Đề xuất các biện pháp giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho thực tập sư

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (Trang 37 - 42)

KET QUA NGHIEN CUU

3. Đề xuất các biện pháp giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho thực tập sư

phạm lần 2:

Từ thực trạng chuẩn bj của sinh viên khóa 35 khoa GDTC, qua quan sat, trao đổi chủng tôi tong kết đưa ra những van dé sau:

3.1. Đặc điểm tình hình sự chuẩn bị thực tập sư phạm

Một là: Trong thời gian học tập tại trường, các em chưa được hình dung,

chưa được “dy báo”, chưa được rèn luyện nhiều đề tự tin đi thực tập cũng như khả nang xử lí các tình huéng ngoài dự kiến, ngoải tầm kiểm soát của các em.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung .

Hai là: Các học phần về học phần Tâm lí học, Giáo dục học hay việc học tập, rèn luyện các môn học phô tu tuy các bộ môn đã cổ gắng trang bị cho SV nắm vững hệ thống các phương pháp dạy học và cập nhật những van đẻ đổi mới,

song vẫn còn khoảng cách kha xa giữa lí thuyết vả thực tiễn, giữa đào tạo ở trường sư phạm với thực tế giảng day ở nhà trường. Nhiều Sinh viên chuẩn bị khi thực tập sư phạm rất ngỡ ngàng, lúng túng như cách lập kế hoạch dạy học, thiết kế giáo án; trình bay bài giảng, sử dung các phương tiện, 46 dùng trực

quan, tô chức các hoạt động chủ nhiệm lớp hay ngoài giờ lên lớp...). Chưa thực

sự gắn kết và bắt kịp với sự biến đổi ngày càng phức tạp ở thực tế phô thông.

Kết quả 1a, nhiều Sinh viên chuẩn bị đi thực tập bị hãng hụt và hết sức lúng

túng.

Ba là: Khả năng diễn đạt cũng tức là khả năng sử dụng ngôn ngữ. Qua

trao đổi, có thé thấy lí do của những nhược điểm trên là sinh viên chưa được tập giảng nhiều, ít tiếp xúc với học sinh phô thông.

Bồn là: Kỳ năng thực hiện thị phạm kỹ thuật động tác, sử dụng đồ dùng

trực quan còn yếu, chưa biết kết hợp khéo léo giữa lời nói với việc thị phạm

động tác, chỉ dẫn trên đồ dùng trực quan.

Năm là: Sinh viên cũng chưa có nhiều chủ động trong việc tìm hiểu phan

kiến thức giảng dạy ở trường phô thông qua giáo viên của khoa, qua các giáo

viên va học sinh trong trường phổ thông, ít đọc SGK, tài liệu tham khảo về

những nội dung sẽ thực tập....

Những vấn đề trên có thể xuất phát từ các lý do khách quan (nội dung chương trình giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất...) hay các lý đo chủ quan (như

sự thụ động của sinh viên về sự chuẩn bị, nắm bắt thông tin...). Dù lả nguyên nhân gì, thi nó cũng có ảnh hưởng đến kết quả thực tập sư phạm của sinh viên.

Vi thể, chúng tôi đã đưa ra một số dé xuất nhằm ở mức có thé, tăng cường hiệu

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 37

Khóa luận tot nghiệp GV hướng dan: Th.S Nguyễn Văn Khanh

Th.S Ngô Kiên Trung

quả của thực tập sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục thê chất trường đại học sư phạm thành phô hồ chí minh.

3. 2. Các biện pháp khắc phục về năng lực chuyên môn:

+ Biện pháp 1: Hướng sinh viên tham gia dự giờ các tiết day của các giảng viên trong khoa GDTC hay các giáo viên giỏi ở trường phô thông dé học hỏi. tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy. Xin thầy cô cho tham gia giảng dạy một số tiết giúp sinh viên làm quen dan với việc đứng lớp.

+ Biện pháp 2: Chuân bị thật tốt các kiến thức môn học chuyên ngành.

Tạo những điều kiện để nghiên cứu bai học, nghiên cứu những tài liệu tham

khảo chuyên môn.

+ Biện pháp 3: Tô chức thực hành đứng lớp thường xuyên, giúp sinh viên

mạnh đạn và tự tin hơn trong việc quản lý lớp. Thực hành giảng dạy kết hợp ghi hình dé sinh viên có thể nghiên cứu, xem lại băng hình, trao đổi rút kinh nghiệm

sau thực hanh.

+ Biện pháp 4: Các bộ môn thé thao cho sinh viên tập soạn giáo án chi tiết ở bộ môn của mình và giúp sinh viên quen dần với việc soan giáo án. Sinh viên cũng cần được làm quen với nội dung chương trình giảng dạy môn Thẻ dục ở phỏ thông nhằm giúp sinh viên tránh được các bở ngỡ khi tiếp xúc trực tiếp

với môi trường phỏ thông.

+ Biện pháp 5: Khuyến khích sinh viên tập giảng (một minh hay trước nhóm bạn bè, lớp) dé phát triển ki năng nói và truyền đạt của sinh viên.

+ Biện pháp 6: Các bộ môn tăng cường chuẩn bị và làm đồ dùng dạy học, tập sử dụng 46 dùng day học, các tài liệu ấn phẩm, tranh, ảnh, băng hình, trong trong quá trình giảng day, rèn luyện, cung cấp, hướng dẫn cho sinh viên cách thức sử dụng, áp dụng vao giảng dạy thực tế..

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngẻ Kiên Trung

3.3 Các biện pháp khắc phục về nghiệp vụ và quy chế trước khi đi

thực tập.

+ Biện pháp 1: Tô chức các hội thi nghiệp vụ Sư Phạm, giao tiếp sư phạm nhằm thúc đây sinh viên tích cực học tập, đồng thời, đó là cơ hội giúp sinh viên trau déi kiến thức sư phạm.

+ Biện pháp 2: Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch thực tập. hoạt động

chuyên môn, hoạt động chủ nhiệm.

+ Biện pháp 3: Tạo sự tự tin, phong thái, tác phong và các thao tác sư phạm trên lớp của SV, Hao hứng, vui vẻ khi đi thực tập sư phạm, tir do tăng thêm lòng

yêu nghé, nghiêm túc trong nghề nghiệp.

+ Biện pháp 4: Hướng dẫn cho sinh viên nắm chắc công tác đoàn, đội, các buổi sinh hoạt lớp, Tổ chức các hoạt động giáo dục: lao động vui chơi, văn nghệ.

+ Biện pháp 5: Pho biến quy chế, hướng dẫn chỉ tiết, tập huấn cho sinh viên năm vững hoạt động thực tập sư pham lần 2.

3.4 Các biện pháp khắc phục về giao tiếp, ứng xử.

+ Biện pháp 1: Rèn luyện, học hỏi về kỹ năng giao tiếp với nhiều đối tượng, xử lý các tình huống dạy học để điều khiển tốt quá trình day học ở trên lớp.

+ Biện pháp 2: Hướng Sinh viên tạo lập được mỗi quan hệ thân mật, gần

gũi, cởi mỡ giữa thay và trò, giữa giáo sinh thực tập với giáo viên hướng dẫn, giữa giáo sinh với các cán bộ khác trong Trường phô thông.

Thực tiễn dạy học ở trường phô thông diễn ra vô cùng sinh động. phong phú với nhiều tình huống đa dang và phức tạp. Trong quá trình đào tạo, Sinh viên ít có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn. Trong khoảng thời gian quá ngắn của

các đợt kiến tập, thực tập sư phạm không thẻ đủ dé cho Sinh viên hiểu hết thực tiền dạy học ở trường phỏ thông. Bên cạnh đó bản thân mỗi sinh viên cũng chưa

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung

phải đã nhận thức được hết kỳ thực tập tốt nghiệp rất quan trọng đối với tương lai của họ. Vì thé, họ cần phải có gắng hết sức mình dé bắt kịp công việc, không phải chi dé đối phó lấy một bản nhận xét tốt. Và dé có thé làm việc tốt, sinh viên cần có kiến thức vững vàng. Điều này cần phải được trau dồi thường xuyên

trong suốt qua trình học tập của sinh viên trước đó.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 40

Khóa luận tot nghiệp GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khánh

Th.S Ngô Kiên Trung =-

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Thực trạng sự chuẩn bị trước khi đi thực tập của sinh viên khoá 35 khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)