LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan dé tải“ Thiết kế học liệu số sử dụng trong học tập trựctuyến môn bóng bàn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn Khóa 44, Khoa Giáodục Thể chất, trường Sư Phạm TP
Trang 1KHOA GIÁO DỤC THẺ CHÁT
ĐẠI HỌC P_` ẠSP
TP HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TÀI
THIET KE HỌC LIEU SO SỬ DUNG TRONG HỌC TAP TRUC
TUYEN MON BONG BAN CHO SINH VIEN CHUYEN SAU
BONG BAN KHOA 44, KHOA GIAO DUC THE CHAT, TRUONG DAI
HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Chuyén nganh: Gido Duc Thé Chat
SV Thực hiện: Tran Gia Bao Giới tính: Nam
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DUC THE CHAT
® sẽ
TP HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TÀI
THIET KE HỌC LIEU SO SỬ DUNG TRONG HỌC TAP TRUC
TUYEN MON BONG BAN CHO SINH VIEN CHUYEN SAU
BONG BAN KHOA 44, KHOA GIAO DUC THE CHAT, TRUONG DAI
HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành: Giáo Dục Thé Chat
SV Thực hiện: Tran Gia Bảo Giới tính: Nam
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan dé tải“ Thiết kế học liệu số sử dụng trong học tập trựctuyến môn bóng bàn cho sinh viên chuyên sâu bóng bàn Khóa 44, Khoa Giáodục Thể chất, trường Sư Phạm TPHCM" trong luận án tốt nghiệp của tôi được tiền hành một cách công khai và minh bach, dựa trên sự có gắng và nỗ lực của bản
thân cũng như sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Văn Khánh.
Các sô liệu nghiên cứu nêu trong đồ án đảm bảo tính trung thực, không sao chép
hay sử dung kết quả của bat kỳ công trình nào đã được công bố trước đây Nêu phát
hiện có sự sao chép, bản than tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm va ký luật từ phía
nhà trường.
Chữ ký của tác giả
TRAN GIA BAO
Trang 4LỜI CẢM ƠN
- Th.S Nguyễn Văn Khánh khoa GDTC Trường DHSP TP HCM đã hướng
dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian nghiên cứu khóa luận
- Quý Thay /Cô giảng viên, chuyên gia đã đóng góp ý kiến
- Các bạn Sinh viên khóa 44 khoa GDTC Trưởng DHSP TP HCM.
- Các bạn Sinh viên Khoa tin học, Khoa giáo dục Trường DHSP TP HCM
giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trang 5CAC Ki HIỆU VIET TAT
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Trang 6MỤC LỤC
LÍ DO CHỌN DE TẢI 5-62 21 21 21 211 211101111112 111 H11 1 gu |MỤC DICH - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - 2£ s£E2£EEE£EEE2ZEEAzZEEszcye, 2
1.1, Mục đích nghiên:cứu -cc-c-csocecseersnsessoe 2 1.2 Mục tiêu nghiên CỨU ¿+ 5< xxx xvrxrkrerkrkrkrrerkrkekrkreee 2 1.3 Mô hình nghiên cỨUu - 6 Ă SSv vs vn ng cư ngưng vỗ
CHUONG 1: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU .- 4
1 CO SỞ LÝ LUẬN VE HỌC LIEU SÓ ó0 25 2521 22 2s 2xx 4
1.1 Khái niệm “Học liệu ” - - (5 1 1 1111111 1 1y HH HH Hệ, 4
1.2 Khái niệm về thiết kế, thiết kế học liệu số - 2-22 2+ 6
Di, COSC LUAN TƯ HƠC oss sassccssscasssccssccsssccsascossssccssnccsssccssseonsccsscacss 10
2:1 Khái niệm Tự GE ii ccsssccacsccsssssascesassccsssscsssccssscsssscesssecsssesassecavescessssssecess 10
2.2 Ý nghĩa của tự học - 2222 +++z2 x2 xxx cEEecrrvec 11
3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MON BONG BÀN sec 12
3.1 KBái niệm Bóng DAM sissssisssssisssssssssissasisasssasssiscavssasssssasisaasssaosseaasisasaienss 12
3.2 Nguồn gốc của môn bóng bàn óc 52 1211221011211 25 123:3; (Che giai đoạn phát HÏỄN:: các nonnDioDioninnniidiiitiinniasisagias 13
3.4 Phan lọai kỹ thuật cơ ban trong môn bóng bàn - 14
3.5 Nội dung chương trình môn học chuyên sâu bóng bàn 15
4 Dac diém tam, sinh ly lira tudi sinh viên (18 — 25) 2-22 S c3 sec 17
4.1 Đặc điểm tâm lý ¿-22-2222222222222222222112111721117211171122 22 cre 17
4.2 Đặc điểm sinh lý 2-6225 22211 21122221122107322117210737111 72212721 xeE 18
5.DANH MỤC CAC CONG TRÌNH LIEN QUAN - 5-55555- 19
CHUONG 2: PHƯƠNG PHAP VA TO CHỨC NGHIÊN CỨU 22
2.1 Phương pháp nghiên cứu - ánh 22
5:2 TB Ua ieee MeN Gh sec nnisainossissaesesz0020000200562000810360162 23
Trang 7MGC HỆM Ï!: ::-::::-:isccc2itii21006231101213133611335312333559358535358338583335833388336368355838355335855555833 26 MW€ HÊM Ã:::::-::::eccicccoociiiiniiiistiiiatiasg313251132531555311535518558565358838188955888515856355338385585653 34
2.1 Nguyên tắc biên soạn HLS -2- 22222 2222232211731 722 222 2e 34
2.1.1 Quy trình xây dựng học liệu số môn bóng bàản ccccccscceccscres 36
WAG HỂN sacicessasseiinesstsnasstanessnesasessisesstieavstscessarsassssinenstsacvarsnessassavestinesstusevatssessess 42
3.1 Kiểm nghiệm hiệu qua cua học liệu số cho sinh viên Khóa 44 Khoa
GDTC - Trường Đại học Sư Phạm TPHŒCM 55-<<c<<<<+ 42
KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 22 22s ESS1EEE1122112221112223122221222222-222xee 50
1.KẾt WA ooo eee eccceeccsecsseecssessueesseesssesssvessuesssecsssessuessssessesesneesseeesneesseessseessesens 50
Trang 8LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Tình hình dịch bệnh covid đã ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống, kinh té,
xd hội trong đó có ngành giáo dục Dịch bệnh khiến giáo dục bắt buộc phảichuyên đỗi sang hình thức day trực tuyến Việc day học trực tuyến trong tinh hình hiện nay có những thuận lợi và khó khăn nhất định.
Day học trực tuyến cũng là xu hướng cân hướng tới trong cuộc cách mang
công nghệ 4.0 nhằm ứng dụng những thành tựu về công nghệ thông tin và truyền
thông với mục tiêu nâng cao chất lượng học tập, đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
Học tập trực tuyến dang và sẽ được cân nhắc thay thé học tập truyền thống do các
hiệu năng hữu ích, không giới hạn về không gian Hình thức diễn đạt từ việc sử
dung tài liệu, sách,vở, Da thay thé bằng những hình thức hap dẫn, dé hiểu, dé nhớhơn nhiều thông qua các học liệu số (hay còn gọi là học liệu điện tử)
Ngoài những lợi ích trên thì day học trực tuyến gặp phải không ít những khókhăn đặc biệt đối với các môn học thực hành Việc thực hành của HS — SV bị hạn
chế, dụng cụ sân bãi thiêu thôn, trang thiết bị học tập trực tuyến không dam bảo ảnh
hưởng rất lớn quá trình hình thành những kĩ năng kĩ xảo, phát triển thé lực của HS —
SV Ngoài ra, việc chuyên đổi hình thức dạy học trực tuyến đột ngột do dịch bệnh,
GV không có nhiều thời gian chuẩn bị nên học liệu số phục vụ cho việc đạy học
cũng hạn chế Dé hỗ trợ tốt cho việc giảng day và học tập trực tuyến các môn thực
hành, việc thiết kế học liệu số là điều can thiết Bản thân đang học chuyên sâu Bóng
bản, nên Tôi thấy rằng VIỆC thiết kế học liệu số phục vụ cho việc giảng dạy, học tậpchuyên sâu là điều hết sức cần thiết trong thời gian học tập trực tuyến Trên cơ sởphân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, tôi lựa chọn nghiên cứu
đề tài:
“Thiết kế học liệu số sử dụng trong học tập trực tuyến môn Bóng bàncho sinh viên chuyên sâu Bóng bàn Khóa 44, Khoa Giáo dục thể chất, Trườngđại học Sư phạm thành phố Hồ Chi Minh”.
Trang 9MỤC DICH - MỤC TIEU NGHIÊN CUU
1.1 Mục đích nghiên cứu
Thiết kế học liệu số str dụng trong học tập trực tuyến cho sinh viên chuyên sâu
Bóng ban Khóa 44 - Khoa Giáo dục thé chat - Trường đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao hiệu quả học tập trực tuyến môn bóng bàn chuyên
sâu cho sinh viên.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu 1: Khảo sát thực trạng về điều kiện, thiết bị học tập trực tuyến của
sinh viên chuyên sâu Bóng ban Khóa 44, Khoa Giáo dục thé chất, Trường đại học
Su phạm thành pho Hồ Chi Minh.
- Mục tiêu 2: Thiết kế học liệu số sử dụng trong học tập trực tuyển môn Bóngban cho sinh viên chuyên sâu Bóng ban Khóa 44, Khoa Giáo dục thé chat, Trườngđại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu 3: Ứng dụng và kiêm nghiệm hiệu quả của học liệu số đã thiết kế
cho sinh viên chuyên sâu Bóng bàn, Khoa Giáo dục thé chất, Trường đại học Sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh
Trang 101.3 Mô hình nghiên cứu
Phương án giải quyết các Mục
tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 2
Thiết kế học liệu số sử
dụng trong học tập trực
tuyển môn Bóng bản cho
sinh viên chuyên sâu Bóng
bản Khóa 44, Khoa Giáo
dục thé chất, DH Sư Phạm
TP.HCM.
Mục tiêu 3
Ứng dụng và kiểm nghiệm hiệu quả của học liệu số đã thiết kế cho sinh viên chuyên
sâu Bóng ban, Khoa Giáo
dục thê chất, Trường ĐH Sư
Phạm TP.HCM.
Phong van Căn cứ thực
theo hình trụng ; ve
thức — giấn điều kiện.
Căn cứ vào Ứng Kiếm
nội dung kế dụng nghiệm
học tập của học liệu sự hiệu
h sinh viên ũ số vào quả khi
phiêu hỏi WP trực chuyên sâu việc học sử dụng
đổi với sinh tuyển của (các kỹ tập cho học liệu
viên chuyên sinh viên thuật và bai : sv số trong
sâu Bóng chuyển sâu tập) 3 việc hoe
ban Khoa 44, Bong bản tap
Trường Dai Khóa 44
Học Sư Phạm Thành
Trang 11CHƯƠNG 1: TONG QUAN CAC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1 CO SỞ LY LUẬN VE HQC LIEU SO
1.1 Khái niệm “Học liệu”
Thuật ngữ “học liệu” ngay càng trở nên phd biến, xuất hiện trong các nghiêncứu, bài viết, nhiều trung tam nghiên cứu, san xuất học liệu được hình thành Theo
từ điển Greenwood: “học liệu là những vật thé được sử dụng dé giúp cho việc truyềnthụ kiến thức hoặc phát triển kỹ năng Ví dụ như sách giáo khoa, các nguồn tải liệu
nghe nhìn, các chương trình máy tính và thiết bị thí nghiệm” (trang 181), trong đó
không ké các thiết bị bé trợ Trong tiếng Anh, “học liệu” được dùng bằng thuật ngữ
“Courseware”, có thê hiểu đó là các tài liệu dạy và học bang điện tử, gắn với dạyhọc trên máy tính và trên mạng [4] Bên cạnh đó, trong tiếng Anh còn có một sốthuật ngữ khác được sử dụng có liên quan đến “học liệu” đó la: “Learning materials”
(tai liệu học tập), “Teaching materials” (tài liệu giảng day), “Instructional materials”
(tài liệu day học)
Tài liệu được hiểu là dạng vật chất đã ghi nhận thông tin ở dang văn bản, âm
thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản và sử dụng Học liệu SỐ được hiểu là tàiliệu được tạo lập bằng phương pháp kỹ thuật số, tô chức theo tiêu chuẩn nghiệp vụ nhất định bao gồm các nguồn thông tin phục vụ mục đích đào tạo va nghiên cứu
phục vụ dao tạo như: sách giáo khoa, giáo trình, bai giảng, tai liệu.
Danh từ thư viện (Bibliotheque) xuất phát từ tiếng Hy Lạp, trong đó “Biblio” là
sách va “Théka” 1a bảo quản, theo nghĩa den thư viện được hiểu là nơi tang trữ vảbảo quản sách Thư viện là nơi cất giữ, lưu trữ, bảo quản tài liệu theo một cách thức,quy ước xác định nhằm phục vụ nhu cầu tra cứu, tìm kiểm và sử dụng thông tin của
độc giả một cách nhanh nhất, dé dang và chính xác Ngày nay, với sự phát triển “vi
bão” của CNTT, các thư viện truyền thông dân bị thay thể bởi thư viện điện tử vàthư viện số Theo Philip Baker, thư viện điện từ (Electronic Library) và thư viện số
(Digital Library) là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, trong đó thư viện điện tử
quản lý tai liệu truyền thống và tài liệu số, còn thư viện số chỉ quản lý tài liệu số
Trang 12quản lý tài liệu số Khác hoàn toàn với hai quan điểm trên, nhiều học giả Việt Namcho rằng “Thu viện điện tử quán lý tài liệu truyền thong và các nghiệp vụ liên quan,còn thư viện số quản lý tài liệu số" Trong nghiên cứu nay, chúng tôi sử dụng kháiniệm thư viện số theo quan điểm của Philip Baker va học giả Việt Nam.
1.1.1 Khái niệm Học Liệu số
Có thé biểu “hoc liệu số” hay "học liệu điện tử” là các tai liệu chứa nội dung
thông tin kiến thức đã được số hóa đẻ phục vụ dạy vả học qua máy tính Dạng thức
số hóa có thé là văn bản (text), slide, bang dữ liệu, âm thanh, hình anh, video, va
hỗn hợp các dạng thức nói trên Với sự phát triển của CNTT, học liệu điện tử cần
dap ứng tính “mở” với phương pháp cách thức va công nghệ đa dạng, phong phú như tình huéng dạy - học, học và luyện tập thông qua trò chơi, ứng dụng mô phỏng,
thí nghiệm ao, công nghệ trí tuệ nhân tạo Và như vậy HLS bao gom cac dinhdang vẻ kỹ thuật và các dang thức thiết kế nội dung [1]
1.1.2 Đặc điểm của Học Liệu số
Từ khái niệm nêu trên có thê nhận thay HLS có những đặc điểm sau: [1]
- HLS sử dụng những thành tựu trong công nghệ đo vậy nhiều tiềm năng tươngtác, đa phương tiện và có tinh tích hợp nhằm hỗ trợ người học trong quá trình tự học
(1)
- HLS được sử dung trên may tính cá nhan giúp học viên khắc phục được
khoảng cách về thời gian và không gian để nâng cao hiệu quả học tập và giảm chỉ
phí [1]
- HLS da dạng về hình thức và có phạm vi dung lượng lớn: HLS với các định dang có thé được ghi trên dia CD, VCD, hoặc dưới dang file, kích thước gọn nhẹ, dédàng sử dụng và “vận chuyển”, dé dàng đến mọi nơi thông qua email hoặc truyền
tệp trên mạng, dễ dang đưa vào các thư viện điện tử HLS có thé được sử dụng mọi
nơi, mọi lúc, sử dụng nhiều lần, lặp lại từng phần tùy nhu cầu cá nhân người học [1]
1.1.3 Vai trò của Học Liệu số HLS chứa đựng nội dung day - học, lượng kiến thức cần thiết, với phương pháp
sư phạm, truyền tải đến người tự học, có thé nói đóng vai trò như một người thay [1]
Trang 13HLS là nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu mà học viên chủ động học tập Vaitrò của HLS đối với ĐTTT được thẻ hiện bằng sự đóng góp vé nội dung và phương
pháp dạy - học [1]
HLS đóng vai trỏ tạo mối tương tác giữa người dạy và nội dung học tập, hệthong học liệu, giúp sinh viên đạt được hiệu quả của khỏa hoc Ban về các mối
tương tác trong khóa học ĐTTT, Moore và cộng sự cũng cho rằng có ba moi tương
tac quan trọng, trong đó có mỗi tương tác học viên - nội dung học mà khóa họcĐTTT can tạo điều kiện cho tat ca các mỗi tương tác này được phát huy hiệu quả va đạt được mong muốn của học viên một cách tốt nhất [1]
1.1.4 Ý nghĩa của Học Liệu Số
Theo Ông Nguyễn Minh Thuận - Phó Giám đốc Sở GD&DT Lào Cai phát biểu
trong bai báo (Khai thắc kho học liệu số sao cho hiệu quả? — Báo Giáo Dục Và ThờiĐại): chuyển đổi số giúp giáo dục có bước chuyền biến tích cực Cụ thé như quátrình quản lý thuận tiện, nhanh gọn: các quyết định quản lý đưa ra chính xác, đúng
thời điểm Giáo viên có thé khai thác bài giảng hay, tài liệu quý và dạy học sinh
cách học, cách tự học, học theo nhu cau, học mọi nơi, mọi lúc tạo nên nén tảng của
xã hội học tập [2]
Tiên sĩ Nghiêm Xuân Huy của Đại học Quốc gia Hà Nội cũng chia sẻ với cùng
bai báo trên: với việc xây dựng kho học tập học liệu SỐ, chúng ta có cơ hội đề kếtnối và xây dựng kho tai nguyên giáo dục số dùng chung Đây là nguồn tài nguyên hữu ich, chất lượng, giúp các nhà trường tiết kiệm được nguồn lực cho phát triển học liệu, giúp đội ngũ giáo viên cùng khai thác, trao đôi và chất lọc những phươngpháp, kiến thức phù hợp nhất cho bài giảng của mình và nâng cao chất lượng dạy
học [2]
Nghĩa là với những học liệu số nếu được thiết kế một cách chỉnh chu thì sẽ tạo
ra một kho tải liệu không lỗ dùng đề phục vụ cho các kế hoạch đạy học dién ra một
cách tiết kiệm về mặt thời gian, nguồn nhân lực, cũng như vấn đạt được hiệu quả
trong quá trình học của người học.
1.2 Khái niệm về thiết kế, thiết kế học liệu số
Trang 14Khái niệm Thiết kế là việc tạo ra một bản vẽ hoặc quy ước nhằm tạo dựng một đối tượng, một hệ thống hoặc một tương tác giữa người với người có thé đo lườngđược là lập tai liệu kĩ thuật toàn bộ gồm có bản tính toán, bản vẽ, , dé có thê theo
đó mà xây dựng công trình, sản xuất thiết bị, sản pham,
( Trích dan từ điền Tiếng Việt )
Khai niệm thiết kế học liệu số được hiểu là giai đoạn sử dụng thông tin thu thập
được từ giai đoạn phân tích, kết hợp với lý thuyết và phương pháp sư phạm giáng
dạy dé diễn giải cách thực hiện hiện hoạt động học tập.
1.2.1 Cấu trúc học liệu sốCau trúc của học liệu được xác định dựa trên t6 chức va tính tương tác của nó,
nhằm hap dẫn người dùng va dé tiếp cận các nguồn thông tin tạo điều kiện thuận lợi
cho việc truy cập sử dụng Việc cấu trúc học liệu can tính đến các yếu tố sau:
- _ Thông tin: Xác định các phan và hoạt động có trong tai liệu.
- Phan loại tài liệu: Sắp xếp dữ liệu dé giúp người học tìm thấy tài liệu họ cân,khi họ can.
- Thiết kế: Rõ ràng, thâm mỹ và gọn gàng: Kết hợp hình ảnh và văn bản, trình
bay thông tin theo cách rõ rang, chuẩn và có nhãn, sử dụng ngôn ngữ rõ rang va cô
đọng trong các văn bản, sử dụng màu sắc phù hợp, có các biều tượng giúp người học
hình dung và nhớ lại thông tin thường xuyên Với sự ra đời của các công cụ mới, các
nhà thiết kế có thể dé đàng tạo ra các hoạt động tương tác ở các định dạng khác nhau,
như trò chơi chữ, trò chơi hình ảnh, điền tác vụ trồng, nhiều mục lựa chọn, câu đồ,
mê cung, ban dé tư đuy, video và tệp âm thanh.
1.2.2 Thành phần của học liệu điện tử
Dé tạo ra bộ HLĐT có tính đa dạng thuận tiện va đáp ứng nhu cầu người họcqua mạng, HLĐT khi sử dụng cho các khóa học trực tuyến trên hệ thống đào tạotrực tuyến được dé xuất với các thành phan sau:
Trang 15Bang 1: Thành phan học liệu số
STT Thanh phan học liệu Mô tả
Kê hoạch học tập lớp môn Là tài liệu cung cap cho sinh viên các thông tin tông,
hê về lớp môn học, cau trúc bài học, các hoạt động vi
~
—H—:hiệm vụ học tập của sinh viên.
Hướng dẫn tự học hi dẫn người học vẻ nội dung, bo cục HLDT và
hương pháp tự học hiệu quả, yêu câu thời gian hoàhành, giới thiệu những tai liệu, nguồn thông tin tha
Bài giảng điện tử đa a bai giảng điện tử được tích hợp Video, Audio,
phương tiện Slide, Câu hỏi trắc nghiệm có đánh giá tự động được
bs hợp dé truyền tải đến người học những tri thức va
năng một cách tốt nhất.
gân hàng câu hỏi ệ thông ngân hàng câu hỏi dưới dạng lựa chọ
hương án tốt nhất và có phản hỏi trực tiếp và giải
| hích.
Bài giảng Text N bài giảng thê hiện nội dung tương tự như bài giảng
đa phương tiện được trình bày chỉ tiết hơn dưới dạng
| ăn bản Bài giảng hỗ trợ cho sinh viên khiếm thín
lá tập
Bài giảng Audio in bai giảng thê hiện nội dung tương tự như bài giảng.
đa phương tiện được thu âm Bài giảng Audio được
Lang dé cung cấp trên sóng phát thanh của Đài tiếng
nó Việt Nam (VOY) Bài giáng còn sử dụng dé hỗ tr
cho sinh viên khiếm thị học tập
Trang 167 Pe giảng chuyên đề|Các video bai giảng theo chuyên đê (không trùng lặp với
ô trợ (video) bài giảng điện tử) bỏ sung kiến thức thực tiễn cho sinl
viên tham khảo, học bé trợ
§ pie trình/Tài liệu |Giáo trình dang số, có mục lục dé sinh viên dé dàng t
online (e-book) cứu online.
INBBI lui BE
9 Tình hudng dạy- |Kiển thức được dẫn dắt, minh họa và truyền tải dưới inl
oc hức vận dụng tinh huỗng thực tế, được mô tả vả giải
quyết Tình huống day- học có thé được sử dụng dé đăng
ải lên diễn đàn, phục vụ cho sinh viên tự nghiên cu
ofc có thé thảo luận trên diễn dan.
‘inh huéng thảo — |Kiến thức được dẫn dat, minh họa và truyền tải dưới ioe
uận thức vận dụng tỉnh huông thực tế Các tinh huéng thực tế
được đặt ra dé sinh viên nghiên cứu, phân tích va im
ách giải quyết, dưới sự dẫn đắt, hỗ trợ của giảng viê
heo kịch bản đã xác định trước.
11 Câu hỏi thường gặp |Các câu hỏi thường gặp được tập hợp trong quá trinl
giảng viên giải đáp, ôn tập; được biên tập lại, đóng
-trên ứng dụng thuận tiện giúp sinh viên học tập qua ca
hỏi và giải đáp (FAQ).
12 Từ điển thuật ngữ |Cung cấp và giải thích các thuật ngữ liên quan đến mon
oc được thé hiện trong HLDT, giúp người học có thé
ứu các khái niệm, phục vụ tự học T
Trang 17Bên cạnh các thành phần HLĐT trên, các thành phần sau được gợi ý được sử
dụng bô trợ:
Bảng 2: Học liệu bỗ trợ
STT | Hoc liệu bo trợ | Mô tả |
Ị pve trình đa phương | › một hình thức đóng gói nội dung có tinh tương tác
tiện (M-book)
cao có thê dùng thay thé Bài giảng đa phương tiện.
Bai giảng được thiết kế và biên soạn gồm tổ hợp
ội dung mang tính tương tác cao, được đóng gói đạn
bs ban, audio, hinh anh, hoat hinh, video, va nhim
uyên sách giúp sinh viên có thé hoc online, có thé
q
hứng gói nội dung dùng trên các ứng dụng.
2 [cứng dụng games Jng dung/game/phan mềm miễn phi/phan mềm a
am bai tập, luyện tip tuân mở sử dụng kết hợp với phin bai tập để hỗ t
cho sinh viên luyện tap, thực hành.
3 in giang, bai luyén là dụng phân mem mô phỏng doi với những môn hoc
| | hực hành.
4 Bài giảng trực tuyên Pe giảng trực tuyên được lựa chọn va biên tập lai dé
a © sự đa dang cho học liệu vả tải liệu tham khảo cho
ˆ
ap mô phỏng
được ghi lại
sinh viên sử dụng.
$ Tài liệuthamkhảo Tài liệu dưới dạng in ân và danh mục các pH
ết thư mục bổ sung cho nội dung môn học (thư việ
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TỰ HỌC
2.1 Khái niệm Tự học
Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình đạt được sự hiểu biết,
kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sé thích mới Quá trình học tập điển ra
ở mọi nơi, mọi chỗ và với mọi người
Tự học là quá trình người học tự ý thức, tự nỗ lực chiếm lĩnh trí thức bằng hành
động của chính mình hướng tới mục đích nhất định Nó còn là quá trình tự giác, tích
Trang 18cực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo của bản thân người học Trong quá trình đó, người học thực sự là chủ thé của nhận thức nỗ lực huy động các chức năng tâm lý nhằm đạt được những mục tiêu đã định.
Theo Từ điển Giáo dục học: “Tự học là một bộ phận không thê tách rời của quá
trình giáo duc, là quá trình mà người học tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa
học va rèn luyện kỹ năng thực hành mà không có sự hướng dẫn trực tiếp của giáoviên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở giáo dục, đảo tạo [3]
Tự học có thé hình thành từ việc tự bản thân nghiên cứu tìm hiểu mà không nhờ
vả hay trông chờ vào bất cứ ai Hoặc tự học còn có thê được hiểu là chúng ta dựavào kiến thức được thầy cô giáo hoặc người đi trước cung cấp để dựa vào đó hình
thành những bai học cho riêng minh [4]
2.2 Ý nghĩa của tự học
Từ xưa đến nay các bậc anh tài đã cho thấy việc tự học có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với tri thức của con người [4]
Tự học giúp con người có thẻ hiểu biết, lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn
diện, hứng thú với các van dé trong sách vở, trong cuộc sông Con người được tựlàm chủ, quyết định van dé mà bản thân thích và nghiên cứu chúng [4]
Tự học giúp con người ghi nhớ một cách lau hơn do có sự chuẩn bị tìm tòi các kiến thức ấy Tự học còn giúp việc vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu
ich hơn vào cuộc sông dé làm những việc có ích và thiết thực [4]
Không những thế tự học còn giúp con người trở nên năng động sáng tạo, không
ý lại, không phụ thuộc vào người khác Từ đó biết tự bổ sung những khiếm khuyết
của minh dé tự hoàn thiện bản thân Một người tự học hỏi không ngừng vươn lên và
có sáng kiến với một chủ thé chi thụ động, không có ý kiến chắc chắn sẽ khác nhau.
[4]
Không chi vậy tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất dé hoàn thiện banthân và biến ước mơ thành hiện thực Người có tỉnh thần tự học luôn chủ động, tựtin trong cuộc sống [4]
Trang 19Hiện nay đối với các nước phát triển và các trường đại học lớn của Việt Nam thìhình thức tự học được đề cao Tự học là hình thức học hiện đại Kiến thức dựa trên
sự chủ động nghiên cứu của sinh viên người học chứ không phụ thuộc vào thây cô.Nói như vậy không có nghĩa việc tự học thay thé cách học truyền thông mả conngười cần tự học có hướng dẫn; bé sung kết hợp dé đạt được kết quả tuyệt vời Đặc
biệt trong thởi đại 4.0 ngay nay cảng chứng minh là hiệu qua, tiện lợi và nhanh
chóng, nhờ vào sự phát trién của internet [4]
3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE MON BONG BAN
3.1 Khái niệm Bóng ban
Bóng ban là một môn thé thao trong đó hai hoặc bốn người chơi tham gia đánh
một trái bóng nhẹ (trải bóng bàn) qua lại trên một chiếc bản bằng một cây vợt nhỏ Trò chơi diễn ra trên một mặt bàn cứng được chia làm đôi bởi một tắm lưới.
Đây là một trò chơi có tốc độ cao và cũng đòi hỏi phản xạ nhanh nhạy
3.2 Nguồn gốc của môn bóng bàn
Bóng bàn là môn thê thao có lịch sử lâu đời và được nhiều người tham gia tập luyện.
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của môn bóng ban Vào cuối thế kỷXIX có tải liệu cho rằng Bóng bàn dan được cải biên từ môn quan vot
Vào khoảng những năm 1895 cũng cùng lối chơi nhưng bóng đã được thay bằng
bóng nhựa và lúc này bóng nhựa dan dan được phỏ biến Khi chơi bóng nảy trên ban
vả phát ra tiếng kêu “ping ping” “pong pong”, vì vậy bóng ban còn có tên gọi khác
là “ping pong”.
Theo ông Mentagu (là Chủ tịch danh dự của Hiệp hội bóng bàn thé giới): năm
1880 có một công ty bán dụng cụ Thể dục thê thao (TDTT) ở Anh đã đăng quảng
cáo bán những dụng cụ môn bóng ban Do đó theo ông Mentagu môn bóng ban
được ra đời ở nước Anh vào năm 1880 là tương đối chính xác
Trang 203.3 Các giai đoạn phát triển
GIAI DOAN PHÁT TRIEN MON BONG BẢN
- Van dé bóng xoáy: trong các môn bóng, yếu tổ xoáy bóng có ảnh hưởng
rất lớn đến việc sử dụng các kỹ thuật
- Kỹ thuật giật bóng đã được sự dụng rất điêu luyện và đa dạng Khôngnhững chỉ giật bóng bên thuận tay ma người chơi bóng đã tiền đến giật bóng cả 2
bên thuận và trái tay.
- Chiến thuật trong bóng ban hiên đại cũng vô cùng đa dang và biếnhóa Việc áp dụng chiến thuật với các thủ pháp tác động tâm lý đối phương cũng
làm cho chiến thuật bóng bàn tăng thêm hiệu quả.
Trên thực tế những xu thế của bóng bàn hiện đại không có ranh giới rõ ràng, hầuhết người chơi bóng đều được trang bị các kỹ, chiến thuật tương đối toàn diện Nếungười chơi bóng có lỗi đánh tắn công khi gặp các tình huống phải phòng thủ thì họcũng phòng thủ vững vàng và ngược lại nếu người chơi bóng phòng thủ khi có điềukiện họ cũng tan công rat sắc sảo dé ăn điểm, hoặc người chơi bóng có lỗi đánh gan
la chủ yêu vẫn có thê tan công xa bản v.v Dù sử dụng lỗi đánh nao đi chăng nữa
đều có một đặc điểm chung là kỹ thuật đã đạt đến mức điêu luyện, đi chuyển bước
Trang 21chân hợp lý, biết sử dụng các kỹ, chiến thuật sở trường Và luôn tích cực, chủ động
với ý chí quyết tâm cao [9]
3.4 Phân lọai kỹ thuật cơ bản trong môn bóng bàn
Dựa trên cơ sở phân loại của các nhóm kỹ thuật trong hoạt động thé thao (thuộcnhóm các môn bóng), trên cơ sở tính chất xoáy của bóng khi chuyên động, của lực
tác động vào bóng trong bóng bản, kỹ thuật cơ bản thi môn bóng bản được phân chia thành 4 nhóm kỹ thuật chính.
Bảng 3: Phân loai kỹ thuật cơ bản trong môn bóng ban
Nhóm 1: Kỹ thuật tan công
Thuận tay | Trái tay
Lip bóng thuận tay 1 Lip bỏng trái tay
Vụt nhanh thuận tay 2 Vụt nhanh trái tay
Giật bóng thuận tay 3 Giật bóng trái tay
Vụt trượt 4 Dột kích trái tay Bat bóng thuận tay 5 Bat bóng trái tay
Nhóm 2: Kỹ thuật phòng thủ
1 Cắt bóng thuận tay, trái tay.
2 Chặn bóng thuận tay, trái tay.
3 Gò bóng thuận tay, trái tay.
4 Thả bóng bông thuận tay, trái tay.
Trang 22Nhóm 3: Kỹ thuật giao bóng và đỡ giao bóng
1 Giao bóng xoáy lên.
3 Giao bóng xoáy ngang
4 Giao bóng không xoáy
5 Giao bóng xoáy hỗn hợp
Nhóm 4: Kỹ thuật di chuyên
Di chuyên bước đơn
-Di chuyên bước đôi.
-Di chuyên bước nhảy.
-Di chuyên bước chéo.
-Di chuyên bước trượt.
3.5 Nội dung chương trình môn học chuyên sâu bóng ban.
Nội dung chương trình, kế hoạch học tập của sinh viên Khóa 44 chuyên sâu mônbóng bàn được phân phối và theo tiền độ sau:
Bảng 4: Phân phối chương trình môn học chuyên sâu bóng bàn
PHAN PHOI CHƯƠNG TRÌNH
STT NĂMHỌC | HOC Ki © SO TIET
l _— 2019-2020 Hocki4 | 4 tin chi (120 tiếp
2 _— 2020-2021 Họckì5 ' 4 tín chỉ (120 tiết
3, _— 2020-2021 Họckì6 - 4 tín chỉ (120 tiếu
4 _— 2021-2022 Hocki7 | 2 tin chi (60 tiết)
Trang 23Bảng 5: Nội dung chỉ tiết học kỳ 7 năm học 2021-2022
Thực tập giáo án giảng day( 2 tiết )
Giật bóng thuận tay trên 2 đường
thing
Thi dau bang cac k¥ thuat
Thực tập giáo án giảng day ( 2 tiết )
Giật bóng trái tay trên đường thăng
trải
Thi dau vận dụng chiến thuật
Trang 24Thi đăng cấp vận động viên
Chỉ tiêu đăng cấp 2
4 DAC DIEM TAM, SINH LY LUA TUOI SINH VIÊN (18 - 25)
Thực tập giáo án giảng dạy ( 2 tiết )Giật bóng thuận tay kết hợp giật
bóng trái tay
Thi dau đôi nam, đôi nữ
On tập nội dung kiêm tra học phần
cam
a
4KT
4KT
Trang 25Sinh viên ở giai đoạn này là thời kỳ phát triển đầy đủ nhất các chức năng tâm lý
là sự phát triển tự ý thức, sinh viên đã bước đầu hình thanh thé giới quan dé nhin nhận, đánh giá về vấn đề cuộc sống, học tập, trong sinh hoạt hàng ngày, sớm nảysinh nhu cầu, khát vọng thành đạt.Trí tuệ mang tính nhạy bén va phát triển đến trình
độ tương đối cao Tư duy tỏ ra chặt chẽ và nhất quán họ biết xoáy vào những quan
hệ ban chat và hiện tượng, tư đuy trở nên sâu sắc nhờ khả năng nhất quán hóa, khảnăng trừu tượng cao.Quá trinh học tập ở môi trường đại học là cơ hội tốt dé sinhviên trải nghiệm Do vậy, sinh viên rat thích khám phá, tìm tòi cái mới, đồng thời ho
thích bộc lộ những thé manh, thich hoc hoi, trau dồi, trang bị vốn sông, kiến thức,
kinh nghiệm cho bản thân, dám đối mặt với thử thách để khăng định mình.
Bên cạnh những mặt tích cực, mặc dù la những người có trình độ nhất định, sinhviên không tránh khỏi được những hạn chế chung của lứa tuôi thanh niên Đó là sựthiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, đặc biệt trong việc tiếp thu, học hỏinhững cái mới, tâm lý thích suy luận, thích triết lý lại dan đến có những kết luận vội
vàng, thiếu khái quát, thiểu cơ sở thực tế nên dé xảy ra tình trang lý thuyết xa rời với
thực hảnh.
Tóm lại, tâm lý lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đấy là thémạnh của các em so với những lứa tuổi khác như: khả năng tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìm cái mới,thích tìm tòi, khám phá ), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều ước mơ và thíchtrải nghiệm, dam đối mặt với gian nan, thứ thách Song, do hạn chế của kinh nghiệmsống, sinh viên cũng có hạn chế trong việc chọn lọc, tiếp thu cái mới Những yếu tố
tâm lý nay có tác động mạnh mẽ chi phối hoạt động học tập, rén luyện và sự phát
triển toàn diện của sinh viên.
4.2 Đặc điểm sinh lý
Hệ thống than kinh trung ương đã hoàn thiện, hoạt động phân tích trên vỏ não
về khả năng tư duy, khả năng phân tích, tông hợp, trừu tượng hóa thuận lợicho việc hình thành va phát triển phản xạ có điều kiện, trí giác đã định hướng
sâu sắc hơn nhiều Các hệ cơ quan khác như tuân hoàn, hô hắp,hệ co bắp và hệ
Trang 26xương đã phát triển tương đối hoàn thiện.Tuy nhiên, sự phát triển này ở 2 giới
nam va nữ là không giống nhau.Nữ giới phát triển thé chất sớm hơn nam từ 1-2
năm nhưng tô chức co thé của nam lại phát triên nhanh và mạnh hơn nữa.
5 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN
DANH MỤC CAC CONG TRINH LIEN QUAN
Dé tai: “Xây dung học liệu điện tư ho trợ việc day và học một
số nội dung hỏa học ở trường trung học phổ thông”
Tác giả: Trịnh Lê Héng Phương
Tóm tắt đề tài:
Dé xây dựng các hoc liệu điện tử ( HLS) hỗ trợ cho việc dạy
và học một số nội dung hóa học ở trường trung học phô thông, cần
nguyên tắc đẻ xây đựng được các học liệu điện tử hiệu quả Đề tải
đã đúc kết và đưa ra được 7 nguyên tắc, 4 quy trình, chủ yếu được thiết kế bằng phần mềm Adobe Flash CS3 Professional, Adobe
tử, sách giáo khoa điện tử, tải liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bang dir liệu, các tệp âm thanh,hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm
mô phỏng và các học liệu được số hóa khác Chia HLS thành 4 loại:
Mô phỏng (simulation); Đồ họa, hoạt hình (animation); Câu hỏi
(test), kiểm tra/đánh giá (Quiz); Sách điện tử (E-book) Ngoài ra dé
Trang 27tài còn đề cập đên van dé nghiên cứu sau: Các ràng buộc công nghệ khi xây dung HLS, vai trò công nghệ trong xây dựng HLS
Đề tài: “Nguồn học liệu điện tứ với việc dạy và học trong
trường đại hoc”
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Tóm tắt đề tai:
Theo đề tài HLĐT là bộ phận không thé thiểu trong việc đápứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu, các trường Đại học
đã đầu tư xây dựng và phát triển mô hình thư viện điện tử, đặc biệt
là các trưởng đảo tạo theo phương thức tín chỉ.ILĐT mang lại ba
lợi ích: Tạo môi trường và cơ hội sử dụng tài liệu nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập và nghiên cứu; Dem đến hình thức sử dụng tài liệu mới,nhanh chong, tiện lợi đa truy cập: Giúp người sử dụng có nhiều lựa chọn trong việc tiếp cận các nguôn tin cậy và chất lượng phục vụcho kế hoạch học tập, giảng day, nghiên cứu khoa học va nang caokiến thức
Dé tài: “Xâu dựng nguồn học liệu mở phục vụ giảng day và
học tip cho các trường THPT Tinh Hau Giang”
Tac gia: Nguyén Hang Nhién
Tóm tắt đẻ tai:
Dé xây dựng nguồn học liệu mở phục vụ giảng dạy và học tập,
dé tài căn cứ qua khảo sát thực tế từ học sinh tại các điểm trườngthực hiện và từ giáo viên của tất cả các trường THPT trong toàn tình, đa số các ý kiến cho rằng: Trang Elearning đáp ứng được nhucầu học tập của HS và tham khảo của GV; các hình anh, phim minhhọa phù hợp với nội dung bài học; phần luyện tập sát với trình độ
học sinh, có tác dụng tốt cho HS trong quá trình luyện tập dé củng
Trang 28tuyên thực hiện khá tot, Tạo điều kiện học tập mọi lúc, mọi nơi;
Tạo nguồn tư liệu phong phú, đầy đủ phục vụ công tác giảng dạy
cho GV, giúp nâng cao chat lượng giảng day va học tập của GV và
học liệu mở giúp nâng cao dan trí, nâng cao trình độ văn hóa.
Trang 29“CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VÀ TO CHỨC NGHIÊN
CƯU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Dé giải quyết các van dé được đặt ra trong dé tài, nhóm nghiên cứu sử dụng các
phương pháp sau:
2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu
Phân tích tông hợp hệ thông hóa các tài liệu lý thuyết nhằm tìm ra cơ sở lý luận
của việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Các tài liệu chuyên môn có liên quan được lay từ các nguồn tài liệu khác nhau
và tìm hiểu một cách triệt để những vấn đề liên quan đến học trực tuyến, môn
chuyên ngành của đối tượng nghiên cứu
Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này chúng tôi đã tham khảo nhiều nguồn
tư liệu khác nhau, chủ yếu là các nguồn tư liệu thuộc thư viện trường Đại học sư
phạm TP.HCM, tủ sách chuyên môn của khoa GDTC trường Đại học Sư Phạm
TP.HCM, các trang Website và các tư liệu mà cá nhân chúng tôi thu thập được
2.1.2 Phương pháp phỏng van, toa đàm
Thông qua đôi thoại, chúng tôi lay ý kiến chuyên gia về các nội dung sau:
- Xác định, khu trú mô hình vẻ học liệu số trong van đề nghiên cứu
- Tham khảo các ý kiến về nội dung liên quan như; học trực tuyến, BB Tự học những thuận lợi và khó khăn của việc tự học dé giải quyết các mục tiêu của dé tài.
Dé bô sung thông tin cho các nghiên cứu định lượng chúng tôi tiền hành 10 phỏng
van sâu cá nhân gồm các sinh viên năm thứ 1 và năm thứ 3 ở Khoa Tin học, Khoa
GDTC nội dung xoay quanh chủ đề những thuận lợi và khó khăn của việc học trựctuyến, tự học và các yếu tô ảnh hưởng đến nó
2.1.3 Phương pháp điều traChúng tôi sử dụng phương pháp điều tra co bản thông qua phiếu khảo sát, nhằm
thu thập thông tin về thực trạng tự học, học trực tuyến và một số van dé liên quan
của sinh viên chuyên sâu bb Khóa 44 khoa GDTC trường DH Sư Pham TP HCM.
Trang 30Chúng tôi cũng sử dụng phương pháp này qua đó xin ý kiến các chuyên gia,
giảng viên dé xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập trực tuyến
các môn chuyên ngành cho sinh viên chuyên sâu bb Khóa 44 khoa GDTC trường
DH Sư Phạm TP HCM.
2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm
Trong dé tài này chúng tôi sử dụng phương pháp quan sát sư phạm thông quacác hoạt động ghi hình hoạt động tô chức hướng dẫn về cách thức thực hiện kỹ thuật
động tác trên cơ sở ghi hình video clip trong đó; lay sinh viên Khóa 44 Khoa GDTC
làm mẫu dé từ đó lam cơ sở hình thành sản pham video là HLS
Qua các video clip này, nhóm thực nghiệm được sử dụng HLS đề hỗ trợ cho quá
trình tự học Sau đó mỗi tiến độ, cá nhân các bạn sinh viên tự ghi clip gửi cho chúng
tôi đề đánh giá quá trình thực hiện.
2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạmTrong đề tài này đã sử dụng phương pháp kiêm tra sư phạm dưới hình thức thi
giữa kỳ và thi cuối kỳ Nội dung kiểm tra, barem điểm có sự tương đồng giữa 2
nhóm đối chứng vả thực nghiệm
Kết quả kiểm tra được chúng tôi xử lý bằng phương pháp toán thống kê đề sosánh quá trình tự học học phan Trò chơi vận động trên hình thức học trực tuyến của
sinh viên 2 nhóm.
2.1.5 Phương pháp toán thống kê
Đề tai sử dụng phần mềm MS Excel va SPSS statistics 22.0 dé tính toán các
- Đổi tượng nghiên cứu: Học liệu số, tự học, Bóng ban, thiết kế HLS, sinh viên
Khóa 44 khoa GDTC.
Trang 31Nguyễn Văn Khánh Bat dau: 07/09/2021
ee nem
- Khách thé phóng van: La Giảng viên giảng dạy GDTC, tại trường DH Sư
Phạm TPHCM và các Chuyên gia.
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Khoa GDTC - Trường DH Sư Phạm TPHCM.
2.2.3 Tiến độ nghiên cứu
Nội dung công việc Bắt dau | Kết thúc
Lựa chọn đề tải tham khảo
04/5/2021 4/7/2021
tài liệu có liên quan
Viet de cương nghiên cứu 5/07/2021 | 5/08/2021
3: Bao vệ dé cương nghiên 6/09/2021 10/09/2021
ee ee
11/09/2021 17/09/2021
5 Tiên hành khảo sat sinh 18/09/2021 03/10/2021
Am viên, giang viên, chuyên viên
Xin giáo viên biện pháp 4/10/2021 10/10/2021
Trang 32Báo cáo đẻ tài nghiên cứu 11/4/2022 30/4/2022
Trang 33CHUONG 3 KET QUÁ NGHIÊN CUU
Muc tiêu 1
Khảo sát thực trạng về điều kiện, thiết bị học tập trực tuyến của sinh viên
chuyên sâu Bóng bàn Khóa 44, Khoa Giáo duc thé chat, Trường đại học
Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Chúng tôi dựa vào cơ sở lý luận đẻ xây dựng phiếu khảo sát, qua đó tìm hiéuthực trạng về điều kiện, thiết bị học tập trực tuyến của sinh viên chuyên sâu Bóng
bản Khóa 44, Khoa Giáo dục thẻ chat, Trường đại học Sư Phạm thành phó Hỗ Chi
Minh Phiếu khảo sát tập trung vẻ thiết bị, phương tiện, nội dung, học liệu, nhu cầu,
thái độ, thuận lợi và khó khăn trong quá trình học trực tuyến môn bóng bàn chuyên
sâu Chúng tôi tiến hành khảo sát 07 SV là khách thê nghiên cứu, kết quả chúng tôi
thé hiện trên bang số liệu trong luận van.
Bang 3.1: Sử dụng thiết bị và dạng kết nỗi để tham gia học trực tuyến
STT NỘI DUNG TIEU CHÍ MỨC DO DONG Ý
1%) 2%) 3%) 4%) 5(%)
I Laptop 14.29 1429 1429 0 57.14
May tinh dé bản 1429 42.86 0 1429 2857 Điện thoại thông minh 1429 1429 0 0 71.43
Ipad 0 28.57 14.29
Tivi có kết nội internet 1429 5714 1429 0 _ 0
Đường truyền Cáp quang QO 28.57 0
Đường truyền 3G,4G,5G 1429 0 28.57 57.14
wit non 0 H29 $5.7
Tại bang 3.1, thực hiện phép tính toán thông kê dé đo lường chúng tôi thu được
%2 ¬) DN + %2 tò
kết quả có 71.43% sinh viên hoàn toan đồng ý sử dụng điện thoại thông minh dé
tham gia học tap, chưa có nhiều sinh viên sử dụng đường kết nối cáp quang, khảo
Trang 34sát chỉ đạt 28.57% Việc sử dụng mang internet viễn thông 3G/4G/SG được sinhviên sử dụng với số lượng cao.
Cũng trong bảng khảo sát này máy tính để bàn, Laptop SV sử dụng ở lần lượt
ở mức 57.14% và 42.86% Phần nhiều SV sử dụng điện thoại thông minh đẻ tham
gia học trực tuyến Hai phương tiện là Ipad và Tivi có kết nối internet được rất ít SV
Phan mem Youtube
ral Phan mềm Tik tok
Các phân mềm khác
Có rất nhiều phan mềm phục vụ học tập trực tuyến, tuy nhiên qua khảo sát tại
bảng số 2 cho thấy các phan mềm Google meet, Zoom được sử dụng dé tham gia
việc học trưc tuyến nhưng với tỉ lệ thấp, chi chiếm 14.29% Bên cạnh đó các phan
mềm khác sinh viên không sử đụng do đặc điểm, chức năng các phầm mềm nay còn
chưa phủ hợp.
Ứng dụng Microsoft Team được nhà trường triển khai thành công cụ học trực
tuyến, tích hợp nhiều tính năng vượt trội so với các ứng dụng khác, khắc phục và đa
dạng, thích ứng với việc học trực tuyến nên có tần số lựa chọn rất cao đến 100% SV