VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1.Thời gian và địa điểm
Vật liệu và phương pháp thí nghiệm
Sử dụng giống cà chua F1 607 của công ty liên doanh hạt giống Đông Tây
Sau 10 ngày gieo trên môi trường MS, sau đó cắt rời tử diệp và thân trụ dùng làm nguyên liệu cho việc tái sinh
- Nước javel( hoạt chất hypocloric natrium 36 g/l)
- PPT: hoạt chất là phosphinothricin
Môi trường sử dụng trong thí nghiệm:
Môi trường căn bản là môi trường căn bản MS( Murashige & skoog 1962) gồm:
- Vitamin B5 (Gamborg và cộng sự, 1968)
- pH: 5,8 ẹieàu kieọn nuoõi caỏy:
Các thí nghiệm nuôi cấy trong bình tam giác chứa 50ml môi trường, đặt trong phòng sáng
- Cường độ chiếu sáng: 3000-3500 lux
- Thời gian chiếu sáng 10 giờ/ ngày
Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố CRD (Completed RDNAomized Degsin)
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số mẫu tái sinh/tổng số mẫu : đếm toàn bộ số mẫu tạo chồi trên tổng số maãu caáy
- Số rễ trên cây : đếm toàn bộ số rễ có trên cây
- Xác định tỷ lệ (%) : ×100 caáy đã maãu soá Toồng sinh tái maãu Soá
- Đếm toàn bộ số mẫu không tái sinh (hay số cây chết) trên môi trường sử duùng PPT treõn toồng soỏ maóu (hay toồng soỏ caõy nuoõi caỏy)
- Phân tích thống kê: xử lý số liệu thống kê theo MSTATC, sau đó dựa vào bảng Prob trong bảng ANOVA để quyết định nên trắc nghiệm phân hạng hay không Nếu Prob < 0,05 thường dùng trắc nghiệm LSD ở mức độ tin cậy là 0,01 hay 0,05 để đánh giá kết quả thí nghiệm.
3.2.2.1 Aûnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh cây cà chua từ lá mầm và trụ mầm
Hạt cà chua được cho vào bình tam giác nhỏ đã hấp vô trùng, rửa hạt bằng cồn
70 o trong thời gian 1 phút Sau đó rửa lại bằng nước cất vô trùng 3 lần, tiếp đến cho hạt vào dung dịch nước javel 50% trong thời gian từ 10-15 phút(100% hạt được tẩy trắng) và rửa lại bằng nước cất vô trùng 3 lần Sau đó, tiến hành vô mẫu trên môi trường MS Sau 8-10 ngày vô trùng, mẫu cây xuất hiện hai lá mầm hoàn chỉnh, tiến hành cắt hai lá mầm, sao cho không dính mô phân sinh chồi ở gốc tử diệp và cắt lấy hai đoạn thân trụ cũng không dính mô phân sinh Sau đó chúng được chuyển vào môi trường tái sinh có thêm các chất kích thích tố thuộc nhóm auxin và cytokynin ở các nồng độ khác nhau
3.2.2.2 Aûnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của cây cà chua tái sinh
Cây cà chua tái sinh từ lá mầm và trụ mầm sau 6 tuần nuôi cấy được dùng làm mẫu thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu 1 yếu tố hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức, 3 lần lặp lại tương ứng với 3 môi trường tạo rễ Theo dõi số lượng rễ và chiều dài rễ của mẫu nuôi cấy sau 2 tuần
3.2.2.3 Aûnh hưởng của chất chọn lọc PPT đến khả năng tái sinh lá mầm của cây cà chua
Lá mầm cà chua 10 ngày tuổi được cấy trên môi trường CC2 có bổ sung chất PPT với nồng độ (0; 1; 2; 3; 4; 5 mg/l) Số mẫu là 32 lỏ ù cho mỗi nghiệm thức Theo dõi: số lá mầm chết sau 4 tuần nuôi cấy
3.2.2.4 Aûnh hưởng của chất chọn lọc PPT đến khả năng tái sinh trụ mầm của cây cà chua
Trụ mầm cây cà chua 10 ngày tuổi được cắt lấy hai đoạn, mỗi đoạn 2 cm được cấy trên môi trường CC2 có bổ sung chất PPT với nồng độ(0; 1; 2; 3; 4; 5mg/l) số mẫu là 32 trụ mầm cho mỗi nghiệm thức
Theo dõi: số trụ mầm chết sau 4 tuần nuôi cấy
3.2.2.5.Aûnh hưởng của chất chọn lọc PPT đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua
Cây cà chua tái sinh được nuôi cấy trên môi trường CC2 có bổ sung chất chọn lọc PPT với nồng độ (0; 2; 4; 6; 8; 10mg/l) số mẫu là18 cây cho mỗi nồng độ khác nhau
Theo dõi: nồng độ gây chết cây sau 3 tuần nuôi cấy
3.2.2.6 Khả năng chống chịu của cà chua 1 tháng tuổi đối với thuốc trừ cỏ Basta có hoạt chất PPT
Hạt cà chua được gieo trong trong các chậu kích thước 25x30 cm, thành phần gồm đất, tro trấu, phân chuồng với tỉ lệ 1: 1: 1, mỗi chậu 5 cây Sau một tháng phun thuốc trừ cỏ Basta với các nồng độ (0 ; 50 ;100 ; 150 ;200 ; 300 mg/l) thí nghiệm bố trí gồm 15 cây cho mỗi nồng độ xử lý thuốc
Theo dõi: số cây chết sau hai tuần phun thuốc
CHệễNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN