1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán nhằm phát triển năng lực của học sinh lớp 1

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHAN THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP MƠN TỐN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHAN THỊ THÙY LINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP MƠN TỐN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Chi Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, không trùng lặp với luận văn khác Phú Thọ, ngày … tháng …năm 2020 Tác giả Phan Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Hùng Vương, đặc biệt TS Lê Thị Hồng Chi người tận tình bảo, hết lịng hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy/cô trường Tiểu học Tân Phượng, xã chí Đám – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ, nhiệt tình giúp đỡ tác giả thời gian khảo sát thực nghiệm sư phạm Phú Thọ, ngày … tháng …năm 2020 Tác giả Phan Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lí luận trò chơi học tập 1.1.1 Trò chơi học tập 1.1.2 Cấu trúc trò chơi học tập 1.2 Một số vấn đề dạy học phát triển lực học sinh 1.2.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thơng nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng 10 1.2.2 Dạy học phát triển lực 11 1.2.3 Đặc điểm yêu cầu dạy học phát triển lực học sinh 11 1.3 Sử dụng trị chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 13 1.3.1 Nội dung cụ thể u cầu cần đạt Chương trình mơn Toán lớp 13 1.3.2 Đặc điểm học sinh lớp yêu cầu cần đạt phát triển lực học sinh lớp dạy học mơn Tốn 15 iv 1.3.3 Phương pháp phát triển lực học sinh lớp dạy học mơn Tốn 20 1.3.4 Vai trò trò chơi học tập mơn Tốn phát triển lực học sinh lớp 20 1.3.5 Yêu cầu việc sử dụng trò chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực học sinh lớp 21 1.4 Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực học sinh lớp số trường tiểu học tỉnh Phú Thọ 25 1.4.1 Mục đích khảo sát thực trạng 26 1.4.2 Nội dung khảo sát thực trạng 26 1.4.3 Phương pháp khảo sát thực trạng 26 1.4.4 Đối tượng khảo sát địa điểm khảo sát thực trạng 26 1.4.5 Kết khảo sát thực trạng 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 31 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực học sinh lớp 31 2.2 Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển lực học sinh dạy học môn Toán lớp 32 2.2.1 Quy trình thiết kế trị chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực học sinh lớp 32 2.2.2 Hệ thống trò chơi học tập 35 2.2.3 Thiết kế sử dụng trò chơi học tập với hỗ trợ công nghệ thông tin 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 v 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Tổ chức nội dung thực nghiệm 67 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 67 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 68 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 68 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 70 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận: 73 Kiến nghị: 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các mức độ phát triển lực tốn học HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng 15 Bảng 1.1: Mức độ sử dụng PP hình thức tổ chức dạy học dạy học mơn Tốn giáo viên 27 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa việc sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn Tốn 28 Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trước thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 67 Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học sinh 68 Bảng 3.3: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm 69 Bảng 3.4: Kết đánh giá kiến thức 70 Bảng 3.5: Kết đánh giá kỹ 71 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NQ/TW Nghị Trung ương GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục & đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh TH Tiểu học KT Kiểm tra TKVSD Thiết kế sử dụng TCHT Trò chơi học tập 10 NL Năng lực 11 PTNL Phát triển lực 12 CNTT Công nghệ thông tin 13 NXB Nhà xuất 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 GQVĐ Giải vấn đề 17 QTDH Quá trình dạy học 18 TBDH Thiết bị dạy học 19 SGK Sách giáo khoa PHẦN I: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục Việt Nam thực lộ trình “đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo”, “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” nhằm đạt mục tiêu “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung Ương khóa XI (2013) Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh (HS) hình thành sở trọng yếu ban đầu cho phát triển đắn lâu dài mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để HS tiếp tục học Trung học sở Để phát triển toàn diện phẩm chất lực HS, nhà trường tiểu học nỗ lực thực “đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học.” [2] Theo đó, cần áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học thuận lợi cho PTNL học sinh dạy học GQVĐ, dạy học hợp tác, trò chơi học tập v.v… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Lan Anh (2017), Thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 2, Tạp chí Giáo dục, số 417 kì 1, tháng 9/2017, trang 39 – 41, 54 [2] Ban chấp hành Trung Ương (2013), “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” ban hành theo Thông tư số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Số 29 NQ/TW Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [4] Đinh Quang Báo cs (2017), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Bộ GD & ĐT (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ” ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo [6] Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình mơn Tốn [7] Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội - Lưu hành nội [8] Lê Hải Châu (2013), Trò chơi toán học lý thú, Nhà xuất Trẻ [9] Vũ Quốc Chung (2016), Thiết kế soạn mơn tốn phát triển lực học sinh tiểu học, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội [10] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục Nxb Đại học sư phạm 75 [11] Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học toán tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Ngyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trị chơi học tập nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp, Đại học Đồng Tháp [13] Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [14] Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm (2005), 100 trị chơi tốn học lớp 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [15] Edward E Scannell, John W Newstrom (1999), Những trò chơi giáo dục, Nhà xuất Trẻ [16] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Trần Mạnh Hưởng (2002), Trò chơi học tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Ngọc Lan (2000), Hệ thống trị chơi củng cố mạch kiến thức tốn tiểu học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Meg, Glenn, Sean Clemens (2017), Tớ tư nhà toán học – Tất tần tật trị chơi tốn học, Nhà xuất Dân Trí [20] N.K Crupxkaia (1959), Tuyển tập sư phạm (tập 6), NXB Matxcova [21] Lê Thị Thanh Sang (2018), Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa học cho trẻ khiếm thính – tuổi, Tạp chí Giáo dục, số 443 kì 1, tháng 12/2018, trang 11 – 14, 46 [22] Đỗ Đức Thái cs (2019), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên:…………… ……… Tuổi…………………… Giới tính….… Giáo viên dạy lớp…huyện(thị)….tỉnh (thành phố)…… số năm cơng tác… Để góp phần phát triển lực học sinh lớp thơng qua mơn Tốn chúng tơi mong muốn nhận giúp đỡ thầy cô qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào cột ô tương ứng với ý kiến mà thầy cô lựa chọn Thầy sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học việc dạy học mơn Tốn lớp nào? Mức độ Thường xuyên Phương pháp PP giảng giải minh họa PP dạy học theo nhóm Dạy học PH GQVĐ PP gợi mở vấn đáp PP trò chơi PP thuyết trình PP thực hành luyện tập PP dạy học khác Thi thoảng Hiếm Chưa Theo thầy trị chơi học tập có phải phương pháp dạy học tích cực? □ Nhất trí □ Khơng đồng tình □ Phân vân Thầy đồng ý với quan điểm đây? □ Trò chơi học tập thích hợp với học sinh tiểu học □ Trị chơi học tập thích hợp với học sinh Mẫu giáo lớp □ Trò chơi học tập khơng khơng thích hợp để đưa vào giảng dạy cấp học □ Trò chơi học tập mang tính chất vui chơi Theo thầy trị chơi học tập có vai trị học sinh tiểu học? □ Tăng khả thực hành, vận dụng nhanh kiến thức học □ Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu học nhẹ nhàng, hiệu □ Phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh học tập khả đoàn kết, hợp tác □ Hình thành, phát triển lực trí tuệ phẩm chất nhân cách học sinh □ Tất ý kiến □ Các ý kiến khác Thầy thường tổ chức trị chơi học tập hoạt động học? □ Kiểm tra cũ □ Hình thành kiến thức □ Luyện tập, củng cố □ Kiểm tra đánh giá □ Chỉ sử dụng thời gian thừa Trong sử dụng trị chơi học tập, thầy thường gặp phải khó khăn nào? □ Xây dựng, lựa chọn trò chơi □ Thời gian tổ chức □ Cơ sở vật chất (địa điểm, phương tiện) □ Hạn chế kỹ tổ chức □ Thiếu trò chơi, thiếu sách tài liệu hướng dẫn □ Học sinh hứng thú khơng có khả thực trị chơi □ Các khó khăn khác Nguồn trò chơi thầy cô thường sử dụng tham khảo? □ Sách giáo viên □ Sưu tầm từ sách trò chơi toán học Tiểu học □ Tự thiết kế □ Tham khảo từ đồng nghiệp □ Từ tập toán sách giáo khoa □ Từ nội dung tốn có liên quan đến học Khi lựa chọn trò chơi học tập thầy cô dựa nguyên tắc nào? □ Đảm tính mục đích, phù hợp với nội dung học □ Đảm bảo tính hấp dẫn, lơi □ Đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học □ Đảm bảo tính sáng, lành mạnh □ Đảm bảo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn lớp học □ Ý kiến khác PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM Giáo án Bài 31: Phép trừ phạm vi 10 (tiếp theo – Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Tìm kết phép trừ phạm vi 10 thành lập bảng trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực: lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn II CHUẨN BỊ: - Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi 10 - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bảo vệ rừng xanh ” - Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập số toán phép cộng, phép trừ phạm vi 10 Phát triển lực giao tiếp toán học, tư lập luận tốn học - Chuẩn bị: máy vi tính, máy chiếu, loa - Cách chơi: Giáo viên mở sile thứ ấn vào nút play Chuyển sang sile hình có hình trịn ứng với số tương ứng 1, 2, 3, 4, Giáo viên di chuột ấn vào số Câu hỏi thứ Học sinh suy nghĩ lựa chọn đáp án đúng, làm câu số Trả lời câu thứ có xe cứu hỏa đến Trả lời câu thứ lính cứu hỏa xuất Trả lời câu số lính cứu hỏa có nước để dập cháy rừng Trả lời câu số xanh bắt đầu mọc lên Trả lời câu số loài động vật quay trở lại rừng, rừng hồi sinh hoàn toàn sau đám cháy Với câu trả lời đội nhận 20 điểm Đội nhiều điểm đội giành chiến thắng + Câu 1: – = ? + Câu 2: – = ? + Câu 3: – = ? + Câu 4: – = ? + Câu 5: – = ? Hoạt động hình thành kiến thức: - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thẻ (thẻ chuẩn bị nhà) - Học sinh viết kết phép trừ phạm vi 10 vào thẻ Ví dụ: – = 1; – = 1; – = 1; – = 1;… - Giáo viên yêu cầu học sinh xếp thẻ phép trừ theo quy tắc định Giáo viên phối hợp học sinh, gắn thẻ phép tính lên bảng để tạo bảng trừ SGK Đồng thời học sinh xếp thẻ thành bảng trừ trước mặt - Giáo viên giới thiệu bảng trừ phạm vi 10 hướng dẫn học sinh đọc phép tính bảng - Học sinh nhận xét đặc điểm phép trừ dòng cột ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 - Hai bạn bàn dơ thẻ đố Một bạn chọn thẻ đố bạn kia, ngược lại - Giáo viên tổng kết: + Dòng thứ coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ hai coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ ba coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ tư coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ năm coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ sáu coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ bảy coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ tám coi bảng trừ: Một số trừ + Dịng thứ chín coi bảng trừ: Một số trừ + Dòng thứ mười coi bảng trừ: Một số trừ 10 Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: - Mời bạn đọc to tập cho cô, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu làm gì? - Học sinh trả lời: yêu cầu tính nhẩm - Với tập tham gia chơi Trò chơi “Người thợ xây tài ba” - Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa phép trừ phạm vi 10 Rèn kỹ trừ phạm vi 10 Rèn cho em nhanh nhẹn, linh hoạt Phát triển lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, lực sử dụng công cụ phương tiện học toán, lực giao tiếp toán học - Chuẩn bị: Hai bìa giống với có bìa hình chữ nhật có chứa phép tính trừ phạm vi 10, bìa hình tam giác màu đỏ 7-2 = 10 - = 8-2 = 8-6 = 6-3 = 9-3 = 9-7 = 10 - = 7-4 = - Cách chơi: Chọn đội chơi, đội học sinh Giáo viên đặt bìa bàn, đội bàn với số bìa tương đương Mỗi học sinh đội chạy lên lấy bìa thực phép tính bìa nhanh chóng dán lên bảng Các bìa dán nối hàng dọc tạo thành nhà với bìa tầng ngơi nhà Sau dán bìa cuối bìa tam giác làm mái ngơi nhà ngơi nhà hồn thành Đội "xây nhà cao hơn" (làm nhiều phép tính hơn) chiến thắng Nếu số phép tính thực đội hồn thành xong thời gian ngắn giành chiến thắng Đội thua phải hát tập thể Hoạt động vận dụng: - Học sinh nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 Củng cố - dặn dò: - Bài học hơm em biết thêm điều gì? - Về nhà em tìm tình thực tế lien quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn * Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh - Thông qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép tính trừ có kết đến 10 lập Bảng trừ phạm vi 10 học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận tốn học - Thơng qua việc thao tác với bìa, thẻ học sinh có hội phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện học toán Giáo án Bài 75: Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 100 I MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100 - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực: lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp tốn học II CHUẨN BỊ: - Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng, phép trừ phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Học sinh chia sẻ tình có phép cộng, phép trừ thực tế gắn với gia đình em - Học sinh chia sẻ trước lớp: đến bạn đứng chỗ nói tình có phép cộng phép trừ mà quan sát - GV hướng dẫn HS chơi trị chơi, chia sẻ trước lớp, khuyến khích học sinh nói ngơn ngữ Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: - Mời bạn đọc to tập cho cô, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu làm gì? - Học sinh trả lời: yêu cầu tính - Với tập tham gia chơi Trị chơi “Tây du kí” - Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập số phép tính cộng, trừ phạm vi 100 Phát triển lực giao tiếp toán học, tư lập luận toán học - Chuẩn bị: Máy vi tính với hỗ trợ phần mềm PowerPoint, máy chiếu - Cách chơi: Chơi theo hình thức thi đua đội Sile sile chính, GV nhấp chuột câu hỏi từ đến 10 với đáp án A, B, C, D Học sinh trả lời, trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội lại Giáo viên nhấp "Đáp án", đáp án câu hỏi đổi màu Mỗi câu trả lời đội giành 10 điểm Sai bị trừ điểm Sau câu trả lời tiêu diệt yêu quái Kết thúc trò chơi, đội giành nhiều điểm giành chiến thắng + Câu 1: 14 + = ? + Câu 6: 70 – 40 = ? + Câu 2: 18 – = ? + Câu 7: 30 + 20 + 10 = ? + Câu 3: 40 + 50 = ? + Câu 8: 17 – + = ? + Câu 4: 76 + = ? + Câu 9: 80 – 30 – 20 = ? + Câu 5: 65 – = ? + Câu 10: 12 + – = ? Bài 2: - Một bạn đọc to đề cho cô lớp nghe Học sinh đọc - Với tập cô yêu cầu lớp làm vào phiếu Giáo viên phát phiếu - Giáo viên chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính cho học sinh - Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Khi đặt tính chữ số cần thẳng hàng, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục Khi thực phép tính cần thực từ phải sang trái Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tìm lỗi sai phép tính sau sửa lại cho - Giáo viên u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi, tìm lỗi sai phép tính sửa lại cho 54  46   32 52 49 38 - Gọi đại diện nhóm trình bày - Trong có lỗi sai? Là lỗi nào? - HS trả lời: Trong có hai lỗi sai Lỗi thứ 1: đặt tính chữ số không thẳng hàng với Lỗi thứ 2: Vì đặt tính sai nên kết phép tính sai - Khi đặt tính tính có hay gặp lỗi sai khơng? Có - Để tránh lỗi sai tính tốn phải làm gì? Phải cẩn thận - Để kiểm tra lại kết phép tính em làm nào? Em tính ngược lại Bài 4: - Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm số bị vết mực che - Yêu cầu học sinh chia sẻ với bạn cách suy nghĩ để tìm số bị che khuất Kết sau: 29  12 97  96  43 17 99 53 - Liên hệ, nhắc học sinh xếp đồ dùng gọn gàng để tránh xảy điều đáng tiếc Hoạt động vận dụng: Bài 5: - học sinh đọc toán, lớp theo dõi vào sách lắng nghe bạn đọc - Bài tốn cho biết gì? - Bài toán cho biết: chị Mai bẻ 32 bắp ngô, anh Tuấn bẻ 47 bắp ngô - Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn hỏi: hai anh chị bẻ bắp ngô - Số bắp ngô chị Mai anh Tuấn bẻ biết chưa? (biết rồi) Vậy có tính hai anh chị bẻ bắp ngô không? - Bài tập ta làm tính gì? (làm tính cộng) - Yêu cầu học sinh viết phép tính thích hợp trả lời: + Phép tính: 32 + 47 = 79 + Trả lời: Cả hai anh chị bẻ 79 bắp ngô - Học sinh kiểm tra lại phép tính kết Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?? Những điều giúp ích cho em sống hàng ngày? - Em thích nào? Vì sao? * Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh - Thông qua việc tiếp cận số tình đơn giản, biết vận dụng phép cộng, phép trừ để giải vấn đề, học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận tốn học - Thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học ... THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 2 .1 Ngun tắc thiết kế trị chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực học sinh lớp Nguyên tắc thiết. .. 2.2 Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển lực học sinh dạy học mơn Tốn lớp 2.2 .1 Quy trình thiết kế trị chơi học tập mơn Tốn nhằm phát triển lực học sinh lớp Quy trình thiết kế trị chơi. .. 31 2.2 Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển lực học sinh dạy học mơn Tốn lớp 32 2.2 .1 Quy trình thiết kế trị chơi học tập mơn Toán nhằm phát triển lực học sinh lớp

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w