1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Calcium Trên Đời Sống Tử Diệp Trong Giai Đoạn Tăng Trưởng Của Cây Mầm Đậu Xanh
Tác giả Lấ Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Bùi Trang Việt, Thạc Sĩ Lê Thị Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 89,59 MB

Nội dung

Theo Yuanman Huang, Ion Ca” có vai trò làm chậm sự lão suy của tử diệp và cần cho sự phát trién ban đầu của cây mdm ; nếu thiếu Ca?* trong giai đoạn này, cây mầm bị héo ngọn và chết Yuan

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA SINH HỌC

eon FOF LLL

_LUẬN VAN TỐT NGHIEP

NGANH : SINH HOC

CHUYÊN NGANH : SINH LÝ THUC VAT

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC : TIEN ST BÙI TRANG VIỆT

= : THAC SĨ LÊ THỊ TRUNG

Taian

Trưởng Đai Hạo Se Phạm

Tt mÔ- cue “MINe

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - NĂM 2001

Trang 2

Luận văn tốt nghiệ

LOI CAM ON.

Bae

fy hoan thanh luan ưăn tốt nghigp nay tél xin chan thành aẫm ơn sâu

adie đến :

© en si Bai

© Ban chil nhitm ding quý (6A2 kkoa Stak , Tuting Dat Apa Sut

Pham Tb Chi Mink di (da day hit, thite , ki xăng dé tse hign

ede thi nghitm khdo cu

© 12 i Nouyin Du Sank

Trudng Phong thí nghigm

Hoo Khoa hoe tự nhien -Dai hoa

- Di truyén : Cường Dai

Qube Gia Thank Pho Hé Chi Minh,

SVTH : LE TH] THU HA Trang: |

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp

da tạo điều Biện va qiáp da toi thực hiện ede thí nghiệm trong khi thực hiện

dé tai tat bo môn

© hee i Phan Ngo Hoang , cht Tein Thank Htuomg va quý

thay od trong Bg mon Sink LY thye vat - Dé tuyén , Tring Dat hoe

Khoa hye tye nhitn - Dat hoa quốc gia TP H6 Chi Minh,

da hudng din thi nghitm va gip do toi rat nhitu vé tat (gu tham khdo

© 25 Nouyéin Tht Kim Tuyth, anh Vs Anh Kiet

Nhan vien Phong thi nghigm Sink ly thựa dạt - Sink hóa - Vi sink

Truong Dai hoe Su pham Se M df nhigt tink giúp dé toi vé hóa

chat, dung cu thi nghigm va Á trinh thựa hign dé tai

Caa ban cùng lop, a hai “hường Dat hoa Khoa Hoe Tu NVhien - D dlà Chi Mink va Pai

da luan giáp da dgng vién, góp ú ơà trao đổi trong sudt bốn năm họa, ating

nhu thời gian thự hign dé tai.

Va hon het, gia dink wa anh ahi luan Íà ahä đụa ving ahde nhất cba tôi trong sudt aude dvi di hoe, cho tél ving bude di tron con đường da chon lua.

°

s*

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 2

Trang 4

LOT CAM ƠN óc họ 6 ợc9iọ e9 esesssezeesseseeses Í

DANH MỤC CAC ANB 5< es so S99 ve Seeøsts Sư søseseosseseesseesssesse

Ce) IU 2 [| “

PHAN 1 : MỞ DAU cesesesscssscssseseseenserssseeeessesssessonerunenenssorenesesesereenssneneseessseeseeesB

PHAN II : TONG QUAN TÀI LIỆU HiubsioGifGSRugtSSbuagtrszasqgsif

1 SƠ LƯỢC VE ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :+:zczcc+vcc 9

1.1 Vài nét về nguồn gốc và giá trị của cây đậu xanh - «S55 Se: 9

12, Vitel pias Mũi cũ GẦN HH qaanuaaoaananirraeoaanooaGeaaoatiaroarrearscsrar 9

li, TINH Hội CORD AI XI as nansnananananannadAAssARennAnanAAnannnonaananbdgansnancaannsananannans H

eS an 11

LS 2 THAR VG CORR gunsegoringtrodnrtnatrointtoangtaottoiig0617101656018/10146101 11

TT, Lá 3a pases AAA AAA AU SA AAAAARAARAERANARAAAARARABEEGARAARAARDAEENANSAARAREARIRRARAAADADRBRAARBAANAAED 12

(Se 12

Pa a ne 12

1.4 Một vài đặc điểm riêng của giống đậu xanh V91 — 13 13

2 SỰ NAY MAM PHÁT TRIỂN VÀ SINH TRƯỞNG CUA CAY CON 13

81, (ERHINHBRINT HN anrcasoavssanenansnaseesroneenenenannenseomnssnstonansadasenoiszinasasnenaies 13

2.2 Khái niệm về sinh trưởng phát triỂH có svckekketkeetesrerse 14

2.3 Vài nét về sự nẩy mâm của hạt đậu xanh c5 scc+Sc<ccreecsree 14

2.4 Vài nét về sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh 15

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nẩy mdm và sinh trưởng của cây đậu xanh 16

2.5.1.Anh hưởng của điều kiện môi trường -ccccceeeexececee 162.5.2.Anh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng - - - 18

PHAN II : VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1 VAT LIBU 0® ~ ÔỎ 20

lệch: Eas AGS ATE Uaanonreaerdeninitirariotferrritirgisvrvy0606v010300040030/000000006140060998 20

1.2 Vật liệu dùng trong sinh trắc nghi@m csseceresesesesserersveresesereseassrseeeesenees 20

2, PHHNGIPHAPNEBHIEN CLINI, ssesscsnanssnessiusnsnssnnnsesnnnnsnsnanaonsnassvanessansasatsns 20

2.1 Theo dõi sự tăng trưởng của cây miẲm -.5 c5 cà cccececvececececsee 20

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 3

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp

2.2 Khảo sát vai trò của tử diệp đối với cây MAM «. «- 212.3 Xác định thời gian cây mẫm cần Calcium - - + cc<s<5s552 21

2.4 Xử lý Ca?* lên cây mdm và từ điệp tách rời . -e©cse©cscsee 22

2.5 Xác định trọng lượng tươi và trọng lượng khô - S5 23

2:6 Đo cường độ quang hợp và RÔ RẤP ‹ooceoeeeeeeeeenseennnoenoeeeeeeenosoeoen 23

2.60.1 D0 cường đồ quang RỮDnreenraaganyorngeresarraroigtsrosaasgngrauai 23

2.7 Xác định hàm lượng đường tổng số và tỉnh bột -. .-. «-«- 23

2 MEG, ee 25

PHANIV: KẾT QUA VÀ THẢO LUẬN sec 7

1 SU TANG TRƯỞNG CUA CÂY DAU XANH e2 27

2 VAI TRÒ CUA TU DIỆP LEN CAY MẦM -222- 222222222222 28

3 THỜI GIAN CAY MAM CAN CALCIUM sssssssssscesscccsssssssssssssssesssvesseeeee 31

5 SỰ THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG KHÔ CUA TỬ DIỆP TÁCH ROI VÀ TỬ

BI NT KT uaswaturaruygatrrrtdrrrrrrrtaaaeaaraearnnuagraernd 35

6 ĐO CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP VÀ CƯỜNG ĐỘ HO HẤP 37

6.1 Sự thay đổi của cường độ quang hợp của tit điệp tách rời 37

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp

Wank mie cada hình

Hình 1 Thí nghiệm cắt bỏ tit diệp của hạt nảy mâm -. «- 21 Hình 2 : Sơ đề xử lý Ca ?* ở thời gian khác nhau -. .- eo ccc5csc5+ 22

Hình 3 : Dé hấp thu của đường Sacaroz và Glucoz ở bước sóng 490 nm 24

Hình 4 : Sơ đồ ly trích hormon tổng số c«Scceesseeeeriereesee 26

Hình 5 : Sự tăng trưởng cây mâm đậu xanh ngày 2,4,6 - -«- 27Hình 6 : Sự tăng trưởng của cây mam ở thí nghiệm cắt bô tử digp (ngày 2 ) 29

Hình 7 : Sự tăng trưởng của cây mam ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp (Ngày 4) 30

Hình 8 : Sự tăng trưởng của cây mdm khi xử lý Ca?" (0,22 g/1) ở thời điểm

BE TRÍ: co: GEN cree ener NSIS 32

Hình 9 : Sự tăng trường của cây mâm có xử lý Ca2+ và đối chứng (ngày 4 ) 34

Hình 10 : Sự thay đổi trọng lượng tươi , trọng lượng khô của tit diệp tách rời

và tit diệp dính trên cây không xử lý Ca** (ngày 2, ngày 4) .36

Hình 1] : Sự thay đổi trọng lượng tươi , trọng lượng khô của tử diệp dính trên

CAY ( NEAY J, NEAYS) sscssssccsvivevscssssonssavasavecveevessenosesisecssssvesessensceee 377

Hình 12 : Sự thay đổi cường độ quang hợp ở từ diệp tách rời(ngày 2 ,4) 388

Hình 13: Sự thay đổi cường độ hô hấp của tư diệp dính trên cây (ngày 2 ,4) 399

Hình 14 : Sự thay đổi hàm lượng đường của tử diệp ở ngày 2,4 4I Hình 15 : Sự thay đổi hàm lượng tinh bột của tử điệp ngày 2, 4 411 Hình 16 : Su thay đổi hoạt tính các chất điều hoà tăng trưởng của tử diệp.422

