1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thể lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăk
Tác giả Pham Thi Van
Người hướng dẫn TS. Nguyen Tien Tien
Trường học DHTDTT H TP.HCM
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố ĐăkLăk
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 62,05 MB

Nội dung

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của quá trình đào tạoVĐV bóng ban trẻ DakLak, là sinh viên chuyên sâu bóng bàn với mong muốn đóng góp một phan công sức của minh cho sự nghiệp phát triển t

Trang 1

Giáo Viên Hướng Dẫn: Sinh Viên Thực Hiện

TS NGUYEN TIÊN TIEN PHAM THỊ VAN

TRƯỜNG : DHTDTT H TP.HCM LOP BE KHOA 2

Khoa Giáo Dục Thể Chất

Trang 2

Xin cảm ơn Huấn Luyện Viên Chu Héng Giang cùng các em

trong đội năng khiếu trẻ của tỉnh DAKLAK đã giúp dé tôi hoàn thành số

liệu để thực hiện để tài.

Trang 3

MỤC LỤC

LĐẶT VẤN ĐỀ:

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :

1 Khái niệm và các quan điểm về trình độ tập luyện:

2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 12-14:

3 Đặc điểm hoạt động của vdv bóng ban:

4 Các giai đoạn huấn luyện vdv bóng ban trẻ: I

CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ-PHƯƠNG PHÁP-ĐỐI TƯỢNG VÀ

TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 13

Ss uh L2 ri

CHƯƠNG III: KET QUA NGHIÊN CUU : 18

3.1.Nhiệm vụ 1:Nghiễn cứu lựa chon các chi tiểu đánh gia trình độ 18

kỹ chiến thuật và thể lực cho nam VDV bóng ban trẻ lứa tuổi 12-14

3.2.Nhiệm vụ 2:Đánh giá trình độ kỹ chiến thuật độ kỹ chiến thuật và 24thể lực cho nam VĐV bóng bàn trẻ lửa tuổi 12-14 tỉnh PakLak sau

một năm tập luyện

3.3.Nhiệm vụ 3:Lập thang điểm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình 29

độ kỹ chiến thuật và thể lực cho nam VPV bóng ban trẻ lứa tuổi 12-14

KẾT LUẬN- KIEN NGHỊ: 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 40

PHỤ LỤC 36

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Bóng bàn là môn thể thao có lịch sử lâu đời và có nguồn gốc từ nước

Anh, sau đó phát triển rộng rãi ở các nước trên thế giới và đến năm 1920 mới

xuất hiện ở Việt Nam Miền Bắc được du nhập từ các thương gia Hoa Kiểu

mang lại, còn Miễn Nam do thực dân Pháp mang vào Lúc đầu là trò chơi giải

trí cho các tầng lớp trên trong xã hội , sau dẫn dẫn được phổ biến rộng rãi

Đến năm 1924 bóng bàn đã phát triển mạnh mẽ, du nhập vào các tỉnh,

thành ở nước ta như: Thành Phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Huế và Sài

Gòn Bóng bàn phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, trình độ, thể trạng của

người Việt Nam Với dụng cụ phương pháp tập luyện thi đấu đơn giản, dễ

hiểu Chính vì thế môn bóng bàn được nhiều người yêu thích tham gia tậpluyện và phát triển nhanh chóng Có thể điểm qua một số thành tích mà môn

a Cặp đôi nam Mai Văn Hoà và Trần Cảnh Được đoạt chức vô địch

đôi nam Châu A (1953) và Huy Chương Bạc năm (1954); đồng đội nam Việt

Nam xếp hạng 5 (1957), đoạt chức vô địch Châu A (1958),sau khi thắng đội nam Nhật Bản trong trận chung kết (đội Nhật khi đó là đương kim vô địch thế giới), năm 1959 đồng đội nam xếp thứ 3 thế giới.

Như vậy có thể nói trong những thập kỷ năm mươi bóng bàn Việt Nam

được coi là một trong những cường quốc bóng bàn của thế giới Tuy nhiên sau

đó một thời gian dài do chiến tranh đất nước bị chia cất , TDTT nói chung và

môn bóng bàn nói riêng không có điều kiện giao lưu, đầu tư Vì thế thực tế đã

chững lại và lạc hậu so với trình độ thế giới Tuy nhiên, từ năm 1989 trở lại

đây được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Tổng cục TDTT (nay là

UBTDTT) môn bóng bàn được đầu tư và quay trở lại đấu trường khu vực và thế giới Kết quả các VDV bóng bàn Việt Nam cũng thu được một số thành

tích qua các kỳ Seagames (15-22) đội tuyển Việt Nam đã đoạt được thành tích

: huy chương vàng, 9 huy chương bạc , 14 huy chương đồng Ngoài ra tại

giải trẻ Châu Á(1996) VĐV Đoàn Kiến Quốc đã đạt huy chương vàng đơn nam Và gần đây tại giải vô địch Đông Nam A tổ chức ở Việt Nam năm 2004,

đội tuyển Việt Nam đạt 3 huy chương vàng với các nội dung: Đồng đôi, đôi nam, đơn nam VĐV Đoàn Kiến Quốc đã đoạt chức vô địch đơn nam Và đặc biệt hon nữa VĐV Đoàn Kiến Quốc đã giành chiếc vé duy nhất khu vực Đông

ol

Trang 5

Nam Á tham dự thế vận hội Olympic tại Athen (Hy Lạp) vừa qua Nhưng đáng

tiếc VĐV Đoàn Kiến Quốc cũng không giành được thành tích gì ở giải này.

Như vậy qua thành tích thi đấu của các VDV bóng bàn Việt Nam tại các giải thi đấu khu vực và quốc tế cho thấy mặc dù ra đời muộn song thành tích

thi đấu quốc tế lại sớm đạt được Bóng bàn Việt Nam đang phát triển rất mạnh

mẽ nhưng trình độ so với các nước có nền bóng bàn tiên tiến còn có những

khoảng cách chưa đáp ứng được sự mong mỏi của quần chúng hâm mộ cũng

như nhiệm vụ mà ngành TDTT giao phó cho môn bóng bàn

Để giúp cho môn bóng bàn Việt Nam tiếp tục phát triển và khẳng định vị

trí của mình trên đấu trường quốc tế, thì một trong những định hướng quan trọng là việc đào tạo và béi dưỡng một lực lượng VĐV bóng bàn trẻ, có đủ

trình độ để đáp ứng với các yêu cầu thực tiễn, thay thế các lớp đàn anh đi

trước Việc đào tạo VĐV trẻ đòi hỏi phải theo một hệ thống bài bản, khoa học

và liên tục Trong đó việc kiểm tra và đánh giá có ý nghĩa quan trong là “

thông tin ngược chiểu” giúp cho các huấn luyện viên điểu chỉnh bổ sung kịp

thời cho kế hoạch huấn luyện.

ĐãkLäk là một tỉnh của khu vực Tây Nguyên, mặc dù diéu kiện TDTT còn

gặp rất nhiều khó khăn và thiếu thốn về cơ sở vật chất Những năm gan đây được sự quan tâm và đầu tư, cùng với sự phấn đấu nỗ lực môn bóng bàn đã

đóng góp một số thành tích đáng khích lệ cho phong trào tập luyện, thi đấu

trong và ngoài tỉnh Mặc dù chưa đạt được những đóng góp cho quốc gia, song

với sự quan tâm cuả các cấp lãnh đạo mà trực tiếp là ban giám đốc sở TDTT

DakLak về việc bổi dưỡng, huấn luyện các tài năng trẻ, và thấy được tầm

quan trọng trong việc đào tạo , phát triển các nhân tài tương lai của đất nước,

của nhiều môn thể thao trong đó có môn bóng bàn.

Tuy vậy hệ thống kiểm tra đánh giá trình độ VĐV bóng ban gặp nhiều khó khăn vì chưa có các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá trình độ tập luyện

của VĐV Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của quá trình đào tạoVĐV bóng ban

trẻ DakLak, là sinh viên chuyên sâu bóng bàn với mong muốn đóng góp một

phan công sức của minh cho sự nghiệp phát triển thể thao của tỉnh nhà và tao

thêm cơ sở lý luận cho công tác huấn luyện môn bóng bàn, nên tôi đã mạnh

dan nghiên cứu để tài: “Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thể

lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLäk °.

Trang 6

Chương l: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1.1 Khái niệm và các quan điểm về trình độ tập luyện:

Nói đến trình độ tập luyện là bao gồm nhiều mặt trong đó có cả trình độthể lực, kỹ thuật, chiến thuật,tâm lý, chức năng đó là những yếu tố cơ bản của

quá trình huấn luyện thể thao Theo quan điểm của các nhà lý luận thể thao

thì:

Theo Aulic J.V 1982 trong sách “ Đánh giá trình độ tập luyện thể thao”

õng cho rằng “Việc đánh giá trình độ tập luyện không phải là mục đích tự

thân, là nhiệm vụ thứ 2, nó như là một phương tiện kiểm tra cẩn có để phục vụ

cho vấn để chính Đó là vấn để phương pháp luyện tập tạo diéu kiện đạt được

những thành tích thể thao cao Khi phân tích khái niệm về trình độ tập luyện

ông cho rằng :”Có một yếu tố cơ bản của trình độ tập luyện không được

Novicov A.D và Mátveev Lp nói tới, đó là thành tích thể thao Vì vậy khi nóitới van để này ông coi: “Trinh độ tập luyện là năng lực tiểm tàng của VĐV đểđạt được những thành tích nhất định trong môn thể thao lựa chọn và năng lực

này được biểu hiện cụ thể ở mức chẩn bị vẻ kỹ chiến thuật và thể lực, đạo đức,

ý chi, trí tuệ Trình độ tập luyện nâng cao thì VĐV càng có thé làm chon ven

được một nhiệm vụ nhất định với hiệu quả mĩ mãn hơn [1].

Theo I V Xmirơnop , 1984 thì * Trình độ tập luyện của VĐYV là kết quả

tổng hợp của quá trình huấn luyện thể thao, nó phản ánh sự nâng cao khả năng chức phận của cơ thể VĐV, khả nang làm việc chung và chuyên môn, trình độ

hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động Trình độ tập luyện của VDV được đánh

giá và kiểm tra bằng những kỹ năng của VĐV thể hiện ở thành tích thể thao,

ông cũng chỉ ra các chỉ tiêu và các phương pháp đánh giá tổng hợp trình độ tập

luyện của VĐV [3].

Theo PGS Trịnh Trung Hiếu- TS Ngô Si Hà thì: * Trình độ tập luyện là

trạng thái gắn liển với những biến đổi thích nghỉ của các đặc tính sinh học

trong cơ thể VĐV, những biến đổi đó xác định mức độ khả năng của các hệthống chức nang cơ thé{4, tr12)

Theo quan điểm cud PGS Nguyễn Toán- TS Phạm Danh Tốn thì: ” Trình

độ tập luyện của VĐV là kết quả tổng hợp của việc giải quyết các nhiệm vụ

trong thực tiễn tập luyện thể thao Nó thể hiện ở khả năng nâng cao chức phận

của cơ thể,năng lực hoạt động chung và chuyên môn của VDV ở mức hoànthiện các kỹ năng kỹ xảo thể thao phù hợp ` (7,tr423]

Trang 7

Chúng tôi cho rằng trình độ tập luyện của VĐV bóng bàn trẻ tuổi 12-14

là thước đo khả năng hoàn thiện về kỹ chiến thuật và mức độ phát triển ngày

càng cao của các tố chất thể lực, tâm lý cùng những biến đổi tích ứng về sinhhọc cho phù hợp với đặc thù của món bóng bàn thông qua quá trình tập luyện

và thi đấu Đây là những yếu tố quan trọng trong quá trình huấn luyện Vậy :

Trình độ thể lực là gì? Đó là mức độ phát triển vé sức mạnh, sức nhanh, sức bên mềm déo và các tố chất thể lực chung nhằm dim bảo cho cơ thể, thé chất

phát triển toàn điện và củng cố sức khoẻ

Trình độ kỹ chiến thuật là mức độ sử dụng các kỹ thuật- chiến thuật một

cách điêu luyện, hình thành nên các kỹ năng kỹ xảo vận động[7,4 19].

Vậy trình độ tập luyện của VĐV là kết quả tổng hợp của việc giải quyết

các nhiệm vụ trong thực tiễn tập luyện thể thao Trình độ tập luyện thể hiện ởmức nâng cao khả năng chức phận của cơ thể, năng lực hoạt động chung và

chuyên môn của VĐV ở mức hoàn thiện các kỹ năng và kỹ xảo vận động vẻtrình độ thể lực, kỹ thuật ,chiến thuật một cách thuần thục điêu luyện [7,427]

1.2 Đặc điểm tâm -sinh lý lứa tuổi 12-14:

1.2.1 Đặc điểm tâm lý:

Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều giữa các cơ

quan hệ thống trong cơ thể Lứa tuổi nay các em có những bước phát triển

nhảy vọt về mặt thể chất lẫn tinh thần Các em đang tách dẫn khỏi thời thơ ấu

để chuyển sang giai đoạn trưởng thành Các em không còn là trẻ con , nhưngchưa phải là người lớn Điểu này được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau

của nó: “tuổi khó bảo”, "tuổi khủng hoảng”, "tuổi bất trị” Tâm lý của lứa tuổi

này diễn ra rất phức tạp và được thể hiện như sau:

- Vé sự chú ý: Ở lứa tuổi 12-14 thì chú ý có chủ định bển vững được hình

thành Tính lựa chọn của chú ý phụ thuộc vào tính chất của đối tượng hoạt

động,học tập và mức độ hứng thú của các em với đối tượng đó Khối lượng

chú ý tăng lên rõ rệt có khả năng di chuyển chú ý từ thao tác này đến thao

tác khác, từ hoạt động này đến hoạt động khác Từ chú ý có chủ định được

duy trì bằng nỗ lực ý chí, các em ngày càng chuyển sang chú ý sau chủ

định Vì vậy không đòi hỏi các em phải có những nỗ lực ý chí để duy trì sự

chú ý của mình.

Trong quá trình giảng dạy, huấn luyện kỹ chiến thuật thể lực và đặc biệt

là huấn luyện sức mạnh, nhanh, bền, khéo léo thì phải nam bat được sự

phát triển về tri giác, để lựa chọn phương pháp huấn luyện cho phù hợp với

lứa tuổi

Trang 8

-Vé trí nhớ: Ở lứa tuổi này trí nhớ có sự thay đổi về chất , dan mang tính chất của những quá trình được điểu chỉnh có tổ chức các em đã biết sử

dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại Biết tiến hành thao tác so

sánh hệ thống hóa phân loại để ghi nhớ Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài

liệu ghi nhớ được tăng lên O giai đoạn này có nguyện vọng mong muốn trở

thành người lớn và tự quyết định những gì thuộc về bản thân, bảo thủ cho

mình là nhận thức đúng không thco ý ai cả mà chỉ làm theo ý của mình ,

các em hay nhầm lẫn những động tác giống nhau Chính vì vậy, trong giảngdạy và huấn luyện cẩn phải giải thích, phân tích kỹ thuật, nói ra sự khác

nhau giữa các động tác và đưa ra yêu cầu cụ thể cho các em thực hiện.

- Vệ tu dụy: Các phương pháp tv duy trừu tượng và lôgic, có phân tích có

tính quy luật đã tạo điểu kiện cho các em đi sâu vào các mối quan hệ có

tính quy luật trong tự nhiên và xã hội , có phương pháp tư duy trừu tượng và

lôgic tạo điều kiện đánh giá bản chất vật một cách chính xác và chứa đựng

một trình độ cao hơn về chất của các quá trình nhận thức và học tập Có thể

dạy các em phân tích quá trình thực hiện động tác của bản thân và của

Điểm đặc trưng của lứa tuổi này là quá trình phát dục mạnh mẽ Các

tuyến nội tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp trang) tăng cường hoạt động, kích

thích cơ thể lớn lên nhanh mà chủ yếu do chân tay dài ra, đồng thời kích thích tuyến sinh dục ( buồng trứng ở em gái, tỉnh hoàn ở em trai) bắt đầu hoạt động mạnh © lứa tuổi này các em không mập béo mà cao, gay thiếu cân đối Sự mất thăng bằng còn thể hiện ở chân tay phát triển nhanh và sức mạnh của bắp thịt đã vượt quá khả năng tổ chức động tác, khiến cho khi hoạt động các em có nhiều động tác thừa, chân tay có vẻ lóng ngóng, vụng vẻ.

Tất cả những biến đổi về thể chất đều có thể gây nên những rối loạn về

chức năng và những sai lệch trong đời sống tâm lý Nhưng đó chỉ là những khó

khăn tam thời, khó khăn của sự trưởng thành Nếu tổ chức đúng đắn đời sống

và hoạt động của thiếu niên trong đó cần chú ý đến đặc điểm của lứa tuổi dây

thì, chúng ta không những khắc phục được những biểu hiện tiêu cực ấy, mà còn

Trang 9

có thẻ khơi dậy và phát huy những yếu tố tích cực trong thể chất và tâm hồn

của các em, giúp cho các em giải quyết những mâu thuẫn và có những bước

phát triển tốt đẹp về thể chất cũng như trí tuệ, đạo đức Hiểu rõ được dặc

điểm và sử dụng đúng năng lực của các em thì tuổi này có nhiều đóng góp tốt,

có nhiều tài năng đang độ nảy nở, kể cả tài năng vẻ thể thao.

Công tác giáo dục và huấn luyện ở lứa tuổi này rất phức tạp Thay giáo,

huấn luyện viên cẩn nắm được các đặc điểm trên để diéu chỉnh khối lượng cường độ vận động và phương pháp giáo dục để đảm bảo cho thành tích thể

thao phát triển bình thường trước, trong và sau thời kỳ tuổi dậy thì Để hiểu rõ

được đặc điểm nói trên thì chúng ta cẩn biết thêm một số đặc điểm về sinh lý

của các em:

1.2.2.Đặc điểm về sinh lý:

Một trong những đặc điểm cơ bản của lứa tuổi thiếu niên là cơ thể các

cm đang trong quá trình phát triển Vì vậy cẩn xem xét đặc điểm sinh lý của

các em trong giai đoạn này làm cơ sở đánh giá khả năng hoạt động chức năng

của VĐV trẻ cụ thể như sau:

Hệ vận động: Phát triển đáng chú ý cả về số lượng và chất lượng

Xương: Đang cốt hoá mạnh mẽ, dài ra rất nhanh Do các chất hữu cơ và nước

trong xương còn nhiều, các chất vô cơ như can xi còn ít, Chính vì thế các

xương nhỏ ở cổ chân, cổ tay đã thành xương nhưng chưa vững vàng, lao động,

luyên tập nặng dé gây đau kéo dài các khớp đó.

Bắp thịt của các em phát triển chậm hơn sự phát triển của xương, chủ

yếu phát triển mạnh vẻ chiéu dài Mặt khác, các cơ to và cơ co phát triển

nhanh hơn các cơ duỗi và nhỏ

Do sự phát triển cơ bắp không nhịp nhàng, thiếu cân đối đó khiến các

em không phát huy được khả năng sức mạnh của mình, déng thời mau xuất

hiện mệt mỏi Tránh những trường hợp tập quá sức, quá ngưỡng hay các hoạtđộng có trọng tải lớn để tránh các sự cố nguy hiểm cho các em như: vẹo cột

sống, din xương, gãy xương v.v Vì vậy việc tập luyện TDTT cho các em

phải mang tính phong phú , hấp dẫn và đảm bảo sự phát triển toàn diện các tố

chất thể lực, chú ý tăng cường, phát triển mạnh cơ bắp bằng những bài tập

cường độ trung bình.

Ở lứa tuổi này thì trọng lượng cơ thể các em nhẹ, diéu đó tạo điều kiện

cho các hoạt động di chuyển đạt hiệu quả cao, khi thực hiện các động tác kỹ

thuật đòi hỏi tốc độ, sức mạnh, biên độ hoạt động lớn, tính mềm dẻo Các em

cũng có điểu kiện đạt hiệu quả cao.

Trang 10

Hệ tuần hoàn: Cơ nang hoạt động của tim còn chưa được vững vàng, cơnăng điều tiết hoạt động của tim chưa được ổn định, sức co bóp còn yếu, hoạtđộng quá nhiều, quá căng thẳng sẽ chóng mệt mỏi Sợi cơ tim của các em còn

nhỏ, tính đàn hồi tương đối dung tích và thể tích tim nhỏ do đó nhịp tim nhanhhơn người lớn Song trong thi đấu do phải căng thẳng về tâm lý đồng thời phải

vận động tích cực nên trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, tim đập nhanh hơn để

đưa máu và 6xy vào các nội tạng bên trong Nên trong quá trình tập luyện cần

tôn trọng nguyên tắc ting dan từ nhẹ đến nặng, không nên để các em hoạt

động quá sức và quá đột ngột Trong huấn luyện cần có tính hệ thống, dùng

những bài tập sức bến có cường độ và lượng vận động trung bình , qua đó sẽ

làm cho khoang tim tăng lên, co tim dày lên, dung lượng tim tăng lên rõ rệt.

Đây là cách có lợi cho việc nâng cao cơ năng của hệ thống tim mạch Chính vì

thế phải đặt ra kế hoạch rèn luyện và chăm lo sức khoẻ cho các em, vì ở lứa

tuổi này hệ tuần hoàn có nhiều đột biến, diễn ra rất phức tạp nhưng vẫn khôngtheo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ của cơ thể

Hệ hô hấp: Phổi các em phát triển chưa hoàn chỉnh, các ngăn buồng túi

phổi đang còn nhỏ, các cơ hô hấp còn yếu, dung lượng khí mỗi lần thở nhỏ, sự

điều tiết của hệ thần kinh trung ương đối với việc trao đổi chất khí chưa được

bén vững và nhịp nhàng Vì vậy khi hoạt động khẩn trương nhịp thở nhanh,

không giữ được nhịp thở tự nhiên không kết hợp với động tác làm cho cơ thể

chóng mệt mỏi Tập luyện bóng bàn làm cho hệ thống cơ hô hấp như cơ hoành cách, cơ liên sườn được hoạt động liên tục Do hệ thống hô hấp phải hoạt động

mạnh đáp ứng được nhu cẩu Oxy của cơ thể Mặt khác các kỹ thuật đánh bóng

đòi hỏi phải có sự tham gia của các cơ thân mình , đặc biệt là nhóm cơ liên

sườn, cơ bụng, cơ lưng, các nhóm cơ này cũng căng ra, thể tích khoang ngựctăng lên, tạo điều kiện cho hệ thống hô hấp hoạt động hiệu quả hơn Tronghuấn luyện bóng bàn các VĐV phải nín thở để tăng thêm sức mạnh đánh bóng

Do vậy sẽ làm cho áp lực trong khoang ngực tăng cao không có lợi cho máu

theo các tĩnh mạch trở về tim và phổi Cho nên trong tập luyên TT cân hướngdẫn cho các em biết cách thở sâu, thở nhịp nhàng tự nhiên, nhất là việc kết hợp

thở với động tác giữ vững nhịp thở trong các hoạt động khẩn trương Mặt khác

quan trọng hơn là việc tập luyện những bài tập phát triển mạnh mẽ , cân đối,

toàn điện các cơ hô hấp, phát triển nhanh chóng lồng ngực cả 3 chiểu: Trên

đưới, trước sau, phải trái, nhằm đáp ứng yêu cẩu vận động

Khi nấm vững được đặc điểm tâm sinh lý của VĐV thì người HLV, giảng

viên sẽ dễ dàng tổ chức các phương pháp tập luyện, các bài tập phù hợp

nhằm phát triển các tố chất thể lực chung và chuyên môn Như chúng ta đã

biết, bài tập thể lực là phương tiện chuyên môn cơ bản trong giáo dục thể chất

và huấn luyện thể thao và là tiền để quan trọng cho thành tích thể thao cao.

Trang 11

1.3 Đặc điểm hoạt động của VDV bóng bàn:

Mỗi môn thể thao đều có những đặc điểm chuyên biệt và đòi hỏi những

tố chất thể lực riêng phù hợp với hoạt động của nó Huấn luyện thể lực cho

VBV bóng bàn đòi hỏi huấn luyện thể lực chung và chuyên môn.

Đặc điểm của môn bóng bàn là sân bãi nhỏ, trong phòng kín, tính kỹ

xảo và yêu câu tính chuẩn xác về kỹ thuật cao, mật độ động tác day, cường độ

vận động lớn, nhưng thời gian làm việc liên tục lại ngắn xen kẽ có những giai

đoạn nghỉ nhất định Vì vậy cường độ vận động không lớn lắm Huấn luyện

thể lực toàn điện không những nâng cao được các tố chất nhanh, mạnh , bền,khéo léo làm cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh và cân đối Phần lớn VĐVbóng bàn là thanh, thiếu niên cơ thể đang ở giai đoạn phát triển nhanh chóng

nên phát triển thể lực với người tập càng có ý nghĩa quan trọng Sự phát triển thể lực chung là cơ sở cho việc nâng cao thành tích thể thao.

Thể lực toàn diện có tác dụng quan trọng đối với việc nắm vững vànâng cao kỹ chiến thuật , phòng ngừa chấn thương, duy trì trạng thái thi đấu

trong mọi trường hợp, thời tiết và có thể tiếp nhận bất cứ cuộc căng thẳng nào

- Thông thường có thể lấy các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể làm nộidung huấn luyện thé lực chung cho các lớp bóng bàn nghiệp dư, đồng thời ápdụng rộng rãi nội dung tập luyện của các môn thể thao khác như: Điển kinh,

thể dục,bơi, võ thuật, các môn bóng khác v.v nhằm phát triển sức nhanh, sức

mạnh, sức bển, mém dẻo, tính linh hoạt Có thể sử dụng các bài tập có dụng cụ

hoặc không có dụng cụ với trọng lượng khác nhau

Trong quá trình thi đấu VĐV luôn phải theo dõi, quan sat động tác củađối phương để phán đoán kịp thời tính chất, hướng bay và tốc độ của bóng, rồicăn cứ vào điểm rơi của bóng để di chuyển và vận dụng kỹ thuật đánh bóng

Do đó, nếu VĐV không linh hoạt dé lâm vào tình thế bị động

Hiện nay xu hướng huấn luyện thể thao với lượng vận động lớn là cơ sở

để đạt thành tích xuất sắc của các môn thể thao Song tiến hành với lượng vận

động lớn phải dựa trên cơ sở trình độ thể lực nhất định Trình độ thể lực càng cao, thì tố chất thể lực chuyên môn càng phát triển tốt, có lợi cho việc nắm

vững kỹ thuật, thúc đẩy sự phát triển và duy trì trạng thái thi đấu tốt cho VDV

trong những cuộc thi đấu lớn, cảng thẳng phát huy hết trình độ kỹ thuật và chiến thuật VDV ngoài việc tập luyện để phát triển tố chất chung ra, còn phải

tập luyện phát triển các tố chất đặc thù của chuyên môn như: sức mạnh, tốc độ,

sức bến, mềm dẻo, khéo léo Trình độ tập luyện càng cao thì yêu cấu tố chất

ngày càng lớn Những tố chất chuyên môn sẽ giúp cho VĐV nhanh chóng nam

Trang 12

vững và nâng cao trình độ chuyên môn Vì vậy cùng với việc huấn luyện kỹ

chiến thuật can phải phát triển thể lực chuyên môn

Như chúng ta biết xu thế của bóng bàn hiện đại là thi đấu với tốc độ

nhanh, điểm rơi biến hoá đòi hỏi VĐV phải phán đoán nhanh, di chuyển phản

ứng với bóng, lăng tay nhanh, có như vậy mới giành được thắng lợi Điều đó

yêu cầu VĐV phải có tốc độ chuyên môn và tính linh hoạt cao

Tốc độ chuyên môn trong bóng bàn là tốc độ riêng biệt của mọi động tác

không có tính chu kỳ như: Lang tay bên thuận và bên nghịch, di chuyển bước

v.v Yêu cầu về tính linh hoạt trong bang ban là: Tuy cơ ứng biến, đối phó kịp

thời những tình huống bất ngờ, tốc độ bóng đến 3-5 giây Trong khoảnh khắc

đó , phải phán đoán hướng bay, tốc độ, điểm rơi, sức mạnh, mức xoáy củabóng, đồng thời căn cứ vào tình hình cụ thể để quyết định cách phản công

Những VDV đạt được trình độ tập luyện cao, quá trình này đạt tới tự động hoá

động tác.

Mức độ linh hoạt cao hay thấp còn được quy định bởi tốc độ thay đổi từ

động tac này sang động tác khác nhanh hay chậm, phán đoán bóng đúng hay

sai Biểu hiện thường thấy ở các VĐV xuất sắc là ở chỗ nhanh, khéo léo đánh

vào điểm yếu của đối phương Từ những đặc điểm trên đây ta thấy tốc độ

chuyên môn và tính linh hoạt là hai yêu cầu thiết yếu nhất của môn bóng bàn.

Mặt khác, trong huấn luyện thì đặc biệt phải chú ý đến yếu tố sức mạnh

tốc độ, lực vụt vào bóng là lực bột phát Trong thi đấu VDV muốn đánh bóng mạnh thì phải nâng cao tốc độ lăng tay, lực bột phát trong bóng bàn không

giống như dùng sức của các môn ném đẩy , mà ở đây nó là lực mà VĐV khống

chế hoạt động của tay, chân đặc biệt là lực co tay Nếu lực này càng lớn thì tốc

độ lãng tay càng cao Vì thế việc huấn luyện VĐV trẻ thì phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý, giai đoạn nhạy cảm với lượng vận động mà huấn luyện viên

đưa ra lượng vận động thích hợp cho tố chất thể lực trong chuyên môn thông

qua các bài tập có khối lượng và cường độ thích hợp, mới mong đạt được hiểu

quả tốt đẹp

Trang 13

1.4 Các giai đoạn huấn luyện VĐYV trẻ:

Thực tiễn huấn luyện thể thao thành tích cao cũng chỉ ra rằng không nên

yêu cầu một cách cứng nhắc các độ tuổi đối với việc tiếp nhận tập luyện thể

thao trong một môn thé thao VĐV cũng có thể giành được các thành tích thểthao cao nhất trong môn thể thao mà họ có nang khiếu đặc biệt Và giai đoạn

huấn luyện VĐV trẻ phải chú ý xác định được mục đích , nhiệm vụ, nội dung

của giai đoạn huấn luyện Và giai đoạn chính của giai đoạn huấn luyện VĐV

trẻ là việc chuẩn bị thể lực,kỹ thuật, chiến thuật và tâm lý cho VĐV.

Riêng đối với việc huấn luyện VĐV trẻ thì phải chú ý đến đặc điểm

tâm, sinh lý để có phương pháp và đưa ra giai đoạn huấn luyện thích hợp.

Thành tích của VĐV bóng ban được nâng cao phan lớn dựa vào hiệu quả của

hệ thống huấn luyện nhiều năm cho VĐV trẻ , tức là quá trình tổ chức hợp lý

việc giáo dục và huấn luyện nhỉ đồng, thanh thiếu niên trong các trường

nghiệp dư và năng khiếu thể thao bóng bàn, rèn luyện các tố chất thể lực vànhững yêu cẩu năng khiếu của, Theo quan điểm chung của các nhà lý luậnTDTT thì quá trình huấn luyện VDV trẻ có thể chia ra làm 4 giai đoạn:

Giai đoạn I: Giai đoạn chuẩn bị trước khi tập:

Mục đích: Chuẩn bị tốt vé mức độ phát triển các tố chất thể lực, kinh

nghiệm vận động và yếu tố tâm lý.

Nhiệm vụ: Phân biệt biên độ hoạt động, các đặc tính về không gian, các

quãng thời gian khác

Giai đoạn H: Giai đoạn ban đầu:

Mục đích: Học các nguyên lý kỹ thuật của động tác, hình thành kỹ năng

the hiện nó, mặc dù còn dưới dạng “hô thiển ”.

Nhiệm vụ: Nấm được khái niệm chung vé động tác và tâm thế tốt để

tiếp thu tốt động tác, thực hiện yếu lĩnh của kỹ thuật động tác, hình thành nhịp

điệu chung của động tác.

Giai đoạn HH: Giai đoạn đi sâu:

Mục đích: đưa trình độ tiếp thu ban đấu, còn "thô thién” đối với kỹ

thuật động tác lên mức tương đối hoàn thiện

Nhiệm vụ: Hiểu các quy luật vận động của động tác , chính xác hoá kỹ

tuật độngh tác theo các đặc tính không gian, thời gian và động lực của nó.

Hoàn thiện nhịp điệu động tác, thực hiện động tác tự nhiên và liên tục, tạo tiền

để để thực hiện động tác biến dạng.

Giai đoạn IV: Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện:

Mục đích: Đảm bảo tiếp thu và vận dụng động tác hoàn thiện trong

thực tế.

wu

Trang 14

Nhiệm vụ: Củng cố kỹ xảo đã có về kỹ thuật động tác , mở rộng biến

dạng của kỹ thuật động tác để có thể thực hiện nó hợp lý trong các điều kiện

khác nhau, hoàn thiện sự cá biệt hoá kỹ thuật động tác cho phù hợp với đặc

điểm và các năng lực cá nhân

Theo quan điểm các chuyên gia bóng ban thì quá trình đào tạo VDV

bóng bàn có thể chia thành 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn đầu: Tập luyện ban đầu Trẻ có thể tập luyện bóng bàn từ

7-§ tuổi

Mục đích cuả giai đoạn này là: Cho các em làm quen với các kỹ thuật,

các hoạt động thể lực chung và chuyên môn của môn bóng bàn.

Nhiệm vụ cuả giai đoạn này là huấn luyện để tăng cường sức khoẻ,

nấm vững những kỹ năng vận động đa dạng và các yếu tố kỹ thuật VĐV

Giai đoạn H: Giai đoạn chuyên môn hoá thể thao Kéo dai từ 11-14

tuổi

Mục đích của giai đoạn này là hoàn thiện các kỹ năng vận động, khả

năng vận dụng kỹ thuật và chiến thuật một cách hoàn hảo, điêu luyện

Nhiệm vụ của giai đoạn này là tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực

chung, toàn điện và các tố chất thể lực chuyên môn như: Sức nhanh, sức bén

tốc độ, sức mạnh tốc độ, mém dẻo, khéo léo, khả năng phối hợp vận động, thực hiện tốt các kỹ thuật cơ bản, trong đó kỹ thuật mũi nhọn như: giật, bạt,

giao bóng và vận dụng được một số chiến thuật cơ bản Ở giai đoạn này bắt

đầu xây dựng phong cách lối đánh, chọn kỹ thuật sở trường và các kỹ thuật hỗ

trợ cho lối đánh.

Giai đoạn này chiếm một vị trí rất quan trọng trong kế hoạch huấn luyện

nhiều năm, vì nó đặt nền móng cho trình độ thể thao đỉnh cao Theo các chuyên gia thế giới, thời gian nâng cao thành tích thể thao cao nhất lại thường

ở vào 2 năm cuối của giai đoạn chuyên môn hoá, tức là khoảng 13-14 tuổi Ở lứa tuổi 14 hầu hết các VĐV xuất sắc đã thể hiện tài năng và nguyện vọng của

mình Đến tuổi 14 VĐV không thể hiện triển vọng thì khó có thể chuyển lên

giai đoạn IIL Ở giai đoạn này VĐV phải có vị trí tương đối trong đội tuyển

thiếu niên của các tỉnh thành, ngành tham gia thi đấu giải toàn quốc Các VDV

xuất sắc có thé đạt tiêu chuẩn cấp I.

Giai đoạn HH: Hoàn thiện trình độ thể thao Giai đoạn này kéo dài

trong 2 năm (15-16 tuổi).

Mục đích : Tiếp tục hoàn thiện các kỹ năng,kỹ xảo vận động, khả nang

vận dụng kỹ thuật và chiến thuật một cách linh hoạt, khéo léo,

Trang 15

Nhiệm vụ:Phát triển toàn diện các tố chất thể lực chung và chuyên

môn, nâng cao kiến thức lý luận, tiếp tục hoàn thiện kỹ chiến thuật và ổn định

phong cách lối đánh.

Giai đoạn IV:Nâng cao thành tích thể thao Giai đoạn này kéo dai trong

2 năm (17-18 tuổi)

Mục đích: trên cơ sở hoàn thiện trình độ thể thao chú trọng nâng cao

lượng vận động đảm bảo tính chất đặc trưng của môn bóng bàn để nâng cao

thành tích.

Nhiệm vụ: Tiếp tục nang cao kỹ chiến thuật, thể lực, hoàn thiện về phong cách

lối đánh, nâng cao trình độ lý luận, tham gia nhiều cuộc thi đấu ttrong và ngoài

nứợc Có thể chịu đựng được lượng vận động cao Kết thúc giai đoạn này VDV

đạt trình độ cấp 1, những VĐV xuất sắc đạt tiêu chuẩn kiện tướng và có thànhtích quốc tế ban đầu bước vào vùng thời hạn: vùng những thành tích ban đầu

Đến đây kết thúc các giai đoạn huấn luyện VĐV trẻ nhiều năm

Ad

Trang 16

CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ- PHƯƠNG PHÁP

ĐỐI TƯỢNG-FỔ CHỨC NGHIÊN CỨU :

2.1 MỤC DICH NGHIÊN CỨU:

Nhằm xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ- chiếnthuật, thể lực cho nam VĐV bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 ĐãkLãk

2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ chiến thuật, thể lực cho nam VDV bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14.

kỹ-2.2.2 Đánh giá trình độ kỹ- chiến thuật, thể lực cho nam VĐV

bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh DakLak sau một năm tập luyện

2.2.3 Lập thang điểm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ chiến thuật, thể lực cho nam VĐV bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh

kỹ-DakLak.

2.3 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU :

Để giải quyết các nhiệm vụ trên của để tài chúng tôi đùng các phương

pháp nghiên cứu sau:

2.3.1 Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu liên quan:

Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin liên quan như:

tâm lý học, sinh lý học TDTT, kỹ thuật bóng bàn, lý luận TDTT, y sinh học

TDTT, bóng bàn hiện đại Lam cơ sở khoa học nghiên cứu dé tài và được sử

dụng trong suốt quá trình nghiên cứu

2.3 2 Phương pháp quan sat sư phạm:

Phương pháp này nhằm qua sát các buổi học, tập luyện và thi đâú cũng

như kiểm tra các em tại trung tâm TDTT DakLak, làm cơ sở để phân tích đánh

giá các năng lực về các mặt của VĐV bóng bàn trẻ

2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Phương pháp này được sử dụng thông qua các Test sư phạm để kiểm tra

và đánh giá trình độ kỹ- chiến thuật và thể lực cho nam VĐV bóng bàn trẻ lứa

tuổi 12-14 tỉnh DakLak

Trang 17

Các Test để kiểm tra đánh giá gồm:

Trang 18

8.Giao bóng công đánh quả thứ 3 dứt điểm, trong 10 quả Tính hiệu suất.

9.Chạy xuất phát cao 30m(s).

10.Bật xa tại chỗ (cm)

2.3.4 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu Anket:

Phương pháp này dùng phiếu hỏi để phỏng vấn các HLV bóng bàn trong

các câu lạc bộ trong và ngoài tỉnh đang trực tiếp HL các VDV bóng bàn trẻ

12-14 Phiếu phỏng vấn được giới thiệu qua Phụ lục 1.

2.3.5 Phương pháp toán thống kê:

Sau khi thu thập được thông tin, các số liệu tôi dùng phương pháp toán

thống kê để tổng hợp và xử lý số liệu để đưa ra kết quả cuối cùng nhằm giải

quyết các nhiệm vụ trên của dé tài

x:Độ lệch chuẩn của mẫu.

6 :Phương sai của mẫu.

Trang 19

w 1:Giá trị trung bình lần kiểm tra thứ |.

w2:Giá trị trung bình lần kiểm tra thứ 2

T- Student:¿ = I (n<30)

Trong đó:

t:Giá trị thực nghiệm.

|đ:Giá trị trung bình của di.

di:Hiệu số của các cặp giá trị.

n:Số cặp giá trị.

Lai ~d):T6ng các gia trị của tập hợp mẫu.

2.4 ĐỐI TƯỢNG- THỜI GIAN -TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:

2.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là 15 nam VĐY bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tại

trung tân sở TDTT tỉnh DakLak.

2.4.2 Tổ chức nghiên cứu:

Để nghiên cứu để tài này chúng tôi tiến hành tổ chức nghiên cứu 15 nam

VDV năng khiếu bóng bàn trẻ tỉnh ĐãkLãk sau một năm tập luyện, từ 5/2004

đến 5/2005,va được chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ 05/2004 đến 01/07/2004 gồm các nhiệm vụ sau:

-Xác định để tài.

-Lập dé cương.

-Bảo vệ để cương

Trang 20

Giai đoạn 2: Từ 05/07/2004 đến 8/2004 gồm các nhiệm vụ sau:

-Kiểm tra lấy số liệu lần 1

-Xử lý số liệu lần I

- Viết chương I: Cơ sở lý luận của vấn dé nghiên cứu.

- Giải quyết nhiệm vụ 1.

Giai đoạn 3: Từ tháng 12/2004 đến 05/2005 gồm các nhiệm vụ sau:

-Kiểm tra lấy số liệu lần 2.

-Xử lý số liệu

- Giải quyết nhiệm vụ 2.

-Hoàn thiện luận văn.

-Báo cáo thử.

-Báo cáo thật.

41

Trang 21

CHƯƠNGIH: KẾT QUA NGHIÍN CỨU:

3.1.Nhiệm vụ 1: Nghiĩn cứu lựa chọn câc chỉ tiíu đânh giâ trình độ kỹ chiến

thuật, thể lực cho nam VPV bóng ban trẻ lứa tuổi 12-14 ĐăkLăk:

Để giải quyết nhiệm vụ năy chúng tôi tiến hănh theo 3 bước như sau:

Bước 1; Hệ thống hoâ câc Test đânh giâ trình độ kỹ chiến thuật vă thể

lực cho VDV bóng băn trẻ :

O bước năy,thông qua việc tìm hiểu nghiín cứu tăi liệu sâch bâo chuyín

môn căn cứ vằ đặc điểm lứa tuổi thiếu niín vă điều kiện thực tiễn tôi đê

hệ thống hoâ được câc chỉ tiíu đânh giâ trình độ kỹ chiến thuật vă thể lựccủa vận động viín bóng băn trẻ gồm 48 Test sau:

Lip bóng thuận tay theo đường chĩo văo ô góc phải! phút( lần)

Vụt bóng thuận tay văo góc phải | phút( lần).

Vụt bóng thuận tay văo góc trâi 1 phút( lần).

Vụt 2 bín về góc trâi 1 phút( lần).

Đẩy bóng trâi tay về góc phải | phút( lần)

Đẩy bóng trai tay về góc trâi ! phút( lần)

Đôi công tự đo 1 phút( ln).

Di chuyển d§t bóng từ 2 điểm về 1 điểm | phút( lần).

9 Dat bóng thuận tay về góc phải | phút( lần)

10, Đẩy trâi nĩ phải vụt bóng thuận tay về góc trâi | phút( lần)

L1.Gồ bóng thuận tay về góc phải | phút( lần)

12 Gò bóng phối hợp thuận vă trâi tay theo đường chĩo về nửa cuối băn

1 phút( lần)

13 Di chuyển 3 điểm lip bóng thuận tay về góc phải ! phút( lắn).

14 Đôi công trâi tay 1 phút( lần).

15.Gò bóng thuận tay nĩ người dật bóng theo đường thẳng vă đường

chĩo trong 10 quả (5 quả đường thẳng 5 quả đường chĩo).

16 Dd giao bóng (gò hoặc tấn công) về 2 góc trong 10 quả (quả)

17 Gò trâi di chuyển sang phải đật bóng về 2 góc trong 10 quả (quả)

18 Gò bóng 2 bín về góc trâi | phút( lần).

19 Gò bóng trâi tay về góc trâi | phút( lần)

20 Giao bóng con lắc 3 kiểu văo 6 15cm x 15cm trong 10 quả(quả)

21 Giao bóng kiểu con lắc 10 quả văo ô 45x45cm (quả)

22 Day bóng trâi tay 2 lin, nĩ người dat phai về góc trâi 1 phút( lần)

23 Giao bóng công đânh quả thứ 3 về 2 góc trong 10 quả (quả).

24 Đẩy bóng giữa băn nĩ người vụt đường giữa băn I phút( lần)

25, Giật bóng xoây lớn kết hợp bạt bóng trong 10 quả (qua).

26 Gò ngắn lưới kết hợp gò dăi sau đó dật mạnh trong 10 quả (qua)

27 Gò xoây kết hợp dat- bạt bóng trong 10 quả(gủa).

2a sa

A}

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3:Két quả kiểm tra lan 2 trình độ kỹ chiến thuật và thể lực của nam - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
Bảng 3.3 Két quả kiểm tra lan 2 trình độ kỹ chiến thuật và thể lực của nam (Trang 29)
Bang 3.6: Bảng điểm trình độ kỹ chiến thuật và thể lực nam VĐV bóng bàn trễ 12-14 DakLak lần 2: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
ang 3.6: Bảng điểm trình độ kỹ chiến thuật và thể lực nam VĐV bóng bàn trễ 12-14 DakLak lần 2: (Trang 32)
Bang 3.8: Bảng phân loại các yếu tố và tổng hợp các yếu tố đánh giá trình - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
ang 3.8: Bảng phân loại các yếu tố và tổng hợp các yếu tố đánh giá trình (Trang 33)
Bảng 3.7: Phân loại từng Test thang điểm 7: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
Bảng 3.7 Phân loại từng Test thang điểm 7: (Trang 33)
Bang 3.9: Bảng vào điểm lin lđánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thể lực - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
ang 3.9: Bảng vào điểm lin lđánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thể lực (Trang 35)
Bảng 3.10: thang điểm đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thể lực cho nam - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
Bảng 3.10 thang điểm đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thể lực cho nam (Trang 36)
Bảng phân loại tổng hợp các yếu tố kỹ chiến thuật- thể lực cho VPV nam bóng bàn 12-14 tuổi DakLak: - Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu đánh giá trình độ kỹ chiến thuật và thế lực của nam vận động viên bóng bàn trẻ lứa tuổi 12-14 tỉnh ĐăkLăc
Bảng ph ân loại tổng hợp các yếu tố kỹ chiến thuật- thể lực cho VPV nam bóng bàn 12-14 tuổi DakLak: (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w