Vậy, thực tế công tác GDTC cho các trẻ em khuyết tat nói chung vả trẻ CPTTT ở các trung tam hiện nay ra sao, và nỗ đã được quan tâm đến mức độ như thé nao,...?. Với những li do vừa nêu t
Trang 1BỘ GIAO DỤC VA DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THẺ CHÁT
NGUYÊN QUỐC THÁNG
“THUC TRẠNG GIÁO DỤC THE CHAT
CHO TRE CHAM PHAT TRIÊN TRÍ TUỆ TỪ 6 DEN 15 TUỎI TẠI MOT SO TRUNG TÂM NUOI DAY TRE KHUYET TAT
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Thông qua khỏa luận nay tôi xin trần trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả qui thay cô
trong khoa Giáo dục Thể chat trường Đại học Sư Phạm thành phố Hỗ Chi Minh,
những người đã tận tinh truyền đạt những kién thức quí báu vả giúp đỡ tôi trong suốt 4
nam học vừa qua.
Để nghiên cứu và haàn thành khúa luận tối nghiệp này, tôi xin chân thành cảm
anny
* Giảng viên Tiên si Đỗ Vinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện va hoàn thành khỏa luận.
* Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tắc
nghiên cửu của tdi.
" Qui thay cd, cản hộ làm công tac giáo dục trẻ khuyết tật ở các trưởng chuyển
biệt: Trường Niềm Tin quận Phi Nhuận, Trường Binh Minh quận Tân Phú, Trường
Tương Lai quận 5 cùng các bạn sinh viên năm 4 khoa Giáo duc Đặc biệt đã hỗ trợ,
giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khỏa luận nảy
Tran trọng cam on!
Sinh viên Nguyén Quéc Thang
Trang 3QUI UOC CAC CUM TỪ VIET TAT
1 GDTC Giáo dục Thẻ chat
2.CPTTT Cham phát triển trí tuệ
3 NXB Nha xuất ban
4 HCM Hỗ Chỉ Minh
5 SVTH Sinh viên thực hiện
6 GVHD Giáo viên hướng dẫn
T.T§ Tiển sĩ
R, Bà GD-BT Bộ Gido dục và Đảo tao
Trang 4KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TS DO VINH
MUC LUC
ĐẶT VĂN ĐỂ sissies cesses seisiictecidecii sca acaasha nic icasiaks šiŠi2igiak Ai&jt44 6i 831084 xu
Mục đích nghiễn cỨu: - ò1 cSeSieikiei.ee TT TT 3 Nhiệm vụ nghiền cửu: Haštiti21040314430103)0116081002./6512x300800xsstcmgraskess ff
GI thuyết nghiền CEU eesesseseedeeidiniinsertensieiiaieseakaoaieizesaeeri 4
Chương 1 TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU Š
1.1 Vài nét về lịch sử vấn dé nghiễn cứu: mm 5
1.1 Khái niệm CPTTT và trẻ CÍT TTT: -S 5555 <<+es+ez.kskszasrkszke 15
1.3 Nguyên nhân gãy CPTTT: ee ere ere
1.3.1 Nguyên nhãn trước khi sinh: DỆtH4 3H221384.31089140100801 /G01946E43800041081014830n30.000 18 1.3.2 Nguyên nhãn trong khi sinh: -. co LB L.3.3 nguyễn nhân san KHI He eeieeeieesenseseeiddanoaeisesasneeebaorde 18
1.3.4 Nguyên nhân tir trong mỗi trường xã hội: LY
1.4 Các đặc điểm tâm lý đặc trưng của trẻ CPTTT: -c - 19
1.4.1 Đặc điểm cảm giác, tri giắc: Seo TỔ
1.4.2 Đặc điểm tư Š 12 100622800666606040060018 BH ng atin 20
1.4.4 Đặc điểm thối 1.5220 s00 cece ued ec aude Sa talc
1.5 Những avin dé chung vip phương pháp phát triển tứ địt cho trẻ CPTTT
1.5.1, Các hai niệm cơ bản: cc.cccceeccesc.e- gi EE3RcESBf)QGEi4335-z3z4siedd 23
Trang |
Trang 5KHÔA LUẬN TÓT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
!.3.2.4 Nhiệm Vụ BIO HHỤC: _ .«- coi eirhrerrrerrrrrrrrrrrriretrsrrrerrrxrrxee 2d
1.5.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển the chat của trẻ CPTTT: 25
1.5.3.1 Yếu tổ vệ sinh: UU AM 25
1.4.4.1: Các Bài tăn tad: arate sissies sericea atcscoeieea ca ecesiece iret 26
Chương 2 PHƯƠNG PHAP - TO CHỨC NGHIÊN CỨU 27
2.1 Phương pháp nghiên cửu: A6612 662i2ledai 27
2.1.1, Phương pháp tong hợp va phân tích tải liệu: 2 5552 27
2.1.2 Phương pháp phóng van (trực tiếp va giản tiếp): 27
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm: Etec er Cte 27
2.1.4 Phương pháp thông kê todin: cscecccccsssccsessesvesesscssessssenvsesnssnressneeesenvenes 27
2.2 Tổ chức nghiên cứu: ‹-« <<cccsrscekerrxacre di5t260766621108% Kha l7
#3 Tiên trình thựt AG a sicissnsasessaisissssevsvsassscannssnvenssseanstsonsetennassicens xtếby3i0x/Gilgg „37
Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU sich 29
3.1 Nhận thức, thái độ đối với GDTC của những người làm công tác giáo
dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riding: 0
3.2 Thực trạng nội dung, chương trình và phương nhắn GDTC cho trẻ
CPTTT từ 6 đến 15 tudi ở một số trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tại thành
phố Hỗ Chí Minh: -55sss9xseExseekrseersseertsrerizrtsssrrssssrvsssrrssscrssue 35
3.3 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC cho trẻ CPTTT
từ 6 đến 15 tuổi ở một số trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tại thành pho Hỗ
Chỉ Minh: -eseeseseisrirseixrssrsrsersrirrsrrrsrisrnxrsenirsenniersiierrraririrnersreree 47
KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ: <S-<7- eee 50
"m.ic mẽ _.Ô.Ô.ÔỎ 50
mi na 57a ố Ấ.2.1 Đối với giáo viên:, e-csscecerrerrrrsrxeszesrrerrrreerrrsrrssxae - H=Ê 5U
2.2 Doi với trường chuyên biệt: H34)441414514 12 Miai01107/20312 512:3: Os với giá OWN TEBE SS aaa aer eae 52
2.4 Bãi với các ban ngành và tổ chức xã hội: e cccccscccesxcee 32
Trang 2
Trang 6KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS DO VĨNH
DAT VAN DE
Đã từ lâu, quan điểm giáo dục toan diện đã được áp dụng vào chương trìnhgiáo dục của nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thé giới Quan điểm ay đã được
án dụng cho tat cả các bậc học từ tiêu học đến đại học va cho tat cả các đổi tượng
học sinh: trẻ bình thường cũng như trẻ khuyết tật nói chung, trong đó có trẻ CPTTTnói riêng Giảo dục toan điện là quan điểm giáo duc học sinh phát triển một cách
toàn diện nhất trên tat cả các phương diện: đức, trí, thé, mỹ và kỹ Trong đó, GDTC
la một trong nam phương diện ay, GDTC cũng quan trọng như các mặt giáo dục
khác Song, trên thực tế, công tác GDTC ở nhiều trường vẫn chưa được xem trọng,
quan niệm “GDTC chỉ là một mén học phy” vẫn còn ton tại Chỉnh vi thể, công tac
GDTC cho học sinh côn chưa nhận được sự quan tầm ding mức.
Ngảy nay, cùng với sự quan tâm của xã hội về van đẻ giáo dục ngảy cảng cao,vai trò của GDTC trong giáo dục toan diện phan nao cũng đã được nang lên một vịtrí cao hơn trước Một cơ thể có thé chất khỏe mạnh là tiễn dé, là cơ sở cho mọihoạt động sống của mỗi người và nó còn đặc biệt quan trọng hơn đổi với các trẻ emkhuyết tật vì nó góp phan bi đắp cho những khiểm khuyết về các chức nang hoạtđộng sống của các em Hiện nay, ở các trung tâm nuôi đạy trẻ khuyết tật tại thành phé HCM phan lớn la các em ở độ tuổi dưới 18 Vậy, thực tế công tác GDTC cho
các trẻ em khuyết tat nói chung vả trẻ CPTTT ở các trung tam hiện nay ra sao, và nỗ
đã được quan tâm đến mức độ như thé nao, ?
Với những li do vừa nêu trên, chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu dé tai:
“ Thực trạng công tác gido duc thé chất cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tir 6dén 15 tuổi ở một số trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tại thành phố Hỗ Chi
Minh”,
Mục dich nghiên cứu:
Thông qua đẻ tải, chúng tôi muốn tim hiểu thực trạng công tác GDTC cho trẻCPTTT từ 6 đến 15 tuổi ở một số trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tại thành phd
HCM hiện nay, cung cấp những thông tin làm cơ sở để xuất một số ý kiến nhãm
20p phan cải thiện công tác GDTC cho trẻ CPTTT.
Trang 3
Trang 7KHOA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quắc Than
Nhiệm vụ nghiễn cứu:
Để đạt được mục dich nghiên cứu trên, để tài cần giải QUYẾT các nhiỆm vu sau:
Tim hiểu nhận thức, thai độ doi với GDTC của những người làm công tác
giáo dục trẻ khuyết tật noi chung va trẻ CPTTT noi riêng.
Tim hiểu thực trạng nội dung, chương trình va phương pháp GDTC cho trẻ
CPTTT tir 6 đến 15 tuổi ở một số trung tâm nuôi day trẻ khuyết tật tại thành phố
HCM hiện nay.
Tim hiểu thực trạng cơ sở vat chất nhục vụ cho công tác GDTC cho trẻCPTTT từ 6 đến 15 tuổi ở một số trung tâm nuôi day trẻ khuyết tật tại thành phố
HCM.
Giả thuyết nghiên cứu:
- Các cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác giáo dục trẻ khuyết tật đềuhiểu được tâm quan trọng của công tác GDTC cho trẻ CPTTT là rất can thiết va họluôn chủ động lựa chọn những nội dung va phương pháp phi hợp nhất cho học sinh
của minh,
- Trẻ khuyết tật nói chung va trẻ CPTTT nói riêng có hứng thú với những giờ
học Thể dục nhưng do điều kiện cơ sở vật chất ở các trường còn thiểu thốn nên đã
ủnh hưởng nhiều đến chất lượng của công tác GDTC ở các trường.
- Nếu cỏ được những nội dung, phương pháp và trang thiết bị, dụng cụ san baiđây đủ hơn thì công tác GDTC cho trẻ CPTTT sẽ mang lại được hiệu quả cao honcho trẻ CPTTT nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung
Trang 4
Trang 8KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS BO VINH
Chương 1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CUU
1.1 Vài nét về lich sử van dé nghiên cứu:
Trẻ CPTTT là đối tượng đặc biệt, dé dap ứng những nhu cầu đặc hiệt của trẻCPTTT cần phải có những biện pháp y tế, chế độ nuôi dưỡng va chăm sóc nhủ hợp.Xuất nhát tử quan điểm nảy, người ta tin tưởng trẻ CPTTT có khả nang phat triển
nha vao giáo dục va đảo tạo Chính vi vậy, bên cạnh các biện pháp y tế, chế độ nuôi
dưỡng và chăm sóc cần có hệ thông giáo dục chuyên biệt dành cho đổi tượng đặc
biệt nay Giáo dục cho trẻ CPTTT là cung cấp cho trẻ những kiến thức văn hóa va
kĩ năng tương img nhằm giúp học sinh có được cơ hội tối da để có thé sống độc lập
va phát triển đến mức cao nhất Tuy nhiên trong một thời gian dai từ thời tiễn sử
cho đến thể ki XVIII, chưa có một hệ thông giáo dục, trường chuyên biệt nào danh
cho trẻ CPTTT.
1 Người đặt nền móng cho giáo dục đặc biệt dành cho trẻ CPTTT là Jean
Mare Gaspard Itard (1774 — 1836) Ong la một bác sĩ, một nha vat lý, nhà giao dục
người Pháp Sau khi tốt nghiện bác sĩ vào năm 1800, ông được cử đến trung tâm
quốc gia trẻ cảm diéc ở Paris Tại đây ông được giao nhiệm vụ chăm sóc một cậu bé
hoang di vùng Aveyron - đứa trẻ có biểu hiện như một trẻ bị CPTTT, Nhiều bac sĩkhi tiếp xúc cậu bé này déu cho răng cậu bé bị điên và không thể chữa khỏi Tuy
nhiên, khi ltard chăm sóc va chữa trị cho cậu hẻ, ông phát hiện ra rằng đây là một
trường hợp bệnh li đơn thuần vả thuộc phạm vi điều trị của y tế Ong tin tưởng rằngđứa trẻ sẽ tiễn bộ nêu có chế độ chăm sóc, điều trị đặc biệt Tử niềm tin đỏ, ông đã
lập kế hoạch chữa trị cho cậu bé Tim hiểu kế hoạch chăm sóc cho cậy bé hoang dã
vùng Aveyron của lard, ta thay nồi bat những quan điểm sau:
Thứ nhất, việc chăm sóc cậu bé xuất phát từ động cơ nhân đạo, chính động cơnay đã giúp cho Itard có đủ nghị lực va niém tin vượt qua những khỏ khăn, làm thayđỗi quan điểm, suy nghĩ về người CPTTT Ông luôn luôn có niém tin mạnh mẽ vàokhả năng phát triển của cậu hẻ, niễm tin ay đã phan nao giúp cho kế hoạch của ông
đạt kết qua va thúc day sự ra đời nên giáo dục cho trẻ CPTTT Động cơ nhân đạo lànên tảng cốt lỗi để giáo dục cho trẻ CPTTT, Kết quả giáo dục đặc biệt cho trẻ
Trang 5
Trang 9KHOA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
CPTTT nói riêng va trẻ khuyết tật nói chung có đạt hiệu qua hay không phụ thuộcphan nhiều vao tinh cảm yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ vả tin tưởng vào khảnăng phát triển của trẻ CPTTT,
Quan điểm thứ hai của ông là nhắn mạnh vai tro của giáo dục đổi với sự phát
triển tư duy, trí tuệ và nhân cách của trẻ CPTTT Theo ông, sử di đứa trẻ bj cham
chap, kém phat triển tri tuệ là do nỏ có cuộc song tách biệt khỏi day học Ông tin
tưởng rằng việc giáo dục, tác động có định hưởng, có kế hoạch sẽ giúp cho đứa trẻ
có thể phát triển va thích ứng với cuộc sống, với xã hội loài người Kế hoạch nghiên
cửu của Itard vé tac động của việc tách trẻ khỏi giáo dục quả sớm đã trở thanh một
thử nghiệm cho việc áp dụng các phương pháp hưởng dẫn có hệ thông cho người
bệnh Đây la cơ sở để xây dựng các phương phap giao dục, day học chuyên biệt cho
trẻ CPTTT sau nay.
Quan điểm thứ ba của Itard là quan điểm vẻ nội dung hướng dẫn cho trẻ CPTTT Nội dung hướng dẫn của ông là chương trình có khả năng kích thích cảm giác, sau đó 14 qua trình học ngôn ngữ và nhận thức Theo ông, nội dung dau tiên
và quan trọng là kích thích cảm giác và ông đẳng ¥ với quan niệm cho rằng “suy
nghĩ tức là cảm giác”, Muốn phát triển trí tuệ, phát triển tư duy cho trẻ CPTTT can phải kích thích các cảm giác, Ong đã thực hiện kế hoạch hướng dẫn bao gồm nhữnghoạt động phát triển các chức năng cảm giác sau đó mới đến các chức năng tư duy
và chức năng tinh cảm Những hoạt động nay được thiết kế như một chuỗi các hành
động liễn tiếp vả can phải có sự kết nối va liên hệ các hành động đó với nhau.Phương pháp của ông được tiền hảnh với 5 mục tiêu:
Lam cho trẻ quan tâm tới cuộc sống xã hội bằng cách mang lại cho trẻ những
điều tốt dep trong cuộc sông
Đánh thức sự nhạy cảm than kinh bằng những kích thích vả tinh cảm mạnh
Trang 10KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VĨNH
Bude trẻ phải thực hiện những phân tích tư duy đơn giản với những đỗ vat ma trẻ cần tới trong một thoi gian sau đỏ áp dụng quá trình tư duy nảy lên những đỗ vật được chọn để hướng dẫn.[9|
Có thé nói những phương phap hướng dẫn của Itard có ảnh hưởng lớn đến cácphương pháp thực hành ngay nay Đỏ là ý tưởng vận dụng các mục tiêu và chiến
lược hưởng dẫn, giảng dạy vào việc phát triển những nhu cầu va điểm mạnh của
từng trẻ Tuy nhiên, trong kế hoạch hướng dẫn của ltard ta thay ông đã quá dé cao
val rủ của cảm giác va tap trung nhục hoi các chức nang cảm giác, thậm chỉ ông đã
đánh đồng cảm giác và suy nghĩ Trong mục tiêu hướng dẫn cho cậu bé vùng
Aveyron, ông có dé cập đến việc mang lại cho trẻ những điều tat đẹp ấy con quả
chung chung vả chưa cụ thể Trẻ CPTTT can được trang bị những kĩ năng hoạt
động, kĩ năng tự lập va kĩ năng thích ứng với cuộc sảng dé hoa nhập vào cuộc sống
hon là chế độ chăm sóc, nuôi đưỡng bằng những điều tốt đẹp Hơn nữa, kế hoạch
hướng dẫn của ông chỉ tiễn hành trên một cá nhãn riêng lẻ, mang tỉnh kinh nghiệm
chưa thể áp dụng rộng rãi cho nhiều trẻ CPTTT Mặc di vay, chúng ta không phủ
nhận công lao đóng góp to lớn của ltard trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt cho trẻ
CPTTT Ông là người đặt những viễn gạch đầu tiên, nền tảng đầu tiên cho sự ra đờicủa giao dục đặc biệt cho trẻ CPTTT Chính tir kể hoạch hướng dẫn cho cậu bẻ ving Aveyron của Itard, người ta bat đầu nghĩ tới việc hình thành một hệ thong
những tác động có mục đích, có kể hoạch dé trang bị cho trẻ CPTTT những kiến
thức, kĩ năng can thiết để giup cho chúng ton tại va phat triển bình thường như
những người bình thường.
2 Thể ki XIX, hai nha giáo dục la Edouard Seguin va Samel Gridley Howe đã
thực hiện những công việc su phạm day khó khăn va thách thức dựa trên nên tang
của ltard Có thé coi đây là những nha tiên phong kêu gọi việc thành lập trung tâm,
trrững học chuyên biệt cho trẻ CPTTT.
Nam 1846, Howe được bổ nhiệm làm chủ tịch một ủy ban nhằm tim hiểu về
“Diéu kiện của những người mat trí trang khối thịnh vượng chung, xác định số lượng người này và xem xét liệu có thể làm gì cho ho”, Bao cáo của Ủy ban đã đưa
Trang 7
Trang 11KHOA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
ra lời kêu gọi hết sức bức xúc đổi với việc điều trị và dao tạo tốt hơn cho người bịCPTTT Chính quyền bang Massachusetts (Pháp) đã tài trợ cho Howe thành lập một
trường thí điểm cho người mắt trí Trường đã được thử nghiệm và thành công, chính
quyển quyết định duy trì vĩnh viễn trường nảy với tên gọi "7rường Massachusetts
cho trẻ mat trí và CPTTT"
Sự ra đời của trưởng Massachusetts đã ảnh hưởng đến Edouard Seguin, một
bác sĩ, nhả giáo dục người Pháp Ông cho rằng các trung tâm cần phải là trường học
và nhiệm vụ của các trung tâm này là chuẩn bị cho trẻ trở lại cộng đồng, đồng thời
đây cũng là nơi cung cấp vẻ kiến thức con người cho trẻ Ông còn nhắn mạnh các
thiết bị trợ giúp cin được đặt ngay trong cộng đỏng chứ không phải tách biệt hoặc
ở các trung tâm Những đứa trẻ có khả năng sống tại nhà cùng gia đình có thể được
cung cắp những địch vụ giúp trẻ tiếp cận xã hội, đối với trẻ bị khuyết tật rất nặng
cin được chăm sóc trong một thời gian dài Quan niệm của ông đề cập đến sự cần
thiết phải kết hợp giữa giáo dục trong nhà trường và giáo dục ở gia đình, đồng thờiông cũng nhân mạnh giáo duc cho trẻ CPTTT là công việc của toàn xã hội, phải tạo
điều kiện dé chăm sóc và giáo dục cho đối tượng đặc biệt này Đặc biết, ông còn
đưa ra qui mô giáo dục, thời gian giáo dục phù hợp với trẻ CPTTT, ngoài ra, giáo
dục còn phải hướng đến nhu cau, điều kiện cụ thể của từng trẻ dé từ đó có những tác
động, giúp đỡ thích hợp.
Phát triển niềm tin của Itard, ông khẳng định vai trò của việc tập luyện đối với
việc tăng cường liên kết cảm giác - giác quan - hoạt động vả chức năng tinh than.
Ông đã tổng kết được phương pháp sinh lí là phải tập luyện cho các cơ quan pháthuy chức nang vả luyện cho các chức năng ấy phát triển thành cơ quan Nguyên tắc
được đưa vảo các trung tâm thanh các hoạt động tập luyện vé thé chat, xã hội và trí
tuệ với giáo dục như là sự thống nhất của các phương tiện nhằm phát triển các khả
năng tinh than, trí rué va thé chất một cách hài hòa và hiệu quả Ong cho rằng “các
giáo viên cần phải nỗ lực tim ra bản chất tinh than vốn có của mỗi đứa trẻ, tìm ra
mối quan tâm và sự tò mỏ của trẻ dé diva vào việc luyện tập than kink” {9} Tuy
nhién, cũng giống như ltard, Seguin quan tâm đến việc tìm hiểu cơ chế của than
Trang 8
Trang 12KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VĨNH
kinh và các phương pháp tập luyện thần kinh, ông đã bat đầu quan tâm đến việc tậpluyện thé chat nhưng chưa sâu sắc và chưa có phương pháp cụ thé
Một điểm nỗi bật trong quan điểm của Seguin cũng giống như Itard, đó là lòngnhân dao, tỉnh yêu thương sự cam thông chia sé, đồng cảm đối với trẻ CPTTT
Seguin quan niệm sự đồng cảm, rộng lượng và nhân đạo không có nghĩa là bỏ qua
ki luật, bỏ qua những yêu cầu Ong khẳng định “tinh yéu thương chân thành phải
được thé hiện trong việc hướng dẫn và day dé nghiêm túc" Mục dich của hướngdin không phải là để tạo sự tuân theo ma là nhắm tới sự tự chú [19] Theo dng, việc
hưởng dẫn dựa trên sự quan sát tổng thé va chú trọng vảo những hanh động kinh nghiệm của trẻ đối với đồ vật thật, bởi vì ông cho rằng "Mộ! đứa trẻ khuyết tật nặng
nhất vẫn thường lóc lên những khoảnh khắc nhận biết, trên cơ sở đó có thể xây
dung việc học tập cho trẻ" Như vậy, phương pháp chủ yếu của ông là quan sát hành động của trẻ, dựa vào những khả năng của trẻ để xây dựng chương trình giáo
đục phù hợp.
3 Bàn về nội dung đạy học, phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT, bác sĩ
người Thụy Sĩ Johann Tacob Guggenbuhl (1816 - 1863) đã đưa ra quan điểm chorằng những người CPTTT có thé chữa trị được nếu người bệnh có một môi trường
tốt, một chế độ y tế hợp lí bao gồm cả ăn uống tập luyện và đào tạo Chương trìnhday học cho trẻ CPTTT can phải kết hợp điều trị tinh thần với việc hướng dẫn các kĩ
năng Ông đã xây dựng trung tâm giáo dục đầu tiên cho những người khuyết tật tại
Pháp, đây cũng là trung tâm đầu tiên ở châu Âu Tại đây, ông đã áp dụng quan điểm
của mình vao chăm sóc, điều trị và giao dục cho trẻ CPTTT Sự kết hợp điều trị tinhthan va hướng dẫn các ki năng là một bước ngoặc trong việc giảo dục cho trẻ
CPTTT Trung tâm cia ông đã ảnh hưởng lớn đến sự ra đời của nhiều trung tâmkhác ở châu Âu và châu Ả
4 Ngoài những tác giả trên, năm 1901, Ovide Decroly (1871 - 1932) đã mở
trường khuyết tật tại Bi Ở day, ông đã xây dựng phương pháp giảng day cho trẻCPTTT Phương pháp của ông chủ yếu sử dụng trò chơi những bai học sinh động.các hành động dựa trên sở thích của từng cá nhân và kinh nghiệm thực té đối với
Trang 9
Trang 13KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
các dé vật Thông qua trỏ choi, những bai học sinh động và các hành động phù hợp.trẻ dé dang học được nhiều ki năng, phát triển the chat và trí tuệ Decroly sử dung
phương pháp nay dé dạy cho học sinh các khái niệm toán học thông qua việc tinh va
đo các đỏ vật trong môi trường của chúng, liên hệ ki nang đọc với kĩ năng viết bằng
việc tự xây dựng những quyền sách của riêng minh Như vay, công việc của
Decroly chu yếu là hướng dẫn cho học sinh học toan, tập đọc va tập viết Những
phương pháp của ông chưa được sử dụng rộng rai dé day các kĩ nang can thiết chotrẻ trong cuộc sông hằng ngày
Vận dụng các phương pháp của Decroly, các trung tâm ở Mỹ tiền hành việc
đào tạo những kĩ năng lao động nhưng hạn ché ở trong các trung tâm, chưa giúp cho
trẻ rèn luyện các kĩ năng trong những môi trường khác nhau, đặc biệt là những kĩ
năng sông trong gia đình - là nơi trẻ gan bó suốt đời Hơn nữa, việc dạy học các kĩnăng ở trung tâm thường dựa vào sự trợ giúp của các thiết bị hơn là khả năng tự lập
của trẻ.
5 Trong tác phẩm “Timg bước nhỏ" - tải liệu được biên soạn bởi nhiều tác
giả: Moria Pieterse, Robin Treola, Sue Caims được Thạc si Marja Hodes, nha tâm lí
trẻ em giới thiệu đã cung cấp những hướng dẫn thực tiễn để day trẻ CPTTT ở giađình và trong nhà trường Quyền sách này không chỉ để cập đến nội dung kĩ năng
can dạy cho trẻ CPTTT mà còn bao ham ca phương pháp dạy các kĩ năng đó Quanđiểm giáo dục được phản ánh trong “Từng bước nhỏ" khẳng định: “Tré CPTTT cần
học các kĩ năng mà trẻ bình thường học được và sử dụng các kĩ năng giúp chúng
chơi đùa, giao tiếp với mọi người, có được sự độc lập tôi đa và trở thành một thành
viên của cộng dong, việc đánh giá đúng tật của trẻ và việc sử dung các kĩ thuật
giảng dạy thích hợp sẽ đưa đến hiệu quả học tập cao” (12] Quyền sách đã liệt kê
các kĩ năng va phương pháp day ki nang cho trẻ CPTTT Tuy nhiên *7ừng 6ước
nhỏ" chủ yêu trình bày và hướng din những phương pháp day kĩ năng cho trẻ trong
môi trường gia đình dành cho phụ huynh và gia đình có trẻ CPTTT Các tác giả cho
rằng "' các bậc cha mẹ thường đối mặt với những van dé khỏ khăn khi chăm sóc
Trang 10
Trang 14KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS ĐÓ VĨNH
cho trẻ CPTTT, cuốn sách sẽ giúp các bậc phụ huynh suy nghĩ vé thời gian mà phụ
huynh sẽ tiết kiệm được lâu dai bằng cách day cho con bạn càng độc lập càng tốt"
Nhin chung, từ thé ki XIX đến nay, trên thé giới nhiều nhà nghiên cửu đã bắt đầu quan tâm tới việc tìm hiểu vẻ trẻ CPTTT Có thể nhận thay một điểm nỗi bật va chung nhất của các công trình nghiên cứu đó là các nha giáo dục đều tin tưởng ring trẻ CPTTT có thể phát triển nhờ vào giáo dục Các tác giả đều quan tâm tìm kiếm các phương pháp giao dục đặc thủ nhằm giúp trẻ CPTTT tiếp thu kiến thức van hóa
va kĩ năng tương ứng từ đỏ phát triển trí tuệ phát triển tư duy Tuy nhiên phương
pháp giảo dục của các nhà nghiên cứu chủ yếu tác động vào từng cá nhân riêng lẻ
và nhằm tập luyện tư duy, tập luyện trí nhớ, các kĩ năng toán học, kĩ năng đọc viết
Chỉ có một vài tác giả bản vẻ các phương pháp dạy các kĩ năng cho trẻ Hơn nữa,việc dạy các kĩ năng chủ yếu được tiễn hành trong gia đình và do người thân của trẻ
thực hiện Hiện nay, các kĩ năng cá nhân - xã hội đã được đưa vào thành một môn
học trong các lớp chuyên biệt danh cho trẻ CPTTT, nhiều giáo viên cũng da bắt đầu
quan tâm đến việc vận dụng các phương pháp dạy học khác nhau đẻ dạy cho trẻ các
kĩ năng đó.
6 Ở Việt Nam, giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật cũng được quan tâm vào
thé ki XIX, Các hình thức giáo đục chuyên biệt trong gian đoạn này chủ yếu đành
cho các loại khuyết tật khiếm thính và khiếm thị, phần nào đã tác động đến sự ra đời
của chuyên ngành giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT Năm 1972, nữ tu sĩ Nguyễn
Thị Định đã học khóa đảo tạo dau tiên về dạy trẻ CPTTT ở Paris, mở lớp học đầu
tiên dành cho trẻ CPTTT ở Sai Gòn Từ đó đến nay, đã có nhiều trường chuyên biệtday cho trẻ CPTTT được thành lập, vấn dé giảo dục cho trẻ CPTTT cũng đượcnhiều người quan tâm nghiên cứu
6.1 Trong từ điển tâm lý học của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện có dé cập đến trẻ
CPTTT và tinh cấp thiết phải có những phương pháp giáo dục đặc biệt dành cho đối
tượng này Theo ông “7ré CPTTT khó có thé theo một quy trình học hành bìnhthưởng mà can phải có những phương pháp đặc biệt" [ \ 3.463]
Trang 15KHOA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
6.2 Trong “Sé tay giáo dục tré khuyết tật ở Việt Nam” do TS Trịnh Đức Duy
chủ biên, tác giả đã đành một phan lớn nội dung ban về giáo dục cho trẻ CPTTT.
Theo ông do đặc điểm nhận thức của trẻ CPTTT nên chương trình dạy phải nhằm 3
nội dung cơ bản: dạy văn hod; day thủ công lao động nghẻ; phục hỏi một số khuyết
tật trí tuệ cũng như thẻ chất Về phương pháp giáo dục, ngoài những phương pháp
dạy trẻ bình thường nên cấu tao, sắp xếp chương trình kiểm tra theo cách lặp đi lap
lại nhiều lần va dần được nâng cao Khi giảng, giáo viên phải thường xuyên củng cổ
va nhắc lại kiến thức đã học, phải thực hiện từng bước theo qui trình, không được
rút gọn các bước thực hiện Truyền thụ kiến thức cho học sinh phải áp dụng phương
pháp cu thé, tốt nhất là sử dụng giáo cụ trực quan minh họa Trong lớp học của trẻ
CPTTT các học sinh có trình độ không đồng đều, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ
tổ chức hoạt động sư phạm tốt, phải biết vận dụng nhiều phương pháp khác nhau,
nhiều cách thức tác động khác nhau tùy theo đặc điểm của trẻ CPTTT, có lòng nhiệt
tỉnh, kiên trì, chịu khó và lòng nhân ái cao.
6.3 Tác gid Phạm Văn Đoàn trong tác phẩm *7zẻ chậm ngôn" đã nêu 6nguyên tắc cơ bản đổi với việc chăm sóc và dạy trẻ CPTTT Qua 6 nguyên tắc đó,
tác giả đã đưa ra những yêu câu đối với việc dạy học cho trẻ CPTTT: “Cẩn phải xác
định mức độ CPTTT và cá tính của từng trẻ dé có những tác động phù hợp; chămsóc, day dé cho trẻ CPTTT là nhằm bảo vệ, bôi dưỡng sức khỏe, giúp phát triển tri
khôn, tập luyện các kiến thức lao động giúp thưởng thức cái đẹp vé mau sắc, âm
thanh, rèn luyện những đức tính, những thói quen dé trẻ biết hòa mình vào xã hội
cổ gắng tiên tới một cuộc song tự lập, ít phải nhở vả người khác ” [5S] Giáo viên cần
kiên trì, nhạy bén vẻ tâm lý, hiểu được nhu cầu của từng học sinh, diu dat đúng nhu
cau, đúng lúc Trẻ CPTTT cần được động viên, khuyến khích, gây quan hệ tinh cảm
tốt không khí vui vẻ, tạo những tình huống gây hứng thú và đòi hỏi giải quyết van
dé Tổ chức hoạt động hợp tác với bạn, lam đi làm lại nhiều lần, giúp các em tập nói
lên nhu cầu va mong muốn của bản thân Có thé xem đây là quyền sách dau tiên ởViệt Nam bàn vé các vấn đẻ giáo duc va dạy học cho trẻ CPTTT [5]
Trang 12
Trang 16KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS DO VINH
6.4 Hai quyén sách xuất bản cùng năm với quyên sách “Tré chậm ngénTM của Phạm Văn Doan, là “Giáo dục cho trẻ có tật tại gia đình" và “Hoi đáp về trẻ cỏ tật”
cùng danh những trang viết khá cụ thé vé đặc điểm tâm sinh li cũng như nội dung
và phương pháp giáo dục trẻ CPTTT.
6.5 Tài liệu “Dai cương giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT` của Thạc sĩ TrầnThị Lệ Thu tập trung trình bay những van đề vẻ CPTTT và các van đề vẻ giáo dụcđặc biệt cho trẻ CPTTT Bàn về phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT, tac giả chorằng trẻ CPTTT chí có thé học tập hiệu quả khi việc học được tô chức rö rang, theotừng bước nhỏ Trong quá trình học tập, trẻ cần được giúp đỡ đẻ có thẻ hội nhập.biết cách lập kế hoạch, giải quyết một van dé và kiểm soát hành vi của mình Cầnhướng dẫn cho trẻ học lặp đi, lặp lại nhiều lần theo nhiều cách khác nhau vả trong
những tình huống khác nhau Giáo viên khi dạy cho trẻ can dùng nhiều dụng cụ trực
quan, nhiều cách tiếp cận khác nhau như: thính giác, thị giác, xúc giác Tác giả
cũng đã đưa ra một số phương pháp dạy học hiệu quả phù hợp với trẻ CPTTT:
phương pháp gợi ý - phản ứng; phương pháp hình thành xâu chuỗi hành vì; dạy học
theo chủ dé hoặc dự án khi day cho trẻ
Dạy học cho trẻ CPTTT là nhằm hướng trẻ vào việc tự chăm sóc mình, quan
hệ với người khác vả môi trường Do đó, ngảy nay trong dạy học cho trẻ CPTTT,
chương trình học không tập trung vào các van dé học thuật mà tập trung phát triển
kĩ năng nhằm thúc đây sự hòa nhập của trẻ vào xã hội Những nhà nghiên cứu giáodục trẻ khuyết tật, những giáo viên day cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT
nói riêng đã tìm hiểu lí luận vẻ trẻ CPTTT và các phương pháp day học nhằm phát
triển những kĩ năng nhằm nâng cao hiệu quả giáo đục cho trẻ CPTTT
Ngoài các tài liệu ban vẻ trẻ CPTTT, về các phương pháp dạy học cụ thé cho
trẻ CPTTT, ở Việt Nam cũng đã tô chức nhiêu hội thảo bàn về thực trạng chăm sóc
và giáo dục cho trẻ CPTTT.
Tháng 8 năm 1992, Hội thảo hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản về giáo dục đặc
biệt ở thành phd HCM đã được tổ chức Tử đó đến nay đã có hơn 10 hội thảo bản vẻ
các van đẻ tinh hình sinh hoạt, học tập của trẻ CPTTT ở các trường chuyên biệt, về
Trang 13
Trang 17KHOA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
đời sống tại gia đình của trẻ không được đến trường và những trẻ bị ảnh hưởng bởi
chất độc mau da cam
Hội thao khoa học ve “Thue trạng chim sóc - giáo duc trẻ khuyết tật và công
tác đào tạo giáo viên giáo dục đặc biết” do trường Đại học Sư phạm thảnh phé
HCM tô chức vao tháng 4 nam 2002 với các mục tiêu:
Đánh giá tình hình giáo dục trẻ khuyết tật hiện nay tại các tỉnh phía Nam
Điều tra tỉ lệ trẻ được đến trưởng tinh hình vả nhu cau dao tạo giáo viên, các
loại hình trưởng lớp ở các địa phương.
Trên cơ sở phân tích thực trang, hội thảo da dé xuất các giải pháp dé nâng cao
chất lượng giáo dục vả mở rộng qui mô giáo dục cho trẻ CPTTT
Hội thảo cũng đã tô chức bản bạc, trao đổi kinh nghiệm đạy học, việc sử đụng
các phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giáo dục cho trẻ khuyếttật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng Hội thảo đã thu nhận được nhiều bài thamluận về công tác chăm sóc - giáo dục cho trẻ CPTTT nhưng chủ yếu dé cập đến nhu
cầu nội dung, chương trình giảng dạy, nhu cầu về giáo viên, về cơ sở vật chat hạ
tầng và công tác hướng nghiệp cho trẻ CPTTT
Nhin chung, trên thế giới và ở Việt Nam có không ít những công trình nghiên
cứu về trẻ CPTTT Trong đó, các tác giả đã xây dựng được hệ thống lí luận về trẻCPTTT về nguyên nhân gây ra CPTTT vả các phương pháp giáo dục cho trẻ
CPTTT Việc dạy học cho trẻ CPTTT đã bắt đầu được các nhà giáo dục quan tâm
và được tổ chức đưới nhiều hình thức dạy học khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đặcbiệt của trẻ CPTTT và tạo cơ hội tối đa dé trẻ tham gia vào cuộc sống xã hội Tuynhiên cho đến nay, dù công tác dạy học cho trẻ CPTTT đã được triển khai ở Việt
Nam gần 30 năm nhưng vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào khảo sát thực trạng
giảng dạy GDTC cho các em CPTTT từ 6 đến 15 tuổi tại các trường chuyên biệt.
Dé tải nghiên cứu “Thue trạng giáo duc thé chất cho trẻ chậm phát triển trí tuệ từ
6 đến 1S tuôi ở một số trung tâm nuôi day trẻ khuyét tật tại thành phố Hà Chí
Minh” nhằm bộ sung vảo một trong số các vấn dé còn chưa được nghiên cứu đó
Trang 18KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS ĐÓ VINH
1.2 Khai niệm CPTTT và trẻ CPTTT:
Hiện nay trên thé giới và Việt Nam có rất nhiều cách gọi khác nhau cùng đượchiểu là CPTTT như: chậm phát triển tinh thần, giảm kha năng vẻ tâm than, khókhăn về học chậm ngôn
Trên thẻ giới hai thuật ngữ tiếng Anh được sử dụng phố biến : “Mental
Retardation” do hiệp hội CPTTT Mỹ sử dung va thuật ngữ “/ntellectual Disabillity`
do Tổ chức nghiên cứu quốc tế về CPTTT sử dung
Ở Việt Nam, trong quyết định số 2592 QD/BGD&DT-DH ngày 22 tháng 7
năm 1999 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đã cho phép trường Đại Học Sư Phạm đảo
tạo nhóm ngành đặc biệt và đã thông nhất sử dụng thuật ngữ "Châm phát triển tri
tug”.
Dựa trên những tiêu chí, những cơ sở khác nhau mà có nhiều khái niệm khác
nhau về CPTTT
Nha bác học người Pháp, Héghen (1812-1880) định nghĩa người có hiện tượng
CPTTT là “Những người có bản chất ngu dan, không biết gi, không muốn gì vàkhông thể làm được cái gi” (6, t2]
Nhà tâm thần học người Mỹ, Edga Doll đã khăng định hiện tượng CPTTT dựa trên các tiêu chí về trí thông minh, về khả năng thích ứng với xã hội và sự phát
triển Theo ông, “CPTTT là hiện tượng trẻ có trí thông minh thấp hơn mức bình
thường, không thể thích nghỉ được với xã hội sự phát triển của trẻ chỉ đạt được ởmột mức độ nhất định và tu) thuộc vào sự phát triển thé chất, không có khả năngphát triển cao hơn và không thé chữa trị được” [16, 119]
Định nghĩa của Grossman, nhà bác học Mỹ: “CPTTT là tinh trạng chức năng
trí tuệ tong quát thấp hơn mức bình thường dan đến hành vi thích ứng kém và xảy
ra trong giai đoạn phát triển” [3,118]
Nha tâm lý học người Mỹ, Benda đưa ra khái niệm: “Mot người CPTTT là
người không có khả năng điều khiển bản thân và xử lý các van dé của riêng minh,
hoặc phải được dạy mới làm được như vậy, họ có nhu cau về sự giảm sát, kiểm soát, chăm sóc sức khoẻ ban thân và sự chăm sóc của công đông” (3, 19)
Trang 19KHÓA LUAN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
Số tay chân đoán vả thông kê những rỗi nhiễu tâm thần [V (DSM-IV) định
nghĩa hiện tượng CPTTT dựa vào các tiêu chỉ:
Chức năng trí tuệ đưới mức trung bình - dựa trên trắc nghiệm trí tuệ cá nhân có
chi số 1Q<70
Bị thiếu hụt hoặc khiểm khuyết it nhất la 2 trong số những lĩnh vực hành vi
thích ứng sau: giao tiếp tự chăm sóc sông tại gia đình, các kỹ năng cá nhân-xã hội
sử dụng các phương tiện cộng đồng tự định hướng kĩ nang học đường chức năng
lam việc, giải tri, sức khoẻ va an toản.
Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi [9]
Hiệp hội CPTTT Mỹ (AARM) năm 1992 đưa ra khái niệm CPTTT là hiện
tượng con người có những hạn chế lớn vẻ khá năng thực hiện chức năng có nhữngđặc điểm sau:
Hoạt động trí tuệ dưới mức bình thường.
Hạn chế về 2 hay nhiễu hơn những lĩnh vực kĩ năng thích ứng: giao tiếp, tự
chăm sóc, sống tại gia đình, các kỹ năng xã hội sử dụng các phương tiện trong cộngđồng, tự định hướng, sức khỏe và an toàn, ki năng học đường chức nang, giải trí,
làm việc.
Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi [16]
Trong tuyển tập thứ 10 “Cham phát triển trí tuệ - khái niệm, phân loại và hệ
thống các hỗ trợ 2002” đưa ra khái niệm CPTTT như sau: ** CPTTT là loại khuyết
tật được xác định bởi những hạn chế về hoạt động trí tuệ và hành vi thích ứng théhiện ở các kĩ năng nhận thức, xã hội và kĩ năng thích ứng thực tế: khuyết tật xuất
hiện trước 18 tuổf".
Từ những khái niệm khác nhau về CPTTT ta nhận thấy: tuỳ theo các tiêu chỉ
đánh giá, nguyên nhân gây ra CPTTT ma có những cách định nghĩa khác nhau về
hiện tượng CPTTT Nhin chung có thẻ tổng kết những khái niệm về CPTTT theo
hai khuynh hướng sau:
Khuynh hướng thứ nhất cho rằng: hiện tượng CPTTT là hiện tượng bản chất
của con người, không thẻ uốn năn, không thé chữa trị được, từ cách hiểu đó những
Trang 20KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VINH
người theo quan niệm nay có thái độ bi quan vẻ người CPTTT, họ cho rằng những
người CPTTT không thé nao giáo dục được
Khuynh hưởng thứ hai cho rằng: CPTTT là hiện tượng do tổn thương não bộ
dẫn đến những khiếm khuyết hạn chế vẻ hành vi thích ứng nhưng nếu cỏ sự hỗ trợthích hợp trong khoáng thời gian thích hợp thi có thé cải thiện được những hạn chế
nay.
Tir sự phân tích như trên, chúng tôi sử dụng khái niệm “CPTTT là loại khuyết
tat được xác định bởi những han chế về hoạt động trí tuệ và hành vi thích ứng thé hiện ở các kĩ năng nhận thức xã hội và kĩ năng thích ứng thực tế: khuyết tật xuất
hiện trước 18 tuổf" làm khái niệm công cụ cho đề tài.
Từ khái niệm vẻ hiện tượng CPTTT có thé hiểu trẻ CPTTT là trẻ có những
biểu hiện sau:
Trẻ CPTTT có chức năng trí tuệ dưới mức trung bình (IQ<70).
Trẻ CPTTT bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết it nhất là 2 trong số những hành vithích ứng gồm: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự chăm sóc, kĩ năng sống tại gia đình, các
ki năng cá nhân - xã hội ki năng sử dụng các phương tiện cộng đồng, kĩ năng tự
định hướng, kĩ năng học đường chức năng kĩ năng làm việc, kĩ năng giải trí, kĩ
năng về chăm sóc sức khỏe và an toản
Những biểu hiện của CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
1.3 Nguyên nhân gây CPTTT:
Hiện tượng CPTTT do nhiều nguyên nhân gây ra Mặc dù khoa học ngày nayrat phát triển nhưng cũng chỉ mới biết được nguyên nhân của khoảng 60% trườnghợp số còn lại khoảng 40% vẫn chưa xác định được Nhiều công trình nghiên cứu
của các nha bác học, y hoc, tâm lý học, tâm thần học cho thấy có nhiều nguyên
nhân gây ra CPTTT, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực CPTTT trên thé giới đã nghiên
cứu vả công nhận số liệu vả tỉ lệ CPTTT như sau:
Nhóm trẻ CPTTT mức nặng và rất nặng có tí lệ nguyên nhân do di truyền là
40%, trước khi sinh là 10%, sau khi sinh là 1%, trong khi sinh là 5%-10%, không rõ nguyên nhân là 40%.
Trang 17
Trang 21KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
Nhóm trẻ CPTTT loại nhẹ va trung bình có ti lệ nguyên nhân do di truyền lá
20%, trước khi sinh la 20%, sau khi sinh là 3%, trong khi sinh là 7%, không rõ
nguyên nhân là 50%.
1.3.1 Nguyén nhân trước khi sinh:
Các nguyên nhân di truyền do lỗi nhiễm sắc thé gây ra hội chứng Down (cặp
NST thứ 21 có thêm một NST); Cri-du-chat (do thiếu một phan của cặp NST sé 5):Turner (do thiểu một NST) Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra CPTTT
Do lỗi gen; gây bệnh PKU, San Filippo, đây là hiện tượng đi truyền lặn ở NSTthường; u xơ dang củ - hiện tượng di truyền trội ở NST thường; hội chứng Rett-hiện
tượng di truyền trội liên quan tới NST giới tính, thường xảy ra ở các bé gái: hội
chứng William Beuren do cặp NST số 7 bị mat một phan; hội chứng Algelman vả
Prader Willy
Rối loạn do nhiều yếu tổ: nứt đốt sống, thiếu một phần não, tran dich mangnão, đầu nhỏ, rồi loạn chức năng tuyển giáp
Do các yếu tổ ngoại sinh như: lây nhiễm toxoplasmosis, cytomegalie, giang
mai hay HIV.
Do nhiễm độc một số loại dược phẩm khi người mẹ dùng thuốc chống độngkinh chất cồn rượu, do chụp tia X, chất độc mau da cam, kháng thé Rhesus
1.3.2 Nguyên nhân trong khi sinh:
Trẻ bị ton thương trong quá trình người mẹ sinh, do những nguyên nhân sau:
Thiếu oxy: những van dé do nhau thai, thoi gian sinh quá lâu, trẻ không thở
hoặc không khóc ngay sau khi sinh
Tén thương trong khi sinh: ton thương hoặc chảy mau não do mẹ đẻ khó, do
ding forceps để kéo dau trẻ
Lay nhiễm: lây nhiễm vi rút Herpes hoặc giang mai
Đẻ non hoặc thời gian mang thai của mẹ đủ nhưng đứa trẻ quá nhỏ.
1.3.3 Nguyên nhân sau khi sinh:
Nguyên nhân trẻ bị các bệnh tật sau khi sinh:
Trang 18
Trang 22KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VĨNH
[rẻ mắc các bệnh vẻ não như: viêm não, viêm màng não dé lại di chứng chắn
thương sọ não do tai nạn
Do biến chứng từ các bệnh: sởi, đậu mùa, tinh hồng nhiệt
Do rồi loạn tuyến nội tiết
Dùng thuốc không theo chỉ định
Suy dinh dưỡng, thiếu lôt
1.3.4 Nguyén nhân từ trong môi trường xã hội:
Môi trường xã hội cũng là một trong những nguyên nhân của CPTTT
Trẻ không được cham sóc đầy đủ vẻ y té và thé chất
Trẻ sống cách ly cuộc sống xã hội trong thời gian dài dẫn đến những thiếu thốn
về tâm lý xã hội.
Gặp những biến cổ trong gia đình dẫn đến mắc các bệnh tâm lý, hay được nuôidưỡng theo cách để người khác định đoạt cuộc sông của trẻ, trẻ không tự kiểm soát
được minh,
Trẻ ít có cơ hội đến trường
Những nguyên nhân trên làm cho trẻ bị CPTTT, cùng với CPTTT là những
khuyết tật thường xảy ra đồng thời như: khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật vận
động, chậm phát triển về vận động ; những bệnh thường gặp ở trẻ CPTTT như
bệnh bại não, động kinh cùng với những bệnh tật và những khuyết tật ấy, trẻ
CPTTT thường bị rỗi loạn tâm than, bị tự ki, rối loạn quả hiểu động, giảm tập trung,các dang AD/HD Tắt cả những van dé này ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ
làm cho giáo viên để nản lòng Do vậy, để có tác động giáo dục phù hợp và đạt
được hiệu quả cao trong giáo dục cho trẻ CPTTT, người giáo viên can phải hiểu rõ
va day đủ các nguyên nhân gây nên CPTTT, các dạng khuyết tật, các bệnh thườngxảy ra đồng thời với CPTTT
1.4 Các đặc điểm tâm lý đặc trưng của trẻ CPTTT:
1.4.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác:
Cảm giác và trí giác của trẻ CPTTT thường có những biểu hiện chậm chạp và
han hep, phân biệt kém về mau sắc, dấu hiệu, chỉ tiết sự vật và dé bị nhằm lẫn Trẻ
THU VIEKN
Trang 19
Trang 23KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
CPTTT thiểu tính tích eye khi tri giác: quan sat sự vật đại khái, qua loa, không quan
sát ki các chi tiết, không hiểu rõ nội dung Cảm giác, xúc giác ở trẻ CPTTT kém,
phối hợp các thao tác rất vụng vẻ, khả nang phân biệt 4m thanh kém.
Do những đặc điểm cảm giác, tri giác như trên, trẻ CPTTT gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập, đặc biệt là học đọc, học viết vả phân biệt các đối tượng xung
quanh.
1.4.2 Đặc điểm tư duy:
Trẻ CPTTT thường biểu hiện tính không liên tục trong tư duy, khi bat đầu thực
hiện nhiệm vụ thi làm đúng, nhưng càng về sau càng sai sót, chóng mệt mỏi chú ý
kém Nguyên nhân là do tâm vận động không đều (nhanh hoặc chậm thất thường)
Tư duy logic của trẻ CPTTT kém, trẻ thường không vận động được các thao
tác tư duy đối với các hành động trí tuệ Không định hướng được trình tự trước khi
thực hiện nhiệm vụ, khi thực hiện thi lẫn lộn giữa các bước Trẻ khỏ vận dungnhững kiến thức học được vào giải quyết các tình huông thực tiễn
Theo Piaget, tư duy của trẻ CPTTT có những đặc điểm sau:
Trẻ CPTTT rất nặng (IQ<20): không phát triển qua được giai đoạn vận động cảm giác Trẻ có thể học giao tiếp với các đồ vật và thể hiện sự thích thú trongkhám phá Đôi khi trẻ có thé điều khiến, kiểm soát được những vật cố định và có
-quan hệ xã hội cơ bản với những người -quan trọng trong mỏi trường của chúng
nhưng các chức năng và khái niệm phản ứng chỉ dat mức độ đứa trẻ 2 tuổi
Trẻ CPTTT nặng (IQ: 20-35): có thể so sánh với mức phát triển của một trẻbình thường trong khoảng 2-4 tuổi Theo Piaget, đây là giai đoạn tiền thao tác, trong
đó ngôn ngữ nói phát triển Giao tiếp ở mức đơn giản Những trẻ này không có khái
niệm nhận thức, do đó không có khả năng dự đoán những tinh huống mới dựa trên
nhận thức hiện tại.
Trẻ CPTTT trung binh (1Q: 35-50): có thé so sánh với trẻ bình thường từ 4 tuổi
đến 7 tuổi, ở giai đoạn tiên tư duy logic, có thé tạo ra những khái niệm dựa trênnhững trải nghiệm, nhưng chủ yếu dựa trên những trải nghiệm trực tiếp qua nhận
Trang 24KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VINH
thức Trẻ nay không có các khái niệm trừu tượng va thường giải quyết van dé theonguyên tắc “Thứ và sai”
Trẻ CPTTT nhẹ (IQ: 50-70): có the được so sánh với trẻ từ 7 đến 12 tuổi Day
là giai đoạn thao tác cụ thé, các van dé được giải quyết theo tư duy logic nhưng
không co kha năng tư duy triru tượng.
Ngoài ra, tư duy của trẻ CPTTT cũng thường biểu hiện thiếu tinh phê phan,
nhận xét Trong các hoạt động hay thực hiện nhiệm vụ trẻ thường khó xác định
được cái gì là đúng hay sai nên khó điều khiển được hành vi của mình Những trẻ
CPTTT không bao giờ đạt được giai đoạn thao tác hình thức (giai đoạn từ sau 12
tudi), tức 1a giai đoạn tư duy biéu tượng và trừu tượng xuất hiện Chính vì đặc điểmnhận thức này mà việc giáo dục cho trẻ CPTTT là rất khó khăn chúng ta không chú
trọng giáo dục cho trẻ những tri thức văn hóa, những khái niệm trừu tượng ma chỉ
giáo dục cho trẻ hình thành các kĩ năng dé trẻ có thé dé dàng hội nhập vảo cuộc
sống
1.4.3 Đặc điểm về trí nhớ:
Ở trẻ CPTTT, thường có biểu hiện chậm - quên nhanh, trẻ hiểu cái mới rất
chậm, quên cái vừa tiếp thu rất nhanh Quá trình phi nhớ chậm chap, không bền
vững, không đầy đủ và thiểu chính xác Điều này là do những tổn thương não bộ
dẫn đến chức năng liên kết trên vỏ não yếu, vi vậy khí nhở được trẻ rat nhanh quên
Trẻ ghi nhớ những dấu hiệu bên ngoài của sự vật tốt hơn cái bên trong, do đó,
trẻ rat khỏ nhớ những gi có tính khái quát, trừu tượng, quan hệ logic Trẻ có khả
nang phi nhớ máy móc, không ghi nhớ ý nghĩa được trẻ dé quên những gì không
liên quan, không phù hợp với nhu cầu và mong đợi của trẻ [8]
L.S.Vưgôtxki chi ra rằng: “Hat nhân trí nhở của trẻ CPTTT là sự lĩnh hội cái
mới không vững chắc, không chính xác, khó giữ gìn, khó ghi lại được trong não, do
đó, khi cân sử dụng, tré khó tái tạo lại được những kiến thức đã tiếp thu Dé cũng là
sự tiêu tác các mối liên hệ có điều kiện đã được hình thành” [3, t25]
Trang 21
Trang 25KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
Theo Paplôp đó cũng chính la do chức năng khép kin của vỏ não yếu, ức chếtích cực bên trong yếu nên đã gây ra việc khó khăn hình thành các mỗi liên hệ than
kinh tạm thai.
Căn cứ vao đặc điểm tri nhớ của trẻ CPTTT, trong giảng day giáo viên phải
vận dụng hết sức linh hoạt, sáng tạo các phương pháp nhằm giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếp
thu, dé nhớ
1.4.4 Đặc điểm chú ÿ:
Trẻ CPTTT không thé tập trung trong một théi gian dai, dé bị sao nhang, khótập trung cao vào các chi tiết, chú ý của trẻ kém bền vừng, trẻ thường xuyên chuyển
từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác luôn bị phân tán, khó tuân thủ
theo các chỉ dẫn, không kiên nhẫn đợi đến lượt, khó kiềm chế phan ứng
Nguyên nhân là đo các quá trình hưng phan và ức chế ở trẻ không cân băng, bịlệch pha, nghĩa là có khi hưng phan quá gia tăng, có khi bị ức chế kim ham kéo dai
làm cho trẻ chóng mệt mỏi và mắt đi khả năng chú ý Trẻ bị hưng phấn quá mứcthường có hành vi gây rất nhiều phiên nhiễu cho giáo viên và những người xungquanh: hành vi thái quá, hành vi chống đối, trẻ có rồi loạn tăng động, giảm tập
trung, hành vi phi đạo đức ; trẻ bị kim ham quá mức thường không gây phiênnhiễu gì cho giáo viên và những người xung quanh: trẻ trằm cảm, trẻ tự thu mình
lại, 1am lì, rau ri, trẻ ngồi học rất trật tự nhưng không hiểu thầy cô nói gì
Dinh cao chú ý va thời gian chú ý của trẻ CPTTT kém hơn nhiều so với trẻ
bình thường, tuy nhiên, hang ngày, trẻ CPTTT cũng như trẻ bình thường có một
khoảnh khắc đạt tới đỉnh cao của sự chú ý Lúc đó, trẻ đạt hiệu quả cao nhất trong
lao động vả học tập Vi vậy, trong quá trình day học, giáo viên phải biết tận đụng
những thời điểm mả trẻ có đỉnh cao của sự chú ý dé tỏ chức học kiến thức mới cho
trẻ sẽ đạt hiệu quả cao Ngoài ra, giáo viên cần tạo môi trường thuận lợi, tạo tâm thế
thoải mái cho trẻ vào học là hết sức quan trọng, tránh gây căng thắng thần kinh
trước khi trẻ vào học, din dit, lôi cuỗn trẻ vào bài học một cách nhẹ nhàng, thoải
mái sát với trình độ của trẻ, gây hứng thé cho trẻ tập trung vào bài học mới.
Trang 22
Trang 26KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS DO VINH
1.4.5 Đặc điểm ngôn ngữ:
Ngôn ngữ của trẻ CPTTT phát triển chậm so với trẻ bình thường củng độ tuổi:
vốn từ it, nghèo nan; phát âm thường sai vi trí giác nghe yếu phân biệt âm kém nói
ngọng, nói lắp, nói khó; vẻ ngữ pháp thi nói sai ngữ pháp nhiều, ít sử dụng tính từ,
động từ thường nói từng từ, thường sử dung câu don, không nắm quy tắc ngữ pháp
Ngoài ra còn những biểu hiện khác như: trẻ nói được nhưng không hiểu gặp khókhăn trong việc hiểu lời nói của người khác, đa số trẻ chậm biết nói Theo Paplốp,
nguyên nhân chính 1a do sự tổn thương hoạt động thin kinh bậc cao, chức năngkhép kin của vỏ não, phản xạ định hướng hình thánh chậm và kém bèn vững
Nói tóm lại, tình trạng CPTTT là do sự chậm phát triển về cấu trúc não bộ vàcác chức năng tâm lý sự chậm chap đó dẫn đến những khó khăn nhất định trong
quá trình dạy dỗ, giáo dục cho các em Tuy nhiên, về nguyên tắc, trẻ CPTTT có thé
giáo dục được nếu như ta xem quá trình giáo dục cho trẻ CPTTT là quá trình tiếp
thu cách img xử mới hoặc mở rộng, phát triển những khả năng hiện tại cho phù hợp
với điều kiện sống, đặc điểm, mức độ CPTTT của trẻ.
1.5 Những vấn dé chung về phương pháp phát triển thể chất cho trẻ
1.5.1.3 Tổ chất thé lực:
Là kha năng vận động của con người thé hiện qua năm loại tố chất:
> Sức nhanh: là khả năng thực hiện động tác với thời gian ngắn.
> Sức mạnh: là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài của cơ bắp.
Trang 23
Trang 27KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
> Sức bên: là khả năng thực hiện hoạt động trong thời gian dài,
> Độ dẻo: là khả năng hoạt động với biên độ rộng của các khớp.
> Khéo léo: là khá nang thực hiện động tác phức tạp vẻ phối hợp vận động
1.5.2 Nhiệm vụ của GDTC cho trẻ CPTTT:
1.5.2.1 Bao vệ sức khỏe:
Bảo vệ va tăng cường sức khỏe, phát triển thé lực, hoàn thiện chức năng làmviệc của trẻ, nâng cao sức dé kháng của cơ thẻ đối với bệnh tật và các điều kiện
không thuận lợi của môi trường bên ngoài,
Trạng thái sức khỏe tốt được xác định bằng sự hoạt động binh thường của tat
cả các hệ cơ quan trong cơ thé: hệ xương hệ cơ, hệ tim mạch, hệ hô hap, hệ tiêu
hoá, hệ than kinh,
1.5.2.2 Héi phục chức
năng-Trẻ CPTTT do những tổn thương về mặt thé chất và tinh thần nên ảnh hướng
lớn đến sức khỏe của trẻ Mặt khác, khi cơ thé yêu kém chức năng của các cơ quan
trong cơ thể bị giảm sút, ảnh hướng tới các lĩnh vực hoạt động khác Nếu như chúng
ta không hồi phục chức năng của các cơ quan trong cơ thể thì tình trạng sức khỏe vảthể lực của trẻ càng ngày cảng trầm trọng, thậm chí còn có nhiều nguy cơ phát sinhnhững tôn thương khác Do đó đây là nhiệm vụ tối quan trọng trong công tác phát
triển thể chất cho trẻ.
1.5.2.3 Nhiệm vụ cung cap kiến thức:
Hình thành thói quen vận động, những thói quen đúng vẻ tư thế, thoi quen vệsinh và một số kiến thức cơ bản về thé đục thé thao Từ đó trẻ có thể ứng dụng trong
sinh hoạt hằng ngày mở rộng nhận thức thế giới xung quanh Đặc biệt đối với trẻCPTTT phan lớn trẻ khúc mắc ở khái niệm bản thân Vì vậy thông qua việc luyện
tập các bai tập vận động giúp trẻ cấu trúc vả hình thành khái niệm vẻ sơ đồ cơ thể
(vị tri, chức năng định hướng của các bộ phận cơ thẻ )
1.5.2.4 Nhiệm vụ giáo dục:
Trong quá trình phát triển thể chat cho trẻ sẽ tạo cơ hội để thực hiện giáo dụcđạo đức trí tuệ, lao động vả thẳm mĩ (VD: trẻ có thể lực tốt tạo điều kiện thận lợi
Trang 24
Trang 28KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VINH
cho hoạt động bình thường của hệ than kinh, tắc cả các giác quan, các hệ thống,
giúp cho quá trình tiếp thu va nhận thức được tốt, )
1.5.3 Các yêu to ảnh hưởng đến sự phát triển thé chat của trẻ CPTTT:
1.5.3.1 Yếu tổ vệ sinh:
Vệ sinh ăn uống thẻ hiện:
Chế độ đình dưỡng cân đổi, hợp lí
Tổ chức bữa an, giờ giấc
Vệ sinh an toàn thực phẩm và đỏ dùng cá nhân.
Sắp xếp chế độ sinh hoạt hằng ngày hợp lí:
Tùy độ tuổi thời tiết mà xây dựng lịch trình sinh hoạt hằng ngày cho phù
hợp.
Chế độ sinh hoạt đúng dan là sự luân phiên hợp lí giữa các dạng hoạt động
khác nhau (thức - nghỉ ngơi, động - tĩnh).
Hình thành vỏ não đường liên hệ thân kinh, tạo phản xạ có điều kiện, giúp trẻ
có nếp sống kỉ luật, có lợi cho sức khỏe
Vệ sinh thân thẻ
Vệ sinh trang phục.
Nước: có tác dụng làm sạch cơ thé, làm tăng trương lực cơ, giúp trẻ sảng
khoái, hung phan hệ thân kinh va vận động tích cực hơn
Anh sáng:
Tia cực tim: làm tăng khả năng miễn dịch cơ thé, duyét khuẩn, sản sinh ra
vitamin D từ tiền vitamin D có sẵn trên đa Ngoài ra, ánh sáng còn có tác dụng làm
tăng khả năng làm việc của não,
Tia hồng ngoại: chiều vào da chống viêm nhiễm, làm giãn nở mạch máu,
kich thích sản sinh sắc t6 den chống bức xạ nhiệt Ngoài ra còn kích thích sản sinhhồng cầu và huyết sắc tó
Trang 29KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
Luu ý: tránh ánh sáng chói chang của buổi trưa và chiều Khí nẵng gay gắt, tia cực
tim có thé làm ảnh hướng tới vỏ não, tia hồng ngoại làm chảy da, rồi loạn trung tâm điều
nhiệt.
Khóng khí: cung cắp oxy, rèn luyện cơ thé tránh thay đổi đột ngột vẻ nhiệt độ.
Không khí trong lành sẽ giúp trẻ cảm giác thoải mái khoan khoái, hưng phan va
khoe manh hon,
Bai tập vận động cơ bin.
Bai tập phát triển chung
L.uyện tập đội hình đội ngũ.
Trò chơi vận động.
Dạo chơi.
Hỏi phục các chức nang cụ thé như: các cơ quan nội tạng hệ vận động hệ
thân kinh, hệ thông các giác quan của cơ thẻ V XNY X VY Wey
Trang 30KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS DO VINH
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP - TO CHỨC NGHIÊN CUU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Dé giải quyết cae nhiệm vụ của dé tai, chúng tôi sử dung các phương pháp
nghiên Cứu sau:
Phương pháp nảy được sử dụng nhằm hình thanh cơ sở li luận cở sở dé phântích va đánh giá trong khi thực hiện đẻ tải
2.1.2 Phương pháp phỏng van (trực tiếp và gián tiếp):
Sứ dụng phương pháp này với mục đích tìm hiểu thực trạng nội dung, chương
trình va phương pháp GDTC cho trẻ CPTTT tir 6 đến 15 tuổi ở một số trung tâm
nuôi day tré khuyết tại thành phố HCM.
2.1.3 Phương pháp quan sắt sư phạm:
Sử dụng phương pháp này với mục đích tìm hiểu thực trạng, nội dung, chươngtrình và phương pháp GDTC cho trẻ CPTTT từ 6 đến 15 tuổi ở một sé trung tâm
nuôi dạy trẻ khuyết tại thành phố HCM.
2.1.4 Phương pháp thống kệ toán:
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 15 dùng để xử lí số liệu thu được trong quá
trình nghiên cứu.
2.2 Tổ chức nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ CPTTT trong độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi ở một số trung tâm nuôi day trẻ
khuyết tại thành phố HCM
Cán bộ giáo viên, nhân viên làm công tác giáo dục trẻ khuyết tật
2.3 Tiến trình thực hiện:
Đề tài được tiễn hành từ thang 11/2007 đến tháng 5/2008 và được chia lam 3
giai đoạn như sau:
- Giai đoạn |; từ tháng 11/2007 đến tháng 12/2007: Chọn đẻ tài, xây dựng đềcương, thu thập tham khảo tai liệu, báo cáo đề cương
Trang 27
Trang 31KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Quốc Thắng
- Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2007 đến tháng 3/2008: Tién hành điều tra thực
trang GDTC cho trẻ CPTTT ở một sé trung tâm nuôi day trẻ khuyết tật tại thành
phố HCM
- Giai đoạn 3: Từ tháng 3/2008 đến tháng 5/2008: Tổng hợp xử lý số liệu.phân tích đánh giá, viết va chuẩn bị bảo vệ kết quả nghiên cửu
Trang 28
Trang 32KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS ĐỎ VINH
Chuong 3 KET QUA NGHIEN CUU
Sử dung phương pháp phỏng van bằng phiêu chúng tôi đã gửi đến các thay cô
giáo cản bộ làm công tác GDTC cho trẻ CPTTT ở 3 trường chuyên biệt: Tương
Lai quận 5, Niềm Tin quận Phú Nhuận Bình Minh quận Tân Phú và chúng tôi đã
thu lại được 44 phiéu Trên cơ sở thống kê các phiếu thăm dò ý kiến, ching tôi đã
thu được những kết quả sau:
3.1 Nhận thức, thái độ đối với GDTC của những người làm công tác giáo
dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng:
Bảng 3.1 Độ tuổi thích hợp nhất để giáo dục thể chất cho trẻ CPTTT
raises [3 T41
| 4 |Từl6l8uai | | |
| 5$ |Độmôikháo | |
Qua bảng số liệu và chỉ số Chi-Square, ta thấy: (Sig = 0.004 < 0.05) có sự khác
nhau giữa các lựa chọn, sự khác nhau nay bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân ma
nguyên nhân quan trọng nhất theo ý kiến của các thay cô là: sự khác biệt vẻ mức độ
trẻ bị CPTTT nặng hay nhẹ và ở mỗi lớp số lượng và khả năng tiếp thu của trẻ là
rất khác nhau.
Có §2.3% các thầy cô lựa chọn độ tuổi nz 6 đến 10 tuổi là độ tuổi thích hợp nhất
dé giáo dục thé chất cho trẻ CPTTT vì các thay cô nay đều cho rằng: đây la độ tuổi
mà khả năng nhận thức của các em CPTTT đã ở mức "đủ" dé học hỏi và tiếp nhận
sự giáo duc của thdy cô và những người xung quanh
Thứ hai là độ tuổi đưới 6 tuổi với 36.4% các thầy cô lựa chọn Các thấy cô lựa
chọn độ tuổi này thì cho rằng: việc giáo dục cho trẻ khuyết tật cũng giống như với
trẻ bình thường và nên bắt đầu càng sớm sẽ càng tot hơn cho trẻ
Và cuối cùng là độ tuổi nix // đến 15 tuổi với 11.4% thay cô lựa chọn
Trang 29