được trình bảy một cách hệ thẳng và chi tiết trong các công trình nghiên cứu, các giáo trình vẻ ngữ âm tiếng Việt nhự: Gido trình lich sử ngữ âm tiéng Việt: sơ thao Nguyễn Tài Can 1997,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Linh
P h a :
Người hướng dan: 7S Nguyễn Thị Ly Kha
TP.HỎ CHÍ MINH 2009
Trang 2LOI CẢM ON
Trong suốt quả trình nghiên cứu, thực hiện va cho đến khi hoan thanh khỏa
luận của minh với dé tai Lãi chỉnh ta của hoe sinh người Hoa học lop 3 và lap 5 ở
TpHCM em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của thay, cô, gia đình, bạn bé Em
xin chan thành cam on:
Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh, Ban chủ nhiệm
Khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện cho em được làm khỏa luận tốt nghiệp
TS Nguyễn Thị Ly Kha đã tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ động viên em thực hiện khỏa luận.
Ban giám hiệu, giáo viên các trường tiểu học;
- Trưởng TH I, quận 3
- Trưởng TH I, quận II
- Trường TH II, quận 5
- Trưởng TH IV quận 5
Đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc phỏng van.
Gia định va bạn be đã động viên, khích lệ em trong quả trinh lam khỏa luận.
Nguyễn Thị Huyền Linh
THU VIÊN
Pity 1) AW |
Trang 3QUY ƯỚC TRÌNH BẢY
Để tiện cho việc trình bảy khoả luận, người viết viết tắt một số thuật ngữ từngữ được nhãc nhiều lần trong khóa luận va sử dụng một số ký hiệu Cụ thể như
Cac ví dụ và phan trích dan từ sách giáo khoa tiểu học được in nghiéng với
kích cữ nhỏ hơn cữ chữ hinh thường của luận văn.
Các bảng thẳng kẻ được được danh số theo thứ tự của bang trong chương kèm
theo số thir tự của chương Trong đó số thir nhất là số thử tự của chương, số thử tự
thir hai là số thứ ty của bảng.
Trang 4MỤC LỤC
Quy ước trình bảy
MỜ BẦU
sly đa chọn đễ TÂU::scocácc20 (G10 00 tản d0 thi ghi ‘nea sages 1
0.3 Déi tượng, mục dich, phạm vi nghiễn cứu - -.-~- 2
(I.4.Bỗ cục của để tải TS S0 IAN ga bu Giên 0n t,a Nga 4
2.1 Phân môn chính ta trong chương trình mon Tiếng Việt ở Tiểu hoc 17
2.2 Nội dung dạy - học Chỉnh tả ở TÌH 2 co T8
2.3, Các kiêu bai tập chính tả trong nhà trưởng -. -c - 21 Chương Hai:
LO! CHÍNH TA THƯỜNG GAP CUA HS NGƯỜI HOA HOC LOP 3, LỚP 5
2.1 Tìm hiểu chung về người Hoa: -. 5-5:55cScxceeree e 25
92 eee quik Wide BẾP: 0oitctuubtiditisosoattgBiokgàBlagiiiliMiiddagtasuaydssassauSfB
2:3 Nguyên DBI sais cong nà cvs cegsenscen assucsnenancinctscsasestinen sve seconseieucssancceapecsas, WAP
2.4 Biện pháp khắc phục: ccccccsesccessessesseesessecssssnesnessossneeneenenseen — 46
XẾT gE EY > epi ReaD tr ea een Teese nea nent eee eer enone
TAI LIEU THAM KHẢO i aay 53
PHU LUC
Trang 5MO BAU
0.1, Lý do chon để tai
Thanh pho Hỗ Chi Minh là một dia bản không chỉ gom có người Việt ma con
có người Hoa sinh song, học tập va làm việc HS người Hoa ngoài học tiếng mẹ đẻ
của minh la tiếng Hoa, các em còn phải học thêm tiếng Việt qua các môn học (Lich
sử - Địa lý Tự nhiên - Xã hội Đạo đức ) trong đó các em phải học phan mon
Chỉnh tả (thuộc môn Tiếng Việt) Đây la một trong những phân môn quan trọng va
khó đối với HS nói chung và HS người Hoa nói riêng Liệu rằng ở phân môn này
HS người Hoa có mắc những lỗi chính tả như HS người Việt (chủ yêu là lỗi phương ngữ Nam Bộ)? Tại sao các em mac phải những lỗi chính tả nay? Những biện pháp
nao có thé giúp các em khắc phục? Với những lý do trên đã khiển người viết chọn
dé tài: Lei chỉnh tả của học sinh người Hoa học lớp 3 và lớp 3 ở TpHCM làm đề tài
nghiên cứu.
0.2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề
Đặc điểm ngữ am tiếng Việt, chữ viết tiếng Việt được trình bảy một cách
hệ thẳng và chi tiết trong các công trình nghiên cứu, các giáo trình vẻ ngữ âm tiếng
Việt nhự: Gido trình lich sử ngữ âm tiéng Việt: sơ thao (Nguyễn Tài Can 1997, Nxb
Giao dục Hà Noi); Dung tir viết câu và soạn thao văn ban (Nguyễn Thị Ly Kha
2007, Nxb Giáo dục TpHCM); Day học chỉnh tả ở tiểu học (Hoàng Văn Thung
2000, Nxb Giáo dục Ha Nội]
Các cuỗn giáo trình Tiếng Viér thực hành của tac giá Nguyễn Quang Ninh,
Bui Minh Toán 2008, Nxb Dai học Su phạm; Ha Thúc Hoan 1996, Nxb Dai học Su
phạm TpHCM ; Sé tay mẹo luật chính tả của Lê Trung Hoa 1986, Nxb Trẻ
TpHCM và Chữa lỗi chính tả cho học sinh của Phan Ngọc 1982, Nxb Giáo dục Hà
Nội cung cấp quy tic chính tả tiếng Việt và cung cap những “meo” luật dé khäc
phục những lỗi chính tả hay mặc phải.
Ngoài ra, fir điển là một công cụ rất hữu ích cho chúng ta trong việc hiểu
nghĩa của tir để qua d6 giúp chúng ta viết đúng chính tả như Từ điển tiếng Việt của
Hoàng Phê (Chủ biên) 1985, Lê Anh Hiển, Dao Than, Nxb Giáo dục và Đại tir điển tiếng Việt của Nguyễn Văn Ý (1999)
Có không it khoá luận nghiên cửu vẻ lỗi chính tả của HS tiêu học như khóa
luận “Tim hiểu vẻ van để day học chỉnh tả ở bậc tiéu hoe" của Lễ Ngọc Huyền Thu
(khoa luận tốt nghiệp ngành Giáo dục Tiểu hoc, trưởng Đại học Sư phạm TpHCM,
2004), hoặc “Bai tận chính ta trong sách gido khoa lớn 5 thứ nghiệm " của Pham
Ngọc Hiểu (khoá luận tốt nghiệp ngành Giáo dục Tiêu học, trường Dại học Sư
Trang 6phạm TpHCM, 2005) Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay, 2/2009, chưa có côngtrinh nao nghiên cửu vẻ lỗi chính tả của HS người Hoa học lop 3 va lop 5 tại Thanh
phó Hỗ Chi Minh.
0.3 Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu
Bể tim hiểu lỗi chính tả của HS người Hoa, người viết thực hiện các nhiệm
VỊ sau:
Tim hiểu các kiểu bai tập chính tả trong SGK Tiếng Việt.
~Tim hiểu kỹ nang viết chính tả của HS người Hoa.
~Từ việc thực hiện 2 nhiệm vụ vừa nêu trên người viết sẽ tiến hành phân
tích, tang hop va dé xuất một số ý kiến về day - học chỉnh tả cho HS người Hoa
Đẻ thực hiện các nhiệm vụ trên, người viet chọn đổi tượng nghiên cứu la hệ
thông bai tập chính tả trong SGK Tiếng Việt, kỹ năng viết chính tả của HS người
Hoa ở một số trường TH nội thành Thanh phố Hỗ Chi Minh Người viết sẽ thay têntrường TH bang số La Ma
+ Trường TH I, quận 5: có lop dành riéng cho HS người Hoa.
+ Trường TH II, quận II: có HS người Hoa và HS người Việt học chung.
+ Trưởng TH III, quận 5: có HS người Hoa và HS người Việt học chung.
+ Trường TH IV, quận 5: có HS người Hoa và HS người Việt học chung.
Ngoài ra người viết còn tiễn hành phỏng vẫn trưng cau ý kiến của một số
GV đang dạy các lớp có HS người Hoa ở 4 trường TH trên.
0.4 Phương phap nghiên cứu
Đẻ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tim hiểu về lỗi chỉnh tả của HS người Hoa,
người viết chủ yêu sử dụng phương pháp thông kẽ, đổi chiếu và phương pháp điều
tra trắc nghiệm, phỏng vẫn, trưng cau ý kiến
Phiếu khảo sát kỹ năng chính tả của HS người Hoa và HS người Việt tập trung
vào việc điện đúng vào chỗ trang qua ngữ liệu cho trước Phiêu khảo sát gồm có 2phiêu: Phiểu 1: Gỗm những bai tập điền khuyết 4m - van; dau thanh thích hợp vàochỗ trong: Phiêu 2: Gom những bai tập điển khuyết âm - van; dau thanh thích hợp
vào chỗ trắng và hải tập vẻ lỗi viết hoa.
Người viết có sử dụng hình thức vẫn đán để đặt một số câu hỏi đối với GV
dang day HS người Hoa cũng như HS người Hoa ở những trường TH mà người viết
khảo sát.
Phiếu trưng câu ý kiến dành cho GV sử dụng cha yeu các câu hỏi trac nghiệmnhiều lựa chọn khách quan vả phan đành riêng dé GV nêu ý kiến
Trang 7Vị điều kiện thoi gian người viết chỉ khảo sat thông qua phiêu bai tập ma chưa
có điều kiện sử dụng các hình thức khác như khảo sát vo chính tả của HS Do đá, lỗi chỉnh ta của HS người Hoa ma người viết nêu ra là những lỗi chính ta thể hiện
trong phiêu bai tap của mỗi HS; va người viết chi khảo sát kỹ năng viết chính tả của
HS người Hoa ở lớp 3 và lớp 5.
0.5 Đóng góp của de tai
Những kết quả thực tiễn thông kẻ, kết quả khảo sát lỗi chính ta của HS người
Hoa ma luận vẫn thu thập được sé góp thêm chứng cứ cho việc day va học chính tả cho HS người Hoa ở TpHCM.
0.6 Bố cục dé tai
Bỏ cục của khoá luận gom phan Me dau, Kết luận và 2 chương Chương một:
Trinh bay van để chung vé chính tả: đặc điểm chính ta tiếng Việt, các quy tắc chỉnh
tả tiếng Việt vẻ viết hoa, phiến am, viết Wit va trình bay sơ lược về phân môn
Chính tả ở TH (vị trí, tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu, nguyên tắc nội dụng dạy - học
Chính tả ở TH) Trinh bảy các kiểu bai tập chính tả ở TH: Chỉnh tả đoạn - bai gom
có kiểu bai Tập chép, Nghe - viet, Nhớ - viết; Chính tả 4m - vẫn gằm có kiểu bai
điện khuyết, kiểu bai biên tập, kiểu bai tích hợp Chương hai: Trình bảy kết quả
khảo sát lối chính ta của HS người Hoa và đưa ra một số nguyên nhân cũng như giải pháp dé giúp cho kỹ năng viết chính tả của HS người Hoa tốt hơn.
Ngoài ra, khoá luận còn có phan Phụ lục và Tài liệu tham khảo Phần Phụ lục
gồm Bang thang kẻ về số HS người Hoa tham gia khảo sat, Bang thông kế về số GV
tham gia trưng cầu ý kiến; Cúc phiếu bài tap cho HS lớp 3 và lớp 5 của 4 trường
TH được khảo sát; Phiểu trưng cầu ÿ kiến của 6 GV dang dạy những lớp có HS
người Hoa.
Trang 8Tuy có không ít quan điểm khác nhau về chính tả tiếng Việt như theo GS
Hoang Phê 2006, Tir dién tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng: Chính tả là cách viet được coi
là đúng, hợp với chuẩm; và với Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh 2008, Tiếng
Việt thực hành, Nxb Đại học Su phạm: Chính ta la việc viết đúng chữ viết theo
chuẩn mực: các âm, các thanh trong âm tiết, Rộng hơn, chính tả còn bao gồm cả
việc viết chữ hoa, chữ số, các từ ngữ mượn từ tiếng nước ngoài theo đúng chuẩn
nic Nhìn chung, các tac giả trên đều thong nhất ở điểm chỉnh sau: chính tả là phép
viết! đúng Như vậy, chính tả có thé được định nghĩa một cách cụ thể hơn như sau:
Chính tả la hệ thống các quy tắc về cách viết thẳng nhất cho cúc âm, các thanh trong
am tiết, cách viết Hoa, viết các từ ngữ mượn từ tiếng nước ngoải, viết tắt Nói cách
khác, chỉnh tả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ dùng lam phương tiện
truyền đạt bảng chữ viết, hảo đảm cho người viết, người đọc đều hiểu thống nhất
nội dung của văn ban Sự quy ước có tinh chat xã hội trong chính tả có tinh bắt buộc
và không cho phép vận dụng các quy tắc chính tả cỏ tinh chất sáng tạo cá nhân
1.1.2 VỊ trí của chính ta
Chữ viet la một phát minh quan trọng của loài người Sáng tạo ra chữ viết,
loài người có thêm một phương tiện vật chất có tác dụng phát huy hiệu quả các
chức năng của ngôn ngữ, có khả năng truyền đạt và bảo lưu mọi tư tưởng của loải người qua mọi thời gian, không gian trong mọi hoàn cảnh, mục đích giao tiếp.
Chính tả thực hiện những quy ước của xã hội đổi với chữ viết để dé phòng,
ngăn ngừa sự vận dụng tuỷ tiện, vi phạm các quy ude, lam trở ngại cho việc tri giác
ngôn ngữ trong giao tiếp
1.2 Đặc điểm chính tả tiếng Việt
1.3.1 Chữ viết tiếng Việt
Chữ viết tiếng Việt hiện đại thường được gọi là chữ quốc ngữ có tác dụng
phân biệt với chữ Han (chữ Nho) của Trung Quốc va chữ Nom thứ chữ viết tiếngViệt dược tạo ra trên cư sử chữ Han.
Trang 9Chữ viết tiếng Việt hiện nay có nguồn goc tir chữ viết của một số ngôn ngữ châu Au được du nhập vao nước ta từ đầu thẻ ky XVII Nhữ sự dong gúp công lao
của các nha truyền giao va một số giao dân người Việt việc ghi 4m tiếng Việt on
định theo hướng thông nhất Hệ thẳng quy tắc chính tả hình thành Chữ quốc ngữ ra
đời thay thể chữ Han va chữ Nôm trở thành một công cụ giao tiếp thuận lợi được
nhãn dan ta chap nhận.
Chữ viết tiếng Việt được xây đựng trên cơ sở bộ chữ cdi La tinh gồm một
bang 26 ký hiệu cơ bản như sau:
Aa Bb Ce Dd Ee FF Gg Hh
li Jj Kk LI Mm Nn Go Pp
Qq Rr Ss Tt Uu Vv Ww XX
Yy Zz
Chữ quốc ngữ được xảy dựng theo nguyễn tắc ngữ âm hoc: mỗi 4m do một ki
hiệu biểu thị; mỗi ki hiệu chỉ luôn luỗn có một gid trị VD: âm ⁄8/ (bờ) được biểu thi
bing chữ 6, âm /m/ được biểu thị bằng chữ m, chữ 6 chỉ dùng để biểu thị cho âm
/b/, chữ zm chỉ biểu thị cho am /m/,
Chữ viết tiếng Việt hiện đại thuộc loại hình chữ viết ghi âm vị (mỗi âm vị
dược ghi bang một chữ cái) trên cơ sở sử dụng hệ thong chữ cái La tỉnh kém theo
một sử dau phụ Tuy nhiên, đó là nguyên tắc, còn thực tế, có những trường hợp mội
âm có thể được biểu thị bằng nhiều chữ cái VD: ⁄ ⁄ được biểu thị bằng 2 chữ cái
“eva "`,
Bang chữ cái tiếng Việt hiện đại (các chữ cái, thứ tự va tên gọi):
a (a), ä (á), ã (ở), b (bé), c (xẻ), d (dé), đ (đê) e (e) ẻ (), ø (giẻ/gờ), h (hat), i
fi ngắn) k (ca), | (en - lờ), m (em - me), n (en - nở), o (o), 6 (ỗ), ơ (ơ), p (pe), q
(quy), r (e - ro), s (ét - xi), t (tế), u (u), ư (ư), v (vẻ), x (ích - xỉ), y (i dal).
Dựa vào bảng trên có thể thấy, so với bảng chữ cdi La tinh, bảng chữ cải
tiếng Việt hiện nay không dùng các ky hiệu Ff, Jj, Ww, Zz để ghi âm Ngoài ra do
đặc điểm loại hình của hệ thẳng ngữ âm tiếng Việt khác với các ngôn ngữ Âu Mĩ
-La tinh nên các tác gid đầu tiên của chữ quốc ngữ đã đặt ra một số ki hiệu mới bang
cách ghép các chữ cái hoặc cải tạo các chữ cai trong bảng chữ cai La tinh:
s* Thêm dấu - vào chữ cái Dd thành Dd
s* Ghép Ce với Hh thành CHch
s* Ghép Ge với Hh thành GHgh
“ Ghep Kk với Hh thành KHkh s* Ghép Nn với Hh thành NHnh
Trang 10Thêm dau ' vào Uu thành Uu
% Thêm dau ˆ vào Oo thành Oo
Thêm dau ^ vào Aa thành AaThêm dau ^ vào Ee thành Eé
Thêm dau ^ vào Oo thành Ôô Thêm dau 7 vào Aa thành Aa Ghép li với Aa hay li với Eé thành [A¡a và [Eié Ghép Yy với Aa hay Yy với Eé thành Y Aya va [Bié
Ghép Uv với Aa hay Uu với Oo thành UAua và LĨOươ
Ghép Uu với Aa hay Uu với Ôô thành UAua và LiÖuõ
Như vậy chữ viết tiếng Việt g6m các chữ cải:
ode cửt
*
oo > @
a Dùng dé ghi nguyên ẩm đơn: a, ä, a e, ẻ, 7 (y) 0, 6, ơ, u, tư và 3 nguyên
am đôi: fé (vé, ia, va]; wo (ưa); ud (ua).
b Ding để ghi phụ dm: 6, ¢ fk, q), ch, dd ø (eh), gí, h, kh, tom, nh, ng
(ngh), p ph, r, s, t th, tr, v, x.
Do tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu nên ngoài chữ cái, chữ viết tiếng
Việt còn sử dụng thêm dấu thanh, Dấu thanh được ghỉ trên hoặc dưới âm chỉnh.
Tiếng Việt có 6 thanh: thanh ngang (thanh không), thanh huyền, thanh ngã, thanh
hỏi, thanh sắc và thanh nặng Số thứ tự các thanh, tên gọi và sự thể hiện trên chữ
viết được trình bày trong bảng dưới đây:
[ Sốthanh j ‘Téngoithanh | Dảmthmh |
thanh ngang (thanh không) | không dau (đô)
thanh huyền dau huyền \ (đỗ)
thanh ngã dẫu ngã ~ (đỗ)
Trang 111.3.2 Quy tắc chính tả tiếng ViệtChinh tả tiếng Việt cơ ban la chính tả ngữ âm Vị vậy muốn viết ding chính
ta, can viet đúng chữ cái (hoặc nhóm chữ cai) biểu hiện am viva can dat ding vi tri các chữ cai trong tổ hop chữ Mỗi liên hệ âm - chữ trong tiếng Việt biểu hiện trực tiếp qua cách viết và cách đọc.
Khi ndi người Việt phat am từng tiếng tach hạch nhau VD: “haw - ot - thương - lay - bi
- ng” Í# nig cu Núi gam 6 tiẳng được phan biết rach rot Khi mi liởng thượn: viết lên hưng
hủy ti veo ver ta sẽ được mot chữ Như vary tiểng và chữ lũ hạt tên get chỉ cũng mat đổi time
nhưng có điểm nhân khác nhau Gọi “tiếng” là muôn nói tới mặt dm thanh, gọi “chữ” là muốn lưu dén mặt chữ viết, tức mặt cầu tạo của thẳng,
Có thé nói tiếng Việt là loại ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập tir
không biến đôi hình thai vé ngữ âm và trên chữ viết, Dạng thức viết ôn định, bat
biến, ấm và chữ có sự tương ứng ở mỗi vị tri trong cau trúc âm tiết.
Cau trúc am tiét tiếng Việt chặt chẽ, thường bao gồm các thành phan âm vị
có vị trí cổ định kết hợp theo một trật tự không thay đổi Ta có sơ đỗ cầu trúc âm
tiết nhur sau:
Thanh điệu
Van
man | main | mạ
Từ sơ đồ cầu trúc trên, ta cd những nhận xét sau: Mỗi âm tiết gom co 3 hộ
phan: ảm dau van thanh điệu; bộ phận vẫn gồm 3 yếu to: âm đệm âm chính
-âm cuỗi Khi viết chính tả theo trật tự sau: -âm dau - -âm đệm - -âm chỉnh - -âm cuỗi,dau ghi thanh điệu được ghi trên hoặc dưới am chính
FD;
Chữ “hodn” gồm dm dau là “h" vấn “oan, thanh điệu là thanh sắc (daw sắc): van
“nan” củ “ola âm đệm, “a” la am chink, On" là âm cuối,
Tóm lại có 5 yếu tổ tham gia cầu thành âm tiết, đó là âm đầu - am đệm - âm
chỉnh - âm cuối Mỗi thành tổ có vai trò và vị trí có định trong dé âm chính và thanh
điệu là 2 thành tổ bắt buộc phải có mat, các thành tổ khác có thể khuyết từ đó hình
thành nhiều loại hình am tiết Chúng ta co thé tom tắt cầu tạo của am tiết bằng sơ dé
với chữ "hoãn:
Trang 12Trong 3 bộ phan của am tiết, ta có thể thay thanh điệu luôn gắn chặt vớikhuôn van, am dau có thẻ tách khỏi khuôn van va thanh điệu.
Sau đây là một số bảng nêu chữ cái ghi phụ âm hay nguyên âm lương img
với thành phan trong cau trúc của âm tiết,
Bang 1.1: Bang âm và chữ cái ghi phụ âm tương ứng với thành phan âm đầu trong cầu trúc âm tiết
Trong các âm tiết tiếng Việt, sự có mặt của 4m dau - vị trí thứ nhất của am
Trang 13THỊ TM [| —h— |ñõ dăm hẻm,
¥
Dựa vào bang trên, ta co thé thay trong tiếng Việt có 21 âm dau trong đỏ có 4
trường hợp có 2 hoặc hơn 2 sự thé hiện trên chữ viết Những trường hợp cỏ 2 hình
thức chữ viết là những trường hợp can chủ ý,
~ Am /ki :+ Viết k khi sau no là i, ia, ié, &, e
VD: kẻ ki, kem
+ Viet q khi sau nỏ là âm đệm /-u:/.
FDe quế, QUữH, QMEM
+ Viết ¢ trong những trường hợp con lại.
+ Viết ph khi sau nó là i, ia, iê, ê, e.
FD: ghe, ghi ghới
+ Viết g trong những trưởng hợp còn lại.
Trang 14Bang 1.2: Bảng âm và chữ cai ghi ban âm /w/ tương ứng thành phan âmđệm trong cầu trúc âm tiết
Trong kết cầu âm tiết tiếng Việt, âm đệm đứng ở vị trí thứ hai của am tiết, va
la vị trí thử nhất của phan vẫn Cũng như âm dau, âm đệm có thể khuyét.(trong
trường hợp nay am tiết không có am đệm ở vị trí thứ hai của am tiểU)
| que, que
o (viel o khi sau nó là e, a, a)
" XuẩH
Như vậy, trong tiếng Việt chỉ có một ban âm /w/ làm am đệm.
Bảng 1.3: Bảng âm và chữ cái ghỉ nguyễn âm tương tng với thành phan
âm chính trong cau trúc âm tiết
Am chính đứng ở vị trí thứ ba trong am tiết, tức vị trí thử hai trong phan vẫn.
Âm vị đảm nhận vị trí này là nguyên am (nguyên am đơn hoặc nguyên am đôi) Do
4m chỉnh là âm hạt nhân của 4m tiết nên nó không bao gid khuyết
Sit | Ngam | Chữa | — V8 |
| h huy, khuyu, luv
khuya, phéc - mơ -tuya
Chiêu, kiêm, điệp
yếm, huyện, thuyén
TW — tude chad, cóc |
: man, cưa, trưa
hươu, nhượng, thước
cách, bảnh, thách
ben, nghe, khen
sau, bay, day
Sdn, thăm, bap
thể, ghéenh, chéch
du, bun, chu
Trang 15| thon, ho, bón
ngỏ, don, khôn
ca, ban, dang
Tiếng Việt có L4 nguyễn âm vả to hợp nguyễn am làm âm chính Trong dé có
6 trường hợp cỏ 2 hoặc hơn 2 sự the hiện trên chữ viet Quy tắc viết 6 trường hợpnảy như sau:
- Ami:
+ Viết khi nó đứng sau âm đệm hoặc khi nó đứng một minh làm am tet,
VD: huy, lũy y tả
+ Viết i trong trường hợp còn lại.
PD: tin, kim, nghi
- Ẩm lAf:
+ Viet ia khi không có âm đệm không có âm cuỗi.
FD: mia, tia Bie.
+ Viết ya khi có âm đệm, không có âm cuỗi,
FD: khuya.
+ Viết iê khi không có âm đệm va có âm cudi.
VD: chiều kiếm, điệp
+ Viết yê khi có âm đệm hoặc trước nó không có âm nao va sau có âm cuối.
VD: vem, inven, thuyền
~Amlual:
+ Viết ua khi không có âm cuỗi.
HD mua cua, thua
+ Viết tô khi có âm cuối
PD: thuốc, chuậc cúc
- Am we! : + Viết wa khi khôn cỏ âm cuối.
Me mưu, cua, trina
+ Viet wo khi co âm cuỗi.
EP: Innru nhưng, thước
Trang 16+ Viết a trong vẫn au, ay.
+ Viết A trong các trường hợp cỏn lại.
VD: săn, thẩm, hấp
Bang 1.4: Bang âm và chữ cái ghi phụ âm và bán im tương ứng với
thành phan âm cuỗi trong cầu trúc âm tiết
Am cuỗi đứng ở vị trí cuỗi van, và cũng 1 vị trí cuỗi am tiết Đó là am kết
thúc am tiết, Âm vị đảm nhiệm vi tri này là ban 4m hoặc phụ âm Am cuỗi có thể
khuyết.
* Phu ẩm:
sắc, mắc, chắc
bach, lech, chích
Như vậy tiếng Việt có 8 phụ âm va bán âm lam âm cuỗi Trong dé có 4
trường hop củ 2 sự thé hiện trên chữ viet Quy tắc viết 4 trường hợp nảy như sau:
Trang 17~ Ami:
+ Viet y khi xuất hiện trong các van ay, ay.
VD: dậy đậy chay.
+ Viết i trong những trường hợp còn lại.
VD: đi tươi gửi
~ Âm /w/:
+ Viết o khi xuất hiện trong các van ao, eo.
VD: bdo, theo.
+ Viết w trong những trường hợp còn lại.
VD: bau, thấu, leu
Bảng 1.5: Bảng dấu thanh điệu tương ứng với thành phần thanh điệu
trong cấu trúc âm tiết
Dau ghi thanh trong tiếng Việt luôn luôn gắn với âm chính.
VD: đô, dé, đỗ độ, đó, đã
Trong những trường hợp có am chính là nguyên âm đôi thì dấu ghi thanh gắn
với yếu tô thứ nhất của nguyên âm đôi (ia, ua ưa), nếu âm tiết không có âm cuối
VD: chia, bữa tia.
Dau ghi thanh gắn với yếu tô thứ hai của nguyên âm đôi (ié, yê uô, ua), nêu
âm tiết có âm cuối.
VD: chiều nguyện chuông neon
Trang 18Trong van bản chữ viết hoa thường nhằm ba mục đích sau: Đánh dau chỗ
bắt dau của một cau; biểu hiện sắc thải tu từ: ghi tên riêng (đây là trường hợp phức
tap và việc viết hoa phải tuân theo những quy tắc nhất định)
Dưới day là một số những nội dung chủ yếu của quy tắc viết hoa:
a Chữ đầu câu, đầu dòng thơ và mở đầu các dòng trong một phép liệt kê thì
phải viết hoa.
VD: Doan thơ đảu của bài thơ “Cửa sông” của Quang Huy (SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2.
tr 74):
Là cưa nhưng không then chỏi
Cùng khong khép lại hao giờ
Ménh mong mot ving sóng Hước
Mo ra bao nỗi đợi chi.
b Viết hoa tên người
~Tên người Việt Nam được viết hoa chữ cai đầu của tắt cả các âm tiết
VD: Lẻ Hong Phong, Lý Thường Kiệt, Lẻ Duan.
~ Nếu có bộ phận vốn là danh từ chung nhưng đã gắn kết chặt chẽ với tên riêngkhi biểu thị một người nào đó thì được viết hoa chữ cái đầu của tat cả các âm tiết
VD: Ong Giỏng Bà Trưng Đỏ Chiêu
~ Tên người các dan tộc it người Việt Nam có 2 trường hợp:
+ Nếu tên người thuộc ngôn ngữ đơn tiết tinh thì viết hoa giống như quy tắc
viết hoa tên người Việt.
VD Nông Van Dén, Lò Ngân Sin, Vie A Dinh
+ Nếu tên người thuộc ngôn ngữ da tiết tinh (tên riêng đó được phiên âm ra
tiếng Viét) thi viet hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng (có thé dùngdau gach nổi ngăn giữa các tiếng trong một bộ phận dấu gạch nỗi được viết liền
vào hai chữ cai trước va sau nó).
VD, No-trang- long, Ko-pa Ko-long, T-ni
Trang 19những người có tước phẩm do nhà vua ban Cúc từ biếu thị tước liệu là công, hau bd, từ.
nam: Hodi Van Hau (Tran Quốc Toán), Trình Quắc Công (Nguyễn Binh Khiêm).
~ Tên người nước ngoài phiên âm ra tiếng Việt được viết hoa chit cái đầu ở mỗi
bộ phận của tên và giữa các âm tiết trong cùng một bộ phận cũng có dau gạch nỗi.
VD: B-di-xon, Lé-nin, Bomi-li
— Riêng tên người nước ngoài được phiên âm qua âm Han Việt thì viết hoa giống như quy tắc viết hoa tên người Việt.
VD: Na Pha Luân, Tôn Trung Sơn Thanh Cat Tư Han
c Viết hoa tên địa lý
~ Tất cả tên sông, núi, tinh Việt đều được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi âm tiết
VD: sông Thái Bink, núi Nga Hành Sơn, phường Hiệp Bình Chánh _
~ Những từ chỉ phương hướng (đông, tay, nam, bắc) khi được ding trong tổ hợp
chỉ tên riêng phải viết hoa
VD: biên Đông, các nước phương Tay, miền Tay Nam Bo
~ Tên địa ly các dân tộc ít người Việt Nam cỏ 2 trường hợp:
+ Nếu tên địa lý thuộc ngôn ngữ đơn tiết tinh thì viết hoa giong như quy tắc
viết hoa tên địa danh Việt.
VD: Him Lam, Mường Tè, Mường Thanh
+ Nếu tên địa lý thuộc ngón ngữ đa tiết tính thì chỉ viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng và giữa các âm tiết trong cùng một bộ phận thì có
dâu gạch nỗi (dầu gạch noi được viết liền vào 2 chữ cái trước va sau nó).
VÔ: thác Y-a-li, núi Chư-pa, hd Tơ-nưng
— Tên núi, sông nước ngoải được phiên âm ra tiếng Việt được viết hoa chữ cáiđầu của mỗi bộ phận và giữa các âm tiết trong cùng một bộ phận có dấu gạch nỗi
VD: Mát-xcơ-va, Shang-hai
~ Tên địa li nước ngoài được phiên âm qua âm Han Việt thì viet hoa như viet
hoa tên địa lý Việt Nam.
VD:
Trang 20Phiên âm Liệt Phiên âm Han tiệt Mat-xco-va Mee Tu Khoa
New-vooc Nims Lớc
Shanghai Tinxmg Hai
d Viết hoa tên các tô chức chính tri, xã hội
~ Tên các cơ quan, tỏ chức Việt Nam thi việt hoa chữ đầu của âm tiết trong từ
ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của tên.
VD: Trường Dai học Sư phạm Trưởng Tiêu học Hoà Binh, Bộ Giáo dục và Pao tạo
Tên các cơ quan, đoàn thẻ, tỏ chức nước ngoài: Phần dịch nghĩa viết theo quy
tắc viết tên cơ quan, đoàn thé Việt Nam, phan tên riêng của người hoặc địa danh thi
viết hoa theo cách viết hoa tên người hoặc địa danh nước ngoải.
VD: Trường Dai hoc Tong hợp Mat-xco-va mang tên Lô-mô-nô-xóp, Bộ Ngoại giao Tay
Ban Nha
e Viết hoa hoe vị, chức đanh, chức vụ
~ Những từ ngữ biểu thị học vị chức danh chức vụ (được xã hội xem là cao) thi
thường được viết hoa chữ cái dau.
UD: Hiệu trường Trường Dui học Sư phạm, Tông giám đắc Công ty Dâu khi Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tan Dũng
f Viết hoa huân chương, huy chương, giải thưởng, danh hiệu
~ Viết hoa chữ cái đầu của từ ngữ biếu thị tính chất riêng biệt của tên.
VD: Nhà giáo Nhân dan, Hudn chương Sao vàng, Giải Triển vọng Tran Hite Trang
g Viết hoa tên ngày lễ, ngày ky niệm, phong trào
~ Viết hoa chữ cái dau của từ ngữ biểu thị tính chất riêng biệt của ngày lễ đó.
ED- Lễ Quốc khánh, Cách mạng thẳng Tam, Ngày Quốc té Phụ nữ
h Viết hoa tu từ
~ Mục đích: để biểu thị sự kính trọng đặc biệt đối với người hay sự vật trong
những trường hợp nhất định.
VD: Trong bai thơ “Việt Bắc” của Tế Hữu có viết:
Mình vẻ với Bác dường xuỏi.
Tiueu ditm Việt Bắc khón nguai nhớ Người.
Nhớ Ong Cụ mắt vắng ngởi,
Ao nâu tii vai dep tươi lạ thing
i Viết hoa tên tác phẩm
~ Tên truyện, bài tho, bài van, cuốn sách được viết hoa chữ cái dau tiên.
VD Di mắt, Canh động bat tận, Qué hương
Trang 21* Quy tắc viết tắt:
Chữ viết tắt thưởng được sử dụng trong văn bản hành chỉnh văn bản khoa học
Trong tiếng Việt có thẻ phân biệt một số dạng viết tắt sau đây:
-ASEAN — A-xê-an (Hiệp hội các nước Đông Nam A)+ Tir tắt:
-TV —> tì - Vì
- VAC ——» vườn - ao - chuồng
+ Tên tắt và tên giao dịch:
-XYZ,CB ——> ix-i-dét, xé-bé (but danh của Chủ tịch Hỗ Chí Minh)
- TOCONTAP—+ _ tô-con-tap (Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm)
* Quy tắc viết ngày, tháng, năm:
~ Khi viết ngay, thang, năm trong vấn bản hành chỉnh thì phải viết đây đủ: ngày
từ | đến 9; thang | va tháng 2 phải thêm số “O" vào trước Khi ngày, tháng, năm
ban hành vin bản, phải ghi rõ các chữ ngày, tháng, năm.
VD Thanh phỏ Hé Chi Minh ngày 08 thang 02 năm 2009.
~ Những trường hợp còn lại có thẻ viết tắt các chữ øgày tháng năm bằng dấu
gạch nôi hoặc dâu gạch xiên
VD ngày 08 - 03 - 2009 hoặc 08/02/2009
2 CƠ SỞ THỰC TIEN
2.1 Phân môn chính tả trong chương trình môn Tiếng Việt ở TH
2.1.1 Vi trí của phân môn Chính ta
© bậc mam non, hoạt động chính của trẻ là vui chơi Đến bậc TH, hoạt động
chỉnh của trẻ là học tập Ở bậc này, trẻ sẽ được "học chữ”: trẻ biết dùng chữ ghi lờinỏi, biết dọc và hiểu được ý nghĩa chữ viết Do đó muốn cho trẻ đọc thông viết
Trang 22thạo trẻ phái được học chỉnh tả Chính ta sé cung cắp cho trẻ những quy tắc sử
dụng hẻ thông chữ viết hình thành năng lực vả thỏi quen viết đúng chính tả (xinxem Hoang Văn Thung - Đỗ Xuân Thao 2000, Day học chính ta ở tiêu học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội)
2.1.2 Tính chất của phân môn Chỉnh tả
Phân môn Chính tả cỏ tinh chất nổi bat là tinh chất thực hành Thông qua
việc thực hành thường xuyên, HS sẽ được hình thành vẻ kỹ nang viết chính ta.
Ngoai ra, phân môn Chính tả còn có tính chất công cụ Nó cung cắp phương
tiện dé HS học tập tiếng Việt và tiếp thu những tri thức văn hoá nhân loại (xin xem
Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo 2000, Day học chính tả ở tiêu học, Nxb Giáo
dục Ha Nội)
2.1.3 Nhiệm vụ của phân môn Chính tả
Phân môn Chính tả ở TH có nhiệm vụ:
~ Phối hợp với phan môn Tập viết tiếp tục củng cổ va hoàn thiện tri thức cơ
bản về hệ thông chữ viết và hệ thống ngữ âm tiếng Việt.
Cung cấp trí thức cơ bản vẻ hệ thống quy tắc chuẩn, thông nhất chính tả
tiếng Việt
~ Kết hợp luyện tập viết ding chỉnh tả với rèn kỹ nang nghe luyện phát âm
củng có nghĩa từ, trau dỗi về ngữ pháp tiếng Việt.
~ Trang bị cho HS một công cụ quan trọng dé học tập va giao tiếp (ghi chép
viết đọc và hiểu bài học )
Phát triển ngôn ngữ va phát triển tư duy khoa học cho HS: phân tích, tông
hợp thay thế, bổ sung, so sánh, khái quát hoá ; góp phần bỏi dưỡng những tinh
cảm va phẩm chat tốt đẹp qua việc sử dụng ngôn ngữ như tính khoa học, tinh chính
xác, tính thẩm mi, tinh can thận bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý tiếng Việt và
chữ viết tiếng Việt (xin xem Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo 2000, Day học
chính tả ở tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội)
2.1.4 Mục tiêu của phân môn Chính tả
Cụ thể hoá mục tiêu của môn Tiếng Việt, phân môn Chỉnh tá nhằm hìnhthành ở HS kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong đỏ đặc biệt chú ý tới kỹ năng viết (có
g hợp với kỹ năng nghe) Bên cạnh đó chính tả cung cấp cho HS một số kiến thức
vẻ chữ viết: cấu tạo chữ, vị trí đấu thanh, quy tắc chính tủ Phân môn Chính tả còn
gop phản rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như phân tích tông hợp, thay the, bô
sung so sinh, khải quát hoá , gop phản hình thành lòng yêu mến tiếng Việt vả
Trang 23thỏi quen giữ gin sự trong sáng của tiếng Việt (xin xem Lê Phương Nga Nguyễn
Trí 1999, Phương pháp day học Tiếng Việt ở tiểu hoc, Nxb Dai học Quốc gia Hà
Nội Hà Nội)
2.2, Nội dung dạy - học Chính tả ở TH
2.2.1 Nguyên tắc day - học chính tả
Nguyên tắc dạy - học chính tả là sự vận dụng và cụ thé hoá các nguyên tắc
dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với nhiệm vụ của phân môn Trong dạy
-học chỉnh tả cần chú ý tới 3 nguyên tic chung:
a Nguyên tắc phát triển lời nói trong dạy - học chính tả:
Nguyên tắc phát triển lời nói xuất phát từ chức năng của ngôn ngữ: phương
tiện giao tiếp quan trọng của loài người va từ mục tiêu quan trọng của môn Tiếng
Việt: rèn luyện cho HS các kỳ năng sử dụng tiếng Việt Nguyên tắc này yêu câu
phải đặt chữ dé viết sai hoặc dé lẫn vào trong tỏ hợp chữ ghi tiếng đặt tiếng cần
luyện viết vào trong từ, từ vào trong câu
VD: đặt tiếng “dank” vào từ “dành dựm”, tiếng “giành " vào từ "tranh giành `, giải thích
nghĩa của các tiếng đỏ trong từ, HS nhận ra mỗi quan hệ giữa chữ và nghĩa từ đó viết đúng
chỉnh ta trong từng trường hop cụ thẻ.
Dé giúp HS rèn luyện kỹ năng chính tả một cách hiệu quả GV cần phối hợp
cách dạy có ý thức và cách dạy không có ý thức.
+ Cách dạy không cỏ ý thức chủ trương dạy chính ta không cần biết đến cácquy tắc chính tả mà chỉ cần viết đúng từng trường hợp chính tả cụ thể Cách dạy này
cỏ tác dụng củng cé trí nhớ, là cách dạy thích hợp với HS ở lớp 1, đầu lớp 2
+ Cách dạy có ý thức chủ trương dạy chính tả bằng việc cung cấp cho HS các
quy tắc chính tả nghĩa của tiếng/từ Cách dạy này thích hợp cho việc day HS từ
cudi lớp 2 trở lên.
b Nguyên tắc phát trién tư duy trong dạy - học Chỉnh ta:
Nguyên tắc phát triển nr duy trước hết yêu cầu GV phải rèn luyện cho các
thao tác tư duy trong quá trình dạy tiếng: phân tích, tong hợp thay thẻ so sánh
Chẳng han, khi dạy HS phân biệt các hình thức ghi dm dau “g hay gh”, GV có thé hướng
dân HS so sánh dé tìm ra sự tương dong vẻ cách phát âm, sự khác biệt về chữ viết từ đó HS
có thé vier đúng nhiều chữ ghi tiéng khác có âm dau việt bằng *g hoặc ghTM
Nguyên tắc phat triển tur duy con yêu cầu làm cho HS thông hiểu ý nghĩa của
nội dung những điều can nói viết và tạo điều kiện dé các em thé hiện nội dung đó.Với phân môn Chính tả, điều này thé hiện ở việc lựa chọn các bai viết chính tả
~
Trang 24Trong việc tỏ chức day học GV gợi ý dé các em hiểu hoặc tái hiện nội dung bai
viết hiểu nội dung của từ hoặc tiếng khó trong bai.
c Nguyễn tắc tính đến đặc điểm của HS trong dạy học chính tả:
Đặc điểm đám sinh lý của HS ở giai đoạn | (lớp 1 2 3) va giai đoạn 2 (lớp 4.
5) có sự khác biệt nhất định nên việc lựa chọn nội dung dạy - học chính tả trong hai
giai đoạn nay cũng khác nhau: sự lựa chọn các hình thức kỹ năng chính ta cho HS
giai đoạn | chủ yêu là theo cách dạy không có ÿ thức, còn ở giai đoạn 2 chủ yếu là
theo cách day có ý thức (giải nghĩa từ/tiếng, các quy tắc chính tá).
Một đặc điểm khác của HS can đặc biệt chủ ý là đặc điểm về ngón ngữ Vẻ
nguyên tắc, một âm được thẻ hiện một chữ, va một chữ chi thé hiện một âm Đây là
đặc điểm rất thuận lợi cho việc rèn kỹ năng viết chính tả: chỉ cần rèn kỹ năng đọc
(chính am) la cỏ thé viết đúng chính ta Tuy nhiên, trong thực tế mặc dù chữ viết
được thẻ hiện theo chính âm nhưng việc nói lại không theo chính âm mả theo
phương ngữ Do đó, day - học chính ta theo khu vực thực chất cũng là chú ý tới đặc
điểm ngôn ngữ của HS.
VD Doi với phương ngữ Bắc Độ trong điểm chỉnh ta la phản biết các chờ dm dau: chítr,
sine rigid: các chữ ghi dm van imu wie với phương ngữ Bac Trung Bộ trọng điểm chính tả là phan biệt các dau thanh
Doi với phương ngữ Nam Bỏ trọng điểm chỉnh ta là phần biệt các chữ ghi tim đầu wd;
các chữ ghi âm cuỗi ning, các chữ ghi van iéwiu, ượi trụ
2.2.2 Nội dung dạy - học Chính tả trong nhà trường
* Lớp I: Phan Học van không có bài chính tả Ở phần Luyện tập tổng hợp
mỗi tuần có | tiết chính tả.
+ Hình thức chính tả: ấp chép, nghe - viết.
+ Kỹ năng can rèn luyện: luyện viết các van khó, các chữ mở đâu bằng g/gh;ng/ngh: c/k⁄q: tập viết các đấu câu (dấu chấm dau cham hỏi): tập trình bày một bai
chính tả Tốc độ chép 30 chữ/15 phút.
* Lớp 2: Mỗi tuần có 2 tiết chính ta
+ Hình thức chính ta: tập chép, nghe - viết; chỉnh tả âm van, thanh điệu.
+ Kỹ năng can rèn luyện: viết tiếng có van khó, những chữ viết hay lắm do
phương ngữ Tập viết hoa tên người địa danh Việt Nam: rèn luyện thói quen sửa lỗi
chính tả va trình bày bai chính tả đúng quy định, Tốc độ viết 5Ø chữ/15 phút
* Lớp 3: Mỗi tuần cỏ 2 tiết chính tả.
Trang 25+ Hình thức chính tả: t@p chép, nghe - viết, nhớ - viết; chính tả dm, van,
thanh điệu
+ Kỹ năng can rèn luyện: Tập viết hoa tên địa lý nước ngoài; tập phát hiện
sửa lỗi chính tả; luyện khắc phục lỗi chính tà phương ngữ Tốc độ viết 60 chữ/15
phút Trinh bày bài chính tả đúng quy định thành thạo.
* Lớp 4: Mỗi tuần có 1 tiết chính tả.
+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết
+ Kỹ năng can rèn luyện: Viết chính tả tốc độ nhanh (tốc độ viết 80 chữ/15
phút), chữ viết rd ràng, trình bay đúng quy định; lập số tay chính tả, ôn tập các quy
tắc chính tả đã học tập sửa lỗi chính tả: chính tả phương ngữ.
* Lớp 5: Mỗi tuần có 1 tiết chính tá.
+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết.
+ Kỹ năng cần rèn luyện: Viết đúng một bài chính tả chưa được đọc với tốc
độ nhanh (tốc độ viết 100 chữ/15 phút), trình bay đúng quy định; lập số tay chính tả,
ôn tập các quy tac chính ta; chính tả phương ngữ.
2.3 Các kiéu bài tập chính tả ở TH
Bài tập chính tả xuất hiện ngay từ tiết đầu tiên trong phân môn Chính tả ở lớp
| và liên tục có mặt trong suốt toàn bộ chương trình
Cấu trúc bài chính tả gồm 2 phân:
Phân 1: Chính tả đoạn - bai
+ Lớp 1: Tập chép hoặc nghe - viết một bài chính tả dài khoảng 35 chữ
+ Lớp 2 3: Tập chép hoặc nghe - viết bài chính tả dai khoảng 50 chữ (lớp
2) hoặc 60 chữ (lớp 3) Yêu cầu vẻ tốc độ viết; 3 - 4 chữ/1 phút
+ Lớp 4, 5: Nghe - viết hoặc nhớ - viết bài chính tả dai khoảng 80 chữ (lớp
4) hoặc 100 chữ (lớp 5) Yêu cầu tốc độ viết: 6 - 7 chữ/1 phút.
Phan 2: Chính tả âm - van
* Cụ thể:
2.3.1 Chính tả đoạn - bài
Đây là bài chính tả có nội dung theo chủ diem học của tuần Hình thức chính
tả đoạn - bai có các kiêu bài tập sau:
2.3.1.1 Kiểu bài Tập chép (nhìn - viết)
Tập chép là kiểu bai yêu cầu HS chép lại chính xác các từ, câu, đoạn của văn
ban trong SGK Khi làm kiểu bai nảy, HS dựa vào văn ban đọc và sao chép lại đúng
Trang 26hình thức chữ viết của văn bản Mục tiêu can đạt là HS đọc trơn các từ, câu va chép
liền mạch các tiếng Kiểu bai này giúp HS nhớ mặt chữ của các từ, câu, đoạn.
Kiểu bai tập chép sử dụng một van bản ngăn cỏ thé được trích từ các bai tập đọc hoặc được tóm tắt từ nội dung chính cúa bài tập đọc ma HS đã học hoặc các bài được chọn ở ngoài.
Kiểu bài tập nay bắt dau xuất hiện ở lớp 1 (học kỷ 2) lớp 2 và chấm dứt ở
những tuân lễ đầu tiên của lớp 3.
2.3.1.2 Kiéu bài Nghe - viết
Đây là kiểu bài tập thẻ hiện đặc trưng riêng của phân môn Chính tả, chiếm
thời lượng nhiều nhất: chính tả ngữ âm giữa âm và chữ (đọc va viết) có mỗi quan
hệ mật thiết: đọc thé nào viết thé ấy.
Kiểu bài này yêu cau HS nghe từng từ, cum tir, câu do GV đọc và viết đủ số
tiếng da nghe, viết đúng chính tả theo đúng tốc độ quy định Muốn viết được các bài
chính tả nghệ - viết, HS phải nhớ mặt chữ và các quy tắc chính tả Bên cạnh đó vi
chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ nghĩa do đó muốn viết đúng chính ta, HS còn
phải hiểu nội dung của tiếng, từ, câu của bài viết.
Văn bản được chọn phải chứa nhiều hiện tượng chính tả cần dạy phủ hợp với
HS Bài viết chính tả có thé là trích đoạn của bài tập đọc đã học hoặc được biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu của bài chính ta; cũng có thé chọn bài viết ngoải
SGK.
2.3.1.3 Kiều bài Nhớ - viết
Dạng bài chính tả nhớ - viết đòi hỏi HS viết lại một văn bản mà HS đã học
thuộc, Bai tập bắt đầu xuất hiện vào giữa học ky | ở lớp 3 và xuất hiện liên tục ở
lớp 4, 5 Các văn bản yêu cầu HS phải tự nhớ và viết ra thường là những bải thơ
hoặc là một đoạn văn ngắn Kiểu bai tập này nhằm kiểm tra năng lực ghi nhớ của
HS cũng như mức độ thuần thục chính tả tự HS viết ra những điều đã ghi nhớ.
2.3.2 Chính tả âm - van
Có 2 nhóm bai tập chính tả âm - van:
+ Nhóm bài tập bắt buộc dành cho mọi đối tượng HS nhằm cung cấp kiến
thức, kỹ năng chính tả cho HS các vùng - miễn khác nhau.
+ Nhóm bài tập lựa chọn dành cho những nhóm HS nhất định Đây là loại bai
tập chính tả phương ngữ Tuỳ đặc điểm phương ngữ của từng đôi tượng, GV chọn hoặc soạn bai tập thích hợp dé HS luyện tập.
SGK cỏ các bài tập chính tá âm - van sau:
Trang 271.3.2.1 Kiéu bài điền khuyết
Bai tập điển khuyết chiếm tỉ lệ rất lớn trong hệ thống bài tập chính tả ở TH
giúp HS thực hành nhiều hiện tượng chính tả trong thời gian ngăn Yêu cau HS khi
thực hiện bài tập điển khuyết: HS phải tiến hành thao tác lựa chọn âm, van, dấu
thanh, tiếng cho sẵn Điều này đòi hỏi HS phải nhớ lại những quy tắc chính tả đã
học sau đó vận dụng vào những trường hợp cụ thẻ theo yêu cầu của bải tập Từ đó,
HS sẽ khắc sâu hơn các quy tắc chính tả
2.3.2.2 Kiểu bài biên tập
Kiéu bai tập này yêu cầu HS phải phát hiện ra lỗi sai, sau đó sửa những lỗi
sai này vả viết lại cho đúng chính tả hoặc HS phải viết đủng các từ, câu theo yêucầu của bai tập: dựa trên cơ sở những gợi ý ngắn gọn cho sẵn Kiểu bai này đòi hỏi
nhiều thời gian vi HS phải thực hiện nhiều thao tác: phát hiện lỗi chính tả stra lỗi chính tả và viết lại thành câu cho hoàn chỉnh Yêu cầu đối với HS khi làm kiểu bai tập biên tập: HS phải nhớ lại những quy tắc chính tả và vận dụng vào làm bai tập:
phát hiện ra các lỗi chính tả và sửa lại cho đúng Qua đó HS sẽ khắc sâu hơn các
quy tắc chính ta, rèn luyện khả năng quan sat, tìm kiếm, phát hiện của mình
VD:
Tim và viết lại cho đúng các tên riêng có (rong đoạn thơ sau:
Cửa gió Tùng Chink Đường tudn tra lên chóp Hai ngàn Gio vũ vi quát ngang cành bứa
Tróng xa xa nhập nhoẻ ánh lưu
Val vờ dau súng sương sa.
Ctra giỏ này người xưa gọi Ned ba
Cắt con suối hai chiêu dang lũ Nai giỏ Tùng Chinh, Pù mo pit xat hội tu Chắn lỗi mòn lên đình Tùng Chỉnh.
(SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2 tr48)
2.3.2.3 Kiểu bài tích hợp
Kiểu bài tích hợp xuất hiện từ lớp 2 và xuyên suốt các lớp 3 4, 5 Kiểu bai
tập này có yêu cầu cao nhất trong hệ thống bài tập chính tả ở TH: HS phải tìm ra từ.
ngữ cỏ chứa hiện tượng chính tả và sau đó HS tiến hảnh đặt chúng trong câu Do
Trang 28a) Chita tiếng bat dau bằng s hay x, có nghĩa nine sau
- Nhạc cụ hình ong có nhiều lỗ nho, thối bằng hơi
- Món nghệ thuật sản khẩu trình điển những động tác leo, nháy, nhào lộn khéo
léo của người và thi.
b) Chita tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như Sau:
- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ lòng rong gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc tron chia
- Tao ra hình anh trên giáy vai, tưởng hằng đất sét, màu sắc.
(SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 2, tr.51 - $2)
(xin xem Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thao 2000, Day học chính ta ở tiểu
học, Nxb Giáo dục, Hà Nội và khoá luận tốt nghiệp của Lê Ngọc Huyền Thu ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TpHCM, 2004)
Trang 29Chương Hai
LOI CHÍNH TẢ THƯỜNG GAP CUA HỌC SINH NGƯỜI HOA
HỌC LỚP 3, LỚP 5 Ở THÀNH PHO HO CHÍ MINH
2.1 TÌM HIẾU CHUNG VE NGƯỜI HOA
2.1.1 Vai nét về lich sử người Hoa ở Việt Nam
Người Hoa là người cỏ tô tiên đến từ Trung Quốc Phần lớn người Hoa là
người Han, một dan tộc chiêm da số tại Trung Quốc Phân đông người Hoa ở Việt
Nam cũng như trên thé giới đều đến từ hai tỉnh cực Nam của Trung Quốc là Quảng
Đông va Phúc Kiẻn Riêng một bộ phận nhỏ đến từ Quang Đông ở vùng duyên hải
Triều San thì được gọi là người Triều Châu
Người Hoa đến Việt Nam vào nhiều thời điểm khác nhau Tuy nhiên có thể
xét đến một số đợt di dan lớn vào Việt Nam từ thé kỷ 17 đến nay như:
~ Vào thé ki 17, thời quân Minh thua trận nhà Thanh, một số người theo nhà
Minh do không thần phục nhà Thanh đã chạy khỏi Trung Quốc và được Chúa
Nguyễn chấp nhận cho tị nạn tại Củ Lao Phố và Đông Phé (Gia Định) va một số địa
điểm khác ở Nam Bộ Người Hoa đã lập chợ buôn bán, phố xá đông đúc ở đây
~ Năm 1671, cuộc di dân của Mạc Cửu và gia đình đến vùng đất Mang
Khảm.
— Năm 1679, Tổng binh Dương Ngan Dich Pho tướng Huynh Tan và Tổng
binh Tran Thượng Xuyên, Phỏ tướng Trần An Bình cử binh chống đánh nhà Thanh
nhưng thất bại, hai Tổng binh đem tướng sĩ xuống thuyền chạy sang hải phận nước
Nam, cầu cứu vả xin Chúa Nguyễn nhận làm dân Việt.
~ Đến thé kỷ 19, người Pháp tạo điều kiện cho người Hoa vào định cư ở Sài
Gon, Chợ Lớn.
~ Năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc giải phóng Trung Hoa một sốQuốc Dân Đảng chạy sang Đài Loan và một số sang Việt Nam
2.1.2 Tên gọi
Người Trung Quốc đã qua lại làm ăn sinh sống với người Việt đã từ lâu đời
tùy theo từng thời kỷ lịch sử, hoàn cảnh tiếp xúc hoặc nguyên nhân di cư mà người
Trung Quốc da tự xưng vẻ tên dân tộc của mình khác nhau, cũng như người Việt đã
gọi họ theo các tên khác nhau Thường người Trung quốc tự gọi mình là dân các
triéu đại như “người Đường" (Thoòng dành), "người Thanh" "người Bắc” (quốc)
Trang 30Người Hoa còn tự gọi họ theo qué quan: "người Quảng” (Quảng Đông) "người Tiểu" (Tiêu Châu/Friêu Châu) "người He", "người Khách” “người Hải Nam”
2.1.3 Dân số, nơi cư trú và ngôn ngữ
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kẻ, tổng số người Hoa ở Việt Nam là
862.371 (chiếm 1,13% dan số ở Việt Nam) được xếp hang thử tư trong đó cỏ
428.768 người Hoa sinh sống tại vùng Chợ Lớn của Thành phé Hồ Chí Minh(chiếm khoảng 50% người Hoa cả nước) Người Hoa cư trú khắp 24 quận, huyện ở
thành pho Ho Chi Minh, nhưng tập trung dong nhật ở quận 5, 6, 8, 10 và 11 (chiêm
khoảng 45% dân số mỗi quận) với 5 nhóm ngôn ngữ chính: Quang Đóng, TriềuChau, Phúc Kiến Hai Nam và tiếng Khách Gia (Hakka, đói khi còn gọi là tiếng
He), Dù định cư đã qua nhiều đời, người Hoa vẫn gin giữ được ban sắc văn hóa của
din tộc minh, vẫn giữ được các phong tục tập quán truyền thống và vẫn sử dụng
“tiéng Hoa làm ngôn ngữ chỉnh thức trong các giao dịch nội bộ"
2.2, KET QUA KHẢO SÁT
2.2.1 Đối tượng khảo sat
Với đẻ tài này, người viết tiến hành khảo sát lỗi chính tả của HS người Hoa
học lớp 3 va lop 5 của 4 trường TH trong thành pho Đây la những trường có HS
người Hoa học tập.
+ Trường TH I, quận 5 + Trường TH II, quận 11 + Trường TH III, quận Š
+ Trưởng TH IV quận 5 2.2.2 Hình thức khảo sát
Người viết chủ yếu sử dụng phương pháp thống kẻ, đối chiếu va phương
pháp điều tra trắc nghiệm.
Người viết cũng sử dụng phương pháp phóng vin, trưng cau ý kiến của GV
đang dạy ở những lớp cỏ HS người Hoa học tập.
Người viết cũng tiền hành tìm hiểu các kiểu bài tập chính tả trong SGK Tiếng
Việt,
2.2.3 Nội dung khảo sát
a) Đi với HS.
Có 2 phiêu bai tập dành cho HS người Hoa va HS người Việt ở lớp 3 và lớp Š
của 4 trường TH néu trên.
Trang 31Các lỗi chính tả được đưa ra dé khảo sát HS người Hoa dựa vào các lỗi chỉnh
tả thường mắc phải của HS người Việt va các từ được đưa vảo phiếu chủ yêu dựa
vào SGK Và một số lỗi dựa vào ý kiến của GV ở phản xin ý kiến được thẻ hiện ở phiêu thir hai.
~ Phiéu thứ nhất gồm 12 bài tập Dé là những bài tập điền khuyết vẻ chính tả
âm - van: fn; s4; ch/tr: ning; r⁄digi; Vc: d/l; trưươu: f/iê: g/gh: v⁄d;: và điền dẫu
thanh: đấu héi/dau ngã
* Cụ thê:
+ Lớp 3: Phiếu bai tập gồm 11 bai tập điển khuyết về chính tả âm - van và |
bai vẻ đấu hỏi/đấu ngã; mỗi bai có 4 từ HS làm phiếu bai tập nay trong vòng 15
phút.
+ Lớp 5: Phiếu bai tập gồm II bài tập điền khuyết vẻ chính tả âm - van và |bài về dau hoi/dau ngã; mỗi bai cỏ 6 từ HS làm phiếu bai tập này trong vòng 15
phút.
~ Phiếu thử hai : Sau khi trưng cầu ý kiến của GV, phiếu thứ hai vẫn giữ lại
một số bai tap điển khuyết về chính ta âm - van va dau thanh như phiếu thử nhất:
s/x, chitr; n/ng; r/d/gi; Ve, a/l: ưwươu: Vie, gígh: v/d; dấu hdi/dau ngã Ngoài ra,
phiéu thứ hai có thêm một số bai tập điền khuyết mới vẻ chính ta âm - van: dp/op:
d/o; th/t; ung/ang, và bài tập về lỗi viết hoa
* Cụ thế:
+ Lớp 3: Phiếu bai tập gồm 17 bài trong đó có 14 bai tập điển khuyết vẻ
chính ta am - van và 1 bai vẻ dấu hỏi/dấu ngà; 2 bai trắc nghiệm vẻ lỗi viết hoa, mỗi bai có 4 tir Đối với bài tập vẻ lỗi viết hoa HS lớp 3 chỉ cần tìm từ nao viết hoa sai
(bài 16) hoặc đúng (bài 17) dưới dạng bài tập nhiều lựa chọn Những trường hợp
viết hoa được đưa vào phiéu bài tập cho HS lớp 3 là tên người (tên người Việt Nam
và nước ngoài) tên nước tên địa danh Phiêu thứ hai nhiều bai tập hơn phiêu thứ nhất nên HS làm phiếu bai tập nay trong vòng 20 phút,
+ Lớp 5: Phiéu bai tập gồm 16 bài trong đó có 14 bai tập điển khuyết vẻ chính tả âm - vẫn và 1 bài về dấu hỏi/dấu ngã, mỗi bai có 6 tử; | bai về lỗi viết hoa
có 8 từ Đối với bai tập vẻ lỗi viết hoa, HS lớp 5 không chi tim ra trong 8 tử cho sẵn
từ nào viết hoa đúng hoặc sai ma HS còn sửa lại những từ viết hoa sai cho đúng.
Những trường hợp viết hoa được đưa vào phiêu bai tập cho HS lớp 5 1a tên người
(tên người Việt Nam vả nước ngoải) tên nước, tén địa danh tên 16 chức Phiêu thir
hai nhiễu bài tap hơn phiéu thứ nhất nên HS làm phiếu bài tập này trong vòng 20
phút.
Trang 32b) Đối với GV:
Người viết sử dụng phiếu xin ý kiến đổi với những GV đang dạy ở những lớp
có HS người Hoa học tập.
Phiếu xin ý kiến của GV chú yêu sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa
chọn khách quan va phan danh riêng để nêu ý kiến
2.2.4 Các loại lỗi chính tả của HS người Hoa
3.2.4.1 Két quả khảo sát về lỗi chính tả âm - van của HS người Hoa học lớp 3 và
lớp 5 của 4 trường TH I, II, Il, IV.
Sau quá trình khảo sát, người viết tiến hành lập bảng tổng kết về số bài làm
sai của HS người Hoa trên tong số bai trong phiêu
Bảng 2.1: Tổng kết về số bài làm sai của HS người Hoa
Qua bảng tong kết trên, người viết rút ra một số nhận xét sau:
~ Cả 4 trường TH được khảo sát đều có HS người Hoa chỉ sai từ [bai đến4bài/12bài Tuy nhiên số HS người Hoa sai từ 4bai trở xuống lại chiếm không đáng
kế so với tổng số HS người Hoa trong một lớp Duy nhất trường IV có tới 4HS chỉsai 3bải/12bải va có LHS chỉ sai !bai/12bai nhưng so với số HS người Hoa của lớp
là 3§HS thì số lượng nảy rất ít Số HS người Hoa sai từ 4bài trở xuống chỉ giaođộng tir IHS đến 2HS
Trang 33- HS người Hoa sai nhiều từ 5bải đến 9bài/12bài và số lượng này xuất hiện không déu ở 4 trường TH Mặc di số HS người Hoa sai lIbải và 12bai chiếm
không nhieu, chỉ khoảng IHS đến 2HS nhưng xét về góc độ các tử trong phiếu là
những tir lấy ra từ SGK Tiếng Việt lớp 3 (tập 1 vả 2) thì việc có HS sai đến
| Ibải 12bài thậm chí không có bai nao làm đúng là một vấn đẻ đặt ra cho chúng ta
11/12 |3(9,8%) | 3 (17,6%)
Xét bảng tổng kết của lớp 5, ta thay rằng lượng HS sai từ Ibài đến 4bai vẫn
có và giao động từ IHS đến 2HS Tuy nhiên số lượng này giảm dan đi so với lớp 3
chi có trường | và IV là có HS người Hoa sai tir 4bải trở xuống, không có bài nàocủa HS người Hoa chỉ sai bai Số bài sai là Sbai/12bai cũng hiểm dan chỉ trường |
(HS) va IV (4HS) là có.
Cả 4 trường TH đều có HS sai tử 7bai trở lên Số HS sai từ 10bài đến 12bải
xuất hiện nhiều hơn so với lớp 3: trường II và IV cỏ 7HS sai 10bải/12bải hoặc
trường Hl có tới 14 HS sai 11 bai/12bai, trong khi đó chỉ khoảng LHS đến 2HS ở lớp
3 sai 10bai hoặc | Ibải/12bài; tinh trạng không có bai nao đúng của HS cũng tang.
Day là một thực trạng chúng ta can khắc phục
Cũng như ở đợt 1, ở đợt 2 người viết cũng lập bang tổng kết về số bài làm saicủa HS người Hoa trên tông số bai trong phiếu