1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Đánh giá tốc độ di chuyển bước chân cho nam vận động viên đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lầu - TP Hồ Chí Minh sau 4 tháng tập luyện

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tốc Độ Di Chuyển Bước Chân Cho Nam Vận Động Viên Đội Tuyển Bóng Ném Trường THCS Phạm Hữu Lầu - TP Hồ Chí Minh Sau 4 Tháng Tập Luyện
Tác giả Vũ Quang Trung, Vũ Mạnh Hà
Người hướng dẫn Th.S Vũ Quang Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 42,1 MB

Nội dung

Sau khi môn Bong Ném được đưa vào trường thì trường đã thành lập đội tuyển bóng ném nam va đã tham gia thi đấu các giải trong khối THCS của Quận Thành Phé.. Vi thé cần xây dựng tiêu chuẩ

Trang 1

Pe |

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA GIAO DUC THE CHAT

TP HỒ CHÍ MINH

Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ TÓC ĐỘ DI CHUYÊN BƯỚC CHÂN

CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN DOI TUYẾN BONG NEM TRƯỜNG THCS PHAM HỮU LAU- TP HO CHÍ MINH

SAU 4 THANG TAP LUYEN”

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CHUYEN NGANH GIAO DUC THE CHAT

Trang 2

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệ

LOI CAM ON

Thông qua khóa luận này, em xin gửi lời cam ơn đến quỷ Thay Cô khoa Gido dục

Thể chất trường Đại học Sư phạm thành phổ Hé Chi Minh Cảm on Thay Cô đã

nhiệt tỉnh giảng day, giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian em theo

Trong qué trình thực hiện em đã cỗ gắng dé hoàn thành khóa luận nảy Tuy vậy,

do những hạn chế vẻ trình độ va thời gian, khó tránh khỏi những điều thiểu sót Em mong muốn và cảm on những ¥ kiến đóng góp của các thấy cô trong bài khóa luận

Trang 3

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệ

NHẠN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN

ướn ome, Pere

fet teeeet tes teneeeee tee ery

SWE eee ee eee SR eRe eee tee EE eee SPER SESE ESSER ESE SE SESE SESE EEE SE SSSR EERE E SEES E REESE REESE ES

CPPS PERSE RSET SESE NEESER

cà ch R Bì d-h H8 Ít RH đt R- th RE Họ 8¬ d8 ứt Rẻ Boh B8 hi BE RE Bế BC L8 4l H HE BỊ HE HH errr rrr

Oy SPSS ni bình SSeS EEE EEE EES EEE EEE

Sy

Th.5 Vũ Quang Trung

ae

mm

NHẬN XÉT CUA HỘI DONG

Pe ory FeF See es ee ee em

Perry ToT Rb d BH Rất d-h HH iit irri tortie Pe

KT TT TT Eee ee eae ee in no on ni) nh nan in nnnnnn ninnnnnnnnnninnnnnnnnaininnnnnnannnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnan

Cha nnianaanannaiannann kh nhhà¿a Pe one lH BH ng ng BƠI HH Bọn ior

Trang 4

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệ

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

HLV : Huan luyện viên

THCS : Trung học cơ sở

TDTT : Thể duc thé thao

(lân) — : Số lần (m) : Met

(cm) : Xentimét

(5) : Giay

SVTH: VŨ MANH HÀ

Trang 5

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG

MỤC LỤC

ĐẠT VAN DE.

CHUONG 1 TONG QUAN CAC VĂN DE NGHIÊN CUU

1.1 Sơ lược về phong trào bong ném tại TP Hỗ Chi Minh.

1.2, Tinh hình tập luyện phát triển bỏng ném tại trường THCS Phạm Hữu

Lau - TP Hà Chi Minh.

1.3 Đặc điểm chung của môn bóng ném.

1.4 Vai trò của các tổ chất vận động trong bóng ném.

1.5, Cơ sở lý luận để đánh giá và xác định.

1.6 Đặc điểm tâm - sinh lý lửa tuổi THCS (cắp II).

CHƯƠNG 2 MỤC DICH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC

NGHIÊN CUU

2.1 Mục dich nghiên cứu

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

2.3, Phương pháp nghiên cứu.

2.4 Tả chức nghiên cứu.

CHUONG 3 KET QUÁ VA PHAN TÍCH KET QUA

3,1 Lựa chon test đánh giá tốc độ di chuyển bước chân cho nam VDV đội

tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lau-TP Hỗ Chi Minh.

3.2 Đánh giá tốc độ đi chuyển bước chân cho nam VDV đội tuyển bóng

ném trường THCS Phạm Hữu Lau - TP Hồ Chi Minh sau 4 thang tập

luyện.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

GVHD: Th.S VO QUANG TRUNG Khóa Luan Tốt Nghié

DAT VAN DE

Trải qua hang thập ky dau tranh giải phóng dan tộc Dat nước va con người Việt Nam chúng ta đã phải đỗ không biết bao nhiêu là xương máu, m6 hôi nước mắt mới giảnh được thang lợi to lớn về cho toàn dân tộc va đã khẳng định vị trí của

minh trên thé giới va được thé giới chap nhận la một đất nước hoa bình, độc lập

Đẩy là trong chiến tranh, vậy con trong hoà bình xây dựng va bảo vệ tổ quốcngày nay thì sao? Nhằm giữ vững truyền thông hào hùng của đân tộc và phươngcham đặt ra trong thời kỳ mới lả: "Một đất nước kiên cường, bắt khuất trong chiến

đầu và từng bước phat triển xây dựng và bảo vệ to quốc vững mạnh vẻ mọi mat".

Để khẳng định điều nay thì TDTT va các ngành đều có vai trò quan trọng khác nhaunhưng có mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và củng khẳng định vị thể của đất nước

Đổi với TDTT đây là con đường ngắn nhất ma mọi người trên thé giới có thể

thấy ngay được kết quả, thông qua các hoại động giao lưu, thi dau gianh thứ hạng.

Từ day ma mọi người có thể hiểu được tình hình kinh tế, chính trị, thé chất con

người của đất nước phát triển đến đâu.

Bởi vì một đất nước cso nên TDTT phát triển thì đất nước đó là một đất nước

phát triển Vì sao lại vậy? Điều này được minh chứng một cách rõ ràng là: một nên

TDTT của một dat nước phát triển thi chính trị của nước đó phải dn định, kinh tế xãhội phát triển để dau tư cho thé thao, quốc phòng vững mạnh vì thé chat con ngườiphát triển

Vi vậy mà Đảng và Nhà nước đã xem công tác xã hội hóa TDTT có vai trỏ

hết sức quan trọng đổi với đất nước trong thời ki mới hiện nay.

Hưởng ứng chỉ thị của Dang va Nha nước về xã hội hoá TDTT nhieu ngành

đã tham gia phat động phong trao mạnh mẽ với nhiễu môn thé thao, nhiều hình thức

tập luyện khác nhau, công tác giáo duc thé chất đối với thé hệ trẻ là điều thiết yếu,

la nên tang, là cơ sở dé phát triển tải năng thể thao, đồng thời thực hiện được công

tác giáo dục thê chất vả công tác phát triển thể thao.

Trong những năm gan đây với xu thé phát triển của một số môn thé thao mới

du nhập vào nước ta Thi khỏi tại tp Hồ Chỉ Minh đã chú trọng phát triển mạnh tới

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 1

Trang 7

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệ

mén Bóng ném va đã sớm được quan tâm tổ chức các Elải đầu cũng như dao tao

những vận động viễn trẻ la một điển hinh

Môn bỏng ném 1a một môn mới đưa vào giảng day nên các tiêu chuẩn kiểm

tra, đánh giá là van đề mới chưa được chú trọng Do thời gian qua ngắn dé thực hiệnnghiên cứu van dé này Ma công tác kiểm tra chủ yếu dựa trên các nội dung kiểm

tra thé lực chung bằng các môn đó la: Điển kinh và các bai tập thé dục tay không.

Để mén Bóng Ném có một hệ thông giảng dạy hoản chỉnh thì van dé cấp thiết phảixây dựng được các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Đây không chỉ là vẫn đề riêng củatrường THCS Phạm Hữu Lau ma còn là vẫn dé chung của khối THCS đẻ có phương

phap giảng day và tap luyện có hiệu quả.

Sau khi môn Bong Ném được đưa vào trường thì trường đã thành lập đội

tuyển bóng ném nam va đã tham gia thi đấu các giải trong khối THCS của

Quận Thành Phé Tuy nhiên cả đội tuyển cũng như các khỗi trong trường đều chưa

có tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá định kỳ Vi thé cần xây dựng tiêu chuẩn cho độituyển bỏng ném nam của trường, để từ đó làm cơ sở cho những để tải tiếp theo xâydựng ở các khối hoặc có thé sử dung cho việc kiểm tra đối với các học sinh trong

trường nhưng yêu cầu thắp hon và cũng do thời gian có hạn chưa đủ nghiên cứu ở phạm vi rộng toàn trường, nên để đảm bảo công tác nghiên cứu đựoc chính xác thì

việc ưu tiên nhất đó là xây dựng được tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá ở đội tuyển bóng

ném nam của trường.

Với đặc điểm là một môn đối kháng Trong thi dau đỉnh cao đòi hỏi tốc độ

trận đấu nhanh nên tốc độ di chuyển bước chân là việc được đòi hỏi hang đầu và nó

sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện trận đầu,

Vi vậy nhằm đánh gia chỉnh xác nang lực của từng nam VĐV đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lau — TP Hồ Chí Minh can kiểm tra đánh giá định ky

để giáo dục, thi dau đạt hiệu quả cao nhất

Từ những van dé trên tôi đi đến việc nghiên cứu để tai:

"Đánh gid tắc độ di chuyển bước chân cho nam vận động viên đội tuyển

bảng ném trường THCS Phạm Hữu Lâu — TP Hà Chi Minh sau 4 thang tập

luyện ".

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 2

Trang 8

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tất Nghiệp

CHƯƠNG 1

TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 So lược về phong trào bóng ném tại TPHCM.

Trong những năm gan đây, ngành TDTT nước ta đã du nhập một số môn thé thao

mới sớm mang lại thành tích cao tại dau trường khu vực như: cau mây, bỏng

ném trong đỏ bóng ném có phong trảo phát triển rất mạnh tại một số thành phố

lớn như: Hà Nội, Thành phố Hé Chi Minh

Tại Thanh pho Ho Chi Minh ngoai những đội tuyển, câu lạc bộ của quốc gia vả

thành pho thì các quận va các trường THCS, THPT đã va dang chú trọng phát triển

và tổ chức thanh các đội tuyển có kế hoạch và lịch tập thường xuyên như: trường

THCS Hậu Giang, THCS Phạm Hữu Lau, THCS Nguyễn Hữu THọ thu hút được đông đảo các học sinh tham gia.Phong trào phát triển và sớm được quan tâm của các tổ chức, các lãnh đạo thành phố, quận, huyện, ban nghành trực thuộc có liên quan tổ chức thành giải thi dau định ki hằng năm.

1.2 Tình hình tập luyện phát triển bóng ném tại trường THCS Phạm

Hữu Lau - TP Hỗ Chi Minh

Trường THCS Phạm Hữu Lau - TP Hỗ Chi Minh là trường nằm ở Quận 7 đã

và đang có phong trảo tập luyện bóng ném rất mạnh.Trường được thành lập năm

2010 , toan trường có 20 lớp chia thành 4 khối với 885 học sinh La một trường chỉmới thành lập nhưng phong trào TDTT phát triển rất mạnh mẽ ngoài chương trình

giáo dục thé chat còn tham gia tổ chức, thành lập nhiều câu lạc bộ tập luyện thêm ngoài giờ như: bỏng đá, bóng chuyển, bóng ném và đã có đội tuyển tham gia thi

dau tại một số giải của thành phd tổ chức, đạt được thành tích đáng khích lệ tại một

số môn: bong chuyển, bóng đá, bỏng ném

Trong một s6 năm gan đây phong trào tập luyện bóng ném của các học sinh

trong trường được đặc biệt chú trọng va quan tam của ban giảm hiệu, bởi day la một

môn thể thao mới nhưng đã thu hút được số đông các em học sinh tham gia tập

luyện, chính điều nay đã là cơ sở dé năm 2011 trường chỉnh thức thành lập câu lạc

bộ bong ném của trường với 160 thành viên Thời gian tập luyện chính vào chiều

SVTH: VŨ MANH HA Trang 3

Trang 9

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

thứ 2, thứ 4, thir 6 với 2 giáo viên thé dục giảng day và thành lập 2 đội tuyển bóng

ném nam và nữ mang tên trường tham gia thi dau tại giải của khối THCS va đạt

được những thành tích cao Đội tuyển nữ đã gianh được | giải Ba, | giải Nhi va 1

giải nhất, nam | giải Nhì, 2 giải Nhất và có một số em được lựa chọn tuyển lên

tuyến trên tham gia vào đội tuyên trẻ của thành pho.

Như vậy bỏng ném là môn mới được đưa vào hướng dẫn tập luyện đã thu hút

được sự chủ ý hưởng ứng của nhiều học sinh, sớm phát triển mạnh va tổ chức thànhcau lạc bộ vả đội tuyển có thời gian tập luyện cụ thé, được sự hướng dẫn giảng daycủa các thầy giáo vé các kỹ năng kỹ xảo và các kỹ- chiến thuật cần thiết trong tập

luyện va thi đấu Tuy nhiên do thời gian còn it ma khối lượng công việc nhiều nên

chưa thể phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá định kỳ, để có phương pháp, biện

pháp giáo dục đúng dan và kịp thời Vì vậy việc đòi hỏi cần được thực hiện ngay là đánh giá tốc độ di chuyển một cách có cơ sở khoa học cho đội tuyến bong ném nam

của trường THCS Phạm Hữu Lâu - Tp Hồ Chi Minh là điều can thiết Dé từ day là

co sử cho các trường khác cũng có hoàn cảnh tương tự nhằm hoan thiện hệ thông giảng day va kiểm tra đánh giá của mình giúp cho việc giáo dục có hiệu quả va dat thành tích cao trong thi dau.

1.3 Đặc điểm chung của mũn bóng ném

1.3.1 Những yếu to ảnh hưởng đến thành tích thi đầu.

- Tâm lý thi đầu

- Sự chuẩn bị các t6 chat vận động, thé lực và kỹ, chiến thuật.

- Tinh đồng đội và khả năng phối hợp vận động trong thi dau.

1.3.2 Điểm chính của một trận bóng ném đỉnh cao.

Đổi với một trận thi dau bóng ném đỉnh cao thi doi hỏi phải có những yếu tổ

- Tốc độ trận đầu nhanh.

- Kién tạo đường bong tan công, phan công mạch lạc, mạnh mẽ.

- Khả năng dứt điểm khi tắn cũng chắc chin va khả năng phòng thủ khi bị tan

công chặt chẽ.

Trang 10

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Tinh đồng đội cao, khả năng tư duy kỹ, chiến thuật vả vận dụng vảo trong thi dau phai tinh xảo.

1.4 Vai trò của các tổ chất vận động trong bóng ném.

Với đặc điểm là một môn không có chu ky, đối kháng trực tiếp, các tinh huỗng trong thi dau biển đổi liên tục, dé đáp ứng lại các tỉnh huỗng ay đòi hỏi các VĐV có đây đủ các t chất vận động đó là: sức bên, sức nhanh, sức mạnh, khéo léo

và mêm dẻo.

- Sức bên có tốt thi mới duy trì được hoạt động với cường độ lớn trong thời

gian đải.

- Sức nhanh thi đặc biệt quan trọng trong tan công, phỏng thủ, phản xạ của

thủ mỗn va trả lời các tin hiệu nhanh.

- Sức mạnh lại là việc cân thiết nhất trong khâu đứt điểm vả cả trong phòng

thủ khi bị tan công.

- Khéo léo là đẻ tiếp thu nhanh các động tác va vận dụng trong tập luyện, thi đầu.

- Mềm dẻo rất can để có thé thực hiện các động tác khó như: đột qua người, đổi hướng đột ngột và phòng thủ của thủ môn khi bị tan công

Tóm lại, mỗi tổ chất vận động lại có vai trò khác nhau, nhưng chúng luôn có

quan hệ mật thiết với nhau trong tập luyện và thi dau bóng ném.

1.4.1 Tam quan trong của sức nhanh di động trong bong ném.

1.4.1.1 ¥ nghĩa đổi với cầu thủ và thủ môn khi tan công.

- Đỗi với cầu thủ.

+ Một cầu thủ có sức nhanh tôi thì khả năng phản công nhanh đạt hiệu quả rất

cao, tạo được ưu thé trong trận dau.

+ Trong các tình huỗng ma đội hình dai nhương đã về phòng thủ thì mỗi cau

thủ là một mat xích trong các chiến thuật tan công ghi điểm đôi hỏi phải nhanh dé

đổi phương không kịp phản ứng.

+ Sức nhanh tốt để thoát khỏi vị trí kèm cặp của đổi phương vả thực hiện các

động tác qua người.

SVTH: VŨ MANH HA Trang 5

Trang 11

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Đôi với thủ môn.

+ Nhanh đưa bong vào cuộc thực hiện đường phan cỗng nhanh một nhịp tới

VĐV dứt điểm.

1.4.1.2 ¥ nghĩa đổi với cầu thủ và thủ môn khi phòng thủ

- Đỗi với cầu thủ;

+ Để chong lại các đường phản công nhanh của đỗi phương + Nhanh chóng về khu vực 9m để phòng thủ,

+ Tạo thành khối liên kết giữa các cau thủ cùng di chuyển để phòng thủ khi

đổi phương sử dụng chiến thuật

+ Chẳng lại các tình huỗng đột qua người và chin bóng

- Đỗi với thủ môn:

+ Phong thủ khi bị ném xa ngoài 9m.

+ Phong thủ lao ra chắn bóng khi bị ném trong khu vực 9m tại các vị trí của

đổi phương trên san

+ Rất cần thiết khi bat phạt đến.

Kết luận:

Như vậy bóng ném là môn có tinh chat không chu kỷ, đối kháng trực tiếp vi

vậy đòi hỏi trong thi dau cần được sự chuẩn bị về tâm lý, các tổ chat vận động, kỹ

năng kỹ xảo cần thiết, Trong đó có sức nhanh di động (hay được gọi la tốc độ di

chuyên bước chân) là điều rat can thiết trong thi dau hóng ném hiện nay

Để đảm bảo công tác nghiên cửu được chỉnh xác mà do thời gian nghiên cửu

còn hạn hẹp, va từ những van dé cấp bách can thiết đã nêu trên, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu xác định tốc độ di chuyển bước chân cho nam VDV đội tuyển bóng némtrường THCS Phạm Hữu Lau - TP Hỗ Chi Minh

1.5 Cơ sử lý luận để đánh giá và xác định.

- Dựa vao đặc điểm tâm lý.

- Dựa vào đặc điểm sinh lý, giới tinh, lira tuôi.

- Dựa vao thời gian, trình độ tận luyện va điều kiện tập luyện.

Trang 12

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

1.6 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuôi THCS (cắp II)

1.6.1 Đặc điểm tâm lý

Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ tử 11-15 tuổi ở lứa tuổi này có

một vị trí đặc biệt và tam quan trong trong thời kì phát triển của trẻ em, vi nó là thời

kì chuyển tiếp từ tuổi tho sang tuổi trưởng thành.Đây la lứa tuối có bước nhảy vọt

về thé chất lẫn tinh than, các em đang tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn tạo nên

nội dung co bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thé chat, trí tuệ, tình cảm,đạo đức Các em mong muốn mình như người lớn, muốn để cho mọi người tôn

trọng mình.

- Tuổi này chủ yếu là tuổi mới bắt đầu biết về thế giới quan tập ý thức xây

dựng tính cách Đó cũng là tuổi có quá trình hưng phan chiếm ưu thé rõ rệt, dẫn đến thiếu niên không làm chủ được cảm xúc của mình, không kiểm chế được xúc

động mạnh Đây cũng là tuổi các em học tập rất nhanh bắt chước rất nhanh

- Hứng thú: Hoạt động học tập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhất Động cơ

học tập rất đa dạng, phong phú nhưng chưa bền vững.

- Tinh cảm: Sâu sắc và phức tạp hơn so với lứa tuổi tiểu học.Tỉnh cảm bắt

đầu biết phục tùng lý trí Tình cảm đạo đức phát triển mạnh, tinh cảm bạn bè, tình

yêu quê hương tổ quốc

- Trí nhớ: ở lứa tuổi này, hoạt động tư đuy cũng có những biến đổi cơ ban, tri

nhớ cũng được thay đổi về chất, khối lượng tri giác tăng lên trì giác trở nên có kế

hoạch, có tư đuy và có trình tự hơn.

- Các phẩm chất ý chí chưa rõ ràng, đòi hỏi sự khắc phục khó khăn lớn trong

tập luyện.

1.6.2 Đặc điểm sinh lp học sinh THCS

* Hé than kinh.

Hệ thân kinh của thiểu niên chưa có khả năng chịu đựng được những kích

thích mạnh đơn điệu kéo dài Quả trình hưng phan mạnh hon quá trình ức chế lam

cho thiểu niên khó làm chủ được cảm xúc của mình.Ở thiếu niên, phản xạ có điều kiện đôi với những tín hiệu trực tiếp được hình thành nhanh hơn những tín hiệu từ

ngữ.

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 7

Trang 13

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệ

* Hệ vận động.

- Hệ xương: Chiêu cao tăng nhanh rõ rệt trung bình một năm cao khoảng từ

S.6em(đối với nam) va cao từ 4-5cm(đổi với nữ).Trọng lương cơ thé tăng mỗi năm

tăng từ 2-6kg, vòng ngực cũng tăng.Hệ xương phát triển mạnh đặc biệt là xương

tay, xương chân phát triển rất nhanh, nhưng xương ngón tay xương ngón chân phát

triển chậm hơn Tập luyện TDTT thường xuyên liên tục làm cho bộ xương khoẻ

mạnh hơn.

- Hệ cơ: Phát triển mạnh vào cuối tuổi đậy thì nhưng lại phát triển chậm hơn

so với hệ xương nên ta thường thấy lứa tuổi này không mập mà dáng cao gây thiểu

cân đôi.Các tô chức cơ phát triển muộn hơn xương nên sức co cơ vẫn còn tương đối

yếu, các bắp cơ lớn đang dan phát triển (cơ đùi, cơ cánh tay) còn các cơ nhỏ (cơ bản tay, ngón tay) phát triển chậm hơn, các cơ co phát triển chậm hơn các cơ duỗi Nói

chung nam từ 11 - 15 tuổi lả thời ky cơ bắp đang phát triển nên sẽ là tiền dé cho

việc tập luyện.

* Hé thông tim mạch

Hệ thống tim mạch phát triển không đồng đều, thé tích tim tăng lên rất nhanh,

huyết 4p tim tăng, hoạt động của tim nhanh hon, mạnh hơn nhưng đường kính mach

máu lại phát triển chậm tạo ra sự rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn máu

* Hiện tượng day thi.

Sự trưởng thành vẻ mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển

cơ thể của thiểu niên Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động và cơ thể các em xuất hiện

những dau hiệu phụ khiến chúng ta nhận ra các em đang ở tuôi dậy thì

Sự phát dục cùng với những chuyển biến trong sự phát triển cơ thể của thiểu

niên có một ý nghĩa không nhỏ trong sự nảy sinh những cấu tạo tâm lý mới : Cảm

giác vẻ tính người lớn thực sự của mình: cảm giác vẻ tình cảm giới tính mới lạ,

quan tâm tới người khác.

Tóm lại các chức năng sinh lý của các em đang dần phát triển một cách rõ

rệt mạnh mẽ là điều kiện cho sự khởi đầu tốt

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 8

Trang 14

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 2

MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP

VÀ TÓ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 Mục đích nghiên cứu:

Làm phong phú hơn nữa phạm vi nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh hệ

thống giảng dạy tập luyện Bóng ném của đội tuyển nam trường THCS PhạmHữu Lầu - TP Hé Chí Minh Đề tài sẽ tiến hành đánh giá téc độ di chuyểnbước chân cho nam VĐV đội tuyển Bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lau -

TP Hồ Chí Minh sau 4 tháng tập luyện.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Căn cứ vào mục đích trên đề tài tiến hành giải quyết nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: : Nghiên cứu lựa chọn Test đánh giá tốc độ di chuyến bước chân cho nam VĐV đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lau - TP Hồ

Chí Minh.

- Nhiệm vụ 2: Đánh giá tốc độ di chuyển bước chân cho nam VĐV đội tuyểnbóng ném trường THCS Phạm Hữu Lau - TP Hồ Chi Minh sau 4 tháng tập

luyện.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

* Để giải quyết các nhiệm vụ trên, chúng tối sử dụng các phương pháp nghiên

CỨu sau:

2.3.1 Phương pháp đọc, téng hợp và phân tích tài liệu

Phương pháp này chúng tôi sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu nhằm

thu thập các thông tin từ các nguôn tài liệu có liên quan, các văn kiện, chỉ thị, các

sách viết chuyên khảo, tuyển tập công trình khoa học, tài liệu, hồ sơ giảng dạy dé

có cách nhìn, cách đánh giá tông quát về van đề nghiên cứu với mục đích cuỗi cùng nhất là để hoan thành tốt dé tai nghiên cứu và bang cơ sở lý luận kết hợp với tính thực tiễn của dé tài sẽ phát huy tối đa phạm vi ứng dụng, phục vy đắc lực cho công

tác kiểm tra và đánh giá.

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 9

Trang 15

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.3.2 Phương pháp quan sát su phạm.

Đi đôi với công tác đọc, tổng hợp và phân tích tài liệu chúng tôi đồng thời tiễn

hành sử dụng phương pháp quan sat sư phạm nhằm củng cố bảo đảm cho việc

nghiên cứu lý luận và thực tiến luôn luôn đi đôi với nhau, tạo nên mối quan hệ

tương hỗ khăng khít, để công tác nghiên cứu luôn đi đúng hướng và tiến tới đích

cuối cùng của dé tài

Chúng tôi tiến hành quan sát tất cả các đối tượng có liên quan nhưng không

làm ảnh hưởng đến đối tượng trong quá trình giáo dục - giáo dưỡng dé thu lượm

những sé liệu, tài liệu, và những sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình điển biếncủa hiện tượng đó.

2.3.3 Phương pháp phỏng van tog đàm.

Ngoài ra chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp phỏng vấn toạ đàm, thuthập thông tin, trao đổi mạn đàm với các chuyên gia, giáo viên, huấn luyện viên bóng ném, sinh viên, VĐV có kinh nghiệm, đối tượng nghiên cứu bằng phiếu hỏi,phiếu điều tra theo một số hệ thống câu hói được chuẩn bị sẵn nhằm thu thập thông

tin một cách khách quan và chính xác.

2.3.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm.

Tiến hành lấy số liệu thông qua các test được xác định nhiệm vụ (1)lấy số liệuban đầu và lấy số liệu sau 4 tháng tập luyện vẻ thành tích các test đánh giá tốc độ di

chuyển bước chân cho nam VDV đội tuyển bóng ném Trường THCS Phạm Hữu

Lầu - TP Hồ Chí Minh sau 4 tháng tập luyện.

Chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm dé củng cố hơnnữa vôn thực tiễn sâu sắc phục vụ cho công tác nghiên cứu và hoàn thành việcnghiên cứu của để tài

# Xuất phát cao chạy lao 20m (5)

# Di chuyển ngang luôn lọc 20m (3)

# Dẫn bóng tốc độ 30m (s)

# Di chuyển ngang Š lượt khoảng cách 6m (5)

# Di chuyển hình đẻ quạt (s)

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 10

Trang 16

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.3.5 Phương pháp toán học thống kê

Để xử lý các kết quả thu được và tiến hành phân tích các kết quả đó được

chính xác, chúng tôi đã sử dụng phương pháp toán học thống kê, bao gồm cácphương pháp vả công thức tính xử lý số liệu sau:

n : Tổng số các cá thé được quan sat

* Sai số tương abi giá trị trung bình:

vnTrong đó: ơ, : là độ lệnh chuẩn trung bình

x : là gi trị trung bình của tập hợp mẫu.

SVTH: VŨ MANH HA Trang 11

Trang 17

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

T„: là giá trị giới hạn chi số t — Student ứng với sát xuất

Hệ số biến thiên là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bình cộng,

được tính theo công thức:

d, — : hiệu sé giữa các cặp thử hạng của các giá trị

n — : là số đối tượng quan sát

* Nhịp độ tăng trưởng ( W):

Hệ số tăng trưởng của các chỉ tiêu được tính theo công thức của S Brody như sau:

W = aaa

SVTH: VO MANH HA Trang 12

Trang 18

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

Trong đó: W : nhịp độ tăng trưởng (3%)

VI : mức ban đầu của các chỉ tiêu

V2 : mức cuối cùng của các chỉ tiêu.

2.4.1 Thời gian nghiên cứu:

Việc tổ chức thực hiện được tiến hành theo tiến độ nghiên cứu như sau:

Trang 19

10/4/2014 20/4/2014

se S.

2.4.2 Doi tượng nghiên cứu:

- 20 Nam VĐV đội tuyển Bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lầu - TP Hồ

Chí Minh.

2.4.3 Địa điễm nghiên cứu:

- Trường THCS Phạm Hữu Lầu — TP Hỗ Chi Minh

- Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

SVTH: VŨ MẠNH HÀ Trang 14

Trang 20

GVHD: Th.S VÕ QUANG TRUNG Khóa Luận Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 3

KET QUA VA PHAN TÍCH KET QUA

3.1 Lựa chon test đánh giá tốc độ di chuyén bước chân cho nam VĐV đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lầu - TP Hè Chí Minh.

3.1.1 Cơ sở lý luận để lựa chọn test

Dé lựa chọn được các test chúng tôi căn cứ vào những cơ sở sau:

- Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của nam học sinh THCS (lứa tuổi 11-15).

- Căn cứ vào đặc điểm và loại hình vận động trong tập luyện, thì đấu bóng

ném Chủ yếu là tốc độ di chuyển bước chân (hay còn gọi là sức nhanh di động) của

các VĐV.

- Căn cứ vào điều kiện tập luyện của đội tuyển

- Căn cứ vào tính chất tác động của các test tới việc phát huy và đánh giá sức

nhanh di động đối với các VĐV.

Ngoài ra khi lựa chọn còn phải phủ hợp với những nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 1: Thu nhập, thống kê các test đã được sử dụng để đánh giá tốc

độ di chuyển bước chân đối với nam VĐV đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm

Hữu Lầu - TP Hồ Chí Minh

- Nguyên tắc 2: Dùng các phiếu phỏng vin để lấy ý kiến của các cán bộ quản

lý các huấn luyện viên và các chuyên gia bóng ném các vận động viên có kinh nghiệm để có được kết quả tốt nhất.

- Nguyên tắc 3: Trên cơ sở các test đã thu thập được tuyển chọn lại và loại

bởi các test ít sử dụng hoặc có tính khả thi kém hoặc ít có giá trị.

- Nguyên tắc 4: Kiểm nghiệm tinh thông báo và độ tin cậy của các test, từ đóxác định các test đánh giá tốc độ di chuyển bước chân cho nam VDV đội tuyểnbóng ném Trường THCS Phạm Hitu Lau - TP Hỗ Chi Minh

Từ những cơ sở và nguyên tắc trên chúng tôi lựa chọn được một số test có thểđánh giá được tốc độ di chuyển bước chân của nam VDV đội tuyển bóng ném

SVTH: VŨ MANH HA Trang 15

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hùng Quân (2000). Hudn luyện bóng ném. Nhà xuất bản TDTT Khác
3.. Nguyễn Hùng Quân (2002), Giáo trình bóng ném, Nhà xuất bản TDTT Khác
4. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT,Nhà xuất bản TDTT Khác
5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tổn (2000). Lý luận và phát triển TDTT, Nhà xuấtbản TDTT Khác
6. Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trongtrưởng hoc, Nhà xuất bản TDTT Khác
7. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh ly học TDTT, Nhà xuất bảnTDTT Khác
8. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thông kê trong TDTT, Nhà xuất bảnTDTT Khác
9. Đỗ Vĩnh (2005), Do lường TDTT, Nhà xuất bản TDTT Khác
10. Luận văn tết nghiệp các khoá trường DHSP TP Hồ Chi Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test (n = 15). - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Đánh giá tốc độ di chuyển bước chân cho nam vận động viên đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lầu - TP Hồ Chí Minh sau 4 tháng tập luyện
Bảng 1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test (n = 15) (Trang 22)
Bảng 5. Kết quả xác định tính thông báo đối với các test - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Đánh giá tốc độ di chuyển bước chân cho nam vận động viên đội tuyển bóng ném trường THCS Phạm Hữu Lầu - TP Hồ Chí Minh sau 4 tháng tập luyện
Bảng 5. Kết quả xác định tính thông báo đối với các test (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w