KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Tự đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 81 - 85)

I. Kết luận

Tiếng Anh là công cụ quan trọng va can thiết doi với hoạt động học tập và hoạt động nghề nghiệp tương lai của sinh viên. Tự đánh gia kha nang sử dung tiếng Anh la quá trình cá nhân nhận thức được khả năng sử dụng tiếng Anh của minh (bao gôm các quá trình, các thuộc tinh tam lý của cá nhãn) dé cá nhân đó có thẻ dùng được tiếng Anh vào một mục địch nhất định trong hoạt động và giao tiếp, từ đó bộc lộ thai độ (bao pom ca thai độ phê phan) va có những điều chính phủ hợp vẻ hanh vi, thái độ nhằm cai thiện kha năng nay, giúp sinh viên có cai nhin trung thực vẻ kha nang sử dụng hiện tại của minh dé từ dé có những biện pháp cai thiện, hoàn thiện vốn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục dich ca nhân va

những yêu cau của xã hội.

Kết quả nghiên cứu cho phép ta rút ra kết luận sinh viên khoa Tâm lý -

Giáo dục trường đại học Sư Phạm TP. Hỗ Chỉ Minh tự đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của minh ở mức trung binh - phủ hợp với gia thuyết nghiên

cửu của đẻ tai.

Xem xét trên từng mat biểu hiện của tự đánh giá cho thay:

- Mật nhận thức

Đa số sinh viên nhận thức kha nang sử dụng tiếng Anh của minh ở mức trung binh, con nhiều hạn chế. Cụ thẻ, trên từng khả năng nghe, nỏi, đọc, viết va sử dụng tiếng Anh chuyên ngành cho thay sinh viên nhận thức kha năng đọc hiểu của ban than tốt hơn các kha năng còn lại. Tuy nhiên các khả năng nảy chỉ

được sinh viên tự đánh giá ở mức trung bình, đặc biệt thap nhất ở kha nang sử

dụng tiếng Anh chuyên ngành phục vụ cho học tập.

T3

- Mar thai độ

Hơn 80% sinh viên được khảo sat có biểu hiện thai độ doi với khả nang

sử dụng tiếng Anh của mình ở mức trung bình vả thấp (xu hướng thiên vẻ thải

độ phé phan). Va bên cạnh đó, phan lớn sinh viên đã xác định thai độ nghiêm

túc của minh dé sẵn sàng cai thiện khả năng sử dụng tiếng Anh.

- Mlễt hành vi

Ket qua khao sát cho thay mức độ biéu hiện hành vi có sự tích cực hơn so

với hai mặt nhận thức và thai độ. Hơn 60% sinh viên có biểu hiện hành ví ở

mức khả và cao.

Sự lựa chọn xu hướng hành vi của sinh viên khoa Tam lý - Giáo dục

thông qua 20 tinh hudng cụ thé cho thay các bạn đã có cách ứng xử tích cực và phù hợp nham cải thiện được kha nang sử dụng tiếng Anh hiện tại của minh.

So sánh tự đánh giả khả năng sử dụng tiếng Anh giữa các nhóm sinh viên cho ta kết luận:

- Không có sự khác biệt ¥ nghĩa trong tự đánh gid kha năng sử dụng tiếng

Anh giữa nam va nữ.

- Sinh viên các năm 1, năm 2, năm 3 va năm 4 có sự khác biệt trong biểu hiện tự đánh gia ở mat hành vi, trong do biểu hiện của sinh viên nam | va năm

4 tích cực hơn sinh viên nam 2 va nam 3. Song, nhìn chung tự danh giả trên

tông ba mặt nhận thức - thai độ - hành vi không có sự khác biệt.

- Sinh viên đến từ TP. Hỗ Chi Minh tự đảnh giả kha nang sử dụng tiếng Anh cao hơn so với sinh viên đến tử các tỉnh khác.

74

- Giữa sinh viên ‘Tam ly học va Quan lý giáo duc có sự khác biệt vẻ tự

đánh gia kha năng su dụng tiếng Anh, Sinh viên chuyên ngành Tâm lý học tự

đánh via cao hơn so với sinh viên chuyên ngành Quan ly giáo dục.

- Sinh viên thi dau vào khối DI tự đánh giá khá năng sứ dụng tiếng Anh cao hơn so với sinh viên khối C và sinh viên khác.

- Kết qua điểm số học phan môn tiếng Anh của sinh viên càng cao thi tự đánh giá kha nang su dụng tiếng Anh tích cực hơn.

2. Kien nghị:

Nhâm hỗ trợ sinh viên khoa Tâm lý - Giáo duc có thé tự đánh giá kha năng sư dụng tiéng Anh cua mình tốt hơn. người nghiên cứu xin dé xuất một số kiến

nghị sau:

a. Doi với nhà trường

- Cung cấp thông tin cho sinh viên hiểu biết rõ vẻ vai trỏ quan trọng của tiếng Anh đổi với hoạt động học tập ở giảng đường đại học và định hướng sự cân thiết của tiếng Anh đối với hoạt động nghẻ nghiệp trong tương lai cũng như yêu cầu cap thiết cua xã hội.

- Bắt đâu mỗi học ky, nha trưởng nên xảy dựng bảng câu hoi điều tra giúp sinh viên tự đánh giá kha nang sử dụng tiếng Anh của minh với những gì các bạn đã thực sự làm được bảng tiếng Anh trong học tập nhằm giúp sinh viên

nhin nhận lại, đối chiều lại dé thay được sự tiền bộ hoặc còn hạn chẻ của minh.

Nó giúp sinh viên chủ động hơn đề hoàn thiện bản thân thông qua tự đánh giá.

b. Đối với giảng viên day tiếng Anh

- Phối hợp củng nhà trưởng tim hiểu tự đánh giá cua sinh viên vẻ kha năng su dụng tiếng Anh từ đỏ xem xét các yêu tỏ ảnh hướng, các khỏ khan của

?$

sinh viên trong quả trình học tập ngoại ngữ đẻ có biện phap ho trợ sinh viên học

tập tiếng Anh tot hơn.

- Trong quả trình day hoc, giang viên thưởng xuyên đánh giả trung thực,

khách quan vẻ những ưu nhược điểm của sinh viên đổi với tiếng Anh, đồng thời

cũng khuyên khích sinh viên tập trung phan tích đổi chiều giữa tự đánh giá của

ban than va đánh gia của giảng viên.

- Khoi dậy hứng thủ học tập tiếng Anh cho sinh viên bang các tô chức

các hoạt động sinh động, sỏi noi va tạo điều kiện cho sinh viên có sự tương tác

nghe, nói tiếng Anh đẻ tự tin khi sử dụng trong thực tẻ.

c, Déi với sinh viên:

- Cần có sự nhận thức đúng dan, khách quan đổi với kha nang sử dụng tiếng Anh cua minh va dong thời can ¥ thức rõ rang vẻ sự can thiết của tiếng Anh trong học học tập và cũng như cần có tam nhìn xa hơn cho tương lai khi

tiếng Anh là nhu cầu của xã hội,

- Thai độ nghiêm túc là võ cùng quan trọng dé sinh viên có thé tự đánh

giả mình chỉnh xác, nghiêm túc điều khiến, điều chỉnh hành vi, thái độ học tập của minh va xác định lại động cơ học tap từ dé xây dựng ke hoạch học tap that phủ hợp dé từng bước cải thiện và hoàn thiện tiếng Anh cho chỉnh ban thân.

- Thường xuyên tiễn hanh tự đánh giá kha năng su dụng tiếng Anh trong

suốt quả trình học tập của mình, Ngoài ra, sinh viên có thé đổi chiều điểm kiểm tra, điểm thí cuỗi kì với bảng tự đánh gia của minh dé xem xét những gi

can phat huy và những gi can khắc phục.

Tủ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Tự đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)