1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng kiểm soát nấm gây bệnh lở cổ rễ trên cây cà chua của Biochar/Cunps-CTS

75 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Kiểm Soát Nấm Gây Bệnh Lở Cổ Rễ Trên Cây Cà Chua Của Biochar/CuNPs-CTS
Tác giả Võ Quốc Thái
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Ngọc Hà, ThS. Phạm Kim Huyền
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 25,14 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng kiểm soát nắm gây bệnh lở cô rễ trên cây cả chua của Biochar/CuNPs-cts” được thực hiện từ thang 11 năm 2023 đến tháng 04 năm 2024 tại phòng th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

2K 2K 2K OK ok ok ok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIA KHẢ NANG KIEM SOÁT NAM GAY BỆNH

LO CO RE TREN CAY CA CHUA CUA

BIOCHAR/CUNPS-CTS

SINH VIÊN THUC HIEN : VO QUOC THÁINGANH : BAO VE THUC VATKHOA : 2019 — 2023

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 05/2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIÊM SOÁT NAM GÂY BỆNH LO

CO RE TREN CAY CA CHUA CUA BIOCHAR/CUNPS-CTS

Thanh phé H6 Chi Minh,

Thang 05 nam 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi những lời cảm ơn kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy côkhoa Nông học — Trường Dai học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh đã tận tình truyềnđạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, luôn tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ và rènluyện trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong quá trình thực hiện khóa luận

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Võ Thi Ngọc Hà và ThS.Phạm Kim Huyền đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn

và nhiều kinh nghiệm quý báo trong suốt quá trình thực hiện khoá luận

Cảm ơn bạn Bùi Quang Bảo là cộng sự, là người luôn đồng hành và giúp đỡ,động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài Chân thành cảm ơn anh chị, các bạn, các

em tại phòng thí nghiệm bệnh cây của Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Nông

Lâm TP.HCM đã luôn hỗ trợ và giúp đỡ tôi hoan thành khóa luận

Và trên hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH19BV đã đồng hành với tôitrong 4 năm học tập và nghiên cứu ở trường Đại học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh

Cuối cùng, con xin khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục của Cha Mẹ và cảm

ơn Cha Mẹ và những người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con, lànguồn động lực to lớn dé con có thé vượt qua mọi khó khăn, vấp ngã và có được như

ngày hôm nay.

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng kiểm soát nắm gây bệnh lở cô rễ trên cây

cả chua của Biochar/CuNPs-cts” được thực hiện từ thang 11 năm 2023 đến tháng 04

năm 2024 tại phòng thí nghiệm bệnh cây và nhà lưới tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, với mục tiêu: Đánh giá hiệu lực phòng trừ

của vật liệu Biochar/CuNPs-cts đối với nam gây bệnh lở cổ rễ trên cây cà chua trongđiều kiện phòng thí nghiệm và điều kiện nhà lưới

Nội dung nghiên cứu:

Nội dung 1 Đánh khả năng ức chế của vật liệu nano Biochar/CuNPs-cts đối vớinam gây bệnh lở cô rễ Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani trong điều kiện phòng

thí nghiệm.

Nội dung 2 Đánh giá kha năng ức chê của vật liệu nano Biochar/CuNPs-cts đôi

với nam gây bệnh lở cô rễ Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani trong điều kiện

nhà lưới.

Kết quả nội dung 1, vật liệu nano Biochar/CuNPs-cts cho hiệu lực ức chế đạt trên

50% đối với nam Rhizoctonia solani và Fusarium oxysporum ở nồng độ 150, 200, 250,

300 ppm trong điều kiện phòng thí nghiệm Đối với nam Fusarium oxysporum, vật liệuBiochar/Cu cho khả nang ức chế từ 60,64% — 83,49% Đối với nam Rhizoctonia solani, vậtliệu Biochar/Cu cho khả năng ức chế từ 56,89% — 78,29%

Kết quả nội dung 2, vật liệu nano Biochar/CuNPS-cts cho hiệu lực ức chế đạt trên50% đối với nam Rhizoctonia solani va Fusarium oxysporum tại nồng độ 250 ppm, 300ppm trong điều kiện nhà lưới Đối với nam Fusarium oxysporum ching KTDTO1,Biochar/CuNPs-cts có hiệu lực ức chế từ 56,27 — 62,73% Đối với nắm Rhizoctoniasolani chủng ODT02, Biochar/CuNPs-cts có hiệu lực ức chế từ 57,02 — 69,67%

11

Trang 5

Danh mục các chữ viết tắt - ¿2-55 SS2E92E92E2112112112112112112112112112112121 212 6 VI

Danh sách các hình: - - 22 3122213513231 351 121111 E11 112211 11 11 H1 nh Hàng nh rệt Vili P0010 AT" 1X

69/(989:1100057 |

ST Hổ ee 1

Nue TIểH:HGHIỂH cuc nuseenndeesieRsoSt011D GI210106) (833836555839389804583E038 35986 9SG3SEE00813 304/088 2988 3

5 3Giới hạn đề tài 2-52 2s 223 21251 21211211211121121112112111211211121121112111 222 re 3Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-22 ©222222E2EE22EE2EZ2ZEE2EEczxrsrree 41„] Decoy creme wi tiếu gã xÌHNHEEssssssssssssseodssdii0ing01163s8004821400004/061g061600003/8/306/0/01/01003000008 41.1.1 Nguén géc va phan Lodi 4 41.1.2 Tình hình sản xuất cả chua -2- ©2522 SSSE22E22E22E22E22E22E22E22E2E222Ezxe2 41.2 Tổng quan về bệnh lở cổ rễ trên cà chua 2-22 2 2+2E22E£22E2EZzZE222zzz+2 51/2, Tổng quan về Fusarium ORV DOTUM tạitotthianiodtiA01449504430333953E9S0X68S05046393340G358901096.88 51.2.1.1 TRuit thức sinh sắn:cữa tt secccosecctscnncsvceseniornnicctvisaveniens tvinierrioctowntciisencnont 61.2.1.2 Điều kiện phát triển và gây hại - 2-2222 222 22222E222222122E22EEEzErcrkv 71.2.2 Tổng quan về Öizoefonia SOLANE 0.2.0 cccessessessessessessessessessessessessessessessessesees 81.2.1.1 Đặc điểm của mam ooo cccccecceccessessessessessessessecsessessessecsessessessessessessesseeseees 81.2.1.2 Điều kiện phát triển và gây hai cccccscesseesesseessessecseesseeseeseessecseeeseens 9

ee PT acc sseeeestcteodissoolkrv8i0i2053nxs054i2m20019012000190.868800674000000401051401630x3EntiBfp2gei 91.2.1.4 Sự lan truyền và xâm nhiễm 22 2 22222£2E22EE22E22EE2EE22E22EEEzErrrev 9

1.3 Bién phap i01 10

1.4, Tổng quam Võ bigehiar sccciseccacssinsveacaneavcsnacanessnannsesasadarncasasakesnsannactasaneavaasasaneants lãi

1V

Trang 6

1.4.1 Sản xuất biochar cccccccccccceccscsecesescscscsesesssesesesesssssesssessvesevsvsvevsvevevsvevevseeeees 11

IV? ¡0u 000: 11 Ố 12

1.5 Giới thiệu về thuốc hóa học va vat liệu nano trong nông nghiệp 141.5.1 Hoạt chất hoá học 2-5225 SE+2E2EEEEEE121212212112111 7151111111111 xe 141.55 Tổng tai về Ly dl |: ee 151.5.2.1 Tổng quan về nano đồng - 2 2 2+S£+E+2E+2E2E22E2E22E22E22E22E2222z2eze, 161.5.2.2 Tổng hợp nano đồng -2-22©22+S22+E+EE+2EE2EE22E2271221122122122212712212 2 Xe 171.5.2.3 Cơ chế kháng vi sinh vật của nano đồng -22©2222zz+z+z2zz+2 181.5.2.4 Ung dung trong phòng trừ bệnh thực vật -2 252z525zz55++: 19Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 202.1 Tội du1ig ñiPHIGH/GỮbseessassseEndetsbigt666101143895358531361035Su805E4EESEESEHREIIISEENEShSHSEBSERSÓ 20

22 THðI pion va điểm nghiền BỮN ssesseesssssoooskeosoudtogkssggug000060/G0000g66060 0000340 20

2:2:L THỜI galt HghÄiÊHOÚUsscscisss6ssci20003106613191163163953533849063336969 056061030536 8455546g863838P 20

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu - 2 s+2S+2S£EE£EE221221271221212121212121 112121 xe 20

2A Vat 60 Verde CTH, HEHHCHÏoe sec suenhinsoinodiihgiBiSBANHOSS4BUDSGENHSISSSSISBS.WSLSG0G0H03H380:81 20 2.4.1 Phương phap thi mghHlỆHTeccsaske-sseeiesiesegpcstácsiSe-LBg06100505.đL0900.Si-LH088830.08E 21

2.4.1.1 Đánh giá khả nang ức chê cua vật liệu Biochar/Cu đôi với nam Fusarium

oxysporum chủng KTDT0I1 và Rhizoctonia solani ODT02 trong điều kiện phòng thí

0J015)1ĐPSẸSS7S ốc CS ca cổ an 21

2.4.1.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu Biochar/Cu đối với nắm gay bệnhtrên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới . +- 2-52 ©2+2zxecxzrxerxrzrxerxee 232.4.2 Xử lý số TU cccccecccsecseesecsessesscsessesecsssessesssssessessessessessessessessessesseeseeees 25Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-©2-5222222222222E 2E czxczxrzree 263.1 Khả năng ức chế của vật liệu nano Biochar/Cu đối với nam Fusarium oxysporum

và nam Rhizoctonia solani gây ra bệnh lở cô rễ trên cây cà chua trong điều kiện

phông Thí nghiỆH snsosceeseebstieebksti s5: 2035555430588E16BRDSSE.ESRSSSVGSSIP.BSi6 83189 8i g852.Bul5g02 8:42.014 26

3.1.1 Kha năng ức chế của vật liệu nano Biochar : CuNPs-cts (1:5) đến sự phát triểnnam Fusarium oxysporum chủng KTDTO1 -2-52252222222222Ec2222xczzxczxez 263.1.2 Khả nang ức chế của vật liệu nano Biochar : CuNPs-cts (1:5) đến sự phát triểnnắm Rhizoctonia solani chủng ODT02 - 5-25-2222 1222221221211 Xe 29

Trang 7

3.2 Đánh giá ảnh hưởng của vật liệu nano Biochar/Cu đến khả năng phòng bệnh lở

cô rễ trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới 2-22 222222+z2++2z+zzs22 333.2.1 Khả năng phòng trừ của vật liệu nano Biochar : CuNPs-cts (1:5) đến sự pháttriển nam Fusarium oxysporum chủng KTDT0I -2 5-55-555-55 -333.2.2 Khả năng phòng trừ của vật liệu nano Biochar : CuNPs-cts (1:5) đến sự pháttriển nam Rhizoctonia solani chủng OI'T02 5-5-5225 222222E22E2E22E2xzzzzex 37KET LUẬN VA ĐÈ NGHỊ -2-© 22222222 221222122212211221 22112221221 2c xe 42TÀI LIEU KHAM KHẢO 2- 52-22 22222222221221223232321 21212121 2E zxe 43

TH TH eeeeeeeseeeennereneetesdeoeoiixoenbdendninieeosinEbssriorBsnSnshsvesrôrsirei 50

VI

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

NSC : Ngày sau cấy

NSCB : Ngày sau chuẩn bệnh

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Chu kỳ xâm nhiễm của ÑÏz0ClOHÍđ ăn 10

Hình 3.1 Ảnh hưởng của vật liệu Biochar : CuNPs - cts (1:5), Biochar va thuốc diệtnam đến sự phát triển tan sợi của nam bệnh Fusarium oxysporum chủng KT — DT01 ởthời điểm 6 ngày sau cấy + 2-2222222212221221221122112112212211211211211211211211 1e re 26

Hình 3.2 Ảnh hưởng của vật liệu Biochar : CuNPs - cts (1:5), Biochar va thuốc điệtnam đến sự phát triển tan sợi của nắm bệnh Rhizoctonia solani chủng ODT02 ở thờiGiGi 72 Qid SAU CAY :4+4+4 Ả 29

Hình 3.3 Các cây ca chua có triệu chứng bệnh lở cổ rễ ở nghiệm thức đối chứng ở thờiđiểm 7 NSCB 2c 22H HH Hư 33

Hình 3.4 Các cây ca chua bị lở cô rễ ở nghiệm thức đối chứng ở thời điểm 21 NSCB

0, ti Bố: 1x: - tt Bí Tế an er:

Hình 3.5 Các cây cà chua ở các nghiệm thức tại thời điểm 21 NSCB 36

Hình 3.6 Chiêu dài ré và chiêu cao cây cả chua của các cây cà chua ở các nghiệm thức

Hình 3.9 Các cây cà chua ở các nghiệm thức tại thời điểm 21 NSCB 40

Hình 3.10 Chiêu dai ré và chiêu cao cây cà chua của các cây ca chua ở các nghiệm thức

tại thời điểm 21 NSC 25-22 212122112121121112111111211111121121112112111212 11c, 40

vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bang 2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu Biochar : CuNPs-cts

(1:5) với chủng nam Fusarium oxysporum dong KTDTO1 trong PTN - 22

Bảng 2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu Biochar : CuNPs-cts

(1:5) với chủng nam Rhizoctonia solani dòng ODT02 trong PTN 22

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của vật liệu Biochar/Cu đến sự phát triển đường kính tản nắm của

Fusarium oxysporum chủng KT T0IT trong phòng thi nghiệm 55: Đã

Bảng 3.2 Hiệu lực ức chế của vật liệu Biochar/Cu đến sự phát triển của Fusarium

oxysporum chủng KTDT01 trong phòng thí nghiệm 5 ©-+5+<+++<>+<c+>es+ 28

Bang 3.3 Ảnh hưởng của vật liệu Biochar/Cu đến sự phát triển đường kính tan nam của

Rhizoctonia solani chủng OID T02 trong phòng thí nghiệm - 30

Bảng 3.4 Hiệu lực ức chế của vật liệu Biochar/Cu đến sự phat của Rhizoctonia birconis

chủng ODT02 trong phòng thi nghiệm eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeceeeeeeeeeeeeeees 31

Bảng 3.5 Kết quả tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh của cây cà chua được chủng nam Fusariumoxysporum chủng KTDTO1 trong điều kiện nhà lưới -2 -2- 22-55225522: 34

Bảng 3.6 Kết quả hiệu lực phòng trừ của cây cà chua được chủng nam Fusariumoxysporum chủng KT-DT0I trong điều kiện nhà lưới -5- 35

Bang 3.7 Kết qua tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh của cây cà chua được chủng nam Rhizoctoniasolani ching ODT02 trong điều kiện nhà lưới -. -2¿52222222++22++2cv+zz 38

Bang 3.8 Kết quả hiệu lực phòng trừ trên cây cà chua được chủng nam Rhizoctoniasolani ching ODT02 trong điều kiện nhà lưới 2-5222 22S2S22zxczxcrxerkee 39

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt van dé

Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ ca (Solanaceae) là loại cây

trồng quan trọng được dùng làm thực phẩm và góp mặt trong rất nhiều món ăn trên khắpthé giới tương tự như cà tím, ớt chuông (Olmstead va ctv, 2008) Cà chua là loại rau ănquả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chín có nhiều đường, chủ yếu là đường glucoza,

có nhiều vitamin quan trọng như caroten, vitamin BI, vitamin B2, vitamin C, acid amin

và các chất khoáng như Ca, P, Fe (Tạ Thu Cúc, 2003)

Tuy nhiên, quá trình canh tác cà chua những năm gần đây gặp nhiều khó khăn

do sự tích lũy và lây lan của các tác nhân gây bệnh trong nước tưới và trong đất, kếthợp với biến đồi khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lở cô rễ, thối rễ và cácbệnh trong dat gây hại cho cây trồng phát triển mạnh mẽ Trong số đó, các loại nam cóphổ ký chủ rộng như Pythium spp., Rhizoctonia solani, Fusarium spp., Phytophthorainfestans, Cladosporium fulvum (Burgess va ctv, 2009) đã gop phần không nhỏ làmgiảm năng suất và chat lượng cà chua của các trang trại, đặc biệt bệnh lở cổ rễ đã ảnhhưởng trên nhiều loại cây như khoai tây, cà chua, ớt chuông

Việc sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật hóa học đã gây nhiều ảnh hưởng đến môitrường và sức khỏe con người, làm tăng khả năng kháng thuốc của một số loài nắm bệnh

và gây ô nhiễm môi trường Trong những năm gần đây, các hướng tiếp cận mới trongcanh tác nông nghiệp an toàn, xanh và sạch đã và đang phát triển Các thuốc Bảo vệ thựcvật có nguồn sốc nano đồng, nano bạc, nano silica được xem là thân thiện với mớitrường và sức khỏe của con người, công nghệ nano đã đạt được nhiều thành tựu trong

nông nghiệp nói chung và ngành bảo vệ thực vật nói riêng (Khot và ctv, 2012) Việc sử

dụng các nano đơn lẻ như nano bạc từ lâu đã được biết đến với một khả năng tiêu diệtnam và vi khuẩn cây trồng rất hiệu quả, nó có thể phòng trừ được bệnh thối hạt và đạo

ôn trên cây lúa do nấm Bipolaris sokoriniana và Pyricularia oryzae gây ra(Gerasimenko và ctv, 2004) Trong đó, nano đồng thì được sử dụng dé phòng trừ nắmPhytophthora cinnamomi gây bệnh thôi rễ trên cây lúa mì (Banik và Perez-de-Luque,

Trang 12

2017), có khả năng ức chế mạnh nắm Colletotrichum spp gây bệnh than thư và vikhuẩn Xanthomonas sp gây bệnh loét trên cây có múi (Phạm Dương An Khang va ctv,2020) Ngày nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu thành công hỗn hợp các loại nano

dé làm tăng khả năng phòng trừ dịch hai, đảm bảo khả năng sinh trưởng, phát triển vànăng suất của cây trồng (Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Thanh Hải, 2017) TheoOuda (2014), phát hiện nano đồng và nano đồng kết hợp với nano bạc có khả năng kìmhãm và diệt hai loại nắm Uernaria alternata và Botrytis cinere gay bệnh trên nhiều loạicây trồng khác nhau Trong khí đó, vật liệu nano composite CuaO-Cu/alginate có khảnăng kháng vi sinh vật hiệu quả với các vi sinh vật gây bệnh như nam Neoscytalidiumdimidiatum gây bệnh đốm nâu trên thanh long, nắm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn

và vi khuẩn Xanthomonas sp gây bệnh bạc lá trên lúa (Đoàn Thi Bích Ngọc, 2023)

Cuộc cách mạng xanh lần thứ 3 diễn ra và lựa chọn ưu tiên số 1 cho cuộc cáchmạng sẽ mang tên Biochar (than sinh học), vì Biochar giải quyết được hau hết các van

đề môi trường cấp thiết như: chống ô nhiễm nguồn đất, tăng năng suất cây trồng, bảo

vệ môi trường khỏi hiệu ứng nhà kính, cải tạo đất (Nguyễn Văn Nghĩa, 2014) Hiện

nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu hỗn hợp Biochar như hỗn hợp Biochar và

phân bón lá làm tăng sinh trưởng của cây cả chua, làm tăng tỷ lệ đậu quả (Vũ Duy

Hoàng, 2013), công nghệ nanocomposite FesO4-Biochar từ bã mía được sử dụng dé

xử lý ô nhiễm từ nước thải dệt nhuộm (Đỗ Thị Mỹ Phượng, 2022) Biochar được cho

là có tiềm năng trong vấn đề phòng bệnh thực vật trên cây trồng bằng việc giúp tăngmật độ nắm rễ cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza, kích thích rễ cây cảm ứng bảo vệ hệ

rễ trước các mam bệnh cũng như tăng mật độ vi sinh vật đối kháng lại các mầm bệnh

có trong đất (Poveda va ctv, 2021)

Do đó, dé tài: “Đánh giá kha năng kiểm soát nắm gây bệnh lở cỗ rễ trên cây

cà chua của Biochar/CuNPs-cts” được thực hiện.

Trang 13

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu Biochar/Cu trong điêu kiện phòng thi nghiệm và điêu kiện nhà lưới đôi với nam Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani

gây bệnh lở cô rễ trên cây ca chua

A À

Yêu cầu

Đánh giá ảnh hưởng của Biochar/Cu đôi với nam Fusarium oxysporum và nam

Rhizoctonia solani gây bệnh lở cỗ rễ trên cây cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm

và nhà lưới

Giới hạn đề tai

Đề tài đánh giá ảnh hưởng của vật liệu Biochar/Cu đối với nam Fusariumoxysporum và nam Rhizoctonia solani gây bệnh lở cỗ rễ trên cây cà chua được thựchiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 04 năm 2023 tại khoa Nông học Trường Đại họcNông Lâm Thành phé Hồ Chí Minh

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tông quan về cây cà chua

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại

Ca chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà Solanaceae, bộ Solanales.

Theo Tạ Thu Cúc (2003), cà chua là cây trồng nhiệt đới có nguồn gốc từ Nam Mỹ trêncác cao nguyên của người Azetec ở Peru Cà chua du nhập vào châu Âu nhờ những đoànthám hiểm người Tây Ban Nha và sau đó trở thành loại cây thương mại ở vào nhữngnăm 1890 Cà chua có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm vớinăng suất khá cao, có thời gian sinh trưởng và phát triển nhanh thường có thời gian từkhi gieo trồng đến thu hoạch là 85 — 90 ngày Loại cây nhiệt đới nay phát triển tốt nhấttrong khoảng nhiệt độ từ 18°C — 28°C, với độ am từ 75 — 80% Có tên khoa học là

Lycopersicon lycopersicum hoặc Lycopersicon esculentum Mill Theo Somraj va ctv

(2017), cà chua là một loại cây rau quan trong, phé biến và được trồng rộng rãi khắpnơi trên thế giới, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới

1.1.2 Tình hình sản xuất cà chua

Theo tô chức nông lương thế giới (FAO, 2020), diện tích trồng cà chua trên thégiới vào khoảng 5.051.983 ha với sản lượng 186.821.216 tan Là cây rau có giá trị, cósản lượng chiếm 1/6 tổng sản lượng rau hàng năm trên thế giới và luôn đứng ở vị trí

số 1 về sản lượng Cà chua có tầm quan trọng chỉ sau khoai tây ở nhiều quốc gia vàđứng thứ nhất về rau được bảo quản, chế biến và cả mục đích sử dụng tươi Trong đódan đầu sản lượng là Trung Quốc với 68,24 triệu tan chiếm 36,67% tổng sản lượngtoàn thế giới, tiếp đến là An Độ là 20,94 triệu tan chiếm 11,12% tổng sản lượng toànthé giới, Thổ Nhĩ Ky là 13,00 triệu tan, Mỹ là 10,2 triệu tan, Ai Cập là 6,27 triệu tan,

Ý là 6,13 triệu tan, Mexico là 4,2 triệu tan, Brazil là 3,8 triệu tấn, Nigeria là 3,68 triệutấn, Tây Ban Nha là 3,65 triệu tấn

Trang 15

Tại Việt Nam, cà chua được trồng và tiêu thụ phô biến, diện tích cà chua trongnhững năm gần đây dao động trong khoảng 23 — 25 ngàn ha, ước chừng 40% ở phíaNam với điện tích khoảng 9.000 ha, trong đó Lâm Đồng có diện tích lớn nhất khoảng

7000 ha/năm (N.P.D (NASATD, 2021).

1.2 Tổng quan về bệnh lở cỗ rễ trên cà chua

Bệnh lở cô rễ trên cây cà chua chủ yếu do các loại nam như Pythium spp.,Fusarium solani, Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum Bệnh chủ yếu do namRhizoctonia solani gây ra, tuy nhiên cũng có các dòng nam cùng thuộc chi Rhizoctoniaspp gây bệnh lở cô ở cây cà chua (Oberwinker và ctv, 2013) Bệnh lây lan trong môitrường nước và xâm nhập qua các vết thương cơ giới hoặc các lỗ khí không của lá, phát

sinh, phát triển mạnh trong điều kiện độ âm cao, nhiệt độ cao hoặc mưa, nắng, rét, nóng

thất thường Bệnh phá hoại xuất hiện thời kỳ sinh trưởng của cây nhưng chủ yếu là vàothời kỳ cây con gây thiệt hại lớn cho nguồn nông sản nước ta (Võ thị Thu Oanh, 2007)

Cé và thân trên cây con bị teo lại và héo dan, cây ngã ngang và lá còn xanh tươi.Triệu chứng dé bị nhầm với bệnh héo xanh do vi khuẩn gây ra Nắm bệnh phát triểnmạnh vào giai đoan 5 đến 10 ngày sau gieo trồng Trên cây trưởng thành nam chủ yếutan công vào thân làm mô vỏ bị thối nâu hoặc nâu đen, viền vùng thối màu nâu đỏ hoặc

không có, vết bệnh lõm vào, sau đó nút ra, lá héo khô rồi rụng dần Rễ bị thối nhũn, mat

khả năng nhận chất dinh đưỡng nuôi cây, khiến cây héo dần rồi chết

1.2.1 Tổng quan về Fusarium oxyporum

Nam Fusarium oxysporum là thuộc chỉ nam Fusarium sp là chi lớn nhấttrong Tuberculariaceae, thuộc lớp nam bat toàn (Deuteromycetes), chúng hoại sinh hoặc

ky sinh thực vật và là nguyên nhân chính làm héo rũ cây trồng Fusarium oxysporumđược đánh giá là đứng thứ 5 trong top 10 loại nắm bệnh hàng đầu trên cây trồng (Dean

và ctv, 2012).

Hệ sợi nắm phân nhánh, có vách ngăn, sợi nắm thường không màu, chuyền màunâu khi già Cơ thé dinh dưỡng dang sợi đa bào, phân nhánh phức tạp, vách ngăn có lỗthủng đơn giản ở giữa.Trong một tế bào có một nhân hoặc nhiều nhân, vách tế bào bằngchitin, glucan Nam song hoại sinh hoặc ký sinh trên thực vật, gặp phổ biến trong đất,

Trang 16

cũng gặp trên các vật liệu cellulose Hệ sợi nam khi xâm nhâp vào thực vật sẽ lan toảkhắp mô mạch và lấp kín mạch gỗ Sự lấp mạch gỗ sẽ cản trở quá trình vận chuyênnước, Fusarium spp cũng sản xuất một số chất độc tiết vào mach dẫn có thé làm câychủ chết dan do bị lở cổ rễ với các triệu chứng như héo, toàn cây rũ xuống và thối rễ.Fusarium oxysporum có thê tồn tại trong đất đưới dang bào tử áo qua thời gian dai, bao

tử áo có thé lưu ton trong đất từ 15 — 20 ngày Nhiệt độ thích hợp cho nam phát triển là

25°C — 30°C (Nguyễn Lân Dũng va ctv, 1982).

Fusarium oxysporum phát triển nhanh chóng trên môi trường PDA ở nhiệt độ25°C và hình thành tản nam có hình thé tơi xốp như bông hoặc bang phang hoặc lanrộng trên môi trường nuôi cấy Mặt trên của tản nắm có thé có màu trắng, kem, vàng,vàng cam, đỏ, tím hồng hoặc tím Mặt dưới nó có thể không màu, vàng cam, màu đỏ,mau tia sam, hay màu nâu (Seifert, 1996)

1.2.1.1 Hình thức sinh sản của nắm

Fusarium oxysporum có 2 hình thức sinh sản: sinh san sinh dưỡng va sinh sản

vô tính Do thiêu giai đoạn sinh sản hữu tính trong vòng đời nên người ta gọi chung là

nam không hoan chỉnh hay nam bat toàn

Sinh san sinh dưỡng

Soi nam: Từ 1 sợi nam riêng rẽ, khi gặp điêu kiện thuận lợi sé sinh trưởng và

phân nhánh thành hệ sợi nam.

Bao tử hậu (bao tử màng day, bảo tử áo): Bào tử hậu là những tế bào hơi tròn, có tếbào chất được cô đặc lại, có thể nằm ở giữa sợi nắm hoặc ở đầu tận cùng của nó (Lin vàHeitman, 2005), có màng dày bao bọc, thỉnh thoảng có bào tử hậu với vách tế bào xù xìhoặc có sắc tố, có thể ở dạng đơn lẻ, dang cặp đôi, dạng chuỗi hay dang cụm Ở các loài

như F solani và F oxysporum, bào tử hậu thường ở dạng đơn, đôi, thỉnh thoảng dang

ba và ít khi có dạng cum (Seifert, 1996).

Sinh sản vô tính

Ở các loài Fusarium bào tử đính thường là bào tử ngoại sinh, có 2 loại: bao tửđính lớn và bào tử đính nhỏ Bảo tử đính lớn (bào tử lớn): Bào tử trong suốt, được hình

Trang 17

thành từ thê bình trên cành bảo tử có nhánh hay không có nhánh.

Bao tử lớn có kích thước 3 — 8 x 11 — 70 pm Hầu hết các loài Fusarium có bào

tử lớn từ 3 — 7 vách ngăn, tuy nhiên có nhiều loài có từ 1 — 3 vách ngăn (F dimerum, F.dlamini, F poae) hoặc nhiều hơn 7 vách ngăn (F decemcellulare, F coccophilum) Bào

tử lớn có hình lưỡi liềm hay hình trụ Các loài Fusarium khác nhau có thé phân biệtđược tùy theo mức độ cong của bao tử lớn (thang ở bên phải và cong rõ rang ở bên trai);

tỷ lệ giữa chiều đài và chiều rộng của bào tử (thon nhọn ở đầu và to ở giữa) Phần to

nhat của bào tử lớn cũng có thê là một đặc điêm đê nhận dạng các loài Fusarium.

Bào tử đính nhỏ (bào tử nhỏ): Kích thước 2 — 4 x 4 - 8 um, được hình thành từ

cành bào tử phân sinh phân nhánh hoặc không phân nhánh, mọc trực tiếp từ sợi nắmhoặc tụ lại thành dang bọc giả trên đầu cành hoặc hình thành dạng chuỗi (Vũ Triệu Man

và Lê Lương Té, 1988) Theo Gagkaeva (2008), bào tử nam Fusarium oxysporum có 0

— 1 vách ngăn (đặc biệt có loài có 2 — 3 vách ngăn) Bao tử có nhiều hình dang khácnhau như: hình cau, hình gần cau, oval, hình cầu với một đầu nhọn, hình thoi, hình quathận, hình hạt chanh, hình liềm, hình trứng, hình trứng ngược, hình chùy

1.2.1.2 Điều kiện phát triển và gây hại

Fusarium oxysporum cũng như chỉ Fusarium sp phân bố khắp nơi trên thế giới,nhiệt độ tối ưu cho Fusarium oxysporum phát triển là 27°C — 30°C, tối đa là 36°C —40°C và tối thiểu là 7°C — 8°C, nhưng nhiệt độ thích hợp cho sự xâm nhiễm là 35°C (Ou,

1985) Bệnh lây lan qua thân rễ, đất bị nhiễm bệnh và truyền qua giống, ngoài bệnh có

thé lây lan qua nguồn nước và cơ giới, Fusarium oxysporum thường tân công cây trồng

dễ dàng khi bị thiếu ánh sáng

Fusarium oxysporum sống phô biến trong đất, lưu tồn dưới dạng bào tử áo hoặckhuẩn ty sống trên xác bã thực vật dư thừa hay những chất hữu cơ Một số loài tạo bào

tử đính bay trong không khí, đây là nguyên nhân gây ra những bệnh trên thân, lá và bông

(Burgess và ctv, 1994) Các tác nhân gây bệnh héo Fusarium oxysporum cũng có thé cómặt ở vỏ rễ một số cây không phải là ký chủ, kể cả cỏ dai và cây trồng Bao tử hậu hình

thành trong vỏ rễ khi cây chết Fusarium oxysporum tan công chủ yêu vào bộ rễ Đặc

Trang 18

biệt, bệnh gây hại nặng nề trong điều kiện stress nước, dùng phân bón quá nhiều hay rễcây bị tôn thương.

1.2.2 Tổng quan về Rhizoctonia solani

Bệnh lở cô rễ hay bệnh thối gốc rễ do nam Rhizoctonia solani ra là chủ yếu.Nguôn nam tôn tại chủ yếu đưới dang sợi mau trắng, lúc mới tại thành hạch nắm màutrắng, sau đó có màu nâu vàng hoặc nâu đen, hạch nam hình cầu có bề mặt trơn láng.Tuy nhiên, các triệu chứng gây bệnh và cơ chế tác động vi sinh của của chi namRhioctonia spp thì đều tương tự như nhau, các bào tử nắm thường sống trong dat và tàn

dư cây trồng khá lâu từ 3 đến 4 năm, nhất là ở những vườn ươm cây giống, những cánhđồng đã từng bị bệnh lở cô rễ (Ajayi-Oyetunde và Bradley, 2017)

Khi gặp điều kiện thuận lợi nam sẽ nảy mam hình thành sợi nam từ xâm nhậpgây hại cây trồng nếu nhà vườn không được xử lý đất trước khi trồng lại Các sợi nam

có trong tàn dư cây bệnh hoặc có sẵn trong đất sẽ xâm nhiễm trực tiếp vào mô cây, các

vết thương hoặc các lỗ khí khống của lá và một số tạo các câu trúc xâm nhiễm đặc biệt

khi có điều kiện môi trường thuận lợi Bệnh thường phát triển mạnh trong môi trường

có độ âm cao hoặc có thời tiết thay đổi thất thường (Abbas và ctv, 2017) Do mức độnghiệm trọng của bệnh lở cô rễ do chi nam Rhizoctonia spp Như các chủng Rhizoctonia

solani, Rhizoctonia amygdalispora, Rhizoctonia anceps, gay ra, trong vài năm trở lại

đây, các biện pháp phòng trừ lở cô rễ không ngừng được các nhà khoa học nghiên cứu

và phát trién không ngừng (Oberwinker và ctv, 2013)

1.2.1.1 Đặc điểm của nắm

Chi Rhizoctonia có rất nhiều loài, Rhizoctonia solani thuộc lớp nam bat toàn(Deuteromyces) Ở giai đoạn sinh sản hữu tính loài này có tên gọi là Thanatephoruscucumeris thuộc lớp nam dam (Basidiomycetes) Sinh san hữu tính tạo dam đơn bao,không màu, hình bầu dục, có từ 2 — 4 bảo tử đảm, hình trứng hoặc hình bầu dục đẹp, ởnước ta chưa thay dang sinh sản hữu tính (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998)

Ở giai đoạn vô tính, nam phat triển ở dang sợi, tạo hạch Theo Papavizas va ctv

(1975), sợi nam Rhizoctonia khi mới hình thành không màu, khi già có màu nâu đậm,đường kính 7 — 12 um với những vách ngăn không liên tục (Ou, 1985) Soi nắm thường

Trang 19

phân nhánh xiên tạo góc 459 — 90° tại vi trí phân nhánh có vách ngăn va hơi thắt lại.Theo Van Bruggen và cộng sự (1986) đã xác định: vách của sợi nắm có màu trắng đếnnâu, chiều rộng của sợi nam là từ 4 — 5 wm và phân nhánh ở góc phải Rhizoctonia solani

có 3 loại sợi nam: sợi nam bò (runner hyphae), sợi nam phan nhanh (lobate hyphae) va

các tế bao dang chuỗi (moniloid cells) (Nguyễn Thị Tiến Sỹ, 2005)

1.2.1.2 Điều kiện phát triển và gây hại

Nhiệt độ cho sự xâm nhiễm của nam có thé xay ra la 23°C — 25°C, nhung tối haonhất là 30°C — 32°C, am độ phải từ 96 — 97% Ở 32°C nam xâm nhiễm vao trong vòng

18 giờ (Võ Thanh Hoàng, 1993) Ở nhiệt độ thấp dưới 10°C va cao hon 38°C sợi namngừng phát triển Hach nam có thé chịu ngập trong 96 giờ ma không giảm sức sống nếunhư giữ khô từ 24 — 168 giờ sau khi ngập (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998) Anhhưởng của các điều kiện thời tiết khí hậu, kỹ thuật chăm sóc, địa thế đất đai, chế độ luâncanh cây trồng đến sự phát sinh và gây hại bệnh cũng rất khác nhau

1.2.1.3 Sự tồn lưu

Nâm được tôn lưu và lây lan ở hai dạng: Sợi nâm và hạch nâm Ở điêu kiện khô,

hạch nam có thê sông được 2 năm, ở điêu kiện ngập 7 cm trong nước nam có thê sông

từ 1 — 4 tháng, điều kiện âm hạch nam có thé sống 7 tháng (Võ Thanh Hoàng, 1993)

Rhizoctonia solani là những loài hoại sinh mạnh Chúng có thể sống sót qua thờigian dai trong trường hợp không có cây ký chủ bằng nguồn dinh dưỡng từ các chất hữu

cơ đang phân hủy Hạch nắm có cấu trúc phức tạp được tạo ra do các sợi nam cuộn lại,chúng có khả năng duy trì sức sống trong điều kiện môi trường không thuận lợi như:khô hạn, thiếu thành phần dinh dưỡng hay hóa chất độc hại (Ghaffar, 1993)

1.2.1.4 Sự lan truyền và xâm nhiễm

Theo Kareem và ctv (2018), nắm được lan truyền nhờ gió, nước hoặc thông quacác hoạt động nông nghiệp như làm đất và vận chuyên hạt giống Nắm có khả năng lantruyền theo 2 chiều: đứng hoặc ngang Lan truyền theo chiều đứng chủ yếu là sợi nắm,vết bệnh phát triển dần lên lá, chồi và các bộ phận khác Bệnh lan truyền theo chiềungang từ nơi này sang nơi khác bằng hạch nam và sợi nam, sự lan truyền chủ yếu nhờdòng nước, hạch nắm bị nước cuốn đi gặp kí chủ thích hợp sẽ bám vào

Trang 20

Sự xâm nhiễm của Rhizoctonia bắt đầu khi sợi nam hay tan nam từ một hạch namnảy mam bat đầu phát triển hướng về ký chủ phù hợp như là sự thu hút của các hóa chấtđược tiết ra ở rễ, amino acids, đường, acids hữu cơ và phenol của cây trồng Khi hạchnam bám vào be lá sẽ nảy mầm ra sợi nắm rất nhỏ, sợi nắm có thể xâm nhập trực tiếpqua biểu bì hay khí không (Tô Thị Thùy Hương, 1993).

Variations of aq Ke Basidiospores Intection cushion with

older mycelium ponetr ration pegs lacing

Young mycetum infected plant

Witting and death

of infected plant

Hình 1.1 Chu ky xâm nhiễm của Rhizoctonia (APS, 2001)

1.3 Biện pháp phòng trừ

Biện pháp canh tác: Nhồ bỏ, di đời và tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh tránh lây

lan nhanh chóng Tiêu hủy tàn dư thực vật sau một vụ trồng, điều chỉnh lượng nước tưới

tiêu phù hợp tránh vườn bị am dé phát sinh bệnh Dùng hạt giống không bị bệnh và trồngluân canh với cây khác họ cà Nếu phát hiện sớm cây con bị nhiễm bệnh cần nhồ bỏsớm, sau đó xử lý bằng vôi bột đối với đất có cây nhiễm bệnh

Biện pháp sinh học: Sử dụng các loại chế pham từ nam đối kháng Trichodermaspp có khả năng tiết ra hoạt chất ức chế nam bệnh

Biện pháp hóa học: Sử dụng các thuốc như Vilaxy 35 WP, Metaxyl 500 WP,Vimonyl 72 WP, Vali SSL, Bonny 4SL và Zianum 1.00WP, dé phun lên đất ướt dam

và phun vào gốc gây Phun phòng bệnh bang Ryzen, BS02—Tika hoặc phun trị bệnhbằng BS06 — nano đồng, Fungy Max Gold 18EC

10

Trang 21

1.4 Tong quan về biochar

Theo Nguyễn Đăng Nghĩa (2014), cách đây 7000 ngàn năm ở khu vực sông

Amazon người bản địa ở đây đã tạo ra được một lớp đất đen giúp nâng cao năng suất vàlưu giữ độ màu mỡ của đất Sau này những người định cư Châu Âu gọi lớp đất này làTerra Preta Con người đã tạo ra than sinh học (biochar) với mục đích khi cho vào đấtsau một thời gian được chôn dưới đất nó sẽ phân hủy và cùng với môi trường xungquanh tạo ra lớp Terra Preta mau mỡ Than sinh học được san xuất từ quá trình nhiệtphân tàn dư cây trồng trong điều kiện thiếu oxy và đã được sử dụng rộng rãi làm nguyênliệu đầu vào có giá trị cho nông nghiệp (Lehmann và Joseph, 2015)

Theo Lehmann và ctv (2006), thành phần trong than sinh học rất khác nhau, phụ

thuộc vào nguồn gốc sinh khối, các điều kiện nhiệt phan, tốc độ gia nhiệt, áp suất, cácđiều kiện trước và sau xử lý Nguyên liệu sản xuất than sinh học rất phong phú và đadạng từ vỏ đậu phụng, bã mía, vỏ dừa, vỏ ca cao cho đến cây tre, lau sậy, phế thải từkhai thác rừng, cùng rất nhiều các chất thải xanh khác

Khí hóa: Tương tự như nhiệt phân (300°C — 900°C), khí hóa là quá trình oxy hóa

một phần nhiệt hóa học chuyên hóa các vật liệu cacbon như sinh khối thực vật, than đá

và vật liệu nhựa, các sản phẩm khí tự nhiên Trong quá trình khí hóa, các sản phẩm khí,lỏng, than sinh học được hình thành Vì quá trình khí hóa nhằm mục đích tạo ra các sản

11

Trang 22

phẩm khí nên sản lượng than sinh học chỉ đạt khoảng 5% — 10% khối lượng nguyên liệusinh khối thô, thấp hơn so với khối lượng sinh khối nhanh nhiệt phân (15% — 20%).

Carbon hoá thuỷ nhiệt: Các quá trình nhiệt phân và khí hóa để đạt được năngsuất sản phâm cao với tôn thất năng lượng thấp chỉ khi độ ẩm của sinh khối thấp Nếuvật liệu sinh khối có độ 4m cao thì phải có bước say khô dé thu được năng suất sản phẩm

cao và giảm năng lượng xử lý Quá trình thủy nhiệt được khắc phục được nhược điểm

này, trong quy trình thủy nhiệt, sinh khối trộn với nước được đưa vào lò phản ứng kín

và nhiệt độ được nâng lên dần sau một thời gian sẽ được ôn định nhiệt độ Tùy thuộc

vào nhiệt độ bão hòa và áp suất mà than sinh học sẽ được sinh ra là sản phẩm chính với

sinh khối cao Ở mức dưới 250°C các khí hỗn hợp va dau sinh học sẽ là sản phâm chính,

ở mức 250°C — 450°C và trên 450°C thì than sinh hoc lả sản phẩm chính

1.4.2 Đặc tính của biochar

Tính chat vat lý

Diện tích bề mặt riêng là chìa khóa đề biết sự tương tác giữa đất và than sinh học.Biochar sản xuất ở nhiệt độ thấp (<450°C) có diện tích bề mặt riêng <10 m?/g Vi lỗ(đường kính <2 nm) có ảnh hưởng đến việc tăng diện tích bề mặt Cấu trúc phân tử củabiochar có dang xốp với các lỗ rỗng có kích thước đa dạng, từ nano— (<0,9 nm), micro—(<2 nm), đến các lỗ vĩ mô ( >50 nm) tạo nên hệ thống mao quản (Zhang và ctv, 2017;Nguyễn Đăng Nghĩa, 2014) Đây là thông số có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hấpphụ kim loại của than sinh học Than sinh học có kích thước lỗ rỗng nhỏ sẽ không théhấp phụ được các phân tử có kích thước lớn, bất ké phân cực hay không

Giảm khí thải nhà kính và hấp phụ chat độc vô cơ

Than sinh học hay biochar là chat hap phụ thân thiện với môi trường, chi phí thấp

và bền vững có thé thu được lượng CO> đáng kê, góp phần giảm phát thải nhà kính trong

quá trình hoạt động nông nghiệp Theo Nguyễn Đạt Phương và Nguyễn Xuân Lộc

(2022), biochar được lam từ trâu bằng phương pháp nhiệt phân ở 700°C khi được bổsung vào đất có thé làm giảm phát thải khí nhà kính từ quá trình bón phân hóa học trongcanh tác rất hiệu quả so với với khi không bổ sung biochar Sau khi tối ưu hóa, vật liệu

L2

Trang 23

tổng hợp của biochar và kim loại (composite) lại được tăng cường khả năng hấp phụ tốthon CO2 so với biochar chưa biến tính (Creamer và ctv, 2016) Biochar còn được coi làchất hấp phụ hiệu quả nhiều chất ô nhiễm vô cơ và hữu cơ, tiết kiệm chi phí và thân

thiện với môi trường (Eltaweil và ctv, 2022) Công nghệ nanocomposite cũng được cho

là có thé hấp phụ các chất độ vô cơ hiệu quả như FesOu-biochar từ bã mía được cho là

có thé xử lý ô nhiễm từ nước thải dệt nhuộm (Đỗ Thị Mỹ Phượng, 2022) Theo TranDuc Thạnh và các cộng sự (2021), biochar được lam từ trâu ở 500°C, 700°C, 900°C cókhả năng hấp phụ thuốc Bảo vệ thực vật hóa học trong nguồn nước giúp giảm ô nhiễmngu6n nước sau quá trình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

Cải tạo độ phì cho đất nông nghiệp

Ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, trong biochar có các axíthumic chứa các hóc môn có khả năng kích thích tăng trưởng cây trồng Một số nghiêncứu còn cho thấy tác dụng của biochar đối với sinh trưởng và năng suất cây trồng còncao hơn nếu bón kết hợp với phân khoáng (Lehmamn và ctv, 2006) Theo Nguyễn ĐăngNghia (2014), biochar còn nâng cao chất lượng dat từ 80% đến 220%, tăng khả nănghap thụ chất đinh dưỡng của cây và chống xói mòn cho dat, đặc biệt là đất ở những địahình không ôn định, khử mùi trong chăn nuôi, giảm bay hơi oxit nito gây hiệu ứng nhàkính, giảm bay hơi amoni giúp đất tránh thất thoát dinh dưỡng, phân hủy chất hữu conhanh hơn và hấp phụ một số chất độc vô co tại các trang trại gần mỏ khoáng sản

Phòng bệnh thực vật

Biochar còn có khả năng phòng gây bệnh trong đất canh tác nhờ khả năng kíchthích vi sinh vật đối kháng lại mầm bệnh thông qua kháng khuẩn, cạnh tranh hoặc kýsinh Bên cạnh việc cung cấp chất dinh dưỡng, cải thiện khả năng hòa tan và hấp thụdưỡng chất, biochar còn thúc đây sự phát triển của thực vật, thúc đầy thực vật cảm ứngcác cơ chế bảo vệ dé chống lại các bệnh trong dat do nam, vi khuẩn gây ra, giúp giảmcác bệnh và tăng năng suất cho cây trồng (Yigal, 2010) Theo Amit và ctv (2014),biochar được tạo từ hai nguồn nguyên liệu khác nhau là gỗ bạch đàn và chất thải nhàkính bất kỳ ở mức nhiệt độ khác nhau trong quá trình sản xuất có thể ngăn chặn mầmbệnh trong đất do nam Rhizoctonia solani gây ra trên cây dưa chuột

13

Trang 24

German (2003) cho rang rằng khi bé sung than sinh học vào đất trong đất 6n địnhtrong thời gian dài sẽ giúp cây trồng có khả năng chống lại sự tấn công của vi sinh vật

gây hại Theo Poveda (2021), biochar được cho là có tiềm năng trong phòng bệnh thực

vật trên cây trồng bằng việc giúp hỗ trợ tăng mật độ nam rễ cộng sinh ArbuscularMycorrhiza, kích thích rễ cây cảm ứng hóa học bảo vệ hệ rễ trước các mầm bệnh trong

dat, cũng như tăng mật độ vi sinh vật đối kháng lại các nắm bệnh có sẵn trong đất như

các nấm bệnh Ralstonia solanacearum, Fusarium oxysporum, Fusarium spp.,

gồm cắt tỉa cảnh thấp, hạn chế số quả, loại bỏ các chùm hoa đực bị nhiễm bệnh, khử

trùng bao gói, tiêu hủy trái bị bệnh và tránh làm tôn thương trái đang phát triển (Abidin

và ctv, 2020).

Hexaconazole

Hexaconazole có công thức hóa học Cy4Hi7CL2N30, tên hệ thống là 2 — (2,4—Dichlorophenyl) — 1 — (1H -1, 2, 4 — triazol —1 — yl) hexan — 2 — ol, là một thuốc trừnắm phô rộng thuộc nhóm triazole Hexaconazole có dạng huyền phù nước (dạng sữa),màu trắng xám, là hoạt chất hóa học trừ nam, có khả năng nội hấp mạnh, hiệu lực diệtnam nhanh và kéo dài, nên hiệu quả phòng trừ bệnh cao Phổ tác dung của thuốc rộng,nên phòng trừ được nhiều loại nắm bệnh cho nhiều loại cây trồng Thuộc nhóm độc IV,LDso qua miệng 2.200 — 6.000 mg/kg, rất ít độc đối với người, gia súc, tôm cá và ong

mật (Huang và ctv 2012).

14

Trang 25

Theo Huang và ctv (2012), Hexaconazole có khả năng ức chế hiệu quả sinh tổnghợp Ergosterol, Sterol ở lớp màng chính của nhiều loại nam, đặc biệt là Ascomycetes vàBasidiomycetes Ngoài ra nó còn ảnh hưởng tổng hợp Isoprenoid và làm thay đổi một

số hormone tế bào bằng cách ức chế tổng hợp Gibberellin, làm giảm hàm lượng Ethylene

và tăng nồng độ Cytokinin, Kinetin gây ngộ độc cho tế bảo vi sinh vật

Hexaconazol ức chế hoàn toàn sự phát triển của sợi nam Fusarium oxysporum và

có hiệu lực ức chế chi đứng đứng thứ 2 trong nhóm hoạt chất hóa học gồm

Azoxystrobin, Hexaconazole, Penconazole và Propiconazole (Ghante va ctv, 2019).

Theo Datta va ctv (2016), trong số các loại thuốc diét nắm nhóm Triazole, Hexaconazoleđược cho có khả năng kiểm soát tốt hon sự phát triển của nam cũng như các enzymengoại bao của nam Rhizoctonia solani, làm giảm đáng ké sự phát triển của sợi nắm, sựhình thành xơ cứng và hoạt động của enzyme ngoại bào của nắm Rhizoctonia, điều này

đã chứng minh tính ưu việt của Hexaconazole trong việc tiêu diét các nam bệnh.Hexaconazole có thé được sử dụng hiệu quả dé chống lại nắm bệnh ở dạng đơn thuầnhoặc kết hợp với các nhóm thuốc điệt nắm khác trong các chương trình bảo vệ thực vật

1.5.2 Tổng quan về vật liệu nano

Vật liệu nano là một trong nhưng lĩnh vực nghiên cứu quan trọng hiện nay.

Nanomet là đơn vị đo kích thước chiều dài nhỏ nhất, mà tại đó những vật chất đo conngười tạo ra ở cấp độ nguyên tử và phân tử Vật chất có đường kính từ 1 — 100 nm gọi

là hạt nano Nano là một đơn vị đo lường quốc tế chỉ đơn vị nhỏ gấp 10° hay1.000.000.000 lần, 1 mét =10 9 nm Tinh chat vật liệu nano bắt nguồn từ kích thướcnanomet của chúng đã đạt tới kích thước tới hạn của nhiều tính chất lý hóa so với vật

liệu thông thường.

Nhiều vật liệu nano thé hiện khả năng khang nam, đặc biệt là các nguyên tô kẽm,đồng và bạc Hạt nano oxit kẽm thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật khácao Các hạt nano của nguyên tố này có độc tính chọn lọc với vi khuẩn màkhông độc với các tế bào của người và động vật vì thế rất có tiềm năng ứng dụng trongngành nông nghiệp và thực phẩm (Lê Quý Kha va ctv, 2016)

15

Trang 26

Chitosan là một hợp chất cao phân tử sinh học, cấu tạo bởi hàng ngàn gốcGlucosamine, được thủy phân từ chất Chitin có trong vỏ cứng của các loài giáp xác vàcôn trùng Nếu thủy phân đến cùng sẽ tạo ra Glucosamine, Chitin, Chitosan vaOligoglucosamine lả những sản phẩm sinh học không độc, có kha năng phân hủy trong

tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường, có hoạt tính sinh học cao, nhóm độc IV,

không độc với người và môi trường (Vòng Bình Long, 2009).

1.5.2.1 Tổng quan về nano đồng

Nano đồng là một dang vật liệu nano được sản xuất từ đồng thông qua quá trìnhkhử hóa học với kích thước siêu nhỏ chỉ khoảng nanomet đến vài chục nanomet.Nano đồng đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như y tế dé làm chất khángkhuẩn, trong sản xuất mỹ phẩm gồm các sản phâm chống oxy hóa và các sản phẩmchống tia cực tím Ngoài ra, nano đồng cũng được sử dụng trong lĩnh vực điện tử, trongsản xuất màng lọc nước và trong sản xuất pin; sử dụng để tạo ra các bề mặt tự làm sạch

và các vật liệu chống ăn mòn (Phạm Trường An, 2023)

Theo Ingle và ctv (2013), hạt nano đồng có tính chất khác biệt so với dạng kimloại vì hạt nano đồng không bền trong dung địch và trong không khí Chúng có kha năngxâm nhập qua thành tế bào và tương tác với các cấu trúc nội bào nhờ kích thước hạt nhỏ

và khả năng hoạt động bề mặt lớn, các hạt nano đồng tác động trực tiếp lên màng tế bào

vi khuân và phá vỡ cấu trúc di truyền của tế bào, vô hiệu hóa các cau nối sunfit trong

các enzyme bằng các tác nhân khử khiến enzyme bắt hoạt tạo ra hydro peroxide, khiến

tế bảo vi sinh vật chết Vì vậy, hạt nano đồng đóng vai trò quan trọng chống lại vi sinhvật Các hạt nano bạc cũng đóng một vai trò quan trọng như các chất chống vi trùng nhờđặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ chống lại nhiều loại vi sinh vật bao gồm cả các sinh vậtkháng thuốc Tuy nhiên, bạc là kim loại đắt tiền nên chi phí tổng hop hạt nano bạc cao,đồng là kim loại rẻ hơn nhiều so với bạc nên việc tổng hợp các hạt nano đồng có hiệuquả về mặt chi phí

16

Trang 27

1.5.2.2 Tổng hợp nano đồng

Theo Ramyadevi (2012), có 3 phương pháp tổng hợp nano đồng phổ biến hiện

nay là khử hóa hoc, sử dụng điện tích va dùng sóng siêu âm.

Phương pháp khử hóa học là phương pháp tổng hợp nano đồng thông dụng nhấtvới hóa chất khử như Borohydride Natri, Hydrazine, Formaldehyde hoặc các chất khác

dé khử ion đồng thành nano dong

Phương pháp điện hóa sử dụng điện tích để khử ion đồng thành nano đồng Quá

trình này thường được thực hiện trong một dung dịch chứa ion đồng, trong đó một điện

cực được sử dụng dé tạo ra điện trường cần thiết dé khử ion thành nano đồng.

Phương pháp siêu âm sử dụng sóng siêu âm đê tạo ra các điêu kiện cân thiệt đê

khử ion đồng thành nano đồng

Phương pháp sol-gel sử dụng một dung dịch chứa ion đồng và các chất hóa học

khác dé tạo ra một gel, gel được nung để tạo ra nano đồng.

Composite nano đồng

Vật liệu nano composite của nano đồng từ lâu đã được nghiên cứu tổng hợp và

ứng dụng rộng rãi Trong nông nghiệp, vật liệu composite Cu như composite CuzO—

Cu/alginate có khả năng khang vi sinh vật hiệu quả với các vi sinh vật gây bệnh như

nam Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên thanh long, nam Pyriculariaoryzae gây bệnh đạo ôn và vi khuẩn Xanthomonas sp gây bệnh bạc lá trên lúa (ĐoànThị Bích Ngọc, 2023) Tuy nhiên, composite của nano đồng và biochar chỉ mới đượcứng dung trong xử lý nước thải và phân bón nhờ vào đặc tinh dé hap phụ và tăng độ phìnhiêu cho đất cũng như có thé kháng khuẩn nhờ các ion kim loại có tính kháng khuẩncao có trong composite, trong đó composite CuO/CuaO/Cu-biochar có thé hap thụ cáchoạt chat carbamazepine va diclofenac trong nước thải y tế (Guiwei va ctv, 2020),composite Biochar—Cu đồng và Biochar—Ag có khả năng hap thụ asen và diệt vi khuẩn

(Nivedita và ctv, 2020).

17

Trang 28

1.5.2.3 Cơ chế kháng vi sinh vật của nano đồng

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nano đồng là một chất có khả năng kháng khuẩnhiệu quả nhờ các cơ chế chuyên biệt, trong đó CuNPs tương tác với thành tế bảo vi sinhvật vì ái lực của nó đối với nhóm amin và cacboxyl trong lớp peptidoglycan vàsulfhydryl của màng tế bao dẫn đến biến tính protein mang tế bao của vi sinh vật Saukhi xâm nhập vào tế bao vi sinh vật, các ion Cu” liên kết với DNA va và tham gia liênkết chéo các sợi nucleic và làm phá hủy cấu trúc xoắn, đồng thời các ion đồng cũng gâyrối loan quá trình trao đôi chất bên trong tế bao vi sinh vat (Ingle va ctv, 2013)

Tương tự với nano nanocomposite đồng, quá trình kháng khuẩn cũng giống nhưCuNPs, các nano composite đồng cũng phóng thích các ion Cu”” tạo ra các loại phảnứng oxy làm tôn thương màng, mất hoạt tính của enzym, rối loạn chức năng protein là

do hoạt động kháng khuẩn của các hạt nano đồng (Lemire và ctv, 2013) CuNPs lànguyên nhân gây ra sự phá vỡ các con đường trao đổi chất của tế bao vi sinh vật, hìnhthành các lỗ trên màng, phát triển stress oxy hóa và cuối cùng gây ra cái chết cho tế bào

vi sinh vật (Deryabin va ctv, 2013).

Theo Đỗ Thi Sen (2018), cơ chế kháng khuẩn của nano đồng là quá trình các hatnano đồng giải phóng liên tục các ion đồng, chính các ion đồng này tác động trực tiếplên tế bào vi khuẩn theo các cơ chế đặc thù Hoạt động giải phóng các ion này được tăngcường hơn khi chúng ở kích thước nhỏ và điện tích bề mặt lớn cho phép nó tương tácgan với các màng tế bào vi khuẩn Hoạt động kháng khuẩn của nano đồng là do xuhướng của nó thay thế giữa dạng Cu[I] và dang Cu[II] Cu tạo nên các gốc hydroxyl liênkết với các phân tử DNA và tạo thành sự mất trật tự của cấu trúc xoắn ốc nhờ các liênkết ngang trong và giữa các axit nucleic Các hạt nano đồng cũng làm hỏng các proteinquan trọng nhờ liên kết với các nhóm carboxyl và amino sulfuahydryl của các axit amin.Điều này làm cho protein tạo enzyme không hiệu quả Nó cũng gây cho các protein bềmặt tế bao không hoạt động, các protein này cần cho việc chuyên các vật chat đi quamàng tế bào, do đó ảnh hưởng lên sự bền vững của màng tế bào và các lipid màng tếbao Các ion đồng bên trong tế bào vi khuan cũng ảnh hưởng đến các quá trình sinh học.Dựa trên tất cả những nghiên cứu này, có thể thấy ion Cu có ảnh hưởng lên protein vàcác enzyme trong các vi khuẩn va tao cho Cu đặc tính kháng khuẩn

18

Trang 29

1.5.2.4 Ứng dụng trong phòng trừ bệnh thực vật

Vì CuNPs có các đặc tính kháng nam và kháng khuẩn cao nên có tiềm năng sửdụng trong bao quản thực phẩm và nông nghiệp với nồng độ cao sẽ tạo độc tính trực tiếpđối với vi khuân và nắm gây hư hỏng thực phẩm (Chakraborty va ctv, 2022) Nano đồngcòn có thể chống lại nam gây bệnh ở cây trồng như Phoma destructiva, Curvularia

lunata, Alternaria alternata và Fusarium oxysporum (Kanhed va ctv, 2014) Trong một

nghiên cứu thực địa, nano đồng cũng khang nam hiệu quả mam bệnh Phytophthora

infestans (Mont.) trên hại trên cả chua (Kasana và ctv, 2017) Theo Ouda (2014), nanođồng và nano đồng kết hợp với nano bạc có khả năng kìm hãm và diệt hai loại namUernaria alternata và Botrytis cinere gây bệnh trên nhiều loại cây trồng khác nhau

CuNPs-chitosan được điều chế bằng cách khử đơn giản muối đồng CuSO, bangNatriborohydrua (NaBH;) với chất ôn định chitosan 6 80°C và chất chống oxy hóa axitascorbic cho khả năng ức chế đáng ké sự phát triển của Fusarium oxysporum gây bệnhcho cây trồng nhiệt đới từ 95,8% — 100% ở nồng độ 100 ppm, với kích thước hạt nano

Cu càng nhỏ thì hiệu lực ức chế nắm càng cao (Hanh Thi Truong và ctv, 2023) CuNPstổng hợp từ chitosan với thé hiện tính kháng nam rất cao đối với nam Fusariumoxysporum gây bệnh lở cô rễ và nam Alternariz solani gây bệnh đốm vòng trên cà chua

(Saharan và ctv, 2015).

19

Trang 30

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá khả năng ức chế của vật liệu Biochar : CuNPS-cts (1:5) đối với namFusarium oxysporum KTDTO1 và Rhizoctonia solani ODT02 trong điều kiện phòng

thí nghiệm.

Đánh giá khả năng ức chế của vật liệu Biochar : CuNPS-cts (1:5) đến sự pháttriển của bệnh do nắm Fusarium oxysporum KTDTO1 và Rhizoctonia solani ODT02

gây ra trên cây cà chua trong điêu kiện nhà lưới.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 05 năm 2024

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

Được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bệnh cây của Bộ môn Bảo vệ Thực vật —

khoa Nông học, trường Dai học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh va Trại thựcnghiệm khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

2.3 Nguồn mẫu

Mẫu nam bệnh Fusarium oxysporum va Rhizoctonia solani được lay từ nguồnnam bệnh Fusarium oxysporum chủng KTDT0I va Rhizoctonia solani chủng ODT02

có san tại phòng thí nghiệm Bệnh cây Bộ môn Bao vệ Thực vật — khoa Nông học,

trường Đại học Nông Lâm.

2.4 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

Dụng cụ thí nghiệm trong phòng thí nghiệm: Đĩa petri (15 x 90 mm, Trung Quốc),đĩa petri (Duran, Đức), nước cất khử trùng, cồn 96°, cồn 70°, máy chụp hình, đèn pin,bông gòn hút nước, thước đo điện tử, viết, pipet các loại, đục và đao cấy nắm, bình tam

20

Trang 31

giác 250 ml và 500 ml, chày và cối, ray lưới Tất cả dụng cụ đều được vô trùng trướckhi tiễn hành thí nghiệm.

Các trang thiết bị gồm: tủ cấy khử trùng (IIAC2 — 4E8, Esco, Singapore), nồihấp hơi nước khử trùng 121°C (MC40L, ALP, Japan), cân điện tử (PX224, Ohaus,Mỹ), kính hiển vi (CX23, Olympus, Japan), bếp điện Sunhouse, máy sấy khử trùng

(IN110, Memmert, German), lò vi sóng.

Dụng cụ thi nghiệm nhà lưới: Chau nhựa C5 (10 em x 10 em), giá thé trồng(80% mụn sơ dừa và 20% phân hữu co), Hạt giống cà chua F1 của cơ sở hạt giống DaiĐịa, vỏ trau và hạt kê, bình tưới tia

Cac vật liệu biochar và Biochar/CuNPs-cts (Biochar : CuNPs-cts (1:5)) được tổnghợp và được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Vật liệu Cấu trúc Nano G104 cơ sở LinhTrung thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM Thuốcnano đồng Fungy Max Gold 18EC, thuốc hóa học Anvil 5SC (Hexaconazole)

Biochar : CuNPs-cts (1:5): Ti lệ 1:5 là 1 g Biochar có ham lượng nano đồng là 5 ppm,

vật liệu nano Biochar/CuNPs-cts còn có tên gọi khác là Biochar/Cu và là một nano

composite không tan trong dung môi hữu cơ và nước (Duong Anh Khôi, 2023)

Phuong phap thi nghiém

Thi nghiệm lần lượt với hai chủng nam và được bé trí theo kiểu hoàn toàn ngẫunhiên đơn yếu tố, mỗi hàm lượng nano đồng trong Biochar/Cu (10 ppm, 50 ppm, 100ppm, 150 ppm, 200 ppm, 250 ppm, 300 ppm) là một nghiệm thức, 1 nghiệm thức đốichứng (không dùng thuốc), 1 nghiệm thức đối chứng sử dụng hoạt chất Hexaconazole(Anvil 5SC), 1 nghiệm thức đối chứng sử dụng biochar, 1 nghiệm thức đối chứng nanođồng (Fungi Max Gold), thí nghiệm với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 3 đĩa petri

21

Trang 32

Bang 2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng ức chế của vật liệu Biochar : CuNPs-cts (1:5)với nam Fusarium oxysporum chủng KTDT0I trong PTN

Nghiệm thức Hoạt chất Hàm lượng đồng (ppm)

NII Biochar : CuNPs-cts (1:5) 10

NTII Nano đồng (Fungi Max Gold) “

Bảng 2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng ức chế của vật liệu Biochar : CuNPs-cts(1:5) với chủng nam Rhizoctonia solani chủng ODT02 trong PTN

Nghiệm thức Hoạt chất Hàm lượng đồng (ppm)

NHI Biochar : CuNPs-cts (1:5) 10

Trang 33

Phương pháp tiến hành: Cân và cho Biochar/Cu vào bình tam giác theo nồng

độ quy định sẵn đã được hấp khử trùng Biochar/Cu (121°C) Chuẩn bị môi trường PDAcũng được hấp khử trùng, sau đó dé nhiệt độ giảm xuống khoàng 45 — 50°C rồi đồ môitrường PDA vào bình tam giác có Biochar/Cu trong tủ cấy vô trùng, dùng đũa thủykhuấy đều cho hỗn hợp được đều rồi đồ nhanh ra dia petri (ghi kí hiệu nghiệm thức, lầnlặp lại và ngày tiến hành mặt dưới đĩa petri, mặt trên đĩa petri kẻ hai đường vuông góc

di qua tâm đĩa) Cay khoanh nắm (đường kính 0,5 cm) vào trung tâm dia petri, mặt nam

úp xuống mặt môi trường PDA, dán kín xung quanh đĩa petri bang parafilm

Chỉ tiêu theo dõi

Đường kính trung bình tản nam: Duong kinh tan nam (tan soi) (mm) ở một ngayNSC do lấy chỉ tiêu đầu tiên, các lần do sau cách nhau 24 giờ Tiến hành đo cho đến khitản nắm (tản sợi) phát triển chạm vào thành đĩa ở nghiệm thức đối chứng thì ngưng quátrình đo Đường kính trung bình tan nam (tan sợi) được tính bằng công thức:

d= (d1+d2)/2.

Trong đó: d là đường kính trung bình tản nắm (tan soi);

dl, d2 là chiều dai hai đường chéo rũ của tan nam (tan sợi)

Hiệu lực hoạt chất thuốc (%): được tính bằng công thức:

H=[(Ð-4)/D]x100

Trong do:

H: là hiệu lực hoạt chất thuốc;

D: là đường kính tản nắm của nghiệm thức đối chứng (mm);

d: là đường kính tản nam của nghiệm thức chứa hoạt chất thuốc (mm)

2.4.1.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ của vật liệu Biochar/Cu đối với nắm gây bệnhtrên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới

Dựa vào kết quả từ thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, chọn nồng độ có hiệu lựcphòng trừ tối ưu dé tiến hành thí nghiệm nhà lưới nhằm tim ra hàm lượng Biochar/Cutrong giá thể có khả năng kiểm soát sự phát triển của nắm bệnh trong điều kiện nhà

lưới.

23

Trang 34

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bồ trí hoàn toàn ngẫu nhiên với mỗi nồng độ Biochar/Cu là mộtnghiệm thức, 1 nghiệm thức đối chứng (không dùng thuốc), 1 nghiệm thức đối chứng

sử dụng hoạt chất Hexaconazole (Anvil 5SC), 1 nghiệm thức đối chứng sử dụng

biochar, 1 nghiệm thức đối chứng nano đồng (Fungi Max Gold) Mỗi một nghiệm thức

là một ô cơ sở có 10 chậu, mỗi chậu có 500 g giá thê và tỉ lệ gieo hạt là 5 hạt cà chua

cho một chau, tiễn hành thí nghiệm với 3 lần lặp lại.

Nhân sinh khối nắm bệnh

Nguồn nam bệnh được nhân sinh khối trên giá thé hạt kê — trau trong phòng thinghiệm theo tỷ lệ 1:1 về thể tích rồi ngâm nước, sau đó chắt bỏ phần nước Cho 150

ml giá thé trau, hạt kê sau khi ngâm vào một bình tam giác dung tích 250 ml, nút chặtbằng bộng gòn và giấy bac sau đó đem hap khử trùng Dé bình nguội rồi cấy các miếngthạch có sợi nắm vào hỗn hợp trong bình tam giác Lắc bình mỗi 2 — 3 ngày sau khicay dé dam bảo nguồn bệnh được phân bố đều trong giá thé (Burgess va ctv, 2009)

Sau 15 ngày, đối với nam Fusarium oxysporum được làm loãng với mật số 10°cfu/ml dé chủng vào giá thể (Đặng Thị Hà, 2019), đối với nam Rhizoctonia solani thìtiền hành cân 60 gram cho 1 chậu giá thé 500 g dat (Tran Thị Huynh Như, 2023)

Phương pháp chủng nắm bệnh

Nghiệm thức xử lý bằng vật liệu Biochar : CuNPs-—cts (1:5): Từ kết quả thínghiệm trong phòng thí nghiệm, chọn các nồng độ ức chế với nắm bệnh có hiệu lựctrên 50% của vật liệu đối với nam Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani dé sửdụng cho thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới Trộn vật liệu với giá thể trước khi g1eOhạt và chủng nam bệnh trộn Biochar : CuNPs-cts (1:5) với giá thể

Nghiệm thức xử lý Anvil 5SC và Fungy Max Gold 18EC: Mỗi hạt trước khi

gieo đều được ngâm vảo thuốc Anvil 5SC (hoạt chất Hexaconazole) và Fungy MaxGold 18EC theo nồng độ khuyến cáo trong 60 phút sau đó vớt ra dé ráo rồi tiến hànhgieo hạt vào giá thể

Sau 7 ngày gieo hạt trồng cà chua, tiến hành chủng nam bệnh vào giá thé đất

24

Trang 35

Phương pháp thu thập số liệu

Theo dõi cây bị bệnh bao gồm các triệu chứng héo, lá rũ, lỡ cổ rễ, chết rạp và ghinhận ở các thời điểm 7, 14 và 21 ngảy sau khi chủng bệnh (NSCB) của tất cả nghiệmthức, thời gian xuất hiện bệnh là thời gian từ sau giai đoạn nam bệnh bắt đầu xâm nhậpcho đến khi xuất hiện triệu chứng ban dau, ghi nhận cây nhiễm bệnh

Các chỉ tiêu theo dõi:

Số cây bị bệnh

+ Tỉ lệ bệnh (%)= : = x 100%

Tông sô cây điều tra

+ Chỉ số bệnh hay chỉ số thối rễ, trong khi đánh giá chỉ số thối rễ được ghinhận lại theo thang điểm 1 — 4, có điều chỉnh của Hwang và Chang (1989)

như sau: 1 = 1 — 10%, 2 = 11 — 25%, 3 = 26 — 50% và 4 = 51 — 100% (cây

héo) Theo đó chỉ số bệnh sẽ được tính bằng công thức sau:

Chỉ số bệnh = [1 xCi+2xC2+3xC3+4x C¿)/(NÑNx4)] x 100

Trong đó:

N: là tổng số cây theo dõiCi: Số cây bị bệnh ở cấp 1 với 1 — 10% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnhCo: Số cây bị bệnh ở cấp 2 với 11 — 25% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnhC3: Số cây bị bệnh ở cấp 3 với 26 — 50% diện tích rễ (cổ rễ) bị bệnhCy: Số cây bị bệnh ở cấp 4 với 51 — 100% biến màu rễ (cây héo)

Các số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel 2016.

Phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hang bang phần mềm SAS 9.1

25

Trang 36

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Khả năng ức chế của vật liệu nano Biochar/Cu đối với nấm Fusariumoxysporum và nam Rhizoctonia solani gây ra bệnh lở cỗ rễ trên cây cà chua trongđiều kiện phòng thí nghiệm

3.1.1 Khả năng ức chế của vật liệu nano Biochar : CuNPs-cts (1:5) đến sự pháttriển nam Fusarium oxysporum chủng KTDT01

Môi trường biochar và Biochar/Cu không tan trong môi trường PDA, namFusarium oxysporum chủng KTDTO phát triển trên các môi trường nuôi cấy ngoại trừmôi trường có thuốc Anvil 5SC và Fungy Max God, đường kính tan nam Fusariumoxysporum chủng KTDT01 đạt 80 mm sau 6 ngày nuôi cấy Kết quả thí nghiệm théhiện qua các bảng 3.1, bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy ở các mức nồng độ thuốc khác

nhau của vật liệu nano Biochar/Cu có ảnh hưởng đên sự phát triên tản nam qua các

Hình 3.1 Ảnh hưởng của vật liệu Biochar : CuNPs-ets (1:5), Biochar và thuốc diệtnam đến sự phát triển tan sợi của nam bệnh Fusarium oxysporum chủng KT — DT01 ởthời điểm 6 ngày sau cấy

Ghi chú: (a) đối chứng, (b) biochar, (c) Biochar/Cu 10 ppm, (d) Biochar/Cu 50 ppm,

(e) Biochar/Cu 100 ppm, (f) Biochar/Cu 150 ppm, (g) Biochar/Cu 200 ppm, (h) Biochar/Cu 250 ppm, (i) Biochar/Cu 300 ppm, (j) Anvil 5SC, (k) Fungy Max Gold

26

Trang 37

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của vật liệu Biochar : CuNPs-cts (1:5) đến sự phát triển đườngkính tan nam của Fusarium oxysporum chủng KTDT0I trong phòng thí nghiệm

Thời điểm theo đõi (NSC)

NT Hoạt chất Hi lượng

° dong (ppm) 2NSC 4NSC 6NSC

NII Biochar : CuNPs-cts (1:5) 10 27,41c 52,93b 71,51b NT2 Biochar : CuNPs-cts (1:5) 50 24,00d 46,75c 61,70c NI3 Biochar : CuNPs-cts (1:5) 100 16,27e 31,74d 44,98d

NT4 — Biochar : CuNPs-cts (1:5) 150 13,4le 23,16e 31,47e

NIS Biochar: CuNPs-cts (1:5) 200 8,072 16,65f 23,79f NT6 Biochar : CuNPs-cts (1:5) 250 6,66h 12,672 17,70g NI7 Biochar : CuNPs-cts (1:5) 300 5,211 9 44h 13,49h

NT8 Đối chứng — 31,53a 57,94a — 80,00a

NT9 Biochar — 29,28b 57,47a 80,00a NT10 Hexaconazole (Anvil 5SC) KC 0,00) 0,001 0,001

NT11 a KC 0,001 0,001 0,001

(Fungi Max Gold)

CV 3,05 3,15 1,62

Mức ý nghĩa lửa la as

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thông kê ở mức a = 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; “—": không đánh gia; KC:

khuyên cáo.

Theo kết quả bảng 3.1, với các nồng độ khác nhau của vật liệu nano Biochar/Cuđược bé sung vào môi trường PDA có ảnh hưởng đến sự phát triển đường kính tan nắmFusarium oxysporum chủng KTDT0I gây bệnh lở cô rễ trên cây cà chua ở các thời điểmtheo dõi các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Tại thời điểm 6ngày sau cấy, các nồng độ của vật liệu có khả năng hạn chế sự phát triển đường kính tannam bệnh, đường kính tản nắm ở các nồng độ 10, 50 100, 150, 200, 250 và 300 ppmtương ứng lần lượt là 71,51 mm, 65,7 mm, 44,98 mm, 31,47 mm với kết quả khác biệtrat có ý nghĩa Đường kính của tản nam giảm dan theo chiều tăng dần nồng độ của vật

21

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN