Tuyến yên tiết ra hormon trong đó có: GH là hormon quan trọng nhất kích thích sự tăng chiéu cao và trọng lượng của cơ thể sinh vật.. Để tìm hiểu thêm về tác dụng của kích thích tố trong
Trang 1J) Zoo's
KHOA SINH
Họ và Tên Sinh Viên Thực Hiẹa: HUỲNH THỊ TUYẾN
ANH HUGNG CUA HORMON TUYẾN YEN
LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CUA CA.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
Người Hướng Dẫn Khoa Học: LÊ THỊ MINH
Thành Phố HỒ CHÍ MINH: 2001
Trang 2Trong thời gian thực hiện để tài, mặc dù có gặp khó khăn nhưng được sự giúp đỡ tận tình của các thay cô giáo và các bạn sinh viên cùng lớp, em đã
hoàn thành luận văn này.
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Lê Thị
Minh-giảng viên trường Đại Học SP TPHCM, cô Phan Thị Oanh-cán bộ phòng thí
nghiệm Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành để tài này
Nhân đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếu Ban Giám Hiệutrường, tập thể giảng viên, cán bộ khoa Sinh trường Đại Học SP TPHCM, là
những người hướng dẫn, chỉ đạo trực tiếp đồng thời cung cấp cho em nhiếu tư
liệu, kiến thức cơn bản trong suốt quá trình học tập để em có đủ điều kiện
thực hiện tốt luận văn này.
Một lần nữa, em chân thànhcảmơn tất cả sự giúp đỡ quí báu đó
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 5 năm 2001
Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ TUYẾN
Trang 3OO a wisi casas acne Ra i tae ae cc Da dis RSA Trang
n I: Tổng quan tài liệu
Giới điệu VỀ my BBI Ga ai áetidicddecddrkseessadieneoaoaosenes 4
1:iKhátEnim về Phere isis sis ccc S626 02240A060G6sa0đ660 4
XI Đang CAR HN TH Ga cvcen sce nsnocnmncnevecspenasepycyanopuacnensshpvencsace snemunsssasns 5
3 Hoenn GH với tuyến VỆN S002 atean et Cen G
1 Vai trò của hormon trong chăn NUGi :0cseeseeeeeeneeensereeeeensseseenenaencerss §
1 Hormon kích thích tăng trưởng - Ăn AỲ se §
2 Hœnion Ktch Ích ĐH DẪN G2 ans 0001002210026 cccuidoi 12
V.Một số hormon đã sử dụng trong chăn nuôi ở VN
trên để ii vá 6i 46x69 xe Na4ct¿aoassä 15
1, Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi gia súc lấy thịt 15
2 Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi gia súc sinh sắn 19
(EHẾN SL Dã: VŨ dswáo6iiố460/(5200600216101206606640061120186Giacesqinli 24
AE T1 Thiện HỆ: Vi De 24
Se AGE VƯƠNG UO CỔ :¡c i22 60160001000005661i26A93005áseaaiti 25
"I Ứng dụng hormon trong chăn nuôi cá . s- 5< 5Ăcs<csxxecservsree 33
II Sử dụng hormon tăng trưởng trong chăn nuôi cá - «52 36
'hần H Nội dung và phương pháp nghiên cứu
.Thời gian và địa điểm nghiên cứu -5- tuc 37
SIM INNEH | vke ve n2 du 14x tt seaiskeaseeneosseoc 37
1: Đặc điểm nghiền ceases ses sas ccc eames 37
SN GB IN QO ics sais iccenssanccsvecstarincnneestnnnn cinconmaninin inmate manana ee 37
Trang 4„ Nội dung nghiÊn CỮU, ccccccc.c cccccỈẰŸ In eneeeoeeneereseioieseasssas 40
> Phitñng phần nghiền GÑN 0420202012022 0 66 4I
Os CRATING ba tknt 066 nákbu00660226c2cuaniaeioseiitissG,StnaioekaessiLoiGaeisg4 41
SE TY TT ÚC TR-sssexznsssssscgsssgs2zgsz2866556253060635480g50áagsgs834423903A533323ã846684228352222E2286538 43
ee) ee ee Ea eee 45
than HI: Kết quả va biện luận
So sánh kết quả giữa các lô thí nghiệm và lô đối chứng 48
1, Đợt một: bổ sung tuyến yên dạng tươi (22/1 1-31/12) 48
2 Đợt hai: bổ sung tuyến yên dang khô (6/2-17/3) «+ 62
3 Đợt ba: bổ sung tuyến yên dang tỉnh (18/3-26/4) - - ‹«- 4
„ So sánh sự khác biệt giữa các lô thí nghiệm của cả ba đợt 88
than IV: Kết luận và để nghị
KD ÔNG (10 062006004001170000G000/0)1601600)G002t6ã000G316(tAGxagG01000/6ã 91
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta có 2500 cây số là bờ biển rất thuận lợi cho việc phát triển
ngành chăn nuôi cá Đây là một trong những ngành trọng điểm nhằm góp
phần phát triển kinh tế nước nhà, nó cung cấp nguyên liệu cho ngành côngnghiệp thực phẩm và chế biến Mặt khác nó còn cung cấp một lượng lớn
lương thực, thực phẩm cho con người Nếu nuôi theo phương pháp cổ truyền
thì năng suất không cao, cho nên các nhà nghiên cứu chăn nuôi đã đưa ra
một số biện pháp để nâng cao năng suất như là: cải tạo tính di truyền, thiết
kế chuồng trại, cho ăn thức ăn thích hợp Trong đó biện pháp dùng các chấtkích thích sinh học là phương pháp chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao, có thể
làm tăng lợi nhuận, rút ngắn thời gian chăn nuôi, gia tăng số lin đẻ và tăng sản lượng trứng
Trong vài chục năm trở lại đây, các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật,
Hà Lan đã dùng chất kích thích sinh học nhằm đẩy mạnh tốc độ sinh trưởng
và khả năng sinh sản của gia súc gia cẩm Những chất kích thích sinh học cóthể dùng dưới các dạng khác nhau như : thức ăn, thuốc tiêm Những chấtnày gồm kích tố, các chế phẩm của hormon Ngoài ra còn có các vitamin,các hổn hợp của chế phẩm lên men, các chất kháng sinh
Hơn mười năm nay, ở nước ta các nhà nghiên cứu về chăn nuôi và các
nhà sinh học thuộc viện chăn nuôi trường Đại Học Nông Lâm II viện hóa
học công nghệ, trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội cũng đã tiến hành nhiều
công trình nghiên cứu về các vấn dé này và đã thu được một số kết quả đáng
kể
Trang 6Đối với sinh san, các kích tế và chế phẩm hormon như: huyeÝ thanh gà
trống thiến, kích tố nhau thai, progesteron đã gúp cho các gia súc hạn chế
được chứng vô sinh, sinh sản chậm, đồng thời còn gây động dục sớm và đồng
loạt Vì vậy, các nhà sản xuất có thể điểu chỉnh được chu kì sinh sản theo ýmuốn và tăng số lứa đẻ trong năm
Đối với chăn nuôi gia súc lấy thịt thì dùng các kích tố tăng trưởng như:
thyroxin, estrogen, androgen, progesteron, hormon tuyến yên, làm cho convật lớn nhanh hơn, to béo hơn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Giúp
rút ngắn thời gian nuôi và thu lợi nhuận cao hơn.
Như vậy nước ta đã có nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong thựctiễn chăn nuôi; huyết thanh ngựa chữa (HTNC), prolan B là hormon được
sản xuất và sử dụng khá phổ biến.
Bên cạnh đó, vẫn còn có những hormon đã được nghiên cứu và chúng
minh có tác dụng về nhiều mặt như sinh trưởng, sinh sản, phát triển Nhưng
chưa được sử dụng phổ biến như hormon tiển yên Tuyến yên tiết ra hormon
trong đó có: GH là hormon quan trọng nhất kích thích sự tăng chiéu cao và
trọng lượng của cơ thể sinh vật Mặt dù nó được nghiên cứu nhiều trên động
vật trong các ngành chăn nuôi gia súc lấy thịt, nhưng vẫn chưa được sử
dụng rộng rãi.
Để tìm hiểu thêm về tác dụng của kích thích tố trong ngành chăn nuôi
cá đặc biệt là của tuyến yên lên sự sinh trưởng và phát triển của cá, chúng
tôi đã tiến hành nghiên cứu tác dụng của nó lên đối tượng là cá Rô Phi Nếukết quả khả quan, chúng tôi có thể áp dụng đại trà trong chăn nuôi cá
Trang 2
Trang 7Phần I: TAI LIEU VA TONG QUAN
Trang 8TỔNG QUAN TÀI LIỆU
L Gới thiệu về tuyến nội tiết:
Động vật càng tiến hoá thì khoảng cách giữa các tế bào, các mô, các c
quan càng tăng và sự liên hệ giữa chúng càng khó khăn Để đảm bảo tính thốn nhất của cơ thể thì bên cạnh hệ thần kinh còn có hệ thống thông tin phối hợ bằng đường hoá học qua đường dịch ngoại bào và máu gọi là hệ nội tiết.
Hệ nội tiết ở động vật bậc cao gồm có: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cậ
giáp, tuyến thượng thận, tuyến tụy, tuyến tùng, tuyến ức, buồng trứng, tin
hoàn, nhau thai.
Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn Các tuyến nội tiết tíhocmon đỗ trực tiếp vào máu hay bạch huyết Tuy nhiên chỉ có tuyến tụy vtinh hoàn là những tuyến kép vừa tiết sản phẩm ngoại tiết, vừa tiết sản phẩ:
nội tiết.
Hoạt động của tuyến nội tiết chịu sự kiểm soát của hệ thần kinh trun
ương đặc biệt là vỏ não Vì vậy sự hủy hoại của một số chức năng của hệ thd
kinh trung ưng, có thể là nguyên nhân dẫn đến rối loạn của tuyến nội tiết.
Il Giới thiệu về Hormon:
Trang 9Theo định nghĩa kinh điển của Starling (1905, người Anh) thì hocmôn là
những chất do tế bào của một bộ phận cơ thể tiết ra, được vận chuyển đến mộ:
nơi khác để gây tác động điều hòa tăng trưởng và hoạt động
Năm 1920 (Gley) đưa ra khái niệm Parahocmon ( gần như Hocmon) là
những chất có hoạt tính sinh lý, tác dụng bên trong cơ thể sinh ra nó.
Năm 1932 Bethe gọi hocmon là các chất có nhiệm vụ kích thích cho ccthể đó hay cơ thể khác sống chung quanh
Hocmon phần lớn được vận chuyển theo máu hay tinh dịch ( Pro:
taglandine).
2 Tác dung của Hormon:
Theo Nguyễn Đình Giậu (1999) Hormon được xem như là thể hó:
học do tế bào tiết ra trong dịch ngoại bào điều chỉnh chức năng của các tế bàc
khác trong cơ thể Hocmon tác dụng rộng khắp và đa dang, mặc dù tất cả ca(hocmon chính đều lưu thông đến tất cả các mô, nhưng một hormon nhất định chảnh hưởng đến hoạt động của những tế bào, nhũng mô nhất định và được xen
như là những tế bào đích của nó.
Tác giả Vũ Tân Dân (1996) cho rằng hormon có các đặc điểm sau:
_ Có tác dung xúc tác với liều lượng nhỏ
_ Không trực tiếp tham gia vào các phản ứng mà chỉ diéu hòa phản ứng.
_ Có thể tác động lên một loài động vật, cũng có thể tác động lên một sé
loài.
_ Có tác dụng đặc hiệu, không ảnh hưởng tran lan.
_ Mức độ sản xuất hocmon tùy nhu cầu , tùy hoạt động sinh lý của cơ thể
Trang 5
Trang 10_ Giữa các tuyến và các cơ quan, bộ phận hay tổ chức nhận nó có tádụngqua lại, điểu hòa lẫn nhau.
Theo tác giả Vũ Tân Dân:
Trong các tuyến nội tiết, tuyến yên có vai trò rất quan trọng vì nó chỉ phối
các tuyến nội tiết khác
Theo Vũ Tân Dân:Tuyến yên (hypophylys) là một tuyến đặc biệt không
lớn lắm nằm tại sàn não như một mấu lỗi ra của não Tuyến yên có đặc điểm là
liên hệ mật thiết với trung ương thần kinh và chỉ đạo mọi hoạt động của cáctuyến khác qua đường máu Các tuyến chịu tác động của tuyến yên gọi là tuyếnđích Chẳng hạn như ở thuỳ trước tuyến yên tiết ra hormon TSH kích thích
tuyến giáp tăng thu nhận iod ACTH tác dụng lên vỏ thượng thận giúp tăng bài
tiết kích tố vỗ thương thận tăng bài tiết kích tố sinh dục đặc biệt kích tố sinhdục nam tính.
_ Tuyến yên có trọng lượng 0.5-0.7g, kích thước 1cmx1,5cmx0,5cm Có ba
thuỳ: trước, giữa, và sau.
Thùy trước có vai trò chủ đạo tiết ra hormon:
GH: Growth Hormon: hormon tăng trưởng.
TSH: (Thyreo - stimulating - hormon) kích giáp tố.
ACTH: (Adrenocorticotrophin Hormon) kích thượng thận tố
FSH:(Follicle Stimulating Hormon) kick nang to
LH: (Luteinizing Hormon) kích hoàng thể tố:
Prolactin (LTH) (Luteo — Trophin — hormon): kích nhũ tố
Thùy giữa tiết ra hormon MSH (Melanocyte Stimulating Hormon)
Trang 6
Trang 11Thùy sau (hậu yên) tiết ra các hormon sau:
+ Oxytoxin.
+ ADH: (Antidiuretic Hormon) hay Vasopressin.
GH là một trong sáu hormon được tiết ra ở thuỳ trước Bản chất hóa học
của GH là một polypeptit nhỏ gồm 245 axit amin trong một chuổi đơn có phâr
tử lượng 40.000, dễ bị thủy phân
3.1 Tác dung của hormon GH:
Theo Nguyễn Đình Giậu hormon GH (Growth Hormon) hay còn gọi là
STH (Somato Trophin Hormon) có đặc điểm sau: nó được tạo ra bởi những tê bào kích thích sinh trưởng, tác dung của nó là kích thích các tế bào gia tăng về
kích thước và tốc độ phân chia, hiệu quả rõ nhất là xương va cơ xương, kich
thích đĩa sụn làm xương dài tăng trưởng thêm, tác động của nó lên cơ xương là
hỗ trợ khối cơ tăng trưởng
Với chức năng là một hormon đổng hoá, GH hỗ trợ việc tổng hoy
Protein và kích thích sử dụng mỡ để làm nhiên liệu, bảo toàn lượng glucose
hoặc sử dụng glucose cho mục đích tạo năng lượng.
_Tác dụng của GH đến những tế bào đích còn nhiều tranh cãi nhưng ngườ:
ta đều biết những tác dung hỗ trợ tăng trưởng của GH được thực hiện qua trung gian Somatomedin là một tập hợp các Protein kích thích tăng trưởng do gan.
thận, cơ sản xuất ra.
Trang 12_ Tập hợp mỡ từ những nơi chứa mỡ để chuyển đến các tế bào
Sự tiết GH theo chu kì ngày và đêm, lượng GH tiết ra hằng ngày nhiề:nhất là nửa đêm Trong tuổi dậy, thì nó cũng được tiết ra nhiều và sau đó giảndan GH thúc đẩy sự gia tăng đường trong máu và gọi là tác nhân gây tiểu thác
đường của GH.
3.2 Bênh lý củ — Si loan tiết GH:
Sự tiết GH quá mức và sự tiết GH dưới mức ở trẻ em sẽ dẫn đến sự bấ
thường trong cấu trúc Sự tiết GH quá mức ở trẻ em dẫn đến bệnh khổng lồ, &
là trường hợp sự tăng trưởng nhanh hơn mức bình thường.
Nếu lượng GH tiết quá mức sau khi đã đạt được chiéu cao trưởng thànÌ
và dia sun đã đóng, kết quả dẫn đến sự to đầu ngón: Ởở xương tay, chân và mặt
Sự tiết GH quá mức là do chấn động thùy trước tuyến yên.
Trẻ em nếu thiếu hụt GH sẽ dẫn đến hiện tượng lùn tuyến yên Si thiếu hụt GH thường đi kèm với sự thiếu hụt những hormon TSH và hormo:
kích thích sinh dục.
Từ khi xuất hiện ngành “nội tiết sinh học” ngành chăn nuôi có triể:
vọng cao hơn Người ta đã lợi dụng vào tác dụng của hormon cũng như các chi
phẩm hormon trong chăn nuôi
Theo Lê Văn Thọ thì tác dụng của hormon trong chăn nuôi như sau:
1 Kích thích tăng trưởng:
Ảnh hưởng của kích tố đến sinh trưởng của gia súc thông qua vai trò củ:
hormon biểu hiện là điểu hoà trao đổi chất (TDC)va tạo máu,
Trang 8
Trang 13Những chất tham gia trong quá trình trao đổi trong cơ thể gồm các chất
hữu cơ: Protit, Lipit, gluxit và các chất vô cơ: muối khoáng và nước Chúng ta
sẽ tìm hiểu những ảnh hưởng của hormon lên một số chất dinh đưỡng trên
Lượng đường được cung cấp cho cơ thể băng nhiều nguồn khác nhau,
trước hết là từ thức ăn Dưới tác động của các men tiêu hoá ở trong các ống tiêu hóa va các tuyến tiêu hoá, glucid bị phân giải thành đường đơn Sau đó nó được
chuyển hoá vào máu dưới dang glucose hay từ các sản phẩm trung gian của su
chuyển hoá Protit, lipit qua cầu axit piruvic ở gan biến thành.
Nếu trong máu lượng gluco tăng cao đến mức vượt ngưỡng của nó, khi
đi qua ống thận, nếu không được tái hấp thu hoàn toàn thì nó sẽ bị bài xuất qua
nước tiểu, dẫn đến vật nuôi sẽ bị đái đường Ngược lại, đường huyết giảm, din
đến cơ thể suy nhược, gây ra cắm giác đói run Nếu đường huyết giảm kéo dàilàm con vật bị hôn mê, co giật, nguy hiểm đến tính mạng Do vậy cần thiết phaigiữ được lượng đường huyết ổn định
Để làm tăng đường huyết có các hormon sau : adrenalin phát huy tác
dụng nhanh và mạnh nhưng kết thúc sớm, glucagon phát huy tác dụng yếu và chậm nhựng kéo dài hơn Hai hormon này làm tăng đường huyết bằng cách huy
động glucogen dự trữ ở gan phân giải thành gluco Và dưới tác dung củ:
hormon ACTH và Coctison một phần Prout, Lipit được huy động biến thant
đường gluco Ngược lại khi đường huyết tăng, chỉ có một mình hormon Insulir
của tuyến tuy có thể kéo mức đường huyết xuống, vai trò của hormon này làchuyển lượng gluco thừa thành glicogen dự trữ cho cơ thể dùng dan
Trang 9
Trang 14Insulin là hormon thúc đẩy sự tổng hợp mỡ Nhờ insulin, gluco mới được
vận chuyển qua màng tế bào để được tổng hợp thành glicogen, rồi từ glicogen
mới được chuyển hoá thành mỡ
Hormon ESH và estrogen có tác dụng tích mỡ, được nhìn thấy một cách
dé dang ở gia súc khi đến tuổi thành thục về tính
Theo Winerad và cộng tác viên (1959) thi LTH xúc tiến tổng hợp axit
béo mạch đài bằng nguyên liệu gluco Còn Progesteron có tác dụng tương tự,
chính nhờ tác dụng tương tự, của cặp hormon LTH và Progesteron mà cơ thể
động vật có khuynh hướng béo ra trong giữa thời kì có chữa.
Nếu như các hormon trên kích thích tạo mỡ thì ngược lại các hormon
sau sẽ kích thích huy động và sử dụng mỡ từ các kho mỡ dy trữ
STH có tác dụng giải phóng nhiều axit béo tự do từ các kho mỡ, axitbéo này theo đường máu chuyển đến gan và tổ chức gian chất, ở đây nó được
sử dụng theo hai con đường: được este hoá thành glycerin để trở thành mỡ trung
tin, con đường chủ yếu là được oxy hoá tiếp tục tạo thành axetyl CoA.
Brady, Lucens và gurin (1951) đã chứng minh glucocorticoid (hormon vỏ
thượng thận) ức chế mạnh quá trình tổng hợp axit béo mạch dài ở gan Welt và
Wilhelmi đã dùng cortison và ACTH tiêm cho động vật thí nghiệm thấy những
hormon này ngăn cẩn sự chuyển hoá đường thành mỡ Coctison và
Cocticosteron đã kiểm hãm tốc độ tạo axit béo từ Acetat và Gluco trong tuyến
sữa của chuột Lang.
ACTH cũng xúc tiến con đường phân giải mỡ Tác dụng của nó có thể gián tiếp thông qua tăng bài tiết Glucocorticoid, nhưng cũng có thể trực tiếp lên
mô mỡ bằng cách hoạt hóa men Lipaza.
Trang 10
Trang 15Tyroxin của tuyến giáp trạng cũng tham gia diéu hòa trao đổi mỡ Né
tạo diéu kiện phát huy tác dụng phân giải mỡ của Adrenalin, TSH của thùy trước tuyến yên có tác dụng tương tự Tyroxin Anand Prorock ( 1951) cho ràng các hormon thùy sau tuyến yên làm giảm lượng axit béo tự do trong máu.
1.1.3 Ảnh hưởng của Hormon đến trao đổi Protit:
STH là Hormon của thùy trước tuyến yên giúp tăng đồng hóa proti
mạnh, đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng của cơ thể con STH ảnh hưởng đến nhiềt
giai đoạn sinh trưởng tổng hợp protit Nó kích thích sự vận chuyển axit amin qu:
màng tế bào, tăng tổng hợp ARNm và xúc tác cho sự gin ARNm vào Riboxon
để tiến hành truyền mật mã thông tin tổng hợp protit nhanh nhất.
Hai hormon Androgen va estrogen đều làm tăng tổng hợp protit Tác
dụng của chúng biểu hiện ở nhiều khâu: tăng hoạt tính enzim trong sinh tổn
hợp protit, xúc tiến cho sự vận chuyển axit amin qua màng tế bào thúc đẩy gar axit amin vào mạch protit để tổng hợp protit.
Glucocorticoid ở liéu nhất định cũng có tác dụng tăng tổng hợp protithông qua cơ chế tăng tổng hợp mạch mARN, ARN Riboxom và AR)Polimeraza Hormon này ở liều cao gây di hóa Protit
Theo Wod (1965) thì tác dụng của Insulin lên trao đổi Protit theo :
hướng:
Tăng quá trình photphoril - oxi hóa, tạo năng lượng cung cấp chquá trình tổng hợp protit
Làm biến đổi trạng thái của riboxom, xué tiến việc gắn axit amil
đã được hoạt hoá lên mạch peptit.
Kích thích tổng hợp ARN, đặc biệt mARN
Trang 11
Trang 16Bên cach các hormon trên còn có các hormon sau tham gia vào quá trint
phân giải Protit.
_Glucocorticoid kích thích phân giải Protit đến dạng axit amin rổchuyển axit amin thành gluco Glucocorticoid không trực tiếp huy động Proti
mà chỉ hoạt hoá hệ thống enzim phân giải protit.
ACTH có tác dụng gián tiếp lên sự phân giải protit thông qua sự tiế
hormon glucocorticoid.
1.2 Anh hưởng của kích tố đến sư tao máu:
Vai trò của tuyến yên đối với sự tạo máu đã được nghiên cứu trước thôn; qua thủ thuật cắt bỏ tuyến yên Kết quả con vật bị cắt bỏ tuyến yên thì thiết
máu tại cơ quan tạo máu là tuỷ đỏ xương, cụ thể là tốc độ hình thành và biệ
hoá các giai đoạn của hổng cầu bị chậm lại (Schirakawa 1961 Grafốp phí
1962).
Trong số các hormon của tuyến yên ảnh hưởng đến sự tạo máu phải kí
đến ACTH, kèm theo các hormon mién vỏ tuyến thương thận dưới sự chỉ phố
của ACTH ACTH làm tăng trọng lượng các tế bào mấu ngay trong tủy &
xương.
Đầu thế ki 20, nhiều nhà sinh học đã nghiên cứu thực nghiệm cất bituyến giáp trạng ở động vật thí nghiệm và nhận thấy sau đó con vật bị thiế:máu trầm trọng Govdon (1946) và Crafts (1953) cho biết sau khi cắt bỏ tuyế
giáp, lượng hồng cầu ở chó giảm 15_20%.
Các hormon sinh đục có ảnh hưởng đến tạo máu gồm: Testosteror
Progesteron và những chất tổng hợp tương tự, trong đó quan trọng nhất |:
Trang 12
Trang 17Testosteron Các nhà nghiên cứu cho rằng Testosteron đã kích thích trực tiếp
vào cơ quan tạo máu ở tuỷ đỏ xương.
2 Hormon kích thích sinh sản:
2.1 Anh hưởng của kích tố đến hoạt động của con duc:
Hoạt động sinh dục của con đực bao gồm các hoạt động tạo tỉnhtrùng, những phản xạ về tính và khả năng giao phối, thụ tỉnh
Sự sn sinh ra tinh trùng phụ thuộc vào nhiều yéu tố, song xét về
mặt nội tại thì cơ thể chủ yếu chịu ảnh hưởng của hormon FSH do thuỳ trướctuyến yên tiết ra Hormon này tiết ra nhiều hay ít còn phụ thuộc vào các yếu tô
giải phóng FRF được tiết ra từ vùng đưới đổi Song song với sự hình thành tink
trùng những hoạt động tính dục của hormon này chịu sự điều khiển chặt chẽ củz
cơ chế thần kinh và thể dịch Cùng với việc tiết FRF, vùng dưới đổi còn tiết remột yếu tố giải phóng thứ hai LRF Chất này kích thích thùy trước tuyến yêrtiết LH Hormon này theo dòng máu đến kích thích các tế bào ké Leydig tif
Androgen Dưới ảnh hưởng của Androgen các bộ phận của cơ quan sinh dục
được duy trì và phát triển, quan trọng nhất là các đặc tính sinh đục phụ thứ phá:
như ở trâu, bò, có bộ ngực nở nang, gà trống mọc cựa dài, lông sặc sỡ Cũng
chính Androgen làm cho tính tình và thể chất con đực có nhiễu thay đổi, con vậ:luôn ở trạng thái hưng phấn, nhất là khi gặp con cái thì nó có phan xạ tình dục
2.2 Anh hưởn t dong sinh duc của con cái:
Quá trình chín và rụng trứng đều chịu sự điều tiết chặt ché của hormor
khi đến tuổi thành thục, vùng đưới đổi giải phóng FRF , nó kích thích tuyến yértiết FSH FSH tác động lên buồng trứng, kích thích noãn bào phát triển và chí
thành nang De Graaf, đồng thời kích thích noãn bào tiết noãn tố estrogen
Trang 13
Trang 18Estrogen có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lớp niêm mạc âm đạo, tử cung
và kích thích dục tính biểu hiện ra bên ngoài bằng hiện tượng động dục ở một
số động vật
Vùng dưới đổi, ngoài việc tiết FRF nó còn tiết LRF kích thích thùy trước tuyến yên tiết LH làm mỏng dẫn noãn bào, khiến noãn bào vỡ gây rụng
trứng Hầu hết các nhà sinh học cho rằng: để trứng rụng thì lượng LH lớn hơn
FSH, Và ý kiến này là chỗ dựa vững chắc cho việc giải thích những trường hợp
động dục giả, chậm sinh, vô sinh.
Động dục giả là FSH tiết ra đủ để gây động dục, nhưng lượng LH lại
tiết ra không đủ để gây trứng rụng Còn chậm sinh và vô sinh là do lượng FSH
tiết ra không đủ để thúc đẩy noãn bào phát triển thành nang De Graaf, và do đó
lượng Estrogen cũng tiết ít không tạo nên được hiện tượng động dục dẫn đến vôsinh và lâu ngày mới tạo được động dục [a hiện tượng chậm sinh
Để khắc phục tình trạng chậm sinh, vô sinh, động dục giả, trong những
năm gần đây con người đã chú ý nhiều đến việc nghiên cứu, ứng dụng kích tố
sinh dục tự nhiên và nhân tạo nhần gây nên động duc sớm, động dục hàng loạt
Ngay thời kì nửa đầu mang thai, cơ thể con cái tiết ra hormon có cấu
trúc và chức năng giống như các hormon FSH, Estrogen, LH, Progesteron,
cụ thể là tiết ra từ nhau thai Các hormon này được gọi là Prolan A, Prolan B
Trong đó Prolan B chiếm hàm lượng cao hơn Dựa vào chức năng của Prolan B,
người ta đã chiết xuất Prolan B từ nước tiểu phụ nữ có mang để ứng dụng trongchăn nuôi gia súc và nuôi cá, thúc đẩy sự để sớm và đẻ nhiều
Nhiều nơi còn kết hợp prolon B với huyết thanh ngựa chữa (HTNC) để
kích thích động dục, rụng trứng của lợn, bò rất có kết quả.
Trang l4
Trang 19Hormon oxytoxin có tác dụng kích thích tử cung co bóp đẩy thai rangoài trong trường hợp đẻ khó.
nuôi như sau:
1 Kích tố ứng dung trong chăn nuôi lấy thịt.
Có rất nhiều kích tố được ứng dụng trong chăn nuôi gia súc lấy thịt, nhưng dưới đây chúng tôi chỉ nêu một số ứng dụng của loại kích tố này ở trên
thế giới và trong nước.
qua tăng lượng nước trong thịt Ở lợn thì nó tăng trọng dạng tích luỹ mỡ
Karg 1966 cho rằng việc dùng Estrogen hoặc các chất tương ty estrogen
đã nâng cao mức tăng trong bò đực lên 14% và giảm tiéu tốn thức ăn 10%.
Gassner và ctv (1954) cho biết nếu bổ sung hằng ngày 10mg loại Stinben vào
khẩu phan của bò thì làm tăng trọng lượng 115g/ngay và tiết kiệm 12% lượng
thức ăn.
Trang l5
Trang 20Theo Azarôp (1959-Liên Xô) trộn Dietinstinbestron với tỉ lệ 0.2% được
bổ sung vào khẩu phẩn thức ăn của bê 12 tháng tuổi, kéo dai 180 ngày, ba tháng đầu bổ sung hằng ngày, mấy tháng sau bổ sung cách khoảng cứ 20 ngày
một lin, kết quả tăng trọng bình quân của bò thí nghiệm hơn bò đối chứng 28.4%, trong 1 kg thịt bò thí nghiệm chứa 1737 kcal còn ở bò đối chứng chi
chứa 1542k cai.
Theo tài liệu của Muler (1965) thi Dietinstinbestron còn có tác dụng trên,
Liéu 0.6 đến Img/1 đầu gà giúp gà tăng trọng và tăng năng suất đẻ trứng ở gà
mái |
Các nhà nghiên cứu đã dùng chất ET (ethynyl testeron) còn gọi là
Brosynet trên lợn lại kinh tế, Đại bạch và Lang Hồng ở nông trường Tam Thiên
Mẫu (1975)
Mổi lần dùng liễu khác nhau:
Lô thí nghiệm 1: 5 con với liéu đùng 1Omg/Ikg thé trọng
Lô thí nghiệm 2: 5 con với liều dùng 5mg/1kg thể trọng
Lô thí nghiệm 3: 5 con không tiêm.
Mổi tháng tiêm 3 lần cho lợn từ 4 tháng tuổi trở lên Sau 3 tháng thínghiệm người ta thấy rằng: với liều 10mg/lkg thể trong, tăng trọng bình quânhơn là đối chứng là 13%, thí nghiệm 2 hơn đối chứng là 8%
1.2 Ú n ny hat tổng h
Năm 1957 cùng một lúc tác giả Bogat, Warnick, Dinusson và
Klosterman đều cho biết việc áp dụng liều tiêm hàng tuần Img Testosteron/lkg
thể trọng của bê và bò đực thiến đều gây tăng trọng một cách rõ rệt từ 10 đến
15% và hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tăng lên.
Trang 16
Trang 21Đối với dé và cừu việc dùng phương pháp tiêm xoay quanh liều Img hormon/1kg thể trọng cũng đạt kết quả rõ rệt, nhưng nếu áp dụng một thời gian
dai thì liểu lượng giảm Taylor và ctv 1957, tiêm hằng ngày cho đê liéu
0,72mg/lkg thể trọng kéo dai 2 tháng, kết quả trọng lượng của nhóm dê thínghiệm tăng cao hơn đối chứng 38%
Andrews và ctv 1956 cho dê uống hai liểu 20mg và 25mg
Metyltestosteron hằng ngay/Ikg thể trọng và thấy kết quả đáng tin cậy.
Theo Silver và ctv 1953 cho thấy sau hai tháng thí nghiệm trọnglượng bê tăng hơn 18% so với đối chứng khi dùng Testoteron 10mg cấy một lần
cho bê từ khi tách mẹ Một thí nghiệm khác, cấy một lần 20 mg Testosteron cho
cừu cái non sau 62 ngày dat trọng lượng 45kg, trong khi ở thí nghiệm bình
lợn thí nghiệm tăng hơn đối chứng 15%.
1.3, Dùng Insuli Bi dưỡng gia súc lấy thit:
Theo các nhà nghiên cứu Bôicheno 1923, obuđenop 1935, 1959 Kova
_lepxcai 1961, Cuimôp 1963, Faseki 1964, Covalipxca a 1965, đều cho rằng sử dung Insulin ở lợn đã làm tăng trọng luợng 16% đến 40%, mức tiêu tốn thức ăn giảm, chất lượng thịt được nâng cao.
Trang 17
Trang 22Năm 1963, Fasepxki công bố kết quả ứng dụng Insulin lên bò thịt
giống Lang trắng đen Tác giả dùng liễu 0.3 đơn vị C/Ikg thể trọng, 10 ngày
tiêm một lần, thí nghệm kéo dài trong 81 ngày, kết quả mức tăng trong của lô
thí nghiệm (1) ngày đêm hơn lô đối chứng là 115g, mức tiêu tốn, thức ăn giảm
ít hơn 1.5kg.
Ngoài ra, người ta còn dùng Cloprorpamit Đây là một loại chế phẩm
có tác dụng kích thích bài tiết Insulin nội sinh Chuyển Insulin từ dang kết hợp
sang dang tự do, ức chế hoạt tính của Insulinaza ở gan, với liều 500mg/luhể
trọng được ghép một lần dưới da sau mang tai bò Kết quả là làm cho tăng trọng
hơn so với bò đối chứng 13,4% đến 28,8%
1.4 Dùng các kích tố hormon kích thích tao máu:
Theo các nhà nghiên cứu có thể ding ACTH tiêm một ldn hoặc nhiều lần cho lợn Từ mười ngày tuổi: tiêm với liễu một đơn vị C/ikg thể trọng, từ ba
mươi ngày 2 đơn vị C/1kg thể trọng Từ tháng thứ ba 3 đơn vị C/1kg thể trọng.
Từ tháng thứ tư: 5 đơn vị C/1kg thể trọng và giữ như thế không tiêm nữa Tiêm
liên tục thì thấy rằng số lượng hồng cầu và huyết sắc tố tăng cao hơn đối chứng
dẫn đến máu tạo ra tăng lên làm cho sinh trưởng tăng lên.
Ở trường đại học Nông Nghiệp và một số cơ sở chăn nuôi khác đã dùng
testosteron để kích thích tăng trưởng ở lợn Thí nghiệm được tiến hành trên 45
con lợn lai F1: Landrat x Lang Hồng (từ 3 đến 10 tháng tuổi) với liều lượng là
0,6mg và I,2mg/lkg thé trọng Tiêm cho lợn mổi tháng một lần vào bắp thịt.Kết quả cho thấy cả hai liều áp dụng đều làm tăng số lượng hồng cẩu và huyếtsắc tố, hiệu quả rỏ nhất vào tháng 5-8, tháng 8-10 Tinh chung, mức tăng hồngcầu vượt 10-15% so với đối chứng, huyết sắc tố vượt hơn mức đối chứng 7- 12%,
Trang 18
Trang 23kết quả này cũng phù hợp với tài liệu nghiên cứu của Goralon (1946) , Filatop
(1963), Finkelstein (1966) và Noelp (1963).
Năm 1974, nông trường An Khánh cho biết kết quả về việc dùng huyết
thanh ngựa chữa (HTNC) tác động lên trên lợn nái hậu bị đã 12-17 tháng mà
chưa động hớn, lợn nái cơ bản sau khi cai sữa từ 1-6 tháng chậm động hớn, lợn
nái sinh sản phối từ 3-8 lần vẫn không thụ thai Sau đây là kết quả:
+Liéu 20 đơn vị C/1kg: ở lợn nái hậu bị và lợn nái sau khi cai sữa, động
dục 100%, thụ thai 64,3-75%, số con đẻ ra đạt 8,2-9,2 con
+Đối với lợn nái động hớn nhưng phối giống nhiều lần mà không thụ
thai, thì động hớn 52,4%, thụ thai 80%, số con đẻ ra trong một ổ là 7 con
Bên cạnh việc dùng riêng lẻ huyết thanh ngựa chữa (HTNC), người ta
Trên lợn nái sinh sản sau cai sữa tư 40 — 100 ngày không động hớn,
dùng HTNC cộng HGG, tỉ lệ động hớn là 37,5% sau khi tiêm 11 — 16 ngày tỉ lệ
thụ thai 66 — 80% Còn đối với đối chứng, tỉ lệ này là 25% sau 188 ngày, tỉ lệ
thụ thai 50%.
Đối với bò trong ba năm (1974 _ 1976), HTNC đã được thí nghiệm
trên bò chậm sinh, ở nông trường Phù Đổng Khi tiêm HTNC với liều
2500-THƯ~VIÊN
Trang l9 t+sémy gọi Hau Su Prom
Trang 243000 đơn vị C/1 đầu con, kết quả bò động dục 86,6%, bò thụ thai 61,1%, đẻđược 16 bê, Tiêm HTNC+HCG thì có kết quả cao hơn, tỉ lệ động dục 89,4%,
thụ thai 70,7%,
Theo đõi một số bò bị nang buồng trứng dùng kích tố người ta thấy rằng
khoảng cách hai lứa giảm từ 16,55 tháng/llứa xuống còn 14,45 tháng /Ilifa
Các công trình nghiên cứu của G.Teremixinôp và A.Nhezanôp (1974 —
1975) cho thấy: kích dục tố huyết thanh, gravo hormon và progesteron là những
chất kích thích có hiệu quả cao khi chức năng sinh dục của bò bị rối loạn VD
khi tiêm gravo hormon 4000-5000 đvC/1con, thụ thai 87,59%.
Theo A.D.Vaxin (1965) sử dụng HTNC cho bò vô sinh với liều là
3600-4000 đvC/Icon Kết quả những bò vô sinh từ 3-5 tháng sau khi tiêm kích tố đã
động dục 58,6%, còn vô sinh 5-6 tháng thì động dục 19%.
Việc sử dụng các kích tố đối với trâu được tiến hành ở trại trâu Ngọc
Thạnh (Vĩnh Phú), trại trâu Lang Môn (Cao Bằng), một số hợp tác xã ở vùngGia Viễn (Hà Nam Ninh), khi tiêm HTNC thì tỉ lệ trâu cái động dục tăng lên rấtcao 80 — 90%, thậm chí có đợt động dục đến 100%, chẳng hạn trại trâu Ngọc
Thạnh, trong những năm 1974 - 1977, khi tiêm HTNC+HCG cho trâu với liéu
2500 đvc đến 5000 đvC /Icon thì kết quả động dục đạt 80,55%, thời gian động
dục kéo đài 46,8 giờ.
2.2 Dùng kích tố gây đông duc sớm sau khi dé:
Trên lợn nái Đại Bạch cai sữa sớm 42-45 ngày, sau khi tách con 24 giờ, đã
tiêm huyết thanh ngựa chữa 10 đvC /Ikg thể trọng Sau khi tiêm 1-2 ngày có
45,59%, lợn động hớn, tỉ lệ thụ thai 54,5% Sau khi tiêm 3-4 ngày, thì có 91,6%
Trang 20
Trang 25lợn động hớn, tỉ lệ thụ thai 75%, số con dé mỗi 6 10,6 con Nhờ đó có thể rút
ngắn thời gian một lứa đẻ từ 190 ngày xuống còn 162 - 164 ngày.
Ở lợn cai sữa 60 ngày, sau khi tách con 24 giờ, tiêm HTNC, bình quân sau
khi tiêm 10 đvC/1kg thé trọng thì sau hai ngày có trên 80% lợn nái động hớn, tỉ
lệ thu thai 82%-85%.
Theo E Schillong và F Ceme (CHDC Đức) vào năm 1972, tiêm hỗn hợp
HTNC + HCG cho 1000 lợn nái sau 4 tuần nuôi con Kết quả 87,6% lợn nái
động hớn, thụ thai 77,2%.
D Chighton (Mỹ _ 1970) tiêm HTNC 1500 đvC cho lợn cái có cách ly con
12"/Ingay vào lúc 21-22 ngày tuổi, kết quả 80% lợn cái động dục trong khi nuôi
con, thụ thai 70%, số con trong một ổ: 9,5 — 9,7 con Còn ở lợn đối chứng thì
không có con nào động hớn.
M MiLorad (Balan — 1973) thí nghiệm trên 97 lợn cái Landrat đang nuôi
con 28 ngày tuổi Nhóm một cách ly con khỏi mẹ 12h, tiêm HTNC 1000 và
1500 đvC; đạt tỉ lệ động hớn 84%, thụ thai 85% Nhóm hai cách ly con khỏi mẹ 6h, vào ngày 24-28 tiêm HTNC, động hớn 71%, thụ thai 64% Nhóm ba không cách ly lợn con, chỉ tiêm HTNC, thì động hớn 20%, thụ thai 55%.
Klinki và Baxekep (Liên xô - 1975), thí nghiệm trên lợn nái nuôi con, vào
ngày 26-28 thì tiêm HTNC và sau 72h thì tiêm Gravinos với liều lượng là
3000-4000 đvC/1con, kết quả động hớn 90% - 91%.
Đối với trâu cái Muara, sau khi dé 6 ngày chưa động duc A P Gottra và
ctv (1971) đã tác động theo bốn cách: nhóm | tiêm 1000 UI HTNC + 500 UL/HCG Nhóm 2: tiêm như nhóm | sau bốn ngày thì tiêm lặp lại Nhóm 3: tiêm HTNC 1000 UI và sau ba ngày thì tiêm HCG 500 UI Nhóm bốn đối chứng, kết
Trang 21
Trang 26quả ti lệ đàn trâu động dục lần lượt là 90%, 90%-60%, 25% Tỉ lệ thụ thai
khoảng 83,3% -55%, 6% - 91,77% - 60%.
2.3 Dùng kích tố gây động dục đồng loạt:
Trong một đàn lợn nái hậu bị có con đang động hớn, có con đang ở giai
đoạn chuẩn bj Dé cho đàn lợn động hớn một lượt, ngưới ta sử dụng Metalibua
trong 20 ngày sẽ làm cho tất cả các lợn cái tơ đều ở cùng một pha của chu kì
sinh đục.
Metalibua là một chất được tổng hợp bằng con đường hoá học có hoạt
tính tượng tự như Progesteron nhưng hoạt lực mạnh hơn nhiều Sau đó nếu tiêmHTNC sẽ gây động dục đồng loạt trên toàn bộ đàn lợn nái
Chẳng hạn như trại giống An Ninh (Thái Bình) đã thí nghiệm trên toàn bộđàn lợn nội giống Lang Hồng Trại giống Từ Liêm (Hà Nội), cho mỗi con lợnnặng 100kg ăn 5g Metalibua mỗi ngày Cho ăn liển trong 20 ngày, tới ngày 21
tiêm HTNC, liều 750UI hoặc 1500 U/kg thể trọng Kết quả sau khi tiêm từ 1
-6 ngày đã có 91,-6% - 100% lợn nái động hớn | |
Theo V Dietens (Hà Lan), cho lợn ăn Aimaks (giống như Mọtalibua, với
liểu lượng Img/kg thể trọng thời gian 17 — 20 ngày Sau khi ngừng thuốc 4 - 8
ngày có 81% lợn nái động hớn.
Ở CHDC Đức, người ta gây động hớn ở lợn nái tơ bằng cách hằng ngày
cho ăn mổi con Sg Turixincronpermix (tên khác của Matalibua) trong đó có 20%
Metalibua cho ăn trong 20 ngày, 24 ngày sau khi ăn liều cuối cùng đã tiêm
thêm 750-1500 UI huyết thanh Prolenzan (dessan) Kết quả lợn động hớn 80%.
Các nhà chăn nuôi còn sử dụng Progesteron + HTNC, HTNC + HCG,
cho các con nái cai sữa ăn ở sở chăn nuôi, Trại Tây Mỗ, trại Từ Liêm - Hà Nội,
Trang 22
Trang 27trại Dân Truyền (Thanh Hóa), Trại Đức Chính (Cao Bằng) đã thực hiện rộng
rải ở nhiều tỉnh khác Kết quả là động dục đồng loạt sau khi cai sữa 80% lợn
nái trong vòng 3-4 ngày, tỉ lệ thụ thai 82-85%.
Ở Đức đã tiêm cho lợn nái 24" sau khi tách con 12500 UI prolunzan Kết
quả có 90,3% lợn động hớn.
Noacep (1972) tiêm cho lợn nái một liều HTNC 2500-3000 UI trong ngày tách con, déng thời tiêm thêm 10ml vitamin D2 hoặc 5ml Uzobita Kết quả lợn
động hớn 4 — 7 ngày sau khi tách con.
Ở trại Đồng Giao (1975-1977), đối với bò, sau thời gian nuôi con 6-8
tháng, sau khi cai sữa năm ngày được tiêm HTNC với liéu lượng 3000-3600đvC/1con Trung bình 15 đvC/Ikg thể trọng, kết quả tỉ lệ động hớn 81%-94,1%
Bò tơ được tiêm mỗi con 50g progesteron, chia làm ba ldn, mỗi lần cáchnhau một ngày Sau khi tiêm lần cuối cùng, hai ngày tiêm HTNC 15 đvC/kg,kết quả động hớn đồng loạt 96%
Brown và ctv (Mỹ 1973), cho ăn C A P (Clomadion axetat) mỗi ngày
0,5 mg trộn vào thức ăn trong mười tám ngày Sau khi bò bất đầu động hớn thìtiêm HCG; 1500UI Kết quả động hớn đồng loạt 83,1-91,4%
Đối với trâu cái, một số tác giả Ấn Độ và Liên Xô đã nghiên cứu và sử
dụng MGA trên trâu tơ và trâu cái sau khi đẻ.
MGA (Melengestron axetat) có hoạt tính tương tự như progesteron G N.
Menon (1972), sử lí trâu cái tơ 28-31 tháng tuổi bằng MGA Img/ngày trong
vòng 14 ngày(1), 18 ngày(2) Kết quả cho biết sau khi ngừng ăn liều thuốc cuối cùng 4 ngày, tất cả trâu cái lô (1) đã động dục, còn lô (2) động dục 66,6% và
sang ngày thứ năm thì động dục 100%.
Trang 23