Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH TRỒNG CỎ VA06 PHÙ HỢP ĐỂ LÀM THỨC ĂN CHO NGỰA BẠCH TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA, XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành đào tạo : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH TRỒNG CỎ VA06 PHÙ HỢP ĐỂ LÀM THỨC ĂN CHO NGỰA BẠCH TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA, XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đạo tạo Chuyên ngành đào tạo Lớp Khoa Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Nông lâm kết hợp : NLKH 48 : Lâm nghiệp : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu phần ăn Ngựa Bạch để xác định diện tích trồng cỏ VA06 Chi nhánh nghiên cứu phát triển Động thực vật địa – Cơng ty cổ phần khai khống miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân TS Trần Đình Quang (Nguyên trưởng khoa CNSH&CNTP) Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày …tháng… năm 2020 Xác nhận GV hướng dẫn Người viết cam đoan TS TRẦN CÔNG QUÂN NGÔ VIỆT CƯỜNG Xác nhận GV phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua đó, sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phần ăn Ngựa Bạch để xác định diện tích trồng cỏ VA06 Chi nhánh nghiên cứu phát triển Động thực vật địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Trong suốt trình thực tập, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, cô, nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình hai thầy giáo TS Trần Cơng Qn TS Trần Đình Quang tồn thể thầy, cô trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Việt Cường iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng kg cỏ hoà thảo tươi Bảng 2.2 Thành phần hoá học số giống cỏ hoà thảo 14 Bảng 2.3 Tình chăn ni động vật hoang dã Trang trại 35 Bảng 2.4 Số lượng Ngựa bạch phân theo mục đích chăn ni 36 Bảng 4.1 Một số tiêu sinh trưởng cỏ VA06 qua thời vụ 47 Bảng 4.2 Năng suất cỏ VA06 qua thời vụ (tấn/ha/vụ) 49 Bảng 4.3 Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu suất sử dụng cỏ VA06 (kg/ngày) 50 Bảng 4.4 Khẩu phần ăn Ngựa ni theo mục đích kinh doanh 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CNSH&CNTP Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm VCK Vật Chất Khô HTNC Huyết Thanh Ngựa Chửa TKMX Trực Khuẩn Mủ Xanh NN&PTNT Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn HTX Hợp Tác Xã BCH Ban Chấp Hành v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa thực tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở lý luận việc trồng đánh giá giống cỏ hoà thảo 2.1.3 Đặc điểm giống cỏ VA06 15 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu cỏ Ngựa bạch giới .19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu cỏ Ngựa bạch Việt Nam 23 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên .31 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội 31 2.2.2 Tình hình nghiên cứu cỏ Ngựa bạch Việt Nam 34 2.2.3 Thực trạng tình hình phát triển chăn ni động vật hoang dã bán hoang dã Trại 34 2.2.4 Thực trạng phát triển đàn Ngựa bạch Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 35 vi Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .37 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .37 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 37 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Cách tiếp cận đề tài 37 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 38 3.3.3 Phương pháp điều tra thực địa 38 3.3.4 Phương pháp phân tích & xử lý số liệu 40 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44 4.1 Sơ lược tình hình phát triển Chi nhành Chăn ni động vật bán hoang dã xã Tức Tranh, huyện Phú lương, tỉnh Thái Nguyên 44 4.1.1 Tình hình sản xuất của thức ăn chăn ni 44 4.1.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi ngựa 44 4.1.3 Công tác thú y 45 4.2 Khả cho suất giống cỏ VA06 qua thời vụ năm 46 4.2.1 Một số tiêu sinh trưởng cỏ VA06 qua thời vụ .46 4.2.2 Năng suất cỏ VA06 qua thời vụ khác 49 4.2.3 Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu suất sử dụng cỏ VA06 49 4.3 Xác định phần ăn 01 Ngựa bạch (kg/con/năm) Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 51 4.3.1 Khẩu phần ăn Ngựa bạch 51 4.3.2 Cân đối phần thức ăn Ngựa bạch với diện tích cần trồng cỏ VA06 Chi nhánh chăn nuôi động vật bán hoang dã xã Tức Tranh, huyện Phú Lương .51 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng cỏ nhằm phát triển chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 55 vii 4.4.1 Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu cỏ số thời điểm năm 55 4.4.2 Kỹ thuật trồng số cỏ hoà thảo thân bụi 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, ngành chăn nuôi đại gia súc trọng phát triển Số lượng đàn gia súc tăng lên cách nhanh chóng Trái ngược với tình hình giảm diện tích đất trồng cỏ diện tích bãi chăn Người nơng dân phải nhiều thời gian công sức để tìm kiếm thức ăn cho đàn gia súc Nguồn cỏ tự nhiên nguồn phụ phẩm nông nghiệp khơng cịn đủ đáp ứng nhu cầu chăn ni nữa, đặc biệt hộ chăn nuôi lớn (chăn nuôi ngựa, bị sữa, chăn ni bị thịt, chăn ni bị vỗ béo) Đối với hộ này, thức ăn khâu vô quan trọng định chăn nuôi Chính họ chọn giải pháp trồng cỏ để chủ động nguồn thức ăn thường xuyên có chất lượng cho đàn gia súc Cỏ VA06 giống cỏ lai lai tạo giống cỏ voi cỏ sói Nam Mỹ Hiện nước ta có nhiều giống cỏ có suất hiệu kinh tế cao, giống cỏ Varisme số 06 ( viết tắt VA06) cho suất chất lượng cao nhiều, đạt suất 480 tấn/ha/năm (năng suất chất xanh trung bình cỏ voi từ 100 đến 200 tấn/ha/năm, cỏ Ghine cho suất từ 80-150 tấn/ha/năm) So với giống cỏ khác cỏ VA06 tốn cơng chăm sóc có hàm lượng dinh dưỡng cao, loại thức ăn tốt cho loại gia súc ăn cỏ, gia cầm cá trắm cỏ Cỏ VA06 vừa làm thức ăn tươi, làm thức ăn ủ chua, thức ăn hong khô làm bột cỏ khơ để ni bị thịt, bị sữa, dê, cá… mà không cần không cần cho ăn thêm thức ăn tinh đảm bảo vật ni phát triển bình thường Hơn nữa, cỏ VA06 cịn có khả chống chịu với nhiều điều kiện thời tiết bất lợi môi trường chịu hạn, chịu rét khả lưu gốc tốt trồng năm thu liên tục 6-7 năm (cỏ voi từ 3-4 năm phải trồng lại) giống cỏ xem " 51 4.3 Xác định phần ăn 01 Ngựa bạch (kg/con/năm) Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 4.3.1 Khẩu phần ăn Ngựa bạch Bảng 4.4 Khẩu phần ăn Ngựa ni theo mục đích kinh doanh Phân theo mục đích chăn nuôi Khẩu phần ăn (Kg/con/năm) Sinh sản Giết thịt (Nấu cao) Còn Trưởng Còn Trưởng nhỏ thành nhỏ thành Cỏ VA06 4.867 7.300 3.650 5.475 Chất thô khác 2.433 3.650 2.920 4.380 Chất tinh 1.217 1.825 1.947 2.920 Số liệu bảng cho thấy: Ngựa nuôi để sinh sản độ tuổi trưởng thành (có thể đẻ) phần ăn nhiều cỏ (7.300 kg/con/năm) chất thơ (3.650 kg/con/năm) chất tinh (1.825 kg/con/năm); Cịn ngựa ni để giết thịt nấu cao phần ăn nhiều chất thô (4.380 kg/con/năm) chất tinh (2.920 kg con/năm), cỏ (5.475 kg/con/năm) Một ngựa nuôi sinh sản nuôi thịt trưởng trưởng thành ăn trung bình lượng cỏ VA06 là: 6.379 kg/con/năm 4.3.2 Cân đối phần thức ăn Ngựa bạch với diện tích cần trồng cỏ VA06 Chi nhánh chăn nuôi động vật bán hoang dã xã Tức Tranh, huyện Phú Lương Phần tính 01 cỏ VA06 đạt suất 200 kg/ngày, tương đương 456,00 (tấn/ha/năm); với phần ăn trung bình 01 Ngựa bạch (6.379 kg/con/năm) Công thức: Số lượng Ngựa bạch cần nuôi = Năng suất 456.000(kg/ha/năm)/khẩu phần 01 Ngựa bạch (6.400 kg/con/năm) = 71 ngựa bạch thường xuyên Chi nhánh năm 52 Hoặc, Diện tích cỏ cần trồng Chi nhánh = 80 ngựa bạch X Khẩu phần 01 Ngựa bạch (6.4 kg/con/năm)/ 456.000 (kg/ha/năm) = 1,12 Hiện Chi nhanh chăn ni động vật hoang dã có 5,8 tổng diện tích; có 1,5 diện tích trồng cỏ VA06, 1,0 diện tích dùng trồng loại cỏ (Ghine mombasa; Mulato; Cỏ voi lùn Đài Loan; Stylo; Paspalum; Linh lăng alfalfa….Xung quanh Chi nhánh trồng Keo dậu, Sung,…) khác để chăn thả Ngựa, Hươu, Dê để chúng ăn thêm chăn thả, hoạt động tự Như vậy, với diện tích trồng cỏ 1,5 trồng cỏ VA06 1,0 trồng loại cỏ khác để chăn ni bán thả Chi nhánh đảm bảo nguồn thức ăn trì thường xuyên cho tổng số động vật ăn cỏ Chi nhánh, thiếu chút mùa đơng, mùa xn mùa hè lại thừa, nên tìm biện pháp tích trữ mua ngồi 53 Một số hình ảnh ngựa bạch trang trại 54 55 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng cỏ nhằm phát triển chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương Cùng với phát triển chăn nuôi, tận dụng nguồn phân chuồng, xã viên hợp tác xã chăn nuôi động vật địa tập trung tiến hành cải tạo đất để phát triển vùng trồng có múi, giống bưởi Diễn, bưởi da xanh, cam sành Mục tiêu hợp tác xã không phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho xã viên, hộ nơng dân vùng mà cịn góp phần bảo tồn nguồn gen giống động vật địa có khả trở thành sản phẩm nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao 4.4.1 Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu cỏ số thời điểm năm Một số biện pháp chủ yếu để giải tình trạng thiếu cỏ vào mùa đơng: * Tăng thêm diện tích trồng cỏ: Nên tiến hành trồng thêm cỏ vào cuối mùa thu để kịp thời sử dụng thời điểm hay xảy tình trạng thiếu cỏ vào mùa đơng * Sau lần cắt (hoặc chăn thả) tiến hành bón phân, tưới nước cho cỏ: + Bón thúc: Bón đạm urê sau lứa cắt từ 50 - 100 kg/ha, sau lần chăn thả 30 kg/ha Cày rạch hàng, rải phân lấp đất + Bón hàng năm vào đầu xuân: - Phân hữu cơ: tấn/ha - Đạm urea : 100 kg/ha - Supe lân : 200 kg/ha - Kaliclorua : 100 kg/ha Có thể bón kết thúc mùa chăn thả (đầu mùa đông) với số lượng lớn 1/2 bón đầu xuân * Ủ chua, ủ xanh cỏ vụ thừa cỏ để sử dụng cho mùa đông + Kỹ thuật ủ chua thức ăn thô xanh: 56 - Nguyên liệu bổ sung so với khối lượng cỏ đem ủ chua: Cám ngô, cám gạo, bột sắn: - 3%, rỉ mật: - 3%, muối: 0,5 - 1% - Thu hoạch cỏ voi cỏ VA06 để ủ cỏ đạt chiều cao 1,5 m trở lên Không nên ủ chua cỏ già non, cỏ non cần phơi héo để làm giảm tỷ lệ nước trước ủ - Thực ủ chua thời tiết nắng Cách ủ chua: - Cân cỏ theo tỷ lệ nêu kích thước hố ủ - Băm, thái cỏ với độ dài từ - cm - Đưa cỏ ngô băm thái vào hố túi ủ theo lớp, lớp dày 20 cm, nén chặt, rải cám, muối, rỉ mật theo tỷ lệ công thức, tiến hành theo lớp đến đầy hố hay túi ủ - Phủ lớp cỏ rơm khô lên miệng hố hay túi ủ, che đậy kín hố buộc chặt túi ủ - Che đậy, bảo quản nơi râm mát, tránh mưa hắt làm hỏng thức ăn ủ chua Kiểm tra chất lượng thức ăn sau ủ chua cách cho gia súc ăn Sau tuần sử dụng cho gia súc ăn, thức ăn ủ chua tốt có màu vàng sáng, mùi chua nhẹ - Trước cho gia súc ăn cần kiểm tra thức ăn có bị thối, mốc hay có mùi lạ khơng Nếu thấy có dấu hiệu khơng nên cho gia súc ăn - Có thể cho gia súc ăn với phần kg/100 kg thể trọng/ ngày Ban đầu tập cho gia súc ăn cách trộn lẫn với thức ăn xanh, gia súc ăn quen cho gia súc ăn hoàn toàn thức ăn ủ chua * Mua thêm cỏ vùng lân cận tăng thêm lượng thức ăn tinh vào mùa thiếu cỏ… 4.4.2 Kỹ thuật trồng số cỏ hoà thảo thân bụi Trong thời gian làm đề tài, trực tiếp tham gia trồng chăm sóc số giống cỏ hoà thảo như: Ghinê; cỏ voi, cỏ VA-06 đem trồng thử 57 nghiệm diện tích đất trại Sau kỹ thuật trồng chăm sóc số giống cỏ * Làm đất Cày lật sâu phay nhiều lần cho đất tơi xốp, san phẳng, nhặt cỏ dại Bón vôi 1- 1,5 tấn/ha trước cày bừa lần hai Rạch hàng sau bừa, hành cách hàng 50 - 60cm, sâu 20 - 25cm * Bón phân + Bón lót: Trước trồng bón tồn lượng phân lót cách vãi tung phân trước lần bừa cuối bừa đĩa Lượng phân bón sau: - Phân hữu cơ: 10 - 20 tấn/ha - Supe lân : 200 - 300 kg/ha - Kaliclorua : 100 kg/ha + Bón thúc: Bón đạm urê sau lứa cắt từ 50 - 100 kg/ha, sau lần chăn thả 30 kg/ha Cày rạch hàng, rải phân lấp đất + Bón hàng năm vào đầu xuân: - Phân hữu cơ: tấn/ha - Đạm urea : 100 kg/ha - Supe lân : 200 kg/ha - Kaliclorua : 100 kg/ha Có thể bón kết thúc mùa chăn thả (đầu mùa đông) với số lượng lớn 1/2 bón đầu xuân * Chuẩn bị giống trồng + Đối với cỏ hoà thảo thân đứng nói chung (đại diện cỏ voi ): Chọn to, mập, khoẻ, bánh tẻ, chưa mầm Hom chặt hai mắt, hai đầu chặt vát ống, đầu cách mắt - 3cm (tránh làm dập hom) Có thể bó bó 100 hom để vận chuyển dễ dàng Cách trồng: Số lượng hom giống 140.000 hom/ha tương ứng - hom giống 58 - Trồng theo hàng, hàng cách hàng 70 - 80 cm Hom đặt cách hai hàng (nếu đủ giống) nằm song song với với mặt đất, trồng hàng nối tiếp mắt gối mắt, lấp đất sâu - cm giống trồng mía - Trồng kiểu cắm chếch hom 10 - 15º so với mặt đất: Bón phân lót vào hàng rạch, lấp đất vào rãnh cho mặt Khi trồng ơm bó hom thụt lùi cắm chếch hai hom xuống rãnh cho mặt đất phẳng hom cắm ngập mặt đất + Đối với cỏ hoà thảo thân bụi (đại diện cỏ P astratum, Decumbens, B Brirantha ) - Trồng gốc: Cỏ bánh tẻ đánh gốc, xén để lại từ 20 - 25 cm, chặt bớt rễ, xé thành khóm, khóm - dảnh Trồng dảnh cần 1,5 - 2,0 giống/ha - Trồng hom: Chặt thành đoạn hom có - mắt, tốt chọn nhú mầm Mỗi cần 2,0 - 2,5 giống Trồng hom tỷ lệ sống thấp - Trồng hạt: Hạt năm gieo năm tỷ lệ nảy mầm cao Gieo 15 - 20 kg hạt/ha gieo thành hàng, gieo vãi cần 25 - 30 kg/ha Cách trồng: Gốc cỏ đặt theo kiểu áp tường, lấp đất không 10cm, dẫm chặt gốc, gốc đặt - dảnh - Trồng cỏ để cắt, mật độ hàng cách hàng 50 - 60cm, khóm cách khóm 15 - 20cm - Trồng cỏ để chăn thả, mật độ hàng cách hàng 25 - 30 cm, khóm cách khóm 15 - 20cm - Trồng hom hom cỏ đặt song song rãnh lấp lớp đất mỏng - Gieo hạt: Vãi hạt theo hàng lấp lớp đất mỏng vãi tung bừa lấp hạt + Đối với cỏ hồ thảo thân bị (đại diện cỏ pangola ) 59 - Trồng theo hàng: Đặt thành khóm áp tường trồng khoai lang, hàng cách hàng 60cm, khóm cách khóm 20 - 25cm, khóm - dảnh lấp đất 2/3 hom Lượng giống cho 1ha 1,2 - 1,5 - Trồng rải mặt đất đủ ẩm: Rải giống mặt đất bừa kỹ Dùng tay đặt rãnh Lượng giống cần thiết - 2,5 tấn/ha - Có thể trồng xen băng trồng xen dải với cỏ họ đậu cỏ ba lá, cỏ Stylo cho suất giá trị dinh dưỡng tổng hợp cao trồng * Kỹ thuật chăm sóc + Đối với cỏ hoà thảo thân đứng: Sau trồng từ - ngày khơ hạn tưới nước, sau - 20 ngày kiểm tra trồng dặm Sau 20 - 30 ngày xới xáo, diệt cỏ dại làm cho đất tơi xốp, không vun vào gốc Sau lứa cắt, kết hợp với bón phân, dùng cuốc làm đất theo hàng nhằm cắt bớt rễ làm đất tơi xốp Sau - năm sử dụng, kết hợp bón phân với cày lật đất, cỏ tái sinh tốt giống trồng kéo dài thời gian sử dụng cách kinh tế + Đối với cỏ hoà thảo thân bụi: Sau trồng tháng sau lứa cắt cần xới phá váng, diệt cỏ dại kết hợp bón thúc, lượng phân bón thúc sau trồng sau lứa cắt 50 - 60 kg đạm urea/ha Sau - năm phải cày không lật đất dùng cuốc cuốc đất vào đầu xuân, kết hợp bón phân Có thể bón phân chuồng, 100 kg supe lân, 50 kg kaliclorua/ha vào cuối thu hàng năm + Đối với cỏ hồ thảo thân bị: Đồng cỏ thâm canh để thu cắt, sau trồng tháng cần bừa phá váng diệt cỏ dại Chăm sóc hàng năm: - Đồng cỏ thu cắt: Một năm cắt cỏ - lần Từ năm thứ ba trở phải phát dọn bón phân, vào đầu xuân kết hợp dùng cuốc vừa làm cỏ vừa xới đất tươi xốp Sau - năm, cỏ có chiều hướng thối hố giảm suất, bón phân hàng năm cày không lật đất để cải tạo thảm cỏ Dùng máy nông nghiệp với lưỡi cày tháo bỏ diệp để cày đất 60 - Đồng cỏ chăn thả: Diệt cỏ dại - lần năm, hàng năm sử dụng - chu kỳ chăn thả Sau bốn chu kỳ chăn thả dùng máy để cắt cỏ dùng máy phai đất phai 1-2 lần Sau - năm sử dụng, cày không lật đất để cải tạo thảm cỏ, kết hợp với bón phân đầu xuân Sau - năm sử dụng cày bừa phục tráng phá trồng hay trồng luân canh để cải tạo đất * Thu hoạch sử dụng Cỏ sau trồng 50 - 70 ngày thu hoạch lứa đầu sau 30 - 50 ngày (vụ thu) 50 - 60 ngày (vụ đông xuân) cắt lứa Với cỏ VA06 hàng năm cắt - lứa Nên cắt cách mặt đất 15cm, không cắt thấp để tránh ảnh hưởng xấu đến khả tái sinh tránh cắt vào ngày mưa dễ gây sâu bệnh Nếu thâm canh tốt sản lượng cao gấp - lần chí lên tới lần Cỏ cho ăn tươi không cần chế biến hỗn hợp với cỏ khác Cỏ cắt để ủ xanh phơi khô làm thức ăn dự trữ cho gia súc Giá trị dinh dưỡng 1kg hồ thảo thân bị tươi tương đương 0,21 đơn vị thức ăn (547 Kcal ME) có 11g protit tiêu hoá * Để giống nhân giống Cỏ chủ yếu nhân giống vơ tính, phải chăm sóc giữ giống tốt, không để lẫn cỏ dại trồng thưa so với phần nhân giống Ruộng giống cần tạo điều kiện kiện sinh trưởng tối ưu Tỷ lệ giống 2% so với trồng mới, năm thu hoạch trung bình hai lần giống đảm bảo tiêu chuẩn 61 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trang trại vừa trung tâm nghiên cứu phát triển nhiều loài động-thực vật địa vừa trung tâm xây dựng với mục đích sản xuất, kinh doanh Trang trại chia làm khu vực sản xuất chính: khu chăn ni lợn rừng, khu trồng dịng bưởi đặc sản khu chăn nuôi ngựa bạch giống hươu Bên cạnh bãi cỏ VA06 với diện tích khoảng 1,5 nhằm cung cấp cỏ cho ngựa Đối tượng nghiên cứu giống cỏ lai VA06 nên đề tài nghiên cứu có quan hệ mật thiết với khu chăn nuôi ngựa - Cỏ VA06 giống cỏ cho suất cao, chất lượng tốt, khả sinh trưởng phát triển nhanh, thời gian thu cắt ngắn Chiều cao trung bình cỏ đạt từ 2-3m, số thân đạt từ 15-16 chí lên đến 1819 chăm sóc tốt Số nhánh trung bình đạt từ 25-30 nhánh/năm.Qua đó, cỏ VA06 cho suất chất xanh cao nhiên khả cho suất cỏ VA06 qua thời vụ năm có chênh lêch lớn - Một số biện pháp chủ yếu để giải tình trạng thiếu cỏ: Tăng thêm diện tích trồng cỏ; sau lần cắt (hoặc chăn thả) tiến hành bón phân, tưới nước cho cỏ; ủ chua, ủ xanh cỏ vụ thừa cỏ để sử dụng cho mùa đông; mua thêm cỏ tăng thêm lượng thức ăn tinh vào mùa thiếu cỏ… 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên cần tiếp tục nghiên cứu khả cho suất cỏ cách đầy đủ thời vụ, tháng năm nhằm tăng thêm độ tin cậy đề tài Các nhà chăn nuôi cần nắm bắt chênh lệch suất cỏ qua thời vụ để có biện pháp hợp lý khắc phục tình trạng thiếu cỏ thời điểm năm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT Đoàn ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1973), Phân loại thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.17,85 Nguyễn Ngọc Hà CS (1998 – 1999), Tính sản xuất số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ thức ăn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 38 Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông Thôn, tr – 46 Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học & kỹ thuật, tập 2,tr: 6-12 Quang Ngọ, Sinh Tặng (1976), Tập đoàn thức ăn gia súc miền núi trung du miền bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 42-61 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung ( 1995 ), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, tài liệu nội trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 105 – 148 10 Trịnh Văn Thịnh, Hoàng Phương, Nguyễn An Tường, Borget M Boudet; Coopeptp (1974), Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 55-77 11 Nguyễn Văn Thưởng, I S Sumilin (1992), Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 10 63 12 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, Nxb Nông nghiệp TPHCM Tr: 60-93 13 Viên Chăn Nuôi (1977), Nội dung phương pháp nghiên cứu trồng cỏ, tài liệu nội bộ, tr: 15-22 II- TIẾNG ANH 14 Hamphray (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 10 – 25 15 Loch, D S (1978), Basilisk signal grass, a productive pasture grass for the humid tropics, Queensl, Agric J, P 104, 402-406 III- CÁC Website 16 http://www.Cucchannuoi.gov.vn/tin-chan-nuoi-trong-nuoc/ky-thuat-channuoi-ngua.html 17 http://www.Vienchannuoi.vnn.vn/mot-so-giong-co-trong-chan-nuoi-daigia-suc.html 64 Một số hình ảnh cỏ VA06 Hình: Cỏ VA06 giai đoạn 50 ngày tuổi thời vụ (vụ đơng) Hình : Cỏ VA06 giai đoạn 50 ngày tuổi thời vụ (vụ xuân-hè) 65 Hình: Cỏ VA06 giai đoạn 50 ngày tuổi thời vụ (vụ hè) Hình: Cỏ VA06 giai đoạn 50 ngày tuổi vụ hè