Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Bàn vai trò đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sơng suối, sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo…”[1] Vì vậy, giáo dục đạo đức có vai trị quan trọng lứa tuổi, cấp học, đặc biệt Tiểu học Tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thông, với mục tiêu “hình thành kĩ ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở, đạo đức phẩm chất quan trọng xếp vị trí hàng đầu”[1] Giáo dục đạo đức cho học sinh q trình chuyển hóa tích cực, tự giác chuẩn mực xã hội thành nhận thức, thái độ, hành vi thói quen giúp em trở thành người công dân mẫu mực, có đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng người lao động sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học trình lâu dài, phức tạp, diễn hàng ngày, trẻ tham gia vào mối quan hệ gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tình khác Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, năm qua trường phổ thông đặc biệt quan tâm đến việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức, giáo dục tính tập thể cho trẻ với nhiều hình thức đa dạng, thơng qua q trình dạy học, tổ chức hoạt động vui chơi, sinh hoạt tập thể, Với học sinh Tiểu học, vui chơi hoạt động vô hấp dẫn, thu hút đông đảo học sinh tham gia, gây hứng thú cho người học, qua vui chơi em phát triển tồn diện đức - trí thể - mỹ, kỹ giao tiếp, hình thành phẩm chất đạo đức xã hội Các loại trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hiện nay, nhà trường phận khơng nhỏ học sinh có biểu lệch lạc nhận thức, thái độ hành vi đạo đức sống, giao tiếp học tập hàng ngày, trẻ sống thu trở nên tự kỷ, lười giao tiếp với bạn bè, người thân,… thách thức lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm định hướng giá trị cho hệ trẻ hướng tới tương lai Có nhiều nguyên nhân lệch lạc đạo đức, tình trạng tự kỷ, sống nội tâm, giao tiếp trẻ… Trong có tác động từ xã hội, lực tiếp nhận xử lý thông tin từ mơi trường học sinh cịn yếu nguyên nhân định hướng giáo dục nhà trường gia đình cịn nhiều hạn chế Ngày nay, bên cạnh trò chơi truyền thống, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin xuất số loại hình trị chơi đại, làm thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí trẻ em Tuy nhiên số trò chơi có khơng trị chơi gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển tâm lý, ý thức học sinh, có học sinh Tiểu học, dẫn tới hệ lụy khơng nhỏ cho q trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức đặc biệt trình hịa nhập với cộng đồng trẻ, dường trẻ ln đắm chìm giới ảo trị chơi đại, sống thu mình, giao tiếp tự biến thành “nơ lệ” trị chơi ảo Những trò chơi dần lấn át, khiến cho trò chơi dân gian trở nên mờ nhạt xã hội đại Một yêu cầu cấp thiết đặt nhà trường phải trang bị cho học sinh kỹ sống, kỹ học tập rèn luyện tính cộng đồng, hành vi đạo đức cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc để em không bị “cuốn theo” cách vô thức trước tác động đa chiều dòng chảy thời gian trở thành người “ích kỷ”, sống mình, sống thu khơng quan tâm đến người xung quanh chẳng khác “rơ bốt” khơng có trái tim, nhà văn Nga nói: “Nơi lạnh khơng phải Bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Xuân Viên xã Trung du - miền núi thuộc huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ, với q trình thị hóa mạng lưới cơng nghệ thơng tin ngày phát triển nên phận không nhỏ trẻ có biểu “sa đà” vào giới ảo mạng, trẻ trở nên phụ thuộc vào mạng xã hội, sống “thu mình”, khép kín, động, lười tham gia vào hoạt động mang tính tập thể Hơn nữa, nhân cách em, đặc biệt em học sinh lớp cịn hình thành việc hình thành nhân cách khơng thể diễn sớm chiều Vì mà việc tác động tích cực từ nhà giáo dục vào học sinh để giáo dục đạo đức đặc biệt giáo dục tính tập thể cần thiết cần quan tâm trọng Bên cạnh đó, phụ huynh học sinh đa phần hệ trẻ (thuộc hệ 8x, 9x, ) sớm tiếp thu chịu ảnh hưởng trò chơi đại, việc tiếp cận tiếp thu trò chơi dân gian truyền thống nhiều hạn chế, dẫn đến việc truyền đạt tổ chức trò chơi truyền thống cho em cịn gặp phải nhiều khó khăn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề:“Sử dụng số trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2.1 Ý nghĩa khoa học Giáo dục đạo đức đặc biệt giáo dục tính tập thể giúp học sinh nhanh chóng hịa nhập khẳng định tập thể, biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè người xung quanh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học yếu tố quan trọng định đến trình hình thành phát triển nhân cách sau trẻ Khi có vấn đề xảy trẻ biết chia sẻ, tìm kiếm hỗ trợ từ cộng đồng, trẻ học hỏi nhiều học kinh nghiệm tham gia hoạt động tập thể, từ trẻ trở nên động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động, sống hịa với tập thể Vì việc trang bị rèn luyện phẩm chất đạo đức giúp trẻ sớm có ý thức, làm chủ thân, sống tích cực hướng tới điều lành mạnh, tốt đẹp cho thân Giáo dục đạo đức nâng cao kỹ cá nhân đặc biệt kỹ xã hội, thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm tệ nạn xã hội (nghiện rượu, ma túy, cờ bạc, ) Nó cịn giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng xã hội, giúp em xây dựng mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp, sống tích cực, chủ động, hài hòa, lành mạnh 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Theo quan sát thực tiễn: Chúng thấy học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, việc giáo dục đạo đức cho em cịn nhiều hạn chế thiếu sót Các em cần hình thành phẩm chất, kỹ sau: - Tinh thần đoàn kết - Tinh thần trách nhiệm - Tinh thần tương thân tương - Tình u lao động Ngồi kỹ cịn nhiều kỹ khác khoan dung, tính khiêm tốn, giản dị, tất kỹ có tác động hỗ trợ lẫn để từ giúp em hồn thiện thân Đồng thời nâng cao tính tập thể phẩm chất đạo đức em giúp em sống sống lành mạnh, tích cực, động, sáng tạo 1.3 Mục tiêu Thiết kế hướng dẫn sử dụng số trò chơi dân gian, đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng 1.4.Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng số trò chơi dân gian truyền thống giáo dục đạo đức cho học sinh lớp -Thiết kế hướng dẫn sử dụng số trò chơi dân gian việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp -Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc sử dụng số trò chơi dân gian việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Viên 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu việc vận dụng số trò chơi dân gian chẳng hạn trị chơi đốn xem ai, dăng lưới bắt cá, cóc cậu ơng trời hay nhanh lên bạn ơi, để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Viên sở tiếp cận chương trình giáo dục đạo đức Tiểu học thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học hoạt động giáo dục trường Tiểu học 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu lý luận liên quan tới đề tài: Nghị quyết, nghị định Chính phủ giáo dục; tài liệu giáo dục đạo đức; tập Đạo đức lớp 1,…Từ việc nghiên cứu tiến hành phân tích vấn đề có liên quan để nắm bắt nội dung hiểu sâu sắc đặc điểm cấu trúc bên lý thuyết sau tổng hợp thành hệ thống để hiểu đầy đủ hơn, toàn diện 1.6.2 Phương pháp điều tra, quan sát Dự giờ, vấn, dùng phiếu (An két) để tiến hành điều tra, tìm hiểu nhằm thu thập thơng tin thực trạng nhận thức giáo viên Tiểu học việc sử dụng trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh; Thực quan sát nhằm bổ sung cho lý lí uận thấy đặc điểm, chất, quy trình biện pháp thực việc tăng cường sử dụng trò chơi dân gian phù hợp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh 1.6.3 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải dạy học môn Đạo đức Tiểu học thông qua việc sử dụng số trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1.6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thử nghiệm đề tài nghiên cứu nhằm xác định tính hiệu hoạt động giáo dục đạo đức có sử dụng số trò chơi dân gian thiết kế, sưu tầm chọn lọc 1.7 Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận khóa luận chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Viên Chương II: Sử dụng số trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Chương III: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong giai đoạn xã hội ngày phát triển, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin tiến nhu cầu học tập người ngày lớn, với stress, trầm cảm, “lên ngơi” Do nhu cầu vui chơi giải trí phát triển với ảnh hưởng tiêu cực từ trị chơi giải trí đại khiến người sống thu mình, khép kín, “lười” giao tiếp xã hội, Vì việc giáo dục đạo đức cho giới trẻ nói chung cho học sinh nhà trường Tiểu học nói riêng vơ cấp thiết Trên giới Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng cuả tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ em I.A Komenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi học tập trẻ phải hướng dẫn, đạo đắn cho trẻ Trong cơng trình nghiên cứu trị chơi dân gian Nađegiơđa Nhi Colaiépvơna Egơxvae hệ thống nghiên cứu tác giả trước về: khái niệm trò chơi, trò chơi dân gian, phân loại trò chơi, mối quan hệ giữ trò chơi lao động, Egôxeva tiếp cận kết nghiên cứu G.N.Vôncôp, V.M Giơrigoriép, nhận thấy tác giả coi trò chơi dân gian phận văn hóa truyền thống, coi phương tiện giao tiếp thiếu nhi với truyền thống dân tộc, lẽ yếu tố quan trọng việc giáo dục tâm hồn hình thành hệ thống chung nhân loại đến nhận định “trò chơi tượng văn hóa xã hội phức tạp”[5] Theo tác giả “trị chơi mà sau tượng giải trí xã hội mang tính đặc trưng hình thái hoạt động văn hóa có chức để người tiếp xúc với nhau, địi hỏi tính tích cực họ”[5] Ơng quan niệm việc giáo dưỡng giáo dục khơng thể q trình tự thiếu trị chơi “các giá trị văn hóa xã hội việc giáo dục học sinh phương tiện trò chơi, lĩnh vực trò chơi người ta xác định phù hợp nội dung hình thức hoạt động giáo dục, đưa học sinh vào khơng gian văn hóa trị chơi qua mà học sinh tự khám phá phát triển nhân cách mình”.[5] Nhà tâm lý học A.L.Xơkina đưa luận điểm vô quan trọng đặc thù phương pháp dạy học kết hợp với trò chơi Đó “Trị chơi học tập q trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trị chơi mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, trị chơi biến ấy, trò chơi biến thành tiết học, biến thành luyện tập”[5] Luận điểm ra, trị chơi thân hoạt động trực tiếp với tính hấp dẫn, tự thân Trị chơi có tiềm lớn để trở thành phương tiện dạy học hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức niềm say mê học tập người học Học tập thông qua trò chơi giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng, đồng thời em tham gia hoạt động nhiều Nhìn chung cơng trình nghiên cứu trò chơi tập chung vào vấn đề vai trò hoạt động vui chơi trình học tập, phát triển nhân cách học sinh, cách tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, vai trò người lớn hoạt động vui chơi trẻ Trong nước 10 Cũng giống hoạt động học khác, giáo dục tính tập thể hoạt động học tích cực nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm, cho người học Khổng Tử dạy học trò rằng: “ Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Lời dạy học trị ơng nêu lên giải pháp đảm bảo thành công học tập tạo hứng thú nhận thức cho người học thông qua hoạt động vui chơi Cùng với học tập, trị chơi nhu cầu khơng thể thiếu học sinh Tiểu học Dù khơng cịn hoạt động chủ đạo song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống trẻ Để khẳng định trò chơi phương tiện giáo dục giải trí giúp cho cá nhân rèn luyện, giúp cho tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái Trong Tâm lý học đại cương PGS Nguyễn Quang Uẩn ( Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 1994 xác định rõ mức độ học tập trẻ Đó là: “ Học không chủ định tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi khơng có mục đích đặt từ trước Sự học diễn cách ngẫu nhiên thơng qua việc thực hoạt động có mục đích khơng phải mục đích học tập.”[4] Thực chất trẻ chơi trị chơi khơng phải để học Khi chơi trị chơi đứa trẻ hồn tồn khơng đề mục đích học điều Nhưng trình chơi đứa trẻ hiểu thuộc tính trị chơi biến đổi hành vi hoạt động thân Đó kết thu chơi khơng phải mục đích vui chơi khẳng định kết học không chủ định lĩnh hội kinh nghiệm cách tốt Ở Việt Nam,việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực triển khai từ năm 2000 chương trình tiểu học Đổi tất mơn học bậc Tiểu học có mơn Đạo Đức, nhằm phát huy hiệu 69 Nhạc cụ hỗ trợ phách, trống nhỏ, dụng cụ biểu diễn để hỗ trợ trình bày hát thêm hay sinh động - Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm (có thể đặt tên cho nhóm) sau nêu chủ đề để nhóm tìm hát chuẩn bị trình bày thi Các nhóm bàn chọn thật nhiều hát có liên quan đến chủ đề đưa đồng thời trình bày hát theo cách riêng cho hay sinh động (có thể sử dụng dụng cụ âm nhạc hỗ trợ) Nhóm tìm nhiều hát hơn, trình bày hay sinh động dành chiến thắng 2.4 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục Đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Viên thông qua số trò chơi dân gian truyền thống 2.4.1 Giáo dục đạo đức cho em nhà trường Nhà trường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thầy (cô) phải tạo hứng thú, hấp dẫn, hút học trị để có tập chung thực sự, có cách ứng xử khéo léo, tạo gần gũi em Biết hướng học sinh từ học đến thực tế khách quan thơng qua q trình tổ chức trị chơi dân gian truyền thống Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động lên lớp với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng Xây dựng mơ hình thi kể chuyện đạo đức, tiểu sử gương đạo đức lớn dân tộc Tổ chức nhiều trị chơi tập thể, đóng vai, xây dựng tiểu phẩm, câu chuyện đạo đức 2.4.2 Giáo dục đạo đức cho em gia đình Ngồi thời gian học tập trường, phần lớn thời gian em học tập, sinh hoạt gia đình Các thành viên gia đình có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách, đạo đức trẻ Để việc giáo dục 70 đạo đức cho học sinh đạt kết cao, cần có giúp đỡ phụ huynh học sinh việc tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt việc vận dụng trò chơi dân gian trò chơi nhảy lò cò, ô ăn quan, thi kể chuyện,…nhằm rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho trẻ 71 Kết luận chương Trên thực trạng cách thiết kế, tổ chức số trò chơi dân gian truyền thống mà nhóm nghiên cứu nghiên cứu phát triển từ đề tài: “Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Xuân Viên thông qua số trò chơi dân gian truyền thống.” nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục đạo đức, trang bị số kĩ cho học sinh Đồng thời thông qua việc lồng ghép trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh góp phần giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống, đậm đà sắc dân tộc.Do khả nghiên cứu hạn chế, chắn đề tài nhiều thiếu sốt Chúng em mong thầy bạn đóng góp để đề tài chúng em hồn thiện 72 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá kết nghiên cứu đề tài Bước đầu giả định vào thực tiễn nhằm kiểm tra tính đắn, khả thi đề tài Với mục đích thực nghiệm đề tài “Thiết kế hướng dẫn sử dụng số trò chơi dân gian nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Viên nói riêng” - Kiểm chứng tính đắn trị chơi dân gian thiết kế dạy học Đạo đức lớp - Kiểm chứng tính đắn việc tổ chức trị chơi dân gian truyền thống nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp - Đối chiếu kết học tập học sinh lớp thực nghiệm với kết lớp đối chứng, phân tích, đánh giá kết đạt hai lớp rút kết luận cần thiết 3.2 Địa điểm thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Xuân Viên – huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ 3.3 Nội dung thực nghiệm Quá trình học sinh tham gia hoạt động bạn bè, q trình em thực hành kĩ giao tiếp, trải nghiệm cảm xúc, tình cảm hành vi đạo đức mối quan hệ bạn bè diễn trước – sau hoạt động kết thúc Có kiến thức trị chơi dân gian vai trò trò chơi dân gian việc hình thành phẩm chất, nhanh cách học sinh, số phẩm chất cần thiết quan hệ ứng xử với bạn bè với môi trường xung quanh em Có thái độ, hành vi mực với bạn bè 73 trình tham gia hoạt động nhóm bạn, tham gia hoạt động sử dụng trò chơi dân gian truyền thống Biện pháp lựa chọn để thực nghiệm biện pháp đề tài xây dựng 3.4 Phương pháp thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, chọn thực trường Tiểu học Xuân Viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trình độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Hai giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ nghiệp vụ tương đương Phương pháp giảng dạy hai lớp nhau, khác lớp thực nghiệm có sử dụng số trò chơi dân gian dạy học, cịn lớp đối chứng khơng sử dụng Kết thực tiết học đánh giá qua kiểm tra khảo sát, đồng thời qua việc quan sát lớp học dự thông qua việc trò chuyện với giáo viên học sinh sau học 3.5 Tổ chức thực nghiệm Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành qua giai đoạn: - Chuẩn bị thực nghiệm - Triển khai thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm đối chứng 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm Tiến hành chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng dựa vào kết đánh giá cuối học kỳ I học sinh hai lớp 1A, 1B trường Tiểu học Xuân Viên – huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ để chọn, cụ thể: 74 Thực nghiệm Lớp 1A Đối chứng Số học sinh 25 Lớp 1B Số học sinh 26 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có cân số lượng trình độ Bảng 2: Mức độ nhận thức trước thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 1A 20, 16 64,0 16, 1B 15, 16 61,54 23, 07 Lớp Giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có trình độ số năm cơng tác gần 30 năm, kinh nghiệm giảng dạy công tác tốt Qua việc kiểm tra lớp 1A 1B trước thực nghiệm cho thấy trình độ học sinh hai lớp tương đồng mặt số liệu thống kê 3.5.2 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thực nghiệm - Lớp đối chứng: giáo viên thiết kế thực tiết dạy bình thường - Lớp thực nghiệm: giáo viên thiết kế giáo án giảng dạy có tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết dạy (giáo án chi tiết dạy thử trình bày phần phụ lục) 3.5.3 Triển khai thực nghiệm Sau chuẩn bị chu đáo nội dung, đồ dùng dạy học, giáo án, tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 75 Sau tiến hành thực nghiệm, rút số kết luận định tính thơng qua quan sát, thăm dị ý kiến giáo viên dạy thử nghiệm ý kiến học sinh Chúng thu kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm sau: Bảng 3: Mức độ hứng thú học sinh Mức độ Lớp SL Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % TN 1A 25 20 80 20 0 0 ĐC 1B 26 34,6 11 42,3 23,1 0 Học sinh có hứng thú thích thích lớp thực nghiệm 100%, với mức độ thích 80% Trong đó, tỉ lệ % số học sinh thích lớp đối chứng 34,6% Lớp thực nghiệm khơng có học sinh mức độ hứng thú bình thường khơng thích lớp đối chứng, tỉ lệ chiếm 23,1% Ngoài ra, kết đánh giá định tính cịn đánh giá tổng hợp qua số tiêu chí bảng sau: Bảng 4: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm Tiêu chí đánh giá Học sinh hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng Học sinh tích cực, chủ động học Học sinh giải yêu cầu nhận thức nhanh, tự giác, sáng tạo Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm SL % SL % 18 69,23 21 84,0 19 73,01 20 80,0 17 65,38 20 80,0 76 Học sinh tập chung, ý vào học 20 76,9 22 88,0 57,69 21 84,0 69,23 19 76,0 Học sinh thường xuyên trao đổi, làm việc hợp tác, giúp đỡ lẫn q trình 15 học tập Học sinh tự tin, tích cực bày tỏ ý kiến 18 Thơng qua q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy khác biệt hứng thú học tập học sinh thể rõ nét thái độ học tập Học sinh lớp đối chứng nhiều em chưa tích cực, chưa tập chung q trình học tập Hầu hết em chưa hứng thú với học, rụt rè, nhút nhát, giơ tay phát biểu khiến mà lớp học trầm Ngược lại, học sinh lớp thực nghiệm học tiết học có tổ chức trị chơi dân gian phần lớn hào hứng, phấn khích tham gia trị chơi Hầu hết em hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý vào học mà không bị phân tán yếu tố ngồi học Khơng có học sinh học trạng thái mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ Học sinh tích cực, chủ động tự giác học tập Các em ln cố gắng hồn thành tốt phần chơi đội Các yêu cầu nhận thức em chủ động tìm tịi, giải cách sáng tạo Trong q trình tham gia trị chơi, em cịn tích cực bàn bạc, trao đổi, đoàn kết, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt phần chơi đội Khi trị chơi kết thúc, em mong muốn tham gia vào trò chơi muốn học nhiều học Qua ta thấy rằng, việc tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Tốn giúp học sinh hứng thú q trình nhận thức 3.5.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Sau thực xong tiết học lựa chọn, tiến hành đánh giá kết học sinh mặt: tri thức kỹ thông qua kiểm tra 77 Bài kiểm tra đánh giá theo mức độ (hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành) Bảng 5: Kết đánh giá kiến thức Mức độ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % TN 1A 25 36 14 56 ĐC 1B 26 19,23 18 69,23 11,54 Lớp SL Tỷ lệ % học sinh đạt mức độ hoàn thành tốt lớp thực nghiệm 36% tăng 16, 77% so với lớp đối chứng Tỷ lệ % học sinh mức độ chưa hoàn thành lớp thực nghiệm 8%, giảm 3, 54% so với lớp đối chứng Kết cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đem lại hiệu rõ rệt giúp học sinh có hứng thú, lơi học sinh vào học Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học giúp em củng cố khắc sâu kiến thức, tích cực, chủ động nhận thức, góp phần nâng cao kết học tập mơn Đạo đức Bảng 6: Kết đánh giá kỹ Mức độ Lớp SL Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % TN 1A 25 11 44,00 14 56 0 ĐC 1B 26 23,08 17 65,38 11,54 Tỷ lệ % học sinh đạt mức độ tốt lớp thực nghiệm 44% tang 20,92% so với lớp đối chứng 78 Tỷ lệ học sinh mức độ cần cố gắng lớp thực nghiệm 0% thấp lớp đối chứng 11,54% Kết cho thấy: Việc tổ hoạt động trò chơi q trình dạy học mơn Đạo đức giúp học sinh rèn luyện kỹ tốt học thơng thường Ngồi ra, để thêm thơng tin q trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành tìm hiểu mức độ hứng thú học tập học sinh, đồng thời thực đánh giá qua quan sát, dự Kết cụ thể sau Bảng 7: Mức độ hứng thú học sinh Mức độ Lớp SL Rất thích Thích SL % SL Bình thường Khơng thích % SL % SL % TN 1A 25 17 68,0 32,0 0 0 ĐC 1B 26 34,61 11 42,3 23,09 0 Học sinh có hứng thú thích thích lớp thực nghiệm 100%, với mức độ thích 68% Trong đó, tỉ lệ % số học sinh thích lớp đối chứng 34,61% Lớp thực nghiệm học sinh mức độ hứng thú bình thường khơng thích lớp đối chứng, tỉ lệ chiếm 23,09% Kết đánh giá qua dự giờ: Trong q trình dự giờ, chúng tơi quan sát nhận thấy hứng thú học tập thể rõ nét thái độ học tập sinh Các em hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập khơng khí lớp học sơi nổi, vui tươi Và trị chuyện với em, chúng tơi thấy đa số em mong muốn có học Như vậy, việc tổ chức hoạt 79 động trải nghiệm dạy học môn Đạo đức giúp học sinh hứng thú trình nhận thứ Kết luận chương Sau tiến hành nghiên cứu thiết kế trị chơi dân gian chúng tơi cách sử dụng ứng dụng chúng vào học với nội dung cụ thể đồng thời tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm lại hiệu độ phù hợp trò chơi thiết kế Phần thực nghiệm rõ tính khả thi, phù hợp hiệu trò chơi dân gian truyền thống thiết kế thong qua số liệu thu thập từ phiếu điều tra Trò chơi dân gian truyền thống góp phần giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức học, hình thành kĩ bồi dưỡng cho em em thái độ tình cảm từ có hành vi đạo đức đắn Trị chơi dân gian truyền thống có tính ứng dụng cao, khơng phát huy vai trị mơn đạo đức mà cịn sử dụng cho nhiều mơn học khác tính linh hoạt 80 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng trò chơi dân gian điều kiện xã hội đại có ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa văn hóa sâu sắc Đối với em học sinh trị chơi dân gian khơng đơn giản hình thức vui chơi giải trí mà cịn hình thức rèn luyện phẩm chất nhân cách Trò chơi dân gian hình thức văn hóa q khứ - tương lai, đồng thời giải tốt mối quan hệ trị chơi dân gian phương thức giữ gìn phát huy loại hình trị chơi cách hiệu điều kiện xã hội ngày nay, Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cần thực linh hoạt đáp ứng yêu cầu đổi hình thức, đồng thời phát huy tính tích cực hoạt động chủ thể tham gia Nghiên cứu sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học khẳng định cần khai thác ưu công tác giáo dục học sinh trường Tiểu học Đề tài xây dựng hệ thống biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính hiệu hệ thống biện pháp luận án xây dựng Những phân tích kết thực nghiệm cho thấy chuyển biến đáng kể học sinh lớp mặt nhận thức, thái độ hành vi sau chương trình thực nghiệm Kết nghiên cứu góp phần khẳng định sở thực tiễn việc áp dụng hệ thống biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhà trường KIẾN NGHỊ 81 Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng giáo Các trường sư phạm cần đưa trị chơi dân gian vào chương trình đào tạo nội dung rèn kĩ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên Với tư cách nhà giáo dục, giáo viên giữ vai trò người tổ chức sử dụng trò chơi dân gian để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức trường Tiểu học Có hình thức bồi dưỡng cho giáo viên, nâng cao nhận thức kĩ dử dụng trò chơi dân gian nhằm nhiệm vụ giáo dục học sinh Đối với quan quản lý giáo dục cần thiết cải thiện sở vật chất nhà trường, cung cấp phương tiện điều kiện cần thiết phục vụ trình sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục Đạo đức cho học sinh Các sở giáo dục cần sư tầm, lựa chọn trò chơi dân gian địa phương, tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Cần xây dựng thiết chế quản lý sử dụng trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, quy định cụ thể thời gian, khối lượng kiến thức, nội dung giáo dục Ban hành quy định cụ thể công tác đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ dựa sở tiêu chí đánh giá cụ thể Phịng Giáo dục cần linh hoạt tổ chức hướng dẫn đơn vị tổ chức sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Có hình thức quản lý hữu hiệu đơn vị trường học thông qua tổ chức triển khai văn đạo hướng dẫn thực sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trường Tiểu học cần thiết kế xây dựng nội dung sử dụng trò chơi dân gian theo nội dung văn đạo hướng dẫn, chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Cần ý công tác bồi dưỡng giáo viên thường xun, trọng tính hiệu cơng tác sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua thiết kế sử dụng thang đo cụ thể để lượng giá thông tin 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể (thơng qua ngày 28/7/2017), Hà Nội Bùi Văn Huệ, Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Dorothy Wool Tson (2008), Chơi mà học, trị chơi phát triển trí tuệ, Nxb Hồng Đức Hiele, V & M (1984), A Child’s Thought and Geometry, National Science Foundation, Washington D.C Nguyễn Hữu Hợp, Giáo trình đạo đức phương pháp dạy học đạo đức, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục đại học quốc gia Hà Nội Trần Đồng Lâm (1996), 100 trò chơi vận động cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục 83 ... chơi dân gian nhằm giáo dục tính tập thể cho học sinh Tiểu học cịn vấn đề mới, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ? ?Sử dụng số trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1. ” 12 1. 1.2 Trò chơi dân. .. chọn vấn đề:? ?Sử dụng số trò chơi dân gian giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1? ?? làm đề tài nghiên cứu 1. 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1. 2 .1 Ý nghĩa khoa học Giáo dục đạo đức đặc biệt giáo dục tính... sử dụng số trò chơi dân gian việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp -Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc sử dụng số trò chơi dân gian việc giáo