Bảng 11: Sự biến động Ec theo từng ngày ở nồng độ nước thải 100%.
&
Nguồn Giống “ —_——
aa a ;
isa
` 200
385,0 |
372.1 tee - 370.9 0
360.0 s6 +---~2---—- --+ô--- -- - -~ +- ---+— -— o>
' " um WW % vi SAU ropes Hud
340,1 | 338.2 |
300,2 352,2
| Đồ thị 16 : Biểu điển kết quả ở bảng 11
Nhân xét : Ec bất đầu giảm din ở ngày đầu và giảm rất nhanh ở ngày: thứ II - HI đối với nguồn giống Ao Cấu, ngày thứ II đối với nguồn giống Ao Cá. Nhìn chung ở néng độ nước thải này Ec ở nguồn giống Ao Cầu giảm nhanh nhất , Ec bắt đầu giảm ở ngày đầu
và liên tục đến ngày thứ VI thì kết thúc.
Bảng 12: Sự biến động Ec theo từng ngày ở nông độ nước thải 70%.
152.2
NguốnGiống _ Grong `
Sinh viờn thực hiện : '#ôđứ thi Han Ny Trang 25
GVHD: TS. 4 én Odn Tuyen Luận van tốt nghiệ
Nhận xét : Ec bắt đầu giảm ngay ngày đầu, ở ndng độ nước thải này thi Ec ở nguồn giống của Ao Cầu và Ao Rau Muống giảm với mức độ nhanh và đặc biệt ở Ao Rau Muống, ở Ao Sen có giảm nhưng rất chậm. Nhìn chung Ec ở các nguồn giống giảm liên tục từ ngày
đầu đến ngày thứ VI thì kết thúc.
Bảng 13: Sự biến động Ee theo từng ngày a ndng độ nước thải 50%.
Nguồn Giống
Đề thị 18 : Biểu dién kết quả ở bang 13
Nhận xét : Ec bắt đầu giảm dan ngay từ ngày đầu đến ngày thứ VI thì kết thúc , tuy nhiên Ec ở nguồn giống của Ao Cá giảm nhanh nhất và giảm chậm nhất là nguồn giống ở Ao
Cấu.
Sinh viên thực hiện : Lutng Shi Han Ny Trang 26
GVHD: TS. Hguyén Oan Ti Luận van tốt nghiệ
99.7 105.0 99/0. 103.2 877 | 997 |
83.2 | 98.2
“app tue
xử
Ly
Đồ thị 20 : Biểu dién kết quả ở bing 15
80.1 | 76,6
Nhận xét ; Nhìn chung ở nồng độ nước thải này, tốc độ giảm Ec ở các nguồn giống rất chậm, tuy nhiên nguồn giống ở Ao Sen giảm thấy rõ nhất, Ec bắt đầu giảm ngay ngày đầu và liên tục đến ngày thứ VI thì kết thúc.
© Nhận xét chung về các chỉ số thủy lý hóa trong quá trình xử lý nước thai của các
nguồn giống :
-Về DO (hàm lượng oxi hoà tan ) :
Trong quá trình nuôi thử nghiệm ,thì chúng tôi nhận thấy : hầu hết các loài tảo đều có khả nang quang hợp tạo oxi .vì thế hàm lượng oxi hoà tan trong nước tăng
lên , lúc tảo quang hợp mạnh nhất thì DO đạt cực đỉnh (cao nhất ở nguồn giống AO
CAU :DO=l3.38mg/1 thấp nhất ở nguồn giống AO SEN :DO=10.25mg/1 ) sau đó
giảm dẫn.
-Vẻ pH :
Nhìn chung pH đều có xu hướng tăng din và đạt cực đỉnh, sau đó gidm dẫn
,việc tao oxi trong quá trình quang hợp của tảo có ý nghĩa rất lớn trong việc kiểm hoá
môi trường . Do vậy qua qúa trình xử lý đã đưa pH từ axit ngã về kiểm.
-Về EC (độ dẫn điện ) :
Trong quá trình xử lý EC có xu hướng giảm dan và liên tục ,điểu này chứng tỏ lượng chất bẩn trong nước thải giảm đi rất nhiều.
Nhìn chung :Trong quá trình xử lý ,các chỉ số thủy lý hoá đều có sự chuyển biến
tốt.
đ) .Kết quả phân tích COD sau khi xử lý ở các nổng độ nước thải của các nguồn
giống thể hiện ở bảng 16 đưới đây :
Sinh viờn thực hiện : '#ứ Thi Han Ay Trang 27
GVHD: TS. Wguyén Oan Tagen Luận văn tốt nghiệp
10 |30 |30 | 70 100 | lâm [ee 9.36 | 108 | 112
11:2 | 12.8
Bảng 16 : Kết quả phân tích COD theo các nỗng độ nước thải .
Nhân xét : COD sau khi xử lý đạt được (5.2-12.8 mg/l ) đã giảm từ 8-15 lin so với COD trước khi xử lý (99.6mg/1).
-Nếu theo tiêu chuẩn của Việt Nam và Mỹ về COD cho phép thải ra mỗi trường (<30 mg/l), nhìn chung COD sau khi xử lý ở các nồng độ nước thải của các nguồn
giống déu đạt tiêu chẩn (COD =5.2-12.8 mg/ ).Riéng tiêu chuẩn cho phép của Liên X6 về COD (<10 mg/ |) thì COD sau khi sử lý ở ndng độ nứơc thải 100% của các
nguồn giống hơi vựơtchỉ tiêu ( COD =11.28- 12.8 mg/l).
e) Một số đặc điểm khác như : độ trong, mùi ...
Nứơc sau khi sử lý rất trong ,không còn mùi thối nữa.
2. Về thành phẩn loài :
a) Qua kết quả diéu tra cơ bản về thành phan loài ở T.P.HCM chúng tôi đã phát hiện được: 499 loài,thể hiện ở bang 17 dưới đây:
Tảo Mắt(Euglenophyta)
Tao luc(Chlorophyta) Tao Lam(Cyanophyta)
Tao Silic(Bacillariophyta
Bảng 17 : Cơ cấu thành phần loài Tảo ở TPHCM.
*Nhãn xét: Qua bảng | ta thấy lệ tảo Lam và tảo Mắt ở TPHCM tương đốt cao, gan