1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng và nguyên nhân chấn thương của vận động viên Aerobic gymnastics quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và nguyên nhân chấn thương của vận động viên Aerobic gymnastics quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Văn Khanh
Người hướng dẫn ThS. Phan Thành Lễ
Trường học Đại học Sư phạm TP.HCM
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 71,51 MB

Nội dung

Trong đó môn Aerobic Gymnastics 14 một trong những loại hình của mônthé dục va lả một môn thi dau với dang bai tập phát triển toản điện t6 chất vận động, khả năng phối hợp động tác theo

Trang 1

“1 yeas

SP

TP HỒ CHÍ MINH ff

NGUYÊN VĂN KHANH

THUC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CHAN THUONG

CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN AEROBIC GYMNASTICS

QUAN 11, THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THẺ CHÁT

MÃ SÓ SINH VIÊN: K36.903.038

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: ThS PHAN THÀNH LE

THÁNH PHO HO CHÍ MINH 2014

Trang 2

động viên Aerobic Gymnastic quan 11, TP.HCM

TP.HCM, Thang 5, nam 2014

Sinh viễn thực hiện

Nguyễn Văn Khanh

Trang 3

cere ta Nếi, hủ về, id AG Et ye hein vs ln ity ae te sn 4n,

bay ye Wek .„Í OLAS

—_— Í BỊ ẤN ua

ƒ X- k

Zz ope dtl ileiecs

mane rs ee : Pad tide pees wd bile cde

TT 10 lân he ¬ F/27/ Ath hig wr nek

Mà apg Ui dels ting hee 2 t3

`” TÃ ahi Mb 7 3® Ni chi “+ `.

bea 1:0.

Neay-/S thang Ấ_ năm 2014

Chữ kỷ giảng viễn

Trang 4

MỤC LỤC

B081 1 À ai |

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU 4

1.1 Tam quan trong của công tác phong ngừa chan thương 4

1.2 Khái niệm và phân loại chan thương Pee De reer rer 5

£21 Khải niệm về chân thinmigniscsisssisssassisnninasasiiasioneisinaieasvaniien 5

1.2.2 Khai niệm về chan thương thé thao: HiofSSEQini0/0000/0001610401.400 5

Bi in: A H)H)HBHàHĂ ,HH 5

1.3 Cac dang chan thương - - - c1 “TT TH nàn 7

1.4 Các loại chan thương thường gặp trong thé thao 71.5 Nguyên nhân gây chan thương trong tập luyện và thi dau TDTT 12

1.5.1] Các tác nhân bên ngoài gây ra chan thương HhoQ/GGIỂNGHHIAR l31.5.2 Các tác nhân bên trong gây chan thương 2-22-5222 2se<cra 15

1.6 Cơ chế chan thương thé thao - l61.7 Tổup quan về mie Acroblensgso cases 17

1.7.1 Lịch sử ra đời va phát triển của môn Aerobie , 17

1.7.2 Su hình thành va phát triển của mon Aerobic ở Việt Nam 18

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VA TO CHỨC NGHIÊN CỨU 20

Peds Tà n0 DUR MORI CIN, so aieeeeeeeceneneeeeneinineeeeneseseoree 20

1.2 Tổ chức nghiên eứu - s22 2t c2 sec ¬ 21

2.2.1 Đôi tượng nghiên cửu ly G2/)A2CH411đA08) 11184106 4-SA I

Trang 5

BPD WR THỂ nghiÊn CỬM cuc 60c ticia120100áiảg160303A0ã3014643ãgiiá 21

Bh SD aA AI ÔN eentiidotioiouikitiagiagi4GGSAI0103540GG8 001033601 8 21

2.2.4 Tién độ nghiên ctr " — 21CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU "¬ ——

3.1 Mục tiêu 1: Thực trạng chan thương của vận động viên Aerobic

Gymnastics quận 11, Thành Phố Hồ Chí Minh 5-5755 23

3.2 Mục tiêu 2: Xác định các nguyên nhân gây chan thương trong môn

Aerobic Gy mmasties .ccc:ccsccseesereenrsneneeneeneeeensneneeee —- 32 KET LUẬN VA KHUYEN NGHỊ, 0Q co cSsscecreerreeeveeee 37

KẾ ÏễNt:s 0002200202002 22 0GGGGLGLGGGiGtUiGGLGGGid-lBlGiiLd0.00 810110113 ,1083 37

Khi NBME tuooccniuiccoGicdiiiiiiitiiipgdtiascttaoaogiisssiddtoiksatccsasae 37

Trang 6

DANH MỤC NHỮNG TU VIET TAT

HLV: Huan luyén vién

TDTT: Thẻ dục thé thao

TP.HCM: Thanh pho Hỗ Chi Minh

VDV: Van động viên

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

no

Thực trạng chan hoang và nguyễn nhân

chan thương của VDV Aerobic Gymnastics

quan 11,.TPHCM.

Phan loại chan thương theo mức độ.

Kết quả HLY trả lời các nguyên nhân dẫnđến chan thương trong tập luyện và thi đấu

mon Aerobic Gynnastics.

Kết quả HLV tra lời các nguyên nhân chính

gây chấn thương trong tập luyện và thi dau mỗn Aerobic Gynnastics.

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ

Tên bieu do

Biểu do 3.1 | Mức độ chan thương của VDV Aerobic

Gymnastics quan 11, TPHCM.

Trang 9

— LỜEMỞ DAUD — 1)

1 Lý do chọn đề tai:

Pat nước ta hiện nay đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vivậy, dé đáp ứng yêu cầu của xã hội, mỗi nhân tổ con người can phát trien hải

hỏa các pham chat (Đức - Tri— Thê~ Mỹ) Mục tiêu cao quý trong nên thé dục

thé thao xã hội chủ nghĩa (TDTT — XHCN) của chúng ta là: “Khôi phục va tang

cường sức khỏe của nhân dân, góp phân xây dựng con người mới phát triên toảnđiện, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tô quốc XHCN Xây dựngmột nền TDTTXHCN phát triển cân đối, có tinh chat dân tộc, nhân dân vả khoa

học”.

Chủ tịch Hồ Chi Minh rat coi trọng công tác TDTT, người cho rằng đó làmột phương tiện quan trọng đẻ giao lưu, đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam vàcác nước trong cộng đồng quốc tế Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn

minh không những chỉ can đến con người có trí tuệ cao, đạo đức trong sang, lôi

sống lành mạnh mà còn phải phát trién tốt về thé chat

Vì vậy, TDTT là bộ phận quan trọng không thé thiểu được trong chính

sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng vả nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát

huy nhân tô con người, trước hết 1a nâng cao sức khỏe va thé lực, góp phan giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh Hoạt động TDTT tạo cho con

người vóc dáng khỏe mạnh, tinh than sảng khoái, chống mệt mỏi, bệnh tật va tao

sự năng động cho người tập.

Môn thé duc nói riêng là hệ thong gồm các bai tập đa dang, được chọn lọc

va thực hiện với những phương pháp khoa học, nhằm đảm bao cho con người sự

phát triển va hoàn thiện vẻ mặt thé chất, chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sông,

học tap lao động va bao vệ tô quốc với hiệu quả cao

Trang 10

Trong đó môn Aerobic Gymnastics 14 một trong những loại hình của môn

thé dục va lả một môn thi dau với dang bai tập phát triển toản điện t6 chất vận

động, khả năng phối hợp động tác theo nhịp nhạc, bai tập đa dạng động tác chotừng bộ phận chủ yeu của co thé, thực hiện ở các tư thé khác nhau tại chỗ và di

chuyên cũng như thực hiện không sai sót nhóm động tác độ khó, cùng với các

pha nhào lộn, động tác chuyền tiếp, xây dựng tháp, biên độ động tác rộng — hẹp,cường độ bài tập nhanh vả mạnh kết hợp với âm nhạc sôi động gay himg thủ cho

người tẬp.

Với những đặc điểm nêu trên của Aerobic Gymnastics, đòi hỏi người tậpphải luôn phát triển các tố chất thẻ lực chung và chuyên môn như: sức mạnh,nhanh, bên, déo va khả năng phối hợp vận động Bên cạnh đó còn có các phẩmchất tâm lý như: năng lực tập trung chú ý, tính quyết đoán, lòng dũng cảm, tri

thông minh va năng lực cảm thụ của động tác Người tập phải thường xuyên học

tập và nim vững các động tác mới, số lượng động tác, kỹ năng va kỹ xảo Động

tac trong Aerobic Gymnastics vô cùng phong phú, sự đa dạng của chúng buộc

người tập trong quá trình tập luyện phải luôn nâng cao trình độ kỹ thuật từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chậm đền nhanh và luôn nâng cao bản thân

mình về năng lực vận động và năng lực tâm lý.

Là môn thẻ thao đòi hỏi tính chuyên môn cao như vậy thì việc chấn

thương trong quá trình tập luyện va thi đấu là không thé tránh khỏi Chúng ta

đều biết mục đích của việc tập luyện TDTT là tăng cường sức khỏe va nang cao

thánh tích thẻ thao, nhưng nếu xảy ra chan thương thi sẽ làm ảnh hưởng đến sứckhỏe, vận động hãng ngày va chất lượng đời sống của mỗi người vả còn ảnhhướng đến sự nghiệp thậm chí còn dẫn đến tử vong Qua đó cho thấy sự cấp

bách của van dé chan thương trong môn thê thao Aerobic Gymnastics.

Trong những năm gan đây, cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội là nhucâu tập luyện TDTT trong tang lớp nhân dân ngày càng tăng Thê thao thành

2

Trang 11

tích cao của Việt Nam cũng có những tiến bộ dang khích lệ Tập luyện TDTT

mang lại lợi ích to lớn trong việc nang cao va tăng cường sức khỏe, phòng

chống bệnh tật cho người tập Tuy nhiên cùng với những dấu hiệu đáng mừng

đó, tập luyện TDTT kẻ cả thể thao quan chúng va thé thao thành tích cao đã dat

ra những van đẻ het sức bức xúc, đó là còn nhiều chắn thương va tai nạn đáng

tiếc xảy ra trong quá trình tập luyện va thi dau thé thao Vì vậy nhằm góp phanhạn chế và khắc phục những chan thương trong môn Aerobic Gymnastics,chúng tôi đã mạnh dan nghiên cứu dé tai “Thực trạng và nguyên nhân chanthương của vận động viên (VĐV) Aerobic Gymnastics quận 11, Thành Phố

gây chấn thương cho VDV Aerobic Gymnastics quận 11, TP.HCM

2.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Dé đạt được mục đích nghiên cứu trên, tôi đã dé ra 2 mục tiêu nghiên cứu

Trang 12

CHƯƠNG |: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CUU

Lil Tam quan trong của công tác phòng ngừa chan thương.

Tuy “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” la phương châm chỉ đạo trong công tac

y tế của Dang ta, nhưng trên thực tế phương châm nảy vẫn chưa được quán triệt

trong công tác phòng ngừa chan thương và chỉ khi nào có vận động viên bị chan

thương nặng hoặc tử vong thì vấn đề này mới được quan tâm nhắc nhở và đề ra

các biện pháp phòng ngừa.

Chúng ta đều biết mục đích của việc tập luyện TDTT là tăng cường sức

khỏe và nâng cao thành tích thé thao, nhưng nếu xảy ra chan thương thì VDV phải nghỉ tập và nếu bị nặng phải điều trị tại bệnh viện thì sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch huấn luyện hoặc phải bỏ nghề hay thậm trí còn dẫn đến tử vong và điều

này đã hoàn toàn đi ngược lại với tôn chỉ và mục đích của việc tập luyện TDTT.

Trong một số tài liệu Y học có nói đến việc đảo tạo một VĐV có dang cấp cao khó hơn rất nhiều so với việc đảo tạo một cán bộ khoa học bởi vì đối với

vận động viên yêu cầu vừa cần phải có sức khỏe, có năng khiếu thé thao, đồng

thời thời gian đào tạo dai thường phải mất hang chục năm và việc đào tạo đòi

hỏi phải rất tốn kém, công phu Theo các tải liệu của nước ngoài thì chỉ phí để

đào tạo một VĐV có thành tích tương đương quốc tế tốn ngang bằng với chỉ phí

đào tạo 6 — 8 người cỏ trình độ đại học Vi vậy nếu khi huấn luyện dé VĐV bjchắn thương nặng, không thẻ tiếp tục tập luyện được, hoặc gây tử vong thì sẽảnh hưởng đến thời gian đảo tạo, gây tốn kém về kinh tế, ảnh hưởng đến tâm lýtập luyện va tác động xấu đến phong trào

Vì những lý do trên, việc ngăn ngừa chan thương chiếm một vị trí quan

trọng và trở thành một nội dung thiết yếu, không thê thiểu trong công tác huan

luyện và phát trién phong trào thé duc thê thao [1]

Trang 13

12 Khai niệm và phân loại chấn thương.

1.2.1 Khái niệm về chan thương:

“Chan thương là sự tôn hại những tô chức tế bao, mô của cơ thé do mộttác động nao đó từ bên ngoai cơ thê gây nên như tac động cơ học, hóa học” [2}

1.2.2 Khái niệm về chấn thương thé thao:

“Chan thương thé thao là chan thương xảy ra trong quá trình tập luyện vàthi đầu thê dục thê thao

Chan thương thé thao liên quan trực tiếp đến các nhân tô và điều kiện tậpluyện thé dục thé thao như: các môn thé thao, kế hoạch tập luyện, động tác kỹthuật, trình độ tập luyện, tô chức thi dau” [2]

1.2.3 Phân loại:

Cũng như các dang chan thương khác, chan thương thé dục thê thao phân

loại như sau:

Căn cứ vào thực thé chấn thương (tô chức giải phẫu)

Được chia làm 2 loại là:

- én thương phan cứng: như gãy xương, sai khớp

- Tén thương phan mềm: như đụng đập, rách, thủng, đứt cơ, màng cơ, gân,

túi thanh mac, bao hoạt dịch, tổn thương thân kinh, nội tạng Trong số các chan

thương đụng đập thì gần 50% là các chan thương khớp và trong đó chan thươngkhớp gối chiếm khoảng 30%

Căn cứ theo thời gian bị tổn thương (phản ứng cục bộ hoặc toàn thân)

Được chia làm hai giai đoạn là giai đoạn cấp tính và giai đoạn hỏi phục

Giai đoạn cấp tính: là phản ứng cục bộ hoặc toản thân của cơ thê Xây ra

trong phạm vi từ 24 — 48 giờ sau khi bị chân thương

Giai đoạn hồi phục: được diễn ra sau 48 giờ kê từ lúc bị chan thương vàlúc nay phản img của cơ thẻ đã kết thúc dé chuyển sang giai đoạn hỏi phục Thờigian của giai đoạn này sẽ phụ thuộc vảo rất nhiều yếu tổ như: sơ cứu ban dau,

5

Trang 14

phương pháp điều trị, sire khỏe của nạn nhân Và nếu théi gian hồi phục kéo dai

ma thực thê hoặc chức năng bị tôn thương vẫn không hoi phuc lai duge binh thường thi chan thương sẽ chuyền sang giai đoạn mãn tính.

Căn cứ vào mức độ tốn thương và ảnh hướng của chúng đến kếhoạch huấn luyện thi đấu

Được chia thành những mức độ sau:

Loại nhẹ: Không làm ảnh hưởng đến kế hoạch huấn luyện, không gây nên

những roi loạn lớn trong cơ thé, không lam mắt di năng lực vận động vả năng lực hoạt động thé thao.

Loại trưng bình: Là những chân thương gây nên những biến đôi nhỏ trong

cơ thê đồng thời làm mat tạm thời năng lực vận động va năng lực hoạt động théthao (trong thời gian từ 24 giờ trở lên đến 1,2 tuần)

Loại nặng: Gây nên những biến đôi lớn trong cơ thé, ảnh hưởng nghiêm

trọng đến trạng thái sức khỏe của VĐV và vì vậy nhất thiết phải được đưa vàođiều trị trong bệnh viện lâu dài

Căn cứ vào vị trí chan thương (phụ thuộc vào sự phá vỡ tiêu mô)

Được chia làm 2 loại là:

- Chấn thương kin: Như đụng, dập, đứt cơ, dan hoặc đứt day chang

- Chan thương hở: Các vệt thương xước, xây sat.

Qua nghiên cửu người ta thay ring khả năng xảy ra chan thương ở cácmôn thé thao khác nhau cũng co sự khác biệt nhất định va trong thi dau khảnăng bị chan thương cao hơn gân bồn lần so với trong tập luyện Trong các giờhọc không có HLV và giáo viên hướng dẫn tỷ lệ chan thương cũng cao hơn gap

bồn lần so với trong các giờ học có HLV Ngoài ra chan thương còn phụ thuộc

vao trình độ tập luyện của VĐV va trình độ cảng thấp chan thương cảng cao [1].

Trang 15

1.3 Các dang chin thương.

Tùy đặc tính của các tôn thương người ta chia tôn thương thành 7 dang chan

thương khác nhau:

- Cham thương.

- Bong gan.

- Tôn thương cơ.

- Tray da, xây sát, tôn thương phần mém nhẹ

- Tôn thương khớp và sai khớp.

- Gay xương.

- Chan thương sọ não

Ngoài 7 đạng tôn thương trên, người ta xếp các tôn thương không xác định

vảo dạng tôn thương khác.

Thông thường hay gặp nhất trong môn thé thao thông thường các môn mangtinh chất ganh đua là chạm thương và bong gân Sau đó tới các tổn thương như:

tray da, xây sát, tốn thương phan mềm nhẹ Rồi mới tới các chan thương nặng

như: tôn thương khớp xương, sai khớp, gãy xương, chắn động não [6]

1.4 Các loại chan thương thường gặp trong thé thao

- Cham thương trong vận động: là loại ton thương hay gặp nhất trong tập luyện va thi dau thé thao thường xảy ra do VDV bị ngã, bị va đập vào dụng cụ hoặc va chạm vào nhau trong thi đấu.

Các dấu hiệu:

Đau ở vùng bị chạm thương: do tôn thương và bị chèn ép ở các đầu mút của dây thân kinh.

Sung tay: do đứt các mao mach gây chảy mau trong.

Bam tim: do đập nat các tô chức bên trong gây chảy máu vả tụ máu dudi da.

Nếu chạm thương nông thì vết bam tim thuong xuat hién ngay hoặc sau một vai

giờ sau khi va đập còn trong trường hợp chạm thương sâu (cơ vả mảng xương)

7

Trang 16

thi vết bam tim sẽ xuất hiện muộn hơn (sau 2-3 ngày) và có thé lan rộng xuống

ca phía dưới chỗ chạm thương Nhìn chung vét bam tím thường biến mau dan từ

màu tim sam sang xanh, vàng rồi mat đi

Tuy cảm giác đau ít nhiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động nhưng vẫn cử

động được cơ, khớp và trương lực cơ giảm không nhiều.

- Bong gân: là những thương tôn bao hoạt dich, bao khớp ở các mức độ

khác nhau, từ nhẹ đến rat nặng như: dây chang bị căng, dan, đứt một phan hay

đứt toàn bộ Các khớp hay bị bong gân là cô chân, gối, bản chân, khuyu tay, cỗ

tay và các ngón tay Bong gân bao giờ cũng có tôn thương dây chăng, vì vậyquan trọng nhất là điểm đau như ở cho bám của dây chang, trên đường đi của

dây chang, đau nhói khi kéo căng dây chang.

+ Bong gân nhẹ: đau it, sưng xung quanh khớp và cơ năng it bị hạn chế.

+ Bong gân nặng: đau nhiều, khớp xưng rất nhanh, sưng to, thường có tràndịch, tran máu khớp, hạn chê cử động khớp vi đau

- Ton thương cơ : tôn thương có thé xuất hiện khi thực hiện bai tập

chưa quen Ở những VĐV xuất sắc, tổn thương cơ cũng có thé xuất hiện khi họ

thực hiện tập luyện động tác nào đó mà họ không quen, đặc biệt các hoạt động

của cơ có lực lệch tâm hay lực cao điểm gây nên tồn thương cơ Tôn thương cơ

phản ánh bởi cảm giác đau cơ chậm, cử động khó khăn, giảm sức mạnh, sưng

tay, tim hoạt động của cơ hẹp lại.

Tôn thương cơ thường xảy ra ở 3 dang:

+ Giãn cơ: câu trúc giải phẫu của cơ không thay đôi nhưng tốn thương sẽ xảy ra ở các 16 chức quanh sợi cơ hoặc có thẻ làm đứt các mao mạch Trong trường hợp nay VĐV phái nghỉ tập từ một vải giờ đến một vai ngảy.

+ Rach, đứt cơ: khi cơ co giật đột ngột có thé gây rách va đứt co, làm xuất hiện cảm giác dau dit dội và đôi lúc còn có thé nghe rõ được âm thanh ( đứt cơ).

Khi rách, đứt cơ bao giờ cũng gây chảy máu nhiều va tạo thành các đám tụ máu

Trang 17

(bam tim) đồng thời khi sở nắn chỗ cơ bị dau sẽ cảm thấy rất rin chắc do sự kích

thích của cảm giác đau đã gây phan xạ co cơ cộng với sự chẻn ép của mau tụ.

Nếu cơ bị đứt hoàn toàn có thé sẽ sờ thay höm giữa 2 phan cơ bị đứt va lúc này

các vận động chủ động của cơ sẻ không thực hiện được.

- Vét thương: gdm các chan thương gây rách da và các tô chức đưới da,

hoặc có thẻ di sâu vao trong cơ và mach mau.

Thường do các tác động cơ học gây nên va sẽ phá hủy tinh toản vẹn của đa,

niêm mạc cũng như có thê kéo theo sự tôn thương của cơ, mach máu, dây than

kinh khớp và các khoang trong cơ thẻ.

Trong hoạt động TDTT, vết thương phần mềm chủ yếu thường xảy ra do vachạm vào dụng cụ có cạnh sắt, nhọn, ngã trên đường chạy hoặc trên đường đua

xe đạp, đua mô tô.

Đối với các vết thương nay thì bất luận dù to hay nhỏ cũng đều phải chú y đến

van dé chảy máu, mat máu và nhiễm trùng.

- Tray da, xây xát, ton thương phần mềm nhẹ: là sự tôn thương trên bemặt da do VĐV bị ngã làm da cọ sát mạnh vào vật cứng trên nên sàn, đườngchạy bê tông hoặc dụng cụ thi đấu Chỗ da xây xát sẽ tay đỏ, đau nhưng chảymáu không nhiều, ma chi rom máu (chảy mau mao mạch) và chủ yếu là ri huyếttương Tuy nhiên nêu xử lý không tốt có thê sẽ bị nhiễm trùng

- Tốn thương khớp va sai khớp:

Sai khớp (hay trật khớp) là sự sai lệch các diện khớp xảy ra do tai nạn, chân

thương làm thay đổi vị trí giải phẫu thông thường và cản trở hoạt động tự nhiên

của khớp.

Sai khớp thường do những tác động mạnh gián tiếp vào thân xương (như kiêu

đòn bây) làm cho đầu xương bật ra khỏi bao khớp, hoặc do những tác động trực

tiếp vào khớp làm đầu xương bat ra (trường hợp nảy it xảy ra hơn va thường có

kẻm thao gãy xương).

Trang 18

Trong hoạt động TDTT, do luôn phải thực hiện những động tác nhanh mạnh,

cho nên sai khớp thường xảy ra đặc biệt là ở khớp khuyu, khớp vai và khớp

ngón cái.

Khớp bị sai có thé lệch nhau hoản toàn, nhưng cũng có thê chi sai lệch một phân

và trường hợp này được gọi là bán sai khớp.

Triệu chứng lâm sàng

Đau: khi có những tác động mạnh, bắt ngờ trực tiếp hoặc gián tiếp vào

khớp sẻ gây nên những cơn đau dữ dội.

Mat cử động: chi bị thương chỉ để được ở một tư thế nhất định, không

thay đổi được và nếu cổ tình thay đổi thi sẽ rất đau Nếu kéo khớp ngược lại với

tư thế biến dạng rồi đột ngột bỏ tay ra để khớp được tự do thì khớp sẽ bật trở lại

vị trí biến dạng ban đầu va trong y học điều này được gọi là “dấu hiệu lò xo”.

Biến dạng khớp: so với bên khớp lành, có thé thấy rõ chỗ trước kia đầu

xương lồi ra thì lại löm vào và đầu xương sé Idi ra ở chỗ khác, đồng thời khi sờ vào ô khớp sẽ thấy trồng rong và điều này được y học gọi là “dấu hiệu 6 khớp

rong”.

Dầu hiệu của sai khớp vai: vai có vẻ vuông hon, hep hơn va gồ lên ở phía

trước, cánh tay luôn bị dạng ra, không áp vào được như bình thường và tay luôn

ngửa (bị xoay ra ngoài).

Dấu hiệu của sai khớp khuỷu: khuỷu hơi gập, mỏm khuyu nhô cao về

phia sau làm cho cánh tay phía trước như bị lỗm vào và bệnh nhân thưởng có

động tác tay lanh đỡ tay đau.

- Gay xương: các trường hợp gay xương xảy ra trong hoạt động TDTT do

Trang 19

+ Do lực bột phat tác động gián tiếp: gầy xương phát sinh do lực bột phát

tác động vào bộ phận xa của xương.

+ Do co cơ mạnh đột ngột: khi co cơ đột ngột có thé làm cho xương ở khu

vực cơ co bị sức mẻ, rạn vỡ.

+ Gay xương mang tính ứng lực: màng xương bị chan động hoặc lôi kéo

lâu dai, thêm vào đỏ là sự tích lũy ngoại lực có thé tạo thành gay xương mang

tính mệt mỏi kiểu chan thương mãn tính

Có thê phân loại gãy xương theo 2 loại:

* Phân loại chan thương dựa vào chỗ gãy xương có thông với bên ngoải

hay không.

+ Gay xương kín: ở vùng gay xương, da vẫn hoàn chỉnh, xương gay

không thông với bên ngoài.

+ Gay xương hở: ở vùng gay xương, da hoặc niêm mạc bị rách,

xương gay thông với bên ngoai Loại gay xương này dé bị nhiễm trùng, dé phát sinh bệnh viêm tủy xương và thiếu máu.

* Phân loại gãy xương theo mức độ tôn thương

+ Gay xương don thuân: không kèm theo tôn thương than kinh, các

mạch máu chính, cơ gân hoặc cơ quan nội tạng.

+ Gay xương phức tạp: có kèm theo ton thương than kinh, mạch

máu chính, cơ gân hoặc các cơ quan nội tạng, có kém theo triệu chứng nghiêm

trọng.

+ Gay xương khóng hoàn toàn: liên kết giữa các cầu nhỏ của xương

chi đứt đoạn một phản Loại gãy xương nay phan lớn không có sự chuyền dịch

vị trí.

+ Gây xương hoàn todn: liên kết giữa các câu nhỏ trong xương hoan toan bị đứt đoạn O loại gãy xương nay, đầu gãy của xương phan lớn bị

chuyền địch vị trí.

Trang 20

- — Chấn thương cột sống: chan thương cột sống là loại chắn thương cũngxuất hiện trong hoạt động TDTT, nhưng nếu xảy ra thì rat phức tạp và gây hậuqua nghiêm trọng Nguyên nhân chính dẫn đến chan thương cột sống đó là:

+ Do tác động giản tiếp cua ngoại luc: do lực mạnh tác động vào đầu,

vai, mông và làm cột sông bị tôn thương Tùy thuộc vào phương hướng, cường

độ của lực va bộ phận cơ thê bị tác động ma tôn thương ma có thê xảy ra ở các mức độ như: dập thân đốt, gãy cung, gãy ngang, gai sau, chếch mdm khớp,

chệch đĩa đệm, tủy sông bị chèn ép hoặc tôn thương, giần dây chang Trong tập

luyện và thi đâu TDTT nêu VĐV bị ngã dau cham đất sẽ lam cho đoạn co gập

quá mức dẫn đến chan thương đốt song cô Ngoài chan thương chạm dau và

mông xuống đất khi có lực mạnh tác động vào vai hoặc lưng cũng cỏ thể làm cho cột sông bị thương.

+ Do tác động trực tiếp của ngoại lực: trường hợp nay it xảy ra trong hoạt động TDTT ma chủ yếu xảy ra trong chiến tranh.

- Chin thương sọ não: chan thương sọ não cũng loại chan thương thường

gặp trong sinh hoạt hàng ngày cũng như trong hoạt động TDTT Nhưng thường

ở mức độ nhẹ còn tỷ lệ chắn thương nặng chỉ chiếm tỷ lệ 2% ở các môn thể thao

như: thé dục dụng cụ, bơi, nhảy cầu, võ, bóng đá Nguyên nhân chấn thương sọ

não gồm hai nguyên nhân chỉnh:

+ Do tác động trực tiếp của ngoại lực: hộp sọ trực tiếp va đập vào vật cứng.

+ Do tác động gián tiếp của ngoại lực: do ngoại lực tác động mạnh vào

các bộ phận như chân, vai, mông lam não tổn thương.

1.5 Nguyên nhân gây chan thương trong tập luyện và thi đấu TDTT.

Nhin chung các chan thương đều do hai nguyên nhân chỉnh là nguyễn

nhân bên trong va bẻn ngoài gay ra, trong đó nguyên nhân bên ngoài là tác nhân

chính còn nguyên nhân bén trong là điều kiện phụ trợ làm xuất hiện chan thương

12

Trang 21

hay nói cách khác nguyên nhân bén ngoải gay ra những biển đổi bên trong cơ

thé và chính những biến đôi này sẽ dẫn đến chân thương

1.5.1 Các tác nhân bên ngoài gây ra chan thương.

Do sai lầm trong phương pháp giảng dạy của HLV hoặc giáo viên

Đây la nguyên nhân thường gây ra từ 30 — 60% các ca chắn thương ở cácmôn thé thao khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với các nguyên tắc huấn

luyện cơ bản như: tập luyện vừa sức, thường xuyên, liên tục, tăng dan lượng vận động, tăng dan độ khé động tác và đối xử cá biệt trong tập luyện thẻ duc thé thao,

Do thiếu sót trong việc tổ chức tập luyện và thi đấu.

Đây là nguyên nhân gây ra từ 4 — 8% các ca chắn thương và là hậu quả

của sự bất hợp lý trong cau trúc bai tập cũng như sự thiếu khoa học trong việcsắp xếp chương trình thi đấu hay sự vi phạm những nguyên tắc cơ bản đã được

đề ra

Nguyên nhân chính dẫn đến chan thương ở dạng nay là do sự phân bố bathợp lý về vị trí thi đấu, tập trung một lượng nhiều VDV hoặc khán giả tai cùngmột đại điểm thi đấu; di chuyển VDV một cách vô tổ chức hoặc bắt hợp lý; phan

phối tập luyện giữa các nhóm VĐV cing trình độ, đẳng cấp, hạng cân; tổ chức tập luyện và thi đấu không có sự giảm sát của huấn luyện viên vả giáo viên hay

một huan luyện viên huấn luyện đông thời một lớp quá đông người

Do không đáp ứng day đủ các yêu cầu về vật chất, kỹ thuật trong tập

luyện.

Nguyên nhân nay có thé dan đến 25% các ca chan thương do chất lượng

của trang thiết bị, dụng cụ thi dau vả trang phục thi dau kém; việc chuân bị san

bai, dụng cụ, phỏng tập day đủ va hợp ly; không tuân thủ những yêu cau vànguyen tắc sử dụng đổi với các trang thiết bị và dụng cụ phục vụ thi đâu Trên

thực tế không ít các trường hợp nguyên nhân gây ra chan thương chi là do mặt

sân |i lõm, không bằng phang, nền đường chạy quá cửng, sân trơn, tham the

13

Trang 22

dục chất lượng thấp, các đụng cụ thé dục không được chăng giữ cân thận, vòng

treo bị nứt,

Việc tuân thủ các nguyên tắc sử dụng trang thiết bị thê thao ở đây là việc

sử dụng các dụng cụ không đúng kích thước hay tiền hành việc tập luyện trong

điều kiện không có trang thiết bị, dụng cụ bảo hộ

Bên cạnh đó nếu quần áo tập luyện và thi đấu không đảm bao đúng yêucâu của môn thé thao chuyên sâu, không phù hợp với điều kiện thời tiết hoặcgiầy không đúng tiêu chuan và kích cỡ thì cũng có thé dé dẫn đến các chan

thương.

Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện khí hậu và điều

kiện vệ sinh.

Là nguyên nhân của 2 — 6% các ca chắn thương dụng cụ thi đầu không

được vệ sinh sạch sẽ, ánh sáng không đảm bảo, độ thông gió kém, nhiệt độ ở

phòng tập hay nước ở bẻ bơi không đáp ứng đúng yêu cầu, độ âm quá cao, giómạnh và góc chiếu của tia nắng mặt trời quá lớn

Do các hành vi không đúng đắn của bản thân các VĐV.

Là nguyên nhân gây ra từ Š - 15% các ca chan thương do sự vội vàng,

thiểu tập trung chú ý, thiểu ý thức tổ chức kỷ luật hoặc có tinh phạm luật bằng

các động tác đã bị nghiêm cam, đặc biệt là các động tác trong các môn bộ mônđối kháng Đây là biểu hiện của trình độ kỹ thuật yếu kém va hậu quả của việc

lơ là trong giáo dục đạo đức thẻ thao cho VĐV

Tuy nhiên dé xảy ra chan thương trong những trường hop nay ngoài lỗi

của VĐV còn một phân trách nhiệm không nhỏ của các trọng tải khi họ đã xử lý

không kịp thai va đúng dan những hanh vi thiếu đạo đức của VDV dé ngăn ngừa

chắn thương.

Do không tuân thủ các yêu cầu ve y tế

14

Trang 23

Là nguyên nhân gây ra 2 — 10% các ca chan thương cho phép VĐV tập

luyện và thi dau mà không qua kiểm tra y tế, không tuân thủ nghỉ ngơi và hoi

phục sau khi xảy ra chan thương, bệnh tật hoặc không tuân thủ đúng các chi dẫn

của bác sĩ về các vấn dé có liên quan đến trang thái sức khỏe của VĐV hay áp

dụng các biện pháp phục hôi

1.5.2 Các tác nhân bên trong gây chấn thương

Các tác nhân bên trong có thê là do nguyên nhân và cũng có thê là do điều

kiện làm xuất hiện các chan thương Các tác nhân này bao gồm: những đặc điểm

bam sinh của cá thé hay những biến đổi vẻ trang thái chức năng va cấu trúc cơ

thé dưới ảnh hưởng của các tác nhân không phù hợp bên ngoài.

Trong số các tác nhân nảy cần phải đặc biệt lưu ý đến một số các tác nhân

chủ yếu như:

Những rối loạn về khà năng định hình trong không gian và sự giảm

sút của các phản ứng bảo vệ, sức tập trung chú ý của VĐV.

Đây là những nguyên nhân rat nguy hiểm thường xuất hiện do mệt mỏi và

mệt mỏi quá độ gây ra Những rồi loạn này sẽ làm mit đi cảm giác không gian, lam rối loạn khả năng phối hợp hoạt động của các nhỏm cơ đối kháng, làm giảm biên độ động tác, làm mất đi sự nhanh nhẹn và khóe léo can thiết trong qua trình thực hiện động tác va vi vậy dé dẫn đến chan thương Ngoài những lý do trên đôi khi cũng xảy ra trường hợp đứt cơ hoặc đây chẳng do cơ chưa kịp phục hồi.

Những biến đỗi về trang thái chức năng của một số hệ cơ quan do

15

Trang 24

tuân thú nghiêm ngặt chí định của bác sĩ vẻ thời gian tập luyện và tiến hành theo

đồi y học sắt sao.

Do cấu trúc giải phẫu của cơ thể không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.Trong quá trình nghiên cứu người ta thay răng ở tat cả các môn thé thaođều có những chắn thương riêng biệt mang tính nghề nghiệp Loại chắn thươngnay thường phat sinh không cỏ giai đoạn cấp tinh và ở VĐV xuất hiện cảm giácđau làm ảnh hưởng đến chất lượng động tác va thành tích tập luyện thi đấu thìchan thương đã trở thành man tính Đặc điểm lâm sang của loại chân thương naycũng giống như biéu hiện của bệnh thấp khớp và được y học TDTT gọi là viêm

khớp vi thương.

Đối với những bộ phận cơ thé có cấu trúc giải phâu không phù hợp với

yêu cau ky thuật, khi tập luyện với mật độ cao sẽ bị vi thương, vi thương tích tụ

lại sẽ làm cho bộ phận đó bị tổn thương, ảnh hưởng đến chất lượng động táchoặc sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên nếu khi vi thương xuất hiện mà cơ thé thựchiện tốt chức năng bù đắp thì bộ phận vi thương đó sẽ được hàn gắn, nhưng nếu

vi thương chưa được han gan mà đã tiếp tục bị tôn thương thi dan sẽ dẫn đếnchan thương Vi vậy nếu chúng ta thực hiện nghiêm túc nguyên tắc phân tánkhối lượng, không dé cho một bộ phận nao đó của cơ thé hoạt động quá nhiềuthì các chan thương do vi thương tích tụ lại gây nên sẽ không xảy ra chan

thương [1].

1.6 Co chế chan thương thê thao

Theo cơ chế chân thương thì phần lớn các trường hợp điều xảy ra do sự vađập va chủ yếu là do VDV bị ngã xuống đất, xuống sân, xuống nước hoặc do

đổi phuong gây ra (chiếm 5.8%) hay do va đập với dụng cụ tập luyện (chiếm

5.1%).

Một cơ chế nữa cũng gay ra chan thương cho VDV 1a do hoạt động vượt

qua biên độ cho phép (chan thương xay ra theo cơ chế kéo giãn hay xoăn van)

16

Trang 25

va trong trường hợp này các chan thương thường gap là giần cơ vả dây chẳng do gấp duỗi đột ngột va mạnh ở khớp Trên thực tế cũng có không ít các trường hợp

chân thương xảy ra theo cơ chế kéo căng hay đè nén do VĐV phải di chuyên vậtnặng (nâng tạ, nâng đồng đội hoặc đôi thủ khi tập luyện và thi dau)

Như vậy, có thé thấy rằng các chan thương thé thao là hậu quả của việc

không tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong tập luyện, thi đấu vả vì vậy cuộc

chiến với chan thương nhất thiết phải do các bác sĩ, HLV va giáo viên hướng

dẫn đảm nhiệm [1].

1.7 Tổng quan về môn Aerobic

1.7.1 Lịch sử ra đời và phát triên của môn Aerobic.

Aerobic là hình thức tập luyện phô biển, nó được coi là phương pháp tập

luyện tuyệt vời để nâng cao sức khỏe cho mọi người Từ “Aerobic” được sử dụng đầu tiên vao năm 1875 do bác si người pháp Pasteur giải nghĩa rằng “Oxy

can cho cuộc sống” tức là “Aerobic” Theo Hy Lạp tir này có nghĩa là “Oxy chocuộc song” (Oxygen for life) Những năm 60 Kenneth bắt đầu tập luyện cho sinhviên Đến năm 1968 lại mở rộng cho một số khác Năm 1970 Jackie Sorensenviết cuỗn sách mang tên * Chương trình tập luyện vũ điệu Aerobic” trên cơ sở từ

Cooper Đây là chương trình dùng những bai tập từ Canada, hoạt động với âm

nhạc vả thực hiện một vai bước nhảy hiện đại Đây là những lớp đầu tiên chỉ

dành cho nữ.

Sau đó ở Mỹ, Phyllis C.Jacobson phát triển phương pháp tập luyện mới với tên 1a “ Hoocked on Aerobic” nhịn độ của bai chậm và vừa Nhưng người gây chan động lớn nhất tiếp theo là Jenne Fonda, ba đã đưa ra chương trình tập

luyện Aerobic với cuỗn sách va bing video của minh.

Với cai tiên nay Aerobic đã trở thành một nội dung tập luyện theo lớp học,

không chi có tác dụng rèn luyện sức khỏe ma, nó con tác dụng rõ vẻ giảm cân va

17

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thực trạng chấn thương và nguyên nhân chấn thương của VĐV - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng và nguyên nhân chấn thương của vận động viên Aerobic gymnastics quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1. Thực trạng chấn thương và nguyên nhân chấn thương của VĐV (Trang 31)
Bảng 3.2. Phân loại chắn thương theo mức độ. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng và nguyên nhân chấn thương của vận động viên Aerobic gymnastics quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2. Phân loại chắn thương theo mức độ (Trang 36)
Bảng 3.3. Theo 7 loại chan thương. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng và nguyên nhân chấn thương của vận động viên Aerobic gymnastics quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.3. Theo 7 loại chan thương (Trang 38)
Bảng 3.4. Kết quả HLV trả lời các nguyên nhân dẫn đến chắn thương trong tập luyện va thi dau môn Aerobic Gynnastics. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng và nguyên nhân chấn thương của vận động viên Aerobic gymnastics quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4. Kết quả HLV trả lời các nguyên nhân dẫn đến chắn thương trong tập luyện va thi dau môn Aerobic Gynnastics (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN