1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Thành

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bởi những lý dotrên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàngcá nhân tại ngân hang Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Thành” với mong muốn có t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ THÀNH

Giảng viên hướng dẫn : TS Phùng Thanh Quang

Họ tên sinh viên : Nguyễn Hương Giang

MSV : 11151111

Lớp : Ngân hàng 57A

Hà Nội - 2018

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

MUC LUC

DANH MUC THUAT NGU VIET TATDANH MUC BANG, BIEU, SO DO

LOT MO ĐẦU 2< e<SE+EEEA.eESE34E9E44 07744072241 9E44erkdeporoe 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY DOI VỚI

KHACH HANG CA NHÂN CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Ngân hang thương mại và hoạt động cho vay của ngân hang thương

mại đối với khách hàng cá nhân - 2s s°ssssessessesssessessezsecse 3

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương miại - 2 ¿2 s+x+£++£+zEzzxzcxe2 3

IINNHE.tiì6n 00000 — 3 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHĨTÌM cScc series 3

1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM + sssirrerserrrsrrsrree 4

1.1.2.1 Khái niệm về hoạt động cho vay của NHTM - 4

1.1.2.2 Đặc trưng của hoạt động cho vay của NHTM -‹- 4

1.1.3 Hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM 2-2 2©5e¿ 61.1.4 Tầm quan trọng của hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM 7

1.1.4.1 Đối với KHCN -2-©22-©5222E22EE2EE22122212112211271 21121 cEEcrk 7

1.1.4.2 Đối với ngân hàng - 2 2 £©sSE£EE#EE2EE2E2EEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrree 81.1.4.3 Đối với nền kinh tn ee eccsseecsssseessneecssneecesneessneeessneeessneeseneeessnes 81.1.5 Quy trình cho vay đối với KHCN của NHTM - 5-55 55+¿ 91.2 Chất lượng cho vay của NHTM 5- 5c sss5sscsecsscseeseesessess 12

1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay của NHTM -: - 12

1.2.2 Các chỉ tiêu định lượng đánh giá về chất lượng cho vay của NHTM 12

1.2.2.1 Số lượng KHCN vay vốn tại CN ¿22 scccccxerrrrssreeres 12

1.2.2.2 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần cho vay nhóm KHCN 121.2.2.3 Ty lệ nợ xấu của cho vay KHCN -2-©5++cxc+cxccccees 13

1.2.2.4 Ty lệ no quá han của hoạt động cho vay nhóm KHCN: 15 1.2.2.5 Ty lệ thu lãi vay nhóm KHCN - - ¿5c +c<+<++xscxseres 15

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng cho vay KHCN 16

1.3.1 Nhân tố chủ quan - 2 2 £+£2+E£+E£EE£EE#EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrree l6

1.3.1.1 Quy mô và vị thế của NHTM - 2-2 2+E£+Ee£EerEererxrrszes 16

SV: Nguyễn Hương Giang MSV: 11151111

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.3.1.2 Chính sách cho vay của NHTM ee eescceeseceseceteeceneeeseeeeseeeeaeeres 17

1.3.1.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng + ‹+ + 17

1.3.1.4 Chất lượng thầm định của NHTM 2-5 5©5z+zs+cxczed 181.3.2 Nhân tố khách quan - - 2-2 2 2+2 +E£+E+EE£EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEkrrkrrrrer 18

1.3.2.1 Bối cảnh nền kinh tẾ oe.ccecceccscsssescsseesseesseecssecssecssccssecssecssesesneesees 18

1.3.2.2 Quy định pháp luật -2-©2¿©+z+2+++2EEtSEESEEEtrrxrrrkererkree 18 1.3.2.3 Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng - -. -+sccssssssceesse 19

1.3.2.4 Yếu tố từ khách hàng -¿- 2 -©E+©E+EE+EE+EE2EEEEEEerkerkerkrrrrei 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAYĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ THÀNH 20

2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn chi nhánh Hà “Thành: o- 5 s5 99559 95 30830850 83856 20

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triÊn - 2 2 2 2+x+x+£x+£xzrxzrszxez 202.1.2 Bộ máy t6 chứỨc ¿2+ +¿22++2E+2EE+2EE22E1E21127112112711211E221 21.2 crk 21

2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 2: s¿+++2+++£x++zx+zrxezrxerxeerxerrxee 21

2.1.2.2 Chức nang từng phòng, ban - 5 + k * sseireeee 22

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn chi nhánh Hà Thành - s2 s2 sssssesssss 26

2.2.1 Hoạt động huy động VỐn: - 2 2 SE+E++EE+E2E£EEeEEEEEeEkerkrrkrree 26

2.2.2 Hoạt động tin dụng - c2 E1 *23 119111911911 91v ng ng key 28

2.2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Ha 0 28

2.2.2.2 Chất lượng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Hà

0 31 2.2.3 Hoạt động dịch VỤ c 1 11v 11H HT TH ng ng key 32

2.3 Thực trạng hoạt động cho vay với khách hàng cá nhân tại ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Hà Thành 33

2.3.1 Quy định chung về HĐCV nhóm KHCN tại ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn chi nhánh Hà Thành 2-2 s¿+s22s++2s+eš 33

2.3.1.1 Điều kiện KH vay vốn -¿-2¿©2+c22+c2xSEx2Exerrxerkeerkeerree 33

SV: Nguyễn Hương Giang MSV: 11151111

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

2.3.1.2 Quy định về hồ sơ vay vốn 2- 2+ ©5£+++£++£E+rEezEzrxerxered 33

2.3.1.3 Quy trình cho vay KHCN - - - - HS Hệ 36

2.3.2 Hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn chi nhánh Hà Thanh 5553 2+** + ++sesseerseeeeesees 40

2.3.3 Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay KHCN thông qua các chỉ tiêu

00:01:17 43

2.3.3.1 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần của hoạt động cho vay nhóm KHCN 43

2.3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay KHCN - 44

2.3.3.3 Tỷ lệ nợ quá hạn của hoạt động cho vay nhóm KHCƠN: 46

2.3.3.4 Tỷ lệ thu lãi vay nhóm KHCN - - - <+<x+<x+<xxevxserxes 47 2.3.3.5 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay nhóm KHON o.oo - 48

2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay KHCN tại ngânhang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ nhánh Hà Thành 49

2.4.1 Thành tựu dat đượỢc - - - c 11121111211 111151 111102111199 111g key 492.4.1.1 Quy mô hoạt động cho vay và số lượng KHCN đang trên đà tăng06522017177 a4 49

2.4.1.2 Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay KHCN có xu hướng tăng492.4.1.3 Tỷ lệ nợ xấu nằm trong ngưỡng an toàn -2- se: 502.4.2 Tổn tại, hạn chẾ - ::-©2++t2tExttttEkkrttrrtrrrtrtrrtrrirrrrrrrrrrirriio 502.4.2.1 Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ còn thấp 50

2.4.2.2 Tăng trưởng dư nợ cho vay qua các năm còn chưa ổn định, tỷ lệ9158081451504ì10x:8e-1 0n 50

2.4.2.3 Tỷ lệ nợ quá han tăng mạnh - 5 +55 + + ++seexeeerseeereeers 51 2.4.3 NGUYEN NAN 51

2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan cceccccsccceseceseceseeceseeeeeceseeceseeeeseeeseeenees 51

2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan - eeeceseeecesecseeeseeeaeeeeeeseees 33

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON CHI NHÁNH HÀ

SV: Nguyễn Hương Giang MSV: 11151111

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

3.1 Dinh hướng phat triển hoạt động cho vay KHCN tai ngân hang Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Thành 553.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN taingân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Thành 56

3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác thâm định -¿¿5s+cscsee: 56

3.2.2 Thực hiện nghiêm túc công tác giám sát sau khi cho vay 56

3.2.3 Tập trung giải quyết nợ quá hạn - 2-2 2 s+x+£xzz+zxszrxerxeee 57

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ - 583.2.5 Tập trung phát triển các sản phẩm thé mạnh 5: 583.2.6 Nâng cao chat lượng nguồn nhân lực -2 ¿csz2++cs++z+2 593.2.7 Tích cực trién khai chính sách chăm sóc khách hang 60

3.2.8 Day mạnh công tác Marketing 2-2 ¿+ 2+++£x+rxezxzrerrxerxeee 613.3 Kiến nghị dành cho các bên liên quan . -s° 2 sssssses 61

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

NAM - - GGG Q0 0010000001111 1 1119 99 003010 TT ng 61

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN -2-©22-©5222Ec22EEESEEerkrrrkerkrsree 633.3.3 Kiến nghị dành cho Quốc hội, Chính phủ 2 2 s25: 65

0009000575 — 67DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO .2- 2-2 s2 ©ss5sse5sse 68

SV: Nguyễn Hương Giang MSV: 11151111

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

DANH MUC THUAT NGU VIET TAT

CBTD Cán bộ tín dụng

CN Chi nhánh DPRR Dự phòng rủi ro

DPCT Dự phòng cụ thể

DPC Dự phòng chung

GD Giám đốc

PGĐ Phó giám đốc HDCV Hoạt động cho vay

HĐTD Hợp đồng tín dụng

KH Khách hàng

KHCN Khách hàng cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHNo&PTNT Ngân hang Nông nghiệp và Phát trién Nông

thôn NHTM Ngan hang thuong mai

SPDV San pham dich vuTCTD Tổ chức tin dụng

TGTC Trung gian tai chinh TSDB Tai san dam bao

TSTC Tai san thé chap

SV: Nguyễn Hương Giang MSV: 11151111

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

DANH MUC BANG, BIEU, SO DO

Bang 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Ha Thanh giai

Hà Thành giai đoạn 2015 — 2Ö 17 - 5+ 3+ **vEEseesesererseerers 32

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay KHCN của NHNo&PTNT chi nhánh Hà

Thành giai đoạn 2015 — 2Ö [7 c S- 2S 32311353131 EEEEEEEerrrre 42

Bang 2.6: Tình hình nợ xấu HĐCV nhóm KHCN của NHNo&PTNT chi nhánh

Hà Thành giai đoạn 2015 — 2Ú Ï7 sc xnnnnn g rưy 44 Bảng 2.7: Tình hình hoạt động thu lãi cho vay KHCN của NHNo&PTNT chi

nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 20 17 .- 5< *++ss+ssessseeeesss 47 Bảng 2.8: Trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay KHCN của

NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 48

Biéu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn huy động được tại NHNo&PTNT chi nhánh

Hà Thành giai đoạn 2015-20 Ï7 - - s13 1113511111111 EEekre 27

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong hoạt động cho vay KHCN của

NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 43

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay KHCN của NHNo&PTNT chi

nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 2 Ï7 - - 5 S<c+csssserserseree 45

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động cho vay KHCN của

NHNo&PTNT chi nhánh Ha Thành giai đoạn 2015 — 2017 46

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ thu lãi vay trong hoạt động cho vay KHCN của

NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 47

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành 22

SV: Nguyễn Hương Giang MSV: 11151111

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

LOI MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế hiện nay, việc phát triển dịch vụngân hàng bán lẻ được xem là xu hướng tất yếu của các NHTM Việt Nam, phù

hợp với xu hướng chung của các ngân hàng trong khu vực cũng như thé giới

Tích cực chạy đua trong việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm, cạnh tranh về phídịch vụ, tăng cường quảng bá thương hiệu, các NHTM quốc tế lẫn nội địa tạiViệt Nam dang 6 ạt bước vào cuộc đua tranh giành thị phần trong phân khúcngân hàng bán lẻ Trong đó, không thể không nhắc đến hoạt động cho vay cánhân — hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất trong phân khúc ngân hàng bán lẻ

đang thu hút được sự quan tâm và khai thác triệt để của các NHTM Với vị thế và

thương hiệu hang đầu Việt Nam, ngân hàng Agribank cũng không thé khoanh tayđứng ngoài cuộc chơi khi trực tiếp đưa ra mục tiêu “Ngân hàng bán lẻ hàng đầuViệt Nam” trong chiến lược phát triển giai đoạn 2018 — 2020 và tầm nhìn đến

năm 2030.

Tuy nhiên, qua quá trình thực tập tại Agribank chi nhánh Hà Thành, em

nhận thấy rõ chất lượng hoạt động cho vay KHCN tại Chi nhánh chưa thật sự tốt,tỷ lệ nợ quá hạn có chiều hướng tăng cao, tỷ trọng cho vay KHCN còn tăng

trưởng khá thấp so với tổng dư nợ Chính điều này sẽ làm cản trở trong việc

Agribank Hà Thành nói riêng và hệ thống Agribank nói chung đạt được mục tiêuđề ra, đi ngược với xu thế chung của toàn ngành ngân hàng Bởi những lý dotrên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàngcá nhân tại ngân hang Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Chi nhánh Hà

Thành” với mong muốn có thê đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động cho vay KHCN tại Chi nhánh, xứng đáng với tên tuổi cũng như vị thế

của Agribank trong lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng.

2 Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này:

- _ Nghiên cứu vấn dé cho vay KHCN trên phương diện lý thuyết: Ban chất

của cho vay, chất lượng tín dụng của NHTM, các tiêu chí phản ánh được

SV: Nguyễn Hương Giang 1 MSV: 11151111

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

chất lượng cho vay của NHTM

- _ Thông qua việc phân tích thực trang hoạt động cho vay KHCN của ngân

hàng Agribank chi nhánh Ha Thanh để đánh giá được chất lượng hoạt

động cho vay KHCN.

- Duara một số ý kiến nhận xét, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất

lượng hoạt động cho vay đối với KHCN của Agribank chi nhánh Hà

Thành.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về hoạt động cho vay đối với KHCN

của NHTM nói chung và của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành nói riêng.

- Pham vi nghiên cứu: nghiên cứu về hoạt động cho vay đối với KHCN tại

ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn 2015 đến 2017

4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phuong pháp nghiên cứu là thu thập số liệu, phân tích và so sánh

5 Kết cau của chuyên đề

e CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY DOI

VOI KHACH HANG CÁ NHÂN CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.e CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG HOAT DONG CHO VAY

DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONGNGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HA THANH

e CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOAT DONG

CHO VAY DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANGNONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HA

THANH.

SV: Nguyễn Hương Giang 2 MSV: 11151111

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LUONG CHO VAY DOI VOI KHACH HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Ngân hàng thương mai va hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai

đối với khách hàng cá nhân

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm NHTM

NHTM có thể xem như “tắm đệm” nâng đỡ về vốn cho toàn bộ nền kinhtế thông qua hai nghiệp vụ chính là huy động vốn và cấp tín dụng Do đặc thùcủa NHTM là trung gian tài chính trong nền kinh tế, bởi vậy có ý kiến cho rang:“Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính chuyên nhận tiền gửi, baogồm: tiền gửi thành toán, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn dé thực hiện chovay đối với các cá nhân và doanh nghiệp” hoặc “Ngân hàng thương mại là doanhnghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt, đó là tiền tệ, tín dụng và thanh toán”

Tuy nhiên, cho dù đứng trên bất kỳ quan điểm nào thì NHTM vẫn hoạt động là vìmục tiêu lợi nhuận và tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu Bên cạnh đó, do đặc thùcủa NHTM là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ nên một khi ton thất xảy ra thìhiệu ứng Domino sẽ làm cho cả nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng theo Vì vậy,NHTM luôn phải chịu sự thanh tra, kiểm soát chặt ché của NHTW cũng như chịu

sự điều chỉnh của Luật Ngân hàng và các TCTD

Tại Việt Nam, căn cứ theo khoản 3 điều 4, Luật các tổ chức tín dụng

2010: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các

hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật

này nhăm mục tiêu lợi nhuận”

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

- _ Hoạt động nhận tiền gửi

Nhận tiền gửi là hoạt động tạo ra nguồn vốn kinh doanh và là nền tảng cho

những hoạt động khác của NHTM Các tổ chức và cá nhân gửi tiền tại ngân hàngnhằm mục đích an toàn và sinh lời Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi đểbảo quản tiền hộ người có tiền với cam kết có hoàn trả tiền gốc, lãi đầy đủ chongười gửi tiền theo đúng thỏa thuận Thêm vào đó, với hệ thống mạng lưới dày

SV: Nguyễn Hương Giang 3 MSV: 11151111

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

đặc với các chi nhánh và phòng giao dịch, khách hang có thé dé dàng gửi tiền

vào NHTM khi có nhu cầu

- _ Hoạt động cấp tín dụng

Nếu như hoạt động nhận tiền gửi đóng vai trò là nền tảng thì hoạt độngcấp tín dụng lại quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM dođây là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của

ngân hàng Theo đó, NHTM sẽ cấp cho khách hàng sử dụng một khoản tiền

nhất định thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, baothanh toán, bảo lãnh ngân hàng và khách hàng phải có trách nhiệm hoàn trả gốcvà lãi trong khoảng thời gian đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Hoạt độngcấp tín dụng của NHTM đáp ứng nhu cau về vốn của các tô chức, cá nhân trongnền kinh tế, góp phan gia tăng tính hiệu quả và tốc độ luân chuyển vốn trongnền kinh tế

- _ Cung cấp dịch vụ thanh toán

Cung cấp dịch vụ thanh toán là việc NHTM cung cấp cho khách hàng

phương tiện thanh toán thông qua séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, lệnh chi, nhờ

thu, thẻ ngân hang, thư tín dụng L/C nhằm mục đích phục vụ các nhu cầu thanhtoán trong quá trình mua, bán, trao đôi hàng hóa

1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM

1.1.2.1 Khái niệm về hoạt động cho vay của NHTM

Hoạt động cho vay của NHTM duoc hiểu là một mối quan hệ kinh tế giữa

người cho vay (NHTM) và người đi vay (khách hàng) Trong đó, NHTM sẽ

chuyền giao quyền sử dụng một số tiền cho khách hàng trong khoảng thời gianquy định trên hợp đồng cho vay và khi đến kỳ hạn trả nợ, khách hàng có nghĩa vụhoàn trả lại số tiền lãi và gốc theo cam kết ban đầu

1.1.2.2 Đặc trưng của hoạt động cho vay của NHTM

1.1.2.2.1 Nguyên tắc hoạt động cho vay của NHTM

Hoạt động cho vay là hoạt động nguyên thủy nhất và cũng chính là hoạt

động đem lại lợi nhuận lớn nhất trong cơ cấu các hoạt động của NHTM Tuy

nhiên, HĐCV ẩn chứa rất nhiều rủi ro mà NHTM không thé lường trước được,do vậy để giảm thiểu rủi ro cũng như bảo đảm khả năng sinh lời, HĐCV luôn

SV: Nguyễn Hương Giang 4 MSV: 11151111

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

phải dựa trên những nguyên tắc chặt chẽ, bao gồm:

Nguyên tắc hoàn trả: KH phải hoàn trả đầy đủ vốn gốc và lãi vay cho

NHTM trong khoảng thời gian đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Nguyên tắc

này được đặt ra là vì NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt có tỷ trọng nợ phải

trả/tông nguồn vốn tương đối lớn và nguồn này chủ yếu bắt nguồn từ lượng tiềngửi của KH NHTM chịu trách nhiệm chi trả gốc và lãi cho người gửi khi đếnhạn Như vậy, để đảm bảo tỷ suất sinh lời hiệu quả, NHTM bắt buộc phải đặt ra

nguyên tắc này

Nguyên tắc mục đích sử dụng vốn: KH phải sử dụng món vay theo đúngmục đích đã cam kết với NHTM, đồng thời phải sử dụng món vay hợp pháp, hợplệ theo quy định pháp luật và NHTW NHTM có quyền cham dứt việc cho vay và

thu hồi nợ trước hạn, thậm chí NHTM có quyền khởi kiện KH ra tòa nếu KH cốtình vi phạm về điều khoản mục đích sử dụng vốn đã ghi trong hợp đồng MỗiNHTM có thể tài trợ vốn theo các mục đích và phạm vi hoạt động khác nhau, tuy

nhiên tất cả mục đích và phạm vi hoạt động trên đều phải tuân thủ theo luật pháp.Mục đích sử dụng vốn được soạn thảo trong HĐCV bắt buộc NHTM không được

cho vay đối với các hành vi trái pháp luật và món vay phải phù hợp với chính

sách cho vay của NHTM.

Nguyên tắc phương án cho vay: NHTM cho vay căn cứ vào phương án

sử dụng vốn của khách hàng có hiệu quả Đây là tiền đề để nguyên tắc thứ nhấtđược thực hiện Phương án sử dụng vốn tốt, có khả năng sinh lời tốt chính là

bằng chứng cho dự án đầu tư có hiệu quả, chủ đầu tư hoàn toàn có thê thu hồi lại

von và có lợi nhuận dé trả nợ cho NHTM Các món vay của NHTM luôn có quanhệ mật thiết với sự hình thành nên tài sản của KH Tuy nhiên, nếu dự án có độ rủi

ro nhất định, NHTM yêu cầu người đi vay phải có TSĐB cho món vay.

1.1.2.2.2 Các hình thức cho vay của NHTM

e Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn KH và NHTM tiến hành thực hiện

những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Hình thức nàyáp dụng cho những KH có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, tình hìnhsản xuất kinh doanh không cố định, kinh doanh theo thương vụ, thời vụ

SV: Nguyễn Hương Giang 5 MSV: 11151111

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

¢ Cho vay luân chuyên: Cho vay luân chuyền là nghiệp vu cho vay dựa trên

tình hình luân chuyên vốn của DN Khi DN thiếu hụt lượng vốn để mua

hàng hóa, nguyên vật liệu, NHTM sẽ cho vay và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng.

e_ Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức cho vay mà NHTM yêu cầu

KH tra gốc và lãi làm nhiều lầm trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận Chovay trả góp được áp dụng với hầu hết các khoản tín dụng của NHTM, đặcbiệt là các món vay trung và dài hạn dùng để tài trợ cho các loại TSCĐ

e Cho vay theo hạn mức: Cho vay theo hạn mức là việc NHTM thỏa thuận

cấp cho KH hạn mức cho vay trong khoảng thời gian nhất định và KH chỉđược vay trong hạn mức đã được cấp Trong kỳ hạn vay, KH có thể thựchiện vay trả thành nhiều lần nhưng dư nợ không được vượt quá hạn mức

quy định cuối kỳ

© Cho vay thấu chi: Cho vay theo hạn mức thấu chi là nghiệp vụ mà NHTM

cho phép KH được chi vượt số dư tiền của tài khoản thanh toán đến một

hạn mức xác định và trong khoảng thời gian xác định Hình thức này chỉ

áp dụng đối với các KH có uy tín, lịch sử tín dụng tốt và có thu nhập định

kỳ.

1.1.3 Hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM

Nghiệp vụ cho vay đối với KHCN của NHTM được hiểu là hình thức cấptín dụng trong đó NHTM đồng ý cấp cho các cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình mộtkhoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả cảsốc và lãi Trái ngược với khách hàng là các doanh nghiệp, số lượng KHCN lớn,mục đích sử dụng vốn đa dạng tuy nhiên nhu cầu lại không thường xuyên và chịusự ảnh hưởng mạnh mẽ từ các biến động kinh tế, văn hóa — xã hội Do đó, tùy

vào mỗi địa bàn, nhu cầu vay của KHCN là khác nhau phụ thuộc vào điều kiện

kinh tế xã hội, mức sống, mức thu nhập, trình độ văn hóa và thói quen tiêu dùng

của địa phương.

Mục đích vay vốn của các KHCN thông thường là dé thỏa mãn nhu cầuthiếu hut tạm thời của họ như: mua nha, mua 6 tô, tiêu dùng, du học, du lịch,

SV: Nguyễn Hương Giang 6 MSV: 11151111

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

thậm chi là dé sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ, bù đắp sự thiếu hụt của vốn lưuđộng Chính vì vậy, món vay của KHCN thường có quy mô vốn nhỏ hơn rấtnhiều so với các khoản vay của KHDN Hơn nữa, giá trị TSĐB của KHCNthường không cao làm cho NHTM không đủ cơ sở để tăng hạn mức cho vay nhưKHDN Tuy nhiên, các NHTM phát triển theo định hướng ngân hàng bán lẻ sẽ

lấy “số lượng bù quy mô” dẫn đến tổng dư nợ cho vay KHCN trong các ngân

hàng này chiếm tỷ trọng khá cao

Xét về góc độ chi phí giao dịch thì chi phí NHTM bỏ ra khi thực hiện cho

vay đối với KHCN lớn hơn nhiều so với KHDN do số lượng các món vay lớnnhưng quy mô nhỏ nên NHTM tốn kém rất nhiều chi phí trong việc tìm kiếm,tiếp thị khách hàng, thâm định từng hồ sơ vay vốn, phê duyệt và giám sát cácmón vay Các khoản vay đối với KHCN thường có độ rủi ro cao do KHCNkhông có tư cách pháp nhân cũng như không có các hồ sơ tài chính dé đánh giá

tình hình tài chính như KHDN Tình hình tài chính của KHCN thường bị tác

động bởi sức khỏe, tình trạng công việc cũng như môi trường kinh tế Gần đây,các NHTM liên tục đưa ra các sản phẩm tín dụng cá nhân dưới hình thức cho vaytín chấp không cần tài sản đảm bảo làm cho rủi ro tín dụng của các món vay tănglên nếu như năng lực thầm định của các cán bộ tín dụng không tốt Thêm vào đó,việc thẩm định và phê duyệt món vay KHCN thường gặp trở ngại do thông tin

bất cân xứng khi mà khách hàng cung cấp thông tin sai lệch theo chiều hướng có

lợi cho khách hàng khiến cho CBTD không xác định được tính trung thực củathông tin Từ góc độ chi phí cao và rủi ro cao đã nêu ở trên thì hệ quả tất yếu là

LSCV đối với KHCN thường cao hơn so với KHDN.1.1.4 Tam quan trọng của hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM

1.1.4.1 Doi với KHCN

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ

của các trang thương mại điện tử, nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của KHCN

đang tăng trưởng vô cùng nhanh chóng Tuy nhiên, đại bộ phận khách hàng cầncó thời gian dé tiết kiệm và tích lũy tiền dé đáp ứng cho các nhu cầu đó Do vậy,hoạt động cho vay đối với KHCN sẽ giúp KH giải quyết sự thiếu hụt tạm thời về

vôn trong sản xuât kinh doanh, tiêu dùng, qua đó nâng cao chât lượng cuộc sông

SV: Nguyễn Hương Giang 7 MSV: 11151111

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

của KH, giúp KH hưởng thụ mức sống tốt hon ngay cả khi họ chưa có đủ kha

năng chi trả.

1.1.4.2 Đối với ngân hàng

Về bản chất, NHTM là một doanh nghiệp, vì vậy mục đích chính củaNHTM vẫn là hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Kể từ giai đoạn sơ khai, nghiệp vụcho vay chính là nghiệp vụ nguyên thủy nhất của ngân hàng Trải qua rất nhiều

chu kỳ cũng như sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, mặc dù có rất nhiều dịch

vụ ngân hàng hiện đại ra đời nhưng vẫn không thé thay thé được vi thé của hoạtđộng cho vay Hoạt động cho vay KHCN với danh mục sản phẩm đa dạng sẽ tạođiều kiện cho NHTM đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ đó NHTM có thểphân tán rủi ro tín dụng Mặt khác, hoạt động cho vay KHCN có đặc điểm quy mô

nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lại lớn, cộng với lãi suất cho vay đối với

KHCN cao hơn so với KHDN, do đó, hoạt động cho vay KHCN đã đóng góp một

phần không nhỏ và tổng lợi nhuận của NHTM

Ngoài ra, hoạt động cho vay đối với KHCN còn giúp NHTM xây dựng vàduy trì mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng thông qua các sản pham chovay với lãi suất hợp lý, chất lượng tốt, thái độ nhân viên ân cần Nhờ đó, NHTM

có thể khuếch trương và giới thiệu đến KH các sản phẩm dịch vụ khác như các sản

phẩm tiền gửi, sản phẩm thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tư vấn Đây có thể xemnhư một kênh Marketing trực tiếp tương đối hiệu quả giúp ngân hàng giữ chânđược các khách hàng cũ và thu hút được thêm nhiều khách hàng mới, nâng cao

năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng.

1.1.4.3 Đối với nén kinh tế

Nói : “NHTM là trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế” làkhông sai khi mà NHTM chính là TGTC có quy mô lớn nhất thu hút các khoảnvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế dé đáp ứng cho những noi có nhu cầu về vốn

Quan sát từ thực tiễn cho thấy, các cá nhân, tổ chức huy động vốn chủ yếu thông

qua kênh tín dụng ngân hàng Khi người đi vay có ý tưởng kinh doanh nhưng

thiếu hụt về vốn, người thừa vốn bên cạnh việc đầu tư sinh lời thì họ còn có nhucầu gửi tiết kiệm lấy lãi, NHTM với hoạt động cho vay sẽ phát huy nhiệm vụ là

SV: Nguyễn Hương Giang § MSV: 11151111

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

trung gian dan vốn giữa các chủ thé trong nền kinh tế Những cá nhân, doanh

nghiệp sau khi vay vốn từ ngân hàng sau khi đầu tư hiệu quả sẽ có lãi và hoàn trảgốc và lãi cho ngân hàng Mối quan hệ “win — win — win” giữa người gửi tiền,

NHTM và người di vay đã đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho chính họ, từ đó làm

ban đạp dé thúc đây nền kinh tế phát trién

Ở khía cạnh khác, các doanh nghiệp, t6 chức không phải lúc nào cũng cósan vốn dé mở rộng sản xuất kinh doanh còn các cá nhân không phải lúc nào

cũng có đủ tiền để mua sắm đồ dùng và dụng cụ phục vụ nhu cầu cá nhân

NHTM đứng ra là tổ chức cho vay chủ yếu đối với những cá nhân và doanhnghiệp đó, qua đó đây mạnh sản xuất và tiêu dùng phát triển

Cuối cùng, tín dụng ngân hàng là nguồn lực tài chính không kém phan

quan trọng cho hoạt động dau tư phát triển của Chính phủ các nước NHTM lànhân t6 chính góp phan thực hiện chính sách tiền tệ - công cu quan trọng nhấttrong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ôn định giá cả, kiểm soát lạm phát,

tạo công ăn việc làm, giảm ty lệ thất nghiệp, từ đó tạo tiền dé để phát triển kinhtế bền vững NHư vậy, NHTM đóng vai trò là người thủ quỹ của toàn xã hội, bảo

đảm các quỹ tiền tệ an toàn, thanh toán thông suốt, góp phan tiết kiệm chi phí của

toàn xã hội.

1.1.5 Quy trình cho vay đối với KHCN của NHTM

Quy trình cho vay KHCN là tổng thé các công việc được NHTM sắp xếptheo trình tự nhằm hướng dẫn CBTD trong việc cấp các khoản vay cho kháchhàng, bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tìm kiếm và tiếp xúc khách hàng

CBNH có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thăm dò, tiếp thị với nhữngKH đang có nhu cầu vay vốn và nắm được những thông tin cơ bản sau:

e Quy mô món vay: KH cần vay bao nhiêu và vay trong bao lâu?

e Phuong án sử dụng vốn: KH cần vay nhằm mục đích gi? KH dùng món

vay để mua mặt hàng nào? Nếu vay để sản xuất kinh doanh thì kinh

doanh mặt hàng gì và vòng quay vốn lưu động trong bao lâu?

SV: Nguyễn Hương Giang 9 MSV: 11151111

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

e Tai san đảm bảo: KH có TSĐB dé cầm cố hoặc thé chap cho khoản vay

không? Tính pháp lý của TSDB?

e Kha năng trả nợ: Thu nhập từ lương của KH là bao nhiêu? Nguồn thu

đến từ đâu và được chỉ trả qua đâu? Uy tín và lịch sử tín dụng của

e Giấy đăng ký kết hôn (nếu đã lập gia đình) hoặc giấy xác nhận tình

trạng hôn nhân (nếu độc thân)

> Hồ sơ tài chính (gồm các giấy tờ chứng minh nguồn thu của KH)

e Thu nhập đến từ lương: Thời hạn của hợp đồng lao động, sao kê

lương, các loại giấy tờ chứng minh khác

e Thu nhập đến từ kinh doanh: Giấy phép đăng ký kinh doanh, số sách

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

e KH vay vốn dé sản xuất kinh doanh: Giấy phép đăng ky kinh doanh,

kế hoạch kinh doanh và dự toán vốn

e KH vay vốn để tiêu dùng: Không cần chứng minh mục đích sử dụng

vôn.

> Hồ sơ tài sản dam bảo

Nêu KH vay tiên đê mua nhà, mua xe và thê châp băng chính nhà và xe đó

thì không cần nộp thêm hồ sơ về TSĐB

Trong trường hợp ngược lai, nếu khách hàng vay tiền cho mục đích khác

hoặc dùng dé mua tài sản khác thì khách hàng cần chứng minh quyền sở hữuhoặc sử dụng của TSTC và đảm bảo TSĐB không có tranh chấp về pháp lý NếuKH dùng tài sản của người thứ 3 làm TSĐB thì KH cần cung cấp thêm chứng

minh thư và số hộ khâu của người sở hữu TSĐB.

Bước 3: Tham định tín dụng

Sau khi có đầy đủ thông tin và hồ sơ cần thiết từ phía KH, CBTD sẽ thực

hiện việc kiểm tra, rà soát, đánh giá lại hồ sơ mà KH cung cấp, phân tích năng

lực tài chính, mục đích di vay, đánh giá TSDB, khả năng trả nợ, mức độ rủi to và

các điều kiện cho vay theo quy định, đưa ra nhận xét, đánh giá và đề xuất nên

cho vay hoặc không cho vay, giải ngân hoặc ngừng giải ngân hoặc biện pháp bảo

đảm tiền vay để cấp có thâm quyền ra quyết định cho vay bảo đảm chính xác,

hiệu quả.

Trong bước thâm định tín dụng, nếu hồ sơ KH có sai sót hoặc thiếu trungthực, CBTD có quyền yêu cầu KH bé sung thêm hồ sơ hoặc trực tiếp liên hệ đếnnhững người liên quan dé xác thực

Bước 4: Xét duyệt khoản vay

Sau khi thâm định tín dụng xong, CBTD sẽ lập phiếu báo cáo đề xuất tín

dụng và trình lên cấp có thẩm quyền Căn cứ vào báo cáo và hồ sơ vay vốn do

CBTD trình lên, cấp có liên quan sẽ xem xét và đồng ý hoặc từ chối cho vay đối

với KH.

SV: Nguyễn Hương Giang 11 MSV: 11151111

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Trong một vài trường hợp cần thiết, NHTM sé thành lập tổ thẩm định độclập dé tái thâm định hồ sơ vay von của KH dé bao đảm sự minh bạch

Bước 5: Ký hợp đồng và giải ngân

Trong trường hợp lãnh đạo có thâm quyền chấp thuận cho vay đối vớiKH, CBTD sẽ thỏa thuận với khách hàng về các điều khoản và nếu khách hàng

chấp nhận, CBTD sẽ soạn thảo hợp đồng và các giấy tờ có liên quan Hợp đồng

cho vay phải được ký kết theo quy định của pháp luật bởi KH và người có thâmquyền của NHTM

Sau khi HDTD có hiệu lực, KH cung cấp cho NH những hóa đơn, số sáchchứng từ về mục đích sử dụng món vay, CBTD căn cứ vào cơ sở các giấy tờ màKH đã nộp dé thực hiện giải ngân cho KH theo hạn mức đã được ký kết tronghợp đồng

1.2 Chất lượng cho vay của NHTM

1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay của NHTM

Theo quan điểm của NHTM, hoạt động cho vay là hoạt động mang lại lợinhuận chủ yếu của NHTM trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhưng đồng thờicũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất Do vậy, theo quan điểm của NHTMthì chất lượng cho vay là mức độ an toàn và khả năng sinh lời của NHTM dohoạt động cho vay mang lại Chất lượng cho vay tốt sẽ tạo tiền đề để ngân hàng

ồn định và phát triển.1.2.2 Các chỉ tiêu định lượng đánh giá về chất lượng cho vay của NHTM1.2.2.1 Số lượng KHCN vay vốn tại CN

Khi chất lượng cho vay ngày càng cải thiện và đáp ứng được nhu cầu củaKH, KH sẽ có xu hướng gia tăng giao dịch đối với NHTM và giới thiệu ngânhàng cho các KH mới Do đó, chỉ tiêu số lượng KHCN tham gia vay vốn là một

trong những chỉ tiêu dùng dé đánh giá chất lượng cho vay của NHTM

1.2.2.2 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần cho vay nhóm KHCN

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Ty lệ thu nhập lãi thuần (Net interest margin) được tinh theo công thứcthu nhập từ lãi chia cho tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết chênh lệch

giữa chi phí lãi phải trả và thu nhập lãi của NHTM Theo đánh giá của S&P thì

chỉ tiêu NIM lớn hơn 5% được coi là quá cao còn nếu NIM nhỏ hơn 3% thì bịxem là thấp Thông thường, các ngân hàng bán lẻ có tỷ lệ NIM cao hơn so vớicác ngân hàng bán buôn Tỷ lệ NIM cao và có xu hướng tăng là dấu hiệu chothay HĐCV đang diễn ra hiệu qua, NHTM quản lý rủi ro lãi suất tốt và ngược lại.1.2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu của cho vay KHCN

Công thức:

2 TA h Dư nợ xấu KHCN

Tỷ lệ nợ xâu KHCN (%) = Tổng dư nợ KHCN xI1I00%

Chỉ tiêu này cho biết trên 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng nợ xấutrong HDCV nhóm KHCN, do đó đây là tiêu chí cơ bản phản ánh chat lượng tín

dụng của NHTM Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì nguy cơ NHTM đối mặt với rủi ro tín

dụng càng lớn.

Việc xác định nợ xấu của NHTM duoc căn cứ vào Điều 10 và Điều 11

Thông tư 02/2013/NHNN “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phươngpháp trích lập, dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tronghoạt động của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Theo đó, nợ

xấu là các món nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 được xác định theo phương

pháp định lượng và phương pháp định tính.

“Phân loại nợ xấu theo phương pháp định lượng:

e Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;- Nợ gia hạn nợ lần dau;

- Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hang không đủ khả năng trả lãi

đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra

SV: Nguyễn Hương Giang 13 MSV: 11151111

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

e Nhóm 4 (No nghi ngờ) bao gồm:

- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;- Nợ cơ cấu lại thời han trả nợ lần đầu quá hạn đưới 90 ngày theo thời hạn

trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;- No phải thu hồi theo kết luân thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến

60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được

e Nhóm 5 (Nợ có kha năng mat vốn) bao gồm:

- Nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu quá han từ 90 ngày trở lên theo thời

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ

được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn

hoặc đã quá hạn;

- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi

trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được

Phân loại nợ xấu theo phương pháp định tính:

e Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoàiđánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợnày được tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là có khảnăng tồn that

e Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

Các khoản nợ duoc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoàiđánh giá là có khả năng tổn thất cao

e _ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

Các khoản nợ được tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

SV: Nguyễn Hương Giang 14 MSV: 11151111

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mat vốn."

1.2.2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn của hoạt động cho vay nhóm KHCN:

hàng) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh tình hình nợ quá hạn trong hoạt động

cho vay KHCN tại NHTM Tỷ lệ nợ quá hạn của KHCN cao tức là các cá nhân

vay vốn có van dé hoặc trình độ quản lý NHTM đó còn yêu kém trong việc giámsát và thu hồi nợ vay Vì vậy, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng du nợ càng lớn chứng tỏchất lượng tín dụng của NHTM càng thấp, NHTM đang gặp rủi ro tín dụng và có

khả năng mat vốn 1.2.2.5 Tỷ lệ thu lãi vay nhớm KHCN

Công thức:

Tỷ lệ thu lãi KHCN (%) = One lãi đã thu nhóm KHCN uy

ý lệ thu lãi 6)= Tổng lãi phải thu nhóm KHCN ` °

Chi tiêu này phan ánh hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM thông qua

việc thu lãi vay đồng thời đảm bảo việc thực hiện kế hoạch NHTM đề ra nhằm

đem lại lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao cho biết khả năng thu hồi lãi của NHTMcàng lớn, trong khi đó, nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ lợi nhuận cũng như uy tínngân hàng đang bị sụt giảm, không thu hồi được lãi vay dẫn đến việc kinh doanh

không hiệu quả.

1.2.2.6 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động cho vay KHCN

Công thức tính dự phòng cụ thể:

DPCT = Tỷ lệ trích lập x (Giá trị khoản nợ - Giá trị khấu trừ của TSDB)

SV: Nguyễn Hương Giang 15 MSV: 11151111

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Trong đó, ty lệ trích lập DPCT đối với các nhóm nợ được quy định như sau:

- Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5%

chi phí hoạt động Việc xác định trích lập DPRR dựa trên cơ sở việc phân loại nợ

của NHTM DPRR bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung được xác định

bởi công thức trên.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng cho vay KHCN

1.3.1 Nhân tổ chủ quan1.3.1.1 Quy mô và vị thé của NHTM

Quy mô NHTM được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng như: tổngtài sản, quy mô vốn tự có, số lượng các chỉ nhánh và phòng giao dịch Hoạt động

cho vay của KHCN phát triển đòi hỏi NHTM phải có mạng lưới PGD rộng lớn

dé dé dàng tiếp cận với các KH có nhu cau vay vốn NHTM có lượng vốn tự cólớn sẽ có lợi thé trong việc xây dựng trụ sở, chi nhánh, phòng giao dịch, mua sắm

trang thiết bị, đầu tư công nghệ hiện đại so với các đối thủ cạnh tranh Bên cạnhđó, trong vấn đề tài chính cá nhân, KH thường có xu hướng lựa chọn nhưng

NHTM có tên tuôi để giao dịch để phòng trường hop bị lừa đảo, tranh chấp pháp

lý Do đó, quy mô và vị thế là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả HDCV

nhóm KHCN của NHTM.

SV: Nguyễn Hương Giang 16 MSV: 11151111

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.3.1.2 Chính sách cho vay của NHTM

Chính sách cho vay được xem là yếu tố then chốt, định hướng sự phát triển

HĐCV của NHTM Có 3 yếu tố thiết yếu trong chính sách cho vay tác động trực

tiếp lên chất lượng cho vay của NHTM, đó là: lãi suất cho vay, hình thức cho vay

và tài sản đảm bảo.

Thứ nhất, NHTM nào có lãi suất cho vay cạnh tranh sẽ hấp dẫn được nhiềuKH hơn so với các ngân hàng đối thủ Yêu cầu đặt ra cho các NHTM là phải xácđịnh được mức lãi suất phù hợp với quy định chung về lãi suất của hệ thống

NHTM nhưng vẫn đảm bảo thu hút được KH, tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

Thứ hai, hình thức cho vay đa dạng làm cho KH có thêm nhiều sự lựa chọn, từ đó

thỏa mãn được nhu cầu của KH vay vốn nói chung và KHCN nói riêng Cuối

cùng, KH đáp ứng đủ các điều kiện, nguyên tắc cho vay thì sẽ được NHTM chấpthuận vay vốn Một trong những điều kiện đó thì điều kiện về TSĐB giữ vai tròchủ chốt trong việc quyết định cho KH vay vốn của NHTM Gần đây, với sự xuất

hiện 6 ạt của các sản phẩm cho vay tín chấp trong danh mục sản phẩm cho vayKHCN, điều này giúp cho quy trình, thủ tục cho vay KHCN trở nên nhanh, đơn

giản, thuận tiện nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho NHTM Chính vi vậy,

xây dựng chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho

vay KHCN của NHTM 1.3.1.3 Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng

Hoạt động cho vay nhóm KHCN là công việc rất phức tạp, đòi hỏi CBTDphải có tác phong làm việc chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn vững chắc, cóđạo đức nghề nghiệp dé thâm định các hồ sơ vay vốn, định giá TSĐB, giám sát

các món vay và đưa ra các biện pháp hữu hiệu trong việc quản lý các món nợ và

thu hồi nợ của NHTM Bên cạnh đó, các CBTD cần có thái độ chuyên nghiệp,thân thiện, biết lắng nghe và tôn trọng khi tiếp xúc với KH nhằm tạo được thiệncảm từ phía KH, thông qua đó giúp NHTM nâng cao chất lượng tín dụng và

truyền bá được hình ảnh NHTM tới công chúng

Dé có được đội ngũ nhân lực trình độ cao thì các NHTM cần xây dựng chính

sách tuyển dụng ban dau Ngoài ra, trong quá trình làm việc, NHTM cần tổ chức

SV: Nguyễn Hương Giang 17 MSV: 11151111

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

những buổi tập huấn về chuyên môn dé nâng cao chat lượng nguồn nhân lực Mặt

khác, NHTM cần phải có chính sách lương thưởng và phúc lợi hấp dẫn nhằm thuhút được nhân tài va giữ chân được các CBTD có thành tích làm việc xuất sắc, tạođộng lực dé các cán bộ làm việc và đồng hành lâu dài với ngân hàng

1.3.1.4 Chất lượng thẩm định của NHTM

Công tác thâm định tín dụng là một trong những khâu quan trọng nhất trongquy trình cho vay KHCN của NHTM Công việc này yêu cầu CBTD phải có

trình độ cao, cần thận trong quá trình thu thập, phân tích khách hàng qua các chỉ

số về tài chính, điểm tín dụng, tài sản đảm bảo Kết quả thâm định là căn cứ déNHTM xác định KH có đủ điều kiện vay vốn, từ đó giúp NHTM xác định đượcsố tiền cho vay phù hợp nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức có thêm vốndé sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi nhuận dé hoàn trả gốc và lãi cho NHTM Thâm

định tín dụng còn giúp NHTM đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay, đánh giá

được khả năng trả nợ của KH và là công cụ quan trọng giúp NHTM đưa ra quyết

định đúng đắn nhằm kiểm soát và hạn chế rủi ro sự lựa chọn đối nghịch khi choKH vay vốn

1.3.2 Nhân tố khách quan

1.3.2.1 Boi cảnh nên kinh tế

Bối cảnh nền kinh tế có tác động trực tiếp tới tất cả các lĩnh vực của nềnkinh tế và HDCV nhóm KHCN của NHTM cũng không nằm ngoại lệ Chu kỳ

kinh tế và HDCV của NHTM luôn biến động cùng chiều Nếu nền kinh tế dang

trong giai đoạn tăng trưởng, các cá nhân có nhu cau vay nhiều vốn dé tiêu dùng,mở rộng sản xuất kinh doanh dẫn đến tín dụng cá nhân của các NHTM phat triểnvà ngược lại, khi nền kinh tế đang trong chu kỳ suy thoái, HDCV đối với KHCNtất yếu sẽ bị đóng băng và thu hẹp Nhân tố lạm phát và giá cả là hai nhân tốchính ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mô cho vay Nếu giá cả và lạm phát tăng

cao, người cho vay — NHTM sẽ bị thiệt hon so với người di vay làm cho hoạt động cho vay KHCN của NHTM bị thu hẹp.

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

nhiều các bộ luật khác nhau như: Luật các tổ chức tin dụng, luật dân sự, luật đất

đai và các quy định khác như: Quy định về giao dịch đảm bảo, quy định về đăngký TSĐB, quy định về quản lý tài sản Hệ thống pháp luật hợp lý, hoàn chỉnh vàđồng bộ sẽ giúp các bên tham gia HDCV được bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đồng

thời HĐCV nhóm KHCN cũng sẽ diễn ra dễ dàng và trơn tru Thêm vào đó, các

quy định của pháp luật cũng chính là căn cứ dé giải quyết khi tranh chấp xảy ra

1.3.2.3 Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng

Hoạt động cho vay KHCN là mảng đem lại thu nhập lớn nhất trong dịch vụngân hàng bán lẻ của các NHTM Xu thế ngân hàng bán lẻ ngày càng phát triển,

các NHTM sẽ không bỏ qua miếng bánh lợi nhuận này và điều này dẫn đến sựcạnh tranh giữa các NHTM ngày càng khốc liệt Một mặt, cạnh tranh là động lực

để các NHTM phát triển, ứng dụng công nghệ hiện đại để nghiên cứu và phát

triển các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, việc cạnh tranhgiữa các NHTM làm cho thị phần cho vay bị chia nhỏ, việc mở rộng hoạt động

cho vay trở nên khó khăn.

1.3.2.4 Yếu tổ từ khách hang

Các NHTM ra quyết định cho vay chủ yếu dựa vào tình trạng của KH vay

vốn Trong quá trình thâm định tín dụng và xét duyệt khoản vay, các CBTD sẽ

đánh giá KH thông qua các yếu tố: mục đích vay vốn, uy tín, tài sản đảm bảo,

khả năng tài chính Tuy nhiên, NHTM vẫn có thể đối mặt với rủi ro khi mà KHcó tình cung cấp sai thủ tục, giấy tờ theo hướng có lợi cho mình, khiến NHTM

khó đánh giá đúng được năng lực KH, dẫn đến đưa ra quyết định sai lầm

Bên cạnh đó, trình độ quản lý của KH yếu kém, không dự đoán được diễn

biến thị trường trong tương lai là nguyên nhân dẫn đến vốn vay được sử dụngkhông hiệu quả Ngoài ra, KH có thể đối mặt với các rủi ro như thiên tai, rủi rothị trường, rủi ro pháp lý hoặc thậm chí giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, bịlừa đảo trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều này dẫn đến năng lực sản xuấtkinh doanh của KH bị hạn chế, khả năng tiêu thụ sản phẩm trì trệ, việc thu hồi

vốn gặp khó khăn và không có nguồn thu dé trả nợ cho ngân hàng

SV: Nguyễn Hương Giang 19 MSV: 11151111

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG CHO VAY DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HA THANH

2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

chỉ nhánh Hà Thành

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà thành cótiền thân là Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn Chợ Mơ— chi nhánh cấp II trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Thăng Long Được thành lập vào ngày 12/03/2001, Chi nhánh Chợ

Mo chỉ có phòng giao dịch Kim Đồng Ngày 12/01/2004, theo quyết định số 31/QĐ-TCCB&ĐT của Giám đốc Agribank chi nhánh Thăng Long, Chi nhánh chợMo đã có thêm một phòng giao dich tại 396 phố Trương Định Ngày 29/11/2007,

Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam ban hành Quyết định số 1291/QĐÐ/HĐQT-TCCB nâng cấp Chi nhánh Chợ

Mo thành chi nhánh cấp I với tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn chi nhánh Ha Thành, trực tiếp thuộc NHNo&PTNT Việt Nam và chính thức

đi vào hoạt động ké từ ngày 01/01/2008 đồng thời chuyên trụ sở Chi nhánh về số

236, phố Lê Thanh Nghị, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

Được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế xã hội của Việt Nam nói chungvà hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc

khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ Chính điều này làm cho CSTT

đặc biệt là lãi suất, tỷ giá của các đồng ngoại tệ có sự dao động mạnh cộng thêmsự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn ngày càng trở nên gay gat, tình hìnhhoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Thành gặp rất nhiều khó khăn, cùng một

lúc vừa phải sắp xếp, bồ trí đội ngũ cán bộ, vừa tạo dựng cơ sở vật chất tại Chi

nhánh và các Phòng giao dịch đảm bảo cho hoạt động kinh doanh không bị gián

đoạn, có hiệu quả cũng là những vấn đề hết sức nhạy cảm, thử thách đối với Chinhánh Năm 2012, Chi nhánh chuyên về số 75 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

SV: Nguyễn Hương Giang 20 MSV: 11151111

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Tại địa điểm mới chi nhánh đã mở rộng và có thêm nhiều các phòng ban chức

năng và phòng giao dịch Trong những năm vừa qua, Chi nhánh đã tập trung phat

triển cả về con người, mạng lưới hoạt động, nguồn vốn, du nợ, lợi nhuận năm sauluôn cao hơn năm trước, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ nhân viên luôn

được đảm bảo.

2.1.2 Bộ máy té chức2.1.2.1 Sơ đô bộ máy tổ chức

Đứng đầu NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành là giám đốc chi nhánh, GD

lãnh dao và điều hành hoạt động của Chi nhánh theo nguyên tac tập trung dân

chủ GD có nhiệm vụ quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy theo sự

phân công va uỷ quyền của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Ngoài tráchnhiệm phụ trách bao quát toàn bộ Chi nhánh, GD trực tiếp lãnh đạo các hoạt

động chuyên môn dưới sự phân công bằng văn bản trong BGD

PGD có nhiệm vụ hỗ trợ GD chi đạo một vài hoạt động dưới sự phân công

cua GD, trực tiép chịu trách nhiệm trước GD về các nhiệm vu được giao, thammưu, tư vấn cho GD trong quá trình điều hành các hoạt động của Chi nhánh theo

nguyên tắc tập trung dân chủ

Mỗi phòng nghiệp vụ đều có một trưởng phòng điều hành và có một số phó phòng giúp việc Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước GD toàn bộ các mặt

công tác của phòng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của trưởng phòng.

SV: Nguyễn Hương Giang 21 MSV: 11151111

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

So đà 2.1: Cơ cấu tổ chức cia NHNo&PTNT chỉ nhánh Hà Thanh

Phong Kê hoạch nguôn von

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của NHNo & PTNT CN Hà Thành năm 2017)

2.1.2.2 Chức năng từng phòng, ban

> Ban giám đốc:- C6 nhiệm vụ đặt ra các chiến lược, mục tiêu, phương hướng, kế hoạch

kinh doanh của Chi nhánh theo từng giai đoạn dé phù hợp tình hình thực

tế tại địa bàn mà ngân hàng đang hoạt động

- Thue hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền của TGD về

các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp

luật, tước HĐQT và TGD về các quyết định của mình.

SV: Nguyễn Hương Giang 22 MSV: 11151111

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

- Ban hành các quy định, chức năng, nhiệm vụ cụ thé đối với các phòng

nghiệp vụ tai Chi nhánh, phù hop với quy định của Ngân hàng nông

nghiệp và yêu cầu hoạt động của chi nhánh nhưng không được trái vớinội dung, nhiệm vụ, thẩm quyền và mẫu phụ lục được đính kèm tại quy

chế này.> Phòng Kế hoạch — Nguồn vốn:- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn, đảm bảo cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền

gửi và quản lý các hệ số an toàn theo quy định, cố van cho Giám đốc Chi

nhánh về việc điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đưa ra những đề

xuất chiến lược kinh doanh, chiến lược huy động vốn, phát triển nguồn

vốn tại địa phương

- Là nơi quản lý thông tin về các kế hoạch phát triển cũng như tình hình

thực hiện kế hoạch, lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro lãi suất, thông tin vềnguồn vốn và hoạt động huy động vốn, thông tin về KH theo quy định

- Chiu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong mảng nguồn vốn, cân đối nguồn

vốn và hoạt động kinh doanh tiền tệ theo đúng quy định, quy trình xử lýrủi ro và quản lý tài sản nợ Cân đối nguồn vốn, việc sử dụng vốn và điềuhòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3 (nếu có)

> Phòng Tín dụng:

- Tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh về việc thiết lập chiến lược

KH tín dụng, thâm định, cham điểm khách hàng, xây dựng và kiến nghịlên BGD các chính sách ưu đãi đối với từng nhóm KH nhăm mục đích mở

rộng và nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động cấp tín dụng

- Phan tích các ngành nghề kinh tế - kỹ thuật, phân loại khách hang dé đưa

ra biện pháp cho vay an toàn giúp đạt hiệu quả cao nhất.- Tham định dự án, lập báo cáo đề xuất cho vay, trình quản lý cấp trên các

bộ hồ sơ tín dụng theo sự phân cấp ủy quyên.- Chiu trách nhiệm Marketing tín dung bao gồm: tạo lập, xây dựng mối

quan hệ với KH và phát triển số lượng KH, quảng bá các sản phẩm tín

dụng và các dịch vụ hoàn hảo cho KH, lắng nghe và tiếp nhận ý kiến đóng

góp từ phía KH.

SV: Nguyễn Hương Giang 23 MSV: 11151111

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

- Kéthop với các phòng ban khác dé làm đúng quy trình tin dụng, tham gia

đóng góp và chịu trách nhiệm trực tiếp về ý kiến tham gia trong quy trình

tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng và nhiệm vụ của mình > Phòng KẾ toán và Ngân quỹ:

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thong kê và hạch toán thanh toán

theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam Xây dựng kế hoạch tài chính,quyết toán các kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chinhánh trên địa bàn dé trình lên ngân hàng cấp trên kiểm tra và phê duyệt

- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của

NHNo&PTNT trên địa bàn.

- Tổng hợp và lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, các báo cáo theo

quy định, thực hiện các khoản nộp NSNN theo quy định của pháp luật > Phòng Tổng hợp:

- _ Xây dựng chương trình công tác hàng thang, hàng quý của chi nhánh và

có trách nhiệm đôn đốc thường xuyên việc thực hiện các chương trình màGiám đốc chi nhánh đã phê duyệt

- Tu vấn pháp lý trong việc thực thi các hoạt động cụ thé về ký kết hop

đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế, tranh chấphình sự, tranh chấp lao động và các tranh chấp khác có liên quan đến cán

bộ nhân viên và tài sản của chi nhánh.

- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động,

theo dõi và thực hiện nội quy lao động, đề xuất mở rộng mạng lưới hoạtđộng, chuẩn bị đầy đủ nhân sự cho việc mở rộng mạng lưới hoạt động

> Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

- Tuan thủ tuyệt đối sự chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát Tổ chức thực hiện việc

kiểm tra, kiểm soát theo chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát củaNHNo&PTNT VN và các kế hoạch của đơn vị Kiểm soát nhằm đảm bảo

an toàn hoạt động kinh doanh tại hội sở và các chi nhánh trực thuộc.

- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên dé theo định kỳ hàng quý, hang năm

Tổ chức việc giao ban hang tháng đối với các kết quả kiểm tra viên chi

nhánh ngân hàng loại 3 Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm

SV: Nguyễn Hương Giang 24 MSV: 11151111

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

tra, kiểm toán Sửa chữa các thiếu sót còn tồn tại của chi nhánh theo định

kỳ gửi lên tổ kiểm tra, kiểm soát văn phòng đại diện và ban kiểm tra kiểmsoát nội bộ Hàng tháng phải có báo cáo kịp thời về các công tác chỉ đạođiều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của mình gửi lên ban kiểm trakiểm soát nội bộ

> Phòng Kinh doanh ngoại hỗi:- _ Thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trực tiếp theo

quy định; thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT

của NHNo&PTNT VN, thực hiện các nghiệp vu tín dụng, bảo lãnh ngoại

tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế; thực hiện các dịch vụ kiều hối và

chuyền tiền, mở tài khoản cho khách hàng nước ngoài

- Thực hiện việc quản lý thông tin,luu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung

cấp liên quan đến công tác của mình và lập các báo cáo theo quy định

> Phòng Dịch vụ và Marketing:

- Có nhiệm vụ thực hiện công tác Marketing ngân hàng, quảng bá, giới

thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi củakhách hàng về dịch vụ của ngân hàng mình nhằm điều chỉnh, khắc phụcnhững sai sót, đáp ứng tôi đa nhu cầu của KH

- Dé xuất với GD Chi nhánh về những chính sách phát triển SPDV ngân

hàng, đổi mới quy trình giao dịch nhằm phục vụ khách hàng, tiếp thị,tuyên truyền, quảng bá về các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường.- Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu , thực hiện văn hóa doanh

nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông nhằm

quảng bá hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT CN Hà Thành nói riêng.

SV: Nguyễn Hương Giang 25 MSV: 11151111

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

2.2 Tinh hình hoạt động kinh doanh của ngân hang Nông nghiệp va Phát

triển Nông thôn chỉ nhánh Hà Thành2.2.1 Hoạt động huy động vốn:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Hà Thành

» lon

aN ¬ =

Pas 0

50

II.Nguồn vốn ngoại

2 220 203 tệ ( đã quy đồi):

a Na

¬ +

-7,72

al ty

(Nguôn: Báo cáo tổng kết năm 2015, 2016, 2017 NHNo & PTNT CN Hà Thành)

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Biểu dé 2.1: Tăng trưởng nguon von huy động được tại NHNo&PTNT chỉ nhánh Ha

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2015, 2016, 2017 NHNo & PTNT CN Hà Thành)

Nhìn vào số liệu ở bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 ta thấy, nhìn chung nguồn vốn

huy động được tại NHNo&PTNT CN Hà Thanh có xu hướng tăng trong giai

đoạn từ 2015 — 2017, tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNN&PTNT HàThành tăng trưởng theo thời gian tuy nhiên tỷ lệ tăng trưởng còn thấp, tính ổn

định chưa cao Nguồn vốn huy động được vẫn chủ yếu là từ dân cư và phần lớn

là tiền gửi có kỳ hạn (chiếm hơn 80% ) Mặc dù trên cùng địa bàn, các NHTMkhác liên tục đưa ra các chính sách về lãi suất cũng như các chương trình khuyếnmãi hấp dẫn nhưng với vị thế và uy tín của mình trên thị trường tiền tệ, tình hìnhhuy động vốn của Agribank Chi nhánh Hà Thanh đã có diễn biến khá khả quan

Tại thời điểm 31/12/2017, tổng nguồn vốn huy động quy đổi đạt 3.847 tỷđồng, tăng 260 tỷ đồng so với cùng kỳ 30/12/2016, tốc độ tăng trưởng 7,2% Dé

đạt được kết quả trên là nhờ việc triển khai khoán huy động vốn đến từng nhóm

và nhân viên tại các phòng nghiệp vụ và phòng giao dịch theo Công văn số

SV: Nguyễn Hương Giang 27 MSV: 11151111

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

86A/NHNo-KHNV của Giám đốc Chi nhánh Ha Thanh về việc giao chỉ tiêu kế

hoạch kinh doanh và khoán tài chính, kết quả tất cả các cán bộ của chỉ nhánh đềuđạt chỉ tiêu huy động theo kế hoạch đề ra Ngoài ra, đợt phát hành chương trìnhtiết kiệm dự thưởng “Mừng xuân Đinh Dậu” và “Quà tặng tưng bừng, chào mừng

2/9”, Chi nhánh đã huy động thành công 21 tỷ đồng

Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, tiền gửi bằng ngoại tệ lại có xu hướng sụt giảm rõ rệt nguyên nhân chính là do ngày 19/10/2015, NHNN đã ban hành

Thông tư 16/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số

32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013 của Thống đốcNgân hàng Nhànước hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ ViệtNam, áp dụng từ ngày 3/12/2015 Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút

rõ rệt của việc huy động vốn băng ngoại tệ trong giai đoạn 2015 — 2017 Tại thờiđiểm 31/12/2015, lượng tiền gửi ngoại tệ (đã quy đổi) tai NHNo&PTNT CN HàThành là 220 tỷ đồng trong khi đó lượng tiền gửi ngoại tệ ( đã quy đổi) tại thờiđiểm 31/12/2016 và 31/12/2017 lần lượt là 203 và 201 tỷ đồng

2.2.2 Hoạt động tín dụng 2.2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng cua NHNo&PTNT chỉ nhánh Hà Thành

Cũng giống như các chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam,

nghiệp vụ tín dụng chủ yêu của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Thành là cho vaycòn các nghiệp vụ khác như chiết khẩu giấy tờ có giá, bảo lãnh, bao thanh toán,cho thuê tài chính chỉ chiếm một phần rất nhỏ

SV: Nguyễn Hương Giang 28 MSV: 11151111

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Bang 2.2: Tình hình cho vay cia NHNo&PTNT chỉ nhánh Ha Thanh

doanh nghiệp

Tỷ trọng (%)

2.Dư nợ HTX, hộ gia đình, cá

nhân

Tỷ trọng (%)

(Nguôn: Báo cáo tổng kết năm 2015, 2016, 2017 NHNo & PTNT CN Hà Thành)

SV: Nguyễn Hương Giang 20 MSV: 11151111

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Nhìn vào bang 2.2 ta thay, du nợ cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Ha

Thành giai đoạn 2015 — 2017 có dấu hiệu tăng trưởng qua các năm Tổng dư nợcho vay năm 2017 dat 3.008 tỷ đồng, tăng 4,4% so với năm 2016, chủ yếu chovay đối với các doanh nghiệp truyền thống và có liên quan chặt chẽ với Chinhánh về bảo lãnh, thanh toán quốc tế và dịch vụ Thêm vào đó, cơ cấu tín dụngđã có sự chuyền dịch khi ngân hàng đây mạnh đầu tư vốn cho vay trung, dài hạnvà hộ gia đình sản xuất

Xét về cơ cấu loại tiền tệ thì hoạt động cấp tín dụng bằng VND chiếm tỷtrọng lớn, luôn ở mức trên 90% trong suốt cả thời kỳ Xét về cơ cấu đối tượng

khách hàng thì các doanh nghiệp luôn là đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng

lớn trong hoạt động tin dụng từ chi nhánh với tỷ lệ 87,2% cuối năm 2015 và88,1% cuối năm 2017 Đây cũng là một hệ quả tất yếu do trong năm 2017, chínhsách tiền tệ được hoạch định và thực thi chủ động và linh hoạt, vừa ưu tiên duytrì 6n định vi mô, kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng, giảm nhẹ các lãi

suất điều hành 0,25%, điều này mang đến những cơ hội đầu tư hấp dẫn cho các

doanh nghiệp và tăng trưởng tín dụng là phù hợp với khả năng hấp thụ vốn củadoanh nghiệp Xét về dư nợ cho vay theo thời gian, ta nhận thấy, Chi nhánh có

xu hướng cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung và dải hạn vì hầu hết các

doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn đều cần những khoản vốn ngăn han déchi trả các khoản chi phí cho doanh nghiệp minh Năm 2017, dư nợ ngắn han

chiếm 78% tổng dư nợ cho vay ( tăng 3,85% so với năm 2016) Tuy nhiên, dư nợ

trung và dài hạn đang tăng trưởng kỷ lục vào các năm 2015, 2016 và 2017 báo

hiệu tâm lý lạc quan của người đi vay về một nền kinh tế ồn định trong tương lai

SV: Nguyễn Hương Giang 30 MSV: 11151111

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

2.2.2.2 Chat lượng hoạt động tin dung của NHNo@&PTNT chỉ nhánh Hà Thành

Bang 2.3: Cơ cấu nhóm nợ của NHNo&PTNT chỉ nhánh Hà Thành

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2015, 2016, 2017 NHNo & PTNT CN Hà Thành)

Nhìn vào bảng 2.3, ta có thé thấy tình hình nợ xấu trong giai đoạn 2015 —2017 có chiều hướng sụt giảm rõ rệt, đây có thể xem là một tín hiệu tích cựctrong việc xử lý nợ xấu của toàn Chi nhánh, cụ thể, tổng nợ xấu tính đến31/12/2017 là 2,7 tỷ đồng, chiếm 0,09% tông dư nợ và giảm 63,16% so với năm2016 Bên cạnh đó, công tác thu nợ đã xử lý rủi ro đến 31/12/2017 đạt 2,27 tỷ

đồng, đạt 8,1% kế hoạch được giao Công tác thu nợ đã bán cho VAMC đạt 37,2

tỷ đồng, tăng 13,41% so với năm 2016, đạt 52,78% kế hoạch được giao Kết qua

trên đạt được là nhờ năm 2017, Quốc hội ban hành Nghị quyết 42/2017/QH14 hỗ

trợ các TCTD xử lý nợ xấu Ngoài ra, các CBTD của Agirbank CN Hà Thànhcũng thường xuyên đôn đốc KH trả nợ, thực hiện cấp tín dụng đối với cácphương án, dự án khả thi dé KH có nguồn thu trả nợ, giao chỉ tiêu cho các cán bộ

quản lý nợ găn liên với tiên lương được hưởng.

SV: Nguyễn Hương Giang 31 MSV: 11151111

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN