Tuy vậy sự phát triển thé chat của con người còn chịu sự chỉ phối của môi trường xã hội như: điều kiện sống vật chất, điều kiện vệ sinh, điều kiện lao động, học tập, nghỉ ngơi.Các nhà lý
Trang 1BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA: GIÁO DỤC THẺ CHÁT
rw lle
SP +”
TP HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CHUYEN NGANH: GIAO DUC THE CHATSINH VIÊN THUC HIEN: BUI THỊ KIM HUE
MSSV: 46.01.903.019
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA: GIÁO DỤC THẺ CHÁT
rw Gì
ĐÈ TÀI: ỨNG DỤNG MỘT SÓ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC
NHAM NANG CAO HUNG THU CHO CHUYEN SAU BONG ĐÁ K47
TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
CHUYEN NGANH: GIAO DUC THE CHAT
KHOA LUAN TOT NGHIEPSINH VIEN THUC HIEN: BUI TH] KIM HUE
MSSV: 46.01.903.019
CAN BO HUONG DAN
THANH PHO HO CHi MINH - 2024
Trang 3DANH MỤC BIEU DO
Tên biểu đồ
Trang 4DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
em Centimet
Mét
Trang 5DANH MỤC VIET TAT GDTC Giáo dục Thẻ chất Trò chơi dan gian TW Trung ương ĐH SP TP HCM Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh
Trang 6DANH MỤC CAC BANG
TT Tên bảng Số trang
Thực trạng việc sử dụng các trò chơi dân gian trong quá trình học môn
GDTC cho sinh viên chuyên sâu K47 Trưởng Đại học Sư phạm Thành pho 36
Hồ Chi Minh.
Kết quả phỏng van thái độ học tập môn GDTC 38
Kết qua phỏng van mức độ hứng thú của sinh viên trong quá trình học môn 30
3.6 Khao sat mức độ hứng thú của sinh viên khoa GDTC 53
Kết quả so sánh thành tích trước thực nghiệm giữa 2 nhóm thực nghiệm và
dư đôi chứng bà
3.8 Kết quả kiêm tra trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm 55
Két qua kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm $6
Nhịp tăng trưởng vẻ thé lực của nhóm thực nghiệm và sau thực nghiệm 56 Kết qua kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm đối chứng S7 Kết quá kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng 58 Nhịp tăng trưởng trước về thé lực của nhóm đối chứng sau thực nghiệm 5§
Kết quá so sánh thành tích sau thực nghiệm giữa 2 nhóm thực nghiệm và s0
đối chứng.
Trang 7LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các s6 liệu, kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bồ trong bat
kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Trang 8LỜI CÁM ƠNVới lòng biết ơn chân thành nhất tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và
quý thầy/cô giảng viên của khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm
Thanh phố Hồ Chi Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thay hướng dẫn: Th.S Phạm Hà
Minh đã tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Cán bộ giảng viên Bộ môn
Giáo Dục Thẻ Chat, các em sinh viên trường Đại hoc Sư phạm Thành phố HỗChí Minh, cùng bạn bẻ và gia đình đã động viên, khích lệ, tao điều kiện thuận
lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trang 9PHAN MỞ DAU 2 <5 SE sexy §
EY DO CHON BE TAN cugggggagagggggaa.-a.aagaoaoogonaadaaaroeaa„«aed 5
MU RTC Tg Gs FT asses ssasctassccssscasecesacanacasccascssenssatcsscssasssacssacssissstess 7
CHUONG I: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU woscccccscsssscsseesseecssecsscssneees 8
1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu -.2-552-5555- 8
1.1.1 Giáo dục Thể chất và phát triển thé chất - 55552 ccccccccscecseree §
1.1.2 Các yếu tô ảnh hướng đến sự phát triển Thẻ chất 22©222555cc- 10
1.1.3 Tro chơi, trò chơi van động va trò chơi dan gian - ác ll
1:1:4 Trồ chơi vậh:đỘN6:.::::::::::::::2cc2ii2it022002120122112331641123136331135158331235363355868255368 12
WSUS, WHOMCN ON GAIN QAI TT T1? T110 17171011701177///07/000T00000/000000/0000 H000 0000000000000 TỰ 13
1.1.6 Phân loại trò chơi dân gian Việt Nam Gà SH Ho 15
1.1.7 Vai trò của trò choi dân gian trong bóng đá - is 16
1.1.8 Chương trình môn học giáo dục Thẻ chắất 22211 E211 5711211222152 17
1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuôi sinh viên «-s«cxseceseerxeeerseersee 20
1.3 Tổng quan những nghiên cứu trên Thế giới và trong nước 21
1.3.1, Những nghiên cứu Thế giới sóc c2 2 201110111012 0122 11 11 1g se 21
1.3.2 Những nghiên cứu trong nước 6 << sgk 24
CHUONG II: PHƯƠNG PHÁP TO CHỨC NGHIÊN CỨU 25
2.1 phương pháp nghiên CỨU c G5 Ă 0 ng 996 25
2.1.1 phương pháp tham khảo và phân tích tài liệu - se 25
2.1.2 phương pháp phỏng vắn 2: ©222222EE22EEE 232232212 221222127211220 22-2 re 25
2.1.3 phương pháp quan sat sư phạm HH 2g ườ 25
2.1.4 phương pháp thực nghiệm sư phạm - - 5 S5 SH 25
2.1.5 phương pháp toán thống kê - 5222222222221 11 11720122117211 721172122 cze 26
3:16 ghương pháp kiỂni(ö sử PABA sccssccssscsssssisnsiasisancsasssssanisasssancaassansssacasesasnassas 26
KETIEHUAN CHƯỢNG Ï Ga ggngdaaatninoidoaooaoaaonodeioooaaỷoooo 29
CHƯƠNG III: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VA BAN LUẬN 30
3.1 Thue trạng việc sử dung bài tập cũ trong tập luyện và giảng day môn chuyên
sâu bóng đá cho sinh viên K47 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 103.1.1 Thực trạng công tác giảng day môn chuyên sâu bóng đá cho sinh viên K47 Trường
3.1.2 Thực trạng việc sử dụng bài tập cũ trong tập luyện cc 31
3.1.3 Nội dung công tác giảng day môn bóng da cho sinh viên chuyên sâu bóng đá hiện
3.1.4 Thực trang sử dụng các trò chơi dân gian trong qua trình dạy chuyên sâu bóng đá
3.2 Thực hiện kiểm tra đánh giá việc sử dụng bài tập cũ trong giảng dạy môn chuyên sâu bóng đá K47 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 36
3.2.1 Thái độ học tập môn giáo dục thẻ chất của sinh viên Trường Đại học Sư phạm ThànhñRDIHDICHIIMIHBI, 0 2656165216550 006210031005201621086100221021)1221033031238225952105211121116213921112183 37
3.2.2 Mức độ hứng thú của sinh viên trong quá trình học môn giáo dục thé chất 38
3.2.3 Kết quả học tập của sinh viên K43, K44 và K46 khi kết thúc học phần chuyên sâu
3.3 Lua chọn các trò chơi dân gian áp dụng vào việc học tập và giảng day môn
chuyên sâu bóng đá nhằm nâng cao hứng thú cho sinh viên chuyên sâu bóng đá K47
Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh -. ss 49
3.3.1 Cơ sở lựa chọn các trò chơi dân gian - - 5á S2 nh 41
3.3.2 Lara chon sơ bộ các trò chơi đân BiAN oe ce eeteeeeeeceeeeseceeeeeeeneeeeneeeeees 44
3.3.3 Phong van lựa chọn các trò chơi dân gian cscecsscsssessseesssessseesseeeeceecsees 46
3.3.4 Nội dung, cách thức thực hiện các trò chơi dân gian c-+< 48
3.4 Ung dụng trò chơi dân gian trong môn chuyên sâu bóng đá cho sinh viên K47Trường Dai học Sư phạm Thanh phố HO Chí Minh - 5-5 5< 52
3.4.1 Qui trình thực hiện n1 SH SH 10101 1g 1H k1 k2 52
3.4.2 Đánh giá hiệu quả việc sử dung hệ thong trò choi dân gian nhằm nâng cao hứng
thú cho sinh viên chuyên sâu bóng đá K47 Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí MIINHISS 1.2401402012012121321)11202207222125101330333433103334023133133331331343212140132301531352043319310493112314932135 53
3.4.3 Dánh giá hiệu qua ứng dụng hệ thống trò chơi dân gian nhằm nâng cao hứng thú
‡AS115531348183188318258715333828887818378534843979531858384818218ã818288112818550834012838551885878581835143181g57153138518558127 54
3.4.4 So sánh trước thực nghiệm eeeeseeeceeeeeeeaeeeceneeeeecceeeeneeaeeeeeenees 54
3.4.5, Kết quả kiểm tra thé lực của nhóm thực nghiệm .55 5565525255552 55
3
Trang 113.4.6 Kết quả kiểm tra thé lực của nhóm đối chứng -. -52-55:552cc- 57
3.4.7 So sánh thành tích sau thực nghiệm - eee Gà ng rư so
KIỀNNGHỊ[VA BAN LUẬN sssssssssssscssssccsscscsacsssccsassssssnsessssssnssssnsssiassscssssassssisscess 61
| ee 61
DANHMEDE EHAM RAG ha ggdanaiiiiiiiiotbideobioiiioioiiootoiooaaoaad 62
PHY LỤCC co Ăn TH HH HH HH HH HH g0 0 001801808000801848800810080800187808 64
Trang 12PHAN MỞ DAU
LY DO CHON DE TAI
Bóng đá(hay còn gọi làtúc cầu đá banh đá bóng;tiếng Anh-Anh: association
football hoặc ngắn gọn là football, tiếng Anh-Mỹ: soccer) là một môn thê thao đồng
đội được chơi với quả bóng hình cầu giữa hai đội bao gồm 11 cầu thủ mỗi bên Nó cókhoảng hơn 250 triệu người chơi ở hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thé, khiến nó trở thành
môn thẻ thao phô biến nhất trên thé giới Nó chơi trên một mặt sân hình chữ nhật được gọi
là sân bóng đá với một khung thành ở mỗi đầu Mục tiêu là ghi bàn vào khung thành đối
phương Đội nào có số bàn thắng nhiều hon sẽ giành chiến thang.
Phiên bản bóng đá đầu tiên ra đời được cho là 'cuju', bắt nguồn từ Trung Quốc trong triều đại nhà Hán, từ năm 206 TCN đến năm 220 SCN 'Cuju' hiểu theo nghĩa đen là ‘sat bóng"
và mục đích của trò chơi này là đưa được bóng vào lưới.
Bóng đá theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam vào năm 1896 dưới thoi Pháp thuộc.
Hiện là môn thê thao phô biến nhất ở Việt Nam
Bóng đá cũng như các môn thé thao khác đều nhằm cũng cố, nâng cao sức khỏe cả về mặtthê chất và tinh than Hoạt động thi dau bóng đá là tô hợp của các kĩ thuật cơ bản như: Dẫn
bóng, chuyển bóng, sút bóng, Trong đó bao hàm nhiêu tô chất thé lực.
Sức mạnh tốc độ là một trong những nhân tô cau trúc thành tích và có tầm quan trong trong
mọi hoạt động thẻ thao Việc kết hợp bóng đá với các trò chơi dân gian vừa học tập vừa
vui tạo cảm hứng thú, xây dựng giáo án tích cực phong phú hơn Áp dụng các trỏ chơi dân
gian trong quá trình tập luyện tránh nhàm
Trang 13chan cho VĐV, HS, SV, tang khả năng tập luyện, học tập nhiều kỹ năng mới vận dụng
trong thi dau.
Trò chơi dân gian cũng được xem là môn thê thao vui chơi giải trí, tuy không được áp dụng tham gian thi đấu nhưng lợi ích mang lại cho sức khỏe rat hừu dụng Trò chơi dan gian
cũng thé tang sức nhanh, sức bên, sức mạnh, tuy không mềm dẻo không có được kỹ nang
kỹ xảo như VĐV, Nếu luyện tập vui chơi mỗi ngày chúng ta sẽ có được thé lực tương
ứng như các vận động viên chuyên nghiệp.
Trong bóng đá, luyện tập với cường độ cao mỗi ngày lập đi lập lại sẽ giúp nâng cao thé
lực, hình thành được kỹ năng, kỹ xảo chuyên nghiệp, nhưng về lâu dai sẽ gây ra cảm giác
nhàm chán cho người học với những bài tập cô điện, khuôn mẫu.
Vậy tại sao không đổi mới việc luyện tập bằng cách kết hợp trò chơi đân gian, sau đó so
sánh xem khi áp dụng trò chơi dân gian trước và sau như thê nào?
Đề nhận thấy được sự thay đổi việc vận dụng trò chơi dan gian vào trong tập luyện sẽ khác
nhau như thé nào Chúng ta sẽ đồng so sánh thông qua các bạn sinh viên chuyên sâu bóng
đá K47 của Trường Đại Học Sư Pham Thành Phố Hỗ Chí Minh.
Trên cơ sở phân tích và tầm quan trọng của van dé, chúng tôi mạnh dan đi sâu nghiên cứu
van dé: “Ứng dụng một số trò chơi dan gian nhằm nâng cao hứng thú cho sinh viên
chuyên sâu Bóng đá Khóa 47 Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm
TP.HCM".
Trang 14MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục đích nghiên cứu dé ra, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thẻ
sau:
1) Thực trạng việc sử dụng bài tập cũ trong việc học tập và giáng dạy môn bóng đá
cho sinh viên chuyên sâu bóng đá K47 Trường Đại Học Su Phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh.
2) Thực hiện kiểm tra đánh giá việc sử dụng bài tập cũ trong việc học tập và giảng dạy
môn bóng đá cho sinh viên chuyên sâu bóng đá Trường Đại học Sư phạm Thành
pho H6 Chí Minh.
3) Lựa chon, đánh giá hiệu quả các trò chơi dân gian áp dụng vào việc học tập và day
học môn chuyên sâu bóng đá nhằm nâng hứng thú cho sinh viên chuyên sâu bóng
đá K47 Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh.
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu
1.1.1 Giáo dục thé chat va phát triển thé chat
- Giáo dục thé chất
+ Giáo dục Thê chất (tiếng Anh là Physical education) là một loại hình giáo dục mà nội
dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triên có chủ định các tô chat vận động của con người Tổng hợp quá trình đó xác định khả năng thích nghỉ thé lực của con
người Giáo dục thé chất được chia thành hai mặt riêng biệt, dạy học động tác và giáo dục
các t6 chất vận động
Đây là ngành đào tạo cử nhân Giáo dục thể chất nhằm đáp ứng những yêu cầu đôi mới củagiáo duc thé chat trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá dat nước Sinh viên theo họcngành Giáo dục thẻ chất sẽ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và pham chất đạo đức nghề
nghiệp dé giảng dạy, nghiên cứu khoa học, huấn luyện và tô chức các hoạt động thê dục thé thao tại các trường học, các trung tâm hoặc làm việc tại các cơ quan tô chức.
Đây được xem là ngành nghề phù hợp với những con người năng động giúp bạn tiếp cậnđược với rất nhiều lĩnh vực ngành nghề đa dạng
Theo học ngành Giáo dục thé chat, các bạn sẽ được đảo tạo từ những kiến thức đại cương, sau đó đi vào các môn thẻ thao chuyên ngành (chuyên sâu) hap dan như: Điền kinh; Thể
duc; Bóng da; Bóng chuyên; Bóng rõ; Cầu lông: Võ; Boi; Cờ ; Da cầu; Bóng ban; Quan
vợt Bên cạnh đó, sinh viên sẽ học những môn vẻ kiến thức giải phẫu cơ thé người, sinh
lý học TDTT, tâm lý trong việc giảng dạy thẻ chất, y học TDTT dé phòng tránh những
chắn thương hoặc những sai sót đáng tiếc xảy ra cho người dạy, người học Bên cạnh đó làđược trang bị những kiến thức nâng cao vẻ lĩnh vực tâm lý học va được tham gia tìm hiểucác chuyên dé, kỹ năng mén về xử lý tình huống trong đời sống
Học Giáo dục thé chat không chỉ dé tìm việc mà còn dé nâng cao sức khỏe cho chính mình.
Bởi sức khỏe là chủ dé lớn trong đời sống chúng ta Xã hội càng phát triên, kéo theo tác
động thiên nhiên với con người ngày càng xấu đi Chúng ta phải làm gì để chống chọi với
thiên nhiên, với những vi khuan ngày càng tiễn hóa Giáo dục thé chất cho chúng ta trả lờinhững câu hỏi đó Hãy lựa chọn ngành Giáo dục thé chat dé không ngừng nghiên cứu cácchất chống lại bệnh và hơn hết nâng cao sức khóe của chính mình Đối với con người chúng
ta, đó là thứ vốn quý nhất Một sức khỏe tốt là khi chúng ta trong trạng thái tốt nhất về tinh
§
Trang 16than lẫn thé chất Khi đó chúng ta mới có thé làm những điều mình thích, đóng góp cho
sự phát trién của xã hội và nhân loại (Bộ GD & DT Trường DH Sư phạm TDTT Hà Nội,
2024)
- Phát trién thé chất
+ Thẻ chat chi chất lượng thân thé con người Đó là những đặc trưng tương đối ôn định về
hình thái và chức năng cơ thé được hình thành và phát triển do bam sinh di truyền và điều
kiện sông (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
+ Thé chất bao gồm hình thé, năng lực thé chat, năng lực thích ứng:
Thê hình liên quan đến hình thai, cau trúc của thân thé, bao gồm trình độ phát triển thân
thé, những chỉ số tuyệt đối và tương đối của taofn thân hoặc từng bộ phận và tư thé của
thân thê.
Năng lực thể chất thể hiện khả năng chức năng của các hệ thông, cơ quan trong cơ thẻ qua
hoạt động cơ bap là chính Nó bao gồm các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, độ dẻo
trong suôt cuộc đời của moi cá nhân.
Sự phát triển thẻ chất biểu hiện như sự thay đôi vẻ chiều cao, cân nặng thay đổi ve hìnhthái kích thước cơ thé, thay đồi khả năng vận động như các tô chất nhanh, mạnh, bèn
Phát triển thé chat là một quá trình tự nhiên đồng thời là quá trình xã hội.
Phát triển thé chất là quá trình tự nhiên vì nó tuần theo những quy luật sinh học tự nhiên,
như:
Quy luật phát triển thé chat theo lứa tuôi, giới tính.
Quy luật thống nhất hữu cơ giữa cơ thé và môi trường
Quy luật thay đối về hình thái dan đến thay đổi về chức năng.
Quy luật thay đôi số lượng dẫn đến thay đồi chất lượng
Trang 17Tuy vậy sự phát triển thé chat của con người còn chịu sự chỉ phối của môi trường xã hội như: điều kiện sống vật chất, điều kiện vệ sinh, điều kiện lao động, học tập, nghỉ ngơi.
Các nhà lý luận và phương pháp Thẻ dục thé thao liên xô (cũ) cho rằng: "phát triển thé chất
là một quá trình hình thành và thay đôi hình thái và chức năng sinh vật học cơ thé con
người; quá trình đó xảy ra dưới sự anh hướng của điều kiện sông, mà đặc biệt là giáo dục.
Sự phát triển thé chất phụ thuộc vào những quy luật khách quan của tự nhiên: quy luật
thông nhất giữa cơ thé và môi trường sông, quy luật tác dụng qua lại giữa sự thay đôi chức
năng và cau trúc của cơ thé, quy luật thay đôi dan dần về số lượng và chất lượng trong cơ
the " (Ban tuyên giáo trung ương, 2010).
1.1.2 Các yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển thé chất (Nguyễn Toán, Phạm Danh
Ton và cộng sự, 2000)
Sự phát triển thé chat của con người chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: bam sinh di truyền, môi
trường (điều kiện sông) và giáo dục Cụ thê như sau:
Bam sinh di truyền: Sự phát triên thẻ chất trước hết là quá trình tự nhiên, nó tuân thủ những
quy luật tự nhiên, quy luật sinh học (quy luật phát triển theo lứa tuôi, giới tính) Sự pháttriển ay do gen quy định (bam sinh, di truyền) Những quy luật thay đôi về hình thái dẫnđến sự thay đổi về chức năng, sự thay đổi vé số lượng dẫn đến thay đôi về chat lượng Yếu
tố bam sinh di truyền là tiền dé vật chất cho sự phát trién
Môi trường (điều kiện sống): Tuy nhiên sự phát triển thẻ chất của con người chịu sự chỉ
phối của những nhân tô xã hội, trong chừng mực nhất định thì xu hướng và tốc độ phát
triển phụ thuộc vào điều kiện sống, lao động, nghỉ ngơi có ảnh hưởng tới sự phát triển thé
chất một cách tự phát
Giáo dục: Nhân tố giáo dục tác động tới sự phát triển thé chất một cách chủ động tích cực
nó quyết định xu hướng và tốc độ phát của sự phát triển Tuy nhiên, tốc độ và xu hướng phát triển phụ thuộc vào điều kiện song (Vi du: một đứa trẻ thiểu đỉnh dưỡng dẫn đến chậm
lớn).
Về ban chất giáo dục là một quá trình điều khién về sự phát trién thé chất Vai trò của giáo
dục còn thé hiện ở chỗ nó có thé khắc phục, sửa chữa được những lệch lạc do lao động
hoặc những hoạt động khác gây nên.
10
Trang 18Như vậy sự phát triển thẻ chất vừa là quá trình tự nhiên vừa là quá trình xã hội với 3 yếu
tố Đây chính là 2 mặt của một quá trình phát trién thé chất.
Cả 3 yếu tố này dién ra đồng thời, có quan hệ chặt chẽ và bd sung cho nhau trong
việc phát trién các tô chat thé lực và nhân cách con người Trên cơ sở yếu tô bam sinh di truyền là tiền đề cùng với điều kiện sống phù hợp đảm bảo tính khoa học và quá trình giáo
dục diễn ra đúng lúc sẽ mang lại hiệu quả cao.
Tập luyện Thẻ dục thê thao sẽ thúc day và nâng cao sự phát triển thé chất như tăng
cường sức khỏe, thẻ hình đẹp, cân đối: nâng cao các khả chức phận của cơ thé như tim,phôi, hệ tim mạch, hô hap (thông khí phôi, tan số hô hap, voxymax) nâng cao và phát triểncác tô chất thẻ lực, sức dé kháng với bệnh tật, các năng lực vận động cơ bản của cuộc sốngnhư chạy nhảy, bỏ trườn Ngoài ra còn là mục tiêu đề rèn luyện phẩm chất đạo đức, hình
thành nhân cách của con người và có thể khăng định một điều rằng người nào tập luyện
Thẻ dục thé thao một cách hợp lý thì chắc chắn sẽ có sự phát trién thẻ chất hon han người
không tập luyện Thẻ dục thé thao mà sự phát triển thẻ chat chỉ chịu tác động của quy luật
tự nhiên (bam sinh di truyền).
1.1.3 Trò chơi, trò chơi vận động và trò choi dan gian
Trò chơi trong từ điển Bách Khoa Toàn Thư thé giới của Pháp (xuất bản 10/1988) thì cái
gọi là “trò choi” này “là một hoạt động thoát khải những toan tinh kiếm song, sinh lợi của
đời thường” (Từ điển bách khoa toàn thư thé giới của Pháp, 1988)
Bên cạnh đó, cuốn Đại từ điển Bách Khoa Toản thư của Liên Xô cũ (xuất bản 1922) cũng
có viết rằng “Tré chơi được coi la một hoạt động không tính lợi (phí sản xuất) Ở đó, động
cơ hành động không năm ở kết qua cuộc chơi ma nam ngay ở quá trình hoạt động (qua
trình choi)” (Đại từ điện Bach Khoa Toàn thư của Liên Xô cũ, 1922)
Còn theo tác giả người Pháp Pancan thì: “7rd chơi là một hình thức giải trí tốt nhất để giúpcon người thoát khải những phiển muộn của cuộc sông” (Thủ thuật chơi, 2019)
Hay theo GS Tô Ngọc Thanh thì “Tré chơi là một hoạt động dưới dạng trình diễn những
tín hiệu và thông qua quy luật sáng tạo và nâng cao nhận thức của họ về tự nhiên, xã hội
và bản thân" (Nhat An, 2022)
Theo từ điện tiếng Việt, “trò” là một hình thức mua vui, được bày ra trước mắt mọi
người; “choi” là một từ chung dé chỉ những hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc.
II
Trang 19mục dich là dé giải trí Từ đó “trò chơi” được hiểu là những hoạt động nhằm thoả mãn nhucầu sống của con người, trước hết là giải trí ( Huệ Anh, 2023)
Theo quan điểm Giáo dục học, trò choi là phương tiện phát triển nhân cách, là hình thức
tô chức cuộc sông Đối với trẻ em trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo các hoạt động của
người lớn và các quan hệ giữa họ, định hướng nhận thức dé vật và nhận thức xã hội Trong
trò chơi, nhu cầu của trẻ em về thé lực trí tuệ, đạo đức va ý trí được hình thành thoa man,
thé hiện và phát triển Trẻ em được chơi nên phát triển, được phát triển, chơi là hoạt động
chủ đạo cua trẻ (Ban tuyên giáo trung ương, 2010)
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết xem trò chơi của trẻ nhỏ như là dạng hoạt động phản
ánh mối quan hệ xã hội, môi quan hệ giữa con người - tự nhiên, là hoạt động ma động cơ
chơi nam trong quá trình chứ không nằm trong kết quả của hoạt động (Nguyễn Ánh Tuyết,
2014)
Tác gia Đặng Thanh Hưng khai thắc định nghĩa “Choi” trong mỗi quan hệ giữa sự
chơi, hoạt động chơi và trò chơi Theo tác giả thì “Choi là kiều hành vi hoặc hoạt động tự
nhiên, tự nguyện có động cơ thúc day là những yếu tổ bên trong quá trình chơi mà chủ thẻ
không nhất thiết theo đuổi mục tiêu và lợi ích thực dụng một cách tự giác trong quá trình
đó Quá trình chơi có sức hút tự thân và các yếu tổ tâm lý của con người trong khi chơi nói
chung mang tính chất vui dua, ngẫu hứng tự do, cởi mở, thư dan có khuynh hướng thé
nghiệm tâm trạng hoặc tạo ra sự khuây khỏa cho mình ! Trên cơ sở đó tác giả quan niệm
“Tré chơi la tập hợp các yếu tô chơi có hệ thống và có tỏ chức vì thé luật hay quy tắc chính
là phương tiện tô chức tập hợp đó" (Đặng Thành Hung, 2000)
1.1.4 Trò chơi vận động
Trò chơi vận động là phương tiện của GDTC là hoạt động có ý thức, nhằm đạt được
những kết quả, những mục đích có điều kiện đã được đặt ra
Trên cơ sở mục đích, tac dụng va những đặc tính của trò chơi vận động, có thê trình
bày khái niệm trò chơi vận động như sau: Trò chơi vận động là hoạt động của con người, được
cau thành bởi hai yếu tô: vui chơi giải trí, thỏa mãn nhu cầu về mặt tinh than; giáo dục vả giáo
Trang 20dưỡng thê chất góp phân giáo dục đạo đức, ý chí, lòng đũng cảm, tỉnh thần đoàn kết hình
thành và phát triển các tố chất, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho cuộc
Có rất nhiều quan điểm phân loại của các tác giả khác nhau vẻ trò chơi vận động,song phô biến nhất là dựa trên các cơ sở: căn cứ vào đặc điểm thao tác của hoạt động: căn
cứ vào mục đích giáo dưỡng các tố chat thé lực; căn cứ vào nghé nghiệp hay hoạt động bộtrợ cho môn thé thao nao đó; căn cứ vao môi trường hoạt động Ngoài ra còn có nhiêu căn
cứ khác như khôi lượng vận động đề phân chia các nhóm trò chơi tĩnh hay động, hay chính
va phụ
1.1.5 Trò chơi dan gian
Trò chơi din gian xuất hiện gắn liền với các hoạt động văn hóa và tín ngưỡng của conngười thời xa xưa Xuất phát từ những hành động mang tính chất than bi, cầu ước, hay
những hành vi mô phòng các hoạt động săn bắn và trồng trọt Những nghỉ thức đó được
thê chế dan dé trờ thành nghi thức tôn giáo trong hệ thống tin ngưỡng phon thực
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều nghỉ thức tôn giáo mat dan ý nghĩa linh thiêng,
chỉ còn giữ lại mục đích vui chơi giải trí cho cộng đồng Vì vậy các trò chơi đân gian phầnlớn gắn với hội làng, diễn ra vào mùa xuân, mùa thu của chu kỳ sản xuất nông nghiệp
Trò choi din gian là một bộ phận của các hoạt động lao động san xuất, tôn giáo và hoạt
động văn hóa xã hội Vì vậy, khi nghiên cứu và giới thiệu trò chơi dân gian sẽ làm sông lại
không khí sinh hoạt cộng đồng của người xưa, quay lại những cội nguồn xuất phát cùa văn
hóa nhân loại.
Trò chơi dan gian chứa đựng những luật chơi, những quy tắc chơi đòi hòi người chơi phải
tôn trọng.
Trò chơi dan gian được phô biến rộng rãi vì nỏ mang tính chat quan chúng, thu hút được nhiều người tham gia và sự động viên cỗ vũ của đông đảo người xem Trong lễ hội, người
tham gia cuộc chơi không đòi hỏi phải có sự rèn luyện công phu mà chi cần sự chỉ định
của làng hay xã, tùy thuộc vào thân phận của họ.
Tro chơi dân gian la một trong những phương tiện co bản của GDTC, được hình
thành trong lịch sử, gắn liền với truyền thông dựng nước và giữ nước của dân tộc, trở thànhmột phan của nét đẹp văn hóa Việt Nam Nhiều trò chơi vận động, nhất là các Trò chơi dan
gian dan gian có lời đồng giao đã trở thành ký ức không thé phai mờ của các thé hệ con
13
Trang 21người Việt Nam, nhiêu Trò chơi dân gian truyền thông đã trở thành môn thê thao thi đấucấp quốc gia và quốc tế Những trò chơi đó rất cần được hướng dẫn cho thế hệ trẻ để cùng
gìn giữ vả phát huy.
Trò chơi dan gian 1a hoạt động có ý thức, nhằm đạt được những kết quả, những mục
đích có điều kiện đã được đặt ra Trong khi thực hiện các nhiệm vụ của trò chơi, mỗi người
trong từng “vai trỏ” của mình phải sử dụng các hoạt động như: Nói, hát, trả lời, đi, chạy,
nhây, ném, vỗ, đập, leo, mang, vác, bò, trườn, vượt qua chướng ngại vật, tự bảo vệ mình
hoặc bảo vệ đông đội
Trong GĐTC, Trò chơi dân gian vừa là một phương tiện vừa là phương pháp tập
luyện hữu hiệu nhằm phối hợp hoạt động một cách hữu cơ với việc rèn luyện thân thể Tròchơi dân gian là một hình thức giáo dục thê chất được vận dụng rộng rãi trong nhà trường
phỏ thông, đặc biệt ở các lớp tiêu học nhưng ở bậc đại học lại hết sức hạn chế, chưa có
nhiều công trình dé cập tới và ở Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh cũng không
ngoại lệ.
Trò chơi đân gian Việt Nam là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng
nhân dân Việt Nam sáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiền qua nhiều thế hệ Trò chơi đân gian điển ra mọi lúc, mọi nơi, không hạn định về mặt thời gian, không gian và phản ánh
đời sống tinh than, văn hóa của dân tộc (Nguyễn Thi Phuong, 2023)
Trò chơi dân gian thực chất là những hoạt động mô phỏng lại sinh hoạt thường ngày,
dựa trên sự sáng tạo và làm mới của quan thé dan chúng Những hình anh xuất hiện trong
các trò chơi đân gian tái hiện lại cuộc sống thường nhật của dân chúng, kết phù hợp với
những giai điệu giúp tăng sự thú vị và hấp dẫn cho những trò chơi
Những đặc điêm nỗi bật của trò chơi dân gian
Trò chơi dân gian một nét đẹp văn hóa truyền thong của nước ta Day là loại trò chơi
thê hiện sự lành mạnh, văn minh mà còn hỗ trợ người chơi nhậy bén trong xử lý van dé và thông minh hơn Nó quy tụ đầy đủ tính tham mỹ và nghệ thuật trong mỗi trò chơi.
Trò chơi dân gian hoản toàn nồi bật và khác biệt với những trò chơi văn minh, bởi chúng thường đi liền với những câu hát đồng dao, nhằm tăng thêm tính nhịp điệu và giúp
các bé không cầu kỳ nhớ, không cầu kỳ học thuộc hơn
14
Trang 22Trỏ chơi dân gian xưa được xem là một hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân
cách cũng như phát triển thé chat cho trẻ nhò Nó thường được thé hiện là các hành vi bắtchước của trẻ nhò từ những hoạt động của người lớn hay là sự truyền dạy của người lớncho trẻ nhỏ Cứ thế, các trò chơi dân gian được lưu truyền từ thê hệ này qua thế hệ khác
như một di sàn van hóa dân tộc.
Trỏ chơi dan gian có nhiều thê loại phù hợp với các sở thích, cá tính khác nhau của nhiều đỗi tượng người chơi như sôi nồi, điểm đạm hay tram tĩnh Mỗi trò lại có một quy luật
riêng, mang những sắc thái khác nhau khiến trê em chơi suốt ngày mà không thấy chán
Đặc điểm chung của trò chơi dân gian - Trò chơi cô truyền của trẻ em được hình thành và
lưu truyền theo phương thức của văn hóa đân gian Việc sáng tạo được thực hiện trong mộtquả trình lâu dai bao gồm: sáng tạo - lưu truyên - sử dụng - điều chỉnh Ở đây chủ thé sáng
tạo, sử dụng, lưu truyền và tái tạo các trò chơi nảy chủ yếu là trẻ em.
Tô chức trỏ chơi dân gian là một quá trình giáo dục vận dụng những kiến thức, kinh
nghiệm quản lý và nghiệp vụ sư phạm đẻ thu hút hướng trẻ vào trò chơi và với việc sẵn
sàng chuẩn bị chu đáo với những điều kiện kèm theo dé trò chơi dién ra, tao cho trẻ một
“sn chơi " tốt, lành mạnh và hữu dụng, không chỉ có sự hiểu biết về trò chơi, được thoả
mãn nhu cầu chơi mà còn tiếp nhận được kinh nghiệm xã hội lịch sử hào hùng, nét đẹp, nétvăn hoá của dân tộc bản địa ân chứa trong trò chơi dân gian (Nguyễn Tan Phát, 2015)
1.1.6 Phân loại trò chơi dân gian Việt Nam
Trò chơi về tình yêu đôi lứa
Trò chơi dan gian thiên về tính chat tình yêu đôi lứa luôn có sự tham gia giữa cả nam và
nữ Ngoài hình thức là một trò chơi về tình yêu thì trò chơi loại này cũng tạo điều kiện đềnam và nữ có thé được tự do vui chơi thoải mái tìm hiểu nhau hơn Bởi dưới chế độ phongkiến lúc xưa, nam va nữ thường bị cam cán bởi lễ giáo phong kiến và họ không được tự do
tìm hiéu, lựa chọn người yêu.
Thẻ nên các trò chơi về tình yêu đôi lứa ra đời đã đáp ứng nhu cầu của các nam thanh nữ
tú hiện nay, bởi họ có thé được gan gũi ma không bị lễ giáo và các luật lệ bác bỏ Trỏ chơi
dos ˆ ^* 1 a ` Ằ L'Á 4 ` £ ‘ `
về tỉnh yêu đôi lứa thông thường phô biên nhat là đánh đu, ném còn,
15
Trang 23Trỏ chơi phong tục
Trò chơi phong tục được xem là trò chơi mang tính thiêng liêng, ân trong mình những nghỉ
lễ, phong tục thời xa xưa của truyền thống din tộc người Việt Nam Nhóm trò chơi này
cũng chứa đựng những tình cảm, tư tưởng của dân tộc và lưu giữ đậm nét tín ngưỡng,
phong tục từ van vật hữu linh cho đến quan niệm về việc thờ cúng than linh, trời đất
Và vì tính chất linh thiêng nên trò chơi phong tục thông thường được diễn ra nhiều trong
các lễ hội, một số trò chơi phong tục tiêu biéu chăng hạn như pháo đất, đánh phét
Trỏ chơi trận chiến
Trò chơi trận chiến là nhóm trò chơi mang tính chất thi đua giữa cá nhân, giữa đội hoặc
giữa tập thê với nhau Đây cũng được xem là trò chơi mang tính chất thi đấu, thông thường
sẽ tạo ra những trận chiến day tính náo nhiệt, sôi nỗi và hap dẫn
Nó cũng thé hiện rõ sức mạnh, sự ning động, tỉnh nhuệ và phô bày sự mạnh mẽ của các
the hệ trẻ của dan tộc Việt Nam Đây cũng được xem là nhóm trò chơi có lượng người cô
vũ khá nhiều, đem lại nhiều niềm vui và sự thích thú cho người xem, một số trò chơi trận
chiến tiêu biểu là đua thuyền, chơi tran giả
Trò chơi trí tuệ
Nếu nhw trò chơi trận chiến thé hiện sự linh hoạt sức mạnh, khéo léo cũng như deo dai thì
với trò chơi trí tuệ, người chơi lại thé hiện khả năng quan sát, tư duy, trí tuệ của người chơi Một vai trò chơi trí tuệ tiêu biểu là co chân chó, tô tôm, ô ăn quan
Tré choi nghé nghiép
Trò chơi nghề nghiệp là dang trò choi tập hợp các thê loại chơi mô phỏng và mang hìnhthức những nghẻ nghiệp, công việc hàng ngày của người đân dưới hình thức vừa làm vừachơi Mục đích của các trò chơi nghè nghiệp là giúp cho mọi người hào hứng, phan khởitrước những công việc mà mình đang thực hiện hàng ngày Một số trò chơi nghề nghiệptiêu biểu chăng hạn như thi bắt vịt trên cạn, thi cấy lúa, bắt cá, (Nguyễn Thị Phương,
2023)
1.1.7 Vai trò của trò chơi dân gian trong bóng đá
Trò chơi din gian góp một phan quan trọng trong môn bóng đá Bóng đá là môn thi dau
đồng đội có tính đối kháng cao, có đặc điểm: Xuất phát chậm rãi, chiến thuật, tấn công
l6
Trang 24nhanh, tranh đoạt bóng tạo nên yếu tố bat ngờ chuyền nhận bóng, đột phá cá nhân liên
quan nhiều đến các động tác, kĩ thuật trong tan công hay phòng thủ cũng đòi hỏi sức mạnh
tốc độ cao hơn Vì vậy có thể áp dụng trò chơi đân gian đẻ vận động viên bóng đá có thểrèn luyện các kĩ năng — chiến thuật trong quá trình tập luyện Trò chơi dân gian tạo cho vận
động viên tính giải giải trí khi tham gia luyện tap, kích thích việc học tập tích cực hơn, tao
hứng thú khi tiếp nhận bài học mới, tăng cudng thé chất, nâng cao kỹ năng
Thực tiễn cho thay: quá trình tham gia học tập, tập luyện bằng các phương pháp cô
điển, các bài tập lập di lập lai, mặc dù các bài tập đều mang lại những tố chất tích cực
nhưng dé gây ra nhàm chán, năng xuất học tập giảm Các vận động viên đều có trình độ
nhận thức rất cao, từ đó họ chiếm lĩnh được các trò chơi dan gian, thực hiện các động tác,
kĩ thuật dễ dàng hơn áp dụng thực tế, có nhiều cơ hội cho bản thân và đồng đội ghi điểm
trong quá trình thi dau
Tông kết: Trỏ chơi dan gian là một trong những tổ chất quan trong trong tập luyện va thi
dau bóng đá Chính vì vậy van dung trò chơi dan gian vào việc học tập, tập luyện cũng có
thê giúp vận động viên rèn luyện tổ chất thê lực, hình thành được kỹ năng kỹ xảo
1.1.8 Chương trình môn học Giáo dục Thể chất
+ Mục tiêu chung
Chương trình môn học GDTC nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản,hình thành thói quen luyện tập thẻ dục thê thao thưởng xuyên đề nâng cao sức khỏe, phát
triển thé lực, tam vóc, phát triển hài hoà về thé lực và tư duy Có thé chất cường tráng,
đáp ứng được nhu cau, sở thích tập luyện môn thé thao yêu thích, tạo nền móng vững chắc
cho sự phát triển bền vững, lâu dài đối với sức khỏe, thé chất và trí tuệ, hoàn thiện nhân cách, nâng cao khả năng học tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tỉnh thân, thái độ tích cực,
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đáp ứng theo yêu cầu của xã hội (Bộ GD
& DT, 2018)
+ Mục tiêu cu thê:
Vẻ nhận thức:
L7
Trang 25Giáo dục dao đức, nhân cach, tư tưởng chủ tịch Hỗ Chi Minh, quan điểm của Dang,
Nhà nước về công tác GĐTC và thé thao trường học (TTTH);
Rèn luyện tinh than tập thé, ý thức tô chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tíchcực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập, rèn luyện thân thé, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ xâydựng và bảo vệ Tổ quốc
Giúp người học nhận thức tầm quan trọng của việc rèn luyện thân thê và phát trién thẻ chất cho bản thân, hình thành thói quen tập luyện thé dục thé thao (TDTT) thường
xuyên, liên tục và có hệ thông.
Nâng cao năng lực nghề nghiệp, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động TDTT
của nhà trường và xã hội (đặc biệt là các hoạt động TDTT ngoại khóa).
Về kiến thức:
Nắm được một số kiến thức cơ bản vẻ lý luận và phương pháp thé duc thé thao, Y
-Sinh học TDTT, phương pháp giáo dục tổ chất thé lực vai trò và tác dụng của GDTC đối
với sức khoẻ.
Nắm được kiến thức vé các phương pháp cơ bản trong tô chức tập luyện, tô chứcthi dau, một số điều luật cơ ban, trọng tài và hướng dẫn hoạt động TDTT (tập trung một số
môn thé thao phô cập).
Hình thành được phương pháp tự học và tự tô chức tập luyện theo nhóm.
Vẻ kỹ năng:
Thực hiện được từ cơ bản đến nâng cao các kỹ thuật của những thé thao thuộc
chương trình giảng day-hoc tập.
Kỹ năng tự tập luyện tập luyện theo nhóm (hoạt động TDTT ngoại khóa)
Kỹ năng trong thi đấu các môn thê thao được tham gia học tập.
Kỹ năng t6 chức các hoạt động giao lưu, thi dau các môn thé thao được học tập
Hoàn thành yêu cầu môn học và kết quả các học phần đạt yêu cầu theo quy định
18
Trang 26Kỹ năng dé duy trì và nâng cao sức khỏe, phát triển tố chất thẻ lực, xây dựng thói
quen tập luyện các môn theo sở trường và đam mê phù hợp với đặc điềm tâm lý, sinh lý,
lứa tuôi của SV,
Kỹ năng vận động kỹ thuật, chiến thuật trong các môn thê thao cho SV trong các
môn thé thao yêu thích.
Chương trình dạy học
Mở dau: tập trung, điểm danh báo cáo, khởi động chung, khởi động chuyên môn (có thẻ
sử dụng trò chơi dan gian dé khởi động)
Phan cơ bản: dạy học nội dung kỹ thuật, tiếp thu kiến thức mới, giảng viên hướng dẫn phân
tích từng động tác kỹ thuật (sau khi hướng dẫn xong = vận đụng các trò chơi vào tập luyện).
- Phan kết thúc: sau khi kết thúc phan nội dung bai học va tap luyện, tô chức một số
hoạt động trò chơi có thé vận dụng, kết hợp với nội dung đã học
Nhận xét, dan dò, tha lỏng, hỗi tỉnh
1.1.9 Ứng dụng trò chơi đân gian trong bóng đá
Thông thường người điều khién phải làm một số việc sau:
— Cho học sinh làm một số động tác khởi động (có thê cho học sinh khởi động trước khi tô chức đội hình chơi).
— Cho các em bắt đầu chơi
~ Theo dõi và nắm vững các hoạt động của từng cá nhân hoặc tập thẻ những học sinh tham gia chơi.
~ Điều chỉnh khối lượng vận động của trò chơi.
— Đề phòng chan thương (bảo hiểm) ở những chỗ can thiết
— Khi điều khién trò choi, giáo viên có thê điều chinh khối lượng vận động cho các
em bằng nhiều cách như sau:
— Dùng tiếng võ tay, tiếng trồng, tếng reo hò dé tăng nhịp điệu trò chơi
~ Rút ngắn hoặc tăng thời gian của trò chơi
19
Trang 27— Thay đôi phạm vi hoạt động của trỏ chơi (rút ngắn hoặc tăng cự ly, giảm hoặc tăng
trọng vat ).
— Thay đổi số lượng trò chơi
— Thay đôi yêu cầu, mục đích hoặc luật lệ chơi.
~ Nghỉ giải lao (nếu cần giảm khối lượng vận động).
— Khi điều khiến trò choi, giáo viên cần phải chú ý bảo hiểm và tìm các biện pháp phòng ngừa chan thương có thẻ xảy ra Cần nhắc nhờ và giáo dục ý thức tô chức kỷ luật.
Vì đây là một trong những biện pháp phòng ngừa chan thương hiệu quả nhất
1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuôi sinh viên
Cùng với sự phát triển về phát trién thé chất, thanh niên sinh viên cũng đã có những biếnđổi quan trọng về mặt tâm lý: hoạt động tư duy, tinh cảm, cảm xúc, hứng thú, ý chí Hoạt
động chủ đạo của lứa tuôi thanh niên sinh viên này là học tập và nghiên cứu Hoạt động
học tập và nghiên cứu của sinh viên mang tính độc lập và trí tuệ, sáng tạo cao Tuôi sinh
viên là thời kỳ phát triển, và biểu hiện rõ nhất về tình cảm trí tuệ tình cảm đạo đức, tình cảm thâm mỹ, nhu cau giao lưu cảm xúc, thông cảm gần gũi tâm hon nhu cau tự biểu hiện, nhu cầu có người bạn thần, phat triển mạnh mẽ và sâu sắc, đặc biệt sự rung động tình cảm giữa phái nam và nữ thê hiện rõ và phức tạp.
Điều đáng quan tâm là thanh niên sinh viên xuất hiện một hiện tượng tâm lý đặc trưng đó
là lý tưởng và hiện thực Chủ nghĩa lãng mạng và khát vọng đối với lý tưởng làm cho thanh niên đặc biệt hết sức vị tha, xả thân làm mọi việc đòi hỏi mọi nỗ lực tỏ rõ chiến công anh
hùng Ở họ đã hình thành những tiêu chuẩn khái quát dé đánh giá về đạo đức và các lĩnh
vực khác thanh niền biết gắn liên một sự kiện hay một hành vi riêng biệt này với những
khái quát cá nhân, ở lứa tuổi này, họ có khả năng cân nhắc đo đạc các vị trí xã hội khác dé
đi đến sự lựa chọn, sự quyết định cuối cùng Thanh niên sinh viên lựa chọn và tiền hành
thực hiện một hoạt động, xác định và thực hiện lý tưởng đạo đức, xây dựng một lối sống
nhất định, họ lựa chọn và xây dựng các mỗi quan hệ chăng hạn như lựa chọn một ngưởi
bạn động hanh
Trang 28Có thé nói ở lứa tuôi thanh niên sinh viên, ở họ niềm tin, xu hướng nghé nghiệp và các
nang lực can thiết được cũng cô và phát triển, tinh cảm nghĩa vụ, tỉnh thần trách nhiệm, tính độc lập được nâng cao Cá tính và lập trường sống được bọc lộ rõ rệt Khá năng tự
giáo dục được nâng cao, sự trưởng thành về mặt xã hội, tỉnh thần, đạo đức và sự ồn định
chung vẻ nhân cách được phát triển Nói chung ở lứa tuôi thanh niên sinh viên, về đặc điểm
tâm lý cơ bản cũng như đặc điểm sinh lý có sự phát triển và hoàn thiện đáng kẻ, kha day
đủ Đây là một giai đoạn trưởng thành day sức sông nhất của con người.
Đặc điểm hoạt động nhận thức
O lứa thanh niên sinh viên do sự phát triển hoàn thiện vẻ cau trúc cơ thé, đặc điểm là cấu
trúc của hệ thần kinh nên nhận thức của các bạn thanh niên sinh viên phát triển rất nhanh,mạnh mẽ mang tính độc lập và sáng tao, sự phong phú thêm về tri thức và kinh nghiệm, sự
yêu cầu ngày càng cao của hoạt động học tập, lao động và công tác xã hội, đã giúp cho hoạt động nhận thức của thanh niên sinh viên phát trién nhanh, mạnh mẽ, độc lập sáng tạo.
Quá trình cảm giác và trí giác ở lửa tuôi thanh niên sinh viên đã đạt tới mức độ của người
trưởng thành Trí nhớ của thanh niên sinh viên cũng phát triển rõ rệt Ghi nhớ có tri thức
ngày càng chiếm ưu thế so với quá trình nhớ máy móc Bên cạnh nắm bắt được các thao
tác trí tuệ phức tạp và phong phú them vốn kinh nghiệm, vốn tri thức, khái niệm làm cho
hoạt động trí tuệ của sinh viên thanh niên trở nên bên vững hơn, hiệu quả hơn Tư duy của các bạn thanh niên sinh viên có tính chặt chẽ nhất quán hơn, có căn cứ hơn, thể hiện ở chỗ các bạn biết phân biệt chính xác các luận dé và chứng minh, phân biệt được cái xác thực
và cái còn đang nghỉ nghờ hay cái có thê có.
Ở lứa tuôi thanh niên sinh viên, trí tưởng tượng cũng phát triển mạnh mẽ Họ không tưởng tượng tái tạo mà còn tưởng tượng sáng tạo Trí tưởng tượng của thanh niên sinh viên rất
phong phú có kha năng nhận thức nhiều van đề một cách rõ rang, day đủ và chính xác,đồng thời cũng hình thành những quan niệm riêng nhất định
Sự nhận thức ở lứa tuổi này cũng có các mức độ khác nhau như biết, hiểu và vận dụng mộtcách linh hoạt, độc lập và sáng tạo trong các tình hudng mới Sinh viên có thé chú ý có chủ
định trong thời gian khá dai Sự tập trung chú ý, đi chuyên chú ý cũng cao hơn, linh hoạt
hơn so với các em ở lứa tuôi học sinh trung học phô thông và trung học cơ sở.
Hoạt động nhận thức của sinh viên thực sự là hoạt động trí tuệ đích thực, căng thăng, cường
độ cao và có tính lựa chọn rõ rệt Các thao tác trí tuệ đã phát triển ở trình độ cao và đặc
21
Trang 29biệt có sự phối hợp tinh tế, uyên chuyên và linh động tủy theo từng hoàn cảnh có van đẻ Bởi vậy đa số sinh viên lĩnh hội nhanh nhạy, sắc bén những van dé mà thay/cé giáo trình bày Ho ít thõa man với những gì đã biết mà muốn đào sâu suy nghĩ để nắm vững van đề sâu hon, rộng hơn Ở một số sinh viên, hoạt động này đạt tới đỉnh cao, có khả năng sáng
tạo to lớn.
1.3 Tổng quan những nghiên cứu trên thế giới và trong nước
1.3.1 Những nghiên cứu thế giới
*Nghién cứu về ban chất của hoạt động chơi
Xác định bản chất hoạt động chơi là vẫn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt phương pháp luận trong nghiên cứu vẻ lĩnh vực hoạt động vui chơi, đặc biệt là trò chơi con trẻ.
Những năm 30 của thé ki XX các nhà tâm lí học giáo dục học Xô Viết đã dua ra một cái
nhìn mới về bản chất tâm lí người nói chung và hoạt động chơi nói riêng Bằng những lập
luận khoa hoc, họ đã chứng minh sự xuất hiện của trò chơi như hình thức cu thê của hoạt
động chơi, gắn liền với lao động ở giai đoạn phát trién nhất định của xã hội loài người Các nhà khoa học giai đoạn này đã làm sáng tỏ nguồn gốc xã hội của trò chơi, hoạt động chơi
của con người gắn liền với lao động ở những giai đoạn phát triên nhất định của xã hội loàingười Nội dung trỏ chơi phản ánh cuộc sống xã hội của con người, trên cơ sở đó làm rõbản chất xã hội của trò chơi nói chung và hoạt động chơi nói riêng (Hà Thị Kim Linh,
2009)
Vào những năm 40, các cộng sự và học trò của L.X.Vugétxki, Ð.B.Elcônhin, A.V.
Zaparogiet, A.N.Leonehiep, đã thực hiện hàng loạt nghiên cứu vẻ hoạt động chơi của học
hành dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, bắt đầu từ những hoạt động có thực của trẻ
dé từ đó hiểu những biến đôi tương ứng trong ý thức của trẻ và sau đó tìm hiểu những ảnh
hưởng trở lại của sự thay đôi ý thức đối với sự phát triên tiếp theo của hoạt động Từ đó
các nhà khoa học đi đến kết luận: hoạt động chơi không nảy sinh một cách tự phát mà do
những ảnh hưởng có ý thức hoặc không ý thức từ phía người lớn, bạn bè xung quanh trong
đó giao tiếp xã hội đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển hoạt động
chơi của trẻ (Hà Thị Kim Linh, 2009)
* Nghiên cứu về chức năng giáo dục của trò chơi
tN tN
Trang 30Đôi với trẻ nhỏ thì trò choi 1a phương tiện va đồng thời cũng là con đường đề đứa trẻ lĩnh
hội trí thức và khám phá thế giới xung quanh nó, những luận điểm này mãi cho đến những năm 30 của the ki XX mới được các nhà khoa học làm sáng tỏ Trong những công trình nghiên cứu của minh, L.X Vưgôtxki đã lí giải và phân tích vai trò của hoạt động chơi nhất
là dưới dạng các trò chơi mô phóng, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của mình ông đã
chỉ ra: chính những tro chơi mô phỏng tạo ra vùng "cận phát trién", 1a điều kiện đầu tiên
thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách “hoàn cảnh choi" mang tính
tưởng tượng là con đường dẫn tới trừu tượng hoá; việc thực hiện các qui tắc chơi là trường
học rèn luyện các phâm chất ý chí, pham chất dao đức Từ những luận điểm trên đây tiếp tục cho những hướng nghiên cứu mới đặc biệt là nghiên cứu sử dụng trò chơi nhằm mục
đích giáo dục trẻ về nhiều mặt Nhiều công trình nghiên cứu theo hướng nghiên cứu này
được ra đời như "Giáo dục trẻ trong trò choi" của D.B Mendgieritxkaia, (Hà Thị Kim
Linh, 2009)
* Về van đề phân loại trò chơi
J.Piagie bắt đầu học thuyết phát triển trí tuệ dựa trên những hình mẫu vẻ trò chơi mà ôngquan sát được ở 3 đứa con của mình trong cuốn “Play, Dreams and Imitation in
childhood” ( 1945) Theo J Piagie các trò chơi lan luợt xuất hiện trong đời sống cá thé trò chơi — hành động chức năng: trò chơi tượng trưng; trỏ chơi với các qui luật Sự phát triển của trò chơi theo cách mà J Piagie chỉ ra được xem là cách phân loại phê biến trong lĩnh vực giáo dục trẻ nhỏ Các giai đoạn phát triển trò chơi của trẻ nhỏ được S.Smilanski bỗ
sung và được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu cũng như trong thực tiễn công
tác giáo dục trẻ nhỏ ở nhiều nước trên thể giới trong đó có Việt Nam
1.3.2 Những nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về trò chơi ở Việt Nam;
Nghiên cứu về trò chơi và vai trò của trò chơi đối với sự phát trién của học sinh nhỏ được một số nhà khoa học trong nước đề cập đến dưới góc độ nghiên cứu tâm lí học và giáo dục
học: PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết trong tác phẩm “Trò chơi của trẻ em" đã giới thiệu vẻkhái niệm chơi, đồ chơi và vai trò của đồ chơi, sự phân loại các trò chơi va tác dụng giáodục của trò chơi đối với sự phát triển toàn điện của trẻ lứa tuôi mẫu giáo; tập trung nghiên
cứu khai thác trò chơi với tư cách là một phương pháp, phương tiện phát trién trí tuệ cho
Trang 31trẻ lửa tuéi mẫu giáo có các tác giả: Nguyễn Thị Hoa; Nguyễn Thị Thu Hiên; Vũ Thị Ngân
(Hà Thị Kim Linh, 2009).
Nghiên cứu vận dụng trò chơi vào công tác giáo dục học sinh trong nha trường tiểu học
được các nhà khoa học trong nước tập trung nghiên cứu với tư cách là phương pháp và
hình thức dạy học có tác giả Lưu Thu Thuy và Nguyễn Hữu Hợp dé cập đến trò chơi với
tư cách lả một trong các phương pháp dạy học môn Dao đức trong nhà trường tiêu học được thé hiện trong cuén " Đạo đức và phương pháp giáo dục Đạo đức”.
- Nghiên cứu TCDG và TCDG trong công tác giáo dục học sinh:
Nằm trong hệ thông phân loại của trò chơi c6TCDG, thực tế TCDG tồn tại với nhiều têngọi khác nhau nhưng trong hệ thống phân loại thì mỗi loại trò chơi được phân biệt bởinhững dấu hiệu đặc trưng riêng, dựa trên cách tiếp cận khác nhau về phân loại trò chơi
TCDG và tô chức cho học sinh chơi các TCDG có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với
việc hình thành và phát trién nhân cách con người TCDG trước hết thê hiện nét văn hoá
dân tộc, phản ánh đời sông sinh hoạt của một cộng đồng người trong lịch sử phát triển, hơn
nữa nó mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Từ trước đến nay việc nghiên cứu về TCDG, sử
dụng TCDG đã thu hút các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tuy nhiên chủ yếu chỉ giới han trong lĩnh vực sưu tam và giới thiệu Tác giả Lê Anh Thơ trong công trình nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu sử dụng một số trò chơi vận động dân gian trong giáo dục thẻ chất cho trẻ mẫu giáo 3 - 5 tuôi" đã dé cập đến vấn đề sử đụng TCDG như là phương tiện phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo trên cơ sở nghiên cứu, triển khai thực nghiệm một số TCDG vận động phát trién vận động cho trẻ mẫu giáo giai đoạn 3 - 5 tuôi; Tác giả Lê Thị
Ninh với công trình "Thử cải tiến một số trò chơi đân gian cho trẻ mẫu giáo" theo hướng
nghiên cứu cải tiền cách thức tác động trong sử dụng một số TCDG đối với trẻ nhỏ kích thích hứng thú hoạt động ở trẻ Tác giá Nguyễn Thị Vân Hương với bài viết "Tổ chức trò
chơi dân gian nhằm giáo dục môi trường cho học sinh tiêu hoc" đã dé cập tới công tác giáo
dục môi trường cho học sinh tiêu học thông qua tô chức, sử dung các TCDG (Hà Thị Kim
Linh, 2009); ở khía cạnh tiếp cận văn hoá dân gian tác giả Đồ Thị Hoa đã mạnh dan đưa
ra một cách nhìn vẻ vai trò của TCDG và việc bao tồn loại hình trò chơi này trong giai
đoạn hiện nay "Một vài kiến nghị về việc bảo tồn các trò chơi dan gian trẻ em trong nhà
trường hiện nay" (Tạp chí văn hoá dân gian, số 6, năm 2004) Cùng với xu thế phát triéncủa kinh tế xã hội, văn hoá và đặc biệt là sự tiền bộ của khoa học kĩ thuật, trẻ nhỏ ngày nay
24
Trang 32còn được tiếp cận với những trỏ chơi điện tử hiện đại Ở những khu vực kinh tế phát trién,
khu đô thị, thành phố các TCDG dang mất dan vị thé bởi sự thế chỗ của các trò chơi điện
tử Một số các em học sinh có thể ngồi bên máy vi tính hàng giờ đồng hò thậm chí nhiều
giờ đồng hồ liền dé chơi các trò chơi điện tử hiện đại (Hà Thị Kim Linh, 2009)TCDG dang
dan mat đi vai trò và vị thé trong xã hội hiện đại, biéu hiện rõ nét nhất của vấn đề này là sự hiện diện của số đông học sinh tại các quán net ngoài công trường ngoài giờ học thậm chí một số không ít các em trén học dé có thời gian chơi game (Hà Thị Kim Linh 2009 nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi dân gian trong giáo dục học sinh các trường tiêu học khu
vực miễn núi (Hà Thị Kim Linh, 2009)
KET LUẬN CHƯƠNG I
Bóng đá là môn thé thao pho biến không thể thiểu đối mới nước ta nói chung và thé giới
nói riêng Vì vậy, bóng đá có nhiều khía cạnh đặc trưng, có kết hợp với các loại hình TDTT
khác đẻ tạo nên sự mới mẻ Đỗi với việc kết với các trò chơi dan gian tao nên sự phối hợp
nhanh, sức mạnh, độ dẻo và khả năng phối hợp vận déng, )
Thông qua các tài liệu đã tham khảo, bước đầu hình thành được các cơ sở lý luận cho van
dé nghiên cứu Day là cơ sở khoa học hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu ứng dụng trò chơi din gian dé nâng cao mức độ hứng thú cũng như tăng cường thé lực cho sinh viên
Đại học Sư phạm TP.HCM Trên cơ sở đó đề tài áp dụng và triển khai các bước tiếp theo
để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra.
Trang 33CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHAP TO CHỨC NGHIÊN CỨU
Dé giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi
dự kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp tham khảo và phân tích tài liệu
Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu mang tính lý luận.
sư phạm đề từ đó hình thành giá thuyết khoa học Phương pháp này giúp cho việc hệ thốnghoá các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Dây là sự tiếp nối bô sung luận cứ
khoa học và tìm hiéu một cách triệt dé những van đề liên quan đến kết hợp trò chơi dân
gian trong việc học tập môn chuyên sâu bóng đá cho sinh viên trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh.
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn
Đề giải quyết nhiệm vụ của đề tài, tôi phỏng van các giáo viên, huan luyện viên tham gia công tác giảng dạy và huấn luyện bộ môn bóng đá tại các trường đại hoc, cao dang, trung học phỏ thông, các trung tâm thé thao Trên cơ sở đó nắm bắt được những thông tin khách
quan và những kinh nghiệm quý báu về: Tam quan trong của TCDG nhằm phát triển tố
chất thé thực, kỹ thuật, kỹ xảo, thời gian và tô chức tập luyện, quan điểm lựa chọn test đánh
giásau khi áp dụng TCDG Phỏng vấn được tiến hành bằng cách gửi phiếu hỏi in sẵn đến
các chuyên gia, vận động viên, giảng viên đã và đang tham gia công tác giảng dạy, huấn
luyện môn BD.
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp nảy dùng dé tiếp cận với đối tượng nghiên cứu, theo dõi trực tiếp quá trình
học và giảng dạy dé phân tích, đánh giá khách quan TCDG đối với việc áp dụng TCDG
cho sinh viên Việc sử dụng phương pháp nay còn giúp chúng tôi có căn cứ đẻ điều chỉnhkhối lượng vận động của (Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn và cộng sự, 2000) trò chơi trong
quá trình thực nghiệm.
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
26
Trang 34Với mục đích kiêm nghiệm hiệu quả lựa chọn các TCDG nhằm bồ xung hình thức giảng
dạy, thêm phong phú, tạo hứng thú trong việc học tập môn chuyên sâu bóng đá cho sinh
viên K47 trường ĐH Sư Phạm TP HCM Đề tài đã sử dụng phương pháp thực nghiệm so
sánh theo trình tự Thực nghiệm được tiền hành trên một nhóm khách thé (nhóm thực
nghiệm gồm 10 sinh viên chuyên sâu bóng đá K47 trường ĐH Sư Phạm TP HCM) Mục đích của phương pháp này là thông qua việc đưa các TCDG vào giờ học qua đó kiểm nghiệm và đánh giá mức độ ảnh hưởng của TCDG đến việc phát triển thé lực, kỹ năng, kỹ
xao trước và sau khi áp dụng TCDG vào thực nghiệm.
2.1.5 Phương pháp toán học thống kê
Đề tài sử dụng phần mềm excel 2013 dé tính toán các chỉ số trước và sau khi test
2.1.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Dé có cơ sở đánh giá tinh ưu việt của các trò chơi dân gian được ứng dụng trong
hoạt động GDTC cho SV DH SP TPHCM, dé tài đã sử dụng các nội dung đánh giá các chỉ
số thé lực và mức độ hứng thú như sau:
+ Kiểm tra các chỉ số vẻ thể lực: Chạy 30m (giây); Nằm ngửa gập bụng (lần/30
giây): Bat xa tại chỗ (cm); Chạy 5 phúc tuỳ sức (m) Cụ thé được trình bảy như sau:
(1) Chạy 30m xuất phát cao (giây)
Mục đích: Nhằm đánh giá sức nhanh của đôi tượng kiêm tra.
Chuẩn bị: Đường chạy có kích thước tối thiêu 50 x 2m, bằng phăng Kẻ vạch xuất
phát và vạch đích.
Dụng cụ kiểm tra: Dong hỗ bam giây, cờ lệnh.
Cách thức kiểm tra: Mỗi đợt chạy gồm hai đối tượng kiểm tra Tại chỗ xuất phátcao Khi kiểm tra trọng tài xuất phát ra lệnh “Chuan bị" thì đối tượng kiểm tra đứng vào
trước vạch xuất phát ở tư thẻ chân trước chân sau Khi nghe thấy tín hiệu “San sang” thì
hạ thấp trọng tâm, thân người hơi ngả về phía trước, ở trong tư thé chờ lệnh xuất phát va
khi nghe thấy tín hiệu *Chạy” thì dùng sức nhanh chóng chạy vẻ đích và băng qua vạch
Trang 35đích Yêu cầu người chạy không được chạy trước khi có tín hiệu.Trong quá trình chạy
không làm cản trở người chạy ở ô bên cạnh.
Trọng tài bam giờ: Đứng ngang vạch đích, bam giờ xuất phát cùng với lệnh xuấtphát và bắm giờ kết thúc khi ngực hoặc vai của đối tượng kiểm tra chạm mặt phẳng
đích Thành tích được tính tới 1% giây.
Người trợ giúp: Ghi thành tích của đối tượng kiêm tra.
(2) Năm ngửa gập bụng (lần/30 giây)
Mục đích: Nhằm đánh giá sức mạnh nhóm cơ bụng
Chuan bị: Thảm vuông hoặc mặt sàn sạch, bản, ghế.
Dụng cụ kiểm tra: Dong hồ bam giây
Cách thức kiêm tra: Đối tượng kiểm tra có thê nam trên ghi băng hoặc trên thảm,
mặt sàn Chân co gối 90°, bàn chân áp sát mặt sàn (mặt ghế hoặc mặt thảm) Hai tay ôm
sau gay, các ngón tay đan chéo nhau Người trợ giúp ngồi lên hai mu ban chân của đối
tượng kiểm tra và hai tay giữ chặt căng chân của đối tượng điều tra Không cho bàn chân
của đối tượng kiểm tra xê dich hay nâng lên khỏi mặt sản
Đối tượng kiểm tra nằm ngửa, hai mu bàn tay và vai chạm sàn Khi nghe hiệu lệnh
“bắt đầu” thì thực hiện động tác gập bụng Khi thực hiện động tác đối tượng sẽ co cơ bụng
dé kéo thân người ngồi dậy thành tu thế ngồi, 2 khuyu tay cham dui rồi mới được phép ngả
người nằm xuống đẻ làm tiếp lan sau Khi có hiệu lệnh "thôi", đối tượng kiểm tra dừng
thực hiện động tác Cứ mỗi lần nằm xuống ngồi day được coi như thực hiện được | lần.
Đối tượng kiểm tra thực hiện gập bụng 2 lần, nghỉ giữa 15 giây Lay kết qua lần cao nhất.
Tính số lần thực hiện trong 30s
Người trợ giúp: Ghi kết quả số lần thực hiện tốt nhất.
(3) Bật xa tại chỗ (cm)
Mục đích: Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ của 2 chân va cơ lưng
Chuẩn bị: Tham cao su giảm chan, kích thước 1 x 3 m (nêu không có thảm có thể
thực hiện trên nên đất, cát mềm).
Trang 36Dụng cụ kiêm tra: Thước đo đài làm băng thanh hợp kim hoặc bằng gỗ kích thước
3 x0,âm, phan.
Cách thức thực hiện: Đôi tượng kiểm tra đứng 2 chân rộng bằng vai, ngón chân đặtsắt mép vạch xuất phát, hai tay giơ lên cao, hạ thấp trọng tâm, gap khớp khuyu gập thân,
hơi lao về phía trước, đầu hơi cúi, hai tay hạ xuống dưới, ra sau, phối hợp đuỗi thân, dùng
sức mạnh của 2 chân bật mạnh lên trên về trước đồng thời 2 tay cũng vung mạnh ra trước
Khi bật và khi tiếp đất 2 chân tiền hành cùng lúc Kết quả đo được tính bằng độ dài từ vạch
xuất phát đến điểm chạm gan nhất của gót bàn chân (vạch dấu chân trên thảm) Déi tuong
kiém tra thực hiện 2 lần lấy thành tích lần cao nhất.
Don vị tính là cm.
Người trợ giúp: Do thành tích và ghi lại kết quả của lần bật xa nhất
(4) Chay 5 phút (m)
Mục đích: Nhằm đánh giá sức bén chung (sức bền ưa khi).
Chuẩn bị: Đường chạy có kích thước tối thiểu 50 x 2m, hai đầu kẻ 2 vạch giới
han, phía ngoài 2 vạch giới hạn có khoảng trồng ít nhất 1m dé chạy quay vòng Giữa
hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn dé phân luồng chạy và quay vòng Trên
đoạn 50m đánh dau từng đoạn 10m dé xác định phần lẻ quãng đường (Sm) sau khi hết
thời gian chạy.
Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ bam giây, số đeo, tích kê tương ứng với mỗi số đeo.
Cách thức kiêm tra: Khi có lệnh “chạy” đối tượng kiểm tra chạy trong ô chạy, hết
đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại trong vòng thời gian 5 phút.
Người chạy nên từ từ ở những phút đầu, phân phối đều và tùy theo sức mình mả tăng tốcdần Nếu quá mệt có thể chuyền thành đi bộ cho hết giờ Mỗi đối tượng kiểm tra có một sốđeo ở ngực và tay cằm một tích kê có số tương ứng Khi có lệnh hết giờ (dừng chạy), ngaylập tức tích kê của mình ngay nơi chân tiếp đất dé đánh dấu số lẻ quãng đường chạy, sau
đó chạy chậm dan hoặc đi bộ thả lỏng, dé hồi sức tránh dừng lại đột ngột dé phòng ngất
xiu Don vị đo quãng đường chạy là mét.
Trang 37Người bam giờ đứng ngang vạch xuất phat, khi nghe khâu lệnh “Chay” lập tức bam
đồng hồ và canh đúng 5 phút hô to “hết gid”.
Người giúp đỡ: Theo dõi từng số đeo của đối tượng kiểm tra ghi số vòng chạy vàophiếu theo đõi và cộng số lẻ quãng đường nơi có tích kê theo từng số đeo Số vòng và số
lẻ quãng đường chính là thành tích của đối tượng kiểm tra
Những điều can lưu ý: Người kiêm tra nhắc nhở đối tượng kiểm tra chạy vừa sức
Khi phát hiện thấy đối tượng kiểm tra có biểu hiện mệt mỏi phải gang sức thì động viên
người chạy giảm tốc độ và đi bộ cho hết thời gian yêu cầu Nếu thấy đối tượng kiểm tra có
biểu hiện quá mệt, mặt tái, có hiện tượng sốc yêu cầu dừng lại và nếu cần thiết thì gọi lực lượng y tế hỗ trợ.
KET LUẬN CHƯƠNG II
Thông qua các tài liệu đã tham khảo, bước đầu hình thành được các cơ sở lý luận cho van
dé nghiên cứu Day là cơ sở khoa hoc hết sức quan trong trong việc nghiên cứu ứng dụng
trò choi din gian dé nâng cao mức độ hứng thú cũng như tăng cường thé lực cho sinh viên Đại học Sư phạm TP.HCM Trên cơ sở đó dé tài áp dung và triên khai các bước tiếp theo
để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra.
Sử dụng các phương pháp sư phạm ghi nhận đánh giá, nhận xét đưa ra các phương pháp
khách quan vận dụng vào các nhóm thực nghiệm thực hiện các test Tô chức thực hiện các
test đánh giá tông quan
Tổng hợp nhận xét và đánh giá đưa ra các thông kê báo cáo phù hợp.
30