1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng kiểm soát nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ trên cây cà chua của chế phẩm sinh học nấm rễ nội cộng sinh Mycorrhiza

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Kiểm Soát Nấm Fusarium Solani Gây Bệnh Thối Rễ Trên Cây Cà Chua Của Chế Phẩm Sinh Học Nấm Rễ Nội Cộng Sinh Mycorrhiza
Tác giả Lê Thị Mộng Thư
Người hướng dẫn TS. Dương Kim Hà, Th.S Đào Uyên Trần Đa
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 29,61 MB

Nội dung

LOI CAM ONĐề hoàn thành dé tài tốt nghiệp “Đánh giá kha năng kiểm soát bệnh Fusarium solani gây bệnh thôi rễ trên cây cà chua của chế phẩm sinh học nam rễnội cộng sinh Mycorrhiza” tôi nh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 3s 2s 2 2K 2 ok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DANH GIA KHA NANG KIEM SOAT NAM Fusarium solani GAY BENH THOI RE TREN CAY CA CHUA CUA CHE

PHAM SINH HOC NAM RE NOI CONG SINH

MYCORRHIZA

SINH VIÊN THỤC HIỆN :LÊ THI MONG THU

NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT

KHÓA : 2019 — 2023

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIEM SOÁT NAM Fusarium solani GAY

BỆNH THÓI RE TREN CÂY CA CHUA CUA CHE PHAM SINH HOC

NAM RE NOI CONG SINH MYCORRHIZA

Tac gia

LE THI MONG THU

Khoá luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu cấp

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành dé tài tốt nghiệp “Đánh giá kha năng kiểm soát bệnh

Fusarium solani gây bệnh thôi rễ trên cây cà chua của chế phẩm sinh học nam rễnội cộng sinh Mycorrhiza” tôi nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đờ từ gia đình,thầy cô và bạn bè

Đầu tiên tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th§ Đào Uyên Trân

Đa đã giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp

Tôi xin được gửi lời cảm chân thành đến TS Dương Kim Hà và TS TrươngPhước Thiên Hoàng đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện khoáluận tốt nghiệp

Tôi xin cảm đến Ban Giám Hiệu, tất cả quý thầy cô Trường đại Nông LâmTP.HCM và tat ca thầy cô trong Khoa Nông học đã giảng dạy và truyền đạt nhữngkiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập ở trường

Tôi xin cảm ơn KS Trần Trọng Nghĩa và các bạn sinh viên đã nghiệm tình

hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và người thân xung quanh đã giúp đỡ tôi

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp

Trân trọng cảm ơn.

Thành phố Thủ Đức, tháng § năm 2023

Tác giả

Lê Thị Mộng Thư

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh Fusarium solani gây bệnh thối rễtrên cây cà chua của chế phẩm sinh học nam rễ nội cộng sinh Mycorrhiza” đượcthực hiện dé khảo sát tính hiệu quả của chế phẩm thử nghiệm Mycorrhiza (AM) đốivới nam bệnh Fusarium solani gây bệnh trên cây cà chua ở điều kiện nhà lưới vàngoài đông.

Tiến hành bố trí thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới trên cây cà chua, theokiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức trong đó

có 3 nghiệm thức bồ sung chế phẩm nam rễ Mycorrhiza (với các mức liều lượng 2,5g/kg: 5 g/kg; 10 g/kg) và 2 nghiệm thức đối chứng, đối chứng âm không lây nhiễmnguồn bệnh Fusarium solani đối chứng đương có lây nhiễm nguồn bệnh Fusariumsolani cả 2 nghiệm thức không bổ sung AM Chỉ tiêu theo dõi sau 7, 14, 21, 28

ngày sau bồ sung AM lần 2 Kết quả cho thấy các cây có bố sung AM đều cao hơn

so với các nghiệm thức đối chứng Các cây có bổ sung AM có sự suy giảm tỷ lệbệnh và chỉ số bệnh, đặc bệnh ở giai đoạn 28 ngày,10 g/kg có tỷ lệ bệnh và chỉ sốbệnh thấp nhất lần lượt là 8,4% và 2,2%, có hiệu lực phòng trừ tốt nhất là 78,9%giữa các nghiệm thức đối chứng

Tiến hành bố trí thí nghiệm ở điều kiện ngoài đồng ruộng, theo kiểu bố tríkhối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lại, 4 nghiệm thức Trong

đó, đối chứng không bổ sung AM, 1 nghiệm thức bé sung sản phẩm AM thị trường,

1 nghiệm thức bổ sung chế phâm AM thử nghiệm và 1 nghiệm thức xử lý thuốc hoahọc Kết quả chỉ tiêu sinh trưởng của nghiệm thức có bố sung AM đều tốt hon so

với nghiệm thức đối chứng Cây có bổ sung chế phẩm nam AM thử nghiệm có tỷ lệ

bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn cây có bồ sung chế phẩm AM thị trường lần lượt là20,1% và 7,9%, có hiệu lực phòng trừ cao nhất 58,1% giữa các nghiệm thức đốichứng.

Trang 5

©(091010005 Ô.ÔỎ 1Chương 1 TONG QUAN TIÃI LÍ DU seeegieeeeniiesnddinadtiiosodtinggtiogstgaussusi 31.1 Giới thiệu tổng quan về cây cả chua ¿2-22 ©5222z+£E2EEvEEEErvrxrrrerrrers 3J.]I_1; Bow lon wut lh EÏNElseseseesosiadrniotoagstsgiogPositt,floslG0/29500200101030050900g0040600020160 31.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cà chua 22+ 2+222E22E2E22E222222232222222322222e2 31.1.3 Điều kiện sinh trưởng của cây cà chua: -2- 2-55 222222E22E2xczxczxzxees 41.2 Téng quan vé g8 8n - 41.2.1 Gidi thigu nim Fusaritum na 41.2.2 Đặc điểm hình thái nắm Fusarium Sp : 2-©22©7222222222czccczzscrrrsrcee 51.2.3 c0) 6VAs Sự pin W cecccraceeiersncrvyvesiniev seve va cnn soca ions 168001 00050 000000017538/.080000000g000/g0GE 7123.5 Sự lan truyền và xăm WD ve seeseesenninetntndtsiorsotdsGSkkikg1si0s/6/40 0000400003005 60006 71.3 Tổng quan nam cộng sinh Mycorrhiza -2-©2222222222+22S+2E+22Ezzzzzzzze §

Trang 6

1.3.2 Đặc điểm cau trúc và chức năng của Arbuscular Mycorrhiza (AM) 9

1.3.3 Vai trò của nam nội cộng sinh AM đối với cây trồng -2- 2-52 12

1.3.3.1 Mối quan hệ giữa nắm AM với cây trồng 22©525222S22z22zz>zz2s+2 12

1.3.3.3 Tăng sức chống chịu của cây trồng -2-5225222E22E22E221221222222222e2 13

1.3.3.4 Tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng 2 2 22 52z22z+22+22zze: 13

1.3.4 Một số nghiên cứu về nam AM trong nước và ngoài nước - 14Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 173.1 Thời gian vã địa điểm nụghiÊn: CAH ciesssncsssnssassscesnsarsicsuanvisenninscoreanssieccceaasesvousetis 172.2 Vật liệu và phương pháp nghiên Cứu -¿- 25+ +++S2E+*£+zkEsrrrrrrrrrree 172.2.1 Đối tượng nghiên cứu - 2: ¿©22+22+22122E2221221221122122112112212211211 21.22 cze 17

22.3% NOL GUNS TI NICH: GỮI sscsecasancnnesssastxanssswanse seraunssatnonnemeaes caexensemeaeacmeenaaumenameaeaseuss 18 2.2.4 Phương phap nghiÊn CỨU::ss:zs‹:¿zscisectixs66021164543100865099601866L2155416135130285 43030582 182.2.4.1 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Fusarium solani gây bệnh trên cây càchua của chế phẩm sinh học nam AM ở các mức liều lượng trong điều kiện nha

2.2.4.2 Lay nhiễm nhân tạo 2-2 522S+SSE2E£EE2EE22123821212212121221217122121 222122 e2 192.2.4.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu của cây - 5-55 5-+s+ccsscsseeeeess 20

2.2.4.4 Xác định tỉ lệ rễ cây bệnh và chỉ số bệnh 2- 2 2222z22zz2zz+2zz>z2 20

2.2.4.5 Phương phap tách bao tử AM ‹‹¿sscsccsscscccsi54122116 066<155 51G khan c5 S84 Di4 G8065 ,30 21

2.2.4.6 Phương pháp nhận diện nam AM cộng sinh trong rễ -2- 252 222.2.4.7 Đánh giá kha năng kiểm soát nam Fusarium solani gây bệnh trên cây càchua của chế phẩm sinh học có AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng 22

2.2.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 2-2-2 2S+SE+2E+2E22E22E22121221211212122122 2e 24

Trang 7

Chương 3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN sceceeeeneseeesiieniiiedndnnaaorrnsrannisndset 25

3.1 Đặc điểm hình thái nấm Fusarium sỌđHi 2-52 5252+222£££2E2Ez£zzzzzcrxccez 253.2 Đánh giá khả năng kiểm sốt nam Fusarium solani gây bệnh trên cây cà chua

của chê phâm sinh học nam AM ở các mức liêu lượng trong điêu kiện nhà lưới .27

3.2.1 Ảnh hưởng của các mức liều lượng của chế phẩm sinh học nắm AM đến sinh

(TƯỜNG CÚI: CO) sung ty xuan nhu Gian nGdg05801338306110893550533033613850150581345591458540010/99860301438 9803800301008 73.2.2 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Mycorrhiza đến hạn chế bệnh thối rễ 33

3.2.3 Tỷ lệ xâm nhiễm của nắm AM vào cây trồng và mật số bào tử AM trong đất

3.3 Đánh giá khả năng kiểm sốt nam Fusarium solani gây bệnh trên cây cà chua

của chế phẩm sinh học nam AM ở điều kiện ngồi đồng ruộng - - 393.3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến sự sinh trưởng của cây 39

3.2.2 Ảnh hưởng của chế pham sinh hoc nam AM đến hạn chế bệnh thối rễ ở điều

kién ngoai d6ng ruGng TA 44 443.3.3 Ty lệ xâm nhiễm của nam AM vào cây trồng và mật số bào tử AM trong đất

¬ Ơ 47

TT v11 seseareeseserneesentesennseotgaonssesegersseesssgri 51

TU Day THIEREKE HỆ TursneenuaasebetngeeebttiipnttgttileStt0G3000020n00 80630060603 ansi sấu

ia 55

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Bảng 2.1 Bồ trí thí nghiệm - 22-5222 2ES2E2E12E9212112322122121212212121211 21212 Xe 19

Bảng 2.2 Nghiêm thức và thời điểm xử lý của từng nghiệm thức 23

Bang 2.3 Sơ đồ bồ tri thí nghiệm đồng ruộng .- -22-55-552Sccccxecee 23 Ble 9 Wiis 0 tu hát Ce ce eee eee eee 26 Bang 3.2 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh hoc nam AM đến chiều cao cây 27

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh học nam AM đến chiều đài rễ 28

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh học nam AM đến số lá 29

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh học nam AM đến số rễ 30

Bang 3.6 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh học nam AM đến sinh khối rễ 31

Bang 3.7 Ty lệ bệnh (%) ở các nghiệm thức thí nghiệm 5 5-5 >5<< 5-52 33 Bang 3.8 Ảnh hưởng của AM đến chỉ số bệnh 2 22 ©5222++2z+2zzczvz 34 Bang 3.9 Hiệu lực phòng trừ của chế phâm AM 2¿22222+22zz2zzzzzzze2 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ cộng sinh của nam AM trong rẾ 2: 22 522222zz2z+2zzxzzse2 36 Bang 3.11 Mật số bào tử nắm AM trong rễ 2-©2255csccscsersersees 38

Bang 3.12 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nấm AM đến chiều cao cây 39

Bang 3.13 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh hoc nam AM đến chiều dai rễ 40

Bang 3.14 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến số lá 41

Bang 3.15 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nấm AM đến số rễ 41

Bang 3.16 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh hoc nam AM đến sinh khối rễ cây 42

Bang 3.17 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nam AM đến tỷ lệ bệnh 44

Trang 10

Bảng 3.19 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học nắm AM đến hiệu lực phòng trừ 45Bang 3.20 Tỷ lệ cộng sinh của nam AM trong rễ cây cà chua -2 5- 47

Bảng 3.21 Trung bình mật số bào tử nam nội công sinh trong đất trồng ca chua 47

Bang 3.20 Tỷ lệ cộng sinh của nấm AM trong rễ cây cà chua -5- 50

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Bào tử nằm AM (Nguồn INVAM) -2255-52222222E222E2E22czssrsze, 10

Hình 1.2 Soi nam AM trong tế bào rễ (4 Christopher Walker, 2018) - 10Hình 1.3 Bui nam AM trong tế bào rễ (/Wguôn INW/AM) -z©5z5522 11

Hình 1.4 Túi nam AM trong tế bào rễ (Nguồn INVAM) -:©52- 11

Hình 3.1 Tản nắm trên môi trường PGA oo ceccecc cece eceecseesseeseesseeseeseeeseeseeseess 25Hình 3.2 Đặc điểm hình thái nam Fusarium solani c.c c.c.ccccccscceceseeseeseseeseeseeseeees 26Hình 3.3 Cây ca chua trong nhà lưới giai đoạn 28 NSXL Lan 2 - 32Hình 3.4 So sánh cây ca chua khoẻ và cây cà chua bệnh - -=+<©+ 36Hình 3.5 Cấu trúc cộng sinh của nam AM trong rễ cà chua 5: 37Hình 3.6 Cây cà chua ngoài đồng giai đoạn 28 NSXL lần 2 43

Hình 3.7 So sánh rễ cà chua khoẻ và cây rễ cây ca chua bệnh . - 46Hình 3.8 Kiểu hình bào tử 1 chi Acaulospora ở vật kính 40X 5 - 48

Hình 3.9 Kiểu hình bào tử 2 chỉ Acaulospora ở vật kính 40X - 49Hình 3.10 Kiéu hình bao tử 1 chi Glomus ở vật kính 40X 2 55252552 49Hình 3.11 Kiéu hình bao tử 2 chi Glomus ở vật kính 40X - 2 2+s+2zzs2 49

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt vân đề

Hàng năm, diện tích trồng ca chua ở Việt Nam chiếm 7 — 10 % điện tích rau

và chiếm 3 — 4% sản lượng rau cả nước Tuy nhiên, trong sản xuất nông nghiệp córất nhiều tác nhân sẽ tác động đến năng suất và chất lượng của cây trồng Các tácnhân có thé kề đến như điền kiện thời tiết bất lợi, côn trùng có hại, các vi sinh vat

và nam bệnh có hai gây ra Một trong số đó gây hại nặng nhất là do các loài nambệnh gây ra như: Phytophthora, Pythium, Fusarium Điễn hình là nam Fusarium làmột loài nắm có phổ ký chủ rất rộng và gây thiệt hại rất nặng đối với cây trồng vớicác bệnh như héo do tắc bó mạch, thối rễ, thối thân Có rất nhiều các loại thuốc hóa

học đã được sản xuất để phòng trừ và kiểm soát được một số bệnh do nấm

Fusarium gây ra.

Tuy nhiên, lựa chon sử dung thuốc hóa học dé kiểm soát nam bệnh là biệnpháp được ưu tiên hàng đầu vì thuốc hóa học tuy có hiệu quả nhanh đối với cácnguồn bệnh trong đất, nhưng lại gây ô nhiễm với môi trường, mất cân bằng sinhthái, tồn dư thuốc hóa học trong đất và trên nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏexấu đến sức khỏe của con người Do đó việc chuyển đổi trong sản xuất nôngnghiệp, thay thế dần các loại thuốc hóa học bằng một sản phẩm sinh học an toàn vớicon người và thân thiện với môi trường là điều cần thiết Nhận ra những vấn đề đó,

việc đây mạnh sản xuất nông nghiệp hữu cơ, các chế phẩm sinh học ngày càng được

quan tâm sử dụng và nghiên cứu như một sự thay thế thuốc hóa học bởi vì tính antoàn đối với con người và không gây ra sự mắt cân bằng hệ sinh thái Gần đây cácnghiên cứu về nắm nội công sinh Arbuscula mycorrhiza (AM) như một giải phápthay thé, là một nhóm nắm có lợi sống trong đất và cộng sinh trong rễ của thực vật

Trang 13

bậc cao Được sử dụng như một loại phân bón sinh học, với vai trò làm tăng khảnăng hấp thụ và trao đổi chất dinh dưỡng cho cây trồng cũng như cân bằng hệ sinh

thái Dựa trên những ảnh hưởng có lợi của nam rễ nội cộng sinh với cây trồng,nghiên cứu “Đánh giá khả năng kiểm soát Fusarium solani gây bệnh thối rễ trên cây

cà chua của chế phẩm sinh học nam rễ nội cộng sinh Mycorrhiza.”, được thực hiện

Xác định được mức liêu lượng của chê phâm sinh học nam AM kiêm soát

nam Fusarium solani gây bệnh trên cây cà chua trong điêu điêu nhà lưới.

Đánh giá khả năng hạn chế nam Fusarium solani gây bệnh trên cây cà chuacủa chế phẩm sinh học nấm nội cộng sinh AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng

Trang 14

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Giới thiệu tong quan về cây cà chua

1.1.1 Sơ lược về cây cà chua

Cây cà chua có tên khoa học là Solanum lycopersicum L., thuộc họ Ca(Solanaceae) có nguồn gốc từ Nam Mỹ Là loại cây rau ăn quả có giá trị cao, có sảnlượng chiếm 1/6 tổng sản lượng rau hàng năm trên thế giới và luôn đứng ở vị trí số

1 về sản lượng Cà chua là cây trồng phô biến và được trồng rộng rãi khắp nơi trênthế giới đặc biệt là ở các vừng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới (theo Somraj vactv, 2017) cùng với Nalla và ctv (2016)) Theo t6 chức nông lương thực thế giới(FAO, 2020), diện tích trồng cà chua thế giới vào khoảng 5.051.983 ha với sản

lượng 186.821.216 tấn

1.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cà chua

Cây cà chua thuộc dạng rễ chùm, ăn sâu và có sự phân nhánh mạnh, sự tái

sinh hệ rễ cà chau mạnh, có thể phát triển rễ phụ lớn Khi gặp điều kiện thích hợp,

rễ có thé ăn sâu từ 1 — 1,5 m và rộng từ 1,5 — 2,5 m Thân thắng đứng, mong nước

và có nhiều lông phủ xung quanh, khi trưởng thành gốc thân dần hóa gỗ Thânmang lá và phát hoa, ở phan nách lá có chồi nách mọc ra Là loại lá kép lông chimphân thủy, số lượng thùy không có định Mỗi lá có từ 3 -4 cặp lá chét, ngọn lá có 1

lá riêng gọi là lá đỉnh Rìa lá chét đều có răng cưa sâu tùy giống trên bề mặt lá

thường phủ một lớp lông tơ Hoa thường mọc thành chùm, cà chua là cây lưỡng tính

tự thụ phan là chính Số lượng hoa trên cà chua thay đổi tùy vào mỗi giống và thờitiết, thường mỗi chùm có từ 5-20 hoa Cà chua thuộc loại quả mọng nước, hình

Trang 15

dang thay đối tùy thuộc vào từng loại giống (thay đổi từ tròn, bầu dục đến đài) và cólớp vỏ trơn láng hay có khía, có lông khi còn xanh Thường màu sắc quả là sự phốihợp giữa màu vỏ qua và thịt quả Trong quả cà chua xanh có chứa chất độctomatine, lượng chất này sẽ giảm dần theo độ chín của quả và biến mắt khi quả chínđỏ.

1.1.3 Điều kiện sinh trưởng của cây cà chua:

Nhiệt độ thích hợp dé cây cà chua sinh trưởng và phát triển tốt nhất là từ 21

-24°C Cà chua là cây ưa sáng, không nên gieo won cây con ở nơi có bóng ram,

cường độ ánh sáng tối thiểu dé cây sinh trưởng khá mạnh là 2000-3000 lux, không

chịu ảnh hưởng quang kỳ Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển và sinh trưởng

của cây cần cung cấp lượng nước khác nhau cho cây cà chua Khi cây ra hoa đậutrái hoặc trái đang phát triển là thời điểm cây can nhiều nước Nếu dat bị thừa nước,

hệ thống rễ cây sẽ bị tốn thương và có thể bị thối, gây bệnh cho cây

1.2 Tong quan về nam Fusarium sp

1.2.1 Giới thiệu nắm Fusarium sp

Vị trí phần loại:

Chi nam Fusarium được giới thiệu bởi Link vào năm 1809 Hiện được mô ta

là một chi nam có số lượng đặc biệt lớn, trên một nghìn loài

Nam Fusarium là vi sinh vật hiếu khí thuộc lớp nấm bất toàn

(Deuteromycetes), thuộc lớp nam nang (Ascomycetes) Chi Fusarium là chi namlớn nhất trong Tubeeculariaceae, chúng hoại sinh hoặc kí sinh trên nhiều cây trồng,cây ăn trái và cây rau Hệ sợi nấm lan tỏa khắp mô mach và lap kin mạch gỗ Sự lấpkín mạch gỗ sẽ cản trở quá trình vận chuyển nước là nguyên nhân gây héo cây Hệsợi nam phân nhánh, có vách ngăn, sợi nam thường không màu, chuyên màu nâukhi già Hệ sợi nam sản sinh độc tô tiệt vào hệ mach gây héo cây chủ.

Cơ thể dinh dưỡng đa bào, phân nhánh phức tạp, vách ngăn có lỗ thủng đơn

Trang 16

chitin, glucan Nam sống hoại sinh hoặc ký sinh trên thực vật, gặp phổ biến trongđất cũng như vật liệu cellulose (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 1982).

Nam Fusarium có thé tồn tại trong đất đưới dạng bảo tử áo qua thời gian dài,

bao tử áo có thé lưu tồn trong đất từ 15-20 ngày Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát

triển là 25 — 30°C Bệnh lây lan qua thân rễ, đất bị nhiễm bệnh và truyền qua giống,

ngoài sự lây lan thứ cấp của bệnh có thé được thực hiện qua nguồn nước và cơ giớithường tan công cây trồng dé dàng khi bị thiếu ánh sáng

Nam Fusarium phát triển nhanh trên môi trường PDA ở nhệt độ 25°C vàhình thành tản nấm có hình thé tơi xốp như bông, bằng phẳng hoặc lan rộng trênmôi trên môi trường nuôi cấy Mặt trên của tản nấm có thể có màu trắng, kem,

vàng, vàng cam, đỏ, tím hồng hoặc tím Mặt dưới có thể không màu, vàng cam, đỏ,

tím sam hoặc nâu Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì các loàiFusarium khác nhau sẽ phân bố ở vùng điều kiện địa lí khác nhau Sự thay đổi trong

cấu trúc và đa dạng nam có thé do kết hợp với các vùng khí hậu đặc biệt trên thé

gi01.

1.2.2 Dac diém hinh thai nam Fusarium sp

Nấm có ba dang bao tử: bào tử đính lớn (Macrocodinidia), tiểu bao tử đính

(Microcodinidia) và bào tử hậu (Chlamydospores).

Bao tử đính lớn (Macrocodinidia) có một đến nhiều vách ngăn, hình lưỡi

liềm sinh ra từ cuống bao tử Đầu và cuốn bao tử lớn thuôn nhọn Một vài bào tửlớn tách rời và không gắn trên cuống bảo tử

Tiểu bao tử đính (Microcodinidia) được hình thành từ cuống bảo tử phânsinh phân nhánh hoặc không phân nhánh, mọc trực tiếp từ sợi nắm hoặc tụ lại thànhdạng bọc giả trên đầu cành hoặc hình thành dạng chuỗi (Vũ Triệu Mân và ctv,1998) Tiểu bào tử đính thường không có hoặc có từ một đến hai vách ngăn Hìnhdạng có các dạng phổ biến như sau: hình oval, hình thận, hình quả trứng ngược,hình quả lê, hình củ cải, hình cầu, hình trục chính

Trang 17

Bào tử hậu (Chlamydospores) có dạng như hình tròn hoặc hình trứng, váchday, nam tận cùng hoặc chen giữa các sợi nam già Chúng có thé phát triển donhoặc thành chuỗi Trong trường hợp bào tử gặp điều kiện thuận lợi chúng tách ra vàmọc trên các ống mầm Bảo tử hậu rất bền và có khả năng tồn tại trong thời gianđài.

1.2.3 Hình thức sinh sản

Fusarium có 2 hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính.

Do thiếu sinh sản hữu tính trong vòng đời nên người ta gọi chung là nam khônghoàn chỉnh hoặc nam bất toàn

Sinh sản sinh dưỡng

Soi nam: từ 1 sợi nắm riêng rẽ, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinh trưởng và

phân nhánh thành hệ sợ nam.

Bao tử hậu (bao tử mang day, bao tử áo): Bao tử hậu là những tế bào hơitròn, có tế bào chất được cô đặc lại, có màng dày bao bọc, thỉnh thoảng có bào tửhậu với vách tế bao xù xì hoặc có sắc tố

Ở bảo tử này, chất dinh dưỡng được chuyên từ tế bào kế bên sang tế bào ưu

tiên làm tế bảo phông lên, chưa nhiều chất dự trữ và có thể chịu đựng những điều

kiện bat lợi trong một thời gian khá dài Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sẽ nảymam và phát triển thành sợi nam mới

Bảo tử hầu có thể nằm ở giữa SỢI nam hoặc dau tận cùng của nó, có thể ởdạng đơn lẻ, dạng cặp đôi, dạng chuỗi hay dạng cụm Ở các loài như F solani và F.oxysporum, bao tử hậu thường ở dạng don, đôi, thỉnh thoảng dạng ba và ít khi códạng cụm Tuy nhiên, có một số loài (đặc biệt là F proliferatum) có sợi nấm kí sinhvới chuỗi những tế bào phinh to, rất dé bị nhầm là bao tử hậu

Một số loại Fusarium có tạo bao tử hậu như t.chiamydosporum, F.napiforme, F oxysporrum, F semilectum, F.solani, F equiseti, F tricinctum,

Trang 18

Sinh sản vô tình

Bảo tử đính thường được hình thành ở các loài nam bất toàn Da số bao tửđính thường sắp xếp thành chuỗi, có khi thành từng khối Một số bào tử đính nằmđơn độc từng cái một trên cuống bảo tử đính Cuống bào tử đính có thể đơn bàohoặc đa bào, không phân nhánh phân nhánh hoặc phân nhiều nhánh, mọc riêng lẻhay sắp xếp từng cụm

Ở cùng loài Fusarium thì bao tử đính thường là bào tử ngoại sinh, có 2 loại:bào tử đính lớn và bào tử đính nhỏ Bào tử đính lớn: bào tử trong suốt, được hìnhthành từ thể bình trên cành bao tử có nhánh hay không có nhánh

1.2.4 Sự phân bố

Fusarium phân bố rộng khắp trên toàn thế giói Chúng phổ biến ở các vùngnhiệt đới, ôn đới và cũng được tìm thấy ở các khu vực sa mạc, núi cao, vùng lạnhgiá va noi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (Booth, 197]) Nhiều loài Fusarium

xuất hiện rất nhiều ở đất trồng trọt, màu mỡ, nhưng lại ít phổ biến ở đất rừng Các

loài Fusarium thường được coi là nắm sống trong đất vì chúng có nhiều trong dat

và thường liên kết với rễ cây như kí sinh hoặc hoại sinh

Các tác nhân gây bệnh héo Fusarium tồn tại dưới dang bào tử hậu trong đấtqua thời gian dài Bào tử hậu có hình tròn, là các bảo tử một tế bào cới vách tế bàoday và có sức chống chịu cao, được hình thành trong mô bệnh Các tác nhân gâybệnh héo Fusarium cũng có thé có mặt ở vỏ rễ một số cây không phải là ký chủ, kế

cả cỏ dại và cây trồng Bào tử hậu hình thành trong vỏ rễ khi cây chết

1.2.5 Sự lan truyền và xâm nhập

Soi nấm và bào tử nảy mầm trong tàn dư thực vật cây bệnh và đất xâmnhiễm vào rễ con còn non và lan dan vào mach xylem Nam bệnh sau đó sẽ pháttriển trong mạch xylem và lan truyền lên hệ thống mạch dẫn trong thân Quá trìnhnay gây phan ứng của cây, tạo ra các hợp chat phenol và thé san có mau nâu Nhữnghợp chất này gây hiện tượng hóa nâu của mạch dẫn, một dấu hiệu dé nhận thấy của

Trang 19

bệnh héo khi cắt ngang thân Hiện tượng tắc mạch xylem làm giảm lượng nước dichuyền lên cay, khiến cho cây bệnh bị héo rồi chết.

1.3 Tổng quan nam cộng sinh Mycorrhiza

1.3.1 Giới thiệu, phân loại nắm cộng sinh

Thuật ngữ “Mycorrhiza” đã được Frank đặt vào năm 1885 dé mô tả sự liênkết cộng sinh của rễ cây và nấm, có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp: Mykes (nam) vàRhiza (rễ) Nam rễ cộng sinh là một nhóm nam có lợi sống cộng sinh với rễ thựcvật, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và sinh sản của thực vật.Được xem là nhóm vi sinh vật chủ yếu tồn tại ở rễ và đất của cây trồng, được tìmthấy hầu hết các sinh cảnh trên thế giới và trong khoảng 90% các loài thực vật Sựkết hợp này mang lại lợi ích cho cả hai Qua đó, cây trồng sẽ cung cấp cacbon chonam rễ, đồng thời nam sẽ giúp cây trồng tăng cường kha năng hap thụ nước, cácchất hữu cơ hòa tan trong đất, chống lại xâm nhiễm của các tác nhân gây bệnh trongđất và những ảnh hưởng bat lợi của môi trường

Năm 2005, Hội nghị Quốc tế về Mycorrhiza lần thứ 17 được tổ chức tại BồĐào Nha đã quyết định lấy tên “Arbuscular Mycorrhiza Fugi” (AMF) dé chỉ loạihình cộng sinh này Do vậy, trong các tài liệu công bố sau này, thuật ngữ

“Arbuscular Mycorrhiza Fungi” (viết tat AMF) đã được thống nhất sử dựng thaythuật ngữ “Vesicular — Arbuscular Mycorrhiza” bat đầu từ năm 2008 (Fa Y W,2008).

Nâm Mycorrhiza được phân loại dựa trên môi quan hệ giữa những sợi nâm

và thực vật Mycorrhiza được chia thành 3 loại: nam ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza), nam rê nội cộng sinh (Endomycorrhiza) va nam ré nội — ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhizas).

Nắm rễ ngoại cộng sinh (Ectomycorrhiza) là sợi nam bao quanh rễ dinhdưỡng chưa hóa gỗ, không xuyên qua mô tế bao ma chỉ kéo dai giữa các vách tế

Trang 20

các thực vật bật cao như thực vật hạt trần, hạt kín Theo nghiên cứu của Milton và

ctv năm 2021, Ectomycorrhiza thường được phát hiện trên rễ cây thân gỗ và ít được

tìm thấy trên cây thân thảo và cây đài ngày Ectomycorrhiza (ECM hoặc EM) liênkết với nhau tạo thành một mạng lưới trong dat, hỗ trợ đinh dưỡng cây trồng Giữacác tế bao tang vỏ rễ hình thành một mạng lưới do thể sợi nấm sinh trưởng hìnhthành gọi là lưới Hartig.

Nam rễ nội cộng sinh (Endomycorrhiza) là nhóm nam rất da dạng, phốbiến nhất là Vesicular Arbuscular Mycorrhza (VAM hoặc AM), Ericoidmycorrhiza va Orchid mycorrhiza Là nhóm cộng sinh bắt buộc với thực vật vàthuộc ngành Glomeromycota Thé sợi nam có thé xuyên qua tế bào và rễ cây kí chủ,không biến đổi hình thái, bề mặt rễ không hình thành mang nam chỉ có các sợi luathưa Tuy nhiên, thể sợi nắm vẫn kéo dài giữa gian bào, nhưng không hình thànhmang lưới Hartig.

Nam rễ nội — ngoại cộng sinh (Ectoendomycorrhizas) là loại nam rễ mangđặc trưng của hai loại nội cộng sinh vả ngoại cộng sinh.

1.3.2 Đặc điểm cấu trúc và chức năng của Arbuscular Mycorrhiza (AM)

Bào tử

Bào tử được hình thành từ những chỗ phinh to của sợi nam trong đất hoặc

trong rễ, một số được hình thành từ túi bào tử Bao tử thường có dang hình cầu,

hình bầu dục, hình trứng hoặc hình dạng bat định Bào tử nam rễ thường có màu sắc

đa dạng, từ trong suốt, trắng đục, vàng, cam, nâu đỏ đến màu đen Bào tử thành mọc

riêng lẻ hoặc thành chùm, có cuông hoặc không có cuông.

Kích thước thay đổi từ 20 — 50 m đến 200 — 1000 wm Thành bao tử dày,gồm một hoặc nhiều lớp và ở các chi nam khác nhau sẽ có sự khác nhau về số lớpvách và độ dày của vách Bào tử tồn tại trong đất và sẽ nảy mầm khi gặp điều kiệnthích hợp, hình thành các sợi nam và hình thành sự cộng sinh với các tế bao rễ thực

^

vật.

Trang 21

Hình 1.1 Bao tử nam AM (Nguồn INVAM)Sợi nắm

Soi nam thường không có vách ngăn, dạng thang hoặc phân nhánh hình chữ

H hoặc Y Soi nam có thé được bat đầu từ sự nảy mầm của bào tử hoặc từ các đoạn

rễ tơ, có cầu trúc sợi mỏng phân nhánh trong vỏ rễ, có nhiệm vụ hấp thu dinh dưỡng

và hình thành bao tử nam Dé phát triển day đủ cau trúc bên trong, sợi nam tiếp xúcvới bề mặt của tế bảo biểu bì rễ hoặc lông hút Những vi trí mà sợi nam tiếp xúc với

bề mặt rễ được gọi là điểm xâm nhiễm Các sợi nam đóng vai trò hấp thụ chất dinhdưỡng trong đất hỗ trợ cho rễ cây

Trang 22

Bui nam

Bui là cấu trúc phân nhánh hình cây rất phức tap rat phức tap và được hìnhthành bên trong tế bảo vỏ rễ như những bụi cây nhỏ Bụi được hình thành bằng sự

rẽ đôi của nhánh và sự nén bề rộng của sợi nam, bắt đầu từ thân sợi nam và kết thúc

bang sự phát triển mạnh của các cành nhánh sợi nam Bui nắm được hình trong

khoảng 2 ngày sau khi sợi nam xâm nhiễm và tồn tại trong tế bào rễ trong khoảngthời gian vài ngày Sau khoảng thời gian đó sẽ hình thành bụi mới và chất đinh

dưỡng sẽ được giải phóng cho cây sử dụng khi bụi bị tiêu biến

Hình 1.3 Bui nam AM trong tế bào rễ (Nguén INVAM)Túi nam

Túi la vị tri phình to của sợi nam, có vách day, hình bau dục hoặc hình elip.Túi nắm lưu trữ chất dinh dưỡng chủ yếu là lipid và tế bào chất, một số loài có khả

năng sản sinh túi giống như bào tử trong đất Túi nắm được hình rất sớm chỉ sau các

bụi đầu tiên Túi là chỗ phình to của sợi nam, thường nằm bên trong tế bao rễ hoặc

giữa các gian bảo và xuât hiện nhiêu ở các đoạn rễ gia.

Hình 1.4 Túi nam AM trong tế bào rễ (Nguồn INVAM)

Trang 23

1.3.3 Vai trò của nắm nội cộng sinh AM đối với cây trồng

1.3.3.1 Mối quan hệ giữa nắm AM với cây trồng

Arbuscular Mycorrhiza là loài cộng sinh bắt buộc với hầu hết các loại thực

vật sống trên cạn Những hoạt động của nam cũng như của thực vat có vai trò hỗ trợnhau Có gần 20% cacbon do cây trồng tổng hợp được chuyền cho nam rễ, khoảng25% cacbon nguồn góc từ thực vat được được nam biến đổi và dự trữ ở những sợi

nam ngoại bào (Vũ Quý Đông, 2016) Bên cạnh đó nam sẽ giúp cây trồng hấp thudinh dưỡng có trong dat chủ yếu là thành phần N, P, S và một số chat vi lượng nhờ

vào các sợi nam xâm nhiễm phát triển dai ra bên ngoài rễ cây kí chủ Đóng vai trò

cung cấp và cải thiện hấp thu chất dinh dưỡng và nước, cũng như cải thiện hệ sinh

thái đất ngoài ra cây trồng còn được tăng cường khả năng chống lại sự xâm nhiễm

của các mâm bệnh trong đât và các điêu kiện bât lợi của môi trường.

1.3.3.2 Tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng và nước

Nam rễ AM tăng cường khả năng hap thụ chất dưỡng va nước cho cây trồng

Do nam rễ nắm rễ nội cộng sinh hình thành nhiều hệ sợi nắm phân nhánh mảng tạothành vô sé cầu nối giữa môi trường đất và các tế bao rễ, làm tăng diện tích tiếp xúcvới đất và làm biến đổi môi trường quanh rễ Điều này làm cho các chất dinh dưỡngtrong đất trở nên linh hoạt hơn và thực vật có thé dé dàng hấp thụ được, có đến 80%nhu câu về P và 25% nhu câu vê N của cây trông được cung cap nhờ nam.g dug

Theo Smith va Read (1997), nam rễ AM có anh hưởng đến khả năng có định

đạm Đối với sự hấp thu đạm (N), nắm rễ AM cộng sinh với vi khuẩn có định N làm

tăng tốc quá trình cố N làm tăng một phần đạm hấp thụ không qua đạm trong đất.Theo Allen (1996), cũng như cách đi chuyên lân vào rễ cây chủ, sự vận chuyển đạmcủa nam AM là chạy doc theo sợi nam và dạng đạm trong đất Đối với dậng đạmtrong dat thì cả nam rễ nội cộng sinh và ngoại cộng sinh đều vận chuyển NH¡'

Soi nam có thể lan rộng đến 8cm quanh rễ và hấp thu chất dinh dưỡng vậnchuyền lại vào rễ, tăng khả năng hấp thụ các dinh dưỡng cao hơn lông rễ gấp 10 lần

Trang 24

Toc độ hút lân của sợi nam nhanh hơn lông hút của sợi rễ đến 6 lần (Sanders va ctv,

1.3.3.3 Tăng sức chống chịu của cây trồng

Tác dụng của nam rễ trong vùng trồng khô hạn chủ yếu là làm tăng tính

chống chịu hạn và tăng tốc độ truyền nước cho cây trồng Tính khô hạn hay ngập

ung thường xảy ra ở vùng nhiệt đới trong các trường hợp này, nam rễ AM có kha

năng điều chỉnh sắc tố của thực vật và các khí không hay tạo nên nhiều rễ nhánh

Sự cộng sinh với nấm AM có thể làm tăng sinh trưởng của cây con, giúp cây

có khả năng chống chịu và nghèo dinh dưỡng (Vũ Quý Đông, 2016)

1.3.3.4 Tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng

Cây trồng khi có sự xâm nhập của nam rễ sẽ có sự thay đổi về tốc độ hô hapcủa rễ, chất lượng và số lượng dịch tiết, có thé làm thay đối về chất lượng và sốlượng quan thé vi sinh vật ở rễ Kết qua là sự cân bằng vi sinh vật có thé ảnh hưởng

đến sự phát triển và sức khỏe cây trồng và có thể kích thích các vi sinh vật có khả

năng đối kháng với nắm bệnh

Cùng với sự tăng cường độ hô thu các chất dinh dưỡng cho cây trồng, nắm

AM và các tương tác liên quan của chúng với cây trồng còn có thể làm giảm thiệthại do các mầm bệnh gây ra (Harrier và Watson, 2004) Nắm AM và mầm bệnhthực vật truyền qua đất sẽ xâm nhập và chiếm các mô rễ tương tự nhau và có thểxảy ra sự cạnh tranh trực tiếp về không gian nếu sựu xâm nhập xảy ra cùng một lúc

Trang 25

(Smith, 1988) Nam AM có thé hạn chế mầm bệnh bang cách tăng khả năng hấp thụdinh dưỡng, đặt biệt là photpho và các chất khoáng khác, sẽ giúp cây trồng pháttriển mạnh mẽ hơn, do đó có thé kháng và chống chịu tốt hơn trước sự tấn công củacác mầm bệnh Sự cải thiệt hàm lượng photpho sau khi cộng sinh của nam rễ AM sẽdẫn đến giảm tính thấm của màng và dịch tiết ra từ rễ (Graham và ctv, 1981) Một

số nghiên cứu đã cho thấy sự cạnh tranh nay Các cây được bổ sung AM sẽ có hệ

thống mạch dẫn tốt hơn mạnh hơn, mang lại màng cơ học cao hơn dé giảm tác động

cơ học của mầm bệnh (Schonbeck, 1979) Theo Davies và Menge (1980) đã theo

dõi sự cạnh tranh của nam AM và Phytopthora Họ đã quan sát và phát hiện được

sự phát triển của Phytopthora giảm ở vùng có sự xuất hiện của nam AM va vùng

lân cận Hay theo Rosendahl (1985) đã quan sát được Aphanomyces bị nam AM ức

chế khi chúng cùng xuất hiện trong một đoạn rễ.

Nam AM có vai trò kích thích sinh trưởng thực vật bằng cách tiết ra các chất

kích thích sinh trưởng như auxuns, cytokinins và một số kháng sinh để bảo vệ kýchủ khỏi mầm bệnh và tuyết trùng trong đất Một số loài nam rễ có thé phát hiện vakiểm soát tốt mầm bệnh trong đất do nam Fusarium, Phytophthora, Pythium,Rhizoctonia và Sclerotinium gây ra, nhờ đó 6n định năng suất cho cây trồng (Al

— Askar và Rashad, 2010).

1.3.4 Một số nghiên cứu về nắm AM trong nước và ngoài nước

Elsayed Abdalla và AbdelFattah (2000) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng củanam nội cộng sinh Glomus mosseae dén su phat triển của bệnh thối vỏ đậu trên câyđậu phộng ở Ai Cập Hai tác nhân gây bệnh là Fusarium solani va Rhizoctoniasolani Kết quả thu được khi bé sung Glomus mosseae sự phát triển sinh trưởng của

cây đều tăng cao hơn đáng kể so với những cây không được bổ sung nam rễ Cây

được bồ sung Glomus mosseae có tỷ lệ bệnh ít hơn so với những cây không được bố

sung nam ré.

Theo Akkopru va Demir (2005) đã nghiên cứu su kiểm soát sinh học đối với

Trang 26

AMF Glomus intraradices và một số vi khuân Rhizobacteria Kết quả cho thaynghiên cứu về việc cay don và cay kép với Glomus intraradices và một số vi khuẩn

Rhizobacteria làm giảm độ gây hại của bệnh từ 8,6 — 58,6% Hay Ozgonen va ctv(1999) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của axit salicylic va nam nội cộng sinh Glomus

etunicatum đến sự phát triển của cây cà chua và bệnh héo do Fusarium oxysporum

f sp lycopersici gây ra Kết quả thu được sự kết hop Glomus etunicatum và 1 mM

acid salicylic cho kết quả tốt nhất, mức độ nghiệm trọng của bệnh giảm 70%

Theo Hao va ctv (2005) đã nghiên cứu va sự kiểm soát bệnh héo Fusarium

trên dưa chuột bằng cách cấy vào một loại nấm Arbuscular Mycorrhiza Nghiên cứu

nay sử dụng Glomus etunicatum BEG168 dé tiễn hành điều tra sự tác động của nam

rễ vào năng suất cây trồng và tỷ lệ nhiễm nam Fusarium oxysporum sp.cucumerinum Kết quả thu được cây có bổ sung nam AM sẽ giảm cả về tỷ lệ bệnh

và chỉ số bệnh

Tran Thị Như Hang va ctv (2012) đã nghiên cứu đa dạng AMF trên cây lúa

và cây cà chua và đã tìm thấy 5 chi: Scutellospora, Acaulospora, Gigaspora vàEmtrophospora.

Trần Thị Dạ Thảo và ctv (2012) nghiên cứu sự cộng sinh của namMycorrhiza trên 90 mẫu dat cây ngô vùng Đông Nam Bộ (Vũng Tau, Tay Ninh và

Đồng Nai) cho thấy sự phân bố bao tử AMF thay đổi tuỳ theo từng vùng dat trồng

ngô và ảnh hưởng bởi đặc điểm lý hoá, tính chất đất và cơ cấu cây trồng

Đỗ Thị Xuân và ctv (2016) nghiên cứu khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện

diện các bao tử nam rễ nội cộng sinh (AM) trong dat vùng rễ cây bắp, mè vả ớtđược trồng trên đất phù sa ở thành phố Cần Thơ Kết quả cho thấy sự hiện diện củanam rễ cũng như số lượng bào tử trong dat vùng rễ của cây bắp cao nhất và có ýnghĩa thống kê so với cây mè và cây ớt

Lê Thi Hoàng Yến và ctv (2018) đã nghiên cứu phân lập nắm rễ nội cộng

sinh Arbuscular Mycohirrza trong đất trồng ngô và sản xuất chế phẩm phân bón vi

sinh Kết quả dựa vào hình thai, chúng được xếp vào 8 chi và 27 loài, trong đó có 3

Trang 27

chi và 9 loài được ghi nhận là mới Sử dụng chế phẩm AMF dé bé sung vào cây ngô

trồng ngoài đồng kết quả cho thấy chế phẩm có khả năng xâm nhiễm vào cây chủ

với IP là 1217,8, tang 40% trọng lượng, 58,9% chiều cao thân và 24,9% trọng lượng

bắp

Nguyễn Vũ Phong và ctv (2021) đã nghiên cứu đặc điểm hệ nắm cộng sinh

rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở một số tỉnh phía Nam Kết quả thu được từ 60mẫu đất vùng rễ cây hồ tiêu trồng ở tinh Bà Rịa — Vũng Tau, Đồng Nai và Gia Lai

đã xác định được sự hiện diện của nam nội cộng sinh rễ thuộc chi Acaulospora,Gigaspora, glomus va scutellospora Khi nhân nuôi hỗn hợp nam cộng sinh hệ sốnhân đạt khoảng 8,5 lần trên cây bap (zea mays) so với trên cây cao lương(Sorghum bicolor) hay cây cỏ mầu trầu (Eleusine indica) 6,5 lần sau 40 ngày Hồtiêu có bổ sung AM chiều cao, số lượng rễ tươi cao hơn có ý nghĩa so với cây đốichứng.

Wangiyana và ctv (2021) đã nghiên cứu và bón phân sinh học Mycorrhiza và

trồng xen với đậu tương làm tăng hàm lượng anthocyanin và năng suất lúa đỏ vùngcao dưới hệ thống tưới hiếu khí Kết quả cho thấy rằng việc trồng xen canh và bónphân Mycorrhiza làm tăng đáng ké hàm lượng anthocyanin trong hạt Ngoài việctăng năng suất hạt còn tăng giá trị khỏe mạnh của hạt trau của lúa đỏ trồng trênluống cao trong hệ thống tưới hiếu khí

Trang 28

Chương 2

NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tai thực hiện từ tháng 2/2023 đến tháng 8/2023

Địa điểm thực hiện đề tài: phòng bệnh thực vật (RIBE 208) và nhà lướithuộcViện CNSH & MT Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, vườn tạihuyện Hóc Môn (TP.HCM).

2.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.)

Giống cà chua lai F1 QUEEN 104 của công ty East — West Seed

Chế phẩm nắm Mycorrhiza được hỗ trợ bởi đề tài “Nghiên cứu sản xuất nắmnội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza — AM) nhằm kiểm soát tuyến trùng vả một

số nam bệnh trên cây rau tại khu vực TP.HCM.” Chủ nhiệm đề tài: TS Trương

Phước Thiên Hoàng.

Trang 29

2.2.3 Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Đánh giá khả năng kiểm soát nấm Fusarium solani gây bệnhtrên cây cà chua của chế phẩm sinh học nam AM ở các mức liều lượng trong điều

kiện nhà lưới.

Nội dung 2: Đánh giá kha năng kiểm soát nấm Fusarium solani gây bệnhtrên cây cà chua của chế phẩm sinh học nam AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.2.4.1 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Fusarium solani gây bệnh trên cây càchua của chế phẩm sinh học nắm AM ở các mức liều lượng trong điều kiện nhàlưới.

Chuẩn bị chậu nhựa có kích thước 25 x 20 x 20 em, mỗi chậu chứa khoảng 4

— 5 kg đất sạch Hạt giống cà chua được ươm trong khay ươm, đến khi cây pháttriển 4 — 5 lá sau khoảng 15 — 20 ngày tuôi, chuyên cây vào chậu nhựa đã chuẩn bị

sẵn trong nhà lưới.

Bồ trí thí nghiệm theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố với 3 lần

lặp lại, mỗi lần lặp lại có 5 nghiệm thức Mỗi NT gồm 30 chậu Được thực hiện ởbảng 2.1 Mật số bảo tử AM có trong chế phẩm 105 bảo tử/ kg chế phẩm, gồm có 2

chi: chi Glomus và chi Acaulospora.

Bồ sung AM 2 lần, lần 1 ngay sau khi trồng, lần 2 sau 14 ngày bé sung lần 1.Lay nhiễm nhân tạo 10 ngày sau khi b6 sung AM lần 1

Tổng số cây thí nghiệm: 30 cây/NT x 3LLL x 5 NT = 150 cây

Thời gian theo dõi là 7, 14, 21, 28 ngày sau xử lý lần 2

Nguồn bệnh được lây nhiễm là Fusarium solani đã được định danh và lưu

mẫu ở Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông

Lâm TP.HCM.

Trang 30

Bảng 2.1 Bồ trí thí nghiệm

Nghiém thức Thành phần nghiệm thức

| NT 1 (BC âm) Cây cà chua + không nguồn bệnh + không AM

NT 2 (ĐC dương) Cây cà chua + nguồn bệnh + không AM

NT3 Cây cà chua + 2,5g chế phâm AM/kg giá thé + nguồn bệnhNT4 Cây cà chua + 5g chế pham AM/kg giá thé + nguồn bệnhNTS Cây cà chua + 10g chế phẩm AM/kg giá thé + nguồn bệnh

Liều lượng được kế thừa từ đề tài “Nghiên cứu sản xuất nắm nội cộng sinh(Arbuscular Mycorrhiza — AM) nhằm kiểm soát tuyến trùng và nắm bệnh trên câyrau tại khu vực TP.HCM.” Chủ nhiệm đề tài TS Trương Phước Thiên Hoàng

2.2.4.2 Lây nhiễm nhân tạo

Tiến hành lây bệnh cho cây bằng cách cho dịch bào tử lây nhiễm vào đất

Nguồn bệnh Fusarium solani đã được định danh và lưu trữ tại phòng thínghiệm (RIBE 208), sau 7 ngày nuôi cay dich bao tử nam sẽ được thu nhận bằngcách bố sung 10 ml nước cất vô trùng vào đĩa thạch đã cấy mam bệnh Đếm mật độbảo tử trong buồng đếm hồng cầu, sau đó pha loãng dịch này sau cho đạt mật độ 105bảo tử/ml để chuẩn bị cho quá trình lây nhiễm vào cây trong thí nghiệm nhà lưới.Tiến hành chủng nam bang cách tưới trực tiếp 8 ml dịch bảo tử/chậu (sau 10 ngày

bổ sung AM lần 1) Chuẩn bị nồng độ dich bào tử: dich bào tử được đếm bằngbuồng đếm hồng cầu Thomas và được tính theo công thức:

4000xax103x10”

n ( bao tử/m])Công thức tính mật số bào tử: D =

Trong đó:

D: Mật số bao tử (bào tử/m])a: Số lượng bảo tử trong 25 ô lớn

Trang 31

b: Số ô nhỏ trong 25 ô lớn.

2.2.4.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu của cay

Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:

Số lá (lá/cây): đến số lá trên cây, đếm những lá có cuống, lá khi rụng đi vẫn

để lại dấu cuống lá trên thân cây

Chiều cao cây (cm): đo chiều dài từ gốc đến đỉnh sinh trưởng của cây

Chiều dài rễ (cm): đo từ gốc đến chóp rễ dài nhất

Số lượng rễ (rễ): đếm số rễ cấp 1 của cây

Trang 32

Cấp 0: không có rễ bệnhCấp 1: 1 — 25% rễ bệnh

Cấp 2 > 25 — 50% rễ bệnh

Cấp 3 > 51 — 75% rễ bệnhCấp 4 > 76 — 100% rễ bệnh2.2.4.5 Phương pháp tách bào tử AM

Thu bào tử nắm cộng sinh từ trong đất theo kỹ thuật sàng ướt (wet sieving)

kết hợp với phương pháp ly tâm trong dung dich sucrose 50% (Brundrett, 1996):

Bước 1: Loại bỏ các hạt đá to và rác thô trong mẫu đất sau đó cân 50g dat,

sau đó cho vào cốc cho 500ml nước, khuấy đều và dé lắng trong khoảng 30 phút

Bước 2: Khuấy đều dung dich đất rồi dé yên khoảng 1 phút cho các thành

phần đất to lắng xuống, sau đó lọc dung dịch đất qua rây lọc có kích thước lỗ râylần lượt là 500 pm và 40 wm, rửa dưới vòi nước cho đến khi nước đi qua ray khôngcòn màu đục Bao tử nam sẽ được giữ lại trên ray lọc có kích thước lỗ 40m

Bước 3: Thu phan đất trên sang 40 um cho vào khoảng 1/3 ống falcon thétích 50 ml, sau đó thêm 2/3 dung dich sucrose 50% lac déu

Bước 4: Tiến hành ly tâm với tóc độ là 2000 vòng/phút trong 5 phút

Bước 5: Sau ly tâm, tiến hành thu phần dịch nổi, bào tử nắm nằm trong dung

dịch đường sucrose Lọc qua lỗ ray có kích thước 40 wm và rửa lại bằng nước loại

bỉ hết phần đường sucrose

Bước 6: Thu lại bào tử trên rây, sau đó đem quan sát và đếm mật số bào tử

dưới kính soi nồi

Quan sát tiêu bản bao tử nấm nội cộng sinh rễ Bào tử nam AM sau khi ly

tâm được nhuộm qua thuốc nhuộm PVLG + Melzer khoảng 5 phút Quan sát và ghinhận lại cấu trúc và các chi nắm AM dưới kính hiển vi Các tiêu bản được quan satdưới kính hiển vi quang học ở vật kính 40X và mô tả kích thước, màu sắc, hình

Trang 33

dạng, số lớp của thành bào tử, hình đạng cuống bảo tử (nếu có) của bào tử AM dựavào các mô tả của Brundrett và cộng sự (1996).

2.2.4.6 Phương pháp nhận diện nam AM cộng sinh trong rễ

Sự hiện điện của nắm AM trong rễ có thé được nhận diện bằng cách tiến

hành nhuộm mẫu rễ theo phương pháp của Philips và Haymam (1970) Rễ sau khi

thu về được rửa sạch đưới vòi nước dé loại bỏ dat

Bước 1: Cắt rễ ra thành từng đoạn nhỏ dai lem Sau đó ngâm qua dung dich

KOH (10%) khoảng 35 phút ở nhiệt độ 800C.

Bước 2: Rửa sạch mẫu rễ với nước đến khi hết màu nâu rồi tiếp túc ngâmmẫu rễ với HCl (2%) khoảng 15 phút dé trung hòa KOH

Bước 3: Rửa mẫu rễ lại với nước rồi nhuộm mẫu rễ với Trypan blue (0,05%)

khoảng 20 phút ở nhiệt độ 800C.

Bước 4: Rửa mẫu rễ nhiều lần với nước sau đó quan sát và ghi nhận cấu trúc

xâm nhiễm dưới kính hiển vi ở vật kính 40X

Ti lệ nhiễm nam cộng sinh (%) = (Tổng số đoạn rễ hiện diện AM / Tổng sốđoạn rễ quan sát) x 100

2.2.4.7 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Fusarium solani gay bệnh trên cây

cà chua của chế phẩm sinh học có AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng

Từ kết quả của nội dung thí nghiệm trong nhà lưới chọn ra được mức liều

lượng thích hợp dé tiến hành bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng Bồ trí thí nghiệm

theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tổ với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại

gồm 4 NT Mỗi NT được bố trí 2 líp, mỗi líp 40 chậu (80 chậu/ NT)

Tổng số cây thí nghiệm: 80 cây/NT x 3LLL x 4NT = 960 cây

Trang 34

Bảng 2.2 Nghiêm thức và thời điểm xử lý của từng nghiệm thức

Nghiệm thức Thời điểm xử lýNTI: Chế phâm nam rễ sinh học cộng sinh

AM thị trường ` ¬ , Lân 1 sau khi trông cây

(Viện thô nhưỡng nông hoá, Bộ nông nghiệp : :

13 : Lân 2 sau lan 1 7 ngày

và phát triên nông thôn; Mật độ đâu vào của

sân phẩm > 100 bào tử g/ chế pham)

NT2: EDDY 72 WP ( hoạt chất: Cuprous a

; ; Sau khi trông 14 ngày

oxide; Dimethomorph)

NT3: Chế phâm sinh học AM thử nghiệm ` oy

: x Lan 1 sau khi trong cây(Mật độ dau vào của chê phâm thử nghiệm là

5 eG Lan 2 sau lan 1 7 ngay

Chiêu biên thiên độ doc của vườn thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi:

- Chỉ tiêu nông học: chiều cao cây, số lá (số lá cấp 1), số rễ (số rễ cấp 1), chiều

đài ré, sinh khôi ré.

- Chỉ tiêu bệnh: tỷ lệ bệnh/chỉ số bệnh ở rễ

Trang 35

- Chi tiêu về nấm nội cộng sinh (AMF): mật số bào tử nam AM (100g đất); tỷ lệcộng sinh của nấm AM (trên 100 đọan rễ quan sát).

Hiệu lực thuốc (%)

s Đối với nắm bệnh: Hiệu lực thuốc được tinh theo công thức Abbott

E (%) = (1-Ta/Ca) “100Trong đó: E: hiệu lực thuốc khảo nghiệm;

Ca: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng tại thời điểm điều tra sau xử lý thuốc.Ta: Chỉ số bệnh ở công thức xử lý thuốc tại thời điểm điều tra sau xử lýthuốc

Trang 36

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

x eK x re kK

-3.1 Đặc diém hình thái nam Fusarium solani

Từ nguồn nam bệnh Fusarium solani đã được định danh và lưu trữ tai phòngthí nghiệm bệnh thực vật (RIBE 208), Viện nghiên cứu CNSH & MT, Trường đại

học Nông Lâm TP.HCM Tiến hành cấy nắm trên môi trường PGA Dựa vào Hình3.1 cho thấy mặt trước của tan nam có màu trắng, sợi nam nhô cao ở tam và thấp

dân ra thành đĩa Mặt sau của tản nam có mau trang kem.

Từ tan nam trên môi trường PGA tiến hành làm tiêu bản và quan sát dướikính hiển vi vật kính 40X ta quan sát mẫu nam và ghi nhận 3 loại bào tử là đại bao

tử, tiêu bao tử và bào tử hậu Dựa theo các đặc điêm hình thai của nam Fusarium

Trang 37

solani được mô tả trong báo cáo của Nguyễn Đức Huy và Nguyễn Thị Mai Anh(2018).

Bang 3.1 Đặc điểm bao tử

Trang 38

3.2 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Fusarium solani gây bệnh trên cây càchua của chế phẩm sinh học nắm AM ở các mức liều lượng trong điều kiện nhàlưới.

3.2.1 Ảnh hưởng của các mức liều lượng của chế phẩm sinh học nắm AM đến

sinh trưởng của cay

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh học nắm AM đến chiều cao cây

Nghiệm thức Thời gian theo dõi

(NT) 7NSXL lan2 14NSXL14n2 21NSXL14n2 28 NSXL lan 2

NTI (DC +) 20,6° 29.14 51,4° 78,4°NT2 (DC -) 22,3" 30,94 43,2° 84,7° NT3(2.5g/kg) 250 36,0° 58,5 83,1° NT4 (5g/kg) 26,5 45 7P 551° 97,6"

NT5 (10g/kg) 34,48 62,6 67,98 106,12

CV (%) 14.5 8,8 74 4,3

LSD 7,1 6,8 7,8 12,0

NSXL: ngày sau xử lý; Trong cùng cột những số ký tự đứng theo sau khác nhau thì có sự khác biệt

có ý nghĩa về mặt thong kê ở độ tin cậy 95%.

Theo Bảng 3.2, chiều cao cây ở giai đoạn 7 NSXL lần 2 giữa các nghiệm

thức bổ sung AM cao hon so với các nghiệm thức không được bé sung AM NT5 có

chiều cao cây cao nhất 34,47 cm so với nghiệm thức đối chứng có sự khác biệt có ýnghĩa về mặt thống kê (NT1, NT2) và cũng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê

đối với nghiệm thức NT3 và NT4 Trong đó, NT3 và NT4 không có sự khác biệt ý

nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm thức đối chứng Qua giai đoạn 14 NSXLlần 2, chiều cao cây của các nghiệm thức có bổ sung AM cao hơn so với các nghiệmthực không bỏ sung AM và có ý nghĩa về mặt thống kê Trong đó, ta thay NTS cóchiều cao cây cao nhất 62,6 cm có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa cácnghiệm thức có liều lượng còn lại và các nghiệm thức không bỏ sung AM Ở giaiđoạn 21 NSXL lần 2, chiều cao cây của NTS cao nhất 67,92 em và có sự khác biệt

Trang 39

về mặt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Giai đoạn 28 NSXL lần 2,

ở giai đoạn nay ta thấy được NT5 với liều lượng bổ sung chế phẩm sinh học AMcao nhất có chiều cây tốt nhất và có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê so vớiNT1, NT2, NT3, NT4.

Bang 3.3 Anh hưởng của của chế phẩm sinh hoc nam AM đến chiều dai rễ

Nghiệm thức Thời gian theo dõi

NTS (10g/kg) 13,2 24,98 34,48 50,98

CV (%) 26,0 9,4 15,8 Tổ

LSD 5,6 2,3 2,9 6,3

NSXL: ngày sau xử ly; Trong cùng cột những số ký tự đứng theo sau khác nhau thì có sự khác biệt

có ý nghĩa về mặt thong kê ở độ tin cậy 95%.

Theo Bảng 3.3, ở giai đoạn 7 NSXL lần 2, chiều dài rễ giữa các nghiệm thứckhông có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Qua giai đoạn 14 NSXL lần 2,chiều đài rễ NT5 dai nhất 24,98 cm có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê sovới các NT1, NT2, N13, NT4 Sau giai đoạn 21 NSXL lần 2, các nghiệm thức có bổsung AM có chiều đài rễ tốt hơn so với các nghiệm thức đối chứng và có sự khácbiệt có ý nghĩa về mặt thống kế Trong đó, NTS có chiều dài rễ cao nhất 34,43 cm

và có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với NT3, NT4 Đến giai giai đoạn

28 NSXL lần 2, giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.Trong đó, NTS là nghiệm thức có chiều dài rễ dài nhất có sự khác biệt có ý nghĩa vềmặt thống kê so với NT2 và NT4, nhưng lại không có sự khác biệt có ý nghĩa về

Trang 40

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của của chế phẩm sinh học nắm AM đến số lá

Nghiệm thức Thời gian theo dõi

(NT) 7NSXL lan2 14NSXL14n 21NSXL1an 28 NSXL lần

2 2 hở

NTI (ĐC +) 9,0 11,1 12% I74®NT2 (DC -) 8,6 10,5 11,6 17,0

NT3(2,5g/kg) 8,6 11,3 14,68 211°

NT4 (5g/kg) 9,7 11,6 133” 50,199 NT5 (10g/kg) 10,0 12,1 13,3" a1

CV (%) 11,9 85 8,3 7,8

LSD 2,1 1,8 #1 2,9

NSXL: ngày sau xử ly; Trong cùng cột những số ký tự đứng theo sau khác nhau thì có sự khác biệt

có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.

Theo Bảng 3.4, giai đoạn 7 NSXI lần 2, số lá giữa các nghiệm thức không có

sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Ở giai đoạn 14 NSXL lần 2, ta thấy được

số lá ở các nghiệm thức có bé sung AM cao hơn sao so với các nghiệm thức không

có bố sung AM nhưng van không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữacác nghiệm thức Giai đoạn 21 NSXL lần 2, số lá ở các nghiệm thức có bổ sung AMcao hon so với các nghiệm thức không b6 sung AM và có sự khác biệt có ý nghĩa vềmặt thống kê Trong đó, NT3 có số lá cao nhất 14,67 lá/cây có sự khác biệt có ýnghĩa về mặt thông kê so với các nghiệm thức đối chứng NT1 và NT2 nhưng không

có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm thức có bổ sung AM(N14, NT5) Ở giai đoạn 28 NSXL lần 2, NT3 va NTS có sự khác biệt có ý nghĩa

về mặt thống kê so với NT1, NT2 nhưng so với NT4 lại không có sự khác biệt có ýnghĩa về mặt thống kê

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN