1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ địa lý: Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững ở huyện vùng cao A Lưới (Thừa Thiên Huế)

159 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

HÀ VĂN HÀNH

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN PHUC VU‘CHO PHÁT TRIEN KINH TẾ NÔNG, LAM NGHIEP

BEN VỮNG Ở HUYỆN VUNG CAO

A LƯỚI (THỪA THIEN HUE)

Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dung hop lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiênMã số: 1 07 14

LUẬN ÁN TIẾN Si DIA LÝ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

1 PGS TSKH Nguyên Quang Mỹ2 PGS TS Nguyễn Cao Huan

HA NOI - 2002

Trang 2

MỤC LỤC

NACI BẦU, .-~S-—ceererr=eteenerernretoserndeerrrgrtsseserrereeropssroosreioEi4155001570774 0100 07

1 Tính cấp thiết của để tài -Siiiiiirrire |

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của dé tài :5525:22ccetrreerrerrree 2

3, Giới ham và nhiệm Vi nghi Ữ ho caueesaeesaaaieaodaddoasrgginoade 2

4 Những điểm mới của luận án 22:222+z+c5vcvrrevrrrrree 35 Các luận điểm bảo vệ 22222 22222221221112111221122211 2 e6 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . -2222222222 222222222 a7 Cơ sở tài TU cccccsssssssesssesstsesemenenatusiensttusienatitetisiemene 4Bh CAG phương pháp TIGL GỮU ucseeeeeaeiddreiiiiieisiiddsilpso 5

9, Cấu trúc của luận án : -¿:5:52+252t2 222v 2Etrttzrrrrrerrrree 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CHO MỤC

ĐÍCH PHAT TRIỂN KINH TẾ, NÔNG LAM NGHIỆP BỀN VUNG Ụ

1.1 Tổng quan các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và đánh giá tài nguyên 9

l;1:]: Gt sỡ vấn để cư bản về Ci HgUYỄNoaauagaeeanbsardtrraiodisgianbsoae 0

1.1.2 Mối liên hệ giữa tài nguyên với cấu trúc cảnh quan 12

1.1.3 Các phương pháp đánh giá va quy trình nghiên cứu, đánh giá tài

;7320//,-270P9 0000 1 vyg 1 13

1.2 Khai quát về lich sử nghiên cứu và quan điểm nghiên cứu 22

1.2.1 Khái quát các công trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu 221.2.2 Các quan điểm nghiên cứu - 2222¿2222222221222211122211222212 xe 28

KẾT Iân RRC aeeeadeaaaaagagaaaaaadagaiaidiidesionasvesemevenesrse=eesrem 32

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIEM NĂNG TÀINGUYEN Ở LÃNH THO NGHIÊN CỨU

Trang 3

2.1L Vi HỆ Gi sunasonandanghtygniboibioRoSA08ic68503385038018080703590/G18068.000193800080 0013802

2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình và các tài nguyên lòng dất 2.1.3 Điều kiện và tài nguyên khí hậu - 55:-52:s2stcstrreerree

2.1.4 Chế độ thủy văn vã tãi nguyễn nước thất eo ễeeeeeeseesee

2.1.5 Đặc điểm thể nhưỡng và tài nguyên đit sec

2.1.6 Đặc điểm sinh vật và tài nguyên rừng . cccccccccscrec

2.2 Đặc điểm phan hoá tự nhiên và tiềm nang tài nguyên lãnh thé nghiên cứu

2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá lãnh thổ 2.2.2 Các loại cảnh quan lãnh thổ huyện A Lưới

2.2.3 Phân vùng cảnh quan và kiểm kê tài nguyên thiên nhiên của các

Ho nhẰ

2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội và tài nguyên nhân văn

2.3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện A Lưới

2.3.2 Đặc điểm dân tộc và tập quán sản xuất

2.3.3 Dân cư và nguồn lực lao động -2-522 +22 2 22tcsrtrrrrre

Wếhiển ein 2 ga eedaeaiantoidiiiioilEbtiegilseGi kioRSDSEBAR0S0i3S/28g0020/00g18ggpioosaig0g

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TONG HỢP DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở

-HUYỆN A LƯỚI - 22-2222 12221221122112211221211211212212211221 22x

3.1 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài nguyên theo các đơn vị cảnhquan ở khu vực nghiên cứu

3.1.1 Lựa chọn đơn vị đánh giá và thống kê đặc điểm của chúng

3.1.2 Nguyên tắc và phương pháp lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá

3.2 Đánh giá tiềm năng sản xuất nông, lâm nghiệp của điều kiên tự nhiên

và tài nguyên thiên nhiên theo đơn vị cảnh quan

3.2.1 Đánh giá mức độ thích nghi của các loại cảnh quan cho phát

triển nông, lâm nghiệp -222222222E22222222222222321222221121212 E6

3.2.2 Đánh giá tổng hợp tài nguyên và để xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ

U399

Trang 4

MỤC LỤC

NACI BẦU, .-~S-—ceererr=eteenerernretoserndeerrrgrtsseserrereeropssroosreioEi4155001570774 0100 07

1 Tính cấp thiết của để tài -Siiiiiirrire |

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của dé tài :5525:22ccetrreerrerrree 2

3, Giới ham và nhiệm Vi nghi Ữ ho caueesaeesaaaieaodaddoasrgginoade 2

4 Những điểm mới của luận án 22:222+z+c5vcvrrevrrrrree 35 Các luận điểm bảo vệ 22222 22222221221112111221122211 2 e6 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . -2222222222 222222222 a7 Cơ sở tài TU cccccsssssssesssesstsesemenenatusiensttusienatitetisiemene 4Bh CAG phương pháp TIGL GỮU ucseeeeeaeiddreiiiiieisiiddsilpso 5

9, Cấu trúc của luận án : -¿:5:52+252t2 222v 2Etrttzrrrrrerrrree 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN CHO MỤC

ĐÍCH PHAT TRIỂN KINH TẾ, NÔNG LAM NGHIỆP BỀN VUNG Ụ

1.1 Tổng quan các vấn đề liên quan đến nghiên cứu và đánh giá tài nguyên 9

l;1:]: Gt sỡ vấn để cư bản về Ci HgUYỄNoaauagaeeanbsardtrraiodisgianbsoae 0

1.1.2 Mối liên hệ giữa tài nguyên với cấu trúc cảnh quan 12

1.1.3 Các phương pháp đánh giá va quy trình nghiên cứu, đánh giá tài

;7320//,-270P9 0000 1 vyg 1 13

1.2 Khai quát về lich sử nghiên cứu và quan điểm nghiên cứu 22

1.2.1 Khái quát các công trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu 221.2.2 Các quan điểm nghiên cứu - 2222¿2222222221222211122211222212 xe 28

KẾT Iân RRC aeeeadeaaaaagagaaaaaadagaiaidiidesionasvesemevenesrse=eesrem 32

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIEM NĂNG TÀINGUYEN Ở LÃNH THO NGHIÊN CỨU

Trang 5

2.1L Vi HỆ Gi sunasonandanghtygniboibioRoSA08ic68503385038018080703590/G18068.000193800080 0013802

2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình và các tài nguyên lòng dất 2.1.3 Điều kiện và tài nguyên khí hậu - 55:-52:s2stcstrreerree

2.1.4 Chế độ thủy văn vã tãi nguyễn nước thất eo ễeeeeeeseesee

2.1.5 Đặc điểm thể nhưỡng và tài nguyên đit sec

2.1.6 Đặc điểm sinh vật và tài nguyên rừng . cccccccccscrec

2.2 Đặc điểm phan hoá tự nhiên và tiềm nang tài nguyên lãnh thé nghiên cứu

2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá lãnh thổ 2.2.2 Các loại cảnh quan lãnh thổ huyện A Lưới

2.2.3 Phân vùng cảnh quan và kiểm kê tài nguyên thiên nhiên của các

Ho nhẰ

2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội và tài nguyên nhân văn

2.3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện A Lưới

2.3.2 Đặc điểm dân tộc và tập quán sản xuất

2.3.3 Dân cư và nguồn lực lao động -2-522 +22 2 22tcsrtrrrrre

Wếhiển ein 2 ga eedaeaiantoidiiiioilEbtiegilseGi kioRSDSEBAR0S0i3S/28g0020/00g18ggpioosaig0g

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TONG HỢP DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở

-HUYỆN A LƯỚI - 22-2222 12221221122112211221211211212212211221 22x

3.1 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài nguyên theo các đơn vị cảnhquan ở khu vực nghiên cứu

3.1.1 Lựa chọn đơn vị đánh giá và thống kê đặc điểm của chúng

3.1.2 Nguyên tắc và phương pháp lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá

3.2 Đánh giá tiềm năng sản xuất nông, lâm nghiệp của điều kiên tự nhiên

và tài nguyên thiên nhiên theo đơn vị cảnh quan

3.2.1 Đánh giá mức độ thích nghi của các loại cảnh quan cho phát

triển nông, lâm nghiệp -222222222E22222222222222321222221121212 E6

3.2.2 Đánh giá tổng hợp tài nguyên và để xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ

U399

Trang 6

Kết biển chưng ổ cao gogtiAGI0G100010400G100A0600k0nithomsiMbssraatiinthdEtlae, 103

‘CHUONG 4: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LANH THỔ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ

NONG, LAM NGHIỆP BEN VỮNG Ở KHU VỰC NGHIÊN CUUD LIC 104

4.1 Khái quát tình hình sử dung tai nguyên ở huyện A Luưới 104

4.1.1 Vấn dé sử dung tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước 104

4.1.2 Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sẵn xUAbe cccsccccccsscsscscsesesvseves 106

4.1.3 Tình hình giao đất, giao rừng và giá trị san xuất lâm nghiệp III

4.1.4 Tình hình sử dụng lao động ở lãnh thổ nghiên cứu _ 112

4.2 Định hướng quy hoạch phát triển nông, lâm nghiép 113

4.2.1 Những căn cứ và yêu cầu của công tác quy 113

HQC 10016 nung

4.2.2 Định hướng quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp ở huyện A Lưới - 114

4.2.3 Quy hoạch thí điểm khu vực định canh định cư và kinh tế mới A So 116

4.3 Các hình (hức và giải pháp chủ yếu để poidt triển kink (ế - xã hội bên

ERE) A TH và sariaianinndoiobedkkrooSabssgarrokdesitrogintuigiEketrondotisixeiidlsgoismirssen ¡ 20

4.3.1 Tổ chức định canh định cư ở khu vực ngbien Clit 120

4.3.2 Xác lập mô hình: kinh tế sinh thái nông hộ hop lý 127

4.3.3 Một số giải pháp chủ yếu dé phát triển kinh tế - xã hội bến vững

U's Bin nghiền GỮN eaeaesesooaoanioiboigoiioiEEGGSENGGIESGIBIM08/310010EG1GG11AG100003G.028g.uc 135FOG tater CHƯNG Aes sass ceneccomemeneneneemenenemen GNA aad: 139

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHvccccccsccceccsssssescsssseesesssvecesseessssessssrivesssseesessitsesatiessesvevess 140

TÀI LIEU THAM KHAO cccssesccscscsssssssseesssssssssssssssitssssssssessessvisessasssetsesssistesesaseseeee 142

Trang 7

BANG DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

CNDN : Công nghiệp dài ngày

CNNN : Công nghiệp ngắn ngày

CQ : Cảnh quan

DCDC : — Du canh du cưDT : Dién tích

DCDC : Định canh định cư

ĐKTN : Điều kiện tự nhiên

FAO : Tổ chức nông lương thế giới

(Food and Agriculture Organisation of the United Nations)

GIS :_ Hệ thông tin địa ly (Geographic Information System)

PRA : Đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân

(Participatory Rural Appraisal)

UNESCO :_ Tổ chức văn hoá khoa học giáo dục của Liên Hợp quốc

(United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation)

UNICEF : Quy nhi đồng Liên Hợp quốc (United Nations Chilren’s Fund)

Trang 8

ww t9

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1: So sánh các yếu tố cấu thành tai nguyên với cấu trúc cảnh quan

Bảng 2.1: Diện tích của các kiểu địa hình lãnh thổ huyện A Lưới.

Bảng 2.2: Hàm lượng vàng trong các thé địa chất ở điểm quặng Tà Lao (A

Bảng 2.3: Một số đặc trưng về khí hậu ở Huế và A Lưới so với tiêu chuẩn nhiệt dới.

Bảng 2.4: Một số đặc trưng về chế độ nhiệt huyện A Lưới.

Bang 2.5: Một số đặc trưng về chế độ mua ẩm huyện A Lưới.

Bang 2.6: Một số đặc trưng khí hậu khác ở huyện A Lưới.

Bang 2.7: Lượng mưa trung bình nhiều năm của các lưu vực sông ở A Lưới.

Bảng 2.8: Một số đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm ở các lưu vực.

Bảng 2.9: Lượng mưa mùa lũ và 2 tháng mưa lớn nhất ở một số trạm.

Bảng 2.10: Nhu cầu sử dụng nước hàng năm của lưu vực lãnh thổ A Lưới thời kỳ từ

2000 - 2010

Bảng 2.11: Ty lệ diện tích các loại đất ở A Ludi.

Bang 2.12: Kết quả phân tích đặc tính hoá học đất ở huyện A Lưới.

Bang 2.13: Quy mô diện tích một số chỉ tiêu về tài nguyên đất A Ludi.

Bang 2.14: Phân cấp trữ lượng rừng theo M/ha.

Bảng 2.15: Tổng hợp diện tích và trữ lượng rừng ở huyện A Lưới.

Bảng 2.16: Tổng hợp diện tích rừng trồng theo loại cây và cấp tuổi.

Bang 2.17: Tổng hợp trữ lượng rừng trồng theo loại cây và cấp tuổi '

Bảng 2.18: Hệ thống phân loại cảnh quan lãnh thổ A Lưới.

Bảng 2.19: Chú giải bản đồ cảnh quan lãnh thổ huyện A Lưới.

Bảng 2.20: Thống kê tiềm năng tài nguyên đất theo tầng dày và độ dốc trong

các tiểu vùng cảnh quan huyện A Lưới.

Bảng 2.21: Thống kê tài nguyên khí hậu trong các tiểu vùng CQ huyện A Lưới.

Bang 2.22: Thống kê tài nguyên rừng trong các tiểu vùng CQ huyện A Lưới.

Bang 2.23: Dân số A Lưới từ 1990 - 1999 phan theo giới tính và khu vực.

Bảng 2.24: Cân dối lao động xã hội huyện A Lưới.

Trang 9

26 Bảng 3.1: Thống kê số lượng loại cảnh quan theo loại đất và thảm thực vật._27 Bảng 3.2: Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá tài nguyên huyện A Luới.

28 Bảng 3.3: Nhu cầu sinh thái của các loại sử dụng chủ yếu 6 A Luới.

29 Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho phát triển nông.

lâm nghiệp

30 Bảng 3.5: Tổng hợp diện tích các hạng theo loại hình sử dụng.

31 Bảng 3.6: Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá theo các loại hình sử dụng.

32 Bảng 3.7: Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của các

loại hình sử dụng chủ yếu ở A Ludi.

33 Bảng 3.8: Kha năng khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên lãnh tho A

34 Bảng 4.1: Lich thời vụ các loại cây trồng hàng năm chủ yêu ở A Ludi.

35 Bảng 4.2: Kha năng tưới của các công trình thuỷ lợi ở A Lưới.

36 Bảng 4.3: Tình hình phân bổ sử dụng đất năm 2000 ở huyện A Ludi.

37 Bảng 4.4: Biến động diện tích gieo trồng qua một số thời kỳ ở huyện A Ludi.

38 Bảng 4.5: Biến động năng suất của một số cây trồng chính ở A Ludi.

39 Bang 4.6: Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng đất năm 2000 ở A Ludi.40 Bảng 4.7: Các sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu ở huyện A Ludi.

4I Bang 4.8: Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên dia bàn huyện A Lưới.

42 Bảng 4.9: Phân bổ lao động trong các ngành kinh tế ở A Lưới nam 1999,

43 Bảng 4.10: Chú giải bản đồ cảnh quan khu vực A So.

44 Bảng 4.11: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của các xã ở khu vực A So.

45 Bang 4.12: Dân số va lao động của các xã ở khu vực A So |

46 Bang 4.13: Dự kiến xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của các xã ở

khu vực A So thời kỳ 2000 - 2010.

47 Bảng 4.14: Dự kiến vị trí và quy mô các điểm dân cư khu vực A So.48 Bảng 4.15: Kết quả thực hiện định canh định cư ở huyện A Lưới.

49 Bảng 4.16: Thu nhập trong một số kiểu mô hình kinh tế nông hộ ở A Lưới.

50 Bảng 4.17: Đề xuất xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình ở A Ludi.

Trang 10

DANH MUC CAC HINH

Hình 1.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu va đánh giá tổng hợp tài nguyên ở A Lưới

Hình 2.1: Thừa Thiên Huế trong Việt Nam

Hình 2.2: Huyện A Lưới trong tỉnh Thừa Thiên HuếHình 2.3: Biến trình nhiệt độ năm ở huyện A Lưới

Hình 2.4: Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng ở A Lưới

Hình 2.5: Ty lệ phần trăm của các loại đất ở A LướiHình 2.6: Tài nguyên rừng huyện A Lưới

Hình 2.7: Bản đồ cảnh quan huyện A Lưới

Hình 2.8: Sơ đồ các tiểu vùng cảnh quan huyện A LướiHình 2.9: Tỷ lệ phần trăm các dân tộc ở A Lưới

Hình 3.2: Sơ đồ phân hạng thích nghi đối với hoa màu và cây CNNN ở A Lưới

Hình 3.3: Sơ đồ phân hạng thích nghi đối với cây CNDN và cây ăn qua ở A LướiHình 3.4: Sơ đồ phân hạng thích nghi đối với đồng co chan nuôi ở A Lưới

Hình 3.5: Sơ đồ phân hạng thích nghỉ đối với nông, lâm kết hợp ở A LướiHình 3.6: Sơ đồ đề xuất sử dụng tài nguyên và lãnh thổ huyện A Lưới

Hình 4.1: Sơ đồ đất khu vực A So, huyện A Lưới

Hình 4.2: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 khu vực A So, huyện A Lưới

Hình 4.3: Sơ đồ cảnh quan khu vực A So, huyện A lưới.

Hình 4.4: Sơ đồ quy hoạch tổng thể khu vực A So đến năm 2010

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với sự gia tăng dân số đã thúc day nhu cầu vẻ

sử dụng tài nguyên (TN) Đồng thời, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, khoahọc - kỹ thuật và để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao, con người đã khai thác các nguồntài nguyên và dẫn đến hủy hoại môi trường tự nhiên Thực tế đã có nhiều bài học về sửdụng TN không thành công do sự thiếu hiểu biết một cách dầy đủ của con người gây ra.

Nghiên cứu và đánh giá TN sẽ cung cấp những thong tin cần thiết làm tiền dé cho việcquy hoạch (QH) và giúp cho người quản lý đưa ra những quyết định về hướng sử dụng

tổng hợp TN của lãnh thổ.

A Lưới là một huyện miền núi nằm về phía Tây Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế

và cách thành phố Huế khoảng 70 km dọc theo quốc lộ 49 Với diện tích đất tự nhiên là

1.179,51 km? (gấp 1,5 lần tỉnh Bắc Ninh) va dân số là 35.413 người (nam 2000) nên

mật độ dân số của A Lưới rất thấp, chỉ vào khoảng 30 người/km” Ở đây có rất nhiềudân tộc chung sống trên một địa bàn, trong đó các dân tộc ít người như: Tà Ôi, Cơ Tu,

Bru - Vân Kiều chiếm trên 75% dân số toàn huyện Là khu vực có địa hình phức tap,A Lưới có | thị trấn và 20 xã phân bố kéo dài dọc quốc lộ 14 Với gần 80 km chiền dàibiên gidi nên A Lưới được coi là địa bàn xung yếu về cong tác biên phòng của tỉnh

Thừa Thiên Huế.

Ở day giàu tiém nang TN và có điều kiện tự nhiên (ĐKTN) thích hợp cho việc

phát triển nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, do tình trạng du cạnh du cư (DCDC) hoặc dịnh

cư du canh còn khá phổ biến, việc khai thác sử dụng TN thiên nhiên còn mang tính tự

phát, chưa có cơ sở khoa học và chưa được hoạch định một cách rõ ràng nên không

những làm cho đời sống nhân dân thiếu ổn định, kinh tế khó khăn, mà còn làm cho TNngày càng cạn kiệt và hủy hoại môi trường (MT) Để ngăn chan tình trạng suy thoái ‘TNvà phát triển bền vững (PTBV) thì việc nghiên cứu đánh giá TN phục vụ cho dịnh

hướng QH sử dụng hợp lý lãnh thổ là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa lớn lao.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và với lòng mong muốn được góp phần vào

phát triển kinh tế - xã hội ở một huyện vùng cao biên giới đã thúc day việc chon đề

Trang 12

tài: “Wghiên cứu và đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế nông, làm

nghiệp bền vững ở huyện vùng cao A Ludi, tỉnh Thừa Thiên Huế `.

2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

* Mục tiêu của đề tài

Để phát triển KT - XH và ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc ít người ởhuyện vùng cao A Lưới thì không thể có cách nào khác là phải tổ chức thực hiện dinh

canh định cư (BCDC) và đẩy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp Do đó, mục tiêu

nghiên cứu của để tài là: đánh giá tổng hợp tài nguyên theo các đơn vị cảnh quan

phục vụ cho việc phát triển nông, lâm nghiệp bền vững ở huyện viing cao A Lưới.

* Nhiệm vụ của đề tài

Nhằm dat được các mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài cần giải

quyết những nhiệm vụ sau đây:

- Xây dung cơ sở lý luận và quy trình nghiên cứu, đánh giá TN cho mục dich

phát triển nông, lâm nghiệp miền núi.

- Xác dinh các tính chất đặc thù về DKTN và sự phân hóa lãnh thổ của khu

vực nghiên cứu.

- Đánh giá tiềm năng các dang TN chủ yếu phục vu cho việc phát triển nông,

lâm nghiệp ở huyện A Lưới.

- Phân tích hiện trạng khai thác, sử dụng TN và hiệu quả sản xuất của một sốcây trồng chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu.

- Định hướng tổ chức DCDC và xác lập mô hình kinh tế sinh thái nông hộ

hợp lý phục vụ cho việc PTBV.

3 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

* Giới hạn về không gian: Vùng nghiên cứu nằm trong huyện A Lưới, mot

huyện vùng cao biên giới, với diện tích tự nhiên rộng lớn, địa hình phức tạp nên lãnh

thé chưa được nghiên cứu nhiều và nguồn thông tin còn rất it di.

* Pham vi khoa học: Luan án chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu trong phạm

vi những vấn đề sau:

- Nghiên cứu sự phân hoá cảnh quan của lãnh thổ A Lưới để làm nền tảngcho việc thống kê, phân tích và đánh giá các DKTN và tiềm nang TN chủ yếu có

Trang 13

trên địa bàn như: đất, nước, khí hậu, rừng và lao động Còn các TN khác chỉ được décập một cách khái quát.

- Trong phạm vi của luận án chỉ đi sâu nghiên cứu và đánh giá TN phục vụ

cho việc phát triển nông, lâm nghiệp ở huyện A Lưới.

- Việc định hướng chung về tổ chức khai thác, sử dụng bền vững các TN da

thực hiện trên toàn lãnh thổ nghiên cứu, nhưng việc quy hoạch cụ thể chỉ tiến hành

thí điểm ở một số xã thuộc khu vực A So, một khu vực đặc trưng cua huyện A Lưới.

4 NHỮNG DIEM MỚI CUA LUẬN AN

- Lần đầu tiên tiến hành nghiên cứu tổng hợp và đồng bộ các diều kiện tự

nhiên và kinh tế - xã hội, xây dựng bản đồ cảnh quan cho một huyện vùng cao biên

giới A Lưới.

- Đưa ra những kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên và sơ đồ quy hoạch chỉ

tiết khu định canh định cư và kinh tế mới của một cum xã thuộc khu vực A So.

- Lần đầu tiên đề xuất xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái ở A Lưới trêncơ sở khoa học Địa lý, phản ánh tính khách quan của tự nhiên và xã hội.

5 CÁC LUẬN DIEM BẢO VỆ

- Luận điểm 1: Sự phân hóa độc đáo về DKTN và tài nguyên thiên nhiên ở A

Lưới là hệ quả của mối tương tác phức tạp giữa hệ thống hoàn lưu khí quyển với dịa

hình được biểu hiện qua sự phân hóa của lớp phủ thổ nhưỡng và thảm thực vật, tạo ra

84 loại CQ, nằm trong 7 tiểu vùng với tiểm năng tài nguyên phong phú và đa dạng,

- Luận điểm 2: Trong 84 loại CQ ở A Lưới, qua dánh giá đã xác dịnh tối ưu

cho sản xuất nông nghiệp là 16 loại, cho lâm nghiệp là 40 loại và cho phát triển nông

- lâm kết hợp là 28 loại Trên quan điểm phát triển bền vững, huyện A Lưới cần sử

dụng lãnh thổ theo 4 mô hình với các chức năng chính là: phòng ho; phòng hộ + kinh

tế; kinh tế + phòng hộ và kinh tế.

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN

* V nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ thêm quy luật phânhóa lãnh thô và việc hình thành nên các đơn vị CQ ở một huyện miền núi có điều

kiện khí hậu doc dao mang tinh chất chuyển tiếp giữa Dong và Tây Trường Sơn với

Trang 14

chế độ mưa mùa Đồng thời, luận án góp phần vào cơ sở lý luận về đánh giá tổng

hợp TN và làm phong phú thêm về hướng nghiên cứu của CQ ứng dụng phục vụ cho

việc QH sử dụng hợp lý tài nguyên.

* Ý nghĩa thực tiễn: Những số liệu và kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là

nguồn tài liệu tổng hợp đáng tin cậy và cần thiết khi thực hiện xây dựng mô hình

kinh tế sinh thái hộ gia đình, tổ chức DCDC va QH phát triển KT - XHở A Lưới.

7 CƠ SỞ TÀI LIEU

Luận án được thực hiện trên cơ sở những ý tưởng va dữ liệu tích lũy trên 10năm nghiên cứu, giảng dạy và phục vụ thực tiễn sản xuất ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên

Huế nói chung và huyện A Lưới nói riêng Trong số đó đáng kể nhất là kết quảnghiên cứu của dé tài cấp Bộ: “Phân tích cấu trúc CQ để xác lập mô hình kinh tếsinh thái nông hộ hợp lý phục vụ cho việc DCDC ở huyện A Lưới, tinh Thừa Thiên

Huế”, mã số B 97 07 21 do nghiên cứu sinh (NCS) chủ trì, tiến hành trong 2 năm từ

1997 - 1999 Những tài liệu thu thập được trong các đợt khao sát ở huyện miền núi

Nam Đông và A Lưới phục vụ cho dự án Việt Nam - Ha Lan (VNRP) trong giai

đoạn 1997 - 1998 cũng là một trong những tài liệu có giá tri.

Trong thời gian thực hiện luận án NCS đã thực hiện nhiều dot khảo sát thực

địa và thu thập tài liệu ở khu vực nghiên cứu phục vụ cho việc biên chỉnh lại một sốbản đồ và hoàn thành các báo cáo khoa học theo các chuyên đề:

- Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên va CQ lãnh thổ [36], [38], [40].

- Nghiên cứu về hiện trang sử dung đất và đánh giá tài nguyên dat dai [35],

141], [42], [60].

- Nghiên cứu va đánh giá thực trạng kinh tế hộ gia dinh [31], [32], [33].

- Nghiên cứu tình hình nghèo đói, thực trạng DCDC và đề xuất giải pháp

thực hiện ĐCĐC [34], [39].

Một trong những co sở dữ liệu quan trọng khác được sử dụng cho luận án là:

“Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Bình Trị Thiên” (1988) do PGS TS Hoàng Đức

Triêm và tập thể Bộ môn Địa lý, Trường Đại học Tổng hợp Huế thực hiện, “Đặc

điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế” (1998) do Nguyễn Việt chủ biên.

Thêm vào đó “Bản đồ địa mạo Bình Trị Thiên” tỷ lệ 1/200.000 do Bộ môn Địa mạo,

Trang 15

Trường Đại hoc Tổng hợp Ha Nội biên vẽ năm 1990, “Ban đồ hiện trạng rừng huyện

A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Điều tra quy hoạch rừngTrung Trung Bộ biên vẽ năm 1999 và các loại bản đồ khác như: bản đồ địa hình các

tỷ lệ, bản đồ đất tỉnh Thừa Thiên Huế tỷ lệ 1/100.000, bản đồ đất khu vực A So - ALưới tỷ lệ 1/25.000 cùng các báo cáo định kỳ, các niên giám thống kê hàng nam

của huyện là nguồn tài liệu vô cùng quý giá khi thực hiện luận án.

Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học NCS đã tổ chức

thực hiện nhiều đợt khảo sát thực tế ở địa bàn, hướng dẫn nhiều báo cáo khoa học vàkhoá luận cử nhân khoa học cho sinh viên Đây cũng là những tài liệu tham khảo

ban đầu cho luận án.

8 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực Hiệu tốt mục tiêu và nội dung đã đề ra, trong quá trình thực hiện luận

án các phương pháp nghiên cứu chủ yếu đã được sử dụng:

* Phương pháp thống kê

Các số liệu thống kê về tiém năng tài nguyên, DKTN và KT - XH của huyệnA Lưới là những thông tin khái quát ban đầu về lãnh thổ nghiên cứu Bên cạnh đó,

để việc thực hiện các nội dung nghiên cứu đạt hiệu quả, các loại bản đồ, tài liệu

cần thu thập được hệ thống hóa theo đề cương đã vạch ra từ trước để tránh thiếu sói

những dữ liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau này Nguồn dữ liệu được thống kê

bao gồm:

- Thống kê qua tài liệu, báo cáo và sổ sách lưu trữ.

- Thống kê qua các số liệu khảo sát, đo đạc ngoài thực dia.- Thống kê qua đo đếm, tính toán trên bản đồ.

- Thống kê qua các bảng điều tra nông hộ với hệ thống chỉ tiêu đã định.

Thực tế cho thấy đây là phương pháp vô cùng quan trọng vì các số liệu thuthập theo phương pháp này có tính đồng bộ cao và giảm bớt thời gian di thực dia,

* Phương pháp bản đồ

Để xác lập sự đồng nhất hay phân dị lãnh thổ của các nhân tố sinh thái cũng

như việc thể hiện chúng thì không còn cách nào khác là phải sử dụng bản đồ Theo

giới khoa học bản đồ còn được gọi là “ngôn ngữ” của địa lý, vì chúng có khả năng

Trang 16

thể hiện rõ nhất, trực quan nhất các đặc trưng không gian của các đối tượng nghiên

cứu Tréa cơ sở các loại bản đồ như: địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật và hiện

trạng sử dụng đất mà tính toán tiềm năng, sức chứa cũng như kha nang phục hồi của

tài nguyên trong lãnh thổ Đặc biệt để đánh giá tổng hợp TN theo đơn vị lãnh thổ thìvấn dé không thể thiếu được là phải thành lập bản đồ CQ Ban đồ này được xây

dựng theo phương pháp phân tích liên hợp các bản đồ đơn tính như: bản đồ dia mạo,

bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ phân vùng khí hậu, ban đồ hiện trạng sử dụng dat

Ngoài ra, phương pháp bản đồ còn là phương pháp duy nhất thể hiện sự phân bố

không gian các phương án QH và thiết kế lãnh thổ, đồng thời giúp cho các nhà quảnlý đưa ra những quyết định về tổ chức sử dụng lãnh thổ một cách nhanh chóng và

hiệu quả hơn nhiều so với việc đọc các bảng thống kê dài.

* Phương pháp khảo sát thực địa

Đây là phương pháp truyền thống nhưng hiện nay vẫn được coi là một trong

những phương pháp không thể thiếu được khi nghiên cứu bất kỳ lãnh thổ nào.

Phương pháp này bao gồm khảo sát theo tuyến và nghiên cứu định vị tại các điểm

chìa khoá.

Trong các đợt di nghiên cứu thực địa, có 4 tuyến chủ yếu đã được khảo sát:

- Tuyến Tây Bac: Bao gồm các xã Hồng Kim, Bắc Sơn, Hồng Trung, Hồng

Vân và Hồng Thuỷ.

- Tuyến Đông Nam: Bao gồm các xã Phú Vinh, Hương Phong, Hương Lâm,

Đông Sơn va A Det |

- Tuyến Đông Bắc: Gồm các xã Hồng Hạ và Hương Nguyên.

- Tuyến Tây Nam: Gồm các xã Hồng Quảng, Nhâm và Hồng Thái.

Với các tuyến khảo sát trên, một số công việc chủ yếu đã được thực hiện

trong quá trình đi thực địa là:

- Xác định lại ranh giới một số loại đất và đào các phẫu diện để lấy mẫu phân

tích (bao gồm phẫu diện chính, phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dò).

- Kiểm tra ranh giới, sinh khối của một số kiểu thảm thực vật và đối chiếu với

kết quả giải đoán ảnh Việc vạch ranh giới thực vật được thực hiện bang phương

pháp khoanh vẽ theo sườn đối diện và việc xác định sinh khối, cấu trúc thành phần

loài được thực hiện theo các ô tiêu chuẩn,

Trang 17

- Tiến hành khảo sát, đo đạc và thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên,

kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất theo dé cương đã vạch ra.

- Trên cơ sở phiếu điều tra đã tiến hành khảo sát và phỏng vấn một cách ngẫu

nhiên 146 hộ gia đình, thuộc 15 xã ở lãnh thổ nghiên cứu Để nâng cao mức độ

chính xác của các thông tin trong quá trình điều tra, phương pháp kiểm tra chéo

(cross checking) đã được sử dụng nhằm thẩm định lại các thông tin này.

Việc nghiên cứu định vị đã được thực hiện ở một số điểm chìa khoá như: xã

Hồng Vân (đại diện cho khu vực phía Bác), xã Hương Lâm (dại diện cho khu vựcphía Nam) và xã Hương Nguyên (đại diện cho khu vực Đông Trường Sơn) Cíc số

liệu quan trắc về nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa cùng một thời điểm ở các

trạm nghiên cứu định vị được đem so sánh, đối chứng với trạm khí tượng trung tâm

A Lưới Với số liệu của nhiều đợt khảo sát và qua phân tích có thể tìm ra được quy

luật phân hoá của khí hậu và mối quan hệ giữa các hiện tượng tự nhiên với nhau.

* Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân

Trong những năm gần đây, phương pháp đánh giá nhanh đã được đưa vào sử

dụng trong các cuộc nghiên cứu phát triển Phương pháp này sử dụng ngày càng

nhiều như là một công cụ bổ sung cho các phương pháp nghiên cứu truyền thống.

Với ưu thế là tiết kiệm được thời gian và chi phí so với các phương pháp khác dã

thúc đẩy sự phát triển của phương pháp đánh giá nhanh với các tên gọi khác nhau

như: đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nhanh có sự tham gia của người

dân (PRA), thủ tục đánh giá nhanh

Đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân là một dạng đặc biệt của đánh

giá nhanh nông thôn Bằng việc học tập kinh nghiệm điều tra, đánh giá một cách

chủ động, hệ thống nhưng không chính quy được tiến hành trong các cộng đồng với

một nhóm chuyên gia đa ngành, trong đó có các thành viên của cộng đồng Phương

pháp này ngoài việc làm tăng sự hiểu biết và khả năng phân tích những thuận loi,

khó khăn ở dia bàn nghiên cứu của các thành viên, nó còn giúp cho nhóm dua ra cácquyết định một cách chính xác và đầy đủ về các dự án phát triển.

Trong quá trình thực hiện luận án, phương pháp PRA đã được áp dụng ở một

số xã như Hương Lâm, Đông Sơn va A Đớt thuộc huyện A Lưới với những kết quả

Trang 18

đáng khích lệ Nhóm nghiên cứu, chủ yếu là các thành viên trong cộng đồng, đã thu

thập một cách nhanh chóng và hệ thống các thông tin cần cho đánh giá nhu cầu của

người dân, nghiên cứu khả thi và thực hiện dự án quy hoạch khu định canh định cu

và kinh tế mới A So.

Ngoài các phương pháp nghiên cứu kể trên, chúng tôi còn sử dụng mot số

phương pháp khác như: phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia

trong quá trình thực hiện đề tài này.

Mac dù các phương pháp nghiên cứu được nêu tách biệt, rõ rang nhưng trong

quá trình nghiên cứu các phương pháp này được vận dụng một cách linh hoạt và đan

xen lẫn nhau để tạo ra kết quả nghiên cứu có độ chính xác cao hơn.

9 CẤU TRÚC CUA LUẬN AN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung luận án được trình bày trong 4 chương:

Chương |: Cơ sở địa lý học của việc đánh giá tài nguyên cho mục dich phát

triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững.

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tiém năng tài nguyên ở lãnh

thổ nghiên cứu.

Chương 3: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp ở huyện A Lưới.

Chương 4: Định hướng sử dụng lãnh thổ cho phát triển kinh tế nông, lâmnghiệp bền vững ở khu vực nghiên cứu.

Luận án được trình bày trong 151 trang với 50 bảng số liệu, 20 sơ đồ và bản

đồ, 138 tài liệu tham khảo Ngoài ra, phần phụ lục của luận án còn có 17 bảng sốliệu và 8 ảnh minh họa.

Trang 19

CHUONG |

CƠ SỬ DIA LÝ HOC CUA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN

& ở af

CHO MỤC DICH PHAT TRIEN HINH TE

NONG, LAM NGHIEP BEN VUNG

1.1 TONG QUAN CAC VAN ĐỀ LIEN QUAN ĐẾN NGHIÊN CUU VA

ĐÁNH GIA TÀI NGUYEN

1.1.1 Một số vấn dé cơ bản về tài nguyên

1.1.1.1 Khái niệm về tài nguyên

Sự phát triển KT - XH và cuộc sống của con người ở kháp mọi nơi đều phụ

thuộc vào các nguồn TN thiên nhiên Ngay từ thời tiền sử, con người đã có những

hoạt động khai thác TN thiên nhiên để tồn tại, phát triển và cải thiện điều kiện sốngcủa mình Mot số kinh nghiệm và biện pháp thiết thực để ngăn ngừa những tác dong

xấu của nhân loại trong việc khai thác TN thiên nhiên đã được dúc kết và truyền đạt

từ thế hệ này sang thế hệ khác dưới dạng phong tục, tín ngưỡng Mặc dù sự hiểu biếtcòn hạn chế, nhưng những biểu hiện về bảo vệ TN thiên nhiên và môi trường trước

đây là rất đáng trân trọng và đã góp phần duy trì môi trường sinh thái khá ổn dịnh

trong hàng ngàn nam nay,

Trong xã hội công nghiệp, với sự phát triển của kinh tế con người đã tác dong

mạnh mẽ vào TN thiên nhiên và MT, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô

bạo đến tự nhiên Sự bùng nổ dân số và cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tao nên

những nhu cầu to lớn cũng như khả năng khai thác TN thiên nhiên Trong vòng vài

chục nam trở lại dây, loài người đã khai thác một lượng TN ước tính bằng vài tram

năm trước đó Với tốc độ khai thác như vậy thì sẽ làm cho nhiều loại TN có nguy cơ

cạn kiệt củi trong vài thập niên tới.

Tài nguyên bao gồm tất ca các nguồn vá liệu (materials), năng lượng

(energy), thông tin (information) có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể

sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình.

Tuy nhiên, ranh giới giữa TN va không phải TN cũng không rõ ràng Nang

lượng gió, năng lượng thủy triều được gọi là TN nhưng những cơn gió lốc, gió xoáy,

Trang 20

những đợt triều cường phá hủy nhà cửa, ruộng vườn thì chúng ta coi là thiên tú.

Ngoài ra, một dạng vật chất, năng lượng hoặc thông tin trong thời kỳ này chưa được

coi là TN, nhưng trong tương lai có thể trở thành TN quý giá.

1.1.1.2 Các loại tài nguyên

Tài nguyên được phân thành, TN thiên nhiên - gan liền với các nhân tổ tự

nhiên và TN nhàn văn - gắn liền với các nhân tố con người và xã hội.

Tài nguyên thiên nhiên là những hợp phần của tổng hợp các ĐKTN của sự

tồn tại xã hội loài người và các hợp phần quan trọng của môi trường tự nhiên bao

quanh được sử dụng trong quá trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh

thân của xã hội (Từ điển Bách khoa Xô Viết - 1987).

Trong sử dụng cu thể, tài nguyên thiên nhiên được phân theo dang vật chat

của nó như: TN đất, TN nước, TN khí hậu, TN khoáng sản, TN rừng, TN biển Các

tài nguyên nhân văn được phân thành: TN lao động, TN thông tin, TN trí tuệ

Cùng với sự phát triển của xã hội, các tài nguyên nhân văn, đặc biệt là tàinguyên trí tuệ ngày càng được coi trọng Khái niệm “kinh tế tri thức” chang còn xa

lạ gì trong giai đoạn hiện nay, khi mà vai trò của chất xám đóng vai trò vô cùngquan trọng trong việc xây dựng va phát triển nền kinh tế Tình trang “chảy máu chất

xám” đã làm gia tăng khoảng cách giữa các quốc gia về trình độ phát triển và làm

cho các nước nghèo càng trở nên khó khăn hơn.

Tùy theo khả năng phục hồi, tái tạo mà có thể phân TN thành hai loại: TN tái

tạo được và TN không tái tạo được.

- Tài nguyên tái tạo được (renewable resources) là những TN có thể cung cấp

liên tục và vô tận như: năng lượng mặt trời, năng lượng dòng chảy, năng lượng: gió,

năng lượng thủy triều, hoặc được cung cấp liên tục cho quá trình tiến hoá như TN

sinh học Dưới góc độ bảo vệ MT, tài nguyên tái tạo được là những TN có thể duy

trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách khôn ngoan.

- Tài nguyên không tái tao được (unrenewable resources) là những TN tồn tạimột cách hữu hạn, sẽ cạn kiệt và mất di như: các loại khoáng sản, nhiên liệu

khoáng hoặc có thể bị biến đổi và mai một đi, không truyền lại cho thế hệ đời sau

những tính chất ban đầu như các thông tin di truyền (gen) của sinh vật quý hiếm.

Trang 21

Tuy nhiên, sự phân biệt giữa TN tái tạo được va TN không tái tạo được chỉ có

ý nghĩa tương đối Về lý thuyết, sau quá trình hàng trăm triệu năm các loại khoángsản có thể phục hồi, tái tao lại được và ngược lại các hệ sinh thái rừng mưa nhiệt dới

nếu mất đi sẽ rất khó có khả năng phục hồi nguyên dạng.

1.1.1.3 Chiến lược sử dụng tài nguyên và xây dung xã hội phát triển bền vững

- Phát triển: Phát triển muốn nói ở đây là phát triển KT - XH, đó là quá trình

nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển sản

xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt dong văn hoá Phát triển làxu hướng tự nhiên của mỗi cá nhân hoặc cộng đồng con người.

Đối với một quốc gia, quá trình phát triển trong một giai doan cụ thể nhằm

đạt tới những mục tiêu nhất định về mức sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân

cũng như sức mạnh về kinh tế, chính trị và quân sự của quốc gia đó Các mục tiêunày thường được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu KT - XH và dược thực hiện bằng các

hoạt dong phát triển Nhưng các hoạt động phát triển này thường là nguyên nhân

gây nên việc sử dụng không hợp lý, làm lãng phí TN thiên nhiên và giảm sút chất

lượng MT.

- Phát triển bền vững: Nam 1987 lần dau tiên khái niệm PTBV được dé cập

đến trong các văn bản báo cáo “Tương lai của chúng ta” tại Hội đồng thế giới về

PTBV họp ở Brundland (WCED, 1987) Đó chính là sự “phát triển bền vững” dang

được mọi quốc gia trên thế giới nói đến Phát triển bền vững là sử dụng TN thiên

nhiên, điều kiện MT hiện có để thoả mãn nhu cầu của các thế hệ con người dang

sống, nhưng lại phải đảm bao cho các thế hệ tương lai những điều kiện TN với MT

cần thiết để họ có thể sống tốt hơn ngày nay.

- Chiến lược của sự phát triển bền vững: Việc khai thác, sử dụng các nguồnTN lãnh thổ một cách hợp lý nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các thế hệ và phát

triển lâu bền là nhiệm vụ rất quan trọng và vô cùng bức thiết hiện nay Con ngườiphải biết sử dung các dang TN trong giới han và khả năng ma các TN đó có được,

đồng thời phải xây dựng một xã hội PTBV dựa trên các cơ sở sau đây:

- Bảo vệ sự trong sạch, ổn định của MT; nâng cao nhận thức và chất lượng

sống của con người.

Trang 22

- Bảo tồn đa dạng sinh học trong mọi khía cạnh, mọi mức độ trên cơ sở quan

lý và sử dụng hợp lý; duy trì các hệ sinh thái thiết yếu và các hệ hỗ trợ, đảm báo cho

cuộc sống lâu dài của cộng đồng.

1.1.2 Mối liên hệ giữa tài nguyên với cấu trúc cảnh quan

Mối liên hệ giữa TN với các hợp phần tạo nên cấu trúc các đơn vi CQ thể

hiện ở sự tương đồng giữa các yếu tố tự nhiên và con người thông qua các hoạt động

phát triển KT - XH Mỗi một đơn vị CQ luôn hàm chứa những đặc thù, những tiềm

năng TN tự nhiên và tương ứng với chúng là các hoạt động khai thác của con người.

Đây cũng chính là cơ sở để tổ chức quản lý và khai thác hệ thống lãnh thổ Mặt

khác, để thấy rõ sự tương đồng chặt chẽ giữa các loại TN và các yếu tố cấu trúc CQ

Khí hậu và - Tài nguyên khí hậu én tang nhiệt ẩm.

thủy văn - TN nước mặt và nước ngầm.

Thổ nhưỡng | - Tài nguyên đất - Đỉnh dưỡng đất và vật

và sinh vat - Tài nguyên động, thực vật | chat hữu cơ.

Con người - Tài nguyên lao động - Mức độ nhân tác.

Qua bảng 1.1 có thể rút ra một số nhận xét sơ bộ sau:

- Các hợp phần cấu trúc tạo nên các đơn vị CQ vừa là nơi diễn ra các quátrình hoạt động KT - XH, vừa là TN - đối tượng để khai thác sử dụng Ngược lại, TNlà các nhân tố, là các chất liệu để tạo nên tiểm năng sản xuất của CQ Tính tươngđồng ở đây bắt nguồn từ quy luật hình thành nên các đơn vị lãnh thổ dịa lý.

- Ở các nhóm tổ hợp những yếu tố tự nhiên (1, 2 và 3) thì hầu như các loại

TN va các yếu tố tự nhiên cấu trúc nên các đơn vị CQ có độ tương đồng cao hơn.

- Đến yếu tố con người, một hợp phần của cấu trúc CQ thì TN lao động là sản

phẩm của quá trình vận động, phát triển của dân cư, đồng thời yếu tố nhân tác trong

cấu trúc CQ lại là sản phẩm của chính TN lao động trên lãnh thổ dó.

Trang 23

1.1.3 Các phương pháp đánh giá và quy trình nghiên cứu, đánh giá tài nguyên

1.1.3.1 Các phương pháp đánh giá

Để ngăn chặn được sự cạn kiệt của các TN, phải dánh giá dược hiện trạng các

nguồn TN, định ra mức độ khai thác hợp lý đối với từng loại TN Do đó, việc đánh giá

TN phục vụ cho việc QH sử dụng hợp lý lãnh thổ, đảm bảo sự phát triển KT - XH bền

vững là một trong những nhiệm vụ cần thiết và cấp bách hiện nay.

Đánh giá nói chung, đó là sự ước lượng vai trò, ý nghĩa hay giá trị của các dối

tượng nghiên cứu và tùy thuộc vào mục đích mà cùng một dối tượng có thể được đánh

giá bằng nhiều cách khác nhau Nói cách khác, nhiệm vụ đánh giá thường gan liên với

mục tiêu, đối tượng nghiên cứu cụ thể và từ đó mà có những chỉ tiêu dánh giá và

phương pháp dánh giá thích hợp i

Việc đánh giá TN đã có lich sử từ lâu, từ những cam nhận don giản, chủ quan

cho đến những phân tích, đánh giá một cách có cơ sở khoa học Trong những thập niên

50 và 60 của thế kỷ XX, ở nước ta việc đánh giá TN mới có tính chất đơn tính và chỉ

đứng trên quan điểm phát sinh tự nhiên, chưa gắn với việc đánh giá tổng hợp theo

phương pháp CQ Hầu hết các phương án QH sử dung TN còn mang nặng tính chủ

quan, với các chỉ tiêu đánh giá mang tính áp đặt, chưa xuất phát từ đặc thù sinh thái CQvà yêu cầu sử dụng TN của lãnh thổ nên kết quả không mang lại như mong muốn.

Đánh giá TN là xác định tiém năng của từng loại TN để có biện pháp QH sử

dụng hợp lý Nói cách khác, đánh giá TN là nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin

về sự thuận lợi và khó khăn cno việc sử dụng lãnh thổ, làm căn cứ cho việc đưa ra

những quyết định về sử dụng và quản lý TN thiên nhiên.

Nhiệm vụ đánh giá TN thường gắn với mục tiêu nghiên cứu cụ thể nên sẽ cónhững chỉ tiêu đánh giá, phương pháp đánh giá cụ thể Trên cơ sở kết quả nghiên cứu

mà tìm ra những quy luật, những mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố hợp phần,

vạch ra những chỉ tiêu, những thang bậc đánh giá, nhằm đưa ra hướng sử dụng hợp lý

lãnh thổ, đồng thời bảo vệ được MT và bảo vệ sự cân bằng của các hệ sinh thái.

Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực đánh giá và với

nhu cầu sử dung TN theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, công tác đánh

giá đã thu được nhiều thành tựu đáng kể Đánh giá TN phải gắn liền với việc nghiên

Trang 24

cứu các điều kiện sinh thái nhằm đưa ra một hệ thống sản xuất có chon lọc, đáp ứng

cả 3 chỉ tiêu là: phù hợp với điều kiện sinh thái, có hiệu qua KT - XH cao và chất

lượng MT đảm bảo Như vậy, việc đánh giá TN phải được xem xét trên nhiều

phương diện, bao gồm cả tự nhiên và KT - XH nên phải có sự kết hợp các chuyên

gia của nhiều ngành.

Từ lâu, các nhà Địa lý đã cố gắng tìm ra những phương pháp đánh giá để tăng

cường độ tin cậy cho những kết quả nghiên cứu của mình, song do dối tượng nghiên

cứu thường rất phức tạp vì có nhiều biến, nên nhiều khi vẫn chưa đạt kết qua thong

muốn Hiện nay, địa lý học đã phát triển và đạt được những tiến bộ kha quan nhờ

việc tìm ra những phương pháp đánh giá mới cùng với sự trợ giúp của phương pháp?

viễn thám và GIS Tùy thuộc vào mức độ chính xác mà có thể phân chia đánh giá

thành các phương pháp sau:

- Đánh giá định tính: Việc đánh giá TN đã có từ lâu, từ những cam nhận don

giản, chủ quan người ta phân chia TN thành các mức độ “tốt”, “xấu” và “nhiều”, “i”

cho đến những phân tích, đánh giá một cách có cơ sở khoa học Như vậy, việc đánhgiá định tính cũng có hai mức độ là: định tính cảm tính của thời kỳ trước đây vàđịnh tính trên cơ sở số liệu định lượng, có tính khoa học trong giai đoạn hiện nay.

Đánh giá định tinh là đánh giá tiềm năng hay mức độ thích nghĩ của các DKTN, TN

thiên nhiên với một loại hình sử dụng nhất định Kết quả đánh giá định tính thường

không tính cụ thể thành tiền mà chỉ trình bày trong phạm vi tính chất của đối tượng

và không đánh giá qua lợi nhuận ở đầu vào, đầu ra Thang dánh giá định tính có thể

là 3 hạng (tốt - trung bình - xấu) hay 5 hạng (tốt - khá - trung bình - kém - rất kém)

hoặc nhiều hơn theo nhu cầu cụ thể.

- Đánh giá định lượng: Phải thừa nhận rằng sự thiếu dinh lượng trong đánhgiá đã làm cho việc giải quyết các vấn đề địa lý trở nên khó khăn, bởi lẽ một khi đã

không định lượng thì hiệu quả nghiên cứu sẽ phụ thuộc nhiều vào trình độ hay kinhnghiệm của nhà nghiên cứu và kết quả đánh giá sẽ thiếu sức thuyết phục Đánh giá

định lượng còn gọi là đánh giá kinh tế, nghĩa là kết quả đánh giá thường được biểu

diễn dưới dạng giá trị kinh tế của việc đầu tư hoặc số lượng sản phẩm thu được.

Trong danh giá dịnh lượng, phương pháp phân tích chi phí - lợi ích được sử dụng

Trang 25

một cách phổ biến vì ngoài ý nghĩa về sinh thái MT, người ta con quan tâm đến cả

những đầu tư ban đầu lẫn hiệu quả kinh tế của đầu ra Các công thức thường được sử

Trong đó, NPV : Lợi nhuận hiện thời; R : Tỷ suất lợi ích và chi phí;

Ct: Chi phí năm thứ t; Bt: Lợi ích thu được năm thứ t;

n : Số nam tính toán; r : Hệ số chiết khấu (%).

Phương pháp phân tích chỉ phí - lợi ích đã được sử dụng như một công cụ hữuhiệu để đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng dat ở A Lưới phục vụcho việc đánh giá tổng hợp va đề xuất sử dụng hợp lý các loại CQ.

- Đánh giá bán định lượng: Trong nghiên cứu không phải bao giờ cũng có thểthực hiện được đánh giá định lượng Đối với những lãnh thổ rộng lớn và số liệuchưa đầy du thì việc nghiên cứu định lượng sẽ vô cùng phức tap Để khác phục khó

khăn này, từ đầu những năm 1970 đã ra đời một số phương pháp đánh giá bán định

lượng như: phương pháp thứ tự của Holmes, phương pháp số của Odum

Như vậy, đánh giá định tính, định lượng hay bán dịnh lượng các DKTN và

TN thiên nhiên đều là những công việc cần thiết Thông thường, người ta thực hiệnđánh giá định tính trước trên cơ sở các kết quả nghiên cứu sơ bộ đã có Tiếp theo làbước đánh giá bán định lượng và cuối cùng là đánh giá định lượng để từ đó dưa ra

những dự kiến cho việc QH sử dụng lãnh thổ [1 15].

Trong khoa học đánh giá có thể phân chia ra các phương pháp như:

- Đánh giá thành phần: Đánh giá này thường sử dụng trong các khoa học bộ

phận, chẳng hạn: đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho việc phát triển nông, lâm

nghiệp; đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ cho việc phát triển cây công nghiệpnhiệt đới dài ngày _ hoặc trong cảnh quan khi đánh giá các hop phần riêng biệt Như

vậy, vô hình chúng ta đã loại bỏ mối quan hệ của nó với các thành phần tự nhiên

khác.

Trang 26

- Đánh giá tổng hợp: Các thành phần tự nhiên không ton tại độc lập ma cómối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau theo không gian cũng như thời gian Các

nhân tố thành phần này luôn tác động một cách đồng thời và tổng hợp lên các đối

tượng sản xuất nên đòi hỏi phải xuất hiện loại đánh giá khác phức tạp hon, đó là

đánh giá tổng hợp các ĐKTN và TN thiên nhiên.

Qua xem xét các hình thức đánh giá trên, căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đãđặt ra, dé tài chọn phương pháp đánh giá tổng hợp TN theo don vị CQ Thực chat

của phương pháp này là đánh giá mức độ thích nghi sinh thái và tiềm nang TN cua

từng đơn vị CQ, đồng thời phân tích chi phí - lợi ích và tính toán hiệu quả kinh tếcũng như tác dụng môi trường cho các loại hình sử dụng chủ yếu ở địa ban nghiên

cứu Ở đây, loại CQ được coi là đơn vị đánh giá cơ sở vì chúng có sự đồng nhất cao

về các ĐKTN và tiềm năng TN nên rất thuận lợi cho công tác thiết kế, QH các dối

tượng kinh tế trên từng đơn vi CQ,

1.1.3.2 Quy trình nghiên cứu và đánh giá tài nguyên

Đánh giá TN, nói một cách chính xác, chỉ là một phần của quá trình nghiên

cứu, QH sử dụng TN và lãnh thổ Mặc dù các bước của quy trình đánh giá TN được

nêu một cách tách biệt nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và

đều phải hướng đến các mục tiêu đã xác định Đối với huyện A Lưới, việc đánh giá

tổng hợp TN được thực hiện theo phương pháp đánh giá CQ với quy trình gồm 5 bước

và được tóm tat như ở hình 1.1.

1 Công tác chuẩn bị: Đây là bước khởi đầu quan trọng trong quy trình đánh

giá vì nó xác dinh trước mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu Việc xácđịnh này được thực hiện chính xác sẽ đảm bảo cho việc nghiên cứu đi đúng hướngvà công việc đánh giá TN được thực hiện đúng đối tượng, hoàn thành nội dung

nghiên cứu một cách trôi chảy, tạo điều kiện cho QH sử dung TN và lãnh thổ dat

hiệu quả cao Tuy nhiên, quy trình cũng cho phép duyệt lại một phần các mục tiêu

ban dau trong quá trình nghiên cứu, nhưng những sự thay đổi to lớn trong giai doan

cuối sẽ liên quan đến việc lập lại công tác thực dia với chi phi đáng kể Các công

việc chủ yếu trong giai đoạn chuẩn bị là:

- Khảo sát sơ bộ để xác định các loại hình sử dụng TN ở địa bàn nghiên cứu.

Trang 27

Hình 1.1: Sơ đô các bước nghiên cứu và đánh giá tổng họp tài nguyên ở A Lưới

CONG TAC CHUAN BI

- Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung,

quan điểm và phương pháp nghiên cứu.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện.

THU THẬP SỐ LIỆU

Điều kiện KT - XH và tài nguyên lao động:

- Tình hình kinh tế - xã hội.

- Giáo dục và y tế.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

- Địa chất, địa hình và tài nguyên lòng đất.- Khí hậu và tài nguyên khí hậu.

- Thuỷ văn và tài nguyên nước - Đặc điểm dân tộc và tập quán sản xuất

- Thổ nhưỡng và tài nguyên đất - Các ngành kinh tế.

- Sinh vật và tài nguyên rừng - Dân cư và tài nguyên lao động.

NGHIÊN CUU SU PHAN HOALANH THO, PHAN LOAI VA

PHAN VUNG CANH QUAN

ĐÁNH GIA TONG HỢP TAI

NGUYEN THEO CAC DON VI

CANH QUAN

Phân tích hiện trạng QUY HOẠCH SỬ DỤNG Định hướng phát triển

2 Thu thập số liệu: Phạm vi số liệu phục vụ cho đánh giá TN là rất lớn và

việc thu thập có thể rất khó khăn, tốn kém Vì vậy, để giảm bớt thời gian và chi phi

cho công tác thu thập số liệu có 3 phương pháp thường sử dụng:

- Tap «rung thu thập các số liệu thực sự cần thiết cho việc đánh giá TN.

- Phân loại sử dụng tối ưu các số liệu đã có sắn.

VLE |.

\

Trang 28

- Sử dung công nghệ mới trong thu thập số liệu như: ngân hàng dữ liệu, anh

viễn thám, hệ thông tin địa ly (GIS)

Việc xác định số liệu nào là cần thiết để thu thập và phân loại sử dụng là

công việc khó khăn nếu như không xác định trước mục tiêu cũng như nội dung

nghiên cứu Tuy nhiên, công việc sẽ trở nên dễ dàng hơn nêu công tác điều tra được

chia thành nhiều giai đoạn và có dé cương chỉ tiết cho từng giai đoạn Tùy theo mục

đích và yêu cầu của nội dung nghiên cứu mà các số liệu cần thu thập có thể khác

nhau Đối với dé tài luận án, để phục vụ cho đánh giá TN và QH sử dụng hợp lý lãnh

thổ thì phải có các số liệu về khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, động thực vật cũng như

các số liệu về KT - XH và TN lao động Ngoài ra các loại bản đồ như: bản dồ diamạo, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ khí hậu, bản đồ tàinguyên rừng huyện A Lưới là không thể thiếu được.

3 Nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ và phân loại cảnh quan: Trên cơ sở cácloại bản đồ nêu trên, kết hợp với công tác nghiên cứu thực dia mà xem xét sự phân

hóa lãnh thổ Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, sự phân hóa các DKTN và CQ bi

chi phối đồng thời của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Việc vạch ranh giớicác đơn vị CQ sẽ trở nên ít phức tạp hơn nếu như chúng ta dưa một số yếu tố vào

việc mô tả các đơn vị CQ mà không xác định ranh giới của chúng Các yếu tố không

được xác định ranh giới thường là những yếu tố có quan hệ rất chặt chẽ và biến doi

một cách có quy luật với một trong các yếu tố đã được xác dinh ranh giới Tuy

nhiên, tuỳ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và mức độ chỉ tiết mà có các yếu tố chủ đạo khác

nhau để vạch ranh giới các đơn vi CQ Chang hạn: khi đánh giá DKTN và tiém nang

TN ở một diện tích nhỏ thì chỉ cần một sự khác biệt rất ít về thổ nhưỡng, thực vat

cũng có thể được biểu thị bằng các đơn vị CQ, trong khi yếu tố khí hậu được coi là

đồng nhất trên toàn bộ khu vực và không ảnh hưởng đến việc vạch ranh giới của

chúng Ngược lại, khi đánh giá tổng hợp TN trên một lãnh thổ rộng lớn thì khí hậu

là một trong những yếu tố để vạch ranh giới các kiểu CQ Việc mô tả đặc tính các

loại CQ tương dối dơn giản vì các đặc tính đó có thể đo đếm được như: tầng dày, dộ

dốc, lượng mưa bình quân hàng năm, số tháng khô hạn Tuy nhiên, chất lượng của

các don vị CQ là những tính chất phức hợp, nó phản ánh mối quan hệ nội tai của rất

Trang 29

nhiều đặc tinh của CQ Mỗi một loại hay nhóm loại CQ chi thích hợp với một vài

loại hình sử dụng nhất định nên mục đích chính của việc xác định các don vị CQ là

tim ra mức độ thích nghỉ tối đa để bố trí sử dụng hợp lý nhằm dua lại hiệu quả kinh

tế cao và bảo vệ MT sinh thái.

4 Đánh giá tổng hợp tài nguyên theo các đơn vị cảnh quan: Bước đánh giá

TN bao gồm rất nhiều công đoạn như:

- Xác định hệ thống các đơn vị đánh giá.

- Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu đánh giá.

- Đánh giá mức độ thích nghi của từng loại CQ với các loại hình sử dụng chu

yếu ở địa bàn nghiên cứu.

- Phân tích chi phí - lợi ích, đánh giá hiệu quả kinh tế và tác dụng môi trường

sinh thái của một số cây trồng.

- Đánh giá tổng hợp cảnh quan theo 3 tiêu chí: sinh thái, kinh tế và môi

trường, đồng thời đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ.

Đối với lãnh thổ A Lưới, hệ thống các đơn vị cơ sở được lựa chọn cho đánh

giá là loại CQ Chúng là kết quả của sự tương tác giữa nền ting nhiệt ẩm và nền tảng

vật chất rắn, trong đó các yếu tố như: độ cao địa hình, đặc trưng khí hậu, loại đất,

tầng dày, độ dốc và thám thực vật được sử dụng làm chỉ tiêu khi phân loại CQ

Việc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá phải được dựa trên nhu cầu sinh thái của các

đối tượng sản xuất Nhu cầu về sử dụng TN của các loại hình sử dụng là rất đa dạng

nên nếu chúng ta lựa chọn tất cả các chỉ tiêu đó thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong

quá trình đánh giá cũng như tổng hợp kết quả đánh giá và phân hạng sau này Do

đó, tuỳ thuộc vào từng đối tượng cụ thể và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu, có

thể phân chia các chỉ tiêu đó thành 2 nhóm là: nhóm chỉ tiêu dùng để đánh giá vanhóm chỉ tiêu dùng để tham khảo khi đánh giá cũng như kiến nghị sử dụng.

Bài toán đánh giá thường là hàm phụ thuộc tuyến tính, các điểm đánh giá

được nhân điểm với hệ số (trọng số) và tổng của tích số ấy là kết quả đánh giá các

đơn vi CQ Ở Việt Nam, một số tác giả ở Phòng sinh thái CQ thuộc Viện Địa lý

(1984), Nguyễn Văn Sơn (1987), Nguyễn Cao Huần (1993), Lê Văn Thang (1995)

đã áp dụng phương pháp đánh giá của L 1 Mukhina vào việc đánh giá kha nang

Trang 30

phát triển của một số cây trồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ Đây là

những thành tựu đánh giá bằng phương pháp định lượng với bài toán đánh giá theo

công thức: ‘

Ag = St Biz)

Trong đó: K, - Hệ số của chỉ tiêu i, (K > 0).

B,,) - Giá trị điểm đánh giá của chỉ tiêu i tại vùng Z.

i - Số chỉ tiêu được lựa chọn để đánh giá và biến thiên từ 1 đến n.A.) - Tổng giá trị đánh giá tổng hợp.

Tuy nhiên, việc xác định hệ số K là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi phải

làm thí nghiệm nhiều năm để đối chứng và so sánh mới xác định được Theo quanđiểm của nhiều tác giả, khi chưa có cơ sở để xác định hệ số K thì không nên dùng

công thức của bài toán có trọng số Mặt khác, như D.L Armand đã nhận định, bài

toán cộng của hàm phụ thuộc tuyến tính trong đánh giá có nhiều hạn chế [88].

Thực tế cho thấy nếu sử dụng bài toán đánh giá là trung bình nhân Hay còn

gọi là nhân điều hòa thì kết quả sẽ đánh giá đúng thực chất hơn Bài toán có dạng:

Mo= Nai a a3 ay

Trong đó, Mo: Điểm đánh giá của don vị cảnh quan.

a¡, tạ, a3, a,: Điểm của các chỉ tiêu (từ chỉ tiêu | đến chỉ tiêu n).

n: Số lượng chỉ tiêu dùng để đánh giá.

Sở di bài toán trung bình nhân được coi là ưu việt hơn bài toán trung bình

cộng vì thực tế đã cho thấy, nếu xét 2 chỉ tiêu: lãnh thổ thứ nhất có một chỉ tiêu dat

loại rất thích nghi (3 điểm) và một chỉ tiêu là ít thích nghi (1 điểm), còn lãnh thổ thứ

hai có cả hai chỉ tiêu đều đạt loại thích nghỉ (2 điểm) Nếu sử dụng bài toán trung

bình cộng thì kết quả đánh giá của hai lãnh thổ sẽ như nhau, nhưng nếu sử dụng bài

toán trung bình nhân thì kết quả đánh giá của lãnh thổ thứ hai sẽ cao hơn lãnh thổ

thứ nhất Điều dó đã phản ánh đúng kết quả khảo sát thực tế về năng suất thu hoạchcủa một số loại cây trồng.

Trang 31

Sau khi đánh giá công đoạn tiếp theo là phân hang CQ, tức là xem xét kha

Rt ^ ae

nang thực tế của từng đơn vi CQ thuộc vào mức độ thích nghỉ nào cho mdi một đối

tượng sản xuất hoặc sử dụng Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều phương phát xác

định hạng Theo tổng kết và hướng dẫn của FAO (Bullentin N” 52), có 4 phương

pháp phân hạng phổ biến có thể vận dụng là:

- Phân hạng chủ quan: Phương pháp này thường được sử dụng bởi các chuyên

gia có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết rất rõ về lãnh thổ nghiên cứu Ưu diểm củaphương pháp này là nhanh và sát thực tế, nhưng có hạn chế là mang tính chủ quan

nên khó thuyết phục.

- Phân hạng theo điều kiện giới han: Đây là phương pháp tương đối don giảnvì dựa vào quy luật tối thiểu của Liebig, coi nhân tố tối thiểu sẽ quyết định năng suất

và chất lượng cây trồng Do đó, căn cứ vào yếu tố hạn chế cao nhất mà có thể xác

định hạng Hạn chế của phương pháp này là hơi máy móc và không giải thích hết

những mối tác dộng qua lại giữa các yếu tố sinh thái.

- Phân hạng theo phương pháp làm mẫu: Đây là phương pháp chỉ thực hiện

được trong các nghiên cứu chuyên sâu, với quy mô nhỏ Phương pháp phân hạng

này khá tỷ mỷ nhưng tốn nhiều công sức và tiền của.

- Phân hạng theo phương pháp toán học: Được thực hiện bằng các phép toán

với ưu điểm là xây dựng thang phân hạng một cách khách quan, có chứa những

tham số của vùng nghiên cứu một cách cụ thể.

Qua phân tích các phương pháp phân hạng trên cho thấy hình thức phân hạngtheo phương pháp toán học và sử dụng công thức do Aivasian (1983) dé nghị là phù

hợp với điều kiện cụ thể của lãnh thổ nghiên cứu Công thức có dạng:

Smax - Smin

1 +1gH

Trong đó: S - Giá trị của khoảng cách điểm trong mdi hạng.Smax - Giá trị điểm tối đa.

Smin - Giá trị điểm tối thiểu.

H - Số lượng loại CQ được đưa vào tính toán để đánh giá.

Trang 32

Nhu vay, số hang được phân ra ngoài sự phụ thuộc vào giá trị điểm tối da và

tối thiểu được chọn, nó còn phụ thuộc vào số lượng các loại CQ được đưa vào dánh

giá và phân hạng.

5 Quy hoạch sử dung: Đề đi đến QH sử dung TN thì các vấn đề về KT - XII

như: dân số, lao động, thị trường, sở hữu ruộng đất, phong tục tập quán và văn hoá

địa phương là vô cùng cần thiết khi làm công tác QH Việc điều tra nghiên cứu

thực địa về ĐKTN và TN thiên nhiên được coi là vấn dé sống còn của công tác dánh

giá và là cơ sở ban đầu của công tác QH Trong khi việc dánh giá TN thường tập

trung vào tiểm nang của các đơn vị lãnh thổ riêng lẻ, cho các mục dich sử dụng khácnhau, thì QH sử dụng đất lại được tiến hành trên quy mô tổng thể và phải xác dịnh

mối quan hệ giữa các loại hình sử dụng TN.

Ngoài ra, các phương án sử dụng TN và lãnh thổ tiên tiến có thể thành côngkhi chúng được điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể và phải dựa

trên định hướng phát triển KT - XH cũng như chính sách của Quốc gia đối với địa

phương đó.

1.2 KHÁI QUÁT VỀ LICH SUNGHIEN CỨU VÀ QUAN DIEM NGHIÊN CÚU

1.2.1 Khái quát các công trình có liên quan đến những vấn đề nghiên cứu

Cho đến nay đã có nhiều công trình đề cập tới những khía cạnh khác nhau có

liên quan với lãnh thổ và hướng nghiên cứu của đề tài Trong số những tài liệu đã

được tham khảo có thể chia làm 2 nhóm chính sau:

1.2.1.1 Nhóm các tài liệu liên quan đến các vấn đề lý thuyết của đề tài

- Nghiên cứu tài nguyên lãnh thổ: Thông thường các dang TN được di sâu

nghiên cứu và đánh giá một cách riêng lẻ hoặc được ghép lại từng nhóm như:

+ Đặc điểm dia chất, địa hình và TN lòng đất: Khi nghiên cứu, đánh giá TN

lòng đất như các mỏ khoáng sản, trữ lượng nước ngầm thì đặc điểm địa chất, địa

mạo khu vực và điều kiện thành tạo phải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng Và dé

định hướng đầu tư phát triển công nghiệp khoáng sản cũng như đánh giá tiềm nang

nude ngầm, trong những năm gần dây đã được một số tác giả như: Nguyễn Văn

Canh [15], Nguyễn Trường Giang và cộng sự [24], cùng tập thể tác giả Chương trình

52E [28] quan tâm nghiên cứu.

Trang 33

+ Tài nguyên khí hậu và TN nước: Cũng như các TN lòng dat, ở quy mô toànquốc có khá nhiều công trình nghiên cứu khái quát về TN khí hậu và TN nước như:

Nguyễn Can [13], Nguyễn Thị Hiển [43], Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu [65],

[66], Nguyễn Viết Phổ và Vũ Văn Tuấn [76] Trong phạm vi khu vực Miền Trung có

các công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuần [108], Ngô Dinh Tuấn [109].

Các công trình nghiên cứu về TN khí hậu của một số tác giả như: Mai Trọng

Thông va NNK [89], Phùng Đức Vinh [126]! | có mức độ chỉ tiết cao là các tài liệu

không những có thể tham khảo về nguyên tắc và phương pháp dánh giá, mà còn có

thé sử dụng mot số số liệu khi thực hiện luận án.

+ Tài nguyên đất và sinh vật: Nghiên cứu TN dat dã dược các tác gia trong và

ngoài nước quan tâm Trên thế giới, phương pháp nghiên cứu dat theo trường pháiphát sinh đã được áp dụng rộng rãi ở các nước Đông Âu và đặc biệt là Liên Xô cũ.

Phương pháp phân loại đất theo tiêu chuẩn Mỹ (Soil taxonomy) dựa vào đặc diểm

hiện tại của đất đai được áp dụng nhiều ở Canada, Pháp, Oxtraylia, An Độ Sau này

FAO đã áp dụng nguyên tắc định lượng để xây dung bảng phân loại FAO

-UNESCO Các đề cương hướng dẫn khảo sát, đánh giá và quy hoạch sử dụng đất của

FAO đã được một số tác giả như: Beek K J [129], Dent D and Young A [131],

Davidsow D A [132] biên soạn va xuất ban ở nhiều nước trên thé giới.

Ở Việt Nam cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu về TN dất ở quy mô khác

nhau, từ nghiên cứu khái quát trên phạm vi toàn quốc như: Tôn Thất Chiểu, Lê Thái

Bat |22], [23], Nguyễn Khang, Phạm Dương Ung [53], Trần An Phong [71], [72|,

[73], Bùi Quang Toản [96] cho đến chi tiết ở từng đơn khu vực như: Vũ Thị Bình

[9], Phạm Quang Khánh [55], Nguyễn Văn Nhân [67], Nguyễn Công Pho |70|,

Nguyễn Văn Tuyển [113].

Các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh vật và TN rừng có liên quan đến

đề tài trước hết phải kể đến "Số liệu điều tra và thống kê TN rừng" của Viện Điều tra

Quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp [11] và báo các tổng kết "Đặc điểm thảm thực vat

và TN rừng Bình Trị Thiên" của các tác giả chương trình 52E |24| Gan đây, Phân

viện Điều tra QH rừng Trung Trung Bộ đã tiến hành kiểm kê và thành lập bản đồ

hiện trạng rừng huyện A Lưới [69] Ngoài ra, công trình nghiên cứu về “thảm thực

Trang 34

vật rừng Việt Nam” của Thái Văn Trừng [98] và “một số kết qua nghiên cứu khoa

học từ 1991 - 1995” của Bộ Lâm nghiệp [10] cũng được coi là những tài liệu tham

khảo quý giá khi thực hiện đánh giá TN rừng ở lãnh thổ nghiên cứu.

- Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan: Có rất nhiều công trình trong và ngoài

nước nghiên cứu về CQ cũng như đánh giá tổng hợp chúng nhằm mục dích sử dụnghợp lý TN lãnh thổ và bảo vệ MT Trong số này có một số công trình nặng về lý

thuyết và đặt nền móng cơ sở cho khoa học cảnh quan như: Ixatsenco A G 147],

[48], Vũ Tự Lập [58] và một số công trình nghiên cứu của Viện Khoa học Việt Nam

[119], [120] Đồng thời cũng có nhiều công trình mang tính chất lý thuyết CQ ứng

dụng như “Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảovệ môi trường lãnh thổ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng, Hùng,

Nguyễn Ngọc Khánh [30] hay “Phân tích cấu trúc chức nang các dia tổng thể nhiệt

đới cho mục dich sử dụng hợp lý và bảo vệ thiên nhiên” của Nguyễn Cao Huan [46].

Gần đây, một số tác giả đi sâu nghiên cứu đặc điểm cảnh quan cho một vùng lãnh

thổ cụ thể như Lê van Thang [85], Nguyễn Trọng Tiến |94|, Nguyễn Van Vinh[125] Hướng nghiên cứu “sinh thái hóa cảnh quan” cũng được thể hiện ở một số

công trình của Phạm Quang Anh [2], Nguyễn Thế Thôn [88], Mai Trọng Thong |90|

và ở một mức độ nhất định, hướng nghiên cứu này vừa làm phong phú thêm lý luận

về CQ học, lại có ý nghĩa ứng dụng thực tế Trong quá trình nghiên cứu đặc điểm

CQ lãnh thổ huyện A Lưới, các công trình đã dẫn này được coi là những tài liệu

tham khảo chủ yếu.

- Tổng kết kinh nghiệm DCDC và xây dựng mô hình kinh tế sinh thái: Song

song với công tác ĐCĐC, việc đề xuất các mô hình kinh tế nông hộ phù hợp với

điều kiện sinh thái và đặc điểm dân tộc là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của dé

tài này.

Dé PTBV, việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm về DCDC và đề xuất giải

pháp thực hiện dã được nhiều tác giả đề cập đến trong “Hội thảo khoa học về công

tác định canh dịnh cư” [6], và “Nghiên cứu tổ chức ĐCĐC và ổn định dân cư cho

dân tộc ít người ở khu vực miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế” [I7| Và gần day, do

nhu cầu thực tiễn nên nhiều nhà khoa học như: Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh

[3], Nguyễn Tiến Mạnh, Dương Ngọc Thí [61], Chu Van Vũ [127] đã di sâu nghiên

Trang 35

cứu về kinh tế hộ gia đình ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó kinh tế hộ gia đình

ở trung du và miền núi được đặc biệt quan tâm.

Tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đã được con người nhận thức từ

lâu, nhưng muốn có kết quả cao thì phải dựa vào sự nỗ lực của hệ thống các hộ sản

xuất nông nghiệp Chính điều này đã được C Mác nêu rõ: “Ngay ở nước Anh với

nén công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi nhất khong phải

là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình không, sử

dụng lao động làm thuê” và muốn phát triển sản xuất, tăng sản lượng lương thực vàkhông hủy hoại MT tự nhiên thì phải duy trì một nền “nông nghiệp bền vững”.

Những vấn dé này đã được các nhà khoa học Việt Nam và thế giới lầm sáng to trongcác công trình nghiên cứu của Nguyễn Điền |26], Frank Ellis [27], Mollison B

{63|, Lê Thi Vinh Thí [86], Trịnh Văn Thịnh [87].

Kinh nghiệm của nhiều nơi đã cho thấy kinh tế hộ gia đình và trang trại làloại hình kinh tế có hiệu quả nhất và là lực lượng kinh tế chủ yếu trong quá trình

phát triển nền sản xuất hàng hóa hiện đại Tuy nhiên, đây là loại hình kinh tế tương

đối mới mẻ nên các chủ gia đình còn nhiều bỡ ngỡ trong việc xác lập mô hình hợp

lý cho gia đình mình Để giúp cho các chủ hộ và chủ trang trại tổ chức tốt các hoạtđộng kinh tế của mình, cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu, tổng kết

kinh nghiệm xây dựng mô hình của các tác giả như: Nguyễn Ngọc Binh |8|, Lê

Trọng Cúc [18], Nguyễn Ngọc Kính [51], Đặng Trung Thuận, Truong Quang Hai

[92], Lê Trọng [101] Các công trình này được coi là những tài liệu tham khảo có

giá trị khi tiến hành xác lập mô hình kinh tế sinh thái nông hộ hợp lý ở A Lưới.

1.2.1.2 Nhóm các tài liệu liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu

Từ năm 1975 trở về trước, do tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh chong Mỹ

cứu nước nên ở khu vực A Lưới rất ít được nghiên cứu Đáng kể nhất trong thời kỳ này

là công trình nghiên cứu do Đoàn khảo sát nông nghiệp, thuộc Ủy ban Nhà nước dã

nghiên cứu và thành lập bản đồ đất khu vực A So - A Lưới ty lệ 1/ 25.000 (6/ 1973).

Vào các năm từ 1983 - 1988, trong chương trình “Phân vùng địa lý tự nhiên

lãnh thổ Bình Trị Thiên”, Hoàng Đức Triêm và tập thể Bộ môn Địa lý, Truong Đạihọc Tổng hợp Huế đã tổ chức nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên

và KT- XHởA Lưới [98].

Trang 36

Từ năm 1986 - 1990, trong chương trình nghiên cứu chất độc màu da cam, Bộ

khoa học Công nghệ và MT đã nghiên cứu những ảnh hưởng của chất độc đến sức

khỏe của cộng đồng dân cư và đi sâu phân tích một số vấn đề về MT ở A Lưới.

Năm 1989, chương trình 52E “ Các tỉnh giáp biển miền Trung” đã đánh giá

tổng hợp các DKTN và KT - XH của tinh Binh Trị Thiên, trong đó các dang TN ở

huyện A Lưới cũng đã đề cập một cách khái quát [24].

Vào năm 1990, Liên đoàn IV, Viện điều tra QH rừng đã nghiên cứu thảmthực vật rừng huyện A Lưới và thành lập bản đồ hiện trạng rừng Đến năm 1999, bảnđồ hiện trạng rừng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế được Phân viện Điều tra QIrừng Trung Trung Bộ chỉnh lý, bổ sung và biên vẽ lại [69].

Năm 1993, Viện QH và thiết kế nông nghiệp đã có một đợt khảo sát, nghiêncứu về đất đai ở khu vực A So phục vụ cho việc xây dựng vùng kinh tế mới tại các

xã Hương Phong, Huong Lâm, Đông Sơn va A Đớt Bản đồ dat khu vực A So - A

Lưới tỷ lệ 1/25.000 đã được điều chỉnh, bổ sung trong đợt khảo sát này.

Vào năm 1994, Trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

Nông - Lâm, thuộc Trường Đại học Nông Lâm Huế đã có công trình nghiên cứu vềhệ thống canh tác của 3 xã Hồng Quảng, A Ngo và Hồng Kim Sau đó, Trung tâm

này đã triển khai xây dựng một số mô hình canh tác trên dất dốc ở các xã HồngTrung, Hồng Van, A Ngo và Nhâm thuộc huyện A Lưới [104].

Nam 1996, Đoàn nghiên cứu sức khỏe cộng đồng của Trường Đại học Y

khoa Hà Nội đã có chương trình nghiên cứu “ Đánh giá nhu cầu có sự tham gia của

người dân” và các khuyến nghị, dé xuất các bước cho dự án phát triển cộng đồng tai

xã A Ngo, huyện A Lưới [107].

Cũng trong thời gian này, Đoàn địa chất 708, thuộc Liên doàn Địa chất miền

Trung, khi xây dựng ban đồ địa chất thủy văn vùng Huế - Dong Ha đã có nhiều dot

khảo sát dịa chất huyện A Lưới nhằm nghiên cứu trữ lượng nước ngầm và phục vụ

cho việc xây dựng các đập thủy lợi [28].

Khi nghiên cứu “Vấn đề sử dụng đất và phát triển sản xuất nông nghiệp ở

huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, hiện trạng sử dụng đất và những

biến động về năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính đã được đề cập khá

chi tiết [35].

Trang 37

Trong công trình “Phân tích cấu trúc cảnh quan dé xác lập mô hình kinh tế

sinh thái nông hộ hợp lý phục vụ cho việc ĐCĐC ở huyện A Lưới” đã được Hà Văn

Hành và NNK di sâu nghiên cứu'{36] Trong công trình này, các tác giả đã chỉ rõ

việc thực hiện DCDC ở A Lưới muốn đạt hiệu quả cao phải tiến hành theo 3 bước

với 4 hình thức thích hợp, đồng thời các giải pháp chủ yếu để tổ chức ĐCĐC cũng

được đề cập đến [39].

Trong các công trình nghiên cứu về đất đai đồi núi Thừa Thiên Huế nóichung và huyện A Lưới nói riêng, các tác giả Hà Văn Hành [42], Trương Van Loi[60] và NNK đã đi sâu vào phân tích đặc điểm các loại đất, đánh giá mức độ thíchnghi đất dai đối với từng nhóm sử dụng đất theo phương pháp của FAO va dé raphương án QH sử dụng đất theo từng đơn vi lãnh thổ.

“Đặc điểm khí hậu Bình Trị Thiên” nói chung và “Đặc điểm khí hậu thủy van

tỉnh Thừa Thiên Huế” nói riêng đã được các tác giả như: Lương Duy Cước, Lê Ciáo

[21], [29], Nguyễn Việt và NNK [124] quan tâm nghiên cứu Trong các công trình

này, những đặc trưng khí hậu, thủy văn huyện A Lưới dược nêu khá chi tiết và

những kết qua nghiên cứu này được sử dụng vào việc xây dựng bản đồ CQ phục vụ

cho đánh giá tổng hợp TN lãnh thổ.

Gần dây, những phong tục, tập quán sản xuất va sinh hoạt của đồng bào các

dân tộc ít người ở Quang Tri, Thừa Thiên Huế nói chung và huyện A Lưới nói riêngcũng được một số tác giả như Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn

Hữu Thong [62] di sâu nghiên cứu.

Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác có liên quan đến lãnh thổnhưng chỉ ở mức độ khái quát và có quy mô nhỏ.

Nhận xét chung:

Qua phân tích, xem xét các tài liệu có liên quan đến nhiều khía cạnh khác

nhau với đề tài và lãnh thổ nghiên cứu, bước đầu có thể đưa ra một số nhận xét sau:

- Những tài liệu trên là những công trình khoa học có giá trị cả về lý luận và

ứng dụng thực tiễn Đây được xem là những tài liệu tham khảo chủ yếu khi lựa chọn

phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cũng như quá trình thực hiện nội

dung dé tài Các số liệu, mô hình thu thập được từ các công trình tạo cơ sở để so

sánh, đối chiếu với số liệu khảo sát và các mô hình đề xuất ở khu vực nghiên cứu.

Trang 38

- Trong một số công trình nghiên cứu về huyện A Lưới, các tác giả mới chỉ

dừng lại ở chỗ nêu khái quát về điều kiện tự nhiên và KT - XH của lãnh thổ nghiên

cứu mà chưa có sự nhìn nhận nó trong mối quan hệ tương tác với nhau Các công

trình nghiên cứu của trường Đại học Nông Lâm Huế lại quá đi sâu về mặt kỹ thuật

như: kỹ thuật làm đất, bón phân, thời vụ và phương pháp canh tác trên đất dốc màchưa hề dé cập dén mối liên hệ chặt chế giữa các cấp hệ kinh tế sinh thái trong việc

sản xuất hàng hóa, chế biến sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

- Một số công trình có đề cập đến kinh tế hộ gia đình ở miền núi một cách

chung chung hoặc chỉ nêu lên giá trị doanh thu ở một số mô hình cá biệt mà chưa di

sâu phân tích đặc điểm, cấu trúc của các mô hình kinh tế hộ gia đình cũng như mốiliên hệ giữa nó với điều kiện sinh thái của khu vực nghiên cứu và lãnh thổ cấp lớnhơn Do đó, những mô hình này khó triển khai áp dụng cho các lãnh thổ có diều

kiện sinh thái tương tự.

- Trên thế giới cũng như ở trong nước đã có rất nhiều công trình nghiên cứu

đánh giá về TN, nhưng ở huyện A Lưới hầu như chưa có công trình nào đề cập đến

danh giá tổng hợp Đặc biệt là khi đánh giá mức độ thích nghi và hiệu quả của các

loại hình sử dụng thì chưa có tác giả nào xem xét đầy đủ cả 3 khía cạnh: sinh thái,

kinh tế - xã hội và môi trường.

1.2.2 Các quan điểm nghiên cứu1.2.2.1 Quan điểm lịch sử

Đối với nhà dia lý, khi nghiên cứu và đánh giá TN ở một lãnh thổ nào đó thì

việc xem xét lịch sử diễn biến đã xẩy ra trong quá khứ có tầm quan trọng đặc biệt,

Thiên nhiên là một chỉnh thể thống nhất và là sự tổng hòa của các mối quan hệ

tương tác Sự tồn tại và phát triển của các yếu tố tự nhiên này chịu sự chi phối củacác yếu tố tự nhiên khác và ngược lại Do đó nếu chúng ta không hiểu được lịch sửphát sinh, phát triển và tồn tại của chúng trong các mối tương quan với các yếu tố

khác thì không thể lý giải được các hiện tượng trong tự nhiên, cũng như không thể

đưa ra những giải pháp hữu hiệu.

Trong quan hệ phát sinh và phát triển, ngoài một số trường hợp cá biệt thì

mọi cái trong tự nhiên đều tuân theo một quy luật chung của chúng Sự biến động

Trang 39

của một đơn vị lãnh thổ đều được suy ra từ hệ quả của mối tác động qua lại giữa các

hợp phần địa lý tự nhiên và nhân văn theo không gian và thời gian Chẳng hạn để có

những phương án QH khả thi, người ta phải xác định được các loại hình sử dung dat

trong quá khứ và hiện tại Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử phát triển các hệ thống

nông nghiệp và hệ thống cây trồng cũng như hiện trạng sử dụng đất là không thể

thiếu được Nói cách khác, nghiên cứu quá khứ và hiện tại là cơ sở khoa học vững

chắc cho việc đánh giá TN và định hướng QH sử dụng hợp lý lãnh thổ, đồng thời

đưa ra những dự báo về kinh tế, sinh thái và MT một cách chính xác.

1.2.2.2 Quan điểm hệ thống

Quan diểm hệ thống chính là sự vận dụng triết học duy vật biện chứng vào

việc nghiên cứu, đánh giá các đối tượng phức tạp của khoa học ngày nay, khi mà thế

giới khách quan được xem như là một tập hợp có quy luật, theo một thang bậc nào

đó của rất nhiều hệ thống với quy mô và mức độ khác nhau Các hệ thống tuy rấtphức tạp, nhưng vẫn có chung một số tính chất, đó là:

- Các hệ thống thường bao gồm nhiều thành phần, bộ phận cấu tạo nên và cómức độ tổ chức nội tại cao Những thành phần cấu tạo nên hệ thống là các dạng vật

chất và năng lượng Còn các bộ phận cấu tạo nên thành phần của hệ thống là các

đơn vị nhỏ hơn Như vậy, có thể nói một hệ thống dược tạo nên bởi nhiều hệ thốngnhỏ và các hệ thống nhỏ này lại được cấu tạo bởi những hệ thống nhỏ hơn chúng.

- Giữa các thành phần và bộ phận cấu tạo nên hệ thống déu có những mối

quan hệ qua lại mật thiết với nhau thông qua các dòng vật chất, năng lượng và thôngtin Do đó khi ta tác động vào một thành phần hay một bộ phận nào đó thì các thành

phần khác sẽ bị thay đổi theo một phản ứng dây chuyền (chẳng hạn: khi ta phá rừng

thì khí hậu sẽ thay đổi, mực nước ngầm sẽ hạ thấp, đất dai sẽ bị xói mòn, thoái

hóa ) Các hệ thống như vậy được gọi là hệ thống có cấu trúc và môi cấu trúc lai có

những chức năng riêng Đối với một lãnh thổ có thể phân biệt hai loại cấu trúc cơ

ban là cấu tric không gian (bao gồm cấu trúc đứng, cấu trúc ngang) và cấu trúc thời

gian với đặc trưng của nó là nhịp điệu mùa.

Tất cả các yếu tố hợp thành một đơn vị lãnh thổ đều là những bộ phận của

cấu trúc Các cấu trúc có mối liên hệ mật thiết với nhau để tao nên môt hệ thống.

Trang 40

Các hệ thống này lại là những cấu trúc thành phần và nằm trong các hệ thống cap

lớn hơn Mỗi một cấu trúc đều có những chức năng nhất định vừa liên quan phụ

thuộc, vừa chi phối lẫn nhau và nằm trong hệ thống cấu trúc đứng, cấu trúc ngàng, và

biến đổi theo nhịp điệu mùa của địa hệ.

Giữa các hệ thống đang xét và MT bên ngoài của nó cũng có mối quan hệ

thống nhất với nhau Để duy trì hệ thống được bền vững thì phải tìm cách giữ sao

cho dòng vào từ bên ngoài và dong ra từ bên trong luôn luôn ở thế cân bằng Do do,

khi nghiên cứu một hệ thống, không những phải chú ý đến “tính hệ thống bên trong”

mà còn phải chú ý đến cả “tính hệ thống bên ngoài” của nó |

Nhiều nghiên cứu về sử dụng đất được các nhà khoa học nghiên cứu trên cơ

sở lý thuyết hệ thống Họ cho rằng nông nghiệp là một hệ thống (Farming Systems)

chứa đựng các hệ thống khác như: hệ thống trồng trọt, hệ thống chan nuôi, hệ thống

quan lý (Chambast Lauwe, 1963).

Khi nghiên cứu CQ lãnh thổ A Lưới, quan điểm hệ thống dược vận dụng vào

phân tích cấu trúc và chức năng của các đơn vị CQ Ngoài tiểm năng tài nguyên, các

chức nang phòng hộ, chức năng kinh tế của các tiểu vùng CQ dược xem xét mộicách cụ thể trên quan điểm hệ thống khi dé xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ.

Việc tổ chức ĐCĐC, phát triển sản xuất ở huyện A Lưới cũng dựa trên mô

hình hệ thống, tức là từ quy trình sản xuất cho đến cung cách hạch toán “đầu vào”(input), “đầu ra” (output) sao cho đạt hiệu quả cao và đảm bao cho sự PTBV Có như

vậy chúng ta mới tim ra những giải pháp đồng bộ trong khai thác và sử dung TN

một cách hợp lý Chính quan điểm này đã giúp cho chúng ta thấy rõ rằng: khi đánhgiá tổng hợp TN và xây dựng các mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình phải dat

trong mối quan hệ liên ngành và liên vùng, tức là từ khâu sản xuất hàng hóa cho đến

tiêu thụ sản phẩm phải phù hợp cả ở tầm vĩ mô cũng như vi mô của lãnh thổ.

1.2.2.3 Quan điểm tổng hợp

Hiện nay, dia lý học dang di vào giai đoạn nghiên cứu, đánh giá tổng hợp các

điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để tiến tới QH lãnh thổ Vì vậy, việc

nhìn nhận mọi hợp phần cấu thành lãnh thổ tự nhiên phải được đặt trong mối quan

hệ tương tác lẫn nhau và liên quan đến sự hình thành tính đa dang về TN của lãnh

thô Nghiên cứu đánh gi” ong hợp CQ được sử dụng như một công cụ đắc lực phục

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN