1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 16,75 MB

Nội dung

Cũng giống như khái niệm về cho vay thông thường, cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại có thể được hiểu là: “Cho vay đối với Khách hàng cá nhân là việc Ngân hàng thương mạ

Trang 1

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

TONG QUAN VE PHÁT TRIEN CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂN

CUA NGAN HANG THUONG MMẠI - 2-2 se sssessessessessersrs 3

1.1 Những vấn đề cơ bản về cho vay khách hang cá nhân của Ngân hang

THUONG TT1Ì o5 G5 5 5< 9 9 9 9 000 000 00 0000 009.000.0004 000004.060906 3

1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 3

1.1.2 Nguyên tắc và điều kiện cho vay của Ngân hàng thương mại đối với

⁄6¡r:10i8i1i150e:8i0i 0 ‹aa 3

1.1.3 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 5

1.1.4 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương TAL ooo eee eeccceecccccecsssssccececesssseeecceseessceeeceseesaeeececeseseeeccecessseeeccseessseecesesentseeeeeeeees 7

1.1.4.1 Theo mục đích sử dụng VON VAY veeceecsscsscsssssessessssseesesressestestesteseenes 7

1.1.4.2 Theo thời hạn ChO VA ch hikkerikrsrereerersee 7 1.1.4.3 Theo phương thứC CO VAV Ă- Ăn hhhieiisrrrervee 7 1.1.4.4 Theo biện pháp đảm bảo khoản VAY ccsscc<<ccssccseexss 8 1.1.5 Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân - 9

1.2 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 10

1.2.1 Khái niệm về phát trién cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng

Trang 2

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1.3.1 Nhân tố chủ quan ¿- ¿+ +++x++Ex+EE+tEE+SEEtEEEerkxerkrrrkerrree 151.3.2 Nhân tố khách quan - 2-2 2 ++EE£EE+EE+EE2EE+EEEeEEEEEerkrrkrrerei 16

2.1.1 Quá trình hình thành va phát trién của Ngân hàng Thuong mại Cổ

phan Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm ¿2-2 2 s+£z+£++s2 18

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại

Cổ phân Tiên POñg - + 252 +E‡EE‡EEEEEEEEEE2121111111211 111 xe 18

2.1.1.2 Quá trình hình thành va phát triển của Ngân hàng Thương mai

Cổ phân Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm - : -: 19

2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Thương mại Cổ phần TiênPhong — Chi nhánh Hoàn Kiếm - - 2 2 22 £E£+E££E££E+EE+EeEszEezez 20

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Thương mại Cổ phan TiênPhong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm - 2-52 ©5£©c+£+£+e£EezEzreerxersee 20

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vu của các phòng baH . - «<< <<+++ 21

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng Thương mai Cô phanTiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 2 2 2 2£E£2££2 +2 22

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phầnTiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm - 2-2 2 2+ £x+£E+£++£+z£zzsz 23

2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Tiên Phong — Chi Nhánh Hoàn Kiếm 34

2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

Thuong mại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 34

2.2.1.1 Nguyên tắc và điều kiện cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Thương mại Cổ phan Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm 34

Trang 3

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2.2.1.2 Phương thức cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương

mại Cổ phan Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm -. ccccccc¿ 35

2.2.1.3 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Thương mai Cổ phan TiênPhong — Chỉ nhánh Hoàn KIỂH 5c ScEEEEEEEE11111 1111111111 36

2.2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 39

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Thương mai Cỗ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 47

2.3.1 Két qua dat nh 472.3.2 Những han chế và nguyên nhân ceccecceceesessessessessessssesseeseeseseseseees 48

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN TIÊN PHONG - CHI NHÁNH

3.1 Dinh hướng hoạt động cho vay khách hang cá nhân tại Ngân hang

Thương mại Cé phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm trong tương lai

3.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay KHCN của Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm -2- 2-2 57

3.2.4 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàngThương mại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm 58

3.2.5 Nâng cao chất lượng Marketing trong hoạt động cho vay KHCN tạiNgân hang Thương mại Cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiém 593.3 Một số kiến nghị -s- se s©cs©ssEssEseEseEseEsEEsEssesststsersersersersesse 59

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước -2- 2 s2 59

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TPBank 60KẾT LUẬN -sc-sccscssessese

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

LOI CAM ON

Đề hoàn thành chuyên dé báo cáo thực tập này trước tiên em xin gửi đếncác quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc nhất Đặc biệt, em xin gửi đến PGS.TS thầy Vũ Duy Hào - người đã tậntình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập

Em xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cô chú, anh chị

và toàn thé nhân viên Ngân hàng thương mại Cổ phan Tiên Phong — Chi nhánhHoàn Kiếm đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu cung cấp các số liệu và tài liệu cho

em trong quá trình thực tập va làm chuyên đề

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiệnchuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ýkiến đóng góp từ thầy cô cũng như của Ngân hàng thương mại cổ phần TiênPhong — Chi nhánh Hoàn Kiếm

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Đặng Thảo Linh

Trang 6

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

DANH MỤC VIET TAT

Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ

DNCV Dư nợ cho vay DPRR Dự phòng rủi ro

DSCV Doanh số cho vay

KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngan hang thuong mai NQH No qua han

QHKH Quan hệ khách hang

SL Số lượngTĐTT Tốc độ tăng trưởng

Trang 7

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

DANH MỤC BANG, BIEU DO, SƠ DO

Bảng 2.1 Cơ câu nguồn vốn huy động của TPBank — Chi nhánh HoànKiếm giai đoạn 2016 — 2018 ¿5© ©E‡EEEEE2EE2 1211212171711 ce, 24

Bang 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của TPBank — Chinhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 -¿ 2¿©2¿©5z2cx++zscssee 26Bảng 2.3 Cơ cau dư nợ cho vay của TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai

đoạn 2016 - 2 16 - LH TH TH TH ưệp 28

Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của TPBank — Chi nhánhHoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 ¿- 2 2c ©5£+£+£+EEeExzrevrxerxerxee 29Bang 2.5 Thu nhập từ dịch vụ của TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai

Bang 2.10 Ty lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại TPBank — Chi nhánh Hoan

Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 ¿- 2-52 2 +EEEEEEEEEEEEEE121121E21 1111111, 43Bảng 2.11 Tỷ lệ xâu cho vay KHCN tại TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm

giai đoạn 2016 - 2018 2¿- ¿22+ 2 1221222122122112711211211 111211211 ee 44

Bang 2.12 Ty lệ trích lập DPRR cho vay KHCN tại TPBank — Chi nhánh

Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 2- 2-52 ©E£+E22EE£EEeEEzEErrxerxerxee 45

Bang 2.13 Ty trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay KHCN tại

TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 45Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng số lượng KHCN vay vốn tại TPBank — Chi nhánhHoàn Kiếm giai đoạn 2016-2018 - 2-52 5E+2E££E2EE+EEeEEEEEzExerrerxee 42

Trang 8

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Biểu đỗ 2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại TPBank — Chi nhánhHoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 -2¿©22©5+22x2z+vExrerxesrxrrrrees 43

Biểu đồ 2.3 Ty trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay KHCN tạiTPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 - 2018 46

So đồ 2.1 Cơ cau tô chức của TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm 21

So đồ 2.2 Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại TPBank — Chinhánh Hoàn Kiếm 2-2-2 £ £+EE+EE£EE££EE+EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEErEErrkrrrervee 36

Trang 9

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự nghiệp đôi mới đi lên của đất nước, hệ thống ngân hàng ra đời

va trở nên quan trọng với đời sống xã hội, một sản pham đặc biệt của nền kinh tếthị trường Sự ra đời của Ngân hàng thương mại đánh dấu một bước nhảy vọttrong quá trình đi lên của nhân loại Nó giúp day lùi và kiềm chế lạm phát, từngbước duy tri sự ôn định giá trị đồng tiền, tỉ giá, đồng thời góp phan cải thiện kinh

tế vĩ mô, thúc day hoat dong phat triển sản xuất kinh doanh, dau tư, hoạt độngxuất nhập khẩu, duy trì sự tăng trưởng kinh tế

Cho vay là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lạinguồn thu nhập lớn của Ngân hàng thương mại Nhận thấy hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại các ngân hàng đang có nhiều tiềm năng phát triển bởi sựgia tăng về nhu cau, về lối sống của con người, của đất nước, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc phát triển hoạt động cho vay cũng như hoạt động kinh doanh chungcủa ngân hàng Việc lựa chọn chuyên đề về phát triển cho vay khách hàng cánhân là một trong những đề tài cần thiết đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế đangngày càng đôi mới đi lên và số lượng khách hàng cá nhân tiềm năng có xu hướngnhiều hơn cùng với nhu cầu về vốn cũng tăng lên Chính vì vậy, qua quá trìnhtìm hiểu, tra cứu về hoạt động cho vay tại đơn vị thực tập cùng với sự hướng dẫncủa PGS.TS Vũ Duy Hào, em đã lựa chọn đề tài: “Phái triển cho vay khách hàng

cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phân Tiên Phong - Chỉ nhánh HoànKiếm ”

Trang 10

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngThương mại Cô phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm

Trang 11

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE PHÁT TRIEN CHO VAY KHÁCH HÀNG

CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Những vấn dé cơ ban về cho vay khách hang cá nhân của Ngân hang

thương mại

1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng nhằm tạo ra lợi

nhuận.

Theo luật các tổ chức tin dụng năm 2010: “Cho vay là hình thức cấp tíndụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoảntiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏathuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” Khách hàng ở đây bao gồm các

cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tô chức kinh tê,

Trong bối cảnh nền kinh tế đang ngày càng phát triển thì di cùng với đó làmức sống và thu nhập thực tế của cá nhân đang ngày càng tăng lên, cầu về vốntrong tiêu dùng hay dé sử dụng cho mục đích kinh doanh cũng được nâng cao

Trong phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng thương mại, nhóm

Khách hàng cá nhân là nhóm chiếm tỉ trọng lớn về số lượng khách hàng, đặc biệttrong hoạt động cho vay Cũng giống như khái niệm về cho vay thông thường,

cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại có thể được hiểu là:

“Cho vay đối với Khách hàng cá nhân là việc Ngân hàng thương mại cấp cho cánhân một khoản tiền để sử dụng vào mục dich tiêu dùng, đâu tư, kinh doanh, trong một khoảng thời gian nhất định có thỏa thuận với nguyên tắc phải hoàn trả

Trang 12

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mạiphải dựa trên các nguyên tắc tuân thủ nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của đôi

bên như:

Khách hàng phải đảm bảo sw dụng vốn vay đúng mục đích Khách hàng

cá nhân sử dụng vốn vay từ Ngân hàng thương mại cam kết phải thực hiện theomục đích vay vốn được thỏa thuận trên hồ sơ vay vốn, sử dụng hiệu quả và

không trái với pháp luật.

Nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn Khi đến hạn,Khách hàng cá nhân phải có nghĩa vụ trả đầy đủ cả gốc và lãi theo thỏa thuận đãđược kí kết với ngân hàng theo thỏa thuận từ trước Lãi tính bằng một tỉ lệ % trên

số tiền vay phụ thuộc vào thời hạn vay, kì hạn trả nợ, mục đích vay, của kháchhàng và có thể coi là giá mua quyền sử dụng vốn Nếu đến kì trả nợ mà kháchhàng không trả theo đúng kế hoạch thì sẽ bị phạt bởi ngân hàng theo đúng nhưđiều khoản đã được kí từ trước Cùng với đó, trong lịch sử tín dụng của kháchhàng cũng sẽ bị ghi chép lại để từ đó tính điểm tín dụng của khách hàng.Nguyên tắc này giúp đảm bảo Ngân hàng có thể duy trì tốt trong hoạt động vàphát triển

> Điều kiện cho vay cia Ngân hàng thương mai đối với Khách hàng cá

nhân

Khách hang cá nhân phải dam bao năng lực và hành vi dân sự, chịu

trách nhiệm về dân sự theo quy định của pháp luật Theo thông tư NHNN quy định về hoạt động cho vay của các tô chức tín dụng: “Khách hàng là

39/2016/TT-cá nhân từ đủ 18 tuôi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định củapháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi không bị mất hoặc hạn chế nănglực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật” Đối với các mục đích vay vốn,hay thời gian vay vốn khác nhau sẽ quy định về độ tuổi Khách hàng cá nhân vay

khác nhau.

Mục đích vay vốn của khách hàng cá nhân không được trái với phápluật Mục đích ở đây là phải rõ ràng, hợp pháp và phù hợp với nguồn thu củakhách hàng, thê hiện khách hàng có khả năng trả nợ đúng hạn

Khách hàng cá nhân phải có phương án sử dụng von khả thi, hiệu quả.Đặc biệt là vay với mục đích sản xuất kinh doanh, phương án kinh doanh của

Trang 13

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

khách hàng cá nhân phải hợp lí, có thé thu hồi vốn và có nguồn thu từ hoạt độngsản xuất kinh doanh đó dé có thé trả nợ cho ngân hàng

Phải có khả năng tài chính để trả nợ cho ngân hàng: khi có nhu cầu vayvốn ngân hàng cho mục đích cá nhân thì khách hàng cần phải chứng minh tàichính với mức độ tùy thuộc vào giá trị khoản vay Lúc đó ngân hàng sẽ thâmđịnh lại khả năng chỉ trả nợ của khách hàng để đưa ra quyết định giải ngân, và

giá trị cho vay sẽ là bao nhiêu dựa vào chính sách cho vay của ngân hàng và

điểm tín dụng của khách hàng

Ngoài ra còn có các điều kiện khác phụ thuộc vào từng quy định cho vay

của ngân hàng như: lịch sử tín dụng của Khách hàng cá nhân có sạch hay không,

có nợ xấu tại các tô chức tín dụng khác hay không, hoàn thành nghĩa vụ trả nợđối với các khoản vay nợ trước đó như thế nào dựa vào tài liệu lưu giữ ngân hàng

và cả trên hệ thống Trung tâm Thông tin tín dụng trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam (CIC) đề kiểm tra, từ đó đưa ra quyết định

1.1.3 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

> Về đối tượng cho vay:

Đối tượng cho vay ở đây là các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn với

các mục đích như vay tiêu dùng, vay mua nhà, vay ô tô, vay cho hoạt động sản

xuất kinh doanh của cá nhân, Tùy thuộc vào từng khu vực sống của cá nhân,thu nhập, trình độ dân trí, thị hiếu của từng khu dân cư mà nhu cầu vay vốn củaKhách hàng cá nhân khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hay kinh doanhvới quy mô hau như là nhỏ của họ Đây là nhóm khách hàng có ty trọng tươngđối lớn trong tổng số lượng khách hàng của ngân hàng, thường xuyên thay đổimục đích vay vốn đa dạng và phụ thuộc nhiều vào môi trường, tình hình kinh tế

của thị trường.

> Về quy mô của khoản vay:

Các khoản cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thường có giá trị nhỏ

bới cá nhân và hộ gia đình thường vay dé phuc vu nhu cầu của cá nhân như tiêudùng, nhà ở, đất dai, 6 tô, Cùng với đó thì tải sản đảm bảo, hay chứng minh tài

chính của họ thường không quá lớn vậy nên ngân hàng chỉ chấp thuận cấp vốn

bằng một giá trị ty lệ phan trăm nhất định dựa trên nhu cầu vay vốn cũng như giátrị thâm định của một số giấy tờ thuộc quyền sở hữu của họ như tài sản đảm bảo

Trang 14

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Các cá nhân có nhu cầu vay vốn, tìm đến ngân hàng hầu như đều có xu hướngtiết kiệm từ trước vậy nên nhu cầu vốn vay thường nhỏ hơn nhiều so với nhu cầuvay von của khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Tuy nhiên bù lại thì với sốlượng khách hàng nhiều thì tổng dư nợ cho vay của khách hàng cá nhân vẫnchiếm vị trí quan trọng trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng

> Về chất lượng khoản vay:

Các khoản cho vay khách hàng cá nhân thông thường có độ rủi ro cao hơn

so với các khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng bởi có những

mục đích vay của cá nhân không cần tài sản đảm bảo, giấy tờ chứng minh nguồnthu của khách hàng thì chủ yếu dựa vào hợp đồng lao động, quyết định tănglương hay thu nhập từ công việc của khách hàng Việc thâm định nguồn thu đócủa khách hàng cũng gây khó khăn cho cán bộ nhân viên kinh doanh thuộc khốikinh doanh của ngân hàng Trong khi đó, đối với khách hàng cá nhân thì công

việc có thể không có định, ôn định lâu dai, họ có thé thay đổi công việc trong

khoảng thời gian vay vốn ngân hàng hoặc nghỉ việc vào khoảng thời gian đó dẫnđến nguồn thu của khách hàng cá nhân tại thời điểm này không chứng minh đượcnăng lực trả nợ Có thê khách hàng sẽ không trả được nợ đúng hạn, ngân hàngkhông thu hồi được vốn đã cấp cho khách hàng, ảnh hưởng đến tình hình kinhdoanh của ngân hàng Hơn nữa, chi phí dé chi trả cho hoạt động cho vay đối vớikhách hàng cá nhân cũng cao hơn so với khách hàng doanh nghiệp bởi số lượng

hô sơ lớn mà giá trị khoản vay lại nhỏ.

Bởi đặc điểm trên mà ngân hàng thường áp dụng các mức lãi suất cho vayđối với khách hàng cá nhân cao, tỷ lệ với độ rủi ro mà ngân hàng phải đánh đôi

Thông thường thì khi cho vay khách hàng cá nhân, ngân hàng sẽ có các chương

trình ưu đãi lãi suất trong khoảng 1-2 năm đầu rồi sau đó khách hàng sẽ phải chịulãi suất cao hơn cho các khoản vay đó tại ngân hàng

> Về thời hạn khoản vay:

Tùy thuộc vào nhu câu vay vôn khác nhau của ngân hàng mà các khoản vay

sẽ có thời hạn linh hoạt bao gồm: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

Đối với mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng như mua ô tô, mua nhà,đất thì thường thời hạn khoản vay chủ yếu sẽ là trung và dài hạn, hiện tại thường

sẽ là 3 - 7 năm đôi với vay mua ô tô và 10 - 20 năm đôi với vay mua nhà Còn

Trang 15

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

đối với mục đích sản xuất kinh doanh thì thời hạn khoản vay có thé sẽ ngắn honbởi khi phương án khả thi sẽ tạo ra nguồn thu của khách hàng trong tương lai,khả năng thu hồi vốn của ngân hang sẽ cần diễn ra nhanh hơn

1.1.4 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.1.4.L Theo mục đích sử dụng vốn vay

Vay tiêu dùng: là khoản vay đáp ứng nhu câu cân chi tiêu của các cá nhân,

hộ gia đình như: sửa chữa nhà, xây nhà, mua đô nội thât trong gia đình, mua xe ô

tô, du học, cưới hỏi, chữa bệnh, ma chay

Vay sản xuất kinh doanh: La các khoản vay phục vụ mục đích dau tu của

cá nhân, bô sung vôn sản xuât kinh doanh, hộ gia đình như: mua săm tài sản cô định, bô sung vôn lưu động, đâu tư cho cơ sở vật chât của hoạt động sản xuât

kinh doanh, đầu tư kinh doanh chứng khoán, vàng, của khách hàng cá nhân

1.1.4.2 Theo thời hạn cho vay

Cho vay ngắn hạn: thời gian cho vay nhỏ hơn 1 năm, với cho vay kháchhàng cá nhân thì các khoản vay ngắn hạn thường là vay tín chấp, vay thấu chỉ bởi

một phân đây là các khoản vay có mức độ rủi ro cao.

Cho vay trung hạn: thời gian cho vay từ 1 năm đến dưới 5 năm Với thờihạn trung hạn thì mục đích vay của khách hàng chủ yếu là vay ô tô, vay mua thiết

bị nội thât trong nhà, với sô tiên vay nhỏ.

Cho vay dai hạn: thời gian cho vay từ 5 năm trở lên Khách hàng có nhu

cầu vay vốn với mục đích vay mua nha, mua đắt, thi thuong vay dai han boi sỐtiền vay ở các mục đích vay này khá lớn Xét về tình hình tài chính hiện tại thìmột phan khách hàng không thé trả nợ với số tiền lớn néu chọn phương thức chovay trong khoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn

1.1.4.3 Theo phương thức cho vay

Cho vay thấu chi: là hình thức ngân hàng cấp phép cho khách hàng có théchỉ tiêu vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng và số tiền thấuchi này ngân hàng van sẽ tính theo quy định về lãi suất vay vốn Những kháchhàng được vay thâu chi thường là những khách hang thân thiết như cán bộ nhân

Trang 16

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

viên ngân hàng hoặc những khách hàng sử dụng tài khoản trả lương tại ngân hàng đó, có điêm tín dụng cao, và có uy tín đôi với ngân hàng.

Cho vay từng lan: là phương thức cho vay mà ngân hàng sẽ dựa vàophương án kinh doanh, từng kế hoạch kinh doanh, từng quá trình kinh doanhhoặc từng loại tư liệu sản xuất cụ thê để cho vay Đây là một hình thức cho vaytheo món phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng Phương thức này góp phầnthúc đây phát triển, đồng thôi ngân hàng dễ dang mở rộng sản xuất kinh doanhhơn, phục vụ được đa số các đối tượng khách hàng giúp khoản vay có tính antoàn hơn và chất lượng hơn

Cho vay theo han mirc tin dụng: ngần hàng sẽ xem xét và thỏa thuận với

khách hàng dé đưa ra mức dư nợ cho vay tối da và duy trì trong một khoảng thờigian xác định Khi quyết định cho vay theo hạn mức tín dụng, ngân hàng thựchiện cho vay từng lần Trong khoảng thời gian một năm sẽ có ít nhất một lần,ngân hàng xem xét và xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì

nó.

Cho vay trả góp: là hình thức mà ngân hàng và khách hàng sẽ cùng nhau

thỏa thuận về số tiền trả gốc và lãi định kì trong khoảng thời gian khách hàng vayvốn Đối với khách hàng cá nhân, cho vay trả góp là phương thức cho vay chính

và chiếm phần lớn, kì ngân hàng thu nợ thường là một tháng Đây là phương thứccho vay chủ yếu đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.1.4.4 Theo biện pháp đảm bảo khoản vay

Cho vay có tài sản đảm bảo: là hình thức cho vay mà ngân hàng sẽ yêu cầukhách hàng phải có tài sản đảm bảo, thế chấp, cầm cố hay có sự bảo lãnh của bênthứ ba để đảm bảo cho khoản vay tại ngân hàng của khách hàng Xét với cho vaykhách hàng cá nhân thì tài sản đảm bảo chủ yếu là tài sản mà khách hàng vay vốn

dé mua nó, hoặc tài sản đảm bảo là số đỏ thuộc chủ sở hữu của khách hàng Biểuhiện này giúp ngân hàng có thể yên tâm hơn khi quyết định cho vay vốn Khoảnvay uy tín hơn, và đảm bao rằng khách hàng sẽ vẫn có thé trả nợ băng tài sảnđảm bảo nếu như mất năng lực trả nợ Giá trị khoản vay tối đa sẽ được tính băngmột tỷ lệ phần trăm nhất định của tài sản bảo đảm áp dụng tùy theo từng mục

đích vay của ngân hàng.

Trang 17

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Cho vay tín chấp (một trong những hình thức không dùng tài sản đảmbáo): là hình thức cho vay mà ngân hàng không yêu cầu tài sản dam bảo, cầm cốhoặc bảo lãnh của bên thứ 3, mà dựa vào uy tín của cá nhân về năng lực trả nợ.Tuy nhiên thì đối lại dé vay theo hình thức này thì khách hàng sẽ phải chấp thuậnmột mức lãi suất có thê nói là cao hơn đối với vay có tài sản đảm bảo bởi có thê

được đánh giá theo mức độ rủi ro của khoản vay.

Ngoài một số các hình thức mà Ngân hàng thương mại cho vay trên thì trênthực tế ngân hàng sẽ sử dụng các hình thức cho vay linh hoạt phù hợp với rấtnhiều các nhu cầu khác nhau của khách hàng cá nhân như cho vay qua thẻ tíndụng, cho vay trực tiếp hoặc cho vay theo hình thức gián tiếp thông qua tổ chức

trung gian,

1.1.5 Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Cho vay khách hàng cá nhân có tác động tích cực đến nền kinh tế Nó phannào tác động đến việc tăng mức sống của cá nhân, tăng cạnh tranh giữa nhiềuloại sản phẩm hàng hóa mới, tiên tiến và hiện đại trong nền kinh tế giúp cho nềnkinh tế đất nước có bước đệm vững chắc cho sự phát triển hơn Không nhữngthế, nhu cầu mong muốn sử dụng các sản phâm dịch vụ tốt hơn để đáp ứng chosinh hoạt, sản xuất của con người cũng là lúc hoạt động cho vay khách hàng cánhân phát huy được vai trò của nó Khi con người có thể nhận ra sự tăng về điềukiện tài chính thì họ phần nào sẽ có hành vi chỉ tiêu nhiều hơn góp phần tăng cầucác sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất phần nào giải quyết các vấn đề thấtnghiệp cùng với sự trì trệ của việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Việc kinh doanhcủa các doanh nghiệp thuận lợi cũng giúp cho nền kinh tế đất nước phát triểnhơn, thu từ thuế sẽ tăng, ngân sách nhà nước tăng, mức sống người dân cùng với

đó sẽ tăng, nền kinh tế đất nước ngày càng tăng trưởng và phát triển hơn

Đối với ngân hàng, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là một trongnhững hình thức cho vay chủ yếu của Ngân hàng thương mại Ngân hàng cungcấp hình thức này nhằm đáp ứng được vô vàn nhu cầu mong muốn đa dạng đượcvay vốn của khách hàng Đồng thời ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận từ hoạtđộng đó Ngân hàng có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua hoạt độngcho vay khách hàng cá nhân Mối quan hệ giữa các cá nhân và ngân hàng cũngđược hình thành và mở rộng, dựa vào đó mà ngân hang có thé áp dụng mở rộngkhả năng cho vay cũng như huy động vốn Với đặc điểm về số lượng khách hàng

Trang 18

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

được coi là rất lớn của cho vay khách hàng cá nhân thì lợi nhuận từ nhóm kháchhàng này của ngân hàng cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ Vì vậy phát triển cho vay

KHCN được coi là một trong những định hướng kinh doanh khả thi của Ngân hàng thương mại.

Đối với khách hàng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình, cho vay khách hàng

cá nhân của ngân hàng có thé phan nào đáp ứng được mong muốn có vốn dé sử

dụng sinh hoạt, tiêu dùng, hay các mục đích khác của khách hàng khi trong thời

điểm hiện tại họ chưa có đủ vốn để đáp ứng, thì đi vay tại ngân hàng sẽ là cáchnhanh chóng an toàn với chi phí thấp mà khách hàng thường nghĩ đến Đối vớinhu cầu vay vốn dé kinh doanh của khách hang cá nhân thì hoạt động cho vaycủa Ngân hàng thương mại sẽ là một kênh huy động vốn để duy trì hoạt độngkinh doanh của khách hàng cá nhân liên tục, ôn định Điều này vừa giúp chokhách hàng có thê yên tâm sử dụng vốn đề sản xuất kinh doanh hiệu quả, kịp thờicũng như tăng khả năng cạnh tranh với các hoạt động sản xuất kinh doanh của cánhân hay doanh nghiệp khác Nguồn vốn của ngân hàng vừa được khách hàng cánhân sử dụng hiệu quả vừa có thể tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và vừa gópphần giúp cho nền kinh tế đi lên bền vững

1.2 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng

thương mai

Theo Triết học: “Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vậnđộng từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, ít hoàn thiện đến hoàn thiện củamột sự vật dé đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Sự phát triển là kếtquả của quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, tạo ra sự vậtkhác thay thé chất lượng hon, cao cấp hơn.”

Thật vậy, phát triển ở đây bao gồm mở rộng quy mô, số lượng, cùng vớiyếu tố nâng cao chất lượng của một sự vật nào đó Đối với phát triển hoạt độngcho vay của ngân hàng cũng vậy: “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân là sựtăng trưởng về số lượng, quy mô và chất lượng khoản vay của khách hàng cánhân tại ngân hàng dựa trên cơ sở phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinhdoanh của Ngân hàng thương mại ”.Từ khái niệm trên ta thấy phát triển cho vayKHCN sẽ được thể hiện bao gồm cả tăng trưởng quy mô qua số lượng khách

10

Trang 19

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

hàng vay vốn, dư nợ cho vay, hay nâng cao chất lượng dịch vụ về cho vay, cókiểm soát rủi ro đồng thời đây mạnh quá trình tăng lợi nhuận của ngân hàng

thương mai

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá về phát triển cho vay khách hàng cá nhân

Dé đánh giá về phát triển cho vay khách hàng cá nhân, cũng giống như việc

đánh giá vê một van đê vê phat triên khác, ta sẽ dua vào 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu vê

định lượng và chỉ tiêu về định tính

Về định lượng:

“+ Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay khách hang cá nhân

Công thức: (%)

Tốc độ tăng trưởng DSCV KHCN ky này —- DSCV KHCN kỳ trước

doanh số cho vay =

KHCN Doanh số cho vay KHCN kỳ trước

Doanh số cho vay KHCN là số tiền mà Ngân hàng thương mại cho vay tạimột thời kỳ nào đó Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay KHCN thé hiện tỷ lệphần trăm tăng trưởng về doanh số cho vay KHCN của ngân hàng và phần nàocũng thể hiện quy mô cho vay của ngân hàng tại một kỳ xem xét so với kỳ trước

đó Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay KHCN lớn hon thé hiện doanh số chovay KHCN kỳ này lớn hơn doanh số cho vay KHCN kỳ trước và ngược lại Chỉ

số này càng cao chứng tỏ mức độ tăng của doanh số cho vay KHCN của kỳ này

so với kỳ trước càng nhiêu.

%* Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân

Công thức: (%)

Tốc độ tăng trưởng DNCV KHCN kỳ này — DNCV KHCN ky trước

dư nợ cho vay

KHCN Dư nợ cho vay KHCN kỳ trước

11

Trang 20

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Dư nợ cho vay KHCN là số tiền mà Ngân hàng thương mại hiện đang chovay tính ở thời điểm xem xét Dư nợ CVKHCN có thê được tích lũy qua nhiềuthời kỳ bởi nó có tính thời điểm, đồng thời còn phụ thuộc vào các yếu tố như thờihạn khoản vay của từng số dư nợ khách hàng, mục đích vay, Ngân hàng có théthống kê dư nợ hiện tại đang chủ yếu là thuộc nhóm mục đích vay gì và tìm ragiải pháp nếu chưa hợp lí trong phương án cho vay của ngân hàng Tốc độ tăngtrưởng dư nợ cho vay KHCN thẻ hiện tỷ lệ phần trăm tăng hoặc giảm của dư nợcho vay KHCN Chỉ tiêu lớn hơn 0 chứng tỏ dư nợ cho vay tại thời điểm này củangân hàng tăng so với thời điểm trước và ngược lại Việc tăng chỉ số này chưathé phản ánh răng ngân hàng dang cho vay hiệu quả mà phan nào thé hiện quy

mô cho vay đang tăng dần nhưng đánh đổi là rủi ro cũng tăng bởi có thể kháchhàng đang không trả được nợ Chỉ tiêu này sẽ hiệu quả hơn nếu áp dụng so sánhcùng với số lượng khách hàng, doanh số cho vay,

“ Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN vay vốn tại ngân hàng

Công thức: (%)

Tốc độ tăng trưởng SL KHCN vay vốn ki này — SL KHCN vay vốn kì trước

số lượng KHCN =

vay vốn Số lượng KHCN vay vốn kì trước

Số lượng KHCN vay vốn được coi là một trong những yếu tố rat quan trọngtrong việc nghiên cứu về hoạt động cho vay KHCN của NHTM Số lượng kháchhàng càng lớn cho thấy ngân hàng đang có những chính sách cho vay tốt dé thuhút nhiều khách hàng Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN có nhu cầu vay vốnlớn hơn 0 thé hiện kì này số lượng KHCN tăng so với kì trước, số lượng tăng lênnhiều hơn số lượng giảm đi Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện ngân hàng đang tạođược một sức hút với nhiều khách hàng hơn cùng với các chính sách cho vaycạnh tranh tốt, đa dạng, hợp lí, hiệu quả

s* Ty lệ nợ quá hạn cho vay KHCN:

12

Trang 21

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN là tỷ trọng của nợ quá hạn cho vay KHCN

trên tong du nợ cho vay KHCN Ty lệ này thể hiện cứ 100 đồng dư nợ cho vayKHCN thì có bao nhiêu đồng nợ quá hạn

Công thức: (%)

Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn cho vay KHCN

= : *100%

cho vay KHCN Tông dư nợ cho vay KHCN

Chỉ tiêu này cho thấy, tình hình nợ quá hạn của các khoản vay từ KHCNthời điểm xét như thế nào Nếu tỷ lệ này lớn chứng tỏ ngân hàng đang không thuhồi được nợ của nhiều khoản vay đúng hạn, rủi ro của ngân hàng lớn, ảnh hưởngđến lợi nhuận của ngân hàng tại thời điểm đó Chất lượng khoản vay cũng bị

đánh giá kém đi, tình hình quản lý chưa chặt chẽ Chỉ tiêu này sẽ giúp cho ngân

hàng có thé tim ra giải pháp khắc phục dé kiểm soát các khoản vay của KHCN

Trong trường hợp này, ngân hàng thường kì vọng chỉ số này càng thấp càng tốt.

“+ Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN

Nợ xấu là nợ mà ngân hàng khó thu hồi được từ khách hàng Nợ từ nhóm 3

đến 5 trong phân loại nợ theo luật các tô chức tín dụng được coi là nợ xấu Tỷ lệ

nợ xấu được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu cho vay KHCN với tổng du

nợ cho vay của KHCN tại một thời điểm xét Chỉ tiêu này thể hiện cứ 100 đồng

dư nợ cho vay KHCN thì đồng nợ xấu là bao nhiêu

Công thức: (%)

Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu cho vay KHCN

*100%

cho vay KHCN Tổng dư nợ cho vay KHCN

Cũng giống như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ ngân hàngcàng có nợ khó thu hồi nhiều Điều này ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanhcủa Ngân hàng thương mại Chỉ tiêu này thể hiện rõ ràng hơn chất lượng cho vaycủa ngân hàng đó có tốt hay không Dựa vào chỉ tiêu này, ngân hàng có thể xemxét tìm hướng giải quyết hợp lí nhất làm giảm thiểu rủi ro đối với Ngân hangthương mại Thường thì ngân hàng sẽ giải quyết nợ xấu bằng cách phát mại tài

13

Trang 22

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

sản đảm bảo, dùng dự phòng rủi ro đã trích dé bù đắp Ngân hàng sẽ thường có hivọng giá trị xác định chỉ số này càng thấp càng tốt

“+ Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro (DPRR)

Khoản DPRR tín dụng của ngân hàng là khoản tiền mà ngân hàng sẽ trích

ra dé dự phòng cho những tôn thất có thé xảy ra trong tương lai, được tính như là

một chi phí hoạt động của Ngân hàng thương mại Tỷ lệ trích lập DPRR được

tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa DPRR cho vay KHCN được trích trong kì với tổng

dư nợ cho vay KHCN Chi số này cho biết cứ 100 đồng dư nợ cho vay thi DPRRđược trích dé dự phòng tốn thất trong cho vay có thé xảy ra là bao nhiêu

Công thức: (%)

Ty lệ trích lập DPRR DPRR cho vay KHCN được trích trong kỳ

2 +

cho vay KHCN ~ Tong du no cho vay KHCN 100%

Ty lệ này càng cao thé hiện ngân hàng đang nhìn thay rủi ro tiềm tàng từcác khoản vay càng nhiều Có thể liên quan đến hiệu quả cho vay KHCN của

ngân hàng Bởi DPRR cho vay KHCN sẽ được coi là khoản chi phí vậy nên giá

trị này càng lớn thì lợi nhuận thật thu được từ ngân hàng sẽ giảm Thể hiện tìnhhình cho vay KHCN của ngân hàng Ngân hàng cần nghiên cứu, cân nhắc để cóthê đưa ra giá trị DPRR một cách hợp lí

s* Ty trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay KHCN

Công thức: (%)

Ty trọng lợi nhuận thu được Lợi nhuận thu được từ hoạt động CVKHCN*100%

từ hoạt động cho vay =

KHCN Tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay

Tỷ trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay KHCN là tỷ lệ phần trămgiữa lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay KHCN với tổng lợi nhuận thuđược từ hoạt động cho vay của ngân hang/chi nhánh Ty trọng này thé hiện, cứ

100 đồng lợi nhuận từ hoạt động cho vay thì lợi nhuận thu được từ hoạt động chovay KHCN sẽ là bao nhiêu Chỉ tiêu này có giá trị càng cao thể hiện trong lợi

14

Trang 23

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

nhuận thu được từ hoạt động cho vay của ngân hàng/chi nhánh này thì lợi nhuận

từ cho vay KHCN đang chiếm tỷ lệ càng lớn

Ngoài ra còn có các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay KHCN khác nhưvòng quay vốn cho vay KHCN, tỷ lệ thu nợ,

Về định tính:

Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên thì để đánh giá phát triển cho vay KHCNcòn có chỉ tiêu về định tính như về uy tín của ngân hàng, quy trình cho vay nhanhchóng, lãi suất cho vay cạnh tranh, chính sách đa dạng quảng cáo về các sản

phâm vay đê tiêp cận với nhiêu đôi tượng cá nhân, hộ gia đình,

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cho vay khách hàng cá nhân của

Ngân hàng thương mại

1.3.1 Nhân tô chủ quan

Về chính sách cho vay của NHTM với nhóm đối tượng khách hàng là cánhân Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quy mô hoạtđộng cho vay của NHTM, là sự định hướng, quy định mà ngân hàng có thê đượcyêu cầu đối với từng khoản vay của khách hàng để giúp cho ngân hàng có thểnâng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng thời tạo ra sự thống nhất trong quy trình cho

vay Mỗi ngân hàng sẽ có một chính sách cho vay riêng tuy nhiên vẫn đảm bảo

tuân thủ pháp luật, Ngân hàng Nhà nước Chính sách bao gồm cả về quy định đối

với các loại sản phẩm, lãi suất cho vay, phí sử dụng dịch vụ, chính sách ưu đãi

từng khoản vay theo từng thời điểm của ngân hàng Đối với nhóm đối tượngkhách hàng nào thì chính sách cho vay sẽ được điều chỉnh linh hoạt theo đặcđiểm, hành vi, của nhóm khách hàng đó Ngân hàng có chính sách cho vay cạnhtranh, hợp lí, phù hợp với nhu cầu của khách hàng sẽ dễ dàng thu hút khách hàngđến với ngân hàng hơn, quy mô cho vay tăng, theo đó lợi nhuận kỳ vọng của

ngân hàng cũng có xu hướng tăng.

Ngoài chính sách cho vay thì chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng cũngảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN Cán bộ tín dụng là người tiếp xúc trựctiếp với khách hàng dé tư van các sản phẩm cho vay của ngân hàng, tiếp nhận hồ

sơ vay von, thâm định tài sản đảm bảo cũng như thâm định tài chính ban đầu vềtình hình trả nợ của khách hàng Cán bộ tín dụng ngoài hiểu rõ về các chính sách

cho vay của ngân hàng, có môi quan hệ ngoại giao rộng thì cũng cân có khả năng

15

Trang 24

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

phân tích, thuyết phục KHCN vay vốn tại ngân hàng Khi nhân viên ngân hàng

có đầy đủ kiến thức chuyên môn thì quá trình thâm định, xuất trình giấy tờ, hồ sơvay vốn cho khách hàng được nhanh chóng, chính xác, hiệu quả và chất lượnghơn Khách hàng sẽ tin tưởng khi vay vốn tại ngân hàng bởi sự chuyên nghiệp,

minh bạch rõ ràng.

Một trong những ngân tố chủ quan nữa ảnh hưởng tới phát triển cho vay

của Ngân hàng thương mai là mạng lưới chi nhánh của ngân hàng Ngân hàng có

mạng lưới chi nhánh trải rộng khắp nơi sẽ dé dang cho khách hàng đi lại, nhiềukhách hàng biết và hướng sự chú ý đến ngân hàng, hay khi có vấn đề phát sinhtrong hồ sơ sẽ dé dàng giải quyết hơn Ngoài ra còn có nhân tô về cơ sở vật chat,ứng dụng của ngân hàng Ngân hàng có máy móc, công nghệ hiện đại thì chắcchắn là các quá trình hoàn tất hồ sơ nhanh hơn, nghiệp vụ trong quy trình cho

vay được thực hiện chính xác, khoa học hơn Cùng với đó thì uy tín, giá trị của

ngân hàng cũng tăng lên trong mắt khách hàng

1.3.2 Nhân tô khách quan

> Nhân tố môi trường kinh tế

Sự phát triển của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinhdoanh của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay, cụ thể hơn là cho vay kháchhàng cá nhân Nền kinh tế phát triển giúp cho thu nhập của người dân tăng, khi

đó thói quen tiêu dùng của họ cũng thay đôi Nhu cầu sử dung các sản phẩm dich

vụ tiên tiễn, cao cấp nhiều hơn khiến cầu về vốn tăng tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển Ngược lại, khi nền kinh tế đang

trong thời kì suy thoái, thì hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ bị thu hẹp lại do

thị trường ứ đọng vốn Yếu tố lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của ngânhàng và tác động đến nhu cầu vay vốn của khách hàng

> Nhân tố môi trường chính tri - pháp luật

Sự 6n định của môi trường chính tri tac động đến nhu cầu vốn để sử dụngcho đầu tư của khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng Khi đó,khách hàng yên tâm mở rộng đầu tư, nếu mong muốn đầu tư vượt quá khả năngtài chính của khách hàng mà đối tượng đầu tư có triển vọng trong tương lai thìkhách hàng sẽ có nhu cầu vay vốn và ngân hàng là một trong những kênh chovay uy tín, được khách hàng chú ý đến nhiều nhất Còn đối với môi trường chính

16

Trang 25

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

trị không 6n định, các nhà đầu tư khó có thể đưa ra quyết định đầu tư chính xácnhất tại thời điểm đó thì cầu về vốn giảm, lợi nhuận thu được từ hoạt động cho

vay trong giai đoạn đó của ngân hàng cũng giảm theo.

Môi trường pháp luật cũng là một nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt

động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại Trong quá trình

vận hành nền kinh tế thì các chính sách, văn bản pháp luật mới, sửa đổi, bé sung

sẽ được nhà nước thông qua Pháp luật sẽ ngày càng hoàn thiện hơn, tuy nhiên

khó tránh khỏi các khe hở trong quá trình đưa ra các điều luật Điều này giúp chongân hàng phần nào có thể bị kẻ xấu lợi dụng, nhằm chiếm đoạt tài sản, nguồnvốn ảnh hưởng đến hoạt động, kết quả kinh doanh của ngân hàng Khi Nhà nướcthay đổi một số quy định, điều khoản có thé có liên quan đến các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay thì ngân hàng sẽ phải điềuchỉnh các chính sách, quy định cho vay trước đó dé đảm bao đúng pháp luật vàphù hợp với nền kinh tế thị trường Việc chính sách pháp lý minh bạch, rõ ràng,chặt chẽ, đảm bảo rằng các NHTM nghiêm túc thực hiện một cách thống nhất thì

sẽ giúp cho KHCN có thé yên tâm vay vốn nhờ thông tin minh bạch, hiệu quả

17

Trang 26

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHAT TRIEN CHO VAY KHÁCH HÀNG

CA NHAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

TIEN PHONG - CHI NHÁNH HOÀN KIEM

2.1 Tông quan về Ngân hàng Thương mại Cé phần Tiên Phong — Chi nhánhHoàn Kiếm

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại CỔphan Tiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổphân Tiên Phong

Ngân hàng Thương mại Cổ phan Tiên Phong (tên viết tắt “TPBank”)được thành lập vào ngày 05/05/2008 từ các cô đông lớn: Tập đoàn Vàng bạc Daquý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế IFC, Tổng công

ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte

Ltd., Singapore Ngân hàng được thành lập với sứ mệnh trở thành một trong

những ngân hàng hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm, loại hình dịch vụ kinhdoanh tài chính dựa trên nền tảng ứng dụng các công nghệ hiện đại, góp phầnđưa đất nước ngày càng phát triển Cũng như bao ngân hàng khác, Ngân hàngThương mại Cổ phần Tiên Phong ra đời với phương châm tạo ra các sản phẩmtiên tiến hoàn hảo nhất cho khách hàng Góp phần tạo công ăn việc làm cho conngười và đảm bảo răng trả công xứng đáng, khuyến khích phát triển khả năngsáng tạo, nâng cao năng suất và tích cực tham gia trong các hoạt động cộng đồngvới mục tiêu vì con người và hưng thịnh quốc gia

Thông tin hiện tại:

- Tên công ty: NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN TIÊN PHONG

- Tên tiếng anh: TIEN PHONG COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

- Tén viét tat: TPBANK

- Trụ sở: 57 Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Thanh phố Ha Nội

- Loại hình: Công ty Cổ phần

18

Trang 27

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Ngân hang Thương mại Cổ phần Tiên Phong mặc dù là một ngân hàng khámới tuy nhiên đã có những bước tiến vượt bậc trong hệ thống ngân hàng Dựatrên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, mục tiêu đi đầu

về Ngân hàng số, TPBank đã có những sản phẩm đột phá như mô hình ngân hàng

tự động 24/7 (Livebank), thanh toán bằng QR code (QuickPay), ứng dụng tiếtkiệm vạn năng (Savy), ứng dụng ngân hàng điện tử Ebank, và nhận được nhiềugiải thưởng lớn như Ngân hàng số sáng tạo nhất năm 2017, Ngân hàng tự độngtốt nhất Việt Nam, Ngoài ra TPBank còn nhận được bằng khen của Bộ TàiChính do thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế, thuộc một trong những ngânhàng TMCP có xếp hạng tín dụng tốt nhất, lợi nhuận tốt nhất Việt Nam,

Hiện nay, TPBank đã có tông cộng hơn 65 chỉ nhánh/phòng giao dịch đượcđặt tại nhiều tỉnh thành khắp cả nước Chủ yếu đang thuộc về thành phố Hà Nội

và thành phố Hồ Chí Minh, ngoài ra còn có Bình Dương, Cần Tho, Hải Phòng,

Ngân hàng TMCP Tiên Phong — Sở Giao dịch được đổi tên thành Ngân hang

TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm Ngày 06/03/2015, Ngân hàngTMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm khai trương trụ sở mới tại 38-40Hàng Da, Cửa Đông, Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi có thể nói là thuận lợi với nhiều

cá nhân và các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, gần khu tập trung người dân muabán như chợ Hàng Da và bên cạnh nhiều con phố lớn như Đường Thành, Phùng

Hung, Hà Trung

Sau 7 năm thành lập va đi vào hoạt động, TPBank - chi nhánh Hoan Kiếmkhông ngừng phát triển với đội ngũ nhân lực déi dào Với chiến lược đặc biệt chútrọng đến việc xây dựng một chi nhánh ngân hàng với mô hình tô chức và hoạtđộng hiện đại, văn hóa doanh nghiệp theo hướng thân thiện và chuyên nghiệp dé

19

Trang 28

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

đưa ngân hàng TPBank nói chung và ngân hàng TPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếmnói riêng trở thành sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng cũng như trở thành nơicác nhân sự tốt nhất trên thị trường lựa chọn làm việc, tăng cường mở rộng thịtrường điều này góp phần đưa TPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm trở thành mộttrong những chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất không chi ở thành phố Hà Nội

mà còn trên phạm vi cả nước Hiện tại, TPBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm đang có

6 phòng giao dịch trực thuộc bao gồm: Phòng giao dịch Nam Hà Nội (216 Lê

Thanh Nghị, Hai Bà Trưng, Hà Nội), Phòng giao dịch Hai Bà Trưng (300-302

Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội), Phòng giao dịch Đinh Tiên Hoàng (23Gia Ngư, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Phòng giao dịch Khâm Thiên (158 Khâm Thiên,Đống Da, Hà Nội), Phòng giao dịch Lê Ngọc Hân (Tang I Tòa nha Ruby Plaza,

44 Lê Ngọc Hân, Hai Bà Trưng), và phòng giao dịch Hoàng Mai (Tòa nhà LICOGI 19, 25 Tân Mai, Hoàng Mai).

2.1.2 So đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Thương mại Cé phan Tiên Phong

— Chỉ nhánh Hoàn Kiếm

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng Thương mại Cổ phan TiênPhong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm

20

Trang 29

- Kiểm soát nhóm KHCN nhóm KHDN Kiểm

viên quản - Chuyên viên | | - Chuyên viên soát viên

lý quỹ QHKH cá QHKH doanh Nhâ

- Giao dịch nhân nghiệp viên hỗ trợ

viên - Nhân viên - Nhân viên tín dựng

QHKH cá QHKH doanh nhân ) \ nghiệp )

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của TPBank - Chỉ nhánh Hoàn Kiếm

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc Chỉ nhánh: Tô chức, kiểm soát và điều hành các hoạt động củaChi nhánh và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên và pháp luật về hoạt động

hay của Chi nhánh.

- Phòng vận hành: Bao gồm Phòng hành chính và Hỗ trợ tín dụng Bộphận hỗ trợ tín dụng sẽ thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ trợ vậnhành, xử lí và lưu trữ hồ sơ khách hàng Khi chuyên viên quan hệ khách hàng có

hồ sơ vay vốn khách hàng thì phòng hỗ trợ tín dụng sẽ tiến hành tiếp nhận hồ sơ,thấm định lại, đây hồ sơ lên hệ thống, và tiến hành giải ngân Đồng thời đối vớitài sản bảo đảm khoản vay của khách hàng, bộ phận hỗ trợ tín dụng sẽ tiễn hànhlàm phiếu nhập kho và gửi cho kiểm soát viên quỹ thuộc phòng dịch vụ khách

hàng, thu phí sử dụng dịch vụ, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của khách hàng

trên hệ thống Kiểm soát viên thuộc bộ phận hỗ trợ tín dụng sẽ kiểm soát kiểm tra

21

Trang 30

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

các chứng từ cùng với trưởng phòng vận hành, đồng thời quản lý các chứng từ và

chịu trách nhiệm giải đáp mọi thắc mặc khi kiêm toán nội bộ yêu câu trình bày.

Phòng hành chính theo dõi mọi van đề liên quan đến tài chính, hậu cần,

quản lý thu chi và báo cáo thường xuyên cho hội sở Quản lý các quỹ lương,

thưởng, Ngoài ra, phòng hành chính còn quản lý con dấu của ngân hàng cùngvới kiểm soát viên thuộc bộ phận hỗ trợ tín dụng Được ủy quyền đóng dấu của

ngân hàng

- Phòng dịch vụ Khách hàng: Quản lý, phát triển các chính sách dịch vụ

khách hàng Quản lý công tác chăm sóc khách hàng và hoạt động của khách

hàng Xử lý các khiếu nại của khách hàng Ngoài ra trong phòng dịch vụ kháchhàng còn có kiểm soát viên quản lý quỹ kho, ở đây bao gồm chứng từ sở hữu tàisản bao đảm, giấy tờ sở hữu tài sản bị thế chấp, số tiết kiệm, của khách hàng,

ngân quỹ của Chi nhánh.

- Phòng kinh doanh Khách hàng Doanh nghiệp và Cá nhân: Dua ra các

chiến lược kinh doanh cho Ban giám đốc về việc phát triển dịch vụ khách hàng.Chủ động mở rộng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng Xây dựng và tạo mối quan

hệ gắn bó với khách hàng Thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng: huy độngvốn, cho vay, cho thuê tài chính, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tài trợ thươngmại, Đồng thời đây là phòng rất quan trọng kết quả hoạt động kinh doanh của

ngân hàng, chi nhánh.

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng Thương mại Cé phanTiên Phong — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm

Ngân hang Thương mại cổ phần Tiên Phong — Chi nhánh Hoàn Kiếm cũng

hoạt động kinh doanh như các ngân hàng đã thành lập trước đó Các hoạt động

trung gian tiền tệ như: huy động vốn, chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh, chovay dé đáp ứng day đủ các nhu cầu đa dang của khách hàng

Huy động vốn: TBBank — Chi nhánh Hoàn Kiếm cũng thực hiện huy độngvốn bang cách nhận tiền gửi từ các cá nhân, hộ gia định, tổ chức, dưới nhiều hìnhthức đa dạng như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửikhác Ngoài ra còn phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá.Thực hiện vay vốn của cá tổ chức tín dụng tại Việt Nam hoặc nước ngoài và cóthé vay vốn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy tắc tuân thủ pháp luật

22

Trang 31

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Hoạt động tín dụng: các hình thức như: cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài

chính, chiếu khấu giấy tờ có giá, theo quy định của pháp luật

Dich vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung ứng các dịch vụ phương tiện thanh toán: thực hiện thanh toán trong và ngoài nước cho khách hàng, thực hiện ủy

nhiệm chi, thu, tham gia vào hệ thống liên ngân hang trong nước dé giúp chokhách hang có thé thanh toán các sản pham hàng hóa, dịch vụ thuận tiện, dễdàng, nhanh chóng và một số phương tiện thanh toán khác

Các hoạt động khác: Tư van tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hìnhthức trực tiếp Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ

Ủy thác, nhận ủy thác trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng,quản lý tài sản, vốn đầu tư của tô chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợpđồng ủy thác, đại lý Ngoài ra còn góp vốn, mua cé phan của các doanh nghiệpkhác theo quy định của pháp luật và có thé kinh doanh mua bán vàng, trang sức,

Phân tích theo chiều dọc:

23

Trang 32

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

2 Ngoại tệ (Quy đổi) 812.35 19.75% | 905.77 | 19.18% | 952.26 | 18.08%

Bang 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của TPBank — Chi nhánh

Hoàn Kiêm giai đoạn 2016 — 2018

Từ bảng trên cho thấy, các năm 2016, 2017, 2018 cơ cấu nguồn vốn huyđộng phần lớn tương đồng nhau theo chỉ tiêu thành phần kinh tế, kỳ hạn, loại tiền

gui.

Theo thành phan kinh tế, giai đoạn 2016 - 2018 tiền gửi của tổ chức đều lớnhơn tiền gửi của cá nhân và gấp hơn 2 lần tiền gửi của cá nhân Tiền gửi từ tổchức có tỷ trọng lớn như vậy bởi trong giai đoạn gần đây ngân hàng nhận được

24

Trang 33

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

nguôn tiền gửi lớn từ các công ty lớn Tiền gửi của tổ chức lần lượt chiếm tỷ

trọng 69.13% (năm 2016), 70.26% (năm 2017), 68.41% (năm 2018) Trong khi

đó nguồn vốn huy động từ cá nhân cũng không nhỏ, năm 2016 huy động được1269.99 tỷ đồng chiếm 30.67%, năm 2018 là 1663.84 tỷ đồng chiếm 31.59%.Mặc dù tỷ trọng ít hơn so với huy động từ tổ chức nhưng so với mặt bằng chungthì các kết quả này vẫn được coi là tốt

Theo kỳ hạn, trong khoảng thời gian 2016 - 2018 thì cơ cấu tiền gửi theo kỳhạn vẫn có xu hướng tương đồng nhau, như tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớnnhất, sau đó đến tiền gửi trung — dài hạn và cuối cùng là tiền gửi không kỳ hạn

Theo loại tiền gửi, phần lớn là tiền gửi huy động bằng bằng Việt Nam đồng.Tiền gửi bằng Việt Nam đồng huy động được trong năm 2016 là 3301.36 tỷ đồngchiếm 80.25% Năm 2017 là 3817.59 tỷ đồng chiếm 80.82% va 4313.92 tỷ đồng(2018) chiếm 81.92%

- Phân tích theo chiều ngang:

25

Trang 34

So tién

5266.18

3602.34 1663.84

997.88

2952.5

1315.8

4313.92 952.26

GVHD: PGS.TS Vii Duy Hao

609.65 | 14.82% | 542.82 | 11.49%

474.9 16.7% | 238.72 | 8.54% 134.75 | 10.61% | 259.1 18.44%

162.82 | 24.21% | 162.52 | 19.46%

246.14 9.8% 194.71 7.06%

200.69 | 21.59% | 185.59 | 16.42%

516.23 | 15.64% | 496.33 13% 93.42 11.5% 46.49 5.13%

Bang 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của TPBank —

Chỉ nhánh Hoàn Kiêm giai đoạn 2016 - 2018

26

Trang 35

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Xét về tốc độ tăng trưởng, tông nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2016

-2018 có xu hướng tăng dần Năm 2017 tăng 609.65 tỷ đồng so với 2016 tươngđương với 14.82% và năm 2018 tăng 542.82 tỷ đồng so với năm 2017 tương ứngvới 11.49% Điều này cho thấy có sự hiệu quả trong quá trình huy động vốn củaTPBank - Chi nhánh Hoàn Kiếm

Theo thành phan kinh tế, tiền gửi của tổ chức và tiền gửi của cá nhân cũngtăng dần trong giai đoạn 2016 - 2018 Tiền gửi của tổ chức tăng mạnh trongkhoảng thời gian từ 2016 sang 2017 là 474.49 tỷ đồng tương đương với 16.7%.Năm 2018 so với 2017 tăng nhẹ hơn là 238.72 tỷ đồng tương ứng là tăng 8.54%

so với 2017 Trong khi đó tiền gửi của cá nhân có sự tăng trưởng tốt, 2017 so với

năm 2016 tang 10.61% và năm 2018 tăng so với năm 2017 là 18.44%.

Vốn huy động theo kỳ hạn cũng tăng dần Tuy nhiên chênh lệch tăng giữa

năm 2017 và 2016 cao hơn so với chênh lệch tăng giữa năm 2018 và 2017 ở cả

ba hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung — dài hạn

Có thê là do năm 2017 có bước tiến mạnh hơn so với năm 2016 và duy trì tăng

ồn định trong năm 2018 Cu thé ở tiền gửi ngắn hạn giá trị chênh lệch lớn hơnđối với hai cái còn lại, nguồn vốn huy động ở hình thức này năm 2017 tăng

246.14 tỷ so với năm 2016 và 2018 tăng 194.71 tỷ so với 2017, tuy nhiên mức độ

tăng trưởng so với nguồn vốn huy động năm trước không lớn Cùng với đó thì 2hình thức huy động vốn bằng tiền gửi trung — dài hạn, không kỳ hạn mặc dù giátrị tăng được thể hiện ít hơn nhưng mức độ tăng so với năm trước cao hơn Năm

2018 tăng 325.24 tỷ đồng so với năm 2016 tương ứng mới mức tăng là 48.37%đối với tiền gửi không kỳ hạn va tăng 386.28 tỷ tương ứng mức tăng 41.56%

Theo loại tiền gửi, tốc độ trưởng tiền gửi Việt Nam đồng và ngoại tệ đã quyđổi đều tăng và chủ yếu là tăng tiền gửi bằng Việt Nam đồng (tăng 1012.56 tỷđồng từ năm 2016 đến 2018 tương đương với mức tăng trưởng là 30.67%) dochủ trương của Nhà nước là mong muốn khách hàng dùng nội tệ thay vì ngoại tệ.Tiền gửi ngoại tệ thường có lãi suất bằng 0%

s* Tình hình sử dụng vốn (chủ yếu là hoạt động cho vay)

- Phân tích theo chiều dọc:

27

Trang 36

Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

1 Cho vay tô chức 725.55 | 73.66% | 736.41 | 54.37% | 790.54 | 50.1%

2 Cho vay cá nhân 259.25 | 26.33% | 618.03 | 45.63% | 787.38 | 49.9%

II Theo ky han

-1 DN ngắn han 625.55 | 63.53% | 663.08 | 48.96% | 694.28 44%

2 DN trung — dài han 359.07 | 36.47% | 691.36 | 51.04% | 883.64 56%

III Theo loại tiễn

-1 VND 903.19 | 9-1.73% | 1269.25 | 93.71% | 1468.4 | 93.06%

2 Ngoại tệ (Quy đổi) S143 | 8.27% 85.19 6.29% 91.6 5.81%

Bang 2.3 Co cấu dư ng cho vay của TPBank - Chỉ nhánh Hoan

Kiêm giai đoạn 2016 - 2018

Xét tổng dư nợ cho vay trong khoảng thời gian 2016 - 2018 tại TPBank —

Chi nhánh Hoàn Kiếm được xem là khá tốt Năm 2016 dư nợ là 984.62 tỷ đồng,

năm 2017 là 1354.44 tỷ đồng, năm 2018 là 1577.92 tỷ đồng Xét theo thành phầnkinh tế thì du nợ cho vay tô chức chiếm ty trọng lớn trong năm 2016 với 725.55

tỷ (73.66%) nhưng sang năm 2017 cơ cấu dư nợ thay đôi, năm 2017 tỷ trọng dư

nợ cho vay tô chức chiếm 54.37% còn dư nợ cho vay cá nhân chiếm 45.63%, cơcấu đang dan cân bằng giữa dư nợ cho vay khách hàng cá nhân và tô chức Năm

2018, dư nợ cho vay tô chức chiếm tỷ trọng 50.1% còn dư nợ cho vay cá nhânchiếm 49.9% cho thấy cơ cấu du nợ đang được chia đều

Theo kỳ hạn, năm 2016 dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tong du nocho vay của Chi nhánh (63.53%) Tuy nhiên trong năm 2017 thi co cau này đãthay đôi ty trọng dư nợ do vay ngắn han (48.96%) ít hơn so với trung - dài hạn(51.04%) và năm 2018 có tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn (44%) trong khi trung

— dai han (56%) Ta thay trong năm 2017 và 2018 tỷ trọng dư nợ cho vay trung —

28

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của TPBank - Chỉ nhánh Hoàn Kiếm - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của TPBank - Chỉ nhánh Hoàn Kiếm (Trang 29)
Sơ đồ 2.2. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Sơ đồ 2.2. Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại (Trang 44)
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN tại TPBank — - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN tại TPBank — (Trang 48)
Bảng 2.12. Tỷ lệ trích lập DPRR cho vay KHCN tại TPBank - Chi nhánh Hoàn Kiêm giai đoạn 2016 — 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Bảng 2.12. Tỷ lệ trích lập DPRR cho vay KHCN tại TPBank - Chi nhánh Hoàn Kiêm giai đoạn 2016 — 2018 (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w