Bang 2.11] Thực trang công tac quan ly việc xâydựng nội dung tự học Thue trạng công tác quản ly việc chuả bị kỹ năng, phương phap tự học cho học sinh Thực trạng mức độ hiệu quả cách giảo
Trang 1“Ur t1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO
ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY GIÁO DỤC
NGUYEN THI MY PHA
THỰC TRANG QUAN LY HOAT ĐỘNG TỰ HỌC CUA HỌC
SINH Ở MOT SO TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG
TINH QUANG NAM
CHUYEN NGHANH: QUAN LY GIAO DUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS VO THỊ TƯỜNG VY
THU VIEN
TP HO-CHI-MINH
Trang 2LỚI CẢM ƠN
Với tinh cảm chãn thành, tác giả xin bảy tỏ long cảm on sâu sắc tới Tién sĩ Võ
Thị Tường Vy - Giảng viên Khoa tam ly giáo dục Đại học Sư Phạm TPHCM đã tận tỉnh hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Hội đẳng khoa học, các thay giáo Khoa Tâm lý giáo dục Đại hoc Sư Phạm TPHCM Các thay cô giao đã trực tiếp giảng dạy tác giả trong quả
trinh học tập và làm luận văn tốt nghiệp
Xin cảm on Ban giám hiệu, giáo viên, công nhãn viên va học sinh trưởng THPT Tran Cao Van, THPT Phan Chu Trinh, THPT Nguyễn Dục, THPT Lê Quy
Đôn đã tạo điều kiện dé tác giả khảo sát, phỏng van, lẫy số liệu để hoàn thành luận
van nay
Cuỗi cùng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất va đóng góp những ý kiến quý bau cho tac giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Luận văn không tranh khỏi những sai sót, kinh mong nhận được sự quan tâm chi
dẫn của các thay cô giáo, các bạn đông nghiệp dé kết quả nghiền cứu được hoàn chỉnh
hơn.
Xin chan thành cảm on!
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY LUẬN VE TỰ HỌC VA QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ
HỌC CUA HOC SINH 22220226212212182121111215225 c0 ¬ Ma 5 1.1 Lịch sử nghién cửu vẫn đẻ tung hidiHtltiGitdtiiii4iiNiialsi2ixsngg 5 1.2, Cơ sử lý luận vẻ quản lý
1.3.Cơ sở lý luận về tự học và quản lý hoạt động tự học - -cscc-cccccvv- 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CONG TÁC QLHĐTH CUA HS 37
2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu cccáccccsx 5200120126212 6áise.dckakav BD
2.2 Thực trạng nhận thức về tự học của học sinh THPT tại tinh Quang Nam 33
2,3, Thực trạng công tác QL HBTH của HS THPT tại tỉnh Quang Nam 37
2.4 Những yếu tổ ảnh hưởng đến công tác QL HĐTH của H5 3Ø
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QLHĐTH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
PHO THONG TẠI TINH QUANG NAM eo 62
3.1 Cơ sở, nguyên tắc dé xuất các biện pháp co OF
3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại
th DÀNG: Mam sian ace 88
3.3 Khảo nghiệm các biện pháp quản lý c-eeseieirrsrrrrrerrrerrrc.ce, OO
TAT ETE THIÊN RAG vo ncssicecrnnaneonccocaranmmmancnmasmenmmuanmaekt
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 5DANH MỤC CAC BANG
độ của Ban Giám Hiệu, Tổ trưởng
chuyên môn và giáo viên đối với công
tac quản lý HDTH của học sinh THPT
tại tỉnh Quảng Nam
Mức độ thực hiện công tác quản ly
hoạt động tự học của học sinh THPT
tại tỉnh Quảng Nam
Thực trạng công tác quản lý hoạt động
ị tự học thông qua hoạt động dạy của
giáo viên
'Thực trạng công tác Quản ly hoạt động
tự học của học sinh thông qua quản lý
hoạt động ngoài giờ lên lớn
Thực trạng quản lý việc hình thành
động co tự học cho học sinh
_| Thực trạng công tác quản lý việc xây
dựng và thực hiện kế hoạch tự học của
học sinh
Trang 6Bang 2.11] Thực trang công tac quan ly việc xây
dựng nội dung tự học
Thue trạng công tác quản ly việc chuả
bị kỹ năng, phương phap tự học cho học sinh
Thực trạng mức độ hiệu quả cách giảo viên kiểm tra, đánh giá kết quả tự học
của học sinh
Thực trạng công tác quản lý các diéu kiện đảm bảo tự hoe
Thực công tác quản lý hoạt động
tự học thông qua việc phối hợp các lực
lượng giúp học sinh tự học
quan ly hoạt động tự học cua HS thôngqua hoạt động dạy
| Bảng 3.2 Kết quả khảo sát nhóm biện
pháp vẻ quản lý việc hướng dẫn HS tự
Trang 7giao dục Thực trạng vẻ thực hiện những nội dung trong công tác quản ly hoạt động tự học của học sinh THPT
5 ảnh hưởng đến công tac
quản lý hoạt động tự học
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại mả khoa học công nghệ, kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhà trường có dau tư, trang bị tit bao nhiều cũng không thé đáp ứng hết nhu cau
của người học cũng như đòi hỏi ngảy cảng cao của xã hội Vi vậy chỉ có tự học, tự boi
dưỡng thi mỗi người mới có thể ba đắp cho minh những lỗ hong về kiến thức dé có thể
dap ứng với yêu câu của cuộc sống đang phat triển.
Trong nghị quyết hội nghị lần thứ hai ban chấp hanh trung ương Dang khóa VIII
về định hướng phat triển giáo dục đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương phap giáo duc
khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện thỏi quen, nếp tư duy sảng tao của người
hoc, từng bước dp dụng phương pháp tiên tiền và hiện đại vào quả trình tự học tự
nghiên cứu của hoc sinh " Do dé yêu cầu về việc boi đường năng lực tự học cho học
sinh trở nên cấp thiết hơn bao giờ het
Tuy nhiên, giai đoạn học tập ở nhà trường chỉ la một giai đoạn rat ngăn đổi
với mỗi người, ma việc học là việc lâu dai, suốt đời như Lénin từng nói: “Học, học
nữa, học mãi” Chỉnh vì vậy, quả trình gido dục đảo tạo không chỉ giáo dục kiên thức
ma còn phải biết giáo dục phương pháp tự học và hình thành tu duy tự học cho
người học Mặt khác, kết quả học tập của người học được phản ánh bằng hiệu quả
của hoạt động tự học của người học Thước đo chất lượng giáo dục đào tạo lại chính
là kết quả học tập của người học Do đó, quá trinh giáo dục đảo tạo cần phải biết
nâng cao hiệu quả hoạt động tự học cho người học.
Hiện nay, một số trường Trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam đã tạo được
nhiều chuyển biến tích cực trong dạy học, chat lượng dao tạo từng bước được cải thiện
Tuy nhiên học sinh còn hạn chế nhiều ở năng lực tự học, chưa đáp ứng được yêu cau
đôi mới giáo dục Thực tế trên đòi hỏi can phải có những biện pháp quan lý phù hợp để
nắng cao hiệu quả tự học cho học sinh.
Trang 9Xuất phát từ những lý do trên đẻ tải Thực trạng quản lý hoạt động tự học của
học sinh ở một số trường Trung Học Pho Thông tỉnh Quảng Nam được thực hiện.
2 Mục dich nghiên cứu
Tim hiểu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh ở một số trưởng Trung
Học Phổ Thông tỉnh Quảng Nam.
Tim hiểu các yeu to tac dong dén cũng tac quan ly hoại động tự học của học sinh.
Trên cơ sở đỏ dé xuất một số biện pháp quản lý nhằm nang cao hiệu quả quản lý hoạt
động tự học của học sinh ở một số trường Trung Hoc Phỏ Thông tỉnh Quảng Nam.
3 Khách thé và đỗi tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Công tác quan lý hoạt động học tập của học sinh ở một
số trường THPT tỉnh Quảng Nam
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh ở một
số trường THPT tỉnh Quảng Nam
4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay một số trường Trung Học Phd Thông tỉnh Quảng Nam đã có sự quan
tâm nhất định đến việc quản lý hoạt động tự học của học sinh, nhưng kết quả công tác
này chưa cao vả trên thực tế còn bộc lộ một số khó khăn, bất cập Nguyễn nhân của
thực trạng trên có thé do nhiều phía nhưng chủ yếu là do cán bộ quản lý và giáo viên
chủ nhiệm chưa có các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh một cách hiệu
quá Nếu dé xuất được một số biện pháp phù hợp và toàn diện thi sẽ góp phan nắng cao chất lượng vả hiệu quả hoạt động tự học của học sinh.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Lam rõ văn dé lý luận vẻ công tác quan lý hoạt động tự học của học sinh THPT.
Khao sát, phan tích và đánh giá thực trạng quản ly hoạt động tự học của học sinh
ở một số trường Trung Học Phổ Thông tỉnh Quảng Nam.
Trang 106 Giới hạn đề tài
Đề tải tập trung nghiên cứu, khảo sat thực trạng quản lý hoạt động tự học của học
sinh ở một số trường Trung Hoe Phê Thông tỉnh Quảng Nam.
7, Phương pháp luận và phuong pháp nghién cứu
Phương phdp luận:
Tiếp cận hệ thong - cau trúc : Nghiễn cứu đổi tượng trong một hệ thong toản vẹn Đặt đổi tượng vào các mỗi quan hệ chặt chẽ có liên quan mật thiết với nhau, Giúp
người nghiên cứu tìm hiểu được mỗi quan hệ giữa quản lý hoạt động tự học của học
sinh với quản lý các hoạt động khác trong trường trung học phỏ thông Từ đó hiểu chính xác thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh va dé xuất một số
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng vả hiệu quả hoạt động tự học của học sinh.
Quan điểm lịch sử: Khi xem xét một sự vật hay hiện tượng chúng ta thưởng xem xét quả trinh hình thành lich sử của nó, từ dé thay được mỗi quan hệ giữa quá khử
hiện tại và tương lai của đối tượng nghiên cứu Quan điểm nảy giúp người nghiên cửu
xác định phạm vi, không gian, thời gian vả điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu
thập số liệu chỉnh xác, đúng với mục dich nghiên cứu dé tải Trinh bay công trình
nghiên cứu theo một trình tự hợp ly.
Quan điểm thực tiễn: quan điểm này giúp phát hiện ra những mẫu thuẫn tôn tại
trong công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh ở một số trường trung học pho
thông Từ đó hiểu chính xác thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh
và để xuất một số biện pháp nhằm nắng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tự học
của hee sinh.
Phương nhắn nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiển hành thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cửu tải liệu, văn bản các công trình khoa học liên quan đến công tác quản lý
hoạt động tự học của học sinh THPT Bang các thao tác phan tích, tông hợp va tư duy
logic dé rút ra những kết luận cần thiết.
Phương pháp nghiên cứu thực tien:
Trang 11Phương pháp điều tra viết (bút vẫn): Day là phương pháp chỉnh được sử dụng trong dé tài với các phiểu điều tra bao gm một hệ thẳng các câu hỏi Mục đích lam
cho đối tượng nghiên cứu bộc lộ rõ những suy nghĩ, thai độ, hanh động vẻ công tac
quản lý hoạt động tự học của học sinh THPT.
Phương pháp phỏng van: Đây là phương pháp bổ trợ cho phương pháp điều tra viết Qua phương pháp nay, có the khai thác thông tin sâu hơn từ phía đổi tượng nghiên
cửu Giúp làm rõ hơn những nhận xét trong dé tải.
Phương pháp chuyên gia: Nhằm khai thác kinh nghiệm, von hiểu biết của các
chuyên gia vẻ biện pháp quan lý hoạt động tự học của học sinh.
Phương pháp thống kê toán học: Dựa trên những thông tin thu thập được tử phương pháp bút vẫn dé xử lý bang các phần mềm thẳng kê (SPSS) sau đó phân tích,
đánh giá và đưa ra kết luận.
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TỰ HỌC VA QUAN LÝ HOAT ĐỘNG
TỰ HỌC CỦA HỌC SINH.
1.1 Lich sử nghiên cứu vẫn dé
Tự học là van dé đã được rất nhiều tắc giả trong và ngoài nước nghiên cứu va cónhiều tải liệu tiếp cận, với nhiều góc độ khác nhau
1.1.1 Nước ngoài
Khong Tử ( 551 - 479 TCN) nhà giáo dục kiệt xuất của Trung Hoa cổ đại luôncoi trong tính tích cực của người học Theo ông giảng day bằng cách trao đổi giữa thay
va trỏ, giữa người dạy và người học phải phat huy tinh năng động sáng tạo vả khoa
học khả năng tư duy của người học Ông nói: “Kẻ nảo chẳng phan phát lên để hiểu
thẳng, thì tạ chang giúp cha hiểu thông được Kẻ nào chang rang lên để tỏ ý kiến mình,
thì ta chẳng khai phát cho được Kẻ nào đã biết rã một góc, nhưng chẳng chịu căn cửvào dé để biết luôn ba góc kia, thì ta chẳng dạy kẻ ấy nữa” Ông thường nhắcrằng: "Người nào ôn lại những điều đã học, do nơi đó mà biết thêm những điều mai,
người đó có thể làm thay thiên ha dé - On cả nhỉ trí tân, kha df vi sw hỹ"(10] Theo
Khổng Tử, muốn tiễn bộ người học phải biết cách tự học, luôn cỗ gắng nỗ lực, siéng năng trau doi trí thức cho mình, phải luôn có thái độ cau tiễn, vượt lên.
Heraclitus (530 — 475 TCN) nhà hiển triết Hi Lap cổ đại nhận định rằng : “Gide
dục, day học không phải là rót kiến thức vào dau người học nhự người ta rét chất lỏng
vào chai thông qua cải phiếu Thực chất giáo dục là thấp lên ngọn dude dé soi sảng, để người học nhận ra những con đường, tư mình chon lấy cho mình một con đường rồi
bước di trên con đường mình đã chọn, dưới ảnh sảng của ngọn duoc đó", Nghĩa là
người học phải năng động, tích cực tự học Giáo dục chi la soi sang để người học tự chọn rồi tự bước đi Chir người day không ap dat con đường và không bước di thay
người học Nghĩa là người học phải biết tự học, tự học một cách tự chủ, tự lực, tự giác
dưới sự soi sáng của người thay,
Comenxki (1592 - 1670) cho rằng “ dạy học lấy người học làm trung tâm”, sẽ
phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sang tạo của người học Theo ống day học phải
Trang 13lam thé nao để người học tự tìm toi, suy nghĩ để tự năm bất lay ban chat của sự vật và
hiện tượng Comenxki đã kịch liệt lên án lỗi học giáo điều, học vet, vu vơ vô nghĩa và doi hỏi học tận phải tự giác Ông viết: “khang nên bất học thuậc làng một chút nào cả
ngoài điều được hiểu rã bằng lí trí" Với sự giúp đữ của giáo viên phải làm cho trẻ ý
thức rõ rang điều được hoe trong đời sống hang ngày đã mang lại cho họ sự ích lợi như
thẻ nao, Comenxki chủ ý phat triển mạnh mẽ năng lực nhận thức của hoe sinh lam
bùng lên ngọn lửa khát khao tri thức nhiệt tinh say mê học tập Theo ông để làm được điều đó phải kết hợp cái hứng thú với điều ích lợi khuyến khích tinh to mò của trẻ “Tdi
luôn luôn làm phát triển tỉnh độc lập trong quan sat, trang ngôn ngữ, trong thực hành,
trong vận dụng ở những học sinh cua tôi",
Rousseau là người đặt nên móng cho tư tưởng day học lẫy người học làm trung
tâm Phương pháp day học không chi mang đến cho trẻ em tri thức ma con dạy trẻ phương pháp tư duy, phương pháp hành động Ông viết trong tác phẩm E- min nỗi
tiếng của mình : “ khẻu gợi tinh than yêu chuộng khoa học và cấp cho các em
phương pháp khoa học khi nào tình thân yêu chuộng khoa học phát triển hơn nữa Đỏ
là nguyên tắc cơ ban của một nên gido dục tắt".
Một nghiên cứu khác vẻ hoạt động học tập, sách học tận hợp ly do R.Retzke chủ
biển, õng coi việc tự học là quá trình phát triển con người, không ai làm thay được người học trong các hoạt động của bản thân ho va nhắn mạnh “tiếp thu và tích lũy hiểu hiết — một nhiệm vụ của tự học "
Dewey để cao, khuyến khích, tạo điều kiện cho người học thực hiện việc học thông qua cách thức và kinh nghiệm học, tự thể hiện và chịu trách nhiệm về hành động cũng như kết quả học tập của chỉnh minh, Ong khẳng định “toàn bộ quả trình giáo dục phải được hiểu là quả trình học suy nghĩ thông qua giải quyết vấn dé, dé tir dé hình
thành và phải triển trí tuệ Và từ tri tuệ đi đến năng lực tự giải quyết van dé.”
Nha su phạm nỗi tiếng người nhật T.Makiguchi cho rằng mục dich của giáo dục
là hướng dẫn quả trình học tập va đặt trách nhiệm học tập vào tay mỗi học sinh, Giáo
dục như là một qua trình hướng dẫn học sinh tự học ma động lực của nỏ là kích thích
6
Trang 14người học sáng tao ra giá trị để đạt tới hạnh phúc của bản thân và cộng đồng Ông ndi:”
gido viên không bao giờ học thay cho học viên mà hoe viên phải tự mình hoe idy Mai
khác di, dù giáo viên có lam gi di nữa thi moi tri thức được truyền thu đều không có
gid tri nếu ho không làm cho học viên tự minh kiểm nghiệm và thực nghiệm những tri
thực đó."
Tác pham học tap — một kho bau tim an của Unessco đã dé cap dén nhiéu khia
cạnh của học tap trong xã hội tương lai, trong đỏ đặc biệt nhắn mạnh tới vai trỏ của
người học, cách học cắn phải được dạy cho thẻ hệ trẻ
Nha văn hóa nga N.Arubakin (1862 - 1946) với tác phẩm tự học như thé nao đãchỉ ra nhương pháp tự học dé nâng cao kiến thức, mở rộng tam nhìn, Ông đặc biệt chatrọng đến việc đọc sách, Ông khẳng định:” Ady tự minh đặt ra câu hỏi rồi tự mình lấy
cầu tra loi — đó là phương phap tự hoc."
Peter Vaill, GS đại học Antioch nhắn mạnh;” mục tiểu quan trong của giáo duc làgiúp học sinh trở thành chuyên gia thích ứng” điều này có nghĩa là người học được
trang bi tổ hợp kỹ năng, tri thức, thai độ va gia trị để nhận thức được tắm quan trọng
của việc học, có phương pháp học tận đúng đẫn, có thể tự học suốt đời nhằm thích ứng
với sự thay déi của xã hội hiện nay.
Nha giáo dục S.Rassekh đã bản về sự thay đổi của giáo dục thể ky XXI: “quyển
lực của gido viễn không con dựa trên sự thụ động va dét nát của học sinh mà dựa trên
năng lực của gido viên góp phan vào sự phát triển tột đỉnh của các em một gido viên
sảng tạo là một giáo viên biết giúp đỡ học sinh tiễn bộ nhanh chóng trên con đường tự
Nha giáo dục An Độ Raja Roy Singh đã viết: “Hoc để học nữa, học thưởng xuyên
và học suốt đời, tat cả gắn liễn với nhau Cơ sở cho quả trình mày là cách học, tôm lược mục tiêu gido dục và mục tiêu của việc học và day ngay từ những giai đoạn daw
tiên Chính trong hoạt động học, trong khi tiếp thu tri thức và vận dụng tri thức mà
long ham học được kích thích và cũng chỉnh từ dé, kha năng học độc lập được phải
triển " [22].
Trang 15Rai rắc trong nhiều tác phẩm khác nhau nhiều tác giả cũng đã bản về van đẻ tự
học, sự phat huy tính tích cực nhận thức của người học trong tác phẩm của minh.Những tư tưởng vẻ vẫn dé tự học của các bậc tiền bối đến nay vẫn còn nguyên giả trị
nó đã đặt nén tảng vững chắc cho sự phát triển của nên giáo dục hiện dai
1.1.2 Trong nước
Ở Việt Nam Hoạt động tự học thực sự được xã hội quan tam va nó đã trở thành một
truyền thong quy báu của đân tộc ta.
Chủ tịch Hồ Chi Minh - tắm gương sang về tự học — đã nhiều lan nhắc nhở chúng
ta coi trọng việc tự học Trong bài “sửa đổi lỗi làm việc” (1947), Người viết: “lay tựhọc làm cot do thảo luận và chỉ đạo giúp vào” sau này nói về công tác hudn luyện vàhọc tập (1950), người nhắn mạnh” phải nâng cao và hướng dân việc tự học khangphải có thay thì học, thay không đến thi đùa Phải biết tự động học tập.” “muốn có
nhiều can bộ, đảng nhải giúp đỡ cán hộ ne học tap.”
Hơn nửa thể kỷ đã qua, tư tưởng giáo dục của Người đã trở thành tư tưởng
va lý luận cho đường lỗi chính sách giáo dục ở nước ta Và được Đảng ta xem như một
chiến lược để thúc day giáo dục phát triển Điều nay được khẳng định một cách nhấtquản ở nhiều văn bản khác nhau,
NOTW4 khỏa 7(1/ 1993) đã xác định phải “khuyến khích tự học” NQTW khóa
8(12/1996) lại tiếp tục khẳng định" phải đổi mới phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc
phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nến tư duy, súng tạo của người học
Từng bước dp dụng phương pháp tiên tiễn và phương tiện hiện đại vào quả trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học” [3]
Nham phát huy nội lực của người học để đáp img nhu cẩu phát triển đất nước
trong giai đoạn CNH — HDH, nghị quyết đại hội IX (2001) lại tiếp tục nhắn manh:”
phat huy tỉnh thản độc lận suy nghĩ va sảng tao để nẵng cao nẵng lực tự học, tự hoàn
thiện học van và tay nghệ tự tạo việc lam, chủ động tìm kiểm cơ hội lập nghiệp "[6]
Với mục tiêu tạo sự chuyên biển cơ bản về giáo dục và đảo tạo, nghị quyết đại hội
X% (2006) vạch rõ: “wu tiên hàng đâu cho việc ndng cao chat lượng dạy và học Đổi
B
Trang 16mới chương trình, nội dung, phương phản day và học phát huy kha nẵng sảng tạo và
độc lận suy nghĩ của học sinh, sinh viên "[T]
Chi thị 15/1999/CT-BGD&ĐT “Ve việc day mạnh hoạt động đổi mới phươngpháp giảng dạy và học tap trong các trường Su Phạm” đã néu rõ “ Đổi mới phương
pháp giảng day và học tập trong trường sự phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tận, phat huy tinh chủ động, sang tao và năng lực tự học tự nghiên cửu của học sinh, sinh viên" Bên cạnh đỏ điều 5, chương | luật giao dục 2005 quy định “ Phương phản giáo dục phải phát huy tinh tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sảng tao của người học; bài dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, làng say mê học tập và
y chỉ vươm lên." [3]
Như vậy, việc phát huy năng lực tự học cho học sinh đã dựa trên nên tủng quan
điểm chỉ đạo của đảng va nha nước ta nhăm dap ứng nhu cau đảo tạo nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ CNH - HDH Năng lực tự học được
rèn luyện và dan dan nắng cao tạo thành một nang lực cơ ban để người học có thể học
triển của một con người và cho dat nước ”
Cô giáo sư Tạ Quang Bửu đã nhắn mạnh với sinh viên trong một buổi nỏi
chuyện: “Tw học la khởi ngudn của nhang cách tự dao tao, đẳng thet la cải nỗi mudi
dưỡng tri sảng tạo Ai giỏi ty học khi dang ở trưởng, người đỏ sẽ tien xa.”
Đông chi Vũ Oanh, chủ tịch hội khuyến học Việt Nam cũng khẳng định: " cẩn tir
bỏ lỗi dạy nhai một lan cho ca đời, lỗi truyền thụ dp đặt một chiều, phát huy tư duy
Trang 17sảng tạo và khả năng tự học, tạo ra năng lực và thỏi quen học suất đời của người
hoe "
Các nhà sư phạm hàng đầu của Việt Nam như Nguyễn Cảnh Toản, Nguyễn Ky,
Đặng Vũ Hoạt, Ha Thể Ngữ, Thai Duy Tuyên đã cỏ nhieu công trình nghiên cứu ve
hoạt động tự học của người học Hau hết các tác giả déu cho rằng năng lực tự học không chỉ cân thiết cho học sinh khi ngồi trên ghé nha trường ma con trong cả cuộc
đời Hình thành ning lực tự học cho học sinh trở thành một mục tiêu co bản của giáo
dục nha trường.
Trong tác phẩm “Day cách học” (2003) tác giả Vũ Văn Tảo đã dém qua xu the
phat triển giáo dục trên thé giới hiện nay, Tác giả đã lam rõ quan hệ mới giữa day va học Theo đỏ, việc học và người học được xem là lý do của việc dạy vả người day Cốt
lỗi của việc học la tự học Do đó, khâu quan trọng nhất trong việc dạy là dạy cách tự
học, cách rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, tư duy phê phán, sáng tạo.
Nguyễn Cảnh Toản, người đã có rất nhiều đóng góp vào lý luận tự hoc, đã có
những tải liệu vẻ van dé tự học Sách “Tw học, tự đào tạo — Tư tưởng của phát triển
giảo dục Việt Nam” “Ly luận và kinh nghiệm ve tự học” do tác giả Nguyễn Cảnh Toản
chủ biên Các tác giả đã quan niệm tự học gan với quan niệm tự đảo tạo, tự học thường
xuyên, suốt đời của mỗi con người với những nội dung co bản: sự học là gi, phương châm học, các yêu tổ, mẫu thuẫn, trở lực, điều kiện, phương tiện của việc tự học như
thể nảo.
Y thức rằng, hoạt động tự học của học sinh là vẫn dé quan trọng và mang tỉnh cắp
thiết Đồng thời được sự hướng dẫn của các giảng viên trường ĐHSP.TPHCM nên
nhiều công trình nghiên cứu vẻ tự học đã được thực hiện.
Để tài luận văn Thạc sĩ của Lê Thanh Tú: “Thực trạng công tắc quản lý của Ban
giảm hiệu đối với haạt động tự học của học sinh THPT huyện That Ni, Can Thơ" Ba
nghiên cửu thực trang cũng như đưa ra các giải pháp để nang cao chat lượng tự học của
của học sinh THPT huyện Thất Not, Can Thơ.
1ũ
Trang 18Dé tải luận văn Thạc sĩ của Phạm Quang Bao:"Cdc biện pháp quản lý hoạt động
tự học của hoe sinh trưởng văn héa I - Bộ Công An” tắc giả đã nghiên cửu thực trạng
tu học, thực trạng các biện pháp quan lý hoạt động tự học của học sinh tại một loại
hình trường mang tinh đặc thủ là đỏi hỏi cao tinh ki luật cũng như năng lực tự học của
người học.
Đẻ tải của tác giả Tran Bá Khiêm “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của
học viên trưởng Sĩ Quan Lục Quản If’ Đề tải luận văn Thạc sĩ của Lê Khắc Mỹ
Phượng” Các biện pháp quản lý của Ban giảm hiệu nhằm nẵng cao năng lực tw học
cho học sinh THPT" Luận văn tốt nghiệp của tác giả Hồ Ngọc Kiểu” Thực trạng công
tác quan lý hoạt động tự học của học sinh THPT tỉnh Long An"
Tuy nhiên việc nghiên cứu “Thực trạng quản ly hoạt động tự học của học sinh ở
một so trưởng Trung Học Phổ Thông tỉnh Quảng Nam” thì chưa thay tác giả nao quan
tâm vả nghiên cửu Chính vì thé nghiên cửu nảy không trùng lắp với các dé tai trước đỏ.
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý
1.3.1 Quản lý
1.2.1.1 Khái niệm quản lý
Có nhiều khai niệm khác nhau về quản lý
Theo Đại bách khoa toản thư Liên X6, 1997, quan ly là chức nang của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu
trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục
đích hoạt động [11]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý là những tác động có định hướng, có kể hoạch của chủ thể quản lý đến đổi tượng bị quản lý trong tổ chức dé vận hành tổ chức,
nhằm đạt được mục đích nhất định [I2]
Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cả
nhân bién thanh những thành tựu của xã hội [23]
il
Trang 19Quản lý là những tác động của chủ thẻ quản lý trong việc huy động phát huy kết
hợp, sử dung, điều chỉnh điều phối các nguồn lực (nhân lực, vậy lực, tải lye) trong va
ngoài tổ chức (chủ yếu 1a nội lực) một cách tôi tru nhằm đạt được mục đích của tổ chức
với hiệu quả cao nhất [13]
Tóm lại, quản lý là sự tác động có định hướng có mục dich, có kế hoạch và có hệ
thông thông tin của chủ thẻ quan lý lên đỗi tượng bị quản lý Nhằm đạt được mục đích
của tổ chức với kết quả tốt nhất,
- Quản ly là khoa hoe: vi nó vận dụng tri thức được hệ thong hóa, là sự vận dụng
các quy luật của chủ thể quản lý đẻ giải quyết vẫn dé dat ra
- Quan lý là nghệ thuật: vi đây là loại hoạt động đặc biệt hoạt động nay doi hỏi
phải vận dụng hết sức khéo léo, linh hoạt va sang tạo những tri thức, những kinh
nghiệm đẻ tác động đến đổi tượng quản lý — các cá nhãn cụ thé Mỗi người là một nhân cách, một thé giới tâm lý phong phú va phức tạp.
Quan lý doi hỏi phải tuần theo những nguyễn tắc nhất định
Hiệu quả của hoạt động quản lý phụ thuộc vào cơ cau tỏ chức dé phủ hợp với
hoan cảnh va mục tiéu quản lý.
Quản lý thực chất la quản ly con người vi con người là yêu tổ quyé định trong
giải quyết các vẫn dé Mọi thành công hay thất bại của tổ chức điều liên quan tới việc
giải quyết các mỗi quan hệ giữa những con ngưởi với nhau.
1.2.2 Quản lý giáo dục
1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo đục
Trang 20Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hảnh Nếu nói
giao dục la hiện tượng xã hội tôn tại lâu dải củng với xã hội loài người thi cũng có thẻ nói như thể vẻ quản lý giáo dục.
Khái niệm quản lý giáo dục được chia ra nhiều cấp độ khác nhau Có hai cấp độchủ yeu là vĩ mỗ và vi mỗ
Déi với cấp vĩ mé: Quản lý giao dục là hoạt động tự giác của chủ thé quản ly
nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điêu chỉnh, giám sát Một cách có hiệu quả các
nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực tải lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo
dục, đáp img yêu can phát triển kinh tế xã hội.
Đổi cap vi mô: là tác động của chủ thể quản lý vào quả trình giáo dục (được tiễn
hành bởi tập thể giáo viên va học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội)
nhằm hình thánh va phát triển toan diện nhân cách học sinh theo mục tiêu dao tạo của
nha trường.
Từ những khái niệm trên, dù ở cắp vĩ mô hay vi mô, ta có thể thấy rõ bon yếu to
của quan lý giáo dục đó là: chủ thẻ quản lý, đỗi tượng bị quản lý( nói tắt là đổi tượng
quản ly), khách thé quản lý va mục tiêu quản lý Bon yếu tổ này tương tác với nhau,
được thé hiện qua sơ đồ sau:
Sự thực, trong thực tẻ, các yếu tổ trên không tách rời nhau ma ngược lại, cỏ mỗi
quan hệ tương tác, gin bỏ với nhau Chủ thé quản lý tạo ra những tác nhân tác động lên
đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tác động của chủ thé quản lý và cùng với chủ thể quản
lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện mục tiêu của tổ chức Khách thể
quản lý nằm ngoải hệ thong hệ quản lý giáo dục Nó là hệ thống khác hoặc các rang
13
Trang 21buộc của môi trường, Nó có the chịu tác động hoặc tác động trở lại đến hệ thonggiáo dục và hệ quản lý giáo dục Van dé đặt ra với chủ thé quản lý là làm như thé nao
để cho những tác động từ phía khách the quản lý đến giáo dục là tích cực, cùng thực
hiện mục tiêu chung.
1.2.2.2 Bản chất của quản ly giao dục
Khi bản tới bản chat của quản ly giáo dục thi tat yêu phải xem xét van dé mục
dich của quản lý giáo dục Bởi, nếu hoạt động quản lý không có mục dich thì không
còn là quản lý.
Quản lý giáo dục là một quá trình điễn ra những tác động quản lý Tuy nhiên,
quan lý giáo đục chỉ diễn ra khi thỏa mãn các điều kiện sau:
- Thứ nhất, có chủ thể và đổi tượng quân lý Chủ thể quan lý có thé là cá nhân,
cũng có thẻ là tổ chức hay một tập thé Đối tượng quản lý là nhãn tổ ma chủ thể quản
lý nhằm vào dé tác động Trong giáo dục, đối tượng quản lý bao gồm: hệ thống giáo
dục quốc dan, hệ thông quản ly gido dục, các chủ the quản lý, nhân viên cap dưởi va
cuỗi cùng là tập thé giáo viên, học sinh
- Thứ hai, có thông tin hai chiêu: thông tin từ chủ thé quan ly đến đổi tượng quan
lý và ngược lại, thông tin phản hồi từ đỗi tượng quản lý đến chủ thé quản lý Thông tin
có thể coi là huyết mạch làm nên sự vận động của quá trình quản lý Thông tin phải đảm bảo chỉnh xúc, kip thời.
- Thử ba: chủ thể quản lý vả đối tượng quản lý cỏ khả năng thích nghỉ
1.2.3 Quản lý trường học
GS, Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “ Quản lý trường học là thực hiện đường lỗi giáo
dục của Đảng trong pham vi trách nhiệm của minh, tức là đưa nha trường vận hanh theo
nguyên lý giáo dục đẻ tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo déi với ngành giáo dục, với thé hệ trẻ và với từng học sinh” [20].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường lả một tập hợp những tác
động tôi ưu của chủ dé quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cản bộ khác, nhằm vận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước dau tư, lực lượng xã hội đóng gop và do lao
14
Trang 22động xây dựng vẫn tự có Hướng vào day mạnh moi hoạt động của nha trường ma điểm
hội tụ là quá trình dao tạo ra thé hệ trẻ Thực hiện có chất lượng mục tiêu va ké hoạch
dao tao, đưa nha trường tiên tới trạng thai mới” [12] Mục dich của quản lý trường học
là đưa nhả trường từ trạng thái đang có lên một trang thái phát triển mới Băng các
phương thức xảy dung va phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục và hưởng các
nguồn lực đó vào nhục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục va tổ chức qua trinh
giáo dục có hiệu quả dé dao tạo the hệ trẻ trở thành những người có tri thức, sảng tao,
năng động, tự chủ, biết song va phan dau vi hanh phúc của ban than, gia đỉnh va xã hội.
1.3 Cơ sở lý luận về tự học và quản lý hoạt động tự học
1.3.1.Tự học
1.3.1.1 Khái niệm về tự học
Các nhà giáo dục Việt Nam đã có nhiều nghiên cửu vẻ tự học vả cũng đưa ra
nhiều khái niệm khác nhau vẻ tự học
Hiểu theo cách thông thường Theo từ điển Tiếng Việt: “Tự học là tự mình học
lấy, không cần ai dạy” [35]
Tác giả Nguyễn Thúc Hải đã khẳng định;” tự học là tự cửu lay mình, không ai có
thể làm thay mình được” [15].
Tác giả Thai Duy Tuyên cho rằng “tự học là hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức,
kỹ năng, kỹ xao va kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người nói chung cua ban than
người học” [24].
Tác giả Vũ Văn Tảo định nghĩa: “Hoe, cốt lõi là tự học, là quả trình phát triển
nội tai, trong dé chủ thé tự thể hiện và biển đổi mình, tự làm phong phú giả trị con
người mình bằng cách thu nhận, xử i) thông tin lấy từ mỗi trưởng sống xung quanh
mình" [27]
Trong luận van Thạc sĩ của minh, tác giả Pham Quang Bảo có chỉ rõ:” Tự học là
hoạt động độc lập, chủ yếu mang tinh ed nhân của người học trong quả trình nhận thức, học tận để cải biển nhân cách, nó vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của quả
trinh dao tạo "[1L9|
Trang 23Tác giả Võ Quang Phúc xem xét tự học trong quan hệ với dạy học nên cho rằng: học là một bộ phận của học, nd cũng được tạo thành bei những thao tác, cử
chi, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thang tương tác của hoạt động day
hee, Tự học phan anh rũ nhu câu bức xúc về học lận của người học Phan anh tính tự
giác và sự nỗ lực của người hoe, phản ảnh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người
học nhằm đạt kết qua nhất định Irang hoàn cảnh nhất định với một nội dung học tap
nhất định" [26]
Tác giả Nguyễn Thị Bich Hạnh cũng đồng quan điểm khi cho rằng:” tự học la
một hộ phận của hac mà ở dé người học huy động ở mức cao nhất tiém năng, tri tuệ,
tình cảm vay chỉ cua minh để lĩnh hội tri thức, kỹ năng và rèn luyện nhân cách dưới sự
hưởng dan của ngưởi day.” [16]
Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toản thi tự học còn được nhin nhận trên nhiều binh
điện khác nhau:
- Tự học la vận dụng kien thức cũ, kỹ năng cũ để trở thành phương tiện củng cả kiến thức mới, kỹ năng mới thành thạo Nghĩa là phải tư duy dé đi từ kiến thức cũ đến
kiến thức mới [17]
- Tự học lả biết cách tap làm các thao tác tư duy dé rén luyện tư duy, biết tự phê
bình va sữa chữa để phan dau nang cao các phẩm chat, tự mình chiếm lĩnh kien thức,
tự mình phát triển kiến thức.[ 1 8]
- Tự học lả quá trình cá nhân chủ động tiến hành hoạt động nhận thức có hệ
thông dé chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nao đỏ của nhân loại vả biến lĩnh vực đó
thành so hữu riêng của minh Cốt lõi của hoạt động tự học, học băng hình thức nao muốn thành công cũng phải tự học Không ai học hộ minh cả [I7]
Theo tác giả HG Ngọc Kiều; “Tự học là một bộ phận của hoạt động học, là quả
trình cá nhân thé hiện sự tự giác, tích cực, độc lập và tự chủ cao để lĩnh hội trí thức, kỹ năng, kỹ xảo và rèn luyện nhân cách dưới sự hưởng dan của người day"[8]
Dù đứng & góc độ nào để xem xét khai niệm tự học, thi các tác giả đều có những
điểm chung:
Trang 24- Tự học lả một bộ phận của học
- Tự học là một quá trình tự học tích cực của người học dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của người dạy hay không trực tiến của người day.
- Tự học thé hiện tính tự giác, tự chủ, độc lập, sang tạo va nỗ lực cao của người
học dé chiếm lĩnh trí thức trong xã hội loài người.
Bên cạnh đó, một vài quan điểm cũng con cỏ điểm mẫu thuẫn nhau về van dé có
hay không có sự hướng dan của người dạy Nhưng trong khuôn khô nghiên cứu của đẻ tải, chúng tôi chỉ nghiên cứu tự học trong hoạt động day, tức có sự hướng dẫn của
người day,
Do mục tiêu nghiên cứu của để tải, cũng cùng nghiên cửu tự học trong hoại động
day, tức có sự hướng dẫn của người dạy Nên nha nghiên cứu đồng ý với khái niệm củatac gid HO Ngọc Kieu
Vậy tự học là một bộ phan của hoạt động học, la quả trinh cả nhãn thé hiện sự tự
giác, tích cực, độc lập và tự chủ cao dé lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và rèn luyện
nhân cách đưới sự hướng dẫn của người dạy
1.3.1.2.Vai trủ của tự học
Trong nên kinh tế tri thức và bing nỗ thông tin như hiện nay, tự học là chiệc chia
khỏa thắn ki giúp con người học tập hiệu quả Kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh
chỏng, nhu cau luân chuyến tri thức ngảy cảng cao nên con người muốn thích ime, hoa
nhập, tu khang định minh thi phải không ngừng bé túc tri thức bằng con đường tự học.
Tự học la cốt lõi của việc học, hễ có học là có tự học, không ai có thể học hộ
người khác Khi nói đến tự học là nói đến nội lực của người học và ngoại lực của người dạy Trò học, cốt lõi la tự học cách học, cách tư duy; thay dạy, cốt lõi là dạy
cách hoc, cách tư duy Tác động day của thay là vé củng quan trọng nhưng vẫn chỉ là
ngoại lực hỗ trợ cho học sinh tự phát triển, còn tự học mới 14 nhãn to quan trọng, là
nội lực quyết định sự phát triển của học sinh
Đánh gia vẻ vai tro, tam quan trong của tự học, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã từng day: “Vé cách học tân nhải ldy tự học làm cat” Quả trình tự học như thể có thé
17
Trang 25hiểu là sự chuyển hoá qua trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, là sự biển doi
ban thân trở nên có thêm giá trị bằng nỗ lực của chính minh để chiếm lay giá trị bên
ngoài, là một hành trình nội tại được “cắm mốc” bởi kiến thức, phương pháp tư duy vả
thực hiện tự phê bình de tự hiểu bản than minh
Các lý luận trên không có nghĩa là xem nhẹ vai trỏ, trách nhiệm của giáo viên trong quả trình day học ma giao viên dong vai tro chủ đạo, kích thích, động viên,
dẫn đường cho học sinh học tập có hiệu quả và đúng cách, Thông qua tự học giúp
học sinh năm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo va nghề nghiệp trong tương lai; giúp học
sinh không ngừng nang cao chất lượng và hiệu qua học tập khi còn học trong trường,
đông thời giúp học sinh rèn luyện nhân cách, hình thành nên nếp làm việc khoa học,rèn luyện ý chi phấn đấu, đức kiên tri, óc phê phán và hứng thi học tập; khôngngừng làm phong phủ, hoàn thiện thêm vốn hiểu biết của mình, giúp họ tránh được lạc
hậu trước sự “bing nỗ thông tin” trong thời đại hiện nay.
Tự học giúp người học chiếm lĩnh va năm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mộtcách nhanh chỏng và bên vững Trong dạy học người học đóng vai tro là chủ the
nhận thức va mỗi quan hệ giữa việc day và tự học là quan hệ ngoại lực — nội lực.
Chỉnh vi vậy, cho dù người day có giỏi đến đâu cũng chỉ là người hưởng dan, lả chatxúc tác để người học tự nhận thức, tự chiém lĩnh tri thức, tự học mới là yếu tổ nội lựcquyết định đến tinh chat va tốc độ của qua trình chiếm lĩnh tri thức của người học Ởđây, học sinh đã thể hiện ở mức độ cao vai trò của chủ thé nhận thức vả kết hợpthông nhất, hải hoa giữa vai trò là chủ thể nhận thức với vai trò là đối tượng điều
khiển trong dạy học Hoạt động học gan chặt với HDTH, tự học là cốt lõi của việc hoc Qua tự học sẽ giúp người học tự kiểm tra mức độ kết quả lĩnh hội kién thức,
kỹ năng, kỹ xảo dé người học tự điều chỉnh hoạt động học tập của minh.
Tự học còn giúp học sinh hình thành thé giới quan khoa học khoa học va rên
luyện ý chi phan dau, đức tính kiên tri, óc phê phan, bồi dưỡng hứng thú học tập,
lòng say mé nghiên cứu khoa học Qua HĐTH học sinh mới tim ra những van dé cin nghiên cứu sâu, có những chính kiến của bản thân và tìm những luận cứ để
18
Trang 26chứng minh hay phản biện các vẫn dé khoa học tử đó hình thành những đức tinhtắt đổi với một nha khoa học thực thụ Những đức tinh đó không thể được truyền từ
người dạy qua người học ma chỉnh người học phải tích cực lao động bằng tri ắc mới
co thẻ hình thành.
Tự học không những giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lượng vả hiệu
quả học tập từ khi con ngồi trên ghế nha trường ma còn có thé hình thành nhương
nháp niềm tin, thai độ tự học, tự nghiên cứu suốt đời để thích ứng với sự biển đổinhanh chóng, toản diện, tốc độ cao của xã hội
Tự học giúp nang cao chất lượng GD - ĐT của nha trường Mục tiêu của giáo
dục dao tao là biến quả trinh đảo tạo thành quả trình tự dao tạo Quả trình đảo tạo
phải tạo ra những người biết tự học, có phương pháp tự học và tự học một cách có
hiệu quả chư không phải dạy học một cách nhỏi nhét, thụ động, ap đặt
Tir những phân tích trên cỏ thé thay tự học đóng vai trò quyết định đến sự hình
thành và phát triển nhan cách của học sinh, bởi nhân cách người học sinh chính lả
phẩm chất va năng lực được hình thành va phát triển trong qua trình đảo tạo tại nha
trường phô thông
1.3.2.Quản lý hoạt động tự hoc.
1.3.2.1.Khái niệm quản lý hoạt động tự học
Quản ly hoạt động tự học là một trong những nội dung quản lý quả trinh đảo tạo nói chung và quản lý hoạt động dạy - học nói riêng.
Một trong những nội dung quan ly quả trình giáo dục đảo tạo 14 quản lý hoạt động dạy của giáo viễn và hoạt động học tập, rén luyện của học sinh ma tự học la một bộ
phận quan trọng trong học tập, rên luyện của học sinh
Với y nghĩa tự học la qua trình chủ động chiếm lĩnh tri thức của người học dưới
tác động của các nhân tổ bên ngoài và bên trong và với ý nghĩa quan ly là qua trình tác động tích cực của chủ thể quản lý đến đổi tượng dé định hướng, giúp đỡ, tổ chức, thúc
day tạo điêu kiện giám sat, kiểm tra, hoạt động của đỗi tượng nhằm đạt đến mục
đích Ta có thể hiểu khải niệm quản lý hoạt động tự học như sau:
15
THU VIEN
Trudng Đại-Hoc Su-Pham
| TE HO-CHI-MINH
Trang 27Quản lý hoạt động tự học là quản lý các hoạt động học tập tích cực nhằm nâng
cao hiệu qua học tap của người học va hiệu qua đảo tạo của cơ sở giáo dục Công tác
quản lý hoạt động tự học ở học sinh là kế hoạch hoá hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của
nha trường nhằm điều khiển các tổ chức trong nhà trưởng thực hiện việc quản lý, kiểm
tra, đôn đốc hoạt động tự học của học sinh, phát huy vai tro tích cực chủ động học tap
của học sinh.
Quản lý hoạt động tự học mang tính định hướng, gợi mở, tạo điều kiện, gây ảnh
hưởng lỗi cuỗn mọi người thye hiện một cach tự giác, sang tạo công việc của họ
Quản lý hoạt động tự học là một hệ thông các tac động sư phạm có mục dich,
phương pháp kế hoạch của các lực lượng trong vả ngoải nhà trường đến toàn bộ quá
trình tự học của học sinh nhãm thúc day học sinh
Quản ly hoạt động tự học la quản lý các hoạt động của người học trong qua trình
tự học ngoài giờ lên lớp va quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học nhằm
làm cho hoạt động tự học của người học đạt hiệu quả cao hoàn thành mục đích, nhiệm
vụ dạy học
Như vậy quản ly hoạt động tự học là sự tác động có mục dich của chủ thể quan ly
dén hoat động tự hoe của học sinh dưới sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục trong va
ngoài nha trường nhằm thúc day học sinh tự giác, tích cực, chủ động chiém lĩnh tri
thức bằng sự nỗ lực của chính minh
1.3.2.2.Yêu cầu của công tác quản lý hoạt động tự học
Cần coi trọng công tác quản lý tự học trong hoạt động giáo dục - đảo tạo của
trường sư phạm, coi do la một nội dung trọng tam và phải thực hiện một cách thường
xuyên, tích cực.
Cần xác định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ thông
quản lý nha trường với cơ chế phối hợp nhịp nhàng,
Can đảm bảo cơ sở vat chat, trang thiết bị, phương tiện dạy học đặc biệt là thư
viện, phong học phục vụ cho hoạt động tự học.
20
Trang 28Đổi mới quy ché thi, kiểm tra theo hướng tăng cường việc kiểm tra kết quả tự học
của học sinh.
Quản lý hoạt động dạy học, trong đỏ việc quan lý học sinh thực hiện kế hoạch tựhọc, phương pháp tự học và các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động đó đạt hiệu quả
Quản lý hoạt động ty học la một trong những nhân to quan trong gop phan nang
cao chat lượng giáo duc đảo tao,
Quan ly hoạt động tự hoe cũng la một nội dung thuậc chức nang của nha trưởng
và chức trách của giáo viên, cắn hộ quản lý.
Hiệu quả hoạt động tự học của học sinh có quan hệ chat chẽ với mục dich, động
cơ học tập nói chung va động cơ tự học nói riêng Các kỹ năng tự học của học sinh, vai
trỏ tổ chức điều khiển của giao viên, hoạt động phổi hợp trong kiểm tra, đôn đốc của
cán bộ quản lý cũng như các điều kiện khác có liên quan đến hoạt động tự học
1.3.3.Nội dung quản lý hoạt động tự học.
L331 Quản lý hoạt động tự học thông qua hoạt động day của giáo viên
Quản lý việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của gido viên
Việc chuẩn bị giờ lên lớp quyết định đến chất lượng giờ lên lớp va chat lượng quatrình đạy học Việc giáo viên tự chuẩn bị cho các giờ lên lớp là việc quan trọng nhất
trong qui trình lao động sư phạm Việc tự chuẩn bj của giáo viên là một khâu lao độngtrí óc độc lập, giáo viên có thể tự quyết định thực hiện ở nha hay ở trường (nơi có điều
kiện làm việc thuận lợi nhất), Nếu người giáo viên không có day đủ tinh than trách
nhiệm, không có chế độ lam việc trong ngảy rõ rang, không chuẩn bị sớm cho các giờ
lên lớp thi công việc sẽ hoi hot va mang tính hình thức.
Ban giám hiệu quan tâm đến chất lượng giờ lên lớp thì trước tiên phải quan tâm
đến chất lượng việc chuẩn bj giờ lên lớp của giáo viên Sự chuẩn bị của giản viên cảng
chu đáo thì kết quả day học cảng it sai sót Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp làmột hoạt động quản lý can thiết để nâng cao hiệu quả của việc dạy va học Do đặc
điểm đặc thi của lao động sư phạm nên công tác chuẩn bị giờ lên lớp do giáo viên thực
Trang 29hiện ở nha và gan với thời gian rảnh rỗi của họ Vì vậy, đây là khâu khó quản lý đối
với Ban giảm hiệu,
Thong nhất trong từng tế bộ môn vẻ việc hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn
bai, phổ biển những yêu cau của việc chuẩn bị bai giảng, qui định chất lượng một bai
soạn đôi với từng loại bai,
Tổ chức béi dưỡng giáo viên vẻ đổi mới phương pháp dạy học va img dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Tổ trưởng chuyển môn kiểm tra, trao đổi, gop ý cho từng kẻ hoạch bai day, Hiệu
trưởng va hiệu phỏ chuyên mén duyệt và thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị bai dạy của giáo viên.
Quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giảa viên
Đổi với giờ lên lớp, vai trỏ của Ban giảm hiệu là gián tiếp, nói như vậy hoàn
toàn không phải là Ban giám hiệu không thẻ tác động có hiệu quả đến gid lên lớp, Ban
giám hiệu một mặt phai có những biện phap tạo khả năng điều kiện cho giáo viên lên
lớp có hiệu quả, mặt khác Ban giám hiệu cùng với tổ trưởng chuyên môn phải tim mọi biện pháp tác động trực tiếp đến giờ lên lớp của giáo viên Đỏ 1a tư tưởng chỉ đạo hành
động quản lý giờ lên lớp của Ban giảm hiệu.
Tổ chức việc dự giờ va phân tích giữ day của giáo viên: Quản lý hoạt động dạy học thông qua việc dự giờ va phản tích sư phạm giờ day để trên cơ sở đó dé ra những
quyết định quản lý hợp ly nhằm thúc day mọi hoạt động của nhà trường dé là chức năng trung tâm của Ban giám hiệu, đây cũng là nét đặc thủ của quản lý trường học.
Tư tưởng chi đạo đối với việc quản lý giờ lên lớp là Ban giám hiệu cảng tác động trực tiếp vào giờ lên lớp cảng tốt, do đó dự giờ dạy của giáo viên là biện pháp trực
tiếp nhất va quan trọng nhất trong các biện pháp quản lý giờ lên lớp.
Quản lý việc đổi mới phương pháp day hoc của giáo viên
Quan lý đổi mới phương nháp day học đảm bảo mỗi quan hệ tương tác giữa giáo
viên va học sinh, tu đỏ giủn nẵng cao chất lượng học tập của học sinh, phat huy tinh
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học va vai trỏ chi đạo của giáo viên.
"+
Trang 30Nội dung và biện pháp quản lý doi mới phương pháp dạy học gỗm:
Ban giám hiệu năm vững yêu cầu, nội dung về đổi mới phương pháp dạy học,
bám sát với chủ trương đổi mới của Bộ giáo dục và đảo tạo củng với các điêu kién thực
tế của trường
Liên kế hoạch thực hiện doi mới phương pháp day học.
Xây dựng các tiêu chuẩn danh giá kết quả thực hiện đỗ mới phương pháp day học
thông qua các tiêu chi: Xếp loại giáo an, chuẩn bị các phương tiện, đánh giá, xếp loại
giờ lên lớp, kết quả tự học của học sinh.
Tiên hanh phố bien tới toàn thể can bộ, giáo viên các quy định về đổi mới phương
pháp day hoe, các tiêu chuẩn vả tiêu chi danh giá việc đổi mới phương pháp dạy học.
Phân công, phản nhiệm rõ rang nhiệm vụ và quyền hạn của can bộ quản ly trong
việc giám sat thi hành các quy định vẻ đổi mới phương pháp day học.
Chỉ đạo công tác rút kinh nghiệm thường xuyên theo từng tháng để các bộ phan
làm tốt công tác tham mưu cho BGH nhà trưởng trong công tác quản lý đỗi với phương
pháp dạy học.
Tổ chức các buổi hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm vẻ việc đổi mới phương pháp dạy
học trong va ngoài nha trường.
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về đổi mới phương phản dạy
học thông qua việc kiểm tra giáo án, thời khóa biểu, số mượn tư liệu, nhật kí phòng thiết bị Đông thời dé xuất dự giờ để xác định mức độ thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học của từng giáo viên.
Tổ bộ môn cần kiểm tra thường xuyên việc đổi mới phương pháp dạy học của
giáo viễn trong tổ của minh, biểu dương kịp thời những giáo viễn tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hàng tuần, hang tháng đồng thời kiểm tra
đột xuất việc thực hiện các quy định về xây dựng nẻ nếp đổi mới phương pháp dạy học
trong toản thể giáo viên.
Trang 31Căn cứ vào kết quả kiểm tra định kỷ, đột xuất của các đơn vị tiễn hành tổ chức sơ
kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện đổi mới phương pháp dạy hoc.; Khen thưởng
gido viên thực hiện tot; nhắc nhở, phé bình những đơn vị, giáo viên vi phạm, đồng thời
rút ra những bai học kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp day học,
Quản lý việc kiểm tra, đảnh gid kết quả tự học
Nang cao nhận thức của giáo viên vẻ ý nghĩa tam quan trọng, chức nang vacác yêu câu sư phạm của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh;
Tổ chức cho giáo viên học tập nằm vững qui định về kiểm tra, thi, ghi điểm, cộngđiểm, đánh gia, xép loại học lực của học sinh;
Tổ chức kiểm tra, thi đúng qui chế;
Qui định giao viên cham bai, trả bai đúng thời hạn, có nhận xét chung cho
toàn lớp va lời phê riêng cho từng bài kiểm tra, khi trả bài cần yêu câu học sinh tự sửa
lỗi trong bai kiểm tra;
Qui định giáo viên thực hiện đúng việc ghi điểm, sửa chữa điểm trong số
điểm, chế độ hảo quản, lưu trữ số điểm lớp, việc ghi điểm, ghi nhận xét vào học ba của
học sinh Đây là công việc đòi hỏi chính xác và nghiém túc, cần qui định trách
nhiệm ré rang.
1.3.3.2 Quản lp hoạt động ngoài giữ lên lớn
Các hoạt động giáo dục NGLL là một bộ nhận của qua trình giao dục toan điện trong
nha trudng Dé các hoạt động giáo dục đạt chất lượng thì người quản ly cần thực hiện
đẳng bộ các biện pháp quản lý sau:
Công tác kế hoạch: Xây dựng kể hoạch hoạt động giáo dục NGLL năm phi hợp
với điều kiện cụ thể của nha trường Cụ thé hóa kế hoạch năm thành kế hoạch thang,
tuan
Công tác tả chức: Thành lập hoặc củng cổ ban chỉ đạo hoạt động giao dục, phan
công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong ban, xây dựng cơ chế hoạt động của ban
chỉ đạo Quy định nhiệm vụ cụ thé cho từng lực lượng giáo dục trong nha trường trong
việc tham gia to chức các hoạt động giáo dục Phối hợp các lực lượng giáo dục ngoai
24
Trang 32nha trường tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục: xác định lực lượng nhỏi hợp nộidung, cơ chế phối hợp.
Công tác chi đạo: Chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nha trường: Ban chi đạo,
các tổ khối chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm, các tổ hộ môn giao viên hộ môn, các bộ
phận thư viện, thiết bị, bảo vệ, giám thị tham gia tủ chức hoạt động giáo dục; Phối hợp
với các đoàn thé trong nha trường tổ chức hoạt động giao dục; Phối hợp với các lựclượng ngoải xã hội hỗ trợ nha trường tủ chức hoạt động giáo dục
Công tác kiểm tra: Kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Kiểm tra việclỗng ghép, tích hợp nội dung giáo dục vào một số môn học trên lớp; Kiểm tra giáo án,
dự giở rút kinh nghiệm.
1.3.3.3 Quản lý việc hướng dẫn học sinh tự hục
Quan lý việc hình thành động cơ tự học
Moi hoạt động của con người đều là hoạt động có mục đích, được thúc day bởi
động cơ của hoạt động đó Động cơ hoạt động là lực day và nguyên nhãn trực tiếp của
hanh động duy tri hứng thủ, tạo ra sự chú ý liên tục, giúp chủ thể vượt mọi khó khăn
dat tới mục dich đã định Vi vậy, động cơ của hoạt động quyết định kết quả của hoạt
động đỏ.
Đã có những nghiên cứu khẳng đỉnh vai trò của động cơ trong hoạt động: Hoạt
động nào diễn ra có hiệu quả hơn và cho kết quả chất lượng hon thi trong hoạt động do
cá nhân đều có động cơ rõ ràng sâu sắc, mạnh mẽ, kích thích ý muốn hành động tích cực,
công hiển toan bộ sức lực, vượt qua trở ngại không trảnh khỏi
Hoạt động tự học của học sinh binh đăng như các hoạt động khác song nó có tinh
độc lap cao va mang đậm sắc thai cá nhân, điều này cảng khẳng định nó phải được thúc đây bởi hệ thông động cơ học tập nói chung và động cơ tự học nói riêng Động cơ tự học cũng có nhiều cấp độ khác nhau bắt đầu từ sự phải thoả mãn nhu cau, phải hoàn
thành nhiệm vụ tự học, tự khẳng định minh, mong muốn thành thạo nghé nghiệp tương
lai Cho tới cấp độ cao là thoả mãn nhu cầu hiểu biết, long khát khao tri thức Mọi
động cơ đều có nguồn gốc được hình thành từ những tác động bên ngoai va được cá
25
Trang 33nhân hoá thành hứng thú, tâm thé, niém tín của mỗi cá nhân Hình thành động cơ
hoạt động phải bat đầu từ xây dựng các điều kiện bên ngoải cho phủ hop với nhận thức, tinh cảm cả nhân.
Xác định được động co học tập tức là ý thức được nhiệm vụ của minh ở trưởng
học, hoạt động học tập sẽ diễn ra hữu hiệu hơn nếu như học sinh có thai độ học tận đúng din, có hứng thủ nhận thức, có nhu cau lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Vi
vậy, cân boi dưỡng cho học sinh động cơ học tập đúng dan
Quan lý việc xảy dựng và thực hiện việc tự học
Việc xây dựng kế hoạch tự học của học sinh lả yeu tổ quan trọng gop phan nang
cao hiệu quả tự học Kế hoạch tự học là bang phân chia nội dung ty học theo thời gian
một cách hợp lý dựa trên yêu cau, nhiệm vụ tự học, khả năng của bản thân và các điều
kiện được đảm bảo nhằm hướng tới mục tiêu đảo tạo, mục tiêu môn học Kế hoạch tự học giúp cho người học thực hiện các nhiệm vụ tự học một cách khoa học, hiệu quả.
Xây dựng kế hoạch tự học là quả trinh hình thành một biểu tượng rd rang về trinh tựcác công việc làm theo ý nghĩa va nhu cầu của nó
Trong quá trỉnh được đảo tao, học sinh phải tuần theo kế hoạch dạy học chung
của trường, của lớp Nhưng kế hoạch day học không thể đồng nhất với kế hoạch tự học
cả nhân Kẻ hoạch tự học của ca nhân phải là các nội dung, các yêu cau cụ thẻ đượctiên hành trong thời gian hợp ly của cá nhân nhằm hoàn thành ké hoạch học tập, đáp
ứng được kế hoạch dạy - học chung của trường, của lớp Các nội dung va yêu cầu của
kế hoạch tự học được cả nhân xác định trên cơ sở thực hiện kể hoạch day học chung,
xúc định nội dung và yêu cầu tự học phải hướng tới bỏ xung va hoàn thiện kiến thức đảo sâu vả mở rộng sự hiểu biết, hoàn thành nhiệm vụ học iap được giao của từng ca
nhân học sinh Vi vậy, xây dựng kế hoạch tự học phải do chính cá nhân người học thực
hiện.
Xây dựng kế hoạch tự học lả việc lam thé hiện tinh khoa học, tính tích cực chủ
động nhằm giúp cho học sinh bé tri thời gian công việc một cách hợp lý, hoàn thành
đúng tiễn độ và chất lượng Song việc thực hiện kế hoạch một cách có hiệu quả va
26
Trang 34thưởng xuyên lại là một việc khó hơn Day là quá trình biến những điều đã dự định thành hiện thực, là sự tiễn hành trong thực tiền các hoạt động theo những phương thức
đó lựa chọn chính giai đoạn này đôi hỏi sự kiến tri, mạnh mẽ và chủ động ở người học
nhằm vượt qua những khó khăn trong quả trình học tập Hướng dẫn việc xây dựng vả
thực hiện kế hoạch tự học của học sinh thông qua:
- Hướng dan, giúp đỡ học sinh xây dựng và điều chỉnh, hoàn thiện kể hoạch tự
học, tự kiểm tra, đánh gia.
- Gợi ¥ nội dung tự học, nhiệm vụ cân giải quyết va thai gian tự học cho từng
phan, từng mỗn học.
- Hướng dẫn cho học sinh các phương pháp tự học, cách thức giải quyết những
tinh hudng nảy sinh trong quá trình tự học.
- Tir đó quản lý việc xây dựng kế hoạch va quan ly việc thực hiện kế hoạch tự
học sẽ góp phan nâng cao hiệu quả tự học của học sinh.
Quan lý việc xảy dụng nội dung tự hạc
Đẻ quản lý được nội dung tự học, hướng cho nội dung tự học phù hợp mục tiêu,
yêu cau đảo tạo, giảng viên phải hưởng dẫn nội dung tự học cho học sinh Nội dung tự
học gồm:
- Hệ thong các nội dung tự học mang tinh bắt buộc (học sinh phải hoàn thành)
dé năm vững tri thức
- Định hướng nghiên cứu dao sâu, mở rộng tri thức tir các vẫn dé trong nội dung
học tap và hướng vận dụng nghiên cửu.
- Ngoài ra, can bộ quản lý phải thường xuyên tư van nội dung tự học cho học
sinh phù hợp với định hướng của giáo viên và phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đảo tạo,
Quản lý việc chuẩn bị kỹ năng, phương pháp tự học
Việc quan lý phương pháp học tập, tự học phải bắt dau từ việc xác định mục đích, động cơ học tap ding dan, di chính la cách học, biện phap học va kỹ thuật học Do vậy, người học can biết tổ chức việc quản lý phương pháp tự học của minh theo một kẻ
hoạch hợp ly, biết tạo ra điều kiện can thiết để đảm bảo cho việc học tập vả tự học tap
27
Trang 35suốt đời, học ở mọi người, mọi nơi, mọi lúc Phương pháp học tập tự học đổi với từng
người, từng môn học khác nhau nhưng chúng vẫn có điểm chung đó là phương pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá
Từ những quan điểm vẻ phương pháp học tập, tự học như trên, mỗi học sinh can
xác định và chọn cho minh một phương pháp học tập nhủ hợp Can bộ quản lý, gidoviên can hướng dẫn cho học sinh xây dựng kể hoạch tự học va giúp học sinh quản ly
phương pháp tự học.
Quan lý việc kiểm tra, danh gid kết quả tự học.
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học của học sinh (hang tuần, hang thang,
năm hoe )
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự học theo các mục tiểu, yêu cầu, nhiệm vụ tự học,
phát hiện sai lệch giúp học sinh điều chỉnh hoạt động tự học.
Kiểm tra, đánh gid hoạt động va kết quả tự học là chức năng của giáo viên và can
hộ quân lý, Đôi với cán bộ quản lý đảo tạo còn phải thực hiện cả nội dung quản lý công
tác kiểm tra đánh giá của giáo viên nhằm đảm bảo tinh khoa học, thông nhất và công
bằng (qua việc làm tham mưu, hướng dẫn, giảm sat các hoạt động kiểm tra, đánh giá
của giáo viên va chủ nhiệm lớp đổi với hoạt động của học sinh)
1.3.3.4.Quản lý các điều kiện đâm bảo hoạt động tự học
Quan lý co sử vat chat, thiét bj day học phục vụ ty học:
Nhăm đáp ứng yêu cu, nhiệm vụ học tập phải dam bảo các điều kiện cho hoạt
động tự học của học sinh trên các mặt sau:
Quan lý cơ sở vật chất dam bảo học tập trên lớp, tự học, sinh hoạt tập thé, Cơ sở
vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy va học tập góp phan nang cao hiệu quả day và
học.
Tu sửa, nang cấp, hiện đại hoá phòng học, cải tạo hệ thong chiéu sang, cách
ảm Những việc làm nảy không chỉ cd ¥ nghĩa dam bao chat lượng day - học, tự học
ma còn có ¥ nghĩa kích thích hứng thú cho học sinh, Dé tăng cường hoạt động day
-dữ
Trang 36học tự học việc đầu tư hợp ly đảm bảo cơ sử vật chất, trang thiết bị cho dạy học, tự
học là vẫn dé cap bách và thiết thực
Quan lý giáo khoa, giáo trình, tải liệu tham khảo, nhương tiện kỹ thuật day học.
Quan lý khai thắc, sử dụng giao trình tải liệu tham khảo và các phương tiện kỹ
thuật phục vụ dạy - học là biện pháp nhằm đảm bảo đủ điều kiện vật chất - kỹ thuật dé
học sinh có thẻ tiếp thu nội dung chương trình cả vẻ lý thuyết lẫn thực hành, Do đó
day là giải pháp tích cực đảm bao tinh hiệu quả của quả trình day học.
Bam bao sự phục vụ tích cực của thư viện để giúp học sinh một mặt khẳng định
lại phan kiến thức đã học nhưng chưa rõ, đồng thời bo xung thêm phan kiến thức chưahoàn chỉnh sau buổi học Vi vậy, can bộ thư viện không chỉ có chức năng coi giữ ma
còn phải giới thiệu, giúp đỡ bạn đọc lùa chọn khai thác tư liệu một cách có hiệu quả.
thuận lợi Việc đảm bảo sự phục vụ tích cực của thư viện vừa có ý nghĩa tăng cườnghiệu quả tự học vừa góp phản kích thích, củng có động cơ học tập tích cực của học
sinh.
1.3.3.5 Quản tý việc phối hợp các lực lượng giúp học sinh tự học
Trong việc quan lý hoạt động tự học của học sinh cần cỏ sự phổi hợp chat chẽ
giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhả trường vì hoạt động tự học không chỉ
dién ra ở trong ma còn cả ngoài nhà trường Trong đó lực lượng cha me học sinh va
đoàn thẻ trong nha trường chiếm vị trí, vai trò quan trọng
Phải hợp với cha mẹ học sinh: Ban giảm hiệu chỉ đạo, tham vẫn cho giáo viênchủ nhiệm vẻ các nội dung trao đổi với phụ huynh học sinh: pho biến nội dung, chươngtrình, kế hoạch dạy học trong học ky, năm học đẻ gia đình biết va phối hợp với nha
trường trong việc theo dõi, động viên, nhắc nhở các em tự học, trao đổi vẻ phương
pháp hoc tập chung va phương pháp học tập đặc thù của từng mỗn học de gia đình biết
mà giúp đỡ các em; Tả chức báo cáo kinh nghiệm quản lý các em tự học ở nhả; Nhắcnhử gia đỉnh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các em tự học ở nha: thời gia học, không
gian học, sách giáo khoa, tải liệu tham khảo.
Trang 37Phải hợp với đoàn thanh niên: Hiệu trường tham vẫn, trao doi với bí thư doan
trường về kế hoạch hoạt động chuyên môn của Doan : giáo dục Doan viên, thanh nién
có thái độ học tập tự giác, tích cực thông qua các hình thức hoạt động: Doan thanh
nhiên phổi hợp với giáo viên chủ nhiệm va giáo viên bộ môn tổ chức các cuộc thi vẻcác môn học đưới nhiều hình thức phong phú; Doan thanh niên phối hợp với giáo viễn
kiểm tra, nhắc nhớ học sinh nghiêm túc trong các giờ tự học tự quản; thành lập các câu
lạc bộ thu hút học sinh tham gia; tổ chức báo cáo kinh nghiệm học tận thành công chohọc sinh; Doan trường, Đoàn lớp phát động phong trao thi dua học tập đẻ lay thành tích
chao mừng các ngay lễ lớn,
1.3.4.Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tự học của HS
Điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện dạy học: Có tác động mạnh mẽ đến
việc tiếp thu kiến thức của người học, do vậy cần được trang bị day đủ va sử dụng có
hiệu quả nhất Phương tiện dạy học la các dụng cụ ma ca thay va trò sử dụng có hiệu
quả nhát Các phương tiện hỗ trợ hoạt động tự học cho học sinh là: Sách giáo trình, tai
liệu tham khảo, máy tính, internet Trang số đó, phương tiện thường được sử dụng vả
quan trọng đổi với sinh viễn là sách vả tải liệu tham khảo Thiéu nó, người học sẽ
không thé tích luỹ tri thức, mở rộng hiểu biết, sáng tạo của bản thân, Ddi với quá trình
nhận thức các phương tiện day học hiện đại giúp cho việc rẻn luyện, củng cỗ các kiếnthức đã học được bên vững chỉnh xác, tăng cường sự chủ ý, sự hứng thủ đổi với nội
dung học tập ma ngay cả trong việc rên luyện kỹ năng thực hành, các thiết bị dạy học
dé giúp cho người học suy nghĩ, tim tỏi, phát triển trí sáng tạo, rèn luyện đức tính kiên
tri cản thận, chỉnh xác, kỷ luật, tích cực hod hoạt động nhận thức của người học.
Việc xác định dung dan mục dich, động co, thai độ học tap của người học được biểu hiện ở sự dau tranh tích cực với các nội dung của tư duy, với việc khắc phục
những khó khăn gặp phải Người học phải có nhận thức đúng din vẻ ý thức, động cơ tự học của minh thi việc tự học mới đạt được hiệu quả tốt nhất.
Trang 38Phải có quy định rõ rang, chế độ hợp lý đổi với những giáo viên lam công tácquản lý Dé có thé phát huy cao nhất năng lực của người làm công tác này Đặc biệt là
trong công tác quản lý, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, công tác thư viện.
Năng lực của người làm công tác quản lý: có tác động mạnh mẽ đến hoạt động tự
học của học sinh Người quản lý phải là người có tam nhìn xa trông rộng Phải năm bat
được những cái mới để áp dụng vao thực tế nha trường sao cho hợp lý nhất, Với sự
phát triển, đổi mới như hiện nay dé quản lý tắt hoạt động tự học, can bộ quản lý can:
thường xuyên trao dỗi, học hỏi thêm năng lực tự học Tham gia các buổi hội thảo, tập
huan theo cum, tinh dé học hỏi thém kinh nghiệm
Trong việc quan ly hoạt động tự học của học sinh cần cỏ sự phỏi hợp chặt chế
giữa các lực lượng giao dục trong va ngoài nha trường vi hoạt động tự học không chi
diễn ra ở trong ma còn cả ngoài nhà trường Trong đó lực lượng cha mẹ học sinh va
đoàn thẻ trong nha trường chiểm vj trí, vai trò quan trọng.
31
Trang 39Kết luận chương 1
Tự học có vai trò rất quan trọng và nó quyết định đến kết quả học tập của người học Vẫn để tự học đã được các nha khoa học nghiên cửu ở nhiều góc độ khác nhau,
Co thé nói tự học là một bộ phận của hoạt động học, là qua trình ca nhãn thể hiện sự tự
giác, tich cực, độc lập va tự chủ cao để lĩnh hội tri thức, kỹ năng và rên luyện nhân
cách dưới sự hưởng dẫn của người dạy Hoạt động tự học của học sinh được tiên hành
từ trên lớp học ở ngoải lớp hoc, co sự hưởng dẫn của giáo viên đến sự tự học hoàn
toan độc lập, tự giác theo hứng thú, sở thích của cá nhân học sinh nhằm thoả mãn
những yêu cầu bd sung kiến thức va dé đạt được mục tiêu học tận va rén luyện Tuy
nhiên, với dé tai nay tác giả chi nghiên cứu hoạt động tự học được diễn ra dưới sự
hướng dan, giúp đỡ của giáo viên và cán bộ quan lý,
Quản lý hoạt động tự học của học sinh bao gom những nội dung sau: Quan ly
thông qua gid dạy của giáo viên: Quan lý hoạt động ngoài giờ lên lớp; Quan lý các điều
kiện đảm bảo cho hoạt động tự học; Quản lý việc hướng dẫn học sinh tự học; Quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục giúp học sinh tự học.
Trong công tac quản lý hoạt động tự học của học sinh có nhiều yêu to tác động
đến công tác này, Người quản lý cần phải có cái nhìn bao quát, phát hiện ra những
nguyễn nhãn và khäc phục nó dé công tác quản lý hoạt động tự học có kết quả tốt nhất,
32
Trang 40CHƯƠNG 2; THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ HOAT DONG TỰ HỌC
CUA HỌC SINH TẠI MOT SO TRƯỜNG THPT TINH QUANG NAM
2.1 Vai nét về địa ban nghiên cứu
Tinh Quảng Nam hiện nay gồm có 62 trường THPT với 992 lớp học và hơn21.000 học sinh Được sự quan tâm, chi đạo của các cap ủy Đảng, chính quyền va sự
gop sức của toan xã hội, nghành Ciáo dục và Bao tạo tinh Quảng Nam đã đạt được một
số thành tựu đáng kẻ Mới nhất là trong ki thi tốt nghiệp THPT 2013, kết quả đậu tốt
nghiệp là 97,83%.
Giáo dục va Đảo tạo tỉnh Quảng Nam đang nỗ lực phát huy những thành tựu đạt
được, khic phục khỏ khăn, tập trung nẵng cao chất lượng giáo dục, tiếp tục day mạnh
các cuộc vẫn động và các nhong trào thi đua, hoàn thành tôi nhiệm vụ được giao.
2.2 Thực trạng nhận thức về tự học của học sinh THPT tại tình Quảng Nam
Nhận thức vẻ HĐTH có ¥ nghĩa rất quan trọng đổi với quá trinh tự học của
bản thân học sinh Đông thời, với việc hiểu rõ về hoạt động nay của học sinh sẽ giúp cho giáo viên và Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn có phương pháp, cách
thức để quản lý hợp lý hướng dẫn cho học sinh tự học đạt hiệu quả, qua đó nâng
cao chất lượng dao tạo của nhà trường Nhận thức về HDTH được dé tài tiếp cận dưới
các gde độ sau: Nhận thức vẻ biểu hiện, vai tro của việc tự học.
2.1.1.Thực trạng nhận thức về các biểu hiện tự học của học sinh THPT
Quan sat kết quả ở bang 2.1, ta có thé chia những biểu hiện của tự học ra làm hai
nhóm; nhóm tự học có sự hướng dẫn của giáo viên với nội dung b,c; và nhóm tự hoc
không có sự hướng dẫn của gido viễn với nội dung a,c Có thể thấy ở nhóm tự học
không có sự hướng dẫn của giáo viên được đẳng ý với tỉ lệ % khả cao, trên 60% Và
ngược lại nhóm tự học có sự hưởng dẫn của giáo viên lại được đánh giá khá thấp với ti
lệ phan tram dưới 35% Từ kết quả thông kế trên có thé thay rằng nhận thức của BGH
và TTCM, gido viên là đúng nhưng chưa day du, đại da số chỉ đẳng ý rằng hoạt động
tự học phải được tiễn hành tại nhà mà bỏ qua vai trỏ của người giao viên trong công tac
hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tự học.
3ã