Phân tích tăng trưởng doanh số cho vay có tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng (Trang 52 - 68)

2.2. THỤC TRẠNG VÈ TÌNH HÌNH CHO VAY CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH NGHĨA HƯNG

2.2.1. Phân tích tăng trưởng doanh số cho vay có tài sản bảo đảm

Chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng luôn tuân thủ các quy chế về cho vay, quy định về bảo đảm tiền vay và giao dịch bảo đảm. Hiện nay chi nhánh Nghĩa Hưng đang căn cứ vào Nghị định 163/2006/NĐ-CP ra đời ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự về việc xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và xử lý tài sản bảo đảm.

Bảo đảm tiền vay là một điều kiện cho vay quan trọng, vì vậy trong quan hệ với các hộ sản xuất, cá nhân và các doanh nghiệp; chi nhánh Nghĩa Hưng luôn xác định thực hiện bảo đảm tiền vay là điều kiện không thể thiếu khi cấp tín dụng.

Chúng ta cùng xem xét khả năng mở rộng hoạt động cho vay có TSBĐ của chi nhánh Nghĩa Hưng giai đoạn 2014 -2018 qua một số chỉ tiêu sau:

* Chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng về doanh số cho vay có TSBĐ tuyệt đoi:

Bảng 2.3. Tăng trưởng về doanh số cho vay có TSBĐ tuyệt đối

Đơn vị: Triệu đồng

C h ỉ t i ê u N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Doanh số cho vay có TSBĐ 452.780 483.870 604.218 597.704 765.686 Chi tiêu phản ánh sụ tăng trường về

doanh số cho vay có TSBĐ tuyệt đối 31.090 120.348 -6.514 167.982

---s — — --- --- --- — — —— — --- ---

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng)

Qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng doanh số cho vay có TSBĐ có xu hướng tăng từ 2014-2018, tuy nhiên lại giảm vào năm 2017. Cụ thể, năm 2014 doanh số cho vay có TSBĐ đạt 452.780 triệu đồng, sang năm 2015, doanh số cho vay có TSBĐ tăng lên đạt 483.870 triệu đồng, tức tăng 31.090 triệu đồng so với năm 2014. Đến năm 2016, doanh số cho vay có TSBĐ tiếp tục tăng lên đạt 604.218 triệu đồng tương ứng tăng 120.348 triệu đồng so với năm 2015. Năm 2018, doanh sổ cho vay có TSBĐ tăng lên đạt 765.686 triệu đồng. Doanh số cho vay có TSBĐ

tăng tức hoạt động cho vay có TSBĐ được mở rộng, góp phần tăng doanh số hoạt động cho vay, tăng thu nhập cho ngân hàng.

Tuy nhiên năm 2017, doanh số cho vay có TSBĐ giảm xuống còn 597.704 triệu done, tức giảm 6.514 triệu đồng so với năm 2016. Nguyên nhân là do chi nhánh đã có các chính sách hỗ trợ trong cho vay, giảm tỷ lệ cho vay có TSBĐ xuống nhằm cho khách hàng có khả năng tiếp cận vốn tốt hơn.

*Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh sổ cho vay có TSBĐ tương đổi Bảng 2.4. Tăng truỏng về doanh số cho vay có TSBĐ tưong đối

Đơn vị: Triệu đồng

C h ỉ t i ê u N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Doanh số cho vay có TSBĐ 452.780 483.870 604.218 597.704 765.686 Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về

doanh số cho vay có TSBĐ tưong đối + 6,87% + 24,87% - 1,08% +28,10%

---s--- — ---— ______ ____— --- ---

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng)

Từ bảng số liệu trên có thể thấy được chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về doanh số cho vay có TSBĐ tương đối qua các năm 2014-2018 có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2014, doanh sổ cho vay có TSBĐ đạt 452.780 triệu đồng, đến năm 2015, doanh số cho vay có TSBĐ tăng lên đạt 483.870 triệu đồng, tức tăng 6,87% so với năm 2014; sang năm 2016, doanh số cho vay có TSBĐ tăng lên đạt 604.218 triệu đồng, tức tăng 24,87%

so với năm 2015. Năm 2018. doanh số cho vay có TSBĐ đạt 765.686 triệu đồng, tức tăng 28,10% so với năm 2017. Tốc độ tăng nhanh của hoạt động cho vay có TSBĐ chứng tỏ chi nhánh trong các năm từ 2014-2018 chú trọng hơn đến tính an toàn của khoản vay, thận trọng hơn khi cho vay, khách hàng vay vốn thường phải có TSBĐ đi kèm đế tránh rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2017, hoạt động cho vay có TSBĐ giảm nhẹ xuống 1,08% so với năm 2016, doanh số cho vay có TSBĐ năm 2017 đạt mức 597.704 triệu đồng, do chính sách của ngân hàng và độ uy tín của khách hàng cũng đã tăng lên.

*Chỉ tiêu về tỷ lệ doanh sổ cho vay có tài sản bảo đảm trên tổng doanh số cho vay

Bảng 2.5. Tỷ lệ doanh số cho vay có tài sản bảo đảm trên tổng doanh số cho vay qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

C h ỉ t i ê u N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Doanh số cho vay có TSBĐ 452.780 483.870 604.218 597.704 765.686 Tông doanh sô cho vay 648.218 661.748 770.195 852.159 1.050.179 Chì tiêu tỷ lệ doanh số cho

vay có TSBĐ ừên tổng doanh số cho vay

69,85% 73,12% 78,45% 70,14% 72,91%

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng)

Qua bảna số liệu trên, có thể thấy rằng chỉ tiêu tỷ lệ doanh số cho vay có TSBĐ trên tổng doanh số cho vay có xu hướng tăng từ 2014-2018 tuy nhiên lại giảm vào năm 2017. Cụ thể, năm 2014 doanh số cho vay có TSBĐ đạt 452.780 triệu done, chiếm 69,85% trên tổng doanh số cho vay. Sang năm 2015, doanh số cho vay có TSBĐ tăne lên đạt 483.870 triệu đồng, chiếm 73,12% trên tổng doanh số cho vay. Đến năm 2016, doanh số cho vay có TSBĐ tiếp tục tăng lên đạt 604.218 triệu đồng, và chiếm 78,45% so với tổng doanh số cho vay. Năm 2018, doanh số cho vay có TSBĐ tăng lên đạt 765.686 triệu đồng, và chiếm 72,91% so với tổng doanh số cho vay

Nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ doanh số cho vay có TSBĐ trên tống doanh số cho vay là do chi nhánh đã chú trọng hơn đến TSBĐ qua các năm tăng tỷ lệ từ 69,85% vào năm 2014 đến 78,45% vào năm 2016. Bên cạnh đó tại chi nhánh Nghĩa Hưng, đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, các hộ sản xuất và cá nhân hoạt động kinh doanh trong các làng nghề truyền thống như làng nghề đóng tàu của Nghĩa Sơn, làng nghề làm chiếu của Nghĩa Trung và các ngành nghề khác như chăn nuôi, dệt thủ công. Đây cũng là đối tượng khách hàng có độ uy tín chưa cao nên việc cho vay gắn với tài sản bảo đảm sẽ giúp cho neân hàng giảm thiếu rủi ro mất vốn khi khách hàng không có khả năng trả nợ.

Tuy nhiên năm 2017, doanh số cho vay có TSBĐ giảm xuống còn 597.704 triệu đồng và chỉ chiếm 70,14% tổng doanh sổ cho vay. Nguyên nhân là do chi

nhánh đã có các chính sách hỗ trợ trong cho vay, giảm tỷ lệ cho vay có TSBĐ xuống nhằm cho khách hàng có khả năng tiếp cận vốn tốt hơn, cùng với đó là các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp, cho vay ưu đãi Nông nghiệp xanh - sạch...

* Chỉ tiêu tăng trưởng doanh sổ cho vay có tài sản bảo đảm qua các năm Biểu đồ 2.6. Tăng trưởng doanh số cho vay có tài sản bảo đảm qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

900000

sooooo

■ Doanh sổ cho vay có TSBD

Năm 2018

(Nguồn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hung)

Nhìn chung, doanh số cho vay có TSBĐ có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2014 doanh sổ cho vay có TSBĐ đạt 452.780 triệu đồng thì đến năm 2015 doanh sổ cho vay có TSBĐ tăng lên đạt 483.870 triệu đồng, tức tăng 6,87% so với năm 2014; năm 2016 tiếp tục tăng và đạt mức tăng 24,87% so với năm 2015; tuy nhiên năm 2017 thì doanh số cho vay có TSBĐ giảm 1,08% so với năm 2016;chứng tỏ chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng cũng đã thận trọng hơn với các khoản cho vay của mình và quan tâm chú ý nhiều hơn đến TSBĐ.

Tuy nhiên năm 2017, doanh số cho vay có TSBĐ có xu hướng giảm do năm 2017 là năm ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn và ngân hàng cỏ các chính sách hỗ trự cho khách hàng vay vốn trong lĩnh vực nông nghiệp. Đứng trôn góc độ phân tích rủi ro cho ngân hàng thì TSBĐ đóng vai trò quan trọng đảm bảo an toàn nguồn vốn cho ngân hàng; tuy nhiên nó không phải là tất cả khi ngân hàng ra quyết định có cho vay khách hàng hay không.

•^00000 600000 500000 400000 300000 20 0000 100000

0

m

p Ĩ ! 1

Năm Năm

2014 2015

Năm 2016

Năm 2017

* Chỉ tiêu sổ món vay có tài sản bảo đảm trên tổng sổ món vay

Bảng 2.6. Số món vay có tài sản bảo đảm trên tống số món vayqua các năm _____________________________ __________ __________Đơn vị: Triệu đòng

C h ỉ tiêu N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ã m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Số món vay có TSBĐ 4.718 5.041 5.687 5.476 5.920

Tổng số món vay 6.992 7.269 7.939 7.809 8.201

Chi tiêu số món vay có TSBĐ trên tổng số món vay

67,48% 69,35% 71,64% 70,13% 72,19%

--- s--- ---

(Nguôn: Phòng tín dụng chỉ nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng)

Dựa vào bảng sổ liệu trên có thể thấy, chỉ tiêu số món vay có TSBĐ trên tổng số món vay có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2014, sổ món vay có TSBĐ là 4.718 món vay, chiếm 67,48% ừên tons số món vay thì đến năm 2015,số món vay có TSBĐ tăng lên đạt 5.041 món vay, chiếm 69,35% trên tổng số món vay. Đen năm 2016, số món vay có TSBĐ tiếp tục tăng lên và chiếm 71,64% so với tổng số món vay. Năm 2018, số món vay có TSBĐ tăng lên đạt 5.920 món vay, chiếm 72,19% trên tổng số món vay.

Tuy nhiên năm 2017, số món vay có TSBĐ giảm xuống còn 5.476 món vay và chiếm 70,13% trên tổng số món vay. Nguyên nhân là do chi nhánh có xu hướng cho vay gắn với hoạt động cho vay có TSBĐ, (cụ thể là trên 60% các khoản vay cỏ TSBĐ), nên chỉ tiêu sổ món vay có TSBĐ trên tống số món vay khá họp lý và phù họp với địa bàn huyện Nghĩa Hưng.

* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quả hạn (khi cho vay có TSBĐ) so với doanh sổ cho vay có TSBĐ.

Bảng 2.7. Tỷ lệ nọ- quá hạn (khi cho vay có TSBĐ) so vói doanh số cho vay có TSBĐ qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

C h ỉ tiêu N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8 N ợ quá hạn (khi cho vay có TSBĐ) 10.595 8.855 14.803 15.959 20.750

Doanh số cho vay có TSBĐ 452.780 483.870 604.218 597.704 765.686 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn (khi cho

vay có TSBĐ) so với doanh số cho vay có TSBĐ.

2,34% 1,83% 2,45% 2,67% 2,71%

--- '--- ZT--- T7Z —

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng)

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, trong giai đoạn 2014-2018, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn (khi cho vay có TSBĐ) so với doanh số cho vay có TSBĐ có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2014. nợ quá hạn là 10.595 triệu đồng, chiếm 2,34% so với doanh số cho vay có TSBĐ thì đến năm 2015, nợ quá hạn đã giảm xuống còn 8.855 triệu đồng, chiếm 1.83% doanh số cho vay có TSBĐ. Sang năm 2016, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn (khi cho vay có TSBĐ) so với doanh số cho vay có TSBĐ có xu hướng tăng lên chiếm 2,45% do nợ quá hạn tăng lên ở mức 14.803 triệu đồng và đến năm 2017, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn tiếp tục tăng lên chiếm 2,67%. Năm 2018, nợ quá hạn tăng lên đạt 20.750 triệu đồng, chiếm 2,71% so với doanh số cho vay có TSBĐ.

Nguyên nhân của nợ quá hạn có xu hướng tăng là do tình hình tài chính của khách hàng trong những năm qua chưa thực sự tốt, chủ yếu là nợ nhóm 2 tăng lên;mặc dù chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng đã có các chính sách thu hồi nợ khi đến hạn hợp lý như nhắc nhở khách hàng từ 10 đến 15 ngày trước khi các khoản nợ đến hạn, nhắc nhở hàng tháng, hàng quý....

2.2.1.1. Phân tích tăng trưởng doanh số cho vay có bảo đảm bằng cầm cố tài sản của khách hàng

Các loại tài sản cầm cố chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng nhận chủ yếu là sổ tiết kiệm và các loại giấy tờ có giá như (trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu,...). Đây đều là các tài sản bảo đảm có tính thanh khoản cao, có khả năng chuyển hóa nhanh chóng thành tiền. Chúng ta cùng nghiên cứu sâu hơn về xu hướng cho vay theo hình thức cầm cố của chi nhánh trong giai đoạn 2014-2018 qua một số chỉ tiêu sau:

*Chỉ tiêu về tỷ lệ doanh sổ cho vay cầm cổ trên doanh sổ cho vay có tài sản bảo đảm

Bảng 2.8. Doanh số cho vay cầm cố so với doanh số cho vay có tài sản bảo đảm Đơn vị: Triệu đồng

C h i tiêu N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Doanh sô cho vay câm cô 84.172 78.532 80.784 60.667 91.346

Doanh số cho vay cỏ TSBĐ 452.780 483.870 604.218 597.704 765.686 Chi tiêu tỷ lệ doanh số cho vay cầm

cố ừ ên doanh số cho vay có TSBĐ 18,59% 16,23% 13,37% 10,2% 11,93%

---^--- --- --- ---

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Nghĩa Hưng)

Từ bảng số liệu trên có thể thấy chỉ tiêu về tỷ lệ doanh số cho vay cầm cố trên doanh số cho vay có TSBĐ chiếm tỷ trọng nhỏ. Cụ thể, năm 2014, doanh số cho vay cầm cố đạt 84.172 triệu đồng, chiếm 18,59% doanh số cho vay có TSBĐ thì sang năm 2015, doanh số cho vay cầm cố chỉ chiếm 16,23% doanh số cho vay có TSBĐ. Năm 2016, chỉ tiêu này đạt 13,37% doanh số cho vay có TSBĐ và đến năm 2017, doanh số cho vay cầm cố còn 60.667 triệu đồng và chiếm 10,2% doanh số cho vay có TSBĐ. Năm 2018, doanh số cho vay cầm cố tăng lên đạt 91.346 triệu đồng, tức chiếm 11,93% so với doanh số cho vay có TSBĐ.

Hình thức cho vay cầm cố chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay có TSBĐ của chi nhánh dưới 20%; đối tượng của hình thức cho vay nàv chủ yếu là các hộ sản xuất, cá nhân vay tiêu dùng, kinh doanh khi sổ tiết kiệm chưa đáo hạn, doanh nghiệp cầm cố sổ tiết kiệm để mở L/C, ký quỹ... Chính vì tính thanh khoản cao của các tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vay, cũng như vì ngân hàng được nắm giữ tài sản bảo đảm nên hình thức cho vay cầm cố mang tính an toàn cao cho ngân hàng, khả năng rủi ro là rất thấp nên đây cũng là hình thức được các ngân hàng quan tâm trong tương lai.

*Chỉ tiêu về tăng trướng doanh sổ cho vay cầm cổ qua các năm

Biêu đô 2.7. Chỉ tiêu vê tăng trưởng doanh số cho vay cầm cố qua các năm Đơn vị: Triệu đồng

ÌOOOOO 9 0 0 0 0 8 0 0 0 0 7 0 0 0 0 6 0 0 0 0 5 0 0 0 0 4 0 0 0 0 3 0 0 0 0 2 0 000 ÌOOOO

O

N iim N ă m N ă m N flm N ă m 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8

(Nguồn: Phòng tín dụng chi nhảnh NHNo&PTNTNghĩa Hưng)

Dựa vào biểu đồ 2.7 có thể thấy chỉ tiêu về tăng trưởng doanh số cho vay câm cố qua các năm có xu hướng giảm. Tuy nhiên năm 2018 chỉ tiêu này lại tăng

lên. Cụ thể, năm 2014, doanh số cho vay cầm cố đạt 84.172 triệu đồng thì đến năm 2015, doanh số cho vay cầm cố giảm xuống còn 78.532 triệu đồng, giảm 6,7% so với năm 2014; năm 2016, chỉ tiêu này tăng nhẹ khoảng 2,87% so với năm 2015;

năm 2017 chỉ tiêu này giảm 24,90% so với năm 2016. Năm 2018, chỉ tiêu này tăng nhẹ so với năm 2017, đạt 91.346 triệu đồng, chiếm 11,93% so với doanh số cho vay có TSBĐ. Thông thường chỉ tiêu này không có tính ổn định, tăng giảm phụ thuộc vào lượng khách hàng khi cónhu cầu, khi khách hàng phát sinh nhu cầu vay khi mà sổ tiết kiệm chưa đến hạn, doanh nghiệp lần đầu chưa đặt quan hệ tiền vay thì khi mở L/c, bảo lãnh... thì doanh nghiệp mới cầm cổ sổ tiết kiệm...

* Chi tiêu sổ món vay cầm cố trên sổ món vav có TSBĐ

Bảng 2.9. Số món vay cầm cố trên số món vay có TSBĐ

Đơn vị: Triệu đồng

C h ỉ tiêu N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Số món vay cẩm cố 926 777 698 550 676

Số món vay có TSBĐ 4.718 5.041 5.687 5.476 5.920

Chỉ tiêu số món vay cầm cố trên số món

vay có TSBĐ 19,63% 15,41% 12,28% 10,05% 11,42%

--- '--- --- ---

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNTNghĩa Hưng)

Từ bảng số liệu trên có thể thấy, chỉ tiêu số món vay cầm cố trên sổ món vay có TSBĐ có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2014, số món vay cầm cố đạt 926 món vay, chiếm 19,63% trên số món vay có TSBĐ. Sang năm 2015, số món vay cầm cố giảm xuống còn 777 món vay, giảm 149 món vay so với năm 2014 và chiếm 15,41% trên số món vay có TSBĐ. Đến năm 2016, sổ món vay cầm cố giảm xuống còn 698 món vay, giảm 79 món vay so với năm 2015 và chiếm 12,28% trên số món vay có TSBĐ. Đen năm 2017, số món vay cầm cố tiếp tục giảm xuống còn 550 món vay, giảm 148 món vay so với năm 2016 và chiếm 10,05% trên số món vay có TSBĐ. Nguyên nhân của việc giảm số món vay cầm cố là do cầm cố các tài sản như sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ...không phải là tài sản chủ yếu mà các khách hàng sẵn có đê đảm bảo cho khoản vay của mình nên giai đoạn 2014-2018, hình thức cho vay cầm cố có xu hướng giảm.

* Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quả hạn theo hình thức cầm cổ trên doanh số cho vay cầm cổ

Bảng 2.10. Tỷ lệ nọ’ quá hạn theo hình thức cầm cố trên doanh số cho vay cầm cố Đơn vị: Triệu đồng

C h ỉ tiêu N ă m 2 0 1 4 N ă m 2 0 1 5 N ă m 2 0 1 6 N ă m 2 0 1 7 N ă m 2 0 1 8

Nợ quá hạn theo hình thức cầm cố 800 644 493 273 466

Doanh số cho vay theo hình thức cầm cố 84.172 78.532 80.784 60.667 91.346 Chi tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn theo hình thức

cầm cố trên doanh số cho vay cầm cố 0,95% 0,82% 0,61% 0,45% 0,51%

(Nguôn: Phòng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNTNghĩa Hung)

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy trong giai đoạn 2014-2017, chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn theo hình thức cầm cổ trên doanh số cho vay cầm cố có xu hướng giảm và luôn chiếm dưới 1%. Tuy nhiên năm 2018, nợ quá hạn theo hình thức cầm cô tăng nhẹ. Cụ thể, năm 2014, nợ quá hạn (khi cho vay theo hình thức cầm cố) là 800 triệu đồng, chiếm 0,95% so với doanh số cho vay theo hình thức cầm cố. Sang năm 2015, nợ quá hạn (khi cho vay theo hình thức cầm cố) giảm xuống còn 644 triệu đồng, chiếm 0,82% so với doanh số cho vay theo hình thức cầm cố. Tiếp tục trên đà giảm, đến năm 2016, nợ quá hạn (khi cho vay theo hình thức cầm cố) tiếp tục giảm xuống còn 493 triệu đồng, chiếm 0,61 % so với doanh số cho vay theo hình thức câm cô. Đên năm 2017, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn theo hình thức cầm cổ trên doanh số cho vay cầm cố giảm xuống còn 0,45%.

Nguyên nhân của việc chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn theo hình thức cầm cố trên doanh số cho vay cầm cổ có xu hướng giảm và ở mức thấp như vậy là do với việc cho vay theo hình thức cầm cổ các tài sản là sổ tiết kiệm hoặc các loại giấy tờ có giá thì đây đều là các tài sản có tính thanh khoản cao, ít có rủi ro cho ngân hàng và các khoản vay có bảo đảm bằng cầm cố tài sản thường là các khoản vay trong thời gian ngăn và giá trị khoản vay không lớn nên tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp.

2.2.1.2. Phân tích tăng trưởng doanh số cho vay cỏ bảo đảm bằng thế chấp tài sản của khách hàng

Hình thức thế chấp chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại tài sản bảo đảm của chi nhánhNHNo&PTNT Nghĩa Hưng. Các loại tài sản thế chấp chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất, nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị....Đây đều là các tài sản bảo đảm có giá trị lớn, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có khả năng định giá tốt để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Nghĩa Hưng (Trang 52 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)