đối với nam Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũtrên cây cà chua” được thực hiện dé khảo sát tính hiệu quả của hoạt chất thứ cấp trongviệc ức chế nảy mầm nam Fusarium oxysporum trong phòng
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k 3k 2s 3k 3k 2s 2
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG CUA NAM Chaetomium sp TRONG VIỆC UC CHE NAY MAM NAM Fusarium oxysporum BANG HOAT CHAT THỨ CAP VA KHA NANG KIEM SOAT BENH HEO RU TREN CAY CA
CHUA
SINH VIÊN THUC HIEN — : PHAM THÀNH LONG
NGANH : BAO VE THUC VAT
KHOA : 2019 — 2023
Tp Hồ Chi Minh, tháng 02 năm 2024
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHE NAY MAM BANG HOAT CHAT THU CAP VA KHA NANG KIEM SOAT CUA NAM Chaetomium sp.
DOI VOI NAM Fusarium oxysporum GAY BENH
HEO RU TREN CAY CA CHUA
Tac giaPHAM THANH LONG
Khóa luận được hệ trình dé đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành
Bảo vệ Thực vật
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Th.S TRAN THỊ THU HÀTh.S ĐÀO UYEN TRAN DA
Tp Hồ Chi MinhThang 02/2024
1
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quy Thay Cô làm việc tại TrườngĐại học Nông Lâm Tp HCM, đặc biệt là Khoa Nông học đã cho tôi một môi trường họctập tốt, giúptem tiếp cận những kiến thức bô ích; Quý Thầy/Cô thuộc các Khoa/Bộ môn
đã giảng day và truyền đạt những kiến thức quý báu dé em có cơ hội tiếp thu những kiếnthức bé ích cũng như những kiến thức nền tảng cơ bản về chuyên môn, làm nền mónggiúp em thực hiện tốt đề tài và công việc trong tương lai
Đặc biệt, trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp tại Phòng thí nghiệmRIBE 208 thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông LâmTP.HCM,tem xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự hướng dẫn chuyên môn của Th.S TranThị Hà, Th.S Đào Uyên Trân Đa, KS Trần Trọng Nghĩa đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ, chỉ dạy và tạo mọi điều kiện đề tôi có thể hoàn thành đề tài này
Con xin chân thành cảm ơn đến Ba Mẹ và người thân trong gia đình luôn độngviên và tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho con trong suôt quá trình học tập.
Cảm ơn các bạn và các anh chi ở phòng thí nghiệm RIBE 208, đặc biệt cảm ơnbạn Lại Hữu Phước, Nguyễn Thị Thảo Như, Trần Hữu Luân, Lê Đặng Thảo Vy và chị
K.S Đỗ Tran Khánh Như đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện dé tài
Cuôi cùng em xin kính chúc Quý Thay Cô cùng anh, chị và các ban doi dào sức
khỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc vả cuộc sống.
Tác giả
Phạm Thành Long
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá khả năng ức chế nảy mầm bằng hoạt chất thứ cấp và khả năng
kiểm soát của nam Chaetomium sp đối với nam Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũtrên cây cà chua” được thực hiện dé khảo sát tính hiệu quả của hoạt chất thứ cấp trongviệc ức chế nảy mầm nam Fusarium oxysporum trong phòng thí nghiệm va khả năngkiểm soát bệnh héo rũ trên cây cà chua trong nhà lưới Theo đó, nguồn nam Fusariumoxysporum và các dong nam Chaetomium sp được kế thừa tại phòng bệnh cây BIO 208
Đề đánh giá khả năng ức chế bằng hoạt chat thứ cấp của nam Chaetomium sp trong sự
nảy mam của nam Fusarium oxysporum bằng phương pháp pha loãng nồng độ trongphòng thí nghiệm Dé đánh giá khả năng kiểm soát bệnh của nắm Chaetomium sp đôivới bệnh héo rũ trên cây cà chua do nam Fusarium oxysporum gây ra trong điều kiệnnhà lưới Kết quả thu được ở thí nghiệm ức chế nảy mầm trong ống nghiệm cho thấycác dòng nam có khả năng ức chế nay mam, trong đó tỉ lệ ức chế cao nhất là ChaetomiumC3 có khả năng ức chế cao nhất khả năng ức chế tới (70%) Đối với thí nghiệm trongkiểm soát bệnh héo rũ thì nghiệm thức 4 có khả năng kiểm soát bệnh cao nhất so vớinghiệm thức đối chứng dương Kết quả nghiên cứu cho thay nam Chaetomium sp cókhả năng kiểm soát được nam Fusarium oxysporum và đồng thời, có thé ứng dụng trongviệc nghiên cứu tiệp theo.
ul
Trang 5MỤC LỤC
TRANG TU A eeeeeeeeessnddeoiidatieoioionngiooVSS4G46/80g0800001080010E0010145009/054G10V9/EIDINHNHUHGLSĐESdE i
LOT CAM ON ii
ee HiMUC LUC QW ivDANH SÁCH CHỮ VIET TAT ssssssscssssssssssessssssessssssensssssessssnsesessnsessssneessssneesess viiADE SACI BANG GursaennosdosoosteobiiditisiiatoiuoiDagiittldkubrt6i001060104001G05.000G000066 viii
HANH BAC scescescsrewcncss nce cnn NAST ix
000 Oo 1hương 1 TONG QUAN TAT ngeueeeeesesogtersntrotendtttntutotrgiotgsusesesgrntrsnesri 31.1 Giới thiệu tông tan vỀ cây ce ns,1.1.1, Bet lược tỗ dây dũ HH eneenesnw ncerireencrn vereeisemvrnomuneonconenencconscmneccesevaoean wel1.2 Téng quan vé chi maim Fusarium Sp 8n 1.2.1 Giới thiệu nắm Fusarivm Sp c.ccscecceecsecseecsecsescsessesseessesseersessessessesstessesseestesseesd1/2-5 HÌHH TIG SGT S A cass oceses arenes os ca sre rae tara ant onc aeremcrey 5
li | ee ae ee ee eee ae ee ee ee 61.2.5 Su lan truyén va x4m TID A v22 x 5666125: 5631600/006006.28880300GEEEHS2HESEEESiAGã-200530/E1.0G02-GB808000⁄603008 61.3 Tổng quan nam đối kháng Chaetomium SỤ -22©2-522725222222222+£222222zcezcse- 61.3.1 Giới thiệu nắm đối kháng Chaetomitm SỤ -22-55-552©22552222222222222+22z22sze 6
1.3.2 Đặc điểm hình thái và đặc điểm phân loại của nắm Chaetomium - ý
1.3.3 Cơ chế đối kháng của nam Chaetomium Sp .-©2-52-525225222S+£2+£Sz£czzscs2 7123,3 1; (SáT SINH Ga, KM AS IS HÀ ose ác sansa ng Lan hà 6i 0á 68686 5381645ã83955558103333884555185854132.898a1539E235kS8 71.3.3.2 Kích thích sinh trưởng phát triển của cây -. -2+222++2z+2zx2rxszrxrrrxrree 8
iv
Trang 61.3.3.3 Tăng sức đề không cũũ KĂY ch HH 062001000 00 460g Le set 8
1.3.3.4 Ky sinh 14.85 81.3.4.1 Sự phân bố của nam Chaetomium trong đất -5-55+©2255225222cs2cscsc 9
1.3.4.2 Yếu tô dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển của nam Chaetomium sp 91.3.4.3 Một số yếu t6 môi trường ảnh huongr đến sinh trưởng và phát triển của namCTCL OITA SD cxcesrs eters vesssinn rete to se i citi sl eo altel oan eee biihtms inet 10
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -. -2-22©2++22++2E+22E+22E+2EE2EESEEecrkrerkret 1]
2.2 Vat liệu va phương pháp nghiên cỨu - + +52 +22 + 2E 22 22 re 112.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2-2 25222S+2E+2E£2E22E25221221221121121121121121121221221.22e2 112.2.2 Thiết bị và dụng cụ - 2-52-2221 22E22122122112122122121212121212121212121 2 xe 1122.3 NOI/quffgrTigHTE/GỮU.sccszzezisetbapBE-ESEGGISE4GG30305334G43253EISESSELSDISS.LB:SG0EEBĐ.SBlS- 0ã 11 2.24 Phone PHấp HSHStH CWU saseecsersesspsseeegiiogosvgastlosliBgg46©sbgspsgiss Forgan nmaen legen 122.2.4.1 Đánh giá khả năng ức chế nảy mam bào tử nam Fusarium oxysporum bằng hoạtchất thứ cấp của nắm Chaetomium sp trong phòng thí nghiệm 5: 122.2.4.2 Khảo sát khả năng kiểm soát Fusarium oxysporum gây bệnh trên cây cà chuacủa nam Chaetomium sp ở điều kiện nhà lưới -22-©225222252222222Szzzzzsrszze 13
2.2.4.3 Xác định tỉ lệ lá cây bệnh và chỉ số bệnh - s2+s2+s+zz+E+zE+zzzzz+zez 15
Chương” KẾT OUA VA THAG LUẬN nuuaaaanarddnsusoogasiagaaaagaggrarasi 173.1 Kiểm tra nguồn nam Fusarium oxysporum và Chaetomium Sp - - 17
3.1.1 Đặc điểm hình thái nắm Fussarium OXJSOFMIH -22-552©52222222222c22z2cs 17
3.1.2 Đặc điểm hình thái nắm Chaetomium sp cccccccescessessessessessessessessessessesseeseeseeses 19
3.2 Kha năng ức chê nay mam nam Fusarium oxysporum bang hoạt chat thir cap cuahìN@/72/7//7/7 81 NA aa ẢẢ Ô 213.2.1 Tỉ lệ ức chế nảy mầm dong nam Chaetominm C1 .cccccccccecsesscesesseesvessesssessessvee 22
Trang 73.2.2 tỉ lệ ức chế nảy mầm của dòng nắm Chactominm C2 22-22-5525552<- 243.2.3 tỉ lệ ức chế nảy mầm của dòng nắm Chaetominm C3 5-55255+ 253.2.4 Tỉ lệ ức chế nay mam của dòng nam Chaetomium CẢ 5:©525525522 26
3.2.5 Tỉ lệ ức chế nay mầm của dòng nam Cjaefomium C5 2:©52©525522 273.2.6 Tỉ lệ ức chế nảy mầm của dòng nắm Chaetominm C6 -. -5-552552 293.3 Khao sát khả năng kiêm soát Fusarium oxysporum gay bệnh trên cây cà chua củanam Chaetomium sp ở điều kiện nhà lưới -©22-5255z22sz2scsszzsessssxc-sc . .303.3.1 Ảnh hưởng của các dòng nắm Chaetomium sp đến sinh trưởng của cây 303.3.2 Ảnh hưởng của các dong nam Chaetomium sp đến kha năng làm giảm tỉ lệ bệnh.CE212221121122112211221122112111211121112111211211211221111211211222121 e3TIẾT LH TT gguagtreetirotietrtiiboooioortttrogSILG0IAH0500000001G/ĐPHNGGABSEHĐAGIB08091008.01000gi 37
TY II TH BE aeeaeeeaoanadretetoenotiingrdirtsttidtitssgnkfiogstsetnisiiel 38:0080090005 Ô 40
VI
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Trang 9DANH SÁCH BANG
Bảng 2.1 Dung dịch Chaetomium pha loãng: 555555 S2<S+c++ccseeexrrrerrrres 12 Bang 2.2 Bồ trí thí nghiệm - 22 2 2S22S2SE22EE2E1223122122112112211211221211211212222 2e 13 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm 2-2-2252 SS2SS22E22E921221221221212121212112121221.22.2Xe2 15
Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái của các dòng nắm Chaetomium SỤ - 21
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của hoạt chat thứ cấp nam Chaetomium C1 đến sự nảy mam của TẤN LAS PTHIID(DWWTGIITlHsuassustrasaladksieissizidasedsdiieusgasliacotalz2uBiid2ukdRaudeioudcisagesiggiasgisde 23 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất thứ cap nam Chaetomium C2 đến sự nảy mầm của TIM PUSAPIUI OXVSPOPUM tangsung ghinh x HhỊ HHÐ li ÄSB108988383 30363859 538.G35.ĐD138.3641.40130/0885585 24 Bang 3.4 Ảnh hưởng của hoạt chất thưc cấp nam Chaetomium C3 đến sự nảy mầm của NAM TTHSGT-THIH'OXSDOPHÍlLbsssoissbtosgBex3iAGAGIASSSSISENESGERIEEEISLEESSSSESBISSG720.3838038038886 25 Bang 3.5 Ảnh hưởng của hoạt chất thưc cấp nam Chaetomium C4 đến sự nảy mam của NAM FUSATIUIN OXVSPOTUM, «Ăn 26 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của hoạt chất thưc cap nam Chaetomium C5 đến sự nay mam của NAM LF USOPTUMT ONS POPU S8 1a na na sista cố ca co 21 Bang 3.7 Ảnh hưởng của hoạt chat thưc cấp nam Chaetomium C6 đến sự nay mam của nam Fusarium OXVSPOTUN vosseseevexencnsvsvenvesversssvesouenesveunencenemmmnuiernmveeeets 29 Bang 3.8 Anh hưởng các dòng nam Chaetomium sp đến chiều cao Cay 30
Bảng 3.9 Anh hưởng của dòng nam Chaetomium sp đến chiều dai của ré 32
Bang 3.10 Ảnh hưởng của dong nam Chaetomium sp đến số lá - 33
Bang 3.11 Ảnh hưởng của dòng nam Chaetomium sp đến tỉ lệ bệnh (%) 34 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của dòng nam Chaetomium Sp đến chỉ số bệnh (%) 3 Š
vill
Trang 10Hình 3.1.
Hình 3.2.
Hình 3.3.
Hình 3.4.
Hình 3.5.
Hình 3.6.
Hình 3.7.
Hình 3.8.
Hình 3.9.
DANH SÁCH HÌNH
Đặc điểm hình thái của nắm Fusaritm OXSDOFHHH 5:©52©552-: 17
Đặc điểm hình thái của nam Chaetomium C4, C5 và C6 - 20
Bảo từ nãy mẫm lrơng vòng 24 BiG, cccccsccsccvvicsnncrusnyonsnnseoerenoneseensscienveisvonn 22 Dung dich pha loãng nồng độ hoạt chat thứ cấp Chaetomium Cl 24
Dung dich pha loãng nồng độ hoạt chat thứ cấp Chaetomium C2 25
Dung dịch pha loãng nồng độ hoạt chất thứ cấp Chaetomium C5 28
Dung dịch pha loãng nồng độ hoạt chat thứ cấp Chaetomium C6 30
Hình anh cây ca chua sau 10 NSXL lần 2 Bar 25cm 2 2 32 So sánh lá cây ca chua với lá cây cà chua bị bệnh -=++ 36
1X
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vân đề
Cà chua là loại cây cho quả thực phẩm có hạt, có danh pháp 2 lần là (Solanumlycopersicum), thuộc họ Ca (Solanaceae), được trồng phô biến trên thế giới, có nguồn
gốc từ Nam Mỹ Theo thống kê của (FAO, 2018), có hơn 182 triệu tấn cà chua được sản
xuất trên thế giới Có thé thấy cây cà chua là loại cây thực phẩm quan trong, 14 mộttrong những cây trồng chủ lực của cây họ Cà
Tại Việt Nam, diện tích trồng cà chua chiếm khoảng 7-10% và chiếm 3-4% tổngsản lượng cả nước Nhận biết nhu cầu tiêu dùng và vị trí quan trọng của cả chua,viéc
cấp bách dé đảm bảo đạt năng xuất cà chua không chỉ mang tính 6n định mà còn tăng
năng lên, giảm thiệt hại tối thiểu do sâu bệnh hại gây ra là điều rất cần thiết
Héo rũ trên cây cà chua là một bệnh điển hình do nam thuộc chi nam Fusariumgây ra, cụ thé hơn là thuộc loài Fusarium oxysporum Các chủng nam Fusarium thườngrất khó trị, có phô ký chủ lớn, gây thiệt hại rất lớn đối với cây trồng
Việc lạm dụng thuốc hóa học quá nhiều, quá liều lượng đã dẫn tới hiện trạng
nam bệnh phơi nhiễm với thuốc Đồng thời, gây ô nhiễm môi trường và mat cân bằngsinh thái, làm chết các loài thiên địch và các vi sinh vật có ích, đồng thời gây ảnh hưởngđến sức khỏe con người Chính vi thế, việc luân phiên thuốc hóa học và các chế phamsinh học nhằm cân bằng lại hệ sinh thái nông nghiệp, an toàn với con người là điều rấtcần thiết
Các dong nam Chaetomium đã được nghiên cứu va áp dụng trong việc kiểm soátbệnh thực vật Với khả năng sản sinh ra đối kháng, ký sinh (mycoparasism) đồng thời
kích thích sự sinh trưởng phát triển của cây thông qua việc cải thiện chất lượng đất và
tăng sức đề kháng cho cây trồng cân bằng sinh thái Vì vậy, dựa trên những ảnh hưởng
có lợi mà nam đối kháng Chaefomium đem lại, nghiên cứu “ Đánh giá khả năng ức chếnảy mam bằng hoạt chất thứ cấp và khả năng kiểm soát của nấm Chaefomium sp đốivới nam Fusarium oxsyporum gây bệnh héo rũ trên cây cà chua” được thực hiện.
Trang 12Mục tiêu
Xác định khả năng ức chế nảy mầm nắm Fusarium oxysporum của hoạt chất thứcấp nam Chaetomium qua các mức độ pha loãng trong phòng thí nghiệm Đồng thời,đánh giá kha năng kiểm soát bệnh héo rũ trên cây cà chua do nam Fusarium oxysporumgây ra trong điều kiện nhà lưới
Yêu cầu
Xác định được liều lượng ức chế của hoạt chất thứ cấp và liều lượng mật độ bào
tử của nam Chaetomium sp trong việc ức chế và kiểm soát nam Fusarium oxysporum.Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện từ tháng 05 năm 2023 đến tháng I1 năm 2023
Địa điểm thực hiện thí nghiệm: tại phòng bệnh thực vật (RIBE 208), nhà lướithuộc viện Công Nghệ Sinh Học & Môi Trường, Trường đại học Nông Lâm Tp.HCM.
Đề tài chỉ tiến hành theo dõi bệnh trên cây cà chua và chỉ theo dõi ở các giai đoạn
sinh trưởng, không tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về năng suất cây trồng
Trang 13Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu tong quan về cây cà chua
1.1.1 Sơ lược về cây cà chua
Cây cà chua có tên khoa học là Solanum lycopersicum L., thuộc họ Cà(Solanaceae) có nguồn gốc từ Nam Mỹ Là loại cây rau ăn quả làm thực phẩm có giá trị
về mặt kinh tế, chiếm đến 1/6 tổng sản lượng rau hang năm trên thế giới Cà chua đượctrồng rộng rãi khắp nơi trên thé giới đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn
đới vì sự tăng trưởng tối ưu của nó trong nhiều điều kiện khác nhau (theo Somraj va ctv
(2017) cùng với Nalla và ctv (2016)) Diện tích trồng cà chua thế giới lên tới 5.051.983
ha với sản lượng khoảng 186.821.216 tan, thông tin được tô chức nông lương thực thégiới thống kê vào năm 2020 (FAO, 2020)
Cây cà chua thuộc dạng rễ chùm, ăn sâu và có sự phân nhánh mạnh Thân cây thắngđứng, mọng nước và có lông phủ Cây hóa gỗ khi trưởng thành, thân mang lá và pháthoa, phần nách lá có chồi mọc ra Là loại lá kép lông chim phân thủy, số lượng thủykhông có định Mỗi lá có từ 3 đến 4 cặp lá chét, ngọn lá có 1 lá riêng gọi là lá đỉnh, trênmặt lá phủ 1 lớp lông tơ Hoa thường mọc thành chùm, là cây lưỡng tính nên tự thụ lachính với số lượng hoa từ 5 đến 20 tùy vào thời tiết Quả mọng nước, hình dạng thay
đổi tùy thuộc vào từng loại giống (tròn, bầu dục dai) và có lớp vỏ trơn láng hay có khía,
có lông khi còn xanh.
Một số bệnh cây cà chua thường mắc phải: bệnh phan trắng, bệnh đốm lá, bệnh sươngmai, bệnh héo xanh, héo rf
1.2 Tổng quan về chi nam Fusarium sp
1.2.1 Giới thiệu nam Fusarium sp
Vị trí phan loại:
Trang 14Fusarium sp thuộc giới Fungi, nganh Ascomycota, lớp Sordariomycetes, bộ Hypocreales, họ Nectriaceae, chi Fusarium (Burgess và ctv, 2009)
Chi nam Fusarium được giới thiệu bởi Link vào năm 1809 có số lượng rất lớn(hàng ngàn loài) và rất phong phú Là một trong những loài phức tạp và có khả năngthích nghi cao nhất trong Eumycota và phức hợp loài Fusarium oxysporum bao gồmbệnh thực vật, động vật, và con người và các mầm bệnh không gây ảnh hưởng(Godon,2017)
Các thành viên của chi Fusarium chứa bộ máy sinh tổng hợp có khả năng tạo rachất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học tạo ra các hợp chất kháng nam, khángkhuẩn và đồng thời còn gây độc cho tế bao, ví dụ như alkailoi, polyketide, caorotenoil,
và các dẫn xuất naphthoquinone ( Maniemi et al., 2017)
Chi nấm Fusarium là vi sinh vật hiếu khí thuộc lớp nam bất toàn(Deuteromycetes), thuộc lớp nam nang (Ascomycetes) Thuộc chi nam lớn nhất trongTubeeculariaceae, hoại sinh hoặc kí sinh trên nhiều đối tượng, nhiều cây trồng, cây ăntrái và cây rau Hệ sợi nam Lan tỏa khắp mô mạch va lap kin mạch gỗ Sự lap kin mạch
gỗ sẽ cản trở quá trình vận chuyên nước là nguyên nhân gây héo cây Hệ sợi nam phânnhánh, có vách ngăn, sợi nam thường không mau, chuyển màu nâu khi già Hệ sợi nắmsan sinh độc tố tiết vào hệ mạch gây héo cây chủ
Nam có cơ thể dinh dưỡng đa bào và phân nhánh phức tạp, vách ngăn có lỗ thủngđơn giản ở giữa Trong một tế bào có một nhân hoặc nhiều nhân Vách tế bào bằngchitin, glucan Nam sống hoại sinh hoặc ký sinh trên thực vật, gặp phô biến trong đấtcũng như vật liệu cellulose (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 1982)
Nam Fusarium có thé tồn tại trong đất dưới dạng bảo tử áo qua thời gian dai, bao
tử áo có thể lưu tồn trong đất từ 15-20 ngày Nhiệt độ thích hợp cho nắm phát triển là
25 — 30°C Bệnh lây lan qua thân rễ, đất bị nhiễm bệnh và truyền qua giống, ngoài sự
lây lan thứ cấp của bệnh có thé được thực hiện qua nguồn nước và cơ giới thường tấn
công cây trồng đễ dàng khi bị thiếu ánh sáng
Nam Fusarium phát triển nhanh trên môi trường PDA ở nhiệt độ 25°C và hìnhthành tan nấm có hình thé tơi xốp như bông, bằng phẳng hoặc lan rộng trên môi trênmôi trường nuôi cấy Mặt trên của tản nam có thể có mau trang, kem, vàng, vàng cam,
đỏ, tím hông hoặc tím Mặt dưới có thé không màu, vàng cam, đỏ, tim sam hoặc nâu
4
Trang 15Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì các loài Fusarium khác nhau sẽ phân
bố ở vùng điều kiện địa lí khác nhau Sự thay đôi trong cau trúc và đa dang nam có thé
do kết hợp với các vùng khí hậu đặc biệt trên thế giới
1.2.3 Hình thức sinh sản
2 hình thức sinh sản của nam Fusarium là: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vôtính.
Về mặt sinh sản, sinh dưỡng
Soi nam: từ 1 sợi nam riêng rẽ, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinh trưởng và phânnhánh thành hệ sợi nam
Bào tử hậu (bào tử mảng dày, bảo tử áo): Bào tử hậu là những tế bào hơi tròn, có
tế bào chất được cô đặc lại, có màng dày bao bọc, thỉnh thoảng có bào tử hậu với vách
tế bào xù xì hoặc sắc tố
Ở bao tử này, chất dinh dưỡng được chuyền từ tế bào kế bên sang tế bào ưu tiênlàm tế bào phông lên, chứa nhiều chất dự trữ và có thể chịu đựng những điều kiện bấtlợi trong một thời gian khá dài Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sẽ nảy mầm và pháttriển thành sợi nắm mới
Bảo tử hậu có thể nằm ở giữa sol nam hoặc đầu tận cùng của nó, có thể ở dạngđơn lẻ, dang cặp đôi, dạng chuỗi hay dạng cụm Ở các loài như F solani và F.oxysporum, bào tử hậu thường ở dạng đơn, đôi, thỉnh thoảng dang ba và ít khi có dạng cụm Các | loại Fusarium có tao bào tử hậu như F chlamydosporum, F napiforme, F oxysporrum, F semitectum, F solani, F equiseti, F tricinctum, F sporotrichoides Sinh san v6 tinh
Bao tử đính thường được hình thành ở các loài nam bắt toàn Bào tử đính chútyếu sẽ sắp xếp thành chuỗi và khi thành từng khối Một số bào tử đính nằm đơn độctừng cái một trên cuống bảo tử đính Cuống bảo tử đính có thể đơn bào hoặc đa bào,không phân nhánh phân nhánh hoặc phân nhiều nhánh, mọc riêng lẻ hay sắp xếp từng
cụm.
Ở cùng loài Fusarium thì bào tử đính thường là bào tử ngoại sinh, có 2 loại: bao
tử đính lớn và bào tử đính nhỏ Bào tử đính lớn: bào tử trong suốt, được hình thành từthê bình trên cành bào tử có nhánh hay không có nhánh
Trang 161.2.4 Sự phân bố
Fusarium phân bố rộng khắp trên toàn thé giới Chúng phổ biến ở các vùng nhiệt
đới, ôn đới và cũng được tìm thấy ở các khu vực sa mạc, núi cao, vùng lạnh giá và nơi
có điều kiện khí hậu khắc nghiệt (Booth, 1971) Nhiều loài Fusarium xuất hiện rất nhiều
ở đất trồng trọt, màu mỡ, nhưng lại ít phổ biến ở đất rừng Các loài Fusarium thường
được coi là nắm sống trong đất vì chúng có nhiều trong đất và thường liên kết với rễ cây
như kí sinh hoặc hoại sinh.
Các tác nhân gây bệnh héo Fusarium tồn tại đưới dạng bảo tử hậu trong đất quathời gian dài Bào tử hậu có hình tròn, là các bào tử một tế bào cới vách tế bảo dày và
co SỨC chống chịu cao, được hình thành trong mô bệnh Các tác nhân gây bệnh héoFusarium cũng có thé có mặt ở vỏ rễ một số cây không phải là ký chủ, ké cả cỏ dai vàcây trồng Bào tử hậu hình thành trong vỏ rễ khi cây chết
1.2.5 Sự lan truyền và xâm nhập
Soi nấm và bao tử nảy mầm trong tàn dư thực vật cây bệnh và đất xâm nhiễmvào rễ con còn non và lan dần vào mach xylem Nam bệnh sau đó sẽ phát triển trongmạch xylem và lan truyền lên hệ thống mạch dẫn trong thân Quá trình này gây phảnứng của cây, tạo ra các hợp chat phenol và thé san có màu nâu Những hợp chat nay gâyhiện tượng hóa nâu của mạch dẫn, một dấu hiệu dé nhận thay của bệnh héo khi cắt ngangthân Hiện tượng tắc mach xylem làm giảm lượng nước đi chuyên lên cây, khiến chocây bệnh bị héo rồi chết
1.3 Tổng quan nắm đối kháng Chaetomium sp
1.3.1 Giới thiệu nam đối kháng Chaetomium sp
Chaetomium là là nam hoại sinh có khả năng phân giải cellulose và hợp chất hữu
cơ, thuộc giới Fungi, ngành Ascomycota, Lớp Sordariomycetes, bộ Sordariales, hoChaetomiumseae, chi Chaetomium (Soytong và Quimio, 1989) Chaetomium tồn tạidưới dang hoại sinh và được ghi nhận là một chất đối kháng mạnh mẽ đối với các loàinam bệnh thưc vật khác nhau, đặc biệt là nam bệnh từ đất và hạt giống (Abdel-Azeemal.,2016, Soytong va Quimo,1989)
Theo Gustav Kunze đã hóa tên chính thức cho nam Chaetomium vào năm 1817
ở Mykologische Hefte (Leipzig) Trên thế giới có hơn 400 loài đã được mô tả Trong
6
Trang 17đó, dưới sự phân lập và đặc tính của nam của 2 loài Chaetomium cupreum và
Chaetomium globosum thuộc chi Chaetomium được mồ ta nhiều nhất vì có khả năng ứcchế nhiều loại nắm bệnh như: Pythium ultimum, Sclerotium rolfii, Rhizoctonia solani,Collectotrichum spp., Fusarium oxysporum,
(Soytong và Quimito 1989) đã thông báo rằng các loài nam Chaetomium sp đượcphân lập nhờ phương pháp bay nam bằng giấy lọc đặt trên đất 4m bằng dia petri Cónhiều bài báo cáo về phân lập va ứng dụng các loại nam Chaefomium sp trong phòngchống một số bệnh nấm hại thực vật nhờ việc loại nắm này có khả năng phân hủycellulose Dé phân loại Chaetomium sp Người ta căn cứ vào đặc điểm hình thái và sửdụng phương pháp phân loại Chaetomium sp dựa vào giải mã trình tự rRNA va rDNA.1.3.2 Đặc điểm hình thai và đặc điểm phân loại của nắm Chaetomium
Đặc điểm hình thái:
Với bề ngoài có hình dạng phình ra ở giữa và có màu tối, có lông bao bên ngoàicứng (gồm lông bề mặt và lông bên với các kiểu dáng và độ dầy mỏng khác nhau: loạixoăn nhọn, có loại phân cảnh ) Sự phát triển qua thé của chi Chaetomium rất khácnhau giữa các loài Quả thé non có hình cavat, hình trụ chứa đựng 4-8 bào tủ màu nâu.Khi quả thể chín, các bào tử giống như cột trụ nhú lên từ đầu của quả thể, các nang bào
tử có màu, thành tế bào nhẫn, có nhiều hình dạng khác nhau (chủ yếu hình quả chanhvới 1 lỗ mam) Soi nam bông xốp có vách ngăn, thường mọc đều, có dạng vòng tròn
đồng tâm, có màu nâu xám hoặc nâu nhạt, ăn sau vào môi trường (Soytong, 1991; Moya
va ctv, 2016).
Đặc điểm phân loại:
Nam Chaetomium phân loại dựa vào những đặc điểm: hình dáng quả thể, lông bềmặt và lông bên của quả thé, chi tiết qua bào tử Trong thực tế, Chaetomium rat đa dang
về hình dang quả thé, hình dang lông mao nên việc nghiên cứu về phân loại và nhậndạng chúng dựa trên mẫu điền hình rất dé bị sai lệch
1.3.3 Cơ chế đối kháng của nắm Chaetomium sp
1.3.3.1 Sản sinh ra kháng sinh
Nam Chaetomium có kha năng sản sinh ra các bao tử trong vùng dat của rễ, cácbào tử nam hoại sinh phát triển có khả năng cạnh tranh mạnh hơn với nam bệnh, tối ưu
Trang 18trong điều kiện đất có nhiều mun hơn Đáng chú ý hon là nó có khả năng tông hợp đượccác hoạt chất sinh học có hoạt tính hóa học Với hơn 200 loại chất chuyên hóa thứ cấpnhư chaetoglobosms, equipolythiodioxopiperazine, azaphilones, chromones,terpenoids, đã được phát hiện Các hoạt chất này có khả năng tiêu diệt các tế bàobệnh bang cách phá hủy màng nam tế bào, làm nguyên sinh chat bị vỡ ra ngoài và mat
đi độc tính của nắm bệnh, từ đó làm giảm hiệu quả của tác nhân gây bệnh cũng như mức
độ nhiễm bệnh Theo nhiều nhiên cứu, các hợp chất kháng sinh được xác định từ namChaetomium sp bao gồm chaetoglobosin C, chaetoviridin A, và B, rotiorinols (Zhang vàctv,2012; Elkhateeb va ctv, 2021).
1.3.3.2 Kích thích sinh trưởng phát triển của cây
Các thí nghiệm và nghiên cứu được chứng minh bởi các nhà nghiên cứu rằngChaetomium globosum được sử dụng làm chất kích thích dé tăng trưởng thực vật và dua
đến năng suất cao cho cây trồng Trong một số trường hợp, trong điều kiện khô hạn, nó
van sinh trưởng và phát triển Đặc biệt, nắm Chaetomium có khả năng sản sinh ra chấtergosterol (một chất mang lại công dụng làm cho đất thêm màu mỡ, tăng độ phì của đất,kích thích sự sinh trưởng của cây).
1.3.3.3 Tăng sức đề kháng cho cây
Theo một số nghiên cứu của (Doke, 1997) va (Doke và cs,1191) làChaetoglobosin C do Chaetomium globosum sản sinh có vai trò như là một chất kíchthích sự oxy hóa mạnh mẽ tại chỗ và từng bộ phận của cây trồng thực hiện với vai tròkích thích tính miễn dịch cho cây trồng làm cho cây có khả năng miễn dịch cây trồng.Lớp oxy hoạt hóa này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các tín hiệu phản ứngvới các Stress, sau đó sẽ chống lại các căng thang sinh học và phi sinh học Với khảnăng đó sẽ làm tăng tính kháng cho cây trồng nhờ vào việc kích thích phytoalexin trongcây trồng là chất kích thích hệ miễn dịch của cây hình thành các phản ứng bảo vệ củacây và làm chậm sự phát triển của tác nhân gây bệnh
1.3.3.4 Ký sinh và cạnh tranh
Nam Chaetomium sp ký sinh lên nam bệnh gây hại sau đó sẽ tiết ra cac enzyme
dé tan công đối tượng gây bệnh Các enzyme cellulases, chitinase phân hủy vách tế baonam được cấu tạo bởi Chitin hay vách tế bào nam hai (Hung va ctv, 2015)
Trang 19Các bào tử nắm hoại sinh Chaetomium có khả năng cạnh tranh mạnh hơn so vớinam bệnh, đặc biệt trong môi trường đất có nhiều mun, khả năng cạnh tranh sẽ thé hiệnqua sự tăng trưởng phát triển và cạnh tranh thức ăn Ngoài ra, các loài Chaetomium còntạo ra nhiều hoạt tính sinh học, trong số chúng có độc tố đối kháng Cụ thé là, đối vớidòng Ch clobosum va Ch cupreum khi tách chiết sẽ thu được ergosteol, rotiorin (1),rotiorin (2), ruborotiorin (3).
1.3.4 Sinh thai của nắm Chaetomium
1.3.4.1 Sự phân bố của nam Chaetomium trong đất
Chúng phân bồ rộng rãi trong tự nhiên và tuân theo quy luật tự nhiên Trong một
số tài liệu công bồ về sự phân bồ của nắm của Soytong va cs (1989); (1991a); (19915);(2002) đã đề cập đến sự phân bố của chúng, đại khái là Chaefomium là ching nam phan
bố rộng rãi, có thé tìm thấy ở khí hậu nhiệt đới và ôn đới Và ở điều kiện môi trườngkhô hạn chúng vẫn sinh trưởng và phát triển tốt
1.3.4.2 Yếu tố dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển của nắm Chaetomium sp
Nguồn cacbon:
Theo một số nghiên cứu của (Soytong 1990) và (Bainer, G 1910.) các tác giả đãcho thấy các chủng nam Chaetomium hap thụ rất tốt một số loại đường: sacarose,glucose, fructose, dé tổng hợp năng lượng Và chúng sẽ hap thụ kém đối với rượu, N-amylic, axit citric,
Nguon Nito:
La nguồn dinh dưỡng chính dé sinh ra hoạt tính đối khang dé tổng hợp protein
va vitamin ở nam Chaefomium, nguồn dinh dưỡng càng nhiều đạm thì khả năng sinhmen và trao đôi chất sẽ cao hơn
Nam đối kháng CJaefomium phân bỗ ở nhiều vùng sinh thái khác nhau nên cácđặc điểm sinh lý, sinh hóa cũng sẽ khác nhau nên vì thế chúng sẽ sử dụng các loại dinhdưỡng khác nhau.
Một số hợp chất hữu cơ được Brauschweig thông báo là hợp chất có chưa nito lànguồn dinh dưỡng tốt là: tyrosin, asparagin, prolin, alanin, Trên môi trường casein
ức chế nhiều loại sinh trưởng của nhiều loài Chaetomium
Các nguồn dinh dưỡng khác:
Trang 20Các hợp chất của Na, Fe, Mn và đặc biệt là Mg đã kích thích sự tăng trưởng củanắm Chaetomium sp (K Soytong., 1991b).
1.3.4.3 Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phat triển của
Các loài nắm Chaetomium sp có thé phát triển với độ quang phố nhiệt độ từ
3-52 °C Nhiệt độ tăng trưởng tối ưu dé nam Chaefomium sp phát trên là 25-27°C, từ 35°C ức chế sự phát triển của nam (Prokhorov và Linnil,2011) Một số loài có thé pháttriển ở độ quang phổ nhiệt cao hơn (C cupreum và C globosum là 4-42 °C, C.lucknownese là 3-50 °C).
33-Mỗi vùng, các loài Chaefomium sp sẽ có độ phé khác nhau Nếu nhiệt độ tăngquá cao sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng của cây Dù vậy, nhưng nhiệt độ không gâyảnh hưởng rõ rệt đến hoạt tính đối kháng của nam Chaetomium (Boudreau, ma vàAdrews (1987)); (Bainer, G.(1910); Von Arx (1984).
Anh sáng:
Trong điều kiện tối, quá trình sinh trưởng của nam Chaetomium sp cham hơnđiều kiện chiếu sáng Nhưng sự chiếu sáng liên tục sẽ ức chế sự thành sinh khối, sự hình
thành bao tử và sự tăng trưởng của bào tử nắm Điều kiện sáng tối đan xen thì lượng bào
tử và lượng sinh khối sẽ phát triển nhất Dù vậy, ánh sáng cũng không ảnh hưởng quá
rõ rệt đến nắm Chaetomium sp
Độ pH:
Là yếu tố quan trọng liên quan đến sự sinh tồn của nam Chaetomium sp Nếu độ
pH thay đổi qua cao hoặc quá thấp sẽ gây ra tình trạng phát triển của nam Các loài
Chaetomium khác nhau sẽ có độ phố pH khác nhau: Ch globosum va Ch cupreum (Ph5-6), Ch lucnowense (pH 3-8) theo (Soytong 1991); Siridej, (2003).
10
Trang 21Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2023 đến tháng 2/2024
Địa điểm thực hiện đề tài: phòng bệnh thực vật thuộc Viện nghiên cứu CôngNghệ Sinh Học & Môi Trường, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Ca chua tên khoa học Solalum Lycopersicum L.
Giống ca chua lai F1 QUEEN 104 của công ty East-West Seed, khi cây tầm 25ngày tuôi, cây 5 đến 6 lá thật tiễn hành thí nghiệm Các cây thực hiện thí nghiệm lànhững cây khỏe mạnh, không mắc bệnh trên bat kì bộ phận nào của cây
Nguồn nam đối kháng Chaetomium và nam bệnh Fusarium oxysporum đượccung cấp bởi phòng thí nghiệm nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Công Nghệ Sinh Học
& Môi Trường.
2.2.2 Thiết bị và dụng cụ
Dụng cụ: cốc đong, dia petri ống falcon, lam kính, lamen, micropipet, túi ziploc
đựng, ống nghiệm, buồng đếm hồng cầu
Thiết bị: cân điện tử, kính hiển vi quang học, kính hiển vi soi nổi, máy lắc, tủđựng ôn.
2.2.3 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá khả năng ức chê nay mam bảo tử nam Fusarium oxysporum bang hoạtchat thứ cấp của nam Chaetomium sp trong phòng thí nghiệm
11
Trang 22Khảo sát khả năng kiêm soát Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trên cây ca chua của nam Chaetomium sp ở điêu kiện nhà lưới.
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.2.4.1 Đánh giá khả năng ức chế nảy mầm bao tử nắm Fusarium oxysporum bằng
hoạt chat thứ cấp của nắm Chaetomium trong phòng thí nghiệm
Chuan bị ống pha loãng chứa 9 mL nước hấp vô trùng
Nam Chaetomium cây trên đĩa petri chứa môi trường PGA Khi đĩa nam đạt 20ngày tuôi cắt đỉnh sinh trưởng đưa vô chai chứa môi trường PG lỏng và đem đi lắc tăngsinh trong vòng 14 ngày Loại bỏ phan sinh khối và thu lại phần dung dịch thứ cấp nam
đã tăng sinh.
Từ dung dịch thứ cấp đã thu lại đem pha loãng với nước hấp vô trùng theo tỉ lệlần lượt là: (10'1,107,103,10
Bảng 2.1 Dung dịch Chaetomium pha loãng:
Tỉ lệ pha Liều lượng pha loãng dd Chaetomium
101 9 ml nước hấp + 1 mL dd Chaetomium (dd gốc)
10" 9 ml nước hap + 1 mL dd Chaetomium (TL 10°)
103 9 ml nước hấp + 1 mL dd Chaetomium (TL10)
10 9 ml nước hấp + ImL dd Chaetomium (TL 103)
Nam Fusarium oxysporum cay trên đĩa petri chứa môi trường PGA Sau 7 ngàynuôi cấy thu lại dich bao tử và đem đi đếm mật độ bao tử trên buồng đếm hồng cau, sau
đó đem đi pha loãng đến nồng độ 105 bào tử/mL
Trang 23Bồ trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố,
5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức chứa 9 ống nghiệm Được thực hiện ởbảng 2.2.
Bảng 2.2 Bồ trí thí nghiệm
NT Thành phan nghiệm thức
NTI (ĐC) Fusarium oxysporum + Nước hap vô trùng
NT2 Fusarium oxysporum + Chaetomium (TL 10)
NT3 Fusarium oxysporum + Chaetomium (TL 102)
NT4 Fusarium oxysporum + Chaetomium (TL 103)
NT5 Fusarium oxysporum + Chaetomium (TL 10)
Tổng số dòng nam Chaetomium sp thực hiện thí nghiệm ức chế nay mam là 6dòng Các dòng được đánh số kí hiệu từ C1 đến C6
Tổng số ống nghiệm thực hiện thí nghiệm là 225 ống nghiệm
Thời gian theo dõi là 24 giờ, 48 giờ, 72 gid va 96 gid.
Chỉ tiêu theo đối: Quan sát, đêm và nghi nhận số lượng bào tử nảy mam va bao
tử không nay mam, tính ti lệ nảy nằm qua từng mốc lay chỉ tiêu bằng buồng đếm hồngcầu dưới kính hiền vi
Công thức tính tỉ lệ nay mam: T=a/(at+b)*100%
Trong đó:
T: Tỉ lệ nảy nam
a: Số bào tử nảy mầm
b: Số bào tử không nảy mầm
2.2.4.2 Đánh giá khả năng kiểm soát nam Fusarium oxysporum gây bệnh héo xanhtrên cây cà chua của nam đối kháng Chaetomium sp ở điều kiện nhà lưới
Từ kết qua thí nghiệm 1, có cơ sở xác định được 3 dòng nam Chaetomium chứahoạt chất có kha năng ức chế sự nảy mầm đối với nấm Fusarium oxysporum cao nhấttiến hành khảo sát thí nghiệm nhà lưới
Chuẩn bị: Đất sạch (đã được hấp), cà chua được ươm trong khay ươm cho đếnkhi cây phát triển đến 5-6 lá thật (cây khoảng 25 ngày tuổi), chậu nhựa kích thước
13
Trang 2425x20x20 cm, nguồn nam thực hiện thí nghiệm khảo sát (3 dòng nam Chaetomium vànam bệnh Fusarium oxysporum) Mật độ bào tử cua 2 loại nam là 10° bào tử/mL.
3 dòng nam Chaetomium sp cấy trên dia petri chứa môi trường PGA Khi đĩanam đạt 20 ngày tuôi cắt đỉnh sinh trưởng đưa vô chai chứa môi trường PG long và dem
đi lắc tăng sinh trong vòng 14 ngày Thu phan sinh lại phần sinh khối và dung dịch đã
tăng sinh, phần sinh khối sẽ nghiền nát ra, sau đó sẽ đem đi pha loãng nồng độ và đếm
bao tử trên buồng đếm hồng cầu dưới kính hiển vi Pha loãng đến nồng độ cần pha loãng
Nắm Ƒsarium oxysporum cây trên đĩa petri chứa môi trường PGA, sau 7 đến 10ngày thu lai phần dung dich bang cách bồ sung 10 mL nước hấp vô trùng trực tiếp vàođĩa Dùng lam kính cạo nhẹ, thu lại phần dung dịch Đem đi pha loãng độ và đếm trênbuông đêm hông câu dưới kính hiện vi và pha loãng đên nông độ cân thực hiện thí nghiệm.
R os wont sR Hien hee 4000 103x10"
Công thức tính mật sô bào tử: D = TH = ( bao tu/mL)
Trong do:
D: Mật số bao tử (bào tử/mL)
a: Số lượng bào tử trong 25 ô lớn
b: Số ô nhỏ trong 25 ô lớn
Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tô 5 nghiệm thức,
3 lần lặp lại Mỗi nghiệm thức của mỗi lần lặp lại có 10 chậu Trong đó, đối chứng
dương có lây nhiễm nam Fusarium oxysporum nhưng không b6 sung nam Chaetomium,
đối chứng âm không lây nhiễm nam Fusarium oxysporum và không b6 sungChaetomium, 3 nghiệm thức còn lại bỗ sung nam Fusarium oxysporum và 3 dong namChaetomium.
Tổng số cây thi nghiệm: 30 cây/NT x 3 LLL x 5 NT = 150 cây
Thời gian xử lý:
Lan 1: Bồ sung nam Chaetomium sau khi trồng cây 1 ngày
Lay nhiễm nam Fusarium oxysporum sau 7 ngày kê từ khi bổ sung namChaetomium lần 1
Lan 2: 14 ngày sau khi xử lý nam Chaetomium lần 1
Lây nhiễm bằng cách cho dịch bảo tử trực tiếp vào đất
14
Trang 25Thời gian theo dõi là 10, 20, 30, 40 ngày sau xử lý lần 2.
Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu của cây.
Các chỉ tiêu theo đối bao gồm:
Chiều dai rễ (cm): đo từ gốc đến chóp rễ dài nhất
Chiều cao cây (cm): đo từ gốc lên đỉnh ngọn của cây
Số lá (lá/cây): đếm số lá trên cây, lá đã rụng đi vẫn dé lại cuống lá trên cây.Các chỉ tiêu theo dõi ở từng thời điểm bao gồm:
b: trị số của mỗi cấp tương ứng.
N: trị số bệnh cao nhất trong bảng phân cấp
T: tổng số lá điều tra trên 1 cây
Trang 27Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kiém tra nguôn nam Fusarium oxysporum và Chaetomium sp.
3.1.1 Đặc điểm hình thái nắm Fussarium oxysporum
Từ nguồn nam bệnh Fusarium oxysporum đã được phân lập và lưu trữ tại phòngthí nghiệm, tiễn hành cấy trên môi trường PGA quan sát đặc điểm hình thái dé đảm bảonguồn nắm không bị nhiễm tạp chất hay biến tính
TA NS! : PE quae N
Hình 3.1 Đặc điểm hình thái của nam Fusarium oxysporum
(a), Tản nam mặt trên và mặt dưới sau 8 ngày cay (b); (c), Trùm bào tử (a), Tiểu
bào tử (e), Dai bào tử (f), Bào tử hậu (8).
Sau khi cấy trên môi trường PGA, nhận thấy rang nam Fusarium oxysporum côđặc điêm như sau:
17
Trang 28Tốc độ phát triển trung bình của tản nam Fusarium oxysporum là 1 cm/ngày và
lap day đĩa petri 8 cm sau 8 ngày nuôi cấy (Hình 3.1a — b) Tan nắm ban đầu có màutrắng, sau 3 ngày cay chuyển sang màu hồng nhạt và có màu vàng nhạt khi quan sát ởmặt dưới đĩa nam Soi nam màu trang mọc nhô cao khỏi bề mặt môi trường nuôi cấy vàđan xen vào nhau Tiểu bao tử hình thành rất nhanh sau 4 ngày nuôi cấy, có hình elip,
có 0 — 1 vách ngăn với kích thước trung bình 9,8 x 3,2 um (Hình 3.1) Các đại bao tửđược hình thành từ cuống sinh bảo tử sau 10 đến 14 ngày nuôi cấy nắm, có hình thuyền,thuôn dài hơi cong và nhỏ về hai đầu với 3 đến 4 vách ngăn và có kích thước trung bìnhkhoảng 36,1 x 5,3 um (Hình 3.1e) Bao tử hậu có hình cầu, vách bào tử mọc riêng lẻhoặc tạo thành chuỗi (Hình 3.1g) Các đặc điểm hình thái trùng khớp với mô tả củaGuarro, Gene & Fligueras (2000).
Nhằm đảm bảo nguồn nam Fusarium oxysporum chính xác, tiễn hành mang mẫu
đi giải trình tự PCR Kết quả cho ra 100% là nam Fusarium oxysporum
Trình tự gen được mã hóa
TCTGTAGGTGAACCTGCGGAGGGATCATTACCGAGTTTACAACTCCC AAACCCCTGTGAACATACCACTTGTTGCCTCGGCGGATCAGCCCGCTCCCG GTAAAACGGGACGGCCCGCCAGAGGACCCCTAAACTCTGTTTCTATATGTA ACTTCTGAGTAAAACCATAAATAAATCAAAACTTTCAACAACGGATCTCTT GGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCAAAATGCGATAAGTAATGTGAAT TGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGCCCGCCAG TATTCTGGCGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTCAACCCTCAAGCACAGC TTGGTGTTGGGACTCGCGTTAATTCGCGTTCCTCAAATTGATTGGCGGTCA CGTCGAGCTTCCATAGCGTAGTAGTAAAACCCTCGTTACTGGTAATCGTCG CGGCCACGCCGTTAAACCCCAACTTCTGAATGTTGACCTCGGATCAGGTAG GAATACCCGCTGAACTTAAGCATATCAATAAGCGGAGGAA
18
Trang 293.1.2 Đặc điểm hình thái nắm Chaetomium sp.
Từ nguồn nam đối kháng Chaetomium sp đã được phân lập và lưu trữ tại phòngthí nghiệm, tiến hành nuôi cấy trên môi trường PGA va quan sát đặc điểm hình thái dédam bảo nguồn nắm không bị tạp nhiễm hay biến tính, có đúng là nắm Chaetomium sp
được cung cấp từ phòng hay không
Hình 3.2 Đặc điềm hình thai của nam Chaetomium C1, C2 và C3
(a —d) Tản nam, qua thé và bao tử Chaetomium C1; (e — h) Tan nam, qua thé và bao tửChaetomium C2; (i —1) Tản nam, qua thé và bao tử Chaetomium C3 Bar quả thé: 200
um Bar bào tử: 10 um.
19
Trang 30Hình 3.3 Đặc điểm hình thai của nắm Chaetomium C4, C5 va C6
(a - đ) Tan nam, quả thé va bào tử Chaetomium C4; (e — h) Tan nam, quả thé và bào tửChaetomium C5; (i —1) Tan nam, quả thé và bào tử Chaetomium C6 Bar quả thé: 200
um Bar bào tử: 10 um.
Sau khi nuôi cấy trên môi trường PGA, các đặc điểm của sáu dòng namChaetomium sp được ghì nhận lại như sau:
20
Trang 31Bang 3.1 Đặc điểm hình thái của các dòng nam Chaetomium sp.
Đặc điểm hình tháiDòng nâm tn nh mane rr
Tan nam Qua thê Bào tử
Tan nam mọc nỗi và vươn C1 `
cao trên bê mặt thạch, mặt
ee trước có màu xám dam và
mặt sau có màu đen Quả thê hình thành
: kích thước trung trăng và mặt sau có màu đỏ lông, kích thước
Từ bảng 3.1 trên, ta thấy đặc điểm hình thái của các dòng nam phù hợp với mô
tả của Soytong (199]), về các đặc điểm hình thái của nam Chaetomium sp Như vậy,thông qua kiểm tra thì sáu dong nam trên không bị tạp nhiễm hay biến tinh, đúng là namChaetomium sp được cung cấp từ phòng thí nghiệm và có thé sử dụng cho các thínghiệm tiếp theo
3.2 Khả năng ức chế nảy mầm nam Fusarium oxysporum bằng hoạt chất thứ cấpcủa nam Chaetomium sp
Đề đánh giá kha năng ức chế nảy mầm nam Fusarium oxysporum bằng hoạt chatthứ cấp của nam Chaetomium sp ta tiến hành quan sát hình thái nảy mầm của namFusarium oxysporum trong 24 giờ dưới kính hiển vi, kết qua được thể hiện dưới hình3.3 như sau:
21
Trang 32(a) Oh — bào tử đang nghỉ, (b) 2h — bào tử bắt dau trương lên, (c) 6h —
bào tử xuất hiện ong mam, (d) 24h — kéo sợi va phân nhánh
Theo 1 nghiên cứu về khả năng của xạ khuẩn trong việc ức chế nảy mam nắmFusarium oxysporum của Nguyễn Minh Tập và Lê Minh Cường vào năm 2018 đã chỉ
ra rằng sau thời gian 24 giờ kha năng ức chế của xạ khuẩn tương đối 6n định Việc naytạo tiền đề triển vọng, đồng thời xác định thời gian và hiệu lực của xạ khuẩn kéo đàitrong bao lâu Vì thế, việc nghiên cứu về mốc thời gian sau 24 giờ đến 96 giờ trên đối
tượng hoạt chất thứ cấp của nam Chaetomium sp trong việc ức nam Fusarium
oxysporum đã được tiên hành
2 yA 7 2 5 + Mã £ $
3.2.1 Tỉ lệ ức chế nảy mầm nắm Fusarium oxysporum của dòng nam ChaetomiumCl.
Sau khi theo dõi anh hưởng hoạt chat thứ cấp của nam Chaetomium C1 đến sự
nảy mầm của nam Fusarium oxysporum sau 24, 48, 72 và 96 giờ ta ghi nhận được kết
quả như sau:
22
Trang 33Bảng 3.2 Ảnh hưởng của hoạt chat thứ cấp nam Chaetomium C1 đến sự nảy mầm củanam Fusarium oxysporum
Ty lệ nay nam của nam Fusarium oxysporum (%) Nghiệm thức
(NT) 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ
NT 1(BC) 62,7b 47,0c 41,5¢ 38,9¢
NT2 61,9b 58,6b 50,8b 52,2b
NT3 60,5b 59,3b 55,1b 53,6ab
NT4 73,0a 68,6a 64,la 55,5ab
NTS 74,3a 70,1a 65,la 59,9a
CV(%) 3,9" 3,9" 3% 3,5%
(*) khác biệt có y nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%, những SỐ có ký tự đi sau giống nhau không có sự khác biệt ÿ nghĩa về mặt thống kê Số liệu tỉ lệ nảy mâm đã được chuyển
đổi sang Jx+0,5 trước khi xử ly thong kê.
Từ Bảng 3.2, ta thấy tại giai đoạn 24 giờ, nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 có tỉ
lệ nảy mầm thấp nhất lần lượt là 61,9% và 60,5% đồng thời ghi nhận có sự khác biệt ýnghĩa mặt thống kê giữa nghiệm thức 4 và nghiệm thức 5 nhưng không có sự khác biệt
ý nghĩa về mặt thông kê với nghiệm thức 1 Nghiệm thức 4 và nghiệm thức 5 không có
sự khác biệt ý nghĩa thông kê với nhau, nghiệm thức tỉ lệ nảy mầm cao nhất là nghiệmthức 5 với 74,3% Ở các giai đoạn 48 giờ và 72 giờ, nghiệm thức 1 có sự khác biệt ýnghiã thống kê với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 không có
sự khác biệt ý nghĩa thống kê nhưng lại khác biệt với nghiệm thức 4, nghiệm thức 5 vànghiệm thức 1 Sau 96 giờ theo dõi, nghiệm thức 1 có sự khác biệt mặt ý nghĩa thống kêvới tất cả các nhiệm thức còn lại, nghiệm thức 2 có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống
kê với nghiệm thức 5 va nghiệm thức | nhưng lại không có sự khác biệt ý nghĩa vớinghiệm thức 3 và nghiệm thức 4 Tỉ lệ nảy mầm trung bình được ghi nhận lại cho thấy
sự nảy mầm của nam Fusarium oxysporum giảm dan qua từng mốc thời gian Ngoại trừnghiệm thức 2, tỉ lệ nảy mầm trung bình được ghi nhận tại mốc thời gian 72 giờ là 50,8%nhưng sau 96 giờ lại tăng lên 52,2% Khả năng ức chế nảy mầm nam Fusarium
23
Trang 34oxysporum bằng hoạt chất thứ cấp của đòng nắm Chaetomium C1 đao động từ 51,1%đến 57,9%.
Hình 3.4 Dung dịch pha loãng nồng độ hoạt chat thứ cấp Chaetomium C1
3.2.2 Tỉ lệ ức chê nảy mam nam Fusarium oxysporum của dòng nam Chaetomium C2.
Bang 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chat thứ cấp nam Chaetomium C2 đến sự nảy mam củanam Fusarium oxysporum
Ty lệ nay mam cua nam Fusarium oxysporum (%) Nghiệm thức
NT I@ĐC) 62,7b 47,0b 41,5b 38,0c
NT2 75,5a 63,5a 52,6a 45,5b
NT3 81,7a 69,5a 57,2a 54,8a
NT4 76,2a 67,0a 56,4a 54.4a
CV(%) 3.3" 3,1* 4,9* 3 §#
(*) khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%, những SỐ có ký tự đi sau giống nhau không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê Số liệu tỉ lệ nay mâm đã được chuyển
đổi sang Jx+0,5 trước khi xử lý thông kê.
Theo bảng 3.3, sau 24 giờ, tỉ lệ nảy mầm thấp nhất được ghi nhận là nghiệm thức
1 với 62,7% và cao nhất là nghiệm thức 3 và nghiệm thức 5 đều có tỉ lệ nảy mầm là
24
Trang 3571,7% Nghiệm thức 2 có sự khác biệt ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức 1 nhưnglại không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 3, nghiệm thức 4 và nghiệmthức 5, Sự khác biệt ý nghĩa đó hoàn toàn giống với 2 mốc thời gian lấy chỉ tiêu sau đó
là 48 giờ và 72 giờ nhưng sau 96 giờ khác biệt ý nghĩa có sự thay đôi, cụ thé ở nghiệmthức 2 có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê với tất cả các nghiệm thức còn lại, cácnghiệm thức 3, 4, 5 có không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê đối với nhau nhưng lại
có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 1, 2 Về tỉ lệ nảy mầm trung bình đượcghi nhận lại cho ra kết quả thấp nhất sau 96 giờ theo dõi là nghiệm thức 1 với 38,9% vàcao nhất là nghiệm thức 5 với tỉ lệ nảy mầm trung bình là 55,4% Hiệu lực ức chế bằnghoạt chat thứ cấp của nắm Chaetomium C2 đôi với nam Fusarium oxysporum dao động
từ 54,6% đến 64,5%
Hình 3.5 Dung dịch pha loãng nồng độ hoạt chat thứ cấp Chaetomium C2
3.2.3 Tỉ lệ ức chê nảy mam nam Fusarium oxysporum của dòng nam Chaetomium C3.
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của hoạt chất thưc cấp nam Chaefomium C3 đến sự nảy mầm củanam Fusarium oxysporum
Ty lệ nay mam cua nam Fusarium oxysporum (%) Nghiệm thức
(NT) 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ
NT 1(BC) 62,7a 47,0a 41,5a 38,9a
NT2 39,8b 32,9b 27,4b 24,0b
25
Trang 36đổi sang Vx +0,5 trước khi xử lý thong kê.
Theo Bảng 3.4, sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ theo dõi ghi nhận đượcnghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 đều có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê với cácnghiệm thức còn lại Các nghiệm thức 3, 4, 5 ghi nhận không có sự khác biệt ý nghĩa vềmặt thống kê với nhau Về tỉ lệ nảy mầm trung bình thì sau 24 giờ ta thấy nghiệm thức
5 có tỉ lệ nảy mầm thấp nhất với 10.9% và cao nhất với nghiệm thức 1 với 62,7% Thờigian sau đó, tỉ lệ nảy mầm nghiệm thức 1, nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 đều giảmkhá nhiều so với 2 nghiệm thức còn lại Hai nghiệm thức 4, 5 có xu hướng tăng lên theothời gian nhưng không đáng kê Hiệu lực ức chế nảy mầm của dòng nam ChaetomiumC3 dao động trên dưới 24%.
3.2.4 Tỉ lệ ức chê nảy mam nam Fusarium oxysporum của dòng nam Chaetomium C4.
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của hoạt chất thưc cấp nam Chaetomium C4 đến sự nảy mam củanam Fusarium oxysporum.
Ty lệ nảy mâm cua nam Fusarium oxysporum (%) Nghiệm thức
(NT) 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ
NT 1(BC) 62,7a 47,0ab 41,5ab 38,9b
NT2 56,5ab 52,la 48,3a 45,la
NT3 47,5ab 45,9ab 43,8ab 38,1b
NT4 42,3b 40,2b 39,2b 35,4b
NT5 43,1b 40,0b 40,9ab 37,4b
CV(%) 8,7* 6,8ns 4,6ns 4,1*
26
Trang 37(*) khác biệt có ý nghĩa về mat thong kê ở độ tin cậy 95%, những số có ký tự di sau giống nhan không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thong kê Số liệu tỉ lệ nảy mam đã được chuyển
đổi sang Vx +0,5 trước khi xử lý thong kê.
Theo Bảng 3.5, tại mốc thời gian lấy chỉ tiêu 24 giờ, giữa 2 nghiệm thức 4 vànghiệm thức 5 ta thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê với nhau nhưnglại có sự khác biệt ý nghĩa đối với nghiệm thức 1 Nghiệm thức 1, nghiệm thức 2 vànghiệm thức 3 không khác biệt ý nghĩa với nhau Qua mốc quan sát chỉ tiêu sau 48 giờ
và 72 giờ đều ghi nhận lại không có ý nghĩa về mặt thống kê, nhưng tỉ lệ nay mầm có
khuynh hướng thay đổi giảm gan Cụ thé, tỷ lệ nay mầm nghiệm thức 2 là 52,1% giảm
xuống còn 43,8%, các nghiệm thức 3, nghiệm thức 4, nghiệm thức 5 lần lượt từ 45,9%,40,2%, 40% giảm còn 43,8%, 39,2%, 40,9% Sau 96 giờ, nghiệm thức 2 có sự khác biệt
ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại Các nghiệm thức 1, nghiệm thức
3, nghiệm thức 4, nghiệm thức 5 không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê vớinhau Tỉ lệ nảy mầm trung bình được ghi nhận lại sau 96 giờ theo dõi dao động từ 35,1%
đến 45,1%
3.2.5 Tỉ lệ ức chê nảy mam nam Fusarium oxysporum của dòng nam Chaetomium C5.
Bang 3.6 Ảnh hưởng của hoạt chất thưc cấp nam Chaetomium C5 đến sự nảy mam của
nam Fusarium oxysporum
Ty lệ nảy mâm cua nam Fusarium oxysporum (%) Nghiệm thức
(NT) 24 gid 48 giờ 72 giờ 96 giờ