và ải nguyên nước quyết định S của chúng đổi vớicác tác động của BĐKH [13]
Chi số LVI được thiết để cung cắp cho các tổ chức, các nhà hoạch định chính sách
có thể điều chỉnh cơ chế phủ hợp vị
thương do BĐKH là đá
nhủ cầu của từng khu vục dia lý, Đánh giá tn
nh giả mức độ dễ bị ảnh hưởng cia một hoc các đổi tượng dưới túc động của BĐKH MĐDBTT của một đổi tượng không chỉ phụ thuộc vào bản chấtcủa BDKH mà còn phụ thuộc vào AC của đối tượng đó Kết quả đánh giá tổn thương
có thé được thể hiện trên ma trận hoặc các bản đồ tổn thương chỉ ra các vàng khu vực
và nhôm dan cư có khả năng DBT cao do BDKH [14]
Như vị „ đã cổ nhiều định nghĩa về MĐDBTT do BĐKH Các định nghĩa hiu hết đềuchỉ ra có sự liên quan chặt chế giữa MĐDBTT đến AC, trong đó có nội dung về sinh ké.1.1.2 Sinh kế và sinh kế bền vững trước tác động của BOKH
Định nghĩa "sinh kế bao gém khả năng, nguồn lự và các hoại động en thiết làm phươngtiện sống của con người” Một sinh ké là bằn vững "khi có thé giải quyết được hoặc cókhả năng phục hai từ những căng thẳng và đột biển, duy trì hoặc tăng cường khả năng,
và nguồn lực, tạo ra các cơ hội sinh kế bền vững cho thé hệ tương lai và mang lạ lợi íchrong cho các sinh kế khác ở cả cấp địa phương và cắp toàn cầu, trong ngắn hạn và daihạn” [15] Năm 2001, Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra khái
niệm tương tự về sinh kế để hướng dẫn cho các hoạt động hỗ trg của mình [I6] Sau
này, nhiều tác giá đã phát triển tinh bền vững của sinh kế trên cả phương điện kinh tthể chế và di đến thống nhất din giá tỉnh bên vũng của sinh kể trên 4 phương điện:kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế [17}-[18}
su tố chủ chốtKhi xem xết các tác động của BĐKH, có thể nhận thấy, BĐKH là một y
liên quan đến MĐDBTT của sinh kế Trước hết, BDKH gây ảnh hưởng đến các nguồn
le sinh kể, đặc iệtlà các nguồn lực tự nhiên và vật chất nhạy cảm với sự BĐKH Khi
các nguồn lực sinh ké bị tôn thương trước tác động của BĐKH thi các hoạt động và kết
Trang 19aqua sinh dat được sẽbị ảnh hưởng Do đó, vé cơ bản các khung sinh kể bền vững đềuphân tích sự tác động qua lại của 5 nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh kế, cụ thé là:sắc hộ gia dinh, dựa vào các nguồn lực sinh kế hiện cô (gŠm: nguồn lực con người, tựnhiên, tải chính, vt chất, xã hội trong bối cảnh thể chế và chính sich nhất định ở dia
phương, sẽ thực hiện các hoạt động sinh kế (như: sản xuất nông nghiệp, đánh bit, nuôi
trồng, dt lịch, đa dạng héa các loại hình sinh kể nhằm đạt được các kết quả sinh kế
bền vững (như: tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm rủi ro và khả năng bị tổn thương,
củi thiện an ninh lương thực, sử dụng bén vững hơn các nguễn ải nguyên ) dui sự tácđộng của bối cảnh bên ngoài [3]
Chính vi vậy, gắn kết khung sinh kế bền vững với yếu tổ BDKH sẽ giúp xây dựng cácsinh kế bền vững và thích ứng với BĐKH, Đây là một nhu cấp cắp bách hiện nay trongbối cảnh khí hậu ngày căng biển đổi bắt thường và gây anh hưởng nghiêm trọng lê sinh
kế của người din, đặc biệtlà công đồng ven biển
1.13, RNM và vai tro của RNM với sinh ké trong diễu kiện BDKH
Thuật ngữ cây ngập man được dùng để chi một tap hợp cây nhiệt đới và cây bụi mọc ở vũng bãi triều Rừng ngập mặn (RNM) có khoảng 16 họ, 40.50 loài thục vật khác nhau căng sinh sống, ác i chỉ cho loài thự vật thuộc RNM, gồm
hình thai và đặc điểm sinh thải thích ứng với môi trường nước mặn hay ngập mặn.
= Đồng vai trd quan trọng trong cấu trúc quan xã cây ngập mặn và có khả năng ạo rừng;
~ Có đặc điểm sinh thái học phân loại khác biệt với các loài trên mặt đắt [19]
NM là hệ sinh thai (HST) có tinh da dang sinh học và năng suất cao ở vùng nhiệt đới.
RNM không những cung cắp cho nhân dân trong vùng các loi lâm sản như sổ, cùi,
tanin hay là thức ăn, thuốc chữa bệnh, ngu giống cho nghé nuôi tring thủy sản màcôn là nơi cự trú, sinh sản và sm ăn của nhiều loài thủy sản có giá tị, các loài chim nước, chim di cư, một số động vật sống trên cạn RNM còn có những chức năng to lớntrong việc bảo vệ đường bờ của sông, biển khỏi xó lở, bảo vệ dé điều, ruộng vườn, nhàcửa, làng mạc, đồng thời điều hòa khí hậu cho khu vực Vì vậy, RNM đang thực hiện.những chức năng và vai trỏ sinh thái to lớn đối với tải nguyên, mỗi trường và sự phát
triển kinh t xã hội, đặc biệt là chúng đem li sinh kể, nguồn thức ăn và những lợi ích
Trang 20lâu đã khác cho đời sng của hàng ngân người dân sông trong khu vực [2
RNM là một trong các HST ven biển điễn hình ở vùng biển nhiệt đới và á nhiệt đới; là
"ôi trường sống sinh sẵn của nhiễu loài hãi sản có giá ịkỉnh cao, li bức tường xanhbảo vệ vũng của sông, ven biển, giữ ổn định độ mặn lớp đắt mặt, hạn chế sự xâm nhập,
mặn vào đất liền, làm trong sạch nước biển, bảo vệ các bãi đất bồi, bờ đầm, hạn chế xói
hi
lỡ dit do tác động của sóng, gió bão [21] nhờ mật độ dy đặc của rừng và hệ
sinh có dang hình nom hoặc các dang khác cắm sâu vào đất [2223] Ngoài ra, Pham Van Ngọt và es (2012) đã đưa ra các nghiên cứu với uớc tính trên mỗi heets RNM năng
suất hàng năm là 91kg thủy sin (Snedaker, 1975) Binh quân trên mỗi heeta RNM cho
năng suất hing năm là 160kg tôm xuất khẩu (Chan, 1986) Một kilômét vuông RNM cóthể cũng cắp lượng đánh bắt khoảng 450g hai sản ở đồng bằng sông Cứu Long Mỗihecta RNM bị tin phá kim mắt mỗi năm 1,08 ấn cá (Klaus Schmitt, 2009) [23] thi rõring tai nguyên RNM thực sự cung cắp một nguồn lợi thủy sản v6 cũng lớn
Qua các nghiên cứu này đã giúp học viên nhận thức đầy đủ về vai trò của RNM ven biễn trong việc lưu trữ, cung cấp nguồn tài nguyên động thực vật, vai trò sinh thái - môitrường và là nguồn sinh kế bền ving cho cộng đồng dân cư ven biển
ủng quan nghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương do BDKH đến sinh kế trên
Sự quan tâm đến chủ để ứng phó của RNM đối với BĐKH toàn cầu bắt đầu Hội nghịRio năm 1992 và tiếp tụ tại các hội nghị diễn in tiếp theo [2⁄J, [25] Các nghiện cứudựa trên kịch bản tôi đa của IPCC về nước biển dâng dự đoán sẽ có thé mat tới 13%RNM vào năm 2100 tai các đáo khu vực Thái Binh Dương [26] [27] và tên quy mô toàn cầu sẽ là khoảng 10-15% [28] do không thé theo kịp tốc độ mực nước biển dâng cao hoặc không, 6 không gian để di chuyển nội địa [29]
Nghiên cứu về HST DBTT nhất ở Úc, cho thấy rằng RNM là một HST DBTT do môitrường địa lý hẹp, nằm gần với cộng đồng dan cư ven biển, thay đổi hiện trang sử dụngđất và phụ thuộc vào một vài thành phan loài chính cùng với sự gia tăng cường độ cáccơn bão, mực nước biển dâng cao là mỗi đe dọa chính đối với RNM [30] Ngoài ra,những áp lực lên RNM bởi BĐKH còn do sự thay đổi về độ mặn chế độ sóng, số lượng
‘va chất lượng của trằm tích khi gia tang tin suất của các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt
9
Trang 21[SI] Trong khi đó, nghiên cứu từ năm 1990 đến 2010 ở Philippines cho thấy RNM đãgiảm 28.172 ha RNM, khoảng 10%, nguyên nhân suy giảm ở một số và 3g là mở rộngmối trồng thủy sản và khai thác gỗ RNM Tuy nhiên, mắt RNM lớn nhất xây ra do mộtcơn bio năm 1990 nhưng khu vue này đã có du hiệu phục hồi về sau [32L
Cie nghiên cứu trên tập chung đánh giá MDDBTT của BDKH, nước biển dâng và các
hoạt động con người đến sinh trưởng vả phát triển của RNM thông qua sự suy giảm diện
tích RNM ở các khu vue trên thé giới Những tác động của con người đến RNM xuất
phát từ hoạt động sinh kế hing ngày và những hoạt động nay cần được đánh giả trong
bộ khung sinh kế bén vững gắn với RNM trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng.
Trong các nghiên cứu về đánh giá MDDBTT đến sinh ké trước ác động của BĐKH tìnghiên cứu của Hahn và cs (2009) sử dụng chỉ số LVI và LVI-IPCC dé đánh giáMDDBTT cộng đồng tại Mozambique là một nghiên cứu điển hình Các công thức tinhtoán được thiết kể đơn giản để tiếp cận cho nhiễu nhóm người sử dụng và có thé sử dụng
sơ đồ nhận và tam giác DBTT để so sánh cho nhiều khu vục Qua đó, nhóm tắc giả đãđưa rà chỉ số LVI gồm 07 yếu tổ chính: Nhân khẩu học xã hội: Chiến lược sinh kế: Mạnglưới xa hội Sức khỏe; Thực phẩm; Nước; Thiên tai và BDKH Kết quả cho thấy, Mabote
cổ LVI cao hơn Moma (0.326 so với 0.316) nghĩa là có MĐDBTT lớn hơn trước tácđộng của BĐKHL Phân tích LVI-IPCC cho kết quả (LVI-IPCC: Moma à-0 074; Mabote
là 0005) Phương pháp sẽ cung cấp một công cụ hữu ich cho các nhà hoạch định phát
Š đánh giá tổn thương sinh kế trước tác động của BDKH và phát triển các chươngtrình để cũng cổ S, nâng cao AC cho cộng đồng dân cư [13]
Chi số LVI cũng được áp dụng để đánh giá tổn thương ở Trinidad & Tobago, cho thầyNariva DBTT bởi BĐKH hơn Caroni (LVI là 0,41 so với 0.36) Trong đó Nariva DBTT hơn về mặt nhân khẩu học (0,29), y tế (0.46), nước (0,56), thiên tai và BDKH (0,37) Mặt khác, Caroni DBT hon bởi chiến lược sinh kế (0,47), mạng xã hội (0.33) và nhà ở(0,51) Cả hai cộng đồng cùng mức độ tốn thương thực phẩm (0,36) Chỉ số LVI cung.cắp một công cụ đánh giá MĐDBTT trong bai cảnh BĐKH, 6 nhiễm môi trường và khu
vực thiểu chính sách Đồng thời, nó là một phương tiện có hệ thống để so sánh
MĐDBTT sinh kế trong các xã hội khác nhau [33]
Trang 22Mot nghiên cứu khác của Long và cộng sự (2014) áp dụng ở Bắc Ghana với chỉ số LVL
của các yếu tổ chính nằm trong khoảng từ 0,17-0,58 Trong khi đó LVI-IPCC cho các
khu vực Tây, Đông và Bắc Lin lượt là -0,015, -0,007 và 0,004, Điều này chỉ ra về sựthay đổi khí hậu ở khu vực phía Bắc là khu vực DBTT nhất [34] Còn nghiên cứu trước
đó của Kalim và cộng sự (2013) lại áp dụng LVI dé đảnh giá MĐDBTT cho các hộ nôngdân tring ngô do BĐKH ở vũng Brong-Ahafo của Ghana [35
Tại khu vực ven biển ở Kerala - An Độ,
sé liên quan về E, S và AC để đánh giá MĐDBTT trước tác động của BĐKII đến sinh
hom tác giá Prince (2013) đã sử dụng các chỉ
kế dựa vào ngư nghiệp Từ các giá tị tổng thé chỉ r ring làng Poonthura DBTT hơnlàng Elamkunnapuzha bởi vị trí gin biển có thé là yêu tổ chính làm tăng tinh tổn thương.Ngoài ra sự thay đôi chit lượng môi trường, xuất hiện của hạn bắn và thay đổi bờ biển cũng làm tăng MDDBTT của làng Poonthura Tuy nbién, các giá tri S làng Elamkunnapuzha la cao do phụ thuộc cao vào đánh bắt hải sản AC của các làng là thắp
khi so E và S, cho thấy nhu cầu cấp thiết phải có những hỗ trợ từ cộng đồng [36]
‘Okbu vực Đông Nam A, đã có nghiên cứu hiểu biết về MĐDBTT của cộng đồng va hộgia định tạ: Kampong Speu ở Campuchia, tỉnh Laguna ở Philippines và Thừa ThiênHuế ở Việt Nam Kết quả cho thấy, khoảng hai phẫn ba xã trong khu vực nghiên cứu.được xác định là rất DBT, chủ yếu ở ven biển Đặc biệt là các xã có tỷ lệ nghèo đốicao, phụ thuộc vio hoạt động nông nghiệp và cơ sở hạ ting thấp Các hộ gia đình sống
ng sin kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên sẽ DBTT hơn và nhạy cảm hơn với các mối
nguy hiểm khí hậu Mặt khác, các đặc điểm DBTT bao gồm thu nhập gia đình, loại sinh.
inh, trình độ học vẫn của chủ hộ, mức độ tiếp xúc với mối nguy hiểm
‘va phụ nữ là đối tượng DBTT hơn nam giới do hạn chế về kỹ năng, cơ hội Đồng thời,nghiên cứu chi ra AC là một yếu tổ quyết định MDDBTT của hộ gia đình với BDKHgiữa các quốc gia [37]
‘Cac nghiên cứu trên thể giới cho thay MDDTBT sinh kế đã được lượng hóa bằngchi số LVI và LVI-IPCC được mô phông bởi Hahn và cs (2009) với các mức độ khácnhau để đề xuất được các biện pháp phi hợp hơn Các nghiên cứu trên là cơ sở khoa học.
4 hoàn thiện các nghiên cứu khác về MĐDBTT đến sinh kể cộng đồng
Trang 23tổn thương do BDIKH đến sinh kế
trong báo cáo đánh giá tính DBTT vé sinh kí
cụ thể tại tỉnh An Giang với kết quả LVI =
trung bình và vẫn cằn những biện pháp thích ứng với lũ và BĐKH, đặc biệt nên quan
tâm hơn đến việc cái thiện sinh kể của người nghèo vì họ là đối trong DBTT nhất [38]Hay nghiên cứu ở cộng đồng ven biển xã Đắt Mũi, huyện Ngọc Hiển, tinh Cà Mau chothấy MDDTBT tai khu vực ở mức tung bình với LVI = 026 và LVlec = -0,082 do
AC đến sinh kế của địa phương là tương đối tốt [39] Đền năm 2016, khu vực cộng đồngcut din ven biễn tỉnh Cà Mau vẫn được khẳng định có ở MDDTBT trung bình với chỉ sốLVLyec=-0047
hộ dan là khá tốt do ho đã nhận thức được những nguy hiểm trước các hiện tượng thời
ông thời nhận thấy, khi chịu ảnh hưởng của BĐKH thi AC của các
‘i cite đoạn đến đồi sng sinh ké Bên cạnh đồ, sự hỗ tr của chính quyỄn và các cơquan chức nang góp phần
Nam Trung Bộ, nghiên cứu áp dụng chỉ số LVI đối với xã đảo Tam
yếu tổ chính là chiến lược sinh kế, nguồn nước sử dụng, thám họa tự.
~ BDKH, đặc điểm hộ, mạng lưới xã hội vẫn ti chính và sức khỏe có giá tỉ giảm
dẫn lần lượt là 0.361; 0339; 0207; 0,146, 0.053; 0028 và 0011 Chỉ s6 LVI làchi ra rằng MĐDBTT sinh kế không qui cao Chi số LVI-IPCC là -0.004 cho thấyMDDBTT sinh kế trước BDKH ở mức trung bình Giá tr B của xã tương đổi cao là
212
0,207 còn các yếu tổ S về sức khỏe, vốn tài chính và nguồn nước ở địa phương không.cao với giá tị 0,178 Trong khi đó AC của địa phương về mạng lưới xã hội, đặc điểm
hộ và hoạt động sinh kế là tương đối tốt khi dat giá trị 0,229 [41],
Khu vực miễn trung cũng như tinh Thia Thiên Huế được coi là một trong những khu
vực DBTT của Việt Nam [37] Ở vùng Ngũ Điền cho thấy chỉ số các yêu tố chính là sức.
khỏe, nguồn nước sử dung, đặc điểm hộ, thảm họa tự nhiên - BĐKH, mạng lưới xã hội,
chiến lượe sinh kế và thực phẩm - ti chính ting din với các giá trần lượt 0,079; 0,178;
Trang 240.204; 0.223; 0,27; 0.46; và 0.578 Chỉ số LVI 296 là MĐDBTT sinh kế không quá
cao, Nghiên cứu chỉ ra phương pháp đánh giá MĐDBTT sinh kế dựa vào chỉ số LVI
Phy thuộc việc lựa chọn cóc yế tổ phụ trong mỗi liền quan với
Cond huyện Thạch Hà, nh Hà Tĩnh thì nhóm tác giả Bùi Sỹ Bách và es 2018) đã nhận
định MĐDBTT sinh kế do BĐKH có LVI (0,357-0,467) và LVirec (-0,019-0,036) từ
ác yêu tổ chính [42]
trung bình đến rất cao Do vậy, cin có sự nỗ lực của cúc đơn vị hữu quan và cộng đồng
cw dân ven biển chủ động ứng phó với những diễn biến xắu của BĐKII, nâng cao ACthông qua việc điều chính từng khía cạnh của đời sống trong thi gian tớ [43]
Khu vực phía Bắc đã áp dung chi số LVI cho thành phố Vĩnh Yên và huyện Tam Đảo,
tinh Vinh Phúc [44] VỀ mặt sinh kế, ở thành phố Vĩnh Yên có LVI = 0.58 cao hơn &huyện Tam Đảo với LVI = 0,18 do sức ép của mật độ dân số cao ở khu vực đồ thị, tir đóđôi hỏi lớn trong giải quyết việc làm, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các nhu cầu vẻ tiện.nghỉ sinh hoạt bàng ngày Các nhân tổ S và AC của thành phố Vĩnh Yên đều cao hơn rõ
rệt so với huyện Tam Đảo, vì thể theo LVEIPCC thì MĐDBTT ở thành phổ Vĩnh Yên
thấp hơn ở Tam Đảo, nhưng không nhiều.
mn qua cũng đã nhiễu nghiên cứu đánh giá
u tinh DBTT đối với BDKH tới RNM_
“Trong khi đó tại tỉnh Thanh Hóa, thi
MDDBTT do BDKH gây ra, Năm 2015, nghiên cứ
‘a khu vực ven bién huyện Hậu Lộc đã chỉ ra nhiệt độ tăng và mực nước biển ding trongkhi lượng mưa lại giảm hàng năm đã tác động tới sự sinh trưởng và tồn tại của HSTRNM Tuy nhiên, biển động diện tích rùng cho thấy HST RNM bị tổn thương là không
lớn và hơn 80% số người sinh sống tại địa điểm nghiên cứu có nhận thúc tốt vai trồ của
, phát triển RNM [45] Cũng ở khuvực này, phương pháp ma trận lỏng ghép giữa S, E và AC đã được
tính DBTT do 1
RNM trong tạo sinh cẩn thiết tham gia bio
dụng để đánh giá tai với 5 mức độ tổn thương được chia thành: rắt thấp thấp, trung.binh, cao và rất cao Đánh giá cho thấy mật độ dân số đông và nhà cửa là ác yếu tổ bịtôn thương cao do thiên tai gây ra Day là cơ sở dé đẻ xuất được các giải pháp thích ứng
mà người dân và chính quyển cin thực hiện để chẳng chịu với thiên tai [46] Đến năm
2018, nghiên cứu đánh giá MĐDBTT do BDKH đến sinh kế gắn với RNM tại các xãven biển huyện Nga Sơn, tính Thanh Hóa đã bước đầu có những s
MĐDBTT cho 2 xã Nga Tân & Nga Thủy với giá tị lẫn lượt là (LVI 0495 & 0310)
và (LVIec: -0,176 & -0,031) [47], Xã Nga Tân có MĐDBTT theo 7 yế
3
định lượng về
tổ cao hơn xã
Trang 25Nga Thủy song MĐDBTT theo IPCC xã Nga Tân lại thấp hơn Kết quả cho thấy cần
tăng cường AC với BDKH thông qua lồng ghép thích ứng dựa vào HST RNM với kế
hoạch phát triển kinh té xã hội của huyện Nga Sơn và các xã ven biển [47]
"Ngoài ra, ở Việt Nam một số tác giả cũng áp dụng chỉ số LVI để đánh giá MDDBTTcho các ngành, lĩnh vực khác như giao thông [48], sức khỏe [49] hay là du lịch [50]
Có thể thấy rằng rất nhiều nghiên cấu ở Việt Nam áp dụng chỉ số LVI để đánh giá định
lượng MĐDBTT đến sinh kế trước tác động của BĐKH ở các mức độ khác nhau đồng
thời đã Ít được các giả pháp cụ the cho tùng khu wwe vành vực nghiên cửu1.4 - Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sinh kế khu vựcnghiên cứu
1.4.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiêm
1.4.1.1 Đặc điểm vị trí địa I.
Khu vực 4 xã ven biển là Nga Tân, Nga Thủy, Đa Lộc, Hai Lộc thuộc hai huyện Hậu
Lộc và Nga Sơn, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 30 km về phía đông bắc
(xem Hình 1.1)
Trang 26= Phía Bắc li xã Nga Tân, huyện Nga Sơn cha yếu tiếp giáp các xã Nga Tiền, Nga Thanhtrong huyện Nga Sơn
“Tây giấp với nhiều xã trong hai huyện Nga Sơn, Hậu Lộc.
- Phía Nam là xã Hải Lộc tip giáp với xã Hoằng Trường, huyện Hong Hóa bing sông
“Trưởng nơi có cửa Lach Trường đồ ra biển.
~ Phía Đông một phần thuộc xã Nga Tân, huyện Nga Sơn giáp với huyện Kim Sơn, tỉnh
Ninh Bình, phần còn lại của vùng giáp với biển Đông và cũng là nơi có của Lach Can
đỗ ra biển.
14.1.2, Điễu Kiện tự nhiên
4, Đặc điền da hình dia mạo, thi nhường vùng đồng bằng ven bién
Khu vực có địa hi
Nga Sơn có các núi khối đá vôi lớn Đây là vũng có tiểm năng phát triển nông nghiệp,
bằng phẳng, độ cao trung bình từ 3-6 mét, riêng phía bắc huyện
nuôi trồng thủy sản, cũng như các ngành kinh tế biển (du lịch, dịch vụ, cầu cảng )Dựa theo đặc điểm thé nhưỡng khu vực chia thành 2 loại địa hình sau:
~ Địa hình bồi tụ: Nhờ quá trình vận động của tự nhiên là x6i mòn rửa tồi v tích tụDiy là quá tình tích lũy chất hữu cơ và min, tạ lên nhôm đất phổ sa
- Địa hình bai tụ - bồi tích: Hình thành do các con sông vận chuyển phủ sa từ thượngnguồn và lắng đọng ở các cửa sông trước khi đỏ ra biển thì đồng thời gặp năng lượng.cia sóng biển và nâng cao khu vực bờ biển, bình thành nhóm đất cát biển và nhóm dangđất mặn ven biển.
1b Đặc điễm thủy van, tải nguyên nước và hải văn
> Đặc điểm thiy van, tải nguyên nước
Khu vực nghiên cứu chịu tác động chủ yếu của hệ thống Sông Mã với đồng chính chảy,theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Sau khi tiếp nhận sông Chu, sông chia làm ba nhánh
Trang 27+ Sông Lên là chỉ lưu của sông Mã, điểm đầ ti phao số 0 (cửa Lach Sung) điểm cubi
là ngã ba Bông di 51 km Sông Lên chảy qua hai xã Đa Lộc huyện Hậu Lộc và xã Nga
“Thủy, huyện Nga Sơn.
- Sông Trường có điểm
Ha dai 14,5 km; Sông Trường chảy qua xã Hai Lộc, huyện Hậu Lộc.
từ phao số 0 (của Lach Trường), điểm cuỗi ngã ba Hoàng
- Sông Cân từ phao số 0 đến cầu Điện Hộ dai 18 km do địa phương quản lý và chảy qua
Xã Nga huyện Nga Sơn.
`Với nhiễu hệ hông sông đây là vùng đắt chứn nước triển vọng với chất lượng nước tốt,
chiều diy ting chứa nước >10 m, trữ lượng cắp B là 480 mngày:
> Chế độ hải văn
~ Chế độ thấy tiễn: Khu vục mang tính nhật tiều không đều, trong đó cổ Khoảng 1/4
số ngày thủy triều lên ba in xuống ha in, Độ cao mực nước tiễu rung bình kỹ nướccường in đội rong khoảng L2 - 2.5 m, Te độ đông tiểu là khá im
~ Chế độ sóng biển: Mang đặc điểm chung của chễ độ vùng biển ven bờ Vịnh Bắc bộ và
có những nét đặc thủ riêng Đối với mùa đông, hướng sông là hướng Đông Bắc và có thể dat độ cao trung bình khoảng 0,8 - 0.9m, độ cao lớn nhất có thé đạt 2 - 2,5m và 11 -
12 giấy về chu kỳ, tin suất xuất hiện của sóng hướng Đông Bắc là 60 - 70%, Vào mùa
hè, hướng sóng thịnh hành là Đông Nam Độ cao sóng trung bình từ 0,6 0,7m, lớn nhất
3.0 3,5 m Từ tháng VI đến tháng VIIL, sóng có hướng thịnh hành Tay Nam và độ cao.
sóng đạt 0,6 ~ 0.7m,
- Nước dâng: Khi có gió mạnh hay bão thường gây ra hiện tượng nước ding Nước ding
do gió mùa Đông Bắc, gió mia Tây Nam, tủy theo cường độ có th Wy ra nước đẳng cao hơn mức bình thường 10 - 30 em và có thé truyền sâu vào sông 10 - 20 km Nước.dâng khi có bão đều trên dưới 1m, khi cực đại có thể vượt quá 2,0 - 2,5m
e Đặc điểm Khí hậu
Khu vực nghiên cứu thuộc tinh Thanh Hóa nằm trong ving khí hậu nhiệt đới gió mùavới 2 mùa đặc trưng rõ rộ Dặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu được thể hiện qua kết
Trang 28<q xử lý từbộ số liệu khí tượng trong 15 năm giai đoạn 2003 ~ 2017 ta trạm khí tượng,
thành phố Thanh Hóa từ Trung tâm Quan trắc Khí tượng Thủy văn
> Ché độ nhiệt
- Nhiệ độ trung bình: Ở vùng đồng bằng ven biển có nn nhiệt độ cao với nhiệt độ trung
"bình năm dao động trong khoảng 22 ~ 25°C, biên độ năm từ 11C - 13°C, biên độ nhiệt
độ ngày từ 5,5°C - 7°C, nhiệt độ trung bình năm là 24°C (bảng 1.2).
Bang 1.2 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ("C)
Tram) 1 |u| HHỊIV| V VI |VH|VH]IX[X | xt [xu
Taanb 6917.7 203 [240 | 273 292 [ana |3) 27a] 254 | 209 | 187 | 240
Ngôn: [51]
Mita nóng kéo di 5 thing, từ tháng V đến thing IX: Thời ky có ni độ cao nhất trong
năm là từ tháng VI đến thang VILL, trong những tháng này, ở đồng bằng ven biễn nhiệt
độ không khí trung bình dao động từ 27 - 30°C.
Xu thé bin đồi của nhiệt độ không khi rung bình năm tại trạm khí tượng Thanh Hóacđược xác dinh thông qua phương trinh xu thế: y = 0.0514x + 23.543 (hình 1.2)
Hình 1.2 Biến trình nhiều năm và xu thé biến đôi của a
trung bình năm giai đoạn 2003 - 2017
ật độ không khí
Nhìn chung, nhiệt độ không khi trung bình năm có xu thé tăng trong giai đoạn 2003
-2017 Trên toàn vùng, nhiệt độ tăng khoảng 0,8°C trong vòng 15 năm và tăng trung
17
Trang 29Đình 0,05°C mỗi năm Nghiên cứu về BĐKH ở Thanh Hóa của Lê Kim Dung (2017)
cũng chỉ ra nhiệt độ khu vực là tăng trong thời gian 33 năm (từ 1980 ~ 2012 với nhiệt
độ trung bình năm tăng 0,0084°C mỗi năm, hay tăng 0,08 trong mỗi thập ky) [53]
- Nhiệt độ không khí tối cao: Nhiệt độ không khí tối cao trung bình năm ở vùng daođộng trong khoảng 26,1 28,4°C Trong khoảng thời gian tử tháng V đến thang IV nhiệt
độ không khí nh đều dat trên 31 - 34°C, trong đó tháng VI và VII có nhiệt độ cao nhất (84 - 35°C) (bang 1.3)
độ tối cao tuyệt đối vào tháng 6 tir 36 ~ 38°C; Mùa hè năm 2015, nhiều đợt nắng nóng
say gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối vào tháng 7 dao động từ 39 ~ 40°C ở nhiều nơi, gió
Nam đến Tây Nam liên tục cả ngày.
"Ngoài ra, theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thể ky s ngày nắng nồng có xu thé ting trên
phần lớn cả nước, phổ biến 25+35 ngày so với thời kỳ cơ sở Đền cuối thé kỹ, số ngày
nắng nóng tăng nhiều nhất (rên 50 ngiy) ở Bắc Trung Bộ,
Thông qua số liệu nhiệt độ ti cao cho thấy số ngày nắng nóng có nhiệt độ từ 35°C trở
lên trong 15 năm (2003-2017) được thể hiện trong bảng 1.4,
Bing 1.4 Số ngày nắng nóng có nhiệt độ C trở lên trong năm (Ngày),
Trạm 200) 2u 20s an] 207 ns 01s anslaui ann|ams ota] |
“Thanh
"Nguồn: [51]
- Nhiệt độ không khí ti thắp: Ở vũng đông bằng ven biển nhiệt độ ti thấp trung bình
dao động trong khoáng 20,5 - 21,5°C, Tháng I là tháng lạnh nhất, có nhiệt độ dao động
Trang 30trong khoảng 14,5 - 153°C, Trong mùa nóng (V-IX) nhiệt độ tố thắp tung bình đều
đạt trên 23°C (bảng 1.5).
Bang 1.5 Nhiệt độ không khí tối thắp trung bình tháng và năm (°C)
Trạm) 1 | | mm | ay] V jVI|VH|VH IX]X [XI XH NămTear) lợn lá | 66 |330|550 |369 256] 259 [249]2a fans) vos | 21.7
Nguôn: [51]
~ Trong giai đoạn 2003 ~ 2017 không khí lạnh hoạt động phức tạp hơn, có nhiều diễn
"biển bắt thường, hiện tượng không khí lạnh đã xuất hiện sớm một số năm (cuối tháng 8đđã xuất hiện), sổ đợt nhiều hơn và thường xuất hiện từ 10 đến 20 ngày gây khó khăncho sản xuất vụ Dong Xuân Có những đợt không khí lạnh có kéo dài liên tục 30 ngày.
rong đổ n
vào tháng 01/2011; Thang 01/2008, kéo đài 20 ngày và lên đến
Đặc bi
đến 23 nh
đợt rot đậm, rét hại (TC <15°C) mang tính lịch sử kéo đài đến 28 ngiy
ngày trong thing 2 vào tháng 12/2013 có tới 20 rét đậm rét, rét hại thì có
- Ngoài ra theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thé ký, số ngày rết đậm, rết hại có xu thé
giảm ở hầu hết ác tinh niễn Bắc, phổ biển 5-10 ngày so với thời kỳ cơ sử giảm nhất
dưới 5 ngày ở Bắc Trung Bộ Đến cuối thể kỳ, số ngày rế đậm, nt hại cổ xu
phổ biển từ 10-20 ngày, giảm ít nhất đưới 10 ngày ở một số trạm thuộc Bắc Trung Bộ
> Chế độ mưa.
Với điều kiện địa hình ven biển khu vực có lượng mưa trung bình năm dao động tong khoảng 1500 - 1800mm tương ứng với khoảng 130 - 160 ngày mưa (bảng 1.7)
Trang 31Bảng 1.7 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Trạm | 1H fm av) V | wi | vil vil x | X | XI | xu] Năm
Thanh)
Hóa 305, 119|406 556, 1139 163112108] 3087 | 407.1 | 208,3 | 653 |305| 16403
Nguin: [51]
Miia mưa kéo dài khoảng 6 thing Bất đầu vào thắng V và kết thúc vào thing X với
tổng lượng mưa chiếm 82 - 88% tổng lượng mưa năm Ba tháng mưa lớn nhất là cáctháng VII-VIILIX thi tháng có lượng mưa lớn nhất rơi vào thing IX, có những thinglượng mưa đạt từ 300 - 400mm Trường hợp mưa rit lớn trong khu vực thường xảy rakhi có bão, hoặc bão kết hợp với front lạnh Lượng mua cực đại trong 24 giờ có thể
vượt quá 200
721mm).
300mm Cá biệt vào tháng 7 năm 2017 vượt quá 700mm (Thanh Hóa
Mùa it mưa kéo dài 6 thing, bắt đầu từ tháng XI và kết thúc vào thing IV với lượng
mưa nhỏ hơn 150mm Trong mùa it mưa, trừ những thắng đầu và cuỗi mia có lượngmưa xắp xi 100mm thì những tháng côn lại lượng mưa đều có giá tị đưới 50mm (XII- ITD, day là thời gian khô của khu vực,
Xuthế n đổi của lượng mưa năm tại tram khí tượng Thanh Hóa được xác định thông,qua phương trình xu thé: y = 2.4943x + 116.74 (hình 1.3)
Hình 1.3 Biến trình nhiều im và xu thé biến đối của tổng lượng mưa trung bình
năm giai đoạn 2003 - 2017
Trang 32Xu thể lượng mưa trung bình năm rong thời gian 32 năm (tử 1980 - 2012) ta tram khí
tượng ở Thanh Hoa là giảm, mỗi năm giảm khoảng 4,850 mm, Tuy nhiên, lượng mưa,
ti 1980 đến 2003 và bắt đầu ting từ 2003-2012 [53] Trong
giai đoạn 2003 ~ 2017, lượng mưa trung bình năm cũng có xu th lăng, mỗi năm tăng
giảm trong giai đoạn
"Khoảng 2,50 mm là phù hợp với biến đổi hiện tại Qua đó cho thấy lượng mưa cónhiều biểu lộn khác với quy luật thông thường nhiễu năm, trong mia khô ít mưa nhưng:
6 ngày mưa trên 100 mm xảy ra cục bộ Trong những thắng cao điểm của mùa mưabão, nhưng lượng mưa thiết hụt so với trung bình nhiễu năm rt nhiễu, điễn hình là năm
2006, 2008 và 2009 Mùa mưa đến muộn và kết thúc sớm, đặc biệt là một số năm gin đây mùa mưa đến muộn kết thúc sớm hơn bình thường từ 15 ngày đến I tháng Các đợttrưa lớn hơn cả về số dot Hin cường độ so với nhiều năm trước đây còn mưa lớn trêndiện rộng thường là do bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hướng đến Thanh Hóa
> CHế độ nẵng và bức xạ
~ Tổng số giờ nắng bình quân trong năm từ 1.400 - 1.600 giờ Các thing có số giờ nắng,
nhiễu nhất trong năm là ử tháng V đến thing VIII đạt từ 160 - 200 giờháng, ce thingXII và tháng IV có số giờ nắng thấp nhất từ 50 - 100 givthing (bảng L8)
Bang 1.8 Số giờ nắng trung bình tháng và năm (Giờ)
Trạm) 1 [uw |M IV] V jVI|VH]vm X [XI [XH[Năm Thank
Tah | 94 | 69 | so |1o7| 191 | 195| 196 | 163 | HHI | 127 | 109 | $6 | 1535
Nguồn: [51]
~ Tống bite xạ vào các tháng mùa hè lên rat cao, đạt tới 500 - 600 cal/cmẺ/ngày từ thing
V đến thing VI, đổ là thai kỳ it mây và mặt ri gin thiên định Tuy nhién vào mùađồng xuân rất nhiều mây, ít nắng và mặt rời xuống thấp cho nên bức xạ mặt ti giảm
sút rõ rệt, cực tiểu vào các tháng XII hoặc tháng I với mức độ 200 - 500 cal/em°Jngày
44 Biển đối khí hậu và thảm họa tự nhiên
Kịch bản BDKH và NBD tinh Thanh Hoa
Khu vực nghiên cứu nằm trong tỉnh Thanh Hóa có vị tri địa lý thuộc vùng khí hậu Bắc
Trung Bộ nên kịch bản BĐKH của khu vực cũng là một phần của kịch bản vùng Bắc
‘Trung Bộ Theo kịch bản BĐKH và nước biển dng cập nhật 2016 11] cụ thể như sau:
a
Trang 33V2 nhiệt độ
Theo kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp, biển đổi nhiệt độ trung bình của
tỉnh Thanh Hóa tăng so với thời kỳ cơ sở trong giai đoạn 2016-2035 là 0.7°C,
Theo kịch bản nồng độ khí nba kính trung bình thấp, biển đổi lượng mưa trung bình (%)
năm của tinh Thanh Hóa tăng so với thời kỳ cơ sỡ trong giai đoạn 2016-2035 là 10,1%, giai đoạn 2046-2065 là 17,6%, giai đoạn 2080-2099 là 21.3%.
‘Theo kịch bản néng độ khí nhà kính cao, biển đổi lượng mưa trung bình (%) của tinh,
“Thanh Hóa tăng so với thời kỳ cơ sở trong giai đoạn 2016-2035 là 13,8%4, giai đoạn
2046-2065 là 18,6%, giai đoạn 2080-2099 là 25.5%.
Nước biển dâng
Kịch ban nước biển dang tại khu vực ven biển Thanh Hóa được thể hiện ở bảng 1.9.
Bang 1.9 Mực nước biển dang theo các kịch bản khác nhau (cm)
Kịch bản phá thải cao (RPC& 5) mục nước biển ding khoảng 49 - 10cm Như vậy, đếncuối thé kỹ nước biển đã tăng hơn 4 lần so với năm 2030
Trang 34Nước biển ding dẫn đến kịch bản dit dai khu vực nghiên cứu và vùng ven biển tỉnh
“Thanh Hóa bị ngập lụt (bảng 1.10)
Bảng 110 Nguy cơ ngập các huyện nghiên cứu trong tỉnh Thanh Hóa
Điện | Nguy cơ ngập (4 điện tích) ứng với các mực nước biển dingHuyện
"eh Íứeh(ha) s0em ¡ 60em | 70em | 80em | 90em | 100em
Nga Sơn | H841 | 493 | S99 | 705 | 865 | 1099 | 1351 Hậu Lộc | 13873 | 239 | 372 | 557 | 814 | 1125 | 1580
"Ngoài ra, theo tinh toán mực nước đăng do bão đã xảy a tạ khu vực ve biển tinh Thanh,
Hóa thường là 350em, còn cao nhất có thể xảy ra là 490em Điều này làm tăng nguy cơ
điện tích đắt canh tác bị nhiễm mặn, xói mòn, bạc mau các vủng đắt nông nghiệp và độ.mặn trong đồng sẽ có th tăng trên 3ø, gây tác hai cho cây trằng, giảm năng xuất hoamàu Ngoài ra, Mực nước biển dâng làm sự an toàn bệ thống đề sông, dé biển bị de dọacao hơn, chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây x6i lở bờ, giảm khả năng tiêu tự chảy,
ign tích va thời gian ngập ng tăng lên [53]
2B
Trang 35> Bão và ấp thấp nhiệt đổi
"Mùa mưa bão và ATNĐ khu vực nghiên cứu thường xuất hiện từ thắng VII đến thing
Xt hing năm, nhưng tập chung vào các thing II, IX Tốc độ gió trung bình là 1.7 mis,dao động từ L2 - 3,8 ms, tốc độ gió mạnh nhất ghỉ nhận được từ 30 - 40 mvs [54]
“Theo các báo cáo tổng kết công tác phòng chồng lụt bảo & tim kiếm cứu nạn của tinh
“Thanh Hóa trong các năm 2007 - 2017, tinh hình tì tai diễn ra khá phúc tạp với sự
gia tăng cả về quy mô, tin suất của các hiện tượng khí hậu cực đoan [55}-[57](58] Một
s loi thi tai chỉnh được thống kế và trình bảy trong bảng 1.11
Bang 1.11 Tình hình thiên tai tại khu vực nghiên cứu.
Pom ' 2007 | 2008 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017cn} 2) 0 3| 1 |2 |1 |+ |2 L3 |3 pel] 5s 6|p|s|n|?7|s|s jrịm 3| tam [Đại si + 10 }6 |3 |9 |6 |4 [oe sị»
“rong đó, cơn bão số 5/2007 mưa cường độ lớn kéo di làm cho mực nước rên các sông:
Ln, sông Lach Trường ding cao Toàn khu vực nghiên cứu 4 xã huyện Nga Sơn, huyện Hậu Lộc bị ngập lũ Số hộ dân bị ngập phải di chuyên là 473 hộ (ứng với 1963 người),
đê điều hong phải xử lý chẳng tran 2735 m [46]
Năm 2010, bão số 7 đã đổ bộ vào đất liên với sức giỏ mạnh cấp 10, cắp 11, giật trên cấp,
12 làm toàn bộ tuyến dé huyện Hậu Lộc đã bị vỡ, nhiễu cây cối bị đổ, đường giao thông
bị cô lập, nước đã trần sâu vio đắt liền vải km, ba xã Ba Lộc, Ngư Lộc, Minh Lộc đã bị
áo cáo của huyện, bão số 7 đã làm một người chốt 950 nhà sập, 800 nhàngập Theo
khác tốc mái, siêu veo, $0 phòng học, trạm y tẾbị đổ; 25.765 ha lúa, 1.270 ha rau mẫu,
gần 5,760 ha mía bị ngập, đỗ gãy; hơn 22.500 cây xanh bị đổ: hơn 18,6 km để bị ạt, 27,2 km dé bị nước biển tần qua, 263 cột điện hạ thé và cột điện thoại bị đổ,
Năm 2016, mưa 10 làm thiệt hại 1.892 ha lúa, 1.271 ha hoa mâu, 166 ha điện tích cây ăn
quả, 4.265 ha rừng trồng tập trung, làm chết và cuốn trôi 8 con gia súc lớn, 48 con lợn,2.24 con gia cằm, 147 ha diện tích nuôi cá truyền thống và nuôi cá lồng do mưa lũ làm
Bị thiệt hại: Rét hại rét đậm Lim thiệt hại 10.000 ha lúa, 2.300 ha cây hoa mâu, rau miu,
Trang 36chit 2.495 con gia súc, 562 con lợn, 85 con gia sằm |34)155]
"Đến năm 2017, trên địa ban huyện Hậu Lộc, Nga Sơn chịu ảnh hưởng của 2 trận giông
vio thing 3: 02 Dot mưa lớn vào cuối tháng 5 và đầu thing 6 với tổng lượng mưa do được trên 100mm; Bão số 2 có mưa to, tổng lượng mưa do được từ (70-130 mm) Bão
số I0 mưa to, lượng mưa đo được rên 200 mm, gi mạnh cắp 7, cắp kết hợp với thủytriều dâng cao đã làm cho 182,69 ha diện tích nu ng thủy sản vũng ngoại đê bị ngậpứng, tràn bờ và thiệt hại Diện tch 302,5 ha các loại cây trồng như: Gt, ngô ngọt, raumiu mới gieo trồng bị thiệt hại với tổng giá tị lên dén 24.546,5 triệu đồng
Đặc biệt ATND từ ngày 9-12/102017 gây mưa rt kéo dài với tổng lượng mưa đo được
từ 324mm, nước tại sông Lén, sông Lach Trường trên mức bảo động I Đã làm hư hỏng và sắp 02 ngôi nhà bản kiên cổ, một số tải sản của người dân bị thiệt hại các công
trình giao thông, thủy lợi bj sat lở, hư hỏng trên 15km, 20 công qua đê và 08 trạm bơm.
bị hư hỏng: thiệt hại lớn nhất vỀ sản xuất nông nghiệp: Diện tích hoa màu thiệt hạ là:1.207,1 ha; cây ăn quả thiệt hại: 19,95 ha điện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại898,99 hạ Thigt hại về chăn mui: Dan gia sc bị thiệt hại: 358 con, ân gia cằm bị thiệthại: 8.926 con Tổng giá wi thiệt hại 175.520,72 triệu đồng [57]
1.4.2 Đặc diễm kink tế - xã hội
1.4.2.1, Đặc điển dân sé xã hội
> Đặc điểm dân số
Dân cư khu vực nghiên cứu 4 xã thuộc 2 huyện Nga Sơn và Hậu Lộc đều là người dân tộc Kinh với tổng số 27.832 người sơ bộ năm 2017 (bảng 1.12)
Bang 1.12 Dân số, ật độ các xã khu vực nghiên cứu gi năm 2015-2017
TrÌ_— Khu vực Dân số (người) Mật độ dân sb
Trang 37Trong giai đoạn từ năm 2015-2017, dân số có xu hướng tăng dẫn tuy nhiên tỷ ệ tăngkhông cao Dân số cao nhất ở xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, đồng thời cũng là xã có mật
độ dân số cao nhất, Dân số thập nhất là xã Nga Thủy nhưng mật độ dn số thấp nhất li
đ xã Nga Tân (Bang 1.12) Trong cơ cầu dân số thì tổng dân số nữ là 14026 người (chiếm50,4%), cao hơn tổng dan số nam với dân số nữ các xã Nga Thủy, Nga Tân, Hải Lộc và
Da Lộc lần lượt là 2649, 3220, 4279, và 3878 người Trong đó, 70% số lao động dang
trực tiếp kim việc trong lĩnh vực nông nghiệp và naw nghiệp
Trong tổng dân số của 4 xã nghiên cứu thi số lượng người bị nhiễm HIV và AIDS chiếm
tỷ lệ rất thấp với dao động từ 5 đến 19 người Tuy nhiên đây lại xã nhóm đổi tượng có
mức nhạy cảm nhất với yu tổ thờ tết bởi họbị suy giảm khả năng min dich trong cơthể do đồ khả năng thích ứng trước các ác động từ bên ngoài thấp Tương tự như vậythì một trong các vấn đề đang được xã hội quan tâm là ty lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy.dinh đưỡng thể thấp còi với các xã Nga Tan, Nga Thủy, Da Lộc cổ tỷ lệ lẫn lượt là
12,05; 4.8; 10,50; và 9.4%.
Ngoài ra, vẫn dé vào số hộ nghèo: số hộ cận nghéo công là nội dưng được nhiễu cắp coquan quản lý tập trung xử lý vì đây cũng à những đối tượng DBTT nhất dưới tác độngcủa mọi hoạt động sống và dưới tác động của tự nhiên Số hộ nghèo; số hộ cận nghèo
và được thể hiện ở bảng 1.13 dưới đây.
Bang 1.13 Số hộ nghèo, cận nghèo các xã khu vực nghiên cứu năm 2017Khu vực nghiên cứu | Sốhộnghèo | Sốhộ cận nghèo | cụ,
Trang 38> Cong tcgiáo dục, tryễn thông
Khu vực nghiên cứu a các xã có truy thống hiểu học, trong những năm gan đây công
tác giáo dục luôn được Dang uy, chính quyền và nhân dân địa phương quan tâm pháttriển Hiện trạng số giáo viên và họ sinh các cấp được thể hiện ở bảng 1.14
Bang 1.14 Số giáo viên và học sinh các cấp xã nghiên cứu giai đoạn 2016 1017
HuyệnNgaSơn | HuyệnHậuLộc
TT Nội dung, Xã Xã Xã Xã
Nga Tân Nga Thủy | Da Loc Hải Lộc
1 | Số giáo viên mm non (Người) 16 16 27 3
2 | Số giáo viên tiêu học (Người) _— 17 B a7 fat
3 | Số giáo viên THCS (Người) | 19 2 3 [3
4 | Số học sinh mam non (Người) 279 279 S47 586
5 | Số học sinh tiêu học (Naw) 438 |S | 5E0 |S
bếp ăn Cho đến nay xã Nga Thủy đã códựng được thêm lớp học, khuôn viên trường
3/3 trường đạt chuẩn quốc gia và các trường mầm non xã Đa Lộc đã được công nhận.dạt chuẩn về giáo dụ giai đoạn 2
Đồng thời, qua quá trình phông vin cũng cho thấy tỷ lệ số hộ có sử dụng, tiếp cận
phương tiện truyền thông phd biển (bảo, ải, tiv, điện thoại, internet.) công rit ao,
đều đạt rên 80% và tỷ lệ hộïngười dân được tập huấn về phòng rắnh - iảm nhẹ thiên
tai đạt trên 70% Đây là s u đắng mừng trong công tác văn hóa ~ truyền thông ở các, địa phương.
> Cổng tác Ytể.
“Công tá y tế trong năm 2017 đã được thực hiện đồng bộ và có hiệu quả Điểm nỗ bật
là công tác khám chữa bệnh ban đầu, các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.Muôn được đảm bảo, công tác phòng chồng các dich bệnh trên người và vật nuôi được.
27
Trang 39thực hiện hiệu quả Đội ngũ y bác sỹ tram y tế luôn nhiệt tinh trách nhiệm phục vụ nhân
dân và được củng cố, kiện toàn Hiện trang cơ sở vật chất y tế được thể hiện ở bảng 1.15.
Bang 1.15 Hiện trạng cơ sử vật chất y tế khu vực nghiên cứu năm 2017
TT Nội dụng Huyện Nga Sơn | Huyện Hậu Lộc
Xa Nga Tân, thực hiện tốt công tá tổ chức các chương trình mục tiêu Quốc gia về 8
vệ sinh an toàn thực phẩm, dn số kế hoạch hóa gia đỉnh (KHHGD), phòng chống dich
bệnh, không có dich bệnh siy ra trên địa bản Tỷ lệ người sinh con thứ 3 lên là 15chấu bằng 15.5% tỷ suất tăng dân số tự nhiên là 7.8% Xã Nga Thủy đã được nhà nướccấp thẻ BHYT toàn dân, đến nay đã đạt 100% người dân có thẻ BHYT.
© xã Ba Lộc đã hoàn thinh tốt chương trình mục tiêu quốc gia, tỷ lệ tiêm ching mỡ.xông hằng năm đạt trên 90%, Dén nay trạm y tế xã đã được công nhận chuẩn quốc gia
về y tẾ mức độ 2 Xã Hải Lộc, trẻ em được tiêm phòng diy đủ và đúng độ tuổi công tác
vệ sinh mai trường luôn được đâm bao, Tỷ lệ nhân dân có thẻ BHYT hiện nay đạt 100%,
“Trong năm đoàn công tie sở y tế đã về thẳm định công nhận xã đạt chuẩn quốc gia về y
tế giai đoạn 2,
> Cổng tác bảo vệ môi trường.
Trong những năm qua công tic BVMT của các xã cơ bản đã có những chuyển biễn rõnét, các hoạt động gây ảnh hưởng tới môi trường dần được loại bỏ, các hoạt động cải thiện mỗi trường sinh thi luôn được quan tâm thực hiện Trong đó, ở xã Da Lộc công tác thu gom và xử lý rá thả sinh hoạt trong khu dân cư luôn được đảm bảo duy tì ổnđịnh; Về sinh môi trường trong các khu chăn nuôi được tổ chức tuyên truyễn và thựchiện hiệu quả Vì vậy vệ sinh môi trường luôn được đảm bảo tạo cảnh quan trong lành,sạch đẹp Xã Hải Lộc đã ký hợp đông với công ty môi trường Hậu Lộc tô chức thu gom,vận chuyển rác thải sinh hoạt của nhân dân đi xử lý, phát động va duy tri tổng don vệ
Trang 40sinh toàn xã theo định kỳ hàng tháng, tuyên truyỄn vận động nhân din thực hiện việcphân loại xử lý rác thải ngay tại hộ, các tổ chức đoàn thể xây dựng các mô hình vềBYMT như “Phu nữ hơn chế sứ dụng túi nỉ lông", “Đoạn đường tự quản” và thực hiện,phát động tết trồng cây hing năm để trồng mới hơn 20 ha RNM Tại xã Nga Tân, đã xâydựng cảnh quan, môi trưởng xanh - sạch - đẹp, chat thai rắn sản xuất, sinh hoạt và nước.thải khu din cư, cơ sở sin xuất kinh doanh được thu gom, xử lý theo quy định về
BVMT Ty ệ hộ gia đình và cơ sở sản xuất, kỉnh doanh thực phẩm tuân thủ các quy
định vỀ dim bảo an toàn thực phẩm và tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh, dich vụ, môitrồng thủy sản, ling nghề đảm bảo quy định về BVMT đạt 100% Tuy nhiên, ở xã Nga
“Thủy do đời sống nhân còn gặp nhiều khé khăn, đầu tr vào các công tình sinh hoại,chuồng trai còn một số hộ chưa đạt yêu edu, còn xã thải nước ừ sinh hoạt, từ chăn nuôichưa được xử lý ra môi trường Việc đầu tư tạo cảnh quan, môi trường xanh - sạch đẹp.
chưa nhiều và chưa đồng bộ.
Ngoài ra, theo hiện bio áo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây
cdựng nông thôn mới thi các tiêu chí về môi trường đã cơ bản đạt được ở các x;
"Nga Thủy, Da Lộc và Hải Lộc với tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh và nước sạchtheo quy định đạt lẫn lượt là 61%, 63%, 70%, 71%: Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bểchứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bao 3 sạch theo quy định dat lin lượt là 85%,79%, 88%, 80% và một yêu tổ nhà cửa vừa thể hiện sự tiện nghĩ cũng vừa thể hiện vệsinh và cảnh quan môi trường đó là tỷ lệ sổ hộ dân có nhà ở kiên cổ đạtiều chuẩn bộ
dmg các xã dat lần lượt là 81%, 90%, 88%, 72%
1.4.2.2 Đặc điểm kinh té
Khu vực nghiên cứu chủ yếu là khu vực thuẫn nông và ngư nghiệp Trong đó, tổng sinlượng lương thực huyện Nga Sơn cả năm 2018 ước đạt 58.668 tin với diện tích lúa
9.072ha, năng suất bình quân đạt 60,7 ta/ha Diện tích cói 1.624.5 ha, năng suất bình
quan đạt 75,7 ‘af, Huyện đã chỉ đạo chuyển đổi cơ cẫu mùa vụ, mở rộng diện tích cây
trồng mới có giá tị kinh tế cao: trồng 174,8 ha dưa hấu với năng suất dat 251,2 tạ/ha;
223 ha khoai tây có năng suất I5 tấn ha [66] Còn huyện Hậu Lộc đã thực hiện ieo rồng
năm 2018 được 15.370 ha Diện tích lúa chất lượng cao gieo tring được 5.558ha với
năng suất đạt 70 tạha và sản lượng khai thắc và nuôi rồng dat 44.179 tin [69]
2