1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu về chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số ifrs 14 và so sánh sự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán việt nam và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

33 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo do trong pham vi cua cua IFRS 14 don vi lan dau ap dung cac chuân mực IFRS dojgc cho phép tiếp tục phi nhận và xác định giá trị số dơI các khoản hoãn lại theo luật định trên Báo cáo

Trang 1

2009 ~=9THU DAU MOT UNIVERSITY

BÀI TIỂU LUẬN

CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH QUOC TE

NGHIEN CUU VE CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH QUOC TE SO IFRS 14 VA SO SANH SU GIONG VA KHAC NHAU GIUA CHUAN MUC KE TOAN VIET NAM VA CHUAN MUC BAO CAO

TAI CHINH QUOC TE

GVHD: ThS Nguyễn Thị Hải Linh

Lớp: HK3.CQ.02

Hồ Thị Thojong 2123403010586 Hoàng Thị Lan Anh 2123403010952

Binh Duong, thang 06 nam 2023

Trang 2

UBND TỈNH BÌNH DƠỊƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƠIỜNG ĐẠI HỌCTHỦ DẦU

———NIQT——

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Đình Dương, ngày 15 tháng 6 năm 2023

PHIEU CHAM ĐIẾM TIỂU LUẬN

1 Họ và tên cán bộ chấm Ï: cà seavstevevevevevevsvevsvesees 2 Họ và tên cán bộ chấm 2: cà seevitivevevevevsvevsvsveess

3 Danh sách nhóm sinh viên

STT Họ và tên Mã số sinh viên Lớp Chữ ký 1 Lé Thi Anh 2123403010038 | D2IKETO02

2 Hồ Thi Thojong 2123403010586 | D2IKETO02

3 Hoang Thi Lan Anh 2123403010952 | D2IKETOO2

4 Khóa học: 2021 - 2025 Ngành: Kế toán

5, Tên tiêu luận nhóm: Nhóm 1 - Nghiên cứu về chuân mực báo cáo tài chính quốc tê số IFRS 14 và so sánh sự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuân mực báo cáo tài chính quốc tê

6 Phần đánh giá và cho điểm của giảng viên chấm: Theo th ngim 10,n 0,1

2| ácđnh|Không xac| ac dinhdogcly | ác định đ@ợclý | LŨ

Trang 3

Không nêu | Giới thiệu doc | Giới thiệu đây đủ

đợc chuẩn | một số nội dung | toàn bộ nội dung 4 | Choong 1 ` , 1,0

mực nghiên | nhơing chơaađ& | của chuân mực

cứu đủ BCTC quốc tế " Chỉ Trình bày

được sự gió

Không so sánh “ls ene Trinh bay so

ả sở nhau HOẶC khác nh đầy đi

nhau giữa VAS| ,

5 | Chojong 2 | và khác nhau _ lgiông và khác| 2,0

Không trình| Trnh ay doc | Trnh ay dooc

6 | Chøơng3| ày đØợckhó | khó khăn và thách |khó khăn va) 1,0

khăn và thách|thức khi Việt |thách thức khi

Trang 4

2 Trảlời | Không trả lời Trả lời đợc một | Trả lời đƠjợe toàn L0

câuhỏi | đợc câuhỏi | phần câu hỏi bộ ý câu hỏi °

7, Các nhận xét khác:

Trang 5

LOI AM DOAN

Nhóm tác giả xin cam đoan kết quả đạt đOjợc trong bài tiêu luận là sản phâm của nhóm Trong toàn bộ nội đung của bài tiêu luận, những điều đ0\ợc tr nh ày là đơợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và đơ\ợc trích đẫn hợp pháp Nhóm tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan của mình.

Trang 6

LOI CAM ON

Trong quá tr nh học tập tai trojong Dai Hoc Thu Dầu Một; BGH nhà tr0Jờng Lãnh đạo khoa Kinh tế đã tạo điều kiện cho chúng em có đƠjợc một môi trojờng học tập tốt cùng với đó các Thầy (cô) đã tận t nh giảng đạy truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý áu cho chúng em Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng các Thầy Cô đã giúp đỡ trong thời øIan vừa qua

Đề hoàn thành tốt ài tiêu luận cuối kỳ này chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Cô Thạc

sĩ Nguyễn Thị Hải Linh là ngØ)ời trực tiếp hơjớng dẫn chúng em hoàn thành tớ bài tiểu luận

cuối kỳ này

Tuy nhiên, do thời gian thực hiện ngắn nên còn hạn chế về kiến thức và khả năng nghiên cứu đồng thời cũng do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên chắc chắn rằng bai tiêu luận này còn những khiếm khuyết và không tránh khỏi sự sai sót Chúng em rất mong nhận đØJợc sự quan tâm, xem xét và những ý kiến đóng góp quý au từ cô Một lần nữa với lòng iết ơn sâu sắc chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Lời cuối cùng chúng em xin kính chúc cô luôn tràn đầy sức khỏe thành đạt và thăng tiến trong công việc cũng nhƠ] trong cuộc sống.

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT, BANG BIEU, HINH VE, SO DO

BCTC - Bao cao tai chinh

IFRS (International Financial Reporting Standards) - Chuan my ké toan quéc té VAS (Vietnam Accounting Standards) - Chuan mu ké toan Viét Nam

Trang 8

MUC LUC

A.PHAN MO DAU coc cece ccccccccccccccccecccee cece eeseceesecesescesssssessscesesesessesssesesecesesesiseass I

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu - 2222 222z+2E+22E2E2E232E2211232222212222222, 1

2 D6i tojong va pham vi nghiên cứu s- 2-2221 22 21 1E 1 1E E21 1512132122152122262 2 2.1 Đối tượng nghiÊH CỨN HH TH ng HH HH HH ng nu 2

3 Mục tiêu nehiÊn cứu e eee ee eee eee cece eects esos eee 22 2202 2 4 Câu hỏi nohiÊn CỨU Q22 2 2 2n 2n ng T2 HT TH ng 2g 22 1222 3 5 Kết cấu của đề tài nghiên cỨu - c: c1 1221212222121 21 2H n1 Đ HH nu sua 3

B PHAN NOI DUNG

An eee ce ee cee ee cee see ces ceceesseesesscescessceseecessessessssssessessussssssessesssssessessesseseuseseiseass 4 1.1 Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) 2.22 222222222 222222222 56 4 1.1.1 Khái niệm S2 222 2112111112111 1112211 2011212101122 022226 4

1.1.3 Hệ thống IFRS 2 1 2 12 2 1H TH HE HT TH u22 4 1.2 Chuẩn mực báo cáo tài chính số 14 (IERS 4) 2222 22222222222222556 5

I tiên in ceeseccesesssssesseceseessesesseeeseenseesesenss 5 In 5

1.2.3 Chính sách kế toán s:c: 1 21 11221 511211211 112112112112 1822 ra 6

1.2.5 Dinh nghia chinh ieee cee ceecesececceceensseccesenssssssesesentsssessensntsseess 7

CHOJONG 2: SO SANH GIU'A CHUAN MUC KE TOAN VIET NAM (VAS) VA CHUAN MỨỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) QUỐC TẾ (IFRS) 2S 222 2212222222226 8

2.1 IFRS va VAS tojong dOOng eee cee cece ee ceeeeeecceeeeeeeseeenseteeees 8

CHƠIƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THUC KHI VIET NAM AP DUNG CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH QUOC TE uiceccecsccsccseccssssesescsessessessessesesssessessessesseessessessesseessestusstasts 21

3.1 Cơ hội khi Việt Nam áp dụng Chuẩn mực BCTC quốc tẾ - 22222222 c2 21 3.2 Thách thức và khó khăn khi Việt Nam áp dụng Chuẩn mực BCTC quốc tế 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 1 11 11211 12 1 11 HH ng ng nu à 25

Trang 9

A PHAN MO ĐẦU

1 Ly do chon é tai nghién cru

Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển đang trong quá trình hội nhập và phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, trong đó vấn đề tài chính là vấn đề quan trọng nhất và chỉ phối tình hình tài chính của các doanh nghiệp hiện nay Tình hình tài chính của các doanh nghiệp đơ\ợc thế hiện qua các báo cáo tình hình tài chính, đó là sự tổng hợp cuối cùng của kế toán tài chính Cùng với sự phát triển hệ thống kế toán Việt Nam ngày nay, hệ thống áo cáo tài chính cũng không ngừng đơjợc đổi mới và hoàn thiện hơn cho phù hợp với các chuân mực chung của kế toán quốc tế, thu hẹp sự khác nhau giữa kế toán Việt Nam với các chuẩn mực chung của kế toán quốc tế Tuy nhiên, do tình hình kinh tế xã hội luôn luôn có sự biến động nên hệ thống báo cáo tài chính không ngừng đổi mới và hoàn thiện hơn đề phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế đáp ứng nhu cầu thông tin cua ngodi sử dụng Báo cáo tài chính không chỉ cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp lớn và nhỏ mà còn là sự quan tâm của các nhà đầu tƠỊ trong và ngoài nƠjớc, cơ quan quản lý nhà nơJớc, ngo\ời lao động làm công ăn lƠơng và các đối fri cạnh tranh hiện nay trên thị trơjờng Ngay cả với các công ty cô phần niêm yết chứng khoán trên sàn giao dịch thì hệ thống báo cáo tài chính cũng trở thành những thông tin tông hợp mang đây đủ tính chất pháp lý, phù hợp cho các đối tơjợng bên ngoài doanh nghiệp cần quan tâm Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp giúp đánh giá đƠJợc tổng quan về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó đơja ra phojong hoéng cai tiến và phát triển sao cho hợp lí, bền vững

Đã có nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế

(IEFRS) Tại Việt Nam, ngày 16/3/2020, Bộ Tài chính đã an hành Quyết định số 345/QĐÐ-BTC

phê duyệt Đề án áp dụng chuân mực BCTC tại Việt Nam Theo đó từ năm 2025 tô chức triển khai áp dụng chuân mực BCTC Việt Nam (IFRS) cho tất cả các đoanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế hoạt động tại Việt Nam (trừ các đối tojong ap dung IFRS hoac ché độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp siêu nhỏ) Trong quá trình triển khai thực hiện, Bộ Tài chính thơjờng xuyên rà soát lại IFRS, cập nhật những thay đối của IFRS đề đảm bảo IFRS phù hợp ở mức độ cao nhất với thông lệ quôc tê.

Trang 10

Tác dụng của việc phân tích báo cáo tình hình tài chính, nó có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị đoanh nghiệp ngoài ra còn là nguồn thông tin quan trọng đối với ngoài doanh nghiệp Phân tích áo cáo tài chính griúp ngƠIời sử dụng thông tin đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời, lãi lỗ của doanh nghiệp Bởi vì vậy, phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp là những mối quan tâm của những nhóm ngƠjời khác nhau cần biết: Ban giám đốc (Hội đồng quản trị), các nhà đầu tƠ| các chủ nợ, các khách hàng chính, những ngơIời cho vay, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, các nhà bảo hiểm các đại lý kế cả các cơ quan Chính phú và bản thân ngodi lao động

Chuân mực BCTC quốc tế số 14 (IFRS 14) - Các khoản hoãn lại theo luật định Theo do trong pham vi cua cua IFRS 14 don vi lan dau ap dung cac chuân mực IFRS dojgc cho phép tiếp tục phi nhận và xác định giá trị số dơI các khoản hoãn lại theo luật định trên Báo cáo tài chính đơjợc lập lần đầu theo IFRS và sau đó theo các nguyên tắc kế toán đƠjợc thừa nhận chung trơjớc đó của doanh nghiệp Vì vậy, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài Nghin ứuvề huấnmự o oti hnhquo té số IRS 14v so snh sự giống v lh nhauøgiữa huấn mự ếton Việt Nam w huan my o oti hnhqué tế Dé doara góc nh n toàn diện về cách xác định giá tri số dơI các khoản hoãn lại theo luật định trên Báo cáo tải chính

2 Đối tơjợng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số IFRS 14 và so sánh sự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuân mực báo cáo tài chính quốc tế

- Giới thiệu về chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số IFRS 14

- So sánh sự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuân mực báo cáo tài chính quốc tê

Trang 11

- Dojara nhitng kho khan va thuận lợi khi Việt Nam áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

4 Câu hỏi nghiên cứu

- Khái quát về chuân mực báo cáo tài chính quốc tế số IFRS 14 ?

- So sánh sự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuân mực báo cáo tài chính quốc tế?

- ĐøỊa ra những khó khăn và thuận lợi khi Việt Nam áp dụng chuân mực báo cáo tài chính quốc tế?

5 Kết cấu của ề tài nghiên cứu A Phần mở ầu

B Phần nội dung

Gém 3 chong:

Chương 1: Giới thiệu về chuẩn tực báo cáo tài chinh quéc t s6 IFRS 14 Chương 2: So sánh giữa chuẩn mực k toán Việt Nam (1⁄4S) và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc t (IFRS)

Chương 3: Cơ hội và thách thức khi việt nam áp dụng chuẩn mực bảo cáo tài chính quốc t

C Kết luận

Trang 12

B PHAN NOI DUNG

HOJONG 1: GIOI THIEU VE CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH QUOC

IFRS xác định cách các công ty duy trì và báo cáo tài khoản của họ, xác định các loại giao dịch và sự kiện khác có tác động tài chính Các chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đơjợc thành lập để tạo ra ngôn ngữ kế toán chung để các doanh nghiệp và báo cáo tai chính của họ có thê thống nhất và đáng tin cậy từ công ty này sang công ty khác, quốc gia này sang quốc gia khác

1.1.2 Lịch sử ra ời

Lịch sử ra đời của IFRS bắt nguồn từ nhu cầu tạo ra ngôn ngữ kế toán chung sau khi bùng nồ kinh tế hậu chiến tranh thế giới lần II và sự trỗi đậy của các Tập đoàn đa quốc gia Qua đó IASC - Ủy ban Chuân mực kế toán quốc tế ra đời với 9 thành viên Bao gồm: Hà Lan, Hoa Kỳ Canada Đức Úc VØjơng quốc Anh, Pháp, Mexico, Nhật Bản

1.1.3 Hệ thống IFRS

Chuân mực kế toán quốc tế là viết tắt của cụm từ International Accounting Standarts Đây là những quy định và hơjớng dẫn về các nguyên tắc phojong pháp kếtoán chung cho các quốc gia Ủy ban chuẩn mực Kế toán quốc tế - IASB (trụ sở tại London) là cơ quan an hành hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Chuẩn mực kế toán quốc tế hiện nay có 4l chuân mực (LAS)

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS là viết tat cua cum tir International Financial Reporting Standards Cho téi nim 2001 IAS da dan daygc thay thế bởi các chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS Hiện nay đã có tới 144 khu vực pháp lý từ các quốc gia trên thế giới áp dụng bắt buộc chuân mực báo cáo tài chính quốc tê

Trang 13

IFRS trong việc ghi chép và lập báo cáo tài chính Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế hiện nay có 17 chuẩn mực (IERS)

1.2 Chuẩn mực báo cáo tài chính số 14 (IERS 14)

1.2,1 Khái niệm

IFRS 14 (Regulatory Deferral Accounts — Cac khoan hoan lại theo luật định) ban

hành tháng 1 nim 2014 đã cập nhật đoạn D§B “Một số đơn vị nắm giữ ất động sản nhà

xơjởng và thiết ¡ tài sản quyền sử dụng hoặc tài sản vô h nh để sử dụng hoặc đã đƠjợc sử dụng cho các hoạt động là đối tơjợng kiểm soát giá Giá trị ghi số của các tài sản này có thé ao gồm giá trị đƠjợc xác định theo các nguyên tắc kế toán đƠjợc thừa nhận chung trơiớc đó nhơing không đủ điều kiện để vốn hóa theo quy định của IFRS Trong tr0jờng hợp này đơn vị lần đầu áp dụng IFRS có thể lựa chọn sử dụng giá trị ghỉ số của tài sản theo các nguyên tắc kế toán đƠjợc thừa nhận chung trOjớc đó tại ngày chuyên đổi sang áp dụng IFRS là giá phí quy Ơjớc Đơn vị áp dụng điều khoản miễn trừ này cho từng tài sản nhong không nhất thiết phải áp dụng cho tất cả tài sản Tại ngày chuyên đổi sang áp dụng IFRS đơn vị phải kiểm tra dấu hiệu suy giảm giá trị theo quy định của IAS 36 đối với mỗi tài sản áp dụng điều khoản miễn trừ này Cho mục đích của đoạn này các hoạt động là đối tojong kiểm soát giá nếu chúng chịu sự kiểm soát theo khung giá đề thiết lập mức giá của các hàng hóa hoặc dịch vụ với khách hàng và khung giá đó phải chịu sự giám sát và/hoặc phê duyệt ởi cơ quan quản lý giá (đ0Øjợc định nghĩa trong IFRS 14 Các khoản hoãn lại theo

luật định

Đơn vị áp dụng cập nhật này cho năm tài chính ắt đầu vào hoặc sau ngày | thang | nam 2016 Đơn vị đơjợc phép áp dụng sớm trơjớc ngày có hiệu lực Nếu đơn vị áp dụng IFRS 14 cho kỳ trơjớc đó đơn vị cũng phải áp dụng cập nhật này cho kỳ áp dụng đó

1.2.2 Mục tiêu

Mục tiêu của chuân mực IERS 14 là xác định các yêu cầu lập báo cái tài chính đối với số dƠ| các khoản hoãn lại theo luận định phát sinh khi doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng tại một mức giá hoặc phí chịu chịu quy định kiêm soát giá

Để đạt đƠJợc mục tiêu nảy, Chuan muc IFRS 14 yêu cầu:

a) Thay đối hạn chế chính sách kế toán đơjợc áp dụng theo các nguyên tắc kế toán đƠơjợc thừa nhận chung trơjớc đây đối với số do) cac khoản hoãn lại theo luận định Cá chính sách chủ yêu liên quan đền việc trình bày các tiêu chí này

Trang 14

b) Trinh bay théng tin:

ác định và và thuyết minh các khoản ghi nhận trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp phát sinh từ các quy định kiếm soát giá

Giúp ngơIời sử đụng báo cáo tài chính hiểu quy mô, thời gian và mức độ không chắc chắn của dòng tiền tOiơng lai từ số dƠI các khoản hoãn lại theo luật định đơjợc ghi nhận

Các yêu cầu của Chuân mực cho phép doanh nghiệp trong phạm vi của Chuẩn mực này đơjợc tiếp tục kế toán số do, cac khoản hoãn lại theo luật định trên báo cáo tài chính theo các nguyên tắc kế toán đƠjợc thừa nhận chung troJớc đó khi áp dụng IFRS, theo các thay đổi hạn chế đơJợc tham chiếu trong đoạn 2 nêu trên

Ngoài ra, Chuân mực cho phép một số ngoại lệ / hoặc miễn trừ áp dụng yêu cầu của các chuân mực khác Toàn bộ các yêu cầu cụ thê đối với báo cáo số đƠI các khoản hoãn lại theo luật định, và các ngoại lệ / hoặc miễn trừ áp dụng yêu cầ của các chuẩn mực khác liên quan đến các số dƠI này đOJợc quy định trong Chuân mực IFRS 14 thay v quy định tại các chuẩn mực khác

1.2.3 Chính sách kế toán

IFRS 14 quy định miễn trừ áp dụng đoạn I1 của IAS 8 Chính sách kế toán, thay đôi Ơjớc

tính và sai sót kế toán khi một đơn vị xác định các chính sách kế toán đối với số do) cac tài

khoản hoãn lại theo luật định Đoạn II của IAS 8 yêu cầu đơn vị phải xem xét các yêu cầu của

các IFRS đối với các vấn đề t0jơng tự và các yêu cầu của Bộ khung khái niệm khi thiết lập các chính sách kế toán của đơn vị

Tác động của miễn trừ là các đơn vị đủ điều kiện có thể tiếp tục áp dụng các chính sách kế toán đơjợc sử dụng đối với số đơi các khoản hoãn lại theo luật định trên cơ sở kế toán đƠjợc sử dụng ngay trojớc khi áp dung IFRS (,,GAAP trojéc do“) khi 4 dung cac IFRS, tuân theo các yêu câu trình bày của IFRS 14

Các đơn vị đơjợc phép thay đôi chính sách kế toán đối với số dƠ) các khoản hoãn lại theo luật định của IAS 8 nhơnng chỉ khi sự thay đổi đó làm cho áo cáo tài chính phù hợp hơn và không kém tin cậy hơn hoặc đáng tin cậy hơn và không kém phù hợp hơn đối với nhu cầu ra quyết định kinh tế của ngơjời sử dụng báo cáo tài chính của đơn vị

Tuy nhiên đơn vị không đơJợc phép thay đổi các chính sách kế toán đề bắt đầu ghi nhận SỐ dơI các khoản hoãn lại theo luật định.

Trang 15

Don vị xem tài sản phát sinh từ hoạt động thăm dò va đánh giá là một loại tài sản riêng biệt và công bó thông tin theo yêu cầu của IAS 16 Bất động sản, Nhà xƠJởng và Thiết bị hoặc IAS 38 Tài sản vô hình phù hợp với cách phân loại tài sản

1.2.4 Phạm vi

IFRS 14 đơjợc phép nhơing không ắt buộc, áp dụng khi một đơn vị tiến hành œc hoạt động bị kiểm soát giá và ghi nhận giá trị trong các báo cáo tài chính theo GAAP trơjớc đó để đáp ứng định nghĩa về „số đơi các khoản hoãn lại theo luật định` (đôi Kĩ đơjợc gọi là „tài sản theo luật định” và ,mợ phải trả theo luật định``)

Các đơn vị đủ điều kiện áp dụng IFRS 14 không bắt buộc phải thực hiện và do đó có thé chỉ chọn áp dụng các yêu cầu của IFRS I Lần đầu áp dụng các Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế khi lần đầu tiên áp dụng các IFRS Việc lựa chon áp dung IFRS 14 chỉ có sẵn khi đơn vị áp dụng các IFRS lần đầu tiên có nghĩa là một đơn vị không thể áp dung IFRS 14 lần đầu tiên cho các báo cáo tài chính tiếp theo sau khi đã lập báo cáo tài chính áp dụng các IFRS lần đầu Tuy nhién don vi lua chon ap dung IFRS 14 trong áo cáo tai chinh IFRS dau tién, phải

tiếp tục áp dụng trong các báo cáo tài chính tiếp theo

Khi đƠJợc áp dụng, các yêu cầu của IFRS 14 phải đƠjợc áp dụng cho tất cả các sÖ dƠI các khoản hoãn lại theo luật định phát sinh từ các hoạt động bị kiêm soát giá cua don vi

1.2.5 Dinh nghia h nh

Quy dinh kiém soat gid: Khung gia doe thiét lập để tính phí cho khách hàng đối với hàng hóa, dịch vụ và khung giá đó phải chịu sự giám sát và/hoặc phê duyệt bởi cơ quan quản ly gia

Cơ quan quản lý giá: Một Cơ quan theo luật định có thâm quyên thiết lập mức giá hoặc khung giá để ràng buộc đơn vị Cơ quan quản lý giá có thể là bên thứ ba hoặc bên liên quan của đơn vị, bao gồm cả ban quản trị riêng của đơn vị, nếu cơ quan đó đơjợc yêu cầu theo luật định đề thiết lập mức giá vì lợi ích của khách hàng và đảm bảo tài chính của đơn vị

Số dơ) các khoản hoàn lại: Một phần của chi phí (hoặc thu nhập) không đƠjợc glí nhận là

tài sản hoặc nợ phải trả theo các Chuẩn mực khác nhoyng du điều kiện để hoãn lại v nó đơjợc đơIa vào hoặc đơjợc dự kiến sẽ đƠơjợc đƠIa vào ởi cơ quan quản lý gá trong việc thiết lập mức giá có thê đơiợc tính cho khách hàng.

Trang 16

HƠI ƠNG 2: SO SÁNH GIỮA CHUẨN MUC KE TOAN VIET NAM (VAS) VA CHUAN MUC BAO CAO TAI CHINH (BCTC) QUOC TE (IFRS)

2.1 IRS v VAS taqjong Ojong

Bang 2.1: IRS v VAS tojong Ojong

lập một bộ BCTC hoản chỉnh về kỳ áo cáo IFRS đầu tiên và kỳ trode đó

kinh doanh) Thiết lập các nguyên tắc và yêu cầu về cách thức bên thâu tóm

trong hợp nhất kinh doanh

IFRS 6 Không có chuẩn mực

VAS tojong dojong Exploration for and Evaluation of Mineral Assets (Khao sat và đánh giá khoáng sản) Quy định một số khía cạnh của áo cáo tài chính đối với chỉ phí phát sinh cho việc khảo sát thăm

Ngày đăng: 22/07/2024, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w