Tuy vậy, "chính tả của một học sinh có thể coi là một dấu hiệu để nhận ra mite trưởng thành và tri thức văn hóa của học sinh đó " 1 và "việc viết đẳng chính tả trong nhà trường là một ti
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HỖ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
f ñnnnn n
{ft ft # @
$ Nhóm thực hiện :
Mai Thị Yến ~ Trương Công Vũ - Võ Thị Đỗ Hồng
Tôn Nữ Mai Anh - Dương Đình Chí
Nguyễn Thị Bích Vân ~ Phạm Thị Bạch Tuyết
LỚP CHUYEN TU KHÓA ] - 1997
Trang 2TÌM HIỂU LỖI CHÍNH TẢ DO PHÁT ÂM
ĐỊA PHƯƠNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở
THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
Trang 3> Chúng tôi xin trân trọng cảm dn: | eee Ế _.
- Thầy Dương Lương Sơn - Trưởng Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Trường ĐH Sư Phạm:TP Hỗ Chí Minh
- Cô Nguyễn Bích Ngọc - Giáo viên chủ nhiệm lớp chuyên la
Cử nhân Tiểu hoc khoá |
- - Đặc biệt Thay Trinh Sâm người hướng dẫn dé tài,
- Dé tạo mọi điều kiên thuận lợi để chúng t61 hoần thành để tà:
TP Hễ Chí Minh, ngầy 19 tháng 01 năm 1998
Nhóm thực hiện để tai
Mai Thị Yến
Trương Công Vũ ¬
Vũ Thị Đỗ Hãng lñn Nữ Mai Anh Đương Dinh Chi
Neuyén Thi Bich Van
Pham Thi Bach Tuyết
Trang 6CHUONG I
Thực trạng sử dụng tiếng việt bao nấm cả nói và viết của học sinh hiện
nay đã được báo động bởi dư luận xã hội, Tại đây có nhiều ý kiến lý giải
khác nhau, từ góc độ sách giáo khoa, từ chương trình tiếng việt hiện hành,
từ các góc độ nang lực của nhà giáo v.v Tuy nhiên, khả năng sử dung
tiếng việt yếu kém của học sinh là một vấn để dễ đi tới chỗ thống nhất
Nói đến hoạt động giao tiếp là phải để cập đến nhiều khâu từ cấu tạo từ,
kết hợp từ, cụm từ để làm nên thông báo và rộng hơn là xây dựng đoạn văn,
bài văn Tuy vậy, "chính tả của một học sinh có thể coi là một dấu hiệu để
nhận ra mite trưởng thành và tri thức văn hóa của học sinh đó "( 1) và "việc
viết đẳng chính tả trong nhà trường là một tiến trình, một hoàn thiện dân của học sinh, không những về khía cụnh thuẫn ngữ văn học mà còn trí thức xã
hội, văn hóa và thẩm mỹ "(2) Rõ rằng là, quá trình hoàn thiện khả năng
ngôn ngữ, trong đó có khả năng viết đúng chính tả là một quá trình gắn liền
với việc tiếp thu kiến thức nói chung và sự trưởng thành nhân cách của học:
sinh.
Như ta biết chữ viết tiếng việt tức chữ quốc ngữ là một thứ chữ ghi âm ,
Và về nguyên tắc hé phát fim như thế nào thì viết như thế ấy, Chính đặc
điểm nay phan ánh trên chữ viết của học sinh rất rõ Và ở đây cũng cần
thấy, so với các ngôn ngữ khác, Tiếng việt là một ngôn ngữ thống nhất rất
Trang 7cao Tuy vậy, Tiếng việt lại tổn tại dưới dạng từng phương ngữ (3) cụ thể.
So với hệ thống ngữ âm được phản ánh trên chữ viết, một số phương ngữ
không tổn tại những thế đếi lập đỏ.
Ví du : học sinh miễn Nam trong phát âm phân biệt giữa dấu hải và dấu
nga, không phân biệt it /ich cha nên khi viết cũng hay sai các âm tổ này.
(1), (2) : xem Hoàng Cao Cương, gdp thêm một ý kiến về việc dạy chính
tả hướng theo luật cho hoc sinh Tiểu học, tập san giáo dục tiểu học, số 5,
chính tả do ảnh hưởng của phat dm địa phương nói riêng là một vấn dé
mang tính thời sự khoa hoc.
Bi Rs i rm s8 sen tử mm — UẦY, TH, Pin ah ưKn si nie nan iỈ nh
———=——-La những người trực tiếp giảng dạy hoặc quản lí thực hiện chương trình
_ tiếng việt ở tiểu học, chúng tôi rất quan tâm đến tình hình viết chính 4 của
học sinh Công bằng mà nói trong chương trình tiếng việt hiện hành, bên
cạnh các bài chính tả, tập đọc thường có các bài tập rèn luyện về chính tả, tuy nhiên vì để phục vụ cho một đối tượng rộng rãi học sinh trên toan quốccho nên có những loại bài tip chỉ thích hợp cho vùng nay nhưng lại hoan
toàn xa lạ đối với vùng khác chẳng han như bai tập phân biệt L /N đối với
học sinh miễn Nam nói chung và Thành Phố Hỗ Chi Minh nói riêng.
Trang 8Trên kia có nói đến thực trạng không mấy xán lạn của tình hình viết
chính tả của học sinh, thực ra đó chỉ là một nhận định khái quát, còn đi vào
cụ thể, chẳng hạn như Idi chính tả do phát âm địa phương phổ biến nhất là
loại lỗi gì ? Trên địa bàn TP.HCM bức tranh toàn cục về J4i chính tả như thế
nào ? Đây là loại lỗi nằm ở trung tâm vấn dé, hay là loại lỗi nằm ở phạm vi
? Hiện dau là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó ? Để giúp cho các
em tránh được những lỗi thông dụng, với tư cách là Thay giáo, hiện có biện
pháp nào sửa chữa có hiệu quả ? Quả nhiên, trước những cau hỏi vừa nêu,
trả lời cho được không phải là chuyện dé dàng
Để giải quyết những vấn để nêu trên, tức cũng là mục đích khóa luận
nay cố gắng vươn tới, chúng tôi chọn "lỗi chính tả do phát âm địa hương ”
làm để tài nghiên cứu
Petr ir ae —# "ett L5
Lỗi chính tả do phát âm địa phương là một dé tài còn khá rộng, tai đây
can phải tiếp tụcgiới hạn dé tài, bởi vì nó có thé trai dai từ âm tiết, âm đầu,
thanh điệu đến vẫn (bao g6m âm đệm, 4m chính, sii cath), Khi khảo sát,
một mặt chúng tôi sưu tầm tất cả các loại lỗi xuất hiệmtrên bài viết của các
em, tìm cách giải thích miéu tả chúng, nhưng đặc biệt quan tâm nhiều hơn
đến lỗi chính tả do phat am địa phương, trước hết chúng tôi chú ý đến cách
nói, cách phát âm của nhân dân TP.HCM, coi đó như những tién để mang
tính dién dịch i
Trang 9Vĩ đu : các em hay viết "Mẹ em đi mua thịch dich" điều này hồn tồn
phản ánh đẳng cách phát âm địa phương, Can nĩi ngay, trên thực tế cĩ khi
phát âm khác, nhưng khi viết thi lại khác, nghĩa là cĩ khi nĩi cách phat âm
cĩ khác với hệ thống chữ viết, nhưng viết lại viết đúng như các thế đối lap
phản ánh trên chữ viết Cha nên, cách phát Am chỉ là một cơ sở để tham
khảo, cịn quan trọng nhất vẫn là các loại lỗi cụ thể mà các em mắc phải
Cuối cũng, vì đối tượng khảo sát là đ TP.HCM cho nên cĩ thể một số lỗi
được nêu ra ở đây và khơng cĩ ở vùng khác và ngược lại.
Lỗi chính tả nĩi chung, lỗi chính tỉ do phát âm địa phương nĩi riêng từlâu đã được các nhà nghiên cứu chú ý đến Từ những năm 50 đã cĩ luật
phan hố hỏi - ngã trong từ lắy của Nguyễn Đình Trên các tạp chí Nghiên
cứu giáo duc, Giáo duc tiểu học, ngơn ngữ, ngơn ngữ và đời sống thỉnh
thoảng cĩ các bài nghiéu cứu lẻ tẻ, Gan đây Phan Ngọc 1982 với cơng trình
chữa lỗi chính tả cho học sinh, cĩ hể nĩi tác giả đã tổng kết và đưa ra một
số mẹo luật để giúp cho học sinh viết đúng chính tả Tuy nhiên, phải thừa
nhận rằng, đây là bức tranh chung về tình hình lỗi chính tả của học sinh tộn quốc, do đĩ cĩ những lỗi chỉ phù hợp với vùng này mà khơng thích hợp với
vùng khác Như vậy, tình hình lỗi chính tả của học sinh ở một địa ban như
TP.HCM, cĩ thể hầu như trước đây chưa được khảo sát Do vậy khi tiến
hành dé tài chúng tơi gặp rất nhiều khĩ khan, hau như trước day chưa cĩ
cơng trình cụ thể nào để kế thừa chủ yếu đưới sự hướng dẫn của Thay Ca *
Giáo, chúng tơi đã mạnh đạn tiến hành sưu tập tư liệu rồi mày md phân loại
miéu tả.
Trang 10Để situ tập tư liệu, chúng tôi đã tiến hành chấm cả thay LOOO bài (chính
tả lẫn tập làm văn) sau đó chúng tôi đã tập hợp các loại lỗi, thống kê, miêu
tả, phân loại, từ các cứ liệu này chúng tôi truy tìm ed nguyên nhân dẫn đếnlỗi và thử đưa ra một số giải phúp khắc phục chung cũng như đối với từng
loại lỗi,
Như vậy bằng con đường quan sát ngôn ngữ học với phương pháp hệ
thống hóa - quy nạp, khóa luận đã sử dụng một số phương pháp, thủ pháp
KT pee i iE ao ho hư ch! h5 hố, tối.
Lỗi chính tả của học sinh nói chung, lỗi chính tả do phát âm địa phương
nói riêng là một vấn để được rất nhiều tang lớp trong xã hội chú ý Tuy đã
được các nhà sư phạm đặc biệt quan tâm từ lâu nhưng đến nay nó vẫn còn
nguyên ý nghĩa thời sự khoa học.
Trang 11° Về mặt li thuyết:
Trên kết quả khảo sát cụ thể đ TP.HCM, một trung tâm văn hóa lớn của
cả nước, xét riêng về mặt ngôn ngữ lễi chính tả do phát âm địa phương ở
đây có thể cung cấp cho những ai quan tamdén để tài về một bức tranh
chung về thực tế lỗi chính tả Từ đó, tùy theo cương vị của mình ma có thể
rút ra những gợi ý bố ích, chẳng hạn việc xác lập hệ thống âm vị của Nam
bộ, soạn bài tập chính tả d địa phương.
ee ng BI 8mm BH 0m mm - kí
La những người đang trực tiếp chỉ đạo hoặc giảng dạy Tiếng Việt 6 Cấp
I thông qua khóa luận này, tùy theo cương vị công tác của mỗi người, trình
độ chuyên môn nói cung, trong đó có trình độ tiếng việt sẽ được nang lên.
Từ đó, dẫn dẫn sẽ tiến tới việc cải tiến phương pháp giảng day, hau góp
phan nâng cao hiệu qua day và học tiếng việt càng ngầy căng có chất
- lượng.
Trang 12Phương phiip nghiên cứu
Y nghĩa khoa hoc sinh
Léi chinh ta do phat im dia phuong
Miéu ta va phan loai
Một số vấn để chungThống kể và phân loại các loại lỗi :
Tổng kết
CHUONG III
Lỗi chính tả do phát âm địa phương
Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Nguyên nhân chung
Trang 13CHƯƠNG II
/évcuiH TA DO PRAT AMDIARANNS,
N A
MIRED 5 MANS
Trang 14Chương IT:
I MOT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG :
1 Tiếng việt là mội ngôn ngữ thống nhất khá cao Tuy vậy, tiếng việt lại
tổn tại qua những giọng địa phương cụ thé, Nghe gidng nói, chúng ta dé dàng
xác định, đó là giọng của vùng nào Theo mọi quan niệm phổ biến, Liếng việt
cũng có it nhất 3 vùng phương ngữ lớn, Đó là phương Bắc, Trung, Nam Đi vào
chi tiết sẽ còn có những vùng phương ngữ nhỏ hơn, thậm chi là thổ ngữ, đặc
ngữ.
Tiếng việt là một thứ chữ ghi 4m, tức là về mặt nguyên tắc hé phat âm như
thế nào viết như thế ấy Chính diéu này ảnh hưởng rất lớn đến chữ viết Dovậy, đặc điểm vừa nêu của chính tả tiếng việt ảnh hưởng trực tiếp đến nộidung và phương phắp dạy, học chính tả.
Trong một thời gian dài người ta chủ trương thay đọc đúng thì trò viết đúng
hoặc ngược lại Như vậy, theo quan niệm này để viết chính tả phải trải qua 3
thao tác : Nghe, nhẩm, viết
-Cũng có lúc chúng ta bất gặp : Thay doc đúng, trò nhẩm sai réi viết sai.
Hơn nữa, nhiều khi đọc phải tự viết lấy bài chính tả mà không có Thay đọc
(chính tả trí nhé) Trong những trường hợp này, cách doc của HS ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả viết chính tả Xuất phat từ quan niệm trên người ta đi đến kết
luận day chính tả cần phải kết hợn với việc rén luyện phát im.
Trang 15Do nhiều H do khác nhau, chữ viết tiếng việt tức chữ quốc ngữ, đến nay
còn tổn tại nhiều diéu bất hợp if Đỏ là các trường hop:
Một am phi bằng một lập hợp chit cái
Vị dụ : dé ghi âm “ga” khi thì ghi bằng 2 con chữ “gh” như ghi, ghe, ghế,
khi thì ghi bằng “g” như ga, gd, gÖ, pu
= Một âm ghi bằng nhiều chữ cái
Ví đu : âm “kd” kĩ thi gbi bằng con chữ “c” : cá cở, cổm, khi thi ghi bằng
con chữ “k”: ký, kẻ, kiếp, khi thì ghi bang con chữ “q” : qua, quân, quê
@ “ ,
Sự không phù hợp này có thé là một wong những nguyên nhẫn gây ra
các lỗi chính tả của học sinh
Mặt khác ta thấy tiếng việt tuy là một ngôn ngữ thống nhất trong cả nước
nhưng lại có nhiễu phương ngên khác nhau Ở mỗi địa phương, người dân có
những thói quen phát 4m riêng lệch chuẩn so với hệ thống được phan ánh trên
chữ viết Dấu ấn nay của phương ngữ ảnh hưởng rất lớn đến chính tả Maivùng có một số lỗi chính tả đặc thù mà địa phương khác, vùng khác không có
Tại Thanh Phố Hỗ Chi Minh, Iuy cũng có chung một cái tên, nhưng địa ban lại
rộng lớn (gém 22 quan, huyện) Cho nên cũng không tránh khỏi những han chế
do lỗi phát âm địa phương gây nên, Cần thấy gẵn, sau một thời gian dai tranh
cãi, người ta vẫn không xắc định giọng chuẩn của tiếng việt là ở đâu, Bỏi vì giọng Ha Nội, là một giang trong môi thời gian đài được coi là giọng chuẩn,
Trang 16thế nhưng ở đây cái thế đối lận được thể hiện trên chữ viết đều bị triệt tiêu, Vi
dụ : không phân biệt được tr “ch, các vẫn iv, vou, ưu, Cho nên theo nhiều nhà
nghiên cứu, cin phân biệt là viết đúng chính la hoàn loan khác với yêu cầu
phát âm đúng chuẩn như phan ánh trên chữ viết Nói cụ thé, trong giao tiếp hằng ngày, có thể phat âm với một giọng địa phương cụ thể, nhưng khi viết thi
phải viết đúng Ví đu : Ở Thành Phố Hỗ chi Minh có thể phat âm "thịch dịch
chính gỗi” nhưng một yêu cầu có tính nguyên tắc là viết thì phải viết ; "Thịt vịt
e aru
chín rất”,
Va lại, sau một thời gian dàingười ta để nghị lấy chính Aamdé giải quyết
chính tả, và chủ trương này đã được ấp dụng không thành Bởi vì trên thực tế
lam sao tìm thấy một người Thây giáo nào phát âm hoàn toàn đúng chuẩn, Do
vậy, đến nay quan điểm lấy chính âm để giải quyếtchính tả không còn đứngvững nữa Cho nên, việc giải quyết chính tả của HS, trong đó có lỗi chính tả dophát âm địa phươnglà một trong những vấn để bức bách của người Thay giáo
Rõ ràng chọn giải pháp nào, trước hết cũng cẩn phải tính toán kĩ lưỡng, chứ
không thể nóng vội BổPvì quá trình khắc phục lỗi là một quá trình lâu dai,
2./ Trước hết trên cứ liệu 500 bài có 1000 lỗi Như vậy, nếu tính trung bình
ở mỗi bài chỉ có 2 lỗi Số lỗi trung bình nay là không nhiều Tuy nhiên nếu biết
răng các bài chính tả khảo sắt đã có trong chương trình tiếng việt, vả lại, hậm
chí có em đã coi bài trước ở nhà, thì con số trung bình nay quả nhiên là dang lo
ngại Tiếp theo thoạt nhìn chúng ta có thể bãn khoăn tại sao số lỗi vẫn lại sắp
xỉ lỗi âm dau, Bai vì vẫn như đã biện giải có đến 3 yếu lố : Am đệm ãm chính,
Trang 17âm cuối Quả thật chúng tôi không thể giải thích vì sao Tuy nhiên nếu biến
giải lỗi Am đầu không chỉ tập trung ở lỗi chính tả do phát 4m địa phương mà
còn bao gồm cả lỗi do tính chat bat hdp lí của chữ quếc ngữ là điểu có thể hiểu
được.
Cuối cùng, lỗi về thanh và âm tiết chiếm tỉ lệ thấp là diéu hoan toàn có
lí Bởi vì, lỗi thanh điệu như đã thiết mình ở trên chủ yếu chỉ tập trung ở lỗi do
không phân biệt hỏi / ngã mà các loại lỗi nầy do nhiều If do khác nhau, có thể
sự phân bố hỏi, ngã không nhiều Chẳng han, trong bài chỉnh tả Thay giáo em(Tiếng việt 4 trang 137) chỉ có 16 âm tiết trên tổng số 70 âm tiết mang dấu hỏi,ngã, trang đó có trên 11 âm tiết mang dấu hỏi Mà như đã nói ở trên, trong
_ phat âm của người din TP.HCM không có dấu ngã, do đó tan số xuất hiện của
dấu hỏi cao hơn rất nhiều so với dấu ngã Đây có thể là một trong những
nguyên nhãn khiến các em ít viết sai đấu hỏi, con 1] % tiếng sai hoần loan 4m
tiết có thể xuất phát từ tính cẩu thả, viết xong không chịu đọc dò lại, hoặc do từ
gan âm gan nghĩa Diéu này lại phải đi tìm các nguyên nhân khác ngoài ngén
ngữ học.
Biểu đổ cho thấy tỉ lệ học sinh ở quận ï mắc lỗi thấp nhất Có thể là các
học sinh ở quân I, do nhiều lí do khác nhau, có thể học giỏi hơn các quan khác,lại thường xuyên có dip tiếp xúc với báo chi, vả lại có thé do đời sống ở quân |
cao hơn nên dé dang thoả mãn các nhu cầu sách báo của cdc em
Trang 18Thứ đến, lỗi ở quận I và quận 10 có thấp hon so với quận Gò Vấp Ngoài
những điểu vừa phân tích ở trên, có thể ở đây còn có sự khác biệt giữa trung
lãm và ngoại 6 Nhưng nhiều nhà diéu tra xã hội học đều cho thấy do nhiều lí
do, nhất là lí do kinh tế và văn hoá, xét trên mọi phương diện, các quân ngoại
thành về giáo dục không thể nào so sánh kịp được với các quận trung tâm Tuy nhiên, nếu cứ suy diễn logic thì lẽ ra số lỗi ở Gò Vấp sẽ còn cao hơn rất nhiều,
Vì như ta đã biết, ở Gò Vấp, một số trường trọng điểm, số học sinh đỗ đầu
Thành Phố phan nào cũng chiếm tỉ lệ rất cao Tuy nhiên hai vấn để hoàn toànkhác Kết quả mà chúng tôi điểu tra bên trên là mang tính khách quan Bởi vìchúng tôi không chọn các trường trọng điểm
3./ Để có cơ sở khoa học trong việc nhân diện và phân loại lỗi chính ta do
phát âm địa phươngcủa HS tiểu học trên địa bàn TP HCM, tai đâycẩn thiết
phải nhắc đến cấu trúc âm tiết tiếng việt
3.a./ Hiện nay có nhiếu cách miều tả Về cấu trúc âm trong tiếng việt
Để tránh tình trạng ban cãi, khoa luận này chấp nhận các giải phap 4m
vị học của đoàn Thiện Thuật 1980 trong cuốn ngữ âm tiếng việt, sách
đại học, và trung hoc chuyên nghiệp căn cứ vào hiện tượng nói lái.
Ví dụ : Thầy giáo - thảo giầy / vấy đất - vất đấy
Thầy tu - tha tây / cao đầu - cầu đạo
- Căn cứ vào hiện tượng vẫn thd.
Trang 19VÍ đụ : Trãm năm trong cối người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là phép nhau
- Căn cứ vào hiện tượng “iécTM hoá.
Ví dụ : Thấy ——+ thầy thiếc
Trà —+ trò thiếc
Người ta phân xuất âm tiết-thành những yếu tố nhỏ hơn, có thể
hình dung như sau ;
Am tiết
SN Na
Thanh điệu Âmđẩu Vẫn
on
NN-Amdém Âmchính Âm cuối
3.b./ Mỗi thành tố trong cấu trúc Am tiết có vai trồ vị trí riéng và đảm
nhận những chức năng riêng.
3.b1/ Thanh điệu
Bao trùm lên toần bộ ãm tiết Nó có chức năng khu biệt im tiết
nay nối âm liết khác vé mặt âm vực và một số đặc trưng ãm học
khác
Ví đụ : ma khác với má với mà
Trang 20Trong tiếng việt có 6 thanh là : ngang ; huyền ; hỏi ; ngã : sắc ;
nặng được ghi bằng I(ngang) , 2(huyén), 3(hỏi), 4(nga), 5(sắc),6(nang)
Trong địa bàn dương khảo sát, vì không có sự đối lập giữa hỏi
và ngã, cho nên có thể nói trong hệ thống ngữ âm TP.HCM chỉ có
thanh điệu
3.b2./ Âm đầu
Là phụ âm cố chức năng mở dau âm tiết Am tiết này khu biệt
với âm tiết khác bằng những cách mở đầu khác nhau,
Ví dụ : mở đầu bằng âm xắc / vắt / vang
Trong tiếng việt có 22 âm đầu có thể tóm tắt như sau :
Trang 22Trong phương ngữ đang xét có sự lẫn lộn giữa v/ d/ gi và kh
-Khi đứng trước âm đệm sẽ chuyển thành ph > đêm khuya e» đêm
phia, do vậy số lượng âm đầu sẽ giảm đi hơn rất nhiều.
3.c./ Vẫn
Van là một tổ hợp âm vị, gồm 3 âm vị, Tuy nhiên, so với các tổ
chức khácthì.3 thành tố này gắn tương đối chặt với nhau, Đó là lí
do vÌ sao trong âm vận học Trung Quốc gọi nó là vận mẫu và
không tách nó ra thành những yếu tố nhỏ hơn Tại đây có thể phân
xuất thành những yếu tố sau :
3.c1 Am đệm h
Nó có chức nang biến đổi âm sắc sau lúc mở đầu, Ví dụ : ha
và hoa khu biệt nhau do âm sắc của âm tiết thứ hai trầm hơn.
Tuy chữ quốc ngữ âm đêm /u/ được thể hiện bằng hai con
chữ “lu/q ” khi trước nguyên âm hẹp và hơi hẹp : huy, huế, hud,
huan hoặc khi đứng sau trong phụ âm /k/: qué, qua, quan.
Nó được ghi bằng con chữ “o” khi xuất hiện trước các
nguyên 4m rộng hoặc hơi rộng Vi đu : hoa hoe, hoa hoằn,
Trang 23Trang tiếng nói TP.HCM, trong cách phát âm thường ngày,
hau như âm đệm không được phát âm rõ rang, có thể nghĩ đến
hệ thống âm vị địa phương không có âm đệm Đó là chưa kể
đến hiên tượng sau khi mỗi Am đệm còn kéo theo nhiều hiện
tượng nghĩa rất phức tap Ví đụ : wan — ung ; khoẻ ~ phê
3.c2./ A m chính
Nó có chức năng qui định âm sắcchủ yếu của âm tiết cóthể
nói nề là âm tuy nhiên cũng là âm tiết.
Trong hệ thống âm vị phản ánh trên chữ quốc ngữ có cả
thầy 16 âm vị trong đó có 3 nguyên âm đôi có thể tóm At bằng
Trang 2411 t0 _—_ng"
l2 /a/ - “afay, au)”
13 /o/ -"œ”ong,oc
l4 /iê/ - "lê "(ye) “ ia "(ya)
l5 /ưd/ -“ug ưa” Nguyên âm
dat
16, /uo/ -“ uo” (ua)
Vì li do kĩ thuật in ấn, buộc lòng chúng tôi phải ghi bang chữ
la tinh, chứ không thể ghi bằng chữ phiên âm quốc tế được.
Việc thể hiện âm chính ở TP.HCM cũng hết sức phức tạp
Trong một số hối cảnh nhất định, các nguyên âm đẩy nhau Ví
dụ :o — m(p) - 6m(6p) — đm(đp}
Trong các nguyên âm đi đều bị ngược hoá mất một yếu tế
> lễ i: diéu đều / chiêm chim
_> ud u hay ư : nhuộm — nhụm, nhượm
> wud uf :bườm =bừm hay bổm:
Đó là chứng tỏ về các hiện tượng như “it” (ich thịt vịt - thịch
dịch)
Trang 253.c3./ Âm cuối
N6 có chức năng kết thúc âm tiết Cách kết thúc khác nhau
về làm thay đổi âm sắc của âm tiết và chính điểu nay sẽ khu
biệt âm tiết này với âm tiết khác Trong liếng việt có 9 Amcuối, có thể thâu tóm tat bằng bang sau :
9)/ø8/ Khuyết con chữ : ta, đi, chợ
-Trong tiếng nói ở TP.HCM âm cuối cũng nảy sinh khá nhiều vấn dé trong phát âm, nhất là khi nó kết hợp với âm chính.
Un - ung : trin/ tring It -ic : tit /tic
Ấn - ang : lan / tang
Tất cả những hình dung có phần sơ lược trên đây là những kiến thức rất
cần thiết cho việc xem xét những lỗi chính tả do phat âm địa phương ở sau,
Trang 26II THỐNG KỂ VA PHAN LOAI CÁC DANG LOL:
nhau, chúng tội thu được 1000 lỗi các loai trong đó gồm :
- 350 lỗi thuộc về âm dau chiếm tỷ lệ : 35%
- 340 lỗi rơi vào phan vẫn chiếm tỷ lệ : 34%
- 200 lỗi thuộc về thanh, nói cụ thể là sai do lẫn lộn dấu hỏi và dấu
ngã chiếm tỷ lệ : 20%
- 110 trường hợp sai bao trùm lên toàn bộ âm tiết chiếm tỷ lệ : 11%
Tất cả có thể minh hoa bằng biểu đổ sau :
BIỂU ĐỒ MINH HỌA
-> lỗi sai vé thanh
> lỗi sai về tiếng
-Dang lỗi
II.2 Qua kết quả thống kê vã phân loai lỗi, chúng tôi xin được rút ra
một số nhân xét bước đầu sau : học sinh mắc nhiều lỗi sai ở âm dau,
Trong chính tả có 22 âm đầu trong đó có hai âm có hai cách viết :
Trang 27“âm g”: viết là “gh” trước ¡,e, ê và lê và là “g" trong những trường
hợn còn lại.
“âm ng”: viết là “ngh" trước i, e, ê, lê vàviết là “ng” trong những
trưng hợp còn lại.
Lại có âm đầu viết 3 cách là 4U viết hằng chữ “k” khi đứng trước i, 6,
ê, iê.Ví dụ : ký, kẻ, kể, kiếp,
Viết bằng con chữ “q” khi đứng trước các bán nguyễn âm là âm đệm :
quả, quân, quê còn lại được viết bằng con chữ "c” trong cá, cổ, cốm,
+
7
IHI.3 Trong số 350 trường hơp sai về phu âm đầu có một số lỗi phổ
Trang 28Nhìn vào bang ta thấy sự lẫn lộn s /x có tỉ lệ thấp nhất, tuy nhiên sự
lẫn lộn ở đây chi tập trung ở hai con chữ
Tương tự, ở cột tiếp theo sự lẫn lộn giữa d / gi cũng thap Còn hai cột
tiếp theo tỉ lê lẫn lên có cao hơn, cần thấy ở đây có đến 3 con chữ,
Nhìn chung ở cột s / x hoàn toàn bị chỉ phối bởi cách phat âm địa
phương Tại đây cung cấp cho ta một cứ liệu rất lí thú, Bởi vì trước đến
nay, khi nói đến sự lẫn lộn này, chủ yếu các tác giả đi trước coi nó như
một đặc điểm của Hà Nội, hay ít ra cũng là phương ngữ Bắc Bộ Nhưng như đã thấy ngày nay sự lin lộn s /x có thể coi là đặc trưng chung cho cả nước,
Tiếp theo, trong phất âm ở miễn Nam nói chung, TP.HCM nói riêng
không cồn giữ thế đối lập d / gi, đó là chưa kể đến sự lẫn lộn giữa v/ d,
Điều đó làm cho sự lẫn lộn giữa v/d /gi và r/d / gi càng trở nên phức
tạp Cho nền, trong việc chữa lỗi cho HS có thể vận dụng các mẹo luật
về sự phân biệt giữa d / gi để chữa
Vi du : qui tắc giao tranh cho tdi cấm, túc nghĩa là đối với một từ Hán
Việt khi có sự lẫn lận giữa d / gì ta sẽ viết gì nếu có một chữ khác nghĩa
gẵn giống với chữ đó mà có các phụ âm đâu được viết bằng các con chữ
ir, ch, t, ¢ (giành “tranh ; giấu / che ; giã /1q ; giác / cất ).
Tại trường Trần Hưng Đạo khi cho học sinh viết bài chính tả “Ong
tôi” lớp 5, các em có sự nhdm lẫn giữ phụ âm đầu s-x trang trường hợp
sã0-xan; sfWng-xương; SBã-xũä.
Trang 29Nguyên nhân chính là khi nói các em đã hỏ mất thói quen nhát âm
quật lưỡi nên đọc s thanh x.
Mặt khác, các em lại không nhớ quy tắc chính tả (s) không đi với các
van bất đầu bằng “oa, oã, oe, tê `,
Nhưng “x” thì được như xué xa, xum xuê, hoặc trong bài : “Thay
giáo em” - ở lớp 4, các em không phân biệt được cách phát âm, nhiều
học sinh gọi (d) là (dd) hoặc (dê-dê dé).
Goi (gi) là (giờ), điểu đó chứng tỏ các em chỉ phân biệt trên co sở chữ
viết mà thôi,
Ở đãy ta thấy trong phẩn lớn tưởng tượng (d) không di với dấu hỏi và
dấu sắc nhưng đi với dấu ngã và dấu nặng Trái lại, (gi) trong phan lớn
tưởng tượng đi với dấu sắc, dấu hỏi, đấu huyển chứ không đi với dấu nặng, dấu ngã Sự khác nhau này biểu hiện triệt để và cụ thể trong từ Hán Việt,
Mặc dù đã được phân biệt so sánh trong giờ chính tả so sánh ở lớp 4
nhưng khi viết bài “Có một chú chim sâu" - Tiếng Việt lớp 4, các em
vẫn không biệt được r/d/gi trong các trường hợp (giá, đá, rá; Bia, da, ra;
gì, di, ri).
Nhiễu em đọc (r) giống như (d, gi) nên mdi không phân biệt được ả
các trường hợp nêu trên (R) là một âm rung, về láy âm (r) không láy với
(g4), (r) có 3 kiểu lấy âm mã (d/gi) không có :
Trang 30+ Lấy điệp âm đầu mô phỏng tiếng động : (kêu) ra rd, (thm an lá) rào rào, (nói) ri rẩm,
+ Lấy điên 4m dau chỉ sự cách thức của hành động : rung ray, rung
rife, rồn rén,
+ Lấy điện âm dau chỉ sắc thai của ánh sáng : (tươi) roi rói, (chấy)
rừng rực, (khuôn mặt) rang rỡ,
- Dang lỗi v/d/gi cũng tưởng từ, Người miền Nam không phân biệt
được vidigi trong trường hợp : (van-dan-gidn ; vội-dội-giội ; va
ng-dang-giảng ; ) Đây là một trong những nhược điểm rất lớn về mặt phát âm
IV.4 Trong số 340 lỗi vé van chủ yếu là sai về âm cuối, i, có sư lẫn lôn
gilfa (c-t; ac - at) giữa (ng - n ; ang - an) giữa (nh - n; inh - in) giữa (t - ch
¡ thịt - thích),
Các lỗi chính tả vé âm phụ cuối trong thực tế chia ra làm ba loại :
IV.4.1/ Âm cuối không phân biệt được vì có sự lẫn lộn nhưng vẫn
khác nhau : (ngat-ngac ; bát-bác) do nguyên âm chính đọc khác nhau.
Số lỗi này hầu hết ở trường nào cũng có, đặc biết là các em ở quận