Thực trạng quản lí phương pháp, hình thức tô chức học tập trực tuyển của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ...54 4.4.. Thực trạng các yêu tô a
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGUYÊN THỊ DỊU
QUAN LÍ HOAT ĐỘNG HỌC TAP TRỰC TUYẾN CUA
KHOA LUAN KHOA HQC GIAO DUC
THANH PHO HO CHI MINH - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC
KHÓA LUẬN KHOA HỌC GIÁO DỤC
QUAN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN
CUA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC
TRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ
Người thực hiện: NGUYÊN THỊ DỊU
Mã số sinh viên: 4501609006
Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục
Mã ngành: 7140114
Người hướng dẫn khoa học
ThS Lê Thanh Hải
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Dịu, tôi xin cam đoan khóa luận “Quản lí hoạt động
học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của cá nhân tôi Các nội dung,
số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào khác và tuân thủ qui định vẻ trích dẫn, liệt kê tài liệu tham
khảo của cơ sở đảo tạo.
Tp Hé Chi Minh, ngày 14 tháng 4 năm 2023
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Dịu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thày/Cô khoa Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí minh đã tạo
cơ hội cho em được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thay Lê Thanh Hải — GV hướng dẫn của
em đã tận tình chi dẫn, theo dõi và hỗ trợ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn
Tuy kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiểu nhiều kinh
nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, em
rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Quý Thây/Cô đẻ đề tài này được hoàn
thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô bạn bè, anh chị lời cảm ơn chân thành và
tốt đẹp nhất!
Trang 5BGI AM Na 522100518212011101201021101110211610011115710501102100)104220112011211010118ã201mnB 0919.191 ~ )H,H.HẬH, ,ÔỎ.
1:2 Mục dich nghiên CW ssiisciscssscsssscsississctseerissrsiesssessivcsseesvesiaacssvesisessveessosvsenssivstveatiesie 2
1.3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu 2-2222 E2+£EE££CStrxetrzxecvrxecrrrrr 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CUA, SINH VIỆN cscs cccrccossassssssecccoossssissececcccasasassnerencossssiceeseocasssasias 4
2.1 Lịch sử nghiên cứu van dé quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh vién 4
Qt Ni ii A cnn: 4
2.]!.2:.NBHIAR'GỨHIEFGIHB MOC csrsccassecesensesesscnessatessescarsseessoresseensoeseadioeneserssenessaseatee series 5
2.2 Một số khái niệm CO BAN ccc cccccseccssscssvssesseescsseesessveseeseeseeseesseveeeceneessearseveneeateseessees 6
Trang 62.2.1 Hoạt động học tập trực tuyển CHA SED VIÊH, ẶẶ TQ QS ST SH HS ng xe 6
2.2.2 Quan lí hoạt động học tập trực tuyển CUA SIN VIÊN sen» na vs 7
P6400, 0 09 16 vn na 8
2.3 Học tập trực tuyến của sinh ViGM co cccsessocessseeesseesssersssvsssvesssenssvnnssvensvtneavenserensvenens 9
2.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyển Của SUMP VIÊN ằS ẶcSc Sex 9
2.3.2 Nội dung học tập trực tuyển của sinh VEEN ccccecceecceeccesecvsesseesseesesveeeseesesserseees 9 2.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức hoc tập trực tuyến của sinh viên 9 2.3.4 Kiém tra, đánh gid kết qua học tập trực tuyển của sinh viÊn 10 2.4 Quan lí hoạt động học tập trực tuyến COA SIAN VIỆT istissizatiisttistti3511141162152200:2166ä5 ll
2.4.1 Phân cấp quản lí nội dung chương trình học tập trực tuyển của sinh viên 11 2.4.2 Nội dung quan lí hoạt động học tập trực tuyển Của Salt ViỂN:acccoaoasasossosan 13 2.5 Các yêu tô ảnh hướng đến quá trình quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh NIỆ kogii22i022010210121514611531155110815543553611541538555188ã35825135353ã5315ãã88435858533558ã548ã58355585553581858585388558 8ã 17
2.5.1 Yếu tổ CRU QIAHH c6 13 1 2É 21011111 11 1 11 11 112 11H ng g1 11 se 17PVC N50 07, 0 NNNỢẹụaga ẮẢ 18Tie Ket gi na 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ccceccsscee 20
3.1 Thiết kế nghiên cứu 2+ 22-22222+S2CS1222112211222312213222222222222222724222- ce 20
3.2 Phương pháp nghiên CứU cv SH HH HH nà HH1 ch 21
Trang 7CHƯƠNG 4: THỰC TRANG QUAN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH -. -c -cccccee 45
4.1 Thực trạng quản lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến khoa Khoa học Giáo dục
của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh - 2 45
4.2 Thực trạng quản lí nội dung học tập trực tuyển của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh 2 222 50
4.3 Thực trạng quản lí phương pháp, hình thức tô chức học tập trực tuyển của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 54
4.4 Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến của sinh viên
khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chi Minh 59
4.5 Thực trạng các yêu tô anh hưởng đến quản lí hoạt động học tập trực tuyến khoaKhoa học Giáo dục của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh63
4.5.1 CC VEU 16 CW ồn ng ae 63
4.5.2 Các yếu tổ khách Quan c.cccceccceccesccsscsseseeseesseseesessesssesessecseessesessecsersessesareierseeneees 68
AiG, Đánh giá chung về thựe HEHE coaaaoaa-innannanainninniiiniitiiiiidiilgii181118310881058810888085 72
Fan n6 e ẢẦ 72
46.2 raurnađađaađaiiiiiảỶ 73
4'6:3:.NBIDjÊïI'HHẬN:::::::::z::::::1222122312311555150315851532g5g3366331535328555364582358ã8ã2613255254525853 022252535 73
4.6.4 Hướng khắc p HụC -:-cc5c 2< tt SE 211221021111 11 1 T111 01111 11 go 73 MDa Nan CONN fan 0200002006 2005n6 000000202 52 714
CHƯƠNG 5: BIEN PHÁP QUAN LÍ HOẠT DONG HỌC TẬP TRỰC TUYEN
CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH 2-52 5s 2£S£SEZ£S2EZEZvZvEvcxxrrsez 74
5.1 Cơ sở và nguyên tắc đẻ xuất các biện Phap cccccssecsssesssessssesssesscsesssseecssecsssessnes 74
SLA Co sr bE xual 10 1 7 .ẠDH.Œ H.Ả , 74 5.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện phiậpp tt c1 1 H1 n0 án yeu 75
Trang 85.2 Nhóm các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quan lí đào tạo khoa 77
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động
học tập trực tuyển guansaeassaaessaaaueesscesiesassusseaahsnseiasscaisessssuvsensieasisensscsiscatsessssassnssdsesteas=s 77
5.2.2 Biện pháp 2: Cai tiền phương pháp, hình thức dạy học trực tuyến 78
5.2.3 Biện pháp 3: Sử dung linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực của SV
33öồ58i553855815251535533535581851355835558588305583558558358535155ã5332535851385g18358585558155355383853355135831555358375855i 79
5.2.4 Biện pháp 4: Dam bao các điêu kiện học tập trực YEN cho §V 80
RPO LAIN WA TEN NGHĨ naeeieaaaniosnnnnooiiiiniioniisinagrine 80
1 Kết Luuận 5 St S H11 TỰ H1 1011210111 1 121011102 112111111 1 102212 11c eg 80
1.1 Đánh giá chung khóa ÏHẬNH Án Hà Hà Hà Hà Hàn 80
1.2 Đông góp về PS AAI :ciicccii211221115325361166156318633355555553536550655655858385355535583555253565858585857 sl 1.3 Đông góp VE thực HEN ccccccseccssssssssssesssessessessvessessesssevensvensvasseaveestesvssevanveareaveeeess 8]
Regen HH] cái, 10255550000610110202113065523 5522262100511: 15023110322110062210086131105E2113551375022311201062133022E559154 82
2.1 Đối với trường Dai học Sư phạm Thành pho HO Chí Minh . - 82
2.2 Déi với khoa Khoa học Giáo Aue vecccccccccsscssvessescssecseessssessecssssessecsvecessessecseseesseens 82 2.3 DOE VOI 0.8 ng ga 83
TÀI LIỆU THAM KHAO 6 oossssscsassssicssissssssscsssasassscvaosssvessrosssscssessavasessvasoistessrssoisiss 84
PH LCD vcsssssssisissssssassissssscsesssasssssansssswasssnsssieasssasatsissssaasisisssosasasasassssssisasssasesieans 86
Trang 9BANG CHU CAI VIET TAT
Dai hoc su pham Giáo dục
Giảng viên
Kê hoạch
Khoa học Giáo dục
Sinh viên
Trang 10DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 3.1.Téng số sinh viên các khóa 45, 46 và 47 khoa Khoa học Giáo duc 22
Bảng 3:2 Biển nghiên cũu CBOL và GŨ csssscsssssssssssassssssssssssasssassssssonsssasssassossisassvassvnasnes 23
Bảng 3.3 Biến nghiên cứu sinh viên -22-2222222122EEE22E22222211222222222ercrrrcrrre 33
Bảng 3.4 Quy ước vẻ cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát 45
Bảng 4.1 Thực trạng quản lí mục tiêu học tập trực tuyến của sinh viên (đối với Cán bộ
CUAL VA URNS VIÊN 2 :4((.26::2252-22.6220221412212240225205221021323209201221362):3201052012214033332312204322g32i 46
Bang 4.2 Thực trạng quan lí mục tiêu, nhiệm vu học tập trực tuyến của sinh viên (đỗi với
SIIH(VIÔH Ìt:2spiaiiisii131114311651022113511381043615513584g1848854383483883512353881982g1829348194361351388ã9384185464358198181ag534f 48
Bang 4.3 Thực trang quản lí nội dung học tập trực tuyến của sinh viên (đối với cán bộ
QUAM VA SIGNS VIÊN ::ininiiiini2i1t21112111131142116311133103111261835818318ã59188181353831385315318885128188351822686) 50
Bảng 4.4 Thực trang quản lí nội dung học tập trực tuyến của sinh viên (đối với sinh viên)
38388281584838330E445849558158281353559:883858335828588353283533585488315533:385500315848583355848583353303888538355935095183188483 883862 32
Bảng 4.5 Thực trạng quản lí phương pháp hình thức học tập trực tuyến của sinh viên
(đối với cán bộ quân If và: giẲng VIÊN) :::::::c:::icccisiosciissiosEE025012212025175112315125056355825ã65ã5555ãns OF
Bảng 4.6 Thực trạng quản lí phương pháp, hình thức tô chức học tập trực tuyến của sinh
“CO 0 nẽn.ố 57
Bang 4.7 Thực trang quan lí kiểm tra, đánh giá kết quá học tập trực tuyến sinh viên (đối
với cần bộ quan HÍ và:giảng VIỂN) ::-::ccccccciiccccc200020011511231122125331651465415438858353233583687553657 59
Bang 4.8 Thực trạng quan lí kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến sinh viên (đối VOE SIMA VIEN) o.oo cee cece A 61
Bang 4.9 Thực trạng các yếu tô chủ quan ảnh hưởng đến QL hoạt động học tap trực
tuyến của sinh viên (đối với cán bộ quan lí và giảng viên) ¿¿55cc csc2ssccssvec 64Bảng 4.10 Thực trạng các yếu tô chủ quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập trựctuyến của sinh viên (đối với sinh viên) 5 2t cú 011011 H1 ng g1 ray 65Bảng 4.11 Thực trang các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập
trực tuyến của sinh viên (đối với cán bộ quan lí và giảng viên) 5-5sScscccccsccse 68
Bảng 4.12 Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập
trực tuyến của sinh viên (đối với sinh viên) 2-2222 szSxcSxecz2222EEzcxxrzxrrserree 70
Trang 11CHUONG | - MO DAU
1.1 Lí do chon đề tài
Theo Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghè nghiệp giai đoạn 2021-2030, tam
nhìn đến năm 2045 dé cập đến một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược
phát triển giáo dục đó là: “Bay mạnh ứng dụng công nghệ và tăng cường chuyền đôi số trong giáo dục” khăng định tầm quan trọng của việc ứng đụng công nghệ thông tin trong giáo dục.
Trước đó, Luật Giáo đục ngày 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội khăngđịnh: “Phát trién giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triên kinh tế - xã hội tiền bộ
khoa học, công nghệ, củng có quốc phòng an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại
hóa, xã hội hóa: bảo dam cân đối cơ cầu ngành nghé, trình 46, nguồn nhân lực và
phù hợp vùng miền; mo rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu qua; kết hợp giữa đảo tạo và sử dung” Có thé nhận thấy việc phát triển giáo dục ở Việt Nam luôn được định hướng gắn liền với sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Khi đứng trước bối cảnh dịch bệnh hoành hành khiến cho chúng ta không thé
tập trung lại một nơi dé làm việc học tập như trước, trên cơ ở đó ngảnh giáo dục luôn phải sẵn sàng triển khai các hoạt động day và học nhằm đảm bảo thực hiện
mục tiêu kép, “tạm dừng đến trưởng, không dừng việc học” Dựa trên cơ sở pháp lý
và cơ sở thực tiến nêu trên, có thé nhận thấy việc học tập trực tuyến đã và đang là
một hình thức được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam.
Bên cạnh đó với van dé về phát triên xã hội sự phát triển của công nghệ
thông tin thì việc học tập trực tuyến được đòi hỏi trở thành một hình thức không théthiếu góp phan quan trong trong quá trình học tập trực tuyến nói riêng và học tập
nói chung của nen giáo dục Việt Nam Cùng với tam quan trọng của hoạt động học
tập trực tuyến thì đỏi hỏi công tác quan lí nội dung nảy cũng cần được quan tâm
thực hiện nhằm thông nhất mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện từ đó nâng
cao chất lượng của hoạt động học tập trực tuyến.
Đối với các trường đại học việc quản lí tốt hoạt học tập trực tuyến của SVgóp phần nâng cao hiệu quả học tập, từ đó cũng tăng cường chất lượng giáo dục của
Trang 12nhà trường Trường Dai học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh chịu sự quản lí trực tiếp của Bộ Giáo dục và Đào tạo là một trong hai trường đại học sư phạm lớn của Việt Nam (cùng với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội Trên cơ sở tuân thủ quan diém giáo dục trường đào tạo khoa Khoa học Giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu về
nhân lực của ngành sư phạm nói chung.
Điều đó đặt ra yêu cầu cần chú trọng vào công tác quản lí hoạt động học tập
trực tuyến của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất
lượng giáo dục tại trường nói riêng Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nội dung quản
lí hoạt động học tập còn về quản lí hoạt động học tập trực tuyến cụ thể là QL hoạt động học tập trực của SV khoa KHGD dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh chưa được nghiên cứu một cách cụ thê và mang tính khoa học Vì vậy tôi
lựa chọn chủ đề “Quan lí hoạt động học tập trực tryễn của sinh viên khoa Khoa
học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chi Minh” làm đề tài nghiên
Hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên
1.3.2 Doi tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục
trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu
O nghiên cứu này chia thành 3 nhiệm vụ gồm:
- Hệ thong hóa cơ sở lý luận về quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV
- Khảo sát thực trạng công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh;
Trang 13- Dé xuất các biện pháp cải tiến công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến
khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh đã có nhiều ưu điểm
trong quản lí hoạt động học tập trực tuyến Tuy nhiên, vẫn còn ton tại những hạnchế trong các nội dung quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa
Khoa học Giáo dục Vậy có những biện pháp nào nhằm nâng cao quán lí hoạt động
học tập trực tuyến của SV khoa KHGD trường Đại học Sư phạm TPHCM hiện nay
1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: quan lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phô Ho Chí Minh.
- Vé đối tượng khảo sát: sinh viên khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh, GV trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Về địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023
1.7 Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài này các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
+ Phương pháp thông kê toán học.
Các phương pháp nghiên cứu dé cập ở trên sẽ được trình bày chi tiết tại
chương 3 của bài nghiên cứu này.
1.8 Đóng góp mới của khóa luận
1.8.1 Về lí luận
Hệ thông hóa lí luận liên quan đến học tập trực tuyến và quản lí học tập trực
tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục tại trường Đại học Sư phạm Thành
phô Hỗ Chí Minh.
Trang 14Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chương 5: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quan lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành
2.1.1 Nghiên cứu trên thế giới
Trước đó, với van dé quản lí hoạt động học tập trực tuyến các nhà nghiêncứu trên thé giới đã có những lý luận nhằm khang định tam quan trọng của quan lí
hoạt động học tập trực tuyến trong thời đại mới.
Điển hình như trong nghiên cứu Distance Learning And Learning
Management Systems của tac gia Nadire Cavus (2015) đưa ra “The educational institutions on the other hand are seeking to provide the maximum level of education with minimum level of investment Learning Management Systems
seems to be at the top of the latest technological advancements that will satisfy all
the requirements of teachers and students.”
Hay theo Julian Kiisel, Florence Martin and Silvija Markic (2020) đã viết:
“Nam 2020 mang đến nhiều thay đôi trong cuộc sống hang ngay cũng như hệ thônggiáo dục của chúng ta Các trường đại học cần thay đổi phương pháp giảng dạy do
Trang 15đại dich COVID-19 Từ như “phương tiện kỹ thuật số", “day trực tuyến” và “hoc
trực tuyến” đã có mặt trong tất cả các cuộc thảo luận Các vấn đẻ chính ở đây là cơ
sở hạ tầng kỹ thuật của sinh viên và các trường đại học trên toàn thế giới."
2.1.2 Nghiên cứu trong nước
Cùng với đó trong nước cũng có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến nội
dung này và đưa ra một số quan điểm riêng phù hợp với tình hình giáo dục trựctuyến
Theo Lê và Lâm (2019) nhận định “Giáo dục 4.0” đáp ứng yêu cầu nguồn
nhân lực cho Cách mạng Công nghiệp 4.0, nơi con người và công nghệ liên kết dé
tạo ra những khả năng mới Bài viết trình bày nghiên cứu về ứng dụng công nghệ số trong lớp học số và tác động của công nghệ số trong day học tiến tới giáo dục 4.0;
từ đó, chúng tôi trình bày các công nghệ số trong dạy học mả tương ứng với mức độ
nhận thức và tác dung tích cực của việc dp dụng lớp học số đối với giáo viên và
người học.
Ngay sau đó, theo Tran và Bùi (2020, 66) thì việc “img dụng công nghệ
thông tin, đổi mới giáo dục đại học đáp ứng được nhu cầu học tập thường xuyên,
học suốt đời của mọi tầng lớp trong xã hội, nâng cao chất lượng dao tạo nguồn nhân lực, thì quản lí day học trực tuyến là khâu quyết định dé thực hiện các mục tiêu và đảm bảo chất lượng dạy học trực tuyến” Các tác giả cho rằng trong tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay việc quản lí dạy học trực tuyến là rất quan trọng và
cấp thiết
Tiếp đến năm 2021 với dé tài Hệ thông quản lí học tập trực tuyến trong giáo
dục đại học ông Tran Quốc Trung viết “yêu cầu mới trong quản lí đảo tạo đại họccũng phải có những thay đôi thích ứng về hình thức đào tạo và phương pháp giảng
day mới trên nền tang số, dé chủ động đón nhận và hòa nhập vào cuộc Cách mạng
Trang 162.2 Một số khái niệm cơ bản
2.2.1 Hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên
2.2.1.1 Hoạt động Theo Huỳnh, Lê, Trần và Nguyễn (2016) đưới góc nhìn tâm lý học thì hoạt động là môi quan hệ tác động qua lại giữa con người và thé giới (khách thé) dé tạo
ra san phẩm cả vẻ phía thế giới, cả về phía con người (khách thé)
Có thê hiểu hoạt động là sự tương tác giữa chủ thê và đối tượng nhằm biến
đổi đôi tượng theo mục tiêu mà chủ thé nhắm đến Mục đích chính của quá trình là
chủ thê tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm.
2.2.1.2 Hoạt động học tập
Theo Phan (2005) hoạt động học có các bán chất như sau;
- Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tương
ứng với nó, có nghĩa rằng mục đích và hoạt động học hướng tới là chiếm lĩnh tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua sự tái tạo của cá nhân Việc tái tạo này sẽ không
thê thực hiện được nếu người học chỉ là những thất thê bị động của những tác động
sư phạm néu những tri thức kỹ năng, kỹ xảo chỉ được truyền thụ cho người học
theo cơ chế phát - nhận Muốn học có kết quả người học phải tích cực tiễn hành các hoạt động học tập bằng chính ý thức tự giác và năng lực trí tuệ của bản thân mình.
- Hoạt động học là hoạt động hướng vao thay đổi chính chủ thể của hoạt động này Thông qua việc chiếm lĩnh trí thức, kỹ năng, kỹ xảo mà loài người đã tích lũy được tâm lý chủ thé có sự thay đổi và phát trién.
- Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp
thu tri thức, ky năng, kỹ xảo.
- Hoạt động học còn hướng vào tiếp thu các phương pháp chiếm lĩnh tri thức
Trong hoạt động học người học không chỉ hướng vào tiếp thu những trí thức khoa
học khác mà còn tiếp thu chính những tri thức về hoạt động học để có thể có
phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả.
Theo Nguyễn và Nguyễn (2009) “Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người được điều khiến bởi mục đích tự giác là lĩnh hội trí thức, kỹ năng, kỹ xảo
mới những hình thức hành vi và những dang hoạt động nhất định”
Trang 17Trong quá trình sống và ton tại ở mỗi con người luôn luôn diễn ra một quá
trình tiếp nhận tự nhiên những kỹ năng, kỹ xảo về ngôn ngữ, vé lao động, về cáchthức chung sống giữa người với nhau, giữa người với tự nhiên thậm chí cả những
hành vi, thói hư tật xấu Trải qua thời gian, cá nhân có sự sàng lọc những gì có lợi cho mình, giúp mình tôn tại trong môi quan hệ xã hội thiết lập được kinh nghiệm
sông bao gồm hệ thống tri thức và kỳ năng thực hành nhờ chỉ dẫn của người lớn,người có kinh nghiệm bằng sự bắt chước tập dượt dé đạt tới sự đúng sai, giữ lại
hoặc loại bỏ (Nguyễn & Lê, 2011)
Dựa trên cơ sở những lý luận nêu trên, trong nghiên cứu này hoạt động học
được đẻ cập đến là một quá trình hoạt động chiếm lĩnh tri thức để chuyên thành
kinh nghiệm cá nhần, nhờ đó ma cá nhân trở thành một con người xã hội.
2.2.1.3 Hoạt động học tập trực tuyển
Tại Việt Nam hiện nay hoạt động học tập trực tuyến là một hình thức của
hoạt động học Có thê định nghĩa rằng hoạt động học tập trực tuyến là là quá trình
tiếp thu có hiệu quả các nhiệm vụ học tập bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin,
nhằm chủ động giải quyết thành công các yêu cầu của ngành học dé trang bị cho
minh các kĩ năng nghề nghiệp cơ bản.
2.2.2 Quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên
2.2.2.1 Quan li
Suốt chiều dai lịch sử của lý luận vẻ quản lí có rat nhiều khái niệm, địnhnghĩa khác nhau Các khái niệm, định nghĩa được đưa ra dựa trên cách tiếp cận vẫn
dé của tác giả, tác có một số các khái niệm, định nghĩa như sau:
Đối với triết học, C.Mác vả Anghen (1993) viết: “Tất cả mọi lao động xã hộitrực tiếp hay lao động chung nào tiễn hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều
cũng cần một sự chỉ đạo dé điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những
chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự
vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cam tự mình
điều khiên lấy mình, còn một dàn nhạc thì can phải có nhạc trưởng”
Còn theo khoa học quản lí giáo duc, theo Trần (2004) định nghĩa: “Quan lí là
những tác động của chủ thẻ quan lí trong việc huy động, phát huy, kết hợp sử dung,
Trang 18điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực tài lực) trong và ngoài tô
chức (chủ yeu là nội lực) một cách tối wu nhằm đạt mục đích của tô chức với hiệu
quả cao nhất."
Con theo Bùi và cộng sự (2011) thì: “quản lí trong thoi đại bão tấp là chính
sách quan lí hướng về tương lai bằng cách phát trién tri thức và trách nhiệm của con
người”.
Từ những quan niệm quản lí nêu trên của các tác giả ta có thê hiệu: quản lí là
sự tác động có tính mục đích, sự định hướng của chủ thẻ quản lí (người thực hiện
công tác quản li) đến đối tượng quản lí (người chịu sự quản lí) băng những hình
thức, phương pháp quản lí nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
2.2.2.2 Quản lí hoạt động học tập
Hoạt động học tập năm trong hoạt động dạy - học, do đó quản lí hoạt động
học tập mang day đủ các đặc điểm, chức năng, tinh chat của quản lí hoạt động day học và quản lí nhà trường Bao gồm những yếu tố như: chủ thể quản lí, đối tượng
-quản lí, nội dung -quản lí, Quản lí hoạt động học tập là những tác động có ý thức
của chủ thé quản lí đến người học và hoạt động học tập người học một cách trực tiếp, gián tiếp nhằm đạt được mục tiêu GD.
2.2.2.3 Quản lí hoạt động học tập trực tuyển của sinh viên
Vi vậy, QL hoạt động học tập trực tuyến của SV là những tác động có ý thức của chủ thẻ quản lí đến SV và hoạt động học tập trực tuyến của SV một cách trực
tiếp, gián tiếp nhằm đạt được mục tiêu GD của khoa, trường
2.2.3 Khoa Khoa học Giáo đục Khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM được thành lập
theo Quyết định 1558/QD-DHSP do hiệu trưởng trường Dai học Sư phạm TPHCM
ký ngày 25/06/2015 trên cơ sở tách ra từ khoa Tâm lý — Giáo dục cũ.
Khoa Khoa học Giáo dục là đơn vị chuyên môn có bề dày kinh nghiệm trong
việc nghiên cứu và đảo tạo về khoa học giáo dục chuyên ngành trình độ đại học:
Quản lí giáo dục và Giáo dục học và các chuyên ngành trình độ sau đại học/Thạc sĩ
Quản lí giáo dục, Thạc sĩ Giáo dục học và Tiến sĩ Quan lí giáo dục với mục tiéu đào
tạo người học trở thành những nhà giáo dục nhà quản lí giáo dục có day đủ pham
Trang 19chất và năng lực đáp ứng các nhiệm vụ công tác trong thời kì đổi mới có năng lực
học tập suốt đời dé luôn thích ứng với những thay đôi liên tục của thời đại, đồng
thời có khả nang tham gia đa dang các ngành nghề trong tương lai.
2.3 Học tập trực tuyến của sinh viên
2.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến của sinh viên
Hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục tuần
theo mục tiêu của chương trình đảo tạo ngành Quản lí Giáo dục và Giáo dục học
của trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chí Minh, đảm bảo thực hiện được
mục tiêu chung của giáo dục đại học.
Cùng với đó nhiệm vụ học tập trực tuyển của sinh viên khoa Khoa học Giáo
duc là đảm bảo rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của nha trường đã dé ra Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần chủ động tích cực tự học, nghiên
cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức lối sống của cá nhân trong tập thé
2.3.2 Nội dung học tập trực tuyến của sinh viên
Nội dung chương trình học tập trực tuyển của sinh viên khoa Khoa học giáo
dục hiện nay là toàn bộ môn học trong cơ cầu chương trình đào tạo ngành Giáo dục
học và Quản lí giáo dục Toàn bộ nội dung các môn học của chương trình đào tạo là nội dung thuộc hình thức học tập trực tuyến của sinh viên Trong đó, bao gồm các môn học tự chọn hay bất buộc được nhà trường, khoa chủ quản quy định cách thức
học tập là trực tuyến.
Ngoai ra sinh viên cũng được học thêm các kỹ năng mềm ngoài lớp học thông qua các tô chức đoàn, hội của trường, khoa tham gia các hoạt động xã hội,
tăng thêm vốn kiến thức thực tiễn, quản lí
2.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức học tập trực tuyến của sinh viên
Học tập trực tuyến là một hình thức học tập của sinh viên khoa Khoa học
Giáo dục nói riêng và là hình thức học tập tại các cơ sở giáo dục ở Việt Nam nói
chung Nó được triển khai tại các cơ sở giáo dục nhằm thay đổi hình thức học tập
cho người học, bô trợ cho hình thức học tập trực tiếp Đề tương ứng với hình thức
tô chức học tập trực tuyến thì các phương pháp tô chức học tập trực tuyển được vận dụng tùy thuộc vào từng môn học, bài học, phương pháp giảng đạy, tô chức dạy học
Trang 20của GV và cũng phụ thuộc vào việc tự tổ chức học tập của sinh viên Các phương
pháp học tập trực tuyến của sinh viên gồm: nghe giảng, quan sát, đảm thoại, giảiquyết vấn dé, thảo luận nhóm, điểm khác biệt giữa phương pháp học tập trực tiếp
và phương pháp học tập trực tuyến của sinh viên là việc sinh viên có thể trực tiếp trao đôi và làm việc với nhau bằng việc làm việc và trao đôi thông qua Internet.
Di với hình thức học tập trực tuyến này cũng tương tự như học tập chínhkhóa tại lớp phương pháp học tập trực tuyến do GV quy định cụ thê đối với từng
giai đoạn học của môn học có thẻ là bài tập cá nhân, bài tập nhóm hay thảo luận vấn
đề Trong quá trình đó việc khai thác tài liệu trực tuyển, cách thức trao đôi, làm
bài tập nhóm trên nền tảng trực tuyến đa phần do sinh viên linh hoạt sử dụng các phan mềm hỗ trợ trao đổi, học tập liên quan như Outlook, Ms Teams, nhắm mục đích thuận tiện và đạt hiệu quả cao nhất có thê đáp ứng yêu cầu của GV, môn học.
2.3.4 Kiém tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến của sinh viênHiện nay, học tập trực tuyến của sinh viên khoa mang mục đích chính là thay
thế cho hình thức học tập chính khóa tại lớp Do đó công tác kiểm tra, đánh giá
cũng mang mục dich thu thập thông tin về hoạt động học tập trực tuyến của sinh
viên thông qua các bài kiểm tra thường xuyên, định kì nhằm đưa ra cơ sở đánh giá sinh viên sau thời gian trau đôi kiến thức với môn học ở môi trường trực tuyến Kết quả của công tác kiêm tra, đánh giá có thé cung cấp cho người học kết quả về nhận thức của sinh viên đối với những kiến thức của môn học từ đó sinh viên cải tiền cách học cho phù hợp với kết quả của cá nhân sinh viên Song song đó GV cũng dựa vào kết quả kiểm tra dé đánh giá chất lượng quá trình day học trực tuyến từ đó
điều chỉnh cách thức giảng dạy, hình thức đánh giá nhằm phù hợp với đối tượng
Việc kiểm tra, đánh giá diễn ra xuyên suốt quá trình học tập trực tuyến của sinh viên tùy thuộc vào môn học, sé lượng sinh viên, thời gian học tập, ma người
GV sẽ đưa ra cách thức kiểm tra, đánh giá phù hợp Dây sẽ là thông tin phản hồi
ngược cực Kì quan trọng đối với cả GV và sinh viên Đối với sinh viên có thé tự
nhận định được những thiếu sót của bản thân trong quá trình học tập trực tuyến đối
với GV có thê định hướng kế hoạch giảng dạy phù hợp với từng giai đoạn, năng lực
của sinh viên.
Trang 21Công tác kiếm tra, đánh giá công tác học tập trực tuyến đòi hỏi sự linh hoạt
với nhiều hình thức nhằm đánh giá toàn diện khả năng của sinh viên Tùy vào mục
tiêu mà có thể xác định hình thức kiểm tra, đánh giá được sử dụng.
2.4 Quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên
2.4.1 Phân cấp quản lí nội dung chương trình học tập trực tuyén của sinh
viên
Những nhiệm vụ chính trong việc phân cấp quản lí nội dung chương trình
học tập trực tuyến của sinh viên bao gồm: Xây dựng môi trường giáo dục và đào tạo
trực tuyến thân thiện tiên tiến cho sinh viên; quản lí hoạt động học tập và rèn luyện
của sinh viên trên môi trường học trực tuyến, hướng dẫn, tạo điều kiện học tập trực
tuyến cho sinh viên Công tác quản lí nội dung học tập của sinh viên bao gôm nhiều
bộ phận có môi liên hệ chặt chẽ với nhau gồm: Ban Giám hiệu Phòng ban chức
năng, các Khoa, Tô bộ môn, Có van học tập, GV, Doan Thanh niên, Hội Sinh viên,
+ Tư vẫn cho Ban Giám hiệu ra các quyết định liên quan;
- Các khoa chuyên môn trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết các yêu cầu và
công việc liên quan đến nội dung học tập trực tuyến của SV
- Các đơn vị khác trong trường:
+ Phối hợp với khoa và phòng ban chức năng thực hiện các nhiệm vụ.
+ Phân cấp tô chức, quản lí các hoạt động liên quan đến nội dung học tập trực tuyến của sinh viên:
+ Tư vấn cho sinh viên những việc phải làm, cách tháo gỡ khó khăn liên
quan đến nội dung chương trình học tập trực tuyến của SV.
- Khoa chuyên môn thuộc trường:
Trang 22+ Là đại diện của Nhà trường trong việc giải quyết tất cả những công việc
liên quan đến nội dung học tập trực tuyển của SV thông qua các hoạt động của
Khoa (bao gồm từ Ban chủ nhiệm đến từng GV và cán bộ viên chức trong khoa);
+ Khoa có trách nhiệm hướng dan, tư vấn cho SV về những van đẻ liên quan
đến nội dung học tập trực tuyến:
+ Triển khai tổ chức các hoạt động liên quan đến nội dung học tập trực tuyến
của SV.
- Cé van học tập: tô chức, chi đạo, hướng dẫn các hoạt động của SV lớp học
do mình phụ trách Đồng thời phối hợp với các GV bộ môn, các tô chức trong và
ngoài trường, gia đình SV đề quản lí và giáo dục SV.
- GV: Trong quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV, đây là chủ thể quan lí có vai trò quan trọng nhất Gom:
+ Quan lí giáo dục và rèn luyện SV trong giờ mình phụ trách;
+ Tô chức chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động của lớp học trong giờ học sao cho phù hợp với hình thức học tập trực tuyến của SV;
+ Phối hợp với có van học tập dé phản ánh kịp thời tình hình của SV trong lớp học mình phụ trách.
- Can bộ, nhân viên: làm công tác quản lí phục vụ tại trưởng, thục hiện các
nhiệm vụ tương ứng liên quan tới công tác học tập trực tuyến của SV theo chức
năng được nhà trường phan công.
- Đoàn thanh niên, Hội SV và cán bộ các lớp: Là lực lượng quan trọng trong
việc quản lí, xây dựng tập thẻ lớp tự quản, duy trì thời gian nề nếp của SV trong
hình thức học tập trực tuyến, ở đây chú trọng vào khả năng tự quản của SV
Như vậy có the thay rằng việc phân cấp quản lí hoạt động học tập trực tuyến
của SV khoa Khoa học Giáo dục tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí
Minh bao gồm: chủ thê quản lí là Hiệu trưởng: khách thê quản lí là Phó hiệu trưởng
Trưởng các phòng, ban Trưởng các khoa, Trưởng các bộ môn, cô van học, tập GV,
SV; đối tượng của quản lí hoạt động học tập trực tuyển là SV
Trang 232.4.2 Nội dung quan lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên
2.4.2.1 Quan lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến của sinh vién
Tương tự như các nhiệm vụ quản lí khác việc xác định mục tiêu rõ ràng
mang một tầm quan trọng rất lớn trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tô chức phù hợp dé đạt được mục tiêu QL hoạt động học tập
trực tuyến của SV
Mục tiêu học tập trực tuyến của SV được hình thành và thống nhất với mục
tiều của hoạt động dạy học và chương trình giáo dục của nhà trường Và luôn được
thong nhat trong mục tiêu chung của giáo dục dai học Đó cũng chính là nhiệm vudạy học cụ thé là việc hình thành phát triển năng lực phẩm chat, đạo đức nghề
nghiệp Dé đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra của ngành nói riêng và của thị trường
lao động nói chung.
Dễ quản lí mục tiêu học tập trực tuyến của SV người quản lí can xác định rõmục tiêu, nhiệm vụ học tập cho từng đối tượng, từng loại hình đào tạo và công khai
hóa mục tiêu học tập thông qua việc phô biến kế hoạch đảo tạo theo chương trình,
theo khóa học, năm học cho từng đối tượng SV Nhằm mục đích dé mỗi SV, GV vàcác cấp quản lí đều nắm rõ Các GV có nhiệm vụ cụ thé hóa mục tiêu học tập cho
từng môn học, đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu dao tạo mục tiêu ngành mục
tiéu từng năm học, từng học ky và mục tiêu của từng môn học Cùng với đó GV
cũng cần thông qua các nội dung vẻ kế hoạch giảng dạy, tiêu chí, cách thức đánhgiá của học phan ngay từ đầu học phân Với việc xác định mục tiêu nhiệm vụ học
tập trực tuyển của SV rõ ràng nhà quan lí sẽ có các biện pháp bao đảm tạo điều kiện
hỗ trợ GV, SV thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến về các mặt như: thời
gian, không gian, vật tư, giáo trình Đồng thời, nhà quản lí có thể tăng cường
kiểm tra, giám sát, đánh giá kết qua thực hiện nhắm đảm bao mục tiêu đã đề ra.
Ngoài ra, tùy theo mỗi cấp quản lí các nhà quản lí cần tô chức chỉ đạo và
phối hợp với nhau nhằm triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến
của SV một cách cụ thé, chi tiết và hiệu quả Trong quá trình này cần phân công
công tác một cách chi tiết, hợp lí cho từng cấp quan lí, đối tượng quản lí và cơ chế
phối hợp giữa các cấp trong nhiệm vụ quản lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến
Trang 24của SV khoa Từ đó, định hướng đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học tập
trực tuyến của SV Bên cạnh việc xác định, định hướng đúng đắn mục tiêu, nhiệm
vụ học tập trực tuyến cho SV cũng đòi hỏi các cấp QL tạo điều kiện cho SV thực
hiện hoạt động học tập trực tuyến hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ.
2.4.2.2 Quan lí nội dung học tập trực tuyển của sinh viên
Khi mục tiêu nhiệm vụ học tập trực tuyến được thống nhất nhiệm vụ, ngaysau đó là việc lập kế hoạch dao tạo cho khóa hoc, năm hoc, kì học và môn học cho
từng đôi tượng SV Can phải xác định rõ nội dung, thời gian, địa điểm, phương tiện
học tập trực tuyến nhằm đảm bảo tính logic, khoa học của việc thực hiện chương
trình đào tạo Ở giai đoạn này, cần huy động tông thể các nguồn lực nhằm thực hiện
đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ học tập trực tuyến đã được đề ra với hiệu quả tốt nhất
Cán bộ quản lí hướng dan SV lap ké hoach hoc tập trực tuyến dựa trên cơ sở
kế hoạch học tập chung của ngành, của nhà trường và thời gian, nhiệm vụ học tậpphù hợp của từng cá nhân Tăng cường sự phối hợp giữa GV, cán bộ quản lí nhằm
thực biện tốt nhiệm vụ quản lí nội dung học tập trực tuyến của SV.
Đối với GV, căn cứ vào yêu cầu cần đạt của môn học hướng dân sinh vên lập
kế hoạch học tập trực tuyến dựa trên kế hoạch chung của nhà trường, quỹ thời gian
và nhiệm cụ học tập cá nhân Kết hợp với việc kích thích tính tự học, tự nghiên cứu
của SV với việc tăng kiểm tra công tác dạy — học nhằm đảm bảo nội dung chương trình, kế hoạch học tập trực tuyến của SV.
Bên bên cạnh đó trong quá trình GV sẽ học thì việc giao nhiệm vụ nội dung
phù hợp với năng lực và điều kiện thực hiện của SV cũng góp vai trò quan trọng
trong quá trình QL hoạt động học tập trực tuyên của SV, nội dung này thẻ hiệnngười GV nắm bắt được tình hình của SV từ đó nhận lại kết quả phản hồi và điều
chỉnh thay đỗi nội dung chương trình cách thức cho phù hợp với SV.
Trong đó công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV gồm những
công việc sau:
- Xây dựng KH học tập trực tuyến theo môn học một cách rõ ràng hợp lí:
- Thực hiện đúng và đủ giờ trực tuyến trên lớp theo đúng kế hoạch môn học;
Trang 25- Cung cấp kiến thức chuyên môn đây du, chỉ tiết:
- Thực hiện điểm đanh, ghi hình, ghi âm theo quy định của nhà trường;
- Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với môn học và hình thức học
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến của SV thường
xuyên và công khai, rõ ràng.
2.4.2.3 Quản lí phương pháp, hình thức tổ chức học tập trực tuyển
của sinh viên
Dé quan lí phương pháp, hình thức học tập trực tuyến của SV thì Tổ bộ môn can định kỳ tô chức giới thiệu phương pháp học tập trực tuyến từng môn học cho
SV, hướng dẫn SV vận dụng các phương pháp học tập trực tuyến và nội dung môn học GV cần phối hợp việc quản lí SV tô chức trao đôi, rút kinh nghiệm vẻ việc lựa
chọn và sử dụng phương pháp học tập trực tuyến phù hợp, tir dé tiến hành bồi
dưỡng phương pháp học tập trực tuyển phù hợp cho SV tương ứng với hình thức
học tập trực tuyến được lựa chọn Ngoài ra, trên cơ sở mối quan hệ giữa phươngpháp và hình thức học tập trực tuyến GV cần thường xuyên thay đôi phương pháp
học tập trực tuyến nham phù hợp tạo sự lôi cuỗn tránh nhàm chán khi tiếp thu tri
thức ở SV, đồng thời kích thích SV điều chỉnh thay đổi phương pháp học tập trựctuyến cho linh hoạt và phù hợp
Hình thức học tập trực tuyến của SV cũng gồm việc học tập chính khóa được
sắp xép sẵn thời khóa biểu, lịch trình giảng day của GV vì thé nhà quản lí có thé
thông qua GV, hệ thông, các cán bộ thanh tra, kiểm tra đề làm cơ sở thực hiện công
Trang 26tác quản lí hiệu quả Cùng với học tập chính khóa thì hoạt động tự học của SV trên
môi trường trực tuyến yêu cầu kích thích, ý thức tự giác của SV thực hiện nhiệm vụ
học tập theo thời gian biêu đã được đưa ra.
Việc quản lí phương pháp, hình thức học tập trực tuyến của SV trên cơ sé phát huy vai trò của GV hướng dẫn giữ nghiêm kỷ luật, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường va đơn vị cùng với ý thức tự giác của SV dé quản lí quá trình học tập trực
tuyến, bảo đảm đầy đủ nội dung đáp ứng mục tiêu đã đề ra
2.4.2.4 Quản lí kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trực tuyển của sinh
viên
Quản lí kiểm tra, đánh giá học tập trực tuyến của SV là một khâu quan trọng trong chu trình quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV Công tác kiểm tra có vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả của công tác
quản lí, học tập trực tuyến Nó đảm bao cho kế hoạch đã đề ra được thực hiện hiệuquả luôn đi đúng với mục tiêu đã đề ra Từ đó, nhà quản lí có thể kiểm soát được
tiền độ thực hiện các cồng việc, nhận thay những sai phạm va kịp thời chan chính,
điều chỉnh dé phù hợp với thực tiễn
Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập trực tuyến của SV bao gồm các công việc kiểm tra, chấp hành thời gian trực tuyến học tập của SV, kiểm tra việc thực hiện nội dung học tập của SV so với nội dung học phân Mục đích kiểm tra nhằm
duy trì kỷ cương né nếp, học tập đảm bảo chất lượng học tập của SV Từ đó, xácđịnh tiền độ hiệu quả nhằm điều chính nhiệm vụ nội dung học tap, phương pháp
cách thức quan lí cho phù hợp, đồng thời khích lệ động viên SV phát triển những
phương pháp học tập phù hợp với hoạt động học tập trực tuyến của SV nhằm ngàymột nâng cao chất lượng học tập trực tuyến của SV Quy chế quy định vẻ kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập trực tuyến của sinh viên cần được phô biến rõ ràng đến
GV SV cán bộ trong nha trường Bên cạnh đó, QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập trực tuyến là QL về kiểm tra, tổ chức kiểm tra, QL việc đánh giá và đưa ra
những quyết định cần thiết nhằm cải thiện thực trạng học tập trực tuyến cua SV.
Đề đạt được kết quả mong muốn va phát huy tác dụng của kiểm tra, đánh giá
trong QL hoạt động học tập trực tuyến đòi hỏi nhà QL xác định tiêu chí cụ thé cho
Trang 27từng nội dung công việc quản lí như: tiến độ, mốc thời gian, kết quả thực hiện
nhiệm vụ Từ đỏ lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến của SVmột cách cụ thê chỉ tiết, dựa vào kế hoạch và triên khai công tác kiểm tra, đánh giá
một cách khách quan toàn điện và hệ thông Trong quá trình thực biện kiểm tra, đánh giá thì việc chỉ đạo và tăng cường sự phối hợp giữa các đơn vị là điều hết sức
quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập
trực tuyến của sinh viên cùng với đó việc thực hiện thanh tra giám sát hoạt động
triển khai kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến của SV cũng chiếm phan
quan trọng không kém bởi nó có thé góp phan đảm bao chất lượng kiểm tra tránh
gian lận trong kiêm tra, đánh giá.
2.5 Các yếu té anh hướng đến quá trình quản lí hoạt động học tập trực tuyến
của sinh viên
2.5.1 Yếu to chủ quan
Đề cập đến năng lực quản lí của các bộ phận là nói đến quan điểm, cách
thức, sự thông thoáng, linh hoạt trong việc tô chức, chỉ đạo và điều khiển hoạt động
của bộ phận nói riêng và sự kết hợp giữa các bộ phận nói chung Trong quản lí hoạt
động học tập trực tuyến của sinh viên đó là quan điềm của hiệu trưởng sự quan tâm của các cấp quan lí trung gian và các cán bộ trực tiếp tham gia quản lí hoặc đối với hoạt động học tập trực tuyến của SV Việc quan lí hoạt động học tập trực tuyến của
SV nằm trong các chức năng, các nhân tô của quan lí trường học như nội dungchương trình cơ sở hạ tầng vật chat, tài chính, nguồn lực Vì thé, nều các nhà quan
lí không xác định quan điểm rõ ràng, không xác định được cơ chế phối hợp người
học sẽ không xác định được đâu là nhiệm vụ trọng tâm, từ đó không có kế hoạch cụthê hay nói khác hon là không có một cơ chế điều hành, quản lí cụ thé, phù hợp với
đặc điểm hay yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của học tập trực tuyến thì sẽ luôn luôn bị
rồi loạn hiệu quả quản lí không cao và thậm chí khó có thê thực hiện công tác quản
lí.
Bên cạnh đó, GV là chủ thé của hoạt động dạy lắm vai trò rat quan trọng
trong việc chỉ đạo, tô chức điều khiến và điều chỉnh hoạt động dạy học Trong đó,
Trang 28người GV chi phối trực tiếp hoạt động học tập trực tuyến của SV Đây là yếu to ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập trực tuyến cua SV
Trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy của GV hay kha năng điều khiển hoạt động học tập trực tuyến của SV băng cách thiết kế hệ thống nhiệm vụ
học tập tự học một cách hợp lý sẽ đòi hỏi và thôi thúc SV thực hiện các hoạt động
học tập trực tuyến phù hợp nhằm hoàn thành các nhiệm vụ học tập đã được giao
Yếu t6 GV ảnh hưởng lớn đến công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến
của SV bởi vì họ là chủ thể quản lí, thường xuyên làm việc, tiếp xúc trực tiếp với
khách thẻ quản lí là SV Kiến thức, kỹ năng tâm lí, uy tín, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm của từng GV có vai trò hết sức quan trọng Nó quyết định tính hiệu qua của hoạt động day và học, công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV.
Mặt khác, trong hoạt động đạy - học trực tuyến một nhu cầu thiết yếu của SV
là chủ động tìm hiệu tri thức dưới sự định hướng của GV một cách khoa học, hiệu quả Do đó, người GV cần có những phương thức giáo dục đa dạng, phù hợp với
SV nhằm đáp ứng vị trí chủ đạo trong giáo dục của người GV
Hồi đó 4 bản thân sinh viên cũng là một trong những yếu tổ anh hưởng rất lớn đến công tác quản lý hoạt động học tập trực tuyến khi đòi hỏi SV cần xây dựng
kế hoạch học tập cá nhân phù hợp hiệu quả; phương pháp học tập của SV cần linh hoạt, phù hợp với học phan, nhiệ vụ học tập trực tuyến được giao hay những van đề
về khả năng tự học của SV hiện nay.
2.5.2 Yếu to khách quan Van dé về cách thức kiêm tra, đánh giá học tập trực tuyến của SV con chưa
đa dạng chưa đáp ứng được nhu cầu đánh giá kết quả học tập trực tuyến của SV từ
đó làm ảnh hưởng đến chất lượng kết qua của SV.
Yếu tố cơ sở vật chất cũng tác động lớn đến công tác QL hoạt động học tập
trực tuyến của SV, Đối với học tập trên lớp các yếu tô về cơ sở vật chat của nhà
trường đóng vai trò quan trọng thì với học tập trực tuyến cũng quan trọng không
kém với các điều kiện như không gian học tập, thiết bị, đường truyền, thư viện, tài
liệu điện tử,
Trang 29Hoạt động học tập trực tuyến của SV sẽ đạt hiệu quả cao hơn khi SV được
trang bị day đủ có tầm hiểu biết về cách thức sử dụng các điều kiện nêu trên Từ
đó, SV vận dụng phù hợp với yêu cầu bài học phát huy khả năng tự học, tìm tòi,
sáng tạo dé tăng cường kiến thức Cùng với SV thì GV cũng can hiểu biết chức năng các tài nguyên được cung cấp nhằm mục đích giảng dạy trực tuyến như các
ứng dụng, tài liệu trực tuyến, tài khoản trực tuyến, nhằm sử dụng phù hợp, hiệuquả công cụ vào bài giảng lôi cuồn sự tập trung của sinh viên
Công tác QL gồm kế hoạch mua sắm, sửa chữa, gia hạn thời gian sử dụng,kiêm tra quá trình sử dụng cơ sở vật chất nhằm phục vụ công tác dạy - học trực
tuyến Cơ sở vật chất góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy - học của
GV và SV từ đó nâng cao chất lượng hoạt động học tập trực tuyến của SV
Bên cạnh những yếu tổ trên thì việc tô chức các buôi giao lưu, toa đàm nhằm
trao đỗi, giải đáp cho SV các vướng mắc trong học tập cũng là một trong những yếu
tổ can được quan tâm bởi nó có thê góp phan giải đáp cho sinh viên rất nhiều vướng
mắc, trành lãng phí thời gian từ đó nâng cao hiệu quả học tập trực tuyến của SV.
Tiểu kết chương 2
Từ việc tong hợp một số quan điểm của các nhà nghiên cửu về giáo duc, tác giả cho ring quản lí hoạt động học tập trực tuyển của sinh viên khoa KHGD là những tác động có ý thức của chủ thể quản lí đến SV khoa và hoạt động học tập trực tuyến của SV khoa KHGD một cách trực tiếp, gián tiếp nhằm đạt được mục
tiêu GD của khoa, trường.
Hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa KHGD gồm: Mục tiêu.
nhiệm vụ học tập trực tuyến: nội dung học tập trực tuyến: phương pháp, hình thức
học tập trực tuyến; kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập trực tuyến Các nội dung là
cơ sở dé sinh viên lập kế hoạch học tập trực tuyến phù hợp cho bản thân Nhà
trường và khoa chủ quản (khoa KHGD) tổ chức các buồi trao đổi quy chế đại học
quy chế đặc thù của ngành học, thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ, định hướng sinh
viên cách thức học tập phù hợp với học tập trực tuyến
Trên cơ sở tìm hiểu một số nghiên cứu vẻ hoạt động học tập trực tuyển của sinh viên, theo tác giả quán lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa
Trang 30KHGD bao gồm các nội dung: Phân cấp quản lí hoạt động học tập trực tuyến; quản
lí nội dung học tập trực tuyến; quản lí phương pháp hình thức hoạt động học tập
trực tuyến; quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập trực tuyến Các nội dung
quản lí có mdi liên hệ chặt chẽ với nhau được thực hiện dưới sự quản lí của trưởng, khoa.
Bên cạnh đó, có tính tác động hai mặt của các yếu tố ảnh hướng đến quátrình quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên gồm: năng lực quản lí của
các bộ phận; đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chat.
Từ việc hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí hoạt động học tập trực tuyến
của sinh viên tác giả rút ra một số khái niệm liên quan đến công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến Đây là cơ sở lí luận tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi khảo
sát thực trạng từ đó phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lí hoạt động họctập trực tuyến của sinh viên khoa KHGD, khuyến nehị một số biện pháp cải thiện quản lí hoạt động học tập trực tuyến với hiệu quả cao nhất.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đã được nêu ở mục 1.1 và 1.2
của nghiên cứu này.
Từ đó xác định được dữ liệu cần thiết (ở mức độ cá nhân) gồm: Chuyên
ngành; giới tính; thâm niên (sinh viên khóa may); trình độ học van; quan lí mục
đích, nhiệm vụ học tập trực tuyến; quản lí nội dung học tập trực tuyến; quan lí hình thức, phương pháp học tập trực tuyến: quản lí công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động
học tập trực tuyến
Phương pháp thu thập được sử dụng là khảo sát ngẫu nhiên một mẫu sinh
viên khoa KHGD (thuộc 3 khóa: 45; 46; 47)
Ưu điểm: có thẻ thu thập một số lượng lớn ý kiến tương đối về một loạt các
dir liệu của nghiên cứu.
g» Hạn chế: Kết quả mang tính tương đối đại điện cho mẫu nghiên cứu, ý kiến
cá nhân với vân đề thâp.
Trang 313.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng ba phương pháp nghiên cứu gồm:
Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp thống kê toán học.
a Phương pháp nghiên cứu lý luận
* Mục đích: Nghiên cứu, tong hợp, phân tích những tài liệu lý thuyết từ cácnguồn như: văn bản chỉ đạo của trường, khoa, sách báo, giáo trình, các công trình
nghiên cứu có liên quan đến công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh
viên ở trường đại học nhằm xác định cơ sở lý luận cho dé tài
* Đối tượng và nội dung: Sách, báo, bài viết chuyên đè, liên quan đến van
dé học tập trực tuyến và quản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên.
b Phương pháp điều tra bằng phiêu hỏi
* Mục đích: Khảo sát thực trạng hoạt động học tập trực tuyến và thực trạngquản lí hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên khoa Khoa học Giáo dục trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.
* Đối tượng và nội dung:
- Đối tượng: GV và sinh viên
- Nội dung: Sử dụng phiếu hỏi dé thu thập thông tin về thực trạng phương pháp học tập trực tuyến và thực trạng công tác quản lí hoạt động học tập trực tuyến của SV khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.
c Phương pháp thông kê toán học
* Mục đích: Xử lý số liệu thu được từ nhóm các phương pháp nghiên cứu
thực tiễn, từ đó đánh giá thực trạng vả làm cơ sở dé xuất biện pháp
* Đối tượng và nội dung:
- Đối tượng: Phiếu trả lời thu được từ điều tra bằng bang hỏi, dit liệu thu được từ phương pháp quan sát phương pháp phỏng vấn.
- Nội dung: Xử lý thong kê liên quan đã thu được từ nhóm các phương pháp
nghiên cứu thực tiền, bình luận số liệu đánh giá thực trạng
3.3 Công cụ nghiên cứu
Bang hoi khảo sát
Trang 32tN nw
Khảo sát là phương pháp sử dụng bảng hỏi (phiếu câu hỏi) dé thu thập dữ
liệu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Về mặt lý thuyết, phương pháp khảo sát có
thé sử dung cả trong nghiên cứu định tính và định lượng Trên thực tế, phương pháp khảo sát thưởng được sử dụng nhằm thu thập đữ liệu trên điện rộng phục vụ các phương pháp nghiên cứu định lượng Đây là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
khá thông dụng trong nghiên cứu quản lí.
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng bảng hỏi khảo sát nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp vẻ ý kiến của CBQL, GV, SV khoa Khoa học Giáo dục trường Dai học
Sư phạm TPHCM về các van dé liên quan được xác định cụ thê trong phiều hỏi
(Phụ lục)
3.4 Mẫu nghiên cứu
* Địa bàn thực hiện khảo sát: khoa Khoa học Giáo dục, khoa Giáo dục Tiéu
học, khoa Giáo dục Thẻ chất, khoa Giáo dục Quốc phòng trường Dại học Sư phạm
TPHCM.
* Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu ngẫu nhiên
* Số lượng:
Bang 3.1.Tông số sinh viên các khóa 45, 46 và 47 khoa Khoa học Giáo dục
Công thức tính cỡ mẫu được sử dụng trong nghiên cứu này là
I+N(e)
(Theo Tare Yamane, 1976)
n
Trang 33Trong đó: n là cỡ mẫu; N là tông thẻ; e là sai số tiêu chuẩn.
Tông thê Sinh viên 3 khóa (khóa 45, khóa 46 và khóa 47) của khoa Khoa học Giáo dục là N = 168 sinh viên (trong nghiên cứu không khảo sát các khóa 44 trở về trước và khóa 48 với lí do số lượng sinh viên khóa 44 trở về trước tại khoa không còn nhiều nên không thê thực hiện: sinh viên khóa 48 của khoa là sinh viên năm
nhất chưa được tiếp xúc nhiều với hoạt động học tập trực tuyến của sinh viên tại
khoa).
Độ chính xác là 95% => Sai số tiêu chuẩn là 5% (e = 0,05) Vậy cỡ mẫu can thực hiện khảo sat sinh viên của nghiên cứu là n = 118 sinh viên
Tổng số phiéu khảo sát thu được là 160 phiéu trong đó:
+ Có 19 phiếu bị loại (do trả lời không đủ câu hỏi trong đáp án )
+ Có 21 phiếu khảo sát CBQL, GV+ Có 120 phiếu khảo sát SV
3.5 Biến nghiên cứu
Trong nghiên cứu này dé khảo sát CBQL va GV chúng tôi sử dụng 70 biếntương ứng với 2 phần được xác định trong bảng hỏi Cụ thé biến được trình bày ở
2 | Vị trí công tác Tổ trưởng bộ môn
3 Giới tính
Trang 34SV tự chủ động trong việc học trực tuyến Throng TUYỂN
Không thường xuyên
Rất thường xuyên Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến từng | Thường xuyên
Không thường xuyên
Rat thường xuyên
Định hướng xác định mục tiêu nhiệm vụ học tập | Thường xuyên
cho SV Bình thường
Không thường xuyên
Rất thường xuyên
Tạo điều kiện thuận lợi cho SV thực hiện mục | Thường xuyên
tiêu, nhiệm vụ học tập Bình thường
Không thường xuyên Rat thường xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Không thường xuyên
Xác định nội dung, chương trình phù hợp
Rat thường xuyên
Trang 35KH chung Bình thường
Không thường xuyên
Rất thường xuyên
Giao nhiệm vụ, nội dung phù hợp năng lực và | Thường xuyên
điều kiện thực hiện của SV Bình thường
Không thường xuyên
Rat thường xuyên
Điều chỉnh, thay đổi nội dung, chương trình đào | Thường xuyên
Không thường xuyên
Rat thường xuyên
; Thuong xuyén
Boi duéng phương pháp học tập tích cực cho SV
Bình thường
Không thường xuyên
GV đôi mới phương pháp dạy học trực tuyên theo | Rat thường xuyên hướng tích cực Thường xuyên
Trang 36Không thường xuyên
Rat thường xuyên
is Quan lí hoạt động học tap trực tuyến trên nên tảng | Thường xuyên
đám mây với GV Bình thường
Rất thường xuyên
1ã Quản lí hoạt động tự học trực tuyến trên các nên | Thường xuyên
tang dam mây của SV Binh thường
Không thường xuyên Rat thường xuyên
5ï Lập KH kiểm tra đánh giá kết quả học tập trực | Thường xuyên
tuyên của SV cụ the, chi tiết Bình thường
Không thưởng xuyên
Rat thường xuyên
Phỏ biến quy chế quy định về kiêm tra, đánh giá | Thường xuyênkết qua học tập trực tuyến đến GV, SV Bình thưởng
Không thường xuyên
Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực | Thường xuyêntuyến của SV khách quan toàn diện, hệ thông
Không thường xuyên
: Rât thường xuyên Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường sự phôi hợp giữa các -
" : os aid Thuong xuyén
24 đơn vị dé tô chức kiêm tra, đánh giá kết qua học
; Bình thường
tập trực tuyên của SV
Không thường xuyên
Rat thường xuyên Thực hiện thanh tra, giám sát hoạt động kiếm tra,
og : Thường xuyên đánh giá kêt quả học tập trực tuyên của SV
Bình thưởng
Trang 37Không thường xuyên Rat thường xuyên
Năng lực, phẩm chất, kinh nghiệm quản lí hoạt | Thường xuyên
động học tập trực tuyến của cán bộ quản lí, GV Bình thường
Không thưởng xuyên Rat thường xuyên
Rat thường xuyên Thường xuyên
Bình thường Không thường xuyên Phương pháp học tập của SV
Rat thường xuyên
; Thường xuyên
Phương pháp giảng dạy của GV
Không thường xuyên Rât thường xuyên
Thường xuyên Khả năng tự học của SV -
Bình thường
Không thường xuyên
Rat thường xuyên
Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực | Thường xuyên
tuyến Bình thường
Không thưởng xuyên
Trang 38Rat thường xuyên
Các điều kiện phương tiện hỗ trợ học tập trực | Thường xuyên
tuyến Bình thường
Không thường xuyên Rat thường xuyên
ian Thường xuyên
Diệu kiện học tập trực tuyên của SV
Không thường xuyên
Rất thường xuyên
học tập trực tuyến của SV Bình thường
Không thường xuyên Rât thường xuyên
Các buổi trao déi tọa đàm giải đáp cho sinh viên | Thường xuyên
vẻ những vướng mắc trong học tập trực tuyến
Không thường xuyênRất thường xuyên
Thường xuyên
Bình thường
Không thường xuyên
Sự phô cập công nghệ thông tin
SV tự chủ động trong việc học trực tuyến
Trang 39tiêu chí đánh giá
Trung bình
YeuFlĐịnh hướng xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập
Xác định nội dung, chương trình phù hợp
Trung bình
< fon =
3
Lập KH dao tao, thời khóa biéu dé cụ thê hóa thời | Khá
gian, phần mềm học tập của từng học phan Trung bình
Giao nhiệm vu, nội dung phd hợp năng lực va
điều kiện thực hiện của SV Trung bình
Yêu
Điều chính, thay đôi nội dung, chương trình đào | Tot
lao
Trang 40Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho SV
GV đồi mới phương pháp day học trực tuyến theo
Lập KH kiểm tra đánh giá kết quả học tập trực
tuyến của SV cụ thé, chi tiết
Trung bình Yeu
3 Kha Trung binh