Việc xử lý nước thải, bảo vệ tài nguyên nước là điều tối cắn thiết và trở nên cấp bách nhất hiện nay, kênh Nhiéu Lộc -Thị Nghé là một trong các kênh của thành phố đang bị 6nhiễm nang pha
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA: SINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Dé Tae:
ĐIỀU TRA PHAN LẬP VÀ NUOI THU NGHIỆM KHẢ NĂNG XỬ
LÝ NƯỚC THAI KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ CUA NGÀNH
TAO LUC (CHLOROPHYTA) Ở THÀNH PHO HO CHÍMINH |
GVHD: TS /@uyễ Odn Tuyen
SVTH : Suing The Han Ny
NIÊN KHOA; 1998 - 2002
Trang 2Lời Cảm Ơn
Om ưa chin think cảm cm các Thiy Cá Khoa Fink Nit cùng các ban dé
giip de om hoan thank tit Luan Van Tit Nghisp nay, Lat bist la Thy
CÁ quê» Van Tuyén -nguri dé trac tip huting din, che bio cho om rit đâm link
trong suet this gáam thie hidn ludn vin, sin got dế» Thdy bei Á2# om shu sắc nhat
va chin thinh what,
SV: Dubug Thi Han Wy
Trang 3MỤC LỤC
Š 2 TRANG
PHANI : DAT VAN ĐỀ 222s122221E711111121111152E1151522e 12 S3
PHẦN II : TỔNG LUẬN TÌNH HÌNH Ô NHIÊM THUỶ VỰC TRÊN
PHAN II] : DIEU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
sii iid di Re GORI SS i aa 8-12
PHAN IV : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13-15
PHAN V : KET QUA VÀ THẢO LUẬN 16 - 34
PHAN VI: KẾT LUẬN - ĐỂ XUẤT -.5 ¿ 35-36
PHAN VII: TÀI LIEU THAM KHẢO.
Trang 4GVHD: TS Uguygén Ode Tagen —- Luận văn tốt nghiệp
PHANI
DAT VAN DE
Trước đây, con người tác động vào Thiên nhiên bắt thiên nhiên phục vụ cho minh chỉ với
mục tiêu đơn giản đó là: đảm bảo nhu cầu * ăn no, mặc ấm" Nhưng xã hội lòai người không
ngừng phát triển các mục tiêu của con người đật ra ngày càng cao và vượt xa với khả năng
của thiên nhiên Vì thế thiên nhiên không thể nào phục vụ một cách hòan hảo cho con người
được, với óc sáng tạo đã làm cho khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vượt bậc, và cùng với ban tay lao động khéo léo của mình đã tao ra những sản phẩm mà trong tự nhiên không
hé chỉ có mỗi mục đích là thỏa mãn nhủ cẩu của con người Trong quá trình đó, con người đã làm xuất hiện những chất chưa bao giờ có trong tự nhiên, và thường không có lợi cả cho con
người và thiên nhiên
Ngày nay, song song với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật là sự công nghiệp hóa và
đô thị hóa ngày càng gia tăng, cùng với sự gia tăng dân số đã tác động và làm cho tự nhiên
biến đổi một cách nhanh chóng hteo hướng không có lợi cho con người, đặc biệt là sự hủyhọai của môi trường sống Điều đáng lo ngai nhất là sự ô nhiễm nguồn nước tại các khu công
nghiệp và các thành phố lớn.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân cư đông đúc, đồng thời các nhà máy, xí
nghiệp được xây dựng liên tục đặc biệt là trong những năm trở lại đây, cho nên lượng nước
cẩn cung cấp cho sinh hoat và công nghiệp ngày càng tăng Một đặc điểm chung nhất là
lượng nước sau khi được sử dụng vào các mục đích của con người lại trở thành nước thải (ở
thành phố Hồ Chí Minh: lượng nước thải ra trong ngày là 450.000 m’) Trong nước thải có
chứa hàm lượng hữu cơ khá nhiều và các chất độc đặc biệt như : kim lọai nặng, phenol, hợp
chất hữu cơ đa vòng thường vượt quá mức cho phép hàng chục lin Diéu đáng quan tâm, lo ngại nhất là hầu hết lượng nước thải chưa qua một khâu xử lý nào mà thải trực tiếp ra môi
trường (cu thể qua các kênh rạch có trong thành phố) đã làm cho thành phần và chất lượng bị
thay đổi : nước có màu đen, mùi thối gây mất mỹ quan thành phố, đặc biệt là ảnh hưởng
đến sức khỏe của người dân.
Việc xử lý nước thải, bảo vệ tài nguyên nước là điều tối cắn thiết và trở nên cấp bách
nhất hiện nay, kênh Nhiéu Lộc -Thị Nghé là một trong các kênh của thành phố đang bị 6nhiễm nang (phan lớn là sự ô nhiễm do nước thải sinh hoạt) đã trở nên mối lo ngại và được
rất nhiều người quan tâm Do vậy một câu hỏi đặt ra là: liệu chúng ta có thể cải tạo nguồn
nước bị 6 nhiễm này hay không? Va nếu được thì bằng biện pháp nào?
Hiện nay có rất nhiều biện pháp như: hóa học, vật lý, sinh học đã và đang được tiến hành
để xử lý sự ô nhiễm nước thải ở kênh Nhiều Lộc - Thị Nghề Trong đó thì biện pháp sinh học
được mọi người quan tâm nhất và ưu điểm: dễ tiến hành, chỉ phí ít, chất lượng nước sau khi xử
lý khá tốt Và chúng tôi đã chọn biện pháp sinh học để xử lý sự 6 nhiễm nước thải kênh
‘Sink tiên thực hiện - Suing Thy Hin - ly Trang Ì
Trang 5GVHD : TS Aguyén Van Tuyen ¬ Luận văn tốt nghiệp
Nhiều Loc-Thi Nghè Nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn
chế, nên phạm vi để tài của em là DIEU TRA PHAN LẬP VÀ NUÔI THU NGHIỆM KHẢ NANG XỬ LÝ NƯỚC THAI KENH NHIÊU LỘC-THỊ NGHE CUA NGÀNH TAO LUC
(CHLOROPHYTA) Ở THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH.
Sink viên thực hiện -Letng Shy Han A y Trang 2
Trang 6GVHD: TS Aguyén “ăn “fuuèn Luận van tốt nghiệp
PHAN II:
TỔNG LUẬN TÌNH HÌNH Ô NHIỄM THỦY VỰC TRÊN THẾ GIỚI
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
& Khối lượng nước ở trạng thái tự do bao phủ lên mat đất là >1.4 km” Chủ yếu tập trung
ở biển và đại dương (đã gần 1,4 i km’) còn lại là từ các nguồn như: sông, hd, nước ngẩm,
bang tuyết và hơi nước (khoảng 0,1 tỉ km”) Trong hơn 1.4 tỉ km” thì lượng nước mãn chiếm >
97%, còn lại là phẩn nước ngọt không đấy 3 và trong 3% này lại có đến 77% ở dạng đóng
băng.
# Như vậy lượng nước đóng vai trò bảo tổn sự sống trên hành tinh chiếm >200.000 km” (tức
là gắn 1/7000 tổng lượng nước trên trái đất) Ngày nay với tốc độ phát triển của khoa học kỷ
thuật cùng với sự gia tăng dan số Thì nhu cầu cung cấp nước để phục vụ cho công nghiệp,sinh hoạt và các mục tiêu khác tăng đáng kể: tuy nhiên lượng nước có thể sử dụng được trên
thế giới thì rất hạn chế, nhưng lại bị can kiệt dan về khối lượng và suy giảm dẫn về chất
lượng.
Bang !: Nhu cau dùng nước và lượng nước mất di của toàn thế giới
-Cấp cho công nghiệp 510/20 - 20/1
-Cấp cho nồng nghiệp
-Hỗ chứa
-Tổng số
9 Ghi chú: TW số: là lượng nước toàn bộ
Mẫu số: là lượng nước không hoàn lại
© Trích từ bảng 3.5 : Nhu cầu dùng nước và lượng nước mất đi của toàn thé giới_ Tên
xách: *kỹ thuật - môi trường” của tác giả Tăng Văn Đoàn và Trắn Đức Hạ.
© Theo số liệu trong bang | thì lượng nước cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp: - Năm 1990 là: 2530 km’
- Năm 2000 là: 5740 km’
© Như vậy chỉ sau 10 năm thì nhu cầu cung cấp nước tăng gấp 2 lần so với năm trước
9 Phin lớn các nước trên thế giới dùng nước bể mật;
+ Ở Anh là 2/3 nước cắn dùng là nước bể mat
* Ở Mỹ là 3/4
+ Ở Nhật là 90%
* Công hòa liên bang Đức, Hà Lan là 100% nước ngẩm (vì nước bể mặt bị nhiễm bẩn)
Sinh viên thực hiện - 'Futng Thy Han Í y Trang 3
Trang 7GVHD: TS, Hgquyén Oan Tagen Luận văn tốt nghiệp
®&Nguồn nước phục vụ vào mục dich của con người không phải là một tài nguyên vô han, và điều đáng lo ngại nhất là lượng nước cung cấp sau khi sử dụng xong lại trở thành nước thải và
thành phấn nước thải phụ thuộc vào từng mục đích sử dụng của con người
9Theo nhiều tài liệu khác, thì ngay từ 1966 tổng lượng nước thải công nghiệp và sinh hoạt
vào các dòng nước mặt ở Pháp đã là 140 triệu mÌ/ngày; Hà Lan là 34 triệu m”/ngày làm 6
nhiễm các con sông dọc theo chiéu dai của chúng
ðMặt hỗ Giơnevơ ở Châu Âu bi phủ một lớp rêu xanh, cơ chế tự làm sạch bị đình đốn do
hàng năm các hệ thống nước thải đã mang vào hồ >270,000 tấn chất bẩn.
ðHồ Vextơ ở Thụy Sĩ đã bị các nhà máy hóa chất thải vào mỗi ngày >400 tấn chất bẩn.
06 Hou Kỳ hau hết các sông hổ bị nhiém: sông Potomac ở Oasinhtơn dưới đáy lắng đọng
một lớp day tới 3 m Riêng ở thành phố Saint-Louis có tới 100 cống nước thải công nghiệp và
hệ thống nước đổ ra sông Mitxixipi Người ta ước tính các lĩnh vực ở Hoa Kỳ hàng năm đã
thải vào mat nước một lượng nước khổng 16 các chất lỏng >90 tỉ mỶ Cũng hàng nam nến
nông nghiệp Hoa Kỳ đã sử dụng khoảng 400 tấn thủy ngân (Hg) trong các loại thuốc trừ sâu
và diệt cỏ dai, hơn 2 lin thủy ngân nói trên được sử dụng cho các nhu cẩu công nghiệp và
toàn bộ nước thải của chúng được đổ vào nước mặt
06 Malaixia, tdi hơn chục con sông lớn bj ô nhiễm đến mức hẳn như không còn cá, các
động vật sống ở nước.
00 Việt Nam: có nến công nghiệp đang phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo sự đô thị
hóa nhu cấu sử dụng nước có trong tự nhiên chưa thật cao, song tình trang ô nhiễm nguồn
nước đã đến lúc báo động.
eTheo dự báo của tổ chức khí tượng lý văn trên thế giới (WNO) Thi năm 2025 sẽ có ít
nhất 40 quốc gia với 2 tỉ người, chiếm 35% dân số thế giới sẽ sống trong tình trạng khan hiếm
nước trắm trong, sẽ xuất hiện 3 nguy cơ khủng hoảng là:
+Khủng hodng nước cho sức khỏe
+ Khủng hoảng nước cho lương thực - thực phẩm +Và nguy cơ suy sụp các hệ sinh thái, sự điệt vong của nhiều loài sinh vật
&Sự suy giảm về số lượng và chất lượng nước đã trở thành một xu hưởng trên thể đảo
ngược ở nhiều nguồn nước quốc tế trên thế giới, de doa cuộc sống của gắn 1/2 số dân trên thế
giới trên diện tích của khoảng 300 lưu vực sông và hé quốc tế Nước của sông Jordan từ mấynăm nay đã không còn chảy ra được đến biển vì các quốc gia ven sông đã lấy hết nước Sông
Đanuyp và sông Ranh từ lâu đã 6 nhiễm đến lúc đáng lo ngại.
3 Các Nguồn Ô Nhiễm:
e Nước bi ô nhiễm do các nguồn:
- Nước thải công nghiệp dầu hỏa
- Nước thải công nghiệp hóa chất
- Ô nhiễm phóng xa
- Ô nhiễm nước thải thành phố
- Ô nhiễm sinh hoe:
Sinh viên thực hiện : Feng ‘The Han Ny Trang 4
Trang 8GVHD : TS Hguyén Oan Tuyen Luận van tốt nghiệp
® Trong đó 6 nhiễm thành phố va 6 nhiễm sinh học là 2 nguyên nhân chính dẫn đến sự ö
nhiễm nguồn nước tại các hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở nhiều nước trên thế giới trong đó
có cả Việt Nam
a Õ nhiễm nước thải Thành Phố:(bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp)
®&Nứœc thải sinh hoạt:
+ Nguồn gốc:là nước thải từ các hộ gia đình bệnh viện, khách san, trường học
+Thành phan :g6m 3 nhóm hữu cơ chính: hydratcacbon, protéin, lipít Day là những hợp
chất hữu cơ không bên để bị phá hủy sinh học.
Trong sinh hoạt do nhu cầu của con người ngày càng cao (ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật
Bản ) nên lượng nước cung cấp trung bình hằng ngày cho mỗi người dân 200 lít Ở THÀNH
PHO HỒ CHÍ MINH và HÀ NỘI đến năm 1995 đạt 80-100 lí/ngày Điều này đã làm cho
lượng nước thả: sinh, hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiễu
®Nước thải công nghiệp:
+Nguồn gốc: là nước thải ra từ các cơ sở sẵn xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải.
+Thành phan: phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành sẵn xuất ngoài các chất hữu cơ dễ
phân giải, còn chứa các chất độc hại đặc biệt (kim loại năng, phenol, hợp chất hữu cơ da
vòng)
® Mỗi năm sản xuất công nghiệp của toàn thế giới đã đổ ra môi trường lượng nước thảikhá lớn là: 500 km /năm Trong đó:
9 Ở Mỹ: mỗi năm công nghiệp chế tao tuôn ra 50 km” nước thải (27% nước thải của
ngành công nghiệp hóa học)
9 Ở Đức: công nghiệp thải 10 km'/nam (30% công nghiệp hóa chất)
© Ở nước ta: lượng thủy ngân trong nước thải của nhà máy bột ngọt, nhà máy sản xuất
soude bằng điện cực thủy ngân (Hg) quá cao (3,65 mg/l - 6,8 mg/l) vượt ngưỡng cho phép
hàng ngàn lắn (nồng độ cho phép là 0.005 mg/1)
e Công nghiệp dầu hỏa:
9 Việc khai thác các sự cố trong vận chuyển, xả nước thải công nghiệp dầu hỏa làm hàm
lượng dầu nhất là trong các đại dương tăng lên
© Công nghép dầu hỏa cẩn một lượng nước rất lớn, các chất lắng đọng ít, phdn lớn là cácchất lơ lửng, bén vững với hóa chất và tác động ví khuẩn, mùi rất mạnh và lâu mất mùi, việc
oxy hóa trong các ao hé dién ra chậm
# Nguyên nhân gây ra ô nhiễm sinh hoc làdo các loài tảo nở hoa và tiết chất độc Đặc biệt
là tảo Lam, tảo lam thưỡng có khoảng 20 loài, phân phối rong, có chứa các độc tố Bản chất
hóa học của chúng là các pepud alcaloid phenol hoặc chưa có bản chất gì Độc tổ chỉ mới
xác định được ở 7 giống cá nước ngọt và 2 giống ở biển (L.A.Xirenko và V.H.Kozin & Kaia
-1988)
&Tảo lam có thể làm chết động vật nuôi, độc chất là loại độc tố do Microcystis tiết ra Những động vật nuôi như: ngựa, trầu, bò chim bị chết hoặc mắc bệnh nghiêm trọng do uống nước có rong (sự chết xảy ra trong vòng | - 24 giờ)
Sinh viên thực hiện ; 's#xø Thi Han Í ⁄ Trang Š
Trang 9GVHD: TS Aguyén Odn Tuyen Luận văn tốt nghiệp
& Hiện tượng nở hoa của giống Microcystis, Trichodesmium ở Nam Mỹ làm nước trở nên
độc, gây chết hàng ngàn trâu, bò hằng nim
& Oscillatoria Splendida tiết ra chất nhay có bản chất là polysaccharid và các acid oxalic,
acid citric làm nước độc đối với đông vat và cá
+ Khi bị ngộ độc tảo lam, các phản ứng oxy hóa khử trong mô bị hủy, phá hủy hàng loạt các
men trong chu trình Krebs và mang lưới hóa học Chất độc tảo lam gầy hoại tử gan
& Nhiều tảo tiết ra các hợp chất hữu cơ, khi bị clor hóa thì cấu tạo nên hợp chất hữu cơ có chứa clor có hoạt tính sinh học cao, trong đó có chất gây ung thư và dị ứng.
# Mội số tảo lam, tảo Silic, tảo Giáp, tảo vàng ánh, tảo lục gây mùi vị cho nước mà như ta đã
biết, nước lấy từ nguồn lên để cấp nước cho sinh hoạt không được có mùi vị
& Sự phát triển mạnh của tảo gây thiệt hại về kinh tế do đsx làm tắc nghẽn những tấm chấn
và những thiết bị lọc cát trong hệ thống lọc nước Có thể dùng CuSO, hoặc những hoạt chấtmau khác có thể làm hạn chế sự phát triển của những tảo độc
4 Phương Hướng Giải Quyết Của Các Nước;
& Luật về sử dung các nguồn nước quốc tế trong tương lai sẽ không thay đổi mà sẽ tiếp tục
kế thừa những thành tựu mà ngành luật này đã đạt dược trong thé kỷ 20, tức là tiếp tục kế
thừa trật pháp lý trong lĩnh vực sử dụng nước, mà nền tảng của nó là những nguyên tắc cơ bảnnhư: nguyên tắc sử dụng công bằng và hợp lý nguồn nước quốc tế, nghĩa vụ không gay hai,
nghĩa vụ hợp tác và nghĩa vụ bảo vệ nguồn nước.
e Ở Liên Xô: từ năm 1961, có quy chế của bộ y tế về việc làm sạch cácthủy vực nước thải,
sử dụng nước thải để nuôi thủy sản
e Ở Anh: đã có hệ thống sử dụng nước thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường Theo
thống kê của cục môi trường Vương quốc Anh năm 1989: khoảng 80% trong số 12 triệu m`
nước cống ở Anh va Wales có nguồn gốc từ nước thải sinh hoạt Tuy nhiên, 95% tải lượng 6 nhiễm hữu cơ đã được xử lý trước khi đổ ra sông.
e Luật lệ về vấn dé nước thải ở các nước là không giống nhau: ở Nam Phi cấm mọi loại
nước thải ra sông, ở Canada đầu tư vào các công trình thiết kế lọc sạch.
e Ở Việt Nam: luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (tháng 01/1994) đã quy định nghiêmkhấc về xử lý nước thải phải đạt được yêu cầu trước khi đưa vào môi trường
chia các loài 1 ai nước:
Astenonella Nitella Synura
Anabaena Ceratium Tabellania
Anacystis Synedra Gamphosphaecria
Hydrodictyon Aphanizomenon Staurastrum
Trang 10_GVHD : TS Aguyéa Oan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
Chlorella Rirularia Diatoma
Clostenum Anabaena Astionella
Palmella Oscillatoria TabellariaSpirogyra Cyclotella Navicula
Frazillana Cymbetla
Chlamydomonas Anabaena Gomphonema
Chlorogonium Oscillatoria Amencllum
Chlorella Phormidium Arthrospira Pyrobotrys Carteria Lyngbya
Trang 11GVHD TS Xguuêm “am Tuyen Luận vấn tốt nghiệp
® Địa hình thấp so với mat biển, chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu của biển Đông.
2 Địa Chất:
® Diện tích đất: 202.900 ha trong đó:
+Đất xám: chiếm 27%
+Đất phèn: chiếm 29%
+Đất nhiễm mặn và đầm lầy rừng sát: chiếm 20%
+€Còn lại là: sông, hd, kênh rạch, đất xảy dựng.
3 Khí Hậu và Nhiệt Độ:
@ Một nim có hai mùa khí hậu rõ rệt:
+Mùa mưa: từ thang 5 ~ thang |!
+Mùa khô: từ tháng 12 — tháng 4
®Lượng mưa hằng nim là 1725 mm (cao nhất là vào tháng 9: 683 mm), thay đổi từ 1300
-2100 mm/näm.
eĐô ẩm cao: trung bình 77,2%
e Nhiệt độ ổn định và cao: trung bình 27.4 "C
4 Thủy Văn và Hệ Thống Thoát Nước:
ai Sông và kênh rach:
¢ Thành phố Hồ Chí Minh: có 3 con sông lớn chảy qua:
+ Sông Sài Gòn: lúc nước ít nhất có lưu lượng 15 m”⁄s, pH = 5,5 (chua vừa)
+ Sông Đồng Nai: lưu lượng nhiều hơn sông Sài Gòn 3 lần, pH = 6.7 (chua nhẹ)
+ Sông Vàm Cỏ: pH = 4,1 (chua nặng)
$ Thành phố Hồ Chí Minh có tổng chiéu dài kênh rạch gắn 800 km với hệ thống kênh rạch
như: Thị Nghè Tân Hóa, Lò Gốm, Chợ Đệm, Bến Nghé, Kênh Đôi, Rạch Ruột Ngựa, Cây Khô Lưu lượng nước mặt khá phong phú cung cấp nước cho nhà máy Thủ Đức, Thủ Dau
Một, nhà má nước sông Sài Gòn.
@ Tuy nhiên, hau hết các kênh rạch đều bị thu nhỏ cả về độ sâu cũng như chiéu dai, đo xây
dựng nhà cửa lấn chiếm bất hợp pháp, rác thải (đặc biệt là những người dân sống gắn và trên
các kênh rach), can bã tích tụ từ nước thai và do không được bồi dưỡng thường xuyên.
e Kẽnh Nhiêu Lộc — Thi Nghè: dai 8.692 m, rộng từ 27 m ở thượng nguồn và mở rộng gắn
đến 600 m ở ha nguồn Gồm 2 phan chính: kênh Nhiêu Lộc ( đoạn thượng nguồn) và kênh Thị
Nghề ( đoạn hạ nguồn) Độ sâu trung bình của kênh là 5 m, chảy từ tây bắc đến đông nam.
Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè rộng 33 km” nằm trong 7 quận của thành phố và đổ vào
sông Sài Gòn ở Vàm Thuật Nhiệt độ trung bình: 31.2 ”C; pH = 6,5; độ trong 1 - 2 cm; BOD =5.5 ppm.
Sinh viên thực hiện : ettng the Han Ay Trang 8
Trang 12_GVHD : TS Nguyen Oau Tuyen Luận van tốt nghiệp
# Cấp nước:
eDén năm 2000 môi trưởng nước cho sinh hoạt đảm bảo 200 - 250 liưngườingày Và
nguồn nước cho khu công nghiệp đang phát triển là 2.096.000 m”/ngày, trong khi đó hệ thốngcung cấp nước thành phố hiện nay chỉ có 740.000 m'/ngay gồm: nhà máy nước Thủ Đức
680.000 mỶ/ngày, nhà máy nước ngắm Hocmôn 20.000 m'/ngay, hệ thống các giếng lẻ trong
thành phố cung cấp khoảng 40.000 m'/ngay.
eNhư vây hiện nay hệ thống cung cấp nước cho thành phố chỉ thực cấp 450.640 m/ngày
(bình quân đầu người chỉ được 96 liƯngày ).
& Thoát nước;
e Lưu vực thoát nước của thành phố Hỗ Chí Minh: rông 20.560 ha (trong đó nội thành
14.043 ha và ngoại thành 6.517 ha), tạm chia thành các lưu vực như:
© Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè.
9 Lưu vực Sài Gòn - Bến Nghé.
© Lưu vực Tham Lương - Bào Cát - Chợ Đệm.
9 Lưu vực Tân Hóa - Ông Buông
Các sông ở thành phố Hỗ Chí Minh chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu của biển
Đông, nên việc giải quyết vấn dé thoát nước rất khó
e Đảm nhận nhiệm vụ thoát nước cho thành phố hiện nay là một hệ thống gồm 681.612 km
cống có đường kính từ 300 - 2000 mm với 145 miệng xảcác loại và 42.927 ham ga, cùng một
mang lưới sông kênh rạch chính có chiểu dai 57,19 km cùng với các chỉ lưucó tổng chiểu dài
32.316 km.
Hệ thống cống thoát nước được xúy dựng từ năm 1970, trãi qua nhiều giai đoạn một số
tuyến cống cũ bị hư mục, bị suy sụp hoặc bị lấn chiếm và tắc nghẽn, một số trở nên quá nhỏ
không đảm bảo yêu cầu thoát nước hiện nay vé mùa mưa thường phát sinh tình trạng ngậplụt, do việc xây đựng tuyến cống dọc đường không kịp thời và việc sử dụng chung hệ thống
thoát nước bẩn và nước mưa.
e Trên các kênh rạch, do tình trạng xây chiếm và lấn chiếm bất hợp pháp từ nhiều năm qua
(theo số liệu diéu tra từ năm 1987 đã có 20.000 căn hộ sống gần hoặc trên các kênh rạch) gây
bồi lắng, cần dòng chảy
e Nhìn chung hệ thống thoát nước không dim bảo được yêu cầu đô thị
cí Lau lượng nước thải:
4Thanh phố Hồ Chí Minh có lưu lượng nước thải là 450.000 m”/ngày, trong nghiên cứu tién
khả thi của công ty thoát nước đô thị ước tính: tổng lưu lượng nước thải trong lưu vực Nhiều
Lộc - Thị Nghè khoảng 93.000 mỶ/ngày.
® Lưu lượng nước thải sinh hoạt và thương mại khoảng 85.600 mÌ/ngày, chiếm 92% tổng
lưu lượng nước thải.
®Lượng nước thải của 11 bệnh viện trực thuộc thành phố và 79 trung tâm y tế thuộc cấp
quận và phường: khoảng 4000 m/ngày chiếm 4,3% tổng lưu lượng.
®@Lượng nước thải từ các nhà máy lớn: 3.400 mÌ/ngày chiếm 3,6% tổng lưu lượng.
Sinh viên thực hiện : Fung The Han Ay Trang 9
Trang 13GVHD - TS Aquyéu Oan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
dân số trung bình của lưu vực: 294 người/ha.
& Dân số ở thành phố Hồ Chí Minh gia ting đáng kể trong những năm gắn đây, là kết quả
của quá trình đô thị hóa.
6 Tình Hình Ô Nhiễm Nước Thai Ở Thành Phố Hổ Chí Minh:
# Thành phố Hồ Chi Minh là nơi tập trung dân số đông nhất ở nước ta, và là | trong 7 thành
phố có mật độ dân cư cao nhất trên thế giới: 2912 người/kmỶ, với gan 4 triệu dan cư trú ở nội
thành.
+ Nhu cầu cung cấp nước sinh hoạt cho người dân nằm 1995 là; 80 — 100 líưngày/người Và
ting din trong những năm trở lại đây, cùng với quá trình đô thị hóa đã góp phan làm cho
lượng nước thai sinh hoạt này ting lên một cách nhanh chóng.
+ Mỗi ngày có trên 550.000 mỶ nước thải sinh hoạt và dịch vụ từ các khu dẫn cư, trường học,
khách san, nhà hang tất cả lượng nước thải này đều chưa qua khâu xử lý mà thải trực tiếp ra
các kênh rạch.
& Ngoài ra, trên 2500 hệ trên kênh rạch va các hệ thống ven kênh rạch đã góp phan làm gia
Uing mức độ và tính chất ô nhiễn của dòng nước thải sinh hoạt ở đô thị.
Cùng với sự xuống cấp của hệ thống thoát nước thải cục bộ kết hợp với các hầm tự hoại
được xây dựng không đúng quy cáchđã góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm do nước thải
sinh hoạt, dịch vụ.
b/ Ô nhid % thải cô hiệp:
# Việt Nam có nền công nghiệp đang phát triển, tuy nhiên đặc điểm của nên sin xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nước ta cũng như ở khu vực phía nam hiện nay là: có quy nhỏ
và vừa, kỹ thuật công nghiệp lạc hậu, nên tỷ lệ chất thải thải ra càng nhiều hơn Điều đáng quan tâm nhất hiện nay là việc xây dung các khu công nghiệp 6 ạt, chồng chéo trong quy hoạch, có khi bố trí khu công nghiệp nim lẫn trong khu dân cư, hoặc bế trí các loại hình công
có ảnh hưởng lẫn nhau trên một địa bàn gắn nhau hoặc nằm ngay trên đầu nguồn nước Với
tốc độ phát triển công nghiệp ổ ạt ở một số nơi, đặc biệt ở một số thành phố lớn (trong đó cóthành phố Hồ Chí Minh) Cùng với nên kinh tế nhiều thành phần đã làm cho sự phát triểnnhanh chóng của một số xí nghiệp nhỏ, xí nghiệp tư nhắn, làm cho nhà nước khó kiểm sodtvé
mặt vệ sinh môi trường Do vậy lượng nước thải công nghiệp thải ra môi trường ngày càng
nhiều và rất khó trong việc kiểm soát chất lượng nước thải cho phép thỉa ra môi trường
4 Thành phổ Hồ Chí Minh là nơi tập dân số đông nhất trong cd nước, đồng thời tập trung rất
nhiều khu công nghiệp, có khoảng 700 cơ sở sản xuất lớn trong đó 500 cơ sở ở nội thành, 200
cơ sở ở ngoại thành và trên 24.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khác
_ Sinh viên thực hign:Yutng shi Han Vy —s— Trangl0.
Trang 14GVHD - TS Uguyén Oan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
9 Lượng nước thải công nghiệp trung bình khoảng 50% tổng lượng nước thải (650.000
-1.000.000 m”/ngày) Tổng lượng BOD khoảng 45.000 kg/ngày.
© Ngoài ra, thành phế Hồ Chí Minh là một trong những đối tượng được su đầu tư của nước
ngoài khá là nhiễu, nên gắn đây nhiều nhà máy, xí nghiệp liên doanh với nước ngoài mọc lên khá nhanh chóng Điều quan tâm và đáng lo ngại nhất sự dau tư của nước ngoài vào Việt
Nam chỉ là một số ngành công nghiệp mà ở tại đất nước của họ không cho phép tiến hánhản
xuất, bởi lẽ trong quá trình sản xuất đã thải ra môi trường các chất quá độc, vượt quá chỉ tiêu
cho phép với con số rất lớn tới hàng ngàn Mn Vì vậy ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sống.đặc biệt là sức khỏe của người dan sống ở gắn nơi đó Lại đưa sang Việt Nam Bởi thế sự đầu
tư của nước ngoài vào Việt Nam chỉ với mục đích là để thu lợi nhuận, còn những hậu quả sau
đó để lại trên đất nước Việt Nam dường như ho không cần quan tâm tới và không có trách
nhiệm gì ca Tuy nhiên, do đất nước của chúng ta là nước đang phát triển nên trình độ khoa
học kỹ thuật còn thấp, cùng với nhu cấu trước mất là giải quyết việc làm, vì thế trong quátrình hợp tác liên doanh với nước ngoài con nhiều sơ hở: chúng ta chỉ thấy được mặt lợi icha
trước mất mà không tinh tới hậu quả sau này để lại trên đất nước của chúng ta phải gánh lấy,
đó là: nan õ nhiễm môi trường sống, đắc biệt là mỗi trường nước, bởi thế chúng ta vẫn chưa
có những quy định, quy phạm thích hợp vẻ vấn dé nước thải, do đó tình trạng 6 nhiễm sẽ còngia tăng trong thời gian gắn đây
® Nước thải của một số ngành công nghiệp khác nhau sẽ có tính chất đặc trưng của loại
công nghiệp cdi ndng độ bẩn khác nhau và chỉ tiêu đánh giá 6 nhiễm đều vượt quá nhiều Min
so với quy định, đáng chú ý là một số ngành sau:
+ Nhà máy sơ chế mủ và chế biến cao su: COD từ 15.000 - 18.000 mg/L
+ Nước thải nhà máy dệt Thắng Lợi: pH = 11,65 - 11,80; lượng NO; vượt 8 mg/l
+ Nước thải các nhà máy hóa chất: các nhà máy sản xuất hóa chất, bột giặt, hóa màu, pin
ñcquy có hàm lượng kim loại năng.
+ Các chất 6 nhiễm trong nước thải của ngành chế biến sữa: tổng số chất rấn: 4.516 mg/l;
chất rắn lơ lửng: 560 mg/; nite hữu cơ: 373,2 mg/l; natri: 807 mg/l; BODS = 1890 Nước thải
các nhà máy giấy có hàm lượng lignin trong nước thải cao (20.000 - 30.000 mg/l) và khó
phân hủy: độ màu cao do lignin gây ra (20.000 đơn vị màu P\_Co); hàm lượng COD khoảng
20.000 — 25.000 mg/l.
& Hầu hết lượng nước thải này chưa qua một công đoạn xử lý nào cả mà lại thải trực tiếp ra
môi trường (cụ thể thải ra các kênh rạch có trong thành phố) đã gây 6 nhiễm trim trọng
nguồn nước ở các kênh này, đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
_ Sinh viên thực hiện : '“s#»sg Thi Han Ay Trang 11
Trang 17GVHD : TS Wguyén Odn Tuyen Luận văn tốt nghiệp
BANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
BODS(mg/})
3-2 5-15
( Viện sinh học các thủy vật nội địa Viện han lâm khoa học Liên Xô cũ )
(Có bổ sung số loài động vật, thực vật ở Việt nam ).
Sinh viên thực hiện : Putng The Han Ny Trang 12
Trang 18GVHD ; TS Aguydén Odn Tuyen Luận văn tốt nghiệp:
PHẨN IV
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
w/ Địa điểm thu mẫu: chọn một số địa điểm trong một số quận để thu mẫu:
® Quận 5: Bệnh viện Nguyễn Trai
Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
® Quận 6: công viên Phú Lâm
@ Quận 10: Hồ Kỹ Hòa I + H
@ Quận 11: Dim Sen
® Quân Bình Thạnh: công viên Thanh Đa
® Quan sát mẫu dưới kính hiển vi bằng cách: dùng pipet lấy cặn lắng ở đáy lo, đặt lên lam
kính đậ y lamen, quan sát từ độ bội giác 10 sang độ bội giác 40.
® Xác định các loài tảo xuất hiện trên kính hiển vi: đựa trên sự đối chiếu với các tài liệu
trong nước và nước ngoài về: hình dạng, cấu tạo, hình vẽ minh họa và các mô tả chỉ tiết, cùng
với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, nên đã xác định được các loại tảo một
cách chính xác hơn.
® Xác định số lượng các loài tảo có khả năng tham gia xử lý nước thải ở thành phố (dưa
theo tài liệu chưa công bố về số loài tham gia xử lý nước thải ở thành phố Hồ Chí Minh củaThay Nguyễn Văn Tuyên)
Ngành Tảo Luc:
& Trong quá trình phan lập giống để nuôi thử nghiệm, thì phân lập theo từng nhóm lớn chứ
không theo từng loài, vì sau này xử lý ngoài tự nhiên là xử lý theo quần xã, số loài không ổn
định.
& Tiến hành nuôi ở các nồng độ nước thải: 30%, 50%, 70%, 100%.
& Nuôi trong môi trường tự nhiên: không tiệt trùng mà cho nhiễm tự do (bởi lẽ khi đưa rangoài tự nhiên sẽ bị nhiễm trùng tự nhiên và trong quá trình nuôi không cho thêm bất kỳ một
chất dinh dưỡng nào " "
Sinh viên thực hiện - Suing Thi Han - Íy Trang 13
Trang 19GVHD: TY gugễn Oan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
a/ Chon giống nuôi thử nghiệm:
® Sau khi thăm đò thành phan loài ở từng địa điểm, chúng em đã chon một số địa điểm (có tính chất đặc trưng vẻ thủy lý khác nhau) để lấy giống.
® Địa điểm lấy giếng: ở 2 quan: Quận Bình Chánh (Ao Sen, Ao Cá), Quận Gò Vấp (Ao Cầu
Cá Ao Rau Muống).
b/ Nuôi thử nghiệm;
+ Chuẩn bị dung cu:
9 60 bình tam giác (thể tích = 500 mi), nhưng do số lượng bình tam giác không đủ, nên
chúng em đã sử dung một số hủ nhựa để thay thế, các bình này có đán nhãn (néng 46, địa
điểm lấy giống, ngày cấy giống)
0 Ong pipet (10 ml) dé lấy giống cấy vào các bình nuôi.
9 Ông đong 500 ml.
© Bình 5 lit để lấy nước thải ở kênh Nhiêu Lộc - Thi Nghè.
© Volt phytoplancton (vợt số 74) để lấy giống và các hủ nhựa để đựng giống lấy từ các nơi thu mẫu.
® Lấy nước thải: nước thải được lấy lúc nước bẩn nhất và lấy ở kênh chứ không phải là ở
đấu miệng nước thải ra (khoảng Š lid), sau đó để lắng cận | ngay-1 đêm (nước thải được lấy
trước một ngày so với ngây lấy giống)
® Lấy giếng: dùng vợt phytoplancton (vợt số 74) để lấy giống, sau đó cho giống vào các hủnhựa có ghi nhãn từng nơi lấy giống và không cố định bằng formon
# Tiến hành cấy giống:
Nước thải sau khi lắng cặn, pha loãng ở các ndng độ khác nhau: 10%, 30%, 50%, 70%,
100% Với thể tích nước thải trong bình nuôi ở các ndng độ khác nhau đều bằng 200 ml.
® Cách pha loãng nước thải để có được các nồng độ như sau;
& Sau đó dùng pipet lấy cặn lắng dưới hủ nhựa đựng giống (từng địa điểm) để lấy giống, và
cho vào các bình nuôi này một lượng giống bằng nhau (bằng 5 mi).
& Mỗi nống độ nước thải: nuôi 3 bình.
Sinh viên thực hiện : Lutng Shi Han Ay Trang 14
Trang 20GVHD - TS Hguyén Oan “Tuuèm Luận văn tốt nghiệp
& Trong quá trình nudi:
OTheo đối và quan sát thời gian bất đầu mọc của giống, theo dõi từng ngày về sự biến đổi
mau của nước (đặc biệt là lúc nào nước có màu xanh nhất) đồng thời đo các chỉ số DO, pH t"
ở các bình nuôi để thấy được sự biến động của các chỉ số này
@Trong quá trình nuôi thỉnh thoảng lắc bằng tay và khuấy bằng dia thủy tinh ở các bình
nuôi (nhằm mục đích để giúp tế bào tảo tiếp xúc đều đặn với ánh sáng và giúp phân phối
đinh dưỡng và CO», và ngăn ngừa tảo lắng xuống đáy bình), các bình nuôi không đậy nap
OTinh thời gian xử lý xong ở các bình nuôi.
OSau khi xử lý xong (nước có màu xanh > vàng nhạt, lúc này đã hết chất dinh đưỡng), một
phin lấy ra cố định bằng formon để xác định thành phần loài tham gia xử lý, một phần lọc ra
để lấy sinh khối sau đó phân tích COD (lượng nước cin phân tích COD là: 100 ml/một nồng
độ)
@Cách phân tích COD: thêm 50 ml H;SO, (0,1 N) và KMnO, (0,01 N) đến rõ màu (bị ml)
vào 100 ml nước Dun sôi hỗn hợp 10 phút, nếu màu nhạt đi thì thêm KMnO, - bạ mi rỗi làm
mất mau bằng 10 mi acid oxalic 0,01 N Chuẩn đô lượng acid oxalic dư bằng KMnO, 0,01 N
(by ml) Độ khử (COD) bằng (a ~ 10) x 3.16 mg KMnO¿ 1 = (a ~ 10) x 0,8 mg O;/1 Ở đây a
6 So sánh tổng số loài diéu tra được của 4 ngành tảo (tảo lục, tảo lam, tảo mắt, tảo silic) với
tổng số loài đã phân lập sau khi nuôi ở các nồng đô.
9Xác định thành phần tảo tham gia xử lý ở các nding độ nước thải khác nhau
9 So sánh ở néng độ nào thì hiện lên được nhiều loài xử lý nhất (đối với từng địa điểm lấy
giống) và so sánh giống ở địa điểm nào có khả năng xử lý nước thải tốt nhất.
OSo sánh kết quả trước đây thu được với mẫu nuôi hiện có trong kênh Nhiéu Loc - Thị Nghè
@Đối chiếu với bảng nước xử lý để đánh giá chất lượng xử lý nước thải của tảo.
4 Mục Tiêu:
Xác định khả nang xử lý nước thải kênh Nhiéu Lộc — Thị Nghé của ngành tảo lục.
Sinh viên thực hiện : “Ê@e Shi Han - ly Trang 15
Trang 21GVHD» TS ⁄Wguuẫm Oan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
PHẦN V
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 Về môi trường :
* Các chỉ số thủy lý hoá trước khi nuôi ( ở kênh Nhiêu Lộc - Thị nghè ) thể hiện ở bằng |
Cầu Trương Minh Giảng
Bảng | : Các chỉ số thuỷ lý hoá ở kênh NL_TN ( trước khi sử lý )
DO (Dissolved oggen) : độ Oxi hoà tan
EC (Electric conductivity) : đô din điện
Eh (Oxidation-Reduction potential) : tổng hiệu thế oxi hoá khử
* Nhân xét:
- Ham lượng oxi hoà tan (DO) cao nhất ở cầu Thị Nghè (1,87mg/l) va giảm dẫn đến cầu
Trương Minh Giảng (I,62mg/), do ở cầu Thị Nghé nằm gắn cửa sông Sài Gòn nhất nên
nguồn nước ở đây tương đối sạch hơn so với các nơi khác, và thường nơi nao càng nằm
gắn cửa sông thì có DO cảng cao) Nhìn chung hàm lượng ôxi hoa tan của cả kênh còn rất
thấp( 1,75 mg/)).
- Đô dẫn điện (EC) giảm dan từ cẩu Thị Nhè đến cấu Trương Minh Giảng khi triểu lên
(do ảnh hưởng của nguồn nước lợ: từ sông Sài Gòn), khi triểu xuống nước lở giảm đi rất
nhiều và lúc này nước ở trong kênh chủ yếu là nước ngọt Do vậy nơi nào càng bẩn thì có
EC càng cao.Cho nên độ dẫn điện tăng dẫn từ cầu Thị Nghè đến cầu Trương Minh Giảng
- PH của cả kênh hơi ngã về axít và PH cao nhất ở cầu Thị Nghè ( PH = 6,05) và thấp
nhất ở cầu Trương Minh Giảng (Ph = 4,5)
- Tổng hiệu thế Oxi hoá khử (Eh) : tương đối thấp chỉ từ 46,7 - 47,6 mv
- Độ trong : ở cầu Trương Minh Giảng và cấu Kiệu có độ trong thấp từ 6 — 7 cm Trong
khi đó ở cầu Thị Nghé có độ trong khoảng 15 cm
- Về những đặc điểm khác như : mau sắc ,mùi của kênh :
+ Ở cầu Thị Nghè nước có màu hơi den, ít có mùi thối hơn, trong khí đó ở cẩu Kiệu, và
đặc biệt ở cẩu Trương Minh Giảng nước có mau rất đen, có mùi thối, nhiều bọt khí
nổi lên
+ Sở di nước ở kênh có màu đen, nhiều bọt khí nổi lên và thối là do kết quả của sự
phân hủy ky khí của cần kênh và thải ra khí : HydroSulfua (H;S : Có mùi trứng thối).
amoniấc (NH:)
+ Nước ở kênh rất bẩn nhưng lại có độ trong không nhỏ là do tốc độ dòng nước trong
kênh thấp, làm cho chất lơ lửng lắng xuống kênh
* Nhìn chung các chỉ số thủy lý hóa ở kênh đều vượt quá chỉ tiêu cho phép ở Việt
Nam và thể giới.
Sinh viên thực hiện : Butng Tht Han Ny Trang l6
Trang 22GVHD : TS Ot “(am Tuyen Luận văn tất nghiệ
LH HH IV V VI SAU Nyiy the
xv
LÝ
wen een Om wee woman Mine xu cắt
Đồ thị 1 : Biểu diễn kết quả ở bảng 1.1
Nhận xét: DO(%) tăng dan từ ngày đấu và đạt đến cực đỉnh ở ngày: thứ IV đối với các
nguồn giống Ao Cầu [DO(%) = I51,5 ; S = 85], Ao Rau Muống [DO(%) = 137.6 ; S = 81];
6 Ao Cá [DO(%) = 130,2 ; S = 53}, ở Ao Sen [DO(%)= 127,9 ; S = 36] DO(%) ở nguồn
giống ao cầu tăng nhảy vọt đến cực đỉnh; so sánh các cực đỉnh của DO(%) ở các nguồn
giống thì nguồn giống ở Ao Cầu là cao nhất [DO(%) = 151,5] đến nguồn giống Ao Rau
Muống |DO(%) = 137,6]; đến nguồn giống Ao Cá [DO(%) = 130,2], và cuối cùng là
nguồn giống Ao Sen [DO(%) = 127,9] Và thời gian đạt cực đỉnh của DO(%) của các
nguồn giống tương đối lâu (3-4 ngày) Sau khí đạt cực đỉnh thì DO(%) giảm din và kết
thúc ở ngày thứ VỊ.
Bảng 1.2: Sự biến động DO(p.p.m) theo từng ngày ở nồng độ nước 100%
Sinh viên thực hiện : Sing Th Han ly Trang 17
Trang 23GVHD: TS Uguyén “âm Tuyen Luận văn tốt nghiệp
Nhận xét : DO(p.p.m) tăng dẫn từ ngày dau và đạt cực đỉnh vào ngày: thứ Ill ở nguồn
giống Ao Cầu [DO(p.p.m)=l3,68|, ngày thứ IV ở các nguồn giống: Ao Rau Muống
[DO(p.p.m)=l 1.70]; Ao Cá [DO(p.p.m)=11.54]; Ao Sen [DO(p.p.m)=10,25] So sánh các
cực đỉnh của DO(ppm) ở các nguồn giống thì nguồn giống ở Ao Cầu có
DO(p.p.m)=13,68 là cao nhất, sau khi đạt cực đỉnh thì DO(p.p.m) giảm dan và kết thúc ở
Dé thi 3 : Biểu diễn kết quả ở bang 2.1
Nhận xét : DO(%) ting dan từ ngày đầu và đạt cực đính ở ngày: thứ Ill của nguồn giống
Ao Cấu |DO(%) = 139,1 ; § =110|, ngày thứ IV đối với các nguồn giống : ở Ao
C4[DO(%) = 129,7 ; S =75], ở Ao Sen [DO(%) = 127 ; S =110}; ở Ao Rau Muống [DO(%)
= 140 ; S=125] So sánh các cực đỉnh của DO(%) ở các nguồn giống, thì cực đỉnh cao nhất
của DO(%)=140 ở nguồn giống Ao Rau Muống Sau khi đạt cực đính thì DO(%) giảm dẫn
và kết thúc ở ngày thứ VI.
ý biến ¢ ).p.m ma: “ma — NEGONEENG
' HH VÔ V VI SÁU tagging th
xv
LÝ
——— A4056 -8- AOA AO Bat MUỐNG aocke
Sinh viên thực hiện : Peng Thé Han Ay Trang 18
Trang 24GVHD : TS Hguyéu Van Tu Luận van tốt nghiệp
Nhận xét: DO(p.p.m) tăng dan từ ngày đầu và dat cực đỉnh vào ngày thứ IH đối với
nguồn giống Ao Cầu [DO(p.p.m)=12,34] ngày thứ IV đối với các nguồn giống: ở Ao Rau
Muống |DO(p.p.m)=12.52|; ở Ao Cá [DO(p.p.m)=10.99]; ở Ao Sen [DO(p.p.m)=10,041.
So sánh các cực đỉnh của DO(p.p.m) ở các nguồn giống thì nguồn giống ở Ao Rau Muống
có cực đỉnh DO(p.p.m)=12,52 là cao nhất Sau khi đạt cực đỉnh thì DO(p.p.m) giảm dần
và kết thúc vào ngày thứ VI.
Bảng 3.1: Sự biến động DO(%) theo từng ngày ở nỗng độ nước thải 50%.
Đồ thị 5 : Biểu diễn kết quả ở bảng 3.1
Nhân xét; DO (%) ở nguồn giống ao cẩu tăng dẫn từ từ, trong khi đó DO(%) ở nguồn
giống Ao Rau Muống tang rất nhanh đến cực đỉnh, thời gian để DO(%) đạt cực đỉnh tương
đối lâu đến ngày thứ IV - V [ngày thứ IV đối với các nguồn giống: ở ao sen [DO(%) =
120,8 ; S =120], ở Ao Cá [DO(%) = 117.7% ; S = 86]; ngày thứ V đối với các nguồn
giống: ở Ao Cầu [DO (%) = 121,9 ; S = 90] ; ở Ao Rau Muống [DO(%) = 128; S = 120]].Cực đỉnh cao nhất của DO(%)=121,9 ở nguồn giống Ao Cau Sau khi đạt cực đỉnh thìDO(®) giảm dan và kết thúc vào ngày thứ VÌ
Sinh viên thực hiện ;'Fetng Thi Han A¥ Trang 19
This 1EN
{ eudene Đai Hút: Sus Pho
TR Ls ne at oeens
Trang 25GVHD: TS Aguyén Van Tuyen Luận van tốt nghié
Bảng 3.2: Su biến động DO(p.p.m) theo từng ngày ở nồng độ nước thải 50%,
1 0 om wo oY vt SAt Ney thứ
xv
LÝ
—._ ANOKA some MAUỐAM: - AG€ÂU
Dé thị 6 : Biểu diễn kết quả ở bảng 3.2
Nhân xét: DO(p.p.m) tăng dan từ ngày đầu và đạt cực đỉnh vào ngày: thứ IV ở các nguồn
giông: Ao Sen [DO(p.p.m)=8,9?]; ở Ao Cá [DO(p.p.m)=8,96];, ngày thứ V ở các nguồn
giống: Ao Cầu [DO(p.p.m)=10,76}; Ao Rau Muống {DO(p.p.m)=10,75] Và cực đỉnh của
DO(p.p.m) ở nguồn giống Ao Cẩu là cao nhất (10.76) sau khi cực đỉnh thì DO(p.p.m)
giảm đắn và kết thúc ngày thứ VI.
Bảng 4.1: Sự biến động DO(%) theo từng ngày ở nồng độ nước thải 30%
(0k
tae
ile
ioe no
Đồ thị 7 : Biểu điển kết quả ở bing 4.1
Nhân xét : DO(%) tăng dan từ ngày đầu và đạt đến cực đỉnh ở ngày: thứ II đối với nguồn
giống Ao Sen [DO(%) = 109 ; S = 84], ngày thứ III đối với nguồn giống Ao Cấu [DO(%)
= 109.4 ; S = 68], ngày thứ IV đối với nguồn giống Ao Cá [DO(%) = 112,8 ; S = 98] và
ngày thứ V đối với Ao Rau Muống [DO(%) = 116.9 ; § = 98]: cực đỉnh cao nhất của
Sinh viên thực hiện : '®e The Han Ay Trang 20
Trang 26GVHD: TS Ot n Oan Tu Luận văn tốt nghié
DO(®%)=116 ở nguồn giống Ao Rau Muống Sau khi đạt cực đỉnh thì DO(®) giảm dẫn và
Dé thị 8 : Biểu điển kết quả ở bing 4.2
Nhân xét: DO (p.p.m) tăng dẫn từ ngày dau và đạt cực đỉnh ở ngày: thứ II ở nguồn giống
Ao Sen [DO(p.p.m)=8,68], ngày thứ II của nguồn giống Ao Cầu [DO(p.p.m)=9.56]: ngày
thứ IV ở nguồn giống Ao Cá [DO(p.p.m)=8,82] và ngày thứ V của nguồn giống Ao Rau
Muống [DO(p.p.m)=10.28| và cực đỉnh cao nhất của DO(p.p.m)=10.82 ở nguồn giếng Ao
Rau Muống Sau khi đạt cực đỉnh thì DO(p.p.m) giảm dan và kết thúc vào ngày thứ VI
Bảng 5.1: Sự biến động DO(%) theo từng ngày ở nồng độ nước thải 10%
Nguồn Giống
' “ um wv ` vì xao "àj (hé
xư
Ly
Dé thị 9 : Biểu dién kết quả ở bảng 5.1
Nhân xét; DO(%) tăng din từ ngày đầu và đạt cực đỉnh là ngày: thứ II đối với nguồn
giống Ao Sen [DO(%) = 104.4 ; S = 83] và ngày thứ IV đối với nguồn giống Ao Cá
[DO(%) = I 10,7 ; S = 64], Ao Cầu [DO(#) = 109,1 ; S = 43]; ngày thứ V đối với nguồn
giống Ao Rau Muống [DO(%) = 109,R ; S = 56]; cực đỉnh cao nhất của DO(%) =110,7 ở
Sinh viên thực hiện : Letng Thi Han A lÿ Trang 21
Trang 27GVHD: TS Olquyén Oan Tuyen Luận văn tốt nghié
SAU Naps thor
xu
ty
Đồ thị 10; Biểu dién kết quả ở bing 5.2
Nhận xét : DO(p.p.m) tăng dẫn từ ngày và đạt cực đỉnh ở ngày: thứ IIT ở nguồn giống Ao
Sen [DO(p.p.m)=7,97]; ngày thứ IV ở nguồn giống Ao Cầu [DO(p.p.m)=9,52] và nguồn
giống Ao Cá [DO(p.p.m)=8,91}; ngày thứ V ở nguồn giống Ao Rau Muống
[DO(p.p.m)=10,23], cực đỉnh cao nhất của DO(p.p.m)=10,23 ở nguồn giống Ao Rau
Muống, sau khi đạt cực đỉnh thì DO(p.p.m) giảm đần và kết thúc vào ngày thứ VI
B SU BIẾN ĐỘNG pH THEO TUNG NGÀY Ở CÁC NONG ĐỘ NƯỚC THẢI.
Bảng 6: Sự biến động pH theo từng ngày ở nồng độ nước thải 100%,
Sau
Nhận xét : pH tăng dan từ ngày dau và đạt cực đỉnh vào ngày: thứ II] ở nguồn giống Ao
Cầu (pH=9,1); ngày thứ IV ở nguồn giống Ao Cá (pH = 9,06), ở Ao Sen (pH = 8,95) ; ở
Sinh viên thực hiện : Latng Shi Han ly Trang 22
Trang 28_GVHD : TS Ot Odn Tuyen Luận văn tất nghiệ
Ao Rau Muống (pH = 8,2), cực đỉnh cao nhất của pH=9,1 ở nguồn giống Ao Cấu Sau khi
đạt cực đỉnh thì pH giảm dan và kết thúc vào ngày thứ VI Nhìn chung ở nồng độ nước
thải này tốc độ gia tăng của pH đến cực đỉnh ở nguồn giống Ao Cầu nhanh nhất
Bảng 7: Sự biến động pH theo từng ngày ở ndng độ nước thải 70%
Đỏ thị 12 : Biểu diễn kết quả ở bảng 7
Nhận xét : pH bắt đầu tăng từ ngày đầu đạt cực đỉnh vào ngày: thứ III ở nguồn giống Ao
Cầu (pH = 9,33); nguồn giống Ao Cá (pH = 9,17); ngày thứ IV ở các nguồn giống: Ao
Sen (pH = 9,33), Ao Rau Muống (pH = 8,6), cực đỉnh cao nhất của pH=9,33 ở nguồn
giống Ao Sen Sau khi đạt cực đỉnh thì pH giảm dẫn và kết thúc vào ngày thứ VI, ở nỗng
độ nước thải này pH ở nguồn giống Ao Cấu ting rất nhanh đến cực đỉnh
Bảng 8: Sự biến động pH theo từng ngày ở néng độ nước thải 50%.
ee
-XÃ bị _
' "BỘ" TY VY VI SAU reaping thar
Đồ thị 13 ; Biếu diễn kết quả ở bảng 8
Sinh viên thực hiện : Bitng Thi Han A y Trang 23
Trang 29GVHD - TS Hguyéu Oan Ti Luận vấn tốt nghié
Nhân xét ; pH tang dan từ ngày dau và đạt cực đỉnh vào ngày: thứ II ở nguồn giống Ao
Cầu (pH=9,17), ngày thứ IV ở nguồn giống Ao Sen (pH = 9,27), ngày thứ V ở nguồn
giống Ao Cá (pH=9,16) nguồn giống Ao Rau Muống (pH = 8,75) Ở ndng độ nước thải
này tốc độ gia tăng pH đến cực đỉnh rất nhanh ở tất cả các nguồn giống Sau khi đạt cực
đỉnh thi pH giảm dẫn và kết thúc ở ngày thứ VI,
Bing 9: Sự biến động pH theo từng ngày ở nổng độ nước thải 30%
|
/
Nhận xét : pH ting dẫn từ ngày đầu và đạt cực đỉnh vào ngày: thứ Il ở nguồn giống Ao
Cầu (pH=8,63), ngày thứ IV ở nguồn giống Ao Cá (pH=9,1), Ao Sen (pH = 8,79); ngày
thứ V ở nguồn giống Ao Rau Muống (pH=8,48) Cực đỉnh cao nhất của pH=9,! ở nguồn
giống Ao Cá Ở néng độ nước thải này pH ting rất nhanh ở nguồn giống Ao Cá, kế tiếp
là Ao Sen, Ao Rau Muống và Ao Cầu tăng nhưng không nhiều lắm Sau khi đạt cực đỉnh
thì pH gidm dắn và kết thúc vào ngày thứ VI
Bảng 10: Sự biến động pH theo từng ngày ở ndng độ nước thải 10%.
