1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục
Tác giả Huỳnh Thị Trúc Ly
Người hướng dẫn Th.S. Chung Vĩnh Cao
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 38,14 MB

Nội dung

Kỹ năng giải quyết van đề của thực tập đợt một ở sinh viên chuyênngành Tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh ...60 3.5.1, Nhận thức của sinh viên vẻ kỹ năng giải quyết

Trang 1

SUA -l#219

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHI MINH

KHOA TÂM LY GIÁO DỤC

HUỲNH THỊ TRÚC LY

Chuyên ngành: Tam lý học

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Th.S CHUNG VĨNH CAO

THiS VIÊN

| Toone: taeriog Sữ-Ph‹:tIn

Thanh pho Hồ Chí Minh, 2015

Trang 2

LỜI CẢM ON

Em xin chân thành cảm ơn quỷ thay cô khoa Tâm lý giao dục, trưởngđại học Sư phạm thành pho Ho Chí Minh đã tan tâm giảng dạy và hướng dan

chúng em những kiến thức về chuyên ngành Tâm lý học

Em xin gởi lời cảm ơn sau sắc den người hưởng dẫn - Thạc sĩ ChungVĩnh Cao đã hướng dẫn, chi day cũng như động viên em trong suốt qua trình

em thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Dong thời, em cũng xin cảm on Thay có, anh chị hưởng dẫn sinh viên

chuyên ngành Tâm lý học khỏa 37 va 38 thực tập đợt mot đã giúp em hoàn

thành bang khảo sat và cho em những góp ý bỏ ich

Cam om các bạn sinh viên khóa 37, 38 chuyên ngành Tam ly học

trường đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh đã nhiệt tinh hoàn thành

bang khảo sat giúp toi.

Huỳnh Thị Trúc Ly

Trang 3

KHỔ AU Giai C0 2052226236220LLG0LIGUC2tllttkgtd4186080401G-2L24G30G10ãã80ã01Mka88 1

1 LÝ DO CHON Be TẢÀI à cece cecscceesceseseeusssaeseeaetonsesaes ¬— E- |

3 ME BÍCHNGHIỆN Cũ Ere nC re TE ero ee es

3 KHACH THẻ VA Bal TƯợNG NGHIÊN Cau cccccccccccescccsecccsccceccasscsssceneterscanesenne 3

1-0: THOVET NOHIEN Ci jis siccsnivsngemmnensaanineeemnnmaieeme 3

5, NHIEM Vụ NGHIÊM CứU sáng Tà S3 ng 4

6 Giới HN Bê TÀI co cóc củ oan ee A Q48 Láng si ea 4

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU Ăn nhé bàng ks re TT xnxx Ec ra 5

7.1 Phuong pháp nghiên cứu lý luận en 3

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn M

NOT DŨNG ccccccdbiiaasee Sbiittztdtoisaxiwssgiavatigpiee 7

Ll TÔNG QUAN LICH SUN NGHIEN CỨU 4 VÀ Be ccc! 7

1.1.1 Những nghiên cửu về kỹ năng giải quyết van đề trên the gidi 7

1.1.2 Những nghiên cửu về kỹ năng giải quyết van dé tại Việt Nam 9

1.1.3 Nghiên cứu về kỹ năng giải quyết van đẻ trong thực tập đợt một

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ cu L2

1.2.1.1 Vẫn đề c1 1111111 11x ¬ „12

113:1.1:1:Khiãi ri m:vẫn đề::s-1cizccuGilttitcdictdtduiscagilascasssiEEI.2.1.1.2 Đặc điểm của vấn đề .scc đuag1h v8 8S2 14

\.2.1.1.3 Cầu trúc của vẫn để -c:ccccv2eccsccscsrtsrrrrerrxee 15

1.2.1.2 Kỹ MAINZ cesescsssnsseecesenessnserseensareaseeneseesereateneersenestrsensearsees L9

1:3.123.1: Khải niệm kp HÃNG icine ann lễ

I.3.1.1:2 Đặc điểm của kỹ mange isic.sossssesvesecossscnsscosnvesncnerdenansvace 18

1:3.1.2:3 Các tức độ của kỹ TẴNE ecoeiiseneeeee san ĐC

1.2.1.2.4 Sự hình thành kỹ năng -¿-o522sccccczcccccce> 19

1.2.1.2.5 Các yêu tô ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng 201.2.1.3 Kỹ năng giải quyết vẫn đề ccccccccccceccserrrrecce 21

Trang 4

1.2.1.3.1 Khai niệm kỹ năng giải quyết van đề 21

|.2.1.3.2 Các giai đoạn của kỹ năng giải quyết van đề 23

I.2.1.3.3 Cau trúc của kỹ năng giải quyết van đề 25

1.2.2 Thực tap đợt một của sinh viên chuyên ngành tam ly học trưởng

đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh 22 c5cssccccsecei 25

23:1 TH RGD doc cainh hát ggng dd Gà GG035086130n1Á cuˆngg giá ga Ghi gguagg 25

Dees 1.1 Khái niệm thực ĐẬP ceeccoeeenneenoa naensiaviseecedaapeonsse 26 I.2.2.1.2 Phân loại thực tập cccccccecscrsesecree 1.2.2.2 Thực tập đợt một của sinh viễn chuyển ngành tắm ly học

khoa tâm ly giao dục trường đại học Sư phạm thanh phổ Ho Chi

PHI Ẩ as-secssxevesnemnceoamrsopeceneanenvcensr TờLBEEGEHIEDBESUSEOMA1-G20080/2DicDmigavk " 28

1.2.2.2.1 Khai niệm thực tap đợt một của ở sinh viên chuyển

ngành Tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố Ho Chi

MÀ NukGbiruiitdtboiiddiGiGittiassastfbsaebukudeilistitieobpitosaixjseb

1.2.2.2.2 Mục dich thực tập đợt một cua sinh viền khoa tam lý

giáo dục trường đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh 29

1.2.2.2.3 Nhiệm vụ của sinh viên chuyên ngành Tam ly học khoa

Tâm ly giao dục trường đại học Sư phạm thanh phố Hỗ Chi Minh

trong thực tập đợt mỘt óc S Schnnn nhìn nh, 30

1.2.3 Kỹ năng giải quyết van đẻ trong thực tập đợt một của sinh viên

khoa Tâm lý giáo dục trường đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh

1.2.3.1, Một vai đặc điểm cơ bản của sinh viên khoa tâm lý giáo dục

trường đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh 3 Ï

1.2.3.2 Khải niệm kỹ năng giải quyết van dé trong thực tập đợt một

của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường đại học Sư phạm thành

PHO Hỗ Chi Minh 56 sát t2 D1E1E211212101121180.12 CC 33

1.2.3.2.1 Kỹ năng giải vẫn dé về giao tiếp - ứng xử trong thực tập

đợi một của sinh viên khoa Tam ly gido dục trưởng đại học Su

phạm thành pho Hỗ Chí Minh 5c Sen c2 Le 34

1.2.3.2.2 Kỹ năng giải quyết van dé về chuyên mon trong thực tap

đợt một của sinh viên khoa Tam ly pido dục 37

Trang 5

CHƯƠNG 2: THẺ THỨC NGHIÊN CỬU ee ee ere 43

2.1 Mục dich, phương pháp nghiên cứu x;twiirirdidgspBsatoazensif3

2 Mơ tả bảng hoi dong của sinh viên về cách a điểm ¬

2.2.1 Mư tả bảng hỏi tSAWưãNHitixqtHiRiqÃlli@diifieukisazidl8

2.2.2 Thang điểm dé đánh g gia mức độ giải quyết vẫn đề trong thực tập

đợt một của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU THỰC T TRẠNG KỸ Ÿ NANG GIẢI

QUYẾT VAN BE TRONG THUC TAP BOT MOT CUA SINH VIÊN

KHOA TAM LY GIAO DUC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH

PHO HO CHÍ MINH ccccssssessscccessssecsosssseecsssnsessssneseessssnseeecesssensessessnseseeeses |

3.1 Thống kê chung về khách dhề:nnhiÊh: 0ŨM:20012120022020ảả08a635113.2, Những vẫn dé trong thực tập đợt một của sinh viên chuyên khoaTâm lý giáo dục trường đại học Sư phạm thành pho Ho Chí Minh 523.3 Nguyên nhãn làm nảy sinh những vẫn đẻ của thực tập đợt một ở sinh

viên én chuyên ngành tâm lý học trường đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi

34.1: ee = phía SH VIÊN

3.3.2 Nguyễn nhân phia nhà tơng ĐỶ CGH 010/286807866814048ạG518

3.3.3 Nguyên nhân phía cơ sở thực tận c eens 58

3.4 Tự đánh giá của sinh viên vẻ những kỹ năng, thao tác liên quan đến

kỹ năng giải quyết vẫn đề - 2s cu ctxBcvcSrttEcrrkzrrrterrrxersrsrrrrrea 583.5 Kỹ năng giải quyết van đề của thực tập đợt một ở sinh viên chuyênngành Tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh 60

3.5.1, Nhận thức của sinh viên vẻ kỹ năng giải quyết vẫn đề 603.5.2 Thao tác trong quá trình giải quyết van đẻ của thực tập đợt một ởsinh viên chuyên ngành tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố

Hỗ Chi Minh aves k5:0800240210X0ã20160180054034830ã886008i8I2A0ãu6222

3.4.2.1 Thực hiện ti „ 'kỹ năng giải quyết vẫn đề trong giao tiếp

- ứng xử của sinh viên chuyén ngành tam ly học trường đại học sư

phạm thành pho Hỗ Chi Minh seo

Trang 6

3.5.2.2 Thực hiện thao tác giải quyết van đẻ vẻ chuyên môn trong

thực tập đợt một của sinh viên chuyên ngành tâm lý học thành phố

Ho Chi Minh M jl.Ả

3.5.2.3 Mức độ thực hiện thao tac giải quyết vẫn để của sinh viên

chuyên nganh tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố Ho Chi

3.4.3 Kỹ năng giải quyết vẫn đẻ trong thực tập đợt một của sinh việnchuyên ngành tâm lý học trường đại học Sư phạm thành pho Ho Chi

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, -5-555<52S<+cxecerszLxesersersrrserrke 83

LET CUMN ss crea iS SU SHGAYUEHRNERUERRHNfiitd EE ere 83

2, KiếN NGHỊ xiöblSSEHNSRLSESEMEESS1(HASKEME.SE82i8d4E23E03828/1803i0021186đE8ik8824940.360ixq6xsoc1SE

2.1 Với "hề trường va khoa =5

2.2 Đi với sinh “ma

TÀI LIEU THAM KHẢO c.ceceeseesea seapsascassersbeersrsressee 87

EHU THÌE S2652936160010010181004G008li8d060A0IMGRuUdiigusao 90

PHU LUC 1: BANG HOT MỞ c¿ ee 90I9/ei:00029 57767 u 9Ị

PHU LUC 2.1 Bảng khảo sát dành cho sinh viễn 82

PHU LUC 2.2 Bảng khảo sát đành cho người hướng dẫn [05

PHU LUC 3: MỘT SO BANG THONG KẼ | TÔ

Trang 7

ĐANH MỤC CÁC BANG

Bảng | Tên bảng | Trang

Bảng 2.) _ DAP ân câu hồi số 4 (nhận thức của sinh viên vẻ kỹ

ảng 2 a mee

ề | năng giải quyết vân đẻ

Thang điểm đánh giá mức độ nhận thức kỳ năng giải

|

Bang 2.2 | quyết vấn dé của sinh viên chuyên ngành tâm lý học

trường đại học Sư phạm thành phó Hồ Chi Minh

| Dap án câu hỏi số 5 (mức độ thực hiện các thao tác

của kỹ năng giải quyết van de tromg giao tiếp) |

— +

| Dap án câu 6.1 (mức độ thực hiện các thao tác của kỹ

Bảng 2.4 năng giải quyết vấn dé trong chuyên môn (tham van

|

| tam ly))

Dap an câu 6.1 (mức độ thực hiện các thao tác của kỹ

Bang 2.5 | năng giải quyết van dé trong chuyên môn (day kỹ

nang sông)) |

AM +

Đáp án cau 6.1 (mức độ thực hiện các thao tác của ky :

Bang 2.6 | năng giải quyết van dé trong chuyên môn (truyền

thong))

Thang điểm đánh giá mức độ thực hiện các thao tác|

-của kỷ năng giải quyết van đẻ -của sinh viên chuyển

Bang 2.7 49

| ngành tam lý học trường đại học Sư phạm thanh phỏ |

Hò Chí Minh

Thang điểm đánh giá mức độ kỹ năng giải quyết van

Bang 2.8 | dé của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học trường| $0

đại học Sư phạm thanh phố Hỏ Chi Minh

Trang 8

Thống kê mẫu nghiên cửu a

Những van dé của thực tập đợt một của sinh viên gử

chuyên ngành Tâm lý học

Bảng thông kê nguyên nhân phía sinh viên làm nay

sinh các van dé của thực tập đợt một

Bảng thống kê nguyên nhân phía nhà trường, khoalàm nảy sinh vấn đề trong thực tập đợt một

Bảng thống kê nguyên nhân phía cơ sở thực tập làm

nảy sinh van dé của thực tập đợt một

Tự đánh giá của sinh viên về các thao tác trong kỹ

năng giải quyết vấn đề của bản thân

Kết quả cho từng đáp án của câu 5Ì

—-Kết quả cho từng đáp án của câu 5.2

Kết quả cho từng đáp án của câu 5.3

Bang 3.10 | Kết qua cho từng đáp án của câu 5.4 | 6 |

Bang 3.11 | Kết quả cho từng đáp án của câu 5.5 | 66

Bang 3.12 | Kết quả cho từng đáp án của câu 5.6 | 66

Bảng 3.13 | Kết qua cho từng đáp án của câu 5.7 67

Số lượng va tỉ lệ sinh viên lựa chọn câu hỏi để trả lời

Điểm trung bình từng thao tác giải quyết vấn đề

Bang 3.15 | trong trong chuyên môn (Câu 6.1 - lĩnh vực tham| 69

Ps ˆ “

vân tâm lý)

Bang 3.16 | Điểm trung bình từng thao tác giải quyết van đề

Trang 9

trong trong chuyên mỏn (Câu 6.2 - Dạy kỳ năng

sống)

Điểm trung bình từng thao tác giải quyết van dé

Bảng 3.17 i bina ie 73

trong trong chuyên môn (Câu 6.3 ~ Truyen thông)

Điểm trung bình của từng câu hỏi (6.1, 6.2, 6.3) ma

Bang3.18) — —- 75

sinh viên đã lựa chọn

Điểm trung bình thực hiện thao tác giải quyết van đẻ

của sinh viên chuyên ngành tâm lý học trường đại 76

học Sư phạm thảnh phố Hỗ Chi Minh

Bang 3.20 | So sánh kỹ năng giải quyết vấn dé theo giới tính

So sánh kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên theo

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Biuđồ | — Tên biểuđồ

-Nhận thức kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên

Biểu đồ 3.1 | chuyén ngành tâm lý học trường đại học Sư phạm

thành phé Hỗ Chi Minh

Thao tác giải quyết van dé trong giao tiếp của sinh

Biểu đồ 3.2 | viên chuyên ngành tâm lý học trường đại học Sư

phạm thành phố Hỗ Chí Minh

Thao tác giải quyết vấn đề trong chuyên môn (lĩnh

vực tham van tâm lý) của sinh viên chuyên ngành

tâm ly học dai học Sư phạm thành phố Hồ Chi

Minh

Thao tác giải quyết van dé trong chuyên môn (dạy

kỳ năng sông) của sinh viên chuyên nganh tâm lý

học đại học Sư phạm thành pho Ho Chi Minh

Thao tác giải quyết van de trong “chuyên môn

(truyền thông) của sinh viên chuyên nganh tâm lý

học đại học Sư phạm thành phé Hồ Chí Minh

Mức độ thực hiện các thao tác của kỹ năng giải

quyết vấn đẻ của sinh viên chuyên ngành Tâm lý

học trường đại học Sư phạm thanh phố Hỗ Chí

Minh

Biểu dé 3.6

Kỹ năng giải quyết vẫn đề của sinh viên chuyên

ngảnh Tâm ly học trường dai học Sư phạm thành

phố Hé Chí Minh

Biéu đồ 3.7

Trang 11

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Kỹ năng giải quyết van đẻ là một trong những kỹ năng cần thiết va

quan trọng đối với mọi người, bởi cuộc sống là một chuỗi những van dé doi

hỏi con người luôn phải tìm cách giải quyết, mà thực tế không vấn đề nàogiông van dé nao và cũng không có một công thức chung nao dé giải quyếtcho mọi vấn dé Vi lẽ đó mà mỗi người phải tự trang bị cho mình những

"công cụ” cần thiết để khi vấn dé xảy sinh thì cỏ thể bình tĩnh đối điện với

van dé mới và giải quyết một cách hiệu quả nhất Đặc biệt đối với sinh viên

thì kỹ năng giải quyết van đề càng phải được chủ trong, bởi họ không chỉ phảigiải quyết các vấn đẻ trong học tập, trong cuộc sống mà còn phải chuẩn bịhảnh trang để sau khi tốt nghiệp đại học bắt đầu với những chuyên môn mà

họ đã chọn Mà hau hết các nhà tuyển dụng đều chú trọng đến kỹ năng giải

quyết van dé và xếp kỹ năng này vào một trong những tiêu chí đánh giá nanglực làm việc của người lao động, bởi nếu được trang bị kỹ năng nay thì khi

làm việc người lao động sẽ có thẻ giải quyết vấn đề nhanh và chuân xác nhất

Vi những đòi hỏi của các nhà tuyển dụng đối với sinh viên về kỹ năng,

kiến thức chuyên môn và cả những kinh nghiệm thực tế mà các trường Cao

đăng, Đại học đã đưa thực tập vào khung chương trình đào tạo va điều kiện để

xét tốt nghiệp cho sinh viên Tùy vào ngành học, va tùy vao quy che của từng

trường mà sinh viên có một đến hai đợt thực tập nhằm bước đầu làm quen với môi trường làm việc sau khi ra trường, có cơ hội cọ xát thực tiễn và kiểm

chứng những lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường dé tự rút ra những

kinh nghiệm làm việc quý báu cho riêng minh.

Vì thế, sinh viên chuyên ngành Tâm lý học thuộc khoa Tâm lý - Giáo

dục trường đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh được khoa sắp xếp hai

đợt thực tập: thực tập đợt một (rẻn luyện nghiệp vụ - thực hảnh) trong thời

Trang 12

gian một tháng vao học ky hai năm ba và thực tập đợt hai (thực tập tốt

nghiệp) kéo dài ba tháng ở học ky hai năm tư nhằm củng cô, khắc sâu, mở

rộng hệ thong tri thức tâm lý học đã học, đồng thời cung cap cho sinh viên những tri thức thực tẻ Bên cạnh đó, điều đặc biệt là sinh viên phải tự tim

nơi thực tập rồi sau đó báo cáo lại cho khoa, điều nảy không chỉ giúp sinhviên nâng cao khả năng tìm hiểu nắm bất thông tin và kỹ năng thiết lập các

môi quan hệ xã hội, ma còn tạo cơ hội cho sinh viên tự tìm hiểu trung tâm,

trường học, công ty, nảo phù hợp với định hưởng nghé nghiệp sau khi tốt

nghiệp của mình dé đăng ký vào thực tập dé giúp sinh viên làm quen với môi

trường này.

Thực tẻ, khi tìm hiểu, đăng ký cơ sở thực tập và trong quá trình thực

tập đợt một các sinh viên chuyên ngành tâm lý học gặp không ít van đẻ, bởi

họ phải tự tìm cho mình chỗ thực tập, mà dé tim được cở sở thực tập phủ hợp

với định hướng nghé sau tốt nghiệp (tham van tâm lý, truyền thông, dạy kỹ

nang sống, ) không phải là chuyện đơn giản, các bạn sinh viên đã rất căng

thang khi ngảy thực tập đến gần mà vẫn chưa tìm được nơi thực tập cho mình,

hay trong quá trình thực tập một số bạn chưa xác định được những mục tiêu

ma mình phải làm khi thực tập đợt một là gì, thậm chi lúc viết bảo cáo cudi

đợt thực tập, một số bạn khác khá lúng túng trong cách trình bày, nội dung bảng báo cáo sao cho phủ hợp với yêu cầu của người hướng dẫn và của khoa

đưa ra.

Có thé khang định rằng, giải quyết van dé trong đợt thực tập lần một ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý sinh viên, đặc biệt là sinh viên chuyên nganh Tam ly học bởi nếu các van dé nay sinh không được giải quyết tốt sé

tạo một ám ảnh đối với sinh các bạn và điều nay không chi anh hưởng đến lần

thực tập tốt nghiệp mà con ảnh hưởng đến công việc sau khi tốt nghiệp của

sinh viên Ngược lại, nêu được trang bị tot ky năng giải quyết van đẻ, chuẩn

Trang 13

bị tâm thé sẵn sang cho đợt thực tập sinh viên cỏ thẻ giải quyết tốt những van

dé nay sinh - hoàn thành tốt những nhiệm vụ của lần thực tập này.

Vậy những vấn đẻ nào đã phát sinh trong quá trình tìm hiểu, chọn cơ sở

thực tập cũng như thời gian một tháng thực tập của sinh viên chuyên ngành

Tâm ly học? Ho đã giải quyết những van dé nay ra sao? Sinh viên chuyên

ngành Tâm lý học có vận dụng những ky năng, kiến thức trong chương trình

học dé giải quyết những van đề đó không?

Chính vì những lẽ đó tôi chọn dé tài “Thue trang kỹ năng giải quyết

van dé trong thực tập dot một của sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục trường

đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh” làm đề tài nghiên cửu cho khóaluận tốt nghiệp của mình

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thé: sinh viên năm ba và năm tư khoa tâm lý giáo dục

trường đại học Sư phạm thành phó Ho Chi Minh.

3.2 Đối tượng nghiên cứu: kỹ năng giải quyết van dé trong thực tập đợt

một của sinh viên khoa tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm thành phố Hồ

Chí Minh

4 Giả thuyết nghiên cứu

- Mức độ kỹ năng giải quyết van dé trong thực tập đợt một ở sinh viênkhoa tâm ly giáo duc trường đại học Sư phạm thành phố H6 Chí Minh đạt

mức khá.

Trang 14

- Có nhiều van dé nay sinh làm ảnh hưởng đến kết quả thực tập của

sinh viên trong đợt thực tập lần một, trong đó, hạn chê vẻ kỹ năng giao tiếp va

chuyên môn là chủ yếu

- Có sự khác biệt ý nghĩa giữa mức độ kỳ năng giải quyết vấn đẻ của

sinh viên năm ba và năm tư va kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành

tâm lý học.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: hệ thông hóa các vấn đẻ lý luận có liên

quan đến đẻ tải: kỳ năng, van dé, kỹ năng giải quyết vấn đẻ, thực tập, kỹ năng

giải quyết van đề trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý giao dục

trường đại học Sư phạm thành phố Ho Chí Minh

- Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: thông qua phiếu khảo sát, những tải liệu đã nghiên cứu người nghiên cứu cần làm rõ những van đề:

+ Thực trạng những van dé nảy sinh trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục Từ đó tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các

van đề nảy sinh đó

+ Xác định mức độ kỳ năng giải quyết vấn đẻ của thực tập đợt một ở

sinh viên khoa tâm lý giáo dục.

+ So sánh mức độ kỳ năng giải quyết van dé của sinh viên khoa tâm lý giáo dục theo giới tính, quê quán, năm thứ, kết quả học tập và vị trí

thực tập.

- Đưa ra nhận xét, kiến nghị dé sinh viên khoa Tâm lý giáo dục rút kinh

nghiệm cho thực tập đợt hai - thực tập tốt nghiệp.

6 Giới hạn đề tài

- Đề tải chỉ nghiên cứu về kỹ năng giải quyết van dé trong giao tiếp,

chuyên môn trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý giáo trường đại

Trang 15

học Sư phạm thành pho Hồ Chi Minh, không nghiên cứu kỹ năng giải quyết

van dé trong thực tập đợt hai (thực tập tốt nghiệp) cũng như các van đẻ khác

của họ.

- Dé tải chỉ nghiên cứu đối với sinh viên năm ba và năm tư chuyên

ngành Tâm lý học khoa Tâm lý giáo dục trường đại học Sư phạm thành phố

Hỗ Chí Minh

7 Phương pháp nghiên cứu

7.I Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: dựa trên sự tổng hợp các tài liệu va

các công trình nghiên cứu có liên quan kết hợp với lý luận riêng người nghiênlàm rõ các van đề trong đề tải

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Đây là phương pháp chủ đạo của dé tài Bảng hỏi được xây dung trên

hệ thống câu hỏi nhằm đánh giá thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề của sinhviên chuyên ngành tâm ly học trường đại học Sư phạm Hé Chi Minh trongthực tập đợt một Các câu hỏi chỉ tiết và cụ thé được cau trúc thành một bang

câu hỏi điều tra Thông qua việc trả lời các khách thé sẽ bộc lộ được những chỉ báo của kỹ năng giải quyết vẫn đề.

- Bảng hỏi được xây dựng dựa trên kết quả thu thập được thông qua

bảng câu hỏi mở dành sinh viên năm ba va nam tư chuyên nganh tâm lý học,

đẻ xác định các vấn đề họ đã gặp phải trong quá trình thực tập đợt một Từ đó,

xây dựng bảng hỏi đóng dành cho tất cả các bạn sinh viên năm tư chuyên

ngành tâm lý học dé xác định họ đã vận dụng kỹ năng giải quyết van dé nhưthé nao vào việc giải quyết các van dé đó

7.2.2 Phương pháp phỏng vẫn

Trang 16

Phương pháp này được sử dụng đẻ điều tra sâu một số trường hợp tiêu

biểu và thu thập thông tin một cách trực tiếp Dong thời còn được dùng dé

đánh giá độ trung thực của bảng điều tra viết Bên cạnh đó, khách thẻ sẻ được đưa ra những tinh huống dé xử lý trong quá trình phỏng van từ đó người

nghiên cứu sẽ đánh gia, kết luận kỹ năng giải quyết van dé trong thực tập đợt một của sinh viên ngành tâm lý như thé nao.

7.2.3 Phương pháp thông kê toán học

Sứ dụng phần mềm SPSS để sử lý những số liệu đã được thu từ bảng hỏi, từ đó người nghiên cứu đưa ra những nhận xét khách quan cho dé tai

nghiên cứu của minh,

Trang 17

NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 TONG QUAN LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE

1.1.1, Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết van đề trên thế giới

Có rất nhiều công trình khác nhau nghiên cửu về kỹ năng giải quyết

van đề trên phương điện lý luận và thực tiễn Mặc dù có hướng tiếp cận khác

nhau nhưng đa số những nhà nghiên cứu đều thống nhất kỹ năng giải quyết

van dé là chủ thê giải quyết những van đẻ khác nhau nảy sinh trong cuộc sông

gọi là tình huống có van đề Các công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu

vẻ các bước, các thao tác, cầu trúc, của vấn dé Một số công trình nghiên

cứu của những tác giả nôi tiếng trên thé giới như:

Năm 1958, trong một nghiên cứu, X.L Rubinstein — một đại diện tiêu

biểu của Tâm lý học Macxit đã nhận định rằng tác dụng của tình huống cỏ

van đề là “⁄ôi cuốn cả nhân vào quá trình tư duy " [10] vì “Qua trình tư duy

bắt dau từ việc phan tích tinh hung có van đề ” [10]

Sau quá trình nghiên cứu, V.A Cruchetxki (1981) kết luận tinh huỗng

có vấn đề xuất hiện ở học sinh khi có sự mẫu thuẫn của những tri thức, kỹ

nang, kỳ xảo đã có (kinh nghiệm) với những van đề nảy sinh trong quá trình

lĩnh hội tri thức tạo nên hoạt động tư duy tích cực.

Năm 1982, A V Petrovski cũng đưa ra một quan điểm gần với quan

điểm của X.L Rubinstein (1958), theo ông “tinh huống có van đề là tình

hudng được đặc trưng bởi một trạng thái tâm lý xác định của con người, nó

kích thích tư duy trước khi con người nảy sinh những mục dich và những điều

kiện hoạt động mdi trong đó những phương tiện và phương thực hoạt động

trước day mặc dù là cân nhưng chưa đủ đề đạt được mục tiêu mới này "{2}

Qua những nghiên cứu trên, cỏ thẻ nhận thấy, theo quan điểm của cácnhà Tâm ly học Xô Viết thì đặc trưng cơ bản của tình huống có van dé là sự

7

Trang 18

mâu thuẫn giữa kinh nghiệm đã có của chủ thẻ và tri thức mới Từ đó, chủ thé

nảy sinh nhu cau giải quyết tình huống có van dé, kích thích tư duy và đi đến

giải quyết van dé

Trong khi các nhà Tâm lý học Liên Xô tập trung nghiên cứu kỹ năng

giải quyết van đề ở khía cạnh kỹ năng giải quyết các tình huông có vấn đề thì

tại Mỹ các nha nghiên cứu lại quan tâm đến việc nghiên cứu kỹ năng giải

quyết van dé như một kỹ năng xã hội quan trọng, đa phần các tác giả đều chú

trọng tìm ra câu trúc của kỹ năng giải quyết vẫn đề cũng như các bước của kỹnăng giải quyết vấn để và những yếu tố tâm lý tác động đến quá trình giảiquyết vấn đề Những nghiên cứu của các tác giả Mỹ đã đưa ra lời giải cho câu

hỏi kỹ năng giải quyết van đề gồm những bước nao, các nguyên tắc cơ bản

trong quá trình giải quyết vấn dé Bên cạnh đó, có rất nhiều tác giả khác chú

trọng nghiên cứu về những yếu tố tâm lý tác động đến quá trình giải quyết

van đề Một số nhà nghiên cứu còn đi sâu vào tìm hiểu những yếu tô ảnhhưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đè, đặc biệt là các yếu tổ tâm lý

Năm 1982, tác giả Jeffrey R Bedoll va Shelley S Lennox đã xác định

kỹ năng giải quyết vấn dé là một kỹ năng quan trọng Hai tác giả này đã xếp

kỹ năng giải quyết van dé là kỹ năng xã hội (Social Skill) thứ 7 trong 10 kỹnăng xã hội không thé thiểu trong cuộc sông Từ đó, Bedoll va Lennox đã

nghiên cứu và đưa ra 7 bước dé giải quyết vấn đề là Nhận thức vé van dé,

Định nghĩa vẫn đề, Liên hệ những phương án, Đánh giá những giải pháp, Ra

quyết định, Thực hiện giải pháp, Kiểm tra iệu quả của phương án [19]

Trong một nghiên cứu về ảnh hưởng của khả năng trí tuệ đến việc giảiquyết những van dé phức tạp của mỗi người, Dorit Wenke đã cho rằng, khả

năng trí tuệ của mỗi người là khả năng, quá trình va cơ chế nhận thức lam cho

người này khác với người kia làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vấn đề

của mỗi người [27] David Z Hambrick (đại học Michigan) cũng kết luận khả

Trang 19

năng giải quyết van dé của mỗi người phụ thuộc vảo khả năng tri tuệ, khả

nang sáng tạo và chịu ảnh hưởng của trí nhớ làm việc (Working memory).

[27]

Ngoài ra, hai nha nghiên cứu Todd | Lubart va Christophe Mouchiroud

(2005) cũng có dé cập đến sự sáng tạo và cho rang đây là một trong những

khả năng ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực đến việc giải quyết vấn

đề.{22

Shannon White (2005) khi nghiên cứu về những yếu tế ảnh hưởng đến

kỹ năng giải quyết van dé đã cho thấy khả năng biểu đạt vấn đề là một trong

những yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết van đề

Có thẻ thấy rằng, thông qua những nghiên cứu lý luận của mình những

nha nghiên cứu đã góp phan làm rõ thêm thêm những lý luận về kỹ năng giảiquyết van đề các bước, các thao tác của ky năng giải quyết van dé và những

yêu tổ ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đề như tư duy sảng tạo, biểu đạt

Nguyễn Quang Uan (1995), Bùi Văn Huệ (1996), Phạm Minh Hạc (1998),

Tran Trọng Thủy (1998), có cùng quan điểm khi cho rằng: tư duy được

kích thích bởi tình huéng (hoàn cảnh) có van dé Tinh hudng có van đề được

các nhân nhận thức day đủ, được chuyển thành nhiệm vụ của cá nhân, tức là

cá nhân xác định được là cái gì đã biết, và cái gì chưa biết phải tìm, đông thời

phải có nhu cau (động cơ) tìm kiểm nó [6]

Trên cơ sở những lý thyết các tác giả đã có những nghiên cứu thực tiễn

trên nhiều lĩnh vực của đòi sống Giống như những nhà nghiên cứu Liên Xô,

9

Trang 20

những nhà nghiên cứu trong nước cũng đã ứng dụng kỹ năng giải quyết vấn

đề vào day học với phương pháp dạy học giải quyết van đề hay còn gọi là dạy

học nêu van đề với việc xây dựng những tình hudng có van đề trong quá trình

giảng dạy trên lớp Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu như Lê Thành Trung

(2004) với luận án Tiên sĩ Giáo dục học: “Van dung day học nêu van dé vào

day học tác phẩm văn chương ở bậc trung học" [21] Tac giả Nguyễn AnhTuấn quan tâm nghiên cứu việc rèn luyện năng lực giải quyết van dé cho họcsinh trong mỗi buổi học với đề tài “Béi dưỡng năng lực phát hiện và giải

quyết van dé cho học sinh Trung học cơ sở trong dạy học khái niệm toán

học" [24] Tác giả Cao Đình Hậu nghiên cứu dé tài thạc sĩ “Hinh thành năng

lực giải quyết van dé qua day học phan cơ học lớp 10" [1|

Qua những nghiên cứu này, các tác giả đều cho thấy giáo viên hoàntoàn có thể nâng cao năng lực giải quyết vấn dé cho học sinh thông qua việc

giảng dạy các môn học trong giờ học tại lớp Tuy nhiên, các đề tài trên chưa

đo lường được chính xác mức độ kỹ năng giải quyết van dé của học sinh cũng

như những lý luận sâu sắc về con đường hình thành nang lực giải quyết van

để cho học sinh mà chỉ dừng lại ở việc xây dựng giáo án với các tình huống

có van dé dé kích thích học sinh tìm cách giải quyết

Ngoai ra, nhiều nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đẻ cũng đượctiên hành trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giao tiếp, quản lý Việc sử dụng

kỹ năng giải quyết van dé trong công tác huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo cán

bộ quản lý được nhiều nhà nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm như NguyễnVăn Khánh (1986), Trần Văn Hà (1995), Vũ Văn Tảo (1996), Phạm Viết Nhụ(1997) Qua những nghiên cứu lý luận và thực tiễn nêu trên, cho thay mỗi nha

nghiên cứu của Việt Nam có một quan điểm riêng cho mình, nhưng có thé

tóm tắt quan niệm của những nhà nghiên cứu thành những điểm cơ bản:

10

Trang 21

- Van đẻ là một tình trạng ma con người chưa tim ra được cách thức dé

hoàn thành mục đích của mình.

- Mọi van đẻ đều chứa đựng tinh huông có van de.

- Tinh huéng có van đề chứa đựng mâu thuần giữa cái chủ thê đã biết va

cái chưa biết, đòi hỏi chủ thẻ phải tư duy, suy nghĩ để tìm ra cái chưa

biết dé đạt được mục dich cho mình.

- Từ vấn dé và tinh huống có van dé là nguồn kích thích tư duy vả hoạt

động nhận thức [22

Như vậy, mặc dù có những đóng gop cho việc dạy học, quản ly hay

giao tiếp nhưng một hạn chế trong các nghiên cứu lý luận về kỹ năng giải

quyết van de tại Việt Nam là người nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc xây dựng

những khác niệm cơ bản nhất về van đề, tình huông có van dé, nhừng yếu tế

thúc day quá trình giải quyết van dé, các nghiên cứu chưa tạo dựng được một

qui trình giải quyết van dé hoàn chỉnh với các bước giải quyết van dé và các

kỹ năng bộ phận trong quá trình giải quyết van dé đồng thời những nghiên cứu img dụng ky năng giải quyết van đề còn rat hạn che.

1.1.3 Nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trong thực tập đợt

một

Năm 2012, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn đã thực hiện một để tài báo cáo

khoa học “Thực trang kỹ năng giải quyết van dé của sinh viên trường Đại học

Sư phạm Thành phố tl Chí Minh trong thực tập Sư phạm đợt một theo hìnhthức gởi thang” Qua nghiên cứu cho thay sinh viên trường đại học Sư phạm

thanh phố Hồ Chi Minh trong thực tập đợt một theo hình thức gởi thẳng gặp khá nhiều vấn đẻ cần giải quyết và thực tế cho thấy kỹ năng giải quyết vấn đẻ

trong thực tập sư phạm đợt một theo hình thức gởi thăng của sinh viên chỉ đạt

ở mức trung bình Hai van dé mà sinh viên thường phải là van dé liên quan

đến chuyên môn và giao tiếp ứng xử sư phạm với học sinh Nguyên nhân làm

Trang 22

nay sinh những van dé trong thực tập sư phạm đợt một của sinh viên xuất phát

từ phía sinh viên và nhà trường như: sinh viên không biết bắt đầu từ đâu đểgiải quyết van dé, nhà trường không chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho

sinh viên trước đợt thực tập, trường dao tạo chưa hướng dẫn cách giải quyết

những vấn đề thường gặp trong thực tập, không trang bị nghiệp vụ sư phạm

day đủ va cụ thé cho đợt thực tập Qua nghiên cứu cho thay mức độ kỹ nănggiải quyết van dé trong thực tập đợt một theo hình thức gời thang của sinh

viên nữ cao hơn sinh viên nam.

Năm 2010, trong đề tài 'Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quả trình quả

trình thực tập nhận thức của sinh viên trường đại học Hoa Sen” của tac gia

Phan Trịnh Hoàng Dạ Thy đã góp phần làm rõ thêm những cơ sở lý luận về

kỹ năng nói chung và kỹ năng giải quyết vấn dé nói riêng, xây dựng một sốkhái niệm công cụ phục vụ nghiên cứu đẻ tài, xác định cau trúc của kỹ năng

giải quyết van dé, các bước, các thao tác của kỹ năng giải quyết van dé Qua

nghiên cứu của mình, tác giả đã đưa ra kết luận sinh viên trường đại học Hoa

Sen có kỹ năng giải quyết van dé chỉ đạt ở mức thấp do sinh viên “không dam đối mat với van de”, “không lường trước được những rủi ro", "không biết bắt đầu từ đâu đề giải quyết van đè", “không biết sử dụng ky năng giao tiếp để

giải quyết van dé”, “thiểu kỹ năng giải quyết van dé, thiếu chuyên mônnghiệp vụ và có tâm lý thụ động, chờ việc” Bên cạnh đó một phần cũng là donhà trường không tạo điều kiện để sinh viên chuẩn bị thực tập, cũng như chưa

trang bị những kiến thức chuyên môn cần thiết cho sinh viên đợt thực tập

L2 MỘT SÓ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ1.2.1 Kỹ năng giải quyết vấn đề

1.2.1.1 Vấn đề

1.2.1.1.1 Khái niệm van dé

I2

Trang 23

Trong từ điển tiếng Việt, vấn dé được định nghĩa: “những điều can

phải được nghiên cứu đề giải quyết "{9]

Tiếng Anh, van đề có nghĩa lả “problem” Từ điên Oxford định nghĩa

“problem” như sau: "Những điều bắt nguồn từ sự khó khan", “Một câu hỏi

được nay sinh can được xem xét và tìm ra giải pháp ” hay '*Một tình trạng khó

khăn cẩn phải được giải quyết ".[28]

V Okon (1976) đã đưa ra khái niệm van dé được nảy sinh từ nhưng

tinh huống có van dé Tác gia cũng nhận định rằng: “Van dé bao giờ cũng

dam bảo 2 điều kiện: cdi đã biết và cdi chưa biết trong đó cải đã biết là điều

kiện dé đi đến cái can tìm ` [3]

Trong “Giải quyết van đề - công cụ và giải pháp thiết yêu cho nha quản

lý” tác giả Howard Senter cho rằng vấn đề được mô tả như là những tìnhhuồng không chắc chắn, không rõ rang, khó giải quyết hay một cái gì đó khóhiểu, khó kiểm soát, hoặc một nhiệm vụ khó thực thi Từ đó, Howard Senterđịnh nghĩa van đề là “một cái gì đỏ khó xứ lý hoặc khó giải quyết” [14]

Các nhà nghiên cứu tại Việt Nam cũng đưa ra những khai niệm vé vấn

dé, Tác giả Hồ Ngọc Đại (2000) nhận định: “Mér tinh huống không tự nó bao

hàm trong đó tính có van dé hay không có van đề Tình huống ở một trạngthai trừu tượng đối với mọi chủ thé, chỉ là một tình huồng nói chung.” [L9]

Tác giả Nguyễn Huy Tủ (1996) đã đưa ra khái niệm van đề khá cụ thể

như sau “Van dé là một nhiệm vụ (bài toán) mà người giải không thé huy

động dude giải pháp giải quyết có sẵn có trong trí nhớ của mình dé đạt được

muc đích đã đặt ra ".[ 9]

Như vậy, theo các nhà Tâm lý học thì “van dé” là sự phản anh mâu

thuần trong quá trình nhận thức khách thê bởi chủ thể Đây là mâu thuẫn giữa

cái đã biết và cái chưa biết, Cái chưa biết chỉ trở thành van đề đổi với nhận

thức của con người khi con người có nhu cầu và có khả năng tìm ta cái chưa

lầ

Trang 24

biết đó Vì thé trong một số trường hợp tình hudng nảy có thé bình thường với người này nhưng lại là một tình hudng có van đề với người khác.

Trên cơ sở tham khảo, phân tích, tông hợp những quan điểm khác nhau

vẻ van đẻ, có thé khai niệm “van đẻ" trong nghiên cứu nảy như sau: “Van dé

là sự phản ánh mâu thuẫn trong quá trình nhận thức khách thé bởi chủ thể

được thé hiện trong những tình hung cụ thé.”

1.2.1.1.2 Đặc điểm của van dé

Dựa trên định nghĩa xác lập, van dé có hai đặc điểm co bản là đặc điểm

về phạm vi van đề và tính phức hợp của van đẻ.

- Phạm vi của van dé

Van đề có nhiều phạm vi khác nhau tùy vào chủ the của van dé, có

những phạm vi nhỏ như một tinh huỗng xảy ra trong đời sông hang ngảy,

trong công việc, các mỗi quan hệ xã hội, của một cá nhân hay một nhóm

nao đó Hay những van dé cỏ phạm vi lớn như van dé mang tam cỡ quốc gia

hay quốc tế, cần phải có sự phối hợp nhiều bên lại với nhau.

Nhu vậy, các van dé khác nhau sẽ có một phạm vi hẹp hay rộng lớn

khác nhau Phạm vi của van dé có ảnh hướng đến việc vận dụng nguồn nhân

lực như thé nao dé giải quyết van dé.

- Tinh phức hợp của van dé

Số lượng các bién sé:

Tính phức hợp của van dé thé hiện ở số lượng các biến số hay những

thông tin chưa biết can tìm hiểu khi giải quyết van đề Một van đề thường bao gồm trong đó rất nhiều những biến số khác nhau doi hỏi người giải quyết van

để phải nhận dạng được các biến số này đẻ làm cho van dé được rõ rang hơn.

Số lượng biến số càng ít thi van đề càng để giải quyết, số lượng bien số cảng

nhiều thi tăng tính phức tạp của van dé va càng khó giải quyết

l4

Trang 25

Sự phan nhanh:

Một van dé xảy ra thường chỉ do một nguyên nhân gây ra, nhưng nếu

van để không được giải quyết hay giải quyết không din điểm thi sé lam nay

sinh thêm nhieu van dé khác, chính những van dé này có thé sé làm cho

nguyên nhân ban dau bị che lap khiến van đẻ cảng thêm phức tap vả việc giải

quyết vấn đề sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.

1.2.1.1.3 Cau trúc của van dé

Cấu trúc của vẫn dé gồm 3 yeu to:

- Cái chưa biết Cái chưa biết là cách thức hanh động đẻ giải quyết van đề mà chủ thé

phải giải quyết như nguyên nhân của vấn dé, quá trình và cả kết quả của van

dé Hanh động đẻ giải quyết van dé phụ thuộc vao đặc điểm của van đẻ cũng

như đặc điểm, trình độ cá nhân, kinh nghiệm, năng lực giải quyết vấn để củachủ thé.

- Cái đã biết

Cái đã biết bao gồm tri thức, kinh nghiệm, kha năng sáng tạo của chủ thể Vốn kinh nghiệm, tri thức của chú thé là điểm xuất phát dé chủ thẻ suy nghĩ, tim tỏi cách giải quyết van de.

- Nhu cầu nhận thức kích thích chủ thể tư duy giải quyết vấn đề Van dé chỉ thực sự xuất hiện khi chủ thể nhận ra "cái chưa biết" vả có

nhu cầu, mong muốn tim ra cái chưa biết do.

Ba yếu to nay liên quan chặt chẽ với nhau, thúc đây lẫn nhau, trong đó

"cái đã biết" là điều kiện cần để nảy sinh van đẻ, "cái chưa biết" là yếu tổ

trung tâm vả nhu cau nhận thức là động lực bên trong dé tim ra cai chưa biết

1.2.1.2 Kỹ năng 1.2.1.2.1 Khái niệm kỹ năng

15

Trang 26

Theo từ điển tiếng Việt, kỹ năng là “thdi quen dp dung vào thực tiênnhững kiên thức đã học hoặc những kết qua của quá trình luyện tập "{9}

Tiếng Anh, kỹ năng là “Skill” Trong từ điêu Oxford định nghĩa “skill”

là “kha năng tìm ra giải pháp cho một van dé nào đó và có được nhở rèn

luyện [28]

Theo từ điểm Tam lý học của tác giả Vũ Ding biên soạn, kỹ năng là

“xăng lực vận dụng có kết qua những tri thức về phương thức hành động đãđược chủ thé lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kb

năng, công việc được hoàn thành trong điều kiện hoàn cảnh không thay đổi,

chát lượng chưa cao, thao tác chưa thuân thục và phải tập trung chú ý căng

thang, Kỹ năng được hình thành qua luyện tập (5)

Cỏ thé thay, khái niệm kỹ nang được nhìn nhận từ nhiều góc độ khácnhau Do vậy, chúng ta cần có làm rõ những điểm chung và điểm riêng của

mọi khái niệm dé đưa ra một cách hiểu thong nhất nhất cho de tài

Trong từ điển tâm lý học của A.M Colman, “ky năng là sự thông thao,

có hiểu biết chuyên món sảu, là khả năng đạt được thành tích cao trong một

linh vực nhất định; cụ thể là một cách thức thực hiện hành vì có sự phối hợp,

có tỏ chức đạt được thông qua sự huần luyện và thực hành " [ 13}

Trong Tâm lý học, cỏ hai quan điểm khác nhau về kỹ năng: quan niệm

còn lại xem kỳ năng là một biểu hiện của năng lực con người, quan niệm còn

lai coi kỹ năng là mặt kỹ thuật cua thao tác, hành động hoạt động.

- Quan niệm xem kỹ năng là một biểu hiện của năng lực con ngườiA.V Petrovxki cho rằng: "Kỹ năng là cách thức cơ bản dé chủ độngthực hiện hành động thé hiện bởi tap hợp những kiến thức đã thu lượm được

những thói quen và kinh nghiệm" [2]

Tác giả Đặng Thành Hưng (2004) cho rằng kỹ năng là một thành phầnquan trọng trong cau trúc năng lực

l6

Trang 27

Một trong những nghiên cứu của minh PGS, TS Huynh Văn Sơn da

khang định “Một kp năng không bao giờ đứng riêng lẻ mà luôn có sự "thamgia” của các kỳ năng khác có liên quan” [\6] Đồng thời ông cho rằng kynăng có nhiều dang, có những kỹ năng chung như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ

năng quản lý thời gian, kỳ năng lập kế hoạch, và những kỹ năng phức tạp,

chuyên biệt Ở những hoản cảnh khác nhau, mức độ thực hiện những ky nang

được đảnh giá ở các mức độ khác nhau

Như vậy, kỹ năng được nhìn nhận ở cả những kỹ năng mang tính phức

tạp Kỹ năng được khang định là năng lực vận dung tri thức, kinh nghiệm vàocác hoạt động học tập và cuộc sống, một người có kỳ năng thì người đỏ đang

hình thành một năng lực tương ứng ky nang đó.

- Quan điểm coi kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác, hành động, hoạt

động.

Tác giả Trần Trọng Thủy (1978) trong cuốn “Tam lý học lao động” cho

rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người năm được cách hành

động tức là có kỹ thuật của hành động, có kỹ năng.

Các tác giả Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bủi Ngọc Oánh

cho rằng: “Kỹ năng là những hành động được hình thành do sự bắt chước

trên cơ sở của tri thức mà có chúng đòi hỏi sự tham gia thường xuyén của ÿ

thức, sự tap trung chú ý cân tiêu tốn nhiêu năng lượng của cơ thé” [1]

Từ những quan điểm trên, kỹ năng không chỉ là thao tác mà còn là biểuhiện của năng lực Việc hình thanh kỹ năng bao ham cả việc thông hiểu mối

quan hệ qua lại giữa mục đích và cách thức hành động Kỹ năng là giai đoạn

trung gian giữa việc nam vững cách thức mới thực hiện hanh động, dựa trên

sự vận dụng của trị thức và sự vận dụng đúng những tri thức tương xứng

nhưng chưa đạt đến mức kỳ xảo

1?

Trang 28

Vi thể, kỹ năng là khả năng vận dụng có hiệu quả những tri thức,

kinh nghiệm về phương thức hành động đã được chủ thé lĩnh hội dé thực

hiện những hành vi tương ứng có hiệu quả.

1.2.1.1.2 Đặc điểm của &ÿ năng

Kỹ năng gồm những đặc điểm cơ bản: [12]

- Trong kỹ năng, ý thức đóng vai trỏ tích cực vả thường trực Trong qua

trình thực hiện hành động, chủ thê thực hiện một kỹ năng nao đỏ thi chính chủ

thẻ luôn sử dụng ý thức đẻ nhận biết được các thao tác và hành động cụ the.

- Khi thực hiện kỹ năng, chủ thé phải sử dung các loại tri giác khác

nhau để kiểm tra các thao tác thực hiện.

- Trong kỹ năng, tùy vào từng mức độ kỹ năng của mỗi chủ thé mà cácthao tác được thực hiện đầy đủ, chính xác đến mức độ nào Tuy nhiên, khi

thực hiện kỹ năng, thường những động tác thừa, động tác phụ chưa được loại

trừ.

- Trong kỹ năng, có sự thống nhất giữa tính ôn định và tính linh hoạt

Có nghĩa là kỳ năng không nhất thiết gin liên với một đối tượng nhất định,

ma trong trường hợp kỹ năng ở mức độ cao, thì chủ thé có khả năng di chuyên

linh hoạt và dé dang sang các đối tượng mới.

1.2.1.2.3 Các mức độ của kỹ năng

Mỗi nhả nghiên cứu có một cách phân chia khác nhau về mức độ kỹ

năng Nhưng đa phần các tác giả đều phân chia kỹ năng từ những kỹ năng ban

đầu đến những kỹ năng đạt ở mức hoản hảo

Theo quan niệm của K.K Platonov và G.G Golubev kỳ nang có 5 mức

do: [I3]

- Mức độ 1: Cỏ kỳ năng so đăng, hành động được thực hiện theo cách

thứ va sai, dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm.

18

Trang 29

- Mức độ 2: Biết cách thực hiện hành động nhưng không đây đủ

- Mức độ 3: Có những kỹ năng chung nhưng còn mang tỉnh chất rời

rạc, riêng lẻ.

- Mức độ 4: Có những kỹ nang chuyên biệt để hành động

- Mức độ 5: Vận dụng sáng tạo nhừng ky năng trong các tình hudng

khác nhau.

1.2.1.2.4 Su hình thành kỹ năng

Kỹ năng được hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động Dé

có hoạt động hiệu quả, con người phải có kỹ năng và kỹ năng chỉ có thể phát

triển thông qua thực tiễn hoạt động Tác giả Robert J Sternberg (2003) ở đại

học Yale nhận định: “7c chát của sự hình thành kỳ năng là tạo điều kiện đêchủ thé năm vững một hệ thong phức tạp các bước các thao tác và làm sảng

to những thông tin chứa đựng trong các tình huông, các nhiệm vụ và đối

chiều chúng với những hành động cu thé” [L9]

Theo tác giả Vũ Dũng sự hình thành kỹ năng trải qua 3 giai đoạn: [17]

- Giai đoạn I:

Người học lần đầu lam quen với vận động và lần đầu lĩnh hội nó Sự

học vận động bắt đầu từ việc phát hiện các thanh phần của vận động - tập hợpcác thành tô van động, trình tự thực hiện và mdi liên kết của chúng Việc là

quen này diễn ra trên cơ sở người học được xem vả trình diễn lại, thuật lại,

diễn giải và quan sát một cách trực quan quá trình thực hiện vận động.

Trang 30

Diễn ra sự “mài bóng” kỹ nắng nhờ quá trình ôn định hóa vả tiêu chuân

hóa Trong quá trình ôn định hóa, kỹ năng đạt được tính ben vững và không bị

phá húy trong bat ky tình huồng nao Trong quá trình tiêu chuẩn hóa, kỹ năngdẫn được định khuôn nhờ lặp đi lặp lại vận động nhiều lần

Còn tác giải Peter A.Frensh (2005) ở đại học Humboldt, Berlin Đức

cho rằng muốn hình thành kỹ năng, chủ thé cần thực hiện các yêu cầu cơ bản

như: [22

- Giúp chủ thê biết cách tìm tỏi và từ đó nhận biết những thông tin đãbiết, chưa biết cân phải thu thập cũng như mỗi quan hệ giữa chúng

- Giúp chủ thé hình thành một mô hình khái quát dé giải quyết nhiệm

vụ Đồng thời, trên cở sở đó, chủ thẻ có sự liên tưởng đến các đổi tượng củng

loại.

- Giúp chủ thể xác lập mỗi liên hệ giữa mô hình khái quát và các kiến

thức tương ứng dé từ đó có thé tự chọn lựa những thao tác, hành động đúng

dan va phù hợp dé hoàn thành những nhiệm vụ khó khăn và phức tạp hơn nảy

sinh trong các trường hợp khác.

Có thẻ thay, mỗi tác giả có có sự thông nhất là kỹ năng phải được hình

thanh vả rèn luyện thông qua hành động Điều quan trọng là mỗi chủ thẻ phải

làm sao dé phát hiện những thuộc tính, mỗi quan hệ cỏ mỗi công việc dé lựa

chọn, sử dụng phù hợp những thao tác hành động phù hợp với mục đích đã

đặt ra.

1.2.1.2.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng

Dé hình thành kỹ năng hay làm cho quá trình hình thành kỹ năng hiệuquả cần chú ý đến các yêu tô ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng Sự hình

thành kỹ năng chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố:

- Nội dung của nhiệm vụ

20

Trang 31

Nội dung nhiệm vụ đặt ra được trừu tượng hóa sẵn hay bị che phủ bởi

những yếu tố phụ nao đó và làm lệch hướng tư duy, ảnh hưởng đến sự hình

thành ky năng.

Chính vi the, dé hình thành kỹ năng hiệu qua, cần thiết lập thao tác xác

định nội dung của nhiệm vụ sao cho thật rõ rang va cụ thé Nhat thiết can trả

lời những cau hỏi: nhiệm vụ đỏ là nhiệm vụ gì? Thực hiện nhiệm vụ đỏ nghĩa

là thực hiện những yêu cầu cụ thể nảo?

- Tâm thé va thói quen của chủ thé

Minh chứng rõ nét về sự ảnh hưởng của tâm thế đến sự hình thành kỹ

năng [a khi con người sẵn sảng tham gia vào việc tiếp nhận tri thức môn học

thi sẽ dé dang hình thành kỹ năng liên quan Các thói quen tích cực của cả

nhân liên quan đến kỹ năng cũng tác động sâu sắc đến hình thanh kỹ năng Vi

vậy, tạo ra một tâm thé sẵn sàng, thói quen tích cực sẽ giúp chủ thẻ hình thành

kỳ năng hiệu quả Tuy nhiên đôi khi thói quen cũng 1a một yếu tổ bat lợi trong

việc hin thành kỹ năng do đó chủ the cần củng cô những thói quen hỗ trợ việc

hình thanh ky năng va thay đổi những thỏi quen làm cản trở quá trình hình

thanh kỹ năng.

- Khả năng tư duy

Trong quá trình thực hiện một nhiệm vụ thông thường chủ thẻ phải vận

dụng rất nhiều thao tác tư duy như: Phân tích, tổng hợp dé nhận biết nội

dung nhiệm vụ Do vậy kha năng phân tích, khái quát hóa đối tượng, tốt thi

quá trình hình thành kỹ năng sẽ diễn ra nhanh chóng và dễ dàng

Vi thé, khi hình thành ky năng can chú ý đến nội dung nhiệm vụ, các

yếu tô phụ thuộc vẻ chủ thẻ: tâm thé thói quen, khả năng tư duy.

1.2.1.3 K¥ năng giải quyết van dé

1.2.1.3.1 Khái niệm kỹ năng giải quyết van dé

Trang 32

Theo những nghuên cứu của nhiều tác giả và nhiều tỏ chức phi chínhphú trên thé giới thì kỳ năng giải quyết van dé là một kỹ năng sống [25]

Theo tổ chức UNESCO, kỹ năng giải quyết van dé thuộc nhóm | —

nhóm kỹ năng chung (kỳ năng nhận thức, ky nang xã hội, kỹ nang cảm xúc)

là một trong hai nhóm kỹ năng sống mà tổ chức này phân chia gồm nhóm kỹ

năng chung và kỹ năng chuyên biệt.

Quy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) chia kỳ năng song làm 3nhóm chính: Nhóm | — nhóm kỹ năng nhận thức va sống với chính mình.

Nhóm 2 ~ nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác và nhóm 3

-nhóm ra quyết định và làm việc hiệu quả phân tích van dé, nhận thức thực tế,

giải quyết van đề, ứng xử, ) Như vậy, theo sự phân chia trên thì kỹ năng

giải quyết van đề thuộc nhóm kỹ năng thứ 3 - kỹ năng ra quyết định va lam

việc hiệu quả.

Theo tổ chức Y tế thé giới (WHO) kỹ năng sống có 3 nhóm và kỹ năng

giải quyết van đề thuộc nhóm 1 — kỹ năng nhận thức (gồm những kỹ năng: tự

nhận thức bản thân, tự đặt mục tiêu và xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định

và giải quyết van dé, kỹ năng tư duy, )

Còn tác giả Nguyễn Quang Uan (2008) đã chia kỹ năng sống thành 3

nhóm Theo đó kỹ năng giải quyết vấn đề thuộc nhóm thứ 3 — nhóm kỹ nang

công việc (kỹ năng xác định mục tiêu công việc, kỹ năng lựa chọn va xác

định các giá trị, kỹ năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong công việc, kỹ

năng tô chức thực hiện công việc, )

Mặc dù, các tác giả và các tô chức phi chính phủ trên thế giới có quan

niệm, cách phân loại có phần khác nhau, nhưng về cơ bản thì kỹ năng giải

quyết vấn đẻ có thể được hiểu là khả năng chủ thẻ vận dụng những kiến thức

đã có sẵn để giải quyết những van dé nảy sinh trong cuộc sống Từ việc tham

khảo những quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng giải

22

Trang 33

quyết van đẻ, thi kỳ năng giải quyết van đẻ được khái niệm: Kỹ năng giải

quyết van dé là sự giải quyết có kết quả những van đề nảy sinh trong hoạtđộng hàng ngày cua con người bang cách tiến hành đúng đắn các thao tác,

hành động trên cơ sở vận dung những tri thức và kinh nghiệm của chủ thé

1.2.1.3.2 Các giai đoạn của kỹ năng giải quyết vấn đề

Quá trình giải quyết van đề gồm 6 giai đoạn như sau:

- Giai đoạn |: Nhận ra vẫn dé

Khi chủ thé chưa nhận ra vấn dé tức chủ thé cũng chưa cỏ hành động

nao vì thực sự chưa biết van dé dang gặp phải là gi Dé sớm nhận ra van de

đỏi hỏi nhiều ở kinh nghiệm, trí thức và kỹ năng của chủ the.

Vì the, trước khi có tìm hướng giải quyết van đề, chủ thé nên xem xét

thật kỹ đó có thật sự là van đề đúng nghĩa hay không bang cách tự hỏi:

"chuyện gi xảy ra néu ?” “Gia sử việc này không được thực hiện " Chủ

the không nên lãng phi thời gian va sức lực vào giải quyết van dé nếu van dé

có kha năng biến mat hoặc không quan trọng

- Giai đoạn 2: Xác định chủ thể vẫn đề

Không phải tat cả các van dé đều có ảnh hưởng đến chủ the dé do chính chủ thé giải quyết Nếu chủ thé không có quyền hạn, hay năng lực đẻ giải

quyết nó, cách tốt nhất nên chuyển vấn dé đó sang người nao có thẻ giải

quyết Ngược lại, thi chủ thể phải nhận thức rõ vấn dé va bắt đầu giải quyết

Như vậy, xác định chủ vẫn đẻ có nghìa chủ thẻ nhận thấy: Có một vấn

đề dang ton tại, cần phải giải quyết, đáng để giải quyết Và quyết định: có

nghĩa vụ giai quyết nó, phải doc sức vao giải quyết van dé nay, bảo đảm rằng

những ai liên quan biết rằng chủ thẻ là người chịu trách nhiệm giải quyết

- Giai đoạn 3: Hiểu van dé

Trang 34

Chưa hiểu rõ nguồn gốc của vấn để dé dẫn đến cách giải quyết sai lệch

hoặc vấn đẻ cử lặp đi lặp lại Nếu nói theo ngôn ngữ của Y khoa việc “bat

không đúng bệnh” thì chỉ trị liệu triệu chứng, chứ không trị được bệnh, đôi

khi "tiền mat tật mang” Chủ thé nên dành thời gian dé lay những thông tin

can thiết liên quan đến van dé cần giải quyết theo gợi ý: "Nó đã gây ra ảnh

hương gì2", “Van dé xảy ra ở đâu?", “Lan đầu tiên nó được phát hiện ra là khi

nào?" "Có gì đặc biệt hay khác biệt trong van đẻ này không?"

- Giai đoạn 4: Chọn giải pháp

Sau khi đã tìm hiểu được nguồn gốc của vin đẻ Chú thé sẽ đưa ra thật nhiều giải pháp dé lựa chọn Yếu to sáng tạo đôi khi sẽ giúp chủ thé tìm được

giải pháp hơn cả mong đợi Cần lưu y là một giải pháp tối ưu phải đáp ứng

được 3 yếu tố: có tác dụng khắc phục, giải quyết van dé dài lâu; có tính khả

thi: có tính hiệu quả

- Giai đoạn 5: Thực thi giải pháp

Có thể nói đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình giải quyết

van đẻ bởi nếu chủ the không thực hiện tốt ở giai đoạn này thì toàn bộ qua

trình giải quyết van dé sẽ thất bại

Thực thi giải pháp la biến những ý tưởng của giải pháp tối ưu được lựa

chon bằng việc lên một kế hoạch thực hiện với sự cân nhắc nhiều yếu tố: thời

gian, boi cảnh, địa điểm, các phương tiện cũng như các cá nhân hỗ trợ Từ đó,

chủ thê tiền hành những hành động cụ thể dé thực thi giải pháp tối ưu đã lựa

chọn Đặc biệt, công cụ chính thực thi giải pháp là ứng dụng kỹ năng giao tiếp

hiệu quả dé giải quyết van đề

- Giai đoạn 6: Đánh giá

Sau khi thực thi giải pháp, chủ thé cần dựa trên những mục tiêu đã dé ra

dé xác dịnh những mục tiêu nao đã đạt được va mục tiêu nảo chưa hoàn thành

cũng như lý do chưa hoàn thành mục tiêu Bằng cách này chủ thê có thé kiểm

24

Trang 35

tra xem cách giải quyết đó có thành công như mong đợi hay không, có tạo

được những ảnh hưởng không mong đợi nào không vả quan trọng nhất là rút

ra kinh nghiệm cho lần sau Hoặc trường hợp van đẻ vẫn chưa được giải quyết

thi chủ the phải thực hiện lại từ bước 1 dé giải quyết van dé

1.2.1.3.3 Cấu trúc của kỹ năng giải quyết vấn dé

Kỳ năng giải quyết vấn dé là một kỹ năng phức tap với nhiều kỹ năngthành phan Từ việc phân tích cac giai đoạn của quá trình giải quyết van đẻ,

có thé xác định cấu trúc kỹ năng giải quyết van đề gồm những nang:

- Kỹ nang nhận thức van dé: đó là kỹ năng nhận dạng vấn đề cần giảiquyết và xác định được các mục tiêu cân phải đạt được khi giải quyết vẫn đẻ

- Kỹ năng xác định van đề và biểu đạt van đề: là kỹ năng xác định cácnguôn thông tin can thu thập; Kỹ năng phân tích các mâu thuẫn chửa đựngtrong từng tỉnh hudng cụ thẻ của vấn dé, Kỹ năng phân tích các nguyên nhândẫn đến van đẻ, Kỹ năng biểu đạt van dé bằng ngôn ngữ

- Kỹ năng dé ra các ý tưởng giải quyết van dé: là khả năng đưa ra được

những ý tưởng khác nhau dé giải quyết van đẻ

- Kỹ năng lựa chọn phương án tôi ưu: là khả năng phân tích các ưu,nhược điểm và mức độ phù hợp cũng như những rủi ro từng phương án dé lựa

chọn ra phương án tốt nhất để giải quyết vẫn đẻ.

- Kỹ năng 16 chức thực hiện phương án: là khả nang xây đựng một kế

hoạch với những hành động cụ thé dé thực hiện phương án đã lựa chọn

- Kỹ năng kiêm tra đánh giá: là kha năng xác định các tiêu chí cần

danh giá dựa trên mục tiêu ban dau được đặt ra và di den ket luận ve mức độthành công của phương án cũng như của quá trình giải quyết van dé

1.2.2 Thực tập đợt một của sinh viên chuyên ngành tâm lý học

trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chi Minh

1.2.2.1 Thực tập

25

Trang 36

1.2.2.1.1 Khái niệm thực tập

Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa thực tập là sinh viên áp dụng những

điều đã học vảo thực tế tại các cơ sở thực tập nhằm nâng cao chuyên môn, sau

đợt thực tập sinh viên phải nộp báo cáo về nhà trường

Thực tập hay nói hay nói chính xác hơn là kỳ thực tập trong tiếng Anh

sử dung từ “internship” được ghép 2 từ “intern” (người thực tập) va “ship”

mới Trong từ điển tiếng Anh, “intern” được định nghĩa là sinh viên năm cuối

hay sinh viên đã tốt nghiệp tham gia học tập kinh nghiệm thực té.

“Internship” — kỷ thực tập: là thời gian các thực tập viên làm việc tại

các cơ sở, doanh nghiệp đề rèn luyện và học hỏi về nghe nghiệp.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu “thực tập” là quá trình sinh viên tìm hiểu

công việc, làm việc tại các cơ sở để học tập những kinh nghiệm thực tế cho

nghẻ nghiệp tương lai.

1.2.2.1.2 Phân loại thực tập

Tùy vao mục đích, thời gian thực tập hay thứ tự các đợt thực tập, có thé

phân loại thực tập như sau:

* Theo mục dich của kỳ thực tập: cỏ 2 hình thức thực tập là thực tập học hỏi kinh nghiệm và thực tập nghiên cứu.

- Thực tap học hoi nghe nghiép (Work experience internship)

26

Trang 37

Được áp dụng đối với sinh viên năm thứ hai hay thứ ba của chương

trình đại học (4 năm) Thời gian thực tập ít nhất 2 tháng, một số trường hợp

cho phép sinh viên thời gian thực tập hơn 2 tháng.

Sinh viên được khuyến khích ứng dụng những kiến thức và kỳ nang đã

được học tại trường vào công việc thực tế tại doanh nghiệp Do đó, sinh viên

sẽ học được nhiều kinh nghiệm trong công việc liên quan đến nghẻ nghiệp

trong tương lai.

- Thực tập nghiên cứu (Research internship) hay thực tập làm luận văn

(Dissertion internship)

Kỳ thực tập nay chi áp dụng đối với sinh viên đang học năm cuỗi tạicác trường Đại học, Cao đăng được kẻo dai từ 3 tháng đến | năm Trong kỳ

thực tập này, nhiệm vụ chính của sinh viên là nghiên cứu những van đẻ liên

quan đến công ty sinh viên đang thực tập Công ty có thể chủ động yêu cầu

sinh viên nghiên cứu về một vấn đề nào đó của công ty mà chính công ty muon cải thiện, hoặc sinh viên cũng có thẻ tự lựa chọn một đề tải nào đó liên

quan dé công ty dé nghiên cứu Sinh viên sẽ hoàn thành nghiên cứu này sau

khi kết thúc đợt thực tập, viết báo cáo và tiến hảnh thuyết trình sau khi quay

về trường.

* Theo thời gian thực tập:

- Thực tập ngăn hạn

Thời gian kéo dài từ 1 đến 3 tháng với mục đích giúp sinh viên làm

quen với môi trường tại các cơ quan thực tập và định hướng công việc gắn với

chuyên ngành được học sau khi tốt nghiệp.

- Thực tập dài hạn

Thời gian kéo dài từ 4 đên I2 tháng, sinh viên được học những kỹ năng

thực tế khi được thử nghiệm làm việc tại các công ty như một nhân viên thựcthụ Bên cạnh đó, một số trường hợp, sinh viên có thời gian khá dài này để

27

Trang 38

hoàn thành một nghiên cứu như một điều kiện dé hoàn thành chương trình cử

nhân Một số trường đai học cũng cho phép sinh viên ra nước ngoài đê thực

tập với khoảng thời gian từ 6 đến 12 tháng

* Theo thứ tự các dot thực tập

- Kỳ thưc tập lan thứ nhất (The first internship)

Kỳ thực tập nay được áp dụng đối với sinh viên ở học kỳ thứ 3, 4 hoặc

5 của chương trình học Thông thường, thời gian của đợt thực tập thứ nhất chỉ

kéo dai khoảng 2 - 3 tháng nhằm giúp sinh viên tìm hiểu môi trường thực tếtại doanh nghiệp và hiểu rd về chuyên ngành dang học cũng như nghẻ nghiệp

tương lai.

- Kỳ thực tập cuối (The final internship)

Mục dich của kỳ thực tập nay là thực hành những kiến thức và kỹ năng

đã được học ở trường vào công việc thực tế tại các công ty Một số trường sử

dụng hình thức này như một điều kiện sinh viên phải hoàn thành trước khi tốt

nghiệp cử nhân do đó đợt thực tập này chỉ được áp dụng khi sinh viên ở học

kỳ cudi của chương trình học

1.2.2.2 Thực tập đợt một của sinh viên chuyên ngành tâm lý học

khoa tâm lj giáo đục trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

1.2.2.2.1 Khái niệm thực tập đợt một của ở sinh viên chuyên ngành

Tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Sinh viên chuyên ngành Tâm lý học thuộc khoa Tâm ly học trường dai

học Sư phạm thành phô Hồ Chi Minh trai qua 2 đợt thực tập

Thực tập dot một - rèn luyện nghiệp vụ thực hảnh: diễn ra vào học kỳ 6

(học kỷ hai năm thứ ba) của chương trình học trong thời gian một tháng khi

sinh viên đã tích lũy được 2/3 tín chỉ bắt buộc và 1/2 tin chi tự chọn (tối thiêu

6Š tín chỉ).

28

Trang 39

Thực tập đợt hai ~ thực tập tốt nghiệp: diễn ra vào học ky tam (học kỳ

hai, năm thứ tư) của chương trình học trong thời gian 3 tháng khi sinh viên đã

tích lũy tôi thiêu 110 tín chỉ trong chương trình học

Tuy thời gian và thời lượng thực tập của sinh chuyển nganh tâm lý học

trường đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh hơi khác nhưng thực tế, mục

đích của thực đợt một rèn luyện nghiệp vụ, thực hành và thực tap đợt hai

-thực tập tốt nghiệp thuộc loại hình thức -thực tập theo thứ tự đợt -thực tập như

trong phần trình bảy Phân loại thực tập ở trên

Từ đó, thực tập đợt một của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học trường

đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh là Ap thre tập lần thứ nhất trong chương trình đào tạo (được áp dụng với sinh viên đã tích lũy tôi thiểu 65 tín chỉ theo quy định) với thời gian một tháng nhằm giúp sinh viên tìm hiểu

môi trường thực tế tại cơ sở thực tập, hiểu rõ chuyên ngành đang học cũngnhư nghề nghiệp tương lai

1.2.2.2.2 Mục đích thực tập đợt một của sinh viên khoa tâm lý giáo

duc trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Tâm lý học trường đại học Sư phạm thành phố Hỏ Chi Minh tổ

chức kỳ thực tập đợt một cho sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Tâm lý học

với mục đích:

Cúng có, khắc sâu mở rộng cho sinh viên hệ thong tri thức Tam ly học

đã học, cung cap cho sinh viên những tri thức vẻ thực tẻ

Tăng cường, mở rộng hiểu biết về xã hội, hình thành những kỹ năng

vận dụng tri thức vảo thực tế, kỹ năng giao tiếp, tổ chức, hợp tac,

Xây dựng ý thức, tỉnh cảm tích cực và các kỹ năng thực hành đối với

nghé nghiệp bản lĩnh của người làm công tác tâm lý theo định hướng chuyên

sâu.

29

Trang 40

1.2.2.2.3 Nhiệm vụ của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học khoa

Tâm lý giáo dục trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chi Minh trong

thuc tập đợt một

Trong thực tap đợt một — rèn luyện nghiệp vụ, thực hành nhằm đảm

bảo sinh viên đạt được mục tiểu của kỳ thực tập, sinh viên phải thực hiện các

nhiệm vụ:

Chuẩn bị thực tập

Tự tim hiểu, liên hệ với cơ sở phù hợp với định hướng nghé nghiệp của

sinh viên sau khi ra trường, sau đó báo lại khoa

Trong quá trình thực tập

- Tìm hiểu thực tế ứng dụng của Tâm lý học:

+ Nghe bao cáo tình hình thực tế tại đơn vị thực tập

+ Tham quan cơ sở sản xuat/co sở kinh doanh/cơ sở giáo dục/bệnh

viện/công ty truyền thông sự kiện (có liên quan đến việc ứng dụng Tâm lý

hoc).

+ Tham dự buổi giao lưu với người lãnh đạo/chuyên viên tâm lý/bác sĩ

tâm lý.

+ Nghe báo cáo về sự ứng dụng Tâm lý học (trong các lĩnh vực: truyền

thông, quảng cáo, tuyên truyền; trị liệu tâm lý, tham van tâm ly; tâm lý học

đường: sản xuất, kinh doanh, du lich; )

+ Tìm hiểu thực trạng ứng dụng các kiến thức Tâm lý học vào trong

lĩnh vực hoạt động trên thông qua hình thức giao lưu — đặt câu hỏi.

+ Tiếp xúc nhân viên, cán bộ, chuyên viên tâm lý của cơ sở sản xuav

cơ sở kinh doanh; học sinh, lực lượng giáo dục tại cơ sở giáo dục.

- Thực tập nghiệp vụ chuyên ngành Tâm ly học:

30

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN