1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sự Chuẩn Bị Trước Khi Đi Thực Tập Của Sinh Viên Khóa 35 Khoa Giáo Dục Thể Chất
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Khánh, Th.S Ngô Kiến Trung
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 73 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.5 Nguyễn Văn KhánhTh.S Ngõ Kiến Trung của họ, hình thanh những kỹ năng quan trọng trong việc sang tạo, giải quyết những công việc của cá nhắn người

Trang 1

NGUYEN TH] THANH TRUC

THUC TRANG SU CHUAN BỊ TRƯỚC KHI ĐI THUC TAP

CUA SINH VIEN KHOA 35 KHOA GIAO DUC THE CHAT

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN CHUYEN NGHANH GIAO DUC THE CHAT

MÃ SO SINH VIÊN: K35 903 103

GIANG VIEN HUONG DAN: THS: NGUYEN VAN KHANH

THS: NGO KIEN TRUNG

VIEWN

TP.HO CHỈ MINH NĂM 2013

Trang 2

Khóa luận tết nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngũ Kiên Trung

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm om sâu sắc đến: ThS Nguyễn Văn Khánh

ThS Ngõ Kiên Trung

Đã truyền đạt kien thức và danh nhiều thời gian hướng dẫn tôi trong suốt

quả trình thực hiện luận van nay.

Xin chân thành cảm ơn Quý Thay (cô), Trường đại học Sư PhamTp.HCM Trường PTTH Giỏng Ông Tổ, Trường THTH Thủ Thiêm, TrườngTHCS Bình Quới Tây , Trường TPTH Phú Nhuận đã có những ý kiến đóng góp

quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp nay.

Cảm ơn các bạn, những người đã chia sẻ cùng tôi những khỏ khăn, kiến

thức vả tai liệu, học liệu trong suốt qua trình nghiên cứu

Thực hiện đẻ tải

Nguyễn Thị Thanh Trúc

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang |

Trang 3

Khóa luận tốt nghiện GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 2

Trang 4

Khỏa luận tot nghiệp GV hưởng dẫn: Th.S Nguyễn Van Khánh

Th.S Ngõ Kiến Trung

Mục lục

TT TT Ặ-c-s{SẴẰằẤằ{ằeằnẽằẴẽ{ẽăẽ sẽ se

Dab VERGE ao ikccetieeeo tiotiipoi4pzetixtie2s6pet0056465018300005000086008 6

3: Mục địch nghiÊn cons sscccsssicncesars veh ieee veii nee eee eae 8

CHUONG 1: TONG QUAN ‹iccccccccccctobotiticaaisardacdiccaagiscosf

L.1 Thực tập sư phạm LH nh xe rà 9

2, Cơ sở lý luận về quá trình thực tap 0.0 cc.ccccssceseseeseesecerseeecasvensnes 9

2.1 VỊ trí của thực tập sư phạm trong qua trình dao tạo người giáo vién 9

2.2 Vai tro của thực tập sư phạm trong qua trình đảo tạo người giáo viên LŨ

3 Một so van de trong thực thn Sĩ PhO iii Ae ll

3.1 Thực tập sư phạm đợt Ì cu nen key II

3.2 Mục dich hoạt động thực tập sư phạm đợt 3 1}

3.3 Nội dung hoạt động thực tập su phạm đợt 2 ere

4 Đặc điểm tâm, sinh ly lứa tuéi học sinh )9856043001540usz.vKl

ñ,1: TÊN es ccs onan Himes

BB SINH BP acs eae AE RE a OS 15

5 Đặc điểm tâm, sinh ly lửa tuôi sinh vien 0000c0ccccccceeeseessseesseeeeees 15

OO ae 9-3403 Y380222306130- 16

L8 LÚi gọn TT nh 1171.177710 7171117 77 717771770707777,1111 77 1117777/1/10777 ƒ 18

PHƯƠNG PHAP VA TO CHỨC NGHIÊN CỨU 18

‡ Phương pháp nghien CỦU:.¡:c¡¡.:2222000(2200222L01214040ãAG66466xE45646601d15 18 1.1 Phương pháp tham khảo, tong hợp tải liệu: c2 ccc 18

1.2 Phương pháp điều tra bang bang hỏi: cv 18

13, Phong pháp phần HCH «an ccensrnccscncaearecesseunraxeacerenransensccemennes 18

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 3

Trang 5

Khoa luận tot nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Van Khanh

a Th.S Ngo Kiên Trung

1.4 Phương pháp thong kê: - 5Q c2 S112 sssseeseesseecv TÔ1.5 Phương pháp phỏng van, tọa đảm: ¿555cc 222 222222232357: 19

2 Đôi tượng Va lỗ thức nghiỄn CU: cess csvscsvecinecversiceascvevemovessmvevecins 19

2:1 Doi tƯỢNG::;:cc:xczcaasee — watenn ghi tioEkbidSkEESS(Gi0g0.8/0i88gue.gl 19

22 Khel thếnghiEtrC toi ziáiccsit010600i5ã001Gi08ảgãi4tUả0ã0i88ã0LL030ã0280/ãI 20

2.3, Tô chức nghiên cứu: ScciWidcisiviuailiSesutifiedsitligugogi 20

2.4, Địa điểm nghiên cứu: - L LH n2 key 20CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU «- << c<<<<<<<c«< - 21

Mục tiêu 1: Thực trạng sự chuẩn bị những kiến thức của sinh viên khỏa 35 khoa

Giáo Dục Thẻ Chat trường đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chỉ Minh trước khi đi thực

ỒN 2 eerie er ee ore rar ceo ee cA eee eee 21

1 Một số van dé sinh viên gặp phải trong thực tập sư phạm đợt l 21

2 Thực trạng sự chuẩn bị những kiến thức của sinh viên khóa 35 khoa Giáo Dục

2.2.1 Trạng thai tâm lý của sinh viên chuẩn bị đi thực tập lẫn 2 25

2.2 Mức độ chuẩn bị về chuyên môn - cà 26

2.3 Mức độ chuẩn bị vé quy ché, nghiệp vụ sư phạm 2c {2c 282.4 Sự chuẩn bị vẻ giao tiếp - ứng xử - thiết lập mỗi quan hệ 282.5 Van dé liên quan đến đời sống tinh than và điều kiện vat chất khi thực tập292.6 Các van dé khó khăn trong quá trình chuẩn bi 33

1 Dé xuất các biện pháp giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho thực tập sư phạm lần 2:

| Đặc điểm tình hình sự chuẩn bị thực tập sự pH ceecccneeaeeeeaseoozree 35

2 Các biện pháp khắc phục về năng lực chuyên mỗn: 36

3 Các biện pháp khắc phục về giao tiếp, Ứng xử .c cằ co 37

CHƯƠNG 4: KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, - -«-.- << 40

1 Kết luận Ô 40

2 PCR THUẾ ceseeseetDiiEES021406560X40c310438064300361161043E1318104042u01iEpbgasoeneeireearra TS)

TAI LIEU THAM KHẢO =- -.- 42

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 4

Trang 6

Khoa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung.

PHỤ LỤC: | 2Ÿ 11s 1k YAYYkskSkksssssssessssssessrssssessssssssssssxssssstti

00000

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 5

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.§ Nguyễn Văn Khánh

Th.S Nga Kiên Trung

MỞ DAU

1 Đặt van de

Đất nước ta dang trên con đường xây dung, phat trién và hội nhập, vi the

chiến lược về nhân sự là một trong những chiến lược quan trọng và giữ vai trò

chủ đạo quyết định sự thành công trong thời kỷ mới Do vậy đòi hỏi xã hội phải

dao tạo và phát triển nguon nhân lực toàn diện về các mặt: Đức, tri, thé, mỹ vả

kỹ thuật lao động Có như vậy mới thực hiện thanh công công cuộc đôi mới

Đưa đất nước hội nhập thành công và an toản

Để có nguồn nhân lực toàn diện dap ứng cho nhu cầu đổi mới của đất

nước thi nên giáo dục va đảo tạo giữ vai trò quan trọng hang dau Trong đó giao

dục vé mặt thé chất cũng giữ vai tro kha quan trọng La một mặt của giáo dục

toàn diện, thé dục thé thao nói chung va gido dục thé chất nói riêng là một qua

trình sư phạm, giáo dục và đạo tạo các thể hệ trẻ đến giả nhằm cũng cô phát

triển về mặt thé chat, đạt tới đích là nâng cao khả năng làm việc, khoẻ mạnh

trong đời sông, kéo dài tuổi tho va phát triển thành tích thé thao đỉnh cao

Tại Việt Nam chúng ta, mặc dù môn thé dục là chương trình bắt buộc đốivới học sinh sinh viên nhưng trên thực tế, việc học thé dục thé thao của chúng ta

quả cửng nhắc.

Đơn cử ở bậc đại học, dù mang danh là học tự chọn nhưng thực tế chỉ có

một số môn học được đưa ra Sinh viên có it va dường như không có sự lựa

chọn Số đông sinh viên chọn môn nao thi cả lớp, thậm chi có khi ca biệt, ca

khoa phải học cùng một môn đó dù có kẻ thích người không Các trường cũng it

đầu tư sân bãi, dụng cụ luyên tập cho giáo dục thẻ chất

Chat lượng giáo viên thé dục còn chưa cao Kỹ năng tổ chức lớp học yếu,

vì vậy phần lớn học sinh, sinh viên chỉ xem giờ thẻ dục là thời gian vui chơingoài trời chứ chưa có ý thức tập luyện thé thao nghiêm túc

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 6

Trang 8

Khoa luận tốt nghiện GV hưởng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

rh.S Ngô Kiến Trung

Vi vậy, muon hình thành nơi các em lòng say mé thê thao thông qua thẻ

dục va để giáo dục thê chất được tốt, đạt chất lượng cao thi nhat thiet phai can

đội ngũ giáo viên giỏi có kinh nghiệm va lành nghẻ Giáo viên thé chất giỏikhông chỉ giỏi vẻ thực hành mà phải có kien thức cơ bản ve lý luận chuyên môn

của minh Tức là phải giỏi ca về thực hành lẫn lý thuyết Không thé coi nhẹ mặt

nao, phải có kiến thức khoa học có liên quan, tir đó biết cách vận dụng một cáchlinh hoạt, khoa học giữa lý thuyết và thực hành, Dé công tác Giáo Dục Thẻ Chat

dat chất lượng cao nhat.Gop phan dao tạo nên đội ngũ gido viên giỏi trong đó có

hoạt động “Thực Tập Sư Phạm”.

Thực tập sư phạm “la hoạt động thực tiễn của giáo sinh tại các trường phô

thông sau phan học lý thuyết về nghề su phạm nhằm mục dich củng cô va năng

cao nhận thức va lòng yêu nghe day học, áp dụng các kien thức vao thực tiễn,

rén luyện kỹ năng dạy học, công tác chủ nhiệm Nội dung thực tap sư phạm doi

hỏi vận dụng tông hợp các kien thức, nghiệp vụ được trang bị vào hoạt động cụ thể theo từng loại hình công tác giáo dục và giảng dạy”

Thực tập sư phạm là một hoat động thường niên của trường Sư Phạm, đây

là hoạt động đặc trưng cho nghề làm thay nên nó có rat nhiều ý nghĩa Nói một

cách chung nhất, thực tập sư phạm là quá trình sinh viên được tiếp xúc trực tiếpvới thực tế sinh động của nghẻ nghiệp, giúp họ củng có, mở rộng những tri thức,

kỹ năng nghẻ nghiệp đã được tích lũy, hình thành vả phát triển những tri thức,

kỹ năng mới theo yêu câu của trường phô thông, nâng cao hứng thú, tình cảm,trách nhiệm đổi với nghẻ

Quá trình đảo tạo giáo viên ở các trường Sư Phạm là một quá trình tổchức có kế hoạch, theo một mục đích nhất định, trong một thời gian liên tục và

có hệ thông Thực hành sư phạm là một giai đoạn quan trọng nham kiểm tra sự

chuẩn bị vẻ mặt li luận va thực tiễn của giáo sinh đổi với việc độc lập công tác

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 7

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.5 Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngõ Kiến Trung

của họ, hình thanh những kỹ năng quan trọng trong việc sang tạo, giải quyết

những công việc của cá nhắn người giao viên tương lai,

Nhận thức được tâm quan trọng của van dé, qua khảo sát sơ bộ thực tiễn

nhận thay, bên cạnh những thuận lợi còn ton tại lâm ảnh hưởng không nhỏ đến

kết quả thực hanh thực tập sư phạm của sinh viên, cũng như ảnh hưởng đến quá

trình rén luyện kỹ năng, chuyên mén, lý tưởng nghẻ nghiệp của họ Những

nguyên nhân làm cho kết quả thực tập không như mong muốn là do sự chuẩn bị

về tâm lý cũng như kiến thức chuyên môn chưa thực sự tốt của sinh viên Nhằmgiúp sinh viên có đợt thực tập sư phạm tốt Và đề suất những giải pháp nhằmnang cao sự chuẩn bị trước khi đi thực tập Đỏ là lý do tôi mạnh dan chọn đề tải:

“TÌM HIỂU SỰ CHUAN BỊ TRƯỚC KHI ĐI THỰC TAP LÀN 2 CUASINH VIÊN KHOA 35 KHOA GIÁO DỤC THE CHAT TRUONG ĐẠIHỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH”

2 Mục dich nghiên cứu:

Thông qua quả trình nghiên cứu chúng tôi tìm hiểu những thông tin liên

quan đến thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập đợt 2 của sinh viên khóa

35 khoa giáo dục thẻ chất trường đại học sư phạm TP.H6 Chí Minh.Từ đó Lam

cơ sở cho việc đề xuất biện pháp giúp sinh viên có sự chuẩn bị tốt vẻ tâm lýcũng như chuyên môn cho đợt thực tập lần 2, góp phân nâng cao chất lượng

thực tập của sinh viên.

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, dé tai can giải quyết các nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 8

Trang 10

Khoa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngã Kiên Trung

Muc tiêu I: Thực trạng sự chuẩn bị những kiến thức của sinh viên khóa 35

khoa Giáo Dục Thể Chất trường đại học Sư Phạm Tp.Hỗ Chi Minh trước khi

đi thực tập.

Mục tiêu 2: Dé suất những giải pháp nhằm nâng cao sự chuẩn bị của sinh

viên khúa 35 trước khi thực tập lần 2.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc : Trang 9

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Ths Ngô Kiến Trung

CHƯƠNG 1

TONG QUAN

1 Các thuật ngữ cơ bản.

Ld Thực tận sư nhạm.

Theo Nguyễn Đình Chinh và Phạm Trung Thanh, thực tập sư phạm lả:

“một công đoạn quan trọng trong quả trinh đạo tạo người giao viên, là thời gian

người giáo sinh được tiếp xúc trực tiếp với thể giới sinh động của hoạt động

nghẻ nghiệp, nhằm giúp giáo sinh củng cỗ, mở rộng, nâng cao Những gi đã

được học ở trường đại học” (trang 16,1996).

1.2 Chuẩn bị:

Theo từ điển tiếng việt chuẩn bị có nghĩa là “Lâm cho có sẵn cái cần thiết

dé làm việc gi”

2 Cơ sở lý luận về quá trình thực tập

Thực tập sư phạm là khâu thực nghề rất quan trọng trong quá trình đảo tạo

giáo viên Từ thực trạng thực tập giảng dạy, thực tập chủ nhiệm lớp đến những

thuận lợi, kho khăn sinh viên gặp phải trong quá trinh thực tập sư phạm, lả sự

ảnh hưởng đến thai độ của họ đối với nghề nghiệp sư phạm

2.1 Vi trí của thực tập sư phạm trong quả trình đào tạo người giáo viên.

Thực tập sư phạm có vi trí, vai tro đặc biệt quan trọng trong quả trình đảo tạo

giáo viên ở trường Sư Phạm phải thực hiện được bốn chức năng chính:

- Chức nang học tap.

- Chức nang giao dục.

- Chức năng phát triển giáo dục

- Chức nang thăm do, chan đoán.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 10

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung.

2.2 Vai trò của thực tập sư phạm trong quá trình đào tạo người giáo

viên.

Cũng như sinh viên của bất cứ các trường đào tạo nghẻ nào khác Sinh

viên sư phạm cũng phải trải qua một khâu tất yêu trong quá trình học tập của

mình Khâu thực tập nghề hay con gọi là (Thực tập sư phạm).

Thực tập sư phạm là điều kiện cần thiết để hình thành khuynh hướng nghề nghiệp sư phạm, hình thành nhân cách của người giáo viên tương lai, đó là điều kiện dé giúp trường Sư Phạm có khả năng kiểm tra mức độ khuynh hướng nghé

nghiệp của sinh viên.

Thực tập sư phạm là hoạt động giúp cho sinh viên lam quen với nghề sư

phạm Thông qua thực tập sư phạm, các nội dung chuyên môn, nghiệp vụ ma

sinh viên đã tiếp thu được đem thử nghiệm vào thực tập giảng dạy và giáo dục

vi thể thực tập sư phạm được coi như khâu chuyển giao giữa lý luận và thực

tiễn, giữa những kiến thức học tập trong nha trường va công việc thực tế ma sinh

viên sẽ làm sau nảy.

Thực tập sư phạm không chỉ phản ảnh chất lượng đảo tạo mà còn góp

phần nâng cao chất lượng đảo tạo giáo viên của trường Sư Phạm Thực tập sư

phạm giúp cho các trường Sư Phạm có được những đánh giá tương doi khách

quan về sản phẩm dao tạo, điều chỉnh nội dung, phương pháp đào tạo sao cho

phù hợp với nhu cầu mả các trường phô thông đặt ra

Thông qua thực tập sư phạm sinh viên có dịp nhìn nhận, đánh giá lại

những kiến thức, kĩ năng mà mình đã học được, trên cơ sở đó tiếp tục hoản thiện trình độ, năng lực cũng như là nhân cách của một người giáo viên Thời điểm thực tập sư phạm cũng là thời điểm sinh viên hình thành rõ nhất tình cảm và thái

độ đối với nghề giáo viên Nếu được thực hiện một cách nghiêm túc hiệu quả,

thực tập sư phạm sẽ có tác dụng rất lớn không chỉ trên phương diện chuyên môn

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang II

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngo Kiên Trung

nghiệp vụ mà còn giúp xây đắp, phát triển tình cảm nghé nghiệp cho sinh viên,

làm họ thêm yêu nghé,

Ngược lại, nêu được thực hiện đại khái, qua loa, nó sẽ có tác dụng tiêucực trở lại đôi với việc hình thành phát trién chuyên môn nghiệp vụ cũng nhưtỉnh cảm, thái độ nghẻ nghiệp

3 Một số vấn đề trong thực tập sư phạm

3.1 Thực tập sư phạm đợt 1.

- Giúp sinh viên sư phạm đi sâu tìm hiệu thực tế giáo dục, tiếp xúc với

học sinh và giáo viên các trường phô thông, qua đó hình thanh tình cảm nghề nghiệp, thúc day quá trình tự rèn luyện theo yêu cầu của nghề nghiệp.

- Giúp sinh viên sư phạm tập làm một số công việc về giáo dục và giảngday của giáo viên, theo yêu cầu của các chương trình khung đào tạo giáo viên

trình độ cao dang do Bộ Giáo Dục và Đảo Tao ban hành

3.2 Mục đích hoạt động thực tập sư phạm dot 2.

- Giúp sinh viên sư phạm nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dụctrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nắm vững những quy

định về nhiệm vụ, quyền han của người giáo viên, trên cơ sở đó phan đấu trở

thành giáo viên giỏi.

- Tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm chủ động, sáng tạo trong việc van dụng kiến thức đã học và rèn luyện các kỹ năng giáo dục và đạy học trong thực

tế nhà trường, từ đỏ hình thành năng lực sư phạm.

- Kết quả thực tập sư phạm năm thứ 4 là một trong những điều kiện désinh viên được công nhận tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 12

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dan: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung :

- Giúp các cơ sở dao tạo giáo viên, các cấp quản lý giáo dục có cơ sở

đánh giá chất lượng dao tạo giáo viên, từ đó đẻ xuất phương hướng nâng cao

chất lượng dao tạo, sử dung và bồi đường giáo viên

3.3 Nội dung hoạt động thực tập sư phạm đợt 2.

“ Tìm hiểu thực tế giáo dục bao gồm:

- Nghe đại diện ban giám hiệu báo cáo, tự tìm hiểu, có ghi chép vẻ tình

hình giáo dục của nha trường.

- Nghe đại diện lãnh đạo xã phường báo cáo, tự tìm hiệu, thu thập thông

tin vẻ tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và phong trảo giáo dục địa phương.

- Nghe báo cáo của đại điện ban chấp hành Doan thanh niên vẻ công tác

Doan Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chi

Minh và Sao Nhi Đồng.

- Nghe bao cáo của một giáo viên chủ nhiệm giỏi hay một giáo viên dạy

giỏi.

- Tìm hiểu có ghi chép các hoạt động của tổ chuyên môn, chức năngnhiệm vụ của giáo viên, tài liệu, số sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, các văn bảnhướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lý, phù hợp với đặc trưng của từng

“ == Thực tập làm chủ nhiệm lớp:

- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cả đợt và từng tuần Theo dồi,

nắm vững tinh hình học tập, sức khoẻ, đạo đức của cả lớp, của các học sinh cábiệt, cũng như các hoạt động khác của lớp trong suốt thời gian thực tập, có ghi

chép, nhận xét, đánh giá.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 13

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung ‘

- Hướng dẫn các budi sinh hoạt lớp, tham gia các budi sinh hoạt Đội Thiếu Niên, Sao Nhi Đồng Tô chức các hoạt động giáo dục: lao động vui chơi,

văn nghệ, thé dục, thé thao, cắm trại và kỷ niệm các ngày lễ truyền thống.

- Phối hợp với phụ huynh học sinh, hội phụ huynh, Đoàn Thanh NiênCộng Sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu Niên Tiền Phong để làm tốt công tác giáo

dục học sinh.

s* Thuc tập giảng day với mỗi sinh viên:

- Lập kế hoạch giảng dạy toàn đợt và từng tuân

- Dự ít nhất 2 tiết day mẫu do giáo viên hướng dẫn hoặc giáo viên day

giỏi thực hiện, có rút kinh nghiệm học tập.

- Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tập giảng có nhóm sinh viên

thực tập va giáo viên hướng dẫn tham dự Sau mỗi giờ tập giảng có rút kinh

nghiệm, đề xuất hoàn thiện bài giảng

- Lên lớp day ít nhất 8 tiết theo chuyên ngành đào tạo, dưới sự chỉ đạocủa giáo viên hướng dẫn Sau giờ dạy có rút kinh nghiệm, đánh giá, cho điểm

Làm báo cáo thu hoạch:

- Cuối đợt thực tập mỗi sinh viên làm một báo cáo thu hoạch dưới đạngbài tập nghiên cứu về các nội dung được quy định ở khoản 1, 2, 3 Điều này

- Nhóm sinh viên họp nhận xét, góp ý kiến

- Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chấm, cho điểm báocáo thu hoạch của sinh viên và trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch này cho trưởngban chỉ đạo thực tập cấp trường trước khi kết thúc đợt thực tập 2 ngày

4 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh

4.1 Tâm lý:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 14

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

Học sinh trung học phô thông là lứa tuôi đầu của tuổi thanh niên từ 15-18

tuôi Sự phát triển tâm lý của học sinh có nhiều thay đổi, trước hết là sự pháttriển ý thức va tự ý thức, tiếp theo là ý chí Đời sống xúc cam va tình cảm được

xây dựng và chỉ đạo bởi nhận thức, nhận thức lí tính tham gia vào quá trình biểu

lộ các sắc thái cảm xúc Độ nhạy cảm trong đời sống sinh hoạt con người tăng

lên đáng kẻ, đây là nguồn gốc của một số nhu cầu của học sinh Những nhu cầunày có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đặc điểm giao tiếp ở học sinh với

giáo viên:

- Nhu cầu hòa nhập vào nhóm bạn bè: Nhu cầu giao tiếp bè bạn thân tình

là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi nảy; không chỉ trong thời gian rảnh rỗi, mà có

khi ngay trong lớp học các em cũng tìm cách trò chuyện, trao đổi với nhau về

học tap, sinh hoạt

- Nhu cầu được đánh giá là người lớn: Là nhu cầu được đánh giá có

cường độ mạnh, mà đối tượng chủ yếu hướng vào những người xung quanh

thường ngày gần gũi như cha, me, thầy cô giáo, các bạn bè cùng lứa tudi Dé tỏ

ra mình là người lớn, các em có những phản ứng hành vi giống người lớn như

hút thuốc lá, đi đứng, nói năng thích được đối xử như người lớn

- Nhu cầu được tôn trọng: Theo điều tra xã hội học quý 4/1995 của chủ

nhiệm dé tài khoa học cấp thành phố Nguyễn Đức Thạc, có đến 65% ý kiến học

sinh mong muốn cha mẹ được tôn trọng minh

- Nhu cầu thực hiện và đòi hỏi mọi người thực hiện hành vi ứng xử phù

hợp với chuẩn mực xã hội: Ở lứa tuôi này học sinh dé nhạy cảm với các chuân

mực hành vi đạo đức, các em đòi hỏi người lớn cha, me, thầy cô giáo nói và

làm thống nhất

- Nhu cầu được thưởng thức học nghệ thuật, tham quan, du lịch, tập thé

dục thé thao, vui chơi giải trí như người lớn: Qua các hoạt động này, các em học

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 15

Trang 17

Khoa luận tốt nghiệp GV hướng dan: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngo Kién Trung ‹

tập ở bạn bẻ nhiều hanh vi ứng xử đẹp Tuy nhiên cũng can chú ý đến các hành

vi kiêu đại ca, học lam anh chị ở các nhóm không chính thức.

- Nhu cau thành dat: Học sinh phô thông trung học đã có ý thức rèn luyện,

phần dau trong học tap, trong thực hiện các công việc được giao theo các

phương thức của người lớn (dùng trí tuệ, quan hệ hợp tác bạn bẻ, dùng kinh

tẻ ) Khi thực hiện công việc thường còn nôn nóng, mong sớm có kết quả, có

xu thé tự đánh giá cao năng lực của mình, khi thất bại thì học sinh dé nan — nhất

là khi công việc quá sức.

4.2 Sinh lý:

Từ 15, 16, 17 đến 18 tuổi là thời ky mà sự phát triển thé chất của con

người đang đi vảo hoàn chỉnh, tuy nhiên sự phát triển này còn kém so với sự

phát triển cơ thẻ của người lớn Giai đoạn này bắt đầu thời kỳ phát triển tương

đối êm ả về mặt sinh lý

Trọng lượng cơ thé phát triển nhanh, các yếu tố như sức mạnh sức bên,

sự dẻo dai được tăng cường

Cơ bắp sức lực phát triển mạnh dé đạt được những thành tích trong théthao Cấu trúc bên trong não phức tạp các chức năng não phát triển tạo tiền đề

cho sự phức tạp hỏa hoạt động phân tích, tổng hợp trong quá trình học tập.

Đây là thời ky trưởng thành vẻ giới tinh, các hoạt động hung phan, ức chế

của hệ than kinh cũng như các mặt khác của cơ thé vẻ thé chất ôn định hơn, cân

Trang 18

Khỏa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

nghề nghiệp sau khi ra trường Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng

nhất ở lứa tuôi thanh niên - sinh viên là sự phát triên tự ý thức Nhờ có tự ý thứcphát triên, sinh viên có những hiểu biết, thái độ, có khả năng đánh giá bản thân

dé chủ động điều chinh sự phát triển ban thân theo hướng phù hợp với xu thé xã

hội Chẳng hạn sinh viên đang học ở các trường cao đẳng, đại học Sư Phạm, họnhận thức rõ ràng vé những năng lực, pham chất của minh, mức độ phù hợp củanhững đặc điểm đó với yêu cầu của nghé nghiệp, qua đó họ sẽ xác định rõ rằngmục tiêu học tập, rèn luyện và thể hiện bằng hành động học tập hàng ngày tronggiờ lên lớp, thực tập nghé hay nghiên cứu khoa học Nhờ khả năng tự đánh giá

phát triển ma sinh viên có thé nhìn nhận, xem xét năng lực học tập của mình, kết

quả học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, vào phương pháp học

tập của họ.

Bên cạnh những mặt tích cực trên đây, mặc dù là những người có trình độ

nhất định, sinh viên không tránh khỏi những hạn ché chung của lira tuổi thanh

niên Đó là sự thiếu chính chan trong suy nghĩ, hành động đặc biệt trong việc

tiếp thu, học hỏi những cái mới Việc học tập, tiếp thu những tỉnh hoa, văn hóacủa các nên văn hóa khác là cần thiết Tuy nhiên do đặc điểm nhạy cảm, hamthích những điều mdi lạ kết hợp với sự bong bột, thiếu kinh nghiệm của thanhniên, do đó, sinh viên dé dang tiếp nhận cả những nét văn hóa không phù hợp

với chuân mực xã hội, với truyền thông tốt đẹp của dân tộc và không có lợi cho

Lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đây là thế mạnh của họ

so với các lứa tuổi khác như: Tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có nănglực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìm cái mới, thích tìm tòi, khámpha) Có nhu cau khat vong thanh dat, nhiều ước mơ va thích trai nghiệm, đámđối mặt với thir thách Song, do hạn chế của kinh nghiệm sống, sinh viên cũng

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 17

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

có hạn chế trong việc chọn lọc, tiếp thu cái mới Những yếu tổ tâm lý này có tác

động chi phối hoạt động học tập, rèn luyện và phần dau của sinh viên.

5.2 Sinh lý:

Ở lứa tuôi trong thời sinh viên thì đã hoàn thiện vẻ mặt thé chất vì người

ta thường nói thanh niên là “Ngudi đã lớn khôn và tự lập được”

Có thé nói, sinh viên là lứa tuôi sung mãn nhất đời người, các em có sức

khỏe đồi đào, nhiều ước mơ hoài bão, và cả quảng đời dài đang ở phía trước.

Điều cần nhắn mạnh là việc các em có phát triển hết khả năng điều kiện của

minh hay không, phụ thuộc nhiều vào định hướng đúng dan cũng như tính tích

cực hoạt động, học tập và rèn luyện của các em Nếu có cái nhìn đúng dan vềcuộc sông có chí hướng vươn lên trong rèn luyện, học tập các em sẽ trở thành

những chuyên gia những trí thức trong tương lai.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 18

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: ms Rose e Khanh

„5 Ngô Ki rung

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỎ CHỨC NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết mục đích nghiên cứu của dé tài các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng:

1.1 Phương pháp tham khảo, tông hợp tài liệu:

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiễn hành tham khảo và sử dụng

một số tài liệu liên quan đến đề tài Nguôn tài liệu nghiên cứu, lý luận được sửdụng trong đẻ tài nghiên cứu khoa học này bao gồm có sách báo, internet, các

văn bản quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về thực tập sư phạm Các tài

liệu đó được chúng tôi trình bày ở phần “Tài liệu tham khảo” của đề tài.

Chúng tôi áp dụng phương pháp này nhằm tổng hợp các tải liệu, học liệu,

tạp chí, sách báo liên quan tới đề tài nhằm củng cố, xây dựng giả định khoahọc, hình thành cơ sở lý luận Là cơ sở để phân tích, đánh giá sự chuẩn bị thực

tậpvà giải quyết các nhiệm vụ của đẻ tài.

1.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Bảng điều tra viết của chúng tôi hưởng tới khách thé là 108 sinh viên năm

4 khoa giáo dục thé chất trường đại học Sư Phạm TP.HCM Qua đó chúng tôi

thu thập dữ liệu, thông tin về sự chuẩn bị thực tập của sinh vên khóa 35

1.3 Phương pháp phân tích:

Thông qua việc phân tích các kết quả thu thập được từ các phiêu điều tra,

chúng tôi phân tích, nhận định các số liệu này và rút ra các bài học kinh nghiệm

những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tồn động

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc — Trang 19

THƯ VIÊN

| TP HÓ-CHI-MINH

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

Thông qua đó, chúng tôi sẽ tìm ra các biện pháp chuẩn bị thực tập sư

phạm nhăm từng bước nâng cao kết quả đợt thực tập sư phạm.

1.4 Phương pháp thống kê:

Các kết quả điều tra thu được sẽ được xử lý bằng phương pháp thông kê

1.5 Phương pháp phỏng van, toa đàm:

Sử dụng hai hình thức: Trực tiếp và gián tiếp.

Phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng sự chuẩn bị tâm

lý cũng như kiến thức chuyên môn trước khi đi thực tập đợt 2 của sinh viên khóa

35 khoa GDTC trường đại học Sư Phạm Tp.HCM, thu thập ý kiến nhận xét của

các thầy cô giáo vả giảng viên cùng ý kiến của các sinh viên vẻ các biện pháp

nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm của sinh viên trong khoa.

* Đối tượng:

- 12 chuyên gia bao gồm 2 thầy phó hiệu trưởng phụ trách chuyển môn

của 2 trường phô thông trên địa bàn Tp.HCM, 5 thay, cô giáo có nhiều năm kinh nghiệm hiện nay là trưởng bộ môn thé dục và trực tiếp giảng dạy ở 5 trường phd

thông trên địa bản tp.HCM 4 giảng viên có trình độ thạc sỹ hiện đang giảng dạy

tại khoa GDTC và 1 PGS ~ TS vẻ tâm lý học thé dục thẻ thao.

- Một số Sinh viên khóa 35 khoa GDTC trường đại học Sư Phạm Tp.HCM.

2 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung.

Là 108 sinh viên K35 Khoa GDTC, trường DHSP TP.HCM năm học

2012 ~ 2013 Trong đỏ có;

Sinh viên nam: 79 sinh viên.

Sinh viên nữ: 39 sinh viên.

2.3 Tô chức nghiên cứu:

Dé tài được tiễn hành nghiên cứu từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2013 và

được chia thành các giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2011 đến tháng 8/2012 chọn tên dé tài, xác định dé cương và bảo vệ dé cương.

- Giai đoạn 2: Từ tháng 8/2012 đến tháng 9/2012 thu thập đọc tài liệu và

khảo sat thực tế

- Giai đoạn 3: Từ tháng 10/2012 đến tháng 01/2013 xây dựng phiếu

phỏng van, phỏng van tọa dam, phát phiếu phỏng van

- Giai đoạn 4: Từ tháng 2/2013 đến tháng 4/2013 xử lý số liệu

- Giai đoạn 5: Từ tháng 4/2013 đến hết tháng 5/2013 hoàn thiện và báo

cáo dé tài nghiên cứu

2.4 Địa điểm nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trường đại học Sư Phạm TP.HCM

—— >5.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 21

Trang 23

Khoa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngõ Kién Trung.

CHUONG 3

KET QUA NGHIEN CUU

Mục tiêu 1: Thực trạng sự chuẩn bị những kiến thức của sinh viên

khóa 35 khoa Giáo Dục Thé Chất trường đại học Sư Phạm Tp.H6é Chí Minh

trước khi đi thực tập.

1 Một số van đề sinh viên gặp phải trong thực tập sư phạm dot 1

Chúng tôi sử dụng kết quả nghiên cửu của PGS-TS Huynh Văn Sơn Giảng viên môn tâm lý hiện đang giảng day tại trường DH SP TP HCM Van dé

nghiên cứu mà chúng tôi quan tâm là “Thực trang các vấn dé sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chi minh gặp phải trong thực tập sư phạm đợt |

theo hình thức gửi thing”, nghiên cứu được đăng trên Tạp chi KHOA HỌC

ĐHSP TPHCM Số 37 năm 2012.

Theo tac giả nghiên cứu thì sinh viên trường đại học sư phạm thành phố

hỏ chí minh gặp phải trong thực tập sư phạm đợt 1 bao gồm 10 van dé cơ bản,được chia thành năm nhóm, mỗi nhóm có những vấn đề cụ thể và chỉ tiết hơn

Trong đó cỏ hai vấn dé sinh viên thường xuyên gặp phải, đó là: van đề liên quan đến chuyên môn và giao tiếp ứng xử sư phạm với học sinh Các vấn đề còn lại

đều gặp ở mức thỉnh thoảng như: vấn dé liên quan đến giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với giáo viên hưởng dẫn, van đẻ thích ứng với nhà trường, van đề liên

quan đến các hoạt động phong trào cùng nhà trường và học sinh, vấn đề liênquan đến điều kiện vật chất Cụ thé chúng tôi trình bay tại

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 22

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dan: Th,S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

Bang 1: Những vấn dé sinh viên gặp phải trong thực tập sư phạm đợt 1

1 | Van đề liên quan đến chuyên môn

|

2 | Van đề liên quan đến việc giao tiếp ting xử sư phạm với học sinh

3 | Van đề liên quan đến giao tiếp thiết lập môi quan hệ với giảo viên

6 | Van dé thích ứng với nhà trường

Vấn dé liên quan đến thời gian, kỉ luật, quy chế thực tập

10 | Van đề liên quan đến tập thể sinh viên

Tác giả cũng cho biết còn nhiều vấn đề chưa có sự đồng bộ và tương thích

giữa việc đào tạo ở Trường ĐHSP TPHCM và thực tế ở trường phô thông Mỗitrường thực tập có đội ngũ giáo viên khác nhau với quan điểm nghề nghiệp

riêng, điều kiện mỗi nhà trường cũng khác nhau, vì vậy các lí thuyết và thực

hành ở trường đại học sẽ ít nhiều không "ăn khớp” với quan điểm và thực tế của

từng trường thực tập Số liệu thong kê đôi với giáo viên cũng cho thay những

van đề liên quan đến chuyên môn, như: soạn giáo án, đứnglớp, làm chủ nhiệm

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 23

Trang 25

Khoa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: aus Pears Ve Khanh

,Š Ngô Ki rung

Tác giả cũng nhận thay van đẻ vẻ giao tiếp với giáo viên hướng dẫn cóthê xem là một vấn đề then chốt giúp sinh viên thành công trong đợt thực tập, vìgiáo viên hướng dẫn là người truyền đạt những kính nghiệm thực tiễn quý báu

trong giảng day và giáo dục Nếu không giải quyết tốt các tình huéng phát sinh

từ giao tiếp với giáo viên hướng dẫn thì đó sẽ 1a rào cản tâm lí lớn dé sinh viên

có thê thê hiện mình trong đợt thực tập

Qua tham khảo những van dé nghiên cứu của PGS- TS Huỳnh Van Son

về thực trạng sinh viên thực tập sư phạm lần | giúp chúng tôi có góc nhìn khái quát về quá trình thực tập đợt 1 của sinh viên sư phạm.

1 Thực trạng sự chuẩn bị những kiến thức của sinh viên khóa 35

khoa Giáo Dục Thể Chất

Để đánh giá sự chuẩn bị những kiến thức của sinh viên khóa 35 khoa

GDTC trường đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh trước khi đi thực tập, trướctiên chúng tôi đi tìm hiểu nội dung, khối lượng kiến thức trước khi sinh viên đi

thực tập đợt 2 được nha trường trang bị Qua chương trình môn học của khoa

GDTC và phòng đảo tạo nhà trường mà chúng tôi tiếp xúc, tìm hiểu, chúng tôi

xác định được những khối lượng kiến thức sinh viên cần phải đạt được và hoàn

thành trước khi đi thực tập đợt 2 Nội dung kiến thức chúng tôi thể hiện tại bảng

H * LŠ F

s6 2 của dé tài.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 24

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dan: Lig Nents Ve Khanh

„5 Ngô Kì rung

Bảng 2: Khối lượng kiến thức sinh viên hoàn thành trước khi thực tập

Khối lượng(Từ Đơn vịhọc kỳ 1 đến học kỳ học trình

15 môn lý thuyết

San | Xe [mm mm,

Nói chung về khối lượng kiến thức sinh viên đã hoàn thành tới 96.07 %

của chương trình môn học, trong đó có một học phân kiến tập sư phạm (Thực

tập sư phạm đợt 1) chiếm 3 don vị học trình Trong học phan này nhiệm vụ chủyếu của sinh viên là về các trường phố thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí

Minh đưới sự phân công, sắp xếp của phòng đảo tạo dé quan sát, học hỏi, làm

quen với môi trường sư phạm, công việc của người giáo viên hiện tại tại trường

sinh viên đến kiến tập, những nội dung mà sinh viên phải thực hiện dựa theo quychế thực tập của trường và trường phé thông đưa ra

Trong đợt thực tập lần 2 này thì nhiệm vụ của sinh viên đi thực tập không còn là quan sát, làm quen nữa mà sinh viên chính thức phải làm các công việc

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 25

Trang 27

Khoa luận tốt nghiệp GV hướng dan: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

của một người giáo viên như sinh hoạt chuyên môn, giảng day, chủ nhiệm lớp

Đây là một phép thử thực tế ý nghĩa đối với sinh viên Vậy sau khi được nhàtrường trang bị kiến thức sinh viên đã săn sàng? Dé trả lời câu hỏi nảy chúng tôitiếp tục tiến hành khảo sát 108 sinh viên khóa 35 khoa GDTC trước khi đi thựctập lần 2 dé tìm hiéu sự chuẩn bị thực tập lần 2 của sinh viên như thé nào thôngqua phiếu phỏng van

Dé tiến hành xây dựng phiếu khảo sát mang tính khách quan, sát với van

dé nghiên cứu, chúng tôi thực hiện theo 3 bước:

Bước 1: Chúng tôi dựa vào yêu cầu của phiếu đánh giá giờ giảng, phiếu

đánh giá kết quả thực tập của trường

Bước 2: Chúng tôi thực hiện tọa đàm với 12 chuyên gia bao 0 gồm 2 thay _

phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của 2 trường phô thông trên địa bàn

Tp.HCM, 5 thay, cô giáo có nhiều năm kinh nghiệm hiện nay là trưởng bộ mônthé dục và trực tiếp giảng dạy ở 5 trường phé thông trên địa bản Tp.HCM,

chúng tôi cũng tọa dam với 4 giảng viên có trình độ thạc sỹ hiện đang giảng dạy

tại khoa GDTC và 1 PGS - TS về tâm lý học thé duc thé thao Danh sách thay

ane

cô mà chúng tiến hành phỏng van tọa đàm trực tiếp trình bay ở phần phụ lục của

đề tài

Bước 3: Tham khảo tải liệu liên quan đến van đề nghiên cứu

Từ sự tong hợp như đã trình bày, chúng tôi xây dựng phiêu khảo sát Phiéu

khảo sát này được chúng tôi trình bảy ở phần phụ lục của đề tài Số phiếu phát ra

117, số phiéu thu về 108 trong đó có 9 phiêu không đạt yêu cầu đưa ra

2.2.1 Trạng thái tâm lý: của sinh viên chuẩn bị đi thực tập lan 2

Kết quả khảo sát chúng tôi thé hiện trên biểu dé | của dé tài

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 26

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

Biểu đồ 1: Trạng thái tâm lý cũa sinh viên chuẩn bị đi thực tập

24,07% 43,51% 28,7% 3,7 Bồn chdn Lo lắng Háo hức Thờ ơ |

Từ kết quả khảo sát chúng tôi nhận thay; sinh viên ở trạng thái tâm lý bồn chon có tỷ lệ 24,07 %, có thê lý giải cho trạng thái tâm lý này là các giáo sinh

nhận thấy tầm quan trọng của kỳ thực tập nhưng cũng nhận thấy sẽ phải gặp

nhiều khó khăn đang chờ đợi, và cũng có tới 43,51% sinh viên ở trạng thái lo lắng về kỳ thực tập sắp diễn ra, đây cũng là trạng thái thường thấy trước sự kiện

mang tính chất nghề nghiệp này Bên cạnh đó, có đến 28,7 % sinh viên thay háo

hức được đi thực tập Tuy nhiên, có tinh trạng 4 sinh viên chiếm tỷ lệ 3,7% xảy

ra trạng thái thờ ơ với kỳ thực tập sắp đến.

2.2 Mức độ chuẩn bị về chuyên môn.

Chúng tôi tiếp tục khảo sat sự chuẩn bị về van đề chuyên môn, nghiệp vy,

quy chế có ảnh hưởng gì tới trạng thái tâm lý, Chúng tôi xác định chia 3 mức độ:

- Mức độ !: Thường xuyên

- Mức độ 2: Thinh thoảng

- Mức độ 3: Hiểm khi SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 27

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên "Sinh lý học TDTT”, NXB TDTT năm1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Nhà XB: NXB TDTT năm1995
3. Trịnh Trung Hiếu "Lý luận va phương pháp giáo dục thé thao trong nhatrường”, NXB TDTT - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận va phương pháp giáo dục thé thao trong nhatrường
Nhà XB: NXB TDTT - 1997
5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), "Lý luận va phương pháp TDTT",NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận va phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1993
6. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Lữ (1991)"Tâm lý TDTT", NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý TDTT
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
8. Nguyễn Đức Văn (1997) "Đo lường thẻ thao" - NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thẻ thao
Nhà XB: NXB TDTT
9. Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
12. Trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chí Minh (2008), Quy ché thực tậpsư phạm (lưu hành nội bộ) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Khối lượng kiến thức sinh viên hoàn thành trước khi thực tập - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Bảng 2 Khối lượng kiến thức sinh viên hoàn thành trước khi thực tập (Trang 26)
Bảng 3: Mức độ chuẩn bị về chuyên môn. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Bảng 3 Mức độ chuẩn bị về chuyên môn (Trang 29)
Bảng 4: Mức độ chuẩn bị về nghiệp vụ, quy chế. - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Bảng 4 Mức độ chuẩn bị về nghiệp vụ, quy chế (Trang 31)
Bảng 7: Các vấn đề khó khăn trong quá trình chuẩn bị thực tập - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Bảng 7 Các vấn đề khó khăn trong quá trình chuẩn bị thực tập (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w