tôi nhận thay rằng sinh viên khoa Tam ly — Giáo dục trưởng Đại học Su Phạm thành phỏ Hỗ Chi Minh chưa tự tin vẻ khả nâng sử dụng tiếng Anh của mình, các bạn còn khá rụt rẻ khi giao tiếp
Trang 1SYA * FT FA J
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA TAM LY - GIAO DỤC
NGUYÊN LE PHƯƠNG THẢO
TỰ ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG SỬ DỤNG TIENG ANH
CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyen ngành: Tam ly học
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC
TH.S KIỂU THỊ THANH TRA
Thanh phố Hỗ Chi Minh - 2015
Trang 2LỜI CAMƠN
im xin chan thanh cảm ơn quy Thay Có khoa Tâm ly — Giáo dục, là những
người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cơ ban va kĩ nanghữu ích giúp em có cơ hội ứng dụng trong học tập và thực tiền nghiên cửu cua
minh.
Em xin gưi lời cam on sau sắc đến Thạc si Kiểu Thị Thanh Tra - người cỏ
đã nhiệt tinh hướng dan va giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khỏa luận
Trang 3MỤC LỤC
bh Mine GICH RERen OU an secnaseg du bi 880i400101001a103828440.218100k3ã0ã06108:E12E.E
Khách thé và doi tượng nghiên cứu c¿ —¬ 3
đào t2AS LHUYẾTTIEHIỆTHCƯI5 6-18 3ñ H_ng cons aR E188 15 SBE VH/RBHIỆTLCHTsuigtctietiLie0GUAt0ig3420/u02sãiã8IS018D0i06 aaa 3
AGT BEN Be: tab ai tung ti tt QuagE1aGG0 Q1 8A0010600080A88011200d04031040841ả-g28A8g ai 3
ae mm tì- Phương phán na RUMOUR: ON i case ca ass a awa ea aca a 4
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ve TỰ ĐÁNH GIA KHẢ NANG SỬ
1.1 Lịch sư nghiên cứu Vận đổ ROP Mee tas DERE Tere TD OTT THAI NNGEMEELISN 5
LPT 1.1.1 Nghiên cũu MRC AN gen en 0250 0002024200060 060464
1,1.Ẻ.Nglilu: rêu TOHRU naa erage en seeieeerenicornriirlteetssl244101Á1a811812 F
|.2 Cơ sở lý luận vẻ tự đánh gia kha nang sử dụng tiếng Anh 9
1.2.1 Một số khái niệm công Cụ -scc ctccScstetesrseresseercex 9
bình " “i
ee enn 11
Boel Ss.TP ORY BiB öecseeceeieennneneittkiogsiebaaaassoaionertosrseesrrrisgsaxasnepieakeeLEET
1.3.1.4 Kha năng sử dung tiếng Anh XPD1AM)4SExi2EG2060813036cM43010y54 rere |1.2.1.5 Tự đánh gia kha nang sử dụng tiếng Anh 23
1.2.2 Một số đặc điểm phát triển tâm lý của thanh niên sinh viên 23
1.2.2.1 Khải niệm thanh niền sinh VIÊN -::-.càc oi 2i-rs22ccrxrsesrsse tad
1.2.2.2 Một số hoạt động co ban của thanh niên sinh viên 25
|.2.2.3, Một số đặc điểm phat triển tam lý của thanh niên sinh viễn 28
Trang 41.2.3 Tự đánh giả kha nang sử dụng tiếng Anh của sinh viên 3l
1.2.3.1 Khải niệm tự đánh gia kha nang sử dụng tiếng Anh cua sinh viễn
1.2.3.2.Biéu hiện tự đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên 3l
1.2.3.3, Vai tro của tự đánh giá kha năng sử dụng tiếng Anh đối với sinh
"17 nh 36
CHƯƠNG 2: KET QUÁ NGHIÊN CỨU TỰ ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG SỬ DUNG TIENG ANH CUA SINH VIÊN KHOA TAM LÝ - GIAO DỤC
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH 37
2,1, Mẫu nghiên Ctr ccc cccseecsceccsescsesesssessesesneesesssnessseeeseuessneseueesstessessusoanees 37
22 CONGO nTSHIEN CHỦ vrcen cess sccucenmerorencannaamnassrercennerumaceneneeansnccxencreeny 38
2.2.1 Mo ta công cụ nghiên cứu và cách cho điểm -e c2 38
2170, Quy tình thiết Ke Siaseaaeaanidseenaaenssiatnsadaesasrrnreseszsesssssoe A
2.2.3 Kiểm tra độ tin cậy của hệ thông nội dung câu hỏi 4l
2.3 Kết quả khảo sát tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh của sinh viên
khoa Tâm lý - Giáo dục trường đại học Sư Phạm thành pho Hỗ Chi Minh
2.3.1 Kết qua khảo sat trên toàn mẫu - 5225522⁄< eo, 4
2.3.1.1 Tam quan trọng va tan số sử dụng tiếng Anh trong học tập của
sinh viễn khoa Tam ly — Giản dục wicca ac natin 81
2.3.1.2 Mức độ biêu hiện tự đánh gia kha năng su dụng tiếng Anh của
sinh viên khoa Tam ly — Giáo dục - : - : -222 2-2-2.2-s 44
2.3.1.3, Một số biểu hiện vẻ tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh nỗi
bat của sinh viên khoa Tam ly giáo dục TT
Trang 53.3.1.4 Mỗi quan hệ giữa 3 mat nhận thức - thai độ - hanh vi trong biểu
hiện tự đánh gia của sinh viên khoa Tâm lý — Ciáo dục 62
2.3.2 So sảnh tự danh gia kha nang sử dụng tiếng Anh giữa các nhóm sinh
2.3.2.1 So sánh tự đánh giá kha nang sử dung tiếng Anh cua sinh viên
khoa Tam lý - Giáo dục theo piới tính c cẢiie „0a
3.3.3.3, So sánh tự đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên
khoa Tam lý - Giáo dục theo năm học - 5< sssesrrrrsrerrrer 642.3.2.3 So sánh tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh của sinh viénkhoa Tam ly — Giáo dục theo nơi ở, dẨịẳỖẮẦỖẦẮẦẦ 662.3.2.4 So sánh tự danh gia kha nang sử dụng tiếng Anh của sinh viên
khoa Tam lý — Giáo dục theo ngành học mm 67
2.3.2.5, So sánh tự đánh gia kha nang sử dụng tiếng Anh của sinh viên
khoa Tâm lý - Giáo dục theo khỏi thi đầu vào OB2.3.2.6 So sánh biểu hiện tự đánh giá kha năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục theo điểm số môn tiếng Anh 70Tiêu kết Rae Fists ccoocuuicadtiadiiaobiaaeilledlidosagtiiiipdoliiosai 72
KẾT LUẬN VÀ KIÊN MÔN :ui<áccg g6 tk Gai ldN0IGá4G2ag0acpatgsiscac ESTÀI LIỆU THAM KHẢO SE ce ete eee 77
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Viết đầy đủ wl Viết tắt
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG
Ký hiệu | Tên bang | Trang |
|
——lgc=zr ——>—————_—]
| |Bang2.L | Phan hỗ số lượng và thành r phan mi mau nghiên cứu 37
| | _ | Cách cho điểm | tương ứng từng lựa chọn cụ thể | 7
2 | Bang 2.2 40
|cho nhóm câu hỏi 6 | |
———~ —————
¡ Đánh giả tắm quan trọng cua tieng Anh doi với
việc học tập cua sinh viên khoa Tam ly — Giáo 3l
dục |
Tẩn số sử dụng tiếng Anh trong học tập của sinh Ì
4 Bảng 2.4 " a " 42
| viên khoa Tâm ly — Giáo dục
—— | Tần số sử dụng tiên Anh tron hac ta 1 củasinh _
5 | Bang 2.5 ene n8 1058 P 43 |
viên khoa Tam ly — Giáo dục
= Mức độ biểu hiện tự danh giá khả năng sử dụng |
6 | Bang 2.6 45
| | tiếng Anh trên mat nhận thức |
| a Mức độ biểu hiện tự đánh giá khả năng sử dụng —_
| 7 | Bang 27 A wns 1 tiếng Anh ở mat thải độ
F— T | Mitre độ biểu hiện tự đánh gia kha nang su dụng
Trang 8hiện tự đánh gia cua sinh viên theo gidi tinh |
: Kết qua so sánh điểm trung bình các mat biếu |
15 | Bang 2.15 | 63 |
+
hiện tự đánh gia của sinh viên theo năm học
| | Hậu kiêm saci Turkey vé tu danh gia kha
lồ | Bang 2.16 | năng sử dụng tiếng Anh trên mat hành vi của sinh | 64 |
viễn các nam
Kết quả so sảnh điểm trung bình các mật hiểu
Bang 2.17
— hiện tự đánh gia của sinh viên theo nơi ở
Kết quả so sánh điểm trung bình các mặt biểu |
hiện tự đánh giả của sinh viên theo ngành học
| Kết quả so sánh điểm trung binh các mặt biểu
19 Bảng 2.19 hiện tự đánh gia cua sinh viên theo khỏi thi đầu 67
| Bang 2.18
—- ——Ì— ——— — EE ———
| | -Hậu kiếm nghiệm Turkey vẻ tự đánh giá kha
20 | Bang 2.20 | nang sử dụng tiếng Anh của sinh viên trên tông | 788
ba mat thea khỏi thi dau vào |
Kết quả so sánh điểm trung bình các mặt hiểu.
| 21 | Bảng 2.21 | hiện tự đánh gia của sinh viên theo điểm số học 69
| | | phan tiếng Anh | |
Trang 9DANH MỤC HÌNH VE, DO THỊ
| Kỷ hiệu | có Tên hình | Trang |
Phan hỗ điểm số biểu hiện tự đánh giá kha nang sử
d0
|
|.Biáy u21 dụng tiếng Anh của sinh viên khoa Tâm lý — Giáo dục
Trang 10MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
[rong quả trình phát trién tâm ly cá nhân, tự danh gia ban than đóng mội
vai trò quan trọng, nó góp phản hoản thiện nhân cách của mỗi người Ngay từ the
ky thứ II trước công nguyên, Socrate đã nói "Hãy tự biết minh” coi như một địnhhưởng giá trị để điều khiến, điều chỉnh bản thân minh cho phủ hợp với yêu cauchuân mực của xã hội O đây, tự đánh gia thé hiện chức nang "liên hệ ngược”,cho phép con người đổi chiêu những đặc điểm, hành vi của mình với nhữngnguyễn tắc, khuôn mau và chuẩn mực xã hội Tự đánh giá chỉnh xác là một cơ sở
quan trọng dé có được thai độ đúng dan với ban thân, Nó có ý nghĩa định hướng
điều chính hoạt động, hành vi của chủ the nhằm dat mục dich, lý tưởng song một
cách tự giác.
Tự đánh gia o lửa tudi sinh viên phat triển mạnh với những biểu hiện phong phủ va sâu sắc Sinh viên co thé tự đánh gia hình anh ban than, tự đánh giá phẩm chát (danh du, lòng tự trong, tỉnh than trách nhiệm ), nang lực (học tập nghiên
cửu, giao tiếp ) của minh xem đã phủ hợp với yêu cau của xã hội hay chưa
Dat nước trong thời ki hội nhập vả phat triển thì việc giao lưu, học hỏi, lĩnh
hội hợp tác với quốc tẻ là điều tat nhiên phải xảy ra Sử dụng thành thạo ngoại
ngữ ma đặc biệt là tiếng Anh - một công cụ giao tiếp hữu ich trong môi trườngquốc tế, được xã hội rat quan tâm va chủ trong Mới đây Bộ giáo dục va dao tao
đã giới thiệu Dé an ngoại ngữ Quốc gia 2020, nhằm mục tiêu đến năm 2020, đa
số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cap, cao dang va đại học có đủ năng lực
ngoại ngữ sử dụng doc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập làm việc trong mdi
Trang 11trường hội nhận, da ngôn ngữ, đa van hóa Biển ngoại ngữ trở thành thẻ mạnh cua người Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa dat nước.
Tiếng Anh hiện nay là ngôn ngữ quốc tế va môn tiếng Anh la học phan bat buộc học sinh, sinh viên phải hoán thành khi theo học ở hau hết các trường dao
tạo tại Việt Nam Có thé xem tiếng Anh la một hành trang võ cùng quan trong vacần thiết trong quá trình học tập, xin việc của sinh viên và hơn thể nữa nó có thểdong vai tro quyết định cho sự thang tiền về sau,
Qua qua trình quan sat, trao đổi trẻ chuyện va cùng tiễn hành các hoạt độngcan phải sử dụng tiếng Anh với các bạn cùng lớp, củng khoa như đọc tải liệu
tham khao tiếng Anh, dạy kĩ năng sống tại trường quốc tế, tham gia các hội thao,
chuyên dé do chuyên gia nước ngoài bảo cáo, tôi nhận thay rằng sinh viên
khoa Tam ly — Giáo dục trưởng Đại học Su Phạm thành phỏ Hỗ Chi Minh chưa
tự tin vẻ khả nâng sử dụng tiếng Anh của mình, các bạn còn khá rụt rẻ khi giao
tiếp bằng tiếng Anh, không hứng thú khi phải học môn tiếng Anh hay đọc tải liệutiếng Anh, hoặc chỉ co găng lam theo yêu cầu của giảng viễn,
Từ thực tẻ trên, người nghiên cứu nhận thay việc tìm hiệu tự đánh giá kha
ning sử dụng tiếng Anh của sinh viên khoa Tâm ly - Giáo dục lả võ cùng can
thiết cho nha trưởng dé có cái nhìn chính xác hon vẻ trình độ tiếng Anh của sinhviên khoa, Vi vậy, dé tải “Ty đánh giả kha nang sử dụng tiếng Anh cua sinh viên khoa Tâm lý — Giáo dục trường đại học Sư Phạm thành pho Hỗ Chi Minh” được
xác lập.
2 MỤC DICH NGHIÊN CUU
Khao sat ty danh gia kha nang su dung tiéng Anh của sinh viên khoa Tam
ly - Giáo dục trưởng đại học Sư Phạm Thanh pho H6 Chi Minh, từ dé đề xuất
một số kiến nghị giúp sinh viên tự đánh giá phù hep.
tat
Trang 123 KHACH THE VÀ DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thê nghiên cứu: Sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục trường đại học
Su Phạm thành pho Hỏ Chi Minh.
- Dai tượng nghiên cứu: Tự đánh giả khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh
viên khoa Tâm ly - Giáo dục trường đại học Su Phạm thành phỏ Ho Chi Minh.
4 GIA THUYẾT NGHIÊN CUU
- Sinh viên khoa Tam lý - Giáo dục trường đại học Sư Phạm thánh pho Ho Chi Minh tự danh gia kha nang sử dụng tiếng Anh của ban thân ở mức trung
bình.
- Có sự khác biệt ý nghĩa ve tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh của
sinh viên xét thea phương điện giới tinh, học lực, nam học, nơi ở
5, NHIEM VỤ NGHIÊN CUU5.1, Tìm hiểu va hệ thông hóa những van dé lý luận có liên quan đến tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh cua sinh viên khoa Tâm lý — Giáo dục
trường đại học Su Phạm thành pho Hỗ Chi Minh.
5.2 Tim hiểu thực trạng tự đánh giả khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh
viên khoa [âm lý - Giáo dục trường đại học Sư Phạm thành pho H6é Chi Minh.
5.3 Dé xuất một số kiến nghị giúp sinh viên tự đánh gia kha nang sử dụng
tiếng Anh một cách phú hợp.
6 GIỚI HẠN DE TAI
De tai giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
- Đẻ tai chi được tiên hành nghiên cửu ở sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục
trường đại học Sư Phạm thành phỏ Hỗ Chi Minh năm học 2014 - 2015.
Trang 13- Để tải chi giới hạn tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh trong hoạt động học tập cua sinh viên khoa Tam lý - Giáo dục, biéu hiện qua 3 mặt nhận
thức - thái độ - hành vi.
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Hệ thong hỏa van đẻ lý luận có liên quan dé làm cơ sở lý luận cho dé tải.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bang bảng hỏi là phương pháp chính của đẻ tải, dựa
trên co sở lý luận va các công trình nghiên cứu có liên quan, người nghiền cứu
tiền hành soạn bảng hỏi dé tìm hiểu tự đánh giá vẻ kha nâng sử dụng tiếng Anh
của sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục trường đại học Su Phạm thành phá Hỗ
Chỉ Minh.
Phương pháp điều tra bang bang hoi được thực hiện qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn |: Lay ý kiến bang phiếu thăm dò với các câu hỏi mở Dựa trêncâu trả lời trên phiêu thăm đỏ tiên hành xây dựng bang hỏi chính thức.
- Giai đoạn 2: Hoan thiện bang hỏi va phat đến khách thé trong mẫu nghiên
cửu đã chọn và thu thập lại phiêu đã hoàn thành.
7.3, Phương pháp thong kê toán hoc
Để tai có sử dụng toản thông kẻ dé xư lí số liệu bang phan mém SPSS
Statistics 20.
Trang 14NỘI DUNG
CHƯƠNG |: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TỰ ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG
SỬ DỤNG TIENG ANH CUA SINH VIÊN
1.1, Lịch sử nghiên cứu van dé
Lid Nghiên cửu o Hnưức ngodi
Trên thẻ giới đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ tự danh giá, tập trung ở
những công trình nghiên cứu của các nha Tam lý hoc Phương Tay và Tam ly học
Liên X6 (cũ) Hau het các tác giả đều cho rang tự đánh giá là hình thức phát triển
cao của tự ý thức, Bên cạnh đó, ho cũng nghiên cứu vẻ quá trinh hình thành, đặc
diem, nội dung va vai tro của tự đánh giả.
O Đức, tác gia S Franz đã nghiên cửu “Kha năng tự đánh giá phủ hợp doi
với thai độ học tập va thai độ tap thẻ ở học sinh các lớp 5, 7, 9” Tac gia đã phan
tích sau khai niệm “tr danh gia là một dang đặc hiệt cua hoạt động nhận thức”
vả vai trỏ của no trong sự hình thành, phát triển nhân cach Nam 1982, 5, Franz
cho xuất bản cuỗn “Phat triển tự đánh gia của học sinh”, tac giả đã nghiên cứu và
so sánh kha nang tự đánh giá của học sinh vẻ thái độ học tap va thái độ đổi vớitập thé, đẻ ra phương an dé phát triển kha năng tự đánh giá của học sinh, [15]
Tác gia R J Shavelson, J | Hubner và G C Stanton coi tự đánh gia là qua
trình chủ the nhận thức hình anh ban than minh theo các cap độ: hình anh chung
ve ban than: hình anh ban thân có tinh phân hóa ở nha trường, xã hội va thẻ chat:
hình anh ban than có tinh tông quat được xem xét ở bình diện gia trị của ban than
trong nhóm, trong cộng đồng [1 7]
Trang 15Ngoài ra, một số tác giả khác như D R Krathwohl, B B Maria cho rằng
"tự đánh giá là kha năng tự biết quan sắt mình về các mặt thé chat, tâm lì của
ban than”, [19, tr 30 — 36 |
Ở Liên Xô (cũ), một số công trình nghiên cứu đã đẻ cập đến bản chất, conđường hinh thành, đặc điểm va vai tro của tự đánh giá trong sự hình thành vaphát triển nhân cách Các công trình nay chủ yếu nghiên cửu trên khách thé là
học sinh Một số công trình nghiên cứu như:
Tác giả A | Rubach với công trình nghiên cửu “Tinh phé phan va ty danh
giả trong hoạt động học tap” cho rang sự tự đánh giá là thành phản không the
tách rời của tự ý thức, sự phản anh chỉnh ban than minh cũng như mỗi quan hệ của minh với người khác, với người xung quanh Tác giả cũng đồng thời khang định mỗi quan hệ giữa tự ý thức va tự đánh giá: “ne đánh gid là hình thức phat triển cao nhất cua tự y thức”.[19]
A Lipkina đã xuất bản cuỗn “Ty đánh giả của học sinh”, trong đó ba đãnêu khải niệm tự đánh gia là “thai độ của con người đổi với những năng lực, khảnang, pham chat cua nhân cách cũng như với bộ mat bên ngoài của minh” [18]
E A, Cehracova đã nghiền cửu vai tro của tự đánh giá trong việc hình thành
niềm tin của học sinh, niêm tin vào chính minh và những điều kiện hình thành
no Ba coi niềm tin vào chính minh là một trong những thành phan của tự đánh
giả.| 19]
P 1 Ivasenco nghiên cứu "Những đặc điểm tự đánh gia cua học sinh lớn lên
trong học tận - lao động” Tác giả cho rằng “những học sinh có thành tích học
tập khác nhau sẽ tự đánh gia khác nhau Sự tự đánh gia của ca nhân không chỉ
khác nhau vẻ mức độ phù hợp ma còn khác nhau trong việc lựa chon luận cứ đẻ
tự đánh gia”.[19]
Trang 16H.G Ananhev đã nghiên cứu khả nang tự danh gia cua học sinh và đưa ra
két luận: “su xuất hiện kha nang tự danh gia những pham chat nhân cách cua tre
em pan lien với trình độ phát triển ngảy cảng cao hơn, gắn liên với sự lĩnh hội
ngôn ngữ những quy tắc chuẩn mực va những moi quan hệ xã hội trong tro chơi,
trong tập thể” [19]
A.V Petravxki cũng dé cập đến van dé tự đánh gia Trong đỏ, ông nêu ra hai phương thức tự đánh gia cua học sinh: thử nhất là so sánh mức độ ki vọng của minh với kết qua đạt được: thứ hai lả so sánh vẻ mặt xã hội - so sánh kết qua đạt được của minh với y kiện của những người xung quanh vẻ ban than mình [19]
Qua một số công trình nghiên cửu ở nước ngoài, ta thay răng lĩnh vực tự
danh giá được quan tâm nghiên cửu dudi nhiều góc độ khác nhau Các nha Tam
ly học phương Tây tập trung nghiên cửu vào các van đẻ cơ ban như khai niệm,
nguồn gốc cua tự danh giá, trong khi do các nha Tâm lý học Liên Xô có nhiều phát hiện quan trọng ở các van dé như ban chat, cơ che, vai tro của tự đánh gid
trong sự hinh thành va phát triển nhân cách.
{.!.2 NghiÊH cứu trong nước
Ở nước ta, lĩnh vực tự đảnh giá đã được quan tâm va bat dau nghiên cửu trong những năm 80 cua thé ki XX Có thé kế đến một số công trình nghiên cửu
như sau:
- Để tải luận an Pho tiền sĩ tâm lý học của tác gid Lê Ngọc Lan "Nghiên cứu vẻ mỗi quan hệ giữa kha năng tự đánh giá một cách phi hợp của học sinh doi với thai dé học tập và động cơ học tập” tác gia đã tim ra được mỏi
quan he giữa tự đánh gia với thai độ va động co học tận của học sinh Luận
án có két luận rang: “Kha năng tự danh giá vẻ thai độ đối với học tap của
Trang 17các em học sinh lớp 6 va lớp 8 phát triển chưa day du, ở các môn học khácnhau thi khả nang tự đánh gia phù hợp vẻ thai độ đổi với học tap của các em
không có sự khác biệt rõ rệt.”[20]
- Tác gia Đào Lan Hương nghiên cứu sau sự tự danh gia thai độ học tap
môn toán trên đổi tượng la sinh viên Cao Đăng su phạm Ha Nội Theo tácgiả có nhiều cách tác động dé nang cao kha nang tự đánh giá của sinh viênnhư: nắng cao khả năng thu thập thông tin, hiểu vả năm chắc tiêu chuẩn
đánh giả Trong dé, giúp sinh viễn năm vững tiêu chuẩn đánh gia thai độ học toán là cách phủ hợp nhất để nắng cao năng lực tự đánh giá của sinh
viên [15]
- Tác giả Văn Thị Kim Cúc trong công trinh nghiên cứu “Những ton thương tâm lý của thiểu nên do bé mẹ ly hôn” đã so sánh tự đánh giá giữa trẻ trong các gia đỉnh ly hôn vả trẻ trong các gia đình bình thường Kết qua nghiên
cứu cho thay, các em trong gia đình ly hôn vả trong gia đình bình thường có
điểm so trung bình cua cai “Tôi” xã hội, cai “Toi” trường học khả cao vađiểm trung bình của cái “Tôi” cảm xúc tiêu cực đều thấp Các em trong giađịnh ly hôn có điểm số cái “Tôi” thể chất thắp hơn cắc em trong gia đình
bình thường [4, tr 135 -140]
- Trong luận an tiễn sỹ tâm lý học của Đỗ Ngọc Khanh, tac gia đã tìm hiểu
về thực trang tự đánh giá của học sinh Trung học cơ sơ ở Ha Nội va các yêu
tổ anh hưởng đến tự đánh giả của các em như cách ứng xử của cha, mẹ va
yeu tổ mỗi trường xung quanh Theo kết qua, học sinh ở Ha Nội có tự đánhgiá tong thé ở mức độ trung bình [ 19 tr 30 - 36]
Thời gian gan đây, một số luận văn thạc sĩ Tâm lý học đã nghiên cửu vẻ tựđánh giá trên đổi tượng sinh viên như:
Trang 18- Đề tài "Những yếu tô ảnh hưởng đến tự đánh giá của sinh viên tại thànhpho Ho Chi Minh” của tác giá Ngô Thị Dep đã đưa ra kết luận: “Sinh viên
tự đánh giá bản thân ở mức độ trung bình", trong đỏ có nhiều yêu tổ ảnh
hưởng den tự đánh giả, ma yeu to thuộc vẻ gia đình (ba mẹ yêu thương)
được sinh viên đánh gid là cao nhất, [5]
- Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh trong dé tải “Nghiên cửu tự danh giá củasinh viên trưởng đại học Kinh te thành pho Ho Chi Minh vẻ phẩm chất nghệ
nghiệp” tập trung nghiên cứu nội dung tự danh gia của sinh viên là những
phẩm chat tâm lý phú hợp với nghẻ nghiệp tương lai như đạo đức, học tập, giao tiếp xã hội, ý chi, đặc điểm ca nhân, xu hướng nhãn cách va cảm xúc Kết quả nghiên cứu cho thay rang sinh viên chi quan tâm nhiều đến nhómphẩm chat nang lực, cảm xúc và xem nhẹ yeu to ý chi và đạo đức.[22
Tóm lại, van dé tự đánh gia đã được nhiều tác giả quan tam nghiên cứu và
phan lớn các công trình nghiên cửu nảy tập trung vào tự đánh giá vẻ các phẩmchất, các năng lực của đối tượng là học sinh Hiện vẫn chưa có công trình nào décập đến tự đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên — vốn la một công
cụ vé cling quan trọng để hội nhập với thé giới, vì vậy, người nghiên cứu thực
hiện đẻ tải theo hướng tìm hiểu tự đánh giá khả nang sử dụng tiếng Anh của sinh
viên khoa Tâm lý — Giáo dục trường đại học Sư Phạm thành phỏ Ho Chi Minh.
1.2 Cơ sở lý luận về tự đánh giá khả năng sử dung tiếng Anh
1.2.1 Một số khái niệm công cụ
1.2.1.1 ¥ thức
- Theo quan điểm Triết học duy vật biện chứng, ý thức vẻ mat ban chat la
“su phan anh hiện thực khách quan vào trong hộ ốc con người một cach nang
động, súng tạo, ý thức là hình anh chu quan của thể giới khách quan” (24,
tr | 70|
Ụ
Trang 19- Tử điển Giáo dục học định nghĩa y thức la:
+ “Kha nẵng của con người phan anh và tái hiện thực tiên khách quan vàotrong tư duy Day là hình thức phan ảnh cao nhất cua sự phan ảnh tâm lì đặc
trưng cho con người xã hội phát triển và có quan hệ trực tiện với ngôn ngữ”
“Sie nhận thức trực tiên tức thời cua moi người về thé giới xung quanh,
về những suy nghĩ, thai độ, hành động cua minh doi với những sự vật bén ngoài
va với han than” [TL, tr 489 - 490)
- Trong Tam lý học, ý thức được nhiều nha khoa học quan tam:
+ K,K.Platonov cho rang, ý thức là sự thông nhất của mọi hình thức nhận
thức, trải nghiệm của con người va thai độ của nó đổi với cái ma nó phan ảnh
-la sự thong nhất của tat ca các quả trinh, trạng that, thuộc tinh tam ly của con
người như là một nhân cách [7|
+ Theo X.1 Rubinstein, ý thức không chi là sự phản ánh, ma còn là thai độcủa con người đối với xung quanh Ý thức là sự thông nhất giữa tri thức va trải
nghiệm [7]
+ Theo Phạm Minh Hạc thi o con người, ý thức là khả nang con người hiểu
được các tri thức (hiểu biết) ma người dé đã tiếp thu được [9]
+ Từ điện Tâm ly học do Vũ Dũng chủ biên định nghĩa ý thức là "mức đã
cao của sự phản ảnh tim lý, của kha năng tự điều chính và chỉ có ở người như
mot sinh vat xã hội — lịch sư" [b tr.1030
Tom lai, có nhiều quan niệm khác nhau vẻ ý thức, song có thể nêu lên các ý
chung cơ ban sau:
- Ý thức được hiểu như một nang lực đặc hiệt của con người, giúp cá nhânhiểu được các trí thức vẻ thể giới khách quan va hiểu được the giới chủ quan
trong chính ban than mình.
lũ
Trang 20- Ý thức là sự thông nhất tắt ca các qua trình, trang thái va thuộc tinh tam ly
cua con người như mot nhan cách.
- Ý thức là sự thông nhất tat ca các hình thức nhận thức va trai nghiệm cua con người cùng thai độ cua nó doi với cải ma no phan ảnh,
- Ý thức la sự tích lũy va sử dụng thông tin vẻ xung quanh và ve chỉnh ban
than minh dé giải quyết các vẫn dé của cuộc song.
Người nghiên cứu dong ý với khải niệm ý thức là “ñứnh thức phan ảnh tâm
lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, phan ảnh hãng ngôn ngữ là kha nặng
con người hiệu được các trí thức thiêu biét) mà con người đã tiếp thu được (Là trí thức vẻ tri thức, phan ảnh của phan anh)” [34]
1.3.1.2 Tự ÿ thức
Vẻ mật thuật ngữ:
- Từ điển tiếng Anh của Oxford University định nghĩa tự ý thức (self consciousness) là ý thức vẻ sự ton tại những suy nghĩ và hành vi cua mình [14]
~ Trong từ điện của Viện Han Lam khoa học Liên X6, tự ý thức được định
nghĩa là sự hiểu biết day đủ vẻ bản than minh, vẻ giá trị va vai trò của bản thân
trong cuộc sông, trong xã hội [31]
Như vậy, vẻ mật thuật ngữ, tự ý thức được đẻ cập có chung những điểm thông nhất như sau: Tự ý thức là ý thức của con người hưởng vẻ ban than minh,
nhận thức sự ton tại hanh động suy nghĩ của ca nhân Tự ý thức lá ý thức ve
vị tri, giá trị của minh trong mỗi quan hệ với người khác, với xã hội.
Trên phương diện Triết học duy vật hiện chứng tu ý thức được xem xét ở việc con người tự tách minh ta khỏi the giới khách quan, nhận thức quan hệ của mình với thẻ vidi khách quan, nhận thức ban than với tinh cách mot ca nhắn,
nhận nhức các cư chị, hành động tu tưởng, tinh cam, nguyện vọng lợi ich của
Trang 21minh Tự ý thức cũng là ý thức, là một thành tổ của ý thức, nhưng đây lá ý thức
về ban thân minh trong quan hệ với ý thức vẻ thẻ giới bên ngoài [24]
Trên phuong diện Tam lý học, khái niệm tự ý thức được dé cập, xem xét trong nhiều công trinh nghiên cứu lý luận vả thực tiền với nhiều góc độ, cách
nhìn nhận khác nhau:
- Theo S$ Franz, tự y thức la ý thức về chỉnh ban than minh, là sự trở nền củ
ý thức doi với những hiểu biết về ban than, sự trở nên có ý thức vẻ những xúc
cảm riêng cua ban than [31]
- A G Xpirkin cho rằng “Tự Ú rhức là sự tự giác của con người vẻ hành
động cũng như kết qua hành động của ban thân mình, về tư tưởng, tỉnh cảm, bộ
mặt dao đực, hime thi, hi tương, động cơ và hành vi Đỏ là sự đánh giả tang thê
về hạn thân và vị tri của mình trong cuộc sống” (38, tr.148 — 149]
- Theo V A Kruchetxki cho rằng tự ý thức là sự nhận thức vẻ bản than nhưmột thanh viên của các môi quan hệ với thé giới xung quanh, với những ngườikhác, vẻ hành vi, hành động, suy nghĩ, cảm giác, toàn bộ các phẩm chat da dạng
của nhãn cách [7]
- Theo K K Platonov, tự ý thức là sự phản ánh của mỗi người ve vai trocủa minh trong tap thé va xã hội Sự nhận thức của con người về cải tôi, cáchành vi của minh và sự điều chỉnh tích cực của chúng trong xã hội [7]
- Theo P R, Chamata, tự ý thức la sự nhận thức của con ngướt ve ban thantrong những mỗi quan hệ của minh với thé giới bên ngoài va với người khác [7]
- Với L 1 Chetxnocova thi tự ý thức là một dạng đặc biệt của y thức trong
đời sống tâm lý của nhân cách, có chức nang tự điều chính, nhận thức ban thân
va mỗi quan hén với chính minh [7]
- Khi xem xét nội dung của tự ý thức trong một cầu trúc tang bậc ma bậc phát triển cuối củng là tự đánh giá, | S Kên đã đi đến định nghĩa: Tự ý thức là
|?
=
Trang 22một cau trúc tâm lý phức tạp bao gom: thứ nhất, ý thức vẻ tinh đồng nhất của
minh; thứ hai, ý thức vẻ cái tôi của bản than minh như là cơ sở cua tinh tích cực
hoạt động; thứ ba, ý thức vẻ những thuộc tinh va phẩm chất tam lý của minh va thir tu là hệ thong xác định những ý kien tự đánh gia vẻ mat đạo đức xã hội [27]
Tiến noi các quan niệm trên, các nhà Tâm lý học Việt Nam đã vạch ra nội
dung cua tự ý thức như sau:
- Tự ý thức vẻ những đặc điểm cơ thẻ.
- Tự ý thức vẻ hành vi (trước hết là những hành vi riêng le, sau đó mới ý
thức toàn hộ hanh vi của minh}
- Tự ý thức vẻ những pham chat đạo đức, tinh cách và kha năng của mình.
[13]
Cùng với việc xác định tự ý thức là một dang phat triển cao của ý thức, một
số tác gia đã xác định thành phan của tự y thức bao gôm: “kha nang tự nhận thức
vẻ mình; tự xác định thai độ đổi với bản thân, tự điều khiên, điều chính, tự hoàn
thiện 34]
Như vậy khi xem xét vẻ bản chất tảm lý của tự ý thức, các tác giả đã đưa ra
những khái niệm khác nhau nhưng đêu thẳng nhất xem tự ý thức là *ÿ thức xuất
hiện như nẵng lực hiệu được mình” [9]
Tom lại, tử việc tìm hiểu các quan điểm trên người nghiên cửu déng ý với
quan điểm cho rang: “TeV thức là ý thức vẻ ban than, hao gồm nắng lực nhậnthức và xác đỉnh thai dé đổi với ban thân, nding fine tir điều khién, điều chinh
hành ví, thei đọ cũng như toàn bộ sự nhát trién nhân cach.”
13
Trang 231.2.1.3 Tự đảnh giá L231 Khai niệm te danh gia
Theo cach hiểu thông thường trong Tiếng Việt, tự đánh gia la nhận thức gia
lĩnh vực cả gid trị nhất định Giá tri nay được xác định khi ca nhân có xảv dựng
ki vong của mình trong lĩnh vực đó hay không” [15,18]
- Khi xem xét tự đánh giá như một dang thái độ, Rosenberg cho rằng tự
đánh gia là một dạng đặc biệt của thai độ, thải độ nay dựa trên cơ sở nhận thức ý
kiến vẻ giá trị của ca nhận như một con người Trong đó, thái độ quan trong nhất
la ton trọng hoặc không ton trọng ban than [8]
- Đẳng quan điểm với Rosenberg, A I Lipkina đã đưa ra quan điểm vẻ tự
đánh giá là “thai độ của con người đổi với cúc năng lực của mình, với những kha
năng và pham chất nhân cách cũng như đổi với bộ mặt bên ngoài của minh”,
[17, 24],
- Theo từ điển Tâm ly học, tự đánh gia la “ca nhân đánh giá chỉnh minh, đánh giá những năng lực phẩm chat va vị trí của minh so với những người khác Gia trị ma cả nhân gan cho mình hoặc cho những phẩm chất riêng biệt của
minh”.
14
Trang 24Khi xem xét tự đánh giá trong moi quan hệ với tự ý thức, một số tác gia cho
rang tự danh pia là hình thức phát triển cao nhất của tự ý thức,
- Cụ thẻ hơn, V.P Lecovie khang định, “Tu danh gia là giai đoạn phat triển
cao của tự ý thức, nó bao gom không chi nang lực nhận thức ve ban thân ma ca
sự danh gia đúng sức lực, kha nắng va to thai độ phé phan đổi với ban thân”.
|20|
- Tương tự A L Rubach cũng cho răng “Tie dank giá là thành phan không
thé tách rời của tự Ý' thức, cua sự phan anh chính hàn thân mình cũng nhự mỗi
quan hệ chú mình vet người khác, với Người vụng quanh”, (17, tr 36].
- S Franz đã phan tích ban chat cua ty danh giá mol cach sau sac va toan diện xuất phat tir phạm tra ý thức va tự ý thức, Tac gia cho rang: “Sw tự đúnh gid
fa mát hình thức đậu hiệt cua hoạt dong nhận thực nhan cách” va có thé coi “sir
tự đnh gid là một chỉ số cua mức đỗ tự nhận thức của một nhân cach’ [15, tr.25], O góc độ nhận thức, S Franz coi tự đánh gia là một qua trình cầu thành
của nhận thức, là mức độ phát triển cao của nó Tự đánh giả là một dạng đặc biệt
của nhận thức của nhân cách: “Tw đánh gia là nhát biểu của cả nhân về mức độ
hiệu hiện cua những hiện tương tam Iv, những đặc điểm tâm lý và có thẻ của những phương thức thai dé dang ton tại ở ban than”,
- Bên cạnh đó, tác giá DG Ngọc Khanh đưa ra khai niệm “Tir đánh giá là
hình thực phat triển cao cua sự te Ý thức là sự danh gia tông thé cua mat ca
nhận ve giá trị ban than với tư cách là một con ngời trang hoạt động và giaa
tiếp với những người khác "17, tr.39]
Tom lại, có nhiều quan niệm khác nhau vẻ tự đánh giá song có thẻ nêu lên
các ¥ chung cơ ban sau:
- Tự đánh gia là hình thức phat triển cao nhất của tự y thức.
15
Trang 25- lự đánh gia là một dang đặc biệt cua thai độ, là một hình thức đặc biệt của
hoạt động nhận thức nhan cách.
- Ban chất của tự đánh giá là thai độ vẻ giá trị của bản than.
- Với cách tiền cận tự đánh giả trong mỗi quan hệ chặt chẽ với tự ý thức, người nghiên cửu dong ý sử dụng khái niệm tự đánh giá là "giai đoạn nhát triển cao cua tự ¥ thức, no bao gam không chi năng lực nhận thức vẻ han than ma ca
sự dank gia đụng sức lực Kha nâng và to thai độ phé phản đổi với ban
than” [20]
1.2.1.3.2 Ban chất cua tự đảnh gid
S Franz đã phan tích ban chất của tự đánh gid một cách sâu sắc va toandiện xuất phát từ các phạm tri ý thức va tự ý thức [5]
Trước hết, trong tự đánh gia, cá nhân không chỉ nhận thức được mình một
cách chung chung, đại khải, xác định được cai ma ban than có hoặc không co ma
phải chỉ ra được các hiện tượng tâm lý được đánh giá Từ chỗ nhận thức vé mức
độ tôn tại của đặc điểm tam lý của minh, cá nhân sẽ có sự liên hệ với hệ thông
quan điểm của bản thân về giả trị và to thai độ đổi với ban thân, Trên cơ sở ấy, cả
nhân cỏ khả năng tự điều chính, điều khiển hành vi, tự hoan thiện mình
S Franz con phản tích rõ từng bước của quả trình tự đánh gia va các qua
trình cầu thành nó Theo Franz, sự tự đánh giả gồm các qua trình sau:
- Qua trình soạn thao va tiếp nhận các thông tin khác nhau vẻ bản thân.
Các thông tin có thể được tiếp nhận từ hai nguồn khác nhau: Thứ nhất, cánhân tự quan sát ban than, tự phan tích minh, từ đó có được thông tin vẻ minh.Thứ hai, cá nhân thu thập thông tin của những người khác về mình Kết quả thu
thập thông tin phụ thuộc vào nhiều yeu to: Yếu to bên ngoài (nội dung, chat lượng độ phong phú của thông tin ), yếu tổ bên trong (trình độ nhận thức của
ca nhân, moi quan hệ giữa chu thé va người phat ra thông tin ).
l6
Trang 26- Những qua trình dẫn đến sự xác định đơn giản vẻ những hiện tượng tam
lý, những thai độ đang tôn tại của ban thản.
- Cả nhân xem xét những hiện tượng đã được xác định đó trong hệ thẳng
tiéu chuan danh gia để biết các hiện tượng tam ly ton tại ở mức nao.
- Phát biểu thành lời dưới hình thức tự đánh giá.
Theo S Franz thi tự đánh giá bao gồm: Con người xác định được các hiệntượng tam lý dang có ở ban thân minh, chi ra được mức độ đang t6n tại của các
hiện tượng tam lý đỏ Trên cơ sở dé có liên hệ đến hệ thong giá trị của bản than
va có thai độ với ban than mình S Franz cho rằng mức ba và mức bon của tự
danh gia là mức độ cao gọi là tự nhận xét, tự phé phan ban than.
Khi xem xét tự danh gia chúng ta không thé không xem xét đến vẫn đẻ tự ý
thức Muốn đánh giá chính xác bản thân trước tiên chúng ta phải tự ý thức vềchỉnh bản thân mình hay nói cách khác tự ý thức, tự nhận thức vẻ minh là yêu tổcan thiết để có thé có được sự tự đánh giá.
Như vậy, bản chất của tự đánh giá là nhận thức về mức độ tôn tại của đặc
điểm tâm lý của mình, sau đó liên hệ với hệ thông quan điểm của bản thân vẻ giá
trị và tỏ thải độ đối với bản thân dé từ đó có sự điều chính, điều khiển hành vinham tự hoàn thiện minh
1.3.1.3.3 Một số đặc điểm cua tự danh giá
a Tĩnh phù hop cua te dank giả:
Cũng như mọi hiện tượng tam ly khác, tự đánh gia la hình anh của hiện
thực khách quan Ở góc độ triết học, ta có thẻ nói, một hình ảnh được coi la phủ hợp "nếu nó đồng nhất với đổi tượng được phan ảnh trong dé, nêu nó phản ảnhching đổi tượng tương ứng với nó".|5]
17
Trang 27Nói đến đánh giả thi bao giờ cũng phải nói tới độ chính xác hay mức độ phủ hợp cua đánh giá Tu đánh giá là một hình anh của thực té khách quan đượcđánh giả sé coi là có tinh phủ hợp nêu sự phát bieu đỏ là chính xác, sát thực vớithực tế được danh giá, Cho nên, phải lay thực tế khách quan lam tiêu chuẩn dé
xem xét tỉnh nhủ hợp cua tự đảnh giả.
Ca nhắn đánh giá người khác và người khác đánh giá cá nhân do được gọi
là dành giá bên ngoài Sự danh giá nay phải phủ hợp với thực tẻ khách quan ma
ca nhân có Khi ý kien của cả nhân vẻ minh trùng khớp với ý kiến bên ngoài (sat thực te) thi tự đảnh giá được coi là phủ hợp Ngược lại tự danh giá được coi là khong phú hợp nêu tự đánh giả cao hoặc thấp so với những cải thực có của minh.
Nguyễn nhân dan đến sai lam có the nam ở một trong bon khau của qua trình tự
danh giá đã nẻu o tren.
Nhiều tác gia đồng ý rang, có the coi đánh gid bên ngoài là những tiêu
chuẩn dé xem xét tự đảnh giả Song danh giá bên ngoải phải phù hợp thực tế
khách quan, Boi lẽ kết qua cua quả trình phan ảnh không thẻ hoàn toan đúng dan, phong phủ va rộng rãi như chính thực tế khách quan được phản anh Danh gia bên ngoài có những ưu điểm nhất định, sự anh hướng của những đánh giả bên ngoài đó doi với cá nhân là khác nhau Tủy theo từng hoàn cảnh và điều kiện
chủng ta có thé sử dụng từng đánh gia bền ngoài một cách hợp ly đẻ phát huy
tính uu việt cua nó, nhưng không phải mọi đánh gia bên ngoài đều có thé trở
thành tiêu chuẩn dé xem xét tinh phủ hợp của sự tự đánh gia.
Con người thường gặp khó khăn khi tự đánh giá một cách chỉnh xác vẻ minh vì nhiều lý do khác nhau Thứ nhất, theo quan điểm của Franz: tự đánh pia
phụ thuộc vào quá trình phát triển nhận thức cua mỗi cả nhân Quả trình nhận
thức cua cả nhản khác nhau là khác nhau, do vay, mức độ tri giác sự vật, hiện
18
Trang 28tượng cũng khác nhau Thử hai tiêu chi chung dùng để đánh giả là van dé quan
trọng nhất của tự đánh gia cũng khé xác định một cách thong nhất
Các tiêu chi đánh gia cua cá nhân phụ thuộc vào tiêu chí đánh gia của xã
hội thông qua lãng kỉnh chủ quan,
Trên cơ sở phan tích các bước của tự đảnh giá, S Franz nhân mạnh, cả đánh
aia bên ngoài và tự đánh giá déu phải dam bảo hai điều kiện sau: [5]
+ Phải dựa trên tiêu chuẩn đánh giá của xã hội.
+ Các phát biéu đánh gia, vẻ mặt nội dung đều phải dựa vao chính một hoàn
cảnh một hiện tượng được đánh gia.
h Tinh phan hiệt và tỉnh khai quát của tự danh gia:
Xét theo nội dung phản anh và những hoạt động riêng, có thẻ kể đến tinh
phan hiệt và tính khải quat của tự đánh gia.
Nếu so sánh sự tự đánh gia riêng lẻ dựa trên những hoạt động và kết quả
hoạt động khác nhau, những sự tự đánh gia phan ánh các hiện tượng tam lý hoặc
thai độ của ca nhãn khác nhau một cách tương ứng thi sự danh gia do có tinh
phân biệt, Hay chúng ta cũng có thê hiểu, nếu ở các phạm vi phan ánh khác nhau, cá nhãn thay được sự khác nhau tương img với mức độ biểu hiện các phẩm
chất của mình ở các dạng hoạt động do thi ta co thé coi sự danh gia đỏ co tinh
phan biét.
Nếu cá nhân suy diễn một cach tủy tiện su đánh giá ở phạm vi nay sang
phạm vi khác thi sự đánh gia của nó không có căn cử Mặt khác, trên co sở
những nhận xét từ những kết quả riêng lẻ trong phạm vi hoạt động cụ thẻ, cá
nhân cỏ được nhìn chung hoặc khái quát chung vẻ bản thân mình, khi đó sự đánh
via có tinh khái quát.
Ô_ THƯỜUƯIỆN Ì
Trịing FlaI:Họec Su-Pham
TF_ HỖ-CHI-MINH
Trang 29Ăc Độ cao cua te danh gia
Mot yếu tô rat quan trong của tự đánh giá là thước do hay còn gọi là thang
do ma ca nhân dùng làm cơ sở để xác định xem minh dang ở dau, ở mức naotheo thang đó Thang do ấy được xây dựng dựa trên của các chuẩn mực quy tắc
xã hội, của tận thẻ Cụ thé hơn, tiêu chuẩn danh giả của xã hội được ca nhan thừanhận thông qua lãng kính chu quan của minh, cá nhân tiếp nhận no, doi chiều
minh với nỏ dé nhận biết những biểu hiện riêng cua mình ở vị trí nao trong hệthông các mức độ được định sẵn Thông qua mức độ cá nhân đã chỉ ra, ta biết
được độ cao của sự tự đánh giả.
Tự đánh giả chính xác có vai tro rất quan trọng trong việc xác định hình ảnh
ca nhân, vị the, các nang lực của cá nhẫn
ad Tinh bén vững cua tự đánh gia
Tinh bên vững của tự danh gia có thé được xac định trong mỗi quan hệ với
những yêu cầu khác nhau trong khoảng thời gian nhất định Tinh bên vững của
tự danh giá có liên quan tới một số đặc điểm tâm lý khác nhau.
Tinh bên vững của tự đánh giá có thé thay đổi theo từng lửa tuổi chứ không
cô định ở mức nao Theo nghiên cứu của Diessler cho rang, tinh bên vững của tự đánh gia phụ thuộc vào tự khang định trong nhân cach va va sự bên vững về mat
xã hội của nhom cơ sở Theo ông, ở học sinh nhỏ có sự tương quan dương tinh
giữa tính ben vimg của hình ảnh ve ban thân va vị the xã hội của chúng, Con ở
sinh viên, nêu sự tự đánh giá có tinh chất tiêu cực thi hình anh ban thân kém ben
vững hơn so với tự đánh gia có tinh tích cực [19]
Brownjaiin xem tinh ben vững của tự đánh gid gan liên với tinh ben vững
về tiêu chuẩn của cá nhân Do vậy, những học sinh định hướng trước hết vao tự
Trang 30danh giả có con số tự đánh gia ben vững hơn nhiều so với những học sinh định
hướng trước het vào đánh giá bên ngoài [19]
Tinh bén vững của tự đánh giá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài va
những điều kiện bên trong khác nhau của tự đánh gia Tự đánh giá sẽ cùng với những đặc điểm tâm lý khác quyết định những thành phan tâm lý khác nhau của nhân cách như lòng tự tin, lòng tự trọng , và những đặc điểm khác nhau của
nhân cách Mat khác tinh bén vững của tự đánh giá phải có sự năng động nao đó
dé tạo điều kiện cho tự đánh gia cỏ tinh phù hợp, mỗi khi thực tế khách quan
được đánh gid đã bị thay đổi Nếu không có sự mềm déo nay thi tự đánh giá khó
có được tinh phù hợp Cac nha tam lý học đã xác dịnh, tự danh gia on định con
thẻ hiện thái độ đã được hình thành của cá nhân đổi với chính minh
Khi nghiên cứu đặc điểm của tự đánh giá, các tác giả deu cho rang sự phan
chia các đặc điểm nay chi mang tinh tương đổi, bởi vi mỗi đặc điểm chỉ là một
biểu hiện của tự đánh giá, trong thực tế các đặc điểm của nó có quan hệ chặt chế
với nhau và tạo thành chính thể thông nhất Do vậy, phải xét các đặc điểm ay
trong mỗi quan hệ chung với nhau thi mởi đưa đến những nhận xét day đủ vẻ
tính chất, chất lượng của tự đánh giá.
1.2.1.4 Kha năng sử dụng tiếng Anh
Theo Từ điện tiếng Việt, khả năng là cải vẫn có về mặt vật chất hoặc tinh
than có thẻ làm được việc gi, Ví dụ: Người có kha năng Việc làm có kha năng.
[28]
Kha năng lả khái niệm trong ngôn ngữ đời thường được dùng dé thay thểkhái niệm năng lực (trong tiếng Anh cả hai thuật ngữ này có chung một từ làability) Tuy nhiên, về mặt khoa học giữa hai thuật ngữ nay có sự khác biệt nhau
vẻ chat.
2I
Trang 31Kha nang 14 hệ thông phức hợp các quả trình các thuộc tinh của cả nhân,
nhờ dé con người cỏ thé giải quyết được những yêu cau đặt ra cho minh trên con
dường phát triển.
Khả năng gom có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen, thái độ ý chỉ, xúc
cảm khí chất, chung cùng kết hợp với nhau tham gia vào hoạt động tạo ra kếtquả của hoạt động Như vậy, bình thường ai cũng có những khả năng nhất định.
[3]
Khải niệm sử dung theo tir điển tiếng Việt có nghĩa là đem dùng vào mục
dich nao đó [21]
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ - có hệ thong ki hiệu (âm thanh và
chữ viet) dưới dang từ ngữ chứ đựng ý nghĩa nhất định đã được quy ước sẵn
-thuộc nhánh miễn Tay của nhỏm ngôn ngữ German trong ngữ hệ Ấn -Au Đây làngôn ngữ sử dụng rộng rãi nhất thể giới
Tir các khai niệm nêu trên, ta có thể hiệu kha nang sử dụng tiếng Anh là hệ
thống phức hợp các quá trình, các thuộc tinh tâm lý của cá nhân để cá nhân có
the dùng được tiếng Anh vào một mục dich nhất định nào đó trong quá trình giao
tiếp và hoạt động, giải quyết được những yêu cau và tạo ra kết quả của hoạt
động.
Kha năng sử dụng tiếng Anh biểu hiện qua bon tiểu khả năng:
- Khả năng nghe tiếng Anh.
- Kha năng nỏi tiếng Anh
- Khả đọc hiểu tiếng Anh
- Kha năng viết tiếng Anh.
Trang 321.3.1.5 Tự đảnh gid kha năng sử dụng tiếng Anh
Người nghiên cửu xác lap khai niệm tự đánh giá kha nang su dụng tiếng
Anh là quả trình cả nhân nhận thức được khả nang sử dụng tiếng Anh của minh
(bao gôm các qua trình, các thuộc tinh tam lý của cá nhân) đẻ cá nhân đó có thể dùng được tiếng Anh vào một mục đích nhất định trong hoạt động và giao tiếp,
từ đỏ bộc lộ thải độ (bao gồm ca thai độ phé phán) va có những điều chỉnh phủ
hop vẻ hành vi, thai độ nhằm cai thiện kha nang nảy.
Thông qua khải niệm trên, ta thay tự đánh gia kha năng sử dụng tiếng Anhgam:
- Cá nhan nhận thức được kha nang sử dung tiếng Anh bao gồm các quatrình các thuộc tinh tam lý của cả nhân dé ca nhân dé có thé dùng được tiếng Anh.
- Từ sự nhận thức ré vẻ các quả trình, các thuộc tỉnh tâm lý đó, cá nhândanh gia ding sức lực và cô thải độ phê phản đổi với khả năng sử dụng
tiếng Anh của minh.
- Sau thai độ phé phan ban thân, cá nhân có thé tự điều khiến, điều chính
hành vi, thai độ học tập của minh phù hợp hơn đẻ cai thiện được khả nang
sử dụng tiếng Anh nhằm đạt được mục dich nao do trong giao tiếp và hoạt
động, giải quyết được những yêu cầu vả tạo ra được kết qua của hoạt động
1.2.2 Một số đặc điểm phát triển tâm lý của thanh niên sinh viên
1221 Khải niệm thanh niên sinh viên
Thuật ngữ sinh liên co gốc từ tiếng La tinh "Studens", nghĩa là người làm việc, người tim kiểm, khai thác tri thức Sinh viên là những người đang chuẩn bịcho một hoạt động mang lại lợi ich vật chat hay tinh than cua xã hội Các hoạtđộng học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất hay hoạt động xã hội của họ đều
a3
Trang 33phục vụ cho việc chuẩn hị tốt nhất cho hoạt động mang tinh nghe nghiệp của
minh sau khi kết thúc qua trình học trong các trường nghẻ [ I2|
Theo Tâm ly học phát triển, thời ki thanh niên sinh vien là thời ki dau củangười trưởng thành trẻ tudi (từ 18 đến 35 tuổi), thời ki này thanh niên bước vàohọc nghề ở các trường day nghẻ, cao đăng, đại học va hoạch định, mơ ước ve
tương lai và suy nghĩ cuộc sông trong tư cách người lớn,
Trên phương diện sinh lý, lửa tuôi thanh niên sinh viên là lửa tudi đã đạt
đến mức hoàn thiện tất cả các hệ thông than kinh, cơ xương Các tổ chat thé
lực đều phát triển mạnh như sức mạnh, sức bên bi, sức déo dai, linh hoạt nhờ sự
phát triển ôn định của các tuyển nội tiết cũng như sự tăng trưởng của các
hoocmon Trọng lượng não ở lửa tuổi nảy đạt trọng lượng tôi đa (khoảng 1.400”)
và chứa khoảng 100-0 norton Nơron của tuôi sinh viên hoàn hao hơn cách li tốt,
đốt nhanh nhiều hơn so với lửa tuôi trước.
Trên phương diện tâm lý: Bước sang tudi sinh viên, các chức nang tam lý cũng cỏ nhiều thay đổi, đặc biệt trong lĩnh vực trí tuệ Các nghiên cứu Tâm lý
học cho thay rằng ở tuổi nay các hoạt động tư duy của sinh viên rat tích cực và
cỏ tinh độc lap, tư duy ly luận phat triển mạnh, có kha nang khái quát van đẻ,
nhờ dé ma tự phát hiện ra cái mới Sự phát triển mạnh của tư duy lý luận liên
quan chặt chế với kha nang sang tạo.
Trên phương diện xã hội, đặc trưng quan trọng nhất của tuổi sinh viên thể
hiện ở mức xã hội, ở kế hoạch chuẩn bị tham gia vào một phạm vi cơ ban của
dai sống, tham gia vào cộng đồng xã hội nào đó như cộng dong của những ngườilam thay thuốc, giáo viên, những kĩ sư các ngành công nghiệp những tap the lam
cong tác nghiên cứu khoa học
Trang 34Xem xét sinh viên trên hình diện nhân cách thi dé là giải doan qua do của
việc hình thành nhân cách ma can dưới cua no là sự chỉnh mudi vẻ sinh ly và can
trên là có nghé nghiệp ön định va bat day bước vào một phạm vi hoạt động lao
động.
Sinh viên la mat tảng lop xã hoi, một tô chức xã hỏi quan trọng doi với mọi
thẻ chế chính trị Thanh niên sinh viên là nhóm người có vị trí chuyên tiếp.
chuan bị cho một đội ngũ trị thức có trình độ và nghẻ nghiệp tương đôi cao trong
xã hội Họ sẽ là nguồn dự trữ chủ yêu cho đội ngũ những chuyẻn gia theo cácnghề nghiệp khác nhau trong cau trúc của tang lớp trí thức xã hội Các tô chứcchính trị, xã hội, đông họ, gia đình déu có nhiều ky vọng doi với sinh viên
1.2.2.2 Một số hoạt động co bản của thanh niên xinh viên
a Hoạt dang hoc tap
Hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức kỹ nang kỹ xao, cũng như các phương thức cua hoạt động nhận thức Hoạt động tri tuệ van tiếp tục giữ vị tríquan trọng ở tuổi thanh niên sinh viên với tinh chat va sắc thái khác với việc học
ở trường pho thông Hoạt động này mang tinh chất chuyên ngành, phạm vi hẹp
hơn nhưng sâu sắc hơn, Điều nay buộc sinh viên phải thích img với các phương
phap học tap mới khác phi hợp hơn đẻ đạt được kết qua học tập như ý |37]
+ Not dung hoe tap:
Sinh viên phải lĩnh hội một nội dung học tập rat dang kẻ, phong phú, khỏi
lượng kien thức chuyển ngành da dạng phức tạp (hệ thong trí thức kĩ nang, kĩ
xao chuyên ngành va phat triển những pham chat va năng lực của người lắm việc
chuyên nghiệp o tương lai).
Trang 35Sự doi hỏi của thực tiễn cho thay song song với việc chuẩn bị những tri
thức lí thuyết thi việc chuẩn bi những kinh nghiệm thực tiễn va thao tac làm việc
la yêu cau rất quan trọng Hơn the nữa, việc tiếp cận những kiến thức chuyên
ngành van chưa đủ nên việc học hỏi những kiến thức liền ngành và xuyên ngành
dé chuẩn bị lam việc thực té là một cơ hội dang qui cho độ tuổi
+ Phương phap học tap:
Những yêu cau vẻ học tập ở độ tudi nay đòi hỏi người sinh viên phải độc
lap, tự chủ, có ý thức day đủ va sang tạo.
Ngoài ra, sự hoc của sinh viên là loại hoạt dong tri tué dich thực, căng
thang, cường độ cao va có tinh lựa chọn rõ rệt.
cũng như xảy dựng li tường nghề nghiệp - li tưởng cuộc sông.
Ngoài ra, việc tham gia các tổ chức, câu lạc bộ đội nhỏm xã hội - kĩ nang
cũng la một điều kiện giúp thanh nién sinh viên the hiện minh va phat triển có
định hướng hoặc phát triển toàn diện.
c Hoat động nghiên cứu khoa hoc
Hoạt động nghiên cứu khoa học chiếm một vị trí quan trọng trong hoạtđộng học tap của sinh viên, Hoạt động nay nhằm phat huy những to chat của một
người trí thức lao động chuyên nghiệp với hệ thẳng quan điểm, phương pháp
Trang 36luận và những phẩm chất - nang lực của một con người làm việc có nhương phap
vũ đam mẻ sang tạo
Hoạt động này cua sinh viên có đặc điểm:
- Phải nhục vụ cho mục dich học tập.
- Nhận thức khoa hoe là động cơ chủ yếu.
- Được tien hanh dudi sự hướng dan của can bộ giảng dạy Cao đăng, Dai
học.
- Góp phản hình thành tỉnh độc lap vẻ nghẻ nghiệp, nang lực giải quyết
nhiệm vụ thực tiện, tương lai.
Doi với sinh viên, việc tham gia nghiên cứu khoa học ở nhiều hình thức khác nhau dem den những cơ hội mới đẻ nhìn thay minh va phát triển mình ở
định cao về nhân cách - nghề nghiệp.
ad floar chàng van - he - mi
Việc tham pia các cầu lạc bộ văn thơ, hội hoa, am nhạc khiêu vũ, thẻ hinh,
các cuộc thi sẽ trở thành một điều kiện dé sinh viên tự thé hiện va điều chính chỉnh minh Không it sinh viên đã thực sự phát triển một cách nhanh chong bằng
những bước tiên dai khi có những thành công ban dau trong hoạt động nay.
¢ Hoat động giao tiền
Hoạt động giao tiếp cua thanh niên sinh viên da dang với nhiều mỗi quan hệ
dan xen, Trong những moi quan hệ khác nhau, ho trở thành thành viên của các
nhom xã hội khác nhau Day cũng là một mỗi trường giúp sinh viên phát triển
các phẩm chất, hình thành những ki nang song, kĩ năng mềm hỗ trợ cho nghề
nghiệp va cuộc song,
Trang 371.3.2.1 Một số đặc điểm nhát triển tâm lý của thanh niên vinh viễn
a, Đặc điểm ve sie phat triển nhận thức của thanh niên sinh viên
Hoạt động nhận thức của thanh niên sinh viên kẻ thừa va cập nhật những
thành tựu của khoa học đương dai Hoạt động học tap cỏ tinh chat ma rộng thea năng lực và so trường, cau trúc thử bậc động cơ hoc tập bao gom: Động cơ nhậnthức, động cơ nghẻ nghiệp, động cơ có tinh chất xã hội, động cơ tự khang định.
Ở thanh niên sinh viên tư duy trữu tượng, tư duy logic đã phat triển ở trình
độ cao với sự phối hợp của nhiều thao tac tư duy, Mat khác, ở tuôi nảy tư duy
cua sinh viên thường linh hoạt, nhạy bén, có cản cứ Kha năng tu duy cho phép
lĩnh hội nhanh nhạy và sắc bén mọi van đẻ Bên cạnh đó, sinh viên thường it
thỏa man với những gi đã biết ma muon đi sâu, tìm toi, khám pha trên bình điện
tư duy Điều nay dẫn đến kha nang tim toi va nghiên cứu của sinh viên kha phat
triển.
Bên cạnh đó, ở sinh viên cũng có sự phát triển tư duy sang tạo, Sinh viênthường hướng đến cái mới và hành trình đi tim cai mới cũng rất quyết liệt Oc
hoai nghỉ khoa học cũng đặc biệt phát triển vẻ chất trong độ tuôi này thôi thúc
kha nang phản biện, khả nang lật ngược van đẻ xuất hiện một cách thường trực.
bh Mot số đặc điểm chung ve su phat triển xúc cam tình cam
Tuổi sinh viên 1a thời kì phát triển tích cực nhất của những loại tinh cảm
cao cap như: tinh cam tri tuệ, tinh cam đạo dire, tinh cam thâm mi, tinh yeu nam
nữ Những tinh cảm này chiếm vị tri quan trọng và có anh hưởng không nhỏ đến
các hoạt động của sinh viên trong mọi lĩnh vực của đời sông.
Các loại tinh cam nay ngày cảng trở nên dam nét thong qua việc kham pha,
tim tôi và tham gia vào nhiều loại hình hoạt động khác nhau Pang kế nhất làhoạt động học tập va tham gia các hoạt động xã hội Trong hoạt động học tap,
28
Trang 38sinh viên cảm nhận được vẻ dep cua sự đa dạng, sự mới lạ của các lĩnh vực Khoa
học ma họ có dip tiếp cận Trong các hoạt động xã hội như chiến dịch tỉnh
nguyện mua hé xanh các phong trao đoàn hội các bạn sinh viễn sẽ cảm nhận
được vẻ đẹp của người lao động; cảm nhận được sức song của tuoi trẻ, ý nghĩa
của các hoạt động tỉnh nguyện.
Sinh viên la người yêu vẻ dep thé hiện ở hành vi, phong thai đạo đức, cũng
như vẻ đẹp thâm mĩ ở các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên hoặc con người tạo
ra Khác với những lira tuổi trước, tinh cam đạo đức, tinh cam thâm mĩ ở tuổi
sinh viên biểu lộ một chiêu sâu rõ rệt Họ yếu thích cai gi họ đều có thẻ lí giải,
phân tích một cách có cơ sở Điều này lí giải vì sao ở độ tuổi nay sinh viên đã có
cách cam, cách nghĩ riêng, ăn mặc theo sử thích riêng cua mình Bên cạnh đả,
sinh viên có thể li giải, xây dựng "triết lí" cho cái đẹp của minh theo chiềuhướng kha 6n định
Đặc biệt va nỗi trội nhất trong thời ki này là sự phát triển mạnh mẽ, cỏ tinhđịnh hướng, kha sâu sắc vẻ tình yêu nam nữ Thông qua các hoạt động giao lưu,
các bạn nam nữ sinh viễn có dịp để fap gỡ, tran đổi, tìm hiểu lẫn nhau Dan dan
tỉnh yêu nam nữ sẽ nảy sinh từ những tinh bạn chan thánh, dong cảm va gan bỏ
Tinh cảm nay có tac dụng tích cực trong việc giún các bạn thỏa man được nhu
cau vẻ mặt tinh cam, chia sẻ những vui buon của cảnh xa nha nhớ qué, củngnhau gan bỏ vượt qua những khỏ khăn của quãng đời sinh viên Tuy nhiên, tinh
yêu nảy cũng có the gay cho sinh viên cảm giác mâu thuẫn Mau thuần giữa việcdanh thời gian học tap va danh thời gian dé di chơi; giữa việc mong muon tiễn xa
hơn trong moi quan hệ va điều kiện chưa chín muỗi Tuy vậy trong giai đoạn
thanh niên sinh viên xuất hiện nhu cau sẵn sảng gan bỏ với người khác, tinh yêunam nữ dich thực xuất hiện.
Trang 39c Đặc điểm về tư đụnh ga, trv thức, tu giáo dục cua sinh viên
Đặc điểm tự đánh gia của sinh viên mang tinh chất toàn diện va sau sac.
Biéu hiện cụ the cua no là sinh viên không chi đánh giá hình anh ban than minh
@ hình thức bên ngoai ma con đi sâu vào các pham chat, các giá trị của nhãn
các nội dung liên quan đến bản thân họ như: Tôi la người như thé nao? Tôi có
những pham chat gi? Tôi có xứng đắng không? Hơn thể ho còn có kha nang ly
giải và trả lời câu hỏi: Tại sao tôi là người như thể?
Những cap độ đánh giá ở trên mang yêu tế phé phan, phân tích rõ rệt Vi
vậy tự đánh gia của sinh viên có ý nghĩa tự ý thức vả tự giao dục cao,
Nghiên cửu tự đánh giá, tự ý thức ở sinh viên cho thấy mức độ phát triển
của những pham chất nhãn cách có liên quan đến trình độ học lực, hình anh “cai Tôi”, cũng như kế hoạch song trong tương lai của sinh viên Việc khám pha hình
anh “cai Tỏi” không don giản chi phụ thuộc vào trình độ nhận thức cua sinh
viên, ma con là tam thẻ xã hội, thai độ của ca nhãn đổi với chính ban thân minh,bao gom ba yêu tô phụ thuộc lẫn nhau đó là: nhận thức, xúc cảm và hanh vi
Nhận thức vẻ hình anh "cái tôi” chỉnh là sự hiểu biết về bản than, biểu tượng về
những pham chat và thuộc tinh của minh.
Tỏm lại những phẩm chất nhân cách như tự đánh giá, tự ý thức déu phát
triển mạnh mẽ ở tuổi sinh viên Chính những yếu tổ nay có y nghĩa rất lớn đi
với việc tự giáo dục, tự rén luyện va hoàn thiện ban than theo hướng tích cực của
những tri thức tương lai.
+ =>
Trang 401.2.3 Tự đánh gia kha nang sir dụng tiếng Anh của sinh viên
1.2.1.1 Khai niệm tự đỉnh giả kha ndng sử dụng tiéng Anh cua sinh
vien
[rong pham vi khoả luận nay, người nghiên cửu chỉ giới hạn nghiên cứu tự
danh giả kha nang su dụng tiếng Anh cua sinh viên trong hoạt động học tập, tir
đỏ xác lap khái niệm tự danh gia kha nang su dụng tiếng Anh (trong hoạt động
học tap) cua sinh viên là quả trình moi sinh viên nhận thức được kha nang su
dụng tiếng Anh cua minh (bao gồm các qua trình, các thuộc tinh tam lý của ban
than) de cả nhân sinh viên có thẻ dũng được tiếng Anh, từ đỏ bộc lộ thái độ (bao
gồm ca thái độ phê phan) và có những điều chính phi hợp hơn về hành vi, thai
độ học tap đẻ cat thiện khả nang sử dụng tiếng Anh nhằm phục vụ cho hoạt dộng
học tap, gián quyết được những yêu cau vả tạo ra được kết qua của hoạt động học
tập.
1.2.3.2 Biểu hiện tự đảnh gid khả năng sử dụng tiếng Anh cua sinh
tiên
Dựa trên khái niệm đã xác lập vẻ tự đánh gia, người nghiên cửu xem xét
biểu hiện tự danh giá kha nang sử dụng tiếng Anh của sinh viên trên ba mat:
nhận thức - thái độ - hành vị.
a Matt nhịn thức
"Nhận thức fe qua trinh hoặc kết que phan anh, tai hiện hiện thức vào trang
tự duy: mhận biết và hiểu biết về thể giới khách quan” [35, tr 192] Quá trình
nhận thức đi từ nhận thức cam tỉnh đến nhận thức ly tinh, cỏ nghĩa chuyển nhữnghiểu biết tan mạn be ngoài thành những hiểu biết bén trong, cơ bản va sâu sắc,
làm tiên đẻ dé hình thành the giới khách quan cua cả nhân,