NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
II. Đối tượng nghiên cứu: Cá Rô Phi Vin
1 Đặc điểm phân loại:
Ngành: động vật có xương sống Vertebrata
Lớp cá Pices.
Bộ: cá vược Perciformes.
Họ: Cichilidae.
Giống: Orreochromis.
Loài: cá rô Phi vần Oreochromis niloticus.
2. Nguồn gốc:
Cá rô Phi là loài cá được con người đưa vào nuôi đầu tiên năm 1924 và sau đó được nuôi rộng rfi ở nhiều nước trên thế giới vào những năm 1940_1950, nhất là ở những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Thậm chí chỉ vài chục năm gắn đây phong trào nuôi cá rô Phi mới thực sự phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành chăn nuôi có qui mô công nghiệp, cho sản lượng thương phẩm lớn và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nói chung cá rô Phi có nguồn gốc từ Châu Phi. Năm 1954 cá được nuôi ở miền Bắc, cho đến nay cá được nuôi rộng rãi khắp nơi trong nước.
Trang 37
Gần đây 1972, nước ta nhập thêm giống cá rô Phi Vần, là một loại cá rô rất kinh tế đang được nuôi phổ biến ở miền Nam và dang được nhân giống
nuôi ở các tỉnh phía Bắc.
Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô Phi,
nhưng ngày nay đã lên đến 80 loài cá. Để có tên khoa học như hiện nay
cho cá rô Phi, người ta phải thay đổi rất nhiều lần. Đặt tên lần sau cùng là năm 1983 của Trewavas, ông chia các loài cá trên thành ba giống: Tilapia, Sarotherodon và Oreochromis, dựa trên cơ sở di truyền và tập tính sinh
sản của chúng.
_Giống Tilipa: khi đẻ cần phải có giá để trứng bám làm 6 dé bằng cỏ rác Sau khi đẻ cá cái và cá đực cùng tham gia bảo vệ trứng.
_Sarotherodon: Cá đào tổ đẻ. Cá đực hoặc cá cái cùng ấp trứng
trong miệng.
_Oreochromis: Cá đực đào tổ đẻ, chỉ có cá cái ấp trứng trong
Theo tác giả Trần Văn Quỳnh thì cá rô Phi có đặc điểm:
_ Cá có hình đáng hơi tròn, đầu to múp, mắt to tròn, toàn thân phủ nhiếu vẫy, thường có màu hơi đen ở phần lưng, phần bụng màu sáng lục,
vây có màu phớt hồng, riêng cá rô Phi Vin ở đuôi thường có vân gợn
sóng.
_B6 máy tiêu hoá gồm: thực quản ngắn, dạ dây nhỏ, ruột dai và
uốn khúc nhiều lần, đài gấp bảy lần thân. Miệng bằng 1/9 chiều dài thân.
Miệng khá rộng hướng lên trên. Răng hàm ngắn và nhiều, xếp thành
nhiều hàng răng nhỏ.
Trang 38
_Ở cá đực và cá cái có sự khác nhau, ở phía bụng của cá đực có
hai lỗ, phía trước là lỗ hậu môn, phái sau là rãnh huyệt (huyệt niệu sinh
dục); cá cái có ba lổ phía trước là lổ hậu môn, phía sau là lổ niệu và ở giữa là 1ổ Sinh dục.
Khi đến thời kì sinh sản, cá rô phi có hiện tượng áo cưới rất đẹp, rõ nhất là cá đực. Lúc này cá có màu sắc rực rỡ, các vạch ngang thân có màu
sắc đậm hơn.
3.2.Môt số đặc điểm __ về các điều kiện sống của cá rô Phí vin:
3.2.1.Tính ăn:
Ăn tạp như cá rô Phi thường, khả năng tiêu hoá lớn. Cá có thể bắt
mồi liên tục trong ngày. Khi nhỏ cá ăn các động vật nhỏ, bã hữu cơ... sau
đó chuyển sang ăn thực vật thuỷ sinh, rong tảo và đặc biệt cá rô Phi Vần
rất thích ăn ấu trùng muỗi, nhiều nơi nuôi cá rô Phi Vần để diệt muỗi.
3.2.2.Tốc 46 tăng trưởng:
Cá rô Phi Vần có tốc độ tăng trưởng nhanh so với nhiễu loài khác.
Đối với cá rô Phi thường, cá rô Phi Vin hd 4& 1,5 lần. Cá cổ 1,5 g sau 1
tháng nuôi dat cỡ 50-70g, sau hai tháng nuôi đạt 80-100g. trong điều kiện
nuôi bình thường một năm cá có trọng lượng trung bình 1000g (1Kg).
3.2.3.Khả năng thích ứng nhiệt:
Nhiệt phát triển tốt nhất cho cá từ 20-30 °C. Khi nhiệt độ dưới 20
°C và trên 30 °C thì cá phát triển kém. Khi nhiệt độ tăng trên 35 °C thì cá bắt mdi kém và giảm xuống đưới 11 °C thì cá rô Phi Van sẽ chết.
3.2.4 Khả năng thích ứng độ măn:
Cá rô Phi Vần có khả năng thích ứng với độ mặn rất rộng. Cá con sống ở nước ngọt, nước lợ, nước mặn và thậm chí rất mặn, cá rô Phi Vần
Trang 39
có thể sống ở độ muối i5 °/oo. và thậm chí tới.32//oo. Ở nước ta cá rô Phi
được nuôi ở vùng nước Ig, cá sinh trưởng và phát triển tốt.
32:5. năng thích ứng độ man với môi n €:
Cá rô Phi Van có thể sống ở nguồn nước có độ pH thay đổi lớn từ
4,5-8,9. Tốt nhất là ở môi trường pH từ 6-8.
So với các loài cá khác, cá rô Phi Vần có khả năng sống ở môi
trường nước đậm đặc, tò đọng.
Vì vậy các loài cá rô Phi Vin là đối tượng có thể nuôi ghép được với nhiều loài cá khác nhau, nhưng không mâu thuẩn về thức ăn.
Cà rô Phi Vin thuộc loài cá mắn đẻ, cá 5-6 tháng tuổi đã thành thục và dé lứa đầu tiên. Cá có thé đẻ nhiễu đợt trong năm. Trung bình cứ
I,5-2 tháng cá đẻ một lứa. So với cá rô Phi thường thì cá rô Phi Vin đẻ
thưa hơn và số lượng cũng ít hơn.