CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm
Sau quá trình thực nghiệm sư phạm và thời gian khảo sát tại trường Tiểu học Tân Phượng, kết quả thu được là khi tổ chức các trò chơi ở lớp thực nghiệm hiệu quả cao hơn lớp đối chứng.
Điều này góp phần khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.
Quá trình thực nghiệm cũng cho thấy: Giáo viên phải TKVSD TCHT hiệu quả nhằm phát triển “năng lực toán học” cho học sinh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Sau khi xác định được mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường Tiểu học Tân Phượng – Xã Chí Đám – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ. Quá trình thực nghiệm cho thấy:
- Các trò chơi học tập được thiết kế trong luận văn đã bước đầu góp phần tạo được hứng thú, lơi cuốn học sinh trong các giờ học tốn, các em học tập trong khơng khí lớp học vui tươi, hào hứng.
- Hệ thống các trò chơi đã đề xuất trong luận văn đảm bảo tính khả thi cao trong việc hướng đích mục tiêu, u cầu cần đạt của mơn Tốn lớp 1.
Kết quả phân tích định tính và định lượng qua thử nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi, hiệu quả của hệ thống TCHT và được giáo viên Tiểu học và Ban giám hiệu trường dạy thử nghiệm rất ủng hộ, rất đồng tình với hướng nghiên cứu của luận văn. Nếu giáo viên nhận thức được đúng đắn tầm quan trọng của TCHT và tăng cường sử dụng TCHT theo hướng PTNL HS sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 1 nói riêng và ở bậc Tiểu học nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Sau q trình thực hiện luận văn, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
Một là, xu thế hiện nay đã chuyển đổi từ “phương thức dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng năng lực” trong đó lấy người học làm trung tâm
Hai là, thông qua sử dụng TCHT phát triển năng lực cho HS là một vấn đề cấp thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH.
Dựa trên cơ sở lí luận và nghiên cứu thực trạng, luận văn đã đưa ra quy trình thiết kế TCHT mơn Tốn nhằm PTNL của học sinh lớp 1 gồm 5 bước
Đưa ra hệ thống TCHT mơn Tốn nhằm PTNL của học sinh lớp 1. Ba là, hướng dẫn giáo viên cách sử dụng TCHT mơn Tốn ứng dụng CNTT và truyền thống một cách linh hoạt và đồng bộ nhằm PTNL của học sinh lớp 1
2. Kiến nghị:
BGD, Sở, PGD của các địa phương cần tập trung nâng cao chất lượng các lớp học để đảm bảo GV có đủ điều kiện tổ chức, sử dụng TCHT tốt nhất. Tránh việc sử dụng máy móc TCHT.
GV tiểu học cũng cần tự bồi dưỡng kiến thức, NL tổ chức TCHT trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Tốn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Thị Lan Anh (2017), Thiết kế các trò chơi học tập trong dạy học Tiếng Việt lớp 2, Tạp chí Giáo dục, số 417 kì 1, tháng 9/2017, trang 39
– 41, 54.
[2]. Ban chấp hành Trung Ương (2013), “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” được ban hành theo Thông tư số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013.
[3]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Số 29 - NQ/TW Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[4]. Đinh Quang Báo và cs. (2017), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà
Nội.
[5]. Bộ GD & ĐT (2018), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ” được
ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo.
[6]. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình mơn Tốn.
[7]. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương
trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực học sinh,
Hà Nội - Lưu hành nội bộ.
[8]. Lê Hải Châu (2013), Trị chơi tốn học lý thú, Nhà xuất bản Trẻ.
[9]. Vũ Quốc Chung (2016), Thiết kế bài soạn mơn tốn phát triển năng
lực học sinh tiểu học, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội.
[10]. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu
[11]. Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học toán tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[12]. Ngyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng và sử dụng trị chơi học tập
nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Đồng Tháp, Đại học Đồng
Tháp.
[13]. Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Đổi mới phương pháp dạy học ở
tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[14]. Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm (2005), 100 trị chơi tốn học lớp 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[15]. Edward E. Scannell, John W. Newstrom (1999), Những trò chơi giáo
dục, Nhà xuất bản Trẻ.
[16]. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận - Biện pháp - Kĩ
thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[17]. Trần Mạnh Hưởng (2002), Trò chơi học tập, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[18]. Trần Ngọc Lan (2000), Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức toán ở tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[19]. Meg, Glenn, Sean Clemens (2017), Tớ tư duy như một nhà toán học –
Tất tần tật trị chơi tốn học, Nhà xuất bản Dân Trí.
[20]. N.K. Crupxkaia (1959), Tuyển tập sư phạm (tập 6), NXB Matxcova. [21]. Lê Thị Thanh Sang (2018), Tổ chức trò chơi học tập khám phá khoa
học cho trẻ khiếm thính 5 – 6 tuổi, Tạp chí Giáo dục, số 443 kì 1, tháng
12/2018, trang 11 – 14, 46.
[22]. Đỗ Đức Thái và cs. (2019), Dạy học phát triển năng lực mơn Tốn Tiểu
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên:……………..........……… Tuổi…………………… Giới tính….… Giáo viên dạy lớp…huyện(thị)….tỉnh (thành phố)……..số năm cơng tác…..
Để góp phần phát triển năng lực học sinh lớp 1 thơng qua mơn Tốn chúng tôi rất mong muốn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào cột hoặc ô tương ứng với ý kiến mà thầy cô lựa chọn.
1. Thầy cơ đã sử dụng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nào dưới đây trong việc dạy học mơn Tốn ở lớp 1 như thế nào?
Mức độ
Phương pháp
Thường
xuyên Thi thoảng Hiếm khi
Chưa bao giờ PP giảng giải minh họa
PP dạy học theo nhóm Dạy học PH và GQVĐ PP gợi mở vấn đáp PP trị chơi PP thuyết trình PP thực hành luyện tập PP dạy học khác
2. Theo thầy cơ trị chơi học tập có phải là một phương pháp dạy học tích cực?
□ Nhất trí
□ Khơng đồng tình □ Phân vân
3. Thầy cơ đồng ý với những quan điểm nào dưới đây?
□ Trị chơi học tập thích hợp với học sinh tiểu học
□ Trị chơi học tập chỉ thích hợp với học sinh Mẫu giáo và lớp 1
□ Trị chơi học tập khơng khơng thích hợp để đưa vào giảng dạy ở bất cứ cấp học nào
□ Trị chơi học tập chỉ mang tính chất vui chơi
4. Theo thầy cơ trị chơi học tập có vai trị như thế nào đối với học sinh tiểu học?
□ Tăng khả năng thực hành, vận dụng nhanh kiến thức đã học.
□ Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu bài học nhẹ nhàng, hiệu quả.
□ Phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh trong học tập và khả năng đoàn kết, hợp tác.
□ Hình thành, phát triển các năng lực trí tuệ và phẩm chất nhân cách học sinh. □ Tất cả các ý kiến trên.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Thầy cơ thường tổ chức trị chơi học tập trong hoạt động nào của giờ học?
□ Kiểm tra bài cũ
□ Hình thành kiến thức mới □ Luyện tập, củng cố
□ Kiểm tra đánh giá
□ Chỉ sử dụng khi thời gian thừa
7. Trong khi sử dụng trị chơi học tập, thầy cơ thường gặp phải những khó khăn nào?
□ Xây dựng, lựa chọn trò chơi □ Thời gian tổ chức
□ Cơ sở vật chất (địa điểm, phương tiện) □ Hạn chế về kỹ năng tổ chức
□ Thiếu trò chơi, thiếu sách và tài liệu hướng dẫn
□ Học sinh khơng có hứng thú và khơng có khả năng thực hiện trị chơi □ Các khó khăn khác
............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
8. Nguồn trị chơi thầy cơ thường sử dụng và tham khảo?
□ Sách giáo viên
□ Sưu tầm từ các sách trị chơi tốn học Tiểu học □ Tự thiết kế
□ Tham khảo từ đồng nghiệp
□ Từ bài tập toán trong sách giáo khoa □ Từ nội dung tốn có liên quan đến bài học
9. Khi lựa chọn trò chơi học tập thầy cô dựa trên những nguyên tắc nào?
□ Đảm tính mục đích, phù hợp với nội dung bài học □ Đảm bảo tính hấp dẫn, lơi cuốn
□ Đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học □ Đảm bảo tính trong sáng, lành mạnh
□ Đảm bảo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn của lớp học □ Ý kiến khác
............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
PHỤ LỤC 2 CÁC GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM Giáo án 1
Bài 31: Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo – Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các năng lực: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Các que tính, các chấm trịn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động:
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bảo vệ rừng xanh ”
- Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập một số bài toán về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Phát triển năng lực giao tiếp toán học, tư duy và lập luận toán học.
- Chuẩn bị: máy vi tính, máy chiếu, loa
- Cách chơi: Giáo viên mở sile thứ 1 ấn vào nút play. Chuyển sang sile 2 trên màn hình có các hình trịn ứng với các số tương ứng 1, 2, 3, 4, 5. Giáo viên di chuột ấn vào số 1. Câu hỏi thứ 1 hiện ra. Học sinh suy nghĩ lựa chọn đáp án đúng, làm lần lượt như vậy cho đến câu số 5. Trả lời đúng câu thứ 1 sẽ có xe cứu hỏa đến. Trả lời đúng câu thứ 2 lính cứu hỏa xuất hiện. Trả lời đúng câu số 3 lính cứu hỏa sẽ có nước để dập cháy rừng. Trả lời đúng câu số 4 các cây xanh bắt đầu mọc lên. Trả lời đúng câu số 5 các loài động vật được quay trở lại rừng,
rừng được hồi sinh hoàn toàn sau đám cháy. Với mỗi câu trả lời đúng các đội nhận được 20 điểm. Đội nào được nhiều điểm hơn đội ấy giành chiến thắng. + Câu 1: 8 – 5 = ? + Câu 2: 5 – 5 = ? + Câu 3: 7 – 4 = ? + Câu 4: 9 – 2 = ? + Câu 5: 8 – 7 = ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thẻ của mình (thẻ đã chuẩn bị ở nhà) - Học sinh viết kết quả từng phép trừ trong phạm vi 10 vào thẻ của mình. Ví dụ: 2 – 1 = 1; 3 – 2 = 1; 4 – 3 = 1; 5 – 4 = 1;…..
- Giáo viên yêu cầu học sinh sắp xếp thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. Giáo viên phối hợp cùng học sinh, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo bảng trừ như SGK. Đồng thời học sinh xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt. - Giáo viên giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn học sinh đọc
các phép tính trong bảng.
- Học sinh nhận xét về đặc điểm các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Hai bạn trong một bàn dơ thẻ đố nhau. Một bạn chọn thẻ bất kì và đố bạn kia, ngược lại.
- Giáo viên tổng kết:
+ Dòng thứ nhất được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 1. + Dòng thứ hai được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 2. + Dòng thứ ba được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 3. + Dòng thứ tư được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 4. + Dòng thứ năm được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 5. + Dòng thứ sáu được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 6. + Dòng thứ bảy được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 7.
+ Dòng thứ tám được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 8. + Dịng thứ chín được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 9. + Dòng thứ mười được coi là bảng trừ: Một số trừ đi 10.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1:
- Mời 1 bạn đọc to bài tập 1 cho cô, lớp đọc thầm
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh trả lời: bài yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Với bài tập này chúng mình sẽ cùng tham gia chơi Trò chơi “Người thợ xây
tài ba”.
- Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép trừ trong phạm vi 10. Rèn kỹ năng trừ trong phạm vi 10. Rèn cho các em sự nhanh nhẹn, linh hoạt. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn, năng lực giao tiếp toán học.
- Chuẩn bị: Hai bộ bìa giống nhau với mỗi bộ có 9 tấm bìa hình chữ nhật có chứa những phép tính trừ trong phạm vi 10, 1 tấm bìa hình tam giác màu đỏ.
- Cách chơi: Chọn 3 đội chơi, mỗi đội 9 học sinh. Giáo viên đặt các tấm bìa trên 3 chiếc bàn, mỗi đội một bàn với số tấm bìa tương đương nhau. Mỗi học sinh trong đội lần lượt chạy lên lấy một tấm bìa và thực hiện các phép tính trong tấm
7 - 2 = 10 - 5 = 8 - 2 = 6 - 3 = 9 - 3 = 9 - 7 = 7 - 4 = 10 - 6 = 8 - 6 =
bìa rồi nhanh chóng dán lên bảng. Các tấm bìa dán nối tiếp nhau theo hàng dọc tạo thành ngơi nhà với mỗi tấm bìa là một tầng của ngơi nhà. Sau khi dán tấm bìa cuối cùng là tấm bìa tam giác làm mái của ngơi nhà thì ngơi nhà đó được hồn thành.
.............
Đội nào "xây được nhà cao hơn" (làm đúng được nhiều phép tính hơn) thì chiến thắng. Nếu số phép tính thực hiện đúng bằng nhau thì đội nào hồn thành xong trong thời gian ngắn hơn sẽ giành chiến thắng. Đội thua sẽ phải hát tập thể một bài.
4. Hoạt động vận dụng:
- Học sinh nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
5. Củng cố - dặn dò:
- Bài học hơm nay em biết thêm được điều gì?
- Về nhà em hãy tìm các tình huống thực tế lien quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
* Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép tính trừ có kết quả đến 10 và lập Bảng trừ trong phạm vi 10 học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.
triển năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn.
______________________________ Giáo án 2
Bài 75: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.