' tt mW v VE SAU ca» thuở
Sinh viên thực hiện : Futmg The Han Ay Trang 24
Trang 30_GVHD : TS (Àguyễm fan Tuyen Luận văn tốt nghiệp
Nhân xét : pH bắt đầu tang din từ ngày thứ I và đạt cực đỉnh vào ngày: thứ TIT ở nguồn
giống Ao Sen (pH=8,24); ở nguồn giống Ao Cầu (pH = 8,7), ngày thứ IV ở nguồn giống
Ao Cá (pH=8,99), ngày thứ V ở nguồn giống Ao Rau Muống (pH=8,56) Cực đỉnh cao
nhất của pH=8.99 ở nguồn giống Ao Cá Sau khi đạt cực đỉnh thì pH giảm dẫn và kết thúc
vào ngày thứ VI.
C SỰ BIẾN ĐỘNG Ec THEO TỪNG NGÀY Ở CÁC NỒNG ĐỘ NƯỚC THẢI.
Bảng 11: Sự biến động Ec theo từng ngày ở nồng độ nước thải 100%
-360.0 s6 + -~2 -—- +« - - -~ +- -+— -— o>
' " um WW % vi SAU ropes Hud
340,1 | 338.2 |
300,2 352,2
| Đồ thị 16 : Biểu điển kết quả ở bảng 11
Nhân xét : Ec bất đầu giảm din ở ngày đầu và giảm rất nhanh ở ngày: thứ II - HI đối với
nguồn giống Ao Cấu, ngày thứ II đối với nguồn giống Ao Cá Nhìn chung ở néng độ
nước thải này Ec ở nguồn giống Ao Cầu giảm nhanh nhất , Ec bắt đầu giảm ở ngày đầu
Trang 31GVHD: TS 4 én Odn Tuyen Luận van tốt nghiệ
Nhận xét : Ec bắt đầu giảm ngay ngày đầu, ở ndng độ nước thải này thi Ec ở nguồn giốngcủa Ao Cầu và Ao Rau Muống giảm với mức độ nhanh và đặc biệt ở Ao Rau Muống, ở
Ao Sen có giảm nhưng rất chậm Nhìn chung Ec ở các nguồn giống giảm liên tục từ ngày
đầu đến ngày thứ VI thì kết thúc.
Bảng 13: Sự biến động Ee theo từng ngày a ndng độ nước thải 50%
Nguồn Giống
Đề thị 18 : Biểu dién kết quả ở bang 13
Nhận xét : Ec bắt đầu giảm dan ngay từ ngày đầu đến ngày thứ VI thì kết thúc , tuy nhiên
Ec ở nguồn giống của Ao Cá giảm nhanh nhất và giảm chậm nhất là nguồn giống ở Ao
Cấu
Sinh viên thực hiện : Lutng Shi Han Ny Trang 26
Trang 32GVHD: TS Hguyén Oan Ti Luận van tốt nghiệ
99.7 105.0 99/0 103.2
Nhận xét ; Nhìn chung ở nồng độ nước thải này, tốc độ giảm Ec ở các nguồn giống rất
chậm, tuy nhiên nguồn giống ở Ao Sen giảm thấy rõ nhất, Ec bắt đầu giảm ngay ngày
đầu và liên tục đến ngày thứ VI thì kết thúc
© Nhận xét chung về các chỉ số thủy lý hóa trong quá trình xử lý nước thai của các
nguồn giống :
-Về DO (hàm lượng oxi hoà tan ) :
Trong quá trình nuôi thử nghiệm ,thì chúng tôi nhận thấy : hầu hết các loàitảo đều có khả nang quang hợp tạo oxi vì thế hàm lượng oxi hoà tan trong nước tăng
lên , lúc tảo quang hợp mạnh nhất thì DO đạt cực đỉnh (cao nhất ở nguồn giống AO
CAU :DO=l3.38mg/1 thấp nhất ở nguồn giống AO SEN :DO=10.25mg/1 ) sau đó
giảm dẫn
-Vẻ pH :
Nhìn chung pH đều có xu hướng tăng din và đạt cực đỉnh, sau đó gidm dẫn
,việc tao oxi trong quá trình quang hợp của tảo có ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm hoá
môi trường Do vậy qua qúa trình xử lý đã đưa pH từ axit ngã về kiểm
-Về EC (độ dẫn điện ) :
Trong quá trình xử lý EC có xu hướng giảm dan và liên tục ,điểu này
chứng tỏ lượng chất bẩn trong nước thải giảm đi rất nhiều.
Nhìn chung :Trong quá trình xử lý ,các chỉ số thủy lý hoá đều có sự chuyển biến
tốt.
đ) Kết quả phân tích COD sau khi xử lý ở các nổng độ nước thải của các nguồn
giống thể hiện ở bảng 16 đưới đây :
Sinh viên thực hiện : '#ø Thi Han Ay Trang 27
Trang 33GVHD: TS Wguyén Oan Tagen Luận văn tốt nghiệp
10 |30 |30 | 70 100 |
lâm [ee 9.36 | 108 | 112
11:2 | 12.8
Bảng 16 : Kết quả phân tích COD theo các nỗng độ nước thải
Nhân xét : COD sau khi xử lý đạt được (5.2-12.8 mg/l ) đã giảm từ 8-15 lin so với
COD trước khi xử lý (99.6mg/1).
-Nếu theo tiêu chuẩn của Việt Nam và Mỹ về COD cho phép thải ra mỗi trường
(<30 mg/l), nhìn chung COD sau khi xử lý ở các nồng độ nước thải của các nguồn
giống déu đạt tiêu chẩn (COD =5.2-12.8 mg/ ).Riéng tiêu chuẩn cho phép của Liên X6
về COD (<10 mg/ |) thì COD sau khi sử lý ở ndng độ nứơc thải 100% của các
nguồn giống hơi vựơtchỉ tiêu ( COD =11.28- 12.8 mg/l)
e) Một số đặc điểm khác như : độ trong, mùi
Nứơc sau khi sử lý rất trong ,không còn mùi thối nữa
2 Về thành phẩn loài :a) Qua kết quả diéu tra cơ bản về thành phan loài ở T.P.HCM chúng tôi đã phát hiện
được: 499 loài,thể hiện ở bang 17 dưới đây:
Tảo Mắt(Euglenophyta)
Tao luc(Chlorophyta)
Tao Lam(Cyanophyta)
Tao Silic(Bacillariophyta
Bảng 17 : Cơ cấu thành phần loài Tảo ở TPHCM
*Nhãn xét: Qua bảng | ta thấy lệ tảo Lam và tảo Mắt ở TPHCM tương đốt cao, gan
bằng 14 so với số loài trong cả nước(tảo Lam là 264 loài tảo Mất là 214 loài),điểu này
cho thấy sự 6 nhiễm về nguồn nước đậc biết là 6 nhiễm nước thải sinh hoat,6 nhiễm
phần bắc
+Hién nay trên thế giới có khoảng 15.000 loài tảo liên quan đến vấn đề 6
nhiễm chiếm khoảng 50% tổng số loài tảo,và tập trung vào 4 nghành chính: tảo mắt.
tảo lục, tảo lam, tảo silic (theo F.gloyva, 1971)
+Ở Việt Nam có khoảng 1539 loài trong đó có khoảng 614 loài có liên quan đến
vấn để 6 nhiễm được thể hiện dưới đây:
Sinh viên thực hiện - Fring Thi Han - Í y Trang 28
Trang 34GVHD - TS 2gugŠm “am “Tuyên Luận văn tốt nghiệ
* Riêng ngành tảo Lục: Số loài chúng tôi diéu tra được ở TPHCM là 151
loài,Trong đó có 78 loài tham gia xử lý nước thải chiếm 51,6%.
e Cấu trúc loài ở kênh Nhiéu Lộc_ Thị Nghe:
*Cấu trúc thành phan loài tảo ở kênh Nhiêu Lộc_ Thị Nghé thể hiện ở bang
18 dưới đây:
Tảo Mắt
Tảo Lục
Bảng 18 : Cơ cấu thành phần loài tảo ở kênh Kênh NL_TN
Ngoài các loài tảo ra, ở kênh NL_TN còn gặp nhóm Động vật không xương sống
như: Lớp trùng bánh xe (Rotatoria); Lớp râu ngành (Cladocera); Lớp chân bèo
(Copepode)
Nhận xét: Qua bằng 2, ta thấy: hiện giờ sau cải tạo của Thành phố, tảo Silic và
tảo Lam chiếm ưu thế do ảnh hưởng của nguồn nước Ig của sông Sài Gòn chảy
vào( Khi triểu lên) Trong khi đó tảo Lục và tảo Mắt giảm di rất nhiều Nhìn
chung về cấu trúc Loài ở kênh có phắn gắn giống với cấu trúc Loài ở sông SàiGòn Khi triểu xuống nước ở trong kênh chủ yếu là nước ngọt, nhưng số lượng loài
tảo rất ít vì nước ở kênh lúc này rất bẩn.
b) Kết quả nuôi thử nghiệm khả năng xử lý nước thải của các nguồn giống
*Tổng số loài chung của 4 ngành chúng tôi nuôi lên được là: 189 loài, chiếm37,5% so với tổng số loài có trong tự nhiên ở TPCHM Nếu như so với loài trong
tự nhiên ở 4 nguồn giống (317 loài) Thì tổng số loài chúng tôi nuôi lên được
chiếm 50.9% (Trong đó tảo Mắt chiếm 4,5%; tảo Lục chiếm 21%; tảo Lam chiếm
11,3% ; tảo Silic chiếm 14%).
Nhìn chung khả năng mọc của các nguồn giếng so với tự nhiên >50%.
Sinh viên thực hiện : Betyg Thi Han - ly Trang 29
Trang 35GVHD - TS WUgayén Odu uyên Luận văn tốt nghiệp
e *Kết quả tổng số loài chung của 4 ngành tảo ( tảo Mắt- tảo Lục- tảo Lam- tảo
¬ nuôi lên đ tức ở các nguồn giống thể hiên ở bảng 19 :
Bảng 19 : Tổng số loài chung của 4 ngành(tảo Mắt- tảo Luc- tảo Lam-tảo
Silic) nuôi lên được ở các nguồn giống:
Nhân xét: qua bảng 19 thì nhìn chung tổng số loài chúng tôi nuôi lên được có thể
đạt 50% So với tổng số loài trong tự nhiên, và nguồn giống Ở ao rau Muống có khả
năng mọc lên nhiều nhất ( chiếm 63,2% so với tự nhiên) Và thấp nhất ở nguồn giống
ao sen ( chiếm 46,9% so với tự nhiên ).
Bảng 20: Tổng số loài nuôi lên được ở các nguồn giống:
Nhận xét: Qua bảng 20 : Nhìn chung tổng số loài nuôi lên được có thể đạt >50%
so với tổng tiểm năng loài của tảo Lục ở tự nhiên , so với các nguồn giống thì nguồn giống ở Ao Câù (nơi bẩn nhất) có khả năng mọc tốt nhất ( chiếm 69,8% so với tự
nhiên) và thấp nhất là nguồn giếng Ao Sen ( nơi nước tương đối sạch) ( chiếm 46,2%
so với tự nhiên)
¢) Đánh gá khả năng xử lý nước thải của các nguồn giống:
* Kết quả nuôi thử nghiệm ở các nồng độ nước thai : thể hiện ở bảng 21 dưới đây:
Sinh viên thực hiện : Zatng She Han Vy Trang 30
Trang 36GVHD : TS Wguyén Odn Tayeu Luận văn tốt nghié;
+ Ở nồng độ nước thải 10% : quén xã đạt tối ưu là 83 loài ở nguồn Ao
Sen Trong đó Ngành tảo Lục chiếm 38,6%
Ngành tảo Lam chiếm 12%
Ngành tảo Silic chiếm 49,4%,không có tảo Mắt.
+ Ở nồng độ nước thải 50% : quẩn xã đạt tối ưu là 120 loài ở nguồn
giống ao rau Muống trong đó: Ngành tảo Mắt chiếm 0,8%
Ngành tảo Lục chiếm 40,1%
Ngành tảo Lam chiếm 17,5%
Ngành tảo Silic chiếm 41,6%
+Ở nồng độ nước thải 70% : Quần xã đạt tối ưu là 125 loàiởnguồn
giống Ao rau Muống, trong đó: Ngành tảo Lục chiếm 45.6%
Ngành tảo Lam chiếm 20%
Ngành tảo Silic chiếm 34.4 %
+Ở nồng độ nước thải 100%: quần xã đạt tới tối ưu là 85 loà¡ở nguồn
giống Ao Cau, Trong đó: Ngành tảo Lục chiếm 33 %
Ngành tảo Lam chiếm 24,6 %
Ngành tảo Silic chiếm 42 4 %
* Nhìn chung : tảo Luc và tảo Silie chiếm ưu thế trong quá trình nuôi ở các nổng
độ nước thải , và ở nộng độ nước thải tương đối cao ( 70 % , 100 % ) Không có sự
xuất hiện của tảo Mất, có thể do bị khống chế bởi các ngành tảo khác như: (
ngành tảo luc, tảo silic)
Riêng ngành tảo Lục:
Xem bảng : Số lượng loài tảo nuôi được & các nổng độ nước thải của các nguồn giống:
* Nhân xét :
+6 nồng độ nước thải(10 %): nước tương đối sạch ,thích nghỉ với kiểu quan
xã ưa sạch, đo vậy trong các nguồn giống thì nguồn giống ở Ao Sen mọc tốt nhất,
thời gian tảo mọc rất sớm ( 2 ngày sau khi cấy giống vào), thời gian tàn của tảo
rất nhanh( 1-2 ngày), lúc tảo quang hợp mạnh nhất có số loài tảo là 32, chiếm 38,6
% so với tổng số loài tảo mọc được của 4 ngành tảo ( tảo mắt- tảo Lục ~ tảo
Lam-tảo Silic)
+ Ở nồng độ nước thải 30 % : nguồn giống mọc tốt nhất ở ao Cá mọc tốt nhất
có tổng số loài là 40 , chiếm 42,1 % so với tổng số chung của 4 ngành mọc lên
được
+O nồng độ nước thải 50 %, và 70 %: nguồn giống ở ao rau Muống mọc tốtnhất, và thời gian để tảo moc lâu hơn (3-4 ngày: do ở nổng độ nước thải này, nước
tương đối bẩn chỉ có những loài tảo ưu bẩn mới sống được ) đồng thời,thời gian
tàn của tảo cũng rất lâu ; tổng số loài mọc lên được : 57 loài , chiếm 43,18 % so
với tổng số loài chung của 4 ngành mọc lên được ở nồng độ nước thải này.
Sinh viên thực hiện : Fring The Hin Ny Trang 3l
Trang 37GVHD - TS Hgugén Oan “đuuên Luận văn tốt nghiệp
+Ở nồng độ nước thải 100 % : nguồn giống ở ao Cầu mọc tốt nhất, tổng xế loài
là 28 loài ; chiếm 31,5 % so với tổng số loài chung của4 ngành mọc lên được ở
nồng độ nước thải này ;
Nhìn chung : ở nồng độ nước thải thấp, các loài tảo chủ yếu là nhóm tiêm
mao , và 1 số họ trong bộ nguyên cầu tảo ( Đại biệt là họ Scenedesmaceae., | số
thuộc họ Hydrodityaceae như : Pediastrum )
Như vậy bộ nguyên cầu tảo xuất hiện trong mọi ndng độ nước thải.
* Nhìn chung dù bất kỳ nguồn giống nào ,ở nồng đỗ nước thải nào thì quá trình xử
lý đều điễn ra trong một thời xác định , thường đến ngày thứ VI thì kết thúc.Và
hàm lượng DO cao nhất ở các quan xã ngày thứ [II , IV của các quá trình xử lý
tức là nguồn nước lúc này đang ở trang thái bẩn vừa ( Mesosaprobe) và cuối cùng khả năng xử ly có giảm đi, Hay nói cách khác quá trình tăng trưởng của cúc
quần xã tảo cũng giống như sự tăng trưởng của quần thể ( tăng lên cực đỉnh rồi
giảm xuống).
® Quan sát hình dạng ,kích thướt ,màu sắc của tảo trong quá trình nuôi thử nghiệm ,
chúng tôi nhận thấy rằng:
- Đa số các loài tảo có kích thước tương đối lớn hơn nhiều so với trong tư nhiên
trong khi đó loài tảo ở ngành tảo Lam , kích thướt vẫn không thay đổi nhiều so
với tư nhiên, ngoài ra các tế bào tảo chứa hach tạo bột rất to và nhiều ,điều này
chứng tỏ sự giàu dinh đưởng của môi trường nuôi.
~ Mặc dù có kích thướt lớn hơn nhiều so với tự nhiên , nhưng hình dạng tảo van
bình thường, không có dị dang, màu sắc sặc sở và đẹp, đặc biệt là vin có khả
nẵng sinh sản giống như ngoài tự nhiên (nhìn thấyrất rỏ các bào tử trong tế bào
mẹ) qua các đặc điểm trên của tảo trong quá trình sống đã cho chúng ta thấy khả
năng thích ứng của ngành tảo Lục khá tốt.
~ Bên cạnh đó , | số loài có kích thướt lớn trong bộ Desmids trong quá trình nuôi
không thấy xuất hiện (mäÿ dù trong tự nhiên có loài này như : Clostesium
acerosum, schr)
_ Trong quá trình nuôi thử nghiệm ngoài sự xuất hiện của các loài tảo , chúng tôi
còn thấy nhóm Động vật như : Lớp trùng bánh xe( Rotatoria ), lớp râu ngành(
Clado cera ); lớp chân chèo (Copepda )và phần lớn các loài tảo xuất hiện phắn lớn đều có tên trong bảng danh lục các loài tảo tham gia xử lý nước thải ở
TP.HCM Ngoài ra chúng tôi đã phát hiện thêm 21 loài chưa có tên trong danh
mục này ( xembảng đanh lục các loài tảo bổ sung vào nguồn giống thamgia xử lý
nước thải ởtpH.C.M ).Do vậy sông không phải là nơi chứa nguồn giống xử lý
nước thải Wt, do đó cẩn thiết phải kết hợp các nguồn giống trong nội đồng ( ở các
ao, hổ ) và nguồn giống ở trên sông để nâng tổng số tiểm năng loài xử lý nước
thải.
Sinh viên thực hiện - “#uz Thi Han Ay Trang 32
Trang 38GVHD - TS Qgquyéu “ăn Fuyéu Luận văn tốt nghié
Bảng 22 :
L/(15+7)=0/05 | (1547+2+1)/1=25 Poly trophy
polytrophy | polytrophy | polytrophy | oligotrophy polytrophy
C: Số loài của Centriceuc
P: Số loài của Pennatac
Cy : Số loài của Cyanophyta
Ch: Số loài cua Chlorococcales
D: Số loài của Dermidiales
E: Số loài của Euglenophyta
Kết luận : độ phì của kênh đang ở trạng thái giàu dinh đường
Sinh viên thực hiện : Betmg Thi Han by Trang 33
Trang 39GVHD : TS 2lguuyẫn “án Fayéen Luận văn tốt nghié
( Dưa theo bảng đánh giá chất lượng nước của viên sinh học các Thủy hoc nội dia Viện
hàm lâm khoa học Liên Xô cũ)
e Nhận xét:
Tất cả các chỉ số thủy lý hóa sau khi xử lý của các nguồn giống đều đạt tiêu
chuẩn cho phép thải ra môi trường Và chúng tôi đã đưa được nước từ 6/6 lên loại (
3/6 gan với nước tự nhiên )
Sinh viên thực hiện - ⁄/®2 Thé Han Ay Trang 34