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 5

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp

Xanh muc cáo bang

Bảng 1 : Độ hấp thu của đường Sacaroz và Glucoz ở bước sóng 490 nm 24

Bảng 2: Sự tăng trưởng của cây mAm đậu xanh c«ccccccscceesves 27

Bảng 3 : Sự tăng trưởng của cây mdm ở thí nghiệm cắt bỏ tử điệp ngày 2 và 4 29

Bảng 4.: Sự tăng trưởng của cây mdm khi xử lý Ca?* ( 0.22 g/l) ở thời

điển thiệt NHHeonynertaaugttiiiartrtidnigat00000000038001218100s16 31

Bảng 5 : Sự tăng trưởng của cây mâm có XL Ca?* và đối chứng (ngày 4) .33

Bảng 6: Sự thay đổi trọng lượng tươi ,trọng lượng khô của từ diệp 36

Bảng 7 : Cường độ quang hgp( ul CO; 7 g /h) của tử điệp tách rời 388

Bảng 8 : Cường độ hô hấp (pil O; / g / h) của tử dbp scccsssssrsssssesssssssccnrseee 38Bảng 9 : Sự thay đổi hàm lượng tỉnh bột và đường tổng số của bảng từ

SG san AA ALA 40

Bảng 10 : Sự thay đổi hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng của tt

HP Ở BERS Zinnia 4]

SVTH : LE TH] THU HA Trang: 6

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp

Wanh muc adc ảnh

Ảnh 1 : Sự tăng trưởng cây mdm đậu xanh 4 ngày tuổi - 28

Ảnh 2: Sự tăng trưởng cây mdm ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp - 30

Ảnh 3 : Sự tăng trưởng của cây mdm khi xử lý calcium ở thời điểm khác nhau

(trái qua phải : 0 -12h ,0 - 24h ,12 - 24h ,24 -36h ,0 -36h,.) 33

Ảnh 4 : Cây mdm 4 ngày tuổi có xử lý Calcium và không xử lý Calcium 34 Ảnh 5 : Sự thay đổi hình thái của tit điệp tách rời ngày 2, 4 35

SVTH : LÊ THỊ THU HA Trang: 7

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

PHAN 1: MO ĐẦU

Đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilcreck ) là cây ăn hạt cổ truyền ở Vùng

Đông Nam Á, xếp thứ ba trên thế giới trong các cây họ Đậu ( sau đậu tương và

đậu lạc) và đứng đầu trên thế giới trong những cây trồng thuộc chi Vigna về diện

tích và sản lượng.

Tuy nhiên năng suất đậu xanh thường giảm mạnh bởi hiện tượng cây non bị

chết do sức chống chịu còn yếu ( Đinh Thế Lộc, 1998).

Tử diệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đọan tăng trưởng của cây

mầm song tử diệp Tử diệp là nơi chứa chất dự trữ cho cây mầm song tử diép

(Lê Khả Kế, 1976; Bùi Trang Việt, 2000).

Theo Yuanman Huang, Ion Ca” có vai trò làm chậm sự lão suy của tử

diệp và cần cho sự phát trién ban đầu của cây mdm ; nếu thiếu Ca?* trong giai

đoạn này, cây mầm bị héo ngọn và chết (Yuanman Huang,1990 ; Trần Đình

Long và Lê Khả Tường,1998).

Với các lý do trên, để tài "Anh hưởng của Calcium trên đời sống của tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng cây mầm đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilczek )" được thực, hiện,nhằm giúp cây mầm tăng trưởng khỏe mạnh và đồng nhất.

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 8

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp

DHẨN HH: TONG QUAN TÀI LIỆU

1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.1 Vai nét về nguồn gốc và giá trị của cây đậu xanh

Cây đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilczek ) có nguồn gốc từ Ấn Độ và

Trung A, là cây ưa nhiệt, ít mẫn cảm với ánh sáng , chịu hạn tương đối tốt nên

được trồng rộng rãi ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới của Châu Á và các châu

khác, chiếm 10% diện tích và 5% vé sản lượng của vùng này ( Bùi Việt Nữ,

1995; Nguyễn Văn Trương và Trương Văn Thịnh, 1991) Đây là loại cây trồng

quen thuộc ở Châu A va ở nước ta.

Đậu xanh có giá trị dinh dưỡng cao và có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.

Trong 100g hạt đậu xanh có chứa 2,59% prôtê¡n, ,13% lipid, 5,3% glucid và cung

cấp 360 Calo ( Phạm Văn Thiéu, 1997) Do chứa nhiễu chất đỉnh dưỡng như

prétéin, nên hạt đậu xanh được dùng chủ yếu để chế biến thực phẩm (Võ Văn Chi, 1999; Nguyễn Đăng Khôi, 1997) Thân , lá đậu xanh có thể dùng làm phân

xanh và thức ăn cho gia súc (Nguyễn Đăng Khôi, 1979)

Tuy được trồng nhiều nhưng năng suất đậu xanh không cao (khoảng 6,8tạ/ha) Chỉ gần đây , một số nước mới tạo ra được giống cây có năng suất 10-12tạ/ha Còn ở Việt Nam hiện nay ,năng suất có tăng nhưng chủ yếu tăng nhờ diệntích gieo trồng ( Nguyễn Tiến Mạnh, 1995; Nguyễn Xuân Thành, 1994 )

1.2 Vị trí phân loại cây đậu xanh.

Cây đậu xanh thuộc :

- Ngành : Magnoliophyta ( Angiospermatophyta, Anthophyta).

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 9

Trang 11

- Lớp : Magnoliopsida ( Dicotyledo neac)

năm 1970 (Bùi Việt Nữ, 1997).

Trước năm 1925, trong bảng phân loại Decandolle đã xếp đậu xanh vào

chi Phaseolus Năm 1953, Ohwi để nghị chuyển sang chỉ Azkia (Bùi Việt Nữ,1995) Các tên khoa học đã đặt cho đậu xanh là Phaseolus aureus Roxb ( Pham

Hoàng Hộ, 1999; Phạm Văn Thiéu, 1997 ) Phaseolus radiatus L (Đỗ Tất Lợi ,1999; Trần Đình Lý, 1995)

Về sau, có nhiều nghiên cứu vé các đặc tính và hình thái của cây đậu

xanh với các loài trong chỉ Phaseolus đã phát hiện sự gần gũi giữa đậu xanh với chi Vigna (Bùi Việt Nữ, 1995) Năm 1970 Verdcoud dé nghị chuyển đậu xanh sang chi Vigna (Bùi Việt Nữ ,1995 ) Năm 1978, Nguyễn Đăng Khôi đã định danh cây đậu xanh trồng ở Việt Nam là Vigna aureus (Roxb.) (Nguyễn Đăng

Khôi, 1979).

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 10

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp

Hiện nay, tên khoa học của cây đậu xanh được nhiễu người xác nhận là

(Vigna radiata (L.) Wlilcreck ) ( Võ Văn Chi ,1999; Phạm Hoàng Hộ, 1999; Bùi

Việt Nữ, 1995).

1.3 Hình thái cây đậu xanh

1.3.1 Rễ

Rễ thuộc loại đậu xanh rễ cọc, ăn sâu 20 — 30 cm Các rễ con mọc từ rễ cái và

phát triển theo chiều ngang

Bộ rễ đậu xanh phát triển liên tục từ khi cây mọc, phát sinh rễ mới khi cây đạt 18 — 20 ngày và tiếp tục phát triển cho đến khi ra hoa kết trái.

Ré đậu xanh có vi khuẩn cố định đạm (Rhizobium sp.) sống cộng sinh trong các

nốt sẵn, tập trung chủ yếu ở phần cổ rễ (Phạm Văn Thiéu, 1997).

1.3.2 Thân và cành

Đậu xanh là cây thân cỏ mọc thẳng đứng hoặc hơi nghiêng Thân có một

lớp lông màu nâu sáng bao bọc Thân cây yếu

Thân tăng trưởng chậm trước thời kỳ có 3 lá kép, nhanh hơn vào thời kỳ ra

hoa kết trái và đạt chiều cao tối đa lúc cây đã có trái chắc.

Trên thân có 7 -8 đốt giữa 2 đốt gọi là lóng Độ dài lóng thay đổi tùy vị trí của cây và các điều kiện khác; có thể từ 3- 4 cm đến 8-10 cm.

Cây đậu xanh thường ít phân cành, nếu có thường muộn Trên mỗi cành có

trung bình 2- 5 mắt, từ các mắt này mọc ra các chùm hoa (Phạm Hoàng

Hộ, 1999 ; Trần Đình Long, Lê Khả Tường, 1998; Phạm Văn Thiểu,

1997).

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 11

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

1.3.3 Lá

- _ Lá đậu xanh là lá kép, gdm: 1 lá kèm, cuống lá và 3 lá chét

- _ Lá kèm mọc ở gốc cuống lá, là cơ quan quang hợp phụ.

- _ Cuống lá dai từ 8 — 10 cm, hình lòng máng Cuống của lá chét ở giữa dài 2

— 5 cm, cuống của 2 lá chét hai bên ngắn hơn từ 0,2 — 0,5 cm.

- - Phiến lá hình dạng nguyên, có lông ở hai mặt Gan lá dạng lông chim nổi

rõ ở mặt dưới lá ( Bùi Việt Nữ, 1995; Phạm Van Thiéu, 1997)

1.3.4 Hoa

- Thường các giống sau khi gieo khoảng 35- 40 ngày là bắt đầu ra hoa

- Hoa đậu xanh lưỡng tính, tự thụ, mọc thành từng chùm với trục chung dài 2

— 10 cm Hoa có hình cánh bướm, màu vàng nhạt, có 5 đài, 5 tràng, 10 nhị,

1 bầu trên.

- Hoa nở rải rác không đều, thường nở rộ trong 10 ngày đầu tiên, sau đó

thưa dần Hoa nở 24 giờ réi tàn Đôi lúc ở đậu xanh có hiện tượng giaophấn ( Trần Dinh Long, Lê Khả Tường, 1998; Phạm Văn Thiéu, 1997 )

1.3.5 Trái và hạt

- TY lệ hoa đậu thành trái ở đậu xanh rất thấp, mỗi chùm chỉ đậu khoảng 1

— 2 trái.

- Trai đậu xanh thuộcloại trái đậu (legume) dai 8 — 10 cm, dang cong hoặc

thẳng, có 2 gân nổi rõ dọc hai bên cạnh trái Trái non màu xanh , khi chín

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 12

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp

có màu vàng nâu rồi đen Trái lớn nhanh trong 7 ngày đầu sau khi thụ tỉnh.

Trái chín rải rác vào khoảng 15 — 20 ngày tuổi Số trái trên cây tùy thuộc

vào giống đậu và điều kiện trồng trọt, có thể 8 — 40 trái.

- Hat đậu xanh có hình trụ, thuôn, tròn đều, màu thường là xanh lục, xanh

vàng Mỗi trái có 8 — 15 hạt, và các hạt nằm ngăn cách nhau bằng các

vách xốp Trọng lượng hat thay đổi tùy giống, có thể từ 50 — 80g/ 100 hạt (

Lê Đình Lương, 1991; Phạm Văn Thiểu, 1997 )

1.4 Một vài đặc điểm riêng của giống đậu xanh V91 - 15

Đậu xanh giống V91- 15 được chọn từ giống VC3528A ( Đài Loan) Năng

suất đạt từ 12 — 14 tạ / ha Thời gian sinh trưởng 65-70 ngày Trái chín tập trung ,

lá to xòe, vàng đều khi chín Cây cứng, ít đỗ ngã, ra hoa rộ, dáng to khỏe Hạt to

màu xanh, dạng trục hơi cạnh, khối lượng hạt lớn (55 — 97g/ 100 hạt) Ít bị nhiễm

bệnh vàng lá, trồng được trên nhiéu loại đất Giống V91 — 15 đã được Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn cho phép khu vực hóa tháng 5 / 1998 tại các tỉnh

phía Nam ( Trần Đình Long, Lê Khả Tường, 1998).

2 SỰ NẨY MẦM PHÁT TRIỂN VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON

2.1 Khái niệm ndy mầm

Sự nẩy mầm của hột là sự tái lập tăng trưởng của phôi trong điều kiện sinh

lý và ngoại cảnh thích hợp để cho cây ra mầm ( Hopkins, 1995) Sự nảy mầmcủa hột được tính từ lúc hột bắt đầu hút nước đến giai đoạn rễ mầm ( ở vài loạihột tử diệp hoặc trụ hạ diệp ) mọc dài ra hoặc xoi thủng lỗ ló ra ngoài Các giaiđoạn nảy mầm được chia ra như sau:

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 13

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

1 Thu nước và phồng lên

2.2 Khái niệm về sinh trưởng phát triển

Sinh trưởng là quá trình tạo mới các yếu tố, cấu trúc của cây (các thànhphần mới của tế bào, tế bào mới ) thường dẫn đến sự tăng trưởng về kích thước

và sinh chất của cây Sinh trưởng không chỉ đơn thuần là biến đổi về lượng mà

bao giờ cũng đều dẫn đến sự biến đổi về kích thước và trọng lượng (Trịnh Xuân

Vũ, 1976).

Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng của cấu trúc và chức năng

mà cơ thể trải qua trong chu kỳ sống của cơ thể.

Sinh trưởng và phát triển không phải là chức năng sinh lý riêng biệt mà là kết qi hoạt động tổng hợp của nhiều chức năng, quá trình sinh lý trong cây (

Trịnh Xuân Vũ, 1976).

2.3 Vài nét về sự nẩy mâm của hạt đậu xanh

Hạt đậu xanh sau khi gieo trồng sẽ hút nước từ 50-60% trọng lượng của nó

Rễ đầu tiên ( sau khi phát triển thành rễ chính) phát sinh từ phần nhô lên của hạt

kéo đài đâm xuyên vào đất ,d6ng thời với sự kéo dài của rễ xuống phía dudi là

sự phát triển lên trên của thân mầm Đây là giai đoạn thân nằm giữa rễ mầm va

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 14

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

lá mầm Nhờ thân mầm được kéo dài về phía trên mà lá mầm được đẩy lên trên

mặt đất, đánh dấu sự nẩy mầm kết thúc Quá trình nẩy mẫm thường kéo dài 5

-10 ngày sau khi trồng tùy thuộc vào độ ẩm nhiệt độ đất và độ ẩm ( Trần Đình

Long , Lê Khả Tường , 1998, Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).

2.4 Vài nét về sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh

Sau khi nẩy mầm, thân mầm dài được thời gian rồi ngừng phát triển, lúc

này lá mầm ổn định và tiến hành sự mở lá mâm, lúc đó chổi mầm ở giữa 2 lá

mầm mới dài thêm và phát sinh ra những lá mới

Trong giai đoạn này ,thân mẫầmđược chia thành :

- Doan ở đưới 2 lá mầm còn gọi là trụ hạ diệp do thân mầm phát triển thành

- Đoạn ở trên hai lá mầm còn gọi là trụ thượng điệp do chổi mầm phát triển

thành.

Lá mầm là nơi dự trữ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây con sau giai đoạn nầy

mầm Trong giai đoạn này do cây con chưa thể quang hợp được phải sử dung

chất dự trữ ở lá mầm nên mầm chỉ còn 30% trọng lượng chất khô Nếu mất đi một trong hai lá mầm sẽ ảnh hưởng đến cây con không lớn 14m, nhưng nếu mất

đi hai lá mầm sau khi nẩy mầm thì năng suất sẽ giảm đi 8 - 9% Sau giai đoạncây con thì không ảnh hưởng đến năng suất vì cây con có thể tự quang hợp được

Giai đoạn này diễn ra cho đến khi lá thật xuất hiện, cây con tiếp tục tăng trưởng nhờ vào quá trình quang hợp cho đến khi cây ra hoa kết trái ( Lê Khả Kế T3, 1976; Trần Dinh Long , Lê Khả Tường , 1998 ).

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 15

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nẩy mâm và sinh trưởng của cây đậu xanh

2.5.1 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường

© Nhiệt độ : Cây đậu xanh có nguồn gốc nhiệt đới và A nhiệt đới nên yêu cầu

nhiệt độ cao để nẩy mầm và sinh trưởng , phát triển Ở đậu xanh,

nhiệt độ từ 25°C trở lên thì hạt giống mới nẩy mầm được thuận lợi,

nếu ở nhiệt độ 14°C thi quá trình nẩy mầm của hạt không xảy ra Ở

điều kiện nhiệt độ 22°C - 30°C, cây đậu xanh sinh trưởng và phát

triển tốt ,nếu ở nhiệt độ 18°C thì cây con sẽ mọc chậm và yếu, sau

cùng là sinh trưởng kém.

e Anh sáng: Anh sáng có ảnh hưởng sâu sắc đến sự nẩy mầm và sinh trưởng

của cây con Đậu xanh là cây ưa sáng, khi hạt ở thời kỳ nẩy mầm nếu được chiếu sáng đầy đủ thì độ nẩy mầm của hat mới cao

(99%) Khi có đủ ánh sáng thì lá sẽ có màu xanh đậm , chính điều

này giúp cho cây quang hợp tốt hơn để giúp cây sinh trưởng tốt

trong giai đoạn cây con (Phạm Văn Thiểu, 1997; Đoàn thị Thanh

Nhàn, 1996).

e Nước: Nước có vai trò đặc biệt trong sự nẩy mầm của hạt cũng như sự sinh

trưởng của cây con Đối với hạt, để nẩy mầm và phá vỡ sự ngủ của

hạt thì cần cung cấp một lượng nước nhất định để các enzime có thể hoạt động tổng hợp nên chất sống Đối với cây con, khi gặp

hạn cây và cành sẽ phát triển kém, lá ít, sau này sẽ cho trái ít ảnhhưởng đến năng suất Tuy cần nước nhưng rất sợ úng, độ ẩm cao sẽ

SVTH : LÊ TH] THU HÀ Trang: 16

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

gây thối rễ và cây chết hàng loạt (Phạm Văn Thiểu, 1997,

Ovtsarov,1981).

e Đất và các chất dinh dưỡng: Do cây đậu có đặc điểm chống han và chống

úng kém nên thích hợp với đất có thành phần cơ giới nhẹ, giữ ẩm

và thoát nước tốt Khi đất trồng không phù hợp , sự nảy mầm của

hạt và sự sinh trưởng của cây con kém dẫn đến năng suất trồng

trọt giảm.

Trong giai đoạn cây con, do chưa có khả năng quang hợp để

giúp cây con tăng trưởng mà chủ yếu dựa vào nguồn nước dự trữ ở

tử diép Nên cần thiết phải cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa lượng

(N,P,K ) đồng thời cần phải bổ sung thêm lượng đạm vì giai đoạn này rễ chưa có nốt sẵn , bổ sung đạm giúp cho cây sinh trưởng

nhanh khỏe và đạt năng suất cao (Phạm Văn Thiéu, 1997 )

se Vai trò của Calcium : Calcium tham gia nhiều chức năng quan trong cho cây,

là yếu tố “ chìa khóa” tăng trưởng cho cây đậu xanh Calcium cần

cho sự phát triển của rễ, giữ vai trò tạo nốt sin Trong trường hợp

thiếu Calcium rễ chuyển sang màu nâu, din dân suy yếu khả năng

hút nước, hấp thu dinh dưỡng Đậu xanh có hàm lượng Calcium khá

cao, tuy nhiên việc nghiên cứu thành phần Calcium trong cây đậu

xanh còn hạn chế.

Hiện nay những nghiên cứu vé khả năng hấp phụ Calcium của rễ đều

khẳng định chỉ có rễ mới sinh , rễ non và có đầu rễ trắng mới có khả năng hấp

phụ Calcium ( Trần Văn Lài, 1993, Trần Đình Long , Lê Khả Tường, 1998 )

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 17

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp 2.5.2 Anh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng

Cây con tăng trưởng từ hạt đã được nẩy mầm và quá trình nảy mầm của hạt

xảy ra khi được cung cấp nước đầy đủ để giúp cho enzime phân giải các chất.Đồng thời , các quá trình này còn chịu ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng

Các chất điểu hòa sinh trưởng thực vật đã biết rõ ( Auxin, Giberelin,

Cytokinin, Acid Abcisic, Etylen) có tác động lớn đối với sự nẩy mầm và sinh

trưởng của cây con.

e Đối với sự nầy mầm của hat:

-Hạt nghỉ chứa một lượng lớn các tất ức chế tăng trưởng nhưng hàm lượng

các chất Auxin ,Cytokinin ,Giberelin lại giảm.

-Giberelin giúp sự tạo mới các enzime thủy phân cần thiết cho quá trìnhnay mầm (Nguyễn Như Khanh ,1996).

-Cytokinin phá bỏ trạng thái nghỉ của hạt (Trịnh Xuân Vũ ,1976).

-Acid abcisic ức chế sự nầy mắm của hạt (Bùi Trang Việt , 2000)

e Đối với sự tăng trưởng của cây con:

- Trong giai đoạn tăng trưởng của cây con thì hàm lượng Auxin, Giberelin,

Cytokinin cao.

- Auxin, Giberelin, Cytokinin có tác dụng kích thích sự phân chia tế bào trong

giai đoạn tăng trưởng của cây.

- Auxin chủ yếu được tổng hợp từ đầu rễ và được vận chuyển đến các bộ phận

khác để kích thích sự tăng trưởng.

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 18

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

- Giberelin tạo nên sự tích lũy Auxin, kích thích sự tăng trưởng của cây ( Trịnh

Xuân Vũ, 1976 ).

- Cytokinin tăng cường các chất dinh du@ng về các bộ phận tăng trưởng giúp cây

sinh trưởng tốt ( Trương Thị Đẹp ; Audus, 1972; Salis bury va Ross, 1992)

- Acid abcisic cản sự kéo dài lóng, cản tăng trưởng ( Bùi Trang Việt, 2000).

SVTH : LE TH] THU HA Trang: 19

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

PHAN: VAT LIỆU VÀ DHƯƠNC

DHÁP NGHIEN CUU

1 VAT LIEU :

l1 Hạt đậu xanh

Hạt đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilcreck ) đã nẩy mầm trong điều kiện vô

trùng, khi rễ mầm vừa lú ra khỏi vỏ hạt từ 1 — 2 mm, Được nuôi cấy trên môi trườngdinh dưỡng để thực hiện các khảo cứu ở giai đoạn cây mầm từ 0-7 ngày tuổi

1.2 Vật liệu dùng trong sinh trắc nghiệm

- Khúc cắt diệp tiêu lúa ( Oryza sativa L.) được dùng để đo hoạt tính Auxin và

Acid abcisic.

- L4 mầm dưa chuột (Cucumis sativus L ) được dùng để đo hoạt tinh Cytokinin

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Theo dõi sự tăng trưởng của cây mdm

Hạt đậu xanh nảy mâm trong điều kiện vô trùng, khi rễ mầm vừa lú ra khỏi

vỏ hạt từ 1 —2 mm, được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng trong phòng tăngtrưởng với các diéu kiện như sau :

- Anh sáng : 3000 lux trong 24h.

- Nhiệt độ : 28°C

- Ẩmđộ : 80%

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 20

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp

Các chỉ tiêu được theo dõi : chiểu cao của trụ hạ diệp và trụ thượng diệp,chiều dài rễ, số rễ con, thời gian tử diệp bắt đầu teo và rụng.

2.2 Khảo sát vai trò của từ diệp đối với cây mdm

Hạt nẩy mam trong điều kiện vô trùng , khi rễ mầm vừa lú ra khỏi vỏ hạt từ

1 -2 mm, được dùng để thực hiện cắt bỏ tử diệp : % , 2/3 hay cả tử diệp theo sơ

đồ hình 1 Sau đó các hột được nuôi cấy invitro và sự tăng trưởng của cây mầmđược theo dõi theo ngày tuổi.

4 Hạt cắt hai tử diệp ( phôi).

2.3 Xác định thời gian cây mam cân Calcium

- Tiến hành thí nghiệm trên hạt nẩy mầm Hạt nẩy mầm được xử lý Ca?"

(0,22g/1) theo thời gian khác nhau : O- 12h, 12 - 24h, 0 24 h, 24 —

36 h, xử lý liên tục 4 ngày và không xử lý (Hình 2 ) Sau đó theo dõi sự

tăng trưởng của cây mầm

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 21

Trang 23

Hình 2 : Sơ đồ xử lý Ca?* ở thời gian khác nhau.

2.4 Xử lý Ca”* lên cây mâm và tit digp tách rời

Sau khi xác định được thời gian cây mầm cần Ca” nhất thì tiến hành xử lý

Ca?" vào thời điểm vừa mới xác định.

Hạt nẩy mâm, khi rễ mâm dai 1 — 2 mm, được nuôi cấy tương tự trên haimôi trường MS% có Ca?* ở nổng độ 0,22 g/l và môi trường MS1⁄ không có Ca?*

(môi trường chuẩn).

Các tử diệp tách rời cũng được nuôi cấy tương tự trên hai môi trường MS1⁄2

có Ca?" ( 0,22 g/l) và không có Ca”*.

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 22

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp

Theo dõi sự tăng trưởng của cây mầm, tử diệp tách rời , phân tích hàm

lượng đường tổng số,hàm lượng tỉnh bột, hormôn tổng số ở ngày 2 và ngày 4

của tử diệp.

2.5 Xác định trọng lượng tươi và trọng lượng khô

Tử diệp ở cây nguyên hoặc tử diệp tách rời ở thời điểm 9 h sáng được cân

và xác định trọng lượng tươi Sấy mẫu 10 phút ở 110 °C để loại nhanh hoạt động của enzime sau đó sấy mẫu liên tục ở 80°C cho đến khi trọng lượng không đổi để

xác định trọng lương khô (Grodrimx, 1981; Bùi Trang Việt, 2000).

2.6 Do cường độ quang hợp và hô hấp

2.6.1.Do cường độ quang hợp

Cường độ quang hợp của tử diệp tách rời hoặc tử điệp từ cây nguyên được

đo bằng khf áp kế Warburg, dựa vào lượng khí Oxy thải ra của mẫu vật trong

bình khí áp kế Warburg Kết quả được tính bằng đơn vi ul O; / gram trọng lượng

tươi / giờ (ul Os / g/ h) (Grodzinxki, 1981).

2.6.2 Do cường độ hô hấp

Cường độ hô hấp của tử diệp tách rời hay tử diệp từ cây nguyên được đo bằng

máy hô hấp, dựa vào lượng khí CO; thải ra của mẫu vật trong buồng khí của máy

Kết quả tính bằng pl CO; / gram trọng lượng tươi / 1 gid (ul CO; / g/ h).

2.7 Xác định hàm lượng đường tổng số và tỉnh bột

Nghién nhỏ một lượng xác định vật liệu tươi và chiết đường ( 3 lần) bằng

cồn nóng 90° với tỉ lệ cồn mẫu 10 : 1 Tiếp tục trích như trên (2 lần) với cồn nóng

80°C Dịch lọc được làm bay hơi đến cạn khô rồi pha loãng với nước cất để thực

SVTH : LÊ THỊ THU HÀ Trang: 23

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 : Sơ đồ xử lý Ca?* ở thời gian khác nhau. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 2 Sơ đồ xử lý Ca?* ở thời gian khác nhau (Trang 23)
Bảng 1 : Độ hấp thu của đường Sacarơz và Glucoz ở bước sóng 490 nm. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Bảng 1 Độ hấp thu của đường Sacarơz và Glucoz ở bước sóng 490 nm (Trang 25)
Hình 4: Sơ dé ly trích hormon tổng số. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 4 Sơ dé ly trích hormon tổng số (Trang 27)
Bảng 2: Sự tăng trưởng của cây mâm đậu xanh - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Bảng 2 Sự tăng trưởng của cây mâm đậu xanh (Trang 28)
Cây mầm để nguyên tử diệp (Bảng 3, Hình 6,7, Ảnh 2). Sự tăng trưởng tỷ lệ - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
y mầm để nguyên tử diệp (Bảng 3, Hình 6,7, Ảnh 2). Sự tăng trưởng tỷ lệ (Trang 29)
Hình 7 : Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bô tử diệp (Ngày 4). - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 7 Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bô tử diệp (Ngày 4) (Trang 31)
Dài thân và rễ con) khi áp dụng trong 4 ngày liên tục ( Bảng 4, Hình 8, Ảnh 3). - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
i thân và rễ con) khi áp dụng trong 4 ngày liên tục ( Bảng 4, Hình 8, Ảnh 3) (Trang 32)
Hình 9 : Sự tăng trưởng của cây mâm có xử lý Ca?* và đối chứng (ngày 4 ). - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 9 Sự tăng trưởng của cây mâm có xử lý Ca?* và đối chứng (ngày 4 ) (Trang 35)
Hình 10 : Sự thay đổi trọng lượng tươi , trọng lượng khô của tử diệp tách rời va - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 10 Sự thay đổi trọng lượng tươi , trọng lượng khô của tử diệp tách rời va (Trang 37)
Hình  11 : Sự thay đồi trọng tượng tươi, trọng tượng khð của tử điệp dinh trên - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
nh 11 : Sự thay đồi trọng tượng tươi, trọng tượng khð của tử điệp dinh trên (Trang 38)
Hình 12 : Sự thay đổi cường độ quang hợp ở tử diệp tách rời(ngày 2 ,4). - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 12 Sự thay đổi cường độ quang hợp ở tử diệp tách rời(ngày 2 ,4) (Trang 39)
Hình 13: Sự thay đổi cường độ hô hấp của tư diệp dính trên cây (ngày 2 ,4). - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 13 Sự thay đổi cường độ hô hấp của tư diệp dính trên cây (ngày 2 ,4) (Trang 40)
Hỡnh 15 : sự thay đối ham lượng tớnh bột của tứ diệp ngọy 2, 4. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
nh 15 : sự thay đối ham lượng tớnh bột của tứ diệp ngọy 2, 4 (Trang 42)
Bảng  10 : Sự thay đổi hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng của từ - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
ng 10 : Sự thay đổi hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng của từ (Trang 42)
Hình 16 : Sự thay đổi hoạt tính các chất điều hoà tăng trưởng của từ diệp. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh
Hình 16 Sự thay đổi hoạt tính các chất điều hoà tăng trưởng của từ diệp (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w